Home Khoa học công nghệ & HTQT Khoa học công nghệ Quy trình giải quyết công việc về Khoa học công nghệ

Quy trình giải quyết công việc về Khoa học công nghệ

0

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số:   /QTTC-CKCN Ngày…….tháng………năm…………

QUY TRÌNH HƯỚNG DẪN
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
(NHIỆM KỲ 2014-2019)

1.      MỤC ĐÍCH
Phục vụ tốt cho công tác tổ cức đăng ký, tuyển chọn, và quản lý các hoạt động KHCN.
Nâng cao hiệu quả trong phối hợp giữa các Phòng ban chức năng, Khoa, các Bộ môn, CBVC&LĐ và sinh viên trong Khoa.
2.      PHẠM VI ÁP DỤNG
Áp dụng cho tất cả CBVC&LĐ và Sinh viên trong Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
3.      CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
1. Quyết định số 19/2005/QĐ-BGDĐT-KHCN ngày 15/6/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về hoạt động Khoa học và  Công nghệ trong các trường đại học và cao đẳng trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Quyết định số 3360/QĐ-BGDĐT-TCCB ngày 21/6/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định phân cấp về quản lý cho Đại học Thái Nguyên, Đại học Huế và Đại học Đà Nẵng.
3. Công văn số 274/BGDĐT-KHCN ngày 18/01/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn xây dựng các nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp năm 2011.
4. Công văn số 8482/BGDĐT-KHCN ngày 29/3/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn xây dựng các nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp năm 2012.
5. Công văn số 8253/BGDĐT-KHCN ngày 08/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn xây dựng các nhiệm vụ khoa học và công nghệ các cấp năm 2013.
6. Thông tư số 12/2010/TT-BGDĐT  ngày 29/3/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ.
7. Quyết định số 1369/QĐ-ĐHH-KHCN ngày 15/6/2011 của Giám đốc Đại học Huế  ban hành Quy định về  quản lý đề tài khoa học và công nghệ tại các đơn vị trực thuộc Đại học Huế.
8. Quyết định số 1720/QĐ-ĐHH-KHCN ngày 17/8/2011 của Giám đốc Đại học Huế  ban hành Quy định về định mức chi cho việc xây dựng, phân bổ dự toán cho các đề tài, dự án khoa học và công nghệ tại Đại học Huế.
9. Quyết định số 67/2006/QĐ-TTg ngày 21/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học và công nghệ chủ yếu giai đoạn 5 năm 2006 – 2010”.
10. Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/2/2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010”.
11. Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê  duyệt “Đề án đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ”.
12. Kết luận của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học và công nghệ 5 năm 2001 – 2005 tổ chức tại trường Đại học Bách Khoa Hà nội ngày 05/1/2007.
13. Kết luận của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị chuyên đề về hợp tác quốc tế và nghiên cứu khoa học trong các trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2001 – 2006 và định hướng giai đoạn 2007 – 2015 tổ chức tại trường Đại học Bách Khoa Hà nội ngày 08/6/2007.
14. Quyết định số 1041/QĐ-BGDĐT ngày 13/03/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về Tiêu chí giao nhiệm vụ và kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ.
15. Thông tư số 339/TT-KHTC ngày 31/5/1994 của Bộ Khoa học – Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) “Hướng dẫn quy trình quản lý và sử dụng kinh phí hỗ trợ cho việc chống xuống cấp các cơ quan khoa học, công nghệ và môi trường”.
16. Thông tư số 12/2009/TT-BKHCN ngày 08/5/2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn đánh giá nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ, dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà nước.
17. Quyết định số: 91/QĐ-ĐHNL, ngày 22 tháng 01 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm về Tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế.
18. Quyết định số 174/QĐ-ĐHNL ngày19/4/2014 của Hiệu trưởng ban hành Quy định điều chỉnh, bổ sung Quy chế quản lý chi tiêu nội bộ Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế, nhiệm kỳ 2009-2014

4.      QUY TRÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KHCN

4.1. Quy trình đăng ký, tuyển chọn và phân bổ kinh phí
4.1.1. Thời gian
Thường bắt đầu vào tháng 1 năm trước năm kế hoạch

4.1.2. Nguyên tắc xét duyệt:
1. Đánh giá bởi các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu thuộc Hội đồng KH&ĐT của Khoa;
2. Đánh giá dựa trên cơ sở hồ sơ đăng ký;
3. Đảm bảo tính khách quan, trung thực, công bằng.
4.1.3. Các tiêu chí đánh giá chính:
1. Tầm quan trọng của nghiên cứu:
– Tính cấp thiết, tính mới, tính sáng tạo và khả năng ứng dụng của nghiên cứu;
– Sự phù hợp với định hướng KH&CN đã công bố hoặc đặt hàng.
2. Chất lượng nghiên cứu:
– Mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu phù hợp và mới để đạt được mục tiêu;
– Đóng góp vào tri thức khoa học, có ảnh hưởng đối với xã hội;
– Sản phẩm nghiên cứu phù hợp tiêu chuẩn các loại đề tài đăng ký.
3. Năng lực nghiên cứu của chủ nhiệm và nhóm nghiên cứu; điều kiện cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ nghiên cứu.
4. Dự toán kinh phí nghiên cứu hợp lý

4.1.4. Tiêu chuẩn chủ nhiệm đề tài
Tại thời điểm tuyển chọn không là chủ nhiệm của đề tài cùng cấp còn thực hiện trong năm kế hoạch (có cùng nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước).

4.1.5. Nhiệm vụ của chủ nhiệm đề tài
1. Xây dựng Thuyết minh đề tài.
2. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu theo đúng nội dung và tiến độ ghi trong Thuyết minh đề tài; chấp hành các yêu cầu kiểm tra việc thực hiện đề tài của cơ quan chủ trì và cơ quan chủ quản.
3. Đảm bảo đề tài không trùng lặp với các đề tài đã và đang triển khai, các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đã được bảo vệ; đảm bảo chỉ rõ đầy đủ các trích dẫn cùng với nguồn gốc của nội dung trích dẫn.
4. Báo cáo định kỳ 6 tháng và hàng năm tình hình thực hiện đề tài.
5. Viết báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt đề tài.
6. Thanh, quyết toán kinh phí của đề tài theo đúng quy định tài chính hiện hành, chuyển giao tài sản cố định được mua sắm từ kinh phí của đề tài (nếu có) cho cơ quan chủ trì đề tài quản lý sau khi đề tài kết thúc .
7. Trực tiếp báo cáo trước hội đồng đánh giá về kết quả thực hiện đề tài.
8. Cập nhật các kết quả nghiên cứu của đề tài trên trang cơ sở dữ liệu khoa học cá nhân và trang thông tin điện tử của cơ quan chủ trì (theo quy định hiện hành).

