ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NĂM 2012

0
1130

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

              TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC HUẾ             CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                       Khoa Lý luận chính trị                                      Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

                ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN

1. 1 Thông tin chung

– Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1

– Mã học phần: CTR1012                                                                              

– Số tín chỉ: 2

– Học phần: + Yêu cầu của học phần: Bắt buộc

– Các học phần tiên quyết: Không

– Phân giờ đối với các hoạt động:       30

            + Nghe giảng lý thuyết:          20

            + Làm bài tập:                           5

            + Thảo luận:                              5

  1. Mục tiêu của học phần

2.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần

            – Kiến thức:

            Trang bị cho người học hệ thống kiến thức cơ bản bao gồm các nguyên lý thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, góp phần hình thành cho người học thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn để tiếp cận các môn khoa học khác.

            – Kỹ năng:

Giúp người học xác lập cơ sở lý luận để hiểu các nguyên lý kinh tế – chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; góp phần rèn luyện, phát triển năng lực tư duy và thực tiễn của người học. 

            – Thái độ:

            Góp phần hình thành ở người học thái độ nghiêm túc trong học tập các môn lý luận chính trị và các môn khoa học chuyên ngành được đào tạo; giúp người học xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho bản thân.

2.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần:

            Chương mở đầu, trình bày khái lược những trọng tâm, quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, đối tượng, phạm vi, mục tiêu và các yêu cầu của môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.

            Chương 1, trình bày kiến thức cơ bản chủ nghĩa Mác – Lênin về vật chất và ý thức, nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của các nguyên lý duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. 

            Chương 2, khái lược lịch sử phép biện chứng; trình bày các nguyên lý cơ bản, các cặp phạm trù cơ bản và các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, quan điểm duy vật biện chứng về nhận thức.

            Chương 3, trình bày những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử về hình thái kinh tế – xã hội, về giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội, về con người và bản chất của con người, về vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử xã hội.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

            Ngoài chương Mở đầu khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin và tổng quan về  môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, học phần tập trung trình bày những nguyên lý thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương mở đầu

NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

1.1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin

1.1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận cấu thành

1..1.2. Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin

1.2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

1.2.1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu

1.2.2. Những yêu cầu chủ yếu về phương pháp học tập, nghiên cứu

      Chương 1

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng

            1.1.1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

            1.1.2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức cao nhất của chủ nghĩa duy vật

1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất và ý thức

            1.2.1. Phạm trù vật chất

            1.2.2. Phạm trù ý thức

            1.2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

            ——————-

            Bài tập 1

            1.1. Vấn đề cơ bản của triết học và các trường phái triết học trong lịch sử?

            1.2. Phạm trù vật chất và phạm trù ý thức? Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?

Chương 2

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

            2.1.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng

            2.1.2. Phép biện chứng duy vật

2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

            2.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

2.2.2. Nguyên lý về sự phát triển

2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

            2.3.1. Cái riêng và cái chung

            2.3.2. Nguyên nhân và kết quả

            2.3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên

            2.3.4. Nội dung và hình thức

            2.3.5. Bản chất và hiện tượng

            2.3.6. Khả năng và hiện thực

2.4. Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.4.1. Qui luật chuyển hóa những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại

2.4.2. Qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

2.4.3. Qui luật phủ định của phủ định

2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

            2.5.1. Nhận thức, thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

            2.5.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

            ——————

            Bài tập 2

            2.1. Cơ sở lý luận và yêu cầu của các nguyên tắc toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể?

            2.2. Ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật?

            2.3. Ý nghĩa phương pháp luận của các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật?

            2.4. Vị trí và vai trò của thực tiễn trong quá trình nhận thức chân lý

 

Chương 3

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất

            3.1.1. Sản xuất vật chất

            3.1.2. Qui luật QHSX phù hợp với trình độ của LLSX

3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

            3.2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

            3.2.2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội

            3.3.1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội

            3.3.2. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội

            3.4.1. Khái niệm và kết cấu của hình thái kinh tế – xã hội

            3.4.2. Quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế – xã hội

            3.4.3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế – xã hội

3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội

            3.5.1. Khái niệm giai cấp và nguồn gốc giai cấp

            3.5.2. Khái niệm đấu tranh giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp

            3.5.3. Khái niệm cách mạng xã hội và vai trò của cách mạng xã hội

3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử

            3.6.1. Bản chất của con người

            3.6.2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của QCND

            ——————

            Bài tập 3

            3.1. Phương thức sản xuất? Qui luật phổ biến của sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất?

            3.2. Khái niệm và kết cấu của hình thái kinh tế – xã hội? Mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố cấu thành hình thái kinh tế – xã hội?

            3.3. Khái niệm giai cấp? Nguyên nhân của sự phân chia giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội?

            3.4. Luận điểm: “trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”? Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân?

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
 

THỜI GIAN

 

NỘI DUNG

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC YÊU CẦU SINH VIÊN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI LÊN LỚP
GIỜ LÊN LỚP Thực hành Tự học

thuyêt

Bài tập Thảo luận
Tuần 1 Chương mở đầu: Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

1.1. Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin

1.2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

2 3 Đọc 1: tr11-34.

 

Tuần 2 Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất và ý thức

2 3 Đọc 1: tr37-65

– Chuẩn bị BT 1.1, 1.2.

– Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 1

 

 

Tuần 3 Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất và ý thức

1 1 3 Đọc 1: tr66-129

– Làm BT 1.1, 1.2.

– Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 1.

 

Tuần 4 Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất và ý thức

1 1 3 Đọc 1: tr66-129

Thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 1

 

 

Tuần 5 Chương 2: Phép biện chứng duy vật

2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.4. Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

2 3 Đọc 1: tr66-129

– Chuẩn bị BT 2.1, 2.2, 2.3, 2.4.

– Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 2.

 

Tuần 6 Chương 2: Phép biện chứng duy vật

2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.4. Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

1 1 3 Đọc 1: tr66-129

– Làm BT 2.1, 2.2

– Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 2.

 

Tuần 7 Chương 2: Phép biện chứng duy vật

2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.4. Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

2 Đọc 1: tr66-129

– Làm BT 2.3, 2.4

– Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 2.

 

Tuần 8 Chương 2: Phép biện chứng duy vật

2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.4. Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

* Kiểm tra giữa kỳ

1 1 Đọc 1: tr66-129

– Kiểm tra giữa kỳ 45 phút.

– Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 2.

Tuần 9 Chương 2: Phép biện chứng duy vật

2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.4. Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

2 Đọc 1: tr66-129

Thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 2.

Tuần 10 Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất

3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội

3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội

3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử

2 3 Đọc 1: tr130-188

– Chuẩn bị BT 3.1, 3.2, 3.3, 3.4.

– Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 3.

Tuần 11 Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất

3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội

3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội

3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử

2  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 Đọc 1: tr130-188

– Chuẩn bị BT 3.1, 3.2, 3.3, 3.4.

– Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 3.

 

Tuần 12 Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất

3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội

3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội

3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử

1 1 3 Đọc 1: tr130-188

– Làm BT 3.1, 3.2.

– Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 3.

 

Tuần 13 Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất

3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội

3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội

3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử

2 3 Đọc 1: tr130-188

Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 3.

Tuần 14 Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất

3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội

3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội

3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử

1 1 Đọc 1: tr130-188

Làm BT 3.3, 3.4

Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 3.

 

Tuần 15

 

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất

3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội

3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội

3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử

 

2  

Đọc 1: tr130-188

Thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 3.

 

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

 

  1. Chính sách đối với học phần

                            1.1. Giảng viên

            – Xây dựng đề cương môn học đến từng bài theo mỗi tuần

            – Khái quát mục tiêu, những nội dung chính của bài học (cấu trúc tri thức) trong giờ lý thuyết

            – Xác định câu hỏi và bài tập của học phần, hướng dẫn sinh viên làm bài tập trên lớp và bài tập ở nhà theo nhóm (các câu hỏi và bài tập phải sát với nội dung của bài học)

            – Giới thiệu giáo trình để sinh viên đọc trước khi nghe giảng lý thuyết và làm bài tập, giúp sinh viên xác định tài liệu cần đọc thêm.

            – Định hướng chủ đề thực hành cho sinh viên

            – Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

            1.2. Sinh viên   

            – Lập kế hoạch học tập cho đến từng bài theo mỗi tuần, nắm bắt và thực hiện các yêu cầu của môn học, bài học, giờ học; xác định và đọc trước các tài liệu theo hướng dẫn để chuẩn bị cho việc nghe giảng lý thuyết và làm bài tập

            – Dự giờ lý nghe giảng lý thuyết, ghi chép đầy đủ mục tiêu và nội dung chính của bài học, những yêu cầu tự học và chuẩn bị bài tập theo hướng dẫn của giảng viên

            – Làm đầy đủ các bài tập theo hướng dẫn của giảng viên

            – Tham dự đầy đủ các giờ làm bài tập trên lớp và làm bài tập theo nhóm, trình bày bài tập của nhóm theo phân công

            – Làm đầy đủ bài kiểm tra giữa kỳ (tối thiểu 1 lần trong mỗi học kỳ) và bài thi cuối kỳ

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập học phần

            2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 10% = 1,0 điểm

            2.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 30% = 3,0 điểm, gồm có:

            – Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt trước khi nghe giảng lý thuyết): 10% = 1,0 điểm

            – Tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành nội dung tự học, làm bài tập trên lớp và bài tập theo nhóm), kiểm tra giữa kỳ: 20% = 2,0 điểm

            2.3. Thi cuối kỳ: 60% = 6,0 điểm

            2.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ:

            – Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8

            – Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15; thi lần 2: sau tuần thứ 20

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
  3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
  4. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
  1. Họ và tên: Nguyễn Tiến Dũng   Chức danh, học vị: PGS.TS                       Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, chính trị học, Văn hóa

  1. Họ và tên: Hồ Minh Đồng   Chức danh, học vị: GVC.TS                     Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

            Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, Lôgíc học, Kinh tế chính trị

  1. 3. Họ và tên: Hoàng Ngọc Vĩnh   Chức danh, học vị: GVC.ThS                   Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, Lôgíc học, TT Hồ Chí Minh

  1. Họ và tên: Phan Doãn Việt   Chức danh, học vị: GVC.Th.S                  Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

            Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học,

  1. Họ và tên: Lê Bình Phương Luân   Chức danh, học vị: GVC.Th.S                  Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

            Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học,

  1. Họ và tên: Hà Lê Dũng   Chức danh, học vị: GV.Th.S                     Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

            Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học,

  1. Họ và tên: Thái Thị Khương   Chức danh, học vị: GV.Th.S        

Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

            Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học,

  1. Họ và tên: Nguyễn Thị Kiều Sương   Chức danh, học vị: GV.Th.S                     Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

            Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, Lôgic học

  1. Họ và tên: Nguyễn Thị Phương   Chức danh, học vị: GV.Th.S                     Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

            Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học,

  1. Họ và tên: Nguyễn Việt Phương   Chức danh, học vị: GV.Th.S                     Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

            Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học,

  1. Họ và tên: Nguyễn Thanh Tân   Chức danh, học vị: GVC.TS                     Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, Lôgíc học, Khoa học chính trị, Quản lý xã hội.

  1. Họ và tên: Đinh Thị Phòng   Chức danh, học vị: GV.Th.S                     Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

Mail liên hệ:                dinhthiphongtan@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, Lôgíc học, Khoa học chính trị, Quản lý xã hội.

[Chú ý: Thông tin về từng giảng viên trên có đăng tải đầy đủ trên trang web Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học Huế].

 

Huế, ngày 06 tháng 12 năm 2012 

           Duyt

      Hiệu trưởng                                 Trưởng khoa                        Giảng viên

 

 

                                                                                   

                                                                                                       Đinh Thị Phòng

 

 

TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
  1. Thông tin về học phần

Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2.

– Mã học phần: CTR 1013                                                 Số tín chỉ:    03

– Yêu cầu của học phần: Bắt buộc

– Các học phần tiên quyết: Sinh viên phải học xong học phần 1 Những nguyên lý cơ bản của CNMLN.

– Phân giờ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 31 tiết

+ Làm bài tập và thảo luận: 14 tiết

+ Tự học:

  1. Mục tiêu của học phần

2.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần

– Kiến thức:

Trang bị cho người học hệ thống kiến thức cơ bản bao gồm các Nguyên lý kinh tế – chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học thuộc Chủ nghĩa Mác – Lênin, giúp cho người học hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam.

– Kỹ năng:

Giúp cho người học xác lập cơ sở lý luận để tiếp cận nội dung môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, từng bước hình thành thế giới quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các môn khoa học khác, góp phần rèn luyện năng lực tư duy và thực tiễn cho người học.

– Thái độ:

Góp phần hình thành ở người học thái độ nghiêm túc trong học tập các môn lý luận chính trị và các môn khoa học chuyên ngành được đào tạo, giúp người học xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho bản thân.

2.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần

Chương IV: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết giá trị: Hàng hóa và sản xuất hàng hóa, về tiền tệ, nội dung và tác động của quy luật giá trị.

Chương V: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết giá trị thặng dư: sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản, sự sản xuất giá trị thặng dư trong CNTB và tích lũy tư bản, các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư.

Chương VI: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước, về vai trò và giới hạn của CNTB.

Chương VII: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó, về tính tất yếu, qui luật hình thành và phát triển Đảng cộng sản, về cách mạng XHCN và hình thái kinh tế – xã hội CSCN.

Chương VIII: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết Mác – Lênin về những vấn đề có tính quy luật của tiến trình cách mạng XHCN.

Chương IX: Từ lập trường của chủ nghĩa Mác – Lênin đánh giá về chủ nghĩa xã hội hiện thực: hình thành, phát triển, thành tựu, khủng hoảng và nguyên nhân của sự sụp đổ mô hình CNXH ở Liên xô và Đông âu; triển vọng của CNXH.

  1. Tóm tắt nội dung

                 Học phần Những nguyên lý cơ bản của CNMLN (phần 2) bao gồm 6 chương, bắt đầu từ chương thứ IV đến chương thứ IX trong giáo trình Những nguyên lý cơ bản của CNMLN. Nội dung cơ bản như sau:

Chương IV: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết giá trị: Hàng hóa và sản xuất hàng hóa, về tiền tệ, nội dung và tác động của quy luật giá trị.

Chương V: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết giá trị thặng dư: sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản, sự sản xuất giá trị thặng dư trong CNTB và tích lũy tư bản, các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư.

Chương VI: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước, về vai trò và giới hạn của CNTB.

Chương VII: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó, về tính tất yếu, qui luật hình thành và phát triển Đảng cộng sản, về cách mạng XHCN và hình thái kinh tế – xã hội CSCN.

Chương VIII: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết Mác – Lênin về những vấn đề có tính quy luật của tiến trình cách mạng XHCN.

Chương IX: Từ lập trường của chủ nghĩa Mác – Lênin đánh giá về chủ nghĩa xã hội hiện thực: hình thành, phát triển, thành tựu, khủng hoảng và nguyên nhân của sự sụp đổ mô hình CNXH ở Liên xô và Đông âu; triển vọng của CNXH.

  1. Nội dung chi tiết học phần

 

Chương 4

HỌC THUYẾT  GIÁ TRỊ

4.1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa.

4.1.1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa

4.1.2. Đăc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

4.2. Hàng hóa

4.2.1. Hàng hóa và 2 thuộc tính của hàng hóa

4.2.2. Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa

4.2.3. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

4.3. Tiền tệ

4.3.1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ

4.3.2. Các chức năng của tiền tệ

4.4. Nội dung qui luật giá trị

4.4.1. Nội dung của qui luật giá trị

4.4.2. Tác động của qui luật giá trị

————

Bài tập 4

4.1. Hai thuộc tính của hàng hóa? Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa? Các hình thái giá trị và bản chất, chức năng của tiền tệ?

4.2. Nôi dung và tác động của qui luật giá trị. Biểu hiện của quy luật này trong các giai đoạn phát triển của CNTB và ý nghĩa của việc nghiên cứu đối với việc phát triển kinh tế thị trường ở nước ta?

                                                    Chương 5

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

5.1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản

5.1.1. Công thức chung của tư bản

5.1.2. Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản

5.1.3. Hàng hóa sức lao động

5.2. Quá trình sản xuất ra giá trị thăng dư trong xã hội tư bản

5.2.1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.

5.2.2. Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.

5.3. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản.

5.3.1. Bản chất kinh tế của tiền công

5.3.2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản

5.3.3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

5.4. Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản- tích lũy tư bản

          5.4.1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản

            5.4.2. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản

            5.4.3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản

5.5. Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thăng dư

            5.5.1. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản

            5.5.2. Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội

            5.5.3. Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản

5.6. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư

            5.6.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

            5.6.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

            5.6.3. Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất

            5.5.4. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản

            ———-

            Bài tập 5

            5.1. Tại sao nói công thức chung của Tư bản có mâu thuẫn? Vì sao phân tích hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn đó? Giá trị thặng dư là gì? Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư? Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong CNTB?

           5.2. Tích lũy ,tích tụ và tập trung tư bản? Cấu tạo hữu cơ của tư bản? Những nhân tố tác động đến sự thay đổi cấu tạo hữu cơ của tư bản? Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản? Bản chất, nguyên nhân và tính chu kỳ của khủng khoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản?

            5.3. Lợi nhuận, tỷ xuất lợi nhuận, lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất? Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản?

 

                                                            Chương 6

                  HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

                             VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

6.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền

         6.1.1. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền

         6.1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

         6.1.3. Sự hoạt động của qui luật giá trị và qui luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền

6.2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

           6.2.1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

            6.2.2. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

6.3. Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại

           6.3.1. Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất

           6.3.2. Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức

           6.3.3. Sự điều chỉnh trong quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp

6.3.4. Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn

6.3.5. Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường

6.3.6. Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường

6.4. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB

6.4.1. Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội

6.4.2. Hạn chế của CNTB

6.4.3. Xu hướng vận động của CNTB

           ————–

             Bài tập 6

             6.1. Nguyên nhân hình thành, bản chất và đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền?

             6.2. Nguyên nhân ra đời, bản chất và những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước? Xu hướng vận động và giới hạn của chủ nghĩa tư bản?

 

                                                       Chương 7

                    SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

                              VÀ CÁCH MANG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

7.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

            7.1.1. Khái niệm giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

            7.1.2. Những điều kiện khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

            7.1.3. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

7.2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa

            7.2.1. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó

            7.2.2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

            7.2.3. Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

7.3. Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa

            7.3.1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa

            7.3.2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa

            ———-

            Bài tập 7

            7.1. Khái niệm giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Điều kiện khách quan qui định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân?

            7.2. Nguyên nhân, mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa? Tính tất yếu, đặc điểm,thực chất,  nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH? Những đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN?

 

                                                  Chương 8

        NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT

              TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

8.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa

           8.1.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

           8.1.2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

8.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

           8.2.1. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

           8.2.2. Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

           8.2.3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

8.3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo

           8.3.1. Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

           8.3.2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

           ————–

             Bài tập 8

           8.1. Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? Đặc trưng và tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước XHCN? Đặc trưng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa?

           8.2. Những nguyên tắc cơ bản của CNMLN trong việc giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa?

                                                             Chương 9

                         CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG

9.1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực

           9.1.1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới

           9.1.2. Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó

9.2. Sự khủng khoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết và nguyên nhân của nó

           9.2.1. Sự khủng khoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết

           9.2.2. Nguyên nhân dẫn đến khủng khoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết

9.3. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội

           9.3.1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người

           9.3.3. Chủ nghĩa xã hội là tương lai của xã hội loài người

           ————–

              Bài tập 9

           9.1. Những đặc trưng của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết? Nguyên nhân khủng khoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết?

           9.2. Giới hạn của chủ nghĩa tư bản và triển vọng của chủ nghĩa xã hội hiện nay?

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
 

Nội dung

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi lên lớp
GIỜ LÊN LỚP Thực hành Tự học
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 4: Học thuyết giá trị

4.1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

4.2. Hàng hóa

4.3. Tiền tệ

4.4. Qui luật giá trị

5 1     5 Đọc:

6.1, chương IV, chuẩn bị bài tập 4.

Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư

5.1. Sự chuyển hóa tiền thành tư bản

5.2. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư trong xã hội tư bản

5.3. Tiền công trong CNTB

5.4. Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thăng dư

5.5. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư

 

6 1 2   3 Đọc:

6.1, chương V; làm bài tập 4, chuẩn bị bài tập 5 và làm bài tập 5; chuẩn bị bài tập 6.

 

Chương 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

6.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền

6.2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

6.3. Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại

6.4. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

4 1     5 Đọc:

 6.1, chương VI làm bài tập 6.

Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa

7.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

7.2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa

7.3. Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa

6 1 2   5 Đọc:

6.1, Chương VII, chuẩn bị bài tập 7.

* Ôn tập phần kinh tế chính trị

Kiểm tra giữa kỳ

1 1      
Chương 8: những vấn đề chính trị – xã hội có tính qui luật của tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

8.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

8.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

8.3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo

6 1 1   5 Đọc:

6.1, Chương VIII; làm bài tập 7, chuẩn bị bài tập 8.

Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

9.1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực

9.2. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội xô viết và nhuyên nhân của nó

9.3. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội

4       5 Đọc:

 6.1, Chương IX; làm bài tập 9.

* Ôn tập và giải đáp thắc mắc toàn bộ học phần 2.     2   5 Sinh viên chuẩn bị các vấn đề thắc mắc cần giải đáp.

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

     – Yêu cầu sinh viên phải nghe giảng lý thuyết đầy đủ.

     – Sinh viên phải tích cực tham gia thảo luận và làm bài tập đầy đủ, đúng thời gian qui định.

     – Tham gia kiểm tra học trình đầy đủ.

     Căn cứ vào mức độ sinh viên thực hiện các yêu cầu trên mà giáo viên đánh giá, cho điểm theo qui định của Bộ giáo dục đào tạo và nhà trường khi thực hiện đào tạo theo tín chỉ.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

      2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:   10% (tương đương 1/10 điểm)

  • Kiểm tra đi học chuyên cần
  • Nghe giảng, ghi chép
  • Tích cực tham gia xây dựng bài

      2.2. Kiểm tra đánh giá định kỳ:        30% (tương đương 3/10 điểm)

          – Đánh giá bài kiểm tra tại lớp

          – Đánh giá làm bài tập ở nhà

          – Đánh giá thảo luận (theo nhóm)

      2.3. Thi cuối kỳ:     60% (tương đương 6/10 điểm)

      2.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

         – Kiểm tra học trình theo kế hoặch ở mục 7.2

         – Thi cuối kỳ theo lịch của trường

 

  1. TÀI LIỆU HỌC PHẦN
  2. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin ,Hà Nội, 2011.
  3. Bộ giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007.
  4. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007.
  5. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007.
  6. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
  7. Họ và tên: LÊ THANH HÀ

Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học ( Kiêm phụ trách học phần NNLCBCNMLN 2), Giảng viên chính, Thạc sỹ.

 Địa điểm liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, trường Đại học khoa học, Đại học Huế.

Điện thoại, Email: 0914192709; lethanhha1963@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Chủ nghĩa xã hội khoa học, kinh tế chính trị, lịch sử phong trào công nhân, lịch sử tư tưởng XHCN…

  1. Họ và tên: LÊ THỊ KIM PHƯƠNG

Chức danh, học hàm, học vị: CBGD, giảng viên chính, Thạc sỹ.

Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, trường Đại học khoa học, Đại học Huế.

Điện thoại:

Các hướng nghiên cứu chính: Chủ nghĩa xã hội khoa học, kinh tế chính trị, lịch sử phong trào công nhân, lịch sử tư tưởng XHCN…

  1. Họ và tên: DƯ THỊ HUYỀN

Chức danh, học hàm, học vị: CBGD, Thạc sỹ.

Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, trường Đại học khoa học, Đại học Huế.

Điện thoại:

  1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ THẮNG

Chức danh, học hàm, học vị: CBGD, Thạc sỹ.

Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, trường Đại học khoa học, Đại học Huế.

Điện thoại:

  1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ GIANG

Chức danh, học hàm, học vị: CBGD, Thạc sỹ.

Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, trường Đại học khoa học, Đại học Huế.

Điện thoại:

Hiệu trưởng                         Khoa                            Giảng viên biên soạn                                                                                          

 

 

 

 

                                                                                      GVC, Th.S Lê Thanh Hà

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC      CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

      KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ                     Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

– Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh

– Mã học phần: CTR1022

– Số tín chỉ: 2

– Học phần: Bắt buộc: ۷

– Các mã học phần tiên quyết: Sinh viên phải học xong các môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức: Cung cấp những hiểu biết có hệ thống về tư tưởng đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh; Tiếp tục cung cấp những kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tạo lập những hiểu biết về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và của cách mạng nước ta; góp phần xây dựng nền tảng đạo đức con người mới.

– Kỹ năng: Có tư duy biện chứng, biết liên hệ với thực tiễn để giải quyết những vấn đề liên quan đến công việc

– Thái độ chuyên cần: Nghiêm túc, đọc và chuẩn bị bài học trước khi lên lớp

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Ngoài chương mở đầu, gồm có 7 chương, từ chương 1 đến chương  7 trình bày những nội dung cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu của môn học.

  1. Nội dung chi tiết học phần

 

Chương mở đầu

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA

HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

  1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
  2. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh
  3. a) Khái niệm tư tưởng và nhà tư tưởng

– Khái niệm tư tưởng

– Khái niệm nhà tư tưởng

  1. b) Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh

– Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh

– Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh

– Cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh

  1. Đối tượng của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh
  2. a) Hệ thống các quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh
  3. b) Sự vận động của tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam
  4. Mối quan hệ môn học này với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

– Quan hệ với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

– Quan hệ với môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

  1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  2. Cơ sở phương pháp luận
  3. Các phương pháp cụ thể

III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN

  1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác
  2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị

Chương I

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

  1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
  2. Cơ sở khách quan
  3. a) Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

– Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

– Bối cảnh thời đại (quốc tế)

  1. b) Các tiền đề tư tưởng, lý luận

– Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam

– Tinh hoa văn hóa nhân loại

– Chủ nghĩa Mác – Lênin

  1. Nhân tố chủ quan

Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh

– Khả năng tư duy, trí tuệ

– Nhân cách, phẩm chất đạo đức

– Năng lực hoạt động, tổng kết thực tiễn

  1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
  2. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước

– Tiếp thu truyền thống của gia đình, quê hương, đất nước

– Những bài học thành, bại rút ra từ các cuộc đấu tranh chống Pháp

– Nung nấu ý chí yêu nước và quyết tâm ra đi tìm con đường cứu nước mới

  1. Thời kỳ từ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc

– Đến Pháp và các nước châu Âu, nơi sản sinh những tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái

– Kiên trì chịu đựng gian khổ, ra sức học tập và khảo sát thực tiễn

– Tham gia vào các tổ chức chính trị, xã hội tiến bộ

– Tìm hiểu các cuộc cách mạng thế giới

– Đến với chủ nghĩa Lênin và tán thành tham gia đệ tam quốc tế, tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn.

  1. Thời kỳ từ 1921 – 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam

– Tiếp tục hoạt động và tìm hiểu chủ nghĩa Mác – Lênin

– Kết hợp nghiên cứu với xây dựng lý luận

– Hình thành hệ thống các quan điểm về cách mạng Việt Nam

  1. Thời kỳ từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng

– Giữ vững lập trường quan điểm trước khuynh hướng “tả khuynh” của Quốc tế cộng sản

– Theo sát tình hình để chỉ đạo cách mạng trong nước

– Xây dựng và hoàn thiện chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc, xác lập tư tưởng độc lập, tự do dẫn tới thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám

– Tư tưởng về các quyền dân tộc cơ bản (trong Tuyên ngôn độc lập)

  1. Thời kỳ từ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện

– Tư tưởng kết hợp kháng chiến với kiến quốc

– Tư tưởng về chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính

– Tư tưởng về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội

– Xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

– Tư tưởng và chiến lược về con người của Hồ Chí Minh

– Xây dựng Đảng Cộng sản với tư cách là một đảng cầm quyền

– Về quan hệ quốc tế và đường lối đối ngoại…

III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

  1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc
  2. a) Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam
  3. b) Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam
  4. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới
  5. a) Phản ánh khát vọng thời đại
  6. b) Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người

Chương II

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ

CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

  1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
  2. Vấn đề dân tộc thuộc địa
  3. a) Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa

– Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc

– Lựa chọn con đường phát triển của dân tộc

  1. b) Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa

– Phương thức tiếp cận – từ quyền con người

– Nội dung của độc lập dân tộc

  1. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
  2. a) Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau
  3. b) Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
  4. c) Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp
  5. d) Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác
  6. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
  7. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
  8. a) Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa

– Sự phân hóa của xã hội thuộc địa

– Mâu thuẫn của xã hội thuộc địa

– Đối tượng của cách mạng ở thuộc địa

– Yêu cầu bức thiết của cách mạng thuộc địa

– Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng ở thuộc địa

– Tính chất của cách mạng thuộc địa

  1. b) Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc

– Lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc

– Giành độc lập dân tộc

– Giành chính quyền về tay nhân dân

  1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
  2. a) Rút bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó

– Con đường cứu nước theo lập trường phong kiến

– Con đường cứu nước theo lập trường tư sản

– Khủng hoảng về đường lối cứu nước

  1. b) Cách mạng tư sản là không triệt để

– Cách mạng tư sản Mỹ

– Cách mạng tư sản Pháp

  1. c) Con đường giải phóng dân tộc

– Cả hai cuộc giải phóng giai cấp vô sản và dân tộc bị áp bức chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới

– Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản

  1. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
  2. a) Cách mạng trước hết phải có Đảng

– Yêu cầu tổ chức và giác ngộ quần chúng

– Phải liên lạc với cách mạng thế giới

– Phải có cách làm đúng

  1. b) Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất

– Đảng mang bản chất giai cấp công nhân

– Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc

  1. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc
  2. a) Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức

– Một cuộc khởi nghĩa phải được chuẩn bị trong quần chúng

– Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp chung của toàn dân tộc

– Dân khí mạnh thì quân lính nào, súng ống nào cũng không chống lại nổi

  1. b) Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc

– Lực lượng toàn dân tộc

– Động lực cách mạng

– Bạn đồng minh của cách mạng

  1. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
  2. a) Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo

– Sức sống của chủ nghĩa tư bản tập trung ở các thuộc địa

– Khả năng cách mạng to lớn của nhân dân các dân tộc thuộc địa

– Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành độc lập

– Công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực tự giải phóng

  1. b) Quan hệ của cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc

– Cùng chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc

– Quan hệ bình đẳng với cách mạng vô sản

– Cách mạng giải phóng dân tộc có thể giành thắng lợi trước

  1. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực
  2. a) Quan điểm về bạo lực cách mạng

– Tính tất yếu của con đường cách mạng bạo lực

– Bạo lực cách mạng là bạo lực của quần chúng

– Hình thức của bạo lực cách mạng

  1. b) Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình

– Tận dụng mọi khả năng giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình

– Phải tiến hành chiến tranh chỉ là giải pháp bắt buộc cuối cùng

– Khi tiến hành chiến tranh, vẫn tìm mọi cách vãn hồi hòa bình

  1. c) Hình thái bạo lực cách mạng

– Khởi nghĩa toàn dân

– Chiến tranh nhân dân

KẾT LUẬN

– Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

+ Nhận diện chính xác thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa

+ Tìm đúng con đường giải phóng các dân tộc thuộc địa

+ Quan điểm về tính chủ động và khả năng giành thắng lợi trước của cách mạng giải phóng dân tộc

– Ý nghĩa của việc học tập.

+ Thấy rõ vai trò to lớn, vĩ đại của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc

+ Nhận thức đúng sức mạnh của dân tộc, củng cố niềm tự hào, tự tôn dân tộc, từ đó có những đóng góp thiết thực, hiệu quả trong xây dựng, phát triển dân tộc giàu mạnh, phồn vinh.

Chương III

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG

QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

  1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
  2. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
  3. a) Chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu sau khi giành được độc lập theo con đường cách mạng vô sản
  4. b) Xây dựng chủ nghĩa xã hội là nhằm giải phóng con người một cách triệt để
  5. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
  6. a) Chủ nghĩa xã hội như là một chế độ xã hội ưu việt

– Phương thức tiếp cận chủ nghĩa xã hội

– Một số định nghĩa tiêu biểu về chủ nghĩa xã hội

  1. b) Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội

– Bản chất của chủ nghĩa xã hội- Các đặc trưng tổng quát:

+ Nhân dân làm chủ, đoàn kết

+ Có nền chính trị dân chủ

+ Có nền kinh tế, văn hóa, xã hội, con người phát triển

+ Có mối quan hệ hữu nghị, bình đẳng, hòa bình, hợp tác với các quốc gia trên thế giới.

  1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
  2. a) Mục tiêu

– Mục tiêu tổng quát

Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới

– Những mục tiêu cụ thể:

+ Về chính trị

+ Về kinh tế

+ Về văn hóa – xã hội

+ Về con người phát triển toàn diện

  1. b) Động lực

– Động lực vật chất và động lực tinh thần

+ Động lực vật chất

+ Động lực tinh thần

– Kết hợp sức mạnh, động lực của tập thể, cá nhân con người

+ Động lực tập thể

+ Động lực cá nhân

– Kết hợp sức mạnh trong nước và quốc tế

  1. CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
  2. Con đường
  3. a) Quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
  4. b) Con đường cách mạng không ngừng
  5. Biện pháp
  6. a) Phương châm

– Dần dần, từng bước vững chắc trên cơ sở xác định một cách đúng đắn bước đi

– Tổng kết kinh nghiệm của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đồng thời học tập kinh nghiệm của các nước khác trên thế giới

– Có kế hoạch và có quyết tâm của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân

  1. b) Biện pháp

– Có nhiều biện pháp khác nhau

– Quan trọng nhất là phát huy tài dân, sức dân, của dân

KẾT LUẬN

– Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh.

+ Gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội

+ Quan điểm thực tiễn trong tiếp cận chủ nghĩa xã hội

+ Nhấn mạnh yếu tố đạo đức nhân văn trong bản chất của chủ nghĩa xã hội

+ Xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

– Ý nghĩa của việc học tập.

+ Có cơ sở khoa học tin tưởng vào sự thắng lợi tất yếu, bản chất tốt đẹp và những ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa

+ Xác định thái độ và có những hành động thiết thực đóng góp vào công cuôc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.

Chương IV

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

  1. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
  2. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
  3. a) Cách mạng trước hết cần có Đảng

– Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin

– Kinh nghiệm cách mạng thế giới

– Kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam

  1. b) Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử

– Khái quát sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam

– Sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân

– Sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước

  1. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
  2. a) Lựa chọn con đường, xây dựng đường lối chiến lược, sách lược cách mạng

– Lựa chọn con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc

– Xác định chiến lược, sách lược cách mạng đúng đắn

– Xác định phương pháp cách mạng

  1. b) Tổ chức, đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng

– Tổ chức, đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng trong nước

– Đoàn kết các lực lượng cách mạng quốc tế

  1. c) Vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên

– Tính tiên phong, gương mẫu của đảng viên

– Khả năng thu hút, tập hợp quần chúng của cán bộ, đảng viên

  1. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
  2. a) Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân

– Mục tiêu, lý tưởng của Đảng

– Nền tảng tư tưởng – lý luận của Đảng

– Nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng

  1. b) Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động, là Đảng của dân tộc

– Cơ sở xã hội của Đảng

– Lợi ích mà Đảng đại diện

  1. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
  2. a) Đảng lãnh đạo toàn diện mọi mặt đời sống xã hội
  3. b) Đảng cầm quyền, dân là chủ
  4. c) Cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân
  5. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT

NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH

  1. Xây dựng Đảng – quy luật tồn tại và phát triển của Đảng
  2. a) Đảng phải thường xuyên tự xây dựng

– Mục đích xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

– Nhiệm vụ xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

  1. b) Quan điểm chỉ đạo xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

– Về lý luận

– Về thực tiễn

  1. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
  2. a) Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận

– Lý luận và vai trò của lý luận

– Giáo dục lý luận Mác – Lênin cho cán bộ, đảng viên

  1. b) Xây dựng Đảng về chính trị

– Xây dựng đường lối cách mạng khoa học, đúng đắn

– Giáo dục đường lối, chính sách của Đảng

– Thông tin thời sự cho cán bộ, đảng viên

  1. c) Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ

– Hệ thống tổ chức của Đảng

– Các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng

– Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng

  1. d) Xây dựng Đảng về đạo đức

– Tư cách và đạo đức cách mạng của Đảng

– Phương pháp giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên

KẾT LUẬN

– Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh.

+ Về sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam

+ Về bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam

+ Lý luận về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền

+ Quan niệm xây dựng Đảng về đạo đức

– Ý nghĩa của việc học tập.

+ Thấy rõ vai trò lãnh đạo không thể thiếu được của Đảng trong cách mạng Việt Nam

+ Tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng

+ Tham gia thực hiện đường lối, chính sách của Đảng; tham gia xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về mọi mặt

+ Có phương hướng phấn đấu trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Chương V

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

  1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
  2. Vị trí vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
  3. a) Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, quyết định sự thành công của cách mạng

– Đại đoàn kết dân tộc là một chiến lược cơ bản, nhất quán, lâu dài

– Đại đoàn kết dân tộc nhằm tập hợp mọi lực lượng

– Đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được khẳng định là vấn đề sống còn

  1. b) Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng

– Đại đoàn kết dân tộc phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực

– Đại đoàn kết dân tộc phải được khẳng định là nhiệm vụ hàng đầu của mọi giai đoạn cách mạng

– Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc

  1. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
  2. a) Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

– Khái niệm DÂN, NHÂN DÂN và đại đoàn kết dân tộc – đại đoàn kết toàn dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh

– Nòng cốt của khối đại đoàn kết dân tộc là liên minh công – nông

  1. b) Đại đoàn kết toàn dân là tập hợp được mọi người dân vào cuộc đấu tranh chung. Để thực hiện được đại đoàn kết toàn dân cần cần chú ý:

– Kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc

– Phải khoan dung, độ lượng với con người, tin ở con người

– Phải có lập trường giai cấp rõ ràng

  1. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
  2. a) Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất
  3. b) Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất

– Mặt trận phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công – nông – trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng

– Khối đoàn kết trong Mặt trận phải xuất phát từ mục tiêu chung

– Mặt trận phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ

– Mặt trận là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, thật sự, chân thành

  1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
  2. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế
  3. a) Cơ sở khách quan

– Mục tiêu chung

– Lợi ích chung

  1. b) Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

– Sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại

– Sự cần thiết phải kết hợp

  1. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế
  2. a) Các lực lượng cần đoàn kết

– Với giai cấp công nhân quốc tế

– Với các dân tộc thuộc địa bị áp bức

– Các lực lượng tiến bộ trên thế giới

  1. b) Hình thức

– Đoàn kết trên cơ sở xây dựng mặt trận giữa ba nước Đông Dương

– Mặt trận trong phe dân chủ

– Mặt trận các lực lượng tiến bộ

  1. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
  2. a) Nguyên tắc chung

– Mục tiêu và lợi ích chung

– Có lý, có tình

  1. b) Nguyên tắc cụ thể

– Tùy từng giai đoạn lịch sử

– Trên lập trường của giai cấp công nhân

KẾT LUẬN

– Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh

+ Quan niệm rộng rãi, có nguyên tắc về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

+ Quan niệm về đại đoàn kết có tổ chức, có lãnh đạo

– Ý nghĩa của việc học tập.

+ Thấy rõ vai trò, sức mạnh to lớn của đại đoàn kết; tin tưởng vào tiềm năng cách mạng của quần chúng nhân dân

+ Đóng góp sức mình vào xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế; thật sự đoàn kết trong tập thể nhằm tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.

Chương VI

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC

CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

  1. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ
  2. Quan niệm về dân chủ
  3. a) Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân
  4. b) Dân chủ là cơ sở đảm bảo quyền làm chủ, các quyền cơ bản của nhân dân lao động
  5. c) Dân là chủ và dân làm chủ

– Quyền lực tối thượng trong cấu tạo quyền lực của Nhà nước là nhân dân

– Quyền hành và lực lượng là ở nơi dân

– Dân lập ra Đảng, chính quyền

  1. d) Cơ chế bảo đảm quyền dân chủ: tất cả vì lợi ích của nhân dân

– Các tổ chức đảng, nhà nước, đoàn thể phải phục vụ nhân dân

– Cán bộ, đảng viên, chính quyền làm công bộc cho nhân dân

– Nhân dân phải làm tròn nghĩa vụ đối với đất nước.

  1. Thực hành dân chủ
  2. a) Thực hành dân chủ là động lực phát triển cách mạng
  3. b) Phương thức thực hành dân chủ

– Thực hành dân chủ rộng rãi

– Thực hành dân chủ thông qua các thiết chế chính trị – xã hội

– Thực hành dân chủ thông qua việc đề ra và thực hiện đường lối, chủ trương, pháp luật của Đảng và Nhà nước

  1. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA

DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

  1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
  2. a) Nhà nước của dân

– Xác lập quyền lực của nhân dân trong hệ thống quyền lực

– Các Hiến pháp do Hồ Chí Minh chỉ đạo xây dựng

– Các hoạt động thực tế của Hồ Chí Minh trong việc bầu cử Quốc hội

  1. b) Nhà nước do dân

– Nhân dân lập ra Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp

– Quan niệm về chức vụ cán bộ Nhà nước là bởi dân ủy thác cho

– Nhân dân có quyền kiểm soát, giám sát và bãi miễn các đại biểu.

  1. c) Nhà nước vì dân

– Mục tiêu hoạt động của Nhà nước là tất cả vì cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân.

– Nhà nước kết hợp các loại lợi ích khác nhau của nhân dân

  1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất

giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước

  1. a) Về bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước

– Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo

– Biểu hiện ở định hướng mục tiêu xã hội chủ nghĩa

– Biểu hiện ở nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản là tập trung dân chủ

  1. b) Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước

– Cơ sở khách quan

– Biểu hiện cụ thể

  1. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
  2. a) Xây dựng Nhà nước hợp pháp, hợp hiến
  3. b) Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến pháp và pháp luật, chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống

– Vai trò của luật pháp trong quản lý xã hội

– Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật

  1. c) Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức, tài

– Vị trí, vai trò của cán bộ, công chức

– Tiêu chuẩn cán bộ, công chức

  1. Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả
  2. a) Tổ chức bộ máy nhà nước phù hợp
  3. b) Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước

– Các biểu hiện tiêu cực trong bộ máy nhà nước

– Các giải pháp phòng ngừa và khắc phục

  1. c) Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với giáo dục đạo đức cách mạng

– Tăng cường giáo dục pháp luật

– Tăng cường giáo đục đạo đức

– Kết hợp giáo dục pháp luật và đạo đức, hình thành pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh

KẾT LUẬN

– Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh.

+ Lựa chọn kiểu Nhà nước phù hợp với thực tế Việt Nam

+ Bản chất dân chủ triệt để của Nhà nước mới

+ Quan niệm về sự thống nhất bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước

+ Kết hợp cả đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội

– Ý nghĩa của việc học tập

+ Thấy được vai trò của Hồ Chí Minh trong việc khơi nguồn dân chủ và xác lập Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam

+ Nhận thức bản chất tốt đẹp của Nhà nước ta

+ Có thái độ đúng đắn trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân, tham gia xây dựng Nhà nước trong sạch, sáng suốt, mạnh mẽ.

Chương VII

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY

DỰNG CON NGƯỜI MỚI

  1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
  2. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
  3. a) Phương thức tiếp cận văn hoá
  4. b) Định nghĩa văn hoá của Hồ Chí Minh
  5. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa
  6. a) Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội

– Văn hóa là đời sống tinh thần, thuộc kiến trúc thượng tầng

– Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị

– Văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng

  1. b) Quan điểm về chức năng của văn hóa

– Khẳng định, nêu cao lý tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp

– Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí

– Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách tốt đẹp, lành mạnh

  1. c) Quan điểm về tính chất của nền văn hóa

– Trong cách mạng dân tộc dân chủ: Dân tộc, khoa học và đại chúng

– Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa: Có tính chất dân tộc và nội dung xã hội chủ nghĩa.

  1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa
  2. a) Văn hóa giáo dục

– Mục tiêu của văn hóa giáo dục: Thực hiên ba chức năng của văn hóa

– Nội dung giáo dục toàn diện

– Phương châm, phương pháp giáo dục

  1. b) Văn hóa văn nghệ

– Văn hóa – văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ

– Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân

– Phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới

  1. c) Văn hóa đời sống

– Đạo đức mới

– Lối sống mới

– Nếp sống mới

  1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
  2. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
  3. a) Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức

– Đạo đức là cái gốc của người cách mạng

+ Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng

+ Hồ Chí Minh coi đạo đức là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàng đầu của người cách mạng.

– Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội

+ Sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội là ở những giá trị đạo đức cao đẹp, nhân văn

+ Cán bộ, đảng viên của Đảng phải là một tấm gương đạo đức

  1. b) Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

– Trung với nước, hiếu với dân.

– Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư.

– Thương yêu con người, sống có tình nghĩa.

– Có tinh thần quốc tế trong sáng.

  1. c) Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới

– Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức

+ Nói đi đôi với làm – chống thói đạo đức giả

+ Phải nêu gương (tấm gương) về đạo đức

– Xây đi đôi với chống

+ Xây: Xây dựng các giá trị, các chuẩn mực đạo đức mới

+ Chống: Chống các biểu hiện, các hành vi vô đạo đức

+ Xây phải đi đôi với chống

– Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời

+ Tu dưỡng đạo đức như một cuộc cách mạng trường kỳ, gian khổ

+ Mỗi người cần phải nhìn thẳng vào mình, phải kiên trì rèn luyện, tu dưỡng suốt đời như công việc rửa mặt hàng ngày

+ Việc tu dưỡng đạo đức của mỗi người phải được thể hiện qua mọi hoạt động thực tiễn

  1. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
  2. a) Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

– Xác định đúng vị trí, vai trò của đạo đức đối với cá nhân

– Tu dưỡng đạo đức theo các phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh

+ Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân

+ Cần cù, sáng tạo trong học tập

+ Sống nhân nghĩa, có đạo lý

– Tu dưỡng đạo đức theo các nguyên tắc đạo đức Hồ Chí Minh

+ Kiên trì tu dưỡng đạo đức cách mạng

+ Nói và làm đi đôi với nhau

+ Kết hợp cả xây đựng đạo đức mới với chống các biểu hiện suy thoái về đạo đức

– Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

  1. b) Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

– Phương pháp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

– Điều kiện đảm bảo học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

  1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
  2. a) Hồ Chí Minh thường nói tới con người cụ thể, lịch sử.
  3. b) Hồ Chí Minh khẳng định bản chất con người mang tính xã hội.

– Để sinh tồn, con người phải lao động sản xuất.

– Trong quá trình lao động, sản xuất các mối quan hệ được xác lập.

– Con người vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của lịch sử.

– Con người là tổng hợp các quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng

  1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”
  2. a) Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người.

– Con người là vốn quý nhất

– Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng

  1. b) Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”.

– “Trồng người” là yêu cầu khách quan, một chiến lược

– Chiến lược “trồng người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế – xã hội

– Để thực hiện chiến lược “trồng người” phải coi trọng vai trò của giáo dục và đào tạo.

KẾT LUẬN

– Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh

+ Đề cao vai trò của văn hoá, gắn văn hoá với phát triển

+ Xác lập hệ thống quan điểm có giá trị xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam

+ Đề cao vai trò của đạo đức, gắn đạo đức với sự phát triển tiến bộ của xã hội

+ Xác lập hệ chuẩn giá trị đạo đức cho con người mới Việt Nam

+ Coi trọng con người và xây dựng con người

– Ý nghĩa của việc học tập

+ Thấy rõ những cống hiến kiệt xuất của Hồ Chí Minh trong lĩnh vực văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới

+ Xác định rõ phương hướng, biện pháp học tập tư tưởng văn hoá, đạo đức, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

+ Nhận thức rõ biểu hiện cụ thể của chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, đặc biệt là sự quan tâm đến con người

+ Xác định con đường phấn đấu để trở thành con người mới theo tư tưởng Hồ chí Minh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nội dung

 

 

 

 

Hình thức tổ chức dạy học (tiết)

Lên lớp Thực hành/điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương mở đầu 3
Chương 1 3
Chương 2 3 1
Chương 3 3 1
Chương 4 3 1
Chương 5 2 1 1
Chương 6 3 1
Chương 7 3 1

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần: Sinh viên chỉ được dự thi kết thúc học phần với điều kiện:

–  Có mặt ít nhất 80% tổng số giờ trên lớp (lý thuyết, bài tập, hoặc thảo luận).

– Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn học

– Các bài tập phải nộp đúng hạn

– Tham gia đầy đủ các hoạt động trên lớp

– Các bài tập của học phần tự học phải đạt từ 5 điểm trở lên

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học phần

– Điểm quá trình: 40%

+ Điểm chuyên cần tham gia trên lớp 10% (Có mặt đầy đủ 0.8%, ngồi học nghiêm túc 0.2%)

+ Điểm kiểm tra, bài tập, thảo luận 30%.

– Điểm thi đánh giá cuối kỳ: 60%. Căn cứ vào 4 tiêu chí sau:

Thứ nhất, Xác định nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng hợp lý, đủ đúng ý của đề ra.

Thứ hai, Kỹ năng phân tích, tổng hợp trong giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu, thể hiện tư duy độc lập, sáng tạo.

Thứ ba, Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giáo viên hướng dẫn, hoặc bài giảng của giáo viên trên lớp.

Thứ tư, Bố cục hợp lý, văn phong mạch lạc rõ ràng, trích dẫn hợp lệ, trình bày đẹp, đúng quy cách kỹ thuật, không sai lỗi chính tả.

 

Điểm Tiêu chí
9-10 Đạt tất cả 4 tiêu chí trên
7-8 – Đạt tiêu chí 1, 2

– Tiêu chí 3: có sử dụng tài liệu, nhưng chưa đầy đủ, phân tích chưa sâu.

– Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ

5-6 – Đạt tiêu chí 1.

– Tiêu chí 2: chưa thể hiện rõ tư duy độc lập, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá còn kém.

– Tiêu chí 3, 4: còn mắc lỗi nhỏ

 

Dưới 5  Không đạt cả 4 tiêu chí trên

 

  1. Tài liệu học tập
  2. Bộ Giáo dục và đào tạo: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh(Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) – tái bản có sửa chữa, bổ sung, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2011
  3. Nguyễn Thế Phúc – Phạm Ngọc Anh: Hướng dẫn học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2012
  4. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn Giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2003
  5. Bộ Giáo dục và đào tạo: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh(Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2009
  6. Thông tin về giảng viên
  7. Nguyễn Thế Phúc

– Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ,

– Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.

 – Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế

– Điện thoại, email: nguyenthephucpolitical@yahoo.com.vn

– Các hướng nghiên cứu chính: Hồ Chí Minh học, Triết học, Chính trị học.

–  Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học chính trị

  1. Trần Thị Hồng Minh

– Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ,

– Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.

 – Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế

– Điện thoại, email:

– Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học

–  Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh

  1. Nguyễn Thị Thanh Huyền

– Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ,

– Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.

 – Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế

– Điện thoại: 0982335531.

– Email: ntthuyenhue@yahoo.com.vn

– Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Phong trào công nhân, Chính sách xã hội, Lao động di cư…

–  Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Việt Nam hiện đại

  1. Đào Thế Đồng

– Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ,

– Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.

 – Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế

– Điện thoại: 0935761816

– Email: Forgetme_11380@yahoo.com

– Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học, Chính trị học

– Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học

  1. Đặng Nữ Hoàng Quyên

– Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ,

– Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.

 – Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế

– Điện thoại: 0935011277

– Email: hoangquyenhue@gmail.com

– Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh

–  Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Các tác phẩm kinh điển của Hồ Chí Minh.

  1. Lê Viết Hùng

– Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ,

– Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.

 – Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế

– Điện thoại: 0982292269

– Email: hungcaycanh@gmail.com

– Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử thế giới

–  Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử thế giới

  1. Hoàng Trần Như Ngọc

– Chức danh: Giảng viên, Cử nhân

– Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.

 – Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế

– Điện thoại: 0973570747

– Email: nhungoc.husc@gmail.com

– Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học,Chính trị học

–  Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học

 

        Duyệt                                 Trưởng khoa                                 Giảng viên

   Hiệu trưởng

 

                                                                                                       Nguyễn Thế Phúc

 

 

 

TRƯỜNG ĐH KHOA HỌCKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

   

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung:

–  Tên học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

–  Mã học phần: CTR 1053.  

–  Số Tín chỉ: 03

–  Yêu cầu của học phần:

–  Học phần: Bắt buộc

             –   Các mã học phần tiên quyết: CTR 1012,  MLN 1062.

–  Các yêu cầu khác đối với học phần: Bắt buộc sinh viên phải có “Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam” (Bộ giáo dục và đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia. Hà nội, 2012).

+ Phòng dành cho sinh viên khi thảo luận, phải có đầy đủ các phương tiện kỹ thuật hỗ trợ: Máy chiếu, máy tính, màn hình lớn đảm bảo cho sinh viên xem rõ.

+ Có đầy đủ tài liệu tham khảo.

+ Sinh viên phải làm bài tập trên lớp, ở nhà và chuẩn bị đề cương để thảo luận theo nhóm theo yêu cầu của giáo viên.

  1. Mục tiêu của học phần.

Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác.

Kỹ năng: Giúp cho sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước.

Thái độ: Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng.

  1. Tóm tắt nội dung học phần: Ngoài chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu; học tập; ý nghĩa khoa học và thực tiễn của môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Học phần tập trung trình bày: sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945). Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975). Đường lối công nghiệp hóa. Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị. Đường lối xây dựng văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội. Đường lối đối ngoại.

Nội dung chủ yếu của học phần là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản có hệ thống về đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới.

  1. Nội dung chi tiết học phần:

Chương mở đầu

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

 

1.1.  Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu:

1.1.1. Khái niệm đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

1.1. 2. Đối tượng nghiên cứu.

1.1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

1.2.  Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học.

1.2.1. Phương pháp nghiên cứu:

1.2. 2. Ý nghĩa của học tập môn học.

Chương I

SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

 

1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

1.1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

1.1.2. Hoàn cảnh trong nước.

1.2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1.2. 1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

1.2. 2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam

1.2. 3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

 

Chương II

ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)

 

2.1. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến 1939

2.1.1. Trong những năm 1930 – 1935

2.1. 2. Trong những năm 1936 – 1939

2.2.  Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến 1945

2.2. 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng

2.2. 2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

 

Chương III

ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 – 1975)

 

3.1. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)

3.1. 1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 – 1946)

3.1. 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954)

3.1.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

3.2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất đất nước 1954 – 1975)

3.2.1. Đường lối trong giai đoạn 1954 – 1964

3.2.2. Đường lối trong giai đoạn 1965 – 1975

3.2.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

 

Chương IV

ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA

 

4.1. Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới

4.1.1. Mục tiêu và phương hướng công nghiệp hóa

4.1.2. Đánh giá sự thực hiện đường lối công nhiệp hóa

4.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới.

4.2. 1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa

4.2. 2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

4.2. 3. Nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế  tri thức.

4.2. 4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

Chương V

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

ĐỊNG HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

5.1. Qúa trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường

5.1.1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới.

5.1.2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới

5.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

5.2. 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản

5.2. 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

5.2. 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

 

 

       Chương VI

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

 

6.1. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ trước đổi mới (1975 – 1985)

6.1.1. HTCT dân chủ nhân dân (1945 – 1954)

6.1.2. HTCT dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản (1954 – 1975)

6.1.3. Hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975 – 1985)

6.2. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ đổi mới

 6.2. 1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị

6.2. 2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

6.2. 3. Đánh giá sự thực hiện đường lối

Chương VII

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁVÀ

GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

 

7.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá

7.1. 1. Thời kỳ trước đổi mới

7.1. 2. Trong thời kỳ đổi mới

7.2. Quá trình nhận thức và Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội.

7.2. 1. Thời kỳ trước đổi mới

7.2. 2. Trong thời kỳ đổi mới

Chương VIII

ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

 

8.1. Đường lối đối ngoại  từ năm 1975 – 1986

8.1. 1. Hoàn cảnh lịch sử.

8.1. 2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng

8.1. 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

8.2. Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới

8.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối.

8.2.2. Nội dung đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế.

8.2.3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:  Nghe giảng: 70%  Thảo luận: 30%

+ Nghe giảng lý thuyết: 32 tiết.

+ Thảo luận trên lớp: 12 tiết.

+ Kiểm tra giữa kỳ: 1 tiết.

Các giờ lý thuyết được nghe giảng trên lớp.

Các chủ đề thảo luận được sinh viên chuẩn bị trước ở nhà (cá nhân hoặc nhóm), đến lớp trao đổi thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

Nội dung Hình thức tổ chức dạy học (tiết)
Lên lớp Thực hành/điền giã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương mở đầu:  Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạng của  Đảng Cộng sản Việt Nam

1.đ.1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu:

1.đ.2. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học.

1     Đọc:

– HL1 tr9–> tr16

 

Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

1.2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Thảo luận chương 1

3    

 

 

 

 

 

 

 

    2

Đọc:

– HL1 tr17 ->43

– TLTK 1, t1

– TLTK2, t1->t3

Chương 2: Đường lối đấu tranh giành chính quyền  (1930 – 1945)

2.1. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến 1939

2.2.  Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến 1945

Thảo luận chương 2

4    

 

 

 

 

 

 

2

Đọc:

– HL1 tr 44 ->76

– TLTK 1, t2->t7

– TLTK2, t3->t4

 

Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975)

3.1. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)

3.2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước 1954 – 1975) 

Thảo luận chương 3

4    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Đọc:

– HL1 tr 77->117

– TLTK 1, t8->t15

– TLTK2, t4->t7

– TLTK3,4

Chương 4:

Đường lối công nghiệp hoá

4.1.Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới

4.2.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới.

4     Đọc:

– HL1 tr118 ->141

Chương 5: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

5.1. Qúa trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường

5.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

4     Đọc:

– HL1 tr142 ->168

 

Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

6.1. Đường lối xây dựng HTCT  thời kỳ trước đổi mới (1975 – 1986)

6.2. Đường lối xây dựng HTCT  thời kỳ đổi mới

Thảo luận chương 4

4    

 

 

 

 

 

 

2

Đọc:

– HL1 tr169 ->190

Chương 7: Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá, giải quyết các vấn đề xã hội

7.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá

7.2. Quá trình nhận thức và Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội.

Thảo luận chương 5

     

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Đọc:

-HL1 tr191 -> 224

 

 

Chương 8: Đường lối  đối ngoại

8.1. Đường lối đối ngoại  từ năm 1975 – 1985

8.2. Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới

Thảo luận chương 7

4    

 

 

 

 

 

2

Đọc:

– HL1 tr 225->256

 

Tổng 32 1 12  

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN.

  1. Chính sách đối với học phần:

– Tham gia học tập trên lớp: đánh giá 10% trọng số điểm học phần

– Sinh viên phải tham gia kiểm tra đánh giá giữa kỳ 20% trọng số điểm học phần

– Sinh viên phải tham gia thảo luận: đánh giá 10% trọng số điểm học phần

– Thi kết thúc học phần: 60% trọng số điểm học phần

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học phần

– Điểm quá trình gồm:

+ Điểm chuyên cần, tham gia lên lớp (chiếm10% trọng số điểm học phần)

+ Điểm trung bình chung của các điểm: kiểm tra đánh giá giữa kỳ; thảo luận (chiếm 30% trọng số điểm học phần)

+ Thi đánh giá cuối kỳ (chiếm 60% trọng số điểm học phần)

– Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

– Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 9

– Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP:

Học liệu bắt buộc:        

1/ “Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam” (Bộ giáo dục và đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia. Hà nội, 2012).

Tài liệu tham khảo:

1/ Văn kiện Đảng toàn tập, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà nội, 1995.

2/ Hồ Chí Minh toàn tập, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà nội, 2001.

3/ Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ chính trị: Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi và bài học, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà nội, 1996.

4/ Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ chính trị: Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi và bài học, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà nội, 1995.

5/ Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (chuyên đề): Dương Quang Nay – Nguyễn Minh Hiền. Trung tâm đào tạo từ xa, Huế, 2003.

  1. Thông tin về giảng viên:

1/ GVC . Ths. Nguyễn Minh Hiền.

           Địa chỉ liên hệ: 105 Nguyễn Chí Thanh – Huế

           Điện thoại: 0914173116

           Email: minhhien180263@gmail.com

2/ GV. Ths. Lê Văn Vinh.

           Điện thoại: 0983884375

3/ GV. Ths. Nguyễn Thị Thu Hà

           Điện thoại: 0905067576

4/ GV. Ths. Nguyễn Thị Hiền

Điện thoại: 09145988303

5/ GV. Ths. Nguyễn Thị Hoa

            Điện thoại: 0935295419

6/ GV. Ths.Lữ Hồng Anh.

            Điện thoại: 0913856888

7/ GV. CN. Trần Thị Hạnh.

– Địa điểm làm việc: Khoa Lý luận Chính trị, Trường ĐHKH Huế.                                                  

– Điện thoại:                                          (054)3825698

– Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

                                               

                                                      DUYỆT

                Duyệt                                    Trưởng khoa                              Giảng viên

            Hiệu trưởng                              (Ký tên)                                      (Ký tên)                                  

 

 

 

                                                         Nguyễn Tiến Dũng                   Nguyễn Minh Hiền               

 

 

TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ

KHOA TIẾNG ANH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHÂN
  2. Thông tin chung

– Tên học phần: Ngoại ngữ không chuyên 1

– Mã học phần: ANH1013

–  Số tín chỉ: 03

– Yêu cầu của học phần:  Bắt buộc

– Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

        + Nghe giảng lý thuyết:  25 tiết  (gồm 6 bài (module)- mỗi bài 4 tiết + 1 tiết củng cố)

        + Làm bài tập, thực hành tại lớp: 20 tiết

        + Tự học ở nhà: 90 tiết  – SV tự nghiên cứu, làm bài tập ở nhà, cá nhân hoặc theo nhóm.

  1. Mục tiêu đào tạo của học phần
    2.1. Kiến thức:
    – Nắm vững các cấu trúc ngữ pháp và từ vựng cơ bản của tiếng Anh liên quan đến các chủ đề sinh hoạt hàng ngày.

    – Sử dụng tốt các mẫu câu trong hội thoại, giao tiếp ngắn, đơn giản theo các tình huống nhất định.
    – Bắt đâù làm quen vơí văn hoá, xã hội Anh, Mỹ và một số nước trên thế giới qua các đoạn đọc hiểu và các tình huống giao tiếp.
    2.
    2 Kỹ năng:
     – Thực hành 4 kỹ năng ngôn ngữ : nghe, nói, đọc, và viết trong đó chú trọng đến phần luyện âm và trọng âm của  từng từ trong câu.
  2. Tóm tắt nội dung học phần:
    Tiếng Anh cơ bản 1 gồm 3 tín chỉ với số tiết lý thuyết trên lớp là 45 tiết bao gồm phần giảng bài của giáo viên (25 tiết) , các hoạt động theo nhóm, theo cặp của sinh viên trên lớp (20 tiết) và 90 tiết tự học của sinh viên tại nhà.

        Học phần này sử dụng giáo trình New Cutting Edge – Lower Intermediate (sách học cho sinh viên và sách bài tập cùng với băng cát sét hoặc đĩa CD) từ bài 1  đến bài 6.
  3. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

  Các hình thức tổ chức dạy học:  Đối với học phần Tiếng Anh cơ bản 1, giáo viên sử dụng các hình thức tổ chức dạy học chủ yếu sau:
– Giảng lý thuyết trên lớp: 25 tiết giờ tín chỉ. SV phải có mặt tại lớp.
– Làm bài tập và thảo luận nhóm tại lớp: 20 tiết tín chỉ. Mỗi nhóm tối đa là 4 SV.
– Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành, thảo luận nhóm tại lớp: 4 tiết tín chỉ, 4 lần kiểm tra, đánh giá tại lớp.
– Tự học và nghiên cứu ở nhà: 90 tiết tín chỉ. Giáo viên có thể ra bài tập nhóm hoặc cá nhân.

Nội dung Giờ LT K.tra

ĐG

Thảo luận T.hành

T.tập

T. học

T.đ.giá

Bài 1. Leisure and Lifestyle 4 1 2 0 15
Bài 2. Important firsts 4 1 2 0 15
Bài 3. At rest , at work 4 1 2 0 15
Bài 4. Special occasions 4 1 2 0 15
Bài 5. Appearances 4 1 3 0 15
Consolidation for modules 1-5 1 1
Bài 6. Time off 4 1 3 0 15
TỔNG CNG 25 6 14 0 90

 

  III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

+ Kiểm tra – đánh giá định kỳ, bao gồm:
a. Tham gia học tập trên lớp : 10%
  Thực hiện theo qui chế 43 (về chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận)

b. Kiểm tra đánh giá giữa kỳ : 30%
  Bài kiểm tra giữa kỳ được tiến hành sau khi sinh viên học được 25 tiết của học phần TACB 1 và sau 15 tiết của học phần TACB 2 và TACB 3.

c. Thi cuối kỳ : 60%
Sinh viên phải hoàn thành một bài thi viết dưới hình thức đề thi B1.( theo chương trình khung Châu Âu)

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Tài liệu bắt buộc :
    1. Sarah Cunningham and Peter Moor (2006)

    “New Cutting Edge – Lower Intermediate”
    Students’ book , Longman ,
          2. Sarah Cunningham and Peter Moor (2006)
    “New Cutting Edge – Lower Intermediate”
             Workbook , Longman.
    B.Tài liệu tham khảo :-
          1. Liz and John Soars  (1993) “Headway Pre-Intermediate” – Student’s Book and

             Workbook.  Oxford   University Press
          2. Raymond Murphy  ” English Grammar in Use ”
    Nhà Xuất Bản Trẻ
          3.Tom Hutchinson “Lifelines Pre-Intermediate”. Student’s Book and Workbook , Oxford

Bộ môn Tiếng Anh Kỷ thuật Nông lâm, Khoa Tiếng Anh chuyên ngành, trường Đại học Ngoại ngữ

Trưởng Bộ môn: Th.sĩ Nguyễn Trung Tính

TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ

KHOA TIẾNG ANH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHÂN
  2. Thông tin chung

– Tên học phần: Ngoại ngữ không chuyên 2

– Mã học phần: ANH1022

–  Số tín chỉ: 02

– Yêu cầu của học phần:  Bắt buộc

–  Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
        + Nghe giảng lý thuyết:  18 tiết  (gồm 4 bài- mỗi bài 4 tiết + 2 tiết củng cố)

        + Làm bài tập, thực hành tại lớp: 12 tiết
        + Tự học ở nhà: 60 tiết  – SV tự nghiên cứu, làm bài tập ở nhà, cá nhân hoặc theo nhóm.

  1. Mục tiêu đào tạo của học phần
    2.1 Kiến thức:
    – Nắm vững các cấu trúc ngữ pháp và từ vựng cơ bản của tiếng Anh qua các bài đọc trong học phần để diễn đạt các sự kiện đã xảy ra trong cuộc sống bình thường của mình.

    – Sử dụng tốt các mẫu câu trong hội thoại, giao tiếp theo các tình huống nhất định.
    – Có những hiểu biết cơ bản về văn hoá, xã hội Anh, Mỹ và một số nước trên thế giới qua các đoạn đọc hiểu và các tình huống giao tiếp.
    2.2 Kỹ năng:
     – Thực hành 4 kỹ năng ngôn ngữ : nghe, nói, đọc, và viết trong đó chú trọng đến phần luyện âm và trọng âm câu sau khi kết thúc học phần.
  2. Tóm tắt nội dung học phần :
    Tiếng Anh cơ bản 2 gồm 2 tín chỉ với số tiết lý thuyết trên lớp là 30 tiết bao gồm phần giảng bài của giáo viên (18 tiết) , các hoạt động theo nhóm, theo cặp của sinh viên trên lớp (12 tiết) và 60 tiết tự học của sinh viên tại nhà.

        Học phần này sử dụng giáo trình New Cutting Edge – Lower Intermediate (sách học cho sinh viên và sách bài tập cùng với băng cassette hoặc đĩa CD) từ bài 7 đến bài 10.
  3. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

Hình thức tổ chức dạy và học

 

Nội dung Giờ LT K.tra

đánh. giá

Thảo luận T. hành

T. tập

Tự học

T. đ. giá

Bài 7. Ambition and dreams 4 1 2 0 15
Bài 8. Countries and cultures 4 1 2 0 15
Bài 9. Old and new 4 1 2 0 15
Bài 10. Take care 4 1 2 0 15
Consolidation for modules 7-10 2
TỔNG CNG 18 4 8 0 60

  III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

+ Kiểm tra – đánh giá định kỳ, bao gồm:
a. Tham gia học tập trên lớp : 10%
  Thực hiện theo qui chế 43 (về chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận)

b. Kiểm tra đánh giá giữa kỳ : 30%
  Bài kiểm tra giữa kỳ được tiến hành sau khi sinh viên học được 25 tiết của học phần TACB 1 và sau 15 tiết của học phần TACB 2 và TACB 3.

c. Thi cuối kỳ : 60%
Sinh viên phải hoàn thành một bài thi viết dưới hình thức đề thi B1.( theo chương trình khung Châu Âu)

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Tài liệu bắt buộc :
    1. Sarah Cunningham and Peter Moor (2006)

    “New Cutting Edge – Lower Intermediate”
    Students’ book , Longman ,
          2. Sarah Cunningham and Peter Moor (2006)
    “New Cutting Edge – Lower Intermediate”
             Workbook , Longman.
    B.Tài liệu tham khảo :-
          1. Liz and John Soars  (1993) “Headway Pre-Intermediate” – Student’s Book and

             Workbook.  Oxford   University Press
          2. Raymond Murphy  ” English Grammar in Use ”
    Nhà Xuất Bản Trẻ
          3.Tom Hutchinson “Lifelines Pre-Intermediate”. Student’s Book and Workbook , Oxford

Bộ môn Tiếng Anh Kỹ  thuật Nông Lâm, Khoa Tiếng Anh chuyên ngành, trường Đại học Ngoại ngữ

Trưởng Bộ môn: Th.sĩ Nguyễn Trung Tính

 

 

TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮKHOA TIẾNG ANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHÂN
  2. Thông tin chung

– Tên học phần: Ngoại ngữ không chuyên 3

– Mã học phần: ANH1032

–  Số tín chỉ: 02

– Yêu cầu của học phần:  Bắt buộc

– Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
        + Nghe giảng lý thuyết:  16 tiết (gồm 4 modules-mỗi module 4 tiết)
        + Làm bài tập, thực hành tại lớp: 14 tiết
        + Tự học ở nhà: 60 tiết  – SV tự nghiên cứu, làm bài tập ở nhà, cá nhân hoặc theo nhóm.

  1. Mục tiêu đào tạo của học phần
    2.1 Kiến thức:
    – Nắm vững các cấu trúc ngữ pháp và từ vựng cơ bản của tiếng Anh qua các bài đọc trong học phần.

    – Sử dụng tốt các mẫu câu trong hội thoại, giao tiếp theo các chủ đề, tình huống nhất định, cách diễn đạt ý kiến riêng của mình.
    – Có những hiểu biết cơ bản về văn hoá giao tiếp ở xã hội Anh, Mỹ và một số nước trên thế giới qua các đoạn đọc hiểu và các tình huống giao tiếp.
    2.2 Kỹ năng:
     – Phát triển 4 kỹ năng ngôn ngữ : nghe, nói, đọc, và viết trong đó chú trọng đến phần luyện âm, trọng âm câu và ngữ điệu, kỷ năng viết câu đơn giản, tập viết thư, hướng dẫn chỉ đường, kỷ năng diễn đạt ý tưởng, quan điểm riêng của mình… sau khi kết thúc học phần.
  2. Tóm tắt nội dung học phần :
    Tiếng Anh cơ bản 3 gồm 2 tín chỉ với số tiết lý thuyết trên lớp là 30 tiết bao gồm phần giảng bài của giáo viên (16 tiết) , các hoạt động theo nhóm, theo cặp của sinh viên trên lớp (14 tiết) và 60 tiết tự học của sinh viên tại nhà.

    Học phần này sử dụng giáo trình New Cutting Edge – Lower Intermediate (sách học cho sinh viên và sách bài tập cùng với băng cát sét hoặc đĩa CD) từ bài 11  đến bài 14.

4.Thiết kế lịch trình dạy học:

Hình thức tổ chức dạy và học

 

Nội dung Giờ LT K. tra đánh giá Thảo luận T. tập

T. hành

Tự học

Tự đ. giá

Bài 11. The best things 4 1 2 0 15
Bài 12. Got to have it ! 4 1 2 0 15
Bài 13. Choosing the right person 4 1 3 0 15
Bài 14. Money, money, money 4 1 3 0 15
TỔNG CNG 16 4 10 0 60

 

  III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

+ Kiểm tra – đánh giá định kỳ, bao gồm:
a. Tham gia học tập trên lớp : 10%
  Thực hiện theo qui chế 43 (về chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận)

b. Kiểm tra đánh giá giữa kỳ : 30%
  Bài kiểm tra giữa kỳ được tiến hành sau khi sinh viên học được 25 tiết của học phần TACB 1 và sau 15 tiết của học phần TACB 2 và TACB 3.

c. Thi cuối kỳ : 60%
Sinh viên phải hoàn thành một bài thi viết dưới hình thức đề thi B1.( theo chương trình khung Châu Âu)

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Tài liệu bắt buộc :
    1. Sarah Cunningham and Peter Moor (2006)

    “New Cutting Edge – Lower Intermediate”
    Students’ book , Longman ,
          2. Sarah Cunningham and Peter Moor (2006)
    “New Cutting Edge – Lower Intermediate”
             Workbook , Longman.
    B.Tài liệu tham khảo :-
          1. Liz and John Soars  (1993) “Headway Pre-Intermediate” – Student’s Book and

             Workbook.  Oxford   University Press
          2. Raymond Murphy  ” English Grammar in Use ”
    Nhà Xuất Bản Trẻ
          3.Tom Hutchinson “Lifelines Pre-Intermediate”. Student’s Book and Workbook , Oxford

 

Bộ môn Tiếng Anh Kỷ thuật Nông lâm, Khoa Tiếng Anh chuyên ngành, trường Đại học Ngoại ngữ

Trưởng Bộ môn: Th.sĩ Nguyễn Trung Tính

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM

KHOA CƠ BẢN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

            Tên học phần: Toán cao cấp A1

            Mã học phần:  CBAN11203

            Số tín chỉ: 3

            Học phần: Bắt buộc             Tự chọn

            Các mã học phần tiên quyết:                Chương trình Toán bậc phổ thông trung học

            Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):

  1. Mục tiêu của học phần

+ Kiến thức: nắm được những kiến thức cơ bản của môn Toán cao cấp A1 để có thể ứng dụng được vào những học phần cơ bản khác và những học phần chuyên ngành;

+ Kỹ năng: biết tư duy một cách logic, vận dụng được các kiến thức toán học để giải quyết một số bài toán thực tế thường gặp;

+ Thái độ, chuyên cần: dự kiểm tra giữa học phần, tính điểm tích lũy theo quy chế; thi kết thúc học phần theo đề rút ngẫu nhiên từ Ngân hàng của Nhà trường. Thời gian tự học, tự nghiên cứu bẳng tổng thời gian lên lớp (lý thuyết và bài tập).

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về logic mệnh đề, dãy số, tập hợp, ánh xạ; hàm số và đồ thị, tính chẵn, lẻ, tuần hoàn, hàm hợp, hàm ngược, hảm sơ cấp; giới hạn hàm số, đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn, tính liên tục –  gián đoạn của hàm số và các ứng dụng; khái niệm đạo hàm, vi phân, ý nghĩa, các tính chất, công thức tính, cách tính gần đúng, các định lý về giá trị trung bình và ứng dụng thực tế, quy tắc de l’Hospital; khái niệm nguyên hàm, tích phân bất định, các phương pháp tính; định nghĩa tích phân xác định, các tính chất, hàm số dưới dấu tích phân, công thức Newton-Leibnitz và ứng dụng; tích phân suy rộng, tính hội tụ và phân kỳ; chuỗi số, chuỗi số dương, chuỗi có dấu bất kỳ, chuỗi hàm, chuỗi lũy từa, chuỗi Fourier.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Hàm số, Giới hạn, Liên tục

1.1. Logic mệnh đề, các phép toán

1.2. Dãy số thực

1.3. Tập hợp, ánh xạ, các tính chất

1.4. Hàm số, đồ thị: hàm chẵn, hàm lẻ, hàm tuần hoàn, hàm hợp, hàm ngược

1.5. Giới hạn hàm số: đại lượng vô cùng bé, vô cùng lớn

1.6. Tính liên tục của hàm số; phân loại điểm gián đoạn

1.7. Ứng dụng của tính liên tục hàm số về tính có nghiệm của phương trình

Chương 2: Đạo hàm, Vi phân và ứng dụng

2.1. Đạo hàm: định nghĩa, ý nghĩa, các tính chất, công thức tính

2.2. Vi phân: định nghĩa, ý nghĩa, ứng dụng để tính gần đúng

2.3. Các định lý về giá trị trung bình

2.4. Ứng dụng cho các bài toán thực tế; quy tắc de l’Hospital

Chương 3: Nguyên hàm và tích phân bất định

3.1. Khái niệm nguyên hàm, tích phân bất định

3.2. Các phương pháp tính: đổi biến số, tích phân từng phần

3.3. Tích phân hàm hữu tỷ

3.4. Tích phân hàm lượng giác

3.5. Tích phân hàm vô tỷ

Chương 4: Tích phân xác định và ứng dụng

4.1. Định nghĩa tích phân xác định, điều kiện khả tích, các tính chất

4.2. Hàm số dưới dấu tích phân. Công thức Newton-Leibnitz

4.3. Phương pháp đổi biến, tích phân từng phần trong tích phân xác định

4.4. Ứng dụng tích phân xác định: bài toán thực tế, giới hạn tổng Darboux

4.5. Tích phân suy rộng: cận vô hạn, tích phân hàm số không bị chận…

Chương 5: Chuỗi

5.1. Chuỗi số, chuỗi số dương, chuỗi có số hạng với dấu bất kỳ

5.2. Dãy hàm, chuỗi hàm, chuỗi lũy thừa, chuỗi Fourier

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Chg,Mục Nội dung Giờ lên lớp Thực

hành

điền dã

Tự học,

tự NC

LT BT TL
I Hàm số, Giới hạn, Liên tục 5 5     10
I.1 Logic mệnh đề, các phép toán 1 1 2
I.2 Dãy số thực 0.5 0.5 1
I.3 Tập hợp, ánh xạ, các tính chất 1 1
I.4 Hàm số, đồ thị: hàm chẵn, hàm lẻ, hàm tuần hoàn, hàm hợp, hàm ngược 0.5 1 1.5
I.5 Giới hạn hàm số: đại lượng VCB, VCL 1 1 2
I.6 Tính liên tục của hàm số; phân loại điểm gián đoạn 0.5 1 1.5
I.7 Ứng dụng của tính liên tục hàm số về tính có nghiệm của phương trình 0.5 0.5 1
II Đạo hàm, Vi phân và ứng dụng 5 5     10
II.1 Đạo hàm: định nghĩa, ý nghĩa, các tính chất, công thức tính 1 1
II.2 Vi phân: định nghĩa, ý nghĩa, ứng dụng để tính gần đúng 1 2 3
 II.3 Định lý Fermat, Rolle, Lagrange, Cauchy 2 1 3
II.4 Ứng dụng cho các bài toán thực tế; quy tắc de l’Hospital 1 2 3
III Nguyên hàm và tích phân bất định 4 4     8
III.1 Khái niệm nguyên hàm, tích phân bất định 0.5 0.5 1
III.2 Phương pháp đổi biến, tích phân từng phần 1 1 2
III.3 Tích phân hàm hữu tỷ 1 1 2
III.4 Tích phân hàm lượng giác 1 1 2
III.5 Tích phân hàm vô tỷ 0.5 0.5 1
IV Tích phân xác định và ứng dụng 4 4     8
IV.1 Định nghĩa tích phân xác định, điều kiện khả tích, các tính chất 0.5 0.5
IV.2 Hàm số dưới dấu tích phân. Công thức Newton-Leibnitz 1 1 2
IV.3 Phương pháp đổi biến, tích phân từng phần 1 1 2
IV.4 Ứng dụng tích phân xác định: bài toán thực tế, tính giới hạn từ tổng Darboux 0.5 1 1.5
IV.5 Tích phân suy rộng: cận vô hạn, tích phân hàm số không bị chận… 1 1 2
V Chuỗi 3 4     7
V.1 Chuỗi số, chuỗi số dương, chuỗi có số hạng với dấu bất kỳ 1 2 3
V.2 Dãy hàm, chuỗi hàm, chuỗi lũy thừa, chuỗi Fourier 2 2 4
  Kiểm tra giữa / cuối học phần   2     2
  TỔNG CỘNG 21 24     45

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

+ Đánh giá được mức độ tiếp thu trên lớp, việc tự học thêm của sinh viên

+ Đánh giá được tính tích cực khi lên lớp của sinh viên

+ Toàn bộ học phần có ít nhất 2 bài kiểm tra về nội dung học phần

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

2.1.      + Soạn bài giảng học phần, cho sinh viên photocopy trước

+ Kiểm tra lý thuyết đã học trong giờ lên lớp, ra bài tập về nhà cho sinh viên

+ Yêu cầu sinh viên lên bảng giải bài tập (chỉ định / tự nguyện)

            + Thảo luận về bài giải được trình bày trên bảng

2.2.     + Giữa học phần và kết thúc học phần, cho làm bài kiểm tra ở lớp, thời gian 60-90 phút

2.3.  Đánh giá điểm tích lũy (tính 30% điểm tổng kết học phần) theo quy chế

+ Điểm chuyên cần 5%, điểm chuẩn bị bài 5%,  điểm kiểm tra 20%

2.4. Thi học phần 90 phút khi kết thúc học phần, tính 70% điểm tổng kết

+ Nội dung thi học phần: toàn bộ chương trình, không tập trung về chương nào.

+ Đề thi học phần do Phòng Khảo thí chọn ngầu nhiên từ Ngân hàng đề thi.

 

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Nguyễn Đình Trí, Tạ văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh: Toán học cao cấp, tập II, NXB Giáo dục, 2009
  3. P.Danko, A.Popov, T.Kogevnikova (traduit du Russe): Exercices et problèmes des mathématiques supérieures, Édition Mir, Moscou, 1985

 

  1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
  2. Họ và tên: TRẦN BÁ TỊNH

    Chức danh, học hàm, học vị                             Tiến sĩ, Giảng viên chính

    Thời gian, địa điểm làm việc                      Khoa Cơ bản, Đại học Nông Lâm

    Địa chỉ liên hệ:                                               22, Nguyễn Lương Bằng, Huế

    Điện thoại, địa chỉ e.mail:                        0913439059; batinhtran@yahoo.com

    Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu)

  1. Họ và tên: PHẠM ANH TUẤN

    Chức danh, học hàm, học vị                                Cử nhân, Giảng viên

    Thời gian, địa điểm làm việc                      Khoa Cơ bản, Đại học Nông Lâm

    Địa chỉ liên hệ:                                         Lại Thế, Phú Thượng, Phú Vang, TTH

    Điện thoại, địa chỉ e.mail:                 0983337867; phamquynhanhtuan@gmail.com

    Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu)

  1. Họ và tên: NGUYỄN ĐỨC HỒNG

    Chức danh, học hàm, học vị                                  Thạc sĩ, Giảng viên

    Thời gian, địa điểm làm việc                      Khoa Cơ bản, Đại học Nông Lâm

    Địa chỉ liên hệ:                                                                      

    Điện thoại, địa chỉ e.mail:                     0982442822; duchongmaths@gmail.com

    Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu)

                                                                                              Huế, ngày 22 tháng 10 năm 2012

   DUYỆT HIỆU TRƯỞNG       Trưởng Khoa / Bộ môn             Người soạn đề cương

 

 

                                                                                                           Phạm Anh Tuấn

 

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM        CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

              KHOA CƠ BẢN                                      Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung
  • Tên học phần: Toán cao cấp A2
  • Mã học phần: CBAN11304
  • Số tín chỉ: 4
  • Học phần: + Bắt buộc: ü

 + Tự chọn:  

  • Các mã học phần tiên quyết: Học xong chương trình toán cao cấp A1
  • Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Học xong chương trình phổ thông, đủ tất cả các điều kiện theo học các ngành Công thôn, Cơ khí, Công nghệ thực phẩm, Bảo quản chế biến, Chế biến lâm sản,…
  1. Mục tiêu của học phần

– Cung cấp kiến thức cơ bản về Toán Cao Cấp 

– Kỹ năng: Biết tư duy logic và kỹ năng tính toán các bài toán về lý thuyết và thực tế.

 – Thái độ chuyên cần.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Cung cấp kiến thức cơ bản cho sinh viên về: Ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính. Không gian véc tơ; không gian Ơclit; ánh xạ tuyến tính; trị riêng; véc tơ riêng; dạng toàn phương. Hàm nhiều biến số; tích phân phụ thuộc tham số; tích phân kép; tích phân bội ba; tích phân đường mặt. Phương trình vi phân: Khái niệm về phương trình vi phân, Phương trình vi phân cấp một, Phương trình vi phân cấp 2.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Ma trận – Định thức – Hệ phương trình tuyến tính

  1. MA TRẬN

       1.1 Khái niệm, định nghĩa ma trận

       1.2 Các phép toán đối với ma trận

  1. ĐINH THỨC

2.1 Định thức của ma trận vuông

2.2 Định nghĩa

2.3 Tính chất của định thức

2.4 Quy tắc tính định thức bằng biến đổi sơ cấp

  1. MA TRẬN KHẢ ĐẢO VÀ MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO

       3.1 Định nghĩa

       3.2 Các phương pháp tính ma trận nghịch đảo

  1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

       4.1 Định nghĩa dạng tổng quát của hệ phương trình tuyến tính

       4.2 Hệ Cramer

       4.3 Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp Gauss

       4.4 Hệ thuần nhất

       4.5 Định lý Kronecker-Capeli

Chương 2: Không gian véctơ – không gian Ơclit

  1. KHÔNG GIAN VÉCTƠ – KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA

       1.1 Khái niệm, định nghĩa 

       1.2 Một số tính chất đầu tiên của không gian véctơ

  1. KHÔNG GIAN CON VÀ HỆ SINH

       2.1 Định nghĩa

       2.2 Điều kiện để W Ì V là không gian con

       2.3 Tổ hợp tuyến tính của họ véctơ

       2.4 Không gian con sinh bởi họ véctơ

       2.5 Hệ sinh của không gian véctơ

  1. HỌ VÉCTƠ ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH VÀ PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH
  2. KHÔNG GIAN HỮU HẠN CHIỀU VÀ CƠ SỞ CỦA NÓ

       4.1 Khái niệm, định nghĩa

       4.2 Cơ sở của không gian n chiều

       4.3 Những tính chất về cơ sở và số chiều

  1. SỐ CHIỀU VÀ CƠ SỞ CỦA KHÔNG GIAN CON SINH BỞI MỘT HỌ VÉCTƠ

       5.1 Hạng của một họ véctơ

       5.2 Số chiều và cơ sở của không gian con sinh bởi một họ véctơ\

  1. TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ KHÔNG GIAN CÓ TÍCH VÔ HƯỚNG

       6.1 Khái niệm, định nghĩa

       6.2 Độ dài của véctơ

       6.3 Khoảng cách của hai véctơ

       6.4 Sự vuông góc của hai véctơ

       6.5 Họ véctơ trực giao       

       6.6 Quá trình trực giao hóa Gram-Smith

       6.7 Tính độc lập tuyến tính của họ véctơ trực giao

       6.8 Sự tồn tại cơ sở trực chuẩn trong không gian Ơclit n chiều

       6.9 Hình chiếu của một véc tơ trên một không gian con

  1. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN N CHIỀU

       7.1 Khái niệm, định nghĩa

       7.2 Tọa độ trong không gian Ơclit

       7.3 Biểu thức tích vô hướng trong cơ sở trực chuẩn của không gian Ơclit

       7.4 Độ dài và khoảng cách trong cơ sở trực chuẩn

       7.5 Đặc điểm của ma trận đối xứng xem là một toán tử tuyến tính trong không gian Ơclit n chiều

  1. BÀI TOÁN ĐỔI CƠ SỞ

       8.1 Đặt bài toán

       8.2 Ma trận chuyển cơ sở

Chương 3: Ánh xạ tuyến tính

  1. KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

       1.1 Định nghĩa ánh xạ tuyến tính

       1.2 Một số ánh xạ tuyến tính thường dùng

       1.3 Các phép toán về ánh xạ tuyến tính

       1.4 Sự đẳng cấu của không gian n chiều với Rn    

  1. CÁC TÍNH CHẤT CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH – HẠT NHÂN CỦA ẢNH

       2.1 Các tính chất đầu tiên

       2.2 Định nghĩa hạt nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính

       2.3 Tính chất của nhân và ảnh

       2.4 Hạng của ánh xạ tuyến tính – Định lý về số chiều

  1. MA TRẬN CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

       3.1 Khái niệm của ma trận ánh xạ tuyến tính

       3.2 Ma trận chính tắc của ánh xạ tuyến tính

  1. SỰ ĐỒNG DẠNG

       4.1 Ma trận đồng dạng

       4.2 Ma trận của ánh xạ tuyến tính thông qua phép đổi cơ sở

Chương 4: Trị riêng và véctơ riêng – Dạng toàn phương

  1. TRỊ RIÊNG VÀ VÉCTƠ RIÊNG CỦA MA TRẬN

1.1 Khái niệm, định nghĩa

1.2 Phương trình đặc trưng

1.3 Trị riêng của ma trận đồng dạng

  1. TRỊ RIÊNG VÀ VÉCTƠ RIÊNG CỦA TOÁN TỬ TUYẾN TÍNH TRONG KHÔNG GIAN HỮU HẠN CHIỀU

       2.1 Đặt bài toán

       2.2 Cách giải trong không gian hữu hạn chiều                              

  1. VẤN ĐỀ CHÉO HÓA MA TRẬN

3.1 Đặt bài toán     

3.2 Cách giải

3.3 Ma trận chéo hóa được

3.4 Giải bài toán chéo hóa ma trận

3.5 Chéo hóa ma trận có n trị riêng khác nhau

  1. VẤN ĐỀ CHÉO HÓA TRỰC GIAO

       4.1 Khái niệm chéo hóa trực giao

       4.2 Giải bài toán chéo hóa trực giao

       4.3 Chéo hóa trực giao các ma trận đối xứng

  1. DẠNG TOÀN PHƯƠNG

5.1 Dạng song tuyến và dạng toàn phương

5.2 Dạng toàn phương trên Rn

5.3 Các phương pháp rút gọn dạng toàn phương

       5.4 Định luật quán tính

       5.5 Dạng toàn phương xác định dương

Chương 5: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

  1. KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA

       1.1 Định nghĩa

1.2 Tập trong Rn

1.3 Giới hạn hàm hai biến số

1.4 Sự liên tục – Gián đoạn

  1. ĐẠO HÀM RIÊNG, VI PHÂN TOÀN PHẦN

2.1 Đạo hảm riêng

2.2 Đạo hàm của hàm số hợp

2.3 Đạo hàm của hàm ẩn

2.4 Đạo hàm theo hướng

2.5 Đạo hàm riêng cấp cao

2.6 Công thức Taylor

2.7 Vi phân toàn phần

2.8 Vi phân cấp cao

2.9 Ứng dụng vi phân

  1. CỰC TRỊ CỦA HÀM HAI BIẾN SỐ

3.1 Cực trị tự do

3.2 Giá trị lớn nhất, bé nhất của hàm số

3.3 Cực trị có điều kiện

Chương 6: TÍCH PHÂN BỘI

  1. TÍCH PHÂN PHỤ THUỘC HÀM SỐ

       1.1 Trường hợp tích phân xác định

       1.2 Trường hợp tích phân suy rộng

  1. TÍCH PHÂN KÉP

2.1 Khái niệm, định nghĩa, tính chất

2.2 Cách tính tích phân kép trong tọa độ Đềcác

2.3 Phương pháp đổi biến trong tích phân kép

  1. ỨNG DỤNG HÌNH HỌC CỦA TÍCH PHÂN KÉP

3.1 Tính thể tích vật thể

3.2 Tính diện tích hình phẳng
3.3 Tính diện tích mặt cong

  1. TÍCH PHÂN BA LỚP

4.1 Khái niệm, định nghĩa

4.2 Các tính chất của tích phân ba lớp trong hệ tọa độ Đềcác

4.3 Phương pháp đổi biến trong tích phân ba lớp

4.4 Ứng dụng của tích phân ba lớp

Chương 7: Tích phân đường và tích phân mặt

  1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT

       1.1 Định nghĩa

       1.2 Cách tính

       1.3 Ứng dụng

  1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

       2.1 Định nghĩa

       2.2 Cách tính

       2.3 Công thức Grim

  1. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI MỘT

       3.1 Định nghĩa

       3.2 Cách tính

       3.3 Ứng dụng

  1. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

3.1 Định nghĩa

       3.2 Cách tính

       3.3 Công thức Stock

3.4 Công thức Ostrogratski

Chương 8: Phương trình vi phân

  1. KHÁI NIÊM VỀ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN – CÁC ĐỊNH NGHĨA

       1.1 Khái niệm

       1.2 Định nghĩa

  1. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP MỘT

       2.1 Tổng quát về phương trình vi phân cấp một

       2.2 Các dạng khuyết

2.3 Phương trình vi phân cấp 1 biến số phân ly

       2.4 Phương trình vi phân đẳng cấp cấp một

       2.5 Phương trình vi phân truyến tính cấp một

       2.6 Phương trình Bernoulli

       2.7 Phương trình vi phân toàn phần

  1. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP HAI

       3.1 Tổng quát về phương trình vi phân cấp hai

       3.2 Các phương trình vi phân cấp hai có thể giảm cấp

       3.3 Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai

                        3.4 Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai hệ số không đổi

 

 

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Ma trận – Định thức – Hệ phương trình tuyến tính

1. MA TRẬN

2. ĐINH THỨC

3. MA TRẬN KHẢ ĐẢO VÀ MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO

4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

4

 

1

1

1

1

2

 

1

 

1

18
Chương 2: Không gian véctơ – không gian Ơclit

1. KHÔNG GIAN VÉCTƠ – KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA

2. KHÔNG GIAN CON VÀ HỆ SINH       

3. HỌ VÉCTƠ ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH VÀ PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH

4. KHÔNG GIAN HỮU HẠN CHIỀU VÀ CƠ SỞ CỦA NÓ     

5. SỐ CHIỀU VÀ CƠ SỞ CỦA KHÔNG GIAN CON SINH BỞI MỘT HỌ VÉCTƠ          

6. TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ KHÔNG GIAN CÓ TÍCH VÔ HƯỚNG

7. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN N CHIỀU

8. BÀI TOÁN ĐỔI CƠ SỞ  

7

1

1

1

 

1

 

1

 

1

 

1

3

1

 

 

 

1

 

 

 

1

30
Chương 3: Ánh xạ tuyến tính

1. KHÁI NIỆM ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH – HẠT NHÂN CỦA ẢNH

3. MA TRẬN CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

4. SỰ ĐỒNG DẠNG

4

2

1

1

2

1

 

1

18
Chương 4: Trị riêng và véctơ riêng – Dạng toàn phương

1. TRỊ RIÊNG VÀ VÉCTƠ RIÊNG CỦA MA TRẬN

2. TRỊ RIÊNG VÀ VÉCTƠ RIÊNG CỦA TOÁN TỬ TUYẾN TÍNH TRONG KHÔNG GIAN HỮU HẠN CHIỀU                                  

3. VẤN ĐỀ CHÉO HÓA MA TRẬN

4. VẤN ĐỀ CHÉO HÓA TRỰC GIAO

5. DẠNG TOÀN PHƯƠNG

6

1

 

 

2

1

1

1

2

 

1

 

 

1

24
Chương 5: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN

1. KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA

2. ĐẠO HÀM RIÊNG, VI PHÂN TOÀN PHẦN

3. CỰC TRỊ CỦA HÀM HAI BIẾN SỐ

6

2

2

2

2

1

 

1

18
Chương 6: TÍCH PHÂN BỘI

1. TÍCH PHÂN PHỤ THUỘC HÀM SỐ

2. TÍCH PHÂN KÉP

3. ỨNG DỤNG HÌNH HỌC CỦA TÍCH PHÂN KÉP

4. TÍCH PHÂN BA LỚP

6

2

 

2

2

2

1

 

1

24
Chương 7: Tích phân đường và tích phân mặt

1. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI MỘT         

2. TÍCH PHÂN ĐƯỜNG LOẠI HAI

3. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI MỘT

4. TÍCH PHÂN MẶT LOẠI HAI

4

1

 

1

2

2

1

 

1

18
Chương 8: Phương trình vi phân

1. KHÁI NIÊM VỀ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN – CÁC ĐỊNH NGHĨA          

2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP MỘT

3. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP HAI

6
2 

2

2

2

1

 

1

24
Tổng 43 17 180

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC
KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

* Những quy định của học phần:

  • Tham gia học tập trên lớp: đánh giá 10% trọng số điểm học phần.
  • Sinh viên làm các bài kiểm tra trên lớp, chuẩn bị bài ở nhà, bài tập: đánh giá 20% trọng số điểm học phần.
  • Thi kết thúc học phần: đánh giá 70% trọng số điểm học phần.
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học phần
  • Điểm quá trình gồm:

+   Điểm chuyên cần, tham gia lên lớp (chiếm trọng số 10%)

+  Điểm trung bình chung của các điểm: chuẩn bị bài ở nhà; kiểm tra trên lớp; bài tập; (chiếm trọng số 20%)

      +  Tiêu chí đánh giá các loại bài tập: chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ khi giáo viên yêu cầu

  • Thi đánh giá cuối kỳ: trọng số 70%
  • Lịch thi, kiểm tra: Tổ chức mỗi năm 2 kỳ thi chính và 2 kỳ thi phụ (nếu có).
  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Bài giảng toán cao cấp: Trần Bá Tịnh (Bài giảng điện tử)
  3. Toán học cao cấp T1-3: Nguyễn Đình Trí – Tạ Văn Đổng – Nguyễn Hồ Quỳnh
  4. Bài tập toán cao cấp – (Đại số tuyến tính): Lê Viết Ngư – Trần Thị Diệu Trang
  5. Bài tập toán cao cấp tập 1, 3: Nguyễn Đình Trí – Tạ Văn Đổng – Nguyễn Hồ Quỳnh
  6. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

1/ Họ và tên thứ nhất: Trần Bá Tịnh

Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa Cơ bản, Trưởng bộ môn Toán – Tin, Giảng viên chính – Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng Bộ môn Toán – Tin

Địa chỉ liên hệ: 22 Nguyễn Lương Bằng

Điện thoại: 0913.439059, Email: batinhtran@yahoo.com

2/ Họ và tên thứ hai: Phạm Anh Tuấn

Chức danh, học hàm, học vị: Tổ phó bộ môn Toán – Tin, Giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng Bộ môn Toán – Tin

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Toán – Tin, Khoa Cơ bản

Điện thoại: 01266598844, Email: phamquynhanhtuan@gmail.com

4/ Họ và tên thứ tư: Ngô Phi Anh Tuấn

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, Giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng Bộ môn Toán – Tin

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Toán – Tin, Khoa Cơ bản

Điện thoại: 0986397710, Email: ng_at2000@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu)

6/ Họ và tên thứ sáu: Nguyễn Ngọc Ánh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng Bộ môn Toán – Tin

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Toán – Tin, Khoa Cơ bản

Điện thoại: 0972846776, Email: ngocanh1109@gmail.com

 

                   Duyệt                                    Trưởng khoa                                   Giảng viên

             Hiệu trưởng

 

 

 

 

PGS. TS. Nguyễn Minh Hiếu                Trần Ngọc Truồi                                Trần Bá Tịnh

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM

KHOA CƠ BẢN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

            Tên học phần: Xác suất Thống kê

            Mã học phần: CBAN11073

            Số tín chỉ: 3

            Học phần: Bắt buộc             Tự chọn

            Các mã học phần tiên quyết: Toán cao cấp A1/B/C (CBAN11013/11053/11064)

            Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):

  1. Mục tiêu của học phần

+ Kiến thức: nắm được những kiến thức cơ bản về Xác suất, Thống kê để có thể ứng dụng được vào những học phần khác thuộc chuyên ngành đang học;

+ Kỹ năng: đưa được một số bài toán thực tế về dạng Xác suất, Thống kê để xử lý bằng kiến thức cơ bản; ứng dụng được các mô hình Xác suất – Thống kê vào chuyên ngành đang học;

+ Thái độ, chuyên cần: dự kiểm tra giữa học phần, tính điểm tích lũy theo quy chế; thực hành đủ các buổi, kiểm tra đạt yêu cầu; thi kết thúc học phần theo đề rút ngẫu nhiên từ Ngân hàng của Nhà trường. Thời gian tự học, tự nghiên cứu bẳng tổng thời gian lên lớp (lý thuyết, bài tập và thực hành quy chuẩn).

