ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NĂM 2017

0
1507

                  ĐẠI HỌC HUẾ                      CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM                                  Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

 

 Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM (Food Technology)

Mã ngành: 52540102

Loại hình đào tạo: Chính quy

(Ban hành kèm theo quyết định số: 469/QĐ-ĐHNL ngày 03 tháng 05 năm 2017

của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm –  Đại học Huế)

  1. Mục tiêu đào tạo

          Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao về lĩnh vực Công nghệ thực phẩm trong quản lý, tổ chức sản xuất và chuyển giao công nghệ; có kỹ năng tay nghề thành thạo, có phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức và trách nhiệm với xã hội.

          Đào tạo kỹ sư Công nghệ thực phẩm đáp ứng nhu cầu của xã hội cho khu vực miền Trung, Tây Nguyên và cả nước về lĩnh vực chuyên ngành Công nghệ thực phẩm.

  1. Thời gian đào tạo: 4,5 năm
  2. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 145 tín chỉ
  3. Đối tượng tuyển sinh: Theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo
  4. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số17/VBHN-BGDĐT ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo)

  1. Chuẩn đầu ra

6.1. Chuẩn về kiến thức

6.1.1. Chuẩn khối kiến thức chung toàn Đại học Huế

– Vận dụng được các kiến thức Giáo dục thể chất (chứng chỉ), An ninh quốc phòng (chứng chỉ), các Nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh vào nghề nghiệp và cuộc sống;

   – Vận dụng được kiến thức ngoại ngữ (B1 hoặc tương đương) trong giao tiếp thông thường.

6.1.2. Chuẩn khối kiến thức lĩnh vực

   – Vận dụng được các kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học sự sống, xã hội nhân văn, nhà nước và pháp luật làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho ngành Công nghệ thực phẩm.

   – Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và ứng dụng được trong công việc chuyên môn.

6.1.3. Kiến thức chung khối ngành

Vận dụng được các kiến thức khoa học cơ bản như toán học, hóa học, hoá lý, sinh học làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho khối ngành Công nghệ thực phẩm.

6.1.4. Kiến thức về nghề nghiệp

– Vận dụng được kiến thức về ngành học Công nghệ thực phẩm, mục tiêu và cơ hội nghề nghiệp;

– Vận dụng được kiến thức về nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm và công nghệ sản xuất; dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm;

– Vận dụng được kiến thức về các phương pháp tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm;

– Vận dụng được kiến thức về vận hành thiết bị thí nghiệm cơ bản và hiện đại, phương pháp phân tích xử lý số liệu thực nghiệm;

         – Vận dụng được kiến thức về các hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất thực phẩm.

6.1.5. Kiến thc b tr

          – Vận dụng được kiến thức về phương pháp quản lý dự án liên quan đến lĩnh vực công nghệ thực phẩm;

       – Vận dụng được kiến thức về  quản trị doanh nghiệp sản xuất, thương mại trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm.

6.2. Chuẩn về kỹ năng

6.2.1. Kỹ năng về nghề nghiệp (kỹ năng cứng) 

– Có kỹ năng đánh giá và phân tích nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm;

– Có kỹ năng tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất các sản phẩm thực phẩm;

– Có kỹ năng phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp kiến nghị về công nghệ sản xuất, phát triển các sản phẩm thực phẩm;

– Có kỹ năng cập nhật kiến thức về dinh dưỡng và đưa ra các giải pháp liên quan vệ sinh an toàn thực phẩm;

– Có kỹ năng kỹ năng vận hành thiết bị thí nghiệm cơ bản và hiện đại trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm;

– Có kỹ năng cập nhật và vận dụng các hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất thực phẩm;

– Có kỹ năng tổ chức và quản lý hệ thống sản xuất trong các nhà máy chế biến thực phẩm;

– Có kỹ năng lập và quản lý dự án liên quan đến lĩnh vực công nghệ thực phẩm;

– Có kỹ năng cập nhật, tiếp cận công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế.

6.2.2. Kỹ năng mềm

– Có kỹ năng về khởi nghiệp, tự tìm kiếm việc làm và có đạo đức nghề nghiệp trong bảo quản, chế biến, vệ sinh an toàn thực phẩm;

– Có kỹ năng tự chủ, kiến tạo, phát triển chuyên môn và học tập suốt đời;

          – Có khả năng khởi nghiệp và tự tạo việc làm;

          – Có kỹ năng và tác phong làm việc chuyên nghiệp, làm việc có kế hoạch, khoa học;

         – Có kỹ năng lập luận sắp xếp ý tưởng, thuyết trình, giao tiếp với các cá nhân và tổ chức;

         – Có kỹ năng điều khiển, phân công và đánh giá hoạt động nhóm và tập thể, phát triển và duy trì quan hệ với các đối tác; khả năng đàm phán, thuyết phục và quyết định trên nền tảng có trách nhiệm với xã hội và tuân theo luật pháp.

6.3. Năng lc t ch và trách nhim

– Có năng lực giao tiếp tốt và làm việc độc lập, theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, áp lực;

   – Có năng lực tự chịu trách nhiệm và hướng dẫn, giám sát người khác thực hiện việc tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh;

   – Có năng lực chịu trách nhiệm trong phân tích, đánh giá và phát triển sản phẩm thực phẩm;

   – Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực, đánh giá và cải thiện hiệu quả các hoạt động trên dây chuyền công nghệ chế biến thực phẩm;

   – Có năng lực tự tiếp cận, nắm bắt công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế sản xuất;

  – Có năng lực phát triển chuyên môn, tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

  1. Cấu trúc chương trình đào tạo
  2. Khối kiến giáo dục đại cương: 31 tín chỉ
  3. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 114 tín chỉ

– Kiến thức cơ sở ngành: 37 tín chỉ

  Bắt buộc: 31 tín chỉ

  Tự chọn: 6/12 tín chỉ

– Kiến thức chuyên ngành: 50 tín chỉ

  Bắt buộc: 40 tín chỉ

  Tự chọn: 10/20 tín chỉ

– Kiến thức bổ trợ: 8 tín chỉ

– Thực tập nghề nghiệp: 9 tín chỉ

– Khóa luận tốt nghiệp/học phần thay thế: 10 tín chỉ

  1. Nội dung chương trình
TT Mã số HP Tên học phần Số tín chỉ Bắt buộc Tự chọn Số
tiết
LT
Số
tiết
TH
HP
tiên quyết
HK thực hiện
A. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 31            
I Lý luận chính trị 10            
1 CTR1016 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 2 X    

20

 

10

   

1

2 CTR1017 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 3 X    

31

 

14

   

2

3 CTR1022 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 X   23 7   3
4 CTR1033 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3 X   32 13   4
II Tin học, khoa học tự nhiên, sinh thái môi trường 21            
5 CBAN12002 Toán cao cấp 2 X   30     1
6 CBAN12202 Toán thống kê 2 X   30     2
7 CBAN10304 Hóa học 4 X   50 10   1
8 CBAN12302 Vật lý 2 X   20 10   1
9 CBAN11902 Tin học 2 X   15 15   1
10 CBAN11803 Sinh học 3 X   30 15   1
11 CBAN10502 Hóa lý 2 X   30   CBAN10304 2
12 TNMT29402 Nhà nước và pháp luật 2 X   21 9   2
13 KNPT14602 Xã hội học đại cương 2 X   24 6   3
B. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 114            
I.Kiến thức cơ sở ngành 37            
    Bắt buộc 31            
14 CKCN31194 Hóa sinh thực phẩm 4 X   43 17 CBAN11803CBAN10304 2
15 CKCN19303 Vi sinh vật thực phẩm 3 X   38 7 CKCN31194 3
16 CKCN25902 Nhiệt kỹ thuật 2 X   24 6 CBAN12302 2
17 CKCN31262 Quá trình và thiết bị chuyển khối 2 X   21 9 CKCN31194CKCN31272 3
18 CKCN31272 Quá trình và thiết bị cơ học 2 X   24 6 CBAN12302 CBAN10502 4
19 CKCN31292 Quá trình và thiết bị truyền nhiệt 2 X   21 9 CKCN31194 3
20 CKCN23402 Hóa học thực phẩm 2 X   21 9 CBAN10304CBAN10502CKCN31194 2
21 CKCN31412 Thực hành hóa sinh – vi sinh vật thực phẩm 2 X     30 CKCN31194CKCN19303 3
22 CKCN31282 Quá trình và thiết bị công nghệ sinh học 2 X   18 12 CKCN19303CKCN31262CKCN31272 4
23 CKCN31182 Hình họa – Vẽ kỹ thuật 2 X   30     2
24 CKCN22102 Công nghệ lạnh thực phẩm 2 X   25 5 CKCN25902CKCN31194CKCN19303 3
25 CKCN22202 Công nghệ sấy nông sản thực phẩm 2 X   21 9 CKCN25902CKCN31292

 

4
26 CKCN31202 Kỹ thuật điện – Điện tử 2 X   26 4 CBAN11503 4
27 CKCN31162 Đồ án thiết bị 2 X   30   CKCN26302