4.1.6. Quyền hạn của chủ nhiệm đề tài
1. Kiến nghị với Khoa, Bộ môn tạo điều kiện về thời gian, thiết bị, phòng thí nghiệm, nhà xưởng để thực hiện đề tài.
2. Lựa chọn các thành viên tham gia nghiên cứu đề tài, ký hợp đồng với các tổ chức hoặc cá nhân trong và ngoài đơn vị để triển khai nội dung nghiên cứu theo đúng quy định hiện hành.
3. Đề xuất điều chỉnh, bổ sung thuyết minh đề tài với cơ quan chủ trì và cơ quan chủ quản (trong thời gian từ 1 đến 2 tháng thực hiện đề tài).
4. Yêu cầu cơ quan chủ trì đề tài tổ chức đánh giá nghiệm thu đề tài sau khi giao nộp đủ hồ sơ theo quy định.
5. Được xác lập quyền sở hữu trí tuệ để bảo hộ kết quả nghiên cứu của đề tài.
6. Chuyển giao kết quả nghiên cứu của đề tài theo quy định hiện hành.

4.1.7. Khoa Cơ khí – Công nghệ
1. Khoa tổ chức thực hiện và quản lý đề tài khoa học và công nghệ.
2. Khoa phối hợp với Phòng KHCN&HTQT, các Bộ môn trong việc quản lý toàn diện đề tài khoa học và công nghệ của Khoa.

4.1.8. Kinh phí thực hiện đề tài NCKH
Kinh phí thực hiện đề tài NCKH bao gồm:
a) Kinh phí ngân sách Nhà nước cấp từ kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ;
b) Hỗ trợ từ nguồn thu sự nghiệp khoa học công nghệ của cơ quan chủ trì đề tài;
c) Hỗ trợ của các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu, hợp tác quốc tế, tài trợ của các tổ chức kinh tế xã hội;
d) Nguồn thu hợp pháp khác.

4.1.9. Quy trình đề xuất và tuyển chọn
A- ĐỀ TÀI NHÓM SINH VIÊN

Bước Công việc Biểu mẫu Thời gian Phân công
Tổ chức Thực hiện
1 Xây dựng nhiệm vụ KH&CN (xem Phụ lục 1) Trước 01/01 của năm trước năm kế hoạch CVHT, CBGV SV
2 Thông báo Kế hoạch đăng ký Căn cứ thông báo Phòng KHCN&HTQT Trợ lý KH Các bộ môn, CVHT, BCS
3 Triển khai Thông báo (Sinh viên viết thuyết minh đề tài theo mẫu) Mẫu số 1.1, Phụ lục 2 Ngay sau khi nhận Thông báo BCS các lớp SV các lớp
4 Tập hợp các đăng ký và nộp về Bộ môn 1-2 tuần kể từ khi nhận Thông báo Bộ môn BCS
5 Tổ chức góp ý Thuyết minh đề tài Ngay sau khi tập hợp các đăng ký Bộ môn Bộ môn, CBGV
6 Nộp các thuyết minh và Bảng tổng hợp về trợ lý KH Mẫu số 1.1và Mẫu 1.2 Phụ lục 2 Sau khi tổ chức góp ý Trợ lý KH Bộ môn
7 Thông báo kế hoạch xét tuyển Ngay sau khi nhận thuyết minh các đăng ký Trợ lý KH Bộ môn, GVHD, SV
8 Tổ chức xét tuyển: Quyết định danh mục đề tài theo thứ tự ưu tiên + yêu cầu chỉnh sửa thuyết minh (nếu có) Báo cáo theo các tiêu chí xét tuyển (theo Mẫu số 6, Phụ lục 3) trong vòng 5 phút 1 tuần sau khi thông báo Hội đồng KH&ĐT Khoa GVHD,SV
9 Thông báo kết quả xét duyệt (file cứng + mềm) Ngay sau khi xét duyệt Trợ lý KH Nhóm SV, GVHD
10 Nộp thuyết minh đã chỉnh sửa + Ký tên (file cứng+mềm) Mẫu số 1.1 Ngay sau khi có kết quả Trợ lý KH Nhóm SV
11 Tập hợp thuyết minh + sao lưu+báo cáo Phòng KHCN&HTQT Mẫu số 1.1 và Mẫu số 1.2 Ngay sau khi nhận thuyết minh Trợ lý KH Trợ lý KH

B – ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG

Bước Công việc Biểu mẫu Thời gian Phân công
Tổ chức Thực hiện
1 Xây dựng nhiệm vụ KH&CN (xem Phụ lục 1) Trước 01/01 của năm trước năm kế hoạch CBGV CBGV
2 Thông báo Kế hoạch đăng ký Căn cứ thông báo Phòng KHCN&HTQT Trợ lý KH Các bộ môn
3 Triển khai Thông báo (CBGV viết thuyết minh đề tài theo mẫu) Mẫu số 2.1, Phụ lục 2 Ngay sau khi nhận Thông báo Bộ môn CBGV
4 Tập hợp các đăng ký và nộp về Bộ môn 1-2 tuần kể từ khi nhận Thông báo Bộ môn CBGV
5 Tổ chức góp ý Thuyết minh đề tài Ngay sau khi tập hợp các đăng ký Bộ môn Bộ môn, CBGV
6 Nộp các thuyết minh và Bảng tổng hợp về trợ lý KH Mẫu số 2.1và Mẫu 2.2 Phụ lục 2 Sau khi tổ chức góp ý Trợ lý KH Bộ môn
7 Thông báo kế hoạch xét tuyển Ngay sau khi nhận thuyết minh các đăng ký Trợ lý KH Bộ môn, GVHD, SV
8 Tổ chức xét tuyển: Quyết định danh mục đề tài theo thứ tự ưu tiên + yêu cầu chỉnh sửa thuyết minh (nếu có) Báo cáo theo các tiêu chí xét tuyển (theo Mẫu số 7, Phụ lục 3) trong vòng 5 phút 1 tuần sau khi thông báo Hội đồng KH&ĐT Khoa CBGV
9 Thông báo kết quả xét duyệt (file cứng + mềm) Ngay sau khi xét duyệt Trợ lý KH CBGV
10 Nộp thuyết minh đã chỉnh sửa + Ký tên (file cứng+mềm) Mẫu số 2.1 Ngay sau khi có kết quả Trợ lý KH CBGV
11 Tập hợp thuyết minh + sao lưu+báo cáo Phòng KHCN&HTQT Mẫu số 2.1 và Mẫu số 2.2 Trước 25/5 năm trước năm kế hoạch Trợ lý KH Trợ lý KH