  1. Tóm tắt nội dung học phần

+ Phần lý thuyết Xác suất: cung cấp các khái niệm cơ bản về Xác suất: giải tích tổ hợp, định nghĩa Xác suất theo hai lối cổ điển và thống kê; quan hệ giữa các biến cố, công thức cộng, công thức nhân xác suất; công thức xác suất đầy đủ, công thức Bayes; phép thử Bernoulli và các công thức liên quan; phối hợp các khái niệm trên trong việc ứng dụng giải quyết một số bài toán thực tế của ngành chuyên môn đang học; giới thiệu khái niệm biến ngẫu nhiên (rời rạc, liên tục), hàm phân phối, một số dạng thường gặp; các số đặc trưng của biến ngẫu nhiên, công thức tính ở một số phân phối thường gặp; định lý giới hạn trung tâm và địa phương, ứng dụng trong một số bài toàn thực tế của ngành chuyên môn đang học.

+ Phần lý thuyết Thống kê: cung cấp các kiến thức về mẫu, các phương pháp lấy mẫu, các số đặc trưng mẫu, cách tính; khái niệm  ước lượng điểm, ước lượng khoảng của kỳ vọng, phương sai, tỷ lệ hay xác suất; độ chính xác của ước lượng, số quan sát cần thiết để đạt độ chính xác cho trước; giới thiệu các bài toán kiểm định giả thiết về kỳ vọng, tỷ lệ hay xác suất, về luật phân phối; so sánh hai số đặc trưng của hai biến ngẫu nhiên (như hai kỳ vọng, hai tỷ lệ hay xác suất, hai phương sai); tiêu chuẩn phù hợp χ2 cho biến ngẫu nhiên rời rạc hay liên tục; ứng dụng các kết quả cho một số bài toán thuộc ngành chuyên môn đang học.

+ Phần thực hành: thực hành tính toán trên máy vi tính kết quả của các công thức Xác suất (công thức xác suất đầy đủ, công thức Bayes, công thức của dãy phép thử Bernoulli) từ các bài toán cụ thể, các số đặc trưng (kỳ vọng, phương sai, trung vị, tứ phân vị, mode) của một mẫu ngẫu nhiên cho trước, lập công thức tính tự động các ước lượng khoảng của kỳ vọng, phương sai, tỷ lệ của mẫu ngẫu nhiên cho trước; tính toán các số thống kê phục vụ cho các bài toán kiểm định giả thiết, so sánh các số đặc trưng của hai biến ngẫu nhiên, tiêu chuẩn phù hợp χ2; xử lý bài toán hồi quy tuyến tính đơn giản.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Khái niệm cơ bản về Xác suất

1.1. Giải tích tổ hợp

1.2. Định nghĩa Xác suất

1.3. Quan hệ giữa các biến cố

1.4. Công thức cộng xác suất, công thức nhân xác suất

1.5. Công thức xác suất đầy đủ, công thức Bayes

1.6. Dãy phép thử Bernoulli

1.7. Ví dụ tổng hợp, ứng dụng trong chuyên ngành

Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên – Hàm phân phối

2.1. Biến ngẫu nhiên rời rạc, liên tục. Các tính chất

2.2. Hàm phân phối: định nghĩa, các hàm quen thuộc. Hàm phân phối chuẩn

2.3. Kỳ vọng, phương sai, trung vị, mode, phân vị cấp p

2.4. Các định lý giới hạn (trung tâm, địa phương), luật số lớn

2.5. Ví dụ tổng hợp, ứng dụng trong chuyên ngành

Chương 3: Lý thuyết mẫu

3.1. Các phương pháp lấy mẫu đơn giản

3.2. Mẫu ngẫu nhiên

3.3. Phân phối thực nghiệm

3.4. Đa giác tần suất, tổ chức đồ

3.5. Các đặc trưng mẫu, cách tính

Chương 4: Bài toán ước lượng tham số

4.1. Ước lượng điểm cho kỳ vọng, phương sai, median, xác suất

4.2. Ước lượng khoảng cho kỳ vọng, phương sai, xác suất

4.3. Độ chính xác của ước lượng và số quan sát cần thiết

4.4. Ứng dụng ước lượng khoảng, tính số liệu của tổng thể, thành phần

Chương 5: Bài toán kiểm định giả thiết

5.1. Kiểm định giả thiết về kỳ vọng biến ngẫu nhiên chuẩn (biết / không biết σ)

5.2. Kiểm định giả thiết về xác suất (hay tỷ lệ)

5.3. So sánh hai giá trị trung bình

5.4. So sánh hai xác suất (hay tỷ lệ)

5.5. So sánh hai phương sai

5.6. Kiểm định giả thiết về luật phân phối – Tiêu chuẩn phù hợp χ2

5.7. Kiểm định giả thiết độc lập

5.8. Hệ số tương quan – Phương trình hồi quy

5.9. Một số ví dụ ứng dụng trong chuyên ngành

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Chg,Mục Nội dung Giờ lên lớp Thực

hành

điền dã

Tự học,

tự NC

LT BT TL
I Khái niệm cơ bản về Xác suất 5 4   1 10
I.1 Giải tích tổ hợp 1 0.5 1.5
I.2 Định nghĩa Xác suất 0.5 0.5
I.3 Quan hệ giữa các biến cố 0.5 0.5
I.4 Công thức cộng xác suất, nhân xác suất 0.5 0.5 1
I.5 Công thức xác suất đầy đủ, công thức Bayes 1.5 1 0.5 3
I.6 Dãy phép thử Bernoulli 1 1 0.5 2.5
I.7 Một số ví dụ tổng hợp chuyên ngành 1 1
II Đại lượng ngẫu nhiên, hàm phân phối 5 5   1 11
II.1 Biến ngẫu nhiên rời rạc, liên tục. Tính chất 2 1 3
II.2 Hàm phân phối: định nghĩa, một số hàm quen thuộc. Hàm phân phối chuẩn 1 1 2
 II.3 Kỳ vọng, phương sai, trung vị, mode 1 1 0.5 2.5
II.4 Các định lý giới hạn (trung tâm, địa phương), luật số lớn 1 1 2
II.5 Một số ví dụ tổng hợp chuyên ngành 1 0.5 1.5
III Lý thuyết mẫu 2     1 3
III.1 Các phương pháp lấy mẫu đơn giản 0.5 0.5
III.2 Mẫu ngẫu nhiên 0.5 0.5
III.3 Phân phối thực nghiệm 0.5 0.5
III.4 Đa giác tần suất, tổ chức đồ 0.5 0.5
III.5 Các đặc trưng mẫu, cách tính 0.5 0.5 1
IV Bài toán ước lượng tham số 3 4   1 8
IV.1 ƯL điểm cho kỳ vọng, phương sai, trung vị, tứ phân vị 0.5 1 0.5 2
IV.2 ƯL khoảng cho kỳ vọng, phương sai, tỷ lệ 1 1 2
IV.3 Độ chính xác của ước lượng, số quan sát… 1 1 2
IV.4 Ứng dụng tính tổng thể, thành phần 0.5 1 0.5 2
V Bài toán kiểm định giải thiết 4 4   2 10
V.1 Kiểm định giải thiết về kỳ vọng biến ngẫu nhiên chuẩn 0.5 0.5 1
V.2 Kiểm định giả thiết về xác suất (hay tỷ lệ) 0.5 0.5 0.5 1.5
V.3 So sánh hai giá trị trung bình 0.5 0.5 1
V.4 So sánh hai xác suất (hay tỷ lệ) 0.5 0.5 0.5 1.5
V.5 So sánh hai phương sai 0.5 0.5 1
V.6 Kiểm định giả thiết về luật phân phối. Tiêu chuẩn χ2 0.5 0.5 1
V.7 Kiểm định giả thiết độc lập 0.5 0.5 1
V.8 Hệ số tương quan, phương trình hồi quy 0.5 0.5 0.5 1.5
V.9 Một số ví dụ tổng hợp chuyên ngành 0.5 0.5
  Kiểm tra giữa / cuối học phần   2   1 3
  TỔNG CỘNG 19 19   7 45

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

+ Đánh giá được mức độ tiếp thu trên lớp, việc tự học thêm của sinh viên

+ Đánh giá được tính tích cực khi lên lớp của sinh viên

+ Toàn bộ học phần có ít nhất 2 bài kiểm tra về nội dung học phần

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

2.1.      + Soạn bài giảng học phần, cho sinh viên photocopy trước

+ Kiểm tra lý thuyết đã học trong giờ lên lớp, ra bài tập về nhà cho sinh viên

+ Yêu cầu sinh viên lên bảng giải bài tập (chỉ định / tự nguyện)

            + Thảo luận về bài giải được trình bày trên bảng

2.2.      + Kết thúc học phần, cho làm bài kiểm tra ở lớp, thời gian 60-90 phút

2.3. Thực hành trên máy vi tính về các nội dung trong cột thực hành, điền dã: sinh viên thực hành đủ 6 nội dung (6 tiết quy chuẩn), kiểm tra 1 tiết (quy chuẩn).

CHỈ ĐƯỢC DỰ THI HỌC PHẦN NẾU ĐẠT YÊU CẦU THỰC HÀNH

2.3.  Đánh giá điểm tích lũy (tính 30% điểm tổng kết học phần) theo quy chế

+ Điểm chuyên cần 5%, điểm chuẩn bị bài 5%,  điểm kiểm tra 20%

2.4. Thi học phần 90 phút khi kết thúc học phần, tính 70% điểm tổng kết

+ Nội dung thi học phần: toàn bộ chương trình, không tập trung về chương nào.

+ Đề thi học phần do Phòng Khảo thí chọn ngầu nhiên từ Ngân hàng đề thi.

 

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Đào Hữu Hồ; Xác suất Thống kê, ĐHQG Hà Nội, 1996.
  3. Lê văn Tiến, Giáo trình Lý thuyết Xác suất & Thống kê Toán học, NXB ĐH & THCN, 1991
  4. Trần Lộc Hùng: Xác suất & Thống kê Toán học, NXB Giáo dục, 2000
  5. Tống Đình Quỳ: Giáo trình Xác suất Thống kê, NXB Giáo dục, 2001
  6. Đinh văn Gắng: Lý thuyết Xác suất và Thống kê, NXB Giáo dục, 2008
  7. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
  8. Họ và tên: PHẠM ANH TUẤN

    Chức danh, học hàm, học vị                                Cử nhân, Giảng viên

    Thời gian, địa điểm làm việc                      Khoa Cơ bản, Đại học Nông Lâm

    Địa chỉ liên hệ:                                         Lại Thế, Phú Thượng, Phú Vang, TTH

    Điện thoại, địa chỉ e.mail:                 0983337867; phamquynhanhtuan@gmail.com

    Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu)

  1. Họ và tên: NGUYỄN ĐỨC HỒNG

    Chức danh, học hàm, học vị                                  Thạc sĩ, Giảng viên

    Thời gian, địa điểm làm việc                      Khoa Cơ bản, Đại học Nông Lâm

    Địa chỉ liên hệ:                                                                      

    Điện thoại, địa chỉ e.mail:                     0982442822; duchongmaths@gmail.com

    Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu)

  1. Họ và tên: PHẠM THỊ THẢO HIỀN

    Chức danh, học hàm, học vị                                  Thạc sĩ, Giảng viên

    Thời gian, địa điểm làm việc                      Khoa Cơ bản, Đại học Nông Lâm

    Địa chỉ liên hệ:                                                                      

    Điện thoại, địa chỉ e.mail:                 01223694967; ban_va_toi_2512@yahoo.com 

    Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu)

                                                                                              Huế, ngày 22 tháng 10 năm 2012

   DUYỆT HIỆU TRƯỞNG       Trưởng Khoa / Bộ môn             Người soạn đề cương

 

 

                                                                                                           Phạm Anh Tuấn

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM

KHOA CƠ BẢN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN:
  2. Thông tin chung:

            – Tên học phần: HÓA ĐẠI CƯƠNG

            – Mã học phần: CBAN 10204

            – Số tín chỉ: 4

            – Học phần: Bắt buộc

            – Các mã học phần tiên quyết:

– Các yêu cầu đối với học phần ( nếu có):

  1. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo chất, về các qui luật của sự vận động và biến đổi các chất, dự đoán khả năng, chiều hướng và giới hạn của các quá trình hóa học.Đây là học phần cung cấp kiến thức cơ sở để sinh viên học các môn khoa học chuyên nghành.
  2. Tóm tắt nội dung học phần:

– Các khái niệm và định luật cơ bản của hóa học

– Cấu tạo nguyên tử và liên kết hóa học

– Áp dụng nhiệt động học cho các quá trình

– Khái niệm vận tốc phản ứng , cân bằng hóa học và các yếu tố ảnh hưởng

– Tính chất của dung dịch, hệ keo.

– Các quá trình điện hóa

  1. Nội dung chi tiết học phần

            – Khối lượng lí thuyết: 45 tiết

            – Khối lượng thực hành: 15 tiết ( 30 tiết thực tế)

 

 Phần lí thuyết: ( 45 tiết)

 

Chương 1: Một số khái niệm và định luật cơ bản của hóa học ( 3 tiết)

  • Các khái niệm cơ bản
  • Các định luật cơ bản của hóa học:
    • Định luật bảo toàn khối lượng
    • Định luật thành phần không đổi
    • Phương trình trạng thái khí lí tưởng
    • Định luật Avogadro
    • Đương lượng và định luật đương lượng

Chương 2: Cấu tạo nguyên tử và Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học ( 8 tiết)

2.1. Thành phần của nguyên tử

2.2. Hàm sóng và phương trình sóng

2.3. Các số lượng tử đặc trưng cho trạng thái chuyển động của electron trong nguyên tử và ý nghĩa

2.4. Orbital nguyên tử – Hình dạng các orbital nguyên tử s,p,d

2.5. Sự phân bố electron trong nguyên tử nhiều electron

2.6. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

2.6.1. Định luật tuần hoàn

2.6.2. Cấu trúc bảng hệ thống tuần hoàn

2.6.3. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố ( độ âm điện, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hóa, ái lực electron)

2.6.4. Quan hệ giữa cấu hình electron và vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn

Bài tập

Chương 3: Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử ( 6 tiết)

3.1. Một số đặc trưng của liên kết

3.1.1. Năng lượng liên kết

3.1.2. Độ dài liên kết

3.1.3. Góc liên kết

3.2. Liên kết cộng hóa trị

3.2.1. Liên kết s và liên kết

3.2.2. Thuyết liên kết hóa trị ( thuyết VB)

3.2.3. Thuyết hóa trị spin

3.2.4. Thuyết lai hóa orbital

3.2.5. Thuyết orbital phân tử ( thuyết MO)

3.3. Liên kết ion

3.3.1. Định nghĩa

3.3.2. Đặc điểm của liên kết ion

3.4. Liên kết phối trí

3.5. Liên kết Hydro

3.6. Lực Van Der Waals

Bài tập

Chương 4: Nhiệt động học hóa học ( 5 tiết)

4.1. Một số khái niệm cơ bản

4.2. Nguyên lí I của nhiệt động học

4.2.1. Nội dung nguyên lí I

4.2.2. Entanpi

4.3. Áp dụng nguyên lí 1 vào hóa học – Nhiệt hóa học

4.3.1. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng

4.3.2. Định luật Hess

4.3.3. Sinh nhiệt

4.3.4. Thiêu nhiệt

4.3.5. Nhiệt chuyển pha

4.3.6. Năng lượng liên kết

4.3.7. Năng lượng mạng lưới tinh thể ion

4.3.8. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ

4.4. Nguyên lí II nhiệt động học

4.4.1. Nội dung

4.4.2. Entropi và cách tính entropi của một số quá trình

4.5. Thế đẳng áp đẳng nhiệt và chiều của quá trình

Bài tập

Chương 5: Động hóa học và cân bằng hóa học ( 4 tiết)

5.1. Một số khái niệm

5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

5.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ

5.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ, thuyết hoạt hóa

5.2.3. Ảnh hưởng của chất xúc tác

5.3. Cân bằng hóa học

5.3.1. Phản ứng thuận nghịch và phản ứng một chiều

5.3.2. Hằng số cân bằng

5.3.3. Sự chuyển dịch cân bằng và nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier

5.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. Chứng minh

Bài tập

Chương 6: Dung dịch ( 9 tiết)

6.1. Khái niệm về dung dịch

6.2. Nồng độ dung dịch ( nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l, nồng độ phần mol, nồng độ molan, nồng độ đương lượng…)

6.3. Dung dịch chứa chất tan không điện li và không bay hơi

6.3.1. Sự giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch so với dung môi nguyên chất – Định luật Raoult I

6.3.2. Sự tăng nhiệt độ sôi và sự giảm nhiệt độ đông đặc của dung dịch so với dung môi nguyên chất – Định luật Raoult II

6.3.3. Áp suất thẩm thấu của dung dịch. Ứng dụng trong nông nghiệp

6.4. Dung dịch điện li

6.4.1. Các thuyết Arrhenius và Bronsted  về axit, bazơ

6.4.2. Độ điện li và hằng số điện li

6.4.3. Tích số ion của nước, độ pH, cách tính pH của một số dung dịch

6.4.4. Sự thủy phân của muối, pH của muối.

6.4.5. Dung dịch đệm

6.5. Dung dịch chất điện li ít tan, ứng dụng

Bài tập

Chương 7: Dung dịch keo ( 4 tiết)

7.1. Khái niệm và phân loại

7.2. Tính chất động học phân tử

7.3. Tính chất quang học

7.4. Tính chất điện học

Chương 8: Điện hóa học ( 6 tiết )

8.1. Phản ứng oxi hóa khử

8.2. Điện cực và sự xuất hiện thế điện cực

8.3. Phương trình Nernst tính thế điện cực

8.4. Khái niệm về pin – hoạt động của pin

8.5. Sức điện động của pin

8.6. Chiều của phản ứng oxi hóa khử

8.7. Sự điện phân

8.8. Ăc quy

8.9. Mạ điện

Bài tập

                        Phần thực hành ( 30 tiết thực tế )

 

Bài 1: Một số dụng cụ và thao tác thí nghiệm hóa học cơ bản(5 tiết)

Bài 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học ( 5 tiết )

Bài 3: Dung dịch điện li ( 5 tiết )

Bài 4: Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hòa ( 5 tiết )

Bài 5: Xác định khối lượng phân tử oxy (5 tiết)

Bài 6: Điều chế và tinh chế keo(5 tiết)

 

 

II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HOC

 

 

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy – học
Giờ lên lớp Thực hành, điền dã … Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Một số khái niệm và định luật cơ bản của hóa học

1.3.  Các khái niệm cơ bản

1.4.  Các định luật cơ bản của hóa học:

1.4.1.      Định luật bảo toàn khối lượng

1.4.2.      Định luật thành phần không đổi

1.4.3.      Phương trình trạng thái khí lí tưởng

1.4.4.      Định luật Avogadro

1.4.5.      Đương lượng và định luật đương lượng

 

3 9
Chương 2. Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học

2.1. Thành phần của nguyên tử

2.2. Hàm sóng và phương trình sóng

2.3. Các số lượng tử và ý nghĩa của chúng

2.4. Orbital nguyên tử – Hình dạng các orbital s, p, d.

2.5. Nguyên tử nhiều điện tử – sự phân bố electron trong nguyên tử nhiều điện tử

2.6. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bài tập

Thực hành bài 1

7  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

     5

  24
Chương 3. Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử

3.1. Một số đặc trưng của liên kết

3.2. Liên kết cộng hoá trị

3.3. Liên kết ion

3.4. Liên kết hydro

3.5. Liên kết phối trí

3.6. Lực Van Der Waals

Bài tập

 

5  

 

 

 

 

 

 

 

1

 15
Chương 4. Nhiệt động học hoá học

4.1. Nguyên lí I nhiệt động học

4.2. Nhiệt hoá học

4.3. Nguyên lí II của nhiệt động học

4.4. Thế đẳng áp đẳng nhiệt và chiều tự diễn biến của quá trình

Bài tập

Thực hành bài 2

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

5

 

8
Chương 5. Động hoá học và cân bằng hoá học

5.1. Một số khái niệm

5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

5.3. Cân bằng hoá học

Bài tập

Thực hành bài 3

3  

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 9
Chương 6: Dung dịch

6.1. Khái niệm về dung dịch

6.2. Nồng độ dung dịch ( nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l, nồng độ phần mol, nồng độ molan, nồng độ đương lượng)

6.3. Dung dịch chứa chất tan không điện li và không bay hơi

6.4. Dung dịch điện li

Bài tập

Thực hành bài 4

8  

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

5

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương 7: Dung dịch keo

7.1. Khái niệm và phân loại

7.2. Tính chất động học phân tử

7.3. Tính chất quang học

7.4. Tính chất điện học

Thực hành bài 5

4  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

     5

 12

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương 8: Điện hóa học

8.1. Phản ứng oxi hóa khử

8.2. Điện cực và sự xuất hiện thế điện cực

8.3. Phương trình Nernst tính thế điện cực

8.4. Nguyên tố Galvanic

8.5. Sức điện động của pin

8.6. Chiều của phản ứng oxi hóa khử

8.7. Sự điện phân

8.8. Mạ điện

8.9. Ăc quy

Bài tập

Thực hành bài 6

5  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   5

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Chính sách đối với học phần:
  • Sinh viên phải có đủ tài liệu học tập, chuẩn bị tốt giờ tự học ở nhà
  • Tham gia đầy đủ các buổi lí thuyết, thảo luận trên lớp
  • Tham gia đầy đủ các buổi thực hành
  • Tham dự đầy đủ các buổi kiểm tra và thi hết môn

III. Hình thức kiểm tra, đánh giá:

  • Chuyên cần: 10%
  • Kiểm tra đánh giá giữa kì: 10%
  • Thực hành: 10%
  • Thi cuối kì: 70%

IV.Tài liệu học tập:

  • Bài giảng của giáo viên
  • Giáo trình thực hành hóa đại cương- Bộ môn hóa
  • Sách tham khảo:
  1. Đào Đình Thức. Hóa đại cương tập 1 và 2. NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 2001
  2. Vũ đăng Độ. Cơ sở lí thuyết các quá trình hóa học. NXB Hà Nội 2000.
  3. Mai Hữu Khiêm. Giáo trình hóa keo. Trường ĐH Bách khoa TP HCM.

 

 

  1. Thông tin về giảng viên:
  2. Đinh Thị Thu Thanh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ – Giảng viên chính

Địa điểm làm việc: Trường đại học Nông Lâm

Địa chỉ liên hệ: 28 A/2 Triệu Quang Phục

Email: dinhthuthanh@yahoo.com.vn

2.Nguyễn Thanh Bình

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ – Giảng viên chính

Địa điểm làm việc: Trường đại học Nông Lâm

Địa chỉ liên hệ: 22 A/1 Triệu Quang Phục

 

Duyệt                            Trưởng khoa/ bộ môn                          Giảng viên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM

KHOA CƠ BẢN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung về học phần

– Tên học phần: Hoá hữu cơ

– Mã học phần: CBAN10402                                               

– Số tín chỉ: 02

– Yêu cầu của học phần: bắt buộc

– Các học phần tiên quyết:

– Các yêu cầu khác đối với học phần:

           + Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết

           + Làm bài tập trên lớp:1

           + Thảo luận: 5 tiết

           + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy)

           + Hoạt động theo nhóm:

           + Tự học:

  1. Mục tiêu của học phần

           Trang bị cho sinh viên một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản nhất về các hợp chất hữu cơ, là các hợp chất có liên quan mật thiết với sự sống. Vận dụng để giải thích các quá trình hoá học xảy ra trong cơ thể  sống và áp dụng những kiến thức này để phục vụ cho chuyên ngành của mình.

  1. Tóm tắt nôị dung học phần

– Một số khái niệm cơ bản

– Hydrocarbon

– Dẫn xuất halogen

– Alcol – Phenol

– Hợp chất carbonyl

– Acid carboxylic – Dẫn xuất của acid

– Hợp chất chứa nitơ

– Glucid (Carbonhydrat)

  1. Nội dung chi tiết của học phần

Chương 1.  MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (3 tiết)    

1.1. Phản ứng hữu cơ

1.1.1. Phản ứng thế

1.1.2. Phản ứng cộng

1.1.3. Phản ứng tách                                                                                                      

1.2. Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ

1.2.1. Cấu tạo và các trạng thái lai hoá của nguyên tử C

1.2.2. Phân biệt liên kết δ và liên kết π

1.2.3. Liên kết hydro và ảnh hưởng của liên kết hydro đến một số tính chất của các chất

1.3. Đồng phân (trọng tâm: đồng phân không gian)

1.3.1. Đồng phân hình học   

1.3.1.1. Định nghĩa đồng phân hình học

1.3.1.2. Điều kiện cần và đủ để có đồng phân hình học

1.3.1.3. Danh pháp mạch chính (cis, trans) – Biểu diễn và gọi tên

1.3.2. Đồng phân quang học

1.3.2.1. Định nghĩa đồng phân quang học

1.3.2.2. Điều kiện cần và đủ để có đồng phân quang học

1.3.2.3. Danh pháp D,L – Biểu diễn và gọi tên

1.4. Hiệu ứng electron

1.4.1. Hiệu ứng cảm ứng

1.4.2. Hiệu ứng liên hợp

1.4.3. Hiệu ứng siêu liên hợp

1.4.4. Ứng dụng của các loại hiệu ứng

1.4.4.1. So sánh tính acid và base của các hợp chất hữu cơ

1.4.4.2. Giải thích khả năng phản ứng của các hợp chất hữu cơ

1.4.4.3. Giải thích khả năng tạo thành của sản phẩm chính trong phản ứng

Chương 2. HYDROCARBON      (4 tiết)

2.1. Alkan Phản ứng liên quan đến liên kết C-H (phản ứng thế gốc tự do)

2.1.1. Cơ chế phản ứng thế 

2.1.2. Định hướng thế

2.2. Alken (phản ứng liên quan đến liên kết C=C)

2.2.1. Phản ứng cộng electronphil

2.2.1.1. Cơ chế phản ứng cộng electronphil

2.2.1.2. Các loại phản ứng: cộng hydro, cộng halogen, cộng hydrohalogenua, cộng H2O trong môi trường acid) – Định hướng cộng (quy tắc Macopnhicop)

2.2.2. Phản ứng trùng hợp – Ứng dụng

2.2.3. Phản ứng oxi hóa

2.2.3.1. Oxi hóa bằng dung dịch KMnO4 loãng

2.2.3.2. Oxi hóa bằng KMnO4 hay K2Cr­O7 trong môi trường acid có đun nóng – Ứng dụng

2.2.3.3. Ozon phân – Ứng dụng

2.3. Alkyn

2.3.1. Phản ứng tương tự alken: phản ứng cộng electronphil, phản ứng trùng hợp

2.3.2. Phản ứng khác với alken: phản ứng cộng H2O, độ linh động của hydro trong Csp3-H, Csp2-H.và Csp-H (phản ứng với kim loại kiềm, với phức bạc và đồng trong NH3)

2.4. Benzen và dẫn xuất

2.4.1. Cấu tạo của hệ thơm – Danh pháp

2.4.2. Phản ứng thế electronphil vào nhân

2.4.2.1. Cơ chế thế electronphil vào nhân

2.4.2.2. Các phản ứng thế electronphil vào nhân (halogen hóa, nitro hóa, alkyl hóa, acyl hóa)

2.4.2.3. Ảnh hưởng của nhóm thế có sẵn (khả năng phản ứng của các dẫn xuất)

2.4.3. Phản ứng cộng (cộng hydro, cộng halogen)

2.4.4. Phản ứng oxi hóa (oxi hóa mạch nhánh, oxi hóa nhân thơm)

Chương 3. DẪN XUẤT HALOGEN        (2 tiết)

3.1. Phản ứng thế nucleophil

3.1.1. Cơ chế thế nucleophil

3.1.2. Các phản ứng (thủy phân bằng kiềm, tác dụng KCN)

3.2. Phản ứng tách (Hướng tách loại – Qui tắc Zaiseb)

3.3. Phản ứng Wurtz điều chế alkan

3.4. Giới thiệu một số polihalogenua và ứng dụng của chúng (các CFC, CHCl3, CHI3, CCl4, C2H5Cl, C6H6Cl6, DDT; 2,4-D…)

Chương 4. ALCOL – PHENOL        (3 tiết)

4.1. Alcol đơn chức

4.1.1. Phản ứng phân cắt liên kết O-H (tính acid, phản ứng este hoá)

4.1.2. Phản ứng phân cắt liên kết C-O- (phản ứng thế nucleophil điều chế dẫn xuất halogen, phản ứng tách H2O điều chế alken)

4.1.3. Phản ứng phân biệt bậc alcol (phản ứng với thuốc thử Lucas, dehydro hóa bằng bột Cu nung nóng)

4.2. Polialcol

4.2.1. Phản ứng tương tự monoalcol (tính acid, phản ứng este hóa)

4.2.2. Phản ứng khác monoalcol (phản ứng tạo phức với đồng hydroxid)

4.3. Phenol

4.3.2.1. Phản ứng phân cắt liên kết O-H (so sánh tính acid với alcol, acid carboxylic)

4.3.2.2. Phản ứng thế electronphil vào nhân

Chương 5. HỢP CHẤT CARBONYL       (3 tiết)

5.1. Phản ứng cộng nucleophil

5.1.1. Cơ chế cộng nuclephil vào nhóm carbonyl

5.1.2. Các phản ứng (cộng acid cyanhydric, natri bisulfit, hydroxylamin và phenylhydrazin) 5.1.3. Khả năng cộng của các aldehyd và ceton khác nhau

5.2. Phản ứng oxi hóa

5.2.1. Oxi hóa bằng thuốc thử Tollens, Feling

5.2.2. Oxi hóa bằng KMnO4 hay K2Cr2O7 trong môi trường acid có đun nóng

Chương 6. ACID CARBOXYLIC VÀ DẪN XUẤT       (3tiết)                                     

6.1. Acid carboxylic

6.1.1. Phản ứng phân cắt liên kết O-H (tính acid và sự tạo muối)

6.1.2. Phản ứng phân cắt liên kết C-O (phản ứng thế nucleophil vào nhóm acyl: tạo dẫn xuất anhydrid, este, amid, clorua acid)

6.1.3. Phản ứng decarboxyl hóa

6.2. Dẫn xuất của acid (chất béo)

6.2.1. Phản ứng xà phòng hóa và ứng dụng

6.2.2. Một số chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng của chất béo

Chương 7. HỢP CHẤT CHỨA NITƠ           (3 tiết)                                                    

7.1. Amin

7.1.1. Tính base và sự tạo muối

7.1.2. Phản ứng phân biệt bậc amin (phản ứng với acid nitrơ)

7.2. Aminoacid

7.2.1. Tính chất lưỡng tính – Điểm đẳng điện

7.2.2. Phản ứng trùng ngưng

7.2.3. Phản ứng tạo màu

7.3.  Protein

7.3.1. Thành phần hóa học và cấu tạo của protein

7.3.2. Tính chất hóa học của protein (tính lưỡng tính, phản ứng thủy phân)

7.3.3. Vai trò của protein trong cơ thể sống

Chương 8. GLUCID (CARBOHYDRAT)            (3 tiết) 

8.1. Monosaccarid

8.1.1. Cấu tạo dạng hở và dạng vòng của monosaccarid (phản ứng tạo hemiacetal)

8.1.2. Tính chất hóa học

8.1.2.1. Phản ứng cộng với HCN – Ứng dụng

8.1.2.2. Phản ứng oxi hoá (đường khử)

8.2. Oligosaccarid

8.2.1. Khái niệm về đường khử và đường không khử

8.2.2. Giới thiệu một số đường khử  và đường không khử

8.3. Giới thiệu một số polisaccarid (tinh bột, cellulose)

 

II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC  DẠY – HỌC

Nội dung Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1. Phản ứng hữu cơ                                                                                                          

1.2. Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ

1.3. Đồng phân

1.4. Hiệu ứng electron

3 9
 Chương 2. HYDROCARBON

2.1. Alkan

2.2. Alken

2.3. Alkyn

2.4. Benzen và dẫn xuất 

4 12
 Chương 3. DẪN XUẤT HALOGEN  

3.1. Phản ứng thế nucleophil

3.2. Phản ứng tách

3.3. Phản ứng Wurtz điều chế alkan

3.4. Giới thiệu một số polihalogenua và ứng dụng của chúng (các CFC, CHCl3, CHI3, CCl4, C2H5Cl, C6H6Cl6, DDT; 2,4-D…)

2 6
Chương 4. ALCOL – PHENOL      

4.1. Alcol đơn chức

4.2. Polialcol

4.3. Phenol

3 9
Chương 5. HỢP CHẤT CARBONYL

5.1. Phản ứng cộng nucleophil

5.2. Phản ứng oxi hóa  

3 2 9
Chương 6. ACID CARBOXYLIC – DẪN XUẤT

6.1. Acid carboxylic                                                                                                                              

6.2. Dẫn xuất của acid (chất béo)

3 1 9
Chương 7. HỢP CHẤT CHỨA NITƠ

7.1. Amin

 7.2. Aminoacid

7.3. Protein

3 6
Chương 8. GLUCID (CARBOHYDRAT)                  

8.1. Monosaccarid

8.2. Oligosaccarid

8.3. Giới thiệu một số polisaccarid

3 2 9

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

– Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Các bài giảng được tiến hành trong phòng học chuẩn bị sử dụng powerpoint.

– Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên:

          + Có đầy đủ tài liệu học tập phục vụ cho môn học.

          + Chuẩn bị tốt giờ tự học ở nhà: đọc tài liệu, làm bài tập.

          + Tham gia học tập đầy đủ các buổi lý thuyết, thảo luận trên lớp.

          + Tham dự đủ hai kỳ thi giữa kỳ và cuối kỳ.

2. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 10%.

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20%, bao gồm:

  • Họat động nhóm (thảo luận trên lớp)
  • Kiểm tra giữa kỳ:10%
  • Bài tập trên lớp:10%
  • Làm và báo cáo đầy đủ các bài thí nghiệm( chấm bài báo cáo)

2.3. Thi cuối kỳ: 70%

IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP

[1] Đặng Như Tại – Trần Quốc Sơn (2003), Hoá học Hữu cơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội.

[2] Đinh Văn Hùng – Trần Thị Từ (1990), Hoá học Hữu cơ, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội

[3] Nguyễn Hữu Đình – Đỗ Đình Răng (2006), Hoá học Hữu cơ, Nxb Giáo dục Hà Nội

[4] Hoàng Trọng Yêm (2003), Hoá học Hữu cơ, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội

  1. Thông tin về giảng viên

– Họ và tên: Phan Thị Diệu Huyền    Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên – Thạc sĩ.

– Địa chỉ làm việc: Bộ môn Hoá, Khoa Cơ bản, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học  Huế.

– Địa chỉ lien hệ: 102 Phùng Hưng, Huế.

– Điện thoại: 054.522535                   Fax: 524.923

– Các hướng nghiên cứu chính: Hoá Hữu cơ

– Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email):

 

 

 

    Duyệt                                      Trưởng Khoa                               Giảng viên

Hiệu Trưởng                          (Ký, ghi rõ họ và tên)                (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 

                                                                                                   Phan Thị Diệu Huyền

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM

KHOA CƠ BẢN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

 

  1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

– Tên học phần: HÓA PHÂN TÍCH

– Mã học phần: CBAN10603

– Số tín chỉ: 03 + Tín chỉ lí thuyết 2

                         + Tín chỉ thực hành 1

– Yêu cầu của học phần: Bắt buộc

– Các mã học phần tiên quyết: CBAN1153 (Hóa Học)

– Các yêu cầu khác đối với học phần:

+ Nghe giảng lí thuyết:  20 tíết

+ Thảo luận, làm bài tập trên lớp:  10 tiết

+ Thực hành : 15 tiết thực hành ở PTN ( 30 tiết thực tế)

  1. Mục tiêu của học phần

           + Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về Hoá học phân tích nhằm phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu trong lãnh vực nông, lâm, thuỷ sản

            + Kĩ năng: Giúp sinh viên nắm được một số kĩ năng thực hành phân tích trong phòng thí nghiệm để áp dụng vào thực tế và đời sống

  1. Tóm tắt nội dung học phần

            Học phần gồm 2 phần:

            + Phần 1: Lý thuyết: Cung cấp các kiến thức cơ bản về hoá học phân tích.:

                        – Kĩ thuật lấy, bảo quản và xử lí một số loại mẫu phân tích

                        – Lý thuyết phân tích định tính các cation và anion

                        –  Phân tích định lượng theo phương pháp phân tích khối lượng

– Phân tích định lương theo phương pháp phân tích thể tích

                        – Giới thiệu kiến thức cơ bản của một số phương pháp phân tích công cụ

            + Phần 2: Một số nội dung thực hành về pha dung dịch và các phương pháp phân tích thể tích, phân tích công cụ.

  1. Nội dung chi tiết của học phần

PHẦN LÝ THUYẾT (2 tín chỉ )

Chương 1. Lấy mẫu và xử lý mẫu phân tích                                              (2 tiết)

1.1. Mở đầu: Nhập môn Hóa phân tích

  1. 2. Lấy và xử lý mẫu phân tích

1.2.1. Lấy mẫu

1.2.2. Lập hồ sơ mẫu

1.2.3. Xử lý, bảo quản và phân hủy mẫu

            Câu hỏi ôn tập

Chương 2. Phân tích định tính                                                                    (3 tiết)

2.1. Phản ứng phân tích

            2.1.1. Phản ứng nhóm

            2.1.2. Phản ứng chọn lọc

            2.1.3. Phản ứng đặc trưng

2.2. Phân tích định tính các cation

            2.2.1. Tách và nhận biết các cation nhóm 1

            2.2.2. Tách và nhận biết các cation nhóm 2

            2.2.3. Tách và nhận biết các cation nhóm 3

            2.2.4. Tách và nhận biết các cation nhóm 4

            2.2.5. Tách và nhận biết các cation nhóm 5

            2.2.6. Tách và nhận biết các cation nhóm 6

2.3. Phân tích định tính các anion

            Câu hỏi ôn tập

Chương 3. Phân tích khối lượng                                                                 (3 tiết)

3.1. Nguyên tắc của phương pháp phân tích khối lượng

3.2. Yêu cầu của dạng kết tủa và dạng cân

            3.2.1. Dạng kết tủa

            3.2.2. Dạng cân.

3.3. Một số điểm lưu ý và thao tác kỷ thuật trong phương pháp phân tích khối lượng

3.3. Hệ số chuyển và cách tính kết quả trong phương pháp phân tích khối lượng.

            Câu hỏi ôn tập và bài tập

Chương 4. Phân tích thể tích                                                                       (4 tiết)

4.1. Nguyên tắc chung của phương pháp phân tích thể tích

4.2. Yêu cầu của phản ứng chuẩn độ trong phân tích thể tích

4.3. Các loại nồng độ thường dùng

4.3.1. Nồng độ thể tích

            4.3.2. Nồng độ phần trăm khối lượng

            4.3.3. Nồng độ mol/lit

            4.3.4. Đương lượng và nồng độ đương lượng.

            4.3.5. Độ chuẩn theo chất định phân

4.4. Cách pha dung dịch chuẩn

            4.4.1. Nguyên tắc và yêu cầu của dung dịch chuẩn.

            4.4.2. Các cách pha dung dịch chuẩn

4.5. Tính kết quả trong phân tích thể tích

4.6. Phân loại các phương pháp phân tích thể tích

            4.6.1. Phân loại theo bản chất phản ứng chuẩn độ

            4.6.2. Phân loại theo phương pháp xác định điểm cuối

4.7. Các cách chuẩn độ

            4.7.1. Chuẩn độ trực tiếp

            4.7.2. Chuẩn độ ngược

            4.7.3. Chuẩn độ thay thế

            Câu hỏi ôn tập và bài tập

Chương 5. Phản ứng trao đổi proton – Phương pháp chuẩn độ axít – bazơ (4 tiết)

5.1. Phản ứng axit – bazo

            5.1.1. Cân bằng trong dung dịch axit – bazo

5.1.2. Cường độ của axít, bazơ (Ka, Kb)

5.1.3. Cách tính pH của các dung dịch axit – bazo

5.2. Phương pháp chuẩn độ axít – bazơ

            5.2.1. Nguyên tắc

            5.2.2. Chất chỉ thị màu axit – bazo

            5.2.3. Sự biến thiên pH trong quá trình chuẩn độ – Đường cong chuẩn độ

            5.2.4. Một số ứng dụng của phương pháp chuẩn độ axít – bazơ

            Câu hỏi ôn tập và bài tập

Chương 6. Phản ứng ôxy hoá  khử – Phương pháp chuẩn độ ôxy hóa – khử (4 tiết)

6.1. Phản ứng oxi hóa khử. Chất oxi hóa chất khử.

6.2. Cường độ chất ôxy hóa và chất khử – Thế ôxy hóa khử

6.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thế ôxy hóa khử 

6.4. Phương pháp chuẩn độ ôxy hoá – khử

6.4.1. Nguyên tắc

6.4.2. Chất chỉ thị dùng trong chuẩn độ ôxy hóa – khử

 Biến thiên điện thế trong quá trình chuẩn độ – Đường cong chuẩn độ

6.5.2. Chất chỉ thị dùng trong chuẩn độ ôxy hóa – khử

6.5.3. Phương pháp chuẩn độ pemanganat

6.5.4. Phương pháp chuẩn độ bicrômát

6.5.5. Phương pháp chuẩn độ iốt – thiosunfat

6.5.6. Một số ứng dụng của phương pháp chuẩn độ ôxy hóa – khử

            Câu hỏi ôn tập và bài tập

Chương 7. Phản ứng kết tủa – Phương pháp chuẩn độ kết tủa              (2 tiết)

7.1. Sự tạo thành kết tủa và quy luật tích số tan. Quan hệ giữa độ tan và tích số tan

7.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của kết tủa

7.3. Phương pháp chuẩn độ kết tủa

7.3.1. Nguyên tắc

7.3.2. Phương pháp chuẩn độ bạc: Phương pháp Morh, phương pháp Wolhard

7.3.3. Một số ứng dụng của phương pháp chuẩn độ kết tủa

            Câu hỏi ôn tập và bài tập

Chương 8. Phức chất trong dung dịch – Phương pháp chuẩn độ tạo phức (2 tiết)

8.1. Cân bằng của phức chất trong dung dịch

            8.1.1. Dịnh nghĩa và cách đọc tên phức chất

            8.1.2.Cân bằng trong dung dịch phức chất.Hằng số bền và ý nghĩa của nó

8.3. Phương pháp chuẩn độ tạo phức

            8.3.1. Nguyên tắc

8.3.2. Phương pháp chuẩn độ complexon

8.3.3. Một số ứng dụng của phương pháp complexon

            Câu hỏi ôn tập và bài tập

Chương 9. Phân tích công cụ                                                                                   (4 tiết)

9.1. Đại cương và cách phân loại các phương pháp phân tích công cụ

9.2. Phương pháp trắc quang

            9.2.1. Nguyên tắc

            9.2.2. Định luật Bouger – Lambert – Beer

            9.2.3. Phổ hấp thụ và chọn kính lọc màu

            9.2.4. Các phương pháp so màu

            9.2.5. Một số ứng dụng của phương pháp trắc quang

9.3. Phương pháp phân tích điện phân

            9.3.1. Nguyên tắc

            9.3.2. Các quá trình hóa học xảy ra khi điện phân

            9.3.3. Các phương pháp điện phân

            9.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điện phân

9.4. Chuẩn độ điện dẫn

            9.4.1. Nguyên tắc

            9.4.2. Cách xác định điểm tương đương trong phương pháp chuẩn độ điện dẫn

            9.4.3. Các dạng đường chuẩn độ điện dẫn    

9.5. Phương pháp sắc ký

            9.5.1. Nguyên tắc

            9.5.2. Sắc ký trao đổi ion

            9.5.3. Sắc ký phân bố trên giấy

            9.5.4. Một số ứng dụng của phương pháp sắc ký

            Câu hỏi ôn tập và bài tập

Chương 10. Sai số trong Hoá phân tích                     ( 2 tiết)

10.1. Sai số, phân loại sai số, biểu diễn sai số

10.1.1. Sai số

10.1.2. Phân loại sai số

10.1.3. Biểu diễn sai số

10.2. Tính toán sai số hệ thống

10.2.1. Sai số hệ thống do cân bằng hoá học gây ra

10.2.2. Sai số hệ thống do chất chỉ thị gây ra

PHẦN THỰC HÀNH ( 1 TÍN CHỈ )

Bài 1. Chuẩn độ trung hoà: Định lượng đơn axit, đơn bazơ.  (5 tiết)

Bài 2: Chuẩn độ trung hòa. Định lượng đa axit, đa bazơ. (5 tiết)

Bài 3. Chuẩn độ oxi hóa-khử: Phương pháp pemanganat, phương pháp bicromat (5 tiêt)

Bài 4. Chuẩn độ oxi hóa-khử: Phương pháp iốt – thiosulfat.(5tiết)

Bài 5. Chuẩn độ kết tủa, tạo phức: Phương pháp Wolharl, chuẩn độ complexon.(5 tiết)

Bài 6. Phân tích công cụ: Phương pháp trắc quang, phương pháp điện hóa  (5 tiết)

 

II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC

 PHẦN 1: LÝ THUYẾT ( 2 tín chỉ)

Nội dung Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Lấy mẫu và xử lý mẫu phân tích

1.1  Nhập môn hóa phân tích

1.2.Lấy mẫu và xử lý mẫu phân tích

2 6
Chương 2. Phân tích định tính

2.1.Phản ứng phân tích

2.2.Phân tích định tính cation

2.3. Phân tích định tính anion

2 1 9
 Chương 3. Phân tích khối lượng

3.1. Nguyên tắc

3.2. Yêu cầu dạng kết tủa và dạng cân

3.3. Hệ số chuyển trong phân tích khối lượng và cách tính kết quả

2 1 9
 Chương 4. Phân tích thể tích

4.1 Nguyên tắc

4.2 Các phản ứng trong phân tích thể tích

4.3 Phân loại phương pháp phân tích thể tích

4.4 Nồng độ

4.5 Cách điều chế dung dịch chuẩn độ

4.6 Tính kết quả trong phân tích thể tích

2 1 12
 Chương 5. Phản ứng trao đổi prôton – Phương pháp chuẩn độ axit – bazơ

5.1. Định nghĩa axít, bazơ

5.2. Cường độ của axít, bazơ (Ka, Kb)

5.3 Phương pháp chuẩn độ axit – bazơ 

2 1 12
Chương 6. Phản ứng ôxy hoá  khử – Phương pháp chuẩn độ ôxy hóa – khử

6.1. Định nghĩa phản ứng oxi hóa khử

6.2. Thế ôxy hóa khử và chiều phản ứng

6.3. Phương pháp chuẩn độ ôxy hoá-khử

2 1 12
 Chương 7. Phản ứng kết tủa – Phương pháp chuẩn độ kết tủa         

7.1. Sự tạo thành kết tủa. Độ tan và tích số tan

7.2. Phương pháp chuẩn độ kết tủa

1 1 6
Chương 8 . Phức chất trong dung dịch – Phương pháp chuẩn độ tạo phức

8.1. Định nghĩa phức chất. Hằng số bền của phức chất

8.3. Phương pháp chuẩn độ complexon

1 1 6
 Chương 9. Phân tích công cụ                      

9.1. Đại cương, phân loại

9.2. Phương pháp trắc quang

9.3. Phương pháp điện phân

9.4. Phương pháp điện dẫn

9.5. Phương pháp sắc ký

3  

 

 

1 12

Chương 10. Sai số trong Hoá học phân tích

10.1Sai số, phân loại và biểu diễn sai số

 10.2.Tính toán sai số hệ thống     

2

 

6

 

Ôn tập, sửa bài tập, kiểm tra

3

Tổng số tiết lý thuyết:  30 tiết

 

PHẦN II: THỰC HÀNH ( 1 tín chỉ)

 Bài số 1. Chuẩn độ trung hoà: Định lượng đơn axit, đơn bazơ,       5 tiết  
Bài số 2 Chuẩn độ trung hoà: Định lượng đa axit, đa bazơ       5 tiết  
 Bài số 3. Chuẩn độ oxi hóa – khử phương pháp pemanganat và phương pháp Bicromat       5 tiết  
 Bài số 4  Chuẩn độ oxi hóa – khử: phương pháp iốt – thiosulfat       5 tiết  
Bài số 5. Chuẩn độ kết tủa, tạo phức:Phương pháp Mohr,  phương pháp complexon.       5 tiết  
Bài số 6. Phân tích trắc quang, Phân tích điện hóa       5 tiết  

III. Chính sách đối với học phần và phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập học phần

1. Chính sách đối với học phần

– Tham gia học tập trên lớp: 10% số điểm học phần

– Kiểm tra giữa kỳ: 10%

– Bài thực hành: 10%

Thi kết thúc học phần: 70%

2. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 10%.

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20%, bao gồm:

  • Họat động nhóm (thảo luận trên lớp)
  • Kiểm tra giữa kỳ: 10%
  • Bài tập trên lớp
  • Làm và báo cáo đầy đủ các bài thí nghiệm( chấm bài báo cáo):10%

2.3. Thi cuối kỳ: 70%

2.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

  • Kiểm tra định kỳ: 2 bài kiểm tra giửa kỳ
  • Thi cuối kỳ: Theo lịch của phòng đào tạo
  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

 

[1]. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mạc,Từ Vọng Nghi..Cơ sở Hoá học Phân tích, NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà nội.(2002).Có ở trung tâm học liệu Đại học Huế.

[2]. Nguyễn Tinh Dung. Hoá học Phân tích- Phần III: Các phương pháp định lượng Hoá học (2000),NXB Giáo dục, Hà nội. Có ở trung tâm học liệu Đại học Huế.

[3]. Trần Tứ Hiếu. Hóa phân tích. NXB đại học quốc gia Hà nội (2003)

[4]. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi. Bài tập Hóa phân tích. NXB đại học quốc gia Hà nội (2003)

[5]. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự,… Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng. NXB giáo dục (2000)

[6]. Hồ Viết Quý. Các phương pháp phân tích hóa học hiện đại (2 tập). NXB đại học sư phạm (2005)

[7]. Nguyễn Trường Sơn, Hoàng Xuân Lạc. Giáo trình Hoá Vô cơ- Phân tích, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp. Hà nội.(1991). Có ở Thư viện trương ĐH Nông Lâm Huế.

[8]. Bài giảng thực hành Hóa phân tích. Bộ môn Hóa, khoa cơ bản, trường ĐH nông Lâm Huế.

[9]. Nguyễn Thanh Bình. Bài giảng Hóa phân tích. (Bài giảng do giáo viên biên soạn. 2011)

  1. Thông tin về giảng viên

 Họ và tên: Nguyễn Thanh Bình .

– Chức danh, học hàm, học vị:: Giảng viên chính – Thạc sĩ

– Địa chỉ làm việc: Bộ môn Hoá , Khoa Cơ bản, Trường Đại học Nông Lâm Huế.

– Địa chỉ liên hệ: 102 hùng Hưng, TP Huế.

– Điện thoại: 0914066878:                  E-mail: thanhb41@yahoo.com.vn:

– Các hướng nghiên cứu chính:

+ Phân tích các chỉ tiêu và đánh giá chất lượng đất, nước, phân bón, môi trường:

+ Phân tích, khảo sát, quan trắc, đánh giá môi trường nước.

+ Dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong môi trường, nông sản.

 

     Duyệt                              Trưởng khoa/bộ môn                    Người biên soạn

   Hiệu trưởng                        ( Ký ghi rõ họ, tên)                    ( Ký ghi rõ họ, tên)

 

 

                                                                                                          Nguyễn Thanh Bình

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM

KHOA CƠ BẢN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

 

  1. THÔNG TIN CHUNG
  2. Thông tin chung về học phần

– Tên học phần: Hoá lý

– Mã học phần: CBAN10502                          – Số tín chỉ: 02

– Yêu cầu của học phần: bắt buộc

– Các học phần tiên quyết: Hoá học đại cương

– Các yêu cầu khác đối với học phần:

– Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 26 giờ tín chỉ

+ Làm bài tập trên lớp: 3 giờ tín chỉ

+ Thảo luận: 1 giờ tín chỉ

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, …)

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

– Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn hoá, Khoa Cơ bản

  1. Mục tiêu của học phần

  Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hoá lí ,cơ sở  lí thuyết các quá trình hoá học có liên quan về công nghệ sản xuất của ngành hoá thực phẩm, chiều hướng và khả năng phản ứng của các chất.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Trình bày về các qui luật nhiệt động học đối với quá trình hoá học, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, các tính chất của dung dịch điện li và không điện li, các hiện tượng bề mặt, các tính chất của hệ keo, nhũ tương và dung dịch cao phân tử.

  1. Nội dung chi tiết của học phần

Chương 1. Nhiệt động học hoá học

1.1. Mở đầu

1.2. Nhiệt hoá học

            1.2.1. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng

            1.2.2. Định luật Hess

            1.2.3. Cách tính hiệu ứng nhiệt

            1.2.4. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ – Định luật Kirrchoff

1.3. Các đại lượng được dùng để xác định chiều xảy ra của phản ứng

            1.3.1. Entropi

            1.3.2. Thế đẳng nhiệt đẳng áp

            1.3.3. Thế hoá học

1.4. Cân bằng hoá học

            1.4.1. Điều kiện cân bằng hoá học

            1.4.2. Các hằng số cân bằng

            1.4.3. Phương trình đẳng nhiệt đẳng áp của phản ứng

            1.4.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới cân bằng hoá học

            1.4.5. Ảnh hưởng của áp suất tới cân bằng hoá học

Chương 2. Động hoá học

2.1. Một số khái niệm

2.2. Động học của các phản ứng đơn giản

            2.2.1. Phản ứng bậc 1

            2.2.2. Phản ứng bậc 2

            2.2.3. Phản ứng bậc không

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

            2.3.1. Nồng độ

            2.3.2. Nhiệt độ

            2.3.3. Xúc tác

Chương 3. Dung dịch

3.1. Khái niệm về dung dịch

3.2. Dung dịch lí tưởng và dung dịch thực

            3.2.1. Dung dịch lí tưởng

            3.2.2. Dung dịch thực

            3.2.3. Giản đồ cân bằng lỏng – hơi

            3.2.4. Sự chưng cất

            3.2.5. Sự chưng cất lôi cuốn hơi nước

            3.2.6. Định luật phân bố – Sự chiết từ dung dịch

3.3. Dung dịch loãng

            3.3.1. Sự hoà tan chất khí vào chất lỏng

            3.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của các chất trong dung dịch

            3.3.3. Áp suất thẩm thấu

            3.3.4. Phương pháp nghiệm lạnh và nghiệm sôi

3.4. Dung dịch điện li

            3.4.1. Sự điện li

            3.4.2. Tích số ion của nước. Độ pH.

            3.4.3. Tích số tan.

Chương 4. Điện hoá học

4.1. Phản ứng oxi hoá – khử

            4.1.1. Thế khử của các cặp oxi hoá khử

            4.1.2. Chiều của phản ứng oxi hoá khử

            4.1.3. Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá khử

4.2. Pin

            4.2.1. Cấu tạo và hoạt động

            4.2.2. Sức điện động

Chương 5. Các hiện tượng bề mặt và hấp phụ

5.1. Sức căng bề mặt và các phương pháp đo sức căng bề mặt

5.2. Chất hoạt động bề mặt

            5.2.1. Khái niệm

            5.2.2. Cấu tạo và phân loại

            5.2.3. Tính chất và phạm vi ứng dụng

5.3. Hiện tượng thấm ướt bề mặt

            5.3.1. Đại cương về thấm ướt

            5.3.2. Bề mặt kỵ nước và ưa nước

            5.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tính thấm ướt

            5.3.4. Ứng dụng của hiện tượng thấm ướt

5.4. Sự hấp phụ

            5.4.1. Đại cương về hấp phụ

            5.4.2. Hấp phụ trên bề mặt rắn khí

            5.4.3. Hấp phụ trên bề mặt lỏng khí

            5.4.4. Hấp phụ từ dung dịch

Chương 6. Hệ keo

6.1. Phân loại các hệ phân tán

6.2. Các tính chất của hệ keo.

6.2.1. Tính chất quang học của hệ keo.

6.2.2. Tính chất điện học của hệ keo.

6.2.3. Tính chất động học phân tử

6.3. Đặc tính bề mặt và sự hấp phụ của dung dịch keo.

6.4. Sự đông tụ keo.

6.5. Sự pepti hoá.

6.6. Điều chế và làm bền hệ keo.

II. Hình thức tổ chức dạy – học

Nội dung Hình thức tổ chức dạy – học
Giờ lên lớp Thực hành, điền dã … Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1. Nhiệt động học hoá học

1.1. Mở đầu

1.2. Nhiệt hoá học

1.3. Các đại lượng được dùng để xác định chiều xảy ra của phản ứng

1.4. Cân bằng hoá học

Bài tập

5  

 

 

 

 

 

1

Chương 2. Động hoá học

2.1. Một số khái niệm

2.2. Động học của các phản ứng đơn giản

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

4
Chương 3. Dung dịch

3.1. Khái niệm về dung dịch

3.2. Dung dịch lí tưởng và dung dịch thực

3.3. Dung dịch loãng

3.4. Dung dịch điện li

Bài tập

5  

 

 

 

 

 

1

Chương 4. Điện hoá học

4.1. Phản ứng oxi hoá – khử

4.2. Pin

Kiểm tra giữa học kì

3  

 

 

1

Chương 5. Các hiện tượng bề mặt và hấp phụ

5.1. Sức căng bề mặt và các phương pháp đo sức căng bề mặt

5.2. Chất hoạt động bề mặt

5.3. Hiện tượng thấm ướt bề mặt

5.4. Sự hấp phụ

4
Chương 6. Hệ keo

6.1. Phân loại các hệ phân tán

6.2. Các tính chất của hệ keo.

6.3. Đặc tính bề mặt và sự hấp phụ của dung dịch keo.

6.4. Sự đông tụ keo.

6.5. Sự pepti hoá.

6.6. Điều chế và làm bền hệ keo.

Thảo luận

5  

 

 

 

 

 

 

 

1

III. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên

  1. Chính sách đối với học phần

– Yêu cầu của giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Các bài giảng được tiến hành trong phòng học có phương tiện giảng dạy như máy chiếu, projector.

– Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên:

+ Có đủ tài liệu học tập phục vụ cho môn học.

+ Chuẩn bị tốt giờ tự học ở nhà: đọc tài liệu, làm bài tập.

+ Tham gia học tập đầy đủ các buổi lý thuyết, thảo luận và sửa bài tập trên lớp.

+ Tham dự đủ hai kì thi giữa kì và cuối kì.

2 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: 10%

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 20%

Bao gồm:

+ Kiểm tra giữa kỳ: 10%

+ Chuẩn bị bài tiểu luận, thảo luận: 10%

2.3. Thi cuối kỳ: 70%

2.4. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)

            – Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 9

            – Kiểm tra cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20.

  1. Tài liệu học tập

[1]. Bài giảng của giáo viên

[2]. Giáo trình hoá lí và hoá keo (1983), ĐHTH Hà Nội.

[3]. P.W. Atkins (1980), Physical Chemistry, Oxford University Press, England.

  1. Thông tin về giảng viên

– Họ và tên: Đinh Thị Thu Thanh             

  Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ – Giảng viên chính

– Địa chỉ làm việc: Bộ môn Hoá, Khoa cơ bản, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế

– Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế

– Điện thoại: 054.538629                                E-mail: dinhthuthanh@yahoo.com.vn

– Các hướng nghiên cứu chính: Hợp chất thiên nhiên

– Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email):

 

 

Duyệt Hiệu trưởng                            Trưởng khoa                                     Giảng viên

 

 

 

 

                                                          Trần Ngọc Truồi                         Đinh Thị Thu Thanh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂMKHOA CƠ BẢN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung
  • Tên học phần: Vật lý đại cương
  • Mã học phần: CBAN11503
  • Số tín chỉ: 3
  • Học phần: + Bắt buộc: ü

      + Tự chọn:  

  • Các mã học phần tiên quyết: CBAN11103
  • Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):

+ Có thư viện với đầy đủ giáo trình, bài giảng; có giảng đường và các phương tiện phục vụ giảng dạy như phấn, bảng, máy chiếu (overhead, projector); có phòng thí nghiệm với đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị  phục vụ thực tập…

            + Để thực hiện 1giờ học trên giảng đường, sinh viên cần có 2 giờ chuẩn bị bài trước khi đến lớp

  1. Mục tiêu của học phần
  • Kiến thức: Nắm được các nguyên lý vật lý cơ bản; các định luật vật lý thường diễn ra hoặc có ứng dụng trên các lĩnh vực có ứng dụng cho các ngành học thuộc kỹ thuật nông nghiệp.
  • Kỹ năng: Biết vận dụng các định luật, định lý, nguyên lý của vật lý cơ bản để giải thích các hiện tượng liên quan đến kỹ thuật nông nghiệp.
  • Thái độ, chuyên cần: tham gia trên lớp đầy đủ, thảo luận sôi nổi, các bài thí nghiệm đạt yêu cầu.
  1. Tóm tắt nội dung học phần

Động học chất điểm. Động lực học chất điểm. Công và năng lượng. Chất khí. Nhiệt động lực học. Tĩnh điện. Điện từ học và sóng điện từ. Quang học. Quang lượng tử và quang sinh học.

  1. Nội dung chi tiết học phần: học phần gồm có hai phần.

PHẦN I: LÝ THUYẾT

Chương 1:  Động học chất điểm                                                                              3 tiết

  • Một số khái niệm mở đầu
  • Vận tốc
  • Gia tốc
  • Vận tốc góc và gia tốc góc trong chuyển động tròn

Chương 2:  Động lực học chất điểm                                                                        2 tiết

  • Các định luật Newton
  • Các định luật về động lượng

Chương 3:  Công và năng lượng                                                                             3 tiết

  • Công và công suất
  • Năng lượng
  • Động năng
  • Thế năng trong trọng trường

Chương 4:  Chất khí                                                                                                3 tiết

  • Các định luật thực nghiệm của chất khí
  • Phương trình trạng thái của khí lý tưởng
  • Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử
  • Nội năng khí lý tưởng. Định luật phân bố năng lượng theo các bậc tự do

Chương 5:  Nhiệt động lực học                                                                                3 tiết

  • Năng lượng, công và nhiệt lượng
    • Các nguyên lý của nhiệt động học

Chương 6:  Tĩnh điện                                                                                               4 tiết

  • Những khái niệm mở đầu
  • Định luật Coulomb
  • Điện trường, véctơ cường độ điện trường
  • Định lý Oxtrogratski – Gauss
  • Công của lực tĩnh điện làm dịch chuyển một điện tích trong điện trường. Điện thế và hiệu điện thế
  • Dòng điện không đổi

Chương 7:  Điện từ học và sóng điện từ                                                                 4 tiết

  • Tương tác từ của dòng điện. Định luật Ampere
  • Từ trường
  • Từ thông
  • Hiện tượng cảm ứng điện từ
  • Trường điện từ và sóng điện từ
  • Một số ứng dụng của từ trường và sóng điện từ

Chương 8:  Tính chất sóng của ánh sáng                                                              4 tiết

  • Sóng ánh sáng
  • Hiện tượng giao thoa ánh sáng
  • Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
  • Phân cực ánh sáng

Chương 9:  Quang lượng tử và quang sinh học                                                     4 tiết

9.1   Bức xạ nhiệt

9.2   Hiện tượng quang điện và ứng dụng

9.3   Hấp thụ ánh sáng và ứng dụng

9.4   Sự phát quang và ứng dụng

9.5   Quá trình quang sinh học

PHẦN II: THỰC HÀNH

Gồm có 8 bài thực hành: 15 tiết

Bài mở đầu: Lý thuyết về sai số

Bài 1: Các phép đo

Bài 2: Biến thiên điện trở theo công suất

Bài 3: Kính hiển vi

Bài 4: Tiêu trắc

Bài 5: Con lắc lò xo

Bài 6: Nhiệt dung riêng

Bài 7: Cầu Wheatone

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Động học chất điểm                                            

1.1   Một số khái niệm mở đầu

1.2   Vận tốc

1.3   Gia tốc

1.4   Vận tốc góc và gia tốc góc trong chuyển động tròn

2

0,5

0,5

0,5

0,5

1 6
Chương 2: Động lực học chất điểm                                      

2.1     Các định luật Newton

2.2     Các định luật về động lượng

2

1

1

4
Chương 3:  Công và năng lượng                                          

3.1     Công và công suất

3.2     Năng lượng

3.3     Động năng

3.4     Thế năng trong trọng trường

2

0,5

0,5

0,5

0,5

1 6
Chương 4:  Chất khí                                                              

4.1     Các định luật thực nghiệm của chất khí

4.2     Phương trình trạng thái của khí lý tưởng

4.3     Phương trình cơ bản của thuyết động học phân tử

4.4     Nội năng khí lý tưởng. Định luật phân bố năng lượng theo các bậc tự do

2

0,5

0.5

0,5

0.5

1 6
Chương 5:  Nhiệt động lực học                                             

5.1     Năng lượng, công và nhiệt lượng

5.2.   Các nguyên lý của nhiệt động học

2

1

1

1 6
Chương 6:  Tĩnh điện                                                                                                  3 tiết.

6.1     Những khái niệm mở đầu

6.2     Định luật Coulomb

6.3     Điện trường, véctơ cường độ điện trường

6.4     Định lý Oxtrogratski – Gauss

6.5     Công của lực tĩnh điện làm dịch chuyển một điện tích trong điện trường. Điện thế và hiệu điện thế

6.6     Dòng điện không đổi

3

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

 

0,5

1 8
Chương 7:  Điện từ học và sóng điện từ                                                                                                 3 tiết

7.1     Tương tác từ của dòng điện. Định luật Ampere

7.2     Từ trường

7.3     Từ thông

7.4     Hiện tượng cảm ứng điện từ

7.5     Trường điện từ và sóng điện từ

7.6     Một số ứng dụng của từ trường và sóng điện từ

3

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

1 8
Chương 8: Tính chất sóng của ánh sáng                                                                                                  2.5 tiết

8.1     Sóng ánh sáng

8.2     Hiện tượng giao thoa ánh sáng

8.3     Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

8.4     Phân cực ánh sáng

3

0,5

1

0,5

1

1 8
Chương 9: Quang lượng tử và quang sinh học

9.1   Bức xạ nhiệt

9.2   Hiện tượng quang điện và ứng dụng

9.3   Hấp thụ ánh sáng và ứng dụng

9.4   Sự phát quang và ứng dụng

9.5   Quá trình quang sinh học

3

1

0,5

0,5

0,5

0,5

1 8
Tổng 22 8 60
PHẦN THỰC HÀNH

Bài mở đầu: Lý thuyết về sai số

Bài 1: Các phép đo

Bài 2: Biến thiên điện trở theo công suất

Bài 3: Kính hiển vi

Bài 4: Tiêu trắc

Bài 5: Con lắc lò xo

Bài 6: Nhiệt dung riêng

Bài 7: Cầu Wheatone

 

 

15

1

2

2

2

2

2

2

30
Tổng 22 8   15 90

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC
KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

+ Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần): trọng số theo quy định của trường: 10%.

+ Tự học, tự nghiên cứu, thảo luận trên lớp, các bài thực hành, bài tập, kiểm tra giữa kỳ: 20%.

          + Thi đánh giá cuối kỳ phần lí thuyết: 70%.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

2.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần) theo sổ điểm danh.

– Kiểm tra phần tự học, tự nghiên cứu và kiểm tra việc chuẩn bị bài học mới bằng hình thức phát vấn trên giảng đường.

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ, bao gồm:

– Làm đủ bài tập và các bài thực tập: 10%

– Kiểm tra giữa kỳ: 10%

– Thi đánh giá cuối kỳ: 70%

2.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:

Các bài kiểm tra được xếp loại theo thang điểm 10.

2.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại): theo quy định chung của trường.

 

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  1. Bộ môn Vật lý – Khoa Cơ Bản, Bài giảng Vật lý đại cương, 2012
  2. Bộ môn Vật lý – Khoa Cơ Bản, Bài giảng thực hành Vật lý đại cương, 2012
  3. David Halliday, Cơ sở vật lý tập I, II và III, NXB Giáo dục, 1996
  4. Trần Đình Đông – Đoàn Văn Cán, Giáo trình Vật lý, NXB Nông Nghiệp, 2006

 

  1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
  2. Giảng viên 1: Trần Ngọc Truồi

Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa Cơ bản, Trưởng Bộ môn Vật lý, Giảng viên chính – Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản – Trường Đại học Nông Lâm

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ bản – Trường Đại học Nông Lâm

Điện thoại:

      – Cơ quan: 0543.537395

– Nhà riêng: 0543.534004

– Email: tntruoi@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu chính:

      – Vật lý quang và quang phổ

      – Vật lý Laser

      – Các thí nghiệm vật lý đại cương theo hướng hiện đại.

  1. Giảng viên 2: Nguyễn Đăng Nhật

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản – Trường Đại học Nông Lâm

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ bản – Trường Đại học Nông Lâm

Điện thoại:

      – Cơ quan: 0543.537395

– Nhà riêng: 0543.519927

– Email: nhat0210@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu chính:

– Phương pháp giảng dạy Vật lý theo hướng hiện đại

– Ứng dụng của Vật lý trong nông nghiệp

– Các thí nghiệm Vật lý hiện đại

  1. Giảng viên 3: Trần Phan Thùy Linh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản – Trường Đại học Nông Lâm

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ bản – Trường Đại học Nông Lâm

Điện thoại:

      – Cơ quan: 0543.537395

– Nhà riêng: 0543.820767

– Email: thuylinh.tranphan@gmail.com

 

             Duyệt                                     Trưởng Khoa/bộ môn                     Giảng viên

        Hiệu trưởng                                                 

 

                                                           Ths. Trần Ngọc Truồi        Ths. Nguyễn Đăng Nhật

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM        CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

              KHOA CƠ BẢN                                    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin vỀ hỌc phẦn
  2. Thông tin chung
  • Tên học phần: Tin học đại cương
  • Mã học phần: CBAN11002
  • Số tín chỉ: 2
  • Học phần + Bắt buộc: ü

+ Tự chọn:

  • Các mã học phần tiên quyết:
  • Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):

+ Có thư viện với đầy đủ giáo trình, bài giảng; có giảng đường và các phương tiện phục vụ giảng dạy như phấn, bảng, máy chiếu (overhead, powerpoint)

            + Để thực hiện 1 tiết học trên giảng đường, sinh viên cần có 3 tiết chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

  1. Mục tiêu của học phần
  • Kiến thức: Học xong học phần này, cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về hệ điều hành Windows, các lệnh và thao tác để soạn thảo văn bản bằng phần mềm Microsoft Word, xử lý và tính toán trên bảng tính bằng phần mềm Microsoft Excel, cách sử dụng Internet để tìm thông tin trên mạng có hiệu quả nhất và E-mail …
  • Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thao tác với máy tính, làm quen với máy tính để có thể sử dụng thành thạo các phần mềm phục vụ học tập các môn cơ sở và chuyên ngành.
  • Thái độ, chuyên cần:
  1. Tóm tắt nội dung học phần

Chương 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Cung cấp kiến thức cơ bản về thông tin và máy tính, các thuật ngữ tin học, các khái niệm, cấu trúc cơ bản của máy tính ( Khối xử lý trung tâm, thiết bị xuất nhập, thiết bị bộ nhớ, các thiết lưu trữ, phần cứng, phần mềm,…).

Chương 2. HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS

Giới thiệu và cung cấp cho sinh viên kỹ năng sử dụng thành thạo hệ điều hành Windows.

Chương 3. HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD

Giới thiệu và cung cấp cho sinh viên kỹ năng sử dụng thành thạo hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word.

Chương 4. BẢNG TÍNH EXCEL

Trình bày cách thức nhập số liệu, tính toán, thống kê, quản lý dữ liệu trong Excel.

Chương 5. INTERNET VÀ MẠNG MÁY TÍNH

Giới thiệu về mạng máy tính, cung cấp cho sinh viên sử dụng thành thạo Internet.

 

  1. Nội dung chi tiết học phần

     Chương 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • Thông tin và biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử
    • Thông tin
    • Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử
    • Các lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng của Tin học
  • Cấu trúc tổng quảt của máy tính điện tử
    • Phần cứng
    • Phần mềm

Chương 2. HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS

  • Khái niệm và phân loại hệ điều hành
  • Giới thiệu hệ điều hành Windows XP
    • Khởi động và thoát khỏi Windows
    • Giới thiệu màn hình nền (Desktop) của Windows
    • Cấu hình Desktop
    • Task bar, Quick launch và Start Menu
    • Làm việc với cửa sổ
    • Hộp thoại (Dialogue Box)
  • Trình duyệt Windows Explorer
    • Giới thiệu và cách khởi động
    • Giao diện
    • Các khái niệm ổ đĩa, tập tin, thư mục, đường dẫn
    • Các thao tác trên Windows Explorer
    • Thao tác với lối tắt
    • Thao tác với ổ đĩa
  • Các đối tượng cơ bản trong Control Panel
    • Thay đổi các thuộc tính của màn hình (Display Property)
    • Cài đặt và gỡ bỏ chương trình (Add or Remove Program)
    • Cài đặt Font
    • Thay đổi ngày và giờ cho máy tính (Date and Time)
    • Thay đổi và thiết lập định dạng tiền tệ, ngày giờ, số (Region and language Options)
    • Thay đổi thuộc tính thiết bị chuột (Mouse)
    • Quản lý tài khoản người sử dụng (User Account)
  • Gõ Tiếng Việt trên môi trường Windows

Chương 3. HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD

  • Màn hình giao tiếp
  • Nhập văn bản
    • Các phím thường dùng
    • Một vài điều lưu ý khi nhập văn bản
    • Undo và Redo
  • Các thao tác trên khối văn bản
  • Các thao tác trên một tập tin văn bản
  • Định dạng ký tự (Font) và định dạng đoạn (Paragraph)
    • Định dạng ký tự (Font)
    • Định dạng các đoạn văn (Paragraph)
  • Định dạng Tab, Bullets and Numbering
    • Định dạng Tab
    • Định dạng Bullets and Numbering
  • Tô nền và đóng khung văn bản
    • Tô nền văn bản
    • Đóng khung văn bản
  • Chia cột văn bản (Columns) và tạo chữ cái lớn đầu đoạn (DropCap)
    • Chia cột văn bản
    • Tạo chữ cái lớn đầu đoạn
  • Định dạng Style and Formatting và ứng dụng để tạo mục lục tự động
    • Định dạng Style and Formatting
    • Tạo mục lục tự động
  • Chèn một đối tượng vào văn bản
    • Chèn ký tự đặc biệt
    • Chèn hình ảnh
    • Chèn công thức toán học
  • Làm việc với bảng biểu
    • Chèn bảng, chèn thêm ô (cells), dòng (rows) hay cột (columns)
    • Thay đổi kích thước
    • Trộn gộp nhiều ô
    • Chia nhỏ ô
    • Viền khung và tô nền cho bảng
    • Sắp xếp dữ liệu trong bảng
    • Tính toán trong bảng
    • Canh lề dữ liệu trong ô
    • Xoay hướng dữ liệu trong ô
  • In văn bản
    • Tạo tiêu đề đầu trang và tiêu đề chân trang (Header và Footer)
    • Đánh số trang văn bản
    • Định dạng trang in
    • Xem trước khi in
    • In văn bản

Chương 4. BẢNG TÍNH EXCEL

  • Khởi động và màn hình giao tiếp của Excel
  • Các thao tác trên tập tin bảng tính (Workbook)
    • Tạo mới một Workbook
    • Mở một Workbook đã có
    • Lưu trữ Workbook
    • Lưu Workbook lên một file khác
    • Chuyển đổi qua lại giữa các Sheet và Workbook
    • Đóng Workbook
  • Các thao tác trên trang bảng tính (Worksheet)
    • Thêm trang bảng tính
    • Xóa trang bảng tính
    • Đổi tên trang bảng tính
    • Sao chép hoặc di chuyển trang bảng tính
  • Các khái niệm và định nghĩa thường dùng trong bảng tính
  • Các thao tác trên bảng tính
    • Thao tác về dữ liệu
    • Các thao tác về khối
    • Các thao tác trên ô, dòng, cột
  • Định dạng bảng tính
    • Các kiểu dữ liệu và định dạng dữ liệu
    • Canh lề dữ liệu trong bảng tính
    • Kẻ khung và tô nền bảng tính
    • Bảo vệ bảng tính
  • Tính toán trên bảng tính
    • Các loại địa chỉ
    • Hàm và công thức trong Excel
    • Cách đưa một công thức vào bảng tính và sao chép công thức
    • Các hàm thông dụng
  • Biểu đồ (Chart)
  • Cơ sở dữ liệu trên bảng tính
    • Khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu
    • Các hàm cơ sở dữ liệu thường sử dụng
    • Lọc dữ liệu (Filter)
    • Sắp xếp dữ liệu
  • In ấn trong Excel

Chương 5. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

  • Mạng máy tính
    • Khái niệm về mạng máy tính
    • Các thành phần cơ bản của mạng máy tính
    • Chia sẻ tài nguyên trên mạng máy tính
  • Mạng thông tin toàn cầu Internet
    • Một số dịch vụ trên Internet
    • Truy cập Internet
    • Sử dụng trình duyệt Web
    • Hộp thư điện tử
    • Tìm kiếm thông tin hiệu quả trên Internet

 

 

 

  1. Hình thỨc tỔ chỨc dẠy hỌc

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học (tiết)
Lên lớp Thực hành/ điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1.   Thông tin và biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử

1.2.   Cấu trúc tổng quảt của máy tính điện tử

1 0 3
Chương 2. HỆ ĐIỀU HÀNH MICROSOFT WINDOWS

2.1.   Khái niệm và phân loại hệ điều hành

2.2.   Giới thiệu hệ điều hành Windows XP

2.3.   Trình duyệt Windows Explorer

2.4.   Các đối tượng cơ bản trong Control Panel

2.5.   Gõ Tiếng Việt trên môi trường Windows

2

 

1

 

1

2 6
Chương 3. HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD

3.1.   Màn hình giao tiếp

3.2.   Nhập văn bản

3.3.   Các thao tác trên khối văn bản

3.4.   Các thao tác trên một tập tin văn bản

3.5.   Định dạng ký tự (Font) và định dạng đoạn (Paragraph)

3.6.   Định dạng Tab, Bullets and Numbering

3.7.   Tô nền và đóng khung văn bản

3.8.    Chia cột văn bản (Columns) và tạo chữ cái lớn đầu đoạn (DropCap)

3.9.   Định dạng Style and Formatting và ứng dụng để tạo mục lục tự động

3.10. Chèn một đối tượng vào văn bản

3.11. Làm việc với bảng biểu

3.12. In văn bản

5

 

1

 

 

 

1

 

 

1

 

1

1

6 15
Chương 4. BẢNG TÍNH EXCEL

4.1.   Khởi động và màn hình giao tiếp của Excel

4.2.   Các thao tác trên tập tin bảng tính (Workbook)

4.3.   Các thao tác trên trang bảng tính (Worksheet)

4.4.   Các khái niệm và định nghĩa thường dùng trong bảng tính

4.5.   Các thao tác trên bảng tính

4.6.   Định dạng bảng tính

4.7.   Tính toán trên bảng tính

4.8.   Biểu đồ (Chart)

4.9.   Cơ sở dữ liệu trên bảng tính

4.10. In ấn trong Excel

5

1

 

 

 

 

 

1

 

2

 

1

1

 

 

 

 

 

 

 

 

1

6 18
Chương 5. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

5.1.   Mạng máy tính

5.2.   Mạng thông tin toàn cầu Internet

1 1 3
Tổng 14 1 15 45

III. Chính sách đỐi vỚi hỌc phẦn và phương pháp, hình thỨc kiỂm tra đánh giá kẾt quẢ hỌc tẬp hỌc phẦn

  1. Chính sách đối với học phần

Những quy định của học phần:

  • Tham gia học tập trên lớp: đánh giá 10% trọng số điểm học phần.

+  Phải tham gia đầy đủ các buổi thực hành (vắng thực hành không được thi kết thúc học phần)

  • Sinh viên làm các bài kiểm tra thực hành, bài kiểm tra trên lớp, chuẩn bị bài ở nhà, bài tập, điểm thực hành theo bài: đánh giá 20% trọng số điểm học phần.

+  Kiểm tra thực hành dưới 5 điểm sẽ không được thi kết thúc học phần

  • Thi kết thúc học phần: đánh giá 70% trọng số điểm học phần.
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học phần
  • Điểm quá trình gồm:

+   Điểm chuyên cần, tham gia lên lớp (chiếm trọng số 10%)

+  Điểm trung bình chung của các điểm: chuẩn bị bài ở nhà; kiểm tra thực hành; kiểm tra trên lớp; bài tập; điểm thực hành theo bài (chiếm trọng số 20%)

      +  Tiêu chí đánh giá các loại bài tập: làm đầy đủ tất cả các bài thực hành và chuẩn bị bài ở nhà đầy đủ khi giáo viên yêu cầu

  • Thi đánh giá cuối kỳ: trọng số 70%
  • Lịch thi, kiểm tra: Tổ chức mỗi năm 2 kỳ thi chính và 2 kỳ thi phụ (nếu có).

 

  1. Tài liỆu hỌc tẬp
  • Nguyễn Tương Tri, Giáo trình tin học đại cương, Đại học Sư phạm Huế.
  • Bài giảng tin học đại cương, Bộ môn Toán – Tin, Khoa Cơ bản, Đại học Nông Lâm Huế, 2012
  • Nguyễn Mậu Hân, Tin học đại cương, Nxb giáo dục.
  1. Thông tin vỀ giẢng viên
  2. Họ và tên thứ nhất: Trần Thị Thùy Hương

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản – Trường Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Toán – Tin, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm Huế

Điện thoại: 0905997686. Email: trthuyhuong@gmail.com    

  1. Họ và tên thứ hai: Trần Thị Diệu Hiền

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản – Trường Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Toán – Tin, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm Huế

Điện thoại: 01695132943. Email: tdieuhien@yahoo.com    

  1. Họ và tên thứ ba: Nguyễn Thị Tuyết Lan

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ bản – Trường Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Toán – Tin, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm Huế

Điện thoại: 0973997152. Email: ngtuyetlan9@yahoo.com    

 

    

                   Duyệt                                     Trưởng khoa                                     Giảng viên

             Hiệu trưởng

 

 

 

PGS. TS. Nguyễn Minh Hiếu                Trần Ngọc Truồi                         Trần Thị Thùy Hương

                       

 

 

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM       CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

   KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ                           Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin vỀ hỌc phẦn
  2. Thông tin chung
  • Tên học phần: HÌNH HỌA-VẼ KỸ THUẬT
  • Mã học phần: CKCN13303
  • Số tín chỉ: 03

–    Học phần: Bắt buộc

  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức: cung cấp những kiến thức cơ bản về phép chiếu, phương pháp biểu diễn vật thể để đọc và lập bản vẽ kỹ thuật, nó phát triển khả năng hình dung không gian của sinh viên, giúp sinh viên làm các đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp các môn kỹ thuật.

– Kỹ năng:

+ Môn học này trang bị cho người kỹ sư khả năng tư duy không gian, kỹ năng sử dụng các công cụ vẽ nhằm biểu diễn và đọc được các ý tưởng kỹ thuật trên bản vẽ theo đúng các tiêu chuẩn.

+ Thành lập được bản vẽ: nghĩa là từ vật thật hay ý đồ thiết kế diễn tả thành hình biểu diễn trên giấy vẽ.

+ Đọc được bản vẽ: Xem bản vẽ và hiểu, hình dung được hình dạng của vật thể trong thực tế.

– Thái độ, chuyên cần: sinh viên phải đảm bảo giờ tham dự trên lớp và hoàn thành các bài tập về nhà do giáo viên yêu cầu

  1. Tóm tắt nội dung học phần:

Môn học Hình họa – Vẽ kỹ thuật gồm các phần chính:

– Phần 1: Hình họa

+ Giới thiệu về các phép chiếu, phương pháp biểu diễn điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong hệ thống hai và ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc.

+ Vận dụng các định lý, mệnh đề để giải các bài toán về vị trí, lượng, từ đó giải quyết các bài toán: Giao của đường thẳng với mặt, giao của mặt phẳng với mặt, giao của hai mặt.

– Phần 2:  Vẽ kỹ thuật

+ Giới thiệu khái niệm chung về vẽ kỹ thuật và một số tiêu chuẩn cơ bản về trình bày bản vẽ.

+ Giới thiệu các phương pháp biểu diễn vật thể qua ba hình chiếu, hình chiếu trục đo và thành lập bản vẽ và ghi kích thước cho hình chiếu trong kỹ thuật, giúp người học nắm vững cách mô tả các đối tượng trong không gian lên mặt phẳng tờ giấy vẽ.