CKCN26402CKCN26602

4
    Tự chọn 6/12            
28 CKCN29102 Vật lý học thực phẩm 2   X 24 6 CBAN12302CBAN10502 4
29 CKCN25102 Kỹ thuật thực phẩm 2   X 21 9 CKCN31292 4
30 CKCN31302 Sinh lý, sinh hóa nông sản sau thu hoạch 2   X 24 6 CBAN11803CKCN31194 4
31 CKCS24102 Cơ học lưu chất 2   X 30   CKCN20803 4
32 CKCN24702 Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa 2   X 30     5
33 CKCN31312 Sinh vật hại nông sản sau thu hoạch 2   X 21 9 CKCN31302 5
II. Kiến thức chuyên ngành 50            
    Bắt buộc 40            
34 CKCN31123 Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm 3 X   35 10 CBAN11803 5
35 CKCN31103 Đánh giá chất lượng thực phẩm 3 X   33 12 CBAN12202CKCN31194 5
36 CKCN31033 Công nghệ bảo quản và chế biến rau, quả 3 X   30 15 CKCN31194CKCN19303CKCN23402 6
37 CKCN31053 Công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa 3 X   30 15 CKCN31194CKCN19303CKCN31412 6
38 CKCN31062 Công nghệ chế biến thủy sản 2 X   25 4   5
39 CKCN31073 Công nghệ đường mía, bánh kẹo 3 X   30 15 CKCN31262CKCN31272CKCN31292 7
40 CKCN22002 Công nghệ enzyme   X   30   CBAN11803 5
41 CKCN31042 Công nghệ chế biến chè, cà phê, ca cao 2 X   21 9 CKCN22202CKCN25102 7
32 CKCN21902 Công nghệ đồ uống 2 X   20 10 CKCN31194CKCN31194CKCN19303CKCN31282 5
43 CKCN26202 Phụ gia thực phẩm 2 X   25 5 CKCN31194CKCN19303 8
44 CKCN27802 Thiết kế nhà máy thực phẩm 2 X   24 5 CKCN13202

CKCN19202

5
45 CKCN21202 Công nghệ chế biến lương thực 2 X   21 9 CKCN31194CKCN25102 6
46 CKCN24502 Kỹ thuật an toàn và môi trường 2 X   25 5 CBAN12302CBAN10304 5
47 CKCN26702 Quản lý chất lượng nông sản thực phẩm 2 X   25 5 CKCN31194 CKCN19303CKCN31103 6
48 CKCN31363 Thực hành chuyên ngành thực phẩm 1 3 X     45 CKCN31103CKCN31033CKCN31053 6
49 CKCN31372 Thực hành chuyên ngành thực phẩm 2 2 X     30 CKCN31123CKCN31033CKCN31103 7
50 CKCN31142 Đồ án Công nghệ 2 X     30   6
    Tự chọn 10/20            
51 CKCN31082 Công nghệ lên men 2   X 26 4 CKCN31194CKCN19303 7
52 CKCN29402 Xử lý phế phụ phẩm thực phẩm 2   X 25 5 CKCN31073CKCN31033 8
53 CKCN20202 Bao gói thực phẩm 2   X 26 4 CKCN31194CKCN19303CKCN25102 8
54 CKCN26802 Quy hoạch thực nghiệm 2   X 18 12 CBAN12002CBAN12202 7
55 CKCN31352 Thực hành chuyên ngành CNSTH 2   X   30 CKCN31412CKCN31302CKCN31033 7
56 CKCN27902 Thực phẩm truyền thống 2   X 21 9 CKCN31194CKCN19303 7
57 CKCN31243 Máy và thiết bị chế biến nông sản thực phẩm 3   X 36 9 CKCN25803CKCN25902CKCN24702 8
58 CKCN31433 Vật liệu cơ khí và công nghệ kim loại 3   X 35 10 CKCN19202CKCN20803CKCN25803 8
59 CKCD25302 Năng lượng tái tạo 2   X 24 6 CKCN22902CKCN31252 7
III. Kiến thức bổ trợ 8            
60 KNPT28802 Quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp 2 X   22 8   8
61 KNPT23002 Phương pháp tiếp cận khoa học 2 X   22 8   7
62 KNPT24802 Xây dựng và quản lý dự án 2 X   20 10   7
63 KNPT21602 Kỹ năng mềm 2 X   15 15   8
IV. Thực tập nghề nghiệp 9            
64 CKCN28702 Tiếp cận nghề CNTP 2 X   30     3
65 CKCN31343 Thao tác nghề CNTP 3 X   45     6
66 CKCN28204 Thực tế nghề CNTP 4 X   60     8
V. Khóa luận tốt nghiệp/học phần thay thế 10            
67 CKCN24010 Khóa luận tốt nghiệp 10 X   150     9
68 CKCN29706 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp 6 X   90     9
69 CKCN21052 Marketing nông sản và thực phẩm 2 X   21 9 KNPT28802 KNPT21602 9
70 CKCN21102 Công nghệ chế biến dầu mỡ thực phẩm 2 X   25 5 CKCN22202CKCN31292 9
    Khối lượng kiến thức toàn khóa 145            

Điều kiện tốt nghiệp:

– Chứng chỉ Giáo dục quốc phòng;

– Chứng chỉ giáo dục thể chất;

– Chứng chỉ ngoại ngữ B1.

Thừa Thiên Huế, ngày 11  tháng 7 năm 2017

         Ban Giám hiệu                        HĐKH-ĐT                      Thủ trưởng đơn vị

       HIỆU TRƯỞNG                      CHỦ TỊCH                       TRƯỞNG KHOA

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

                 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1

– Mã học phần: CTR1016                                                       

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian

+ Lý thuyết: 20 tiết; Số chương học: 04 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 10 tiết; Số bài học: 2 bài

– Điều kiện tiên quyết: Không

  1. Mục tiêu của học phần

            – Kiến thức:

            Trang bị cho người học hệ thống kiến thức cơ bản bao gồm các nguyên lý thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, góp phần hình thành cho người học thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn để tiếp cận các môn khoa học khác.

            – Kỹ năng:

Giúp người học xác lập cơ sở lý luận để hiểu các nguyên lý kinh tế – chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; góp phần rèn luyện, phát triển năng lực tư duy và thực tiễn của người học. 

            – Thái độ:

            Góp phần hình thành ở người học thái độ nghiêm túc trong học tập các môn lý luận chính trị và các môn khoa học chuyên ngành được đào tạo; giúp người học xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho bản thân.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

            Ngoài chương Mở đầu khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin và tổng quan về  môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, học phần tập trung trình bày những nguyên lý thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
 

NỘI DUNG

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC YÊU CẦU SINH VIÊN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI LÊN LỚP
GIỜ LÊN LỚP Thực hành Tự học

thuyêt

Bài tập Thảo luận
Chương mở đầu: Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

1.1. Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin

1.2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

2       3 Đọc 1: tr11-34.

 

Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất và ý thức

2       3 Đọc 1: tr37-65

– Chuẩn bị BT 1.1, 1.2.

– Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 1

Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất và ý thức

1 1     3 Đọc 1: tr66-129

– Làm BT 1.1, 1.2.

– Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 1.

 

Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất và ý thức

1   1   3 Đọc 1: tr66-129

Thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 1

 

 

Chương 2: Phép biện chứng duy vật

2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.4. Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

2       3 Đọc 1: tr66-129

– Chuẩn bị BT 2.1, 2.2, 2.3, 2.4.

– Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 2.

 

Chương 2: Phép biện chứng duy vật

2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.4. Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

1 1     3 Đọc 1: tr66-129

– Làm BT 2.1, 2.2

– Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 2.

 

Chương 2: Phép biện chứng duy vật

2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.4. Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

2         Đọc 1: tr66-129

– Làm BT 2.3, 2.4

– Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 2.

 

Chương 2: Phép biện chứng duy vật

2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.4. Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

* Kiểm tra giữa kỳ

1 1       Đọc 1: tr66-129

– Kiểm tra giữa kỳ 45 phút.

– Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 2.

Chương 2: Phép biện chứng duy vật

2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.4. Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

    2     Đọc 1: tr66-129

Thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 2.

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất

3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội

3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội

3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử

2       3 Đọc 1: tr130-188

– Chuẩn bị BT 3.1, 3.2, 3.3, 3.4.

– Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 3.

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất

3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội

3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội

3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử

2  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

    3 Đọc 1: tr130-188

– Chuẩn bị BT 3.1, 3.2, 3.3, 3.4.

– Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 3.

 

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất

3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội

3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội

3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử

1 1     3 Đọc 1: tr130-188

– Làm BT 3.1, 3.2.

– Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 3.

 

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất

3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội

3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội

3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử

2       3 Đọc 1: tr130-188

Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 3.

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất

3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội

3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội

3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử

1 1       Đọc 1: tr130-188

Làm BT 3.3, 3.4

Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 3.

Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất

3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội

3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội

3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử

    2      

Đọc 1: tr130-188

Thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 3.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số):

         Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 30% trọng số), gồm có:

            – Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt trước khi nghe giảng lý thuyết): 10% = 1,0 điểm

            – Tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành nội dung tự học, làm bài tập trên lớp và bài tập theo nhóm), kiểm tra giữa kỳ: 20% = 2,0 điểm

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 60% trọng số)

            Hình thức thi kết thúc học phần: Tự luận hoặc vấn đáp và cách đánh giá học phần theo 6 cấp độ: nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để có thể phân loại được người học một cách công bằng và rõ ràng.

 

  1. Tài liệu học tập
  2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
  3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
  4. Nội dung chi tiết học phần

Chương mở đầu

NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

1.1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin

1.1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận cấu thành

1.1.2. Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin

1.2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

1.2.1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu

1.2.2. Những yêu cầu chủ yếu về phương pháp học tập, nghiên cứu

Chương 1

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng

1.1.1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

1.1.2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức cao nhất của chủ nghĩa duy vật

1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất và ý thức

1.2.1. Phạm trù vật chất

1.2.2. Phạm trù ý thức

1.2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

——————-

Bài tập 1

1.1. Vấn đề cơ bản của triết học và các trường phái triết học trong lịch sử?

1.2. Phạm trù vật chất và phạm trù ý thức? Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?

 

Chương 2

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

2.1.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng

2.1.2. Phép biện chứng duy vật

2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

2.2.2. Nguyên lý về sự phát triển

2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.3.1. Cái riêng và cái chung

2.3.2. Nguyên nhân và kết quả

2.3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên

2.3.4. Nội dung và hình thức

2.3.5. Bản chất và hiện tượng

2.3.6. Khả năng và hiện thực

2.4. Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.4.1. Qui luật chuyển hóa những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại

2.4.2. Qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

2.4.3. Qui luật phủ định của phủ định

2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

2.5.1. Nhận thức, thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

2.5.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

——————

Bài tập 2

2.1. Cơ sở lý luận và yêu cầu của các nguyên tắc toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể?

2.2. Ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật?