C – ĐỀ TÀI CẤP ĐẠI HỌC HUẾ /CẤP BỘ/ CẤP QUỐC GIA

Bước Công việc Biểu mẫu Thời gian Phân công
Tổ chức Thực hiện
1 Xây dựng nhiệm vụ KH&CN (xem Phụ lục 1) Trước 01/01 của năm trước năm kế hoạch CBGV CBGV
2 Thông báo Kế hoạch đăng ký Căn cứ thông báo Phòng KHCN&HTQT Trợ lý KH Các bộ môn
3 Triển khai Thông báo (CBGV viết thuyết minh đề tài theo mẫu và đăng ký online  trên trang http://qlkh.hueuni.edu.vn/) Mẫu số 3.1, 4.1, 5.1, Phụ lục 2 Ngay sau khi nhận Thông báo Bộ môn CBGV
4 Tập hợp các đăng ký và nộp về Bộ môn 1-2 tuần kể từ khi nhận Thông báo Bộ môn CBGV
5 Tổ chức góp ý Thuyết minh đề tài Ngay sau khi tập hợp các đăng ký Bộ môn Bộ môn, CBGV
6 Nộp các thuyết minh và Bảng tổng hợp về trợ lý KH Mẫu thuyết minh: Mẫu số 3.1, 4.1, 5.1 và Mẫu tổng hợp: Mẫu 3.2, 4.2, 5.2 Phụ lục 2 Sau khi tổ chức góp ý Trợ lý KH Bộ môn
7 Thông báo kế hoạch sơ tuyển cấp Khoa Ngay sau khi nhận thuyết minh các đăng ký Trợ lý KH Bộ môn, GVHD, SV
8 Tổ chức sơ tuyển: Quyết định danh mục đề tài theo thứ tự ưu tiên + yêu cầu chỉnh sửa thuyết minh (nếu có) Báo cáo theo các tiêu chí xét tuyển (theo Mẫu số 9, 10 Phụ lục 3) trong vòng 15 phút 1 tuần sau khi thông báo Hội đồng KH&ĐT Khoa CBGV
9 Thông báo kết quả sơ duyệt (file cứng + mềm) Ngay sau khi xét duyệt Trợ lý KH CBGV
10 Nộp thuyết minh đã chỉnh sửa + Ký tên (file cứng+mềm) Mẫu số 2.1 Ngay sau khi có kết quả Trợ lý KH CBGV
11 Tập hợp thuyết minh + sao lưu+báo cáo Phòng KHCN&HTQT Mẫu thuyết minh: Mẫu số 3.1, 4.1, 5.1 và Mẫu tổng hợp: Mẫu 3.2, 4.2, 5.2 Phụ lục 2 Trước 25/1 với đề tài cấp Bộ và cấp Quốc gia; trước trước 25/2 với cấp đề tài cấp ĐHH Trợ lý KH Trợ lý KH

– Chú ý:
+ Từ 25/1 đến 25/5 năm trước năm kế hoạch, tùy theo cấp đề tài và lịch cụ thể của ĐHH và Phòng KHCN&HTQT, Khoa sẽ có thông báo kế hoạch báo cáo thuyết minh đề tài cấp ĐHH, cấp Bộ và cấp Quốc gia.
+ Quy trình xác định danh mục và tuyển chọn các nhiệm vụ KH&CN cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp ĐHH thực hiện theo quy trình riêng của ĐHH từ ngày 01/01 đến ngày 30/6.
+ Trước 30/7: Bộ  Khoa  học và Công  nghệ, Bộ Giáo dục  và Đào tạo và ĐHH phê duyệt các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Nhà nước, cấp Bộ, cấp ĐHH tiến hành các công việc cần thiết theo yêu cầu và hướng dẫn cụ thể của hai Bộ chủ quản và ĐHH (ĐHH quy định) tuyển chọn và công bố trên trang thông tin điện tử.

4.1.10. Quy trình tạm ứng kinh phí đề tài
A- ĐỀ TÀI NHÓM SINH VIÊN

Bước Công việc Biểu mẫu Thời gian Phân công
Tổ chức Thực hiện
1 Thông báo: Kế hoạch ký hợp đồng+tạm ứng kinh phí (chuẩn bị thuyết minh đề tài theo mẫu) Căn cứ thông báo Phòng KHCN&HTQT Trợ lý KH SV
2 Chuẩn bị thuyết minh (3 quyển đóng bìa màu+chữ ký tươi) Mẫu số 1.1 Phụ lục 2 Sau khi nhận thông báo SV, GVHD SV, GVHD
3 Ký hợp đồng (Hợp đồng Phòng KHCN&HTQT chuẩn bị) Căn cứ thông báo Phòng KHCN&HTQT Phòng, Trợ lý KH SV
4 Nhận tạm ứng kinh phí NCKH từ Nhà trường Căn cứ thông báo Phòng KHCN&HTQT Phòng, Trợ lý KH SV

B- ĐỀ TÀI CẤP TRƯỜNG

Bước Công việc Biểu mẫu Thời gian Phân công
Tổ chức Thực hiện
1 Thông báo: Kế hoạch ký hợp đồng+tạm ứng kinh phí (chuẩn bị thuyết minh đề tài theo mẫu) Căn cứ thông báo Phòng KHCN&HTQT Trợ lý KH Chủ trì đề tài
2 Chuẩn bị thuyết minh (3 quyển đóng bìa màu+chữ ký tươi) Mẫu số 2.1 Phụ lục 2 Sau khi nhận thông báo Chủ trì đề tài Chủ trì đề tài
3 Ký hợp đồng (Hợp đồng Phòng KHCN&HTQT chuẩn bị); Lưu ý: đề tài tự túc kinh phí không cần ký hợp đồng Căn cứ thông báo Phòng KHCN&HTQT Phòng, Trợ lý KH Chủ trì đề tài
4 Nhận tạm ứng kinh phí NCKH từ Nhà trường Căn cứ thông báo Phòng KHCN&HTQT Phòng, Trợ lý KH Chủ trì đề tài

C – ĐỀ TÀI CẤP ĐẠI HỌC HUẾ /CẤP BỘ/ CẤP QUỐC GIA
Đối với các nhiệm vụ KHCN cấp ĐHH, cấp Bộ, cấp Quốc gia quy trình tuyển chọn, phê duyệt và phân bổ kinh phí do Đại học Huế và các cấp có thẩm quyền tổ chức, quản lý, các Ban chức năng liên quan hướng dẫn các đơn vị thực hiện cụ thể theo quy trình riêng.