  1. Nội dung chi tiết học phần.

Phần A. Hình họa

Chương 1:  Biểu diễn điểm, đường thẳng, mặt phẳng

1.1. Hệ thống hai mặt phẳng vuông góc

1.2. Biễu diễn điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong hệ thống hai mặt phẳng vuông  góc

1.2.1. Biểu diễn điểm

1.2.2. Biểu diễn đường thẳng

1.2.3. Sự liên thuộc giữa điểm và đường thẳng

1.2.4. Vị trí tương đối của hai đường thẳng

1.2.5. Mặt phẳng

1.2.6. Sự liên thuộc của điểm và đường thẳng với mặt phẳng

1.3. Những bài toán về vị trí

1.4.  Những bài toán về lượng

Bài tập

Chương 2:   Các phép biến đổi hình chiếu

2.1. Phép thay mặt phẳng hình chiếu

2.1.1. Thay mặt phẳng hình chiếu bằng

2.1.2. Thay mặt phẳng hình chiếu đứng

2.1.3. Thay liên tiếp các mặt phẳng hình chiếu

2.2. Phép quay quanh trục chiếu

2.2.1. Phép quay quanh trục chiếu bằng

2.2.2. Phép quay quanh trục chiếu đứng

Bài tập

Chương 3:   Biểu diễn mặt đa diện, mặt cong

3.1. Đa diện

3.1.1. Các khái niệm

3.1.2. Biểu diễn mặt đa diện

3.2. Mặt cong

3.2.1. Khái niệm mặt cong

3.2.2. Biểu diễn mặt cong

3.3. Giao tuyến của mặt phẳng với các mặt

3.3.1. Hình dạng giao tuyến của mặt phẳng với mặt

3.3.2. Trường hợp biết một hình chiếu của giao tuyến

3.3.3. Trường hợp mặt phẳng chiếu và mặt bất kỳ

3.3.4. Trường hợp mặt phẳng và mặt bất kỳ

3.4. Giao của đường thẳng với các mặt

3.4.1. Trường hợp mặt đã cho là trụ chiếu hoặc lăng trụ chiếu

3.4.2. Trường hợp đường thẳng chiếu

3.4.2. Trường hợp đường thẳng và mặt bấy kỳ

3.5. Giao của hai mặt

3.5.1. Giao của hai đa diện

3.5.2. Giao của đa diện với mặt cong

3.5.3. Giao của hai mặt cong

Bài tập

Chương 4:   Khai triển các mặt

4.1. Khái niệm

4.2. Khai triển đa diện

4.3. Khai triển mặt nón, mặt trụ

4.4. Khai triển mặt tròn xoay

Bài tập

Phần B. VẼ KỸ THUẬT

Chương 5: Các tiêu chuẩn cơ bản để thiết lập bản vẽ kỹ thuật

5.1. Khổ giấy

5.2. Khung tên

5.3. Tỷ lệ

5.4. Nét vẽ

5.4.1. Các loại nét thường dùng

5.4.2. Chiều rộng của nét vẽ

5.4.3. Một số quy tắc về vẽ nét

5.5. Chữ và số

5.6. Ghi kích thước

5.6.1. Một số quy định chung

5.6.2. Các thành phần của kích thước

5.6.3. Các dấu hiệu và ký hiệu dùng để ghi kích thước

Chương 6: Vẽ  hình  học

6.1. Một số bài toán dựng hình

6.1.1. Vẽ đường thẳng song song với đoạn thẳng cho trước

6.1.2. Vẽ đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng cho trước

6.1.3. Chia đoạn thẳng theo tỷ lệ cho trước

6.1.4. Chia đường tròn làm nhiều phần bằng nhau

6.1.5. Dựng đường thẳng có độ dốc cho trước

6.2. Vẽ nối tiếp 2 đường

6.2.1. Nối tiếp 2 đường thẳng bằng một cung tròn

6.2.2. Nối tiếp một đường thẳng với một cung tròn bằng cung tròn

6.3. Vẽ một số đường cong hình học

6.3.1. Vẽ elip khi biết hai đường kính liên hợp AB và CD

6.3.2. Vẽ một số đường cong

Bài tập     

Chương 7:   Biểu diễn vật thể lên mặt phẳng hình chiếu

7.1. Các hình chiếu cơ bản

7.2. Hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần

7.3. Hình cắt và mặt cắt

7.4. Ký hiệu vật liệu

7.5. Đọc bản vẽ hình chiếu và vẽ hình chiếu thứ ba

Bài tập

Chương 8: Phương pháp vẽ hình chiếu trục đo

8.1. Khái niệm

8.2. Phân loại hình chiếu trục đo

8.3. Dựng hình chiếu trục đo từ hình chiếu thẳng góc

8.4. Hình cắt trục đo

Bài tập

Chương 9: Bản vẽ một số kết cấu máy

9.1. Vẽ qui ước ren

9.2. Vẽ các mối ghép trong cơ khí

9.3. Các bộ phận truyền động cơ khí

Bài tập

Chương 10: Bản vẽ sơ đồ

10.1. Sơ đồ động

10.2. Sơ đồ hệ thống điện

10.3. Sơ đồ lưu trình các thiết bị quá trình công nghệ

Bài tập

  1. Hình thỨc tỔ chỨc dẠy hỌc

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học (tiết)
Lên lớp Thực hành/ điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1:  Biểu diễn điểm, đường thẳng, mặt phẳng 4 1 4
Chương 2:   Các phép biến đổi hình chiếu 2 1 2
Chương 3:  Biểu diễn mặt đa diện, mặt cong 4 2 4
Chương 4:   Khai triển các mặt 2 1 4
Chương 5: Các tiêu chuẩn cơ bản để thiết lập bản vẽ kỹ thuật 2 1 2
Chương 6: Vẽ  hình  học 4 2 4
Chương 7:   Biểu diễn vật thể lên mặt phẳng hình chiếu 4 2 4
Chương 8: Phương pháp vẽ hình chiếu trục đo 3 2 4
Chương 9: Bản vẽ một số kết cấu máy 3 2 4
Chương 10: Bản vẽ sơ đồ 2 1 2
Tổng 30 15 34

           

III. Chính sách đỐi vỚi hỌc phẦn và phương pháp, hình thỨc kiỂm tra đánh giá kẾt quẢ hỌc tẬp hỌc phẦn

  1. Chính sách đối với học phần

– Tham gia học tập trên lớp: đánh giá 10% trọng số điểm học phần

– Sinh viên làm các bài tập, bài kiểm tra: đánh giá  20% trọng số điểm học phần

– Thi kết thúc học phần: đánh giá 70% trọng số điểm học phần

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học phần

       Phân chia các mục cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần.

– Điểm quá trình gồm:

+ Điểm chuyên cần, tham gia lên lớp (chiếm trọng số 10%)

+ Điểm trung bình chung của các điểm: kiểm tra; bài tập (chiếm trọng số 20%)

– Thi đánh giá cuối kỳ: trọng số 70%

– Lịch thi, kiểm tra: Tổ chức mỗi năm 2 kỳ thi chính và 2 kỳ thi phụ (nếu có).

  1. Tài liỆu hỌc tẬp

– Nguyễn Đình Điện-Đỗ Mạnh Môn, Hình học họa hình, nhà xuất bản Giáo dục, tập 1, năm 2007

– Nguyễn Mạnh Dũng-Nguyễn Quang Cự, Bài tập hình học họa hình, nhà xuất bản Giáo dục, năm 2007

– Trần Hữu Quế-Đặng Văn Cứ-Nguyễn Văn Tuấn, Vẽ kỹ thuật cơ khí tập 1 và 2, nhà xuất bản Giáo dục, năm 2007

– Trần Hữu Quế-Nguyễn Văn Tuấn, Bài tập Vẽ kỹ thuật cơ khí tập 1 và 2, nhà xuất bản Giáo dục, năm 2007

  1. Thông tin vỀ giẢng viên
  2. Họ và tên thứ nhất: Hồ Nhật Phong

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên

Địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí – công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế

Điện thoại: 0914480312

Email: honhatphong@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu Chính: Cơ khí chế biến

  1. Họ và tên thứ hai: Nguyễn Thanh Cường

           Duyệt                             Trưởng khoa                                 Giảng viên

      Hiệu trưởng                         (Ký, ghi rõ họ, tên)                    (Ký, ghi rõ họ, tên)

 

                                                                                                  

 

                  ThS. Hồ Nhật Phong

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ     CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

      KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ                            Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

–  Tên học phần:        Vi sinh thực phẩm

–  Mã học phần: CKCN19303

–  Số tín chỉ:      3

–  Học phần:     + Bắt buộc: ü

                         + Tự chọn

–  Các mã học phần tiên quyết: , NHOC22402, CKCN23502

Vi sinh vật thực phẩm là môn học bắt buột nằm trong chương trình đào tạo kỹ sư  ngành Công nghệ thực phẩm. Sinh viên phải có kiến thức về hoá sinh đại cương và hoá sinh thực phẩm.

  1. Mục tiêu của học phần

Môn học vi sinh vật thực phẩm nhằm trang bị cho sinh viên về:

+ Hình thái, cấu tạo và sinh lý học của vi sinh vật

+ Nguồn gốc và vai trò của vi sinh vật trong thực phẩm

+ Những quá trình vi sinh quan trọng liên quan đến chế biến và bảo quản thực phẩm cũng như ứng dụng và tác hại của vi sinh vật.

+ Cách nuôi cấy và phân lập cũng như xác định số lượng vi sinh vật trong thực phẩm để làm cơ sở cho việc ứng dụng vi sinh vật trong ngành Công nghệ thực phẩm

– Kỹ năng: Sinh viên nắm vũng lý thuyết, có khả năng phân tích các đối tượng vi sinh vật trong thực phẩm ở phòng thí nghiệm và ứng dụng vi sinh vật trong ngành Công nghệ thực phẩm.

– Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các buổi học ly thuyết, xemina và bài tập.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần bao gồm 2 phần:

– Lý thuyết:

+ Giới thiệu đặc điểm về hình thái, cấu tạo, phân loại cũng như đặc điểm sinh lý, sinh hóa và sinh thái của vi sinh vật, tập trung vào các nhóm vi sinh vật có ứng dụng trong CNTP

+ Sự phân bố vi sinh vật trong tự nhiên và hệ vi sinh vật của một số sản phẩm thực phẩm, công nghệ lên men vi sinh, các ứng dụng của vi sinh vật trong  Công nghệ thực phẩm cũng như các tác hại của nó.

– Phần thực hành:

Thực hành một số phương pháp phân lập VSV, kiểm tra các đối tượng VSV trong thực phẩm và ứng dụng VSV trong CNTP.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương mở đầu:

  1. Đối tượng và nhiệm vụ của vi sinh vật học
  2. Lịch sử phát triển của vi sinh vật học
  3. Mối quan hệ của vi sinh vật học và các ngành khoa học khác

Chương I: HÌNH THÁI, CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI CỦA VI SINH VẬT

1.1. Hình thái, cấu tạo và phân loại vi khuẩn

1.1.1. Hình thái, kích thước của vi khuẩn

1.1.2. Cấu  tạo tế bào của vi khuẩn

1.1.3. Phân loại của vi khuẩn

1.2. Hình thái, cấu tạo và phân loại xạ khuẩn

1.2.1. Hình thái, kích thước của xạ khuẩn

1.2.2. Cấu tạo tế bào của xạ khuẩn

1.2.3. Phân loại xạ khuẩn

1.3. Hình thái, cấu tạo và phân loại nấm men

1.3.1. Hình thái, kích thước của nấm men

1.3.2. Cấu tạo tế bào nấm men

1.3.3. Phân loại nấm men

1.4. Hình thái, cấu tạo và phân loại của nấm mốc

1.4.1. Hình thái và kích thước của nấm mốc

1.4.2. Cấu tạo tế bào nấm mốc

1.4.3. phân loại nấm mốc

1.5. Niệm vi khuẩn

1.6. Ricketxi

1.7. Mycoplasma

1.8. Virut

1.8.1. Đại cương về virut

1.8.2. Hình thái, cấu tạo của virut

1.8.3. Thành phần hóa học của virut

1.8.4. Sức đề kháng của virut

1.8.5. Quá trình xâm nhập vào tế bào vật chủ và sự nhân lên của virut

Chương II: SINH LÝ HỌC VI SINH VẬT

2.1. Thành phần hóa học của tế bào vi sinh vật

2.1.1. Nước trong tế bào vi sinh vật và vai trò của nó

2.1.2. Các chất hữu cơ trong tế bào vi sinh vật

2.1.3. Khoáng trong tế bào vi sinh vật

2.2. Dinh dưỡng của vi sinh vật

2.2.1. Cơ cấu hấp thụ và sự hấp thụ các chất dinh dưỡng của vi sinh vật

2.2.2. Dinh dưỡng cacbon của vi sinh vật

2.2.3. Dinh dưỡng nitơ của vi inh vật

2.3. Sự chuyển hóa các chất trong tế bào vi sinh vật

2.3.1. Trao đổi năng lượng

2.3.2. Trao đổi xây dựng

2.4. Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật

2.4.1. Mẫu lý thuyết về sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn

2.4.2. Sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn trong điều kiện nuôi cấy tĩnh, đường cong sinh trưởng

2.4.3. Sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy liên tục

2.4.4. Các phương pháp xác định sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn

2.4.5. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật

Chương III: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

3.1. Cơ sở sinh học phân tử của di truyền học

3.2. Biến dị (biến nạp, tải nạp, lai, dung hợp tế bào trần, kỹ thuật gen)

3.3. Đặc điểm di truyền học vi sinh vật và ý nghĩa thực tiễn

Chương IV: SINH THÁI VI SINH VẬT

4.1. Quan hệ qua lại giữa vi sinh vật với môi trường

4.2. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến vi sinh vật và ứng dụng

4.2.1. Cơ chế tác dụng của các yếu tố bên ngoài lên vi sinh vật

4.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý tới hoạt động sống của vi sinh vật

4.2.3. Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học tới hoạt động sống của vi sinh vật

4.2.4. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh vật học

4.3. Sinh thái vi sinh vật

4.3.1. Hệ vi sinh vật trong thỉên nhiên

4.3.2. Quan hệ qua lại giữa các vi sinh vật trong sinh thái

Chương V: HỆ VI SINH VẬT THỰC PHẨM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP                     BẢO QUẢN

  • Các nguồn lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm

1.1.1. Lây nhiễm từ tự nhiên

1.1.2. Lây nhiễm vi sinh vật trong quá trình chế biến

1.1.3. Lây nhiễm vi sinh vật do vật môi giới lây truyền

1.2. Hệ vi sinh vật thực phẩm

1.2.1. Vi khuẩn

1.2.2. Nấm mốc

1.2.3. Nấm men

1.3. Bảo quản thực phẩm

Chương VI: HỆ VI SINH VẬT CỦA MỘT SỐ THỰC PHẨM

2.1. Vi sinh vật học của thịt và các sản phẩm của thịt

2.1.1. Hệ vi sinh vật của thịt và các sản phẩm

2.1.2. Các dạng hư hỏng của thịt

2.1.3. Các phương pháp bảo quản và chế biến thịt

2.2. Vi sinh vật học của cá và sản phẩm của cá

2.2.1. Hệ vi sinh vật trong cá tươi

2.2.2. Hệ vi sinh vật các sản phẩm của cá

2.2.3. Các dạng hư hỏng điển hình của cá

2.3. Vi sinh vật học của sữa và các sản phẩm của sữa

2.3.1. Nguồn vi sinh vật nhiễm vào sữa

2.3.2. Hệ vi sinh vật bình thường của sữa và các sản phẩm từ sữa

2.3.3. Sự thay đỏi hệ vi sinh vật của sữa trong quá trình bảo quản

2.3.4. Vi sinh vật làm hỏng sữa và các sản phẩm

2.3.5. Vi sinh vật gây bệnh trong sữa

2.3.6. Các phương pháp bảo quản và chế biến sữa

2.4. Vi sinh vật học của trứng

2.4.1. Hệ vi sinh vật của trứng

2.4.2. Các dạng hư hỏng của trứng do vi sinh vật

2.4.3. Các phương pháp bảo quản trứng

2.5. Vi sinh vật học của rau, quả

2.5.1. Hệ vi sinh vật rau, quả

2.5.2. Các dạng hư hỏng của rau, quả

Chương VII: BIẾN ĐỔI CỦA THỰC PHẨM DO HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA VI SINH VẬT

3.1. Lên men kỵ khí

3.1.1. Lên men rượu

3.1.2. Lên men lactic

3.1.3. Lên men propionic

3.1.4. Lên men butyric

3.1.5. Lên men axêton – butanol

3.2. Lên men hiếu khí

3.2.1. Lên men axêtic

3.2.2. Lên men xitric

3.2.3. Phân hủy xenluloza và pectin

3.2.4. Phân hủy lipid và acid béo

3.3. Quá trình thối rữa

Chương VIII: CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC TỪ VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG CÁC CHẾ PHẨM TRONG NGÀNH CNTP

4.1. Cơ sở sinh học trong sản xuất các sản phẩm sinh tổng hợp

4.1.1. Khái niệm về quá trình lên men

4.1.2. Các phương pháp lên men

4.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men

4.2. Các sản phẩm sinh tổng hợp từ vi sinh vật

4.2.1. Enzyme và ứng dụng của enzyme trong ngành CNTP

4.2.2. Sinh tổng hợp axit amin

4.2.3. Sinh tổng hợp các chất kháng sinh

4.2.4. Sinh tổng hợp vitamin

PHẦN THỰC HÀNH

  1. Kính hiển vi – cấu tạo và cách sử dụng kính
  2. Chuẩn bị dụng cụ nghiên cứu vi sinh vật
  3. Các loại môi trường và cách pha chế môi trường nuôi cấy vi sinh vật
  4. Các phương pháp làm tiêu bản quan sát vi sinh vật – Phương pháp nhuộm màu vi sinh vật
  5. Phương pháp xác định vi sinh vật – Phân lập vi sinh vật trong thực phẩm
  6. Nghiên cứu xác định năng lực lên men của vi sinh vật

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyêt Thực tập Thảo luận
Chương mở đầu:

1. Đối tượng và nhiệm vụ của vi sinh vật học

2. Lịch sử phát triển của vi sinh vật học

3. Mối quan hệ của vi sinh vật học và các ngành khoa học khác

     1 tiết
Chương I: HÌNH THÁI, CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI CỦA VI SINH VẬT

1.1. Hình thái, cấu tạo và phân loại vi khuẩn

1.2. Hình thái, cấu tạo và phân loại xạ khuẩn

1.3. Hình thái, cấu tạo và phân loại nấm men

1.4. Hình thái, cấu tạo và phân loại của nấm mốc

1.5. Niệm vi khuẩn

1.6. Ricketxi

1.7. Mycoplasma

1.8. Virut

   

 

 

 

 

 

 

     5 tiết

 

 

 

 

 

 

 

    

Chương II: SINH LÝ HỌC VI SINH VẬT

2.1. Thành phần hóa học của tế bào vi sinh vật

2.2. Dinh dưỡng của vi sinh vật

2.3. Sự chuyển hóa các chất trong tế bào vi sinh vật

2.4. Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật

     5 tiết              3 tiết   
Chương III: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

3.1. Cơ sở sinh học phân tử của di truyền học

3.2. Biến dị (biến nạp, tải nạp, lai, dung hợp tế bào trần, kỹ thuật gen)

3.3. Đặc điểm di truyền học vi sinh vật và ý nghĩa thực tiễn

    

     2 tiết

 

Chương IV: SINH THÁI VI SINH VẬT

4.1. Quan hệ qua lại giữa vi sinh vật với môi trường

4.2. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến vi sinh vật và ứng dụng

4.3. Sinh thái vi sinh vật

    

 

 

       3 tiết

 

 

 

      3 tiết

Chương V: HỆ VI SINH VẬT THỰC PHẨM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP                     BẢO QUẢN

5.1.Các nguồn lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm

5.2. Hệ vi sinh vật thực phẩm

5.3. Bảo quản thực phẩm

      4 tiết
Chương VI: HỆ VI SINH VẬT CỦA MỘT SỐ THỰC PHẨM

6.1. Vi sinh vật học của thịt và các sản phẩm của thịt

6.2. Vi sinh vật học của cá và sản phẩm của cá

6.3. Vi sinh vật học của sữa và các sản phẩm của sữa

6.4. Vi sinh vật học của trứng

6.5. Vi sinh vật học của rau, quả

     6 tiết     3 tiết 2
Chương III: BIẾN ĐỔI CỦA THỰC PHẨM DO HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA VI SINH VẬT

7.1. Lên men kỵ khí

7.1.1. Lên men rượu

7.1.2. Lên men lactic

7.1.3. Lên men propionic

7.1.4. Lên men butyric

7.1.5. Lên men axêton – butanol

7.2. Lên men hiếu khí

7.2.1. Lên men axêtic

7.2.2. Lên men xitric

7.2.3. Phân hủy xenluloza và pectin

7.2.4. Phân hủy lipid và acid béo

7.3. Quá trình thối rữa

      6 tiết     3 tiết
Chương VIII: CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC TỪ VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG CÁC CHẾ PHẨM TRONG NGÀNH CNTP

8.1. Cơ sở sinh học trong sản xuất các sản phẩm sinh tổng hợp

8.2. Các sản phẩm sinh tổng hợp từ vi sinh vật

8.2.1. Enzyme và ứng dụng của enzyme trong ngành chế biến

8.2.2. Sinh tổng hợp axit amin

8.2.3. Sinh tổng hợp các chất kháng sinh

8.2.4. Sinh tổng hợp vitamin

    3 tiết     3 tiết
PHẦN THỰC HÀNH

 1. Kính hiển vi – cấu tạo và cách sử dụng kính

2. Chuẩn bị dụng cụ nghiên cứu vi sinh vật

1. Các  loại môi trường và cách pha chế môi trường nuôi cấy vi sinh vật

2. Các phương pháp làm tiêu bản quan sát vi sinh vật – Phương pháp nhuộm màu vi sinh vật

3. Phương pháp xác định vi sinh vật – Phân lập vi sinh vật trong thực phẩm

6. Nghiên cứu xác định năng lực lên men của vi sinh vật

    10 tiết
Tổng      35 tiết      10 tiết      15 tiết

 

        III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: > 80% đối với lý thuyết và 100% đối với thực hành

– Thời gian thảo luận, xemina: 100% tham gia đầy đủ

– Qui đinh về chất lượng của bài kiểm tra:

+ Phải đảm bảo nội dung, mục tiêu, kết quả đặt ra của đề tài

+ Trình bày rỏ ràng các mục yêu cầu của đề tài

+ Phải báo cáo kết quả và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề tài

+ Đóng thành tập và nộp cho giảng viên về đề tài đã được giao.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:

– Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%) và thực hành (100%) bằng cách điểm danh từng buổi lên lớp.

– Bài tập: sinh viên phải làm bài kiểm tra lý thuyết (2 bài), bản thu hoạch về thực hành (1 bài) và thảo luận, trình bày theo nhóm (1 bài)

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận).

+ Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%): được tính 1 cột điểm chiếm 10% tổng số điểm của học phần

+ Chuẩn bị bài và thảo luận: sinh viên phải tự tham khảo tài liệu, chuẩn bị nội dung bài học, bài tập mà giáo viên giao, trình bày và thảo luận theo nhóm (1 bài) và  được tính 1 cột điểm chiếm 5% tổng số điểm của học phần

– Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kì): không có

– Hoạt động theo nhóm: không có

– Kiểm tra đánh giá giữa kì: được đánh giá bằng hình thức thi viết (2 bài) và thực hành (1 bài); được tính 1 cột điểm là trung bình cộng của 2 bài thi viết giữa kỳ và 1 bài thực hành chiếm 15% tổng số điểm của học phần

– Thi đánh giá cuối kì: là bài thi kết thúc học phần được đánh giá bằng hình thức thi viết chiếm 70% tổng số điểm của học phần

– Các kiểm tra khác: không có

(Trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn thông qua).

2.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

  1. Loại đạt:

                                A (8,5 – 10):          Giỏi

                                B (7,0 – 8,4):         Khá

                                C (5,5 – 6,9):         Trung bình                                   

                                D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

  1. Loại không đạt:

                                E (dưới 4,0):          Kém                                 

2.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại):

– Kiểm tra:

        + Bài 1:  sau khi học xong chương I, II, III và IV

        + Bài 2:  sau khi học xong chương     V, VI, VII và VIII

– Thảo luận: sau khi học xong các chương

– Thực hành: sau khi học xong phần lý thuyết

– Thi kết thúc học phần: theo quy định của nhà Trường

– Thi lại: theo quy định của nhà Trường

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Kiều Hữu Ảnh. Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 1999
  3. Nguyễn Đức Lượng. Công nghệ vi sinh vật (Tập 3). Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 1996
  4. Lương Đức Phẩm. Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm. NXB nông nghiệp, 2002
  5. Giáo trình vi sinh vật thực phẩm của ngành

            Và các tài liệu khác liên quan đến vi sinh vật học thực phẩm và tài liệu về vi sinh vật trong các sản phẩm thực phẩm.

  1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên:   Nguyễn Hiền Trang

Chức danh, học hàm, học vị:  Trưởng bộ môn, Giảng viên chính, Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 1995 đến nay là cán bộ giảng dạy tại Bộ môn CSCN BQCB, Khoa Cơ khí Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ:  21A1, Khu tập thể ĐH Huế, Triệu Quang Phục, Thành phố Huế

Điện thoại, email: 054 518999; email: n_htrang@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Vi sinh thực phẩm và vệ sinh an toàn thưc phẩm

– Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn lên men lactic và ứng dụng trong sản xuất các sản phẩm lên men truyền thống

– Nghiên cứu việc sử dụng một vài chế phẩm enzyme thương mại để rút ngắn thời gian lên men trong quá trình chế biến các sản phẩm nước chấm lên men từ thịt

– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật có khả năng áp dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm

– Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa..)

                    – Phân lập và xác định một số loài vi khuẩn gây bệnh ở một số sản phẩm thực phẩm truyền thống

                    – Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất truyền thống

Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email): không

 

 

     Duyệt                         Trưởng Khoa/bộ môn                              Giảng viên

Hiệu trưởng                       (Ký, ghi rõ họ tên)                      (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

                 

 

 

 

 

 

 

ĐẠI HỌC HUẾ                                 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 KHOA LUẬT                                                   Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung về học phần

            – Tên học phần: Nhà nước và pháp luật
            – Mã học phần: LUA1022

             – Số tín chỉ: 2

– Yêu cầu của học phần: Bắt buộc

– Các học phần tiên quyết: Không

  1. Mục tiêu của học phần

 – Kiến thức: Giúp cho sinh viên hiểu được những vấn đề cơ bản về nhà nước, pháp luật nói chung và các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam

 – Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duy sáng tạo, độc lập trong việc tiếp thu, nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và thực tiển.

            – Thái độ, chuyên cần: Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, chuyên cần học tập, tích cực tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến cho bài giảng.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần này có các nội dung chính sau đây:

– Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật bao gồm: Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước; Khái niệm và bản chất của nhà nước; Bộ máy nhà nước; Hình thức nhà nước; Khái niệm và các thuộc tính của pháp luật; Văn bản quy phạm pháp luật; Quan hệ pháp luật; Thực hiện pháp luật; Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.

           – Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm: Luật Hiến pháp; Luật Hành chính; Luật Hình sự; Luật Tố tụng hình sự; Luật Dân sự; Luật Hôn nhân và gia đình; Luật Tố tụng dân sự; Luật Thương mại; Luật Lao động; Luật Đất đai.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật

1.1. Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước

1.1.1. Chế độ cộng sản nguyên thủy, tổ chức thị tộc – bộ lạc và quyền lực xã hội

1.1.2.  Sự tan rã của tổ chức thị tộc và sự xuất hiện nhà nước

1.2. Khái niệm và bản chất của nhà nước

1.3. Bộ máy nhà nước 

1.4. Hình thức nhà nước

1.4.1.Hình thức chính thể

1.4.2. Hình thức cấu trúc nhà nước

1.4.3. Chế độ chính trị

1.5. Khái niệm và các thuộc tính của pháp luật

1.5.1. Tính quy phạm phổ biến

1.5.2. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

1.5.3. Tính được bảo đảm bằng nhà nước

1.6. Văn bản quy phạm pháp luật

1.6.1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật

1.6.2. Các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam

1.7. Quan hệ pháp luật

1.7.1. Khái niệm quan hệ pháp luật   

1.7.2. Cấu thành của quan hệ pháp luật

1.7.3. Sự kiện pháp lý

1.8. Thực hiện pháp luật

1.9. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

1.9.1. Vi phạm pháp luật

1.9.2. Trách nhiệm pháp lý

Chương 2. Luật Hiến pháp và Luật Hành chính

 2.1. Luật Hiến pháp

 2.1.1.  Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành Luật Hiến pháp

 2.1.2. Hiến pháp xã hội chủ nghĩa – Luật cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa

 2.1.3. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2.2.. Luật Hành chính                        

 2.2.1. Khái niệm luật Hành chính

  2.2.2. Vi phạm hành chính

 2.2.3. Xử phạt hành chính

 Chương 3. Luật Hình sự và Luật Tố tụng hình sự

3.1. Luật Hình sự

 3.1.1. Khái niệm luật Hình sự

 3.1.2. Khái niệm tội phạm

 3.1.3. Hình phạt

3.2. Luật Tố tụng hình sự

3.2.1. Khái niệm luật Tố tụng hình sự

3.2.2. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng

 3.2.3. Các giai đoạn tố tụng hình sự

Chương  4. Luật Dân sự, luật Hôn nhân gia đình và luật Tố tụng dân sự

4.1. Luật Dân sự

4.1.1. Khái niệm về luật Dân sự

4.1.2. Giao dịch dân sự

4.1.3. Thừa kế

4.2. Luật Hôn nhân và gia đình

4.2.1. Khái niệm luật Hôn nhân và gia đình

4.2.2. Kết hôn và hủy kết hôn trái pháp luật

4.2.3. Ly hôn

4.3. Luật Tố tụng dân sự

4.3.1. Khái niệm luật Tố tụng dân sự

4.3.2. Khái niệm vụ việc dân sự

4.3.3. Chủ thể của pháp luật tố tụng dân sự

Chương 5. Luật Thương mại, luật Lao động và luật Đất đai

 5.1. Luật Thương mại

5.1.1. Khái niệm chung về luật Thương mại

5.1.2. Các loại hình doanh nghiệp của Việt Nam

5.2. Luật Lao động

5.2.1. Khái niệm luật Lao động

5.2.2. Hợp đồng lao động

5.2.33.Kỷ luật lao động

5.3. Luật Đất đai

5.3.1. Khái niệm luật Đất đai.

5.3.2. Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất       

5.3.3.  Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

– Các giờ lý thuyết được tổ chức nghe giảng trên lớp.

– Các giờ thảo luận được tổ chức theo nhóm để trao đổi sau đó tổ chức thảo luận chung cho cả lớp.

– Các giờ bài tập được giao cho chuẩn bị ở nhà hoặc tự làm trên lớp sau đó sẽ chửa bài tập trên lớp.

LỊCH TRÌNH DẠY – HỌC

Thời

 gian

Nội dung Hình thức tổ chức dạy – học
GIỜ LÊN LỚP Tự học,

tự nghiên

cứu

Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Tuần 1:

Từ:………..

Đến:………

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật

1.1. Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước

1.1.1. Chế độ cộng sản nguyên thủy, tổ chức thị tộc – bộ lạc và quyền lực xã hội

1.1.2.  Sự tan rã của tổ chức thị tộc và sự xuất hiện nhà nước

1.2. Khái niệm và bản chất của nhà nước

2 4
Tuần 2:

Từ:…………Đến: …….

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật

1.3. Bộ máy nhà nước 

1.4. Hình thức nhà nước

1.4.1.Hình thức chính thể

1.4.2. Hình thức cấu trúc nhà nước

1.4.3. Chế độ chính trị

1 1 4
Tuần 3:

Từ:…………Đến: …….

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật

1.5. Khái niệm và các thuộc tính của pháp luật

1.5.1. Tính quy phạm phổ biến

1.5.2. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

1.5.3. Tính được bảo đảm bằng nhà nước

1.6. Văn bản quy phạm pháp luật

1.6.1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật

1.6.2. Các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam

1 1 4
Tuần 4:

Từ:………..

Đến:………

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật

1.7. Quan hệ pháp luật

1.7.1. Khái niệm quan hệ pháp luật           

1.7.2. Cấu thành của quan hệ pháp luật

1.7.3. Sự kiện pháp lý

1.8. Thực hiện pháp luật

1 1 4
Tuần 5:

Từ:………..

Đến:………

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật

1.9. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

1.9.1. Vi phạm pháp luật

1.9.2. Trách nhiệm pháp lý

1 1 4
Tuần 6:

Từ:………..

Đến:………

Chương 2: Luật Hiến pháp và luật Hành chính

2.1. Luật Hiến pháp

 2.1.1.  Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của ngành luật Hiến pháp

 2.1.2. Hiến pháp xã hội chủ nghĩa – Luật cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa

 2.1.3. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2 4
Tuần 7:

Từ:………..

Đến:………

Chương 2: Luật Hiến pháp và luật Hành chính

 2.2.. Luật Hành chính                        

 2.2.1. Khái niệm luật Hành chính

2.2.2. Vi phạm hành chính

 2.2.3. Xử phạt hành chính

1 1 4
Tuần 8:

Từ:………..

Đến:………

Kiểm tra

Chương 3. Luật Hình sự và luật Tố tụng hình sự

3.1. Luật Hình sự

 3.1.1. Khái niệm luật Hình sự

 3.1.2. Khái niệm tội phạm

 3.1.3. Hình phạt

1

1

 

 

2

2

Tuần 9:

Từ:………..

Đến:………

Chương 3. Luật Hình sự và luật Tố tụng hình sự

3.2. Luật Tố tụng hình sự

3.2.1. Khái niệm luật Tố tụng hình sự

3.2.2. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng

1 1 4
Tuần 10:

Từ:………..

Đến:………

Chương 3. Luật Hình sự và luật Tố tụng hình sự

3.2.3. Các giai đoạn tố tụng hình sự

Chương 4: Luật Dân sự, luật Hôn nhân gia đình và luật Tố tụng dân sự

4.1. Luật Dân sự

4.1.1. Khái niệm về luật Dân sự

4.1.2. Giao dịch dân sự

1

 

 

1

2

 

 

2

 

 

 

 

 

Tuần 11:

Từ:………..

Đến:………

 Chương 4: Luật Dân sự, luật Hôn nhân gia đình và luật Tố tụng dân sự

4.1.3. Thừa kế
4.2. Luật Hôn nhân và gia đình

4.2.1. Khái niệm luật Hôn nhân và gia đình

4.2.2. Kết hôn và hủy kết hôn trái pháp luật

4.2.3. Ly hôn

1 1 4
Tuần 12:

Từ:………..

Đến:………

Chương 4: Luật Dân sự, luật Hôn nhân gia đình và luật Tố tụng dân sự

4.3. Luật Tố tụng dân sự

4.3.1. Khái niệm luật Tố tụng dân sự

4.3.2. Khái niệm vụ việc dân sự

4.3.3. Chủ thể của pháp luật tố tụng dân sự

1 1 4
Tuần 13:

Từ:………..

Đến:………

Chương 5.Luật Thương mại, luật Lao động và luật Đất đai

 5.1. Luật Thương mại

5.1.1. Khái niệm chung về luật Thương mại

5.1.2. Các loại hình doanh nghiệp của Việt Nam

1 1 4
Tuần 14:

Từ:………..

Đến:………

Chương 5.Luật Thương mại, luật Lao động và luật Đất đai

5.2. Luật Lao động

5.2.1. Khái niệm luật Lao động

5.2.2. Hợp đồng lao động

5.2.33.Kỷ luật lao động

1 1 4
Tuần 15:

Từ:………..

Đến:………

Chương 5.Luật Thương mại, luật Lao động và luật Đất đai

5.3. Luật Đất đai

5.3.1. Khái niệm luật Đất đai.

5.3.2. Quyền và nghĩa vụ chung của người sử dụng đất      

5.3.3.  Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

1 1 4

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

Yêu cầu sinh viên phải tham gia lên lớp chuyên cần, phải chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Sẽ có 1 bài kiểm tra giữa kỳ và 3 bài tập trên lớp để lấy điểm kiểm tra, đánh giá thường xuyên. Sinh viên nào tích cực thảo luận sẽ có điểm thưởng cho điểm quá trình.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập, học phần

– Điểm quá trình gồm:

+ Điểm chuyên cần, tham gia lên lớp (chiếm trọng số 10%)

+ Điểm trung bình chung của các điểm: chuẩn bị bài ở nhà; kiểm tra; bài tập, thảo luận…(chiếm trọng số 20%)

– Thi cuối kỳ: 70% số điểm

– Lịch thi, kiểm tra: Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8. Tổ chức mỗi năm 2 kỳ thi chính và 2 kỳ thi phụ (nếu có)

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

– Giáo trình pháp luật Việt Nam đại cương. TS Đoàn Đức Lương. Nhà xuất bản Đại học Huế, năm 2009

– Giáo trình Luật Hiến pháp. TS Nguyễn Duy Phương. Nhà xuất bản Đại học Huế, năm 2010

– Giáo trình Luật Hành chính. TS Nguyễn Duy Phương. Nhà xuất bản Đại học Huế, năm 2010

– Tài liệu học tập Luật Hình sự. ThS Nguyễn Thị Xuân. Nhà xuất bản Đại học Huế, năm 2011

– Giáo trình Luật Dân sự. TS Đoàn Đức Lương. Nhà xuất bản Đại học Huế, năm 2011

– Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình. TS Đoàn Đức Lương. Nhà xuất bản Đại học Huế, năm 2011

– Giáo trình Luật Lao động. TS Nguyễn Duy Phương. Nhà xuất bản Đại học Huế, năm 2011

– Tài liệu học tập Luật Thương mại. ThS Lê Thị Hải Ngọc. Nhà xuất bản Đại học Huế, năm 2011

  1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
  2. Họ và tên thứ nhất: Đoàn Đức Lương

            Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên chính

            Địa điểm làm việc: Khoa Luât, Đại học Huế

            Điện thoại: 0913426485

  1. Họ và tên thứ hai: Trần Việt Dũng

            Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính

            Địa điểm làm việc: Khoa Luât, Đại học Huế

            Điện thoại: 0905134239

  1. Họ và tên thứ ba: Nguyễn Thị Huyền Ly

            Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên

            Địa điểm làm việc: Khoa Luât, Đại học Huế

            Điện thoại: 0989555550

  1. Họ và tên thứ tư: Nguyễn Thị Vân Anh

            Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, Giảng viên

            Địa điểm làm việc: Khoa Luât, Đại học Huế

            Điện thoại: 0974866065

  1. Họ và tên thứ năm: Lý Nam Hải

            Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, Giảng viên

            Địa điểm làm việc: Khoa Luât, Đại học Huế

            Điện thoại: 0984103667

 

Duyệt                                                                          Giảng viên

 

 

                                                                

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

KHOA KHUYẾN NÔNG&PTNT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

 

  1. Thông tin vỀ hỌc phẦn
  2. Thông tin chung

            – Tên học phần:       XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG

            – Mã học phần: KNPT14602

            – Số tín chỉ:          2

            – Học phần      + Bắt buộc:  þ

                              + Tự chọn:

            – Các mã học phần tiên quyết: Triết học Mac – Lenin

  1. Mục tiêu của học phần

            – Kiến thức

            + Sinh viên hiểu được lịch sử hình thành và vai trò của môn xã hội học.

            + Sinh viên nắm được các khái niệm cơ bản của môn xã hội học.

            + Sinh viên có thể nắm được những kiến thức cơ bản về nghiên cứu xã hội học và một số phương pháp nghiên cứu xã hội học.

            + Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về một vài chuyên ngành của xã hội học.

            – Kỹ năng

            + Sinh viên có kỹ năng nhìn nhận, phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tượng xã hội;

            + Sinh viên sử dụng được các phương pháp nghiên cứu xã hội học;

            + Sinh viên có kỹ năng làm việc theo nhóm.

            – Thái độ:

            + Sinh viên xác định được vị thế và vai trò của mình trong các mối quan hệ xã hội để có được lối ứng xử phù hợp.

            + Sinh viên có cái nhìn toàn diện về các vấn đề xã hội, có tinh thần đấu tranh chống lại các hành động lệch chuẩn.

  1. Tóm tắt nội dung học phần:

            Xã hội học đại cương là môn học cơ bản của các nhóm ngành thuộc khoa học xã hội và nhân văn. Nhưng ngày nay, môn học này đã xuất hiện ngày càng rộng rãi trong các nhóm ngành khác thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên.

            Môn xã hội học đại cương cung cấp những kiến thức cơ bản về đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ cũng như lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học. Bên cạnh đó, môn học còn chú trọng đến việc trình bày và lý giải một cách có hệ thống các khái niệm cơ bản của xã hội học. Đây là cơ sở để giúp cho người học vận dụng những kiến thức vào việc phân tích, giải thích các vấn đề, hiện tượng trong xã hội một cách khách quan, đúng đắn và sâu sắc hơn.

            Ngoài ra, để thể hiện được tính ứng dụng trong thực tiễn, môn học này giới thiệu một vài chuyên ngành của xã hội học: xã hội học nông thôn, xã hội học đô thị…. Các cuộc điều tra xã hội học ngày càng thể hiện tầm quan trọng của mình trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, dựa trên cơ sở này, môn học đã đưa vào những kiến thức liên quan đến nghiên cứu xã hội học: mục đích, nguyên tắc, ứng dụng, tiến trình của các cuộc nghiên cứu xã hội học cũng như những phương pháp cơ bản được sử dụng trong nghiên cứu xã hội học.

  1. Nội dung chi tiết học phần.

Chương 1: Nhập môn xã hội học

1.1. Khái niệm xã hội học

1.2. Ðối tượng nghiên cứu của Xã hội học

1.3. Chức năng của Xã hội học

   1.3.1. Chức năng nhận thức

   1.3.2. Chức năng thực tiễn

   1.3.3. Chức năng tư tưởng

1.4. Nhiệm vụ của xã hội học

   1.4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận

   1.4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm

   1.4.3. Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng

   1.4.4. Nhiệm vụ nghiên cứu xã hội học ở Việt Nam hiện nay

1.5. Cơ cấu của xã hội học

1.6. Mối quan hệ giữa xã hội học với các khoa học khác

1.7. Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học

   1.7.1. Những điều kiện và tiền đề cho sự ra đời của xã hội học

   1.7.2. Một số đóng góp của các nhà sáng lập ra xã hội học

Chương 2 : Một số nội dung cơ bản của xã hội học

2.1. Con người và xã hội

   2.1.1. Con người và con người xã hội

   2.1.2. Xã hội

2.2. Xã hội hoá cá nhân

   2.2.1. Khái niệm

   2.2.2. Các đặc điểm của quá trình xã hội hóa

   2.2.3. Môi trường và hình thức xã hội hóa

   2.2.4. Các giai đoạn của quá trình xã hội hóa

2.3. Vị thế xã hội

   2.3.1. Khái niệm

   2.3.2. Các yếu tố cấu thành vị thế xã hội

   2.3.3. Phân loại vị thế xã hội

2.4. Vai trò xã hội.

   2.4.1. Khái niệm

   2.4.2. Đặc điểm của vai trò xã hội

   2.4.3. Phân loại vai trò xã hội

2.5. Hành động xã hội

   2.5.1. Khái niệm

   2.5.2. Các thành tố cấu thành hành động xã hội

   2.5.3. Những yếu tố quy định hành động xã hội

   2.5.4. Phân loại hành động xã hội

2.6. Tương tác xã hội

   2.6.1. Khái niệm

   2.6.2. Các thành tố của tương tác xã hội

2.7. Quan hệ xã hội

   2.7.1. Khái niệm

   2.7.2. Các loại hình quan hệ xã hội

2.8. Thiết chế xã hội

   2.8.1. Khái niệm

   2.8.2. Đặc điểm của thiết chế xã hội

   2.8.3. Chức năng của thiết chế xã hội

   2.8.4. Các loại thiết chế xã hội

2.9. Lệch lạc xã hội.

   2.9.1. Khái niệm

   2.9.2. Nguyên nhân của lệch lạc xã hội

   2.9.3. Phân loại lệch lạc xã hội

2.10. Kiểm soát xã hội

   2.10.1. Khái niệm

   2.10.2. Các hình thức của kiểm soát xã hội

Chương 3: Một số lĩnh vực xã hội học chuyên biệt

3.1. Xã hội học nông thôn

   3.2.1. Khái niệm nông thôn, đặc trưng nông thôn

   3.2.2. Những dấu hiệu phân biệt xã hội nông thôn với xã hội đô thị

   3.2.3. Khái niệm xã hội học nông thôn

   3.2.4. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học nông thôn

3.2. Xã hội học đô thị

   3.2.1. Khái niệm và đặc trưng của đô thị

   3.2.2. Khái niệm xã hội học đô thị

   3.2.3. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học đô thị

   3.2.4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học đô thị

Chương 4: Đại cương về nghiên cứu xã hội học

4.1. Tổng quan về nghiên cứu xã hội học

   4.1.1. Khái niệm và mục đích của nghiên cứu xã hội học

   4.1.2. Nguyên tắc của nghiên cứu xã hội học

   4.1.3. Ứng dụng của nghiên cứu xã hội học

4.2. Các phương pháp thu thập thông tin

   4.2.1. Phương pháp quan sát

   4.2.2. Phương pháp phỏng vấn

   4.2.3. Phương pháp phân tích tài liệu

   4.2.4. Phương pháp trưng cầu ý kiến

4.3. Tiến trình thực hiện điều tra xã hội học

   4.3.1. Giai đoạn chuẩn bị

   4.3.2. Giai đoạn thu thập thông tin

   4.3.3. Giai đoạn xử lý, phân tích thông tin

 

 

 

  1. Hình thỨc tỔ chỨc dẠy hỌc

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học (tiết)
Lên lớp Thực hành/ điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Nhập môn xã hội học

1.1. Khái niệm xã hội học

1.2. Ðối tượng nghiên cứu của Xã hội học

1.3. Chức năng của Xã hội học

1.4. Nhiệm vụ của xã hội học

1.5. Cơ cấu của xã hội học

1.6. Mối quan hệ giữa xã hội học với các khoa học khác

1.7. Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học

 

4        
Chương 2 : Một số nội dung cơ bản của xã hội học

2.1. Con người và xã hội

2.2. Xã hội hoá cá nhân

2.3. Vị thế xã hội

2.4. Vai trò xã hội.

2.5. Hành động xã hội

2.6. Tương tác xã hội

2.7. Quan hệ xã hội

2.8. Thiết chế xã hội  

2.9. Lệch lạc xã hội.

2.10. Kiểm soát xã hội

 

 

12   5    
Chương 3: Một số lĩnh vực xã hội học chuyên biệt

3.1. Xã hội học nông thôn

3.2. Xã hội học đô thị

 

3        
Chương 4: Đại cương về nghiên cứu xã hội học

4.1. Tổng quan về nghiên cứu xã hội học

4.2. Các phương pháp thu thập thông tin

4.3. Tiến trình thực hiện nghiên cứu xã hội học

 

3   3    
Tổng 22   8    

 

 

 

 

 

 

III. Chính sách đỐi vỚi hỌc phẦn và phương pháp, hình thỨc kiỂm tra đánh giá kẾt quẢ hỌc tẬp hỌc phẦn

  1. Chính sách đối với học phần

– Tham gia học tập trên lớp: 10% trọng số điểm học phần

– Sinh viên làm các bài tập, bài kiểm tra…: 20% trọng số điểm học phần

– Thi kết thúc học phần: 70% trọng số điểm học phần

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học phần

– Điểm quá trình gồm:

   +) Điểm chuyên cần, tham gia lên lớp (chiếm trọng số 10%)

   +) Điểm thảo luận nhóm (chiếm trọng số 20%)

– Thi đánh giá cuối kỳ: trọng số 70%

– Tiêu chí đánh giá các loại bài tâp:

   +) Đối với các bài thảo luận: đánh giá thông qua thái độ tham gia tích cực, nội dung của thảo luận, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng trình bày.

   +) Đối với bài tiểu luận: đánh giá thông qua nội dung, cách lập luận, và hình thức trình bày.

  1. Tài liỆu hỌc tẬp
  • Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng. Xã hội học. Nhà xuất bản Thế Giới.
  • Lê Thị Kim Lan, Nguyễn Duy Hới. Giáo trình xã hội học đại cương. Nhà xuất bản Đại học Huế. 2007.
  • Nguyễn Sinh Huy. Xã hội học đại cương. Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội. 1999.
  • Trịnh Thị Chinh, Đặng Thị Lan Anh. Giáo trình xã hội học đại cương và chuyên biệt. Nhà xuất bản trường đại học Lao động – Xã hội. 2005.
  • Thanh Lê. Xã hội học. Nhà xuất bản khoa học xã hội. 2003.
  • Thanh Lê. Từ điển xã hội học. Nhà xuất bản khoa học xã hội. 2003.
  • Lương Văn Úc. Hướng dẫn học tập môn xã hội học. Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân. 2008.
  • Nguyễn Qúy Thanh, Phạm Văn Quyết. Phương pháp nghiên cứu xã hội học. Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội. 2001.
  • Nguyễn Thị Hồng Mai. Bài giảng xã hội học nông thôn. Đại học nông lâm huế.
  • Vũ Trọng Khảo, Đỗ Thái Đồng, Phạm Bích Hợp. Phát triển nông thôn Việt Nam từ Làng xã truyền thống đến văn minh hiện đại. Nhà xuất bản nông nghiệp. 2004.
  • Tống Văn Chung. Xã hội học nông thôn. Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội. 2001.
  • Chu Khắc Thuật, Nguyễn Văn Thủ. Văn hóa, lối sống và môi trường. Nhà xuất bản văn hóa thông tin. 2003.
  1. Thông tin vỀ giẢng viên

– Họ và tên: Nguyễn Văn Chung

– Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ Sư

– Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông và PTNT

– Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế

– Điện thoại, email: 0977139751; nguyenvanchung161285@gmail.com

– Các hướng nghiên cứu chính: Phát triển nông thôn và phát triển cộng đồng

 

 

           Duyệt                                Trưởng khoa                                 Giảng viên

      Hiệu trưởng                         (Ký, ghi rõ họ, tên)                    (Ký, ghi rõ họ, tên)

 

 

 

    TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM               CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ –CÔNG NGHỆ                               Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

–  Tên học phần: Kỹ thuật điện và điện tử

–  Mã học phần: CKCN24603

–  Số tín chỉ: 3

 

–  Học phần: + Bắt buộc:

                      + Tự chọn: 

–  Các mã học phần tiên quyết: : Vật lý đại cương, Vật lý A1, Xác suất thống kê

  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức: nắm được các kiến thức về kỹ thuật điện và điện tử.

– Kỹ năng: đọc và hiểu được các sơ đồ về mạch điện và điện tử, biết cách sử dụng điện an toàn.

– Thái độ, chuyên cần: Cẩn thận và sử dụng điện an toàn..

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Kỹ thuật điện – Điện tử  là học phần cơ sở gồm có hai nội dung chính.

Phần 1. Kỹ thuật điện: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về mạch điện; cấu tạo, nguyên lý làm việc và biết cách sử dụng các loại máy điện và thiết bị điện; những khái niệm về truyền động điện và lựa chọn động cơ điện, các sơ đồ điều khiển động cơ điện; mạng điện hạ áp.

Phần 2. Điện tử: cung cấp cho sinh viên những kiến thức về chất bán dẫn, Điốt, BJT,  khuếch đại tín hiệu, khuếch đại thuật toán, ổn áp, mạch logic.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Phần 1. Kỹ thuật điện

Chương 1. Mạch điện

1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện

1.1.1. Mạch điện, kết cấu hình học của mạch điện

1.1.2. Các đại lượng đặc trưng cho quá trình năng lượng trong mạch điện

1.1.3. Những thông số cơ bản của mạch điện

1.1.4. Phân loại và các chế độ làm việc của mạch điện

1.1.5. Các định luật cơ bản của mạch điện

1.1.6. Các phương pháp giải mạch điện không đổi

1.2. Mạch điện xoay chiều hình sin

1.2.1. Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều hình sin

1.2.2. Trị số hiệu dụng của dòng điện xoay chiều hình sin

1.2.3. Biểu biễn dòng điện xoay chiều hình sin bằng vectơ

1.2.4. Dòng điện xoay chiều hình sin trong nhánh thuần điện trở

1.2.5. Dòng điện xoay chiều hình sin trong nhánh thuần điện cảm

1.2.6. Dòng điện xoay chiều hình sin trong nhánh thuần điện dung

1.2.7. Dòng điện xoay chiều hình sin trong nhánh R, L, C mắc nối tiếp

1.2.8. Công suất của dòng điện xoay chiều hình sin

1.2.9. Nâng cao hệ số công suất cosj 

1.3. Mạch điện xoay chiều ba pha

1.3.1. Khái niệm chung

1.3.2. Cách nối mạch điện ba pha

1.3.3. Công suất của mạch điện ba pha

1.3.4. Giải mạch điện ba pha đối xứng

Chương 2. Các loại máy điện

2.1. Khái niệm chung về máy điện

2.2. Máy phát điện xoay chiều

2.2.1.  Nguyên lý chung của máy phát điện xoay chiều

2.2.2. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha

2.2.3. Máy phát điện xoay chiều ba pha

2.3. Động cơ điện xoay chiều

2.3.1. Nguyên lý chung của động cơ điện xoay chiều

2.3.2.  Cấu tạo của động cơ điện xoay chiều ba pha

2.3.3.  Nguyên tắc làm việc của động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ

  • Sơ đồ đấu dây ở hộp đầu cực của động cơ điện xoay chiều ba pha
  • Tình trạng làm việc của động cơ điện
  • Mở máy động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ
  • Một số loại động cơ điện khác

2.4. Máy biến áp

  • Khái niệm về máy biến áp
  • Các đại lượng định mức
  • Cấu tạo của máy biến áp
  • Nguyên lý làm việc của máy biến áp
  • Các máy biến áp đặc biệt

Chương 3. Các loại phụ tải

3.1.  Thiết bị chiếu sáng

3.1.1. Đèn sợi đốt

3.1.2. Đèn huỳnh quang

3.1.3. Đèn thủy ngân cao áp

3.2.  Thiết bị làm lạnh

3.2.1. Nguyên lý làm lạnh

3.2.2. Tủ lạnh

3.2.3. Máy điều hòa nhiệt độ

3.3.4. Nồi cơm điện

Chương 4. Mạng điện hạ áp

4.1. Khái niệm chung về mạng điện hạ áp

4.1.1. Sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng

4.1.2. Phụ tải của mạng điện hạ áp

4.1.3. Những yêu cầu đối với mạng điện hạ áp

4.2. Sơ đồ mạng điện hạ áp

4.2.1. Sơ đồ mạng điện cung cấp hạ áp

4.2.2. Sơ đồ mạng điện phân phối hạ áp

4.3. Tính toán phụ tải trong mạng điện hạ áp

4.3.1. Xác định phụ tải khu vực nông thôn

4.3.2. Xác định phụ tải khu vực đô thị

4.3.3. Xác định phụ tải cho cơ sở sản xuất công nghiệp

4.4. Chọn tiết diện dây dẫn cho mạng điện hạ áp

4.5. Các thiết bị bảo vệ trong mạng điện hạ áp

4.5.1. Sự cố trong mạng điện hạ áp

4.5.2. Cầu chì

4.5.3. Cầu dao

4.5.4. Aptômát

4.5.5. Rơle

4.5.6. Công tắc tơ

4.5.7. Khởi động từ

Chương 5. An toàn điện

5.1. An toàn đối với con người

5.1.1. Tác dụng của dòng điện đối với con người

5.1.2. Những nguyên nhân gây tai nạn về điện

5.1.3. Các biện pháp bảo vệ an toàn điện cho con người

5.1.4. Cấp cứu người bị tai nạn về điện

5.2. An toàn đối với các công trình xây dựng

5.2.1. Khái niệm về sét và những nơi dễ bị sét đánh

5.2.2. Thiết bị chống sét

Phần 2: Điện tử

Chương 6. Chất bán dẫn.

6.1. Những đặc điểm của chất bán dẫn

6.2. Chất bán dẫn thuần

6.3.  Chất bán dẫn tạp

6.4. Tiếp xúc p – n

Chương 7. Điốt

7.1. Cấu tạo

7.2. Điốt phân cực thuận

7.3. Điốt phân cực nghịch

7.4. Phân loại điốt

7.5. Ứng dụng

Chương 8. BJT

8.1. Cấu tạo của BJT

8.2. Dòng điện qua BJT

8.3. Quan hệ giữa các dòng điện

8.4 Dòng bão hòa ngược

8.5. Ba cách mắc BJT

8.6. Đặc tuyến BJT

8.7. Hệ số ổn định nhiệt

8.8. Phân cực BJT

8.9. Chế độ làm việc của BJT

Chương 9. Khuếch đại tín hiệu

9.1. Sơ đồ tương đương dơn vị tín hiệu nhỏ XC của BJT

9.2. Mạch khuếch đại EC

9.3. Mạch khuếch đại BC

9.4. Mạch khuếch đại CC

Chương 10. Khuếch đại thuật toán

10.1. Đặc tính OP – AMP

10.2. Mạch khuếch đại đảo

10.3. Mạch khuếch đại không đảo

10.4. Mạch cộng

10.5. Mạch trừ

10.6. Mạch tích phân

10.7. Mạch vi phân

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1. Mạch điện

1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện

1.1.1. Mạch điện, kết cấu hình học của mạch điện

1.1.2. Các đại lượng đặc trưng cho quá trình năng lượng trong mạch điện

1.1.3. Những thông số cơ bản của mạch điện

1.1.4. Phân loại và các chế độ làm việc của mạch điện

1.1.5. Các định luật cơ bản của mạch điện

1.1.6. Các phương pháp giải mạch điện không đổi

1.2. Mạch điện xoay chiều hình sin

1.2.1. Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều hình sin

1.2.2. Trị số hiệu dụng của dòng điện xoay chiều hình sin

1.2.3. Biểu biễn dòng điện xoay chiều hình sin bằng vectơ

1.2.4. Dòng điện xoay chiều hình sin trong nhánh thuần điện trở

1.2.5. Dòng điện xoay chiều hình sin trong nhánh thuần điện cảm

1.2.6. Dòng điện xoay chiều hình sin trong nhánh thuần điện dung

1.2.7. Dòng điện xoay chiều hình sin trong nhánh R, L, C mắc nối tiếp

1.2.8. Công suất của dòng điện xoay chiều hình sin

1.2.9. Nâng cao hệ số công suất cosj 

1.3. Mạch điện xoay chiều ba pha

1.3.1. Khái niệm chung

1.3.2. Cách nối mạch điện ba pha

1.3.3. Công suất của mạch điện ba pha

1.3.4. Giải mạch điện ba pha đối xứng

6 2
Chương 2. Các loại máy điện

2.1. Khái niệm chung về máy điện

2.2. Máy phát điện xoay chiều

2.2.1.  Nguyên lý chung của máy phát điện xoay chiều

2.2.2. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha

2.2.3. Máy phát điện xoay chiều ba pha

2.3. Động cơ điện xoay chiều

2.3.1. Nguyên lý chung của động cơ điện xoay chiều

2.3.2.  Cấu tạo của động cơ điện xoay chiều ba pha

2.3.3.  Nguyên tắc làm việc của động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ

2.3.8.      Sơ đồ đấu dây ở hộp đầu cực của động cơ điện xoay chiều ba pha

2.3.9.      Tình trạng làm việc của động cơ điện

2.3.10.  Mở máy động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ

2.3.11.  Một số loại động cơ điện khác

2.4. Máy biến áp

2.4.6.      Khái niệm về máy biến áp

2.4.7.      Các đại lượng định mức

2.4.8.      Cấu tạo của máy biến áp

2.4.9.      Nguyên lý làm việc của máy biến áp

2.4.10.  Các máy biến áp đặc biệt

4 2
Chương 3. Các loại phụ tải

3.1.  Thiết bị chiếu sáng

3.1.1. Đèn sợi đốt

3.1.2. Đèn huỳnh quang

3.1.3. Đèn thủy ngân cao áp

3.2.  Thiết bị làm lạnh

3.2.1. Nguyên lý làm lạnh

3.2.2. Tủ lạnh

3.2.3. Máy điều hòa nhiệt độ

3.3.4. Nồi cơm điện

4
Chương 4. Mạng điện hạ áp

4.1. Khái niệm chung về mạng điện hạ áp

4.1.1. Sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng

4.1.2. Phụ tải của mạng điện hạ áp

4.1.3. Những yêu cầu đối với mạng điện hạ áp

4.2. Sơ đồ mạng điện hạ áp

4.2.1. Sơ đồ mạng điện cung cấp hạ áp

4.2.2. Sơ đồ mạng điện phân phối hạ áp

4.3. Tính toán phụ tải trong mạng điện hạ áp

4.3.1. Xác định phụ tải khu vực nông thôn

4.3.2. Xác định phụ tải khu vực đô thị

4.3.3. Xác định phụ tải cho cơ sở sản xuất công nghiệp

4.4. Chọn tiết diện dây dẫn cho mạng điện hạ áp

4.5. Các thiết bị bảo vệ trong mạng điện hạ áp

4.5.1. Sự cố trong mạng điện hạ áp

4.5.2. Cầu chì

4.5.3. Cầu dao

4.5.4. Aptômát

4.5.5. Rơle

4.5.6. Công tắc tơ

4.5.7. Khởi động từ

2 2 2
Chương 5. An toàn điện

5.1. An toàn đối với con người

5.1.1. Tác dụng của dòng điện đối với con người

5.1.2. Những nguyên nhân gây tai nạn về điện

5.1.3. Các biện pháp bảo vệ an toàn điện cho con người

5.1.4. Cấp cứu người bị tai nạn về điện

5.2. An toàn đối với các công trình xây dựng

5.2.1. Khái niệm về sét và những nơi dễ bị sét đánh

5.2.2. Thiết bị chống sét

2 2
Chương 6. Chất bán dẫn.

6.1. Những đặc điểm của chất bán dẫn

6.2. Chất bán dẫn thuần

6.3.  Chất bán dẫn tạp

6.4. Tiếp xúc p – n

2 2
Chương 7. Điốt

7.1. Cấu tạo

7.2. Điốt phân cực thuận

7.3. Điốt phân cực nghịch

7.4. Phân loại điốt

7.5. Ứng dụng

2 2
Chương 8. BJT

8.1. Cấu tạo của BJT

8.2. Dòng điện qua BJT

8.3. Quan hệ giữa các dòng điện

8.4 Dòng bão hòa ngược

8.5. Ba cách mắc BJT

8.6. Đặc tuyến BJT

8.7. Hệ số ổn định nhiệt

8.8. Phân cực BJT

8.9. Chế độ làm việc của BJT

2
Chương 9. Khuếch đại tín hiệu

9.1. Sơ đồ tương đương dơn vị tín hiệu nhỏ XC của BJT

9.2. Mạch khuếch đại EC

9.3. Mạch khuếch đại BC

9.4. Mạch khuếch đại CC

2 2
Chương 10. Khuếch đại thuật toán

10.1. Đặc tính OP – AMP

10.2. Mạch khuếch đại đảo

10.3. Mạch khuếch đại không đảo

10.4. Mạch cộng

10.5. Mạch trừ

10.6. Mạch tích phân

10.7. Mạch vi phân

2 1
Tổng 28 8 1 6 2

III. Chính sách đỐi vỚi hỌc phẦn và phương pháp, hình thỨc kiỂm tra đánh giá kẾt quẢ hỌc tẬp hỌc phẦn

  1. Chính sách đối với học phần

Giảng viên mô tả những quy định của học phần:

– Tham gia học tập trên lớp: đánh giá 10% trọng số điểm học phần

– Sinh viên làm các bài tập, bài kiểm tra…: đánh giá  20% trọng số điểm học phần

– Thi kết thúc học phần: đánh giá 70% trọng số điểm học phần

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học phần

Phân chia các mục cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần.

– Điểm quá trình gồm:

Điểm chuyên cần, tham gia lên lớp (chiếm trọng số 10%)

Điểm trung bình chung của các điểm: chuẩn bị bài ở nhà; kiểm tra; bài tập; thực hành, tiểu luận… (chiếm trọng số 20%)

– Thi đánh giá cuối kỳ: trọng số 70%

Tiêu chí đánh giá các loại bài tâp: khi đánh giá bài tập sử dụng tiêu chí nào

– Lịch thi, kiểm tra: Tổ chức mỗi năm 2 kỳ thi chính và 2 kỳ thi phụ (nếu có).

  1. Tài liỆu hỌc tẬp

Tài liệu bắt buộc:

  1. PGS. TS Phan Hòa, Kỹ thuật điện, 2009
  2. Đỗ Xuân Thụ, Kỹ thuật điện tử, nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội -2002
  3. Thông tin vỀ giẢng viên
  4. Họ và tên giảng viên 1: Nguyễn Thị Kim Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư

Thời gian, địa điểm làm việc: từ năm 2009 đến nay, Bộ môn Cơ sở – Kỹ thuật,  Khoa Cơ khí – Công nghệ

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ sở – Kỹ thuật, Khoa Cơ khí – Công nghệ

Điện thoại, email: 01686768612, nguyenthikimanh1986@gmail.com

Các hướng nghiên cứu Chính (chuyên ngành sâu): điện và điện tử

  1. Họ và tên giảng viên 2: La Quốc Khánh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: từ năm 2008 đến nay, Bộ môn Cơ sở – Kỹ thuật, Khoa Cơ khí – Công nghệ

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ sở – Kỹ thuật, Khoa Cơ khí – Công nghệ

Điện thoại, email: 0983239266, laquockhanh@gmail.com

Các hướng nghiên cứu Chính (chuyên ngành sâu): điện và điện tử

  1. Họ và tên giảng viên 3: Khương Anh Sơn

Họ và tên: Khương Anh Sơn

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: từ 1999 đến nay, Bộ môn Cơ sở – Kỹ thuật, Khoa Cơ khí – Công nghệ

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ sở – Kỹ thuật, Khoa Cơ khí – Công nghệ

Điện thoại, email:054514881, email: khuonganhson@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Điện, điện tử

 

           Duyệt                             Trưởng khoa                                 Giảng viên

      Hiệu trưởng                         (Ký, ghi rõ họ, tên)                    (Ký, ghi rõ họ, tên)

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM                 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ                  ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Thông tin về học phần
  1. Thông tin chung
  • Tên học phần: Dinh dưỡng học
  • Mã học phần: CKCN22602
  • Số tín chỉ: 2

–    Học phần    + Bắt buộc: ü

                          + Tự chọn :

      – Các mã học phần tiên quyết: CBAN10304, CKCN23502, NHOC22402, CKCN23002

  • Các yêu cầu đối với học phần (nếu có)
  1. Mục tiêu của học phần
  • Kiến thức: cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chất dinh dưỡng, tiêu hóa và hấp thu, và chức năng của các chất dinh dưỡng trong cơ thể người. Trang bị kiến thức để xây dựng khẩu phần ăn cho các đối tượng khác nhau. Tăng cường những hiểu biết về thực phẩm trong đời sống hàng ngày, cách lựa chọn, bảo quản và chế biến thực phẩm, mối quan hệ giữa thực phẩm, dinh dưỡng, sức khỏe và nông nghiệp. Cung cấp những kiến thức về các loại thực phẩm mới (thực phẩm biến đổi gene, thực phẩm chức năng…) cũng như mối liên hệ của dinh dưỡng với sức khỏe và sự phát triển của nông nghiệp.
  • Kỹ năng: chuẩn bị và thuyết trình về một vấn đề dinh dưỡng cụ thể.
  • Thái độ, chuyên cần: tham gia đầy đủ các buổi học, tham gia thảo luận trên lớp.
  1. Tóm tắt nội dung học phần

Dinh dưỡng người là khái niệm chỉ tất cả các quá trình tiêu hóa, hấp thu và sử dụng các chất dinh dưỡng lấy từ thức ăn của cơ thể con người. Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản bao gồm những khái niệm được dùng phổ biến trong dinh dưỡng người, những kiến thức về chất dinh dưỡng, việc tiêu hóa và hấp thu, và vai trò của chúng trong cơ thể người. Cách thực hiện các nghiên cứu về dinh dưỡng, theo dõi tình trạng cơ thể, các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng trong cộng động, những vấn đề dinh dưỡng có ý nghĩa cộng đồng, và cách lập khẩu phần ăn. Học phần cũng đưa ra các mối liên hệ giữa nông nghiệp với dinh dưỡng và sức khỏe. Chỉ ra cách đọc cá thông tin có trên bao bì và ý nghĩa dinh dưỡng của các chỉ tiêu có trên bao bì một sản phẩm thực phẩm.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Bài mở đầu: Lịch sử phát triển của dinh dưỡng học

Chương 1 Khái luận về dinh dưỡng

1.1. Khái niệm về dinh dưỡng và các chất dinh dưỡng

1.2. Ý nghĩa của dinh dưỡng đối với sức khỏe

1.3. Phân nhóm các chất dinh dưỡng

1.4. Chức năng của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể

Chương 2 Tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng

2.1. Đại cương về hệ tiêu hóa

2.1.1. Cấu tạo của hệ tiêu hóa

2.1.2. Hoạt động tiêu hóa của hệ tiêu hóa

2.2. Biến đổi của thức ăn trong đường tiêu hóa

2.3. Hoạt động hấp thu thức ăn

Chương 3 Các chất dinh dưỡng trong thực phẩm và chức năng dinh dưỡng

3.1. Dinh dưỡng protein

3.2. Dinh dưỡng gluxit

3.3. Dinh dưỡng chất béo

3.4. Dinh dưỡng vitamin

3.5. Dinh dưỡng chất khoáng

3.6. Các chất phản dinh dưỡng trong thực phẩm

3.7. Vấn đề dinh dưỡng, sức khỏe và an ninh lương thực

Chương 4 Các vấn đề liên quan đến thực phẩm dinh dưỡng

4.1. Thông tin dinh dưỡng và ý nghĩa của thông tin trên bao bì thực phẩm

4.2. Các loại thực phẩm khác

4.2.1. Thực phẩm chức năng

4.2.2. Thực phẩm biến đổi gene

Chương 5 Dinh dưỡng cho các đối tượng khác nhau

5.1. Trao đổi cơ sở và nhu cầu dinh dưỡng cho trao đổi cơ sở

5.2. Tình trạng dinh dưỡng và các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng

5.3. Dinh dưỡng với bệnh mạn tính

5.3.1. Dinh dưỡng cho người béo phì

5.3.2. Dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường type II

5.3.3. Dinh dưỡng với ung thư

  1. 4. Dinh dưỡng cho các giai đoạn phát triển

5.4.1 Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và cho con bú

5.4.2. Dinh dưỡng cho người lao động trong môi trường đặc thù.

5.4.3 Dinh dưỡng cho trẻ em ở các giai đoạn khác nhau

5.4.4. Dinh dưỡng cho người lớn

5.4.5. Dinh dưỡng cho người già

5.5 Các bệnh do thiếu dinh dưỡng

5.5.1. Thiếu máu do thiếu sắt

5.5.2. Vitamin A và bệnh khô mắt

5.5.3. Thiếu protein -năng lượng

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Bài mở đầu

Lịch sử phát triển của dinh dưỡng học

Chương 1: Khái luận về dinh dưỡng

1.1. Khái niệm về dinh dưỡng và các chất dinh dưỡng

1.2. Ý nghĩa của dinh dưỡng đối với sức khỏe

1.3. Phân nhóm các chất dinh dưỡng

1.4. Chức năng của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương 2: Tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng

2.1. Đại cương về hệ tiêu hóa

2.1.1. Cấu tạo của hệ tiêu hóa

2.1.2. Hoạt động tiêu hóa của hệ tiêu hóa

2.2. Biến đổi của thức ăn trong đường tiêu hóa

2.3. Hoạt động hấp thu thức ăn

2  

 

 

 

 

 

Chương 3: Các chất dinh dưỡng trong thực phẩm và chức năng dinh dưỡng

3.1. Dinh dưỡng protein

3.2. Dinh dưỡng gluxit

3.3. Dinh dưỡng chất béo

3.4. Dinh dưỡng vitamin

3.5. Dinh dưỡng chất khoáng

3.6. Các chất phản dinh dưỡng trong thực phẩm

3.7. Vấn đề dinh dưỡng, sức khỏe và an ninh lương thực

3

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương 4 Các vấn đề liên quan đến thực phẩm dinh dưỡng

4.1. Thông tin dinh dưỡng và ý nghĩa của thông tin trên bao bì thực phẩm

4.2. Các loại thực phẩm khác

4.2.1. Thực phẩm chức năng

4.2.2. Thực phẩm biến đổi gene

3

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

Chương 5 Dinh dưỡng cho các đối tượng khác nhau

5.1. Trao đổi cơ sở và nhu cầu dinh dưỡng cho trao đổi cơ sở

5.2. Tình trạng dinh dưỡng và các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng

5.3. Dinh dưỡng với bệnh mạn tính

5.3.1. Dinh dưỡng cho người béo phì

5.3.2. Dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường type II

5.3.3. Dinh dưỡng với ung thư

5. 4. Dinh dưỡng cho các giai đoạn phát triển 5.4.1 Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và cho con bú

5.4.2. Dinh dưỡng cho người lao động trong môi trường đặc thù.

5.4.3 Dinh dưỡng cho trẻ em ở các giai đoạn khác nhau

5.4.4. Dinh dưỡng cho người lớn

5.4.5. Dinh dưỡng cho người già

5.5 Các bệnh do thiếu dinh dưỡng

5.5.1. Thiếu máu do thiếu sắt

5.5.2. Vitamin A và bệnh khô mắt

5.5.3. Thiếu protein -năng lượng

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các loại nước uống (nước, nước uống có cồn, café, ca cao, trà, thức uống tăng lực,…) và tác động của chúng đến sức khỏe 4
Đặc điểm và cách tổ chức bữa ăn gia đình ở Việt Nam 1
Giá trị dinh dưỡng và giá trị chữa bệnh của một số loại thực phẩm phổ biến 2
Tổng 20 20

 

      III. Chính sách đối với học phần và phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập học phần

  1. Chính sách đối với học phần

Giảng viên mô tả những quy định của học phần:

  • Tham gia học tập trên lớp: đánh giá 10% trọng số điểm học phần
  • Sinh viên làm các bài tập, bài kiểm tra…và được đánh giá điểm: đánh giá 20% trọng số điểm học phần
  • Thi kết thúc học phần: đánh giá 70% trọng số điểm học phần
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – hình thức viết

       Phân chia các mục cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần.

  • Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Sinh viên được giao chủ đề để chuẩn bị và báo cáo. Trọng số 20%
  • Kiểm tra đánh giá định kỳ: Tóm tắt nội dung chủ đề báo cáo: 10%.
  • Thi đánh giá cuối kỳ: trọng số 70%
  • Tiêu chí đánh giá các loại bài tập: Nội dung, phương pháp trình bày và báo cáo
  • Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại):
  • Tài liệu học tập

    –   Tài liệu học tập

  1. Ngưu Quân Hồng (Vương Mộng Bưu dịch), Sổ tay dinh dưỡng, Tri thức dinh dưỡng, NXB Phụ Nữ, 2003, Các nhà sách.
  2. Hội dinh dưỡng học Thượng Hải(Nguyễn Trung Thuần dịch), Bách khoa dinh dưỡng, NXB Phụ Nữ, 2002, Hiệu sách

– Tài liệu tham khảo

  1. Bộ Y Tế, Viện Dinh dưỡng, Hỏi đáp dinh dưỡng, NXB Phụ Nứ, 2001, Nhà sách
  2. Hà Huy Khôi, Mấy vấn đề dinh dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp, NXB Y Học, 1996, các hiệu sách.
  3. GS.TS. Hà Huy Khôi, Phương pháp dịch tể học dinh dưỡng, NXB Y Học, 1997, các hiệu sách.
  4. Vũ Mai Thùy, Chế độ ăn uống phòng trị bệnh, NXB Phụ Nữ, 2007, các nhà sách.
  5. David A. Bender & Arnold E. Bender, Benders’ Dictionary of Nutrition and Food Technology, Woodhead Publishing Limited
  6. CEV multimedia with video #696, Fundmental human nutrition (pdf), http://chungbq.googlepages.com
  7. Lê Đức Ngoan, Giáo trình dinh dưỡng gia súc, NXB Nông nghiệp, 2002, Thư viện Trường ĐH Nông Lâm.
  8. Lê Ngọc Tú, Hóa Sinh thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật, 1996, Hiệu sách

 

  1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Nguyễn Đức Chung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: từ năm 2001 đến nay, làm việc tại Bộ môn Bảo quản Chế biến Nông sản phẩm – Khoa Cơ khí Công nghệ

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế

Điện thoại: 514294      Mobil: 097.797.0041    email: chungbq@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Bảo quản và chế biến nông sản; Công nghệ sinh học thực phẩm

 

     Duyệt                      Trưởng Khoa/bộ môn                       Giảng viên

Hiệu trưởng                  (Ký, ghi rõ họ tên)                   (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VẬT LÝ HỌC THỰC PHẨM

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

–   Tên học phần: Vật lý học thực phẩm

  • Mã học phần:

–   Số tín chỉ: 2 tín chỉ

–   Học phần: + Bắt buộc: R    

                   + Tự chọn:

  • Các mã học phần tiên quyết:

+ Vật lý đại cương

+ Hóa lý

  • Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):
  1. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về tính chất vật lý của thực phẩm và vài trò quyết định của các tính chất này đến việc thiết kế thiết bị, bảo quản, quản lý chất lượng và phát triển các sản phẩm thực phẩm. Ngoài ra, môn học còn trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về đo đạc, cách thể hiện các thông số vật lý của sản phẩm, cũng như ứng dụng các thông số vật lý để kiểm soát các quá trình sản xuất thực phẩm.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Gồm 3 phần chính:

  • Trang bị kiến thức về các đặc tính cơ bản của thực phẩm như đặc tính bên ngoài (hình dạng, kích thước…), tính chất lưu biến (độ nhớt, độ đàn hồi, cấu trúc…), các tính chất nhiệt, quang, điện… có liên quan đến sự thay đổi chất lượng thực phẩm trong suốt quá trình thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển và tiêu thụ.
  • Mối quan hệ giữa tính chất vật lý và đặc tính chức năng của nguyên liệu thô, bán thành phầm và thực phẩm đã chế biến nhằm duy trì sản phẩm có chất lượng và thời gian bảo quản theo yêu cầu.
  • Phương pháp đo lường các tính chất vật lý của thực phẩm.

 

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Các đặc trưng vật lý của thực phẩm

1.1. Kích thước

1.2. Hình dạng

1.3 Thể tích

1.4 Khối lượng riêng, tỉ trọng

1.5 Độ rỗng

1.6 Sự thay đổi thể tích

Chương 2:  Tính chất lưu biến của thực phẩm

2.1 Giới thiệu về tính chất lưu biến

2.2 Độ chảy của vật liệu

2.2.1 Định luật Newton về độ nhớt

2.2.2 Chất lỏng Newton

2.2.3 Chất lỏng phi Newton

2.2.4 Chất lỏng Bingham

2.2.5 Chất lỏng phi Bingham

2.3 Phương pháp xác định độ nhớt

2.3.1 Xác định độ nhớt bằng nhớt kế mao quản Ostwald

2.3.2 Xác định độ nhớt bằng nhớt kế quay Brookfield

2.4 Sự biến dạng của thực phẩm

2.5 Độ đàn hồi

2.6 Cấu trúc thực phẩm

          2.6.1 Giới thiệu cấu trúc thực phẩm

2.6.1.1 Khái niệm

2.6.1.2 Đặc tính của cấu trúc

2.6.2 Phương pháp phân tích cấu trúc thực phẩm

2.6.2.1 Phân loại phương pháp phân tích cấu trúc thực phẩm

2.6.2.2 Phương pháp cơ bản

2.6.2.3 Phương pháp thực nghiệm

2.6.2.4 Phương pháp mô phỏng

Chương 3: Tính chất nhiệt của thực phẩm

3.1. Nhiệt dung riêng

     3.1.1 Khái niệm

     3.1.2 Phương pháp xác định

3.2 Hệ số dẫn nhiệt

3.2.1 Khái niệm

3.2.2 Phương pháp xác định

3.3 Enthapy và ẩn nhiệt

3.4 Hệ số khuếch tán nhiệt

3.4.1 Phương pháp dự đoán gián tiếp

3.4.2 Phương pháp đo lường trực tiếp

Chương 4: Tính chất quang học của thực phẩm

4.1 Màu sắc thực phẩm

     4.1.1 Ánh sáng và màu sắc

     4.1.3 Vài trò của màu sắc đối với chất lượng thực phẩm

     4.1.4 Phương pháp đo màu thực phẩm

4.2 Độ khúc xạ

4.2.1 Khái niệm cơ bản

4.2.2 Xác định chỉ số khúc xạ

4.2.3 Ứng dụng chỉ số khúc xạ

4.3 Độ phân cực

4.3.1 Khái niệm cơ bản

4.3.2 Xác định độ phân cực

4.3.3 Ứng dụng độ phân cực

Chương 5: Tính chất bề mặt của thực phẩm

5.1 Sức căng bề mặt

5.2 Chất hoạt động bề mặt

5.3 Ứng suất ở bề mặt liên pha

5.4 Hệ thống chất keo trong thực phẩm

5.4.1 Dung dịch keo

5.4.2 Hệ gel

5.4.3 Hệ nhũ tương

5.4.4 Hệ bọt

Chương 6: Tính chất điện của thực phẩm

6.1 Độ dẫn điện

     6.1.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng dẫn điện

     6.1.2 Thực phẩm rắn có nguồn gốc thực vật

     6.1.3 Thực phẩm rắn có nguồn gốc động vật

6.2 Phương pháp xác định độ dẫn điện

6.3 Ứng dụng

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC

 

Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận

Chương 1: Các đặc trưng vật lý của thực phẩm

1.1. Kích thước

1.2. Hình dạng

1.3 Thể tích

1.4 Khối lượng riêng, tỉ trọng

1.5 Độ rỗng

1.6 Sự thay đổi thể tích

4 1 2 10
Chương 2:  Tính chất lưu biến của thực phẩm

2.1 Giới thiệu về tính chất lưu biến

2.2 Độ chảy của vật liệu

2.2.1 Định luật Newton về độ nhớt

2.2.2 Chất lỏng Newton

2.2.3 Chất lỏng phi Newton

2.2.4 Chất lỏng Bingham

2.2.5 Chất lỏng phi Bingham

2.3 Phương pháp xác định độ nhớt

2.3.1 Xác định độ nhớt bằng nhớt kế mao quản Ostwald

2.3.2 Xác định độ nhớt bằng nhớt kế quay Brookfield

2.4 Sự biến dạng của thực phẩm

2.5 Độ đàn hồi

2.6 Cấu trúc thực phẩm

2.6.1 Giới thiệu cấu trúc thực phẩm

2.6.1.1 Khái niệm

2.6.1.2 Đặc tính của cấu trúc

2.6.2 Phương pháp phân tích cấu trúc thực phẩm

2.6.2.1 Phân loại phương pháp phân tích cấu trúc thực phẩm

2.6.2.2 Phương pháp cơ bản

2.6.2.3 Phương pháp thực nghiệm

2.6.2.4 Phương pháp mô phỏng

6 4 12
Chương 3: Tính chất nhiệt của thực phẩm

3.1. Nhiệt dung riêng

3.1.1 Khái niệm

3.1.2 Phương pháp xác định

3.2 Hệ số dẫn nhiệt

3.2.1 Khái niệm

3.2.2 Phương pháp xác định

3.3 Enthapy và ẩn nhiệt

3.4 Hệ số khuếch tán nhiệt

3.4.1 Phương pháp dự đoán gián tiếp

3.4.2 Phương pháp đo lường trực tiếp

 

3 2 10
Chương 4: Tính chất quang học của thực phẩm

4.1 Màu sắc thực phẩm

4.1.1 Ánh sáng và màu sắc

4.1.3 Vài trò của màu sắc đối với chất lượng thực phẩm

4.1.4 Phương pháp đo màu thực phẩm

4.2 Độ khúc xạ

4.2.1 Khái niệm cơ bản

4.2.2 Xác định chỉ số khúc xạ

4.2.3 Ứng dụng chỉ số khúc xạ

4.3 Độ phân cực

4.3.1 Khái niệm cơ bản

4.3.2 Xác định độ phân cực

4.3.3 Ứng dụng độ phân cực

4 2 8
Chương 5: Tính chất bề mặt của thực phẩm

5.1 Sức căng bề mặt

5.2 Chất hoạt động bề mặt

5.3 Ứng suất ở bề mặt liên pha

5.4 Hệ thống chất keo trong thực phẩm

5.4.1 Dung dịch keo

5.4.2 Hệ gel

5.4.3 Hệ nhũ tương

5.4.4 Hệ bọt

 

3 6

Chương 6: Tính chất điện của thực phẩm

6.1 Độ dẫn điện

6.1.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng dẫn điện

6.1.2 Thực phẩm rắn có nguồn gốc thực vật

6.1.3 Thực phẩm rắn có nguồn gốc động vật

6.2 Phương pháp xác định độ dẫn điện

6.3 Ứng dụng

2 1 6
Tổng 22 tiết 4 tiết 8 tiết 52 giờ

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: > 80% đối với lý thuyết và 100% đối với thực hành.

– Thời gian bài tập : 100% tham gia đầy đủ.

– Kiểm tra giữa kỳ: 1 bài thi viết

– Kiểm tra cuối kỳ: thi viết

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:

– Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%) và thực hành (100%) bằng cách điểm danh từng buổi lên lớp.

– Bài tập: sinh viên phải làm bài kiểm tra lý thuyết (2 bài), bản thu hoạch về thực hành (1 bài)

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận).

+ Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%): được tính 1 cột điểm chiếm 10% tổng số điểm của học phần

+ Chuẩn bị bài và làm bài tập: sinh viên phải tự tham khảo tài liệu, chuẩn bị nội dung bài học, bài tập mà giáo viên giao, điểm làm bài tập chiếm 5% tổng số điểm của học phần.

– Kiểm tra đánh giá giữa kì: được đánh giá bằng hình thức thi viết (1 bài) và thực hành (1 bài); được tính 1 cột điểm là trung bình cộng của 1 bài thi viết giữa kỳ và 1 bài thực hành chiếm 15% tổng số điểm của học phần

– Thi đánh giá cuối kì: là bài thi kết thúc học phần được đánh giá bằng hình thức thi viết chiếm 70% tổng số điểm của học phần

2.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

  1. Loại đạt:

                             A (8,5 – 10):          Giỏi

                             B (7,0 – 8,4):         Khá

                             C (5,5 – 6,9):         Trung bình                   

                             D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

  1. Loại không đạt:

                             E (dưới 4,0):          Kém                   

2.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)

– Bài tập: sau khi học xong các chương

– Kiểm tra giữa kỳ: sau khi học xong chương 1 và chương 2

– Thực hành: sau khi học xong phần lý thuyết

– Thi kết thúc học phần: theo quy định của nhà Trường

– Thi lại: theo quy định của nhà Trường

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

– Tài liệu bắt buộc: Giáo trình của giảng viên về môn học

– Tài liệu tham khảo:

  1. Bourne M.C. (2002), Food Texture And Viscosity: Concept and Measurement, Second edition, Academic Press.
  2. Figura L.O. and A.A. Teixeira (2007), Food Physics: Physical Properties – Measurement and Applications, Springer-Verlag Berlin Heidelberg.
  3. Kilcast D; McKenna B M (2004), Texture in food ( 1 Semi solid foods). Woodhead Publishing Limited.
  4. Kilcast D; McKenna B M (2004), Texture in food ( 2 Solid foods), Woodhead Publishing Limited.
  5. MacDougall D.B. (2002), Colour in food – Improve quality, Woodhead Publishing Limited and CRC Press.
  6. Sahin S. and S.G. Sumnu (2006), Physical Properties of Foods, Springer Science+Business Media, LLC.
  7. Steffe J.F.(1996), Rheology methods in food process engineering, Freeman Press.
  8. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: KS. Phạm Trần Thùy Hương

Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Cơ sở Công nghệ bảo quản chế biến, Khoa Cơ khí Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: 62/10 Đặng Huy Trứ, TP Huế

Điện thoại, email: 0917 345 384; thuyhuong1097@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu)

  • Biến đổi cấu trúc thực phẩm trong quá trình bảo quản, chế biến.
  • Nghiên cứu các phương pháp phân tích thực phẩm.
  • Ứng dụng các chế phẩm sinh học trong quá trình bảo quản, chế biến thực phẩm.

 

Duyệt                         Trưởng Khoa/bộ môn                              Giảng viên

Hiệu trưởng                       (Ký, ghi rõ họ tên)                     (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 

                                                                             Phạm Trần Thùy Hương

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM

KHOA NÔNG HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

–   Tên học phần: HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG

  • Mã học phần: NHOC22042

–   Số tín chỉ: 2

–   Học phần:  + Bắt buộc: ü

            + Tự chọn:

–   Các mã học phần tiên quyết: Sinh học phân tử

  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức: Tất cả các qúa trình sinh trưởng, phát triển hay sự tiến triển của bệnh tật được diễn ra trong tế bào. Để đảm nhiệm được những chức năng ấy, cơ thể sống có các phân tử đặc biệt như: protein, saccharide, lpipide… Bên cạnh đó, các phân tử này là những yếu tố tạo nên tế bào, mô, và các cơ quan của cơ thể với các quá trình chuyển hóa vật chất nhằm đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của sinh vật trong tự nhiên. Việc khảo sát và nắm vững cấu trúc và đặc điểm của các yếu tố hóa học trên chính là mục tiêu của môn học cần phải đạt được.

– Kỹ năng: Nắm bắt được các mối liên hệ giữa các kiến thức của các môn học cơ bản như hóa học, sinh học và các môn học chuyên ngành như dinh dưỡng, bệnh học, giống vật nuôi, vệ sinh an toàn thực phẩm, dược lý học…

– Thái độ, chuyên cần: Có thái độ nghiêm túc trong quá trình tiếp thu các kiến thức chuyên môn cũng như đảm bảo được tính chuyên cần trong quá trình học tập môn học.

 

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Nội dung của môn học được chia thành 5 chương bao gồm:

 Hóa sinh tĩnh cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thành phần hóa học của các hợp chất trong cơ thể sống như: Protein, acid nucleic, carbohyhydrat, lipid, vitamin và các hợp chất có nguồn gốc thứ cấp.

 

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Hóa học protein (LT: 4 tiết, TH: 2 tiết)

  • Protein và vai trò sinh học của chúng
  • Cấu tạo phân tử của protein
  • Tính chất của protein
  • Phân loại protein

 

Chương 2: Hóa học nucleic acid (2 tiết)

  • Khái niệm nucleic acid
  • Cấu trúc nucleic acid
  • Phân loại nucleic acid

 

Chương 3: Hóa học carbohydrate (3 tiết)

  • Monosacharide
  • Oligosacharide
  • Polysacharide

 

Chương 4: Hóa học lipid (LT: 3 tiết, TH: 2 tiết)

  • Thành phần cấu tạo của lipid
  • Phân loại lipid
  • Tính chất lipid

 

Chương 5: Enzyme và sự xúc tác sinh học (LT: 7 tiết, TH: 2 tiết)

  • Enzyme – động lực của quá trình sống
  • Tên gọi và phân loại enzyme
  • Cấu trúc của enzyme
  • Cơ chế xúc tác của enzyme
  • Tính đặc hiệu của enzyme
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng enzyme

 

Chương 6: Vitamin (2 tiết)

  • Cấu tạo, vai trò và tính chất vitamin tan trong chất béo
  • Cấu tạo, vai trò và tính chất vitamin tan trong nước

 

II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC

Nội dung Hình thức tổ chức dạy học (tiết)
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Hóa học protein

1.1.     Protein và vai trò sinh học của chúng

1.2.   Cấu tạo phân tử của protein

1.3.   Tính chất của protein

1.4.   Phân loại protein

4

1

 

1

1

1

2
Chương 2: Hóa học nucleic acid

            Khái niệm nucleic acid

2.2.   Cấu trúc nucleic acid

2.3.   Phân loại nucleic acid

2

0,5

0,5

1,0

Chương 3: Hóa học carbohydrate

3.1.    Monosacharide

3.2.    Oligosacharide

3.3.    Polysacharide

3

1

1

1

Chương 4: Hóa học lipid

4.1.    Thành phần cấu tạo của lipid

4.2.    Phân loại lipid

4.3.    Tính chất lipid

3

1

1

1

2
Chương 5: Enzyme và sự xúc tác sinh học

5.1.     Enzyme – động lực của quá trình sống

5.2.    Tên gọi và phân loại enzyme

5.3.    Cấu trúc của enzyme

5.4.    Cơ chế xúc tác của enzyme

5.5.    Tính đặc hiệu của enzyme

5.6.    Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng enzyme

7

 

1

 

1

1

1

1

2

2
Chương 6: Vitamin

6.1.    Cấu tạo, vai trò và tính chất vitamin tan trong chất béo

6.2.  Cấu tạo, vai trò và tính chất vitamin tan trong nước

2

1

 

1

 

 # Kiểm tra: 1 tiết; Thảo luận: 2 tiết

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Tham gia học tập trên lớp: 10% trọng số điểm học phần

– Kiểm tra giữa học phần dưới hình thức viết và báo cáo thực hành: 20% trọng số điểm học phần

– Thi kết thúc học phần: 70% trọng số điểm học phần

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

    2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: Thông qua trao đổi, thảo luận giữa giáo viên với sinh viên và các nhóm sinh viên, giũa sinh viên, giáo viên và các chuyên gia

    2.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ, bao gồm:

  • Điểm chuyên cần, tham gia lên lớp và thái độ học tập có trọng số 5%.
  • Điểm chuẩn bị bài ở nhà có trọng số 5%.
  • Điểm kiểm tra giữa học phần có trọng số 10%
  • Điểm đánh giá thực hành, thực tập, tiểu luận, bài tập, thảo luận… có trọng số 10%.
  • Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%.
  1. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:

  Đảm bảo chất lượng nội dung, tính sáng tạo, độc đáo 

  Đảm bảo về hình thức: hình ảnh, số liệu minh họa, trình bày

  Đảm bảo năng lực trình bày, giải quyết vấn đề

  1. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)

                Sau khi học 1/2 thời lượng tín chỉ tiến hành đánh giá giữa kỳ

                Kết thúc tín chỉ  tiến hành đánh giá cuối kỳ theo kế hoạch của trường.