2.3. Ý nghĩa phương pháp luận của các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật?

2.4. Vị trí và vai trò của thực tiễn trong quá trình nhận thức chân lý

 

Chương 3

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất

3.1.1. Sản xuất vật chất

3.1.2. Qui luật QHSX phù hợp với trình độ của LLSX

3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.2.2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3.3.1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3.3.2. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội

3.4.1. Khái niệm và kết cấu của hình thái kinh tế – xã hội

3.4.2. Quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế – xã hội

3.4.3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế – xã hội

3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội

3.5.1. Khái niệm giai cấp và nguồn gốc giai cấp

3.5.2. Khái niệm đấu tranh giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp

3.5.3. Khái niệm cách mạng xã hội và vai trò của cách mạng xã hội

3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử

3.6.1. Bản chất của con người

3.6.2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của QCND

——————

Bài tập 3

3.1. Phương thức sản xuất? Qui luật phổ biến của sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất?

3.2. Khái niệm và kết cấu của hình thái kinh tế – xã hội? Mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố cấu thành hình thái kinh tế – xã hội?

3.3. Khái niệm giai cấp? Nguyên nhân của sự phân chia giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội?

3.4. Luận điểm: “trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”? Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân?

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Tiến Dũng                         

Chức danh, học vị: PGS.TS               

Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, chính trị học, Văn hóa

Giảng viên 2:

Họ và tên: Hồ Minh Đồng                               

Chức danh, học vị: GVC.TS             

Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

            Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, Lôgíc học, Kinh tế chính trị

Giảng viên 3:

Họ và tên: Hoàng Ngọc Vĩnh              

Chức danh, học vị: GVC.ThS                       

Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, Lôgíc học, TT Hồ Chí Minh

Giảng viên 4:

Họ và tên: Phan Doãn Việt                              

Chức danh, học vị: GVC.Th.S                      

Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

            Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học,

Giảng viên 5:

Họ và tên: Lê Bình Phương Luân                   

Chức danh, học vị: GVC.Th.S                      

Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

            Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học,

Giảng viên 6:

Họ và tên: Hà Lê Dũng                                   

Chức danh, học vị: GV.Th.S             

Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

            Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học,

Giảng viên 7:

Họ và tên: Thái Thị Khương                

Chức danh, học vị: GV.Th.S 

Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

            Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học,

Giảng viên 8:

Họ và tên: Nguyễn Thị Kiều Sương    

Chức danh, học vị: GV.Th.S             

Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

            Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, Lôgic học

Giảng viên 9:

Họ và tên: Nguyễn Thị Phương                       

Chức danh, học vị: GV.Th.S             

Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

            Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học,

Giảng viên 10:          

Họ và tên: Nguyễn Việt Phương                     

Chức danh, học vị: GV.Th.S             

Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

            Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học,

 

Giảng viên 11:          

Họ và tên: Nguyễn Thanh Tân                         

Chức danh, học vị: GVC.TS             

Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, Lôgíc học, Khoa học chính trị, Quản lý xã hội.

Giảng viên 12:          

Họ và tên: Đinh Thị Phòng                              

Chức danh, học vị: GV.Th.S             

Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế

Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698

Mail liên hệ:                dinhthiphongtan@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, Lôgíc học, Khoa học chính trị, Quản lý xã hội.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

 

 

Trưởng Khoa

 

 

 

 

 

 

Giảng viên

 

 

 

 

Đinh Thị Phòng

 

 

 

TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin về học phần

– Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2

– Mã học phần: CTR1017                                                       

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian

+ Lý thuyết: 31 tiết; Số chương học: 06 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 14 tiết; Số bài học: 4 bài

– Điều kiện tiên quyết: CTR1016

  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức:

Trang bị cho người học hệ thống kiến thức cơ bản bao gồm các Nguyên lý kinh tế – chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học thuộc Chủ nghĩa Mác – Lênin, giúp cho người học hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam.

– Kỹ năng:

Giúp cho người học xác lập cơ sở lý luận để tiếp cận nội dung môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, từng bước hình thành thế giới quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các môn khoa học khác, góp phần rèn luyện năng lực tư duy và thực tiễn cho người học.

– Thái độ:

Góp phần hình thành ở người học thái độ nghiêm túc trong học tập các môn lý luận chính trị và các môn khoa học chuyên ngành được đào tạo, giúp người học xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho bản thân.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

            Học phần Những nguyên lý cơ bản của CNMLN (phần 2) bao gồm 6 chương, bắt đầu từ chương thứ IV đến chương thứ IX trong giáo trình Những nguyên lý cơ bản của CNMLN. Nội dung cơ bản như sau:

Chương IV: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết giá trị: Hàng hóa và sản xuất hàng hóa, về tiền tệ, nội dung và tác động của quy luật giá trị.

Chương V: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết giá trị thặng dư: sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản, sự sản xuất giá trị thặng dư trong CNTB và tích lũy tư bản, các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư.

Chương VI: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước, về vai trò và giới hạn của CNTB.

Chương VII: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó, về tính tất yếu, qui luật hình thành và phát triển Đảng cộng sản, về cách mạng XHCN và hình thái kinh tế – xã hội CSCN.

Chương VIII: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết Mác – Lênin về những vấn đề có tính quy luật của tiến trình cách mạng XHCN.

Chương IX: Từ lập trường của chủ nghĩa Mác – Lênin đánh giá về chủ nghĩa xã hội hiện thực: hình thành, phát triển, thành tựu, khủng hoảng và nguyên nhân của sự sụp đổ mô hình CNXH ở Liên xô và Đông âu; triển vọng của CNXH.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
 

Nội dung

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi lên lớp
GIỜ LÊN LỚP Thực hành Tự học
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 4: Học thuyết giá trị

4.1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

4.2. Hàng hóa

4.3. Tiền tệ

4.4. Qui luật giá trị

5 1     5 Đọc:

6.1, chương IV, chuẩn bị bài tập 4.

Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư

5.1. Sự chuyển hóa tiền thành tư bản

5.2. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư trong xã hội tư bản

5.3. Tiền công trong CNTB

5.4. Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thăng dư

5.5. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư

6 1 2   3 Đọc:

6.1, chương V; làm bài tập 4, chuẩn bị bài tập 5 và làm bài tập 5; chuẩn bị bài tập 6.

 

Chương 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

6.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền

6.2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

6.3. Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại

6.4. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

4 1     5 Đọc:

 6.1, chương VI làm bài tập 6.

Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa

7.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

7.2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa

7.3. Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa

6 1 2   5 Đọc:

6.1, Chương VII, chuẩn bị bài tập 7.

* Ôn tập phần kinh tế chính trị

Kiểm tra giữa kỳ

1 1        
Chương 8: những vấn đề chính trị – xã hội có tính qui luật của tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

8.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

8.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

8.3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo

6 1 1   5 Đọc:

6.1, Chương VIII; làm bài tập 7, chuẩn bị bài tập 8.

Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

9.1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực

9.2. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội xô viết và nhuyên nhân của nó

9.3. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội

4       5 Đọc:

 6.1, Chương IX; làm bài tập 9.

* Ôn tập và giải đáp thắc mắc toàn bộ học phần 2.     2   5 Sinh viên chuẩn bị các vấn đề thắc mắc cần giải đáp.
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

   Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 30% trọng số), bao gồm:

          – Đánh giá bài kiểm tra tại lớp

          – Đánh giá làm bài tập ở nhà

          – Đánh giá thảo luận (theo nhóm)

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 60% trọng số)

            Hình thức thi kết thúc học phần:  Tự luận hoặc vấn đáp và cách đánh giá học phần theo 6 cấp độ: nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để có thể phân loại được người học một cách công bằng và rõ ràng.

  1. Tài liệu học tập
  2. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin ,Hà Nội, 2011.
  3. Bộ giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007.
  4. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007.
  5. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007.
  6. Nội dung chi tiết học phần

Chương 4

HỌC THUYẾT  GIÁ TRỊ

4.1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa.

4.1.1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa

4.1.2. Đăc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

4.2. Hàng hóa

4.2.1. Hàng hóa và 2 thuộc tính của hàng hóa

4.2.2. Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa

4.2.3. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

4.3. Tiền tệ

4.3.1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ

4.3.2. Các chức năng của tiền tệ

4.4. Nội dung qui luật giá trị

4.4.1. Nội dung của qui luật giá trị

4.4.2. Tác động của qui luật giá trị

————

Bài tập 4

4.1. Hai thuộc tính của hàng hóa? Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa? Các hình thái giá trị và bản chất, chức năng của tiền tệ?

4.2. Nôi dung và tác động của qui luật giá trị. Biểu hiện của quy luật này trong các giai đoạn phát triển của CNTB và ý nghĩa của việc nghiên cứu đối với việc phát triển kinh tế thị trường ở nước ta?

                                                    Chương 5

HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

5.1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản

5.1.1. Công thức chung của tư bản

5.1.2. Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản

5.1.3. Hàng hóa sức lao động

5.2. Quá trình sản xuất ra giá trị thăng dư trong xã hội tư bản

5.2.1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.

5.2.2. Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.

5.3. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản.

5.3.1. Bản chất kinh tế của tiền công

5.3.2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản

5.3.3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

5.4. Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản- tích lũy tư bản

5.4.1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản

5.4.2. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản

5.4.3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản

5.5. Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thăng dư

5.5.1. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản

5.5.2. Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội

5.5.3. Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản

5.6. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư

5.6.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

5.6.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

5.6.3. Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất

5.5.4. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản

———-

Bài tập 5

5.1. Tại sao nói công thức chung của Tư bản có mâu thuẫn? Vì sao phân tích hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn đó? Giá trị thặng dư là gì? Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư? Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong CNTB?

