Home Cơ cấu tổ chức CV Nguyen Thi Van Anh

CV Nguyen Thi Van Anh

0
ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

Thừa Thiên Huế, ngày 02 tháng 05 năm 2019

LÝ LỊCH KHOA HỌC

 

  1. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: Nguyễn Thị Vân Anh               Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 23/6/1981            Nơi sinh: Bệnh viện Trung Ương Huế,

Thừa Thiên Huế

Quê quán: Mỹ Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình      Dân tộc: Kinh

Học vị cao nhất: Tiến sĩ                              Năm, nước nhận học vị: 2018, Nhật Bản

Chức danh khoa học cao nhất:                   Năm bổ nhiệm:

Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu):

Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Khoa Cơ khí Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 6/200 Bạch Đằng, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế

Điện thoại liên hệ:  CQ:                          NR:                           DĐ: 0935 402 482

Fax:                                                           Email: nguyenthivananh@huaf.edu.vn

  1. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
  2. Đại học:

Hệ đào tạo:          Chính quy

Nơi đào tạo:        Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng

Ngành học:          Công nghệ Thực phẩm – Sinh học

Nước đào tạo:     Việt Nam

Năm tốt nghiệp:  2004

Bằng Đại học 2:                                      Năm tốt nghiệp:

  1. Sau Đại học
  • Thạc sĩ chuyên ngành: Công nghệ Thực phẩm – Đồ uống

Năm cấp bằng:    2010

Nơi đào tạo:        Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng, Việt Nam

Tên luận văn:      Nghiên cứu điều kiện chiết tách asiaticoside từ rau má (Centella asiatica) và ứng dụng trong sản xuất trà chức năng từ rau má

  • Tiến sĩ ngành/chuyên ngành: Khoa học Ứng dụng Tài Nguyên Sinh học/ Khoa học Thực phẩm

Năm cấp bằng:    2018

Nơi đào tạo:        Đại học Ehime, Nhật Bản

Tên luận án:        Vi bao allyl sulfide trong cyclodextrin và đặc tính thoát hương của chúng

  1. Ngoại ngữ: 1. Tiếng Anh Mức độ sử dụng: Tốt
  2. Tiếng Nhật Mức độ sử dụng: Trung bình
  3. Tiếng Pháp Mức độ sử dụng: Trung bình

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian Đơn vị công tác Công việc đảm nhiệm
2004 – nay Khoa Cơ khí Công nghệ, Đại học Nông Lâm,
Đại học Huế
Giảng dạy và nghiên cứu
khoa học
  1. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
  2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia (thuộc danh mục Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước quy định):
TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắt đầu/ Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành, Đại học) Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1 Bước đầu nghiên cứu sản xuất bột rau má giàu asiaticoside 2009-2010 Đại học Chủ trì
2 Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt lực enzyme ACC oxydase  trong quá trình bảo quản tươi chuối tiêu 2009-2011 Bộ Giáo dục
và Đào tạo
Thành viên
3 Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất bột gia vị
từ gừng
2013-2014 Đại học Chủ trì
4 Nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ chiếu sáng đến sự hình thành các thành phần hóa học cơ bản của nguyên liệu thu hái trên môt số giống chè chọn lọc trồng tại Phú Hộ, Phú Thọ để sản xuất bột trà xanh dạng Matcha 2013-2014 Đại học Huế Thành viên
5 Nghiên cứu một số thành phần hóa học của nấm tràm và hoạt tính sinh học từ dịch chiết của nấm tràm ở Thừa Thiên Huế 2014-2015 Đại học Thành viên
6 Bước đầu nghiên cứu chế biến một số sản phẩm từ cây sả 2014-2015 Cấp Đại học Thành viên
7 Nghiên cứu chế biến một số sản phẩm từ cây rau diếp cá 2017-2018 Cấp Đại học Thành viên
         