4.2. Quy trình kiểm tra tiến độ đề tài KHCN

Bước Công việc Biểu mẫu Thời gian Phân công
Tổ chức Thực hiện
1 Khoa thông báo kế hoạch tổ chức kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài. Căn cứ thông báo Phòng KHCN&HTQT Trợ lý KH Chủ trì đề tài
2 Đăng ký thời gian kiểm tra và chuẩn bị các nội dung báo cáo cấp Bộ môn (seminar, có văn bản ghi lại các ý kiến) và cấp Khoa Mẫu số 11, Phụ lục 4 Sau khi nhận thông báo Trợ lý KH Chủ trì đề tài
3 Chủ trì báo cáo trước đoàn kiểm tra, Đoàn KT lập Biên bản kiểm tra tiến độ thực hiện đề tài NCKH và lưu ở Văn phòng Khoa. Mẫu số 12, Phụ lục 4 Căn cứ thông báo Phòng KHCN&HTQT Phòng, Trợ lý KH Chủ trì đề tài
4 Thông báo kết quả. Trên cơ sở biên bản kiểm tra và Khoa xem xét và có ý kiến về việc tiếp tục triển khai đề tài/ các yêu cầu với chủ trì đề tài (nếu cần). Ngay sau khi có kết quả Phòng, Trợ lý KH Phòng, Trợ lý KH

4.3. Đánh giá, nghiệm thu đề tài

Bước Công việc Biểu mẫu Thời gian Phân công
Tổ chức Thực hiện
1 Khoa thông báo kế hoạch nghiệm thu Căn cứ thông báo Phòng KHCN&HTQT Trợ lý KH Chủ trì đề tài
2 Chuẩn bị nghiệm thu:
1. Thành lập Hội đồng
2. Chủ trì đề tài chuẩn bị: Báo cáo tổng kết, báo cáo tóm tắt đề tài và các sản phẩm, tài liệu liên quan.
Sau khi nhận thông báo Phòng, Trợ lý KH Khoa, Chủ trì đề tài
3 1. Báo cáo kết quả đề tài Mẫu số 12, Phụ lục 4 Căn cứ thông báo Phòng KHCN&HTQT Hội đồng KH&ĐT Khoa Chủ trì đề tài
2. Hội đồng đánh giá (căn cứ hợp đồng) Phiếu đánh giá theo Mẫu số 13. Kết quả đánh giá lập thành biên bản theo Mẫu số 14. Ngay sau mỗi báo cáo Hội đồng KH&ĐT Khoa Chủ trì đề tài
4 Thông báo kết quả nghiệm thu, đánh giá và hoàn chỉnh thủ tục về Khoa và Phòng KHCN&HTQT. Ngay sau khi nghiệm thu Trợ lý KH

Ghi chú:
Chủ trì đề tài và những người tham gia thực hiện đề tài không tham gia Hội đồng đánh giá nghiệm thu cơ sở.

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

PHỤ LỤC 1
CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Nhiệm vụ KHCN các cấp theo định hướng chiến lược KHCN của Khoa, Nhà trường, ĐHH, Bộ GD&ĐT… Các nhiệm vụ này gồm có:

1) Các nhiệm vụ cấp Nhà nước:gồm có
+ Nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản;
+ Đề tài, dự án, chương trình cấp Nhà nước;
+ Nhiệm vụ hợp tác nghiên cứu theo Nghị định thư;
+ Các nhiệm vụ cấp Nhà nước khác….

2) Các nhiệm vụ cấp Bộ:gồm có
+ Chương trình/dự án sản xuất thử nghiệm;
+ Dự án tăng cường năng lực nghiên cứu;
+ Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển cho khoa học và công nghệ và dự án nâng cấp, sửa chữa nhỏ;
+ Hội nghị, Hội thảo khoa học qui mô cấp Bộ;
+ Đề tài cấp Bộ;
+ Các nhiệm vụ cấp Bộ khác….

3) Nhiệm vụ cấp ĐHH

4) Các nhiệm vụ cấp cơ sở:gồm có
+ Đề tài cấp Trường
+ Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm sinh viên (tối đa 5 sinh viên bao gồm cả trưởng nhóm)

PHỤ LỤC 2
MẪU ĐỀ XUẤT VÀ THUYẾT MINH NHIỆM VỤ KHCN

Mẫu số 1.1

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM 20…

 

1. TÊN ĐỀ TÀI 2. MÃ SỐ:
3.THỜI GIAN THỰC HIỆN:
Từ:……….tháng:……1…… năm:…2011…………đến:………..tháng:…12……..năm:………20….
4.CƠ QUAN CHỦ TRÌ
Tên cơ quan (Khoa, Bộ môn): Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế

Điện thoại: 054.3514294                        Fax:                                       Email:

5.GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên:
Học vị, chức danh KH:                                       Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại CQ:                                                       Fax:                                        Email:
Điện thoại NR:

6.DANH SÁCH  SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
Họ và tên Lớp Nhiệm vụ được giao Chữ ký
7.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
8.MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
9.TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN (ghi cụ thể)
Nội dung Thời gian thực hiện Dự kiến kết quả
 
10. DỰ KIẾN SẢN PHẨM VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG
·        Loại sản phẩm:

·        Tên sản phẩm: (ghi cụ thể)

·        Địa chỉ có thể ứng dụng: (ghi cụ thể)

11.KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Tổng kinh phí:
Trong đó:
Kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ:             Các nguồn kinh phí khác:

Nhu cầu kinh phí hàng năm:
-Năm 201:

Dự trù kinh phí theo các mục chi:

        Ngày     tháng     năm 200                                             Ngày     tháng        năm 201…
Chủ nhiệm đề tài                                                                  Cơ quan chủ trì
(Họ và tên, ký)                                                                    (Khoa, Bộ môn)

Ngày         tháng           năm 200…
Cơ quan chủ quản
(Ký tên, đóng dấu)

Ghi chú:        Mỗi đề tài cần làm thành 03 bản, 01 bản nộp cho Phòng Khoa học công nghệ & Hợp tác quốc tế, 01 bản lưu Hội đồng khoa học ngành (khoa, bộ môn) và 01 bản của Chủ nhiệm đề tài

 Mẫu số 1.2

DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOC HỌC CỦA SINH VIÊN, HỌC VIÊN CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH

THỰC HIỆN TRONG KẾ HOẠCH NĂM ……….

TT Tên đề tài Chủ trì Mục tiêu và nội dung chính Dự kiến kết quả đạt được Kinh phí cấp năm ….
NSNN do ĐHH cấp Nguồn khác
Đề tài NCKH sinh viên
1
2
Đề tài NCKH của học viên cao học
1
2
Đề tài NCKH của NCS
1
2

Ngày… tháng ….năm
Thủ trưởng đơn vị

Mẫu số 2.1
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NĂM….