5.2. Tích lũy ,tích tụ và tập trung tư bản? Cấu tạo hữu cơ của tư bản? Những nhân tố tác động đến sự thay đổi cấu tạo hữu cơ của tư bản? Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản? Bản chất, nguyên nhân và tính chu kỳ của khủng khoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản?

5.3. Lợi nhuận, tỷ xuất lợi nhuận, lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất? Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản?

                                                            Chương 6

                  HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

                             VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

6.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền

6.1.1. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền

6.1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền

6.1.3. Sự hoạt động của qui luật giá trị và qui luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền

6.2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

6.2.1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

6.2.2. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

6.3. Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại

6.3.1. Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất

6.3.2. Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức

6.3.3. Sự điều chỉnh trong quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp

6.3.4. Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn

6.3.5. Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường

6.3.6. Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường

6.4. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB

6.4.1. Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội

6.4.2. Hạn chế của CNTB

6.4.3. Xu hướng vận động của CNTB

————–

Bài tập 6

6.1. Nguyên nhân hình thành, bản chất và đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền?

6.2. Nguyên nhân ra đời, bản chất và những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước? Xu hướng vận động và giới hạn của chủ nghĩa tư bản?

                                                       Chương 7

                    SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN

                              VÀ CÁCH MANG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

7.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

7.1.1. Khái niệm giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

7.1.2. Những điều kiện khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

7.1.3. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

7.2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa

7.2.1. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó

7.2.2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

7.2.3. Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

7.3. Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa

7.3.1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa

7.3.2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa

———-

Bài tập 7

7.1. Khái niệm giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Điều kiện khách quan qui định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân?

7.2. Nguyên nhân, mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa? Tính tất yếu, đặc điểm,thực chất,  nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH? Những đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN?

                                                  Chương 8

        NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT

              TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

8.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa

8.1.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

8.1.2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

8.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

8.2.1. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

8.2.2. Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

8.2.3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

8.3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo

8.3.1. Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

8.3.2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

           ————–

Bài tập 8

8.1. Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? Đặc trưng và tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước XHCN? Đặc trưng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa?

8.2. Những nguyên tắc cơ bản của CNMLN trong việc giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa?

                                                             Chương 9

                         CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG

9.1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực

9.1.1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới

9.1.2. Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó

9.2. Sự khủng khoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết và nguyên nhân của nó

9.2.1. Sự khủng khoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết

9.2.2. Nguyên nhân dẫn đến khủng khoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết

9.3. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội

9.3.1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người

9.3.3. Chủ nghĩa xã hội là tương lai của xã hội loài người

Bài tập 9

9.1. Những đặc trưng của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết? Nguyên nhân khủng khoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết?

9.2. Giới hạn của chủ nghĩa tư bản và triển vọng của chủ nghĩa xã hội hiện nay?

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: LÊ THANH HÀ

Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học ( Kiêm phụ trách học phần NNLCBCNMLN 2), Giảng viên chính, Thạc sỹ.

 Địa điểm liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, trường Đại học khoa học, Đại học Huế.

Điện thoại, Email: 0914192709; lethanhha1963@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Chủ nghĩa xã hội khoa học, kinh tế chính trị, lịch sử phong trào công nhân, lịch sử tư tưởng XHCN…

Giảng viên 2:

Họ và tên: LÊ THỊ KIM PHƯƠNG

Chức danh, học hàm, học vị: CBGD, giảng viên chính, Thạc sỹ.

Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, trường Đại học khoa học, Đại học Huế.

Điện thoại:

Các hướng nghiên cứu chính: Chủ nghĩa xã hội khoa học, kinh tế chính trị, lịch sử phong trào công nhân, lịch sử tư tưởng XHCN…

Giảng viên 3:

Họ và tên: DƯ THỊ HUYỀN

Chức danh, học hàm, học vị: CBGD, Thạc sỹ.

Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, trường Đại học khoa học, Đại học Huế.

Điện thoại:

Giảng viên 4:

Họ và tên: NGUYỄN THỊ THẮNG

Chức danh, học hàm, học vị: CBGD, Thạc sỹ.

Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, trường Đại học khoa học, Đại học Huế.

Điện thoại:

Giảng viên 5:

Họ và tên: NGUYỄN THỊ GIANG

Chức danh, học hàm, học vị: CBGD, Thạc sỹ.

Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, trường Đại học khoa học, Đại học Huế.

Điện thoại:

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

Trưởng Khoa

 

 

 

 

Giảng viên

 

 

 

 

ThS. Lê Thanh Hà

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC      CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

      KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ                     Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh

– Mã học phần: CTR1022                                                       

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian

+ Lý thuyết: 23 tiết; Số chương học: 07 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 7 tiết; Số bài học: 4 bài

– Điều kiện tiên quyết: CTR1017

  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức:

Cung cấp những hiểu biết có hệ thống về tư tưởng đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh; Tiếp tục cung cấp những kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tạo lập những hiểu biết về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và của cách mạng nước ta; góp phần xây dựng nền tảng đạo đức con người mới.

– Kỹ năng:

Có tư duy biện chứng, biết liên hệ với thực tiễn để giải quyết những vấn đề liên quan đến công việc

– Thái độ:

Nghiêm túc, đọc và chuẩn bị bài học trước khi lên lớp

  1. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Ngoài chương mở đầu, gồm có 7 chương, từ chương 1 đến chương 7 trình bày những nội dung cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu của môn học.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
 

 

 

Nội dung

 

 

Hình thức tổ chức dạy học (tiết)

Lên lớp Thực hành/điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương mở đầu 3        
Chương 1 3        
Chương 2 3   1    
Chương 3 3   1    
Chương 4 3     1  
Chương 5 2 1   1  
Chương 6 3   1    
Chương 7 3   1    
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

           Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 30% trọng số), bao gồm:

Điểm trung bình cộng của điểm kiểm tra, bài tập, thảo luận.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 60% trọng số)

Căn cứ vào 4 tiêu chí sau:

Thứ nhất, Xác định nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng hợp lý, đủ đúng ý của đề ra.

Thứ hai, Kỹ năng phân tích, tổng hợp trong giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu, thể hiện tư duy độc lập, sáng tạo.

Thứ ba, Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giáo viên hướng dẫn, hoặc bài giảng của giáo viên trên lớp.

Thứ tư, Bố cục hợp lý, văn phong mạch lạc rõ ràng, trích dẫn hợp lệ, trình bày đẹp, đúng quy cách kỹ thuật, không sai lỗi chính tả.

Điểm Tiêu chí
9-10 Đạt tất cả 4 tiêu chí trên
7-8 – Đạt tiêu chí 1, 2

– Tiêu chí 3: có sử dụng tài liệu, nhưng chưa đầy đủ, phân tích chưa sâu.

– Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ

5-6 – Đạt tiêu chí 1.

– Tiêu chí 2: chưa thể hiện rõ tư duy độc lập, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá còn kém.

– Tiêu chí 3, 4: còn mắc lỗi nhỏ

Dưới 5  Không đạt cả 4 tiêu chí trên
  1. Tài liệu học tập
  2. Bộ Giáo dục và đào tạo: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) – tái bản có sửa chữa, bổ sung, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
  3. Nguyễn Thế Phúc – Phạm Ngọc Anh: Hướng dẫn học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012.
  4. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn Giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.
  5. Bộ Giáo dục và đào tạo: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh(Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.
  6. Nội dung chi tiết học phần

Chương mở đầu

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA

HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

  1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
  2. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh
  3. a) Khái niệm tư tưởng và nhà tư tưởng
  4. b) Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
  5. Đối tượng của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh
  6. a) Hệ thống các quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh
  7. b) Sự vận động của tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam
  8. Mối quan hệ môn học này với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
  9. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  10. Cơ sở phương pháp luận
  11. Các phương pháp cụ thể

III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN

  1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác
  2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị

Chương I

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

  1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
  2. Cơ sở khách quan
  3. a) Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
  4. b) Các tiền đề tư tưởng, lý luận
  5. Nhân tố chủ quan
  6. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
  7. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
  8. Thời kỳ từ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
  9. Thời kỳ từ 1921 – 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
  10. Thời kỳ từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng
  11. Thời kỳ từ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện

III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

  1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc
  2. a) Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam
  3. b) Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam
  4. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới
  5. a) Phản ánh khát vọng thời đại
  6. b) Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người

Chương II

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ

CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

  1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
  2. Vấn đề dân tộc thuộc địa
  3. a) Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa
  4. b) Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa
  5. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
  6. a) Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau
  7. b) Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
  8. c) Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp
  9. d) Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác
  10. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
  11. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
  12. a) Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa
  13. b) Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
  14. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
  15. a) Rút bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó
  16. b) Cách mạng tư sản là không triệt để
  17. c) Con đường giải phóng dân tộc
  18. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
  19. a) Cách mạng trước hết phải có Đảng
  20. b) Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất
  21. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc
  22. a) Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức
  23. b) Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc
  24. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
  25. a) Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo
  26. b) Quan hệ của cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc
  27. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực
  28. a) Quan điểm về bạo lực cách mạng
  29. b) Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình
  30. c) Hình thái bạo lực cách mạng

Chương III

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG

QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

  1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
  2. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
  3. a) Chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu sau khi giành được độc lập theo con đường cách mạng vô sản
  4. b) Xây dựng chủ nghĩa xã hội là nhằm giải phóng con người một cách triệt để
  5. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
  6. a) Chủ nghĩa xã hội như là một chế độ xã hội ưu việt
  7. b) Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội
  8. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
  9. a) Mục tiêu
  10. b) Động lực
  11. CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
  12. Con đường
  13. a) Quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
  14. b) Con đường cách mạng không ngừng
  15. Biện pháp
  16. a) Phương châm
  17. b) Biện pháp

KẾT LUẬN

Chương IV

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

  1. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
  2. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
  3. a) Cách mạng trước hết cần có Đảng
  4. b) Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử
  5. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
  6. a) Lựa chọn con đường, xây dựng đường lối chiến lược, sách lược cách mạng
  7. b) Tổ chức, đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng
  8. c) Vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên
  9. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
  10. a) Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân
  11. b) Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động, là Đảng của dân tộc
  12. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
  13. a) Đảng lãnh đạo toàn diện mọi mặt đời sống xã hội
  14. b) Đảng cầm quyền, dân là chủ
  15. c) Cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân
  16. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT

NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH

  1. Xây dựng Đảng – quy luật tồn tại và phát triển của Đảng
  2. a) Đảng phải thường xuyên tự xây dựng
  3. b) Quan điểm chỉ đạo xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
  4. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
  5. a) Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận
  6. b) Xây dựng Đảng về chính trị

– Thông tin thời sự cho cán bộ, đảng viên

  1. c) Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
  2. d) Xây dựng Đảng về đạo đức

KẾT LUẬN

– Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh.