  1. Các công trình khoa học đã công bố (thuộc danh mục Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước quy định): Tên công trình, năm công bố, nơi công bố.
TT Tên công trình Năm công bố Tên tạp chí
1 Nghiên cứu thủy phân tinh bột sắn bằng alpha-amylase thương mại chịu nhiệt (Termamyl) cố định trên gel calci aginate 2009 Kỷ yếu hội nghị Khoa học Công nghệ Tuổi trẻ các Trường Đại học và Cao đẳng Khối Nông- Lâm- Ngư- Thủy toàn quốc lần thứ 4 năm 2009
2 Nghiên cứu điều kiện chiết tách asiaticoside từ rau má (Centella asiatica) 2011 Tạp chí Khoa học và Công nghệ (tr. 212-219)
3 Nghiên cứu bổ sung hoạt chất asiaticoside vào rau má để thử nghiệm sản xuất trà chức năng 2012 Tạp chí Hóa học (tập 50, số 4 AB, tr. 338-342)
4 Ảnh hưởng thời điểm phun chất kháng Etylen Aminoethoxyvinylglycine (AVG) ở giai đoạn cận thu hoạch kết hợp nhiệt độ thấp đến thời gian chín sau thu hoạch chuối tiêu (Musa AAA) Cavendish 2012 Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (tr. 152-157)
5 Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh tổng hợp etylen và ứng dụng trong bảo quản tươi chuối tiêu Nam Đông, Thừa Thiên Huế. 2013 Kỷ yếu quỹ hỗ trợ Sáng tạo Kỹ thuật Việt Nam năm 2012 (tr.274-278)
6 Study on biological characteristics Centella extract 2013 Proceeding The 2nd Conference on Food Science and Technology (tr. 226-231)
7 Effect of maturity at harvest and thermal processing on sensory property of ginger Rhizome 2014 Proceedings of “The 18th World Congress on Clinical Nutrition (WCCN 2014)

Agriculture, Food and Nutrition for Health and Wellness

8 Nghiên cứu ảnh hưởng của trạng thái nguyên liệu và ba thông số chiết (dung môi chiết, thời gian chiết và lương xúc tác) đến hàm lượng chlorophyll thu nhận từ rau ngót (Sauropus androgynus (L.) Merr) 2014 Tạp chí Khoa học Đại học Huế (tập 94, số 6, tr. 7-15)
9 Ảnh hưởng của dịch chiết lá ổi đến khả năng kháng nấm Colletotrichum musae gây bệnh thán thư trên chuối sau thu hoạch ở điều kiện in vitro 2015 Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (số 13 tr. 8-16)
10 Antioxidant and antibacterial activities of honeys selected from Thua Thien Hue Province, Vietnam 2015 Proceedings “International Postgraduate Symposium on Food, Agriculture and Biotechnology, Thailand” (tr. 9-16)
11 Đánh giá chất lượng mật ong ngoại (Apis mellifena) nuôi ở xã Hồng Tiến, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. 2016 Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Số 13, tr. 54-57)
12 Release behavior of allyl sulfide from inclusion complex cyclodextrin powder 2016 Proceedings of “The 33rd Cyclodextrin Symposium, Japan” (tr. 162-163)
13 Formation of allyl sulfide encapsulated powder with cyclodextrin by spray drying 2016 Proceeding of “The 20th International Drying Symposium, Japan”
14 Release of allyl sulfide in spray-dried powders in cyclodextrin in different storage conditions. 2017 Proceedings of “The 9th Asia-Pacific Drying Conference, September 24-26, 2017, Wuxi, China” (O10-8)
15 Stability of allyl sulfide in cyclodextrin inclusion complexes 2017 Proceeding of “The 34th Cyclodextrin symposium, 31 August-1 September, Nagoya, Japan” (tr. 220-221)
16 Effect of relative humidity and initial moisture content on allyl sulfide release from cyclodextrin 2017 Proceedings of “The 18th Annual Meeting of the Japanese Society for Food Engineering” (tr. 106)
17 D-Limonene release from Washi containing a polymer-coated inclusion complex of D-limonene and β-cyclodextrin 2017 The 9th Asian Cyclodextrin Conference, Singapore
18 Encapsulation of allyl sulfide with Middle-chain triglyceride oil and cyclodextrin by spray drying. 2017 Japan Journal of Food Engineering (Tập 18, Số 1, tr. 35-42)
19 Release behavior of allyl sulfide from cyclodextrin inclusion complex of allyl sulfide under storage conditions 2018 Bioscience, Biotechnology, and Biochemistry (Tập 82, Số 5,
tr. 848-855)
20 Formation of rare sugar powder with vacuum drying using additives 2018 The 19th International Cyclodextrin Symposium, Tokyo, Japan
22 Formation flavour included cyclodextrin with middle-chain triglyceride oil by spray drying 2018 Proceedings of “The 35th Cyclodextrin Symposium, Japan” (tr. 146-147)

 

 

Xác nhận của

Trường Đại học Nông Lâm

Thừa Thiên Huế, ngày 02 tháng 5 năm 2019

Người khai lý lịch

 

 

 

 

TS. Nguyễn Thị Vân Anh

 

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here