1. TÊN ĐỀ TÀI 2. MÃ SỐ:
3.THỜI GIAN THỰC HIỆN:
Từ:…………..tháng:………….năm:………………..đến:……………..tháng:……………năm:…………….
4.CƠ QUAN CHỦ TRÌ
Tên cơ quan (Khoa, Bộ môn):

Điện thoại:                            Fax:                            Email:           

5.CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Họ và tên:                                          Học vị, chức danh KH:                                Chức vụ:

Địa chỉ:

Điện thoại CQ:                                              Fax:                            Email:
Điện thoại NR:

6.DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CHỦ CHỐT THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
Họ và tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ được giao Chữ ký
7.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

 

8.MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
9.TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN (ghi cụ thể)
Nội dung Thời gian thực hiện Dự kiến kết quả
 
10. DỰ KIẾN SẢN PHẨM VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG
·        Loại sản phẩm:

·        Tên sản phẩm: (ghi cụ thể)

·        Địa chỉ có thể ứng dụng: (ghi cụ thể)

11.KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Tổng kinh phí:
Trong đó:
Kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ:                         Các nguồn kinh phí khác:

Nhu cầu kinh phí  năm….:

Dự trù kinh phí theo các mục chi:

Ngày        tháng         năm  201…                                         Ngày         tháng          năm 201…
Chủ nhiệm đề tài                                                                  Cơ quan chủ trì
(Họ và tên, ký)                                                                    (Khoa, Bộ môn)

Ngày         tháng           năm 201…
Cơ quan chủ quản
(Ký tên, đóng dấu)

Ghi chú:        Mỗi đề tài cần làm thành 03 bản, 01 bản nộp cho Phòng Khoa học công nghệ & Hợp tác quốc tế, 01 bản lưu Hội đồng khoa học ngành (khoa, bộ môn) và 01 bản của Chủ nhiệm đề tài

 Mẫu số 2.2

DANH MỤC CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
THỰC HIỆN TRONG KẾ HOẠCH NĂM ……….

TT Tên đề tài Chủ nhiệm Mục tiêu và nội dung chính Dự kiến kết quả đạt được Kinh phí cấp năm ….
NSNN do ĐHH cấp Nguồn khác
1
2
3
4
5

Ngày… tháng ….năm
Thủ trưởng đơn vị

Mẫu số 3.1

THUYẾT  MINH  ĐỀ  TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA  HỌC  CẤP  CƠ SỞ ĐHH
NĂM 20…..

1. TÊN ĐỀ TÀI 2. MÃ SỐ
3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
Tự nhiên:              Kinh tế, XHNV:   Giáo dục:      
Kỹ thuật:               Nông Lâm:            Y Dược:        
Môi trường:          ATLĐ:                               Sở hữu trí tuệ:    
4. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU
Cơ bản           
Ứng dụng      
Triển khai     
5. THỜI GIAN THỰC HIỆN                  ………tháng
Từ   tháng    …    năm   …          đến  tháng  …     năm …
6. CƠ QUAN CHỦ TRÌ
Tên cơ quan:
Địa chỉ:
Điện thoại  :
Fax:                                      E-mail:
7. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Họ và tên :                              Học vị, chức danh KH:                   Chức vụ:
Địa chỉ CQ:                             Địa chỉ NR:
Điện thoại CQ:                        Điện thoại NR :                                          Điện thoại di động:
Fax:                                         E-mail:
8. NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Họ và tên Đơn vị công tác và lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể   được giao Chữ ký
9. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
Tên đơn vị
trong và ngoài nước
Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị
10. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
10.1. Ngoài nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài trên thế giới, liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được đánh trích dẫn khi đánh giá tổng quan).

10.2. Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài ở Việt Nam, liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được đánh trích dẫn khi đánh giá tổng quan).

10.3 Danh mục các công trình thuộc lĩnh vực đề tài của chủ nhiệm và những thành viên tham gia nghiên cứu đã công bố (Họ và tên tác giả, bài báo, ấn phẩm, các yếu tố về xuất bản)

11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
12. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
12.1 Mục tiêu chung
12.2 Mục tiêu cụ thể

 

13. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
13.1 Đối tượng nghiên cứu
13.2 Phạm vi nghiên cứu
14. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
13.2 Phương pháp nghiên cứu
15. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
15.1 Nội dung nghiên cứu (trình bày dưới dạng đề cương nghiên cứu chi tiết)

 

15.2 Tiến độ thực hiện
SốTT Các nội dung, công việc
thực hiện chủ yếu
Sản phẩm Thời gian
(bắt đầu-kết thúc)
Người thực hiện
1

2

16. SẢN PHẨM
16.1  Sản phẩm khoa học
Sách chuyên khảo                         Bài báo đăng Tạp chí nước ngoài 
Sách tham khảo                             Bài báo đăng Tạp chí trong nước  
Giáo trình                                      Bài đăng Kỷ yếu HN/HT quốc tế  
16.2  Sản phẩm đào tạo
Tiến sĩ ……                        Thạc sỹ……..                     Cử nhân…….           
16.3  Sản phẩm ứng dụng
Mẫu……………………     Tài liệu dự báo.   Qui phạm……………     Luận chứng kinh tế…..
Vật liệu………………     Bản kiến nghị…   Giống cây trồng….     Qui trình công nghệ….
Thiết bị máy móc.     Đề án……………..   Báo cáo phân tích     Dây chuyền công nghệ……………………..
Tiêu chuẩn…………     Phương pháp….   Bản quy hoạch …..     Chương trình máy tính……………………..
Sơ đồ, bản thiết kế…….     Giống vật nuôi…………………………..
16.4 Các sản phẩm khác (ghi rõ sản phẩm gì) :

 

16.5 Tên sản phẩm, số lượng và yêu cầu khoa học đối với sản phẩm
Số TT Tên sản phẩm Số lượng Yêu cầu khoa học
1
2
3
17. HIỆU QUẢ (giáo dục và đào tạo, kinh tế-xã hội)

18. PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG

19. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ

Tổng kinh phí (triệu đồng):
Trong đó:
Ngân sách Nhà nước: …………………………           Các nguồn kinh phí khác ………………

Nhu cầu kinh phí từng năm:
– Năm  …                                                            – Năm …

20. DỰ TOÁN KINH PHÍ (căn cứ vào nội dung nghiên cứu để lập dự toán cho từng mục chi):
TT Mục chi Số tiền (triệu đồng)
1.
2.
3.
4.
5.
Cộng:
Ghi chú: Các khoản chi bao gồm:
1.      Chi công lao động của cán bộ trực tiếp tham gia thực hiện đề tài và chi công lao động khác phục vụ triển khai đề tài
2.      Chi mua nguyên nhiên vật liệu: vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu, tài liệu, tư liệu, số liệu, sách, tạp chí tham khảo, tài liệu kỹ thuật, bí quyết công nghệ, tài liệu chuyên môn, các xuất bản phẩm. dụng cụ bảo hộ lao động phục vụ nghiên cứu.
3.      Chi sửa chữa, mua sắm tài sản cố định
4.      Chi khác: Công tác phí; Đoàn ra, đoàn vào; Hội nghị, Hội thảo khoa học; Văn phòng phẩm, in ấn, dịch tài liệu; Quản lý chung của cơ quan chủ trì; Nghiệm thu cấp cơ sở; Chi xác lập quyền Sở hữu trí tuệ; Chi khác liên quan trực tiếp đến đề tài.
Căn cứ các khoản chi trên và nội dung nghiên  cứu để lập dự toán chi tiết, không ghi gộp các khoản mục với nhau.
           Ngày          tháng       năm  …                                                 Ngày        tháng       năm …
                 Cơ quan chủ trì                                                                   Chủ nhiệm đề tài
(Ký tên, đóng dấu)                                                                    (Họ và tên, ký)

Cơ quan chủ quản duyệt
GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC HUẾ

Mẫu số 3.2 

DANH MỤC ĐỀ TÀI KH&CN CẤP CƠ SỞ ĐHH NĂM 20…..