– Ý nghĩa của việc học tập.

Chương V

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

  1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
  2. Vị trí vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
  3. a) Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, quyết định sự thành công của cách mạng
  4. b) Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
  5. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
  6. a) Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
  7. b) Đại đoàn kết toàn dân là tập hợp được mọi người dân vào cuộc đấu tranh chung
  8. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
  9. a) Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất
  10. b) Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất
  11. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
  12. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế
  13. a) Cơ sở khách quan
  14. b) Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
  15. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế
  16. a) Các lực lượng cần đoàn kết
  17. b) Hình thức
  18. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
  19. a) Nguyên tắc chung
  20. b) Nguyên tắc cụ thể

KẾT LUẬN

– Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh

– Ý nghĩa của việc học tập.

Chương VI

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC

CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

  1. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ
  2. Quan niệm về dân chủ
  3. a) Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân
  4. b) Dân chủ là cơ sở đảm bảo quyền làm chủ, các quyền cơ bản của nhân dân lao động
  5. c) Dân là chủ và dân làm chủ
  6. d) Cơ chế bảo đảm quyền dân chủ: tất cả vì lợi ích của nhân dân
  7. Thực hành dân chủ
  8. a) Thực hành dân chủ là động lực phát triển cách mạng
  9. b) Phương thức thực hành dân chủ
  10. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
  11. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
  12. a) Nhà nước của dân
  13. b) Nhà nước do dân
  14. c) Nhà nước vì dân
  15. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất

giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước

  1. a) Về bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước
  2. b) Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước
  3. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
  4. a) Xây dựng Nhà nước hợp pháp, hợp hiến
  5. b) Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến pháp và pháp luật, chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống
  6. c) Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức, tài
  7. Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả
  8. a) Tổ chức bộ máy nhà nước phù hợp
  9. b) Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước
  10. c) Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với giáo dục đạo đức cách mạng

KẾT LUẬN

– Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh.

– Ý nghĩa của việc học tập

Chương VII

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY

DỰNG CON NGƯỜI MỚI

  1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
  2. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
  3. a) Phương thức tiếp cận văn hoá
  4. b) Định nghĩa văn hoá của Hồ Chí Minh
  5. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa
  6. a) Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội
  7. b) Quan điểm về chức năng của văn hóa
  8. c) Quan điểm về tính chất của nền văn hóa
  9. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa
  10. a) Văn hóa giáo dục
  11. b) Văn hóa văn nghệ
  12. c) Văn hóa đời sống
  13. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
  14. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
  15. a) Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
  16. b) Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
  17. c) Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
  18. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
  19. a) Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
  20. b) Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

  1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
  2. a) Hồ Chí Minh thường nói tới con người cụ thể, lịch sử.
  3. b) Hồ Chí Minh khẳng định bản chất con người mang tính xã hội.
  4. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”
  5. a) Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người.
  6. b) Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”.

KẾT LUẬN

– Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh

– Ý nghĩa của việc học tập

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Thế Phúc

Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ,

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.

Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế

Điện thoại, email: nguyenthephucpolitical@yahoo.com.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Hồ Chí Minh học, Triết học, Chính trị học.

Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học chính trị

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Thị Hồng Minh

Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ,

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.

Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế

Điện thoại, email:

Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học

Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh

Giảng viên 3:

Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Huyền

Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ,

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.

Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế

Điện thoại: 0982335531.

Email: ntthuyenhue@yahoo.com.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Phong trào công nhân, Chính sách xã hội, Lao động di cư…

Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Việt Nam hiện đại

Giảng viên 4:

Họ và tên: Đào Thế Đồng

Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ,

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.

Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế

Điện thoại: 0935761816

Email: Forgetme_11380@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học, Chính trị học

Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học

 

Giảng viên 5:

Họ và tên: Đặng Nữ Hoàng Quyên

Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ,

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.

 Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế

Điện thoại: 0935011277

Email: hoangquyenhue@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Các tác phẩm kinh điển của Hồ Chí Minh.

Giảng viên 6:

Họ và tên: Lê Viết Hùng

Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ,

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.

Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế

Điện thoại: 0982292269

Email: hungcaycanh@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử thế giới

Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử thế giới

Giảng viên 7:

Họ và tên: Hoàng Trần Như Ngọc

Chức danh: Giảng viên, Cử nhân

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.

Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế

Điện thoại: 0973570747

Email: nhungoc.husc@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học,Chính trị học

Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

Trưởng Khoa

 

 

 

 

 

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

   Nguyễn Thế Phúc

 

TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

    

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

– Mã học phần: CTR1033                                                       

– Số tín chỉ: 3

– Phân bổ thời gian

+ Lý thuyết: 32 tiết; Số chương học: 09 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 13 tiết; Số bài học: 4 bài

– Điều kiện tiên quyết: CTR1017

  1. Mục tiêu của học phần

– Kiến thức:

Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác.

– Kỹ năng:

Giúp cho sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước.

– Thái độ:

Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Ngoài chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu; học tập; ý nghĩa khoa học và thực tiễn của môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Học phần tập trung trình bày: sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945). Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975). Đường lối công nghiệp hóa. Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị. Đường lối xây dựng văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội. Đường lối đối ngoại.

Nội dung chủ yếu của học phần là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản có hệ thống về đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học (tiết)
Lên lớp Thực hành/điền giã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương mở đầu:  Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạng của  Đảng Cộng sản Việt Nam

1.đ.1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu:

1.đ.2. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học.

1       Đọc:

– HL1 tr9–> tr16

 

Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

1.2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Thảo luận chương 1

3    

 

 

 

    2

  Đọc:

– HL1 tr17 ->43

– TLTK 1, t1

– TLTK2, t1->t3

Chương 2: Đường lối đấu tranh giành chính quyền  (1930 – 1945)

2.1. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến 1939

2.2.  Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến 1945

Thảo luận chương 2

4    

 

 

 

2

  Đọc:

– HL1 tr 44 ->76

– TLTK 1, t2->t7

– TLTK2, t3->t4

 

Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975)

3.1. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)

3.2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước 1954 – 1975) 

Thảo luận chương 3

4    

 

 

 

 

2

  Đọc:

– HL1 tr 77->117

– TLTK 1, t8->t15

– TLTK2, t4->t7

– TLTK3,4

Chương 4:

Đường lối công nghiệp hoá

4.1.Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới

4.2.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới.

4       Đọc:

– HL1 tr118 ->141

Chương 5: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

5.1. Qúa trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường

5.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

4       Đọc:

– HL1 tr142 ->168

 

Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

6.1. Đường lối xây dựng HTCT  thời kỳ trước đổi mới (1975 – 1986)

6.2. Đường lối xây dựng HTCT  thời kỳ đổi mới

Thảo luận chương 4

4    

 

 

 

2

  Đọc:

– HL1 tr169 ->190

Chương 7: Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá, giải quyết các vấn đề xã hội

7.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá

7.2. Quá trình nhận thức và Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội.

Thảo luận chương 5

     

 

 

 

 

2

  Đọc:

-HL1 tr191 -> 224

 

 

Chương 8: Đường lối  đối ngoại

8.1. Đường lối đối ngoại  từ năm 1975 – 1985

8.2. Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới

Thảo luận chương 7

4    

 

 

 

2

  Đọc:

– HL1 tr 225->256

 

Tổng 32 1 12    
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

   Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 30% trọng số), bao gồm:

Điểm trung bình chung của các điểm: kiểm tra đánh giá giữa kỳ; thảo luận (chiếm 30% trọng số điểm học phần)

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 60% trọng số)

   Hình thức thi kết thúc học phần:  Tự luận hoặc vấn đáp và cách đánh giá học phần theo 6 cấp độ: nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để có thể phân loại được người học một cách công bằng và rõ ràng.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc:

  1. “Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam”. Bộ giáo dục và đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia. Hà nội, 2012.

6.2. Tài liệu tham khảo:

  1. Văn kiện Đảng toàn tập, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà nội, 1995.
  2. Hồ Chí Minh toàn tập, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà nội, 2001.
  3. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ chính trị: Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi và bài học, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà nội, 1996.
  4. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ chính trị: Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi và bài học, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà nội, 1995.
  5. Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (chuyên đề): Dương Quang Nay – Nguyễn Minh Hiền. Trung tâm đào tạo từ xa, Huế, 2003.
  6. Nội dung chi tiết học phần

 

Chương mở đầu

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1.1.  Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu:

1.1.1. Khái niệm đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

1.1. 2. Đối tượng nghiên cứu.

1.1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

1.2.  Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học.

1.2.1. Phương pháp nghiên cứu:

1.2. 2. Ý nghĩa của học tập môn học.