 

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

        Tài liệu bắt buộc

  1. Trần Thị Ân (chủ biên). 1979. Hóa sinh đại cương (tập I, II). NxB KH&KT. Hà Nội.
  2. Phạm Thị Trân Châu, 2000. Hóa sinh học. Nxb Giáo dục. Hà Nội.
  3. Hồ Trung Thông, Lê Văn An, Nguyễn Thị Lộc, Đỗ Quý Hai và Cao Đăng Nguyên. Giáo trình Hóa sinh động vật, 2006. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 
  4. Nguyễn Tiến Thắng, Nguyễn Đình Huyên, 1998. Giáo trình sinh hóa hiện đại. Nhà xuất bản Giáo dục.

 

Tài liệu tham khảo

  1. Đái Duy Ban. 2005. Hóa sinh học và hóa sinh y học. Hóa sinh học. 1 : 8-13.
  2. Nguyễn Văn Kiệm (chủ biên), Nguyễn Văn Kình, Nguyễn Văn Mùi. 2005. Hóa sinh động vật. Đại học Nông Nghiệp I.
  3. Nguyễn Xuân Thắng, Đào Kim Chi, Phạm Quang Tùng, Nguyễn Văn Đồng, 2004. Hóa sinh học. Nxb Y học, Hà Nội.
  4. Hoàng Văn Tiến, Lê Khắc Thận, Lê Doãn Diên, 1997. Sinh hóa học với cơ sở khoa học công nghệ gen. Giáo trình cao học nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  5. McDonald, P.; Edwards, R.A.; Greenhagh, J. F. D; Morgan, A., 2002. Animal Nutrition. Longman Scientific Technical. Sixth edition.
  6. Nelson, D. L. ; Cox M. M., 2005. Lehninger Principles of Biochemistry, Fourth Edition. Freeman and Company, New York, USA.
  7. Stryer, L., 1995. Biochemistry. W.H. Freeman and company, San Francisco, 4th

 

  1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
  2. Trần Thị Lệ

-Chức danh: GVC, PGS. TS.

-Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần. Tại Bộ môn Di truyền-Giống , khoa Nông học- Đại học Nông lâm Huế.

-Địa chỉ liên hệ: Khoa Nông học – Đại học Nông lâm Huế.

-Điện thoại: 054525544 (CQ)-054 2242099 (NR)- 0986 999 141 (DĐ).

-Các hướng nghiên cứu  chính:  Kỹ thuật trồng trọt và Công nghệ sinh học

  1. Hồ Trung Thông

– Chức danh: GVC, Phó trưởng khoa Chăn nuôi-Thú Y-

– Học hàm, học vị: PGS. TS

– Thời gian, địa điểm làm việc: từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần tại Phòng Thí nghiệm Trung tâm, Khoa Chăn nuôi – Thú y, Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế

– Các hướng nghiên cứu chính: chuyển hóa và nhu cầu protein và amino acid ở lợn và gia cầm, năng lượng trao đổi, tiêu hóa các chất dinh dưỡng, thức ăn bổ sung và phụ gia.

 – Địa chỉ liên hệ: Khoa Chăn nuôi – Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Huế, 102 Phùng Hưng, Huế. Tel. 0914285308, email: hothonghuaf@gmail.com

  1. Nguyễn Thị Bích Lộc

– Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS, Giảng viên chính

– Địa chỉ nơi làm việc: Bộ môn Sinh Hóa Dinh dưỡng -Khoa Chăn nuôi thú y

– Điện thoại: 054. 3525439 (CQ) – 0914156555 (DĐ) – 054.3529956 (NR)

– Email: loc.nguyenthi@huaf.edu.vn

– Các hướng nghiên cứu chính: Hóa sinh Dinh dưỡng động vật ; Công nghệ sinh học 4. Đỗ 4. Đỗ Thị Bích Thủy

Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, Giảng viên chính, Phó giáo sư, Tiến sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, tại khoa Cơ khí – Công nghệ.

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, 102-Phùng Hưng- Huế

Điện thoại, email: 0914091340, chieuthuy64@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

  • Tạo ra các chế phẩm sinh học từ vi sinh vật (enzyme, chất kháng nấm…) và ứng dụng các chế phẩm này vào bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm.
  • Khai thác hệ vi khuẩn lacic có tiềm năng probiotic và lên men sinh lactic acid mạnh và nghiên cứu ổn định các quy trình chế biến thực phẩm lên men truyền thống.
  1. Đinh Thị Hương Duyên

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ- Giảng viên chính

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, tại Bộ môn Lâm sinh, khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: Khoa Lâm nghiệp- Đại học Nông Lâm Huế, 102 Phùng Hưng Huế

Điện thoại, email: phqth13@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Kỹ thuật Lâm sinh, Di truyền thực vật

  1. Nguyễn Tử Minh

Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ tháng 11/2010 đến nay là cán bộ giảng dạy tại Bộ môn Cơ sở – Khoa Thủy sản – Trường Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: Khoa Thủy Sản, Đại học Nông Lâm Huế, 102 Phùng Hưng Huế

Điện thoại, email: tuminh2005@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Công nghệ vi sinh, Sinh học phân tử.

7.Nguyễn Hữu Trung

Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư

Đơn vị: Bộ môn Sinh lý thực vật khoa Nông học- trường Đại học Nông Lâm Huế

Email: nguyentrung@huaf.edu.vn

Hướng nghiên cứu về  môi trường và sử dụng modeling

 

 

 

     Duyệt                         Trưởng Khoa/bộ môn                              Giảng viên

Hiệu trưởng                        

 

 

                                                              

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾKHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN HÓA HỌC THỰC PHẨM

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  1. Thông tin chung

–   Tên học phần: Hoá học thực phẩm

  • Mã học phần: CKCN23402

–   Số tín chỉ: 2

–   Học phần:         + Bắt buộc: X

                  + Tự chọn:

  • Các mã học phần tiên quyết: CBAN1163, CBAN1192, CNCB2052

Hoá học thực phẩm là môn học bắt buộc nằm trong chương trình đào tạo kỹ sư  ngành Bảo quản chế biến nông sản và ngành Công nghệ thực phẩm. Sinh viên phải có kiến thức về Hóa học hữu cơ, Hóa học vô cơ,  Hóa sinh thực phẩm.

  1. Mục tiêu của học phần

Trang bị các kiến thức cơ sở về thành phần hoá học, cấu tạo, tính chất và khả năng tương tác giữa các chất cấu thành thực phẩm.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Giới thiệu về thành phần, cấu tạo, tính chất và khả năng tương tác giữa các chất cấu thành thực phẩm. Trên cơ sở đó, các nhà công nghệ biết điều chỉnh các phản ứng hoá học trong quá trình chế biến, bảo quản nhằm bảo toàn giá trị dinh dưỡng, chống hư hỏng và làm cho sản phẩm đạt đến tính chất cảm quan phù hợp.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Giới thiệu về hoá học thực phẩm

  • Khái niệm về hoá học thực phẩm
  • Lịch sử của hoá học thực phẩm
  • Khuynh hướng nghiên cưú về hoá học thực phẩm

Chương 2: Nước

            2.1.      Khái niệm chung

                        2.2.      Tính chất lý học của nước

            2.3.      Cấu tạo phân tử của nước

            2.4.      Sự kết hợp của các phân tử nước

  • Tương tác của nước với các cấu tử trong dung dịch
  • Hoạt độ và áp suất hơi tương đối
  • Đường đẳng nhiệt hấp phụ và giải hấp phụ

Chương 3: Khoáng chất

  • Khái niệm chung
  • Giá trị dinh dưỡng của khoáng chất
  • Hàm lượng khoáng chất trong thực phẩm
  • Tính chất hoá học và tính chức năng của khoáng chất trong thực phẩm

Chương 4: Protein-chất tạo cấu trúc cho thực phẩm

  • Giới thiệu chung
  • Một số hệ thống protein thực phẩm
  • Tính chất chức năng của protein

Chương 5: Polysaccharid-chất tạo hình của sản phẩm thực phẩm

  • Giới thiệu chung
  • Một số hệ thống polysaccharid thực phẩm
  • Tính chất chức năng của polysaccharid

Chương 6: Lipid và các chất thay thế chất béo

  • Giới thiệu chung
  • Hoạt tính hóa học của dầu và mỡ
  • Chức năng của chất béo
  • Các chất thay thế chất béo

Chương 7: Các biến hình sinh học của một số hợp phần trong thực phẩm

  • Biến hình của protein
  • Biến hình của tinh bột

 

II.HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC

Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Giới thiệu về hoá học thực phẩm

1.1.Khái niệm về hoá học thực phẩm.

1.2.Lịch sử của hoá học thực phẩm

1.3.Khuynh hướng nghiên cưú về hoá học thực phẩm

 

2
Chương 2: Nước

2.1.  Khái niệm chung

2.2.Tính chất lý học của nước

2.3. Cấu tạo phân tử của nước

2.4.Sự kết hợp của các phân tử nước

2.5.Tương tác của nước với các cấu tử trong dung dịch

2.6  .Hoạt độ và áp suất hơi tương đối

2.7  .Đường đẳng nhiệt hấp phụ và giải hấp phụ

4
Chương 3: Khoáng chất

3.1.Khái niệm chung

3.2.Giá trị dinh dưỡng của khoáng chất

3.3.Hàm lượng khoáng chất trong thực phẩm

3.4.Tính chất hoá học và tính chức năng của khoáng chất trong thực phẩm

 

2 3
Chương 4: Protein-chất tạo cấu trúc cho thực phẩm

4.1.Giới thiệu chung

4.2.Một số hệ thống protein thực phẩm

4.3.Tính chất chức năng của protein

 

6
Chương 5: Polysaccharid-chất tạo hình của sản phẩm thực phẩm

5.1.Giới thiệu chung

5.2.Một số hệ thống polysaccharid thực phẩm

5.3.Tính chất chức năng của polysaccharid

 

4
Chương 6: Lipid và các chất thay thế chất béo

6.1.Giới thiệu chung

6.2.Hoạt tính hóa học của dầu và mỡ

6.3.Chức năng của chất béo

6.4.Các chất thay thế chất béo

 

4 3
Chương 7: Các biến hình sinh học của một số hợp phần trong thực phẩm

7.1.Biến hình của protein

7.2.Biến hình của tinh bột

 

2
Tổng 24 6

 

            III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: > 80% đối với lý thuyết.

– Thời gian thảo luận, xemina: 100% tham gia đầy đủ

– Qui đinh về chất lượng của bài kiểm tra:

+ Phải đảm bảo nội dung, mục tiêu, kết quả đặt ra của đề tài

+ Trình bày rỏ ràng các mục yêu cầu của đề tài

+ Phải báo cáo kết quả và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề tài

+ Đóng thành tập và nộp cho giảng viên về đề tài đã được giao.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:

Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%) bằng cách điểm danh từng buổi lên lớp.

– Bài tập: sinh viên phải làm bài kiểm tra lý thuyết (1 bài), thảo luận và trình bày theo nhóm (1 bài)

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận).

+ Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%): được tính 1 cột điểm chiếm 10% tổng số điểm của học phần.

+ Chuẩn bị bài và thảo luận: sinh viên phải tự tham khảo tài liệu, chuẩn bị nội dung bài học, bài tập mà giáo viên giao, trình bày và thảo luận theo nhóm (1 bài).

– Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kì): không có.

– Hoạt động theo nhóm: không có.

– Kiểm tra đánh giá giữa kì: được đánh giá bằng hình thức thi viết (1 bài) được tính 1 cột điểm là bài thi viết giữa kỳ chiếm 10% tổng số điểm của học phần. Điểm kiểm tra và điểm thảo luận lấy trung bình cộng, trọng số 20%.

– Thi đánh giá cuối kì: là bài thi kết thúc học phần được đánh giá bằng hình thức thi viết chiếm 70% tổng số điểm của học phần.

– Các kiểm tra khác: không có

(Trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn thông qua).

2.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

  1. Loại đạt:

                                A (8,5 – 10):          Giỏi

                                B (7,0 – 8,4):         Khá

                                C (5,5 – 6,9):         Trung bình                                   

                                D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

  1. Loại không đạt:

                                E (dưới 4,0):          Kém                                 

2.4. Lịch thi, kiểm tra

– Kiểm tra: sau khi học xong chương 3 và 4

– Thi kết thúc học phần: theo quy định của nhà Trường

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

    –   Tài liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, năm xuất bản, nơi có tài liệu này, website, băng hình,…)

  1. Lê Ngọc Tú (chủ biên), (1994), Hoá học thực phẩm
  2. Lê Ngọc Tú (chủ biên), (2000), Biến hình sinh học của một số sản phẩm từ hạt
  3. Hoàng Kim Anh, (2010), Hóa học thực phẩm
  4. Belitz H.D., Grosch W., Food Chemistry (1999), Berlin – New York
  5. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Nguyễn Cao Cường

Chức danh, học hàm, học vị: Giáo viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ sở Công nghệ, Khoa CKCN, trường ĐHNL Huế

Điện thoại, email: 0984118289 – caocuonghuaf@gmail.com

 

 

     Duyệt                         Trưởng Khoa/bộ môn                              Giảng viên

Hiệu trưởng                       (Ký, ghi rõ họ tên)                      (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN HOÁ SINH THỰC PHẨM

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

– Tên học phần: Hoá sinh thực phẩm

– Mã học phần: CKCN23502

– Số tín chỉ: 2 đvtc

– Học phần:         + Bắt buộc:   X

                            + Tự chọn:

– Các mã học phần tiên quyết: CBAN10702, NHOC22402

– Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):

  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo, tính chất của các hợp chất có trong thực phẩm, các quá trình sinh hoá xảy ra trong tế bào vi sinh vật và các tế bào thực vật sau thu hoạch, sự biến đổi của các hợp chất có trong thực phẩm trong quá trình chế biến làm nền tảng để sinh viên học tiếp các học phần công nghệ bảo quản và chế biến được thuận lợi hơn.

– Kỹ năng:

– Thái độ, chuyên cần: Tham dự đầy đủ các buổi lên lớp lý thuyết, thảo luận và thực hành tại phòng thí nghiệm.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

     Học phần cung cấp các kiến thức lý thuyết về:

– Cấu tạo, tính chất công nghệ của các hợp chất có trong thực phẩm như protein, lipid, carbohydrate, vitamin…

– Các đường hướng chuyển hoá và các phản ứng hoá sinh xảy ra trong tế bào vi sinh vật và thực vật sau thu hoạch.

– Các phản ứng tạo màu, tạo mùi trong quá trình bảo quản và chế biến

 Phần thực hành tại phòng thí nghiệm bao gồm thực hành thí nghiệm xác định tính chất và định lượng các thành phần thực phẩm, hoạt độ của một số enzyme thuỷ phân.

  1. Nội dung chi tiết học phần:

Phần lý thuyết

Chương 1: Protein trong công nghệ thực phẩm

1.1. Khái niệm chung

1.2. Một số tính chất chức năng công nghệ của protein ứng dụng trong chế biến thực phẩm

1.3. Các biến đổi của protein trong bảo quản và chế biến thực phẩm

Chương 2: Thu nhận và ứng dụng enzyme trong công nghệ thực phẩm

2.1. Giới thiệu chung

2.2. Các phản ứng enzyme phổ biến trong bảo quản và chế biến thực phẩm.

2.3. Các phương pháp thu nhận chế phẩm enzyme

2.4. Ứng dụng các chế phẩm enzyme trong công nghệ thực phẩm

Chương 3: Carbohydrate trong công nghệ thực phẩm

 3.1. Giới thiệu chung về carbohydrate và vai trò của chúng trong công nghệ thực phẩm

 3.3. Khả năng chuyển hoá của carbohydrate

3.4. Hoá sinh các quá trình sản xuất  lên men

Chương 4: Sự chuyển hóa của lipid trong bảo quản và chế biến thực phẩm

4.1. Khái niệm chung

4.2. Sự chuyển hoá của lipid trong bảo quản và chế biến thực phẩm

Chương 5: Các chất màu và chất thơm trong thực phẩm

5.1.  Các chất màu

5.1.1. ý nghĩa các chất màu trong sản xuất thực phẩm

      5.1.2. Cấu tạo, tính chất màu tự nhiên: Clorophil, Carotenoit, Flavonoit

      5.1.3. Các biện pháp khai thác và giữ màu tự nhiên trong sản xuất thực phẩm

      5.1.3. Các chất màu hình thành trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm

5.2.  Các chất thơm

      5.2.1. Ý nghĩa chất thơm trong sản xuất thực phẩm

      5.2.2. Cấu tạo và tính chất của tinh dầu

      5.2.3. Các chất thơm hình thành trong quá trình chế biến thực phẩm

Phần thực hành:

Bài 1  : Các phương pháp xác định nitơ, amino acid và protein

 1.1. Xác định nitơ tổng số bằng phương pháp Kiendan

 1.2. Ðịnh lượng amino acid bằng phương pháp Ni tơ formol.

 Bài 2  : Các phương pháp xác định carbohydrate

 2.1. Xác định hàm lượng đường khử bằng phương pháp Dinitrosalisilic ( DNS)

 2.2. Xác định hàm lượng tinh bột và sacchorose bằng phương pháp thuỷ phân hoặc phân cực kế

Bài 3  : Các phương pháp xác định hoạt độ enzyme

 3.1. Xác định hoạt độ protease theo phương pháp Anson cải tiến

3.2. Xác định hoạt độ Amylase theo phương pháp quang phổ

 

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy và học (30 tiết)
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Phần lý thuyết    
Chương 1  : Protein trong công nghệ thực phẩm

 

4 tiết
1.1. Khái niệm chung
1.2. Một số tính chất chức năng công nghệ của protein ứng dụng trong chế biến thực phẩm
1.3. Các biến đổi của protein trong bảo quản và chế biến thực phẩm
Chương 2  : Thu nhận và ứng dụng enzyme trong công nghệ thực phẩm 6 tiết
2.1. Giới thiệu chung    
2.2. Các phản ứng enzyme phổ biến trong bảo quản và chế biến thực phẩm.    
2.3. Các phương pháp thu nhận chế phẩm enzyme    
2.4. Ứng dụng các chế phẩm enzyme trong công nghệ thực phẩm    
Chương 3: Carbohydrate trong công nghệ thực phẩm

 

5 tiết
3.1. Giới thiệu chung về carbohydrate và vai trò của chúng trong công nghệ thực phẩm
 3.3. Khả năng chuyển hoá của carbohydrate  
3.4. Hoá sinh các quá trình sản xuất  lên men  
Chương 4  : Sự chuyển hóa của lipid trong bảo quản và chế biến thực phẩm

 

2 tiết 3 tiết
4.1. Khái niệm chung  
4.2. Sự chuyển hoá của lipid trong bảo quản và chế biến  thực phẩm  
Chương 5 : Các chất màu và chất thơm thực phẩm 5 tiết
5.1.  Các chất màu

5.1.1. Ý nghĩa các chất màu trong sản xuất thực phẩm 5.1.2. Cấu tạo, tính chất màu tự nhiên : Clorophil, Carotenoit, Flavonoid.

5.2.  Các chất thơm

5.2.1. Ý nghĩa chất thơm trong sản xuất thực phẩm 5.2.2. Cấu tạo và tính chất của tinh dầu

5.2.3. Các chất thơm hình thành trong quá trình chế biến thực phẩm

Phần thực hành
Bài 1  : các phương pháp xác định nitơ, axit amin và protein

 1.1. Xác định nitơ tổng số bằng phương pháp Kendan.

 1.2. Ðịnh lượng amino acid bằng phương pháp Ni tơ formol.

 1.3. Xác định protein bằng phương pháp quang phổ ( Lowry)

3 tiết
Bài 2  : Các phương pháp xác định carbohydrate

 2.1. Xác định hàm lượng đường khử bằng phương pháp Dinitrosalisilic ( DNS)

 2.3. Xác định hàm lượng tinh bột và saccharose bằng phương pháp thuỷ phân hoặc phân cực kế

3 tiết
Bài 3 : Các phương pháp xác định hoạt độ enzyme

 3.1. Xác định hoạt độ protease theo phương pháp Anson cải tiến

3.2. Xác định hoạt độ Amylase theo phương pháp quang phổ

3 tiết
Tổng 21 tiết 9 tiết

 

 

 

 

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: > 70% đối với lý thuyết và 100% đối với thực hành

– Qui định về chất lượng của bài kiểm tra:

+ Phải đảm bảo nội dung, mục tiêu, kết quả đặt ra của đề tài

+ Trình bày rõ ràng các mục yêu cầu của đề tài

+ Phải báo cáo kết quả và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề tài

+ Đóng thành tập và nộp cho giảng viên về đề tài đã được giao.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:

– Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>70%) và thực hành (100%) bằng cách điểm danh từng buổi lên lớp.

– Bài tập: sinh viên phải làm bài kiểm tra lý thuyết (2 bài), bản thu hoạch về thực hành (1 bài)

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận).

+ Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>70%): được tính 1 cột điểm chiếm 10% tổng số điểm của học phần

– Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kì): không có

– Hoạt động theo nhóm: không có

– Kiểm tra đánh giá giữa kì: được đánh giá bằng hình thức thi viết (2 bài) và thực hành (1 bài); được tính 1 cột điểm là trung bình cộng của 2 bài thi viết giữa kỳ và 1 bài thực hành chiếm 20% tổng số điểm của học phần

– Thi đánh giá cuối kì: là bài thi kết thúc học phần được đánh giá bằng hình thức thi viết chiếm 70% tổng số điểm của học phần

– Các kiểm tra khác: không có

2.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập             

  1. Loại đạt:

                                    A (8,5 – 10):          Giỏi

                                    B (7,0 – 8,4):         Khá

                                    C (5,5 – 6,9):         Trung bình                                   

                                    D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

  1. Loại không đạt:

                                    E (dưới 4,0):          Kém                                 

2.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại):

– Kiểm tra:

            + Bài 1: sau khi học xong chương 1, 2

            + Bài 2: sau khi học xong chương      3, 4, 5

– Thực hành: sau khi học xong phần lý thuyết

– Thi kết thúc học phần: theo quy định của nhà Trường

– Thi lại: theo quy định của nhà Trường

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Hoá sinh công nghiệp, Lê Ngọc Tú và cộng sự, NXBKHKT, 1987, 2002, 2004
  3. Fundamental of food Biotechnology, Byong H. Lee, VCH Publisher, 1996
  4. Enzym Technology – Cambridge University press, Chaplin M. F, Bucke. C, 1990
  5. Christopher K. Mathews, K. E. Van Holde, Biochemistry – The Benjamin/cummings Publishing company, Inc, 1990.
  6. Geoffrey Zubay, Biochemistry – Melbourne, Australia, Oxford England, Inc, 2001.
  7. Horton H, Mora L, Achs R, Rawn J, Scrimgeour K, Principles of Biochenistry, Second edition – Prentice – Hall International, Inc, 1996.
  8. Haldane, Biochemistry – United Kingdom Press, 1999.
  9. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Đỗ Thị Bích Thuỷ

Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, Giảng viên chính, Phó giáo sư, Tiến sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc:

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, 102-Phùng Hưng- Huế

Điện thoại, email: 0914091340, chieuthuy64@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

  • Tạo ra các chế phẩm sinh học từ vi sinh vật (enzyme, chất kháng nấm…) và ứng dụng các chế phẩm này vào bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm.
  • Khai thác hệ vi khuẩn lactic có tiềm năng probiotic và lên men sinh lactic acid mạnh và nghiên cứu ổn định các quy trình chế biến thực phẩm lên men truyền thống.

   

               Duyệt                         Trưởng Khoa/bộ môn                       Giảng viên

     Hiệu trưởng                       (Ký, ghi rõ họ tên)                     (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

PGS.TS Nguyễn Minh Hiếu     ThS. Nguyễn Thanh Long      PGS. TS. Đỗ Thị Bích Thủy

 

 



TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾKHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

–   Tên học phần:                     QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NÔNG SẢN, THỰC PHẨM

  • Mã học phần: CKCN 26702

–   Số tín chỉ:                02

–   Học phần:  bắt buộc           

Các mã học phần tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm, Vi sinh thực phẩm, Phân tích thực phẩm, Đánh giá cảm quan thực phẩm.

  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức:

+Hiểu được các yếu tố cấu thành chất lượng thực phẩm

            +Hiểu các nội dung về quản trị chất lượng, các hệ thống quản trị chất lượng.

+Nắm được cách lấy mẫu và kiểm tra trong quá trình sản xuất

            + Áp dụng được những kiến thức về các công cụ thống kê dùng để quản lý sản xuất

– Kỹ năng: làm việc theo nhóm và độc lập

– Thái độ, chuyên cần: sinh viên phải lên lớp và tham gia đầy đủ các buổi thực hành, thực tập và thảo luận nhóm, thực hiện 01 chuyên đề độc lập về quản lý chất lượng thực phẩm.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

– Chất lượng thực phẩm

            – Hoạt động chất lượng và quản trị chất lượng

            – Kỹ thuật lấy mẫu và kiểm tra bằng quy hoạch mẫu

            – Kiểm soát quá trình sản xuất bằng các phương pháp thống kê

            – Tiêu chuẩn hóa

            – Các hệ thống quản trị chất lượng và đánh giá hệ thống quản trị chất lượng

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương I: Chất lượng Thực phẩm

     1.1. Thực phẩm và các thuộc tính của thực phẩm

            1.1.1. Thực phẩm

  1. 1. 2. Các thuộc tính của thực phẩm
  2. 2. Chất lượng sản phẩm
  3. 2. 1. Theo quan niệm cổ điển
  4. 2. 2. Theo các quan niệm hiện đại
  5. 2.2.1 Theo TCVN 5814-94
  6. 2.2.2 Theo ISO 8402-86
  7. 2.2.3 Các quan niệm khác
  8. 3. Các yếu tố cấu thành chất lượng thực phẩm

            1.3.1. Chất lượng dinh dưỡng

            1.2.2. Chất lượng vệ sinh

            1.2. 3. Chất lượng thị hiếu

            1.2. 4. Các yếu tố khác (khả năng sử dụng, dịch vụ, công nghệ, bao bì, ghi nhãn)

            1.2.5. Các yếu tố tâm lý xã hội

     1.4. Một  số điều luật liên quan đến chất lượng thực phẩm

Chương II: Hoạt động chất lượng và quản trị chất lượng

      2.1. Những vấn đề cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng

            2.1.1. Quan niệm về chất lượng

                        2.1.1.1 Vai trò của chất lượng

                        2.1.1.2 Ðịnh nghĩa về chất lượng

                        2.1.1.3 Chu trình chất lượng

  1. 1.1.4 Ðặc điểm của chất lượng

                        2.1.1.5 Ðộ lệch chất lượng

                        2.1.1.6 Chi phí chất lượng

                        2.1.1.7 Một số nhận thức về chất lượng

  1. 1.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

            2.1.2. Quản trị chất lượng và tiến trình phát triển tư duy c/lượng

                        2.1.2.1 Lịch sử phát triển của khoa học quản trị chất lượng

                        2.1.2.2 Tiến trình phát triển của tư duy chất lượng

2.1.3. Các nguyên tắc quản lý chất lượng

    2.2 Hoạt động chất lượng trong xí nghiệp thực phẩm

            2.2.1 Vị trí công tác chất lượng trong xí nghiệp thực phẩm

            2.2.2 Xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng

            2.2.3. Ðánh giá chất lượng sản phẩm

                        2.2.3.1 Mục đích

                        2.2.3.2 Nguyên tắc chung

                        2.2.3.3 Phương pháp đánh giá chất lượng tổng hợp

                        2.2.3.4 Văn bản hóa tài liệu

Chương III: Kỹ thuật lấy mẫu và kiểm tra bằng quy hoạch mẫu

     3.1. Kỹ thuật lấy mẫu

            3.1.1. Một số khái niệm chung

            3.1.2. Các phương pháp lấy mẫu

            3.1.3. Các phương án lấy mẫu

     3.2. Kiểm tra bằng quy hoạch mẫu

            3.2.1. Ðại cương về kiểm tra bằng quy hoạch mẫu

                        3.2.1.1 Một số ví dụ

                        3.2.1.2 Giới thiệu về xác suất chọn mẫu

                        3.2.1.3 Một số định nghĩa

                        3.2.1.4 Rủi ro khi kiểm tra bằng quy hoạch mẫu       

            3.2.2. Quy hoạch mẫu theo Tiêu chuẩn ISO

                        3.2.2.1 Nội dung

                        3.2.2.2 Cách tiến hành

3.2.2.3 Một vài vấn đề thực tiễn khi áp dụng ISO trong kiểm tra bằng quy hoạch mẫu

            3.2.3. Quy hoạch mẫu kiểm tra vi sinh vật

                        3.2.3.1 Lựa chọn quy hoạch mẫu kiểm tra vi sinh vật

                        3.2.3.2 Các dạng quy hoạch mẫu kiểm tra vi sinh vâtk

Chương IV: Kiểm soát quá trình sản xuất bằng thống kê

      4.1. Khái niệm chung

            4.1.1. Mục đích

4.1.2. Ðịnh nghĩa

4.1.3. Một số khái niệm thống kê cơ bản

4.1.4. Phân loại các công cụ thống kê cơ bản

     4.2. Kiểm tra quá trình sản xuất

            4.2.1. các nội dung kiểm tra trên dây chuyền sản xuất

            4.2.2. Kiểm tra trên một số dây chuyền sản xuất tiêu biểu

                        4.2.2.1 Dây chuyền sản xuất bia

                        4.2.2.2 Dây chuyền sản xuất sữa thanh trùng

                        4.2.2.3 Dây chuyền sản xuất chè

                        4.2.2.4 Dây chuyền sản xuất thuốc lá

                        4.2.2.5 Dây chuyền sản xuất đường

                        4.2.2.6 Dây chuyền sản xuất kẹo

                        4.2.2.7 Dây chuyền sản xuất bánh

     4.3. ứng dụng một số công cụ thống kê trong quản lý chất lượng

            4.3.1. Phiếu kiểm tra (Check sheet)

                        4.3.1.1 Khái niệm

                        4.3.1.2 Cách thiết lập phiếu

                        4.3.1.3 Bài tập thực hành

            4.3.2. Lưu đồ (Flow chart)

                        4.3.2.1 Khái niệm

                        4.3.2.2 Cách thiết lập

                        4.3.2.3 Bài tập thực hành

            4.3.3. Biểu đồ nhân quả (Cause & Effect Diagram)

                        4.3.3.1 Khái niệm

                        4.3.3.2 Cấu trúc của Biểu đồ

                        4.3.3.3 Cách thiết lập và phân tích biểu đồ

                        4.3.3.4 Bài tập thực hành

            4.3.4. Biểu đồ Pareto

                        4.3.4.1 Khái niệm

                        4.3.4.2 Cách thiết lập và phân tích biểu đồ

                        4.3.4.3 Bài tập thực hành

            4.3.5. Biểu đồ kiểm soát

                        4.3.5.1 Khái niệm

                        4.3.5.2 Các dạng biểu đồ kiểm soát

                        4.3.5.3 Cách thiết lập và phân tích biểu đồ

                        4.3.5.5 Bài tập áp dụng

            4.3.6. Biểu đồ mật độ phân phối (Histogram)

                        4.3.6.1 Khái niệm

                        4.3.6.2 Cách thiết lập và phân tích biểu đồ

                        4.3.6.3 áp dụng phân bố chuẩn để đánh giá định lượng khả năng quá trình

4.3.6.4 Bài tập áp dụng

            4.3.7. Biểu đồ phân tán

                        4.3.7.1 Khái niệm

                        4.3.7.2 Cách thiết lập và phân tích biểu đồ

4.3.7.3 Một số ví dụ

Chương V: Tiêu chuẩn hóa

      5.1. Khái quát về tiêu chuẩn hóa

5.1.1. Khái niệm

5.1.2. Mục đích của tiêu chuẩn hóa

5.1.3. Ðối tượng của tiêu chuẩn hóa

      5.2. Các loại và cấp tiêu chuẩn

5.2.1. Các loại tiêu chuẩn

5.2.2. Các cấp tiêu chuẩn

5.2.3. Hình thức hiệu lực của tiêu chuẩn

      5.3. Hoạt động tiêu chuẩn hóa trong công ty

5.3.1. Lợi ích của việc áp dụng tiêu chuẩn

5.3.2. Các nguyên tắc cơ bản

5.3.3. Nội dung hoạt động tiêu chuẩn hóa trong công ty

          5.4. Quá trình xây dựng tiêu chuẩn Việt nam (TCVN)

          5.5. Giới thiệu một số tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế và Việt nam

Chương VI: Các hệ thống quản trị chất lượng

    6.1 Hệ thống ISO 9000

            6.1.1. Giới thiệu chung                      

            6.1.2. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000: 2000

            6.1.4. Quy trình chứng nhận ISO

     6.2.  Hệ thống HACCP

            6.2.1. Khái niệm và lịch sử phát triển

            6.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của HACCP

            6.2.3. Ðánh giá chứng nhận HACCP

           6.2.4. Một số hệ thống quản lý chất lượng khác

Chương VII: Ðánh giá hệ thống quản lý chất lượng

     7.1. Một số khái niệm chung

            7.1.1. Ðịnh nghĩa

            7.1.2. Phân loại đánh giá

            7.1.3. Tiêu chuẩn chọn Ðoàn đánh giá

            7.1.4. Quyền hạn và trách nhiệm của Ðoàn đánh giá

     7.2. Các nguyên tắc cơ bản của quá trình đánh giá hệ thống CL

            7.2.1. Chương trình đánh giá

            7.2.2. Chọn nhóm đánh giá

            7.2.3. Kế hoạch đánh giá

            7.2.4. Tiến hành đánh giá

            7.2.5. Thảo luận giữa các thành viên

            7.2.6. Họp với Ban lãnh đạo

            7.2.7. Xác định các hành động, biện pháp khắc phục

            7.2.8. Báo cáo đánh giá

     7.3. Giới thiệu một số quy trình đánh giá hệ thống QLCL

            7.3.1. Quy trình đánh giá nội bộ

            7.3.2. Quy trình đánh giá do tổ chức bên ngoài (bên thứ 2 & 3)

           7.3.4. Một số điều cần lưu ý trong quá trình đánh giá

            7.4.1. Cách đặt câu hỏi

            7.4.2. Một số vấn đề thường gặp

  1. Bài tập thực hành

Phụ lục: Các bảng tra thống kê

  1. Bảng số ngẫu nhiên
  2. Giá trị Mức chất lượng chấp nhận (AQL)
  3. Ký hiệu chữ của cỡ mẫu (kiểm tra theo biến tần xuất)
  4. Ký hiệu chữ của cỡ mẫu (kiểm tra theo biến liên tục)
  5. Quy hoạch mẫu đơn giản trong kiểm tra thông thường (biến tần xuất)
  6. Quy hoạch mẫu đơn giản trong kiểm tra chặt (biến tần xuất)
  7. Quy hoạch mẫu đơn giản trong kiểm tra lỏng (biến tần xuất)
  8. Quy hoạch mẫu đơn giản trong kiểm tra thông thường (biến liên tục)
  9. Quy hoạch mẫu đơn giản trong kiểm tra chặt (biến liên tục)
  10. Quy hoạch mẫu đơn giản trong kiểm tra lỏng (biến liên tục)
  11. ước lượng khuyết tật của lô hàng
  12. Các hằng số sử dụng trong tính toán giới hạn kiểm tra trong phiếu Ġ- R

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương I: Chất lượng Thực phẩm 2
Chương II: Hoạt động chất lượng và quản trị chất lượng 2
Chương III: Kỹ thuật lấy mẫu và kiểm tra bằng quy hoạch mẫu 2 4
Chương IV: Kiểm soát quá trình sản xuất bằng thống kê 2 1 2
Chương V: Tiêu chuẩn hóa 2 3
Chương VI: Các hệ thống quản trị chất lượng 2 1 2
Chương VII: Ðánh giá hệ thống quản lý chất lượng 2 1 2
Tổng 14 3 9 4

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

Sinh viên sẽ được đánh giá thường xuyên và định kỳ theo cá nhân hoặc nhóm thông qua các nội dung sau:

– Lên lớp: theo qui định của nhà trường, chuẩn bị bài, trả lời các câu hỏi của giáo viên tại lớp, tham gia đóng góp xây dựng bài và thảo luận.

– Thực hành, thực tập và chuyên đề: tham gia đầy đủ, tích cực, chuẩn bị kỹ càng, đảm bảo thời gian và chất lượng

–  Kiểm tra cuối kỳ: hình thức thi viết, vấn đáp hoặc trắc nghiệm

  1. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận).

+ Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%): được tính 1 cột điểm chiếm 10% tổng số điểm của học phần

+ Chuẩn bị bài và thảo luận, kiểm tra đánh giá giữa kỳ: 20% tổng số điểm của học phần

– Thi đánh giá cuối kỳ: là bài thi kết thúc học phần được đánh giá bằng hình thức thi viết chiếm 70% tổng số điểm của học phần

  1. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
  2. Loại đạt:

                                    A (8,5 – 10):          Giỏi

                                    B (7,0 – 8,4):         Khá

                                    C (5,5 – 6,9):         Trung bình                                   

                                    D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

  1. Loại không đạt: E (dưới 4,0): Kém                                 
  2. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
  3. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  4. Giáo trình chính:

            Quản lý chất lượng trong công nghiệp thực phẩm, Hà Duyên Tư, NXB…, 2004

  1. Tài liệu tham khảo:

[1] Food quality and Safety Systems, FAO, 1998

[2] Food Factories, Alfred Bartholomai, VCH Verlagsgesellschaft, 1987

[3] Food Quality and Preference, halliday macfie & Herbert meiselman, Elsevier, 1994

[4] Gestion et contrôle de la qualité, pierre vandeville, Eyrolles, 1986

[5] Gestion de la Qualité, J. M. Juran, AFnor, 1983

[6] Gestion de la Qualité en industrie agro-alimentaire, Ha Duyen Tu, Bureau Asie de sud – est, 2002

[7] How to HACCP, mike dillon& chris Griffith, M.D.Associates, 1997

[8] How to Audit, mike dillon& chris Griffith, M.D.Associates, 1997

[9] iso 9000 Un force de management, Branimir Todorov, AFNOR, 1997

[10] ISO 9000 Tài liệu hướng dẫn thực hiện, Lê Anh Tuấn, Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật hóa chất, Hà nội, 1999

[11] La Gestion de la Qualité, ishikawa, Bordas- Pari, 1996

[12] La qualite des produits aimentaires, j. L. muton, Apria, Paris,1986

[13] Le manuel qualité, bernard froman, AFNOR, 1995

[14] Manuel de la qualité, andre basle, afnor, 1987

[15] Quản lý chất lượng trong công nghiệp thực phẩm, Hà Duyên Tư, NXB…, 1996

[16] Quản lý chất lượng sản phẩm, Nguyễn Quốc Cừ, nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà nội, 2000

  1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Nguyễn Văn Huế

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ hai đến thứ sáu trong tuần, 8g-11g; 14-17g.

Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, 102-Phùng Hưng- Huế

Điện thoại, email: 0914078868, nguyenvanhuehuaf@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

  • Quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm
  • Môi trường, độc tố học, chuyển hóa sinh học
  • Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

           Duyệt                               Trưởng Khoa/bộ môn                             Giảng viên

     Hiệu trưởng                              (Ký, ghi rõ họ tên)                          (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 

PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu      Ths. Nguyễn Thanh Long      Ths. Nguyễn Văn Huế

 

 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ           CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ                            Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin vỀ hỌc phẦn
    1. Thông tin chung
  • Tên học phần: Cơ sở kỹ thuật thực phẩm
  • Mã học phần: CKCN20902
  • Số tín chỉ: 2

–    Học phần    + Bắt buộc:  þ

                         + Tự chọn :

  • Các mã học phần tiên quyết: CKCN26302; CKCN26402; CKCN26503; CKCN26602
  • Các yêu cầu đối với học phần (nếu có)
  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các quá trình sản xuất thực phẩm. Sinh viên cần phải nắm được những kiến thức này để tiếp cận và học tốt hơn các môn công nghệ chuyên ngành.

– Kỹ năng: Sinh viên có khả năng tham gia  trực tiếp vào sản xuất trong các nhà máy chế biến thực phẩm.

– Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các buổi học ly thuyết, semina và bài tập.

  1. Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần gồm ba phần chính. Phần thứ nhất giới thiệu đại cương về quá trình sản xuất thực phẩm, các quan điểm về sản xuất thực phẩm, các trang bị trong sản xuất. Phần thứ hai giới thiệu về các nguyên lý căn bản trong sản xuất chế biến thực phẩm. Phần thứ ba giới thiệu các phương pháp chế biến thực phẩm

  1. Nội dung chi tiết học phần.

Chương 1: Đại cương về công nghệ thực phẩm

  • Các quan điểm về khoa học thực phẩm
  • Các phương pháp và quá trình trong công nghệ thực phẩm
  • Trang bị kỹ thuật trong công nghệ thực phẩm
  • Vấn đề tổ chức kinh tế trong công nghệ thực phẩm

Chương 2: Những nguyên lý căn bản trong chế biến thực phẩm

2.1. Tính chất cảm quan và giá trị dinh dưỡng của thực phẩm

2.2. Cân bằng vật chất và năng lượng

2.3. Cơ học lưu chất

2.4. Truyền nhiệt

2.5. Quá trình liên tục và gián đoạn

Chương 3: Các phương pháp chế biến ở nhiệt độ thường

3.1. Làm sạch nguyên liệu

3.2. Rữa

3.3. Quá trình lắng

3.4. Quá trình lọc

3.5. Ly tâm

3.6. Quá trình phân chia, làm nhỏ

3.7. Quá trình phối trộn

Chương 4: Các quá trình chế biến sử dụng nhiệt

4.1.Động học của quá trình chế biến nhiệt

4.2. Quá trình chần

4.3. Thanh trùng

4.4. Nướng và rang

4.5. Ép đùn

4.6. Microwave và hồng ngoại

Chương 5: Quá trình chuyển khối

5.1. Bản chất

5.2. Phạm vi áp dụng

5.3. Nguyên liệu và biến đổi

5.4. Yêu cầu về thiết bị và năng lượng

Chương 6: Quá trình tạo hình, bao gói và trang trí bao bì

6.1. Tạo hình

6.2. Bao gói và trang trí bao bì

  1. Hình thỨc tỔ chỨc dẠy hỌc
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Đại cương về công nghệ thực phẩm

1.5.      Các quan điểm về khoa học thực phẩm

1.6.      Các phương pháp và quá trình trong công nghệ thực phẩm

1.7.      Trang bị kỹ thuật trong công nghệ thực phẩm

1.8.      Vấn đề tổ chức kinh tế trong công nghệ thực phẩm

 

3tiết   1tiết
Chương 2: Những nguyên lý căn bản trong chế biến thực phẩm

2.1. Tính chất cảm quan và giá trị dinh dưỡng của thực phẩm

2.2. Cân bằng vật chất và năng lượng

2.3. Cơ học lưu chất

2.4. Truyền nhiệt

2.5. Quá trình liên tục và gián đoạn

 

2tiết 0,5tiết 1tiết
Chương 3: Các phương pháp chế biến ở nhiệt độ thường

3.1. Làm sạch nguyên liệu

3.2. Rữa

3.3. Quá trình lắng

3.4. Quá trình lọc

3.5. Ly tâm

3.6. Quá trình phân chia, làm nhỏ

3.7. Quá trình phối trộn

 

3tiết 0,5tiết 1tiết
Chương 4: Các quá trình chế biến sử dụng nhiệt

4.1.Động học của quá trình chế biến nhiệt

4.2. Quá trình chần

4.3. Thanh trùng

4.4. Nướng và rang

4.5. Ép đùn

4.6. Microwave và hồng ngoại

 

2tiết 0,5tiết 1tiết
Chương 5: Quá trình chuyển khối

5.1. Bản chất

5.2. Phạm vi áp dụng

5.3. Nguyên liệu và biến đổi

5.4. Yêu cầu về thiết bị và năng lượng

 

2tiết 0,5tiết
Chương 6: Quá trình tạo hình, bao gói và trang trí bao bì

6.1. Tạo hình

6.2. Bao gói và trang trí bao bì

 

2tiết  

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: 10-11 tiết

– Thời gian làm bài tập: 4-5 tiết

– Thời gian thảo luận, xemina: 5-6 tiết

– Qui đinh về chất lượng của bài kiểm tra:

+ Phải đảm bảo nội dung, mục tiêu, kết quả đặt ra của đề tài

+ Được trình bày rỏ ràng các mục yêu cầu

+ Phải báo cáo kết quả và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề tài

+ Đóng thành tập và nộp cho giảng viên về đề tài đã được giao.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học phần

– Điểm quá trình gồm:

+ Điểm chuyên cần, tham gia lên lớp: chiếm trọng số 10%

+ Điểm trung bình chung của các điểm: chuẩn bị bài ở nhà; kiểm tra; bài tập; thực hành, tiểu luận: chiếm trọng số 20%

                        + Thi đánh giá cuối kỳ: trọng số 70%

– Tiêu chí đánh giá các loại bài tâp:

+ Đảm bảo được các nội dung của đề tài đặt ra

+ Kết quả tính tóan, trình bày đạt được yêu cầu về độ chính xác, khoa hoc, trích dẫn rỏ ràng và đầy đủ.

+ Phải báo cáo kết quả và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề tài

+ Đóng thành tập và nộp cho giảng viên về đề tài đã được giao.

            + Lịch thi, kiểm tra: Tổ chức mỗi năm 2 kỳ thi chính và 2 kỳ thi phụ (nếu có).

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

– Lưu Duẩn (chủ biên) Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, Nhà xuất bản giáo dục, 1996

– Nguyễn Xuân Phương, Cơ sở lý thuyết và kỹ thuật sản xuất thực phẩm, NXB Giáo dục, 2001.

  1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Trần Ngọc Khiêm

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ kỹ thuật

Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng bộ môn CSCN BQCB

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ Khí – Công Nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế.

Điện thoại, email: 0905130438, khiembq@yahoo.com.

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

  • Các quá trình và thiết bị trong Công nghệ Thực phẩm
  • Công nghệ sản xuất lương thực
  • Công nghệ bảo quản rau quả.
  • Công nghệ sấy thăng hoa.
  • Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

           Duyệt                                                          Trưởng khoa                                    Giảng viên

      Hiệu trưởng                                  (Ký, ghi rõ họ, tên)                           (Ký, ghi rõ họ, tên)

           

 

 

 

 

PGS. TS. Nguyễn Minh Hiếu       ThS. Nguyễn Thanh Long               ThS. Trần Ngọc Khiêm

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ     CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

      KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ                            Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

        

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
    1. Thông tin chung

–  Tên học phần:        An toàn thực phẩm

–  Mã học phần: CKCN20102

–  Số tín chỉ:      2

–  Học phần:     + Bắt buộc: ü

                         + Tự chọn

–  Các mã học phần tiên quyết: CKCN19303 và CKCN26702.

Vệ sinh an toàn thực phẩm là môn học bắt buột nằm trong chương trình đào tạo kỹ sư  ngành Công nghệ thực phẩm. Sinh viên phải có kiến thức về vi sinh vật thực phẩm và Quản lý chất lượng nông sản, thực phẩm.

  1. Mục tiêu của học phần

– Môn học vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm trang bị cho sinh viên:

+ Kiến thức cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm từ đó nâng cao ý thức về phòng tránh ngộ độc cho toàn xã hội

+ Giúp cho sinh viên có thể hiểu rỏ mối quan hệ giữa  thực phẩm – sức khỏe – vệ sinh an toàn để có kế hoạch hành động để đảm bảo sức khỏe cho mọi người

– Kỹ năng: Sinh viên có ý thức về việc giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, có khả năng phân tích các nguyên nhân gây mất ATVSTP và chế biến các sản phẩm thực phẩm đảm bảo ATVS

– Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết, xemina và bài tập.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần bao gồm 2 phần:

        Lý thuyết:

– Giới thiệu thực trạng về vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay ở Việt nam cũng như trên thế giới

– Khái quát về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trong đó đi sâu về các nguyên nhân gây ra mất vệ sinh an toàn thực phẩm và cách kiểm soát các mối nguy gây mất VSATTP.

– Tác hại của việc thực phẩm bị mất vệ sinh an toàn: bệnh truyền nhiễm, ngộ độc thực phẩm…

– Giới thiệu về các hệ thống quản lý chất lượng, đảm bảo VSATTP hiện nay          

 Phần thực hành:

– Kiểm tra các chỉ tiêu vi sinh vật trong thực phẩm

– Kiểm tra các độc tố, kim loại nặng trong thực phẩm

 

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương I: GIỚI THIỆU VỀ THỰC TRẠNG VỆ SINH VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM HIỆN NAY

  1. Khái quát chung về vệ sinh an toàn thực phẩm
    1. Định nghĩa
    2. Các mối nguy về an toàn thực phẩm
    3. Tác hại của các mối nguy đến VSATTP

1.2. Giới thiệu chung về tình hình VSATTP hiện nay

1.2. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến mất VSATTP

1.3. Tính cấp thiết của vấn đề VSATTP

1.4. Hướng nghiên cứu về VSATTP trên địa bàn

1.5. Hệ thống quản lý VSATTP ở Việt Nam

1.5.1. Hệ thống quản lý VSATTP ở Việt Nam

1.5.2. Hệ thống quản lý VSATTP ở Thừa thiên Huế

 

Chương II: VI SINH VẬT VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

2.1. Nguồn gốc lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm

2.2. Vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm

2.3. Độc tố của vi sinh vật

2.4. Các phương pháp bảo quản để tránh ngộ độc do vi sinh vật

 

Chương III: NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM

3.1. Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật hay độc tố của vi sinh vật

3.2. Ngộ độc do thức ăn bị ôi  hỏng

3.3. Ngộ độc do bản thân thức ăn có chất độc

3.4. Ngộ độc do hóa chất thêm hoặc lẫn vào thức ăn

 

Chương IV: BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG – XỬ LÝ KHI NGỘ ĐỘC VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM THEO HACCP

4.1. Biện pháp đề phòng ngộ độc thức ăn

4.2. Xử lý khi có ngộ độc thức ăn

4.3. Hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP

4.3.1. Giới thiệu về HACCP

4.3.2. Các nguyên tắc cơ bản áp dụng HACCP

4.3.3. Các bước khi tiến hành xây dựng HACCP

 

PHẦN THỰC HÀNH

  1. Kiểm tra vi sinh vật trong thịt và các sản phẩm từ thịt
  2. Kiểm tra vi sinh vật trong rau quả, nước giải khát
  3. Kiểm tra vi sinh vật trong nước, không khí

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyêt Thực tập Thảo luận
Chương I: GIỚI THIỆU VỀ THỰC TRẠNG VỆ SINH VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM HIỆN NAY

c.                   Khái quát chung về vệ sinh an toàn thực phẩm

1.                  Định nghĩa

2.                  Các mối nguy về an toàn thực phẩm

3.                                                                        Tác hại của các mối nguy đến VSATTP

1.2. Giới thiệu chung về tình hình VSATTP hiện nay

1.2. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến mất VSATTP

1.3. Tính cấp thiết của vấn đề VSATTP

1.4. Hướng nghiên cứu về VSATTP trên địa bàn

1.5. Hệ thống quản lý VSATTP ở Việt Nam

1.5.1. Hệ thống quản lý VSATTP ở Việt Nam

1.5.2. Hệ thống quản lý VSATTP ở Thừa thiên Huế

     5 tiết      2 tiết
Chương II: VI SINH VẬT VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM

1.1. Nguồn gốc lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm

1.2. Vi sinh vật gây bệnh trong thực phẩm

1.3. Độc tố của vi sinh vật

1.4. Các phương pháp bảo quản để tránh ngộ độc do vi sinh vật

     4 tiết     2 tiết 2
Chương III: NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM

2.1. Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật hay độc tố của vi sinh vật

2.2. Ngộ độc do thức ăn bị ôi  hỏng

2.3. Ngộ độc do bản thân thức ăn có chất độc

2.4. Ngộ độc do hóa chất thêm hoặc lẫn vào thức ăn

      6 tiết     2 tiết
Chương IV: BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG – XỬ LÝ KHI NGỘ ĐỘC VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM THEO HACCP

4.1. Biện pháp đề phòng ngộ độc thức ăn

4.2. Xử lý khi có ngộ độc thức ăn

4.3. Hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP

4.3.1. Giới thiệu về HACCP

4.3.2. Các nguyên tắc cơ bản áp dụng HACCP

4.3.3. Các bước khi tiến hành xây dựng HACCP

    6 tiết     3 tiết
PHẦN THỰC HÀNH

1. Kiểm tra vi sinh vật trong thịt và các sản phẩm từ thịt

2. Kiểm tra vi sinh vật trong rau quả, nước giải khát

3. Kiểm tra vi sinh vật trong nước, không khí

    14 tiết
Tổng      21 tiết      14 tiết      9 tiết

 

        III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: > 80% đối với lý thuyết và 100% đối với thực hành

– Thời gian thảo luận, xemina: 100% tham gia đầy đủ

– Qui đinh về chất lượng của bài kiểm tra:

+ Phải đảm bảo nội dung, mục tiêu, kết quả đặt ra của đề tài

+ Trình bày rỏ ràng các mục yêu cầu của đề tài

+ Phải báo cáo kết quả và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề tài

+ Đóng thành tập và nộp cho giảng viên về đề tài đã được giao.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:

– Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%) và thực hành (100%) bằng cách điểm danh từng buổi lên lớp.

– Bài tập: sinh viên phải làm bài kiểm tra lý thuyết (2 bài), bản thu hoạch về thực hành (1 bài) và thảo luận, trình bày theo nhóm (1 bài)

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận).

+ Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%): được tính 1 cột điểm chiếm 10% tổng số điểm của học phần

+ Chuẩn bị bài và thảo luận: sinh viên phải tự tham khảo tài liệu, chuẩn bị nội dung bài học, bài tập mà giáo viên giao, trình bày và thảo luận theo nhóm (1 bài) và  được tính 1 cột điểm chiếm 5% tổng số điểm của học phần

– Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kì): không có

– Hoạt động theo nhóm: không có

– Kiểm tra đánh giá giữa kì: được đánh giá bằng hình thức thi viết (2 bài) và thực hành (1 bài); được tính 1 cột điểm là trung bình cộng của 2 bài thi viết giữa kỳ và 1 bài thực hành chiếm 15% tổng số điểm của học phần

– Thi đánh giá cuối kì: là bài thi kết thúc học phần được đánh giá bằng hình thức thi viết chiếm 70% tổng số điểm của học phần

– Các kiểm tra khác: không có

(Trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn thông qua).

2.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

  1. Loại đạt:

                                    A (8,5 – 10):          Giỏi

                                    B (7,0 – 8,4):         Khá

                                    C (5,5 – 6,9):         Trung bình                                   

                                    D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

  1. Loại không đạt:

                                    E (dưới 4,0):          Kém                                 

2.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại):

– Kiểm tra:

            + Bài 1:  sau khi học xong chương I và II

            + Bài 2:  sau khi học xong chương     III và IV

– Thảo luận: sau khi học xong các chương

– Thực hành: sau khi học xong phần lý thuyết

– Thi kết thúc học phần: theo quy định của nhà Trường

– Thi lại: theo quy định của nhà Trường

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Lương Đức Phẩm. Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm. NXB nông nghiệp, 2002
  3. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 6189-1:1996; TCVN 4884 : 2001; TCVN 4829 : 2001; TCVN 4882 : 2001; TCVN 6846 : 2001; TCVN 6847 : 2001; TCVN 6848 : 2001.
  4. Lê Doãn Diên, Vũ Thị Thu. Dinh dưỡng người. NXB giáo dục
  5. Bộ Y tế – Viện dinh dưỡng. Dinh dưỡng hợp lý và sức khỏe. NXB Y học Hà Nội, 1998
  6. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên:   Nguyễn Hiền Trang

Chức danh, học hàm, học vị:  Trưởng bộ môn, Giảng viên chính, Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 1995 đến nay là cán bộ giảng dạy tại Bộ môn CSCN BQCB, Khoa Cơ khí Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ:  21A1, Khu tập thể ĐH Huế, Triệu Quang Phục, Thành phố Huế

Điện thoại, email: 054 518999; email: n_htrang@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Vi sinh thực phẩm và vệ sinh an toàn thưc phẩm

– Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn lên men lactic và ứng dụng trong sản xuất các sản phẩm lên men truyền thống

– Nghiên cứu việc sử dụng một vài chế phẩm enzyme thương mại để rút ngắn thời gian lên men trong quá trình chế biến các sản phẩm nước chấm lên men từ thịt

– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật có khả năng áp dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm

– Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa..)

 – Phân lập và xác định một số loài vi khuẩn gây bệnh ở một số sản phẩm thực phẩm truyền thống

– Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất truyền thống

Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email): không

     Duyệt                         Trưởng Khoa/bộ môn                              Giảng viên

Hiệu trưởng                       (Ký, ghi rõ họ tên)                      (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VẬT LÝ HỌC THỰC PHẨM

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  1. Thông tin chung

–   Tên học phần: Vật lý học thực phẩm

  • Mã học phần:

–   Số tín chỉ: 2 tín chỉ

–   Học phần: + Bắt buộc: R    

                   + Tự chọn:

  • Các mã học phần tiên quyết:

+ Vật lý đại cương

+ Hóa lý

  • Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):
    1. Mục tiêu của học phần

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về tính chất vật lý của thực phẩm và vài trò quyết định của các tính chất này đến việc thiết kế thiết bị, bảo quản, quản lý chất lượng và phát triển các sản phẩm thực phẩm. Ngoài ra, môn học còn trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về đo đạc, cách thể hiện các thông số vật lý của sản phẩm, cũng như ứng dụng các thông số vật lý để kiểm soát các quá trình sản xuất thực phẩm.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Gồm 3 phần chính:

  • Trang bị kiến thức về các đặc tính cơ bản của thực phẩm như đặc tính bên ngoài (hình dạng, kích thước…), tính chất lưu biến (độ nhớt, độ đàn hồi, cấu trúc…), các tính chất nhiệt, quang, điện… có liên quan đến sự thay đổi chất lượng thực phẩm trong suốt quá trình thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển và tiêu thụ.
  • Mối quan hệ giữa tính chất vật lý và đặc tính chức năng của nguyên liệu thô, bán thành phầm và thực phẩm đã chế biến nhằm duy trì sản phẩm có chất lượng và thời gian bảo quản theo yêu cầu.
  • Phương pháp đo lường các tính chất vật lý của thực phẩm.
    1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Các đặc trưng vật lý của thực phẩm

1.1. Kích thước

1.2. Hình dạng

1.3 Thể tích

1.4 Khối lượng riêng, tỉ trọng

1.5 Độ rỗng

1.6 Sự thay đổi thể tích

Chương 2:  Tính chất lưu biến của thực phẩm

2.1 Giới thiệu về tính chất lưu biến

2.2 Độ chảy của vật liệu

2.2.1 Định luật Newton về độ nhớt

2.2.2 Chất lỏng Newton

2.2.3 Chất lỏng phi Newton

2.2.4 Chất lỏng Bingham

2.2.5 Chất lỏng phi Bingham

2.3 Phương pháp xác định độ nhớt

2.3.1 Xác định độ nhớt bằng nhớt kế mao quản Ostwald

2.3.2 Xác định độ nhớt bằng nhớt kế quay Brookfield

2.4 Sự biến dạng của thực phẩm

2.5 Độ đàn hồi

2.6 Cấu trúc thực phẩm

          2.6.1 Giới thiệu cấu trúc thực phẩm

2.6.1.1 Khái niệm

2.6.1.2 Đặc tính của cấu trúc

2.6.2 Phương pháp phân tích cấu trúc thực phẩm

2.6.2.1 Phân loại phương pháp phân tích cấu trúc thực phẩm

2.6.2.2 Phương pháp cơ bản

2.6.2.3 Phương pháp thực nghiệm

2.6.2.4 Phương pháp mô phỏng

Chương 3: Tính chất nhiệt của thực phẩm

3.1. Nhiệt dung riêng

     3.1.1 Khái niệm

     3.1.2 Phương pháp xác định

3.2 Hệ số dẫn nhiệt

3.2.1 Khái niệm

3.2.2 Phương pháp xác định

3.3 Enthapy và ẩn nhiệt

3.4 Hệ số khuếch tán nhiệt

3.4.1 Phương pháp dự đoán gián tiếp

3.4.2 Phương pháp đo lường trực tiếp

Chương 4: Tính chất quang học của thực phẩm

4.1 Màu sắc thực phẩm

     4.1.1 Ánh sáng và màu sắc

     4.1.3 Vài trò của màu sắc đối với chất lượng thực phẩm

     4.1.4 Phương pháp đo màu thực phẩm

4.2 Độ khúc xạ

4.2.1 Khái niệm cơ bản

4.2.2 Xác định chỉ số khúc xạ

4.2.3 Ứng dụng chỉ số khúc xạ

4.3 Độ phân cực

4.3.1 Khái niệm cơ bản

4.3.2 Xác định độ phân cực

4.3.3 Ứng dụng độ phân cực

Chương 5: Tính chất bề mặt của thực phẩm

5.1 Sức căng bề mặt

5.2 Chất hoạt động bề mặt

5.3 Ứng suất ở bề mặt liên pha

5.4 Hệ thống chất keo trong thực phẩm

5.4.1 Dung dịch keo

5.4.2 Hệ gel

5.4.3 Hệ nhũ tương

5.4.4 Hệ bọt

Chương 6: Tính chất điện của thực phẩm

6.1 Độ dẫn điện

     6.1.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng dẫn điện

     6.1.2 Thực phẩm rắn có nguồn gốc thực vật

     6.1.3 Thực phẩm rắn có nguồn gốc động vật

6.2 Phương pháp xác định độ dẫn điện

6.3 Ứng dụng

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC

 

Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận

Chương 1: Các đặc trưng vật lý của thực phẩm

1.1. Kích thước

1.2. Hình dạng

1.3 Thể tích

1.4 Khối lượng riêng, tỉ trọng

1.5 Độ rỗng

1.6 Sự thay đổi thể tích

4 1 2 10
Chương 2:  Tính chất lưu biến của thực phẩm

2.1 Giới thiệu về tính chất lưu biến

2.2 Độ chảy của vật liệu

2.2.1 Định luật Newton về độ nhớt

2.2.2 Chất lỏng Newton

2.2.3 Chất lỏng phi Newton

2.2.4 Chất lỏng Bingham

2.2.5 Chất lỏng phi Bingham

2.3 Phương pháp xác định độ nhớt

2.3.1 Xác định độ nhớt bằng nhớt kế mao quản Ostwald

2.3.2 Xác định độ nhớt bằng nhớt kế quay Brookfield

2.4 Sự biến dạng của thực phẩm

2.5 Độ đàn hồi

2.6 Cấu trúc thực phẩm

2.6.1 Giới thiệu cấu trúc thực phẩm

2.6.1.1 Khái niệm

2.6.1.2 Đặc tính của cấu trúc

2.6.2 Phương pháp phân tích cấu trúc thực phẩm

2.6.2.1 Phân loại phương pháp phân tích cấu trúc thực phẩm

2.6.2.2 Phương pháp cơ bản

2.6.2.3 Phương pháp thực nghiệm

2.6.2.4 Phương pháp mô phỏng

6 4 12
Chương 3: Tính chất nhiệt của thực phẩm

3.1. Nhiệt dung riêng

3.1.1 Khái niệm

3.1.2 Phương pháp xác định

3.2 Hệ số dẫn nhiệt

3.2.1 Khái niệm

3.2.2 Phương pháp xác định

3.3 Enthapy và ẩn nhiệt

3.4 Hệ số khuếch tán nhiệt

3.4.1 Phương pháp dự đoán gián tiếp

3.4.2 Phương pháp đo lường trực tiếp

 

3 2 10
Chương 4: Tính chất quang học của thực phẩm

4.1 Màu sắc thực phẩm

4.1.1 Ánh sáng và màu sắc

4.1.3 Vài trò của màu sắc đối với chất lượng thực phẩm

4.1.4 Phương pháp đo màu thực phẩm

4.2 Độ khúc xạ

4.2.1 Khái niệm cơ bản

4.2.2 Xác định chỉ số khúc xạ

4.2.3 Ứng dụng chỉ số khúc xạ

4.3 Độ phân cực

4.3.1 Khái niệm cơ bản

4.3.2 Xác định độ phân cực

4.3.3 Ứng dụng độ phân cực

4 2 8
Chương 5: Tính chất bề mặt của thực phẩm

5.1 Sức căng bề mặt

5.2 Chất hoạt động bề mặt

5.3 Ứng suất ở bề mặt liên pha

5.4 Hệ thống chất keo trong thực phẩm

5.4.1 Dung dịch keo

5.4.2 Hệ gel

5.4.3 Hệ nhũ tương

5.4.4 Hệ bọt

 

3 6

Chương 6: Tính chất điện của thực phẩm

6.1 Độ dẫn điện

6.1.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng dẫn điện

6.1.2 Thực phẩm rắn có nguồn gốc thực vật

6.1.3 Thực phẩm rắn có nguồn gốc động vật

6.2 Phương pháp xác định độ dẫn điện

6.3 Ứng dụng

2 1 6
Tổng 22 tiết 4 tiết 8 tiết 52 giờ

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: > 80% đối với lý thuyết và 100% đối với thực hành.

– Thời gian bài tập : 100% tham gia đầy đủ.

– Kiểm tra giữa kỳ: 1 bài thi viết

– Kiểm tra cuối kỳ: thi viết

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:

– Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%) và thực hành (100%) bằng cách điểm danh từng buổi lên lớp.

– Bài tập: sinh viên phải làm bài kiểm tra lý thuyết (2 bài), bản thu hoạch về thực hành (1 bài)

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận).

+ Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%): được tính 1 cột điểm chiếm 10% tổng số điểm của học phần

+ Chuẩn bị bài và làm bài tập: sinh viên phải tự tham khảo tài liệu, chuẩn bị nội dung bài học, bài tập mà giáo viên giao, điểm làm bài tập chiếm 5% tổng số điểm của học phần.

– Kiểm tra đánh giá giữa kì: được đánh giá bằng hình thức thi viết (1 bài) và thực hành (1 bài); được tính 1 cột điểm là trung bình cộng của 1 bài thi viết giữa kỳ và 1 bài thực hành chiếm 15% tổng số điểm của học phần

– Thi đánh giá cuối kì: là bài thi kết thúc học phần được đánh giá bằng hình thức thi viết chiếm 70% tổng số điểm của học phần

2.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

  1. Loại đạt:

                             A (8,5 – 10):          Giỏi

                             B (7,0 – 8,4):         Khá

                             C (5,5 – 6,9):         Trung bình                   

                             D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

  1. Loại không đạt:

                             E (dưới 4,0):          Kém                   

2.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)

– Bài tập: sau khi học xong các chương

– Kiểm tra giữa kỳ: sau khi học xong chương 1 và chương 2

– Thực hành: sau khi học xong phần lý thuyết

– Thi kết thúc học phần: theo quy định của nhà Trường

– Thi lại: theo quy định của nhà Trường

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

– Tài liệu bắt buộc: Giáo trình của giảng viên về môn học

– Tài liệu tham khảo:

  1. Bourne M.C. (2002), Food Texture And Viscosity: Concept and Measurement, Second edition, Academic Press.
  2. Figura L.O. and A.A. Teixeira (2007), Food Physics: Physical Properties – Measurement and Applications, Springer-Verlag Berlin Heidelberg.
  3. Kilcast D; McKenna B M (2004), Texture in food ( 1 Semi solid foods). Woodhead Publishing Limited.
  4. Kilcast D; McKenna B M (2004), Texture in food ( 2 Solid foods), Woodhead Publishing Limited.
  5. MacDougall D.B. (2002), Colour in food – Improve quality, Woodhead Publishing Limited and CRC Press.
  6. Sahin S. and S.G. Sumnu (2006), Physical Properties of Foods, Springer Science+Business Media, LLC.
  7. Steffe J.F.(1996), Rheology methods in food process engineering, Freeman Press.
  8. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: KS. Phạm Trần Thùy Hương

Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Cơ sở Công nghệ bảo quản chế biến, Khoa Cơ khí Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: 62/10 Đặng Huy Trứ, TP Huế

Điện thoại, email: 0917 345 384; thuyhuong1097@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu)

  • Biến đổi cấu trúc thực phẩm trong quá trình bảo quản, chế biến.
  • Nghiên cứu các phương pháp phân tích thực phẩm.
  • Ứng dụng các chế phẩm sinh học trong quá trình bảo quản, chế biến thực phẩm.

Duyệt                         Trưởng Khoa/bộ môn                              Giảng viên

Hiệu trưởng                       (Ký, ghi rõ họ tên)                     (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 

                                                                             Phạm Trần Thùy Hương

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ            CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

 KHOA CƠ KHÍ-CÔNG NGHỆ                            Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

NHIỆT KỸ THUẬT

 

  1. Thông tin vỀ hỌc phẦn
  2. Thông tin chung
  • Tên học phần:   Nhiệt kỹ thuật
  • Mã học phần: CKCN25902
  • Số tín chỉ:         02

–    Học phần     + Bắt buộc:     þ   

                          + Tự chọn :    

  • Các mã học phần tiên quyết : CBAN11503
  1. Mục tiêu của học phần

Kiến thức : Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về qui luật biến đổi giữa nhiệt năng và cơ năng trong các loại máy nhiệt và hệ thống nhiệt động, những kiến thức về truyền nhiệt và truyền chất trong kỹ thuật, làm cơ sở để học các học phần chuyên ngành khác.

Kỹ năng : Có khả năng giải các bài toán nhiệt động học, truyền nhiệt trong kỹ thuật.

Thái độ, chuyên cần : Đến lớp nghe giảng, tham gia thảo luận và làm bài tập đầy đủ.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

 Học phần Nhiệt kỹ thuật gồm hai phần:

– Phần I : Nhiệt động kỹ thuật.

Trình bày các định luật nhiệt động, các quá trình nhiệt động và chu trình thiết bị nhiệt động thông dụng.

– Phần II : Truyền nhiệt.

Trình bày các dạng và quy luật trao đổi nhiệt khác nhau. Tính toán các thiết bị trao đổi nhiệt thông dụng.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Phần I.      Nhiệt động kỹ thuật

Chương 1. Những khái niện cơ bản .Tính chất của khí.

  1. Những khái niệm cơ bản.
  2.    Tính chất của khí.

Chương 2. Định luật nhiệt động thứ 1

  1.     Nhiệt, công và các phương pháp xác định.
  2. Định luật nhiệt động thứ 1.
  3. Các quá trình nhiệt động cơ bản.

Chương 3.  Định luật nhiệt động thứ 2

  1. Chu trình nhiệt động.
  2. Chu trình Carnot. Định luật nhiệt động thứ 2.
  3. Biểu thức giải tích định luật nhiệt động thứ 2.

Chương 4. Hơi nước và không khí ẩm

  1. Hoá hơi đẳng áp của nước.
  2. Bảng và đồ thị hơi nước.
  3. Các quá trình nhiệt động cơ bản của hơi nước.
  4. Các thông số của không khí ẩm.
  5. Đồ thị không khí ẩm.
  6. Các quá trình nhiệt động cơ bản của không khí ẩm.

Chương 5. Chu trình thiết bị nhiệt động

  1. Chu trình động cơ đốt trong.
  2. Chu trình thiết bị lạnh.

Phần 2.     Truyền nhiệt

Chương 6.  Dẫn nhiệt

  1. Những khái niệm cơ bản. Định luật Fourier.
  2. Phương trình vi phân dẫn nhiệt.
  3. Dẫn nhiệt ổn định khi không có nguồn nhiệt bên trong.
  4. Dẫn nhiệt không ổn định khi không có nguồn nhiệt bên trong.

Chương 7. Trao đổi nhiệt đối lưu

  1. Các khái niệm cơ bản.
  2. Lý luận đồng dạng.
  3. Một số trường hợp toả nhiệt đối lưu.

 Chương 8. Trao đổi nhiệt bằng bức xạ

  1. Các khái niệm cơ bản.
  2. Một số định luật cơ bản về bức xạ.
  3. Trao đổi nhiệt bằng bức xạ giữa các vật đặt trong môi trường trong suốt.

Chương 9. Truyền nhiệt

  1. Truyền nhiệt.
  2. Thiết bị trao đổi nhiệt.

 

 

 

 

 

  1. Hình thỨc tỔ chỨc dẠy hỌc
            Nội dung Hình thức tổ chức dạy học (tiết)
Lên lớp Thực hành/điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1.Những khái niệm cơ bản. Tính chất của khí

1.1.  Những khái niệm cơ bản.

1.2.  Tính chất của khí.

2 1 1
Chương 2.Định luật nhiệt động thứ 1

2.1   Nhiệt, công và các phương pháp xác định.

2.2  Định luật nhiệt động thứ 1.

2.3. Các quá trình nhiệt động cơ bản.

3 2 2
Chương 3.Định luật nhiệt động thứ 2

3.1. Chu trình nhiệt động.

3.2. Chu trình Carnot. Định luật nhiệt động thứ 2.

3.3. Biểu thức giải tích định luật nhiệt động thứ 2.

3 2 2
Chương 4.Hơi nước và không khí ẩm

4.1. Hoá hơi đẳng áp của nước.

4.2. Bảng và đồ thị hơi nước.

4.3. Các quá trình nhiệt động cơ bản của hơi nước.

4.4 Các thông số của không khí ẩm.

4.5. Đồ thị không khí ẩm.

4.6. Các quá trình nhiệt động cơ bản của không khí ẩm.

3 2 2
Chương 5.Chu trình thiết bị nhiệt động

1. Chu trình động cơ đốt trong.

2. Chu trình thiết bị lạnh.

2 1 2
Chương 6.Dẫn nhiệt

1. Những khái niệm cơ bản. Định luật Fourier.

2. Phương trình vi phân dẫn nhiệt.

3. Dẫn nhiệt ổn định khi không có nguồn nhiệt bên trong.

4. Dẫn nhiệt không ổn định khi không có nguồn nhiệt bên trong.

2 1 2
Chương 7.Trao đổi nhiệt đối lưu

 1. Các khái niệm cơ bản.

 2. Lý luận đồng dạng.

 3. Một số trường hợp toả nhiệt đối lưu.

2 0 2
Chương 8. Trao đổi nhiệt bằng bức xạ

1. Các khái niệm cơ bản.

2. Một số định luật cơ bản về bức xạ.

3. Trao đổi nhiệt bằng bức xạ giữa các vật đặt trong môi trường trong suốt.

2 0 2
Chương 9. Truyền nhiệt

1. Truyền nhiệt.

2. Thiết bị trao đổi nhiệt.

2 0 2
Tổng 21 9 17

 

III. Chính sách đỐi vỚi hỌc phẦn và phương pháp, hình thỨc kiỂm tra đánh giá kẾt quẢ hỌc tẬp hỌc phẦn

  1. Chính sách đối với học phần

Sinh viên đọc tài liệu, đến lớp nghe giảng, làm bài tập. Đánh giá học phần bằng sự hiểu biết thấu đáo và kỹ năng giải quyết các bài toán nhiệt kỹ thuật.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học phần

– Điểm quá trình gồm:

            + Tham gia học tập trên lớp: Điều kiện dự thi kết thúc học phần là 70% thời gian sinh viên có mặt trên giảng đường. Kết hợp thời gian đến lớp với thái độ chuyên cần trong giờ bài tập ở lớp để cho điểm chuyên cần, đánh giá 10% trọng số điểm học phần.

            + Sinh viên có 01 bài kiểm tra giữa kỳ, thời lượng làm bài 50 phút, đánh giá 20%      trọng số điểm học phần.

      – Thi đánh giá cuối kỳ: Bài thi kết thúc học phần có thời lượng làm bài 60 phút, đề thi gồm 02 bài tập chọn trong ngân hàng đề, đánh giá 70% trọng số điểm học phần

– Lịch thi, kiểm tra: Tổ chức mỗi học kỳ theo lịch chung của nhà trường.

     

  1. Tài liỆu hỌc tẬp
  2. Tài liệu bắt buộc

Nguyễn Thanh Long. Bài giảng Nhiệt kỹ thuật (phần 1 và phần 2), 2006. Thư viện trường Đại học Nông Lâm Huế.

  1. Tài liệu tham khảo

            – Đặng Quốc Phú, Trần Thế Sơn, Trần Văn Phú. Truyền nhiệt. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1999. Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế.

            – Hoàng Đình Tín, Lê Chí Hiệp. Nhiệt động lực học kỹ thuật. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1997. Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế.

            – Phạm Lê Dần, Đặng Quốc Phú. Cơ sở kỹ thuật nhiệt. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2005. Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế.

            – Phạm Lê Dần, Đặng Quốc Phú. Bài tập Cơ sở kỹ thuật nhiệt. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1999. Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế.

 

  1. Thông tin vỀ giẢng viên
  2. Họ và tên thứ nhất : Nguyễn Thanh Long

-Chức danh, học hàm, học vị:     Thạc sĩ, giảng viên chính

-Thời gian, địa điểm làm việc:    Thứ Hai đến Thứ Sáu. Văn phòng khoa Cơ khí – Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế

-Địa chỉ liên hệ:  Bộ môn Cơ sở kỹ thuật, khoa Cơ khí-Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm, số 102 Phùng Hưng, Tp Huế

-Điện thoại:      0914 114 861         

-Email :    longdhh@yahoo.com

– Chuyên ngành : Cơ khí nông nghiệp

  1. Họ và tên thứ hai : Hồ Sỹ Vương

– Chức danh, học hàm, học vị:     Thạc sĩ, giảng viên

– Thời gian, địa điểm làm việc:    Thứ Hai đến Thứ Sáu. Văn phòng Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, khoa Cơ khí – Công nghệ.

– Địa chỉ liên hệ:  Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, khoa Cơ khí-Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm, số 102 Phùng Hưng, Tp Huế

– Điện thoại:      0988 443 754         

– Email :      syvuongckcn@gmail.com

– Chuyên ngành:  Kỹ thuật nhiệt lạnh

 

              Duyệt                                     Trưởng khoa                                  Giảng viên 1

         Hiệu trưởng                            (Ký, ghi rõ họ, tên)                           (Ký, ghi rõ họ, tên)

 

 

 

PGS.TS.Nguyễn Minh Hiếu   Th. s  Nguyễn Thanh Long          Th.s Nguyễn Thanh Long

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

–   Tên học phần:               KỸ THUẬT AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG

  • Mã học phần: CKCN24502

–   Số tín chỉ:                      02

–   Học phần:   + Bắt buộc:  ü

            + Tự chọn:

Các mã học phần tiên quyết: CKCN20902, CKCN20502, CKCN20403

            Mục tiêu của học phần

    – Kiến thức:             

              Hiểu các nội dung về môi trường và quản lý môi trường

              Hiểu các nội dung về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

              Hiểu các nội dung về Bảo hộ lao động

    –  Kỹ năng: Làm việc theo nhóm và độc lập

    – Thái độ, chuyên cần:

  1. Tóm tắt nội dung học phần
  • Môi trường và những vấn đề môi trường

– Quản lý môi trường và những vấn đề liên quan

– Đánh giá môi trường và xử lý ô nhiễm môi trường

                        – Những vấn đề chung về khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, Các phương tiện phòng hộ cá nhân trong công tác bảo hộ lao động

                        – Những vấn đề chung về công tác vệ sinh công nghiệp, Các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện vệ sinh công nghiệp và các biện pháp phòng chống – Những vấn đề chung về công tác an toàn lao động, Yêu cầu kỹ thuật an toàn khi thiết kế, xây dựng các xí nghiệp sản xuất công nghiệp

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chia làm 2 phần

Phần 1: MÔI TRƯỜNG

Chương 1: Những khái niệm cơ bản về môi trường

Chương 2: Những vấn đề về môi trường

Chương 3: Những khái niệm cơ bản về quản lý môi trường

Chương 4: Quản lý môi trường và  những vấn đề liên quan

Chương 5: Các nguồn gây ô nhiễm trong xí nghiệp

5.1. – Ô nhiễm môi trường không khí

5.1.1- Môi trường không khí trong xí nghiệp

5.1.2- Tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí

+ Hơi nước trong không khí

+ Khói của các lò đốt

+ Các chất khí thải dễ bay hơi và sự nhiễm độc môi trường khí

+ Các hoá chất sử dụng để diệt côn trùng, ký sinh trùng và nấm mốc cho kho tàng, bao bì và môi trường xung quanh xí nghiệp

+ Các chất thải rắn và sự hình thành bụi vô cơ và hữu cơ trong môi trường không khí

+ Vi sinh vật

+ Tiếng ồn

+ Các nguồn sinh nhiệt và sự ô nhiễm môi trường

+ Các nguồn bức xạ bước sóng ngắn (tia tử ngoại, siêu âm, tia phóng xạ .v.v.)

+ Lưu thông không khí và sự lan truyền ô nhiễm trong môi trường khí

5.2 – Ô nhiễm môi trường nước

5.2.1- Môi trường nước trong xí nghiệp

5.2.2- Nguồn nước cấp và chất lượng nguồn nước

5.2.3- Nước thải trong quá trình sản xuất

5.2.4- Tác nhân gây ô nhiễm nước thải

+ Các chất thải lỏng từ trong quá trình sản xuất và từ con người

+ Các chất khí hoà tan trong nước

+ Bụi

+ Các chất vô cơ và hữu cơ  hoà tan từ chất thải rắn

+ Vi sinh vật

+ Côn trùng và ký sinh trùng

+ Các chất tẩy rửa trong quá trình vệ sinh công nghiệp

+ Sự phân giải các chất hữu cơ từ chất thải rắn

5.3 – Ô nhiễm môi trường đất

5.3.1- Môi trường đất trong xí nghiệp ( mặt đất và công trình xây dựng)

5.3.2- Tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất

+ Các chất thải của con người

+ Bụi sinh ra trong quá trình sản xuất và từ môi trường

+ Vi sinh vật

+ Côn trùng và ký sinh trùng

+ Chất thải lỏng và chất thải rắn từ quá trình sản xuất

+ Chất tẩy rửa khi vệ sinh công nghiệp

+ Dầu mỡ bôi trơn máy và thiết bị

+ Phế liệu của bao bì

+ Các phế liệu của thiết bị và máy móc hư hỏng

+ Các loại nhiên liệu

Chương 6: Đánh giá chất lượng môi trường

6.1 – Đánh giá chất lượng môi trường không khí

6.1.2.- Các chỉ số để đánh giá chất lượng môi trường khí

– Các chất khí

+ Tính độc hại của những chất khí độc có trong môi trường

+ Giới hạn hàm lượng của các chất khí độc

– Vi sinh vật

+ Tính độc hại của một số VSV

+ Giới hạn số lượng VSV trong không khí

– Bụi

+ Tính độc hại của bụi

+ Giới hạn hàm hượng

– Nhiệt độ

+ ảnh hưởng của nhiệt độ ( cao và thấp ) tới sức khoẻ con người

+ Giới hạn nhiệt độ môi trường

– Tiếng ốn

+ ảnh hưởng của tiếng ồn tới sức khoẻ và cường độ lao động

+ Giới hạn cường độ âm thanh

– Bức xạ bước sóng ngắn

+ ảnh hưởng của bức xạ bước sóng ngắn tới sức khoẻ

+ Giới hạn cường độ bức xạ bước sóng ngắn

6.2 – Đánh giá chất lượng môi trường nước

6.2.1 – Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nước cấp

6.2.2.- Các chỉ tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn nước thải

– Mầu sắc của nước thải

– Độ đục của nước thải

– Thành phần và tính chất của các chất hoà tan và không hoà tan có trong nước thải

+ Các chất hoà tan

+ Các chất ở trạng thái huyền phù

+ Các chất rắn không tan

– Nhu cầu ôxy hoá sinh học BOD

            – Nhu cầu ô xy hoá hoá học COD

            – Hàm lượng o xy hoà tan

            – Các chất hữu cơ

            – Độ PH

            – Các hợp chất nitơ và phốt pho

            – Các chất vô cơ

            – Vi sinh vật

            – Các kim loại nặng

            – Các loại ký sinh trùng và côn trùng

6.3 – Đánh giá chất lượng môi trường đất

6.3.1 – Các chất thải vô cơ trong đất

6.3.2 – Các chất thải hữu cơ trong đất

6.3.3 – Các chất thải lỏng

6.3.4 – Các chất độc vô cơ và hữu cơ

6.3.5 – Vi sinh vật

6.4.6 – Côn trùng và ký sinh trùng

6.4 – Sự tương tác qua lại giữa môi trường:  khí – nước –  đất

6.5 – Các phương pháp kiểm tra và đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường trong các nhà máy

– Các phương pháp lý học

– Các phương pháp hoá học

– Các phương pháp vi sinh vật học

– Phương pháp thống kê và điều tra dịch tễ học

Chương 7: Các phương pháp xử lý làm sạch môi trường

7.1 ý nghĩa của việc xử lý làm sạch môi trường

7.1.1- Đối với chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm

7.1.2- Đối với sức khoẻ cộng đồng

7.2 – Phương pháp công nghệ làm sạch môi trường không khí

      7.2.1- Làm sạch bụi

      7.2.2- Điều hoà độ ẩm của không khí

      7.2.3- Khử các chất khí độc

      7.2.4- Diệt VSV trong không khí

      7.2.5- Điều hoà nhiệt độ trong môi trường sản xuất

      7.2.6- Chống tiếng ồn

            7.2.7- Chống bức xạ bước sóng ngắn

7.3 – Phương pháp công nghệ làm sạch môi trường nước

7.3.1 – Phương pháp lắng gạn loại bỏ các chất thải rắn không tan

– Các chất rắn nổi

– Các chất rắn chìm

7.3.2 – Phương pháp hoá – lý loại bỏ các chất hoà tan và huyền phù

7.3.2.1 – Phương pháp đông tụ và kết bông

– Khái niệm về huyền phù và chất keo

– Các giai đoạn đông tụ

– Làm đông tụ bằng các chất vô cơ và các chất hữu cơ

– Các chất làm kết bông

7.3.2.2 – Phương pháp kết tủa hoá học

– Loại bỏ can xi và magê

– Loại bỏ si líc

– Loại bỏ các kim loại nặng

– Loại bỏ các kim loại khác

7.3.3 – Phương pháp sinh học để loại bỏ các hợp chất hữu cơ chứa các bon, nitơ, phốt pho

7.3.3.1 – Cơ sở khoa học của phương pháp xử lý sinh học

7.3.3.2 – Phương pháp loại bỏ các chất hữu cơ

– Các chất hữu cơ chứa các bon

– Các chất hữu cơ chứa nitơ

– Các chất hữu cơ chứa phốt pho

7.3.3.3 – Quy trình xử lý nước thải bằng phản ứng hiếu khí với bùn hoạt tính lơ lửng

– Bể aerotank làm việc theo mẻ kế tiếp và mương oxy hoá

– Hồ hiếu khí có thiết bị làm thoáng

7.3.3.4 – Xử lý nước thải bằng vi sinh dính bám trong môi trường hiếu khí

– Cơ sở lý thuyết của phương pháp

– Bể sinh học có lớp vật liệu tiếp xúc không ngập trong nước

– Bể sinh học có lớp vật liệu tiếp xúc ngập trong nước

7.3.3.4 – Xử nước thải bằng vi sinh yếm khí trong môi trường cặn lơ lửng và môi trường vi sinh dính bám

– Quá trình sinh học

– Bể xử lý yếm khí có cặn lơ lửng

– Bể lọc yếm khí

7.4 – Xử lý bùn và sử dụng bùn

7.4.1- Phương pháp xử lý bùn thu được sau khi lắng cặn

7.4.2- Thu hồi và sử dụng bùn với mục đích hữu ích

7.5 – Phương pháp xử lý môi trường đất

7.5.1- Xử lý các chất thải rắn hữu cơ có nguồn gốc từ nông sản thực phẩm

7.5.2- Xử lý các chất thải rắn hữu cơ có nguồn gốc từ bao bì thực phẩm

7.5.3- Xử lý các chất thải rắn vô cơ có nguồn gốc từ nguyên vật liệu sử dụng trong nhà máy

7.5.4- Trồng cây xanh để cải tạo môi trường đất

Chương 8: Giới thiệu một số qui trình xử lý chất thải trong một số nhà máy

8.1. Xử lý chất thải trong công nghiệp rượu bia

8.2. Xử lý chất thải  trong công nghiệp chế biến thịt, cá

8.3. Xử lý chất thải  trong công nghiệp sữa

8.4. Xử lý chất thải trong công nghiệp chế biến rau quả

Phần 2: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP

Chương 1: Những vấn đề chung về khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động

            1.1. Mục đích, ý nghĩa và tính chất của công tác bảo hộ lao động

            1.2. Một số khái niệm cơ bản

            1.3. Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

            1.4. Nội dung chủ yếu của công tác bảo hộ lao động

            1.5. Mối quan hệ giữa bảo hộ lao động với môi trường

            1.6. Phát triển bền vững và các giải pháp

Chương 2: Các phương tiện phòng hộ cá nhân trong công tác bảo hộ lao động

            2.1. Quần áo bảo hộ lao động

            2.2. Kính bảo hộ lao động

            2.3. Mặt nạ phòng hộ

2.4. Dụng cụ chống ồn

2.5. Công tác cấp cứu ngộ độc

Chương 3: Những vấn đề chung về công tác vệ sinh công nghiệp

            3.1. Ðối tượng và nhiệm vụ của công tác vệ sinh công nghiệp

            3.2. Các tác hại nghề nghiệp

3.3. Các bệnh nghề nghiệp

3.4. Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp

Chương 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện vệ sinh công nghiệp và các biện pháp phòng chống

            4.1. Khái niệm chung

            4.2. Vi khí hậu và các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu

            4.3. Thông gió trong sản xuất công nghiệp

            4.4. Phòng chống phóng xạ trong sản xuất công nghiệp

4.5. Phòng chống bụi trong sản xuất công nghiệp

4.6. Phòng chống điện từ trường trong sản xuất công nghiệp

4.7. Phòng chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất công nghiệp

4.8. Chiếu sáng trong sản xuất

4.9. Vệ sinh xí nghiệp

Chương 5: Những vấn đề chung về công tác an toàn lao động

            5.1. Ðối tượng và nhiệm vụ của công tác an toàn lao động

            5.2. Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương trong sản xuất và cách phân loại

            5.3. Các biện pháp và phương tiện kỹ thuật an toàn cơ bản

Chương 6: Yêu cầu kỹ thuật an toàn khi thiết kế, xây dựng các xí nghiệp sản xuất công nghiệp

            6.1. Yêu cầu khi thiết kế tổng mặt bằng xí nghiệp

            6.2. Yêu cầu an toàn khi lựa chọn giải pháp công nghệ xây dựng xí nghiệp

Chương 7: Kỹ thuật an toàn đối với các thiết bị, máy móc

            7.1. Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị chịu áp lực      

            7.2. Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị nâng, hạ trong sản xuất công nghiệp

Chương 8: An toàn điện

            8.1. Khái niệm cơ bản về an toàn điện

            8.2. Các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện

            8.3. Bảo vệ nối đất và bảo vệ nối dây trung tính

            8.4. Bảo vệ chống sét cho công trình và nhà ở

            8.5. Phòng tránh tĩnh điện

Chương 9: An toàn hoá chất

            9.1. Khái niệm cơ bản về hoá chất và an toàn hoá chất

            9.2. Phân loại độc tính và tác hại hoá chất

            9.3. Quá trình xâm nhập, chuyển hoá và thải bỏ chất độc trong cơ thể

            9.4. Các yếu tố làm tăng tác hại của hoá chất

            9.5. Các biện pháp an toàn trong tổ chức quản lý hoá chất

Chương 10: Phòng chống cháy nổ

            10.1. ý nghĩa, vai trò của quá trình cháy và vấn đề phòng chống cháy nổ

            10.2. Khái niệm cơ bản về cháy nổ

            10.3. Các điều kiện cần thiết cho quá trình cháy

            10.4. Ðặc tính của các chất cháy và môi trường làm tăng mức độ nguy hiểm của quá trình cháy nổ.

            10.5. Nguyên nhân gây cháy nổ

            10.6. Các biện pháp, nguyên lý và phương pháp phòng chống cháy nổ ở các cơ sở sản xuất công nghiệp

            10.7. Biện pháp phòng và chữa cháy, nổ ở một số lĩnh vực

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Phần1

Chương 1: Những khái niệm cơ bản về môi trường

0,5
Chương 2: Những vấn đề về môi trường 3
Chương 3: Những khái niệm cơ bản về quản lý môi trường 0,5
Chương 4: Quản lý môi trường và  những vấn đề lien quan 3 1
Chương 5: Các nguồn gây ô nhiễm trong xí nghiệp 1 1
Thảo luận các đề tài các nhóm sinh viên thực hiện 4
Phần 2

Chương 1: Những vấn đề chung về khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động

 

0,5

Chương 2: Các phương tiện phòng hộ cá nhân trong công tác bảo hộ lao động  

1,5

1
Chương 3: Những vấn đề chung về công tác vệ sinh công nghiệp  

0,5

Chương 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện vệ sinh công nghiệp và các biện pháp phòng chống 02 1
Chương 5: Những vấn đề chung về công tác an toàn lao động 0,5

Chương 6: Yêu cầu kỹ thuật an toàn khi thiết kế, xây dựng các xí nghiệp sản xuất công nghiệp

1

Chương 7: Kỹ thuật an toàn đối với các thiết bị, máy móc

1
Chương 8: An toàn điện
1
Chương 9: An toàn hoá chất
1
Chương 10: Phòng chống cháy nổ
1
Thảo luận các đề tài các nhóm sinh viên thực hiện 4
Tổng 18   12   10

            III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

Tham gia học tập trên lớp: đánh giá 10% trong số điểm học phần

Sinh viên làm các bài tập, bài kiểm tra…và được đánh giá điểm: đánh giá  20% trong số điểm học phần

Thi kết thúc học phần: đánh giá 70% trong số điểm học phần

Yêu cầu sự hiện diện trên lớp của sinh viên từ 50% thời gian  của học phần trở lên

Hoàn thành đúng thời gian quy định về bài tập và các đề tài

Điểm các bài tập và đề tài phải đạt từ 5 điểm trở lên

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

 2.1. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận): Thang điểm 10 và chiếm 10% tổng điểm của học phần.