STT Tên đề tài Cá nhân chủ trì Mục tiêu, nội dung chính Kết quả, sản phẩm Thời hạn
(từ năm đến năm)
Kinh phí (Triệu đồng) Ghi chú
Tổng kinh phí Kinh phí năm 2012
1.
2.
3.

… ngày        tháng   năm …
Thủ trưởng đơn vị

Mẫu số 4.1 

THUYẾT MINH ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP BỘ NĂM 20…..
1. Tên đề tài:
2. Phân loại (ghi mã số và tên gọi theo Bảng phân loại thống kê khoa học và công nghệ ban hành kèm theo Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN ngày 04/9/2008):
3. Tính cấp thiết:
4. Mục tiêu:
5. Nội dung chính:
6. Thời gian nghiên cứu dự kiến:
7. Nhu cầu kinh phí dự kiến:
8. Kết quả, hiệu quả dự kiến:

………, ngày …… tháng …… năm ……
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ XUẤT
(Họ, tên và chữ ký )

 Mẫu số 4.2

DANH MỤC ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP BỘ NĂM 20….

STT Tên đề xuất đề tài Phân loại Tính cấp thiết Mục tiêu, nội dung chính Kết quả, sản phẩm dự kiến Thời gian, nhu cầu kinh phí Ghi chú
1
2
3

………, ngày …… tháng …… năm …….
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Mẫu số 5.1

THUYẾT MINH ĐỀ XUẤT NHIỆM VỤ KH&CN CẤP QUỐC GIA
NĂM 20…….

1. Tên vấn đề KH&CN:
2. Giải trình về tính cấp thiết: tại sao phải nghiên cứu giải quyết nhiệm vụ này ở cấp Nhà nước; mức độ quan trọng, cấp bách, tác động đến phát triển KH&CN và phát triển kinh tế-xã hội của đất nước? v.v…
3. Mục tiêu: (Ghi rõ mục tiêu,  đích cần đạt được là gì?)
4. Nội dung KHCN chủ yếu cần giải quyết: (nêu rõ cách thức giải quyết vấn đề, những nội dung KH&CN chủ yếu?)
5. Nhu cầu kinh phí:
– Kinh phí đề nghị hỗ trợ từ NSNN:                   Triệu đồng
– Nguồn kinh phí khác:                                       Triệu đồng
6. Dự kiến sản phẩm và chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu:
7. Khả năng ứng dụng: (dự kiến địa chỉ ứng dụng, chuyển giao, v.v…)
8. Hiệu quả:
a) Hiệu quả đối với lĩnh vực khoa học và công nghệ (nắm vững, làm chủ công nghệ gì, tác động nâng cao trình độ công nghệ lĩnh vực KH&CN …)
b) Hiệu quả kinh tế – xã hội: (hiệu quả trực tiếp về kinh tế tính bằng giá trị mang lại nếu được triển khai, tác động về kinh tế – xã hội trước mắt và lâu dài …)
………, ngày …… tháng …… năm ……
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỀ XUẤT
(Họ, tên và chữ ký – đóng dấu đối với tổ chức)

Mẫu số 5.2.

DANH MỤC ĐỀ XUẤT NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
CẤP QUỐC GIA NĂM 20……

STT Tên  nhiệm vụ KH&CN Hình thức thực hiện Tổ chức/Cá nhân đề xuất Mục tiêu Tính cấp thiết của nhiệm vụ Các nội dung chính Kết quả dự kiến Khả năng áp dụng và địa chỉ áp dụng Dự kiến hiệu quả mang lại Dự kiến thời gian thực hiện (số tháng: bắt đầu – kết thúc) Kinh phí/ nguồn kinh phí (NSNN và nguồn khác)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

………, ngày …… tháng …… năm …
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

PHỤ LỤC 3
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Mẫu số 6

PHIẾU ĐÁNH GIÁ
SƠ TUYỂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM …..…..
CẤP SINH VIÊN
1.      Tên đề tài:………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2.      Nhóm sinh viên (ghi rõ Trưởng nhóm): ………………………………………………………………………….                    ……………………………………………………………………………………………………………………………………….                    Thư ký:………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
3.      GVHD:……………………………………………………………………………………………………………………………
4.      Ngày họp:……………………………………………………………………………………………………………………….
5.      Địa điểm:………………………………………………………………………………………………………………………..
6.      Ý kiến đánh giá theo các nội dung sau :

Nội dung đánh giá Điểm tối thiểu Điểm tối đa Điểm đánh giá
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 5 12
2. Tính cấp thiết của đề tài 5 9
3. Mục tiêu đề tài 5 9
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3 6
5. Nội dung và tiến độ thực hiện 10 20
6. Sản phẩm của đề tài
                         Sản phẩm khoa học 6 12
                         Sản phẩm đào tạo:
                                     Hướng dẫn KLTN 4 8
                         Sản phẩm ứng dụng 3 6
7. Hiệu quả và khả năng ứng dụng 5 10
8. Kinh nghiệm nghiên cứu 4 8
Cộng 50 100

Ghi chú:
–         Thành viên cho điểm theo khung từ 0 điểm đến “điểm tối đa”.
–         Phê duyệt: ³ 50 điểm (trong đó, không có tiêu chí nào dưới mức điểm tối thiểu); 
–         Không phê duyệt: < 50 điểm
7.      Ý kiến khác:…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….

                                                                         Thừa Thiên Huế, Ngày . . . . .tháng . . .  năm . . . . .
                                                                                               THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG
(ký và ghi rõ họ tên)

Mẫu số 7

PHIẾU ĐÁNH GIÁ
SƠ TUYỂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM ……….
CẤP TRƯỜNG
1.      Tên đề tài:………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2.      Chủ nhiệm đề tài:……………………………………………………………………………………………………………
3.      Cơ quan chủ trì:……………………………………………………………………………………………………………..
4.      Ngày họp:……………………………………………………………………………………………………………………….
5.      Địa điểm:………………………………………………………………………………………………………………………..
6.      Ý kiến đánh giá theo các nội dung sau :

Nội dung đánh giá Điểm tối thiểu Điểm tối đa Điểm đánh giá
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 5 12
2. Tính cấp thiết của đề tài 5 9
3. Mục tiêu đề tài 5 9
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3 6
5. Nội dung và tiến độ thực hiện 10 20
6. Sản phẩm của đề tài
                         Sản phẩm khoa học 6 12
                         Sản phẩm đào tạo:
                                     Hướng dẫn KLTN 2 4
                                     Hướng dẫn cao học 2 4
                         Sản phẩm ứng dụng 3 6
7. Hiệu quả và khả năng ứng dụng 5 10
8. Kinh nghiệm nghiên cứu 4 8
Cộng 50 100

Ghi chú:
–         Thành viên cho điểm theo khung từ 0 điểm đến “điểm tối đa”.
–         Phê duyệt: ³ 50 điểm (trong đó, không có tiêu chí nào dưới mức điểm tối thiểu); 
–         Không phê duyệt: < 50 điểm
7.      Ý kiến khác:…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….