 

Chương I

SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

1.1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

1.1.2. Hoàn cảnh trong nước.

1.2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1.2. 1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

1.2. 2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam

1.2. 3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

 

Chương II

ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)

2.1. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến 1939

2.1.1. Trong những năm 1930 – 1935

2.1. 2. Trong những năm 1936 – 1939

2.2.  Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến 1945

2.2. 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng

2.2. 2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

 

Chương III

ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 – 1975)

3.1. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)

3.1. 1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 – 1946)

3.1. 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954)

3.1.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

3.2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất đất nước 1954 – 1975)

3.2.1. Đường lối trong giai đoạn 1954 – 1964

3.2.2. Đường lối trong giai đoạn 1965 – 1975

3.2.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

 

Chương IV

ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA

4.1. Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới

4.1.1. Mục tiêu và phương hướng công nghiệp hóa

4.1.2. Đánh giá sự thực hiện đường lối công nhiệp hóa

4.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới.

4.2. 1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa

4.2. 2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

4.2. 3. Nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế  tri thức.

4.2. 4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

 

Chương V

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

ĐỊNG HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

5.1. Qúa trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường

5.1.1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới.

5.1.2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới

5.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

5.2. 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản

5.2. 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

5.2. 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

   

   Chương VI

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

6.1. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ trước đổi mới (1975 – 1985)

6.1.1. HTCT dân chủ nhân dân (1945 – 1954)

6.1.2. HTCT dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản (1954 – 1975)

6.1.3. Hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975 – 1985)

6.2. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ đổi mới

 6.2. 1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị

6.2. 2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới

6.2. 3. Đánh giá sự thực hiện đường lối

 

Chương VII

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁVÀ

GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

7.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá

7.1. 1. Thời kỳ trước đổi mới

7.1. 2. Trong thời kỳ đổi mới

7.2. Quá trình nhận thức và Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội.

7.2. 1. Thời kỳ trước đổi mới

7.2. 2. Trong thời kỳ đổi mới

 

Chương VIII

ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI

8.1. Đường lối đối ngoại  từ năm 1975 – 1986

8.1. 1. Hoàn cảnh lịch sử.

8.1. 2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng

8.1. 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

8.2. Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới

8.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối.

8.2.2. Nội dung đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế.

8.2.3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Minh Hiền.

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên chính

Địa điểm làm việc: Khoa Lý Luận Chính Trị, Trường ĐHKH-Huế.                                                   

Địa chỉ liên hệ: 105 Nguyễn Chí Thanh – Huế

Điện thoại: 0914173116

Email: minhhien180263@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam

Giảng viên 2:

Họ và tên: Lê Văn Vinh.

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên

Địa điểm làm việc: Khoa Lý Luận Chính Trị, Trường ĐHKH-Huế.                                                   

Địa chỉ liên hệ: 105 Nguyễn Chí Thanh – Huế

Điện thoại: 0983884375

Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam

Giảng viên 3:

Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hà.

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên

Địa điểm làm việc: Khoa Lý Luận Chính Trị, Trường ĐHKH-Huế.                                                   

Địa chỉ liên hệ: 105 Nguyễn Chí Thanh – Huế

Điện thoại: 0905067576

Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam

Giảng viên 4:

Họ và tên: Nguyễn Thị Hiền.

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên

Địa điểm làm việc: Khoa Lý Luận Chính Trị, Trường ĐHKH-Huế.                                                   

Địa chỉ liên hệ: 105 Nguyễn Chí Thanh – Huế

Điện thoại: 09145988303

Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam

Giảng viên 5:

Họ và tên: Nguyễn Thị Hoa

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên

Địa điểm làm việc: Khoa Lý Luận Chính Trị, Trường ĐHKH-Huế.                                                   

Địa chỉ liên hệ: 105 Nguyễn Chí Thanh – Huế

Điện thoại: 0935295419

Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam

Giảng viên 6:

Họ và tên: Lữ Hồng Anh.   

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên

Địa điểm làm việc: Khoa Lý Luận Chính Trị, Trường ĐHKH-Huế.                                                   

Địa chỉ liên hệ: 105 Nguyễn Chí Thanh – Huế

Điện thoại: 0913856888

Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

 

 

Trưởng khoa

 

 

 

 

 

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

   Nguyễn Minh Hiền

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ BẢN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

          – Tên học phần: Toán cao cấp (Advanced Mathematics)

          – Mã học phần: CBAN12002

         – Số tín chỉ: 02

– Phân bổ thời gian:

      + Lý thuyết: 30 tiết; Số chương học: 06 chương

    + Thực hành, thảo luận, báo cáo: 0 tiết; Số bài học: 0 bài

– Điều kiện tiên quyết: Không

  1. Mục tiêu của học phần

          Học phần Toán cao cấp giữ vai trò quan trọng đối với sinh viên năm nhất, đây là môn học cần thiết làm nền tảng cho những môn học cơ sở và chuyên ngành sau này của tất cả các ngành học thuộc trường Đại học Nông Lâm.

– Kiến thức:

     + Vận dụng được các kiến thức Toán cao cấp làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho tất cả các ngành;

     + Hiểu được những kiến thức cơ bản trong Toán cao cấp.

– Kỹ năng:

     + Rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duy phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa;

     + Có khả năng tự học và nghiên cứu tài liệu để trình bày, thảo luận, phân tích với nhóm và tập thể các nội dung học tập, từ đó rèn luyện tác phong học tập và nghiên cứu khoa học.

– Thái độ:

     + Giúp sinh viên hoàn thiện tư duy logic toán học để có khả năng tổng hợp, xử lý thông tin và đưa ra các phương án giải quyết công việc trong các tình huống cụ thể.

     + Là tiên đề để học tiếp môn Toán xác suất – Thống kê.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

Cung cấp kiến thức cơ bản cho sinh viên về Đại số tuyến tính: Ma trận – Định thức – Hệ phương trình tuyến tính; kiến thúc về hàm số giới hạn, phép tính vi phân, phép tính tích phân; kiến thức về hàm nhiều biến số và phương trình vi phân.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Ma trận định thức – Phương trình tuyến tính 6 5   1     18
1.1. Ma trận – Các phép toán   1          
1.2. Định thức – Cách tính   1   0,5      
1.3. Ma trận khả đảo – Ma trận nghịch đảo   1          
1.4. Hệ phương trình tuyến tính   2   0,5      
Chương 2.Hàm số – Giới hạn 6 5   1     18
2.1. Tập hợp   0,5          
2.2. Ánh xạ   0,5          
2.3. Hàm số   1,5          
2.4. Giới hạn hàm số   1,5   0,5      
2.5. Sự liên tục – gián đoạn   1   0,5      
Chương 3. Phép tính vi phân hàm một biến số 4,5 3,5   1     13,5
3.1. Đạo hàm – Các quy tắc về đạo hàm   0,5          
3.2. Vi phân – Ứng dụng   1   0,5      
3.3. Đạo hàm vi phân cấp cao   1          
3.4. Các định lý về giá trị trung bình   1   0,5      
Chương 4. Tích phân không xác định 4 3   1     12
4.1. Nguyên hàm – Tích phân không xác định   0,5          
4.2. Các phương pháp tính   0,5          
4.3. Các công thức truy hồi   0,5          
4.4. Tích phân hàm hữu tỷ   0,5   0,5      
4.5. Tích phân hàm vô tỷ đơn giản   0,5   0,5      
4.6.Tích phân các biểu thức có chứa hàm số lượng giác   0,5          
Chương 5. Tích phân xác định. 4 4         12
5.1. Hàm khả tích – Tích phân xác định   0,5          
5.2. Các tính chất của hàm xác định   0,5          
5.3. Sự phân chia khoảng lấy tích phân – cận lấy tích phân   0,5          
5.4. Hàm số của giới hạn trên – Giới hạn dưới   0,5          
5.5. Nguyên hàm và tích phân xác định   0,5          
5.6. Biến đổi trong tích phân xác định   0,5          
5.7. Ứng dụng của tích phân xác định   0,5          
5.8. Tích phân suy rộng   0,5          
Chương 6. Phương trình vi phân 5 4   1     15
6.1. Đại cương về hàm nhiều biến số   0.5          
6.2. Tổng quan về phương trình vi phân   0.5          
6.3. Phương trình vi phân cấp 1   0.5   0.5      
6.4. Phương trình vi phân cấp 2   0.5   0.5      
6.5. Phương trình Euler              
Kiểm tra              
Tổng 25 24,5   5 0.5   75
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

          Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

– Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (20%)

          – Kiểm tra môn học: 20%

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

– Thi đánh giá cuối kỳ (thi viết) 70% trọng số

          – Hình thức thi: Tự luận.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Nguyễn Đình Trí – Tạ Văn Đổng – Nguyễn Hồ Quỳnh (2006), Toán cao cấp tập 1, 2, 3, NXB Giáo dục.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Lê Viết Ngư – Trần Thị Diệu Trang, Bài tập toán cao cấp: Bài tập toán cao cấp tập 1, 2.
  2. Nội dung chi tiết học phần

 

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1: Ma trận – Định thức – Hệ phương trình tuyến tính

1.1. Ma trận.

1.1.1. Khái niệm – Định nghĩa.

1.1.2. Các phép toán về ma trận.

1.2. Định thức.

1.2.1. Định nghĩa.

1.2.2. Các tính chất.

1.2.3. Quy tắc tính định thức bằng các phép biến đổi sơ cấp.

1.3. Ma trận khả đảo – Ma trận nghịch đảo.

1.3.1. Định nghĩa.

1.3.2. Các phương pháp tính ma trận nghịch đảo. Phương pháp ma trận phụ trợ. Phương pháp ma trận đơn vị.

1.4. Hệ phương trình tuyến tính.

1.4.1. Định nghĩa.

1.4.2. Hệ Cramer.

1.4.3. Hệ thuần nhất.

1.4.4. Hạng của ma trận. Hạng của hệ phương trình tuyến tính

1.4.5. Định lý Cronécke – Capeli.

1.4.6. Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp khử Gauss – Jordan.

Chương 2: Hàm số – Giới hạn.

2.1. Tập hợp.

2.1.1. Khái niệm – Các định nghĩa.

2.1.2. Các phép toán.

2.2. Ánh xạ.

2.2.1. Định nghĩa.

2.2.2. Đơn ánh– Toàn ánh – Song ánh.