– Phần tự học, tự nghiên cứu hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/học kì:  Thang điểm 10 và chiếm 20% tổng điểm của học phần

– Thi đánh giá cuối kì: Thang điểm 10 và chiếm 70% tổng điểm của học phần

2.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập: Dựa vào khối lượng và chất lượng của các loại bài tập, thang điểm 10

2.3. Lịch thi, kiểm tra: 

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Ðinh Văn An, Nguyên Ngọc Bảo (1996), Hướng dẫn thực hiện các biện pháp an toàn điện, NXB Lao động Hà Nội.
  3. Trần Ngọc Châu (1998), Kỹ thuật thông gió, NXB Xây dựng Hà Nội.
  4. Nguyễn Bá Dũng, Nguyễn Ðình Thám, Lê Văn Tín (1997), Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động
  5. Stanley E: Fundamentals of Environmetal Chemistry. Lewis Publishers London – Tokyo  1993
  6. Francois BERNE,RICHARRD : Memento technique đe l’eau , Tom 1 Paris 1989

 

  1. Phạm Ngọc Đăng- Môi trường không khí, NXB KHKT, Hà Nội – 1997
  2. Tiêu chuẩn thoát nước đô thị TCVN – 51-72,TCVN – 51 – 84
  3. Hoàng Huệ – Cấp thoát nước, NXB – Xây dựng, Hà Nội – 1994
  4. Hoàng Huệ – Xử lý nước thải, NXB – Xây dựng, Hà Nội – 1996
  5. Đào Ngọc Phong (chủ biên) cùng CTV, Vệ sinh môi trường dịch tễ, NXB – Y học, Hà Nội – 1998
  6. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
  7. Họ và tên thứ nhất: NGUYỄN QUỐC SINH

       – Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ kỹ thuật

– Thời gian, địa điểm làm việc: Từ tháng 12/2002 làm việc tại Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Khoa Cơ khí Công nghệ Trường Đại học Nông lâm Huế

– Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế

– Điện thoại: 3514294      DĐ: 0986999017   Email: nguyenquocsinh@gmail.com

– Các hướng nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến trong bảo quản và chế biến sau thu hoạch.

  1. Họ và tên thứ hai: HỒ SỸ VƯƠNG

       – Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ kỹ thuật

– Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Khoa Cơ khí Công nghệ Trường Đại học Nông lâm Huế

– Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế

– Điện thoại:         Mobil: 09888443754   Email: syvuongckcn@gmail.com

– Các hướng nghiên cứu: Công nghệ nhiệt – lạnh, điều hòa không khí

     Duyệt                                   Trưởng Khoa                                                 Giảng viên

Hiệu trưởng                           (Ký, ghi rõ họ tên)                                     (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 

                                                                                                                 ThS Nguyễn Quốc Sinh

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM         CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ                         Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

–  Tên học phần: Quy hoạch thực nghiệm

  • Mã học phần: CKCN26802

–   Số tín chỉ: 02

–   Học phần: Bắt buộc  

– Các mã học phần tiên quyết: CBAN11703, CBAN11002, CBAN11103 (hoặc CBAN11203 hoặc CBAN11304)

  1. Mục tiêu của học phần
  • Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tương quan và hồi quy, các phương pháp quy hoạch cấp 1, 2.
  • Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết, bài tập.
  1. Tóm tắt nội dung học phần
  • Giới thiệu một số kiến thức về quy hoạch thực nghiệm để sinh viên có cơ bản về cách bố trí thí nghiệm, xử lý số liệu trong quá trình nghiên cứu về sau.
  1. Nội dung chi tiết học phần
  • Chương 1

            Một số thông số của đại lượng ngẫu nhiên

  • Chương 2

            Phân tích tương quan và hồi qui

  • Chương 3

            Một số phương pháp Qui hoạch thực nghiệm

  • Chương 4

            Các phương án thực nghiệm cấp II

 

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1. Một số thông số của đại lượng ngẫu nhiên 3 tiết 2 tiết
1.1. Mở đầu
1.2. Xác định các thông số thực nghiệm
1.3. Kiểm định giả thiết thống kê
Chương 2. Phân tích tương quan và hồi quy 4 tiết 4 tiết
2.1. Phân tích tương quan    
2.2. Phân tích hồi qui    
Chương 3. Một số phương pháp Qui hoạch thực nghiệm 5 tiết 3 tiết
3.1. Thực nghiệm yếu tố toàn phần  
3.2. Một số bài toán ví dụ  
Chương 4. Các phương án thực nghiệm cấp II 6 tiết 3 tiết
4.1. Phương án cấu trúc có tâm
4.2. Phương án trực giao cấp hai
Tổng 18 tiết 10 tiết 2 tiết

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: 18 tiết (10% số điểm học phần)

– Làm bài tập: 10 tiết (20% số điểm học phần)

– Qui định về chất lượng của bài tập:

+ Phải đảm bảo nội dung, mục tiêu của đề bàii

+ Được trình bày rõ ràng các mục yêu cầu

+ Phải báo cáo bằng power point và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề bài

+ Đóng thành tập dạng file word và nộp cho giảng viên

– Thi kết thúc học phần: đánh giá 70% số điểm học phần

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài): 10 %

– Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/1 học kì): 20%

– Thi đánh giá cuối kì: 70%

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Nguyễn Cảnh, Quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004.
  3. Nguyễn Thị Lan, Quy hoạch thực nghiệm , ĐH Đà Nẵng
  4. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Nguyễn Thị Vân Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Công nghệ Thực phẩm và Đồ uống

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn CSCN bảo quản chế biến nông sản thực phẩm, khoa Cơ khí – Công nghệ, trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế.

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế

Điện thoại, email: nl.vananh@gmail.com. (0983 511 892)

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

  • Chiết tách các hoạt chất sinh học trong thực vật và đánh giá hoạt tính của chúng.
  • Xử lý sinh học các chất thải của nhà máy thực phẩm
  • Đánh giá độc tố trong thực phẩm .

 

     Duyệt                         Trưởng Khoa/bộ môn                              Giảng viên

Hiệu trưởng                       (Ký, ghi rõ họ tên)                      (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 

                                                                                                 Ths. Nguyễn Thị Vân Anh

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CƠ HỌC TRONG CNTP

 

I.THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN

  1. Thông tin chung

–  Tên học phần: Quá trình và thiết bị cơ học trong CNTP

–   Mã học phần: CNCB3212

–   Số tín chỉ: 02

–   Học phần: Bắt buộc

–   Các mã học phần tiên quyết: Cơ sở kỹ thuật thực phâm (CNCB2092), Hoá sinh thực phẩm 2 (CNCB 2063); Vi sinh thực phẩm 2 ( CNCB 2084)

  1. Mục tiêu của học phần

–    Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thủy lực học, nắm vững nguyên lý của các quá trình, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị cơ học trong nhà máy chế biến thực phẩm.

–    Kỹ năng: Sinh viên có khả năng nắm bắt các thiết bị cơ học được sử dụng trong các nhà máy chế biến thực phẩm.

–    Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết, semina và bài tập lớn.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Gồm hai phần chính:

– Phần 1: Những kiến thức cơ bản về thủy lực học.

– Phần 2: Một số quá trình và thiết bị cơ học đặc trưng trong cntp

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. Những kiến thức cơ bản của thủy lực học

            1.1. Tĩnh lực học của chất lỏng

                        1.1.1. Khái niệm chung

                        1.1.2. Phương trình cơ bản của chất lỏng

                        1.1.3. Dụng cụ để đo áp suất

            1.2. Động lực học của chất lỏng

                        1.2.1. Khái niệm chung

                        1.2.2. Chế độ chuyển động của chất lỏng

                        1.2.3. Các phương trình cơ bản về chuyển động của chất lỏng

                        1.2.4. Ứng dụng phương trình Becnuli

                        1.2.5. Trở lực trong ống dẫn chất lỏng

Chương 2. Vận chuyển chất lỏng

            2.1. Bơm thể tích

                        2.1.1. Bơm pittông

                        2.1.2. Các loại bơm thể tích khác

            2.2. Bơm ly tâm

                        2.2.1. Phân loại

                        2.2.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động

2.2.3. Sự chuyển động của chất lỏng trong bơm và phương trình cơ bản của bơm

2.2.4. Chiều cao hút của bơm

2.2.5. Hiện tượng xâm thực

2.2.6. Năng suất, công suất và hiệu suất của bơm

                        2.2.7. Định luật tỉ lệ, đặc tuyến của bơm, đặc tuyến đường ống

                        2.2.8. Ghép bơm song song và nối tiếp

                        2.2.9. Ưu nhược điểm của bơm ly tâm

            2.3. Các loại bơm khác

                        2.3.1. Bơm hướng trục

                        2.3.2. Bơm xoáy lốc

                        2.3.3. Thùng nén

                        2.3.4. Bơm tia

                        2.3.5. Bơm sục khí

                        2.3.6. Xiphông

Chương 3. Vận chuyển và nén khí

            3.1. Khái niệm chung

            3.2. Máy nén pittông

                        3.2.1. Máy nén một cấp

                        3.2.2. Máy nén nhiều cấp

                        3.2.3. Năng suất và công suất của máy nén pittông

                        3.2.4. Cấu tạo máy nén pittông

            3.3. Máy nén và thổi khí kiểu rôto

                        3.3.1. Máy nén và thổi khí kiểu cánh trượt

                        3.3.2. Máy thổi khí kiểu hai guồng quay

            3.4. Quạt gió

                        3.4.1. Quạt ly tâm

                        3.4.2. Quạt hướng trục

            3.5. Bơm chân không

                        3.5.1. Bơm chân không kiểu pittông

                        3.5.2. Bơm chân không kiểu rôto

                        3.5.3. Bơm chân không kiểu phun tia

                        3.5.4. Bơm khuếch tán

Chương 4. Phân riêng hệ khí không đồng nhất

            4.1. Khái niệm chung

            4.2. Làm sạch khí bằng phương pháp lắng

                        4.2.1. Lắng nhờ trọng lượng

                        4.2.2. Lắng dưới tác dụng của lực ly tâm

            4.3. Làm sạch khí bằng phương pháp lọc

                        4.3.1. Nguyên lý làm việc

                        4.3.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị lọc

            4.4. Làm sạch khí bằng phương pháp ướt

                        4.4.1. Nguyên lý làm sạch

                        4.4.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của thiết bị

            4.5. Làm sạch khí bằng phương pháp điện trường

                        4.5.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình

                        4.5.2. Cấu tạo thiết bị

Chương 5. Phân riêng hệ lỏng không đồng nhất

            5.1. Khái niệm chung

            5.2. Quá trình lắng

                        5.2.1. Lắng dưới tác dụng của lực trọng lượng

                        5.2.2. Lắng dưới tác dụng của lực ly tâm

            5.3. Quá trình lọc

                        5.3.1. Khái niệm chung

                        5.3.2. Phương trình lọc

                        5.3.3. Phân loại máy lọc

                        5.3.4. Máy lọc làm việc gián đoạn

                        5.3.5. Máy lọc làm việc liên tục

            5.4. Quá trình ly tâm

                        5.4.1. Khái niệm chung

                        5.4.2. Lực ly tâm và yếu tố phân ly

                        5.4.3. Phân loại máy ly tâm

                        5.4.4. Máy ly tâm làm việc gián đoạn

                        5.4.5. Máy ly tâm làm việc liên tục

Chương 6. Quá trình và thiết bị nghiền

                        6.1. Khái niệm chung

                        6.2. Phân loại máy đập nghiền

                                    6.2.1. Máy nghiền thô

                                    6.2.2. Máy nghiền trung bình và nhỏ

                                    6.2.3. Máy nghiền mịn

Chương 7. Khuấy trộn chất lỏng

                        7.1. Khái niệm chung

                        7.2. Khuấy trộn bằng cơ khí

                                    7.2.1. Phân loại cánh khuấy

7.2.2. Hướng chuyển động của chất lỏng trong quá trình khuấy

7.2.3. Công suất khuấy trộn

7.2.4. Cấu tạo cánh khuấy

                        7.3. Khuấy bằng khí nén

 

  • HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1. Những kiến thức cơ bản của thủy lực học

1.1. Tĩnh lực học của chất lỏng

1.1.1. Khái niệm chung

1.1.2. Phương trình cơ bản của chất lỏng

1.1.3. Dụng cụ để đo áp suất

1.2. Động lực học của chất lỏng

1.2.1. Khái niệm chung

1.2.2. Chế độ chuyển động của chất lỏng

1.2.3. Các phương trình cơ bản về chuyển động của chất lỏng

1.2.4. Ứng dụng phương trình Becnuli

1.2.5. Trở lực trong ống dẫn chất lỏng

 

5 tiết 1 tiết
Chương 2. Vận chuyển chất lỏng

2.1. Bơm thể tích

2.1.1. Bơm pittông

2.1.2. Các loại bơm thể tích khác

2.2. Bơm ly tâm

2.2.1. Phân loại

2.2.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động

2.2.3. Sự chuyển động của chất lỏng trong bơm và phương trình cơ bản của bơm

2.2.4. Chiều cao hút của bơm

2.2.5. Hiện tượng xâm thực

2.2.6. Năng suất, công suất và hiệu suất của bơm

2.2.7. Định luật tỉ lệ, đặc tuyến của bơm, đặc tuyến đường ống

2.2.8. Ghép bơm song song và nối tiếp

2.2.9. Ưu nhược điểm của bơm ly tâm

2.3. Các loại bơm khác

2.3.1. Bơm hướng trục

2.3.2. Bơm xoáy lốc

2.3.3. Thùng nén

2.3.4. Bơm tia

2.3.5. Bơm sục khí

2.3.6. Xiphông

 

5 tiết 1 tiết
Chương 3. Vận chuyển và nén khí

3.1. Khái niệm chung

3.2. Máy nén pittông

3.2.1. Máy nén một cấp

3.2.2. Máy nén nhiều cấp

3.2.3. Năng suất và công suất của máy nén pittông

3.2.4. Cấu tạo máy nén pittông

3.3. Máy nén và thổi khí kiểu rôto

3.3.1. Máy nén và thổi khí kiểu cánh trượt

3.3.2. Máy thổi khí kiểu hai guồng quay

3.4. Quạt gió

3.4.1. Quạt ly tâm

3.4.2. Quạt hướng trục

3.5. Bơm chân không

3.5.1. Bơm chân không kiểu pittông

3.5.2. Bơm chân không kiểu rôto

3.5.3. Bơm chân không kiểu phun tia

3.5.4. Bơm khuếch tán

 

2 tiết 1 tiết 1 tiết
Chương 4. Phân riêng hệ khí không đồng nhất

4.1. Khái niệm chung

4.2. Làm sạch khí bằng phương pháp lắng

4.2.1. Lắng nhờ trọng lượng

4.2.2. Lắng dưới tác dụng của lực ly tâm

4.3. Làm sạch khí bằng phương pháp lọc

4.3.1. Nguyên lý làm việc

4.3.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị lọc

4.4. Làm sạch khí bằng phương pháp ướt

4.4.1. Nguyên lý làm sạch

4.4.2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của thiết bị

4.5. Làm sạch khí bằng phương pháp điện trường

4.5.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình

4.5.2. Cấu tạo thiết bị

 

4 tiết
Chương 5. Phân riêng hệ lỏng không đồng nhất

5.1. Khái niệm chung

5.2. Quá trình lắng

5.2.1. Lắng dưới tác dụng của lực trọng lượng

5.2.2. Lắng dưới tác dụng của lực ly tâm

5.3. Quá trình lọc

5.3.1. Khái niệm chung

5.3.2. Phương trình lọc

5.3.3. Phân loại máy lọc

5.3.4. Máy lọc làm việc gián đoạn

5.3.5. Máy lọc làm việc liên tục

5.4. Quá trình ly tâm

5.4.1. Khái niệm chung

5.4.2. Lực ly tâm và yếu tố phân ly

5.4.3. Phân loại máy ly tâm

5.4.4. Máy ly tâm làm việc gián đoạn

5.4.5. Máy ly tâm làm việc liên tục

 

5 tiết 1 tiết
Chương 6. Quá trình và thiết bị nghiền

6.1. Khái niệm chung

6.2. Phân loại máy đập nghiền

6.2.1. Máy nghiền thô

6.2.2. Máy nghiền trung bình và nhỏ

6.2.3. Máy nghiền mịn

 

2 tiết
Chương 7. Khuấy trộn chất lỏng

7.1. Khái niệm chung

7.2. Khuấy trộn bằng cơ khí

7.2.1. Phân loại cánh khuấy

7.2.2. Hướng chuyển động của chất lỏng trong quá trình khuấy

7.2.3. Công suất khuấy trộn

7.2.4. Cấu tạo cánh khuấy

7.3. Khuấy bằng khí nén

 

2 tiết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng cộng 25 2 2 1

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: 10-11 tiết

– Thời gian làm bài tập: 4-5 tiết

– Thời gian thảo luận, xemina: 5-6 tiết

– Qui đinh về chất lượng của bài kiểm tra:

+ Phải đảm bảo nội dung, mục tiêu, kết quả đặt ra của đề tài

+ Được trình bày rỏ ràng các mục yêu cầu

+ Phải báo cáo kết quả và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề tài

+ Đóng thành tập và nộp cho giảng viên về đề tài đã được giao.

  1. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận).

+ Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%): được tính 1 cột điểm chiếm 10% tổng số điểm của học phần

+ Chuẩn bị bài và thảo luận, kiểm tra đánh giá giữa kì: 20% tổng số điểm của học phần

– Thi đánh giá cuối kì: là bài thi kết thúc học phần được đánh giá bằng hình thức thi viết chiếm 70% tổng số điểm của học phần

  1. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
  2. Loại đạt:

                                    A (8,5 – 10):          Giỏi

                                    B (7,0 – 8,4):         Khá

                                    C (5,5 – 6,9):         Trung bình                               

                                    D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

  1. Loại không đạt:

                                    E (dưới 4,0):          Kém                               

2.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại):

 

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Nguyễn Bin, Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2007.
  3. Nguyễn Bin, Tính toán quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2001.
  4. Nguyễn Bin, Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 2, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2007
  5. Đỗ Văn Đài và đồng tác giả, Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hóa học, tập 1, 2, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
  6. Tập thể tác giả, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất, tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2006.

 

  1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Đoàn Thị Thanh Thảo

Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư

Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng bộ môn CSCN BQCB

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ Khí – Công Nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế.

Điện thoại, email: 0905710991, doanthanhthao2008@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

            – Các quá trình và thiết bị trong công nghệ thực phẩm

            – Tính toán và thiết kế các thiết bị trong công nghệ thực phẩm

            – Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật trong công nghệ thực phẩm

     Duyệt                         Trưởng Khoa/bộ môn                      Giảng viên

Hiệu trưởng                       (Ký, ghi rõ họ tên)                 (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 

                                                                                     Ks. Đoàn Thị Thanh Thảo

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM         CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ                         Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

–  Tên học phần: Quá trình và thiết bị sinh học trong CNTP

  • Mã học phần: CKCN26503

–   Số tín chỉ: 03

–   Học phần: Bắt buộc  

–   Các mã học phần tiên quyết: CKCN19303, CKCN26302, CKCN26402

  1. Mục tiêu của học phần
  • Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về CNSH, một số thiết bị sử dụng trong các nhà máy công nghệ sinh học và một số kỹ thuật CNSH sử dụng trong phòng thí nghiệm công nghệ sinh học
  • Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết, seminar.
  1. Tóm tắt nội dung học phần
  • Giới thiệu một số kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học, cấu tạo và hoạt động của các thiết bị sử dụng trong phòng thí nghiệm và trong nhà máy sinh học.
  1. Nội dung chi tiết học phần

Phần 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC QUÁ TRÌNH SINH HỌC ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Chương 1. Mở đầu

Chương 2. Các quá trình sinh học ứng dụng trong sản xuất thực phẩm

2.1. Quá trình lên men vi sinh vật

2.2. Quá trình phát triển của tế bào động vật, thực vật

2.3. Một số kỹ thuật ứng dụng trong công nghệ sinh học

(kỹ thuật ADN tái tổ hợp, kỹ thuật chuyển gen trong tế bào sinh vật (vi sinh vật, động vật, thực vật))

Phần 2.     THIẾT BỊ SINH HỌC

Chương 3. Các sơ đồ thiết bị dụng cụ sản xuất các sản phẩm tổng hợp từ phương pháp vi sinh vật

3.1. Sản xuất acid citric

3.2. Sản xuất vitamin B12

3.3. Sản xuất nấm men

3.4. Sản xuất chế phẩm enzyme

3.5. Sản xuất chế phẩm vi khuẩn

Chương 4. Thiết bị vận chuyển

4.1. Những yêu cầu cơ bản trong lựa chọn  và phân loại thiết bị vận chuyển cho các nhà máy công nghệ vi sinh

4.2. Những đặc tính cơ lý của hàng hóa vận chuyển

4.3. Một số máy vận chuyển

Chương 5. Máy và thiết bị chuẩn bị nguyên liệu

5.1. Giới thiệu chung

5.2. Thiết bị chứa bảo quản môi trường lỏng

5.3. Máy và thiết bị chuẩn bị nguyên liệu và vận chuyển môi trường

5.4. Thùng chứa

5.5. Các bộ định lượng môi trường thể hạt và lỏng

Chương 6. Máy và thiét bị chuẩn bị môi trường dinh dưỡng

6.1. Thiết bị thủy phân và nghịch đảo đường, thủy phân polysacharid và protein

6.2. Thiết bị để trung hòa acid, hòa tan và đảo trộn các cấu tử của môi trường dinh dưỡng

6.3. Bể lắng, bộ xoáy thủy lực

Chương 7. Thiết bị tiệt trùng môi trường dinh dưỡng

7.1. Phân loại phương pháp và thiết bị tiệt trung môi trường dinh dưỡng

7.2.Các thiết bị tiệt trùng môi trường dinh dưỡng rắn

7.3. Các thiết bị tiệt trùng môi trường dinh dưỡng lỏng

Chương 8. Thiết bị tiệt trùng không khí

8.1. Mở đầu

8.2. Các loại vật liệu lọc

8.3. Một số thiết bị lọc

Chương 9. Thiết bị nuôi cấy vi sinh vật

9.1. Thiết bị nuôi cấy vi sinh vật trên môi trường dinh dưỡng rắn

9.2. Thiết bị nuôi cấy vi sinh vật trên môi trường dinh dưỡng lỏng

Chương 10. Thiết bị vắt, trích ly, tinh chế sản phẩm

10.1. Mở đầu

10.2. Thiết bị ép

10.3. Máy trích ly

10.4. Máy lọc

10.5. Thiết bị tuyển nổi

Chương 11. Thiết bị phân chia

11.1. Thiết bị phân chia pha rắn và lỏng

11.2. Thiết bị phân chia dung dịch bằng màng mỏng

Chương 12. Thiết bị sấy

12.1. Phân loại máy sấy và các sản phẩm sấy

12.2. Một số máy sấy dùng trong công nghệ sinh học

Chương 13. Thiết bị nghiền, tiêu chuẩn hóa, tạo viên và tạo màng bao siêu mỏng

13.1. Thiết bị nghiền

13.2. Thiết bị tiêu chuẩn hóa

13.3. Thiết bị tạo hạt

13.4. Thiết bị tạo màng bao siêu mỏng

13.5. Thiết bị tiến hành các công đoạn cuối cùng

Chương 14. Máy điện di

14.1. Khái niệm

14.2. Cấu trúc và vận hành máy điện di

14.3. Ứng dụng

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Phần 1    
Chương 1. Mở đầu 2 tiết
1.1. Một số khái niệm
1.2. Các lĩnh vực ứng dụng của CNSH
1.3. Một số khía cạnh về khoa học, kinh tế và pháp lý của CNSH hiện đại
Chương 2. Các quá trình sinh học ứng dụng trong sản xuất thực phẩm 2 tiết 2 tiết 1 tiết
2.1. Quá trình lên men vi sinh vật    
2.2. Quá trình phát triển của tế bào động vật, thực vật    
2.3. Một số kỹ thuật ứng dụng trong công nghệ sinh học (kỹ thuật ADN tái tổ hợp, kỹ thuật chuyển gen trong tế bào sinh vật (vi sinh vật, động vật, thực vật))    
Phần 2. Thiết bị
Chương 3. Các sơ đồ thiết bị dụng cụ sản xuất các sản phẩm tổng hợp từ phương pháp vi sinh vật 2 tiết 2 tiết
3.1. Sản xuất acid citric  
3.2. Sản xuất vitamin B1  
3.3. Sản xuất nấm men  
   3.4. Sản xuất chế phẩm enzyme  
3.5. Sản xuất chế phẩm vi khuẩn  
Chương 4. Thiết bị vận chuyển 1 tiết 1 tiết
4.1. Những yêu cầu cơ bản trong lựa chọn  và phân loại thiết bị vận chuyển cho các nhà máy công nghệ vi sinh
4.2. Những đặc tính cơ lý của hàng hóa vận chuyển
4.3. Một số máy vận chuyển
Chương 5. Máy và thiết bị chuẩn bị nguyên liệu 2 tiết 1 tiết
5.1. Giới thiệu chung
5.2. Thiết bị chứa bảo quản môi trường lỏng
5.3. Máy và thiết bị chuẩn bị nguyên liệu và vận chuyển môi trường
Chương 6. Máy và thiét bị chuẩn bị môi trường dinh dưỡng 2 tiết 2 tiết 1 tiết
6.1. Thiết bị thủy phân và nghịch đảo đường, thủy phân polysacharid và protein
6.2. Thiết bị để trung hòa acid, hòa tan và đảo trộn các cấu tử của môi trường dinh dưỡng
Chương 8. Thiết bị tiệt trùng không khí 1 tiết 2 tiết 1 tiết
8.1. Mở đầu
8.2. Các loại vật liệu lọc
8.3. Một số thiết bị lọc
Chương 9. Thiết bị nuôi cấy vi sinh vật 2 tiết 3 tiết 1 tiết
9.1. Thiết bị nuôi cấy vi sinh vật trên môi trường dinh dưỡng rắn
9.2. Thiết bị nuôi cấy vi sinh vật trên môi trường dinh dưỡng lỏng
Chương 10. Thiết bị vắt, trích ly, tinh chế sản phẩm 2 tiết 1 tiết
10.1. Mở đầu
10.2. Thiết bị ép
10.3. Máy trích ly
10.4. Máy lọc
10.5. Thiết bị tuyển nổi
Chương 11. Thiết bị phân chia 1 tiết 2 tiết
11.1. Thiết bị phân chia pha rắn và lỏng
11.2. Thiết bị phân chia dung dịch bằng màng mỏng
Chương 12. Thiết bị sấy 2  tiết
12.1. Phân loại máy sấy và các sản phẩm sấy
12.2. Một số máy sấy dùng trong công nghệ sinh học
Chương 13. Thiết bị nghiền, tiêu chuẩn hóa, tạo viên và tạo màng bao siêu mỏng 2 tiết 2 tiết
13.1. Thiết bị nghiền
13.2. Thiết bị tiêu chuẩn hóa
13.3. Thiết bị tạo hạt
13.4. Thiết bị tạo màng bao siêu mỏng
13.5. Thiết bị tiến hành các công đoạn cuối cùng
Chương 14. Máy điện di 2 tiết
14.1. Khái niệm
14.2. Cấu trúc và vận hành máy điện di
14.3. Ứng dụng
 
Tổng 23 tiết 17 tiết 5 tiết

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: 23 tiết (10% số điểm học phần)

– Thời gian seminar: 17 tiết (20% số điểm học phần)

– Qui định về chất lượng của bài seminar:

+ Phải đảm bảo nội dung, mục tiêu của đề tài

+ Được trình bày rõ ràng các mục yêu cầu

+ Phải báo cáo bằng power point và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề tài

+ Đóng thành tập dạng file word và nộp cho giảng viên về đề tài đã được giao

– Thi kết thúc học phần: đánh giá 70% số điểm học phần

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài): 10 %

– Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/1 học kì): 20%

– Thi đánh giá cuối kì: 70%

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Lê Văn Hoàng, Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004.
  3. Nguyễn Hoàng Lộc, Nhập môn công nghệ sinh học, NXB Đại học Huế, 2006
  4. Hồ Huỳnh Thùy Dương, Sinh học phân tử, NXB Giáo dục, 1996.
  5. Phạm Thành Hổ, Di truyền học, NXB Giáo dục, 2000.
  6. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Nguyễn Thị Vân Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ Công nghệ Thực phẩm và Đồ uống

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn CSCN bảo quản chế biến nông sản thực phẩm, khoa Cơ khí – Công nghệ, trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế.

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế

Điện thoại, email: nl.vananh@gmail.com. (0983 511 892)

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

  • Chiết tách các hoạt chất sinh học trong thực vật và đánh giá hoạt tính của chúng.
  • Xử lý sinh học các chất thải của nhà máy thực phẩm
  • Đánh giá độc tố trong thực phẩm .

 

     Duyệt                         Trưởng Khoa/bộ môn                              Giảng viên

Hiệu trưởng                       (Ký, ghi rõ họ tên)                      (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

                                                                                                 Ths. Nguyễn Thị Vân Anh

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ     CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

   KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ                     Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin vỀ hỌc phẦn
  2. Thông tin chung
  • Tên học phần: Đánh giá cảm quan thực phẩm
  • Mã học phần: CKCN22402
  • Số tín chỉ: 2

–    Học phần    + Bắt buộc:   þ

                         + Tự chọn :

  • Các mã học phần tiên quyết: CBAN11703
  • Các yêu cầu đối với học phần:

+ Sinh viên tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết, làm bài tập ở nhà.

+ Tham gia các buổi cemina của nhóm.

+ Tham gia đầy đủ các bài thực hành.

  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức: Giúp sinh viên có được hiểu biết cơ bản về cơ chế hoạt động của các cơ quan cảm giác, các phép thử cảm quan và biết cách vận dụng khi đánh giá cảm quan các sản phẩm thực phẩm

– Kỹ năng: Biết cách tổ chức một hội đồng đánh giá cảm quan thực phẩm; Biết tổ chức đánh giá cảm quan trên một số sản phẩm thực phẩm cụ thể và viết báo cáo

– Thái độ, chuyên cần: tham gia đầy đủ giờ lý thuyết và thực hành.

  1. Tóm tắt nội dung học phần:

– Ðại cương về đánh giá cảm quan thực phẩm

            – Cơ sở sinh lý học thần kinh của đánh giá cảm quan

            – Các phép thử sử dụng trong kỹ thuật đánh giá cảm quan

            – Phương diện thực hành của kỹ thuật đánh giá cảm quan thực phẩm

            – Thực hành đánh giá cảm quan một số sản phẩm thực phẩm theo TCVN

  1. Nội dung chi tiết học phần

     Chương 1:  Đại cương

1.1. Định nghĩa

1.2. Các loại biến số thường gặp trong đánh giá cảm quan

1.3. Các phép thử

1.4. Tính khách quan và chủ quan trong đánh giá cảm quan

     Chương 2: Cơ sở sinh lý học thần kinh của đánh giá cảm quan

2.1. Vị và vị giác

    2.1.1. Vị

    2.1.2. Cấu tạo của cơ quan vị giác

    2.1.3. Vai trò của cảm giác vị trong đánh giá cảm quan thực phẩm

2.2. Mùi và khứu giác

    2.2.1. Mùi

    2.2.2. Cấu tạo của cơ quan khứu giác

    2.2.3.Vai trò của cảm giác mùi trong đánh giá cảm quan thực phẩm

2.3. Màu sắc và thị giác

    2.3.1. Màu sắc

    2.3.2. Cấu tạo của cơ quan thị giác

    2.3.3. Vai trò của thị giác trong đánh giá cảm quan thực phẩm

2.4. Âm thanh và thính giác

    2.4.1. Âm thanh

    2.4.2. Cấu tạo của cơ quan thính giác

    2.4.3. Vai trò của âm thanh trong đánh giá cảm quan thực phẩm

2.5. Tính chất bề mặt và xúc giác

    2.5.1. Tính chất bề mặt

    2.5.2. Cấu tạo của cơ quan xúc giác

    2.5.3. Vai trò của xúc giác trong đánh giá cấu trúc thực phẩm

2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo cảm quan

    2.6.1. Các yếu tố tâm sinh lý

    2.6.2. Các yếu tố khác

2.7. Ngưỡng cảm giác

    2.7.1. Định nghĩa

    2.7.2. Cách xác định ngưỡng cảm giác

Chương 3:  Các phép thử cảm quan

3.1. Phép thử so sánh cặp

    3.1.1. Định nghĩa

    3.1.2. Phương pháp tiến hành

    3.1.3. Xử lý kết quả

    3.1.4. Báo cáo

    3.1.5. Ví dụ

3.2. Phép thử cho điểm

    3.2.1. Định nghĩa

    3.2.2. Phương pháp tiến hành

    3.2.3. Xử lý kết quả

    3.2.4. Báo cáo

    3.2.5. Ví dụ

3.3. Phép thử sắp xếp theo hàng

    3.3.1. Định nghĩa

    3.3.2. Phương pháp tiến hành

    4.3.3. Xử lý kết quả

    3.3.4. Báo cáo

    3.3.5. Ví dụ

3.4. Phép thử mô tả

    3.4.1. Định nghĩa

    3.4.2. Phương pháp tiến hành

    3.4.3. Xử lý kết quả

    3.4.4. Báo cáo

    3.4.5. Ví dụ

3.5. Phép thử tam giác

    3.5.1. Định nghĩa

    3.5.2. Phương pháp tiến hành

    3.5.3. Xử lý kết quả

    3.5.4. Báo cáo

    3.5.5. Ví dụ

3.6. Phép thử 2-3

    3.6.1. Định nghĩa

    3.6.2. Phương pháp tiến hành

    3.6.3. Xử lý kết quả

    3.6.4. Báo cáo

    3.6.5. Ví dụ

3.7. Phép thử tương hợp hay phép thử A “không A”

    3.7.1. Định nghĩa

    3.7.2. Phương pháp tiến hành

    3.7.3. Xử lý kết quả

    3.7.4. Báo cáo

    3.7.5. Ví dụ

3.8. Phép thử phân loại

    3.8.1. Định nghĩa

    3.8.2. Phương pháp tiến hành

    3.8.3. Xử lý kết quả

    3.8.4. Báo cáo

    3.8.5. Ví dụ

3.9. Phép thử thị hiếu

    3.9.1. Định nghĩa

    3.9.2. Phương pháp tiến hành

    3.9.3. Xử lý kết quả

    3.9.4. Báo cáo

    3.9.5. Ví dụ

3.10. Phép thử người tiêu dùng

    3.10.1. Định nghĩa

    3.10.2. Phương pháp tiến hành

    3.10.3. Xử lý kết quả

    3.10.4 Báo cáo

3.11. Phép thử cho điểm các sản phẩm thực phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 321579

    3.11.1. Định nghĩa

    3.11.2. Phương pháp tiến hành

    3.11.3. Xử lý kết quả

    3.11.4 Báo cáo

Chương 4: Phương diện thực hành của kỹ thuật đánh giá cảm quan

4.1. Hội đồng đánh giá cảm quan

    4.1.1. Thành lập hội đồng

    4.1.2. Huấn luyện chuyên gia

4.2. Phòng thí nghiệm

    4.2.1. Nhà xưởng

    4.2.2. Trang thiết bị

4.3. Giới thiệu các mẫu thử

    4.3.1. Đồng nhất các mẫu thử

    4.3.2. Mã hoá các mẫu thử

    4.3.3. Giới thiệu các mẫu thử

Chương 5: Thực hành đánh giá cảm quan một số sản phẩm thực phẩm

5.1. Các sản phẩm lên men thông dụng

    5.1.1. Bia

5.1.2. Rượu vang

5.2. Các sản phẩm thực phẩm nhiệt đới

5.2.1. Chè đen

5.2.2. Cà phê

5.3. Các sản phẩm từ sữa

5.3.1. Sữa tươi tiệt trùng

5.3.2. Pho mát

5.4. Các sản phẩm bánh kẹo

5.4.1. Bánh qui

5.4.2. Kẹo mềm

5.5. Các sản phẩm thịt

5.5.1. Xúc xích

    5.5.2. Thịt hun khói

  1. Hình thỨc tỔ chỨc dẠy hỌc

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học (tiết)
Lên lớp Thực hành/ điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Đại cương

1.1.Định nghĩa

1.2.Các lại biến số thường gặp trong đánh giá cảm quan

1.3.Các loại phép thử

1.4.Tính khách quan và chủ quan trong đánh giá cảm quan

3       2
Chương 2: Cơ sở sinh lý học thần kinh của đánh giá cảm quan

2.1. Vị và vị giác

2.1.1. Vị

2.1.2. Cấu tạo của cơ quan vị giác

2.1.3. Vai trò của cảm giác vị trong đánh giá cảm quan thực phẩm

2.2. Mùi và khứu giác

2.2.1. Mùi

2.2.2. Cấu tạo của cơ quan khứu giác

2.2.3. Vai trò của cảm giác mùi trong đánh giá cảm quan thực phẩm

2.3. Màu sắc và thị giác

2.3.1. Màu sắc

2.3.2. Cấu tạo của cơ quan thị giác

2.3.3. Vai trò của thị giác trong đánh giá cảm quan thực phẩm

2.4. Âm thanh và thính giác

2.4.1. Âm thanh

2.4.2. Cấu tạo của cơ quan thính giác

2.4.3. Vai trò của âm thanh trong đánh giá cảm quan thực phẩm

2.5. Tính chất bề mặt và xúc giác

2.5.1. Tính chất bề mặt

3 1 5
2.1.1.      Cấu tạo của cơ quan xúc giác

2.1.2.      Vai trò của xúc giác trong đánh giá cấu trúc thực phẩm

2.2.            Các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo cảm quan

2.3.            Ngưỡng cảm giác

2.7.1. Định nghĩa

2.7.2. Cách xác định ngưỡng cảm giác

         
         
Chương 3. Các phép thử cảm quan

3.1. Phép thử so sánh cặp

3.1.1. Định nghĩa

3.1.2. Phương pháp tiến hành

3.1.3. Xử lý kết quả

3.1.4. Báo cáo

3.1.5. Ví dụ

3.2. Phép thử cho điểm

3.3. Phép thử sắp xếp theo hàng

3.4. Phép thử mô tả

3.5 Phép thử tam giác

3.6. Phép thử 2 – 3

3.7. Phép thử tương hợp hay phép thử A “không A”

3.8. Phép thử phân loại

3.9. Phép thử thị hiếu

3.10. Phép thử người tiêu dùng

3.11. Phép thử cho điểm các sản phẩm thực phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 321579

 

8 2 2 10
Chương 4. Phương diện thực hành của kỹ thuật đánh giá cảm quan

4.1. Hội đồng đánh giá cảm quan

4.1.1.Thành lập hội đồng

4.1.2. Huấn luyện chuyên gia

4.2. Phòng thí nghiệm

4.2.1. Nhà xưởng

4.2.2. Trang thiết bị

4.3. Giới thiệu các mẫu thử

4.3.1. Đồng nhất các mẫu thử

4.3.2. Mã hóa các mẫu thử

4.3.3. Giới thiệu các mẫu thử

2 7
Chương 5: Thực hành đánh giá cảm quan một số sản phẩm thực phẩm

5.1. Các sản phẩm lên men thông dụng

    5.1.1. Bia

5.1.2. Rượu vang

5.2. Các sản phẩm thực phẩm nhiệt đới

5.2.1. Chè đen

5.2.2. Cà phê

5.3. Các sản phẩm từ sữa

5.3.1. Sữa tươi tiệt trùng

5.3.2. Pho mát

5.4. Các sản phẩm bánh kẹo

5.4.1. Bánh qui

5.4.2. Kẹo mềm

5.5. Các sản phẩm thịt

5.5.1. Xúc xích

    5.5.2. Thịt hun khói

      9 4
Tổng 16 2 3 9 28

 

 III. Chính sách đỐi vỚi hỌc phẦn và phương pháp, hình thỨc kiỂm tra đánh giá kẾt quẢ hỌc tẬp hỌc phẦn

  1. Chính sách đối với học phần

Giảng viên mô tả những quy định của học phần:

– Tham gia học tập trên lớp: đánh giá 10% trọng số điểm học phần

– Sinh viên làm các bài tập, bài kiểm tra…: đánh giá  20% trọng số điểm học phần

– Thi kết thúc học phần: đánh giá 70% trọng số điểm học phần

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học phần

– Kiểm tra kết thúc học phần bằng hình thức thi viết

  • Điểm quá trình gồm:

Điểm chuyên cần, tham gia lên lớp: chiếm trọng số 10%.

Điểm trung bình chung của các điểm: chuẩn bị bài ở nhà; kiểm tra; bài tập; thực hành, tiểu luận…: chiếm trọng số 20%.

–     Thi đánh giá cuối kỳ: trọng số 70%.

Tiêu chí đánh giá các loại bài tâp: hoàn thành đúng yêu cầu giảng viên giao và hiểu được nội dung của bài tập.

  • Lịch thi, kiểm tra: Tổ chức mỗi năm 2 kỳ thi chính và 2 kỳ thi phụ (nếu có).
  1. Tài liỆu hỌc tẬp

    Mỗi học phần ít nhất giới thiệu 2 tài liệu: trong đó 1 tài liệu chính và 1 tài liệu tham khảo.

* Tài liệu chính:

  1. Hà Duyên Tư, Kỹ thuật phân tích cảm quan, Tổng cục TC – ĐL – CL, 2005.
  2. Nguyễn Hoàng Dũng, Thực hành đánh giá cảm quan, NXB ĐH Quốc gia Tp HCM, 2005.

* Tài liệu tham khảo:

  1. Lawless H. T. & Heymann H., Sensory evaluation of food: Principles and Practices (Nguyễn Hoàng Dũng biên dịch, 2007), Chapman & Hall, 1998.
  2. Ngô Thị Hồng Thư, Kiểm nghiệm thực phẩm bằng phương pháp cảm quan, Tổng cục TC – ĐL – CL, 1990.
  3. Thông tin vỀ giẢng viên
  4. Họ và tên: Nguyễn Thỵ Đan Huyền

     Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ

     Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn CNSTH, Khoa Cơ khí – Công nghệ.

     Địa chỉ liên hệ: Tây Thành – Quảng Thành – Quảng Điền

     Điện thoại: 0982024049;    E-mail: danhuyenhue@gmail.com

     Các hướng nghiên cứu chính:

  • Nghiên cứu về các loại thang đo dùng trong đánh giá cảm quan.
  • Các phép thử và ứng dụng của chúng trong đánh giá cảm quan từng sản phẩm cụ thể.

 

           Duyệt                               Trưởng khoa                                   Giảng viên

      Hiệu trưởng                       (Ký, ghi rõ họ, tên)                      (Ký, ghi rõ họ, tên)

 

 

PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu    ThS. Nguyễn Thanh Long    ThS. Nguyễn Thỵ Đan Huyền

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

           

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
    1. Thông tin chung

            –  Tên học phần: Phân tích thực phẩm

            –  Mã học phần: CKCN26102

            –  Số tín chỉ: 2

            –  Học phần:     + Bắt buộc: X

                                     + Tự chọn

            –  Các mã học phần tiên quyết: CKCN23502, CKCN19303

Phân tích thực phẩm là môn học bắt buột nằm trong chương trình đào tạo kỹ sư  ngành công nghệ sau thu hoạch. Sinh viên phải có kiến thức về hóa lý, hóa phân tích và hóa sinh.

  1. Mục tiêu của học phần

            – Nắm vững nguyên lý của các phương pháp phân tích

            – Biết được các ứng dung trong phân tích, kiểm tra chất lượng thực phẩm

            – Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các buổi học ly thuyết, xemina và bài tập.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

            Học phần bao gồm 2 phần:

            -Lý thuyết:

            Thông qua môn học, giúp sinh viên nắm được về phương pháp phân tích bằng công cụ các chỉ tiêu, thành phần hóa học trong thực phẩm, nắm được các phương pháp phân tích hiện đại kết hợp với phương pháp cổ điển.

 -Thực hành:

              Thông qua thực hành giúp sinh viên có thể thao tác và nắm bắt lý thuyết tốt hơn.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Phần lý thuyết

ChươngI: Mở đầu

1.1. Giới thiệu môn học

1.2. Một số thành phần hóa học thực phẩm

1.3. Phân tích một số thành phần hóa học thực phẩm

1.3.1.Đặc điểm của mẫu phân tích thực phẩm

1.3.2.Thủ tục phân tích

1.3.3.Nguyên tắc lấy mẫu trong phân tích

1.3.3.1.Khái niệm chung

1.3.3.2.Nguyên tắc lấy mẫu

1.3.3.3.Nhận mẫu

Chương II:   Nguyên lý của một số phương pháp phân tích thực phẩm

2.1. Các phương pháp phân tích hóa học

2.2. Các kỹ thuật phổ

2.2.1. UV, Vis, huỳnh quang

2.2.2. Hồng ngoại

2.2.3. Phổ hấp thụ nguyên tử

2.2.4. Phổ khối

2.3.Các phương pháp sắc ký

2.3.1.Sắc ký phẳng

2.3.1.1.Sắc ký bản mỏng

  • Sắc ký giấy

2.3.2.Sắc ký cột

2.3.2.1.Sắc ký cột hấp phụ

2.3.2.2.Sắc ký cột trao đổi ion

2.3.3.Sắc ký khí

2.3.4.Sắc ký lỏng cao áp

Chương III: Phân tích nước trong thực phẩm

3.1.Hàm lượng và trạng thái của nước trong thực phẩm

3.2.Hoạt độ của nước

3.3.Đường đẳng nhiệt hấp phụ và phản hấp phụ

3.4.Phương pháp xác định hàm lượng nước

3.4.1.Phương pháp nhanh trong kiểm tra sản xuất

3.4.1.1.Phương pháp sấy nhanh ở nhiệt độ cao (200oC)

3.4.1.2.Phương pháp đo độ dẫn điện

3.5.Phương pháp xác định hoạt độ nước

3.5.1.Phương pháp áp kế

3.5.2.Phương pháp dùng ẩm kế tóc

3.5.3.Phương pháp đo điểm ngưng tụ

3.5.4.Phương pháp nội suy

3.5.5.Một số phương pháp khác

Chương IV: Phân tích khoáng trong thực phẩm 

4.1.Ý nghĩa của việc phân tích khoáng trong thực phẩm

4.2.Chuẩn bị mẫu phân tích

4.3.Phương pháp vô cơ hóa mẫu

4.3.1.Phương pháp khô          

4.3.2.Phương pháp ướt          

4.4.Xác định hàm lượng khoáng tổng

4.5.Xác định hàm lượng khoáng tan và không tan trong nước

4.6.Phương pháp phân tích các nguyên tố khoáng    

4.6.1.Phương pháp hóa học truyền thống      

4.6.1.1.Phương pháp khối lượng       

4.6.1.2.Phương pháp chuẩn độ tạo phức EDTA

4.6.1.3.Phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử

4.6.1.4.Phương pháp chuẩn độ kết tủa          

4.6.2.Phương pháp so màu    

4.6.3.Phương pháp quang phổ nguyên tử      

Phân tích Protein (Tiểu luận)

Phân tích Enzyme (Tiểu luận)

Phân tích Gluxit (Tiểu luận)

Phân tích Lipid (Tiểu luận)

Phân tích Vitamin (Tiểu luận)

Phân tích chất thơm (Tiểu luận)

Phân tích một số tạp chất trong thực phẩm gây hại cho sức khỏe (Tiểu luận)

Phần thực hành

Bài 1: Xác định hàm ẩm một số loại nông sản.

Bài 2: Xác định mức độ thủy phân của tinh bột dưới tác dụng của Enzyme amylaza.

Bài 3: Đánh giá chất lượng dầu ăn.

         Bài 4: Đánh gía chất lượng sữa tươi (thanh trùng, tiệt trùng) qua độ acid, hàm lượng chất béo, hàm lượng đường lacto, hàm lượng đạm

Bài 5: Phân tích Vitamin tan trong nước bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp.

 

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyêt Thực tập Thảo luận
Chương I: Mở đầu

1.1. Giới thiệu môn học

1.2. Một số thành phần hóa học thực phẩm

1.3. Phân tích một số thành phần hóa học thực phẩm

1.3.1.Đặc điểm của mẫu phân tích thực phẩm

1.3.2.Thủ tục phân tích

1.3.3.Nguyên tắc lấy mẫu trong phân tích

1.3.3.1.Khái niệm chung

1.3.3.2.Nguyên tắc lấy mẫu

1.3.3.3.Nhận mẫu

     4 tiết     
Chương II: Nguyên lý của một số phương pháp phân tích thực phẩm

2.1. Các phương pháp phân tích hóa học

2.2. Các kỹ thuật phổ

2.2.1. UV, Vis, huỳnh quang

2.2.2. Hồng ngoại

2.2.3. Phổ hấp thụ nguyên tử

2.2.4. Phổ khối

2.3. Các phương pháp sắc ký

2.3.1. Sắc ký phẳng

2.3.1.1. Sắc ký bản mỏng

2.3.1.2. Sắc ký giấy

2.3.2. Sắc ký cột

2.3.2.1. Sắc ký cột hấp phụ

2.3.2.2. Sắc ký cột trao đổi ion

2.3.3. Sắc ký khí

2.3.4. Sắc ký lỏng cao

     4 tiết   2 tiết 2 tiết

Chương III: Phân tích nước trong thực phẩm

3.1.Hàm lượng và trạng thái của nước trong thực phẩm

3.2.Hoạt độ của nước

3.3.Đường đẳng nhiệt hấp phụ và phản hấp phụ

3.4.Phương pháp xác định hàm lượng nước

3.4.1.Phương pháp nhanh trong kiểm tra sản xuất

3.4.1.1.Phương pháp sấy nhanh ở nhiệt độ cao (200oC)

3.4.1.2.Phương pháp đo độ dẫn điện

3.5.Phương pháp xác định hoạt độ nước

3.5.1.Phương pháp áp kế

3.5.2.Phương pháp dùng ẩm kế tóc

3.5.3.Phương pháp đo điểm ngưng tụ

3.5.4.Phương pháp nội suy

3.5.5.Một số phương pháp khác

      4 tiết

Chương IV: Phân tích khoáng trong thực phẩm 

4.1.Ý nghĩa của việc phân tích khoáng trong thực phẩm

4.2.Chuẩn bị mẫu phân tích

4.3.Phương pháp vô cơ hóa mẫu

4.3.1.Phương pháp khô          

4.3.2.Phương pháp ướt          

4.4.Xác định hàm lượng khoáng tổng

4.5.Xác định hàm lượng khoáng tan và không tan trong nước

4.6.Phương pháp phân tích các nguyên tố khoáng    

4.6.1.Phương pháp hóa học truyền thống      

4.6.1.1.Phương pháp khối lượng       

4.6.1.2.Phương pháp chuẩn độ tạo phức EDTA

4.6.1.3.Phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử

4.6.1.4.Phương pháp chuẩn độ kết tủa          

4.6.2.Phương pháp so màu

4.6.3.Phương pháp quang phổ nguyên tử      

    5tiết     2tiết
Phần thực hành

Bài 1: Xác định hàm ẩm một số loại nông sản.

Bài 2: Xác định mức độ thủy phân của tinh bột dưới tác dụng của Enzyme amylaza.

Bài 3: Đánh giá chất lượng dầu ăn.

Bài 4: Đánh gía chất lượng sữa tươi (thanh trùng, tiệt trùng) qua độ acid, hàm lượng chất béo, hàm lượng đường lacto, hàm lượng đạm

Bài 5: Phân tích Vitamin tan trong nước bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp.

 

    9 tiết
Tổng  17 tiết  9 tiết  4 tiết

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: > 80% đối với lý thuyết và 100% đối với thực hành

– Thời gian thảo luận, xemina: 100% tham gia đầy đủ

– Qui đinh về chất lượng của bài kiểm tra:

+ Phải đảm bảo nội dung, mục tiêu, kết quả đặt ra của đề tài

+ Trình bày rỏ ràng các mục yêu cầu của đề tài

+ Phải báo cáo kết quả và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề tài

+ Đóng thành tập và nộp cho giảng viên về đề tài đã được giao.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:

– Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%) và thực hành (100%) bằng cách điểm danh từng buổi lên lớp.

– Bài tập: sinh viên phải làm bài kiểm tra lý thuyết (2 bài), bản thu hoạch về thực hành (1 bài) và thảo luận, trình bày theo nhóm (1 bài)

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận).

+ Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%): được tính 1 cột điểm chiếm 10% tổng số điểm của học phần

+ Chuẩn bị bài và thảo luận: sinh viên phải tự tham khảo tài liệu, chuẩn bị nội dung bài học, bài tập mà giáo viên giao, trình bày và thảo luận theo nhóm (1 bài) và  được tính 1 cột điểm chiếm 5% tổng số điểm của học phần

– Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kì): không có

– Hoạt động theo nhóm: không có

– Kiểm tra đánh giá giữa kì: được đánh giá bằng hình thức thi viết (2 bài) và thực hành (1 bài); được tính 1 cột điểm là trung bình cộng của 2 bài thi viết giữa kỳ và 1 bài thực hành chiếm 15% tổng số điểm của học phần

– Thi đánh giá cuối kì: là bài thi kết thúc học phần được đánh giá bằng hình thức thi viết chiếm 70% tổng số điểm của học phần

– Các kiểm tra khác: không có

(Trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn thông qua).

2.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

  1. Loại đạt:

                                    A (8,5 – 10):          Giỏi

                                    B (7,0 – 8,4):         Khá

                                    C (5,5 – 6,9):         Trung bình                                   

                                    D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

  1. Loại không đạt: E (dưới 4,0): Kém                                 

2.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại):

– Kiểm tra:

            + Bài 1:  sau khi học xong chương I và II

            + Bài 2:  sau khi học xong chương     III và IV

– Thảo luận: sau khi học xong các chương

– Thực hành: sau khi học xong phần lý thuyết

– Thi kết thúc học phần: theo quy định của nhà Trường

– Thi lại: theo quy định của nhà Trường

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Giáo trình phân tích thực phẩm của ngành
2. Hà Duyên Tư, phân tích hóa học thực phẩm

3.Bùi Thị Như Thuận, Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm

  1. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn RI, Nguyễn Xuân Trung, Hóa học phân tích

5.Phạm Luận , Các phương pháp phân tích phổ nguyên tử

  1. Phạm Hùng Việt, Sắc ký khí

7.Nguyễn Văn Mùi, Thực hành hóa sinh học

  1. Lê Thị Mùi, Hóa học phân tích

 

V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Trần Thanh Quỳnh Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ kỹ thuật

Địa điểm làm việc: Bộ môn CSCN bảo quản chế biến, khoa Cơ khí Công nghệ, trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế.

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế

Điện thoại, email: quynhanh81bqcb@yahoo.com ; 0914230900)

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu)

  • Công nghệ sau thu hoạch
  • Công nghệ Thực phẩm

        Duyệt                           Trưởng Khoa/bộ môn                            Giảng viên

   Hiệu trưởng                       (Ký, ghi rõ họ tên)                          (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu      ThS. Nguyễn Thanh Long     Trần Thanh Quỳnh Anh

 

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

– Tên học phần : Thiết kế nhà máy thực phẩm

– Mã học phần:    CKCN 27802           

– Số tín chỉ:                           2

– Học phần:                 + Bắt buộc:     *

                                       + Tự chọn

– Các mã học phần tiên quyết:

            + Hình họa:

            + Vẽ kỹ thuật 1:

            + Vẽ kỹ thuật 2:

– Các yêu cầu đối với học phần: học lý thuyết kết hợp thảo luận seminar tại phòng học

 

  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức: Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên ngành Bảo quản, Cơ khí bảo quản, Công nghệ thực phẩm những kiến thức cơ bản về cách tổ chức, thiết kế về một nhà máy.

– Kỹ năng: Nắm vững lý thuyết và phương pháp, trình tự thiết kế nhà máy thực phẩm

– Thái độ, chuyên cần:  Đi học và tham gia các buổi seminar đầy đủ

 

  1. Tóm tắt nội dung học phần: bao gồm những kiến thức liên quan đến các nhà máy công nghiệp, đặc biệt là các nhà máy thực phẩm. Trong mỗi chương đều trình bày các khái niệm, kiến trúc của các bộ phận liên quan của một nhà máy công nghiệp.

 

  1. Nội dung chi tiết học phần:

 

PHẦN 1: CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ NHÀ MÁY

      1.1 Khái niệm về thiết kế. Ý nghĩa kinh tế, kỹ thuật và xã hội của

           việc thiết kế nhà máy

      1.2 Nhiệm vụ và phân loại thiết kế

      1.3 Các giai đoạn thiết kế

      1.4 Yêu cầu của bản thiết kế

      1.5 Bố cục của một đề án thiết kế nhà máy công nghiệp

CHƯƠNG 2: LẬP LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT (DỰ ÁN KHẢ THI)

      2.1 Điều kiện tự nhiên

      2.2 Điều kiện xã hội

      2.3 Vùng nguyên liệu

      2.4 Nguồn cung cấp năng lượng

      2.5 Nguồn cung cấp nước và biện pháp xử lý nước

      2.6 Nước thải công nghiệp, biện pháp xử lý nước thải

      2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường xung quanh của nhà máy

      2.8 Giao thông vận tải

      2.9 Năng suất của nhà máy

      2.10 Cung cấp nhân công

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KỸ THUẬT

      3.1 Chọn sơ đồ sản xuất (quy trình công nghệ)

      3.2 Tính cân bằng vật liệu

      3.3 Biểu đồ quá trình kỹ thuật

      3.4 Xác định các chỉ tiêu và những yêu cầu khác

      3.5 Chọn và tính toán thiết bị

      3.6 Tính toán năng lượng

      3.7 Tính toán cung cấp nước

CHƯƠNG 4: PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT                                                                                 

      4.1 Bố trí thiết bị trong phân xưởng

      4.2 Những nguyên tắc bố trí thiết bị

      4.3 Sơ đồ bố trí phân xưởng

 

CHƯƠNG 5: TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY

      5.1 Giới thiệu chung

      5.2 Kết cấu của nhà máy

      5.3 Những yêu cầu khi bố trí tổng mặt bằng nhà máy

      5.4 Nguyên tắc bố trí tổng mặt bằng nhà máy

      5.5 Yêu cầu đối với một số công trình chính trong nhà máy

CHƯƠNG 6: BẢN VẼ BỐ TRÍ ĐƯỜNG ỐNG

      6.1 Nguyên tắc chung

      6.2 Yêu cầu đối với một vài loại đường ống

 

PHẦN 2: KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG 7: KHÁI NIỆM VỀ KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP

      7.1 Khái niệm

      7.2 Tình hình xây dựng công nghiệp ở nước ta

      7.3 Xu hướng mới trong xây dựng công nghiệp

CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP

      8.1 Những cơ sở để thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp

      8.2 Thiết kế mặt bằng, hình khối và kết cấu nhà công nghiệp

CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP

      9.1 Nội dung và những yêu cầu chủ yếu

      9.2 Cơ sở thiết kế tổng mặt bằng

      9.3 Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế tổng mặt bằng xí nghiệp công nghiệp

      9.4 Các giải pháp bố trí không gian, tổng mặt bằng các  xí nghiệp công nghiệp

                     9.5 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

 

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DAY- HỌC

 

Nội dung Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp Thực hành

điền dã

Tự  học

Tự ng. cứu

Lý th B. tập Th.luận
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thiết kế nhà máy

Chương 2: Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật

Chương 3: Thiết kế kỹ thuật   

Chương 4: Phân xưởng sản xuất

Chương 5: Tổng mặt bằng nhà máy

Chương 6: Bản vẽ bố trí đường ống

Chương 7: Khái niệm về kiến trúc công nghiệp

Chương 8: Thiết kế kiến trúc công trình công nghiệp

Chương 9: Thiết kế tổng mặt bằng xí nghiệp công nghiệp

2

 

3

 

3

 

2

 

3

 

2

 

1

 

4

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

2

 

1

 

 

 

1

 

1

 
Tổng 23 1   6  

 

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC

                 KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

 

  1. Chính sách đối với học phần: Đây là học phần kiến thức chuyên môn bắt buộc, yêu cầu sinh viên đi học chuyên cần cả phần lý thuyết, thực hành và phần thảo luận seminar trên lớp. Trong quá trình báo cáo tiểu luận, sinh viên phải tham gia tích cực theo nhóm.

 

  1.  Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập học phần

2.1 Phương pháp, hình thức kiểm tra.

      Sau 10 tiết lý thuyết, sẽ có một bài tập để kiểm tra trình độ tiếp thu của sinh viên. Cuối học phần, sinh viên sẽ tiến hành đọc bản vẽ theo nhóm, số lượng sinh viên trong mỗi nhóm do giáo viên qui định.

2.2 Đánh giá kết quả học tập học phần:

 

Hình thức tham gia của sinh viên Điểm tối đa
– Chuyên cần 10
– Bài tập, thực hành, thảo luận theo nhóm 20
– Bài thi cuối học phần 70
Tổng 100

 

2.3 Lịch thi, kiểm tra:

 

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

 

            Tài liệu bắt buộc

            –  Trần Thế Truyền – Cơ sở Thiết kế nhà máy, Đại học Bách khoa Đà nẵng,

               2006.

  • Vệ Quốc Linh – Bài giảng Thiết kế nhà máy, 2007.

 

Tài liệu tham khảo

  • Lê Văn Vĩnh, Hoàng Tùng, Trần Xuân Việt, Phí Trọng Hảo. Thiết kế và qui hoạch công trình công nghiệp cơ khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2004
  • KTS Nguyễn Nam. Kiến trúc cảnh quan xí nghiệp công nghiệp, NXB xây dựng, 2003.
  • TS Trần Văn Địch. Tổ chức sản xuất cơ khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2005.
  • Trần Thế Truyền. Cơ sở thiết kế nhà máy, Đà Nẵng 2006
  • Trần Quốc Việt. Thiết kế dây chuyền sản xuất, Đà nẵng 2002
  • Trần Thế San, Nguyễn Trọng Thắng. Thiết kế lắp đặt mạng điện xí nghiệp công nghiệp, NXB Đà nẵng.
  • Trương Hoài Chính. Kiến trúc công nghiệp, trường đại học Xây dựng, 2004.
  • KTS Nguyễn Minh Thái. Thiết kế cấu tạo kiến trúc nhà công nghiệp, NXB Xây dựng, 2004

 

  

  1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
  • Họ và tên: Vệ Quốc Linh
  • Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên
  • Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ làm việc hành chính tại Bộ môn Cơ điện Nông nghiệp, khoa Cơ khí Công nghệ
  • Địa chỉ liên hệ: 238 Nguyễn Sinh Cung, Phú Thượng, Phú Vang, TT Huế
  • Điện thoại: 054.869720 (dd 0985716640)
  • Email: linhjvn@gmail.com
  • Các hướng nghiên cứu chính: Cơ giới hóa Nông nghiệp

 

 

      Duyệt                            Trưởng Khoa/Bộ môn                      Giảng viên

Hiệu trưởng                        (Ký, ghi rõ họ và tên)            

 

 

 

 

 

                                                                                                               Vệ Quốc Linh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ          CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ                         Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

BAO GÓI THỰC PHẨM

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

–   Tên học phần: Bao gói thực phẩm

  • Mã học phần: CKCN20202

–   Số tín chỉ: 2tc

x

 

–   Học phần: + Bắt buộc:           x

            + Tự chọn:

  • Các học phần tiên quyết:

+ Đối với ngành Bảo quản chế biến nông sản:  Hóa sinh thực phẩm 1 (CNCB2052); Vi sinh thực phẩm 1 (CNCB2072); Kỹ thuật thực phẩm 1 (CNCB2114).

+ Đối với ngành Công nghệ thực phẩm: Hóa sinh thực phẩm 2 (CNCB2063); Vi sinh thực phẩm 2 (CNCB2084); Cơ sở Kỹ thuật thực phẩm (CNCB2092).

  • Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):

Sinh viên cần có kiến thức cơ bản về tin học văn phòng, sử dụng thành thạo internet.

  1. Mục tiêu của học phần

Nhằm cung cấp cho sinh viên ngành bảo quản chế biến nông sản phẩm các kiến thức về chức năng của bao bì, các loại chất liệu để làm bao bì, các phương pháp chế tạo bao bì, công nghệ đóng gói thực phẩm và sự biến đổi chất lượng thực phẩm khi chứa đựng trong bao bì. Trên cơ sở những kiến thức được cung cấp, sinh viên có thể lựa chọn được vật liệu bao gói phù hợp với sản phẩm, tiết kiệm vật liệu và phù hợp với các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm trong quá trình sau thu hoạch, vận chuyển và tiêu thụ.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Gồm 3 phần chính:

      – Khái quát chung về bao gói thực phẩm: Tìm hiểu về các khái niệm liên quan đến sử dụng trong bao gói thực phẩm, chức năng, thực trạng và xu hướng bao gói thực phẩm.

      – Các loại nguyên vật liệu và phương pháp sản xuất bao bì: bao gồm các loại bao bì phổ biến như gỗ, giấy, thủy tinh, kim loại, chất dẻo và bao bì kết hợp. Các tiêu chuẩn áp dụng cho các loại bao bì khác nhau.

– Công nghệ đóng gói thực phẩm phổ biến và các xu hướng công nghệ bao gói thực phẩm trong tương lai: các công nghệ bao gói sử dụng cho các nhóm thực phẩm khác nhau (rau quả, thịt cá, các sản phẩm sữa, hạt nông sản..), cách tổ chức bao gói phù hợp với từng điều kiện sản xuất khác nhau. Giới thiệu các công nghệ bao gói tiên tiến, cập nhật các xu hướng nghiên cứu về bao gói thực phẩm hiện nay.

 

 

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BAO GÓI THỰC PHẨM

  1. Khái niệm về bao bì thực phẩm và lịch sử phát triển ngành bao bì thực phẩm

1.1.1 Khái niệm về bao bì thực phẩm

1.1.2 Lịch sử phát triển ngành bao bì thực phẩm

1.2 Chức năng và phân loại bao bì thực phẩm

1.2.1 Chức năng của bao bì thực phẩm

1.2.2 Phân loại bao bì thực phẩm

1.3 Tác dụng của môi trường xung quanh đến thực phẩm và bao bì

1.3.1 Mối quan hệ giữa bao bì và chất lượng thực phẩm

1.3.2 Tác dụng của môi trường đến thực phẩm và bao bì 

1.4 Thực trạng và xu hướng trong bao gói thực phẩm

Chương 2: CÁC LOẠI BAO BÌ SỬ DỤNG TRONG BAO GÓI THỰC PHẨM

2.1 Bao bì giấy

2.1.1 Đặc tính chung

2.1.2 Cấu tạo bao bì giấy

2.1.3 Một số loại giấy sử dụng trong bao gói thực phẩm

2.1.4. Một số loại bao bì giấy, giấy carton

2.2 Bao bì thủy tinh

2.2.1 Đặc tính chung

2.2.2 Cấu tạo bao bì thủy tinh

2.2.3 Qui trình công nghệ sản xuất thủy tinh

2.2.3 Một số kiểu bao bì thủy tinh sử dụng trong bao gói thực phẩm

2.3 Bao bì kim loại

2.3.1 Đặc tính chung

2.3.2 Phân loại bao bì kim loại

2.3.3 Bao bì sắt tây

2.3.4 Bao bì nhôm

2.4 Chất dẻo

2.4.1 Đặc tính chung

2.4.2 Một số tính chất cơ lý đặc trưng

2.4.3 Một số loại chất dẻo làm bao bì thực phẩm

2.4.4 Gia công sản xuất bao bì chất dẻo

2.5 Bao bì nhiều lớp

2.5.1 Tính chất và phương pháp sản xuất màng nhiều lớp

2.5.2 Bao bì Tetra Pak

2.6 Bao bì vận chuyển

Chương 3: TỔ CHỨC BAO GÓI TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

3.1 Nguyên tắc chung

3.2 Phương pháp tổ chức bao gói

3.3 Phương pháp và thiết bị bao gói

3.3.1 Phương pháp và thiết bị bao gói sản phẩm kiểu chai, lọ

3.3.2 Phương pháp và thiết bị bao gói sản phẩm kiểu hộp, túi mềm

3.3.3 Phương pháp và thiết bị bao gói sản phẩm kiểu hộp cứng

3.4 Một số công nghệ bao gói thực phẩm phổ biến hiện nay

3.4.1 Công nghệ bao gói chân không

3.4.2 Bao gói kiểu điều chỉnh không khí bên trong bao bì (MAP-CAP)

  • Công nghệ bao gói Sous vide (under empty)

3.4.4 Công nghệ bao gói chủ động – thông minh (active/smart packaging)

3.5 Mã số, mã vạch và truy xuất nguồn gốc hàng hóa thực phẩm

  1. II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Khái quát chung về bao gói thực phẩm                                             

1.1. Khái niệm về bao bì thực phẩm và lịch sử phát triển ngành bao bì thực phẩm

1.2. Chức năng và phân loại bao bì thực phẩm

1.3. Tác dụng của môi trường xung quanh đến thực phẩm và bao bì

1.4 Thực trạng và xu hướng trong bao gói thực phẩm

 

 

1

2

 

2

1

 

 

 

 

 

 

 

 

2

4

 

4

2

Chương 2: Các loại bao bì sử dụng trong bao gói thực phẩm

2.1. Bao bì giấy

2.2. Bao bì thủy tinh

2.3. Bao bì kim loại

2.4. Chất dẻo

2.5. Bao bì nhiều lớp

2.6. Bao bì vận chuyển

 

 

2

1

3

3

1

2

 

 

2

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

2

6

6

2

4

Chương 3: Tổ chức bao gói trong chế biến thực phẩm

3.1. Nguyên tắc chung

3.2. Phương pháp tổ chức bao gói

3.3. Phương pháp và thiết bị bao gói

3.4. Một số công nghệ bao gói thực phẩm phổ biến hiện nay

3.5. Mã số mã vạch và truy xuất nguồn hàng hóa thực phẩm

 

1

1

3

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

2

2

6

4

 

10

Tổng số tiết 25t 4t 10t   60giờ

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Dự lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%), nắm được nội dung bài giảng, tham gia thảo luận trên lớp.

– Bài tập: hoàn thành các bài tập trên lớp và về nhà.

– Dụng cụ học tập: máy tính, projector, giấy carton, thước kẻ, viết, keo dán.

– Khác: làm đề tài tiểu luận, báo cáo thuyết trình theo nhóm.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên

Sinh viên được kiểm tra thường xuyên tác phong, ăn mặc cũng như thái độ trong giờ học, mức độ đóng góp trong quá trình tham gia lớp học lý thuyết, làm bài tập, thảo luận. Tùy mức độ để nhắc nhở, hướng dẫn giúp đỡ nhưng không qui thành điểm học tập học phần.

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu các nội dung chương trình căn cứ vào đề cương chi tiết học phần, tài liệu học tập được cung cấp và định hướng tìm kiếm của giảng viên. Hoàn thành tốt các nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho từng cá nhân, bài tập, thảo luận nhóm. Thời gian ít nhất 60 giờ cho toàn bộ chương trình học phần môn học.

– Sinh viên được đánh giá mức độ chuyên cần, chuẩn bị bài trên lớp, chuẩn bị bài tập và thảo luận thông qua số tiết vắng học và số lượng bài tập, bài báo cáo thảo luận nhóm đã nộp (qua email) so với số lượng qui định. Điểm đánh giá được tính bằng 10% điểm học phần và công bố sau khi kết thúc thời gian lên lớp. Các trường hợp hoàn thành xuất sắc được đa số sinh viên đánh giá sẽ được xét cộng thêm không quá 10% điểm học phần vào điểm thi cuối kỳ.

– Trong thời gian học lý thuyết sinh viên sẽ phải làm 1 bài kiểm tra giữa kỳ (1 tiết học), 2 bài tập (1chuẩn bị tại nhà, 1 tại lớp), chuẩn bị cùng một nhóm sinh viên hoàn thành một báo cáo thảo luận (chuẩn bị trên powerpoint với thời gian báo cáo và thảo luận trong 1tiết). Điểm đánh giá được tính như sau:

+ Điểm kiểm tra giữa kỳ + điểm 2 bài tập: 10% điểm học phần

+ Điểm báo cáo thảo luận nhóm: 10% điểm học phần

       – Thi cuối kỳ theo hình thức tự luận kết hợp với trắc nghiệm ngẫu nhiên với điểm đánh giá được tính là 70% điểm học phẩn.

2.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập, kiểm tra, thảo luận được đánh giá căn cứ vào bố cục và hình thức trình bày, mức độ cập nhật thông tin, khả năng suy luận, hành văn cũng như khả năng diễn đạt. 

2.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại):

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

– Sách tham khảo:

  1. Phan Thanh Bình. Hóa học và hóa lý polimer. NXB ĐH Quốc gia TPHCM, 2002.
  2. Đống Thị Anh Đào. Kỹ thuật bao bì thực phẩm. NXB ĐHQG TPHCM, 2005.
  3. Phạm Minh Hải. Vật liệu chất dẻo, tính chất và công nghệ gia công. ĐH BKHN, 1994.
  4. Đỗ Kim Cương. Bao gói thủy sản và sản phẩm thủy sản bán lẻ. Dự án SEAQIP, NXB Nông nghiệp 1999.
  5. TCVN về mã số mã vạch và hướng dẫn truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm.
  6. Avdeeva. Ăn mòn trong sản xuất thực phẩm và các phương pháp bảo vệ. NXB KH & KT, 1980.
  7. Gordon L, Robertson. Food packaging principle and practice. Marcel Dekker Inc, 1993.
  8. Aaron L. Brody. Active packaging for food applications. Technomic publishing Co., 2001.
  9. Ove Billing, Flexible Packaging, 1989.
  10. G. Bureau, J. L. Multon. Food packaging technology. VCH Publishers Ltd, 1996.
  11. Wilmer A.Jenkin, James P. Packaging foods with plastics. Technomic Publishing Co, Inc, 1991.
  12. Peter Fellows, Barn Axtell. Appropriate food packaging. Tool Publications, 1993.
  13. Harold A. Hughes. Food packaging. Marcel Dekker, Inc, 1993.
  14. Frank A.Paine. A handbook of food packaging. Blackie Academic & Professional, 1992.
  15. Joseph.F.Hanlon. Handbook of food packaging engineering. McGraw-Hill Book Company, 1971.
  16. Brody A.L, Marsh K. S. Wiley encyclopedia of packaging technology (2nd ed.), New York, 1997.
  17. Geoffrey M.Levy. Packaging policy and the environment. Aspen Publication, 2000.
  18. J.A.Cairns. Packaging for climatic protection. Newnes-Butterworths, 1974.
  19. B.Ooraikul. Modified atmosphere packaging of food. Ellis horwood, 1991.
  20. Aeron L.Brody. Modified atmosphere food packaging. Institute of packaging professionals. 1994.
  21. Mark J. Kirwan. Paper and paperboard packaging technology. Blackwell Publishing Ltd, 2005.
  22. Joseph Kerry and Paul Butler. Smart packaging technologies for fast moving consumer goods. John Wiley & Sons, Ltd, 2008.

23. M.L. Rooney. Active food packaging. Blackie Academic & Professional, 1995.

  1. N. Theobald and B. Winder. Packaging closures and sealing systems. Blackwell Publishing Ltd, 2006.
  2. 0. G. Piringer and A. L. Baner. Plastic packaging materials for food. Wiley-VCH, 2000.
  3. Kit l. Yam. Wiley encyclopedia of packaging technology (third edition). New York, 2009.

27.Emo Chiellini. Environmentally compatible food packaging. Woodhead Publishing Limited, 2008.

  1. R. Coles, D. McDowell and M.J. Kirwan. Food Packaging Technology. Blackwell Publishing Ltd, 2003.
  2. Raija Ahvenainen. Novel food packaging techniques. Woodhead Publishing Limited, 2000.

– Khác: Các tiêu chuẩn, qui định về bao bì của Việt nam và thế giới, địa chỉ các trang web chuyên ngành về bao gói thực phẩm.

  1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Lê Thanh Long

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ.

Thời gian, địa điểm làm việc:

Địa chỉ liên hệ: 95 Hùng Vương TP Huế

Điện thoại, email: 054.815252; 0905151415. Email: ltlongnl@gmail.com.

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

– Bảo quản nông sản bằng các loại màng bao bì có nguồn gốc thiên nhiên.

– Tính toán hợp lựa chọn vật liệu bao gói phù hợp cho các loại rau, quả.

– Nghiên cứu các phương pháp bao gói mới.

     Duyệt                         Trưởng Khoa/bộ môn                              Giảng viên

Hiệu trưởng                       (Ký, ghi rõ họ tên)                      (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM        CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

   KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ                          Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin vỀ hỌc phẦn
  2. Thông tin chung
  • Tên học phần: Công nghệ chế biến thịt trứng
  • Mã học phần: CKCN21702
  • Số tín chỉ: 2 tín chỉ

–    Học phần    + Bắt buộc:  þ

                         + Tự chọn :

  • Các mã học phần tiên quyết: CKCN22102; CKCN22302; CKCN23502; CKCN19303
  • Các yêu cầu đối với học phần (nếu có)
  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức: Sinh viên nắm được các kiến thức về thành phần hóa học của thịt, trứng; Kỹ thuật giết mổ gia súc, gia cầm, Kỹ thuật bảo quản thịt, trứng và các phương pháp chế biến thịt trứng. Một số tính chất chức năng của thịt, trứng ứng dụng trong công nghệ sản xuất thực phẩm.

– Kỹ năng: Có khả năng tiếp cận được với thực tế sản xuất trong công nghiệp chế biến các sản phẩm từ thịt và trứng.

– Thái độ, chuyên cần: Sinh viên có thái độ học tập chuyên cần, ham học hỏi, góp phần xây dựng ý thức làm việc sau khi ra trường.

  1. Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp kiến thức về: Thành phần hóa học của thịt và trứng; Những biến đổi xảy ra trong thịt và trứng trong quá trình bảo quản; Các phương pháp bảo quản thịt, trứng; Kỹ thuật giết mổ gia súc, gia cầm; Một số tính chất chức năng của thịt và trứng trong chế biến thực phẩm; Quy trình sản xuất một số sản phẩm thịt, trứng: xúc xích, jambon, bột trứng,….

  1. Nội dung chi tiết học phần.

Chương 1: Giới thiệu chung

1.1. Sự phát triển của công nghệ thịt và trứng trên thế giới và ở Việt Nam

1.2. Sự phong phú của các loại sản phẩm từ thịt và trứng

Chương 2:  Thành phần, cấu trúc và tính chất của thịt

2.1. Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của thịt

2.1.1. Thành phần hoá học chung của thịt gia súc, gia cầm

2.1.2. Thành phần hoá học của mô cơ

2.1.3. Thành phần hoá học của mô liên kết.

2.1.4. Thành phần hoá học của mô mỡ

2.1.5. Thành phần hoá học của mô sụn và mô xương

2.2. Một số tính chất của thịt

2.2.1. Màu sắc của thịt

2.2.2. Mùi vị của thịt

2.2.3. Khả năng giữ nước của thịt

2.2.4. Một số tính chất khác

2.3. Những biến đổi sinh hoá của thịt sau giết mổ  

2.3.1. Sự tê cóng

2.3.2. Sự chín tới của thịt

2.3.3. Sự tự phân sâu xa của thịt

2.4. Thịt gia súc ốm, PSE và DFD

2.5. Các dạng hư hỏng của thịt

2.54.1. Sự thối rữa của thịt

2.5.2. Sự hoá nhầy bề mặt

2.5.3. Sự lên men chua

2.5.4. Sự hình thành vết màu

2.5.5. Sự mốc thịt

2.6. Ðánh giá chất lượng thịt

2.6.1. Chỉ tiêu cảm quan

2.6.2. Chỉ tiêu lý hoá học

2.6.3. Chỉ tiêu vi sinh vật

2.6.4. Chỉ tiêu các chất tồn dư độc hại

Chương 3: Giết mổ gia súc, gia cầm ở nhà máy thịt

3.1. Phân loại, vận chuyển và bảo quản gia súc, gia cầm trước khi giết mổ

3.1.1. Phân loại

3.1.2. Vận chuyển

3.1.2. Bảo quản gia súc, gia cầm trước khi giết mổ

3.2. Giết mổ đại gia súc và gia súc

3.2.1. Gây choáng

3.2.2. Chọc huyết

3.2.3. Lấy nội tạng

3.2.4. Làm sạch súc thịt tươi

3.2.5. Kiểm nghiệm thú y

3.2.6. Pha lọc thịt

3.3. Giết mổ gia cầm và phân chia thịt

3.3.1. Móc gia cầm lên băng tải

3.3.2. Làm choáng

3.3.3. Giết mổ và làm sạch máu

3.3.4. Dội nước nhổ lông

3.3.5. Sáp hoá các súc thịt gia cầm

3.3.6. Mổ ruột

3.4. Thịt và nguy cơ ô nhiễm

3.4.1. Vệ sinh công nhân

3.4.2. Vệ sinh máy móc

3.4.3. Vệ sinh áo quần bảo hộ lao động

3.4.4. Vệ sinh dụng cụ và bàn ghế

3.4.5. Vệ sinh sàn nhà và tường vách trong xưởng chế biến

3.4.6. Vệ sinh trong lúc chế biến

3.4.7. Vệ sinh tồn trữ

3.4.8. Vệ sinh vận chuyển

Chương 4: Các phương pháp bảo quản thịt

4.1. Làm lạnh và bảo quản lạnh thịt

4.1.1. Cơ sở của phương pháp

4.1.2. Các biến đổi của thịt trong quá trình làm lạnh và bảo quản lạnh

4.1.3. Kỹ thuật làm lạnh và bảo quản lạnh thịt

4.2.Làm lạnh đông và bảo quản lạnh đông thịt

4.2.1. Cơ sở của phương pháp

4.2.2. Các biến đổi của thịt trong quá trình làm lạnh đông và bảo quản lạnh đông

4.2. 3. Kỹ thuật làm lạnh đông và bảo quản lạnh đông thịt.

4.3.Tan giá thịt

4.4.Các phương pháp bảo quản khác

Chương 5: Công nghệ chế biến một số sản phẩm thịt

5.1.Các quá trình cơ bản trong công nghệ chế biến thịt

   5.1.1.Các quá trình xử lý cơ học

            5.1.2.Quá trình xử lý thịt với các chất phụ gia (muối thịt)

            5.1.3.Quá trình xử lý nhiệt các sản phẩm thịt

  1. 2 Công nghệ chế biến một số sản phẩm thịt

            5.2.1 Công nghệ sản xuất xúc xích

            5.2.2. Công nghệ sản xuất patê

            5.2.3. Công nghệ sản xuất thịt muối và thịt hun khói

5.2.4. Công nghệ sản xuất đồ hộp thịt

5.2.5. Công nghệ sản xuất jambon

            5.2.6. Công nghệ sản xuất thịt lên men

Chương 6: Công nghệ bảo quản và chế biến trứng

6.1. Cấu tạo của trứng gia cầm

6.2. Thành phần dinh dưỡng và một số tính chất của trứng gia cầm

6.2.1. Thành phần dinh dưỡng

6.2.2. Một số tính chất của trứng gia cầm

6.3 Biến đổi chất lượng của trứng trong quá trình bảo quản

6.3.1 Hiện tượng tự phân huỷ

6.3.2 Biến đổi do vi sinh vật

6.3.3 Các biến đổi khác

6.4. Kỹ thuật bảo quản trứng tươi

6.4.1. Bảo quản lạnh

6.4.2. Bảo quản lạnh đông

6.4.2. Bảo quản trong nước vôi

6.4.3. Bảo quản trong lớp màng bảo vệ

6.4.4. Bảo quản trong môi trường khí trơ

6.4.5. Bảo quản bằng xử lí nhiệt

Chương 7: Các sản phẩm chế biến của trứng

7.1. Trứng muối

7.1.1. Trứng muối ướt  

7.1.2. Trứng muối khô

7.2. Bột trứng

7.4.1. Bột lòng trắng trứng

7.4.2. Bột lòng đỏ trứng

7.4.3. Bột hỗn hợp

 

  1. Hình thỨc tỔ chỨc dẠy hỌc

      Đây là thông tin rất quan trọng đối với giảng viên, sinh viên và người quản lý. Do đặc thù của hình thức tổ chức dạy học theo học chế tín chỉ, mỗi nội dung kiến thức đều được tổ chức dưới các hình thức chủ yếu: lý thuyết, thảo luận, thực hành, thí nghiệm, hoạt động theo nhóm, tự  học, tự nghiên cứu. Ở mỗi nội dung, giảng viên phải xác định được số giờ tín chỉ sẽ thực hiện ở từng hình thức trên.

Phần này viết theo mẫu sau (chú ý phân các nội dung được sử dụng đường chấm chấm, số tiết ở vị trí  giữa cột)

Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận

Chương 1: Giới thiệu chung

1.1. Sự phát triển của công nghệ thịt và trứng trên thế giới và ở Việt Nam

1.2. Sự phong phú của các loại sản phẩm từ thịt và trứng

 

1 2
Chương 2:  Thành phần, cấu trúc và tính chất của thịt

2.1. Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của thịt

2.1.1. Thành phần hoá học chung của thịt gia súc, gia cầm

2.1.2. Thành phần hoá học của mô cơ

2.1.3. Thành phần hoá học của mô liên kết.

2.1.4. Thành phần hoá học của mô mỡ

2.1.5. Thành phần hoá học của mô sụn và mô xương

2.2. Một số tính chất của thịt

2.2.1. Màu sắc của thịt

2.2.2. Mùi vị của thịt

2.2.3. Khả năng giữ nước của thịt

2.2.4. Một số tính chất khác

2.3. Những biến đổi sinh hoá của thịt sau giết mổ  

2.3.1. Sự tê cóng

2.3.2. Sự chín tới của thịt

2.3.3. Sự tự phân sâu xa của thịt

2.4. Thịt gia súc ốm, thịt PSE, DFD

2.5. Các dạng hư hỏng của thịt

2.5.1.      Sự thối rữa của thịt

2.5.2.  Sự hoá nhầy bề mặt

2.5.3.  Sự lên men chua

2.5.4.      Sự hình thành vết màu

2.5.5.      Sự mốc thịt

2.6.      Ðánh giá chất lượng thịt

2.6.1. Chỉ tiêu cảm quan

2.6.2. Chỉ tiêu lý hoá học

2.6.3. Chỉ tiêu vi sinh vật

2.6.4. Chỉ tiêu các chất tồn dư độc hại

 

6 10
Chương 3: Giết mổ gia súc, gia cầm ở nhà máy thịt

3.1. Vận chuyển và bảo quản gia súc, gia cầm trước khi giết mổ

3.1.1. Vận chuyển

3.1.2. Bảo quản gia súc, gia cầm trước khi giết mổ

3.2. Giết mổ đại gia súc và gia súc ( bò, lợn, cừu…) và pha lọc thịt

3.2.1. Gây choáng

3.2.2. Chọc huyết

3.2.3. Lấy nội tạng

3.2.4. Làm sạch súc thịt tươi

3.2.5. Kiểm nghiệm thú y

3.2.6. Pha lọc thịt

3.3. Giết mổ gia cầm

3.3.1. Móc gia cầm lên băng tải

3.3.2. Làm choáng

3.3.3. Giết mổ và làm sạch máu

3.3.4. Dội nước nhổ lông

3.3.5. Sáp hoá các súc thịt gia cầm

3.3.6. Mổ ruột

3.4. Thịt và nguy cơ ô nhiễm

3.4.1. Vệ sinh công nhân

3.4.2. Vệ sinh máy móc

3.4.3. Vệ sinh áo quần bảo hộ lao động

3.4.4. Vệ sinh dụng cụ và bàn ghế

3.4.5. Vệ sinh sàn nhà và tường vách trong xưởng chế biến

3.4.6. Vệ sinh trong lúc chế biến

3.4.7. Vệ sinh tồn trữ

3.4.8. Vệ sinh vận chuyển

 

2 2 10
Chương 4: Các phương pháp bảo quản thịt

4.1.Làm lạnh và bảo quản lạnh thịt

4.1.1. Cơ sở

4.1.2. Các biến đổi của thịt trong quá trình làm lạnh và bảo quản lạnh

4.1.3. Kỹ thuật làm lạnh và bảo quản lạnh thịt

4.2.Làm lạnh đông và bảo quản lạnh đông thịt

4.2.1. Cơ sở

4.2.2. Các biến đổi của thịt trong quá trình làm lạnh đông và bảo quản lạnh đông

4.2. 3. Kỹ thuật làm lạnh đông và bảo quản lạnh đông thịt.

4.3.Tan giá thịt

4.4.Các phương pháp bảo quản khác

2 1 5
Chương 5: Công nghệ chế biến một số sản phẩm thịt

5.1.Các quá trình cơ bản trong công nghệ chế biến thịt

5.1.1.Các quá trình xử lý cơ học

5.1.2.Quá trình xử lý thịt với các chất phụ gia (muối thịt)

5.1.3.Quá trình xử lý nhiệt các sản phẩm thịt

5. 2 Công nghệ chế biến một số sản phẩm thịt

5.2.1 Công nghệ sản xuất các sản phẩm thịt nghiền

5.2.2 Công nghệ sản xuất thịt muối, sấy hun khói

5.2.3 Công nghệ sản xuất đồ hộp thịt           

5.2.5 Công nghệ sản xuất thịt lên men

5 3 3 15

Chương 6: Công nghệ bảo quản và chế biến trứng

6.1. Cấu tạo của trứng gia cầm

6.2 Thành phần dinh dưỡng và một số tính chất của trứng gia cầm

6.2.1. Thành phần dinh dưỡng

6.2.2. Một số tính chất

6.3 Biến đổi chất lượng của trứng trong quá trình bảo quản

6.3.1 Hiện tượng tự phân huỷ

6.3.2 Biến đổi do vi sinh vật

6.3.3 Các biến đổi khác

6.4. Kỹ thuật bảo quản trứng tươi

6.4.1. Bảo quản lạnh

6.4.2. Bảo quản lạnh đông

6.4.2. Bảo quản trong nước vôi

6.4.3. Bảo quản trong lớp màng bảo vệ

6.4.4.Bảo quản trong môi trường khí trơ

6.4.5. Bảo quản bằng xử lí nhiệt

4 5

Chương 7: Các sản phẩm chế biến của trứng

7.1. Trứng muối

7.1.1. Trứng muối ướt

7.1.2. Trứng muối khô

7.2. Bột trứng

7.1.1. Bột lòng trắng trứng

7.1.2. Bột lòng đỏ trứng

7.1.3. Bột hỗn hợp

2 1 1 5
Tổng 22   8 7 50

      III. Chính sách đỐi vỚi hỌc phẦn và phương pháp, hình thỨc kiỂm tra đánh giá kẾt quẢ hỌc tẬp hỌc phẦn

  1. Chính sách đối với học phần

Giảng viên mô tả những quy định của học phần:

– Tham gia học tập trên lớp: đánh giá 10% trọng số điểm học phần

– Sinh viên làm các bài tập, bài kiểm tra…: đánh giá  20% trọng số điểm học phần

– Thi kết thúc học phần: đánh giá 70% trọng số điểm học phần

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học phần

       Phân chia các mục cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần.

  • Điểm quá trình gồm:

Điểm chuyên cần, tham gia lên lớp (chiếm trọng số 10%)

Điểm trung bình chung của các điểm: chuẩn bị bài ở nhà; kiểm tra; bài tập; thực hành, tiểu luận… (chiếm trọng số 20%)

–     Thi đánh giá cuối kỳ: trọng số 70%

Tiêu chí đánh giá các loại bài tâp: khi đánh giá bài tập sử dụng tiêu chí nào

– Lịch thi, kiểm tra: Tổ chức mỗi năm 2 kỳ thi chính và 2 kỳ thi phụ (nếu có).

  1. Tài liỆu hỌc tẬp
  1. Nguyễn Thị Liên, Bài giảng Bảo quản và chế biến các sản phẩm chăn nuôi, 1999.
  2. Nguyễn Văn Tuân, Bảo quản và chế biến thịt, sữa, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 1998.
  1. Thông tin vỀ giẢng viên
  2. Họ và tên thứ nhất: Nguyễn Thị Thủy Tiên

     Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư

     Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí Công nghệ, ĐH Nông Lâm Huế

     Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí Công nghệ, ĐH Nông Lâm Huế

     Điện thoại: 0978 222 236; Email: thuytiencscn@gmail.com

     Các hướng nghiên cứu Chính: Công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa; Bảo quản nông sản sau thu hoạch.