                                                                          Thừa Thiên Huế, Ngày . . . . .tháng . . .  năm . . . . .
                                                                                               THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG
(ký và ghi rõ họ tên)

Mẫu số 8

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ XUẤT
NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP ĐHH
NĂM 20……

1.      Họ tên thành viên hội đồng:
2.      Cơ quan công tác:
3.      Tên nhiệm vụ (đề tài/dự án):
4.      Ngày họp:
5.      Địa điểm:
6.      Quyết định thành lập hội đồng (số, ngày, tháng, năm):
7.      Đánh giá của thành viên hội đồng (đánh dấu Ö vào cột tương ứng):

TT Nội dung đánh giá Đạt Không đạt Ghi chú
1 Tên đề tài
Sự rõ ràng
Tính khái quát
Sự trùng lặp với các đề tài đã và đang nghiên cứu
2 Tính cấ́p thiế́t
Nhu cầu của thực tiễn giáo dục và đào tạo
Nhu cầu nghiên cứu phát triển, chuyển giao công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội
3 Mục tiêu
Sự rõ ràng, cụ thể
Sự phù hợp với tên đề tài
4 Nội dung nghiên cứu
Sự phù hợp với mục tiêu của đề tài
Tính khả thi
5 Sản phẩm và kết quả dự kiến
Sản phẩm khoa học
Sản phẩm đào tạo
Sản phẩm ứng dụng
Sản phẩm khác
6 Kinh phí dự kiến (sự phù hợp với nội dung nghiên cứu)
7 Hiệu quả dự kiến
Về giáo dục và đào tạo
Về kinh tế-xã hội
8 Đánh giá chung

Ghi chú:
–         Các nội dung trong mỗi tiêu chí nếu không đánh giá được hoặc không xem xét đánh giá thì không đánh dấu vào các cột “Đạt”, “Không đạt” và ghi chú nếu cần thiết.
–         Tiêu chí 2, 5 và 7 được đánh giá là “Đạt” nếu có ít nhất một nội dung của tiêu chí được xếp loại “Đạt”; các tiêu chí 1, 3, 4 và 6  được đánh giá là “Đạt” nếu tất cả các nội dung của tiêu chí được xếp loại “Đạt”.
–         Phần “Đánh giá chung” được đánh giá là “Đạt” nếu tất cả các tiêu chí được đánh giá là “Đạt”.
8.      Ý kiến và kiến nghị khác (nêu ý kiến cụ thể về thay đổi, điều chỉnh, bổ sung các mục trong phiếu đề xuất nếu có):
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày      tháng     năm
(ký tên)

                                                                         Thừa Thiên Huế, Ngày . . . . .tháng . . .  năm . . . . .
                                                                                               THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG
(ký và ghi rõ họ tên)

Mẫu số 9

PHIẾU ĐÁNH GIÁ
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

8.      Họ và tên thành viên hội đồng:
9.      Tên đề tài:
10. Chủ nhiệm đề tài:
11. Quyết định thành lập hội đồng  số             /QĐ-BGDĐT ngày       tháng     năm
12. Cơ quan chủ trì:
13. Ngày họp:
14. Địa điểm:
15. Đánh giá của thành viên hội đồng:

Stt Nội dung đánh giá Điểm tối thiểu Điểm tối đa Điểm đánh giá
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 3 10
2. Tính cấp thiết của đề tài 6 10
3. Mục tiêu đề tài 7 10
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3 5
5. Nội dung nghiên cứu và tiến độ thực hiện 10 20
6. Sản phẩm của đề tài 12 18
Sản phẩm khoa học (sách chuyên khảo, bài báo, sách, giáo trình,…) 5
Sản phẩm đào tạo:
– hướng dẫn cao học
– hướng dẫn nghiên cứu sinh
3
5
Sản phẩm ứng dụng,… 5
7. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng ứng dụng 5 10
8. Kinh nghiệm nghiên cứu, những thành tích nổi bật và năng lực quản lý của chủ nhiệm đề tài và những người tham gia đề tài 3 5
9. Tiềm lực của cơ quan chủ trì đề tài 3 5
10. Tính hợp lý của dự toán kinh phí đề nghị 3 7
Cộng 55 100

Ghi chú:   Phê duyệt:  ³ 55 điểm (trong đó, không có tiêu chí nào dưới mức điểm tổi thiểu); 
Không phê duyệt: < 55 điểm
9. Ý kiến khác:

Ngày       tháng      năm
(ký tên)
Mẫu số 10

TIỀM LỰC KHOA HỌC CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN CẤP BỘ
(Kèm theo Thuyết minh đề tài KH&CN cấp Bộ)
A. Thông tin về chủ nhiệm và các thành viên tham gia nghiên cứu đề tài:
1.  Chủ nhiệm đề tài:
1.1.            Các hướng nghiên cứu khoa học chủ yếu:
1.2.            Kết quả nghiên cứu khoa học trong 5 năm gần đây:
§ Chủ nhiệm hoặc tham gia chương trình, đề tài NCKH đã nghiệm thu:

Stt Tên chương trình, đề tài Chủ nhiệm Tham gia Mã số và cấp quản lý Thời gian thực hiện Kết quả
nghiệm thu

§ Công trình khoa học đã công bố (chỉ nêu tối đa 5 công trình tiêu biểu nhất):

Stt Tên công trình khoa học Tác giả/Đồng tác giả Địa chỉ công bố Năm
công bố

1.3.             Kết quả đào tạo trong 5 năm gần đây:
§ Hướng dẫn thạc sỹ, tiến sỹ:

Stt Tên đề tài luận văn, luận án Đối tượng Trách nhiệm Cơ sở
đào tạo
Năm
bảo vệ
Nghiên cứu sinh Học viên cao học Chính Phụ

§ Biên soạn sách phục vụ đào tạo đại học và sau đại học:

Stt Tên sách Loại sách Nhà xuất bản và năm xuất bản Chủ biên hoặc tham gia

2. Các thành viên tham gia nghiên cứu (mỗi thành viên chỉ nêu tối đa 3 công trình tiêu biểu nhất):

Stt Họ tên thành viên Tên công trình khoa học Địa chỉ công bố Năm
công bố

B. Tiềm lực về trang thiết bị của cơ quan chủ trì để thực hiện đề tài:

Stt Tên trang thiết bị Thuộc phòng thí nghiệm Mô tả vai trò của thiết bị
đối với đề tài
Tình trạng