2.2.3. Ánh xạ hợp.

2.2.4. Ánh xạ ngược

2.2.5. Các phép toán – Tính chất.

2.3. Hàm số.

2.3.1. Định nghĩa.

2.3.2. Các tính chất.

2.3.3. Các hàm số cơ bản. Hàm số sơ cấp.

2.4. Giới hạn hàm số

2.4.1. Định nghĩa.

2.4.2. Các tính chất – phép toán.

2.4.3. Đại lượng vô cùng bé – vô cùng lớn.

2.5. Sự liên tục – sự gián đoạn của hàm số.

2.5.1. Các định nghĩa về sự liên tục của hàm số.

2.5.2. Sự gián đoạn của hàm số.

Chương 3. Phép tính vi phân hàm một biến số.

3.1. Đạo hàm.

3.1.1. Định nghĩa.

Bài toán vận tốc. Định nghĩa đạo hàm – ý nghĩa hình học.

3.1.2. Các quy tắc lấy đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương.

3.1.3. Quy tắc lấy đạo hàm của hàm số hợp.

3.1.4. Quy tắc lấy đạo hàm của hàm số ngược.

3.1.5. Quy tắc lấy đạo hàm của các hàm số cơ bản.

3.2. Vi phân.

3.2.1. Định nghĩa vi phân.

3.2.2. Ứng dụng vi phân tính giá trị gần đúng.

3.3. Đạo hàm – Vi phân cấp cao

3.3.1. Đạo hàm cấp cao

3.3.2. Vi phân cấp cao

3.3.3. Công thức Taylor – Công thức Macsloranh.

Chương 4. Tích phân không xác định

4.1. Nguyên hàm – tích phân không xác định – Các công thức cơ bản

4.2. Các phương pháp tính tích phân không xác định.

4.2.1. Phương pháp đổi biến số.

4.2.2. Phương pháp tích phân từng phần.

4.3. Các công thức truy hồi.

4.4. Tích phân các hàm hữu tỉ.

4.5. Tích phân các hàm vô tỉ đơn giản.

4.6. Tích phân các biểu thức có chứa hàm số lượng giác

Chương 5: Tích phân xác định.

5.1. Hàm khả tích – Tích phân xác định.

5.2. Các tính chất – Phép toán của hàm khả tích

5.3. Sự phân chia khoảng lấy tích phân cần lấy tích phân.

5.4. Hàm số của giới hạn trên – dưới

5.5. Nguyên hàm và tích phân xác định.

5.6. Biến đổi trong tích phân xác định.

5.7. Các ứng dụng của tích phân xác định.

5.8. Tích phân suy rộng.

Chương 6: Phương trình vi phân.

6.1. Tổng quan về hàm nhiều biến số.

6.1.1. Định nghĩa hàm nhiều biến số.

6.1.2. Giới hạn – Liên tục.

6.1.3. Miền xác định.

6.1.4. Đạo hàm riêng – Vi phân toàn phần.

6.1.5. Cực trị của hàm nhiều biến số.

6.2. Tổng quan về phương trình vi phân.

6.2.1. Định nghĩa.

6.2.2. Nghiệm.

6.2.3. Tích phân tổng quát.

6.3. Phương trình vi phân cấp 1.

6.3.1. Tổng quan về phương trình vi phân cấp 1.

6.3.2. Các trường hợp khuyết.

6.3.3. Phương trình vi phân cấp 1 biến số phân ly.

6.3.4. Phương trình vi phân đẳng cấp cấp 1.

6.3.5. Phương trình tuyến tính cấp 1.

6.3.6. Phương trình Bernoulli.

6.3.7. Phương trình vi phân toàn phần.

6.4. Phương trình vi phân cấp 2.

6.4.1. Tổng quan về phương trình vi phân cấp 2.

6.4.2. Các trường hợp khuyết.

6.4.3. Phương trình tuyến tính cấp 2.

6.4.4. Phương trình tuyến tính có hệ số không đổi.

6.5. Phương trình Euler

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Đức Hồng

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Toán học, Khoa Cơ Bản

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Toán học, Khoa Cơ Bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.

Điện thoại: 0982 442 822; Email: nguyenduchong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Phương trình đạo hàm riêng phi tuyến, Xác suất thống kê.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Phạm Thị Thảo Hiền

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Toán học, Khoa Cơ Bản

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Toán học, Khoa Cơ Bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.

Điện thoại, email: 0935 673 540; phamthithaohien@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Xác suất thống kê.

Giảng viên 3:

Họ và tên: Phạm Anh Tuấn

Chức danh – Học hàm – Học vị: Cử nhân – Giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng – Bộ môn toán

Địa chỉ liên hệ: Xóm 3 Lại Thế, Phú Thượng, Phú Vang.

Địa thoại: 01266598844.          Email: phamquynhanhtuan@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Xác suất thống kê.

Giảng viên 4:

Họ và tên: Nguyễn Ngọc Ánh

Chức danh – Học hàm – Học vị: Thạc sĩ– Giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng – Bộ môn toán

Địa chỉ liên hệ: 09 Dã Tượng, Phường Tây Lộc, TP. Huế.

Địa thoại: 0914774091             Email: ngocanh1109@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Giải tích

Giảng viên 5:

Họ và tên: Tôn Nữ Tuyết Trinh

Chức danh – Học hàm – Học vị: Thạc sĩ– Giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng – Bộ môn toán

Địa chỉ liên hệ: 402 Lê Duẫn, TP. Huế

Địa thoại: 01654035197           Email: tuyettrinh3010@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Đại số

Giảng viên 6:

Họ và tên: Trần Bá Tịnh

Chức danh – Học hàm – Học vị: Tiến sĩ– Giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng – Bộ môn toán

Địa chỉ liên hệ: 45 Ông Ích Khiêm

Địa thoại: 0913439059             Email: batinhtran@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu chính: Toán cơ

 

   Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

     PGS.TS. Lê Văn An              ThS. Nguyễn Đăng Nhật                   TS. Trần Bá Tịnh

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ BẢN

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Toán thống kê (Statistical Mathematics)

– Mã học phần: CBAN12202

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian:

     + Lý thuyết: 20 tiết; Số chương học: 6 chương

     + Thực hành, thảo luận, báo cáo: 10 tiết; Số bài học: 6 bài

– Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp (CBAN12002), Tin học (CBAN11902).

  1. Mục tiêu của học phần

Học phần Toán thống kê đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành CN, TY, NH, KHCT, CNCT&SXGCT, BVTV, CNRHQ&CQ, LN, LNĐT QLR, KN, PTNT, CNTP, CNSTH, KHĐ, QLNLTS, BHTS và NTTS như sau:

– Kiến thức: Trang bị cho sinh viên chuyên ngành những kiến thức cần thiết liên quan đến việc sử dụng lý thuyết thống kê, phần mềm thống kê, làm cơ sở cho việc phân tích, xử lý các số liệu thống kê chuyên ngành.

– Kỹ năng: Có các kỹ năng thực tiễn về nghề nghiệp và có thể phát triển được; Có các kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, giải quyết vấn đề; Có các kỹ năng đưa được một số bài toán thực tế về dạng Xác suất, Thống kê để xử lý bằng kiến thức cơ bản; ứng dụng được các mô hình Xác suất – Thống kê vào chuyên ngành đang học.

– Thái độ: Sinh viên sau khi học xong học phần sẽ có thái độ tự chủ và xác định được tầm quan trọng của môn Toán thống kê đối với việc học các môn chuyên ngành ở các ngành trong trường ĐH Nông Lâm.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Nội dung học phần gồm có 6 chương như sau: Khái niệm cơ bản về Xác suất; Đại lượng ngẫu nhiên – Hàm phân phối; Lý thuyết mẫu; Bài toán ước lượng tham số; Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê; Phân tích hồi quy và tương quan. Phần thực hành gồm có 6 bài thực hành: Thu thập số liệu (Excel), tìm hiểu các hàm thống kê trong phần mềm thống kê (Excel), Tính các tham số đặc trưng của mẫu, lập bảng phân phối tần số, tần suất, vẽ biểu đồ bằng phần mềm thống kê (Excel); Bài toán ước lượng tham số bằng phần mềm thống kê (Excel); Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê bằng phần mềm thống kê (Excel); Phân tích hồi quy và tương quan bằng phần mềm thống kê (Excel). Thi thực hành.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương  1: Khái niệm cơ bản về Xác suất 2,5 2,0   0,5     7,5
1.1.  Định nghĩa Xác suất 0,5 0,5          
1.2. Quan hệ giữa các biến cố 0,5 0,5          
1.3. Công thức cộng xác suất, công thức nhân xác suất 0,5 0,5          
1.4. Công thức xác suất đầy đủ, công thức Bayes 0,5 0,5          
1.5. Dãy phép thử Bernoulli 0,5 0,5          
Chương 2. Đại lượng ngẫu nhiên – Hàm phân phối 2,0     0,5     6
2.1. Biến ngẫu nhiên rời rạc, liên tục. Các tính chất   0,5          
2.2. Hàm phân phối: định nghĩa, các hàm quen thuộc. Hàm phân phối chuẩn   0,5          
2.3. Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên: Kỳ vọng, phương sai, trung vị,moment, mode, phân vị cấp p, hệ số biến thiên,hệ số bất đối xứng, hệ số nhọn   0,5          
2.4. Một số quy luật phân phối xác suất thông dụng   0,3          
2.5. Luật số lớn, các định lý giới hạn (trung tâm, địa phương, định lý Poisson)   0,2          
Chương 3. Lý thuyết mẫu 2,0         2 6
3.1. Biến nghiên cứu   0,5          
3.2. Tổng thể và mẫu   0,5          
3.3.Mẫu ngẫu nhiên   0,3          
3.4. Các đặc trưng của mẫu   0,5          
3.5. Một số phân phối thường dùng trong thống kê   0,2          
Chương 4. Bài toán ước lượng tham số 4,5     0,5   4 13,5
4.1. Phương pháp ước lượng điểm 1,0 1,0          
4.2. Phương pháp ước lượng khoảng 3,5 3,5          
Chương 5. Bài toán kiểm định giả thuyết 4,0     0,5     12
5.1. Khái niệm chung   0,5          
5.2. Kiểm định tham số   3,0          
5.3. Kiểm định phi tham số   0,5          
Chương 6. Phân tích hồi quy và tương quan 2,0     0,5   4 4
6.1. Phân tích hồi quy   1,0          
6.2. Sự phù hợp của mô hình hồi quy   1,0          
Kiểm Tra 0,5       0,5 1,5  
Tổng 17,0     2,5 0,5 10 51
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

          Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

          Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (20%)

            – Kiểm tra môn học: 10%

            – Thực hành: 10%

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

Thi đánh giá cuối kỳ (thi viết) 70% trọng số. Hình thức thi: Tự luận.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc:

  1. Đào Hữu Hồ (1996), Xác suất Thống kê, ĐHQG Hà Nội.