 

           Duyệt                                    Trưởng khoa                                  Giảng viên

      Hiệu trưởng                         (Ký, ghi rõ họ, tên)                    (Ký, ghi rõ họ, tên)

 

  TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM        CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ                           Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM THỦY SẢN

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

– Tên học phần: Công nghệ chế biến sản phẩm thủy sản

– Mã học phần: CKCN21502

– Số tín chỉ: 2

 

– Học phần:    + Bắt buộc:        x

            + Tự chọn:

– Các học phần tiên quyết:

+ Đối với ngành Bảo quản chế biến nông sản: Hóa sinh thực phẩm 1 (CNCB2052); Vi sinh thực phẩm 1 (CNCB2072); Công nghệ lạnh thực phẩm (CKCT3403).

+ Đối với ngành Công nghệ thực phẩm: Hóa sinh thực phẩm 2 (CNCB2063); Vi sinh thực phẩm 2 (CNCB2084); Công nghệ lạnh thực phẩm (CKCT3403).

– Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):

Sinh viên cần có kiến thức cơ bản về tin học văn phòng, sử dụng thành thạo internet.

  1. Mục tiêu của học phần

Trang bị kiến thức cơ bản cho kỹ sư ngành bảo quản chế biến nông sản phẩm, công nghệ thực phẩm về những công nghệ bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản. Trên cơ sở đó sinh viên có khả năng kết hợp các kiến thức của các môn học trước ứng dụng vào việc đảm bảo chất lượng nguyên liệu thủy sản, sản xuất các sản phẩm thuỷ sản và nghiên cứu sản xuất các sản phẩm thuỷ sản mới đảm bảo an toàn thực phẩm.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Gồm 3 phần chính:

– Thành phần sinh hóa và những biến đổi chất lượng của nguyên liệu thủy sản: Tìm hiểu khái quát về nguồn lợi thủy sản, các phương pháp thu hoạch và định hướng phát triển của ngành thủy sản. Cung cấp những kiến thức, cơ sở khoa học về thành phần hoá học, biến đổi sinh học của nguyên liệu thủy sản sau khi chết.

– Sơ chế, bảo quản và vận chuyển nguyên liệu: Tìm hiểu về các loại nước đá, cách sản xuất và sử dụng trong bảo quản tươi nguyên liệu thủy sản. Phân tích các nguyên tắc và phương pháp sơ chế, bảo quản và vận chuyển phù hợp cho từng đối tượng nguyên liệu thủy sản phổ biến. Các phương pháp đánh giá chất lượng nguyên liệu thủy sản.

– Tìm hiểu các công nghệ chế biến truyền thống và cập nhật các phương pháp chế biến hiện đại áp dụng cho các loại nguyên liệu thủy sản phổ biến, thế mạnh của Việt Nam. Các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến áp dụng trong sản xuất các sản phẩm thủy sản nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản.

  1. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1:    THÀNH PHẦN SINH HÓA VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG CỦA NGUYÊN LIỆU THỦY SẢN

  • Giới thiệu nguồn lợi và các phương pháp đánh bắt, thu hoạch thủy sản phổ biến ở Việt Nam
    • Các loài thủy sản được khai thác và nuôi trồng phổ biến ở Việt Nam
    • Các phương pháp đánh bắt thủy sản, thu hoạch phổ biến ở Việt Nam
  • Khái quát về thành phần và tính chất của nguyên liệu thủy sản
    • Thành phần khối lượng
    • Cấu trúc của cơ thịt cá
    • Tính chất vật lý
    • Thành phần hóa học của động vật thủy sản

1.3  Những biến đổi sau khi chết ảnh hưởng đến chất lượng của nguyên liệu thủy sản

1.3.1 Tổng quát những biến đổi của nguyên liệu thủy sản sau khi chết

  • Sự tê cứng sau khi chết
  • Quá trình tự phân giải
  • Quá trình thối rửa

CHƯƠNG 2: SƠ CHẾ, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN NGUYÊN LIỆU

2.1 Nước đá và sử dụng nước đá trong ngành thủy sản

2.1.1 Nước đá và các đặc tính của nước đá

2.1.2 Giới thiệu các loại nước đá và sản xuất nước đá

2.1.3 Các phương pháp ướp đá nguyên liệu thủy sản

2.1.4 Tính toán khối lượng đá cần thiết trong bảo quản

2.2 Sơ chế, bảo quản và vận chuyển tươi nguyên liệu thủy sản

2.2.1 Nguyên tắc chung sơ chế, bảo quản và vận chuyển tươi nguyên liệu thủy sản

2.2.2 Phương pháp sơ chế, bảo quản và vận chuyển tươi một số nguyên liệu thủy sản

2.3 Đánh giá chất lượng nguyên liệu thủy sản

2.3.1 Các phương pháp cảm quan

2.3.2 Các phương pháp hóa học

2.3.3 Các phương pháp lý học

2.3.4 Các phương pháp vi sinh

CHƯƠNG 3:  CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN MỘT SỐ SẢN PHẨM THỦY SẢN

3.1 Công nghệ chế biến nước mắm

3.1.1 Khái quát về sản phẩm nước mắm

3.1.2 Nguyên lý chế biến nước mắm

3.1.3 Các phương pháp chế biến nước mắm

3.2 Công nghệ chế biến sản phẩm khô và khô tẩm gia vị

3.2.1 Khái quát về sản phẩm khô và khô tẩm gia vị

3.2.2 Sơ đồ qui trình chế biến nước sản phẩm khô và tẩm gia vị

3.2.3 Các thiết bị chính sử dụng trong sản xuất sản phẩm khô và tẩm gia vị

3.3 Công nghệ chế biến lạnh đông một số sản phẩm thủy sản

3.3.1 Khái quát về công nghệ lạnh đông thủy sản

3.3.2 Sơ đồ qui trình tổng quát chế biến một số sản phẩm lạnh đông

3.3.3 Các thiết bị lạnh sử dụng trong sản xuất sản phẩm thủy sản lạnh đông

  • Các hệ thống quản lý chất lượng áp dụng trong sản xuất sản phẩm thủy sản
  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Thành phần sinh hóa và sự biến đổi chất lượng của nguyên liệu thủy sản

1.1. Giới thiệu nguồn lợi và các phương pháp đánh bắt, thu hoạch thủy sản phổ biến ở Việt Nam

1.1.1. Các loài thủy sản được khai thác và nuôi trồng phổ biến ở Việt Nam

1.1.2. Các phương pháp đánh bắt thủy sản, thu hoạch phổ biến ở Việt Nam

1.2. Khái quát về thành phần và tính chất của nguyên liệu thủy sản

1.2.1.      Thành phần khối lượng

1.2.2.      Cấu trúc của cơ thịt cá

1.2.3.      Tính chất vật lý

1.2.4.      Thành phần hóa học của động vật thủy sản

1.3  Những biến đổi sau khi chết ảnh hưởng đến chất lượng của nguyên liệu thủy sản

1.3.1 Tổng quát những biến đổi của nguyên liệu thủy sản sau khi chết

1.3.2        Sự tê cứng sau khi chết

1.3.3        Quá trình tự phân giải

1.3.4        Quá trình thối rửa

 

 

2

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

Chương 2: Sơ chế, bảo quản và vận chuyển nguyên liệu thủy sản

2.1 Nước đá và sử dụng nước đá trong ngành thủy sản

2.1.1 Nước đá và các đặc tính của nước đá

2.1.2 Giới thiệu các loại nước đá và sản xuất nước đá

2.1.3 Các phương pháp ướp đá nguyên liệu thủy sản

2.1.4 Tính toán khối lượng đá cần thiết trong bảo quản

2.2 Sơ chế, bảo quản và vận chuyển tươi nguyên liệu thủy sản

2.2.1 Nguyên tắc chung sơ chế, bảo quản và vận chuyển tươi nguyên liệu thủy sản

2.2.2 Phương pháp sơ chế, bảo quản và vận chuyển tươi một số nguyên liệu thủy sản

2.3 Đánh giá chất lượng nguyên liệu thủy sản

2.3.1 Các phương pháp cảm quan

2.3.2 Các phương pháp hóa học

2.3.3 Các phương pháp lý học

2.3.4 Các phương pháp vi sinh

 

 

2

 

 

 

 

4

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

4

 

 

 

 

8

 

 

 

 

2

 

 

 

 

Chương 3: Công nghệ chế biến một số sản phẩm thủy sản

3.1 Công nghệ chế biến nước mắm

3.1.1 Khái quát về sản phẩm nước mắm

3.1.2 Nguyên lý chế biến nước mắm

3.1.3 Các phương pháp chế biến nước mắm

3.2 Công nghệ chế biến sản phẩm khô và khô tẩm gia vị

3.2.1 Khái quát về sản phẩm khô và khô tẩm gia vị

3.2.2 Sơ đồ qui trình chế biến nước sản phẩm khô và tẩm gia vị

3.2.3 Các thiết bị chính sử dụng trong sản xuất sản phẩm khô và tẩm gia vị

3.3 Công nghệ chế biến lạnh đông một số sản phẩm thủy sản

3.3.1 Khái quát về công nghệ lạnh đông thủy sản

3.3.2 Sơ đồ qui trình tổng quát chế biến một số sản phẩm lạnh đông

3.3.3 Các thiết bị lạnh sử dụng trong sản xuất sản phẩm thủy sản lạnh đông

3.4 Các hệ thống quản lý chất lượng áp dụng trong sản xuất sản phẩm thủy sản

 

3

 

 

 

2

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

6

 

 

 

4

 

 

 

 

6

 

 

 

 

 

10

Tổng 25t 4t 10t   60giờ

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Dự lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%), nắm được nội dung bài giảng, tham gia thảo luận trên lớp.

– Bài tập: hoàn thành các bài tập trên lớp và về nhà.

– Dụng cụ học tập: máy tính, projector, giấy carton, thước kẻ, viết, keo dán.

– Khác: làm đề tài tiểu luận, báo cáo thuyết trình theo nhóm.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên

Sinh viên được kiểm tra thường xuyên tác phong, ăn mặc cũng như thái độ trong giờ học, mức độ đóng góp trong quá trình tham gia lớp học lý thuyết, làm bài tập, thảo luận. Tùy mức độ để nhắc nhở, hướng dẫn giúp đỡ nhưng không qui thành điểm học tập học phần.

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu các nội dung chương trình căn cứ vào đề cương chi tiết học phần, tài liệu học tập được cung cấp và định hướng tìm kiếm của giảng viên. Hoàn thành tốt các nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho từng cá nhân, bài tập, thảo luận nhóm. Thời gian ít nhất 60 giờ cho toàn bộ chương trình học phần môn học.

– Sinh viên được đánh giá mức độ chuyên cần, chuẩn bị bài trên lớp, chuẩn bị bài tập và thảo luận thông qua số tiết vắng học và số lượng bài tập, bài báo cáo thảo luận nhóm đã nộp (qua email) so với số lượng qui định. Điểm đánh giá được tính bằng 10% điểm học phần và công bố sau khi kết thúc thời gian lên lớp. Các trường hợp hoàn thành xuất sắc được đa số sinh viên đánh giá sẽ được xét cộng thêm không quá 10% điểm học phần vào điểm thi cuối kỳ.

– Trong thời gian học lý thuyết sinh viên sẽ phải làm 1 bài kiểm tra giữa kỳ (1 tiết học), 2 bài tập (1chuẩn bị tại nhà, 1 tại lớp), chuẩn bị cùng một nhóm sinh viên hoàn thành một báo cáo thảo luận (chuẩn bị trên powerpoint với thời gian báo cáo và thảo luận trong 1tiết). Điểm đánh giá được tính như sau:

+ Điểm kiểm tra giữa kỳ + điểm 2 bài tập: 10% điểm học phần

+ Điểm báo cáo thảo luận nhóm: 10% điểm học phần

       – Thi cuối kỳ theo hình thức tự luận kết hợp với trắc nghiệm ngẫu nhiên với điểm đánh giá được tính là 70% điểm học phẩn.

2.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập, kiểm tra, thảo luận được đánh giá căn cứ vào bố cục và hình thức trình bày, mức độ cập nhật thông tin, khả năng suy luận, hành văn cũng như khả năng diễn đạt. 

2.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại):

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

– Giáo trình chính:

  1. Bài giảng công nghệ chế biến thủy sản, biên soạn ThS Lê Thanh Long.
  2. Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản, Nguyễn Trọng Cẩn, ÐH thủy sản, 1990.

Tài liệu tham khảo:

  1. Nguyễn Trọng Cẩn & Đỗ Minh Phụng. Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản – Tập 1 – Nguyên liệu chế biến thủy sản. NXB Nông nghiệp, 1990.
  2. Nguyễn Trọng Cẩn & Đỗ Minh Phụng. Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản – Tập 2 – Ướp muối, chế biến nước mắm, chế biến khô, thức ăn chín. NXB Nông nghiệp, 1990.
  3. Lê Văn Hoàng. Cá thịt & chế biến công nghiệp. NXB Khoa học và kỹ thuật, năm 2005.
  4. Bài giảng Công nghệ chế biến thủy hải sản. ĐH Cần Thơ.
  5. Trần Đức Ba, Nguyễn Văn Tài. Công nghệ lạnh thủy sản. NXB ĐHQG TPHCM, 2004.
  6. Lương Hữu Đồng. Một số sản phẩm chế biến từ cá và hải sản khác. NXB Nông nghiệp, 1981.
  7. Phạm Văn Vinh. Nghề mắm gia truyền và chế biến một số hải sản. NXB tổng hợp Phú Khánh, 1989.
  8. Huss, H.H. Cá tươi, chất lượng và biến đổi chất lượng. Bản dịch từ Fao Fisheries Technical Paper –348 (http://www.fao.org/docrep/v7180e/v7180e00.htm), 1995.
  9. Huss, H.H. Đảm bảo chất lượng sản phẩm thủy sản. Bản dịch từ Fao Fisheries Technical Paper –334 (http://www.fao.org/docrep/003/t1768e/t1768e00.htm), 1993.
  10. Huỳnh Nguyễn Duy Bảo, Huỳnh Lê Tâm; Else Marie Andersen. Hướng dẫn Xử lý và bảo quản tôm sú nguyên liệu. NXB Nông Nghiệp, 2002.
  11. Huỳnh Nguyễn Duy Bảo, Huỳnh Lê Tâm; Else Marie Andersen. Hướng dẫn Xử lý và bảo quản nhuyễn thể chân đầu nguyên liệu. NXB Nông Nghiệp, 2002.
  12. Dự án SEAQIP. Nhập môn HACCP cho các nhà chế biến thủy sản. NXB Nông nghiệp, 1999.
  13. J. Graham, W. A. Johnston and F. J. Nicholson. Ice in fisheries. Nước đá trong ngành thủy sản. Bản dịch từ FAO Fisheries Technical Paper. No. 331 (http://www.fao.org/docrep/t0713e/t0713e00.htm). Rome, FAO. 1992.
  14. Dự án SEAQIP. Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn. NXB Nông nghiệp, 2001.
  15. Dự án SEAQIP. Hướng dẫn kiểm soát mối nguy trong chế biến. NXB Nông nghiệp, 2001.
  16. W.A. Johnston, F.J. Nicholson, A. Roger and G.D. Stroud. Freezing and refrigerated storage in fisheries. Fao fisheries technical paper – 340 (http://www.fao.org/docrep/003/v3630e/v3630e00.htm), 1994.
  17. Food Quality and Safety Systems – A Training Manual on Food Hygiene and the Hazard Analysis and Critical Control Point (HACCP) System. (http://www.fao.org/docrep/W8088E/W8088E00.htm), 1998.
  18. Các qui trình chế biến sản phẩm thủy sản xuất khẩu phổ biến hiện nay. http://www.fistenet.gov.vn/DMSP/default.asp.
  19. Giáo trình kỹ thuật khai thác thủy sản – 2 tập. Đại học Cần Thơ.
  20. Hiệp hội chế biến & xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Hướng dẫn vệ sinh trong công nghiệp chế biến thủy sản. NXB Nông nghiệp, 2001.
  21. Đặng Văn Hợp, Đỗ Văn Ninh, Nguyễn Thuần Anh.  Quản lý chất lượng thủy sản. NXB Nông nghiệp, 2006.
  22. Simon Derrick and Mike Dillon. Hướng dẫn truy xuất nguồn gốc trong  công nghiệp thủy sản. Eurofish, SIPPO and Humber Institute of Food & Fisheries, 2005.
  23. V. Venugopal. Seafood processing. Taylor & Francis Group, LLC, 2006.
  24. L. Kanduri & Ronald A. Eckhardt. Food safety in shrimp processing. Blackwell Publishing, 2002.
  25. Leo M.L. Nollet, Fidel Toldrá. Handbook of seafood and seafood products analysis. Taylor & Francis Group, LLC, 2010.
  26. Hiệp hội chế biến & xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Giáo trình đào tạo của Liên minh HACCP thủy sản Hoa Kỳ: Các qui trình kiểm soát vệ sinh trong chế biến thủy sản và sản phẩm thủy sản. NXB Nông nghiệp, 2008.
  27. J.Summer & T.Ross. Áp dụng đáng giá nguy cơ trong ngành thủy sản. Bản dịch từ Fao Fisheries Technical Paper – 442. NXB Nông nghiệp, 2008.
  28. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Lê Thanh Long

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ.

Thời gian, địa điểm làm việc:

Địa chỉ liên hệ: 95 Hùng Vương TP Huế

Điện thoại, email: 054.815252; 0905151415. Email: ltlongnl@gmail.com.

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

       – Nghiên cứu các điều kiện bảo quản tươi nguyên liệu thủy sản

       – Khảo sát và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng HACCP cho các sản phẩm thủy sản

       – Nghiên cứu sử dụng các chế phẩm tách chiết từ phụ phẩm thủy sản trong bảo quản thực phẩm.

 

     Duyệt                         Trưởng Khoa/bộ môn                              Giảng viên

Hiệu trưởng                       (Ký, ghi rõ họ tên)                      (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM        CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

   KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ                          Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin vỀ hỌc phẦn
  2. Thông tin chung
  • Tên học phần: Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
  • Mã học phần: CKCN21602
  • Số tín chỉ: 2 tín chỉ

–    Học phần    + Bắt buộc:  þ

                         + Tự chọn :

  • Các mã học phần tiên quyết: CKCN22102; CKCN22302; CKCN23502; CKCN19303
  • Các yêu cầu đối với học phần (nếu có)
  1. Mục tiêu của học phần

–  Kiến thức: Sinh viên nắm vững kiến thức về sữa nguyên liệu, một số quá trình chính xảy ra trong công nghệ chế biến sữa và công nghệ sản xuất một số sản phẩm sữa.

–  Kỹ năng: Đủ khả năng tiếp cận và giải quyết các vấn đề của thực tế. Nghiên cứu, tổ chức sản xuất và thực hành về công nghệ sữa.

– Thái độ, chuyên cần: Góp phần xây dựng ý thức, thái độ lao động khi ra trường.

  1. Tóm tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp kiến thức về: Thành phần hóa học của sữa; Hệ vi sinh vật trong sữa; Một số tính chất vật lí, hóa học đặc trưng của sữa và các yếu tố ảnh hưởng tới thành phần và sản lượng của sữa; Một số quá trình chủ yếu trong nhà máy sữa: ly tâm, đồng hóa, lọc, thanh trùng….; Công nghệ sản xuất một số sản phẩm sữa: Sữa thanh trùng, sữa tiệt trùng, sữa chua, pho mát, bơ, sữa cô đặc, sữa bột và kem.

  1. Nội dung chi tiết học phần.
  2. SỮA NGUYÊN LIỆU

Chương 1: Thành phần hóc học của sữa

1.1. Nước

1.1.1. Nước tự do

1.1.2. Nước liên kết

1.2. Chất khô

1.2.1. Chất béo sữa

1.2.2. Hệ thống protein của sữa

1.2.3. Lactoza

1.2.4. Các muối

1.2.5. Các vitamin

1.2.6. Chất khoáng

1.2.7. Các enzyme

1.2.8. Các chất khí và sắc tố của sữa

Chương 2: Một số tính chất đặc trưng của sữa

2.1.Tính chất vật lý

2.1.1. Tỷ trọng

2.1.2. Ðộ nhớt

2.1.3. Áp suất thẩm thấu và nhiệt độ đóng băng

2.1.4. Sức căng bề mặt

2.1.5. Ðộ dẫn điện

2.1.6. Nhiệt dung

2.1.7. Ðộ dẫn nhiệt

2.1.8. Hệ số dẫn nhiệt độ

2.2. Tính chất hóa học

2.2.1. Ðộ axit chung

2.2.2. Ðộ axit hoạt động

2.2.3. Tính chất oxy hóa khử của sữa

2.2.4. Tính chất keo của sữa

Chương 3: Sữa nguyên liệu                

3.1. Thu nhận, vận chuyển và bảo quản sữa

3.1.1. Thu nhận, làm sạch, làm lạnh sữa

3.1.2. Vận chuyển sữa

3.1.3. Bảo quản sữa

3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian bảo quản đến hệ vi sinh vật trong sữa

3.3. Kiểm tra chất lượng sữa tươi

3.3.1. Ðộ axit chung

3.3.2. Chỉ số độ tươi

3.3.3. Chỉ tiêu vi sinh vật

3.3.4. Tạp chất cơ học (độ sạch, mức độ nhiễm bẩn)

3.3.5. Tỷ trọng

3.3.6. Xác định hàm lượng chất béo

3.3.7. Xác định chất khô của sữa

3.4. Lọc sữa

3.4.1. Mục đích của lọc sữa

3.4.2. Nguyên tắc của lọc bằng màng

3.4.3. Các phương pháp lọc sữa bằng màng

3.5. Ly tâm sữa

3.5.1. Mục đích của ly tâm

3.5.2. Nguyên tắc của ly tâm

3.6. Ðồng hóa sữa

3.6.1. Mục đích của đồng hóa

3.6.2. Nguyên tắc của đồng hóa

3.6.3. Phương pháp xác định hiệu quả đồng hóa

Chương 4: Một số yếu tố ảnh hưởng tới thành phần và chất lượng của sữa

4.1 Thức ăn

4.1.1. Thức ăn thô

4.1.2. Thức ăn tinh

4.2. Các chế phẩm sinh học

4.3. Chu kỳ vắt sữa

4.4. Giống

4.5. Tình trạng sức khỏe

4.6. Hóa chất

  1. CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM SỮA

Chương 5: Công nghệ sữa uống

5.1. Sữa thanh trùng

5.1.1. Khái niệm

5.1.2. Quy trình sản xuất

5.2.  Sữa tiệt trùng

5.1.1. Khái niệm

5.1.2. Quy trình sản xuất

5.3.  Sữa hoàn nguyên, sữa pha lại

5.3.1. Khái niệm

5.3.2. Quy trình sản xuất sữa hoàn nguyên

5.3.3. Quy trình sản xuất sữa pha lại

Chương 6: Công nghệ sản xuất sữa hộp

6.1. Khái niệm sữa hộp  

6.2. Các công đoạn chung chuẩn bị nguyên liệu

6.2.1 Tiêu chuẩn sữa nguyên liệu

6.2.2 Tiêu chuẩn hóa

6.2.3 Thanh trùng

6.2.4 Cô đặc

    6.3. Sữa cô đặc

6.3.1 Sữa cô đặc tiệt trùng

6.3.2 Sữa cô đặc có đường

6.3.3 Sữa cô đặc có đường và phụ gia

6.4. Sữa bột

6.4.1. Mục đích,ý nghĩa và phạm vi sử dụng

6.4.2. Yêu cầu nguyên liệu

6.4.3. Các phương pháp sấy

6.4.4. Sữa bột nguyên chất

6.4.5. Sữa bột gầy

6.4.6. Sữa bột tan nhanh

Chương 7: Công nghệ sản xuất kem

7.1. nguyên liệu chính để sản xuất kem

7.2. Sơ đồ quy trình sản xuất kem

7.2.1. Phối trộn nguyên liệu

7.2.2. Ðồng hóa

7.2.3. Thanh trùng

7.2.4. Ủ chín

7.2.5. Bổ sung hương

7.2.6. Lạnh đông

7.2.7. Ðóng gói và làm lạnh sâu ( làm chín kem)

7.2.8.  Bảo quản

Chương 8 : Công nghệ các sản phẩm lên men

8.1 Cơ sở lý thuyết các quá trình lên men

8.1.1. Lên men rượu

8.1.2. Lên men lactic

8.1.3.  Lên men butyric

8.1.4.  Lên  men propionic

8.1.5. Các dạng lên men khác

8.2 Hệ vi sinh vật lên men các sản phẩm sữa

8.3 Kỹ thuật sản xuất sữa chua yoghurt

8.3.1.  Phân loại sữa chua

8.3.2.  Nguyên liệu dùng để sản xuất sữa chua yoghurt

8.3.3.  Sơ đồ quy trình sản xuất sữa chua yoghurt

8.4 Kỹ thuật sản xuất sữa chua kefir

8.4.1.  Ðại cương nấm kefir và hệ sinh vật lên men kefir

8.4.2 . Quy trình sản xuất sữa chua kefir

Chương 9: Công nghệ sản xuất pho mát

9.1. Ðại cương về pho mát

9.2. Yêu cầu của sữa nguyên liệu dùng để sản xuất pho mát

9.3. Công nghệ sản xuất pho mát tươi không có quá trình chín sinh hóa

9.3.1. Sản xuất pho mát tươi theo phương pháp chua

9.3.2. Sản xuất pho mát tươi theo phương pháp men chua 

9.4.Công nghệ sản xuất pho mát có quá trình chín sinh hóa

9.4.1. Sơ đồ quy trình sản xuất

9.4.2. Các phương pháp sinh học hạn chế sự  phát triển của vi sinh vật có hại đối với chất lượng của pho mát

9.5 các quá trình sinh hóa cơ bản xảy ra trong sản xuất pho mát

9.5.1. Sự biến đổi của lactoza

9.5.2. Sự biến đổi của các protein

9.5.3. Sự biến đổi của chất béo

9.5.4. Sự tạo thành của chất khí

Chương 10: Công nghệ sản xuất bơ

10.1 Nguyên liệu để sản xuất cream

10.2 Công nghệ sản xuất bơ theo phương pháp đảo trộn

10.2.1     Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bơ theo phương pháp đảo trộn

10.2.2     Sơ đồ dây truyền sản xuất bơ theo phương pháp đảo trộn

10.3 Công nghệ sản xuất bơ theo phương pháp liên tục

  1. Hình thỨc tỔ chỨc dẠy hỌc

      Đây là thông tin rất quan trọng đối với giảng viên, sinh viên và người quản lý. Do đặc thù của hình thức tổ chức dạy học theo học chế tín chỉ, mỗi nội dung kiến thức đều được tổ chức dưới các hình thức chủ yếu: lý thuyết, thảo luận, thực hành, thí nghiệm, hoạt động theo nhóm, tự  học, tự nghiên cứu. Ở mỗi nội dung, giảng viên phải xác định được số giờ tín chỉ sẽ thực hiện ở từng hình thức trên.

 

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học (tiết)
Lên lớp Thực hành/ điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Thành phần hóc học của sữa

1.1. Nước

1.1.1. Nước tự do

1.1.2. Nước liên kết

1.2. Chất khô

1.2.1. Chất béo sữa

1.2.2. Hệ thống protein của sữa

1.2.3. Lactoza

1.2.4. Các muối

1.2.5. Các vitamin

1.2.6. Chất khoáng

1.2.7. Các enzyme

1.2.8. Các chất khí và sắc tố của sữa

3 5
Chương 2: Một số tính chất đặc trưng của sữa

2.1.Tính chất vật lý

2.1.1. Tỷ trọng

2.1.2. Ðộ nhớt

2.1.3. Áp suất thẩm thấu và nhiệt độ đóng băng

2.1.4. Sức căng bề mặt

2.1.5. Ðộ dẫn điện

2.1.6. Nhiệt dung

2.1.7. Ðộ dẫn nhiệt

2.1.8. Hệ số dẫn nhiệt độ

2.2. Tính chất hóa học

2.2.1. Ðộ axit chung

2.2.2. Ðộ axit hoạt động

2.2.3. Tính chất oxy hóa khử của sữa

2.2.4. Tính chất keo của sữa

1 2
Chương 3: Sữa nguyên liệu          

3.1. Thu nhận, vận chuyển và bảo quản sữa

3.1.1. Thu nhận, làm sạch, làm lạnh sữa

3.1.2. Vận chuyển sữa

3.1.3. Bảo quản sữa

3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian bảo quản đến hệ vi sinh vật trong sữa

3.3. Kiểm tra chất lượng sữa tươi

3.3.1. Ðộ axit chung

3.3.2. Chỉ số độ tươi

3.3.3. Chỉ tiêu vi sinh vật

3.3.4. Tạp chất cơ học (độ sạch, mức độ nhiễm bẩn)

3.3.5. Tỷ trọng

3.3.6. Xác định hàm lượng chất béo

3.3.7. Xác định chất khô của sữa

3.4. Lọc sữa

3.4.1. Mục đích của lọc sữa

3.4.2. Nguyên tắc của lọc bằng màng

3.4.3. Các phương pháp lọc sữa bằng màng

3.5. Ly tâm sữa

3.5.1. Mục đích của ly tâm

3.5.2. Nguyên tắc của ly tâm

3.6. Ðồng hóa sữa

3.6.1. Mục đích của đồng hóa

3.6.2. Nguyên tắc của đồng hóa

3.6.3. Phương pháp xác định hiệu quả đồng hóa

 

4 2 5
Chương 4: Một số yếu tố ảnh hưởng tới thành phần và chất lượng của sữa

4.1 Thức ăn

4.1.1. Thức ăn thô

4.1.2. Thức ăn tinh

4.2. Các chế phẩm sinh học

4.3. Chu kỳ vắt sữa

4.4. Giống

4.5. Tình trạng sức khỏe

4.6. Hóa chất

1 3
II. CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN CÁC SẢN PHẨM SỮA

Chương 5: Công nghệ sữa uống

5.1. Sữa thanh trùng

5.1.1. Khái niệm

5.1.2. Quy trình sản xuất

5.2.  Sữa tiệt trùng

5.1.1. Khái niệm

5.1.2. Quy trình sản xuất

5.3.  Sữa hoàn nguyên, sữa pha lại

5.3.1. Khái niệm

5.3.2. Quy trình sản xuất sữa hoàn nguyên

5.3.3. Quy trình sản xuất sữa pha lại

 

2 1 3
Chương 6: Công nghệ sản xuất sữa hộp

6.1. Khái niệm sữa hộp  

6.2. Các công đoạn chung chuẩn bị nguyên liệu

6.2.1 Tiêu chuẩn sữa nguyên liệu

6.2.2 Tiêu chuẩn hóa

6.2.3 Thanh trùng

6.2.4 Cô đặc

 6.3. Sữa cô đặc

6.3.1 Sữa cô đặc tiệt trùng

6.3.2 Sữa cô đặc có đường

6.3.3 Sữa cô đặc có đường và phụ gia

 6.4. Sữa bột

6.4.1. Mục đích,ý nghĩa và phạm vi sử dụng

6.4.2. Yêu cầu nguyên liệu

6.4.3. Các phương pháp sấy

6.4.4. Sữa bột nguyên chất

6.4.5. Sữa bột gầy

6.4.6. Sữa bột tan nhanh

 

3 2 3
Chương 7: Công nghệ sản xuất kem

7.1. Nguyên liệu chính để sản xuất kem

7.2. Sơ đồ quy trình sản xuất kem

7.2.1. Phối trộn nguyên liệu

7.2.2. Ðồng hóa

7.2.3. Thanh trùng

7.2.4. Ủ chín

7.2.5. Bổ sung hương

7.2.6. Lạnh đông

7.2.7. Ðóng gói và làm lạnh sâu (làm chín kem)

7.2.8.  Bảo quản

 

1 1 2
Chương 8 : Công nghệ các sản phẩm lên men

8.1 Cơ sở lý thuyết các quá trình lên men

8.1.1. Lên men rượu

8.1.2. Lên men lactic

8.1.3.Lên men butyric

8.1.4.  Lên  men propionic

8.1.5.Các dạng lên men khác

8.2 Hệ vi sinh vật lên men các sản phẩm sữa

8.3 Kỹ thuật sản xuất sữa chua yoghurt

8.3.1.  Phân loại sữa chua

8.3.2.  Nguyên liệu dùng để sản xuất sữa chua yoghurt

8.3.3.  Sơ đồ quy trình sản xuất sữa chua yoghurt

8.4 Kỹ thuật sản xuất sữa chua kefir

8.4.1.  Ðại cương nấm kefir và hệ sinh vật lên men kefir

8.4.2 . Quy trình sản xuất sữa chua kefir

2 1 2 4
Chương 9: Công nghệ sản xuất pho mát

9.1. Ðại cương về pho mát

9.2. Yêu cầu của sữa nguyên liệu dùng để sản xuất pho mát

9.3. Công nghệ sản xuất pho mát tươi không có quá trình chín sinh hóa

9.3.1. Sản xuất pho mát tươi theo phương pháp chua

9.3.2. Sản xuất pho mát tươi theo phương pháp men chua 

9.4.Công nghệ sản xuất pho mát có quá trình chín sinh hóa

9.4.1. Sơ đồ quy trình sản xuất

9.4.2. Các phương pháp sinh học hạn chế sự  phát triển của vi sinh vật có hại đối với chất lượng của pho mát

9.5 các quá trình sinh hóa cơ bản xảy ra trong sản xuất pho mát

9.5.1. Sự biến đổi của lactoza

9.5.2. Sự biến đổi của các protein

9.5.3. Sự biến đổi của chất béo

9.5.4. Sự tạo thành của chất khí

3 2 5
Chương 10: Công nghệ sản xuất bơ

10.1 Nguyên liệu để sản xuất cream

10.2 Công nghệ sản xuất bơ

10.2. Công nghệ sản xuất bơ theo phương pháp đảo trộn

10.2.2. Công nghệ sản xuất bơ theo phương pháp liên tục

2 1 1 3
Tổng 22 8 5 35

     

 

III. Chính sách đỐi vỚi hỌc phẦn và phương pháp, hình thỨc kiỂm tra đánh giá kẾt quẢ hỌc tẬp hỌc phẦn

  1. Chính sách đối với học phần

Giảng viên mô tả những quy định của học phần:

– Tham gia học tập trên lớp: đánh giá 10% trọng số điểm học phần

– Sinh viên làm các bài tập, bài kiểm tra…: đánh giá  20% trọng số điểm học phần

– Thi kết thúc học phần: đánh giá 70% trọng số điểm học phần

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học phần

       Phân chia các mục cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần.

  • Điểm quá trình gồm:

Điểm chuyên cần, tham gia lên lớp (chiếm trọng số 10%)

Điểm trung bình chung của các điểm: chuẩn bị bài ở nhà; kiểm tra; bài tập; thực hành, tiểu luận… (chiếm trọng số 20%)

–     Thi đánh giá cuối kỳ: trọng số 70%

Tiêu chí đánh giá các loại bài tâp: khi đánh giá bài tập sử dụng tiêu chí nào

– Lịch thi, kiểm tra: Tổ chức mỗi năm 2 kỳ thi chính và 2 kỳ thi phụ (nếu có).

  1. Tài liỆu hỌc tẬp
  2. Lê Văn Việt Mẫn, Công nghệ sản xuất các sản phẩn từ sữa và thức uống. NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2006.
  3. Lâm Xuân Thanh, Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2003.
  4. Thông tin vỀ giẢng viên
  5. Họ và tên thứ nhất: Nguyễn Thị Thủy Tiên

     Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư

     Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí Công nghệ, ĐH Nông Lâm Huế

     Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí Công nghệ, ĐH Nông Lâm Huế

     Điện thoại: 0978 222 236; Email: thuytiencscn@gmail.com

     Các hướng nghiên cứu Chính: Công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa; Bảo quản nông sản sau thu hoạch.

 

           Duyệt                                    Trưởng khoa                                 Giảng viên

      Hiệu trưởng                         (Ký, ghi rõ họ, tên)                    (Ký, ghi rõ họ, tên)

 

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ         CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ                            Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin vỀ hỌc phẦn
  2. Thông tin chung
  • Tên học phần: Công nghệ chế biến lương thực
  • Mã học phần: CKCN21202
  • Số tín chỉ: 2

–    Học phần    + Bắt buộc:  þ

                         + Tự chọn :

  • Các mã học phần tiên quyết: CKCN23502; CKCN19303
  • Các yêu cầu đối với học phần:
  1. Mục tiêu của học phần

–   Kiến thức : Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công nghệ sản xuất lương thực như: sản xuất gạo, bột, bánh mỳ, các sản phẩm từ tinh bột.

  • Kỹ năng: Sinh viên có khả năng tham gia trực tiếp vào sản xuất trong các nhà máy chế biến thực phẩm.

– Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các buổi học ly thuyết, semina và bài tập.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

– Phần thứ nhất: cung cấp các kiến thức về các tính chất hoá học, vật lý, cơ học của các loại nguyên liệu lương thực.

– Phần thứ hai: giới thiệu về quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm lương thực như: công nghệ sản xuất lúa, gạo, bột mỳ, mỳ sợi, bún, mỳ ăn liền, cháo phở ăn liền, sản phẩm của công nghệ ép đùn…

 

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Tính chất công nghệ của hạt lương thực

1.1. Cấu tạo và thành phần hoá học của hạt lương thực:

1.2. Tính chất lý học của khối hạt

1.2.1. Độ rời của khối hạt

1.2.2. Tính tự phân loại của khối hạt

1.2.3. Độ chật và độ trống rỗng của khối hạt

1.2.4. Tính hấp phụ của khối hạt

1.2.5. Độ dẫn nhiệt và độ dẫn nhiệt độ của khối hạt:

1.3. Tính chất công nghệ của hạt và sản phẩm lương thực

1.4. Ảnh hưởng của độ ẩm và nhiệt độ tới tính chất hoá sinh hạt

1.5. Cấu tạo và tính chất của hạt lương thực

1.5.1. Lúa

1.5.2. Ngô

1.5. 3. Đại mạch

1.5.4. Lúa mỳ:

 

Chương 2: Công nghệ sản xuất gạo, bột

2.1. Cơ sở của quá trình công nghệ

2.1.1. Phân loại hỗn hợp hạt lương thực:

2.1.2. Khái niệm về độ phân chia của hỗn hợp

            2.1.3. Xác định hiệu suất công nghệ của quá trình phân loại

            2.1.4. Phân loại theo đặc tính hình học:

       2.1.5. Phân loại theo những tính chất khí động học.

       2.1.6. Phân loại theo tỷ trọng.

       2.1.7. Phân loại theo từ tính

       2.1.8. Phân loại theo tính chất của bề mặt nguyên liệu

       2.1.9. Sàng bằng nhiều tầng

2.1.10. Các kiểu sơ đồ rây bằng nhiều tầng

2.2. Làm sạch mặt ngoài của hạt:

2.3. Chế biến nước nhiệt

2.3. Bóc vỏ hạt (xay)

2.4. Nghiền hạt

2.5. Làm giàu sản phẩm sau khi bóc vỏ

2.6. Làm giàu sản phẩm trung gian của quá trình nghiền hạt

2.7. Ép viên và đóng bánh thức ăn gia súc

Chương 3: Công nghệ sản xuất tinh bột

3.1.Nguyên liệu

3.1.1. Sắn (Manihot)

3.1.2. Khoai tây (Solanum tuberosum)

3.1.3. Khoai lang (Batatas)

3.2. Công nghệ sản xuất tinh bột

3.2.1. Sơ đồ nguyên lý công nghệ sản xuất.

3.2.2. Chuẩn bị nguyên liệu

3.2.3 Nghiền, mài nguyên liệu

            3.2.4. Tách dịch bào

            3.2.5. Tách bã

            3.2.6. Tách tinh bột

            3.2.7. Sơ đồ công nghệ sản xuất bột

Chương 4: Công nghệ sản xuất và chế biến bột mỳ

4.1. Công nghệ sản xuất bột mỳ

4.1.1. Đặc điểm công nghệ

4.1.2. Sơ đồ quy trình sản xuất bột mỳ.

4.1.3. Thuyết minh quy trình.

4.2. Sản xuất bánh mỳ

            4.2.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất bánh mì

            4.2.2. Nguyên liệu sản xuất bánh mì

4.2.3. Nhào bột và sự nở của bột nhào:

4.2.4 Tạo hình bánh

4.2.5. Nướng bánh

4.3. Công nghệ sản xuất mỳ sợi

4.3.1. Sơ đồ nguyên lý sản xuất mì sợi

4.3.2. Quá trình nhào bột

4.3.3. Tạo hình và sấy sản phẩm

4.4. Công nghệ sản xuất mỳ ăn liền

4.4.1. Thuyết minh quy trình công nghệ

4.4.1. 1 Chuẩn bị nguyên liệu

Chương 5: Công nghệ chế biến các sản phẩm từ tinh bột

5.1. Công nghệ sản xuất maltodextrin

5.2.Công nghệ sản xuất xiriô glucose và đường glucose tinh thể

5.3. Công nghệ sản xuất các sản phẩm xi rô

5.4. Công nghệ sản xuất xyclo dextrin

5.5. Công nghệ sản xuất acid citric bằng lên men bán rắn

 

  1. II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
 Chương 1: Tính chất công nghệ của hạt lương thực

1.1. Cấu tạo và thành phần hoá học của hạt lương thực:

1.2. Tính chất lý học của khối hạt

1.3. Tính chất công nghệ của hạt và sản phẩm lương thực

1.4. Ảnh hưởng của độ ẩm và nhiệt độ tới tính chất hoá sinh hạt

1.5. Cấu tạo và tính chất của hạt lương thực

 

3tiết 1tiết
Chương 2: Công nghệ sản xuất gạo, bột

2.1. Cơ sở của quá trình công nghệ

2.2. Phân loại hỗn hợp hạt lương thực:

2.3. Làm sạch mặt ngoài của hạt:

2.4. Chế biến nước nhiệt

2.5. Bóc vỏ hạt (xay)

2.6. Nghiền hạt

2.7. Làm giàu sản phẩm sau khi bóc vỏ

2.8. Ép viên và đóng bánh thức ăn gia súc

2tiết 1tiết 1tiết
Chương 3: Công nghệ sản xuất tinh bột

3.1.Nguyên liệu

3.2. Công nghệ sản xuất tinh bột

 

3tiết 0,5tiết 1tiết
Chương 4: Công nghệ sản xuất và chế biến bột mỳ

4.1. Công nghệ sản xuất bột mỳ

4.2. Sản xuất bánh mỳ

4.3. Công nghệ sản xuất mỳ sợi

4.4. Công nghệ sản xuất mỳ ăn liền

 

3tiết 0,5tiết 1tiết
Chương 5: Công nghệ chế biến các sản phẩm từ tinh bột

5.1. Công nghệ sản xuất maltodextrin

5.2.Công nghệ sản xuất xiriô glucose và đường glucose tinh thể

5.3. Công nghệ sản xuất các sản phẩm xi rô

5.4. Công nghệ sản xuất xyclo dextrin

5.5. Công nghệ sản xuất acid citric bằng lên men bán rắn

 

2tiết 1tiết

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: 10-11 tiết

– Thời gian làm bài tập: 4-5 tiết

– Thời gian thảo luận, xemina: 5-6 tiết

– Qui đinh về chất lượng của bài kiểm tra:

+ Phải đảm bảo nội dung, mục tiêu, kết quả đặt ra của đề tài

+ Được trình bày rõ ràng các mục yêu cầu

+ Phải báo cáo kết quả và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề tài

+ Đóng thành tập và nộp cho giảng viên về đề tài đã được giao.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học phần

– Điểm quá trình gồm:

+ Điểm chuyên cần, tham gia lên lớp: chiếm trọng số 10%

+ Điểm trung bình chung của các điểm: chuẩn bị bài ở nhà; kiểm tra; bài tập; thực hành, tiểu luận: chiếm trọng số 20%

                        + Thi đánh giá cuối kỳ: trọng số 70%

– Tiêu chí đánh giá các loại bài tâp:

+ Đảm bảo được các nội dung của đề tài đặt ra

+ Kết quả tính tóan, trình bày đạt được yêu cầu về độ chính xác, khoa hoc, trích dẫn rỏ ràng và đầy đủ.

+ Phải báo cáo kết quả và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề tài

+ Đóng thành tập và nộp cho giảng viên về đề tài đã được giao.

            + Lịch thi, kiểm tra: Tổ chức mỗi năm 2 kỳ thi chính và 2 kỳ thi phụ (nếu có).

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Kỹ thuật chế biến lương thực, Bùi Đức Hợi chủ biên, trường ĐHBKHN, 2006.

2.Công nghệ và Máy Chế biến Lương thực, Đoàn Dụ chủ biên, NXB KHKT, 1985

3.Hóa sinh công nghiệp – Lê Ngọc Tú chủ biên, NXB KHKT , 1995

  1. Bievenido O. Juliano (1994), Rice Chemistry and Technology, The American Association ß Cereal Chemists.
  2. R. Cart Hoseney (1990), Principles of Cereal Science and Technology.
  3. Norman N. Potter (1986), Food Science, Vanstrand Reinhold, New York.
  4. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Trần Ngọc Khiêm

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ kỹ thuật

Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng bộ môn CSCN BQCB

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ Khí – Công Nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế.

Điện thoại, email: 0905130438, khiembq@yahoo.com.

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

  • Các quá trình và thiết bị trong Công nghệ Thực phẩm
  • Công nghệ sản xuất lương thực
  • Công nghệ bảo quản rau quả.
  • Công nghệ sấy thăng hoa.
  • Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm

           Duyệt                                                           Trưởng khoa                                                 Giảng viên

      Hiệu trưởng                                  (Ký, ghi rõ họ, tên)                           (Ký, ghi rõ họ, tên)

           

 

 

 

 

PGS. TS. Nguyễn Minh Hiếu       ThS. Nguyễn Thanh Long                 ThS. Trần Ngọc Khiêm

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ     CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM       

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ                        Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

I . THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN

  1. Thông tin chung

–   Tên học phần: Công nghệ lạnh thực phẩm

  • Mã học phần: CKCN22102

–   Số tín chỉ: 02

–   Học phần: + Bắt buộc:     þ

          + Tự chọn:

  • Các mã học phần tiên quyết: Sinh viên phải hoàn tất các học phần cơ sở
  1. Mục tiêu của học phần
  • Kiến thức: nắm vững các kiến thức về cơ sở khoa học của quá trình làm lạnh, lạnh đông thực phẩm. Các ảnh hưởng và biến đổi của thực phẩm trong quá trình làm lạnh và bảo quản lạnh, lạnh đông. Nắm bắt quy trình chế biến các sản phẩm lạnh, lạnh đông phổ biến hiện nay. Cung cấp các kiên thức cơ bản về sơ đồ cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, cách tính toán nhiệt, thiết kế một hệ thống lạnh cơ bản.
  • Kỹ năng: giúp sinh viên phát triển kỹ năng tính toán thiết kế hệ thống lạnh trong nhà máy bảo quản thực phẩm và đọc các bản vẽ hệ thống lạnh, cơ khí…
  • Thái độ: Sau khi học xong học phần Công nghệ lạnh thực phẩm tạo cho người học có thái độ định hướng chuyên môn, nghề nghiệp.
  1. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần gồm có 5 chương sau:

Chương 1: Những khái niệm cơ bản

Chương 2: Các quá trình và thiết bị của hệ thống lạnh

Chương 3: Tính và chọn thiết bị cho hệ thống lạnh

Chương 4: Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm

Chương 5: Quy trình công nghệ, kỹ thuật chế biến lạnh và lạnh đông thực phẩm nhiệt đới.

Học phần cung cấp, giới thiệu một số thiết bị của hệ thống lạnh, các ứng dụng của kỹ thuật lạnh trong ngành chế biến thực phẩm, dây chuyền công nghệ cơ bản nhằm xây dựng nền tảng cho kỹ sư sau khi ra trường. Với phương pháp nghiên cứu chính bằng lý thuyết cơ bản sau đó đi tìm hiểu các thiết bị thực tế bằng các buổi tham quan, thực tập ngoại khóa.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Những khái niệm cơ bản

 1.1 Cơ sở nhiệt động của máy lạnh

 1.1.1 Chu trình cácnô ngược chiều

 1.1.2 Đồ thị nhiệt động

1.2 Tác nhân lạnh và môi trường truyền lạnh

  1.2.1 Tác nhân lạnh

  1.2.2 Môi trường truyền lạnh

Chương 2:  Các quá trình và thiết bị của hệ thống lạnh

 2.1 Các chu trình của máy lạnh nén hơi

  2.1.1 Chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi 1 cấp

  2.1.2 Chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi 2 cấp

  2.2 Các thiết bị truyền nhiệt cơ bản trong hệ thống lạnh

2.2.1 Vai trò và ứng dụng của các thiết bị truyền nhiệt trong hệ thống lạnh

2.2.2 Thiết bị bay hơi

2.2.3 Thiết bị làm lạnh không khí

2.2.4 Thiết bị ngưng tụ

 2.3 Cơ sở thiết kế kho lạnh thực phẩm

    2.3.1 Phân loại kho lạnh

2.3.2 Những số liệu ban đầu cần cho thiết kế kho lạnh

    2.3.3 Tính diện tích xây dựng và bố trí mặt bằng kho lạnh

2.3.4 Tính cách nhiệt và cách ẩm kho lạnh

2.3.5 Tính cân bằng nhiệt kho lạnh

Chương 3:  Tính và chọn thiết bị cho hệ thống lạnh

 3.1 Tính và chọn máy lạmh nén hơi 1 cấp

3.1.1 Chọn các thông số của chế độ làm việc

3.1.2 Xác định chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi 1 cấp

3.1.3 Tính và chọn máy nén cho chu trình 1 cấp

 3.2 Tính và chọn máy nén cho hệ thống máy lạnh 2 cấp

    3.2.1 Chu trình máy lạnh nén hơi 2 cấp làm mát trung gian hoàn toàn

    3.2.2 Chu trình máy lạnh nén hơi 2 cấp bình trung gian ống xoắn

    3.2.3 Tính và chọn máy nén cho chu trình 2 cấp

 3.3 Tính và chọn thiết bị ngưng tụ cho hệ thống lạnh

  3.3.1 Phân loại các thiết bị ngưng tụ

  3.3.2 Tính và chọn thiết bị ngưng tụ

 3.4 Tính và chọn thiết bị bay hơi

      3.4.1 Phân loại các thiết bị bay hơi

      3.4.2 Tính và chọn thiết bị bay hơi làm lạnh chất lỏng

3.4.3 Tính và chọn dàn lạnh không khí tĩnh

3.4.4 Tính và chọn dàn lạnh không khí có quạt gió

 3.5 Tính và chọn hệ thống thiết bị phụ cho hệ thống lạnh

      3.5.1 Tính và chọn bình chứa tác nhân lỏng

      3.5.2 Tính và chọn bình tách lỏng

      3.5.3 Tính và chọn bình trung gian

      3.5.4 Tính và chọn bình tách dầu

      3.5.5 Tính và chọn tháp giải nhiệt

Chương 4:  Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm

4.1 Các khái niệm cơ bản về công nghệ lạnh thực phẩm

4.1.1 Phân biệt lạnh thường,lạnh đông,lạnh thâm độ và lạnh tuyệt đối

4.1.2 Sự khác nhau giữa lạnh và lạnh đông thực phẩm

4.1.3 Những biến đổi xảy ra khi làm lạnh và làm lạnh đông thực phẩm

4.1.4 ý nghĩa của việc làm lạnh và làm lạnh đông thực phẩm

4.2 Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm

 4.2.1 Tác dụng của nhiệt độ thấp đối với vi sinh vật

 4.2.2 Tác dụng của nhiệt độ thấp đối với tế bào của cơ thể sống và thực phẩm

4.3 Kỹ thuật làm lạnh và bảo quản lạnh thực phẩm

4.3.1 Kỹ thuật làm lạnh thực phẩm

4.3.2 Kỹ thuật bảo quản lạnh thực phẩm

4.4 Kỹ thuật làm lạnh đông và bảo quản lạnh đông thực phẩm

 4.4.1 Kỹ thuật làm lạnh đông thực phẩm

 4.4.2 Kỹ thuật bảo quản lạnh đông thực phẩm

Chương 5: Quy trình công nghệ, kỹ thuật chế biến lạnh và lạnh đông thực phẩm nhiệt đới

 5.1 Giới thiệu quy trình chế biến lạnh đông một số rau quả đặc sản Việt nam

5.1.1 Khái niệm chung

5.1.2 Quy trình kỹ thuật chế biến dứa lạnh đông

5.1.3 Quy trình kỹ thuật chế biến dừa lạnh đông

5.1.4 Quy trình kỹ thuật chế biến nhãn lạnh đông

5.1.5 Quy trình kỹ thuật chế biến xoài lạnh đông

5.1.6 Quy trình kỹ thuật chế biến vải lạnh đông

 5.2 Giới thiệu quy trình chế biến lạnh đông một số thuỷ sản Việt nam

5.2.1 Quy trình kỹ thuật chế biến tôm đông lạnh

5.2.2 Quy trình kỹ thuật chế biến cá đông lạnh

5.2.3 Quy trình kỹ thuật chế biến mực đông lạnh

 5.3 Kỹ thuật chế biến lạnh đông thịt,sữa và các sản phẩm từ sữa

5.3.1 Quy trình kỹ thuật chế biến lạnh đông thịt và các sản phẩm từ thịt

5.3.2 Quy trình kỹ thuật chế biến lạnh,lạnh đông sữa và các sản phẩm từ sữa

 5.4 Kỹ thuật làm tan giá và làm ấm thực phẩm đã lạnh đông

5.4.1 Kỹ thuật làm tan giá thực phẩm đã lạnh đông

5.4.2 Kỹ thuật làm ấm thực phẩm đã lạnh đông

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học (tiết)
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Những khái niệm cơ bản 4
Chương 2: các quá trình và thiết bị của hệ thống lạnh 6
Chương 3: Tính và chọn thiết bị cho hệ thống lạnh 4 2
Chương 4: Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm 4 2
Chương 5: Quy trình công nghệ, kỹ thuật chế biến lạnh và lạnh đông thực phẩm nhiệt đới. 6 2      
Tổng 24 6      

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

            Đánh giá theo thang điểm 10 (chuyên cần 10%, bài tập 20%, thi 70%)

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá

2.1. Kiểm tra – đánh giá bao gồm:

Tính 10% điểm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận).

Tính 20% điểm

– Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kì;

– Hoạt động theo nhóm

– Kiểm tra đánh giá giữa kì;

Tính 70% điểm

– Thi đánh giá cuối kì;

2.2. Lịch thi, kiểm tra: Được bố trí trong kỳ thi học kỳ có học học phần Công nghệ lạnh thực phẩm.

 

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy: Máy và thiết bị lạnh

NXB giáo dục, 1999

  1. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy: kỹ thuật lạnh cơ sở

NXB giáo dục, 1990

  1. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy: Kỹ thuật lạnh ứng dụng

NXB giáo dục, 1990                                               

  1. Nguyễn Đức Lợi: Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh

NXB Khoa học kỹ thuật, 1995

  1. Nguyễn Đức Lợi: Tự động hóa hệ thống lạnh

NXB giáo dục, 2000

  1. Trần Đức Ba, Phạm Văn Bôn: cơ sở kỹ thuật lạnh thực phẩm

Đại học bách khoa HCM, 1980

  1. Trần Đức Ba: Kỹ thuật đông lạnh thực phẩm

NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1984.

  1. TSKH Trần Ðức Ba- TS. Phạm Văn Bôn – Kỹ thuật công nghiệp lạnh đông- NXB Khoa học kỹ thuật- Hà Nội 1983
  2. TSKH Trần Ðức Ba – TS Cochetov – Lạnh và chế biến nông sản thực phẩm -NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 2000
  3. TS Nguyễn Ðức Lợi- TS Phạm Văn Tùng– Kỹ thuật nhiệt cơ sở – NXB Giáo dục Hà Nội 1994
  4. TS Hà Ðăng Trung – ThS Nguyễn Quân – Cơ sở kỹ thuật điều tiết không khí – NXB KHKT Hà Nội 1997.
  5. TS. Ivan Ivanov; TS Kraptrev – Kỹ thuật nhiệt thông gió và điều hoà không khí – NXB Kỹ thuật Xophia 1987.
  6. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
  7. Họ và tên thứ nhất: Nguyễn Cao Cường

Chức danh, học hàm, học vị:              Kỹ sư, giảng viên       

Thời gian, địa điểm làm việc:              Giờ hành chính, khoa Cơ khí – công nghệ

Địa chỉ liên hệ:                                    Bộ môn Cơ sở Công nghệ, Khoa Cơ khí Công nghệ       

Điện thoại, email:                                DĐ 0984118289; caocuonghuaf@gmail.com

Các hướng nghiên cứu:                      

  1. Họ và tên thứ hai: Hồ Sỹ Vương

Chức danh, học hàm, học vị:              Thạc sĩ, Giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc:              Giờ hành chính, Khoa cơ khí công nghệ.

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Khoa cơ khí công nghệ

Điện thoại, email:                                DĐ 0988.443.754, syvuongckcn@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ nhiệt, kỹ thuật nhiệt – lạnh, điều hòa không khí

  Trưởng Khoa/bộ môn                                             Giảng viên

       (Ký, ghi rõ họ tên)                                          (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

  Ths.Nguyễn Thanh Long                    Nguyễn Cao Cường        Hồ Sỹ Vương                                   

 

 

                                              Hiệu trưởng

                                                    Duyệt

 

 

 

                                     PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

        KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

–   Tên học phần: Công nghệ chế biến Đường mía và Bánh kẹo

–    Mã học phần:CKCN21103

–   Số tín chỉ: 03

–   Học phần: bắt buộc

      –   Các mã học phần tiên quyết: sinh viên đã học xong các môn cơ sở ngành gồm: Quá trình và thiết bị chuyển khối, truyền nhiệt và cơ học thủy lực.

  1. Mục tiêu của học phần
  • Kiến thức: trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công nghệ sản xuất và chế biến tạo thành các sản phẩm đường sacaroza, bánh và kẹo.
  • Kỹ năng: sinh viên có khả năng tham gia trực tiếp vào sản xuất trong các nhà máy chế biến thực phẩm.

– Thái độ, chuyên cần: sinh viên phải lên lớp và tham gia đầy đủ các buổi xemina và thảo luận nhóm, thực hiện 01 chuyên đề độc lập về công nghệ và thiết bị chế biến đường mía và bánh kẹo.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

         –  Giới thiệu về công nghệ và các thiết bị chuyên dùng trong sản xuất chế biến đường sacaroza từ cây mía.

          – Tính toán về công nghệ sản xuất và chế biến đường sacaroza

         –  Giới thiệu về công nghệ và các thiết bị chuyên dùng trong sản xuất và chế biến bánh kẹo.

          –   Tính toán về công nghệ sản xuất bánh kẹo.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Phần thứ nhất:công nghệ chế biến Đường mía

Chương 1. Nguyên liệu sản xuất đường sacaroza

       1.1. Giới thiệu về cây mía và các loại cây có đường khác

       1.2. Thành phần của cây mía

       1.3. Biến đổi của cây mía sau khi thu hoạch

Chương 2. Lấy nước mía

      2.1. Nguyên lý lấy nước mía

      2.2. Phương pháp ép khô, ép ướt

      2.3 . Xử lý mía

      2.4. Máy ép mía

      2.5. Năng suất của hệ máy ép

      2.6. Hiệu suất ép

      2.7. Nước mía thẩm thấu

      2.8. Vi sinh vật trong công đoạn ép mía

Chương 3. Làm sạch nước mía

       3.1. Nhiệm vụ và nguyên lý làm sạch nước mía

       3.2. Phương pháp làm sạch nước mía

3.2.1. Phương pháp vôi

3.2.2. Phương pháp sulfit hoá

3.2.3. Phương pháp cacbonat hoá

       3.3. Các chất được sử dụng cho quá trình làm sạch nước mía: vôi, SO2, CO2,  nhựa trao đổi ion, P2O5.

       3.4. Hiệu suất làm sạch

       3.5. Các thiết bị chính trong quá trình làm sạch nước mía

Chương 4. Bốc hơi nước mía

       4.1. Nhiệm vụ của quá trình bốc hơi nước mía

       4.2. Các phương án bốc hơi

      4.3. Hoá học trong quá trình bốc hơi nước mía

      4.4. Ðóng cặn trong hệ thống bốc hơi và biện pháp loại trừ

      4.5. Các thiết bị chính trong công đoạn bốc hơi.

Chương 5. Nấu đường, trợ tinh, ly tâm và thành phẩm

       5.1. Nguyên lý kết tinh đường

       5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kết tinh đường

       5.3. Cấu tạo nồi nấu đường chân không

       5.4. Quá trình nấu một nồi đường

       5.5. Tính phối liệu nấu đường

       5.6. Trợ tinh đường non A, B, C

5.7 . Ly tâm đường non A, B, C

       5.8. Sấy và bảo quản đường thành phẩm.

       5.9. Các thiết bị chính trong công đoạn nấu đường, trợ tinh, ly tâm và thành phẩm.

Phần thứ hai: Công nghệ sản xuất Bánh kẹo

Chương 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất bánh kẹo

             1.1. Nguyên liệu chính

1.1.1. Bột mỳ

1.1. 2. Ðường saccaroza

1.1. 3. Mật tinh bột

1.1. 4. Mạch nha

1.1. 5. Ðường chuyển hoá

Chương 2:Nguyên liệu phụ trong sản xuất bánh kẹo

            2.2. Nguyên liệu phụ

2.2.1. Chất béo

2.2.2. Trứng

2.2.3. Sữa

2.2.4. Chất màu thực phẩm

2.2.5. Thuốc nở

2.2.6. Chất thơm

2.2.7. Các chất nhũ hoá

2.2.8. Các chất tạo gel

2.2.9. Các chất điều vị

Chương 3. Công nghệ sản xuất bánh xốp

          3.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất

          3.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ

          3.3. Các thông số công nghệ

          3.4. Các ưu điểm, khuyết điểm

          3.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất

          3.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất bánh bích quy xốp

Chương 4. Công nghệ sản xuất bánh dai

          4.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất

          4.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ

          4.3. Các thông số công nghệ

          4.4. Các ưu điểm, khuyết điểm

          4.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất

          4.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất bánh bích dai

 

Chương 5. Công nghệ sản xuất kẹo cứng

          5.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất

          5.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ

          5.3. Các thông số công nghệ

          5.4. Các ưu điểm, khuyết điểm

          5.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất

          5.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất kẹo cứng

Chương 6. Công nghệ sản xuất kẹo mềm

          6.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất

          6.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ

          6.3. Các thông số công nghệ

          6.4. Các ưu điểm, khuyết điểm

          6.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất

          6.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất kẹo mềm

II.HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC

 

 

 

 

                      Nội dung

            

               Hình thức tổ chức dạy học

 

              Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
 Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Phần thứ nhất: Công nghệ sản xuất đường mía

Chương 1. Nguyên liệu sản xuất đường sacaroza

       1.1. Giới thiệu về cây mía và các loại cây có đường khác

       1.2. Thành phần của cây mía

       1.3. Biến đổi của cây mía sau khi thu hoạch

 

 

 

 

 

 

2 tiết

Chương 2. Lấy nước mía

      2.1. Nguyên lý lấy nước mía

      2.2. Phương pháp ép khô, ép ướt

      2.3. Xử lý mía

      2.4. Máy ép mía

      2.5. Năng suất của hệ máy ép

      2.6. Hiệu suất ép

      2.7. Vi sinh vật trong công đoạn ép mía

 

3 tiết

 

1 tiết

 

1 tiết

Chương 3. Làm sạch nước mía

       3.1. Nhiệm vụ và nguyên lý làm sạch nước mía

       3.2. Phương pháp làm sạch nước mía

3.2.1. Phương pháp vôi

3.2.2. Phương pháp sulfit hoá

3.2.3. Phương pháp cacbonat hoá

   3.3. Các chất được sử dụng cho quá trình làm sạch nước mía

       3.4. Hiệu suất làm sạch

       3.5. Các thiết bị chính trong quá trình làm sạch nước mía

 

4 tiết

 

1 tiết

 

1 tiết

Chương 4. Bốc hơi nước mía

       4.1. Nhiệm vụ của quá trình bốc hơi nước mía

       4.2. Các phương án bốc hơi

      4.3. Hoá học trong quá trình bốc hơi nước mía

      4.4. Ðóng cặn trong hệ thống bốc hơi và biện pháp loại trừ

       4.5. Các thiết bị chính trong công đoạn bốc hơi.

 

7 tiết

 

4 tiết

 

2Tiết

Chương 5. Nấu đường, Trợ tinh, ly tâm và thành phẩm

       5.1. Nguyên lý kết tinh đường

       5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kết tinh đường

       5.3. Cấu tạo nồi nấu đường chân không

       5.4. Quá trình nấu một nồi đường

5.5. Tính phối liệu nấu đường

       5.6. Trợ tinh đường non A, B, C

5.7 . Ly tâm đường non A, B, C

       5.8. Sấy đường và bảo quản đường thành phẩm.

       5.9. Các thiết bị chính trong công đoạn nấu đường, trợ tinh, ly tâm và thành phẩm.

Phần thứ hai: Công nghệ sản xuất bánh kẹo

Chương 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất bánh kẹo

             1.1. Nguyên liệu chính

1.1.1. Bột mỳ

1.1. 2. Ðường saccaroza

1.1. 3. Mật tinh bột

1.1. 4. Mạch nha

1.1. 5. Ðường chuyển hoá

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2 tiết

Chương 2.Nguyên liệu phụ trong sản xuất bánh kẹo

          2.2. Nguyên liệu phụ

2.2.1. Chất béo

2.2.2. Trứng

2.2.3. Sữa

2.2.4. Chất màu thực phẩm

2.2.5. Thuốc nở

 

10 tiết

 

5 tiết

 

8 tiết

Chương 3. Công nghệ sản xuất bánh xốp

          3.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất

          3.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ

          3.3. Các thông số công nghệ

          3.4. Các ưu điểm, khuyết điểm

          3.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất

        3.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất bánh bích quy

 

Chương 4. Công nghệ sản xuất bánh dai

          4.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất

          4.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ

          4.3. Các thông số công nghệ

          4.4. Các ưu điểm, khuyết điểm

          4.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất

        4.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất bánh bích dai

Chương 5. Công nghệ sản xuất kẹo cứng

          5.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất

          5.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ

          5.3. Các thông số công nghệ

          5.4. Các ưu điểm, khuyết điểm

          5.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất

          5.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong

sản xuất kẹo cứng 

Chương 6. Công nghệ sản xuất kẹo mềm

          6.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất

          6.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ

          6.3. Các thông số công nghệ

          6.4. Các ưu điểm, khuyết điểm

          6.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất

         6.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong

 sản xuất kẹo mềm

 

Tổng

 

 

28tiết

 

11 tiết

 

12 tiết

 

III.CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

Sinh viên sẽ được đánh giá thường xuyên và định kỳ theo cá nhân hoặc nhóm thông qua các nội dung sau:

– Lên lớp: theo qui định của nhà trường, chuẩn bị bài, trả lời các câu hỏi của giáo viên tại lớp, tham gia đóng góp xây dựng bài và thảo luận.

– Thực hành, thực tập và chuyên đề: tham gia đầy đủ, tích cực, chuẩn bị kỹ càng, đảm bảo thời gian và chất lượng

–  Kiểm tra cuối kỳ: hình thức thi viết, vấn đáp hoặc trắc nghiệm.

  1. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận).

+ Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%): được tính 1 cột điểm chiếm 10% tổng số điểm của học phần

+ Chuẩn bị bài và thảo luận, kiểm tra đánh giá giữa kỳ: 20% tổng số điểm của học phần

– Thi đánh giá cuối kỳ: là bài thi kết thúc học phần được đánh giá bằng hình thức thi viết chiếm 70% tổng số điểm của học phần

  1. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
  2. Loại đạt:

                                    A (8,5 – 10):          Giỏi

                                    B (7,0 – 8,4):         Khá

                                    C (5,5 – 6,9):         Trung bình                                   

                                    D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

  1. Loại không đạt:

                                    E (dưới 4,0):          Kém                                 

  1. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)

IV.TÀI LIỆU HỌC TẬP

  1. Nguyễn Văn Toản, Bài giảng Công nghệ sản xuất đường mía, Đại học Nông Lâm Huế, 2007.
  2. Nguyễn Văn Toản, Bài giảng Công nghệ sản xuất Bánh kẹo, Đại học Nông Lâm Huế, 2012.
  3. Nguyễn Ngộ chủ biên, Kỹ thuật sản xuất đường mía, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 1984
  4. E. Hugot, Biên dịch: Phan Văn Hiệp và cộng sự, Nhà máy đường mía, NXB Nông nghiệp, 2001
  5. Lê Văn Lai và cộng sự biên dịch, Công nghệ sản xuất đường ( 5tập), nhà xuất bản Nông nghiệp, 1996
  6. Nguyễn Ngộ chủ biên, Những tiến bộ trong công nghệ sản xuất đường, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2000
  7. Bùi Quang Vinh chủ biên, Phân tích và quản lý hoá học mía – đường, nhà xuất bản Nông nghiệp, 1998
  8. Bernard W. Minifie, Van Nostrand Reinhold, Chocolate, Cocoa and Confectionery: Science and Technology, New york 1989.
  9. Bùi Ðức Hợi, Nguyễn Thị Thanh,Công nghệ sản xuất bánh kẹo, Trường Ðại học Bách khoa Hà nội, 1975
  10. Hồ Hữu Long, Công nghệ sản xuất kẹo, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 1978.

V.THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Nguyễn Văn Toản

Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng bộ môn, Tiến sĩ kỹ thuật

Thời gian, địa điểm làm việc: 8h-17h các ngày thứ 2-thứ 6

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ Khí – Công Nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế.

Điện thoại, email: 0905156262, toanbq@yahoo.com, toanbq72@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

  1. Các quá trình và thiết bị trong Công nghệ Thực phẩm
  2. Công nghệ Đường mía và Bánh kẹo
  3. Bảo quản và chế biến rau quả
  4. Điều tiết quá trình sinh tổng hợp etylen nội bào nhằm kéo dài thời hạn bảo quản rau quả tươi sau thu hoạch.
  5. Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

 

   Duyệt                                    Trưởng Khoa/bộ môn                             Giảng viên

Hiệu trưởng                              (Ký, ghi rõ họ tên)                         (Ký, ghi rõ họ và tên)    

 

 

PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu       Ths.Nguyễn Thanh Long        TS. Nguyễn Văn Toản

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ      KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

–   Tên học phần: Công nghệ chế biến cây công nghiệp

–   Mã học phần: CKCN21002

–   Số tín chỉ: 2

–   Học phần: + Bắt buộc:  ü

                      + Tự chọn:

–   Các mã học phần tiên quyết: CKCN25102; CKCN20902; CKCN22202

  1. Mục tiêu của học phần
  • Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về công nghệ chế biến các sản phẩm như: chè, cà phê và ca cao và dầu thực vật.

– Kỹ năng: Sinh viên có khả năng tham gia nghiên cứu, ứng dụng và trực tiếp vào sản xuất trong các nhà máy.

– Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các buổi học ly thuyết, thảo luận và thực hành.

  1. Tóm tắt nội dung học phần:

– Phần thứ nhất: Cung cấp các kiến thức về nguyên liệu và bảo quản nguyên liệu.

– Phần thứ hai: Công nghệ chế biến chè, cà phê, ca cao và dầu thực vật. Tiêu chuẩn chất lượng các sản phẩm này.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Học phần Công nghệ chế biến cây công nghiệp gồm các nội dung sau:

Chương 1: Công nghệ chế biến chè

1.1. Nguyên liệu

   1.1.1. Đặc tính thực vật

   1.1.2. Quan hệ giữa chất lượng và một số tính chất của nguyên liệu chè với  chất lượng sản phẩm chè

   1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng chính và một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguyên liệu chè

   1.1.4. Bảo quản nguyên liệu

1.2. Phân loại chè thương phẩm

1.3. Công nghệ chế biến chè đen rời theo phương truyền thống (Orthodox)

   1.3.1. Héo lá chè

   1.3.2. Vò chè héo

   1.3.4. Lên men chè vò

   1.3.5. Sấy chè lên men

   1.3.6. Phân loại trà BTP

1.4. Công nghệ chế biến chè đen rời theo phương pháp nhiệt luyện

   1.4.1. Quy trình công nghệ

   1.4.2. Ưu điểm của phương pháp nhiệt luyện

1.5. Công nghệ chế biến trà đen rời theo phương pháp CTC

   1.5.1. Quy trình công nghệ

   1.5.2. Ưu điểm của phương pháp CTC

1.6. Công nghệ chế biến trà xanh rời theo phương pháp sao

   1.6.1.Diệt enzym (Cố định nguyên liệu)

   1.6.2. Vò chè

   1.6.3. Làm khô chè vò

   1.6.4. Phân loại bán thành phẩm

1.7. Công nghệ chế biến chè xanh rời theo phương pháp hấp bằng hơi nước

   1.7.1. Quy trình công nghệ

   1.7.2. Ưu điểm của phương pháp hấp

1.8. Công nghệ chế biến chè xanh rời theo phương pháp sử dụng không khí nóng

   1.8.1. Quy trình công nghệ

   1.8.2. Ưu điểm của phương pháp sử dụng không khí nóng

1.9. Quy trình công nghệ chế biến trà hương

   1.9.1. Quy trình công nghệ

   1.9.2. Hương liệu và phối chế hương liệu

1.10. Quy trình công nghệ sản xuất chè hoà tan và nước giải khát từ chè

1.11. Một số vấn đề về chất lượng chè

Chương 2: Công nghệ chế biến cà phê

2.1. Nguyên liệu sản xuất cà phê nhân

2.1.1. Đặc tính thực vật

2.1.2. Cấu tạo và thành phần hoá học của quả và nhân cà phê

2.1.3. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến chất lượng cà phê nguyên liệu

2.1.4. Bảo quản cà phê nguyên liệu

2.2. Phân loại cà phê thương phẩm

2.3. Công nghệ chế biến cà phê nhân

      2.3.1. Công nghệ chế biến cà phê thóc theo phương pháp ướt

2.2.1.1. Làm sạch và phân loại

2.2.1.2. Xát vỏ

2.2.1.3. Phơi, sấy cà phê thóc

     2.2.2. Công nghệ chế biến cà phê nhân từ cà phê thóc

2.2.2.1. Tách tạp chất

2.2.2.2. Xát cà phê thóc

2.2.2.3. Đánh bong, phân loại và đấu trộn

     2.2.3. Tiêu chuẩn và đánh gía chất lượng cà phê nhân

2.4. Công nghệ chế biến cà phê bột

    2.4.1. Kỹ thuật rang cà phê

    2.4.2. Xay nghiền, rây, đóng gói

2.5. Công nghệ chế biến cà phê hoà tan

   2.5.1. Trích ly, khuấy trộn

   2.5.2. Lắng, lọc

   2.5.3. Cô đặc, sấy khô, đóng gói

Chương 3: Công nghệ khai thác và tinh luyện dầu thực phẩm

3.1. Nguyên liệu khai thác dầu thực vật

3.2. Công nghệ khai thác dầu thực vật

   3.2.1. Bóc, tách vỏ

   3.2.2. Gia công nhiệt ẩm

   3.2.3. Ép, trích ly

3.3. Công nghệ tinh luyện dầu thực vật

   3.3.1. Tách tạp chất cơ học: lắng lọc, ly tâm

   3.3.2. Thuỷ hoá

   3.3.3. Trung hoà

   3.3.4. Tẩy màu, tẩy mùi

3.4. Kỹ thuật hyđro hoá và ứng dụng trong sản xuất dầu, sản phẩm giàu chất béo.

3.5.  Tiêu chuẩn chất lượng dầu thực phẩm

Chương 4: Công nghệ chế biến cacao

4.1. Cấu tạo và thành phần hoá học chính của quả cacao

4.2. Thu hoạch và sơ chế, bảo quản hạt cacao.

4.3. Sơ lược phương pháp sản xuất các sản phẩm cacao (bột cacao nhào, bơ và bột cacao) và phương pháp sản xuất sản xuất chocolate

4.4. Qui cách, chất lượng cacao.

 

 

 

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung       Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp  

Thực hành, điền dã

 

Tự học, tự nghiên cứu

Lý thuyết Bài tập Thảo luận
    Mở đầu:

– Ý nghĩa của các sản phẩm cây công nghiệp trong đời sống.

– Tình hình hoạt động chế biến các sản phẩm cây công nghiệp ở nước

 

Chương 1: Công nghệ chế biến chè

1.1. Nguyên liệu

1.2. Phân loại trà thương phẩm

1.3. Công nghệ chế biến chè đen rời theo phương truyền thống (orthodox)

1.4. Công nghệ chế biến chè đen rời theo phương pháp nhiệt luyện

1.5. Công nghệ chế biến chè đen rời theo phương pháp CTC

1.6. Công nghệ chế biến chè xanh rời theo phương pháp sao

1.7. Công nghệ chế biến chè xanh rời theo phương pháp hấp bằng hơi nước phương pháp hấp

1.8. Công nghệ chế biến chè xanh rời theo phương pháp sử dụng không khí nóng

1.9. Quy trình công nghệ sản xuất chè hương

 

1.10. Quy trình công nghệ sản xuất chè hoà tan và nước giải khát từ chè

1.11.        Một số vấn đề về chất lượng chè

 

 

5 tiết

 

2 tiết

 

10 – 15 tiết

Chương 2: Công nghệ chế biến cà phê

2.1. Nguyên liệu sản xuất cà phê nhân

2.2. Phân loại cà phê thương phẩm

2.3. Công nghệ chế biến cà phê nhân

2.4. Công nghệ chế biến cà phê bột

2.5. Công nghệ chế biến cà phê hoà tan

 

 

5 tiết

 

3 tiết

 

10 – 20 tiết

Chương 3: Công nghệ khai thác và tinh luyện dầu thực vật

3.1. Nguyên liệu khai thác dầu thực vật

3.2. Kỹ thuật khai thác dầu thực vật

3.3. Kỹ thuật tinh luyện dầu thực phẩm

3.4. Kỹ thuật hyđro hoá và ứng dụng trong sản xuất dầu, sản phẩm giàu chất béo.

3.5.  Tiêu chuẩn chất lượng dầu thực phẩm

 

3 tiết

 

10 -15 tiết

Chương 4: Công nghệ chế biến cacao

4.1. Cấu tạo và thành phần hoá học chính của quả cacao

4.2. Thu hoạch và sơ chế, bảo quản hạt cacao.

4.3. Sơ lược phương pháp sản xuất các sản phẩm cacao (bột cacao nhào, bơ và bột cacao) và phương pháp sản xuất sản xuất chocolate

4.4. Chất lượng cacao.

2 tiết 10 tiết
 

Tổng

 

15 tiết

 

5 tiêt

 

30 – 40 tiêt

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Tham gia học tập trên lớp: đánh giá 10% trọng số điểm học phần

– Sinh viên làm các bài tập, bài kiểm tra, thảo luận: đánh giá  20% trọng số điểm học phần

– Thi kết thúc học phần: đánh giá 70% trọng số điểm học phần

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:

– Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%) và thực hành (100%) bằng cách điểm danh từng buổi lên lớp.

– Bài tập: sinh viên phải làm bài kiểm tra lý thuyết (1 bài), bản thu hoạch về thực hành (1 bài).

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

  • Điểm quá trình gồm:

Điểm chuyên cần, tham gia lên lớp (chiếm trọng số 10%)

Điểm trung bình chung của các điểm: chuẩn bị bài ở nhà; kiểm tra; bài tập; thực hành, tiểu luận (chiếm trọng số 20%)

–     Thi đánh giá cuối kỳ: trọng số 70%

2.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

  1. Loại đạt:

                             A (8,5 – 10):          Giỏi

                             B (7,0 – 8,4):         Khá

                             C (5,5 – 6,9):         Trung bình                                   

                             D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

  1. Loại không đạt:

                             E (dưới 4,0):          Kém                                 

2.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại):

– Kiểm tra: Sau khi học xong chương I và II, III

– Thảo luận, thực hành: sau khi học xong phần lý thuyết

– Thi kết thúc học phần: theo quy định của nhà Trường

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

    + Tài liệu học tập:

– Nguyễn Quốc Sinh. Bài giảng Công nghệ sản xuất chè, cà phê, ca cao, dầu thực vật, 2012

– Vũ Bội tuyền. Kỹ thuật sản xuất chè. NXB công nhân kỹ thuật 1985

 – Hoàng Minh Trang. Kỹ thuật sản xuất cà phê nhân. NXB Nông nghiệp 1985

+ Tài liệu tham khảo:

– Tống Văn Hằng. Cơ sở sinh hóa và kỹ thuật chế biến trà. NXB Nông nghiệp TP.HCM 1985.

– Đỗ Ngọc Quý. Cây chè Việt nam( sản xuất- chế biến – Tiêu thụ). NXB Nghệ An 2003

– Lê Doãn Diên. Nâng cao chất lượng và giá trị xuất khẩu của điều, chè và cà phê Việt nam. NXB Lao động – Xã hội Hà nội 2003

– Các bài báo quốc tế nghiên cứu về chè, cà phê…

 

 

  1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

– Họ và tên: NGUYỄN QUỐC SINH

– Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ kỹ thuật

– Thời gian, địa điểm làm việc: Từ tháng 12/2002 làm việc tại Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch –  Khoa Cơ khí Công nghệ Trường Đại học Nông lâm Huế

– Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế

– Điện thoại: 0543514294      DĐ: 0986999017   Email: nguyenquocsinh@gmail.com

– Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến trong bảo quản và chế biến sau thu hoạch.

 

 

   Duyệt                                     Trưởng Khoa                                              Giảng viên

Hiệu trưởng                          (Ký, ghi rõ họ tên)                                     (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 

 

PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu      Ths.Nguyễn Thanh Long            ThS. Nguyễn Quốc Sinh

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

–   Tên học phần: Công nghệ sấy nông sản thực phẩm

  • Mã học phần: CKCN 21302

–   Số tín chỉ: 02

–   Học phần: bắt buộc

–  Các mã học phần tiên quyết: Kỹ thuật nhiệt, các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm, hoá sinh thực phẩm, vi sinh thực phẩm, máy và thiết bị thực phẩm, quản lý chất lượng thực phẩm,…

  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức: cung cấp kiến thức về những tính chất công nghệ của nguyên liệu trước và sau khi sấy cũng như tìm hiểu một số phương pháp sấy, tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của một số thiết bị nông sản thực phẩm.

– Kỹ năng: nắm vững công nghệ sấy, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của 1 số thiết bị sấy nông sản thực phẩm

– Thái độ, chuyên cần: theo quy chế đào tạo của Trường, và sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi thực tập, hoàn thành các bài tập được giao và chuẩn bị kỹ bài trước khi đến lớp.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

             Phần lý thuyết

– Chương 1: Trình bày khái niệm chung, các thông số công nghệ và các biến đổi diễn ra trong quá trình sấy.

– Chương 2: Máy sấy và các phương pháp sấy.

– Chương 3: Công nghệ sấy nông sản thực phẩm

Phần thực hành- Seminar

Bài seminar: những thành quả trong công nghệ sấy nông sản – thực phẩm, tìm hiểu phương pháp sấy; tìm hiểu công nghệ sấy nông sản thực phẩm

Tham quan một công ty hoặc xí nghiệp Sấy nông sản – thực phẩm

Bài thực tập về công nghệ sấy nông sản – thực phẩm.

  1. Nội dung chi tiết học phần

                 Phần lý thuyết

Chương 1: Quá trình sấy

1.1.    Khái niệm chung

1.1.1. Định nghĩa quá trình sấy

1.1.2. Mục đích

1.1.3. Phân loại

1.2.   Tĩnh lực học của quá trình sấy

1.2.1. Trạng thái của không khí

1.2.2.  Đồ thị I-x

1.2.3. Cân bằng vật liệu

1.2.4. Cân bằng nhiệt trong quá trình sấy

1.2.5. Sấy lý thuyết và sấy thực tế

1.2.6. Các phương thức sấy

1.3.    Động lực của quá trình sấy

1.3.1. Trạng thái ẩm trong vật liệu

1.3.2. Tốc độ sấy- các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ sấy

1.3.3. Biểu đồ động học của quá trình sấy

1.3.4. Thời gian sấy

Chương 2: Máy sấy và các phương pháp sấy

2.1.   Máy sấy

2.1.1. Phân loại

2.1.2. Máy sấy đối lưu

2.1.3. Máy sấy tiếp xúc

2.2.    Một số phương pháp sấy đặc biệt

2.2.1. Kỹ thuật sấy bằng tia bức xa hồng ngoại

2.2.2. Kỹ thuật sấy bằng dòng điện cao tầng

2.2.3. Kỹ thuật sấy thăng hoa

2.2.4. Kỹ thuật sấy chân không

2.2.5 Kỹ thuật sấy phun

2.2.6. Kỹ thuật sấy tầng sôi

Chương 3: Kỹ thuật sấy nông sản phẩm

  • Những biến đổi trong quá trình sấy nông sản phẩm
    • Biến đổi do vi sinh vật

3.1.2.  Biến đổi sinh hóa

3.1.3.  Biến đổi lý hóa

3.1.4.  Hiện tượng co dúm của sản phẩm sấy

  • Công nghệ sấy nông sản phẩm
    • Sấy đường tinh thể
    • Sấy tinh bột
    • Sấy các sản phẩm từ bột nhào
    • Sấy trứng
    • Sấy sữa
    • Sấy các sản phẩm thủy sản
    • Sấy một số loại rau quả
    • Sấy thuốc lá

Phần thực hành- Seminar

  1. Bài seminar: những thành quả trong công nghệ sấy nông sản- thực phẩm, tìm hiểu phương pháp sấy; tìm hiểu công nghệ sấy nông sản thực phẩm
  2. Tham quan một công ty hoặc xí nghiệp Sấy nông sản- thực phẩm
  3. Bài thực tập về công nghệ sấy nông sản – thực phẩm.
  4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Quá trình sấy 5 1 2
 

1.1. Khái niệm chung

1.1.1. Định nghĩa quá trình sấy

1.1.2. Mục đích

1.1.3. Phân loại

1.2. Tĩnh lực học của quá trình sấy

1.2.1. Trạng thái của không khí

1.2.2. Đồ thị I-x

1.2.3. Cân bằng vật liệu

1.2.4. Cân bằng nhiệt trong quá trình sấy

1.2.5. Sấy lý thuyết và sấy thực tế

1.2.6. Các phương thức sấy

1.3. Động lực của quá trình sấy

1.3.1.Trạng thái ẩm trong vật liệu

1.3.2. Tốc độ sấy- các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ sấy

1.3.3. Biểu đồ động học của quá trình sấy

1.3.4. Thời gian sấy

 

Chương 2: Máy sấy và các phương pháp sấy 5 1 2 3
2.1. Máy sấy

2.1.1. Phân loại

2.1.2. Máy sấy đối lưu

2.1.3. Máy sấy tiếp xúc

2.2. Một số phương pháp sấy đặc biệt

2.2.1. Kỹ thuật sấy bằng tia bức xa hồng ngoại

2.2.2.Kỹ thuật sấy bằng dòng điện cao tầng

2.2.3. Kỹ thuật sấy thăng hoa

2.2.4. Kỹ thuật sấy chân không

2.2.5 Kỹ thuật sấy phun

2.2.6. Kỹ thuật sấy tầng sô

 

Chương 3: Kỹ thuật sấy nông sản phẩm 5 1 2 3
3.1. Những biến đổi trong quá trình sấy nông sản phẩm

3.1.1. Biến đổi do vi sinh vật

3.1.2.  Biến đổi sinh hóa

3.1.3. Biến đổi lý hóa

3.1.4. Hiện tượng co dúm của sản phẩm sấy

3.2. Công nghệ sấy nông sản phẩm

3.2.1. Sấy đường tinh thể

3.2.2. Sấy tinh bột

3.2.3. Sấy các sản phẩm từ bột nhào

3.2.4. Sấy trứng

3.2.5. Sấy sữa

3.2.6. Sấy các sản phẩm thủy sản

3.2.7. Sấy một số loại rau quả

3.2.8. Sấy thuốc lá

Tổng 15 3 6 6

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

Sinh viên sẽ được đánh giá thường xuyên và định kỳ theo cá nhân hoặc nhóm thông qua các nội dung sau:

– Lên lớp: theo qui định của nhà trường, chuẩn bị bài, trả lời các câu hỏi của giáo viên tại lớp, tham gia đóng góp xây dựng bài và thảo luận.

– Thực hành, thực tập và chuyên đề: tham gia đầy đủ, tích cực, chuẩn bị kỹ càng, đảm bảo thời gian và chất lượng

–  Kiểm tra cuối kỳ: hình thức thi viết, vấn đáp hoặc trắc nghiệm

  1. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận).

+ Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%): được tính 1 cột điểm chiếm 10% tổng số điểm của học phần

+ Chuẩn bị bài và thảo luận, kiểm tra đánh giá giữa kỳ: 20% tổng số điểm của học phần

– Thi đánh giá cuối kỳ: là bài thi kết thúc học phần được đánh giá bằng hình thức thi viết chiếm 70% tổng số điểm của học phần

  1. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
  2. Loại đạt:

                                    A (8,5 – 10):          Giỏi

                                    B (7,0 – 8,4):         Khá

                                    C (5,5 – 6,9):         Trung bình                                   

                                    D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

 

  1. Loại không đạt:

                                    E (dưới 4,0):          Kém                                 

  1. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại):
  2. TÀI LIỆU HỌC TẬP

Hoàng Đình Chước, Kỹ thuật sấy, Hà nội, 1997

Bùi Hải& Trần Thế Sơn, Kỹ thuẩt nhiệt, NXBKHKT Hà nội, 1997

Trần Đại Nghiệp, GT Công nghệ bức xạ, NXBKHKT, Hà nội, 2003

Trần Văn Phú, Tính toán và thiết kế hệ thống sấy, NXBGD, 2002

Hoàng Đình Tín, Nhiệt động lực học, NXBKHKT Hà Nôi, 1997

Nguyễn Thọ, Kỹ thuật sấy, NXBĐH Đà nẵng, 1991

A.I.T Library, Advanced drying technologies, New York, 2002.

  1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Võ Văn Quốc Bảo           

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc:từ 2001 đến nay, trường Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn CNSTH, Khoa CK-CN, trường ĐHNL, ĐHHuế  

Điện thoại, email: +84 54 3514294, quocbaohuaf@gmail.com         

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Nghiên cứu và chuyển giao thiết bị sấy và công nghệ bảo quản nông sản phẩm.

             Duyệt                                    Trưởng Khoa/bộ môn                          Giảng viên

     Hiệu trưởng                                 (Ký, ghi rõ họ tên)                       (Ký, ghi rõ họ và tên)

               

 

PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu         Ths. Nguyễn Thanh Long      ThS. Võ Văn Quốc Bảo

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ      KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

Tên học phần: Công nghệ enzyme

  • Mã học phần: CKCN22002
  • Số tín chỉ: 2

–    Học phần    + Bắt buộc: ü

                          + Tự chọn :

      – Các mã học phần tiên quyết: CKCN23502, CKCN19303, CKCN25102

  1. Mục tiêu của học phần

Kiến thức: học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về enzyme, nguồn thu hồi enzyme, cách tách chiết, bảo quản và sử dụng enzyme. Học phần cũng giới thiệu một số enzyme phổ biến, khả năng ứng dụng, triển vọng của ngành công nghệ enzyme và các hướng mới phát triển công nghệ sản xuất enzyme.

Kỹ năng: chuẩn bị và thuyết trình về một vấn đề về protein và enzyme cụ thể.