Ngày       tháng       năm

Xác nhận của cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài

PHỤ LỤC 4
KIỂM TRA TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

  Mẫu số 11

BÁO CÁO TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I. Thông tin chung:
1.1. Tên đề tài:……………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………….
1.2. Mã số:…………………………………………………………………………………………………………………………..
1.3. Chủ nhiệm đề tài:………………………………………………………………………………………………………….
1.4. Cơ quan chủ trì:…………………………………………………………………………………………………………….
1.5. Thời gian thực hiện: từ ……………….……đến…………………………………………………………….
1.6. Tổng kinh phí:………………………………………………………………………………………………………………
trong đó cấp năm ……………………triệu đồng,  cấp năm ……………………triệu đồng
II. Đánh giá tình hình thực hiện đề tài:
2.1 Nội dung nghiên cứu:
+ Nội dung đăng ký của đề tài (theo Thuyết minh đề tài):
……………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………….
+ Nội dung nghiên cứu đã thực hiện và tự đánh giá mức độ kết quả:
……………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………….
+ Nội dung chưa hoàn thành (theo hợp đồng, nguyên nhân):
……………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………….
2.2. Sản phẩm:
+ Sản phẩm (theo Hợp đồng đã ký với Cơ quan chủ trì)
……………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………….
+ Sản phẩm đã đạt được:
……………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………….
2.3. Kinh phí đề tài:
+ Kinh phí đã được cấp:
+  Kinh phí đã chi (giải trình các khoản chi)
+ Kinh phí đã quyết toán:
III. Kế hoạch triển khai tiếp theo
3.1. Về nội dung nghiên cứu:
……………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………….
3.2. Dự kiến kết quả:
……………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………….
IV. Kiến nghị của Chủ nhiệm đề tài:
……………………………………………………………………………………………………………………………….

    Xác nhận của cơ quan chủ trì                                        Chủ nhiệm đề tài
(ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)                                           (ký, ghi rõ họ tên)

Mẫu số 12

BIÊN BẢN KIỂM TRA THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1.      Tên đề tài:
……………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………… Mã số :
2.      Chủ nhiệm đề tài:
3.      Cơ quan chủ trì đề tài:
4.        Họ và tên, chức trách thành viên đoàn kiểm tra (theo Quyết định số………….. ngày …tháng ….năm……):
1…………………………………………………………………………………………………………………..
2…………………………………………………………………………………………………………………….
3……………………………………………………………………………………………………………………
4…………………………………………………………………………………………………………………..
5…………………………………………………………………………………………………………………..
5.      Các nội dung, kết quả, sản phẩm nghiên cứu đã đạt được:
……………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………….
6.   Đánh giá tiến độ, nội dung, kết quả, sản phẩm đạt được, kinh phí đã nhận và quyết toán, công việc phải hoàn thành trong thời gian tới so với Thuyết minh đề tài và Hợp đồng triển khai thực hiện đề tài:
……………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………….
7.      Kiến nghị của chủ nhiệm đề tài và cơ quan chủ trì:
……………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………….
8.      Kết luận của đoàn kiểm tra:
……………………………………………………………………………………………………………………………….
…, ngày         tháng      năm …

Đại diện của cơ quan                          Chủ nhiệm đề tài                                TM Đoàn kiểm tra
      chủ trì đề tài                                        (ký, họ tên)                                         Trưởng đoàn  
(ký, họ tên, đóng dấu)                                                                                              (ký, họ tên)

PHỤ LỤC 5
ĐÁNH GIÁ, NGHIỆM THU ĐỀ TÀI

Mẫu số 13

PHIẾU ĐÁNH GIÁ NGHIỆM THU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
1. Họ tên thành viên hội đồng:
2. Cơ quan công tác và địa chỉ liên hệ:
3. Tên đề tài, mã số:
4. Chủ nhiệm đề tài:
5. Cơ quan chủ trì:
6. Ngày họp:
7. Địa điểm:
8. Quyết định thành lập hội đồng (số, ngày, tháng, năm):
9. Đánh giá của thành viên hội đồng:

TT Nội dung đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh giá
1 Mức độ hoàn thành so với đăng ký trong Thuyết minh đề tài 50
Mục tiêu 15
Nội dung 15
Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 5
Sản phẩm khoa học (sách chuyên khảo, bài báo khoa học, giáo trình,…) 5
Sản phẩm đào tạo (hướng dẫn cao học, hướng dẫn nghiên cứu sinh) 5
Sản phẩm ứng dụng (mẫu, vật liệu, thiết bị máy móc, giống cây trồng, giống vật nuôi, qui trình công nghệ, tiêu chuẩn, quy phạm, sơ đồ, bản thiết kế, tài liệu dự báo, đề án, luận chứng kinh tế, phương pháp, chương trình máy tính, bản kiến nghị, dây chuyền công nghệ, báo cáo phân tích, bản quy hoạch,…) 5
2 Giá trị khoa học và ứng dụng của kết quả nghiên cứu 10
Giá trị khoa học (khái niệm mới, phạm trù mới, phát hiện mới, giải pháp mới, công nghệ mới, vật liệu mới, sản phẩm mới) 5
Giá trị ứng dụng (khai thác và triển khai ứng dụng công nghệ mới; qui trình mới; vật liệu, chế phẩm, giống mới, …) 5
3 Hiệu quả nghiên cứu 25
Về giáo dục và đào tạo (đem lại: tri thức mới trong nội dung bài giảng, nội dung mới trong chương trình đào tạo; công cụ, phương tiện mới trong giảng dạy, nâng cao năng lực nghiên cứu của những người tham gia, bổ sung trang thiết bị thí nghiệm, sách tham khảo,…) 10
Về kinh tế – xã hội (việc ứng dụng kết quả nghiên cứu tạo ra hiệu quả kinh tế, thay đổi công nghệ, bảo vệ môi trường, giải quyết những vấn đề xã hội,…) 10
Phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và địa chỉ ứng dụng 5
4 Các kết quả vượt trội (điểm thưởng) 10
Có đào tạo nghiên cứu sinh 5
Có bài báo khoa học đăng trên tạp chí quốc tế 5
5 Chất lượng báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt đề tài
(Nội dung; hình thức; cấu trúc và phương pháp trình bày, …).
5
Cộng 100

Ghi chú: Xếp loại (theo điểm trung bình cuối cùng): Xuất sắc: 95-100 điểm; Tốt: 85-94 điểm;
Khá: 70-84 điểm; Đạt: 50-69 điểm; Không đạt: < 50 điểm
10.Ý kiến và kiến nghị khác:
Ngày      tháng    năm
          (ký tên)

                                                                                                        , ngày    tháng     năm

 

 

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here