Thái độ, chuyên cần: tham gia đầy đủ các buổi học, tham gia thảo luận trên lớp.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần đề cập khái quát đến protein, cấu trúc và tính chất của protein, các khái niệm và đặc tính của các enzyme (mang bản chất protein). Học phần cũng cung cấp các thông tin về động học các quá trình enzyme, nguồn enzyme, cách tách chiết và hướng sử dụng một số loại enzyme phổ biến – nhất là cho công nghiệp thực phẩm. Các cách sản xuất enzyme và xu hướng sản xuất enzyme mới.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Bài mở đầu: Lịch sử phát triển của công nghệ enzyme

Chương 1 Tổng quan về enzyme

1.1. Khái niệm enzyme

1.2. Các đơn vị hoạt độ enzyme và phương pháp xác định hoạt độ

1.3. Nguồn nguyên liệu thu enzyme

1.4. Phương pháp thu chế phẩm enzyme

Chương 2 Động học phản ứng enzyme

2.1. Thứ bậc của phản ứng

2.2. Động học của enzyme monome một cơ chất

2.3. Động học của các enzyme monome nhiều cơ chất

2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng enzyme

   2.4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ

   2.4.2. Ảnh hưởng của pH

   2.4.3. Ảnh hưởng của các tác nhân hóa học

Chương 3 Phương pháp sản xuất chế phẩm enzyme từ các nguồn khác nhau

3.1. Sản xuất chế phẩm enzyme từ vi sinh vật

3.2. Sản xuất chế phẩm enzyme từ hạt cốc nẩy mầm

3.3. Sản xuất chế phẩm enzyme từ thực vật

3.4. Áp dụng công nghệ DNA tái tổ hợp để sản xuất enzyme

Chương 4 Giới thiệu một số loại enzyme chủ yếu và khả năng ứng dụng

4.1. Giới thiệu một số enzyme phổ biến

4.1.1. Amylase

4.1.2. Protease

4.1.3. Pectinase

4.1.4. Xenluloza

4.1.5. Saccharase và glucosidase

4.2. Ứng dụng của enzyme trong công nghệ thực phẩm

4.2.1. Vai trò của enzyme trong công nghiệp thực phẩm

4.2.2. Tiêu chí chọn enzyme trong công nghiệp thực phẩm

4.2.3. Các enzyme được phép sử dụng

4.2.4. Sử dụng các chế phẩm enzyme trong công nghiệp chế biến một số thực phẩm cụ thể (công nghệ chế biến thịt, cá, tinh bột, rau quả,…)

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Bài mở đầu: Lịch sử phát triển của công nghệ enzyme

Chương 1 Tổng quan về enzyme

1.1. Khái niệm enzyme

1.2. Các đơn vị hoạt độ enzyme và phương pháp xác định hoạt độ

1.3. Nguồn nguyên liệu thu enzyme

1.4. Phương pháp thu chế phẩm enzyme

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương 2 Động học phản ứng enzyme

2.1. Thứ bậc của phản ứng

2.2. Động học của enzyme monome một cơ chất

2.3. Động học của các enzyme monome nhiều cơ chất

2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng enzyme

   2.4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ

   2.4.2. Ảnh hưởng của pH

   2.4.3. Ảnh hưởng của các tác nhân hóa học

4 4
Chương 3 Phương pháp sản xuất chế phẩm enzyme từ các nguồn khác nhau

3.1. Sản xuất chế phẩm enzyme từ vi sinh vật

3.2. Sản xuất chế phẩm enzyme từ hạt cốc nẩy mầm

3.3. Sản xuất chế phẩm enzyme từ thực vật

3.4. Sản xuất chế phẩm enzyme từ việc nuôi cấy tế bào huyền phù

4 6
Chương 4 Giới thiệu một số loại enzyme chủ yếu và khả năng ứng dụng

4.1. Giới thiệu một số enzyme phổ biến

4.1.1. Amylase

4.1.2. Protease

4.1.3. Pectinase

4.1.4. Xenluloza

4.1.5. Saccharase và glucosidase

4.2. Ứng dụng của enzyme trong công nghệ thực phẩm

4.2.1. Vai trò của enzyme trong công nghiệp thực phẩm

4.2.2. Tiêu chí chọn enzyme trong công nghiệp thực phẩm

4.2.3. Các enzyme được phép sử dụng

4.2.4. Sử dụng các chế phẩm enzyme trong công nghiệp chế biến một số thực phẩm cụ thể (công nghệ chế biến thịt, cá, tinh bột, rau quả,…)

10 8
Tổng 21 18

     III. Chính sách đỐi vỚi hỌc phẦn và phương pháp, hình thỨc kiỂm tra đánh giá kẾt quẢ hỌc tẬp hỌc phẦn

  1. Chính sách đối với học phần

Sinh viên sẽ được đánh giá thường xuyên và định kỳ theo cá nhân hoặc nhóm thông qua các nội dung sau:

– Lên lớp: theo qui định của nhà trường, chuẩn bị bài, trả lời các câu hỏi của giáo viên tại lớp, tham gia đóng góp xây dựng bài và thảo luận.

– Thực hành, thực tập và chuyên đề: tham gia đầy đủ, tích cực, chuẩn bị kỹ càng, đảm bảo thời gian và chất lượng

–  Kiểm tra cuối kỳ: hình thức thi viết, vấn đáp hoặc trắc nghiệm

  1. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận).

+ Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%): được tính 1 cột điểm chiếm 10% tổng số điểm của học phần

+ Chuẩn bị bài và thảo luận, kiểm tra đánh giá giữa kỳ: 20% tổng số điểm của học phần

– Thi đánh giá cuối kỳ: là bài thi kết thúc học phần được đánh giá bằng hình thức thi viết chiếm 70% tổng số điểm của học phần

  1. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
  2. Loại đạt:

                                    A (8,5 – 10):          Giỏi

                                    B (7,0 – 8,4):         Khá

                                    C (5,5 – 6,9):         Trung bình                                   

                                    D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

  1. Loại không đạt: E (dưới 4,0): Kém

                                   

  1. Lịch thi, kiểm tra
  2. TÀI LIỆU HỌC TẬP

       – Giáo trình chính:

 

  1. Đặng Thị Thu, Công nghệ enzym, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2003, Các hiệu sách
  2. Trần Xuân Ngạch, Bài giảng Công nghệ enzyme, http://chungenzyme.googlepages.com
  3. Phạm Thị Trân Châu, Phan Tuấn Nghĩa, Enzyme Và Ứng Dụng, NXB Giáo dục, Các nhà sách.

– Tài liệu tham khảo

  1. Rastall, Novel Enzyme Technology for Food Applications, Robert Rastall, NXB CRC, 2007, http://chungenzyme.googlepages.com
  2. Leskovacs V., Comprehensive enzyme kinetics, NXB Kluwer, 2004, http://chungenzyme.googlepages.com
  3. Hans Bisswanger, Enzyme Kinetics Principles and Methods, NXB Wiley-VCH, 2002. http://chungenzyme.googlepages.com.
  4. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Nguyễn Đức Chung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: từ năm 2001 đến nay, làm việc tại Bộ môn Bảo quản Chế biến Nông sản phẩm – Khoa Cơ khí Công nghệ

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế

Điện thoại: 514294      Mobil: 097.797.0041    email: chungbq@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Bảo quản và chế biến nông sản; Công nghệ sinh học thực phẩm

         Duyệt                                    Trưởng Khoa/bộ môn                             Giảng viên

     Hiệu trưởng                              (Ký, ghi rõ họ tên)                          (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 

PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu      Ths. Nguyễn Thanh Long          Ths. Nguyễn Đức Chung

 

 

 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾKHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ ĐỒ UỐNG

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

– Tên học phần: Công nghệ đồ uống

– Mã học phần:

– Số tín chỉ: 2 đvtc

– Học phần:         + Bắt buộc:  X

                            + Tự chọn:

– Các mã học phần tiên quyết:

– Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):

  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức:

Cung cấp cho sinh viên công nghệ sản xuất các loại đồ uống có cồn và không cồn

– Kỹ năng

– Thái độ, chuyên cần: Tham dự đầy đủ các buổi lên lớp lý thuyết, thảo luận và thực hành tại phòng thí nghiệm.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

     Học phần cung cấp các kiến thức về:

Công nghệ sản xuất cồn ethylic từ các nguồn nguyên liệu khác nhau (nguyên liệu tinh bột, nguyên liệu từ rỉ đường).

Nguyên liệu sản xuất malt và bia (đại mạch, nguyên liệu thay thế malt, hoa houblon, nước và nấm men), công nghệ sản xuất Malt (ngâm hạt đại mạch, quá trình ươm mầm, sấy malt tươi và đánh giá chất lượng malt) và công nghệ sản xuất bia (nghiền, nấu và đường hoá, lọc dịch đường hoá, lên men chính phụ, làm trong bia, hoàn thiện sản phẩm và đánh giá chất lượng bia)

  1. Nội dung chi tiết học phần:

Phần 1: Công nghệ sản xuất rượu êtylic

Chương 1: Phần mở đầu

1.1. Giới thiệu tình hình sản xuất và tiêu thụ cồn ethylic trên thế giới và trong nước

1.2. Tính chất của cồn ethylic

1.3. Ứng dụng của cồn ethylic

Chương 2: Chuẩn bị dịch đường lên men

 2.1. Chuẩn bị dịch đường từ nguyên liệu tinh bột

 2.1.1. Nghiền nguyên liệu

2.1.2. Nấu nguyên liệu

 2.1.3. Ðường hoá dịch bột

2.2. Chuẩn bị dịch đường từ nguyên liệu rỉ đường

 2.2.1. Xử lý rỉ đường

  2.2.2. Chuẩn bị dịch đường lên men

Chương 3: Quá trình lên men

3.1. Mục đích của quá trình lên men rượu

 3.2. Nấm men trong lên men rượu  ethylic

 3.3. Ðại cương lên men rượu

  3.4. Các phương pháp lên men

Chương 4: Chưng cất và tinh chế

 4.1. Khái niệm về chưng luyện

 4.2. Các định luật về chưng cất và tinh chế

4.3. Các phương pháp tách tạp chất khác

 4.4. Sơ đồ chưng cất và tinh chế

Phần 2: Công nghệ sản xuất malt và bia

Chương 5: Mở đầu

5.1. Ðịnh nghĩa bia

 5.2. Lịch sử phát triển công nghệ sản xuất bia

 5.3. Giới thiệu tình hình sản xuất và tiêu thụ bia trên thế giới và trong nước

 Chương 6. Nguyên liệu sản xuất bia

6.1. Đại mạch

6.2.  Nguyên liệu thay thế

6.3. Hoa houblon

6.4.  Nước

Chương 7.  Công nghệ sản xuất malt

7.1 Ngâm đại mạch

7.2.  Ươm mầm đại mạch

 7.3.  Sấy malt tươi

  Chương 8.  Công Nghệ sản xuất bia

8.1.  Chuẩn bị dịch đường

8.1.1. Nghiền malt và nguyên liệu thay thế malt

8.1.2. Nấu-đường hoá malt và nguyên liệu thay thế

8.1.3. Lọc dịch đường

8.2.  Houblon hóa, làm trong và làm  lạnh dịch đường

8.2.1. Nấu dịch đường với hoa houblon

8.2. 2. Làm trong và làm lạnh dịch đường

8.3 . Lên men bia

8.3.1. Lý thuyết về quá trình lên men bia

8.3.2. Vấn đề men giống trong sản xuất bia

8.3 .3. Kỹ thuật lên men

8.4.  Hoàn thiện sản  phẩm

8.4.1. Làm trong bia

8.4.2. Bão hoà CO2

8.4.3. Chiết bia

 8.4.4. Thanh trùng bia

PHẦN THỰC HÀNH, THAM QUAN THỰC TẾ

Thực hành công nghệ sản xuất rượu

  1. Thực hành sản xuất rượu nếp trong PTN
  2. Thực hành sản xuất rượu một số nước giải khát lên men từ trái cây trong PTN

Tham quan thực tế công nghệ sản xuất bia tại nhà máy                

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Phần 1: Công nghệ sản xuất rượu ethylic

 

   
Chương 1: Phần mở đầu

          1.1. Giới thiệu tình hình sản xuất và tiêu thụ cồn êtylíc trên thế giới và trong nước

          1.2. Tính chất của cồn ethylic

            1.3. Ứng dụng của cồn ethylic

1 tiết
Chương 2: Chuẩn bị dịch đường lên men

  2.1. Chuẩn bị dịch đường từ nguyên liệu tinh bột

  2.1.1. Nghiền nguyên liệu

2.1.2. Nấu nguyên liệu

 2.1.3. Ðường hoá dịch bột

2.2. Chuẩn bị dịch đường từ nguyên liệu rỉ đường

 2.2.1. Xử lý rỉ đường

  2.2.2. Chuẩn bị dịch đường lên men

 

3 tiết
Chương 3: Quá trình lên men

3.1. Mục đích của quá trình lên men rượu

 3.2. Nấm men trong lên men rượu  ethylic

 3.3. Ðại cương lên men rượu

  3.4. Các phương pháp lên men

 

2 tiết
Chương 4: Chưng cất và tinh chế

 4.1. Khái niệm về chưng luyện

 4.2. Các định luật về chưng cất và tinh chế

4.3. Các phương pháp tách tạp chất khác

 4.4. Sơ đồ chưng cất và tinh chế

2 tiết
Phần 2: Công nghệ sản xuất malt và bia

   

Chương 5. Mở đầu

5.1. Ðịnh nghĩa bia

 5.2. Lịch sử phát triển công nghệ sản xuất bia

 5.3. Giới thiệu tình hình sản xuất và tiêu thụ bia trên thế giới và trong nước

1 tiết  
Chương 6. Nguyên liệu sản xuất bia

6.1. Đại mạch

6.2.  Nguyên liệu thay thế

6.3. Hoa houblon

6.4.  Nước

2 tiết  
Chương 7.  Công nghệ sản xuất malt

7.1 Ngâm đại mạch

7.2.  Ươm mầm đại mạch

 7.3.  Sấy malt tươi

 

2 tiết  
  Chương 8.  Công Nghệ sản xuất bia

8.1.  Chuẩn bị dịch đường

8.1.1. Nghiền malt và nguyên liệu thay thế malt

8.1.2. Nấu-đường hoá malt và nguyên liệu thay thế

8.1.3. Lọc dịch đường

8.2.  Houblon hóa, làm trong và làm  lạnh dịch đường

8.2.1. Nấu dịch đường với hoa houblon

8.2. 2. Làm trong và làm lạnh dịch đường

 

3 tiết  
8.3. Lên men bia

8.3.1. Lý thuyết về quá trình lên men bia

8.3.2. Vấn đề men giống trong sản xuất bia

8.3 .3. Kỹ thuật lên men

 

2 Tiết    
8.4.  Hoàn thiện sản  phẩm

8.4.1. Làm trong bia

8.4.2. Bão hoà CO2

8.4.3. Chiết bia

8.4.4. Thanh trùng bia  

3 Tiết  
PHẦN THỰC HÀNH, THAM QUAN THỰC TẾ
Thực hành công nghệ sản xuất rượu

3.      Thực hành sản xuất rượu nếp trong PTN

4.      Thực hành sản xuất rượu một số nước giải khát lên men từ trái cây trong PTN

5 tiết
Tham quan thực tế công nghệ sản xuất bia tại nhà máy 4 tiết
Tổng 21 tiết 9 tiết

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: > 70% đối với lý thuyết và 100% đối với thực hành

– Qui đinh về chất lượng của bài kiểm tra:

+ Phải đảm bảo nội dung, mục tiêu, kết quả đặt ra của đề tài

+ Trình bày rõ ràng các mục yêu cầu của đề tài

+ Phải báo cáo kết quả và trả lời các câu hỏi liên quan đến đề tài

+ Đóng thành tập và nộp cho giảng viên về đề tài đã được giao.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:

– Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (70%) và thực hành (100%) bằng cách điểm danh từng buổi lên lớp.

– Bài tập: sinh viên phải làm bài kiểm tra lý thuyết (2 bài),

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận).

+ Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (70%): được tính 1 cột điểm chiếm 10% tổng số điểm của học phần

– Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kì): không có

– Hoạt động theo nhóm: không có

– Kiểm tra đánh giá giữa kì: được đánh giá bằng hình thức thi viết (2 bài) được tính 1 cột điểm là trung bình cộng của 2 bài thi viết giữa kỳ chiếm 20% tổng số điểm của học phần

– Thi đánh giá cuối kì: là bài thi kết thúc học phần được đánh giá bằng hình thức thi viết chiếm 70% tổng số điểm của học phần

– Các kiểm tra khác: không có

(Trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn thông qua).

2.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

  1. Loại đạt:

                             A (8,5 – 10):          Giỏi

                             B (7,0 – 8,4):         Khá

                             C (5,5 – 6,9):         Trung bình                                   

                             D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

  1. Loại không đạt:

                             E (dưới 4,0):          Kém                                 

2.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại):

– Kiểm tra:

     + Bài 1:  sau khi học xong  Phần 1

     + Bài 2:  sau khi học xong Phần 2

– Thực hành và tham quan thực tế: sau khi học xong phần lý thuyết

– Thi kết thúc học phần: theo quy định của nhà Trường

– Thi lại: theo quy định của nhà Trường

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Hoàng Ðình Hoà, 1998. Công nghệ sản xuất malt và bia, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
  3. Nguyễn Ðình Thưởng, Nguyễn Thanh Hằng

          Công nghệ sản xuất và kiểm tra cồn êtylíc

          Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật ,2000

  1. Standbuly D. and Witaken A.

           Principles of Fermentation technology

           Pergamnion press Oxford, 1985

  1. J. De Clerck, 1980. Cours de Brasserie, Editeur E.De Clerck, Belgique
  2. J.R.A.Pollock, 1987. Brewing Science, Academic Press
  3. Y.H. Hui, George G. Khachatourians. Food Bitechnology Microorganisms. VCH Publishers, Inc, 1995
  4. Byong H. Lee.Fundamentals of Food Biotechnology. VCH publisher, Inc 1996
  5. Wolfgang Kunze, 1996, Technology Brewing and Malting, VLB Berlin.
  6. E.G Priest, 1996. Brewing Science &Technology. The Institut of Brewing
  7. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Đỗ Thị Bích Thuỷ

Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, Giảng viên chính, Phó giáo sư, Tiến sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc:

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, 102-Phùng Hưng- Huế

Điện thoại, email: 0914091340, chieuthuy64@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

  • Tạo ra các chế phẩm sinh học từ vi sinh vật (enzyme, chất kháng nấm…) và ứng dụng các chế phẩm này vào bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm.
  • Khai thác hệ vi khuẩn lacic có tiềm năng probiotic và lên men sinh lactic acid mạnh và nghiên cứu ổn định các quy trình chế biến thực phẩm lên men truyền thống.

   

          Duyệt                         Trưởng Khoa/bộ môn                       Giảng viên

     Hiệu trưởng                       (Ký, ghi rõ họ tên)                     (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 

 

PGS.TS Nguyễn Minh Hiếu   ThS. Nguyễn Thanh Long       PGS.TS Đỗ Thị Bích Thủy

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM      CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

     KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ                           Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

– Tên học phần: Thực phẩm truyền thống

– Mã học phần: CNCB3512

– Số tín chỉ: 2

 

– Học phần:    + Bắt buộc:    

x

 

            + Tự chọn:  

– Các mã học phần tiên quyết:

BQCB2042, BQCB2114, BQCB2592, BQCB2152, BQCB2172, BQCB2162, BQCB2582, BQCB2232

– Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):

Sinh viên cần có kiến thức cơ bản hóa học, hóa sinh, vi sinh và sử dụng thành thạo vi tính và internet.

  1. Mục tiêu của học phần

Giúp sinh viên hiểu rõ về tập quán sử dụng các loại nguyên liệu lương thực thực phẩm, tập quán và kỹ năng chế biến thực phẩm và phong thái ăn uống, dùng bữa của người Việt Nam.

            Tìm hiểu các quá trình công nghệ sản xuất các mặt hàng thực phẩm truyền thống của Việt Nam.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần tập trung vào những vấn đề về nguyên liệu chế biến các sản phẩm truyền thống các phương pháp chế biến. Đặc biệt học phần này sẽ giúp cho sinh viên thực hành chế biến các sản phẩm này.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Khái quát về thực phẩm truyền thống việt nam

1.1. Đặc điểm và tập quán chế biến, ăn uống của người Việt Nam

1.1.1. Đặc điểm ăn uống

1.1.2. Tập quán ăn uống

1.1.3. Một số kỹ thuật chế biến phổ biến

1.1.4. Ưu nhược điểm và cách khắc phục

1.2. Vấn đề dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm của các sản phẩm thực phẩm truyền thống Việt Nam

1.2.1. Dinh dưỡng

1.2.2. Vệ sinh an toàn thực phẩm

1.3. Một số phương pháp truyền thống trong bảo quản và chế biến thực phẩm Việt Nam

1.3.1. Phương pháp khô

1.3.2. Phương pháp sử dụng muối

  1. Muối mặn khô
  2. Ngâm nước muối
  3. Muối mặn ướt (muối chua)

1.3.3. Phương pháp sử dụng đường

1.3.4. Phương pháp sử dụng lá

1.4. Thực phẩm chay

1.4.1. Giới thiệu chung

1.4.2. Nguyên liệu và gia vị sử dụng trong thực phẩm chay

1.4.3. Tác dụng của thực phẩm chay

Chương 2: Các sản phẩm lên men

2.1. Các sản phẩm lên men lactic (muối chua)

2.1.1. Giới thiệu chung

2.1.2. Cơ sở lý thuyết của phương pháp sản xuất

2.1.3. Phương pháp sản xuất

  1. Sản phẩm lên men chua từ nguyên liệu thực vật
  2. Sản phẩm lên men chua từ nguyên liệu động vật

2.2. Các sản phẩm lên men thủy phân

2.2.1. Giới thiệu chung

2.2.2. Cơ sở lý thuyết của phương pháp sản xuất

2.2.3. Phương pháp sản xuất

  1. Sản phẩm lêm men thủy phân từ nguyên liệu động vật
  2. Các sản phẩm lên men từ đậu tương

Chương 3: Các sản phẩm không lên men

3.1. Các sản phẩm chế biến từ tinh bột

3.1.1. Bánh phở, mỳ Quảng, bánh cuốn

3.1.2. Bún

3.2. Các sản phẩm chế biến từ đậu tương

3.2.1. Đậu phụ

3.2.2. Đậu hũ

3.3. Giới thiệu quy trình sản xuất một số loại bánh kẹo truyền thống

3.3.1. Mứt

3.3.2. Bánh dẻo, bánh nướng

3.3.3. Kẹo mè xững.

  • HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Khái quát về thực phẩm truyền thống việt nam

1.1. Đặc điểm và tập quán chế biến, ăn uống của người Việt Nam

1.1.1. Đặc điểm ăn uống

1.1.2. Tập quán ăn uống

1.1.3. Một số kỹ thuật chế biến phổ biến

1.1.4. Ưu nhược điểm và cách khắc phục

1.2. Vấn đề dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm của các sản phẩm thực phẩm truyền thống Việt Nam

1.2.1. Dinh dưỡng

1.2.2. Vệ sinh an toàn thực phẩm

1.3. Một số phương pháp truyền thống trong bảo quản và chế biến thực phẩm Việt Nam

1.3.1. Phương pháp khô

1.3.2. Phương pháp sử dụng muối

1. Muối mặn khô

2. Ngâm nước muối

3. Muối mặn ướt (muối chua)

1.3.3. Phương pháp sử dụng đường

1.3.4. Phương pháp sử dụng lá

1.4. Thực phẩm chay

1.4.1. Giới thiệu chung

1.4.2. Nguyên liệu và gia vị sử dụng trong thực phẩm chay

1.4.3. Tác dụng của thực phẩm chay

 

6

 

 

 

2

 

 

 

 

Chương 2: Các sản phẩm lên men

2.1. Các sản phẩm lên men lactic (muối chua)

2.1.1. Giới thiệu chung

2.1.2. Cơ sở lý thuyết của phương pháp sản xuất

2.1.3. Phương pháp sản xuất

1. Sản phẩm lên men chua từ nguyên liệu thực vật

2. Sản phẩm lên men chua từ nguyên liệu động vật

2.2. Các sản phẩm lên men thủy phân

2.2.1. Giới thiệu chung

2.2.2. Cơ sở lý thuyết của phương pháp sản xuất

2.2.3. Phương pháp sản xuất

1. Sản phẩm lêm men thủy phân từ nguyên liệu động vật

2. Các sản phẩm lên men từ đậu tương

4

 

3
Chương 3: Các sản phẩm không lên men

3.1. Các sản phẩm chế biến từ tinh bột

3.1.1. Bánh phở, mỳ Quảng, bánh cuốn

3.1.2. Bún

3.2. Các sản phẩm chế biến từ đậu tương

3.2.1. Đậu phụ

3.2.2. Đậu hũ

3.3. Giới thiệu quy trình sản xuất một số loại bánh kẹo truyền thống

3.3.1. Mứt

3.3.2. Bánh dẻo, bánh nướng

3.3.3. Kẹo mè xững.

 

6

 

2

 

2

 

5

 

 

Tổng 16 2 4 8  

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Dự lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%), nắm được nội dung bài giảng, tham gia thảo luận trên lớp. Đánh giá 10% trọng số học phần

– Bài tập: hoàn thành các bài tập trên lớp và về nhà. Đánh giá 20% trọng số điểm học phần

– Thi kết thúc học phần: Đánh giá 70% trọng số điểm học phần

– Dụng cụ học tập: máy tính, projector, giấy carton, thước kẻ, viết, keo dán.

– Khác: làm đề tài tiểu luận, báo cáo thuyết trình theo nhóm.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên

Sinh viên được kiểm tra thường xuyên tác phong, ăn mặc cũng như thái độ trong giờ học, mức độ đóng góp trong quá trình tham gia lớp học lý thuyết, làm bài tập, thảo luận. Tùy mức độ để nhắc nhở, hướng dẫn giúp đỡ nhưng không qui thành điểm học tập học phần.

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu các nội dung chương trình căn cứ vào đề cương chi tiết học phần, tài liệu học tập được cung cấp và định hướng tìm kiếm của giảng viên. Hoàn thành tốt các nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho từng cá nhân, bài tập, thảo luận nhóm. Thời gian ít nhất 30 giờ cho toàn bộ chương trình học phần môn học.

– Sinh viên được đánh giá mức độ chuyên cần, chuẩn bị bài trên lớp, chuẩn bị bài tập và thảo luận thông qua số tiết vắng học và số lượng bài tập, bài báo cáo thảo luận nhóm đã nộp (qua email) so với số lượng qui định. Điểm đánh giá được tính bằng 10% điểm học phần và công bố sau khi kết thúc thời gian lên lớp. Các trường hợp hoàn thành xuất sắc được đa số sinh viên đánh giá sẽ được xét cộng thêm không quá 10% điểm học phần vào điểm thi cuối kỳ.

– Trong thời gian học lý thuyết sinh viên sẽ phải làm 1 bài kiểm tra giữa kỳ (1 tiết học), 2 bài tập (1chuẩn bị tại nhà, 1 bài tập tại lớp), chuẩn bị cùng một nhóm sinh viên hoàn thành một báo cáo thảo luận (chuẩn bị trên powerpoint với thời gian báo cáo và thảo luận trong 1tiết). Điểm đánh giá được tính như sau:

+ Điểm kiểm tra giữa kỳ: 10% điểm học phần

+ Điểm 1 bài tập, điểm báo cáo thảo luận nhóm: 10% điểm học phần

       – Thi cuối kỳ theo hình thức tự luận kết hợp với trắc nghiệm ngẫu nhiên với điểm đánh giá được tính là 70% điểm học phẩn.

2.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập, kiểm tra, thảo luận được đánh giá căn cứ vào bố cục và hình thức trình bày, mức độ cập nhật thông tin, khả năng suy luận, hành văn cũng như khả năng diễn đạt. 

2.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại):

– Bài kiểm tra tại lớp được thực hiện sau khi kết thúc 15 tiết lý thuyết.

– Bài tập tại nhà được giao cho sinh viên ngay khi kết thúc chương 2, nộp lại vào thời điểm kết thúc thảo luận nhóm tại lớp.

– Nội dung thảo luận nhóm sẽ được giao ngay tiết đầu tiên học lý thuyết.

– Lịch thi cuối kỳ thực hiện ở kỳ thi chính của học kỳ sau khi kết thúc thảo luận nhóm, công bố kết quả các phần còn lại.

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

– Giáo trình chính:

  1. Bài giảng Thực phẩm truyền thống, biên soạn Thạc sỹ Trần Bảo Khánh

Tài liệu tham khảo:

  1. Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng (1990), Công nghệ chế biến thực phẩm thuỷ sản, Tập 2, NXB Nông nghiệp,
  2. Lương Hữu Đồng (1988), Kỹ thuật chế biến thuỷ sản, NXB Nông nghiệp.
  3. Quản Văn Thịnh (1972), Công nghệ lên men, ĐHBK Hà Nội.
  4. Bộ Y tế, Viện dinh dưỡng (1998), Dinh dưỡng hợp lý và sức khoẻ, NXB Y học.
  5. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Trần Bảo Khánh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc:

Địa chỉ liên hệ: 45 Đặng Huy Trứ, Huế

Điện thoại, email: 054.3826782, 0914002912, Email: Baokhanhhuaf@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

       – Nghiên cứu các điều kiện bảo quản, chế biến rau quả

       – Nghiên cứu chế biến các sản phẩm sản phẩm truyền thống

     Duyệt                                Trưởng Khoa/bộ môn                              Giảng viên

Hiệu trưởng                          (Ký, ghi rõ họ tên)                            (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 

PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu      ThS. Nguyễn Thanh Long                Trần Bảo Khánh

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ     CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

      KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ                            Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

        

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

–  Tên học phần:        Đồ án thiết bị

–  Mã học phần: CKCN22803

–  Số tín chỉ:      3

x

 

–  Học phần:     + Bắt buộc:

                         + Tự chọn

–  Các mã học phần tiên quyết: CKCN26602, CKCN26302 và CKCN26402.

            Sinh viên thực hiện đồ án sau khi đã được học các học phần khoa học tự nhiên và các học phần: Hình họa, Vẽ kỹ thuật, Kỹ thuật nhiệt, kỹ thuật điện, Hóa lý,Quá trình và thiết bị cơ học, Quá trình và thiết bị truyền nhiệt, Quá trình và thiết bị chuyển khối.

  1. Mục tiêu của học phần

Thông qua học phần này sinh viên nắm bắt được các bước để thiết kế một thiết bị, lựa chọn các phương án thiết kế, tính toán các quá trình, tra cứu các thông số cơ bản của máy hay thiết bị. Hiểu một cách sâu sắc hơn vầ nguyên tắc hoạt động, vận hành, tính toán công nghệ đối với các quá trình hay các thiết bị.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Việc thực hiện đồ án bao gồm: tính toán, lựa chọn thông số của các quá trình, thiết kế một máy hay thiết bị thuộc các quá trình cơ học, chuyển khối, truyền nhiệt.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Sinh viên thực hiện đồ án quá trình thiết bị được giáo viên hướng dẫn giao nhiệm vụ thiết kế gồm thiết kế một máy hay thiết bị thuộc các quá trình cơ học, chuyển khối và truyền nhiệt. Các thông số ban đầu cần cho thiết kế sẽ được giáo viên cung cấp như: loại máy, năng suất, các thông số cần thiết. Nhiệm vụ sinh viên phải thực hiện các nội dung sau:

– Lựa chọn loại máy cụ thể

– Tính cân bằng vật chất

– Tính cân bằng nhiệt

– Tính các thông số cần thiết khác

– Tính kích thước thiết bị

– Hoàn thành thuyết minh và bản vẽ kỹ thuật

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: 0 tiết

– Thời gian thảo luận, xemina: tự tổ chức

– Qui đinh về chất lượng của bài đồ án:

+ Phải đảm bảo nội dung, mục tiêu, kết quả đặt ra của nhiệm vụ đồ án

+ Trình bày rỏ ràng các mục yêu cầu của đồ án

+ Phải báo cáo kết quả thông qua các bản vẽ thiết kế cho hội đồng

+ Đóng thành tập và nộp cho giảng viên về nhiệm vụ đồ án đã được giao.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

– Hoàn thành đồ án theo nhiệm vụ được giao

– Báo cáo và bảo vệ đồ án

– Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

  1. Loại đạt:

                                    A (8,5 – 10):          Giỏi

                                    B (7,0 – 8,4):         Khá

                                    C (5,5 – 6,9):         Trung bình                                   

                                    D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

  1. Loại không đạt:

                                    E (dưới 4,0):          Kém                                 

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

– Sách và giáo trình chính: Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hóa học (tập 1, tập 2): Đỗ Văn Đài (chủ biên), Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 1999

          – Sách tham khảo:

          + Các quá trình và thiết bị cơ học, Nguyễn Văn Lụa, Trường Đại học Kỹ thuật TP HCM, 2001

+ Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá học thực phẩm. Nhà xuất bản KHKT, 2001

 

           

 

                                                Duyệt                                        Trưởng Khoa/bộ môn                             

     Hiệu trưởng                                       (Ký, ghi rõ họ tên)                     

 

 

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM        CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

   KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ                            Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Thông tin vỀ hỌc phẦn
  2. Thông tin chung
  • Tên học phần: Phụ gia thực phẩm
  • Mã học phần: CKCN26202
  • Số tín chỉ: 02

–    Học phần    + Bắt buộc:                            

                         + Tự chọn : þ CNTP þ CNSTH

  • Các mã học phần tiên quyết: CKCN22602, CKCN20102, CKCN23402, CKCN23502
  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức: cung cấp cho học viên những thông tin cơ bản về các nhóm chất phụ gia sử dụng trong bảo quản và chế biến thực phẩm nhằm kéo dài thời gian bảo quản cũng như cải thiện và đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp góp phần kích thích sản xuất nông nghiệp phát triển.

– Kỹ năng: + Có trình độ tiếng Anh đủ để đọc các tài liệu chuyên ngành

            + Đủ điểm đạt các học phần tiên quyết

– Thái độ, chuyên cần:

      + Dự lớp theo qui chế dạy và học qui định

      + Tham gia đủ và đạt các bài kiểm tra

      + Tham gia đầy đủ các buổi thảo luận

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Chương 1 – Sử dụng phụ gia thực phẩm – Lịch sử và pháp luật

Chương 2 – Chất chống vi sinh vật

Chương 3 – Chất chống oxy hóa

Chương 4 – Chất màu thực phẩm

Chương 5 –  Các chất tạo mùi thơm

Chương 6 –  Các chất tạo vị ngọt

Chương 7 – Chất điều chỉnh độ acid

Chương 8 – Chất nhũ tương hóa

Chương 9 –  Các chất độn, chất ổn định, chất làm đông đặc và tạo gel

Chương 10 – Chất trợ giúp dùng trong công nghiệp thực phẩm

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1 – Sử dụng phụ gia thực phẩm – Lịch sử và pháp luật

1.1. Lịch sử sử dụng chất phụ gia thực phẩm

1.2. Các quy định pháp luật về sử dụng chất phụ gia thực phẩm (PGTP)

1.2.1. Định nghĩa chất PGTP (Food additive)

1.2.2. Tầm quan trọng của việc sử dụng phụ gia

1.2.3. Cơ sở cho phép một chất trở thành PGTP

1.2.4. Pháp luật Nhà nước Việt Nam về sử dụng PGTP

1.2.5. Pháp luật của Quốc tế về sử dụng PGTP

1.3. Một số khái niệm

– INS (International Numbering System)

 – ADI (Acceptable Daily Intake)

– MTDI (Maximum Tolerable Daily Intake– ML (Maximum Level)

– GMP (Good Manufacturing Practices

Chương 2 – Chất chống vi sinh vật

2.1. Vai trò của chất chống vi sinh vật (VSV) trong sản xuất thực phẩm

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chất chống VSV

2.2.1. Tính chất của chất chất chống VSV

2.2.2. Dãy hoạt động của các chất chống VSV

2.2.3. Tính chất hóa học và vật lý của các chất chống VSV

2.2.4. Tính chất của thành phần thực phẩm

2.2.5. Mức độ nhiễm VSV

2.2.6. Phương pháp bảo quản sản phẩm

2.3. Phân loại chất chống VSV

2.3.1. Chất chống VSV có nguồn gốc vô cơ

– Natri clorua (Muối ăn)

– Nitrat và nitrit của natri và kali

– Sulfua dioxit và sulfit

2.3.2. Chất bảo quản nguồn gốc hữu cơ

– Axit sorbic và muối sorbat

– Axit  hữu cơ

– Chất kháng sinh

Chương 3 – Chất chống oxy hóa

3.1. Vai trò của chất chống oxy hoá trong sản xuất thực phẩm

3.2. Nguyên tắc chống oxy hóa

3.3. Chất chống oxy hoá thường dùng trong công nghiệp thực phẩm

3.3.1. Axit L-ascorbic và các muối ascorbat

3.3.2. a – Tocopherol (vit E)                                      

3.3.3. BHA (Butylated hydroxy anisol)                                            

3.3.4. BHT (Butylated hydroxy toluen)                                            

3.3.5. TBHQ (Tert-butyl hydroquinon)                                 

3.3.6. Propyl galat                                                                  

3.4. Phương pháp sử dụng chất chống oxy hóa

Chương 4 –  Chất màu thực phẩm

4.1. Sơ lược về chất màu

4.2. Vai trò của chất màu

4.3. Phân loại chất màu

4.3.1. Chất màu tự nhiên

4.3.2. Chất màu nhân tạo

4.3.2.1 Nhóm chất màu vàng

4.4.2.2. Nhóm chất màu đỏ

4.3.2.3. Nhóm chất màu xanh

4.4.2.4. Nhóm chất màu đen

4.3.2.5. Chất màu vô cơ

Chương 5 –  Các chất tạo mùi thơm

5.1. Vai trò của chất tạo mùi trong sản xuất thực phẩm

5.2. Phương pháp sử dụng các chất tạo mùi thơm

5.3. Phân loại chất tạo mùi thơm

5.3.1. Chất mùi tự nhiên

5.2.2. Chất mùi tổng hợp

Chương 6 –  Các chất tạo vị ngọt

6.1. Chất tạo vị ngọt thịt

6.1.1. Vai trò của chất tạo vị ngọt thịt

6.1.2. Một số chất tạo vị ngọt thịt thường dùng trong sản xuất thực phẩm

6.2. Chất tạo vị ngọt đường (Chất ngọt tổng hợp hay đường hóa học)

6.2.1. Vai trò của chất tạo vị ngọt đường

6.2.2. Một số chất tạo vị ngọt đường thường dùng trong sản xuất thực phẩm

– Acesulfam kali (Dioxyt oxathiazin kali)                  

– Aspartam                                                                             

– Xyclamat                                                                             

–  Saccarin

Chương 7 – Chất điều chỉnh độ acid

7.1. Vai trò của chất điều chỉnh độ axit trong sản xuất thực phẩm

7.2. Nguyên tắc chung và phương pháp sử dụng chất điều chỉnh độ axit trong sản xuất thực phẩm

7.2.1. Nguyên tắc chung

7.2.2. Phương pháp tiến hành điều chỉnh độ axit

7.3. Các chất điều chỉnh độ axit thường dùng trong sản xuất thực phẩm

7.3.1. Axit lactic và các muối lactat

            7.3.2. Axit xitric và các muối xitrat

Chương 8 – Chất nhũ tương hóa

8.1. Một số khái niệm

8.1.1. Chất hoạt động bề mặt

8.1.2. Chất nhũ hóa

8.2. Các chức năng của chất nhũ hóa

8.3. Ứng dụng tạo nhũ trong sản xuất thực phẩm

8.4. Một số chất nhũ hóa thông dụng

8.4.1. Mono và diglycerit của các axit béo                            

8.4.2. Este của glycerol với axit diacetyl tactaric và axit béo   

8.4.3. Este của polyglycerol với axit béo

Chương 9 –  Các chất độn, chất ổn định, chất làm đông đặc và tạo gel

9.1. Các chất độn

9.1.1. Vai trò của chất độn trong sản xuất thực phẩm

9.1.2. Một số chất độn thường dùng trong sản xuất thực phẩm

9.2. Các chất ổn định

9.2.1. Vai trò của chất ổn định trong sản xuất thực phẩm

9.2.2. Một số chất ổn định thường dùng trong sản xuất thực phẩm

9.3. Các chất làm đông đặc và tạo gel

9.3.1. Vai trò của chất làm đông đặc và tạo gel trong sản xuất thực phẩm

9.3.2. Một số chất làm đông đặc và tạo gel thường dùng trong sản xuất thực phẩm

Chương 10 –  Chất trợ giúp dùng trong công nghiệp thực phẩm

10.1. Các chất điều chỉnh độ ẩm

10.2. Các chất chống đông vón

10.3. Các chất chống tạo bọt

10.4. Các chất khí đẩy

10.5. Các chất làm bóng

10.6. Các chất tạo xốp

10.7. Enzym

10.8. Các chất làm rắn chắc

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy và học (tiết)
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1 – Sử sụng phụ gia thực phẩm – Lịch sử và pháp luật

1.1. Lịch sử sử dụng chất phụ gia thực phẩm

1.2. Các quy định pháp luật về sử dụng chất phụ gia thực phẩm (PGTP)

1.2.1. Định nghĩa chất PGTP (Food additive)

1.2.2. Tầm quan trọng của việc sử dụng phụ gia

1.2.3. Cơ sở cho phép một chất trở thành PGTP

1.2.4. Pháp luật Nhà nước Việt Nam về sử dụng PGTP

1.2.5. Pháp luật của Quốc tế về sử dụng PGTP

1.3. Một số khái niệm

1 2
Chương 2 – Chất chống Vi sinh vật

2.1. Vai trò của chất chống vi sinh vật (VSV) trong sản xuất thực phẩm

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chất chống VSV

2.2.1. Tính chất của chất chất chống VSV

2.2.2. Dãy hoạt động của các chất chống VSV

2.2.3. Tính chất hóa học và vật lý của các chất chống VSV

2.2.4. Tính chất của thành phần thực phẩm

2.2.5. Mức độ nhiễm VSV

2.2.6. Phương pháp bảo quản sản phẩm

2.3. Phân loại chất chống VSV

2.3.1. Chất chống VSV có nguồn gốc vô cơ

2.3.2. Chất bảo quản nguồn gốc hữu cơ

4 5
Chương 3 – Chất chống oxy hóa

3.1. Vai trò của chất chống oxy hoá trong sản xuất thực phẩm

3.2. Nguyên tắc chống oxy hóa

3.3. Chất chống oxy hoá thường dùng trong công nghiệp thực phẩm

3.3.1. Axit L-ascorbic và các muối ascorbat

3.3.2. a – Tocopherol (vit E)              

3.3.3. BHA (Butylated hydroxy anisol)

3.3.4. BHT (Butylated hydroxy toluen)

3.3.5. TBHQ (Tert-butyl hydroquinon)

3.3.6. Propyl galat

3.4. Phương pháp sử dụng chất chống oxy hóa

2 5
Chương 4 –  Chất màu thực phẩm

4.1. Sơ lược về chất màu

4.2. Vai trò của chất màu

4.3. Phân loại chất màu

4.3.1. Chất màu tự nhiên

4.3.2. Chất màu nhân tạo

4.3.2.1 Nhóm chất màu vàng

4.4.2.2. Nhóm chất màu đỏ

4.3.2.3. Nhóm chất màu xanh

4.4.2.4. Nhóm chất màu đen

4.3.2.5. Chất màu vô cơ

4 5
Chương 5 –  Các chất tạo mùi thơm

5.1. Vai trò của chất tạo mùi trong sản xuất thực phẩm

5.2. Phương pháp sử dụng các chất tạo mùi thơm

5.3. Phân loại chất tạo mùi thơm

5.3.1. Chất mùi tự nhiên

5.2.2. Chất mùi tổng hợp

2 3
Chương 6 –  Các chất tạo vị ngọt

6.1. Chất tạo vị ngọt thịt

6.1.1. Vai trò của chất tạo vị ngọt thịt

6.1.2. Một số chất tạo vị ngọt thịt thường dùng trong sản xuất thực phẩm

6.2. Chất tạo vị ngọt đường (Chất ngọt tổng hợp hay đường hóa học)

6.2.1. Vai trò của chất tạo vị ngọt đường

6.2.2. Một số chất tạo vị ngọt đường thường           

2 5
Chương 7 – Chất điều chỉnh độ acid

7.1. Vai trò của chất điều chỉnh độ axit trong sản xuất thực phẩm

7.2. Nguyên tắc chung và phương pháp sử dụng chất điều chỉnh độ axit trong sản xuất thực phẩm

7.2.1. Nguyên tắc chung

7.2.2. Phương pháp tiến hành điều chỉnh độ axit

7.3. Các chất điều chỉnh độ axit thường dùng trong sản xuất thực phẩm

7.3.1. Axit lactic và các muối lactat

7.3.2. Axit xitric và các muối xitrat

2 5
Chương 8 – Chất nhũ tương hóa

8.1. Một số khái niệm

8.1.1. Chất hoạt động bề mặt

8.1.2. Chất nhũ hóa

8.2. Các chức năng của chất nhũ hóa

8.3. Ứng dụng tạo nhũ trong sản xuất thực phẩm

8.4. Một số chất nhũ hóa thông dụng

8.4.1. Mono và diglycerit của các axit béo           

8.4.2. Este của glycerol với axit diacetyl tactaric và axit béo        

8.4.3. Este của polyglycerol với axit béo           

2   5
Chương 9 –  Các chất độn, chất ổn định, chất làm đông đặc và tạo gel

9.1. Các chất độn

9.1.1. Vai trò của chất độn trong sản xuất thực phẩm

9.1.2. Một số chất độn thường dùng trong sản xuất thực phẩm                

9.2. Các chất ổn định

9.2.1. Vai trò của chất ổn định trong sản xuất thực phẩm

9.2.2. Một số chất ổn định thường dùng trong sản xuất thực phẩm

9.3. Các chất làm đông đặc và tạo gel

9.3.1. Vai trò của chất làm đông đặc và tạo gel trong sản xuất thực phẩm

9.3.2. Một số chất làm đông đặc và tạo gel thường dùng trong sản xuất thực phẩm

3 5
Chương 10 –  Chất trợ giúp dùng trong công nghiệp thực phẩm

10.1. Các chất điều chỉnh độ ẩm

10.2. Các chất chống đông vón

10.3. Các chất chống tạo bọt

10.4. Các chất khí đẩy

10.5. Các chất làm bóng

10.6. Các chất tạo xốp

10.7. Enzym (men)

10.8. Các chất làm rắn chắc

Đọc TL     5
Tổng 22 8 45

 

III. Chính sách đỐi vỚi hỌc phẦn và phương pháp, hình thỨc kiỂm tra đánh giá kẾt quẢ hỌc tẬp hỌc phẦn

  1. Chính sách đối với học phần

– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: > 80% đối với lý thuyết.

– Thời gian thực hành tham gia đầy đủ 100%

            + Nộp đủ tường trình các bài thực hành

            + Chế biến được sản phẩm đạt yêu cầu

– Hoàn thành các đề tài tiểu luận của giáo viên giao (nếu có)

– Được cộng thêm vào điểm thi kết thúc học phần tối đa là 1 điểm nếu như trong quá trình học (lí thuyết, thực hành) có những sáng kiến được thầy cô và các bạn sinh viên đánh giá cao.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học phần

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:

– Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%) bằng cách điểm danh từng buổi lên lớp.

– Bài tập: sinh viên phải làm bài kiểm tra ngắn lý thuyết (1 bài)

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận).

+ Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%): được tính 1 cột điểm chiếm 10% tổng số điểm của học phần.

– Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kì): 1 bài.

– Hoạt động theo nhóm: không có.

– Kiểm tra đánh giá giữa kì: được đánh giá bằng hình thức thi viết (1 bài) và bài tường trình thực hành được tính theo trọng số 20% tổng số điểm của học phần.

– Thi đánh giá cuối kì: là bài thi kết thúc học phần được đánh giá bằng hình thức thi viết chiếm 70% tổng số điểm của học phần.

– Các kiểm tra khác: không có

2.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

  1. Loại đạt:

                                    A (8,5 – 10):          Giỏi

                                    B (7,0 – 8,4):         Khá

                                    C (5,5 – 6,9):         Trung bình                                   

                                    D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

  1. Loại không đạt:

                                    E (dưới 4,0):          Kém                                 

2.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại):

– Kiểm tra: sau khi học xong chương 3 và 4

– Thảo luận: sau khi học xong các chương

– Thi kết thúc học phần: theo quy định của nhà Trường

– Thi lại: theo quy định của nhà Trường

  1. Tài liỆu hỌc tẬp
  2. Nguyễn Duy Thịnh, Hướng dẫn sử dụng phụ gia an toàn trong sản xuất thực phẩm, Nhà xuất bản Lao động, năm 2009.
  3. Nguyễn Chí Linh, Bài giảng Phụ gia trong sản xuất thực phẩm, Trường Cao đẳng Cộng đồng Kiên Giang, năm 2007.
  4. Jim Smith, Food additive User’s handbook, Chapman Hall, năm 1993.
  5. Michael and Irene Ash, Handbook of Food Additives, Third Edition, Synapse Information Resources, Inc., 2008.
  6. Thông tin vỀ giẢng viên

     Họ và tên: Tống Thị Quỳnh Anh

     Chức danh, học hàm, học vị: GV.KS

     Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch – Khoa Cơ khí công nghệ – Trường Đại học Nông Lâm Huế

     Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng – Huế – Thừa Thiên Huế

     Điện thoại, email: 0906.403.003; tongquynhanhhuaf@gmail.com

     Các hướng nghiên cứu Chính (chuyên ngành sâu)

        

          Duyệt                                Trưởng khoa                                 Giảng viên

      Hiệu trưởng                         (Ký, ghi rõ họ, tên)                     (Ký, ghi rõ họ, tên)

 

 

 

PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu    ThS. Nguyễn Thanh Long            Tống Thị Quỳnh Anh

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ     CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

      KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ                            Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

–  Tên học phần:        Đồ án công nghệ

–  Mã học phần: CKCN22702

–  Số tín chỉ:      2

x

 

–  Học phần:     + Bắt buộc:

                         + Tự chọn

–  Các mã học phần tiên quyết: CKCN26602, CKCN263, CKCN21502, CKCN26402, CKCN21103, CKCN21902…

                        Sinh viên thực hiện đồ án sau khi đã được học các học phần khoa học tự nhiên, các học phần khoa học cơ sở ngành và các học phần về công nghệ thực phẩm.

  1. Mục tiêu của học phần

Thông qua học phần này sinh viên nắm bắt được một cách sâu sắc các công đoạn của công nghệ hoặc một vấn đề lý thuyết có liên quan đến công nghệ thực phẩm; bước đầu làm quen với đồ án thiết kế một nhà máy thực phẩm.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Việc thực hiện đồ án bao gồm: tính toán, lựa chọn thông số của các quá trình, thiết kế một phân xưởng sản xuất hoặc viết tiểu luận về một vấn đề có liên quan đến công nghệ thực phẩm.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Ðồ án môn học chuyên ngành Công Nghệ Thực Phẩm có thể được thực hiện dưới các hình thức sau:

  • Thiết kế một phân xưởng của một nhà máy chế biến Thực Phẩm (gồm thiết kế mới, thiết kế mở rộng, thiết kế cải tạo,…)

Sinh viên cần phải hoàn thành 1 bản thuyết minh và 3 bản vẽ.

  • Bản thuyết minh gồm các phần sau:
  • Mở đầu: giới thiệu nhiệm vụ được giao.
  • Giới thiệu khái quát về quy trình công nghệ chế biến một sản phẩm thực phẩm công nghiệp với năng suất đã chọn và phân xưởng cần thiết kế trong quy trình đó.
  • Giới thiệu các quá trình chế biến trong phân xưởng cần thiết kế (bản chất, mục đích công nghệ, các biến đổi của nguyên liệu, các thông số kỹ thuật)
  • Tính toán cân bằng vật chất và tính chọn thiết bị công nghệ cho phân xưởng.
  • Tính toán giá thành trang thiết bị.
  • Tính toán năng lượng điện, nước, vệ sinh, an toàn lao động.
  • Kết luận và đề xuất.
  • Tài liệu tham khảo.
    • 3 bản vẽ bắt buộc bao gồm: 1 bản vẽ sơ đồ quy trình công nghệ trong phân xưởng (theo thiết bị), 1 bản vẽ A1 về bố trí thiết bị trong phân xưởng thiết kế (có kết hợp với các hình cắt) và 1 bản vẽ A1 về một thiết bị chính trong phân xưởng chế biến.
    • Báo cáo chuyên đề thuộc lĩnh vực khoa học, kỹ thuật hoặc Công nghệ Thực phẩm:

Chuyên đề báo cáo phải có nội dung không có sẵn trong các giáo trình, bài giảng của Bộ môn trong chương trình đào tạo bậc Ðại học ngành Công nghệ Thực phẩm tại trường. Sinh viên được khuyến khích chọn những chuyên đề có nội dung mới, các tài liệu tham khảo phải nằm trong vòng 10 năm trở lại đây.

Nội dung chuyên đề gồm:

  • Tổng quan tài liệu:
  • Những vấn đề tồn tại (liên quan ) tại Việt Nam.
  • Những định hướng xử lý hay nghiên cứu cần đề xuất. Dự đoán kết quả và hiệu quả ứng dụng.
    • Dạng viết phần mềm và xử lý kết quả nghiên cứu: Sinh viên được yêu cầu viết phần mềm tính toán và thiết kế một xưởng hay một công đoạn đặc trưng của một công nghệ chế biến đã được thiết kế hoàn chỉnh. Sản phẩm là một bản thuyết minh đánh máy, chương trình và một đĩa mềm (để chạy thử trước hội đồng bảo vệ).
    • Phương pháp đánh giá chất lượng thực phẩm: Sinh viên được giao nhiệm vụ khảo sát thị trường, xây dựng chỉ tiêu đánh giá và tiến hành đánh giá chất lượng một sản phẩm thực phẩm cụ thể (cả phần đánh giá cảm quan và đánh giá thị hiếu).

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC

            III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: 0 tiết

– Thời gian thảo luận, xemina: tự tổ chức

– Qui đinh về chất lượng của bài đồ án:

+ Phải đảm bảo nội dung, mục tiêu, kết quả đặt ra của nhiệm vụ đồ án

+ Trình bày rỏ ràng các mục yêu cầu của đồ án

+ Phải báo cáo kết quả thông qua các bản vẽ thiết kế cho hội đồng

+ Đóng thành tập và nộp cho giảng viên về nhiệm vụ đồ án đã được giao.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

– Hoàn thành đồ án theo nhiệm vụ được giao

– Báo cáo và bảo vệ đồ án

– Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

  1. Loại đạt:

                                    A (8,5 – 10):          Giỏi

                                    B (7,0 – 8,4):         Khá

                                    C (5,5 – 6,9):         Trung bình                                   

                                    D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

  1. Loại không đạt:

                                    E (dưới 4,0):          Kém                                 

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

Các tài liệu có liên quan đến các học phần khoa học cơ sở của ngành và chuyên ngành công nghệ thực phẩm.

 

                        Duyệt                                                  Trưởng Khoa/bộ môn  

     Hiệu trưởng                                                 (Ký, ghi rõ họ tên)             

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

– Tên học phần: Bảo quản Nông sản Thực phẩm

– Mã học phần: CKCN20302

– Số tín chỉ: 2

 

– Học phần:    + Bắt buộc:     x

 

            + Tự chọn:  

– Các mã học phần tiên quyết: CBAN1203, NHOC2512, CNTY2282, CKCN20902, CKCN21802, CKCN22102, CKCN22202

– Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):

Sinh viên cần có kiến thức cơ bản hóa sinh học, vi sinh vật và sử dụng thành thạo vi tính, internet.

  1. Mục tiêu của học phần

Giúp cho sinh viên hiểu những nguyên lý về bảo quản nông sản và các phương pháp bảo quản được áp dụng trong thực tế. Thông qua những hiểu biết này sinh viên có thể áp dụng vào thực tế bảo quản của nước ta hiện nay và xây dựng được phương án bảo quản trong các điều kiện cụ thể.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần tập trung vào những vấn đề sau thu hoạch như kỹ thuật thu hoạch, tích trữ, bảo quản, sơ chế các sản phẩm nông sản sau thu hoạch và thực phẩm. Các nội dung chính bao gồm       

– Nông sản phẩm và môi trường.

– Sơ chế sản phẩm: quá trình sấy, sơ chế nông sản thành các sản phẩm thô.

– Xử lý nông sản trước lúc bảo quản: chiếu xạ, hoá chất, màng bao…

– Kỹ thuật bảo quản nông sản ở điều kiện thông thoáng, kín, trong không khí có điều chỉnh và cải biến.

– Phương pháp kiểm nghiệm nông sản.

 

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Vai trò của việc bảo quản nông sản thực phẩm trong nền kinh tế quốc dân

1.1. Những vấn đề sau thu hoạch trong sản xuất nông nghiệp nước ta

1.1.1. Tổn thất sau thu hoạch

1.1.2. Sơ đồ công đoạn sau thu hoạch

1.1.3. Bảo quản nông sản thực phẩm và ý nghĩa của nó trong việc duy trì chất lượng nông sản thực phẩm 

1.2. Thực trạng công nghệ sau thu hoạch của nước ta

1.2.1. Thực trạng

1.2.2. Thói quen sau thu hoạch gây tổn thất

1.2.3. Ảnh hưởng công nghệ sau thu hoạch trong tương lai

1.3. Vai trò của công tác bảo quản

1.3.1. Dưới góc độ sản xuất giống

1.3.2. Dưới góc độ tiêu dùng trong xã hội

1.4. Yêu cầu của công tác bảo quản

1.4.1. Yêu cầu đối với kho bảo quản

  1. Cấu trúc kho
  2. Chế độ vệ sinh kho tàng

1.4.2. Yêu cầu đối với nông sản

  1. Tiêu chuẩn phẩm chất của nông sản
  2. Chế độ kiểm tra theo dõi tình hình phẩm chất

Chương 2: Mối quan hệ giữa môi trường bảo quản và nông sản phẩm

2.1. Một số tính chất cơ lý của nông sản

2.1.1. Mật độ và độ rỗng của hạt

2.1.2. Tính tan rời và tính tự động phân cấp của hạt

2.1.3. Tính dẫn nhiệt của hạt

2.1.4. Tính hấp phụ và giải hấp phụ của hạt

2.1.5. Dung trọng và tỷ trọng của hạt

2.1.6. Quá trình thoát hơi nước của rau quả

2.1.7. Rau quả với các tác động cơ học

2.2. Những yếu tố khí hậu và sinh học ảnh hưởng đến chất lượng của nông sản trong quá trình bảo quản

2.2.1. Yếu tố đại khí hậu

  1. Nhiệt độ
  2. Độ ẩm không khí
  3. Gió
  4. Bức xạ mặt trời

2.2.2. Yếu tố tiểu khi hậu

  1. Nhiệt độ
  2. Độ ẩm tương đối
  3. Yếu tố sinh học

2.2.3. Yếu tố vi khí hậu

  1. Chất lượng nông sản nhập kho và đặc điểm nông sản
  2. Yếu tố sinh học

2.2.4. Mối quan hệ giữa ba yếu tố khí hậu

2.3. Nguyên lý cơ bản trong bảo quản nông sản, thực phẩm

2.3.1. Nguyên lý duy trì sự sống

2.3.2. Nguyên lý hạn chế sự sống

2.3.3. Nguyên lý đình chỉ sự sống

2.4. Đặc điểm của một số môi trường bảo quản

2.4.1. Điều kiện thường

2.4.2. Môi trường bảo quản có không khí thay đổi hoặc điều chỉnh

2.4.3. Điều kiện lạnh hoặc lạnh đông

2.4.4. Điều kiện nhiệt độ cao

Chương 3: Sơ chế nông sản

3.1. Vấn đề thu hoạch có liên quan đến chất lượng nông sản

3.2. Hệ thống phân loại và làm sạch sau thu hoạch

3.3. Sơ chế nông sản thành các sản phẩm thô

3.4. Bao gói sản phẩm

3.5. Bảo quản bán thành phẩm

3.6. Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm

3.6.1. Ý nghĩa của quá trình sấy trong quá trình bảo quản nông sản thực phẩm

3.6.2. Nguyên tắc cơ bản của quá trình sấy

3.6.3. Một số phương pháp sấy

  1. Sấy bằng không khí nóng

2.Sấy bằng bức xạ

  1. Sấy thăng hoa
  2. Sấy bằng dòng điện cao tần
  3. Sấy bằng hóa chất

3.6.4. Chế độ sấy đối với một số loại nông sản thực phẩm

3.7. Kỹ thuật lạnh nông sản thực phẩm

3.7.1. Nguyên tắc làm lạnh và cơ sở xác định tốc độ làm lạnh trong bảo quản

3.7.2. Phương pháp làm lạnh

  1. Làm lạnh bằng không khí lạnh
  2. Làm lạnh bằng nước mát
  3. Làm lạnh trực tiếp bằng nước đá

3.7.3. Hiện tượng tổn thương lạnh và hạn chế tổn thương lạnh trong bảo quản

Chương 4: Xử lý nông sản thực phẩm trước bảo quản

4.1. Xử lý bằng hoá chất

4.1.1. Hoá chất chống nẩy mầm

4.1.2. Hoá chất chống oxy hoá

4.1.3. Hoá chất làm chậm chin

4.1.4. Hoá chất tiêu diệt côn trùng và vi sinh vật

4.2. Xử lý bằng màng bao

4.2.1. Màng chitosan

4.2.2. Màng sáp

4.2.3. Màng polymer

4.3. Xử lý bằng chiếu xạ

4.3.1. Tia cực tím

4.3.2. Tia hồng ngoại

4.3.3. Tia phóng xạ

4.4. Xử lý bằng nước nóng

Chương 5: Bảo quản kín và bảo quản thoáng

5.1. Bảo quản nông sản ở trạng thái thông thoáng

5.1.1. Khái niệm

5.1.2. Nguyên tắc của phương pháp bảo quản thông thoáng

5.1.3. Giới thiệu kho bảo quản thông thoáng

5.1.4. Điều kiện tiến hành bảo quản thông thoáng

  1. Thông gió tự nhiên
  2. Thông gió tích cực

5.1.5. Một số hiện tượng xảy ra trong quá trình bảo quản thông thoáng

5.1.6. Ứng dụng việc bảo quản thông thoáng cho một số nông sản chính

5.2. Bảo quản nông sản ở trạng thái kín

5.2.1. Khái niệm

5.2.2. Nguyên tắc

5.2.3. Giới thiệu kho bảo quản kín

5.2.4. Điều kiện tiến hành bảo quản kín

5.2.5. Một số hiện tượng xảy ra trong quá trình bảo quản kín

5.2.6. Ứng dụng việc bảo quản kín cho một số nông sản chính

Chương 6: Bảo quản trong không khí có điều chỈnh (controlled Atmosphere Storage –  CA) và không khí cải biến (Modified Atmosphere Storage –  MA)

6.1. Bảo quản trong không khí có điều chỉnh (CA)

6.1.1. Giới thiệu phương pháp CA và lịch sử phát triển

  1. Giới thiệu
  2. Lịch sử phát triển
  3. Khái niệm

6.1.2. Điều kiện tiến hành bảo quản trong không khí có điều chỉnh

  1. Các điều kiện bảo quản nông sản
  2. Etylen trong bảo quản bằng phương pháp CA
  3. Xử lý hóa chất trước bảo quản

6.1.3. Giới thiệu kho bảo quản trong không khí có điều chỉnh

  1. Kho bảo quản
  2. Túi bảo quản sản phẩm
  3. Ẩm độ và quá trình thoát hơi nước
  4. Hệ thống CA (Experimental CA system)

– Hệ thống thổi không khí (Flow through systems)

– Hệ thống buồng chuyên dụng (Cabinet system)

– Xác định hô hấp (Respiration measurements)

6.1.4. Loại bỏ khí C2H4 và CO2

  1. Loại bỏ khí CO2
  2. Loại bỏ khí C2H4
  3. Bổ sung khí CO2

6.1.5. Vấn đề an toàn khi sử dụng kỹ thuật bảo quản bằng CA

6.1.6. Ứng dụng việc bảo quản trong không khí có điều chỉnh cho một số nông sản thực phẩm chính

6.2. Bảo quản trong không khí có cải biến

6.2.1. Khái niệm

6.2.2. Nguyên tắc của việc bảo quản trong không khí có cải biến

6.2.3. Bao bì và bao gói được sử dụng trong quá trình bảo quản

6.2.4. Điều kiện tiến hành bảo quản trong không khí có cải biến

6.2.5. Một số hiện tượng xảy ra trong quá trình bảo quản trong không khí có cải biến

6.2.6. Ứng dụng việc bảo quản trong không khí có cải biến cho một số nông sản thực phẩm chính

6.3. Phương pháp bảo quản ở áp suất thấp

6.3.1. Giới thiệu phương pháp

6.3.2. Thiết bị

6.3.3. Ứng dụng bảo quản một số nông sản thực phẩm chính

Chương 7: Kiểm nghiệm nông sản thực phẩm

7.1. Hạt giống

7.1.1. Độ thuần

7.1.2. Độ sạch

7.1.3. Độ ẩm

7.1.4. Sức sống của hạt

7.1.5. Độ nẩy mầm

7.1.6. Trọng lượng 1000 hạt

7.1.7. Côn trùng

7.1.8. Tiêu chuẩn hạt xuất khẩu

7.2. Rau, quả, củ và hoa

7.2.1. Các chỉ tiêu vật lý

7.2.2. Các chỉ tiêu hóa học và sinh hóa

7.2.3. Các chỉ tiêu sinh lý

7.2.4. Tiêu chuẩn rau quả xuất khẩu

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Vai trò của việc bảo quản nông sản thực phẩm trong nền kinh tế quốc dân

1.1. Những vấn đề sau thu hoạch trong sản xuất nông nghiệp nước ta

1.1.1. Tổn thất sau thu hoạch

1.1.2. Sơ đồ công đoạn sau thu hoạch

1.1.3. Bảo quản nông sản thực phẩm và ý nghĩa của nó ý nghĩa của nó trong việc duy trì chất lượng nông sản thực phẩm 

1.2. Thực trạng công nghệ sau thu hoạch của nước ta

1.2.1. Thực trạng

1.2.2. Thói quen sau thu hoạch gây tổn thất

1.2.3. Ảnh hưởng công nghệ sau thu hoạch trong tương lai

1.3. Vai trò của công tác bảo quản

1.3.1. Dưới góc độ sản xuất giống

1.3.2. Dưới góc độ tiêu dùng trong xã hội

1.4. Yêu cầu của công tác bảo quản

1.4.1. Yêu cầu đối với kho bảo quản

1. Cấu trúc kho

2. Chế độ vệ sinh kho tàng

1.4.2. Yêu cầu đối với nông sản

1. Tiêu chuẩn phẩm chất của nông sản

2. Chế độ kiểm tra theo dõi tình hình phẩm chất

 

1

 

 

 

 

Chương 2: Mối quan hệ giữa môi trường bảo quản và nông sản phẩm

2.1. Một số tính chất cơ lý của nông sản

2.1.1. Mật độ và độ rỗng của hạt

2.1.2. Tính tan rời và tính tự động phân cấp của hạt

2.1.3. Tính dẫn nhiệt của hạt

2.1.4. Tính hấp phụ và giải hấp phụ của hạt

2.1.5. Dung trọng và tỷ trọng của hạt

2.1.6. Quá trình thoát hơi nước của rau quả

2.1.7. Rau quả với các tác động cơ học

2.2. Những yếu tố khí hậu và sinh học ảnh hưởng đến chất lượng của nông sản trong quá trình bảo quản

2.2.1. Yếu tố đại khí hậu

1. Nhiệt độ

2. Độ ẩm không khí

3. Gió

4. Bức xạ mặt trời

2.2.2. Yếu tố tiểu khi hậu

1. Nhiệt độ

2. Độ ẩm tương đối

3. Yếu tố sinh học

2.2.3. Yếu tố vi khí hậu

1. Chất lượng nông sản nhập kho và đặc điểm nông sản

2. Yếu tố sinh học

2.2.4. Mối quan hệ giữa ba yếu tố khí hậu

2.3. Nguyên lý cơ bản trong bảo quản nông sản, thực phẩm

2.3.1. Nguyên lý duy trì sự sống

2.3.2. Nguyên lý hạn chế sự sống

2.3.3. Nguyên lý đình chỉ sự sống

2.4. Đặc điểm của một số môi trường bảo quản

2.4.1. Điều kiện thường

2.4.2. Môi trường bảo quản có không khí thay đổi hoặc điều chỉnh

2.4.3. Điều kiện lạnh hoặc lạnh đông

2.4.4. Điều kiện nhiệt độ cao

3

 

1
Chương 3: Sơ chế nông sản

3.1. Vấn đề thu hoạch có liên quan đến chất lượng nông sản

3.2. Hệ thống phân loại và làm sạch sau thu hoạch

3.3. Sơ chế nông sản thành các sản phẩm thô

3.4. Bao gói sản phẩm

3.5. Bảo quản bán thành phẩm

3.6. Kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm

3.6.1. Ý nghĩa của quá trình sấy trong quá trình bảo quản nông sản thực phẩm

3.6.2. Nguyên tắc cơ bản của quá trình sấy

3.6.3. Một số phương pháp sấy

1. Sấy bằng không khí nóng

2.Sấy bằng bức xạ

3. Sấy thăng hoa

4. Sấy bằng dòng điện cao tần

5. Sấy bằng hóa chất

3.6.4. Chế độ sấy đối với một số loại nông sản thực phẩm

3.7. Kỹ thuật lạnh nông sản thực phẩm

3.7.1. Nguyên tắc làm lạnh và cơ sở xác định tốc độ làm lạnh trong bảo quản

3.7.2. Phương pháp làm lạnh

1. Làm lạnh bằng không khí lạnh

2. Làm lạnh bằng nước mát

3. Làm lạnh trực tiếp bằng nước đá

3.7.3. Hiện tượng tổn thương lạnh và hạn chế tổn thương lạnh trong bảo quản

 

3

 

1

 

2

 

 

Chương 4: Xử lý nông sản thực phẩm trước bảo quản

4.1. Xử lý bằng hoá chất

4.1.1. Hoá chất chống nẩy mầm

4.1.2. Hoá chất chống oxy hoá

4.1.3. Hoá chất làm chậm chin

4.1.4. Hoá chất tiêu diệt côn trùng và vi sinh vật

4.2. Xử lý bằng màng bao

4.2.1. Màng chitosan

4.2.2. Màng sáp

4.2.3. Màng polymer

4.3. Xử lý bằng chiếu xạ

4.3.1. Tia cực tím

4.3.2. Tia hồng ngoại

4.3.3. Tia phóng xạ

4.4. Xử lý bằng nước nóng

 

3

 

 

 

2

Chương 5: Bảo quản kín và bảo quản thoáng

5.1. Bảo quản nông sản ở trạng thái thông thoáng

5.1.1. Khái niệm

5.1.2. Nguyên tắc của phương pháp bảo quản thông thoáng

5.1.3. Giới thiệu kho bảo quản thông thoáng

5.1.4. Điều kiện tiến hành bảo quản thông thoáng

5. Thông gió tự nhiên

5. Thông gió tích cực

5.1.5. Một số hiện tượng xảy ra trong quá trình bảo quản thông thoáng

5.1.6. Ứng dụng việc bảo quản thông thoáng cho một số nông sản chính

5.2. Bảo quản nông sản ở trạng thái kín

5.2.1. Khái niệm

5.2.2. Nguyên tắc

5.2.3. Giới thiệu kho bảo quản kín

5.2.4. Điều kiện tiến hành bảo quản kín

5.2.5. Một số hiện tượng xảy ra trong quá trình bảo quản kín

5.2.6. Ứng dụng việc bảo quản kín cho một số nông sản chính

 

3  

 

 

 

 

 

2
Chương 6: Bảo quản trong không khí có điều chỉnh (Controlled Atmosphere Storage –  CA) và không khí cải biến (Modified Atmosphere Storage –  MA)

6.1. Bảo quản trong không khí có điều chỉnh (CA)

6.1.1. Giới thiệu phương pháp CA và lịch sử phát triển

1. Giới thiệu

2. Lịch sử phát triển

3. Khái niệm

6.1.2. Điều kiện tiến hành bảo quản trong không khí có điều chỉnh

1. Các điều kiện bảo quản nông sản

2. Etylen trong bảo quản bằng phương pháp CA

3. Xử lý hóa chất trước bảo quản

6.1.3. Giới thiệu kho bảo quản trong không khí có điều chỉnh

1. Kho bảo quản

2. Túi bảo quản sản phẩm

3. Ẩm độ và quá trình thoát hơi nước

4. Hệ thống CA (Experimental CA system)

– Hệ thống thổi không khí (Flow through systems)

– Hệ thống buồng chuyên dụng (Cabinet system)

– Xác định hô hấp (Respiration measurements)

6.1.4. Loại bỏ khí C2H4 và CO2

1. Loại bỏ khí CO2

2. Loại bỏ khí C2H4

3. Bổ sung khí CO2

6.1.5. Vấn đề an toàn khi sử dụng kỹ thuật bảo quản bằng CA

6.1.6. Ứng dụng việc bảo quản trong không khí có điều chỉnh cho một số nông sản thực phẩm chính

6.2. Bảo quản trong không khí có cải biến

6.2.1. Khái niệm

6.2.2. Nguyên tắc của việc bảo quản trong không khí có cải biến

6.2.3. Bao bì và bao gói được sử dụng trong quá trình bảo quản

6.2.4. Điều kiện tiến hành bảo quản trong không khí có cải biến

6.2.5. Một số hiện tượng xảy ra trong quá trình bảo quản trong không khí có cải biến

6.2.6. Ứng dụng việc bảo quản trong không khí có cải biến cho một số nông sản thực phẩm chính

6.3. Phương pháp bảo quản ở áp suất thấp

6.3.1. Giới thiệu phương pháp

6.3.2. Thiết bị

6.3.3. Ứng dụng bảo quản một số nông sản thực phẩm chính

 

6

 

1

 

 

 

 

 

 

Chương 7: Kiểm nghiệm nông sản thực phẩm

7.1. Hạt giống

7.1.1. Độ thuần

7.1.2. Độ sạch

7.1.3. Độ ẩm

7.1.4. Sức sống của hạt

7.1.5. Độ nẩy mầm

7.1.6. Trọng lượng 1000 hạt

7.1.7. Côn trùng

7.1.8. Tiêu chuẩn hạt xuất khẩu

7.2. Rau, quả, củ và hoa

7.2.1. Các chỉ tiêu vật lý

7.2.2. Các chỉ tiêu hóa học và sinh hóa

7.2.3. Các chỉ tiêu sinh lý

7.2.4. Tiêu chuẩn rau quả xuất khẩu

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

Tổng 21 2 2   5

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Dự lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%), nắm được nội dung bài giảng, tham gia thảo luận trên lớp. Đánh giá 10% trọng số học phần

– Bài tập: hoàn thành các bài tập trên lớp và về nhà. Đánh giá 20% trọng số điểm học phần

– Thi kết thúc học phần: Đánh giá 70% trọng số điểm học phần

– Dụng cụ học tập: máy tính, projector, giấy carton, thước kẻ, viết, keo dán.

– Khác: làm đề tài tiểu luận, báo cáo thuyết trình theo nhóm.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên

Sinh viên được kiểm tra thường xuyên tác phong, ăn mặc cũng như thái độ trong giờ học, mức độ đóng góp trong quá trình tham gia lớp học lý thuyết, làm bài tập, thảo luận. Tùy mức độ để nhắc nhở, hướng dẫn giúp đỡ nhưng không qui thành điểm học tập học phần.

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm

– Sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu các nội dung chương trình căn cứ vào đề cương chi tiết học phần, tài liệu học tập được cung cấp và định hướng tìm kiếm của giảng viên. Hoàn thành tốt các nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho từng cá nhân, bài tập, thảo luận nhóm. Thời gian ít nhất 30 giờ cho toàn bộ chương trình học phần môn học.

– Sinh viên được đánh giá mức độ chuyên cần, chuẩn bị bài trên lớp, chuẩn bị bài tập và thảo luận thông qua số tiết vắng học và số lượng bài tập, bài báo cáo thảo luận nhóm đã nộp (qua email) so với số lượng qui định. Điểm đánh giá được tính bằng 10% điểm học phần và công bố sau khi kết thúc thời gian lên lớp. Các trường hợp hoàn thành xuất sắc được đa số sinh viên đánh giá sẽ được xét cộng thêm không quá 10% điểm học phần vào điểm thi cuối kỳ.

– Trong thời gian học lý thuyết sinh viên sẽ phải làm 1 bài kiểm tra giữa kỳ (1 tiết học), 2 bài tập (1chuẩn bị tại nhà, 1 bài tập tại lớp), chuẩn bị cùng một nhóm sinh viên hoàn thành một báo cáo thảo luận (chuẩn bị trên powerpoint với thời gian báo cáo và thảo luận trong 1tiết). Điểm đánh giá được tính như sau:

+ Điểm kiểm tra giữa kỳ: 10% điểm học phần

+ Điểm 1 bài tập, điểm báo cáo thảo luận nhóm: 10% điểm học phần

       – Thi cuối kỳ theo hình thức tự luận kết hợp với trắc nghiệm ngẫu nhiên với điểm đánh giá được tính là 70% điểm học phẩn.

2.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

Các loại bài tập, kiểm tra, thảo luận được đánh giá căn cứ vào bố cục và hình thức trình bày, mức độ cập nhật thông tin, khả năng suy luận, hành văn cũng như khả năng diễn đạt. 

2.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)

– Bài kiểm tra tại lớp được thực hiện sau khi kết thúc 15 tiết lý thuyết.

– Bài tập tại nhà được giao cho sinh viên ngay khi kết thúc chương 5, nộp lại vào thời điểm kết thúc thảo luận nhóm tại lớp.

– Nội dung thảo luận nhóm sẽ được giao ngay tiết đầu tiên học lý thuyết.

– Lịch thi cuối kỳ thực hiện ở kỳ thi chính của học kỳ sau khi kết thúc thảo luận nhóm, công bố kết quả các phần còn lại.

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

– Giáo trình chính:

  1. Bài giảng bảo quản chế biến nông sản, biên soạn ThS Hồ Thị Bích Thoa.

Tài liệu tham khảo:

  1. Trần Minh Tâm, Võ Văn Xuân, Phạm Thị Vân, 1987. Giáo trình bảo quản chế biến nông sản. Hà nội.
  2. Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Như Thuận, 1991. Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm. Hà nội.
  3. Trần Minh Tâm, 1996. Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch. Hà nội.
  4. Salunkhe, D. K., 1995. Handbook of fruit science and technology. Marcel Dekker, Inc., America.
  5. Metlitskii, L.V., E.G. Salkova, N.L. Volkind, V.I. Bondarev and V.Y.Yanyuk, 1986. Controlled atmosphere storage of fruit. Balkema, Rotterdam, Holland.
  6. Hồ Sướng, 1983. Vi sinh vật trong bảo quản và chế biến thực phẩm. NXB thành phố Hồ Chí Minh.
  7. Trần Thế Tục, 1993. Sổ tay làm vườn. NXB thành phố Hồ Chí Minh.
  8. Thompson A.K. 1995. Postharvest technology of fruit and vegetable. Blackwell Science, USA.
  9. Wang C.Y. 1990. Chilling injury of horticultural crops. CRC Press, Inc. Boca Raton, Florida, USA
  10. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Trần Bảo Khánh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc:

Địa chỉ liên hệ: 45 Đặng Huy Trứ, Huế

Điện thoại, email: 054.3826782, 0914002912, Email: Baokhanhhuaf@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

       – Nghiên cứu các điều kiện bảo quản, chế biến rau quả

       – Nghiên cứu chế biến các sản phẩm sản phẩm truyền thống

 

    

         Duyệt                                    Trưởng Khoa                                        Giảng viên

    Hiệu trưởng                         (Ký, ghi rõ họ tên)                             (Ký, ghi rõ họ và tên)

                       

 

 

PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu   ThS. Nguyễn Thanh Long          ThS. Trần Bảo Khánh

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM        CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

   KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ                            Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin vỀ hỌc phẦn
  2. Thông tin chung
  • Tên học phần: Xử lý phế, phụ phẩm của thực phẩm
  • Mã học phần: CKCN29402
  • Số tín chỉ: 02

–    Học phần    + Bắt buộc: þ CNSTH                                 

                         + Tự chọn : þ CNTP

  • Các mã học phần tiên quyết: CKCN21102, CKCN21202, CKCN21302, CKCN21402, CKCN21502, CKCN21602, CKCN21702, CKCN21802, CKCN21902
  • Các yêu cầu đối với học phần (nếu có)
  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức: cung cấp cho học viên những thông tin cũng như công nghệ để xử lý phế phụ phẩm trong chế biến thực phẩm nhằm tiết kiệm nguyên liệu, bảo vệ môi trường và đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp góp phần kích thích sản xuất nông nghiệp phát triển.

– Kỹ năng: + Có trình độ tiếng Anh đủ để đọc các tài liệu chuyên ngành

            + Chế biến được sản phẩm từ phế phụ phẩm ban đầu đạt yêu cầu

– Thái độ, chuyên cần:

            + Dự lớp theo qui chế dạy và học qui định

            + Tham gia đủ và đạt các bài kiểm tra

            + Nộp đủ tường trình các bài thực hành

  1. Tóm tắt nội dung học phần

– Vai trò của xử lý phế phụ phẩm trong chế biến thực phẩm trong nền kinh tế quốc dân

– Tình hình và xu thế xử lý phế phụ phẩm trong chế biến thực phẩm ở một số quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam

– Qui trình công nghệ xử lý phế phụ phẩm trong chế biến một số thực phẩm chính

  1. Nội dung chi tiết học phần.

* Phần lý thuyết:

Chương 1.  Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến rau quả

1.1. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến đồ hộp rau quả

1.1.1. Chế biến cà chua

            – Sản xuất chất màu thực phẩm

            – Sản xuất dầu từ hạt cà chua

1.1.2. Chế biến dứa

            – Sản xuất nước ép từ phế liệu

            – Sản xuất axit cit ric bằng phương pháp hoá lí

            – Sản xuất thức ăn gia súc

1.1.3. Chế biến quả có múi

            – Sản xuất pectin

            – Chiết xuất tinh dầu

1.1.4. Sản xuất dấm

1.2.  Xử lý phế phụ phẩm trong  chế biến rượu vang từ quả

1.2.1. Sử dụng bã nấm men

1.2.2. Sử dụng bã ép quả nho để sản xuất phân hữu cơ

1.2.3. Sử dụng khí cacbonic

Chương 2. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến các loại hạt

2.1. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến hạt ngũ cốc

2.1.1.Chế biến gạo

            – Sử dụng cám

                        + Chế biến dầu cám

                        + Sản xuất vitamin nhóm B

                        + Sản xuất thức ăn gia súc

            – Sử dụng trấu

2.1.2. Chế biến ngô

2.1.3. Sản xuất bia

            – Sử dụng nấm men bia

            – Sử dụng mầm malt

            – Cặn protit

            – Sử dụng axit cacbonic

            – Sử dụng các phế liệu hạt

2.1.4. Sản xuất rượu

            – Sử dụng bã rượu

                        + Làm thức ăn gia súc (dạng tươi, lên men, sấy khô)

                        + Sản xuất men bánh mì

                        + Sản xuất biomixin và vitamin B12 làm thức ăn gia súc

                        + Làm chất phá bọt

            – Sử dụng axit cacbonic

                        + Sản xuất cácbonic băng khô

                        + Sản xuất amon cacbonat

                        + Sử dụng  khí cacbonic  để khuấy trộn dịch lên men

2.2. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến hạt lấy dầu

2.2.1. Chế biến dầu thực vật

2.2.2. Sử dụng vỏ các loại hạt

2.2.3. Sử dụng bã cám, bã đậu tương đã ép dầu

Chương 3. Xử lý phế phụ phẩm trong giết mổ  và chế biến thịt, trứng, sữa

3.1. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến thịt

            3.1.1. Sử dụng da

            3.1.2. Sử dụng lông

            3.1.3. Sử dụng xương

            3.1.4. Sử dụng lòng

            3.1.5. Sử dụng móng

3.2. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến sữa

            * Chế biến fomat

                        Sử dụng nước ép (whey)

3.3.  Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến trứng

            * Chế biến sốt maionese

                        Sử dụng lòng đỏ trứng gà

Chương 4. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến mía đường

4.1. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến đường từ mía- rỉ đường

            4.1.1. Chế biến rỉ đường thành rượu rum

            4.1.2. Sản xuất axit lactic

            4.1.3. Sản xuất men bánh mì

4.2. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến đường tinh chế

            4.2.1. Sử dụng mật

            4.2.2. Sản xuất axit lactic

Chương 5. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến thuỷ, hải sản

 

* Phần thực hành

Bài 1. Tham quan cơ sở có xử lí phế phụ phẩm chế biến (nếu có) hoặc tìm tài liệu và viết quy trình chế biến một sản phẩm từ các phế phụ phẩm

Bài 1. Đánh giá chất lượng phế phụ phẩm thu được từ chế biến đồ hộp dứa nước đường

Bài 2. Sản xuất nước uống có độ cồn thấp từ  phế liệu trong chế biến đồ hộp dứa nước đường

Bài 3. Theo dõi động thái của quá trình lên men và đánh giá chất lượng thành phẩm

 

  1. Hình thỨc tỔ chỨc dẠy hỌc

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học (tiết)
Lên lớp Thực hành/ điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Bài mở đầu

Giới thiệu về môn học và tài liệu tham khảo

1
Chương 1. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến rau quả

1.1. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến đồ hộp rau quả

1.1.1. Chế biến cà chua

1.1.2. Chế biến dứa

1.1.3. Chế biến quả có múi

1.1.4. Sản xuất dấm

1.2.  Xử lý phế phụ phẩm trong  chế biến rượu vang từ quả

1.2.1. Sử dụng bã nấm men

1.2.2. Sử dụng bã ép quả nho để sản xuất phân hữu cơ

1.2.3. Sử dụng khí cacbonic

5 8 10
Chương 2. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến các loại hạt

2.1. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến hạt ngũ cốc

2.1.1.Chế biến gạo

2.1.2. Chế biến ngô

2.1.3. Sản xuất bia 2.1.4. Sản xuất rượu

2.2. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến hạt lấy dầu

2.2.1. Chế biến dầu thực vật

2.2.2. Sử dụng vỏ các loại hạt

2.2.3. Sử dụng bã cám, bã đậu tương đã ép dầu

7  

10

 

 

Chương 3. Xử lý phế phụ phẩm trong giết mổ  và chế biến thịt, trứng, sữa

3.1. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến thịt

3.1.1. Sử dụng da

3.1.2. Sử dụng lông

3.1.3. Sử dụng xương

3.1.4. Sử dụng lòng

3.1.5. Sử dụng móng

3.2. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến sữa

3.3.  Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến trứng

4 5
Chương 4. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến mía đường

4.1. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến đường từ mía- rỉ đường

4.1.1. Chế biến rỉ đường thành rượu rum

4.1.2. Sản xuất axit lactic

4.1.3. Sản xuất men bánh mì

4.2. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến đường tinh chế

4.2.1. Sử dụng mật

4.2.2. Sản xuất axit lactic

5 10
Chương 5. Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến thuỷ, hải sản Đọc TL 10
Tổng 22 8 45

 III. Chính sách đỐi vỚi hỌc phẦn và phương pháp, hình thỨc kiỂm tra đánh giá kẾt quẢ hỌc tẬp hỌc phẦn

  1. Chính sách đối với học phần

– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: > 80% đối với lý thuyết.

– Thời gian thực hành tham gia đầy đủ 100%

            + Nộp đủ tường trình các bài thực hành

            + Chế biến được sản phẩm đạt yêu cầu

– Hoàn thành các đề tài tiểu luận của giáo viên giao (nếu có)

– Được cộng thêm vào điểm thi kết thúc học phần tối đa là 1 điểm nếu như trong quá trình học (lí thuyết, thực hành) có những sáng kiến được thầy cô và các bạn sinh viên đánh giá cao.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học phần

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:

– Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%) bằng cách điểm danh từng buổi lên lớp.

– Bài tập: sinh viên phải làm bài kiểm tra ngắn lý thuyết (1 bài)

– Thực hành: nộp bài tường trình (1 bài/ 1nhóm)

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận).

+ Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%): được tính 1 cột điểm chiếm 10% tổng số điểm của học phần.

– Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kì): 1 bài.

– Hoạt động theo nhóm: không có.

– Kiểm tra đánh giá giữa kì: được đánh giá bằng hình thức thi viết (1 bài) và bài tường trình thực hành được tính theo trọng số 20% tổng số điểm của học phần.

– Thi đánh giá cuối kì: là bài thi kết thúc học phần được đánh giá bằng hình thức thi viết chiếm 70% tổng số điểm của học phần.

– Các kiểm tra khác: không có

2.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

  1. Loại đạt:

                                    A (8,5 – 10):          Giỏi

                                    B (7,0 – 8,4):         Khá

                                    C (5,5 – 6,9):         Trung bình                                   

                                    D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

  1. Loại không đạt:

                                    E (dưới 4,0):          Kém                                 

2.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại):

– Kiểm tra: sau khi học xong chương 3 và 4

– Thực hành: sau khi học xong các chương

– Thi kết thúc học phần: theo quy định của nhà Trường

– Thi lại: theo quy định của nhà Trường

  1. Tài liỆu hỌc tẬp
  2. M.T. Denvikov. Dịch: Nguyễn Văn Đạt, Bùi Huy Thanh. Tận dụng phế liệu của công nghiệp thực phẩm. NXB Khoa học và kỹ thuật, 1977.
  3. Lê Văn Liễn. Công nghệ sau thu hoạch các sản phẩm từ động vật. NXB Khoa học và kỹ thuật, 1997.
  4. TS Trần Văn Chương. Công nghệ bảo quản-chế biến sản phẩm chăn nuôi và cá. NXB Văn hoá dân tộc, 2001.
  5. Quách Đĩnh, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Thoa. Công nghệ sau thu hoạch và chế biến rau quả. NXB Khoa học và kỹ thuật, 1996.
  6. Nguyễn Thị Hiền. Công nghệ sản xuất mì chính và lên men truyền thống. NXB KH&KT, 2004.
  7. Lê Bạch Tuyết. Các quá trình cơ bản trong sản xuất thực phẩm. NXB Giáo dục.
  8. Isaias Issay. Chế biến đường ở quy mô nhỏ và sử dụng các phụ phẩm. NXB Nông nghiệp, 1990.
  9. http://www.fao.org/ag/
  10. http://www.adas.co.uk/food/waste.html
  11. Thông tin vỀ giẢng viên
  12. Họ và tên: Tống Thị Quỳnh Anh

     Chức danh, học hàm, học vị: GV.KS

     Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch – Khoa Cơ khí công nghệ – Trường Đại học Nông Lâm Huế

     Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng – Huế – Thừa Thiên Huế

     Điện thoại, email: 0906.403.003; tongquynhanhhuaf@gmail.com

     Các hướng nghiên cứu Chính (chuyên ngành sâu)

         

           Duyệt                                      Trưởng khoa                                 Giảng viên

       Hiệu trưởng                             (Ký, ghi rõ họ, tên)                       (Ký, ghi rõ họ, tên)

 

 

 

PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu        ThS. Nguyễn Thanh Long           Tống Thị Quỳnh Anh

 

 

       

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM

KHOA KHUYẾN NÔNG & PTNT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

– Tên học phần: Kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

– Mã học phần:  

– Số tín chỉ: 3

– Học phần:      Bắt buộc: þ

                       Tự chọn:                                              

– Các mã học phần tiên quyết:

– Các yêu cầu đối với học phần (nếu có)

  1. Mục tiêu của học phần

-Kiến thức:

+ Các khái niệm về kinh doanh, kế hoạch kinh doanh, hạch toán kinh doanh và quản lý kinh doanh

+ Các khía cạnh của kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn như các loại hình kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ, các chức năng của quản lý kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ, các bước lập kế hoạch kinh doanh và dịch vụ, phương pháp hạch toán và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

– Kỹ năng: Sau khi học xong, sinh viên có kỹ năng

+ Lập kế hoạch phát triển sản xuất nông sản và dịch vụ nông thôn

+Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm nông sản và dịch vụ nông thôn

+Phân tích và hạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ

– Thái độ: Nhìn nhận và nắm bắt các vấn đề trong thực tiễn, xem xét các cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh nông sản và dịch vụ nông thôn

3 Tóm tắt nội dung học phần

            Học phần kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn nhằm trang bị nhữn kiến thức cơ bản về kinh doanh, các loại hình kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn hiện có tại Việt Nam, các kiến thức cơ bản về quản lý hoạt động kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn. Bên cạnh đó, môn học còn trang bị những kiến thức liên quan đến quy trình lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ nông sản và phát triển các loại hình dịch vụ nông thôn. Ngoài ra, một số kiến thức liên quan đến hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh cũng được cung cấp cho sinh viên.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Tổng quan về tư vấn phát triển sản xuất kinh doanh nông hộ

1.1 Khái niệm, mục tiêu và đối tượng của môn học kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

1.1.1 Khái niệm của kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

1.1.2 Mục tiêu và đối tượng của môn học kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

1.2 Các loại hình kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

1.2.1 Hộ nông dân

1.2.2Trang trại

1.2.3.  Hợp tác xã nông nghiệp

1.2.4. Doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước

1.2.5. Các loại hình do anh nghiệp nô ng nghiệp khác

1.3 Môi trường kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

1.3.1 Môi trường vĩ mô

1.3.2 Môi trường vi mô

1..3.3 Môi trường nội bộ

Chương 2: Quản lý kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

2.1 Khái niệm và vai trò của quản lý kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

2.1.1 Khái niệm quản lý kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

2.1.2 Vai trò của quản lý kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

2.2 Các chức năng của quản lý kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

2.2.1 Lập kế hoạch

2.2.2 Tổ chức

2.2.3 Lãnh đạo

2.2.4 Kiểm tra

Chương 3: Lập kế hoạch sản xuất sản phẩm nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

3.1 Vai trò và nguyên tắc của lập kế hoạch sản xuất sản phẩm và dịch vụ nông thôn

3.1.1 Vai trò của lập kế hoạch

3.1.2 Nguyên tắc của lập kế hoạch sản xuất sản phẩm và dịch vụ nông thôn

3.2 Lập kế hoạch sử dụng nguồn lực trong kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

3.2.1 Tổ chức quản lý và sử dụng đất đai

3.2.2 Tổ chức quản lý và sử dụng lao động

3.2.3 Tổ chức sử dụng vốn trong kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

3.2.4 Tổ chức sử sụng tư liệu sản xuất trong kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

Chương 4: Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và dịch vụ

4.1 Khái niệm và vai trò của lập kế hoạch kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

4.1.1 Khái niệm

4.1.2 Vai trò của lập kế hoạch kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

4.2 Quy trình lập kế hoạch kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

4.2.1 Đánh giá thị trường

4.2.2 Xác định mục tiêu của kế hoạch

4.2.3 Phân tích nguồn lực thực hiện kế hoạch

4.2.4 Xác định các hoạt động cho kế hoạch

4.2.4 Lập kế hoạch ngân sách và triển khai hoạt động

4.3 Xây dựng các hoạt động marketing mix cho kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

4.3.1 Xây dựng hoạt động sản phẩm

4.3.2 Xây dựng hoạt động giá bán

4.3.3 Hoạt động phân phối sản phẩm

4.3.4 Hoạt động xúc tiến bán sản phẩm

Chương 5: Quyết định đầu tư trong kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

5.1 Khái niệm và vai trò của đầu tư trong kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

5.1.1 Khái niệm đầu tư trong kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

5.1.2 Vai trò của đầu tư trong nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

5.2 Giá trị thời gian của tiền

5.2.1Giá trị hiện tại của tiền

5.2.2 Giá trị hiện tại và tương lai của chuỗi tiền

5.3 Phân tích đầu tư trong kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

5.3.1.Suất thu lợi đơn giản

5.3.2.Thời gian hoàn vốn 5.3.3.Giá trị hiện tại thuần

5.3.4. Suất hoàn vốn nội bộ

Chương 6: Hạch toán kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

6.1 Mục đích và nguyên tắc của hạch toán trong kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

6.1.1 Mục đích của hạch toán kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

6.1.2 Nguyên tắc của hạch toán kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

6.2 Nội dung của hạch toán kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn

6.2.1 Hạch toán chi phí sản xuất

6.2.2 Hạch toán giá thành đơn v ị sản phẩm dịch vụ

6.2.3Hạch toán tiêu thụ sản phẩm, doanh thu và kết quả sản xuất kinh doanh

6.2.4 Hạch toán lợi nhuận trong doanh nghiệp nông nghiệp

6.3 Tổ chức thực hiện hạch toán kinh doanh

6.3.1 Tổ chức thông tin và xử lý thông tin

6.3.2 Tổ chức bộ máy kế toán

6.3.3 Phối hợp các bộ phân thống kê, kế hoạch, kế toán trong hạch toán kinh doanh

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Tổng quan về tư vấn phát triển sản xuất kinh doanh nông hộ 3 2
Chương 2: Quản lý kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn 4 5
Chương 3: Lập kế hoạch sản xuất sản phẩm nông nghiệp và dịch vụ nông thôn 5 3 2
Chương 4: Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp và dịch vụ 5 2 4
Chương 5: Quyết định đầu tư trong kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn 3 2 2
Chương 6: Hạch toán kinh doanh nông nghiệp và dịch vụ nông thôn 4
Tổng 24 7 14

III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Tham gia lên lớp theo quy định chung, Thực hiện đầy đủ tiểu luận nhóm và tham gia thảo luận đầy đủ (10%)

– Chất lượng học tập (90%).

2 Đánh giá kết quả học tập học phần

Tham gia lên lớp đầy đủ theo quy định chung 10%

– Điểm tiểu luận, kiểm tra học trình, thảo luận nhóm 20%

– Điểm thi hết học phần: 70%

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  1. Adam.J.S. 2011. Handbook for economic development advisory. UK press
  2. Matterina. 2001. Path way to develop household economy. Presentation at Rural development conference in Italy
  3. Đào Thế Tuấn. 2001. Phát triển kinh tế hộ nông dân. NXB Nông nghiệp
  4.  Vũ Đình Thẳng. 2001. Quản lý kinh doanh nông nghiệp. NXB Nông nghiệp
  5. Đặng Xuân Trường. 2010. Phát triển dịch vụ nông thôn. Viện Quản trị & Tài chính
  1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
  • Họ và tên: Hồ Lê Phi Khanh
  • Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
  • Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông và PTNT
  • Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế
  • Điện thoại: 0905121954, email: holephikhanh@gmail.com
  • Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý tài nguyên; tổ chức cộng đồng; thị trường nông thôn, chuỗi giá trị nông sản; sinh kế nông thôn; biến đổi khí hậu.
  • Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, email):

 

     Duyệt                         Trưởng Khoa/bộ môn                        Giảng viên

Hiệu trưởng                       (Ký, ghi rõ họ tên)                 (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 

                                         PGS.TS Trương Văn Tuyển             Ths. Hồ Lê Phi Khanh

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM

KHOA KHUYẾN NÔNG & PTNT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

– Tên học phần: KINH TẾ NÔNG NHIỆP

– Mã học phần:   KNPT21202

– Số tín chỉ: 2

– Học phần:   + Bắt buộc:  þ

                         + Tự chọn :                                              

– Các mã học phần tiên quyết: Kinh tế học đại cương

– Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):

  1. Mục tiêu của học phần

Kiến thức: Môn học kinh tế nông nghiệp được xác định là môn cơ sở cho chuyên ngành PTNT và KN&PTNT, nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế học được áp dụng trong hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Kỹ năng: Trang bị cho sinh viên kỹ năng phân tích, nghiên cứu, giải quyết các vấn đề phát sinh trong lý thuyết và thực tiễn sản xuất nông nghiệp. 

 Thái độ, chuyên cần: Giúp sinh viên có thái độ ứng xử thích hợp khi tiếp xúc với thực tiễn sản xuất nông nghiệp.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Môn học Kinh tế Nông nghiệp sẽ trang bị một cách hệ thống cho học viên những quan điểm lý luận, phương pháp và công cụ để nghiên cứu  phân tích các vấn đề kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần Kinh tế nông nghiệp nhằm trang bị cho sinh viên một cách hệ thống cho học viên những quan điểm lý luận, phương pháp và công cụ để nghiên cứu  phân tích các vấn đề kinh tế trong sản xuất nông nghiệp: (1) Vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp; (2) Lý thuyết sản xuất trong nông nghiệp ; (3) Hiệu quả kinh tế và đổi mới công nghệ trong sản xuất nông nghiệp; (4) Thị trường nông sản phẩm.

  1. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1

VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

 

1.1. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

1.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

1.2.1. Đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp

1.2.2. Đặc điểm của nông nghiệp Việt Nam

  • Hệ thống nông nghiệp Việt Nam

1.3.1. Bản chất của hệ thống nông nghiệp

1.3.2. Loại hình doanh nghiệp nông nghiệp

1.3.3. Mục đích và tính chất của hệ thống nông nghiệp

1.4. Tình hình phát triển hệ thống nông nghiệp Việt Nam

1.4.1. Mức độ tăng trưởng và cơ cấu nông nghiệp nước ta

1.4.2. Định hướng và những giải pháp phát triển nông nghiệp nước ta

 

CHƯƠNG 2

LÝ THUYẾT SẢN XUẤT TRONG NÔNG NGHIỆP

 

2.1.  Hàm sản xuất và phương pháp phân tích hàm sản xuất trong nông nghiệp

2.1.1. Khái niệm hàm sản xuất

2.1.2. Các dạng hàm sản xuất

2.1.3. Những vấn đề cần chú ý khi thiết lập hàm sản xuất trong nông nghiệp

2.1.4. Phương pháp phân tích hàm sản xuất

2.1.5. Phương pháp ước tính hàm sản xuất

2.2. Chi phí trong sản xuất nông nghiệp

2.2.1. Khái niệm và phân loại chi phí trong sản xuất

2.2.2. Hàm chi phí sản xuất

2.2.3. Phương pháp phân tích hàm chi phí

2.2.4. Tối thiểu hoá chi phí trong sản xuất nông nghiệp

2.3. Lợi nhuận trong sản xuất nông nghiệp

2.3.1. Khái niệm  lợi nhuận

2.3.2. Tối đa hoá lợi nhuận trong sản xuất nông nghiệp

 

CHƯƠNG 3

HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ

TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

 

3.1. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Sự cần thiết phải xác định hiệu quả kinh tế

3.1.3. Các dạng phi hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp

3.1.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp

3.1.5. Một số vấn đề cần chú ý khi đánh giá hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp

3.2.  Đổi mới công nghệ trong sản xuất nông nghiệp

3.2.1. Khái niệm đổi mới công nghệ

3.2.2. Nguyên nhân của đổi mới công nghệ

3.2.3. Vai trò và ảnh hưởng của đổi mới công nghệ

3.2.4. Các dạng đổi mới công nghệ

3.2.5. Đặc điểm của đổi mới công nghệ trong sản xuất nông nghiệp

3.2.6. Chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp

 

CHƯƠNG 4

THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN PHẨM

 

4.1.  Cầu sản phẩm nông nghiệp

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Tối đa hoá lợi ích trong tiêu dùng và hành vi của người tiêu dùng

4.1.3. Hàm cầu thị trường và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu nông sản phẩm

4.1.4. Đặc điểm của cầu nông sản phẩm

4.2.  Cung sản phẩm nông nghiệp

4.2.1. Khái niệm

4.2.2. Hàm cung và các nhân tố ảnh hưởng đến cung sản phẩm nông nghiệp

4.2.3. Đặc điểm của cung sản phẩm nông nghiệp

  • Cân bằng thị trường nông sản

4.3.1. Mô hình cân bằng thị trường cạnh tranh hoàn hảo

4.3.2. Trạng thái mất cân bằng

4.3.3. Sự ổn định tương đối của cân bằng thị trường

4.3.4. Sự biến động của giá cả nông sản phẩm

4.3.5. Động thái cân bằng thị trường

4.4. Can thiệp của Chính phủ trên thị trường nông sản

4.4.1. Kế hoạch tồn kho đệm

4.4.2. Giá sàn

4.4.3. Giá trần

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1. Vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

1.1. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

1.2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

1.2.1. Đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp

1.2.2. Đặc điểm của nông nghiệp Việt Nam

1.3.  Hệ thống nông nghiệp Việt Nam

1.3.1. Bản chất của hệ thống nông nghiệp

1.3.2. Loại hình doanh nghiệp nông nghiệp

1.3.3. Mục đích và tính chất của hệ thống nông nghiệp

1.4. Tình hình phát triển hệ thống nông nghiệp Việt Nam

1.4.1. Mức độ tăng trưởng và cơ cấu nông nghiệp nước ta

1.4.2. Định hướng và những giải pháp phát triển nông nghiệp nước ta

0,5

 

1

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

0,5

 

 

 

 

Chương 2. Lý thuyết sản xuất trong nông nghiệp

2.1.  Hàm sản xuất và phương pháp phân tích hàm sản xuất trong nông nghiệp

2.1.1. Khái niệm hàm sản xuất

2.1.2. Các dạng hàm sản xuất

2.1.3. Những vấn đề cần chú ý khi thiết lập hàm sản xuất trong nông nghiệp

2.1.4. Phương pháp phân tích hàm sản xuất

2.1.5. Phương pháp ước tính hàm sản xuất

2.2. Chi phí trong sản xuất nông nghiệp

2.2.1. Khái niệm và phân loại chi phí trong sản xuất

2.2.2. Hàm chi phí sản xuất

2.2.3. Phương pháp phân tích hàm chi phí

2.2.4. Tối thiểu hoá chi phí trong sản xuất nông nghiệp

2.3. Lợi nhuận trong sản xuất nông nghiệp

2.3.1. Khái niệm  lợi nhuận

2.3.2. Tối đa hoá lợi nhuận trong sản xuất nông nghiệp

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

2

Chương 3. Hiệu quả kinh tế và đổi mới công nghệ trong sản xuất nông nghiệp

3.1. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Sự cần thiết phải xác định hiệu quả kinh tế

3.1.3. Các dạng phi hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp

3.1.4. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp

3.1.5. Một số vấn đề cần chú ý khi đánh giá hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp

3.2.  Đổi mới công nghệ trong sản xuất nông nghiệp

3.2.1. Khái niệm đổi mới công nghệ

3.2.2. Nguyên nhân của đổi mới công nghệ

3.2.3. Vai trò và ảnh hưởng của đổi mới công nghệ

3.2.4. Các dạng đổi mới công nghệ

3.2.5. Đặc điểm của đổi mới công nghệ trong sản xuất nông nghiệp

3.2.6. Chuyển giao công nghệ trong sản xuất nông nghiệp

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương 4. Thị trường nông sản phẩm

4.1.  Cầu sản phẩm nông nghiệp

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Tối đa hoá lợi ích trong tiêu dùng và hành vi của người tiêu dùng

4.1.3. Hàm cầu thị trường và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu nông sản phẩm

4.1.4. Đặc điểm của cầu nông sản phẩm

4.2.  Cung sản phẩm nông nghiệp

4.2.1. Khái niệm

4.2.2. Hàm cung và các nhân tố ảnh hưởng đến cung sản phẩm nông nghiệp

4.2.3. Đặc điểm của cung sản phẩm nông nghiệp

4.3. Cân bằng thị trường nông sản

4.3.1. Mô hình cân bằng thị trường cạnh tranh hoàn hảo

4.3.2. Trạng thái mất cân bằng

4.3.3. Sự ổn định tương đối của cân bằng thị trường

4.3.4. Sự biến động của giá cả nông sản phẩm

4.3.5. Động thái cân bằng thị trường

4.4. Can thiệp của Chính phủ trên thị trường nông sản

4.4.1. Kế hoạch tồn kho đệm

4.4.2. Giá sàn

4.4.3. Giá trần

 

1,5

 

 

 

 

 

 

1,5

 

 

 

 

 

1,5

 

 

 

 

 

 

 

 

1,5

 

1

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

Tổng 21   5   4

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

– Tham gia lên lớp theo quy định chung, Thực hiện đầy đủ tiểu luận cá nhân, thực hành nhóm và tham gia thảo luận đầy đủ (10%)

– Chất lượng học tập (90%).

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên;

Sau khi kết thúc mỗi chương, sinh viên làm một bài thu hoạch, kết thúc học phần được đánh giá: 10%

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận): 10%

– Phần tự học, tự nghiên cứu: Sinh viên làm một bài tiểu luận cá nhân 10%.

– Điểm trình bày và thảo luận trên lớp: 10%

– Điểm thi hết học phần: 70%

2.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

– Hoàn thành các bài tập và nộp đúng thời gian quy định

– Trình bày bài tập khoa học và logic về nội dung

2.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại): Theo lịch của phòng đào tạo

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

Giáo trình chính

  1. Bài giảng “Bài giảng Kinh tế nông nghiệp ” của giảng viên.

Sách tham khảo

  1. Nguyễn Thế Nhã và Nguyễn Đình Thắng (2002), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp. NXB Thống kê, Hà Nội.
  2. Phạm Vân Đình và Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế Nông nghiệp. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
  3. David Colman và Trevor Young (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
  4. Frank Ellis (1995), Chính sách nông nghiệp trong các nước đang phát triển. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
  5. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
  6. Giảng viên 1:

– Họ và tên: Nguyễn Thiện Tâm

– Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

– Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông và PTNT

– Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế

– Điện thoại, email: (054) 3523 540; 0983983851; tamthien1980@yahoo.com

– Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp, kinh tế phát triển nông thôn.

  1. Giảng viên 2:

– Họ và tên: Nguyễn Trọng Dũng

– Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

– Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông và PTNT

– Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế

            – Điện thoại, email: 0979033886; nguyentrongdung.dhnlh@gmail.com

  1. Giảng viên 3:

– Họ và tên: Cao Thị Thuyết

– Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân

– Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông và PTNT

– Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế

– Điện thoại, email: (054) 3523 540; 0934733427; caothuyet2407@gmail.com

  1. Giảng viên 4:

– Họ và tên: Đinh Thị Kim Oanh

– Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

– Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông và PTNT

– Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế

– Điện thoại, email: (054) 3523 540; 0982161204; kimoanh.kn@gmail.com

 

     Duyệt                         Trưởng Khoa/bộ môn                                 Giảng viên

Hiệu trưởng                       (Ký, ghi rõ họ tên)                              (Ký, ghi rõ họ và tên)

    

 

 

 

                                                                                                        Nguyễn Thiện Tâm

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM

KHOA KHUYẾN NÔNG & PTNT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

– Tên học phần: QUẢN LÝ NÔNG TRẠI

– Mã học phần: KNPT23202

– Số tín chỉ: 2

– Học phần:      Bắt buộc   ü    Tự chọn                                            

– Các mã học phần tiên quyết: Kinh tế nông nghiệp

  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức:  + Trang bị những kiến thức về khái niệm và các loại hình trang trại, quá trình hình thành và phát triển  trang trại, cách thức lập một hồ sơ trang trại,  kiến thức về sử dụng hợp lý các nguồn lực của nông trại, tổ chức quản lý và sử dụng nguồn trong nông trại. Những kiến thức liên quan đến việc xác định đầu tư cho trang trại                              

– Kỹ năng: Sinh viên sau khi học xong có được kỹ về lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trong một nông trại, kỹ năng quản lý và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh trong các nông trại

            – Thái độ: Sinh viên có thái độ tích cực về kinh tế trang trại và việc quản lý các nguồn lực trong một trang trại.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Môn học quản trị nông trại với thời lượng 2 đơn vị tín chỉ bao gồm 4 chương nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng về nông trại, hoạt động quản lý sử dụng nguồn lực trong nông trại, Cách thức tổ chức quả lý các tài sản trong nông trại,

 quản lý các hồ sơ sổ sách và tài sản của nông trại cũng như việc sử dụng chúng vào công tác phân tích họat động kinh doanh của nông trại.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1 : Khái quát về  nông trại

1.1. Khái niệm và những đặc trưng chủ yếu của nông trại

1.2. Các yếu tố cấu thành nông trại

1.3. Các lọai hình nông trại

1.4. Quá trình hình thành và phát triển nông trại

1.5. Vai trò và triển vọng phát triển của kinh tế nông trại

1.6. Nghiên cứu hệ thống nông trại

1.7. Các chính sách tác động đến nông trại

Chương 2: Các nguyên lý kinh tế và quản trị nông trại

2.1. Quy luật năng suất biên giảm dần

2.1.1. Các khái niệm

2.1.2. Quy luật năng suất biên giảm dần

2.2. Chi phí sản xuất nông trại

2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Chi phí sản xuất nông trại trong ngắn hạn

2.2.3. Chi phí sản xuất nông trại trong dài hạn

2.3. Sản xuất tối ưu

2.3.1. Xác định số lượng đầu vào tối ưu

2.3.2. Xác định đầu ra tối ưu

2.3.3. Phân phối số vốn có hạn cho các đầu vào biến đổi

2.4. Nguyên lý thay thế

2.4.1. Nguyên lý thay thế với các yếu tố đầu vào

2.4.2. Nguyên lý thay thế với các yếu tố đầu ra

2.5. Tương quan giữa năng suất, chi phí sản xuất với quy mô nông trại

2.5.1. Tương quan giữa năng suất với quy mô nông trại

2.5.2 Tương quan giữa chi phí sản xuất với quy mô nông trại

Chương 3: Lập hồ sơ nông trại

3.1. Khái niệm hồ sơ nông trại

3.2. Đặc điểm hệ thống hồ sơ nông trại

3.3. Kiểm kê, định giá tài sản nông trại

3.3.1. Khái niệm, ý nghĩa

3.3.2. Các phương pháp định giá tài sản nông trại

3.4. Khấu hao trong nông trại

3.4.1. Khái niệm, ý nghĩa

3.4.2. Các phương pháp khấu hao trong nông trại

Chương 4: Phân tích sản xuất kinh doanh nông trại

4.1 Khái niệm phân tích kinh doanh trong trang trại

4.2 Các nội dung phân tích kinh doanh trong nông trại

4.3.Các phương pháp phân tích kinh doanh trong trang trại

4.4.Phân tích tài chính nông trại

4.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh nông trại

 

Nội dung thảo luận và bài tập

 

Bài tập 1: Ứng dụng quy luật kinh tế xác định đầu vào và đầu ra tối ưu cho một trang trại

Bài tập 2: Sử dụng các phương pháp tính khấu hao để tính toán chi phí khấu hao các tài sản cố định của một trang trại.

Bài tập 3: Ứng dụng các chỉ tiêu phân tích tài chính và phân tích hiệu quả kinh doanh cho một nông trại cụ thể.

Bài thảo luận nhóm: Mỗi nhóm chọn một loại hình trang trại tiến hành phân tích các yếu tố cấu thành trang trại đó, phân tích hoạt động kinh doanh của trang trại và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của trang trại đó.

 

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC

 

Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Khái quát về  nông trại 4
Chương 2: Các nguyên lý kinh tế và quản trị nông trại 7 3
Chương 3: Lập hồ sơ nông trại 4 2
Chương 4: Phân tích sản xuất kinh doanh nông trại 5 2 3
Tổng 20 7 3

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

            Đánh giá theo thang điểm 10 (chuyên cần 10%, thảo luận 20%, thi 70%)

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

Tính 10% điểm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận).

Tính 20% điểm

– Ít nhất 2 bài thảo luận nhóm

Tính 70% điểm

– Thi đánh giá cuối kì.

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Phạm Thanh Bình – 1997- Quản trị kinh doanh trang trại – ĐHNL TPHCM
  3. Nguyễn Thị Song An – 2002- Quản trị nông trại – NXB Đại học Quốc gia TPHCM.
  4. Nguyễn Xuân Thủy – 1995 – Phân tích định lượng trong quản trị – NXB Thống kê
  5. Hồ Ngọc Phương – Hòang Thị Chỉnh – 1990 – Tổ chức quản trị xí nghiệp nông nghiệp – Trường đại học Kinh tế TPHCM
  6. Phạm Thị Mỹ Dung – 1996 – Phân tích kinh tế nông nghiệp – NXB Nông nghiệp Hà Nội
  7. Lê Hữu ảnh – Vũ Hồng Quyết – 1997 – Tài chính nông nghiệp –NXB Nông nghiệp Hà Nội
  8. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
  9. Họ và tên: Lê Văn Nam

Chức danh, học hàm, học vị:

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn khuyến nông, khoa khuyến nông- PTNT

Địa chỉ liên hệ:25/87 Phùng Lưu-Phương Thủy Dương- Hương Thủy– T.T. Huế

Điện thoại: 0975.544.966          

 Email: vannamkn@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu về kinh tế và dịch vụ nông thôn; Chuỗi giá trị ngành hàng nông sản phẩm

  1. Họ và tên: Hồ Lê Phi Khanh

Chức danh, học hàm, học vị:

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông và PTNT

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế

Điện thoại, email: (054) 523 845; 0905121954; holephikhanh@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính:

+Phát triển nông thôn

+Thị trường nông sản

+Hành động tập thể

           Duyệt                         Trưởng Khoa/bộ môn                   Giảng viên

       Hiệu trưởng                       (Ký, ghi rõ họ tên)             (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM        CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ                           Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin vỀ hỌc phẦn
  2. Thông tin chung

– Tên học phần: Công nghệ chế biến thực phẩm

– Mã học phần: CKCN21802

– Số tín chỉ: 2

– Học phần    + Bắt buộc:  þ

                       + Tự chọn :

– Các mã học phần tiên quyết: CKCN23502; CKCN19303, CKCN25102

  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức: cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các quá trình sản xuất, chế biến trong các cơ sở bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm.

      – Kỹ năng: sinh viên có khả năng tham gia trực tiếp vào sản xuất trong các cơ sở chế biến và bảo quản nông sản sau thu hoạch và các nhà máy chế biến thực phẩm.

– Thái độ, chuyên cần: tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết, xemina và bài tập.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

            Học phần gồm hai phần chính. Phần thứ nhất giới thiệu về thiết bị trao đổi nhiệt. Phần thứ hai giới thiệu về các quá trình và thiết bị chuyển khối trong chế biến thực phẩm và công nghệ sau thu hoạch.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Thiết bị trao đổi nhiệt qua bề mặt

  • Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống xoắn ruột gà
  • Thiết bị hai vỏ
  • Thiết bị ống lồng ống
  • Thiết bị trao đổi nhiệt loại xoắn ống
  • Thiết bị trao đổi nhiệt loại ống chùm
  • Thiết bị trao đổi nhiệt loại dạng tấm
  • Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu dàn ống

Chương 2: Thiết bị trao đổi nhiệt loại trực tiếp

2.1. Các thiết bị đốt nóng trực tiếp

2.2. Các thiết bị ngưng tụ trực tiếp

Chương 3: Các hệ thống và thiết bị bốc hơi

3.1. Khái niệm chung

3.2. Hệ thống một thiết bị cô chân không có tháp ngưng tụ hơi thứ

3.3. Hệ thống bốc hơi nhiều thiết bị

3.4. Các thiết bị bốc hơi

Chương 4: Những kiến thức cơ bản của quá trình chuyển khối

4.1. Khái niệm cơ bản

4.2. Các định luật khuếch tán

4.3. Cân bằng vật liệu và động lực của quá trình chuyển khối

4.4. Phương pháp tính thiết bị chuyển khối

4.5. Ðồng dạng của quá trình chuyển khối

Chương 5: Hấp thụ

5.1. Cơ sở vật lý của quá trình hấp thụ

5.2. Các thiết bị hấp thụ và tính toán

5.3. Sơ đồ hệ thống hấp thụ

Chương 6: Hấp phụ

6.1. Khái niệm

6.2. Chất hấp phụ

6.3. Cân bằng của quá trình hấp phụ

6.4. Thuyết hấp phụ

6.5. Chuyển khối trong quá trình hấp phụ

6.6. Thiết bị hấp phụ

6.7. Sơ đồ hấp phụ

Chương 7: Chưng

7.1. Phân loại hỗn hợp hai cấu tử

7.2. Chưng đơn giản

7.3. Chưng bằng hơi nước trực tiếp

7.4. Chưng luyện

7.5. Cân bằng nhiệt lượng của quá trình chưng luyện

7.6. Chuyển khối trong quá trình chưng luyện

7.7. Khái niệm về các phương pháp chưng khác

Chương 8: Trích ly

8.1. Trích ly chất lỏng

8.2. Trích ly chất rắn

Chương 9: Kết tinh

9.1. Khái niệm về kết tinh

9.2. Các phương pháp kết tinh

9.3. Tính toán quá trình kết tinh

Chương 10: Sấy

10.1. Khái niệm chung

10.2. Tĩnh lực học về sấy

10.3. Ðộng lực học về sấy

10.4. Cấu tạo máy sấy

10.5. Cách tính toán thiết bị sấy

  1. Hình thỨc tỔ chỨc dẠy hỌc

 

Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Thiết bị trao đổi nhiệt qua bề mặt

1.1.Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống xoắn ruột gà

1.2.Thiết bị hai vỏ

1.3.Thiết bị ống lồng ống

1.4.Thiết bị trao đổi nhiệt loại xoắn ống

1.5.Thiết bị trao đổi nhiệt loại ống chùm

1.6.Thiết bị trao đổi nhiệt loại dạng tấm

1.7.Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu dàn ống

2tiết 1tiết
Chương 2: Thiết bị trao đổi nhiệt loại trực tiếp

2.1. Các thiết bị đốt nóng trực tiếp

2.2. Các thiết bị ngưng tụ trực tiếp

1tiết 1tiết
Chương 3: Các hệ thống và thiết bị bốc hơi

3.1. Khái niệm chung

3.2. Hệ thống một thiết bị cô chân không có tháp ngưng tụ hơi thứ

3.3. Hệ thống bốc hơi nhiều thiết bị

3.4. Các thiết bị bốc hơi

2tiết 0,5tiết 1tiết
Chương 4: Những kiến thức cơ bản của quá trình chuyển khối

4.1. Khái niệm cơ bản

4.2. Các định luật khuếch tán

4.3. Cân bằng vật liệu và động lực của quá trình chuyển khối

4.4. Phương pháp tính thiết bị chuyển khối

4.5. Ðồng dạng của quá trình chuyển khối

2tiết
Chương 5: Hấp thụ

5.1. Cơ sở vật lý của quá trình hấp thụ

5.2. Các thiết bị hấp thụ và tính toán

5.3. Sơ đồ hệ thống hấp thụ

2 tiết 1 tiết
Chương 6: Hấp phụ

6.1. Khái niệm

6.2. Chất hấp phụ

6.3. Cân bằng của quá trình hấp phụ

6.4. Thuyết hấp phụ

6.5. Chuyển khối trong quá trình hấp phụ

6.6. Thiết bị hấp phụ

6.7. Sơ đồ hấp phụ

3 tiết 1 tiết
Chương 7: Chưng

7.1. Phân loại hỗn hợp hai cấu tử

7.2. Chưng đơn giản

7.3. Chưng bằng hơi nước trực tiếp

7.4. Chưng luyện

7.5. Cân bằng nhiệt lượng của quá trình chưng luyện

7.6. Chuyển khối trong quá trình chưng luyện

7.7. Khái niệm về các phương pháp chưng khác

3 tiết 1 tiết
Chương 8: Trích ly

8.1. Trích ly chất lỏng

8.2. Trích ly chất rắn

1.5 tiết 0.5 tiết
Chương 9: Kết tinh

9.1. Khái niệm về kết tinh

9.2. Các phương pháp kết tinh

9.3. Tính toán quá trình kết tinh

2tiết 0,5tiết
Chương 10: Sấy

10.1. Khái niệm chung

10.2. Tĩnh lực học về sấy

10.3. Ðộng lực học về sấy

10.4. Cấu tạo máy sấy

10.5. Cách tính toán thiết bị sấy

3 tiết 1 tiết
Tổng 21.5 1 tiết 7.5 tiết

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

Sinh viên sẽ được đánh giá thường xuyên và định kỳ theo cá nhân hoặc nhóm thông qua các nội dung sau:

– Lên lớp: Theo qui định của nhà trường, chuẩn bị bài, trả lời các câu hỏi của giáo viên tại lớp, tham gia đóng góp xây dựng bài và thảo luận.

– Thực hành, thực tập và chuyên đề: tham gia đầy đủ, tích cực, chuẩn bị kỹ càng, đảm bảo thời gian và chất lượng

–  Kiểm tra cuối kỳ: hình thức thi viết, vấn đáp hoặc trắc nghiệm

  1. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm:

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận).

+ Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%): được tính 1 cột điểm chiếm 10% tổng số điểm của học phần

+ Chuẩn bị bài và thảo luận, kiểm tra đánh giá giữa kỳ: 20% tổng số điểm của học phần

– Thi đánh giá cuối kỳ: là bài thi kết thúc học phần được đánh giá bằng hình thức thi viết chiếm 70% tổng số điểm của học phần

  1. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
  2. Loại đạt:

                                    A (8,5 – 10):          Giỏi

                                    B (7,0 – 8,4):         Khá

                                    C (5,5 – 6,9):         Trung bình                                   

                                    D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

  1. Loại không đạt:

                                    E (dưới 4,0):          Kém                                 

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  2. Nguyễn Văn Toản, Bài giảng quá trình và thiết bị truyền nhiệt, Đại học Nông Lâm Huế, 2010.
  3. Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm tập 3, 4 và 5. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2005.
  4. Võ Thị Tươi, Hoàng Minh Nam, Qúa trình và thiết bị trong công nghệ hóa học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004.
  5. Lê Bạch Tuyết (chủ biên) và cộng sự, Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, Nhà xuất bản giáo dục, 1996
  6. Nguyễn Xuân Phương, Nguyễn Văn Thoa, Cơ sở lý thuyết và kỹ thuật sản xuất thực phẩm, Nhà xuất bản giáo dục, 2005
  7. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Phạm Xuân Toản, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1,2, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nôị, 2005.
  8. Nguyễn Văn May, Thiết bị truyền nhiệt và chuyển khối, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nôị, 2006.
  9. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
  10. Họ và tên: Nguyễn Văn Toản

Chức danh, học hàm, học vị: Phó Khoa, Trưởng bộ môn, Tiến sĩ kỹ thuật

Thời gian, địa điểm làm việc: 8h – 17h các ngày thứ 2- thứ 6

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ Khí – Công Nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế.

Điện thoại, E-mail: 0905156262, toanbq@yahoo.com, toanbq72@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

  • Các quá trình và thiết bị trong Công nghệ Thực phẩm
  • Công nghệ Đường mía và Bánh kẹo
  • Bảo quản và chế biến rau quả
  • Điều tiết quá trình sinh tổng hợp etylen nội bào nhằm kéo dài thời hạn bảo quản rau quả tươi sau thu hoạch.
  • Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.
  1. Họ và tên: Phạm Trần Thùy Hương

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Kỹ sư

Thời gian, địa điểm làm việc: 8h – 17h các ngày thứ 2 – thứ 6

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ Khí – Công Nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế.

     Duyệt                             Trưởng Khoa/bộ môn                            Giảng viên

Hiệu trưởng                        (Ký, ghi rõ họ tên)                          (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 

PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu    Ths. Nguyễn Thanh Long             TS. Nguyễn Văn Toản

 

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  2. Thông tin chung

–   Tên học phần: Công nghệ chế biến nông sản

–    Mã học phần: CKCN 21302

 

–   Số tín chỉ: 02

– Học phần:    + Bắt buộc:     x

 

            + Tự chọn:  

–  Các mã học phần tiên quyết: các quá trình cơ bản trong công nghệ thực phẩm, hoá sinh thực phẩm, vi sinh thực phẩm, kỹ thuật sấy, kỹ thuật lạnh, quản lý chất lượng thực phẩm,…

  1. Mục tiêu của học phần

            Giúp sinh viên nắm bắt được đặc điểm, nguyên tắc kỹ thuật và các biến đổi trong quá trình bảo quản và chế biến một số sản phẩm từ rau quả như rau quả đóng hộp, nước rau quả, mức nhuyễn, rau quả sấy khô,…

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần sẽ đáp ứng cho nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên bậc Đại học bao gồm 4 chương chính: Giới thiệu về thành phần hoá học của rau quả, nguyên liệu của rau quả, công nghệ Bảo quản rau quả, công nghệ chế biến rau quả.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Phần lý thuyết

Chương 1: Thành phần hoá học của rau quả

1.1. Nước

1.2. Glucid

1.2.1. Các chất đường

1.2.2. Tinh bột

1.2.3. Cellulose và hemi-cellulose

1.2.4. Pectin

1.3. Các acid hữu cơ

1.4. Các hợp chất alkaloid, fitonxit, polyphenol và chất khoáng

1.5. Sắc tố và vitamin

1.6. Hợp chất chứa nitơ

1.7. Lipid

1.8. Enzyme

Chương 2: Giới thiệu nguyên liệu rau quả

2.1. Nhóm quả nhiệt đới và cận nhiệt đới (tropical and sub-tropical fruits)

2.1.1. Nhóm quả có múi (cam, chanh, quýt, bưởi)

2.1.2. Chuối, xoài, đu đủ, dứa

2.1.3. Mít, sầu riêng

2.1.4. Vải, nhãn, chôm chôm

2.1.5. Na, ổi

2.1.6. Bơ, thanh long, dừa

2.2. Nhóm quả vùng ôn đới (temperate fruits)

2.2.1. Nho

2.2.2. Mơ, mận, đào

2.2.3. Táo, lê

2.3. Nhóm rau và gia vị

Chương 3: Công nghệ bảo quản rau quả

3.1. Bảo quản ở trạng thái lạnh

3.1.1. Nguyên tắc của bảo quản lạnh

3.1.2. Cấu tạo kho bảo quản lạnh

3.1.3. Chế độ bảo quản lạnh cho một số loại rau quả chính

3.2. Bảo quản nông sản trong không khí có điều chỉnh (controlled atmosphere)

3.2.1. Giới thiệu kho bảo quản rau quả trong không khí có điều chỉnh

3.2.2. Điều kiện tiến hành bảo quản trong không khí có điều chỉnh

3.2.3. Chế độ bảo quản trong không khí có điều chỉnh cho một số rau quả chính

3.3. Bảo quản nông sản trong không khí có cải biến (modified atmosphere)

3.3.1. Bao bì và bao gói sử dụng trong quá trình bảo quản rau quả

3.3.2. Chế độ bảo quản trong không khí có cải biến cho một số rau quả chính

Chương 4: Công nghệ sơ chế và chế biến

4.1.Quy trình công nghệ sơ chế rau quả

4.1.1 Vấn đề thu hoạch liên quan đến chất lượng nông sản

4.1.2 Làm sạch

4.1.3 Phân loại

4.1.4 Đóng gói và bao bì

4.1.5 Bảo quản bán thành phẩm

4.2.Quy trình công nghệ chế biến rau quả

4.2.1 Quy trình công nghệ chế biến đồ hộp rau quả

4.2.1.1. Quy trình

4.2.1.2. Thuyết minh quy trình và thiết bị

4.2.2. Quy trình công nghệ chế biến rau quả lạnh đông

4.2.2.1 Quy trình

4.2.2.2 Thuyết minh quy trình và thiết bị

4.2.3 Quy trình công nghệ chế biến muối chua và rau dầm giấm

4.2.3.1. Quy trình

4.2.3.2. Thuyết minh quy trình và thiết bị

4.2.4 Quy trình công nghệ chế biến rau qua sấy

4.2.4.1  Quy trình

4.2.4.2. Thuyết minh quy trình và thiết bị

4.2.5. Quy trình công nghệ chế biến nước rau quả hỗn hợp

4.2.5.1 Quy trình

4.2.5.2 Thuyết minh quy trình và thiết bị

4.2.6. Quy trình công nghệ chế biến nước quả lên men

4.2.6.1 Quy trình

4.2.6.2 Thuyết minh quy trình và thiết bị

4.2.7. Quy trình công nghệ chế biến mứt quả đông

4.2.7.1 Quy trình

4.2.7.2 Thuyết minh quy trình và thiết bị

4.2.8. Quy trình công nghệ chế biến mứt nhuyễn

4.2.8.1. Quy trình

4.2.8.2. Thuyết minh quy trình và thiết bị

4.2.9. Quy trình công nghệ chế biến bột rau quả

4.2.9.1. Quy trình

4.2.9. 2. Thuyết minh quy trình và thiết bị

4.2.10. Sử dụng phế liệu trong chế biến rau quả

 4.2.10.1. Quy trình

 4.2.10.2. Thuyết minh quy trình và thiết bị

4.2.11. Quy trình chế biến rượu vang từ trái cây

4.2.11.1. Quy trình

4.2.11.2. Thuyết minh quy trình và thiết bị

Phần thực hành

  1. Bài seminar:

– Đặc tính của thành phần hóa học tronng rau quả liên quan đến công nghệ bảo quản và chế biến.

– Tìm hiểu các phương pháp bảo quản rau quả

– Tìm hiểu công nghệ chế biến rau quả

  1. Tham quan một công ty hoặc xí nghiệp bảo quản và chế biến rau quả:
  2. Bài thực tập về chế biến rau quả:
  3. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
              

                          Nội dung

                         

       Hình thức tổ chức dạy học

                       Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Thành phần hoá học của rau quả 4 2 2
 

1.1. Nước

1.2. Glucid

1.2.1. Các chất đường

1.2.2. Tinh bột

1.2.3. Cellulose và hemi-cellulose

1.2.4. Pectin

1.3. Các acid hữu cơ

1.4. Các hợp chất alkaloid, fitonxit, polyphenol và chất khoáng

1.5. Sắc tố và vitamin

1.6. Hợp chất chứa nitơ

1.7. Lipid

1.8. Enzyme

Chương 2: Giới thiệu nguyên liệu rau quả 2 2 4 2
 

2.1. Nhóm quả nhiệt đới và cận nhiệt đới (tropical and sub-tropical fruits)

2.1.1. Nhóm quả có múi (cam, chanh, quýt, bưởi)

2.1.2. Chuối, xoài, đu đủ, dứa

2.1.3. Mít, sầu riêng

2.1.4. Vải, nhãn, chôm chôm

2.1.5. Na, ổi

2.1.6. Bơ, thanh long, dừa

2.2. Nhóm quả vùng ôn đới (temperate fruits)

2.2.1. Nho

2.2.2. Mơ, mận, đào

2.2.3. Táo, lê

2.3. Nhóm rau và gia vị

Chương 3: Công nghệ bảo quản rau quả 8 4 2 10 4
3.1. Bảo quản ở trạng thái lạnh

3.1.1. Nguyên tắc của bảo quản lạnh

3.1.2. Cấu tạo kho bảo quản lạnh

3.1.3. Chế độ bảo quản lạnh cho một số loại rau quả chính

3.2. Bảo quản nông sản trong không khí có điều chỉnh (controlled atmosphere)

3.2.1. Giới thiệu kho bảo quản rau quả trong không khí có điều chỉnh

3.2.2. Điều kiện tiến hành bảo quản trong không khí có điều chỉnh

3.2.3. Chế độ bảo quản trong không khí có điều chỉnh cho một số rau quả chính

3.3. Bảo quản nông sản trong không khí có cải biến (modified atmosphere)

3.3.1. Bao bì và bao gói sử dụng trong quá trình bảo quản rau quả

3.3.2. Chế độ bảo quản trong không khí có cải biến cho một số rau quả chính

Chương 4: Công nghệ sơ chế và chế biến
4.1.Quy trình công nghệ sơ chế rau quả

4.1.1 Vấn đề thu hoạch liên quan đến chất lượng nông sản

4.1.2 Làm sạch

4.1.3 Phân loại

4.1.4 Đóng gói và bao bì

4.1.5 Bảo quản bán thành phẩm

4.2.Quy trình công nghệ chế biến rau quả

4.2.1 Quy trình công nghệ chế biến đồ hộp rau quả

4.2.2. Quy trình công nghệ chế biến rau quả lạnh đông

4.2.3 Quy trình công nghệ chế biến muối chua và rau dầm giấm

4.2.4 Quy trình công nghệ chế biến rau qua sấy

4.2.5. Quy trình công nghệ chế biến nước rau quả hỗn hợp

4.2.6. Quy trình công nghệ chế biến nước quả lên men

4.2.7. Quy trình công nghệ chế biến mứt quả đông

4.2.8. Quy trình công nghệ chế biến mứt nhuyễn

4.2.9. Quy trình công nghệ chế biến bột rau quả

4.2.10. Sử dụng phế liệu trong chế biến rau quả

4.2.11. Quy trình chế biến rượu vang từ trái cây

Tổng 24 6 20 12

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

Sinh viên sẽ được đánh giá thường xuyên và định kỳ theo cá nhân hoặc nhóm thông qua các nội dung sau:

– Lên lớp: theo qui định của nhà trường, chuẩn bị bài, trả lời các câu hỏi của giáo viên tại lớp, tham gia đóng góp xây dựng bài và thảo luận.

– Thực hành, thực tập và chuyên đề: tham gia đầy đủ, tích cực, chuẩn bị kỹ càng, đảm bảo thời gian và chất lượng.

–  Kiểm tra cuối kỳ: hình thức thi viết, vấn đáp hoặc trắc nghiệm.

  1. Kiểm tra – đánh giá định kì, bao gồm

– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận).

+ Sự hiện diện trên lớp: sinh viên phải tham dự đầy đủ giờ học lý thuyết (>80%): được tính 1 cột điểm chiếm 10% tổng số điểm của học phần

+ Chuẩn bị bài và thảo luận, kiểm tra đánh giá giữa kỳ: 20% tổng số điểm của học phần

– Thi đánh giá cuối kỳ: là bài thi kết thúc học phần được đánh giá bằng hình thức thi viết chiếm 70% tổng số điểm của học phần

  1. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
  2. Loại đạt:

                                    A (8,5 – 10):          Giỏi

                                    B (7,0 – 8,4):         Khá

                                    C (5,5 – 6,9):         Trung bình                                   

                                    D (4,0 – 5,4):         Trung bình yếu

  1. Loại không đạt:

                                    E (dưới 4,0):          Kém                                

  1. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
  2. TÀI LIỆU HỌC TẬP
  3. Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đình, Ngô Mỹ Văn, Kỹ thuật sản xuất đồ hộp rau quả, NXB Thanh Niên, 2000.
  4. Nguyễn Văn Tiếp, Quách Đình, Nguyễn Văn Thoa, Công nghệ sau thu hoạch và chế biến rau quả, NXB KH&KT, 1996.
    3. Hà Văn Thuyết, Bảo quản rau quả tươi và bán chế phẩm, NXB Nông nghiệp, 2000.
    4. Steven Nagy, Fruit juice processing , S.I.A.R.C., 1992.
    5. Laszlo P. Somogyi et al., Processing Fruit science & technology, vol 1&2, 1996.
  5. http://www.ams.usda.gov/
  6. http://www.fao.org/docrep/x0560e/x0560e00.htm
  7. http://www.fao.org/inpho/content/food_proc_tlkt/Fruit/gndried.htm
  8. http://www.fao.org/DOCREP/005/Y2515E/y2515e00.htm#toc
  9. http://www.fao.org/inpho/content/food_proc_tlkt/Roots/raweq.htm
  10. http://frec.cas.psu.edu/
  11. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Võ Văn Quốc Bảo           

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: từ 2001 đến nay, trường Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Khoa CK-CN, trường ĐHNL, ĐHHuếĐiện thoại, email: +84.54.3514294, quocbaohuaf@gmail.com  

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Công nghệ sau thu hoạch, Công nghệ thực phẩm

     Duyệt                                  Trưởng Khoa                                         Giảng viên

Hiệu trưởng                            (Ký, ghi rõ họ tên)                      (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 

PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu   ThS. Nguyễn Thanh Long           Ths.Võ Văn Quốc Bảo

 

 


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂMKHOA KHUYẾN NÔNG & PTNT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin vỀ hỌc phẦn
  2. Thông tin chung
  • Tên học phần: KỸ NĂNG MỀM

Mã học phần: KNPT21602

  • Số tín chỉ: 02

–    Học phần    + Bắt buộc:  þ

                         + Tự chọn :

  • Các mã học phần tiên quyết: Tâm lý học
  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức: Sinh viên được trang bị kiến thức, cơ sở lý luận về kỹ năng mềm và kiến thức cơ bản về một số loại kỹ năng mềm.

– Kỹ năng: Sinh viên được thực hành về các kỹ năng mềm và có khả năng vận dụng kỹ năng mềm vào cuộc sống và công việc.

– Thái độ: Góp phần làm thay dổi nhận thức về về kỹ năng và sự cần thiết có các kỹ năng mềm trong cuộc sống và nghề ngiệp.

  1. Tóm tắt nội dung học phần:

      Kỹ năng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người, không liên quan đến kiến thức chuyên môn, không thể sờ nắm, không phải là kỹ năng cá tính đặt biệt mà phụ thuộc chủ yếu vào cá tính của từng người. Học phần kỹ năng mềm trang bị các kiến thức về (1) Lý luận về kỹ năng và các loại kỹ năng mềm, 2) Kỹ năng giao tiếp; (3) Kỹ năng làm việc nhóm, (3) Kỹ năng thuyết trình; (4) kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc, (5) Kỹ năm đàm phán và thương lượng và 6) Kỹ năng phỏng vấn tìm việc làm. Học phần kỹ năng mềm giúp sinh viên hiểu rõ hơn về tâm lý của bản thân và người đối diện, cải tạo những thói quen không tốt, giúp ta tác động vào các mối quan hệ theo hướng tích cực, vượt qua những trở ngại, vướng mắc. Kỹ năng mềm cũng góp phần quan trọng vào sự thành công hay thất bại của sinh viên sau này.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Lý luận về kỹ năng và kỹ năng mềm

1.1. Các khái niệm cơ bản

1.1.1. Kỹ năng

1.1.2. Kiến thức

1.1.3. Sự khác nhau giữa kỹ năng và kiến thức

1.1.4 Sự khác nhau giữa kỹ năng nghề nghiệp và kỹ năng mềm

1.2. Vai trò của kỹ năng mềm

1.3. Quá trình hình thành và phát triển của kỹ năng mềm

1.4. Phân loại kỹ năng mềm

Chương 2: Kỹ năng giao tiếp

2.1. Khái niệm

2.2. Mục tiêu và vai trò của giao tiếp

2.3. Các yếu tố cấu thành quá trình giao tiếp

2.4 Các yếu tố gây trở ngại cho quá trình giao tiếp

2.5. Phân loại giao tiếp

2.5.1 Kỹ năng  giao tiếp phi ngôn ngữ.

2.5.2 Kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ

2.6. Các nguyên tắc giao tiếp hiệu quả

2.7 Kỹ năng giao tiếp và việc ứng dụng trong nghề nghiệp

Chương 3: Kỹ năng làm việc nhóm

3.1. Khái niệm

3.2. Mục tiêu và vai trò của làm việc nhóm

3.3. Tổ chức nhóm và vai trò của các thành viên nhóm

3.4. Thông tin trong nhóm

3.5. Kỹ năng điều hành và quá trình làm việc theo nhóm

3.6. Các vấn đề và cách giải quyết các vấn đề trong nhóm

3.7. Đánh giá kết quả hoạt động nhóm

3.8. Đào tạo và phát triển nhóm

3.9 Kỹ năng hoạt động nhóm trong hoạt động nghề nghiệp

Chương 4: Kỹ năng thuyết trình

4.1. Khái niệm

4.2. Mục tiêu và vai trò của thuyết trình

4.3. Xây dựng chủ đề thuyết trình

4.4 Tiến trình thuyết trình

4.5. Phân tích khán giả khi chuẩn bị bài thuyết trình

4.6. Phong cách thuyết trình và những yếu tố hỗ trợ thuyết trình thành công

4.7. Các yếu tố gây trở ngại cho quá trình thuyết trình

4.8. Các nguyên tắc thuyết trình hiệu quả

4.9 Kỹ năng thuyết trình trong hoạt động nghề nghiệp

Chương 5:  Kỹ năng đàm phán và thương lượng

5.1. Khái  niệm

5.2. Phương pháp và phong cách đàm phán và thương lượng

5.3. Nguyên tắc và nghệ thuật đàm phán và thương lượng

5.4. Xây dựng chiến lược đàm phán và thương lượng

5.5. Tổ chức đàm phán và thương lượng

5.6. Những lỗi thông thường trong đàm phán và thương lượng

5.7. Những điều cần tránh khi tham gia đàm phán và thương lượng

5.8  Kỹ năng đàm phán trong hợp đồng

Chương 6: Kỹ năng phỏng vấn tìm việc

6.1. Khái niệm

6.2. Mục tiêu và vai trò của kỹ năng phỏng vấn tìm việc

6.3. Đánh giá năng lực bản thân và khả năng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng

6.4. Kỹ năng đánh giá nhu cầu đối tác/tác nhân tuyển dụng

6.5. Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ tuyển dụng và viết lý lịch cá nhân

6.6. Kỹ năng trả lời phỏng vấn

6.7. Những qui tắc khi phỏng vấn.

6.8 Những điều chú ý sau khi tham dự phỏng vấn

 

 

 

 

  1. Hình thỨc tỔ chỨc dẠy hỌc

 

Nội dung Hình thức tổ chức dạy học (tiết)
Lên lớp Thực hành/ điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1: Lý luận về kỹ năng và kỹ năng mềm 2
Chương 2: Kỹ năng giao tiếp 2 2 2
Chương 3: Kỹ năng làm việc nhóm 2 1 2
Chương 4: Kỹ năng thuyết trình 2 2 2
Chương 5: Kỹ năng đàm phán và thương lượng 2 1 2
Chương 6: Kỹ năng phỏng vấn tìm việc 2 2 2
T ổng 12 8 10

      III. Chính sách đỐi vỚi hỌc phẦn và phương pháp, hình thỨc kiỂm tra đánh giá kẾt quẢ hỌc tẬp hỌc phẦn

  1. Chính sách đối với học phần

      Sinh viên phải tham gia học phần lý thuyết đầy đủ và các bài tập theo yêu cầu của giáp viên. Nếu sinh viên vắng >30% số giờ lý thuyết và không hoàn thành các bài kiểm tra, bài tập lớn cho nhóm hay cá nhân thì không đủ điều kiện tham dự thi học phần

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học phần

       Phân chia các mục cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần.

  • Điểm quá trình gồm:

+ Điểm chuyên cần, tham gia lên lớp (chiếm trọng số 10%)

+ Điểm trung bình chung của các điểm: chuẩn bị bài ở nhà; kiểm tra; bài tập; thực hành, tiểu luận… (chiếm trọng số 20%)

–     Thi đánh giá cuối kỳ: trọng số 70%

  1. Tài liỆu hỌc tẬp

Bài giảng: Kỹ Năng Mềm –  Bộ Môn Hệ thống nông nghiệp

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Harvard Business School Press, Trần Bích Nga, Phạm Ngọc Sáu, Nguyễn Thị Thu Hà (biên dịch), Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả – Cẩm nang kinh doanh Harvard, NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, 2006;

  1. John C.Maxwell, 17 Nguyên Tắc Vàng Trong Làm Việc Nhóm (sách dịch), NXB Lao động Xã hội, 2008
  2. Nhóm BKD47(dịch): Quản lý nhóm, NXB LĐ – XH, Tp. HCM, 2007
  3. PGS.TS Đặng Đình Bôi. Bài giảng kỹ năng làm việc nhóm. Tp Hồ Chí Minh, 2010.
  4. Ths. Nguyễn Thị Oanh: Làm việc theo nhóm, Nxb Trẻ, 2007.
  5. Trung tâm Tâm Việt. Tài liệu kỹ năng giao tiếp hiệu quả. Hà nội, 2008
  6. Trung tâm Tâm Việt. Tài liệu kỹ năng thuyết trình hiệu quả. Hà Nội, 2008
  7. TS. Chu Văn Đức. Giáo trình kỹ năng giao tiếp. NXB Hà Nội, 2005.
  8. TS. Hà Nam Khánh Giao.Giáo trình giao tiếp kinh doanh. NXB lao động xã hội, 2010.
  9. TS. Thái Trí Dũng. Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh. NXB thông kê, 2003.

 

  1. Thông tin vỀ giẢng viên

1.Họ và tên thứ nhất: Nguyễn Viết Tuân

Chức danh, học hàm, học vị: GVC.TS

     Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông và phát triển nông thôn

     Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng  – Huế

     Điện thoại, email: 0914172891, nguyenviettuan@huaf.edu.vn

     Các hướng nghiên cứu chính: Hệ thống nông nghiệp, chuyển đổi hệ thống sản xuất, ngành hàng nông sản.

  1. Họ và tên thứ hai: Lê Thị Hoa Sen

     Chức danh, học hàm, học vị. GV.TS

     Địa chỉ liên hệ: Khoa KN&PTNT – Trường ĐHNL- Đại Học Huế

     Điện thoại, email: lethihoasen@gmail.com>

 Các hướng nghiên cứu chính: Khuyến nông, biến đổi khí hậu

3.Họ và tên thứ ba: Trương Quang Hoàng

    Chức danh, học hàm, học vị. GV.TS

     Địa chỉ liên hệ: Khoa KN&PTNT – Trường ĐHNL- Đại Học Huế

     Điện thoại, email: hoangtranghue@gmail.com

 Các hướng nghiên cứu chính: Phát triển nông thôn, chính sách, quản lý tài nguyên.

  1. Họ và tên thứ sáu: Hồ Lê Phi Khanh

    Chức danh, học hàm, học vị. GV.Ths

    Địa chỉ liên hệ: Khoa KN&PTNT – Trường ĐHNL- Đại Học Huế

Điện thoại: 0905121954, email: holephikhanh@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý tài nguyên; tổ chức cộng đồng; thị trường nông thôn, chuỗi giá trị nông sản; sinh kế nông thôn; biến đổi khí hậu.

  1. Họ và tên thứ tư: Nguyễn Bảo Thúy Nhung

   Chức danh, học hàm, học vị. GV.Ths

     Địa chỉ liên hệ: Khoa KN&PTNT – Trường ĐHNL- Đại Học Huế

     Điện thoại, email: thuynhunghuaf@gmail.com

 Các hướng nghiên cứu chính: phát triển bền vững, quản lý tài nguyên thiên nhiên, xóa đói giảm nghèo.

           Duyệt                                Trưởng khoa                                 Giảng viên

      Hiệu trưởng                         (Ký, ghi rõ họ, tên)                    (Ký, ghi rõ họ, tên)

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM

KHOA KHUYẾN NÔNG & PTNT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  • THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  1. Thông tin chung

1.1. Tên học phần: Xây dựng và Quản lý dự án

            Mã học phần: KNPT24802

1.3.  Số tín chỉ:  02

X

 

1.4. Học phần: + Bắt buộc:

            + Tự chọn:           

1.5. Các mã học phần tiên quyết:

Học phần này kiến thức bổ trợ cho các ngành học và sẽ được giảng dạy vào cuối của khoá học nhằm lồng ghép các kiến thức đã học trong suốt chương trình đào tạo vào một khung công việc cụ thể của quản lý dự án.

  1. Mục tiêu của học phần

2.1 Kiến thức

  • Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lập và quản lý dự án phát triển nông thôn.
  • Nâng cao những hiểu biết của sinh viên về những kỹ thuật cơ bản cho việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát và quản lý các nguồn lực với phương pháp có sự tham gia của cộng đồng nhằm thực hiện tốt các dự án phát triển nông thôn.
  • Trao đổi kinh nghiệm về công tác quản lý dự án, và giải quyết những khó khăn thường gặp trong quá trình thực hiện dự án, thông qua những bài tập tình huống và thảo luận nhóm.
    • Kỹ năng

Học phần giúp cho sinh viên một số kỹ năng cần thiết về lập kế hoạch, kỹ năng quản lý, kiểm tra, giám sát và các kỹ năng huy động sự tham gia nhằm quản lý có hiệu quả tấ cả các giai đoạn của một chu trình dự án.

  • Thái độ, chuyên cần

Rèn luyện cho sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc, tính kiên trì và tinh thần say mê học tập.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

 Học phần Xây dựng và Quản lý dự án là môn quan trọng nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về xây dựng, tổ chức thực hiện và quản lý các dự án phát triển nông thôn mà hầu hết các sinh viên của các ngành học sau khi ra trường đều có liên quan.  Học phần cũng sẽ trang bị cho sinh viên một số kiến thức và kỹ năng cơ bản về quản lý và lập kế hoạch dự án theo phương pháp có sự tham gia, một phương thức tiếp cận chủ yếu hiện nay đối với các hoạt động phát triển. Tính chất chu trình của dự án sẽ được nhấn mạnh và được sử dụng để phát triển các nội dung bài học. Học phần bao gồm 5 nội dung quan trọng là:  (i) Những khái niệm cơ bản về quản lý dự án;  (ii) Xây dựng dự án;  (iii) Phân tích và thẩm định dự án;   (iv) Lập kế hoạch và thực hiện dự án;  và (v) Giám sát và đánh giá dự án.

 

  1. Nội dung chi tiết học phần
  2. Phần lý thuyết (21 tiết)

CHƯƠNG 1:  NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

1.1  KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ

1.1.1. Quản lý là gì?

1.1.2. Các chức năng của quản lý

1.2. KHÁI NIỆM VỀ DỰ ÁN

1.2.1. Dự án là gì?

1.2.2. Đặc điểm của dự án

1.3. PHÂN LOẠI DỰ ÁN

1.3.1. Phân loại theo mục đích

1.3.2. Phân theo ngành

1.3.3. Phân theo nội dung

1.3.4. Phân loại theo qui mô và phạm vi hoạt động

 

1.5. CHU TRÌNH DỰ ÁN

1.5.1. Khái niệm về chu trình của dự án

1.5.2. Các giai đoạn của chu trình dự án

1.5.3. Nội dung cơ bản của từng giai đoạn trong chu trình dự án

 

CHƯƠNG 2:  XÂY DỰNG DỰ ÁN

2.1. KHÁI NIỆM VỀ LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN

2.1.1. Khái niệm và các đặc điểm của lập kế hoạch dự án

2.1.2. Phương pháp lập kế hoạch dự án định hướng theo mục tiêu

2.2. CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN THEO PHƯƠNG PHÁP LFA

2.2.1.   Phân tích các bên liên quan của một dự án phát triển nông thôn

2.2.2. Phân tích vấn đề

2.2.3. Phân tích mục tiêu

2.2.4. Phân tích các khả năng

2.2.5. Lập kế hoạch dự án theo khung logic

2.2.6.  Lập kế hoạch thực hiện dự án

2.2.7.  Những nội dung chính của bản đề xuất dự án

2.2.8.   Hướng dẫn cách viết các phần trong bản đề xuất dự án

 

CHƯƠNG 3:  PHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

3.1. PHÂN TÍCH DỰ ÁN

3.1.1. Mục đích của phân tích dự án

3.1.2. Phân tích tài chính của dự án

3.1.3. Phân tích kinh tế, xã hội và môi trường của dự án

3.1.4. Sự khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế – xã hội,  môi trường 

3.2. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

3.2.1. Khái niệm

3.2.2. Mục đích, ý nghĩa của thẩm định dự án

3.2.3. Sự cần thiết phải thẩm định dự án

3.2.4. Yêu cầu đối với thẩm định dự án

3.2.5. Nội dung thẩm định dự án

3.2.6. Phương pháp thẩm định dự án

3.2.7. Qui trình thẩm định

 

CHƯƠNG 4:  THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÁT

4.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY ĐỂ THỰC HIỆN DỰ ÁN

4.1.1. Hệ thống tổ chức của dự án

4.1.2. Chức năng của ban quản lý dự án

4.2.    

4.3. LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN

4.4.      QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN

4.4.1.  Quản lý tiến độ

4.4.2.  Quản lý chất lượng

4.4.3.  Quản lý tài chính

4.4.4.  Quản lý nhân lực của dự án

4.4.5.  Quản lý vật tư

4.4.6.  Quản lý kỹ thuật

4.4.7.  Quản lý thông tin

4.5. KẾT THÚC DỰ ÁN

4.6. CÁC YẾU TỐ THÀNH CÔNG TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN

4.6.1. Các yếu tố then chốt để thực hiện thành công dự án

4.6.2. Một số năng lực cần có đối với người quản lý dự án

 

CHƯƠNG 5:  GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

5.1. KHÁI NIỆM CHUNG

5.1.1. Phân biệt giám sát và đánh giá dự án

5.1.2. Xây dựng chỉ tiêu trong giám sát và đánh giá

5.1.3. Thu thập thông tin để giám sát và đánh giá

5.1.4. Những người tham gia giám sát và đánh giá dự án

5.1.5. Giám sát và đánh giá có sự tham gia của cộng đồng

5.2. GIÁM SÁT DỰ ÁN

5.2.1. Khái niệm về giám sát dự án

5.2.2. Chức năng của hoạt động giám sát

5.2.3. Nội dung và hình thức giám sát

5.3. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

5.3.1. Vai trò và ý nghĩa của đánh giá dự án

5.3.2. Các loại hình đánh giá dự án

5.3.3. Nội dung đánh giá dự án

5.3.4. Phương pháp đánh giá dự án

5.3.5. Một số vấn đề cần lưu ý khi đánh giá dự án

5.3.6. Thiết kế một kế hoạch đánh giá

5.3.7. Tổ chức đánh giá dự án

 

  1. Phần thực hành, thảo luận (9 tiết)
  2. Thực hành viết đề xuất dự án phát triển nông thôn  

– Tiến hành điều tra số liệu, dữ liệu, viết thuyết minh dự án (theo mẫu) với các nội dung liên quan đến ngành nghề đào tạo.

  1. Thảo luận

– Trình bày tóm tắt dự án. Thảo luận để đánh giá tính khả thi (thẩm định), đánh giá hiệu quả/tác động của dự án. Trên cơ sở đó rút ra một số bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng và quản lý dự án.

 

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC

 

Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành Tự học
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
CHƯƠNG 1:  NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

1.1  Khái niệm về quản lý

1.2. Khái niệm về dự án

1.3. Phân loại dự án

1.4. Dự án phát triển nông thôn

1.5. Chu trình dự án

1.6. Sự tham gia của cộng đồng

1.7. Một số khái niệm thường dùng trong quản lý dự án

3

 

0,2

0,3

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5

CHƯƠNG 2:  XÂY DỰNG DỰ ÁN

2.1. Khái niệm về lập kế hoạch dự án

2.2. Các bước lập kế hoạch dự án theo phương pháp LFA

5

1

4

2 1
CHƯƠNG 3:  PHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

3.1. Phân tích dự án

3.2. Thẩm định dự án

4

 

2

2

CHƯƠNG 4:  THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

4.1. Tổ chức bộ máy để thực hiện dự án

4.2. Vai trò của các tổ chức công đồng trong thực hiện dự án

4.3. Lập kế hoạch thực hiện dự án

4.4. Quản lý thực hiện dự án

4.5. Kết thúc dự án

4.6. Các yếu tố thành công trong quản lý dự án

5

 

0,5

0,5

 

1,5

1,5

0,5

0,5

2 1
CHƯƠNG 5:  GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

5.1. Khái niệm chung

5.2. Giám sát dự án

5.3. Đánh giá dự án

4

 

0,5

2

1,5

2 1
Tổng 21 6 3    

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần
    • Tham gia đầy đủ và thảo luận tích cực các buổi học tập trên lớp, các buổi thảo luận nhóm/tổ: Đánh giá 10% trọng số điểm học phần
    • Sinh viên làm tốt và đầy đủ các bài kiểm tra, các bài tiểu luận, bài tập của học phần: Đánh giá 20% trọng số điểm học phần
    • Thi kết thức học phần: Đánh giá 70% trọng số điểm học phần
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:

  • Sinh viên sẽ được đánh giá thông qua sự tham gia học tập chuyên cần, có tinh thần phát biểu xây dựng bài ở lớp và các buổi thảo luận, có tác phong đạo đức và thái độ đúng mực trong học tập và sinh hoạt.
  • Trọng số 10% trong điểm học phần.

2.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ:

  • Kiểm tra đánh giá định kỳ: 2 lần (sau 15 tiết học sẽ có 01 bài kiểm tra).
  • Kiểm tra đánh giá qua các bài tập cá nhân (bao gồm bài tập nhỏ và bài tập lớn) và bài tập giao cho nhóm.
  • Trọng số chiếm 20% điểm học phần

2.3. Thi đánh giá cuối kỳ: Trọng số 70% điểm học phần

2.4. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, tiểu luận:

  • Bài tập về nhà: Sinh viên phải tự tìm tài liệu và hoàn thành bài tập (bao gồm cả bài tập nhỏ và bài tập lớn) sau đó nộp để chấm lấy điểm của cá nhân.
  • Làm việc theo nhóm (đối với các bài tập lớn): Sau khi nộp để lấy điểm cá nhân, sinh viên sẽ thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả thảo luận nhóm ở trước lớp để lấy điểm cho cả nhóm. Đây là hoạt động nhằm giúp cho sinh viên có cơ hội để chia sẻ kiến thức và sự hiểu biết của cá nhân đối với nhóm, đồng thời nâng cao kỹ năng làm việc theo nhóm của sinh viên.

2.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

Tiếng Việt:

  1. Đỗ Kim Chung, Giáo trình Dự án phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2003
  2. Nguyễn Văn Đáng, Quản lý dự án, Nhà xuất bản Thống kê, 2005.
  3. Hoàng Mạnh Quân, Giáo trình lập và quản lý dự án phát phát triển nông thôn,  Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2007.

Tiếng Anh:

  1. Jack R. Meredith, Project management, Fifth Edition, John Wiley & Sons, Inc. Printed in the United States of America, 2005.
  2. Marion E. Haynes, Project Management, America Management Association. Printed in the United State of America, 2002.  
  3. MDF, Project Cycle Management: Integrated Approach and Logical Framework,  6710 BK Ede, the Netherlands, 2004.

                                                                                                                                                                                                                                                                            

  1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

 

TT Họ và Tên Đơn vị công tác Số ĐTDĐ Email
1 Trần Văn Nguyện Khoa Tài nguyên đất &MTNN 0905150263 tvnguyendhnl@gmail.com
2 Ngô Hữu Toàn Khoa Thuỷ sản 0913439601 ngohtoan@yahoo.com
3 Ngô Thị Phương Anh Khoa Lâm Nghiệp 01238370103 ngoanh@rocketmail.com
4 Trương Quang Hoàng Khoa Khuyến nông&PTNT hoangtranghue@gmail.com
5 Trần Quang Sáu Khoa Khuyến nông&PTNT tqsaukn@yahoo.com
6 Lê Văn Nam Khoa Khuyến nông&PTNT vannamkn@yahoo.com

 

     Duyệt                         Trưởng Khoa/bộ môn                              Giảng viên

Hiệu trưởng                       (Ký, ghi rõ họ tên)                      (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 

 

                                                                                                      Trần Văn Nguyện

                         

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM

KHOA KHUYẾN NÔNG & PTNT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
  1. Thông tin chung
  • Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KHOA HỌC
  • Mã học phần: KNPT23002
  • Số tín chỉ: 2

–   Học phần: + Bắt buộc: √

          + Tự chọn:         

  • Các mã học phần tiên quyết: không
  1. Mục tiêu của học phần

Sau khi học xong học phần học viên có khả năng:

  • Kiến thức: Nêu được khái niệm về khoa học và đề tài nghiên cứu khoa học.
  • Nêu lên đuợc các loại thông tin trong nghiên cứu khoa học, các phương pháp thu thập và xử lý thông tin.
  • Nêu được mối quan hệ của vấn đề và việc xây dựng các đề tài nghiên cứu, cấu trúc của đề tài nghiên cứu khoa học và các bước thực hiện đề tài nghiên cứu.
  • Phân biệt các loại tài liệu khoa học và quyền sở hữu trí tuệ với sản phẩm khoa học.
    • Kỹ năng: hình thành khả năng NCKH mà trước hết là khả năng biết cách phát hiện vấn đề cần nghiên cứu. Thực hành việc xây dựng các chủ đề nghiên cứu, viết tài liệu trích dẫn.
    • Thái độ: Thay đổi cách nhìn nhận về khoa học, cách tiếp cận NCKH, đồng thời có thái độ trong làm việc làm việc nhóm và tính chuyên cần.
  1. Tóm tắt nội dung học phần.

Học phần phương pháp tiêp là một môn học mới liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu khoa học trong rường Đại học. Môn học này bao gồm những kiến thức cơ bản tiếp cận khoa học đại cương, về các phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học, về phương pháp thu thập, xử lý  thông tin, và nội dung về một đề tài nghiên cứu khoa học và tiến trình thực hiện đề tài khoa học, cũng như ý nghĩa  về tài liệu khoa học cũng như cách viết tài liệu khoa học để học viên có những bao quát về khoa học và nghiên cứu khoa học, con đường của tương lai.

 

  1. Nội dung chi tiết của học phần
  1. Lý thuyết

 

Chương 1.      Đại cương về khoa  học và nghiên cứu khoa học

1.1 Khái niệm về khoa học và nghiên cứu khoa học.

1.1.1 Khái niệm về khoa học

1.1.2 Khái niệm về nghiên cứu khoa học

1.1.3 Các loại hình nghiên cứu khoa học

1.2 Công nghệ và qui trình công nghệ

            1.2.1 Công nghệ

            1.2.2 Qui trình công nghệ.

            1.2.3 Phân biêt giữa khoa học và công nghệ.

Chương 2: Phương pháp thu thập thông tin.

2.1 Khái niệm về thông tin

2.2. Phân loại thông tin.

2.2.1 Thông tin định tính

2.2.2 Thông tin định lượng.

4.3 Phương pháp thu thập thông tin phi thực nghiệm

2.3.1 Phương pháp tổng quan tài liệu

2.3.2 Phương pháp chuyên gia

2.3.3 Phương pháp phỏng vấn

2.3.4 Phương pháp dùng bảng hỏi

2.3.5 Các phương pháp khác

4.4 Phương pháp thu thập thông tin thực nghiệm

2.4.1 Khái niệm chung

2.4.2 Phân loại thực nghiệm

2.4.3 Các loại thực nghiệm

Chương 3: Phương pháp xử lý thông tin

3.1 Khái niệm

3.2 Xử lý các thông tin định lượng

3.2.1 Con số rời rạc

3.2.2 Bảng số liệu

3.2.3 Biểu đồ

3.2.4 Đồ thị

3.3 Xử lý các thông tin định tính.

            3.2.1 Xem xét nguồn thông tin và lựa chọn phương pháp.

3.2.2 Mã hóa dữ liệu

3.2.3 Xử lý số liệu sau khi mã hóa

Chương 4: Đề tài nghiên cứu khoa học

4.1 Thế nào là đề tài nghiên cứu khoa học

4.1.1 Khái niệm, tính chất phân loại.

4.1.2 Cơ sở xác định đề tài nghiên cứu

4.1.3 Nhiệm vụ và mục tiêu nghiên cứu.

4.1.4 Đặt tên đề tài nghiên cứu

4.1.4 Cấp độ đề tài nghiên cứu.

4.2 Khách thể, đối tượng phạm vi và mục tiêu nghiên cứu

4.2.1  Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu.

4.2.2 Mục tiêu nghiên cứu.

4.3 Trình tự thực hiện đề tài.

4.3.1 Xác định ý tưởng và  tên đề tài.

4.3.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu

4.3.3 Lập kế hoạch nghiên cứu

4.3.4.Thu thập và xử lý thông tin

4.3.5 Viết báo cáo khoa học

4.3. 6 Bảo vệ và nghiệm thu.

Chương 5: Tài liệu khoa học.

5.1 Ý nghĩa của tài liệu khoa học

5.2 Các loại tài liệu khoa học

5.2.1 Bài báo và báo cáo hội nghị khoa học

5.2.2  Thông báo khoa học.

5.2.3 Kỷ yếu khoa học

5.2.4 Chuyên khảo khoa học.

5.2.5 Sách giáo khoa giáo trình

5.3  Ngôn ngữ của tài liệu khoa học.

5.4.1 Văn phong khoa học

5.4.2 Ngôn ngữ toán học

5.4.3 Sơ đồ

5.4.5 Hình vẽ

5..4.5 Ảnh khoa học

5.4 Trích dẫn khoa học

5.5 Quyền tác giả với sản phẩm  và công trình khoa học

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1.      Đại cương về khoa  học và nghiên cứu khoa học

1.1 Khái niệm về khoa học và nghiên cứu khoa học.

1.2 Vấn đề khoa học

1.3 Các loại hình nghiên cứu khoa học

1.4 Công nghệ và qui trình công nghệ

 

03 01
Chương 2: Phương pháp thu thập thông tin.

2.1 Khái niệm về thông tin

2.2. Phân loại thông tin.

2.3 Phương pháp thu thập thông tin phi thực nghiệm

2.4 Phương pháp thu thập thông tin thực nghiệm

03 1 1
Chương 3: Phương pháp xử lý thông tin

3.1 Khái niệm

3.2 Xử lý các thông tin định lượng

3.3 Xử lý các thông tin định tính

04 1 1
Chương 4: Đề tài nghiên cứu khoa học

4.1 Thế nào là đề tài nghiên cứu khoa học

4.2 Khách thể, đối tượng phạm vi và mục tiêu nghiên cứu

4.3 Trình tự thực hiện đề tài.

05 2 01
Chương 5: Tài liệu khoa học.

5.1 Ý nghĩa của tài liệu khoa học

5.2 Các loại tài liệu khoa học

5.3  Ngôn ngữ của tài liệu khoa học.

5.4 Trích dẫn khoa học

5.5 Quyền tác giả với sản phẩm  và công trình khoa học

05 1 1
Tổng 20 5 5

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

Sinh viên phải tham gia học phần lý thuyết đầy đủ, nếu sinh viên vắng >30% số giờ lý thuyết và không hoàn thiện các bài kiểm tra và bài tập lớn cho nhóm hay cá nhân thì không đủ điều kiện tham dự thi học phần.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần
  • Kiểm tra – đánh giá thường xuyên.

Kiểm tra sự lĩnh hội của sinh viên về những vấn đề đã học bằng cách đặt câu hỏi liên quan và đánh giá bằng hình thức cho điểm khuyến khích. Điểm khuyến khích được cộng vào điểm kiểm tra – đánh giá định kỳ.

  • Kiểm tra – đánh giá định kỳ.

Sau phần lý thuyết 20 tiết sẽ có một bài kiểm tra  và bài tiểu luận. Trọng số 20%.

2.3. Thi đánh giá cuối kỳ: trọng số 70%

2.4. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, tiểu luận: theo đáp án

2.5. Lịch thi: Thi theo lịch của trường.

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

Tài liệu bắt buộc: Bài giảng: Phương pháp tiếp cạn khoa học – Nhóm giảng Viên

Tài liệu tham khảo.

1.Vũ cao Đàm – giáo trình: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội 2007.

2.Vũ cao Đàm – Đánh giá nghiên cứu khoa học – NXB khoa học kỹ thuật. 2007

  1. Phạm Minh Hạc – Phương pháp luận khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, 1981.

4.Phan Hiếu Hiền – Phương pháp bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu – NXN NN Thành phố HCM 2000.

  1. Nguyễn Minh Hiếu – Bài giảng: Phương pháp tiếp cận Khoa học – 2007
  2. Lê Công Huỳnh – Phương pháp luận nghiên cứu khoa học ( phần nghiên cứu thực nghiệm). NXB NN Hà Nội 1995.
  3. Hướng dẫn đánh giá luận án Tiến sỹ Bộ GD&ĐT số 4394/SĐH ngày 27/6/1996

8.Lê Văn Ký – Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học. Trường Đại học Nông Lâm thành phố HCM. 1991.

  1. Nguyễn Thị Lan – Phạm Tiến Dũng Giáo trình phương pháp thí nghiệm NXB NN Hà Nội năm 2006.

10.Lưu Xuân Mới- Lý luận dạy đại học NXB giáo dục 2000.

  1. Tài liệu tập huấn phương pháp viết báo cáo khoa học của – Helvetas.
  2. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
  3. Phan Hòa

– Chức danh, học hàm, học vị       :     GVCC – PGS –  Tiến sỹ.

– Điện thoại: 054.529.188  Mobile: 0914.006.713

– Email: phanhoaf@gmail.com

– Các hướng nghiên cứu chính: Cơ giới hóa nông nghiệp

2.Nguyễn Minh Hiếu

– Chức danh, học hàm, học vị       :     GVC- PGS – Tiến sỹ. 

– Điện thoại:                                  Mobile 0914.007.012

– Email: hieu55@vnn.vn

– Các hướng nghiên cứu chính:     Cây trồng

3.Nguyễn Minh Hoàn 

– Chức danh, học hàm, học vị       :     GVC, PGS, Tiến sỹ

– Điện thoại:                                   0914145177

– Email: hoan1956@gmail.com

– Các hướng nghiên cứu chính:     Chọn giống và nhân giống vật nuôi

  1. Nguyễn Viết Tuân

– Chức danh, học hàm, học vị       :     GVC, Tiến sỹ.

– Điện thoại                                    0914.172.891                                            

– Email:                                          nguyenviettuan@huaf.edu.vn

– Các hướng nghiên cứu chính:     Hệ thống nông nghiệp, Chuyển đổi các hệ thống sản xuất, ngành hàng nông sản.

  1. Dương Viết Tình

– Chức danh, học hàm, học vị       :     GVC- PGS – Tiến sỹ. 

– Điện thoại:    0903512070                             

– Email: tinhkln@gmail.com

– Các hướng nghiên cứu chính:   Lâm Nghiệp 

 

  1. Nguyễn Tiến Dũng

– Chức danh, học hàm, học vị       :     GVC-  Tiến sỹ. 

– Điện thoại:                                

– Email:

– Các hướng nghiên cứu chính:     Cây trồng, Di truyền giống

 

  1. Tôn Thất Chất

– Chức danh, học hàm, học vị       :     GVC-  Tiến sỹ. 

– Điện thoại:                                 

– Email: tonthatchat@gmail.com

– Các hướng nghiên cứu chính:     Nuôi trồng thủy sản

 

  1. Nguyễn Ngọc Truyền

– Chức danh, học hàm, học vị       :     GV – Ths

– Điện thoại, email: (054) 523 540; 091 4249789; ngoctruyen80huaf@gmail.com

– Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông và PTNT

– Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế

– Các hướng nghiên cứu chính:     Trồng trọt, Phát triển nông thôn, biến đổi khí hậu

 

Hướng nghiên cứu:                Giới và phát triển

    Duyệt                                              Trưởng khoa/bộ môn                                      Giảng viên

Hiệu trưởng                                         (Ký, ghi rõ họ và tên)                  (Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 

 

Nguyễn Viết Tuân

 

 

  TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ      CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

   KHOA:   CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ                     Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin vỀ hỌc phẦn
  2. Thông tin chung
  • Tên học phần: Tiếp cận nghề công nghệ thực phẩm
  • Mã học phần: CKCN28204
  • Số tín chỉ: 2

–    Học phần    + Bắt buộc:  þ

                         + Tự chọn :

  • Các mã học phần tiên quyết: CKCN23502; CKCN19303
  • Các yêu cầu đối với học phần:
  1. Mục tiêu của học phần

–   Kiến thức : Thực tập giáo trình giúp cho sinh viên tiếp cận với thực tế sản xuất để qua thực tế sản xuất sẽ củng cố lại những kiến thức cơ bản đã được học và đồng thời vận dụng những kiến thức đã học vào sản xuất. Sinh viên sẽ tự  tìm hiểu về kỹ thuật thi công, công nghệ cũng như thiết bị tại địa điểm thực tập. Trong thời gian đi thực tế sinh viên sẽ được hướng dẫn bởi các chuyên gia tại địa điểm thực tập.Giáo viên hướng dẫn sẽ tổ chức các buổi thảo luận với sinh viên tại địa điểm thực tập để cùng nhau giải quyết những vấn đề lý thuyết và thực tế.

– Kỹ năng: Thực tập giáo trình rèn luyện cho sinh viên tác phong công nghiệp, sinh viên có thể trực tiếp tham gia vào sản xuất theo sự phân công của tổ chức.

– Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các buổi thực tập tại cơ sở sản xuất.

 

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần gồm 4 phần cơ bản:

– Phần 1. Tìm hiểu chung về nhà máy: tìm hiể sự hình thành, phát triển và xư hướng kinh doanh hiện nay, tìm hiểu cơ cấu tổ chức và quản lý của nhà máy.

– Phần 2. Tìm hiểu về công nghệ BQCB: tìm hiểu nguồn nguyên liệu, các sản phẩm cả nhà máy, tìm hiểu công nghệ chế biến và bảo quản.

– Phần 3. Tìm hiểu về máy và thiết bị: sơ đồ bố trí hệ thống máy và thiết bị tại cơ sở thực tập; tên gọi, chức năng, nhiệm vụ, vị trí lắp đặt, cấu tạo và nguyên lý làm việc tưng máy và thiết bị chính trên dây chuyền sản xuất.

            – Phần 4. Tìm hiểu số vấn đề khác: tìm hiểu hoạt động phục vụ sản xuất kinh doanh như cách tổ chức và điều hành của một ca sản xuất, hoạt động liểm tra chất lượng và quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn lao động

  1. Nội dung chi tiết học phần

– Tìm hiểu vùng nguyên liệu: Tính ổn định của nguồn nguyên liệu, sản lượng, chất lượng nguyên liệu.

– Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh tác động đến nhà máy: Giao thông, điện, nước, vị trí so với vùng nguyên liệu,….

– Tìm hiểu và vẽ mặt bằng tổng thể nhà máy.Trên cơ sở lý thuyết và thực tế xem xét việc bố trí tổng mặt bằng, phân tích, đánh giá việc bố trí đó. đề ra giải pháp.  

– Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của các thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất.

– Nắm vững cách bố trí các thiết bị trong dây chuyền sản xuất.

Phải phân tích được ưu nhược điểm của  cách bố trí đó.

– Tìm hiểu cách bố trí điện, hơi, nước trong nhà máy

– Tìm hiểu về an toàn lao động, an toàn thực phẩm và vệ sinh công nghiệp trong nhà máy

-Tìm hiểu quy trình quản lý chất lượng

– Tìm hiểu các mặt hàng của nhà máy

– Tìm hiểu về vấn đề xử lý chất thải của nhà máy.

– Tìm hiểu về chính sách kinh tế, và chiến lược phát triển của nhà máy.

  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Phần 1: Tìm hiểu chung về nhà máy: tìm hiể sự hình thành, phát triển và xư hướng kinh doanh hiện nay, tìm hiểu cơ cấu tổ chức và quản lý của nhà máy. 1tiết 10 tiết
Phần 2: Tìm hiểu về công nghệ BQCB: tìm hiểu nguồn nguyên liệu, các sản phẩm cả nhà máy, tìm hiểu công nghệ chế biến và bảo quản.

 

1tiết 10 tiết
Phần 3: Tìm hiểu về máy và thiết bị: sơ đồ bố trí hệ thống máy và thiết bị tại cơ sở thực tập; tên gọi, chức năng, nhiệm vụ, vị trí lắp đặt, cấu tạo và nguyên lý làm việc tưng máy và thiết bị chính trên dây chuyền sản xuất.

 

2tiết 20 tiết
Phần 4: Tìm hiểu số vấn đề khác: tìm hiểu hoạt động phục vụ sản xuất kinh doanh như cách tổ chức và điều hành của một ca sản xuất, hoạt động liểm tra chất lượng và quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn lao động. 1tiết 15 tiết

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

   +  Đi thực tập đầy đủ

   + Hoàn thành báo cáo

   + Hiểu biết đầy đủ các vấn đề theo đề cương thực tập đặt ra.

                 + Hoàn thành đồ án theo nhiệm vụ được giao

   + Bảo vệ kết quả thực tập trước giáo viên hướng dẫn và kỹ sư tại nhà máy

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học phần

– Điểm quá trình gồm:

+ Điểm chuyên cần, tham gia thực tập: chiếm trọng số 10%

+ Điểm trung bình chung của các điểm: thực hành, báo cáo: chiếm trọng số 20%

                        + Thi đánh giá cuối kỳ: trọng số 70%

– Tiêu chí đánh giá báo cáo thực tập:

+ Đảm bảo được các nội dung của đề tài đặt ra

+ Kết quả báo cáo đạt được yêu cầu về độ chính xác, khoa hoc, trích dẫn rỏ ràng và đầy đủ.

+ Bản vẽ rõ ràng, chính xác

+ Đóng thành tập và nộp cho giảng viên chấm.

            + Lịch thi, kiểm tra: Tổ chức vào cuối mỗi đợt thực tập.

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

– Nguyễn Ngộ ( chủ biên) Công nghệ sản xuất đường mía, Nhà xuất bản KHKT, 1993

– Đỗ Văn Đài ( chủ biên): Quá trình thiết bị công nghệ hóa học, Nhà xuất bản KHKT, 1998

– Lưu Duẩn (chủ biên) Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, Nhà xuất bản giáo dục, 1996

– Nguyễn Xuân Phương, Cơ sở lý thuyết và kỹ thuật sản xuất thực phẩm, NXB Giáo dục, 2001.

 

  1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Trần Ngọc Khiêm

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ kỹ thuật

Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng bộ môn CSCN BQCB

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ Khí – Công Nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế.

Điện thoại, email: 0905130438, khiembq@yahoo.com.

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

  • Các quá trình và thiết bị trong Công nghệ Thực phẩm
  • Công nghệ sản xuất lương thực
  • Công nghệ bảo quản rau quả.
  • Công nghệ sấy thăng hoa.
  • Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

 

           Duyệt                                         Trưởng khoa                                     Giảng viên

      Hiệu trưởng                                   (Ký, ghi rõ họ, tên)                           (Ký, ghi rõ họ, tên)

           

 

 

 

 

PGS. TS. Nguyễn Minh Hiếu       ThS. Nguyễn Thanh Long          ThS. Trần Ngọc Khiêm

 

 

 

 

 

   TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ      CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

   KHOA:   CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ                                 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin vỀ hỌc phẦn
  2. Thông tin chung
  • Tên học phần: Thực tế nghề công nghệ thực phẩm
  • Mã học phần: CKCN28204
  • Số tín chỉ: 4

–    Học phần    + Bắt buộc:  þ

                         + Tự chọn :

  • Các mã học phần tiên quyết: CKCN21002; CKCN21103; CKCN21202; CKCN21302
  • Các yêu cầu đối với học phần:
  1. Mục tiêu của học phần

–   Kiến thức : Thực tập chuyên môn là thực tập tôt nghiệp hay thực tập kỹ sư (tìm hiểu tổng quát và sâu sắc các vấn đề tại cơ sở sản xuất, vận dụng các kiến thức được học tại nhà trường để thuận lợi cho việc thực hiện khóa luận tốt nghiệp cũng như trong quá trình đi làm sau này)

– Kỹ năng: Mục tiêu giúp sinh viên nắm vững quy trình công nghệ, điều hành sản xuất và phát triển kỹ năng điều hành sản xuất sau khi ra trường của người kỹ sư công nghệ.

– Thái độ, chuyên cần: Tham gia đầy đủ các buổi thực tập tại cơ sở sản xuất.

 

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Học phần gồm các phần cơ bản:

  • Tìm hiểu vùng nguyên liệu Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh tác động đến nhà máy: Giao thông, điện, nước, vị trí so với vùng nguyên liệu.
  • Tìm hiểu và vẽ mặt bằng tổng thể nhà máy
  • Tìm hiểu dây chuyền công nghệ
  • Tìm hiểu và vẽ mặt bằng phân xưởng sản xuất chính
  • Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, vận hành, các sự cố và khắc phục của các thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất.
  • Tìm hiểu vấn đề vệ sinh, an toàn lao động, an toàn thực phẩm được áp dụng tại nhà máy.
  • Tìm hiểu việc áp dụng hay thực hiện quy trình quản lý chất lượng tại cơ sở sản xuất
  1. Nội dung chi tiết học phần
  • Tìm hiểu vùng nguyên liệu của nhà máy (Diện tích, sản lượng, địa bàn cung cấp, quản lý nguyên liệu tại nhà máy, phương thức điều hành nông vụ…) .
  • Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh tác động đến nhà máy: Giao thông, điện, nước, vị trí so với vùng nguyên liệu.
  • Tìm hiểu và vẽ mặt bằng tổng thể nhà máy (thể hiện cách bố trí phân xưởng sản xuất chính, phân xưởng phụ trợ, giao thông nội bộ, hướng gió…)
  • Tìm hiểu dây chuyền công nghệ: Thuyết minh chi tiết quy trình công nghệ từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến thành phẩm cuối cùng.
  • Tìm hiểu và vẽ mặt bằng phân xưởng sản xuất chính (thể hiện cách bố trí thiết bị, bố trí lối đi, bố trí dây chuyền…)
  • Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, vận hành, các sự cố và khắc phục của các thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất.
  • Tìm hiểu vấn đề vệ sinh, an toàn lao động, an toàn thực phẩm được áp dụng tại nhà máy.
  • Tìm hiểu việc áp dụng hay thực hiện quy trình quản lý chất lượng tại cơ sở sản xuất (chú ý đến vấn đề nhân lực thực hiện)
  1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Phần 1: Tìm hiểu vùng nguyên liệu Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh tác động đến nhà máy: Giao thông, điện, nước, vị trí so với vùng nguyên liệu.

 

2tiết 15 tiết
Phần 2: Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh tác động đến nhà máy: Giao thông, điện, nước, vị trí so với vùng nguyên liệu.

 

2tiết 10 tiết
Phần 3: Tìm hiểu và vẽ mặt bằng tổng thể nhà máy (thể hiện cách bố trí phân xưởng sản xuất chính, phân xưởng phụ trợ, giao thông nội bộ, hướng gió…)

 

2tiết 20 tiết
Phần 4: Tìm hiểu dây chuyền công nghệ: Thuyết minh chi tiết quy trình công nghệ từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến thành phẩm cuối cùng.

Tìm hiểu và vẽ mặt bằng phân xưởng sản xuất chính (thể hiện cách bố trí thiết bị, bố trí lối đi, bố trí dây chuyền…)

 

1tiết 15 tiết
Phần 5: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, vận hành, các sự cố và khắc phục của các thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất.

Tìm hiểu vấn đề vệ sinh, an toàn lao động, an toàn thực phẩm được áp dụng tại nhà máy.

Tìm hiểu việc áp dụng hay thực hiện quy trình quản lý chất lượng tại cơ sở sản xuất (chú ý đến vấn đề nhân lực thực hiện)

 

3tiết 15 tiết

 

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN

  1. Chính sách đối với học phần

   +  Đi thực tập đầy đủ

   + Hoàn thành báo cáo

   + Hiểu biết đầy đủ các vấn đề theo đề cương thực tập đặt ra.

                 + Hoàn thành đồ án theo nhiệm vụ được giao

   + Bảo vệ kết quả thực tập trước giáo viên hướng dẫn và kỹ sư tại nhà máy

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học phần

– Điểm quá trình gồm:

+ Điểm chuyên cần, tham gia thực tập: chiếm trọng số 10%

+ Điểm trung bình chung của các điểm: thực hành, báo cáo: chiếm trọng số 20%

                        + Thi đánh giá cuối kỳ: trọng số 70%

– Tiêu chí đánh giá báo cáo thực tập:

+ Đảm bảo được các nội dung của đề tài đặt ra

+ Kết quả báo cáo đạt được yêu cầu về độ chính xác, khoa hoc, trích dẫn rỏ ràng và đầy đủ.

+ Bản vẽ rõ ràng, chính xác

+ Đóng thành tập và nộp cho giảng viên chấm.

            + Lịch thi, kiểm tra: Tổ chức vào cuối mỗi đợt thực tập.

  1. TÀI LIỆU HỌC TẬP

Bao gồm các tài liệu liên quan đến công nghệ sản xuất các sản phẩm tại cơ sở thực tập.

Tài liệu nội bộ về dây chuyền công nghệ thiết bị của cơ sở sản xuất cung cấp.

 

  1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Trần Ngọc Khiêm

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ kỹ thuật

Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng bộ môn CSCN BQCB

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ Khí – Công Nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế.

Điện thoại, email: 0905130438, khiembq@yahoo.com.

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

  • Các quá trình và thiết bị trong Công nghệ Thực phẩm
  • Công nghệ sản xuất lương thực
  • Công nghệ bảo quản rau quả.
  • Công nghệ sấy thăng hoa.
  • Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

           Duyệt                                         Trưởng khoa                                     Giảng viên

      Hiệu trưởng                                   (Ký, ghi rõ họ, tên)                           (Ký, ghi rõ họ, tên)

           

 

 

 

PGS. TS. Nguyễn Minh Hiếu       ThS. Nguyễn Thanh Long          ThS. Trần Ngọc Khiêm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here