6.2. Tài liệu tham khảo:

  1. Lê Văn Tiến (1991), Giáo trình Lý thuyết Xác suất & Thống kê Toán học, NXB ĐH & THCN.
  2. Trần Lộc Hùng (2000), Xác suất & Thống kê Toán học, NXB Giáo dục.
  3. Tống Đình Quỳ (2001), Giáo trình Xác suất Thống kê, NXB Giáo dục.
  4. Đinh Văn Gắng (2008), Lý thuyết Xác suất và Thống kê, NXB Giáo dục.
  5. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1. Khái niệm cơ bản về Xác suất

1.1. Định nghĩa Xác suất

1.2. Quan hệ giữa các biến cố

1.3. Công thức cộng xác suất, công thức nhân xác suất

1.4. Công thức xác suất đầy đủ, công thức Bayes

1.5. Dãy phép thử Bernoulli

          1.5.1 Dãy phép thử Bernoulli

          1.5.2 Số có khả năng nhất

Chương 2. Đại lượng ngẫu nhiên – Hàm phân phối

2.1. Biến ngẫu nhiên rời rạc, liên tục. Các tính chất

2.2. Hàm phân phối: định nghĩa, các hàm quen thuộc. Hàm phân phối chuẩn

2.2.1 Định nghĩa

2.2.2 Tính chất

2.3.Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên: Kỳ vọng, phương sai, trung vị,moment, mode, phân vị cấp p, hệ số biến thiên,hệ số bất đối xứng, hệ số nhọn

2.4 Một số quy luật phân phối xác suất thông dụng

2.5.Luật số lớn, các định lý giới hạn (trung tâm, địa phương, định lý Poisson)

Chương 3. Lý thuyết mẫu

3.1. Biến nghiên cứu

3.2. Tổng thể và mẫu

3.3. Mẫu ngẫu nhiên

3.4. Các đặc trưng của mẫu

3.5. Một số phân phối thường dùng trong thống kê

Chương 4. Bài toán ước lượng tham số

4.1. Phương pháp ước lượng điểm

4.1.1. Hàm ước lượng

4.1.2. Các tiêu chuẩn của  ước lượng điểm

4.2. Phương pháp ước lượng khoảng

4.2.1. Các khái niệm

4.2.2. Ước lượng khoảng tin cậy cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn

4.2.3. Ước lượng khoảng tin cậy cho tỷ lệ của tổng thể

4.2.4. Ước lượng khoảng cho phương sai của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn

4.2.5. Ước lượng khoảng tin cậy cho hiệu hai kỳ vọng của các biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn

Chương 5. Bài toán kiểm định giả thuyết

5.1. Khái niệm chung

5.2. Kiểm định tham số

5.2.1. Kiểm định giả thuyết về kỳ vọng toán của biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn

5.2.2. Kiểm định về tỷ lệ của tổng thể

5.2.3. Kiểm định giả thuyết về phương sai của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn

5.2.4. So sánh hai phương sai

5.2.5. So sánh hai trung bình

5.2.6. So sánh hai tỷ lệ

5.2.7. Phân tích phương sai ANOVA một yếu tố

5.3. Kiểm định phi tham số

5.3.1. Kiểm định giả thuyết về tính độc lập của hai biến nghiên cứu

5.2.2. Kiểm định giả thuyết về quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên

Chương 6. Phân tích hồi quy và tương quan

6.1. Phân tích hồi quy

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Mô hình hồi quy tuyến tính đơn

6.1.3. Các giả thiết mô hình hồi quy tuyến tính đơn

6.1.4. Hàm hồi quy mẫu

6.1.5. Ước lượng các tham số hồi quy

6.2. Sự phù hợp của mô hình hồi quy

6.3. Phân tích tương quan

6.3.1. Hệ số tương quan

6.3.2. Hệ số tương quan mẫu

PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN

Bài 1: Thu thập số liệu, tìm hiểu các hàm thống kê trong phần mềm thống kê (Excel).

Nội dung 1: Thu thập số liệu và nhập số liệu trên máy.

Nội dung 2: Tìm hiểu các hàm thống kê trong phần mềm thống kê (Excel).

Bài 2: Tính các tham số đặc trưng của mẫu, lập bảng phân phối tần số, tần suất, vẽ biểu đồ bằng phần mềm thống kê (Excel).

Nội dung 1: Tính các tham số đặc trưng của mẫu, lập bảng phân phối tần số, tần suất

            Nội dung 2: Vẽ biểu đồ bằng phần mềm thống kê (Excel).

Bài 3: Bài toán ước lượng tham số trong các phần mềm thống kê (Excel)

Nội dung 1: Ước lượng kỳ vọng, phương sai trong các phần mềm thống kê (Excel)

            Nội dung 2: Ước lượng tỷ lệ, hiệu hai kỳ vọng toán trong các phần mềm thống kê (Excel)

Bài 4: Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê trong các phần mềm thống kê (Excel).

Nội dung 1: Kiểm định giả thuyết thống kê về kỳ vọng, phương sai trong các phần mềm thống kê (Excel).           

Nội dung 2: So sánh hai trung bình, so sánh hai phương sai, so sánh hai tỷ lệ trong các phần mềm thống kê (Excel).

Bài 5:  Phân tích tương quan trong các phần mềm thống kê (Excel).

Nội dung: Phân tích tương quan trong các phần mềm thống kê (Excel).      

Bài 6: Thi thực hành

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Đức Hồng

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Toán học, Khoa Cơ Bản

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Toán học, Khoa Cơ Bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.

Điện thoại: 0982 442 822;      Email: nguyenduchong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Phương trình đạo hàm riêng phi tuyến, Xác suất thống kê.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Phạm Thị Thảo Hiền

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Toán học, Khoa Cơ Bản

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Toán học, Khoa Cơ Bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.

Điện thoại: 0935 673 540;      Email: phamthithaohien@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Xác suất thống kê.

Giảng viên 3:

Họ và tên: Phạm Anh Tuấn

Chức danh – Học hàm – Học vị: Cử nhân – Giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng – Bộ môn toán

Địa chỉ liên hệ: Xóm 3 Lại Thế, Phú Thượng, Phú Vang.

Địa thoại: 01266598844.          Email: phamquynhanhtuan@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Xác suất thống kê.

Giảng viên 4:

Họ và tên: Nguyễn Ngọc Ánh

Chức danh – Học hàm – Học vị: Thạc sĩ– Giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng – Bộ môn toán

Địa chỉ liên hệ: 09 Dã Tượng, Phường Tây Lộc, TP. Huế.

Địa thoại: 0914774091             Email: ngocanh1109@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Giải tích

Giảng viên 5:

Họ và tên: Tôn Nữ Tuyết Trinh

Chức danh – Học hàm – Học vị: Thạc sĩ– Giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng – Bộ môn toán

Địa chỉ liên hệ: 402 Lê Duẫn, TP. Huế

Địa thoại: 01654035197           Email: tuyettrinh3010@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Đại số

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

                                                                                                                                   

  PGS.TS. Lê Văn An                   ThS. Nguyễn Đăng Nhật            ThS. Nguyễn Đức Hồng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ BẢN

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Hoá học (Chemistry)

– Mã học phần: CBAN10304

– Số tín chỉ: 04

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 50 tiết, Số chương học: 15 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 10 tiết; Số bài học: 6 bài

– Điều kiện tiên quyết: Không

  1. Mục tiêu của học phần

          Học phần Hoá học đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo tất cả các ngành thuộc khoa Nông học, Lâm nghiệp, Thuỷ sản, Chăn nuôi, Tài nguyên đất, Công nghệ thực phẩm.

2.1. Kiến thức

2.1.1. Kiến thức về nghề nghiệp 

– Vận dụng được kiến thức về đặc điểm thành phần hóa học, những biến đổi hoá học có thể xảy ra trong quá trình bảo quản, chế biến, nuôi trồng các loại nông sản, thực phẩm;

– Vận dụng được kiến thức về nguyên lý của quá trình pha chế, tách chiết các chất trong thành phần đất, nước, thức ăn, cách pha chế và xác định nồng độ cũng như thành phần các chất trong đất, nước, cây trồng, thực phẩm, …;

2.1.2. Kiến thức bổ trợ

– Vận dụng được kiến thức về cách tổ chức nhóm cho các hoạt động khoa học và thực tiễn, phương pháp lấy thông tin và truyền tải chính xác các kiến thức chuyên môn đến những đối tượng khác nhau;

– Vận dụng được kiến thức về thu thập số liệu thực tế trong phòng thí nghiệm và triển khai thực tế liên quan đến sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt, thực phẩm;

2.2. Kỹ năng

2.2.1. Kỹ năng về nghề nghiệp:

– Có kỹ năng phân tích, đánh giá thành phần hoá học, chất lượng, giá trị dinh dưỡng trong đất, nước, cây trồng, vật nuôi, …;

– Có kỹ năng tự nghiên cứu, tự tổ chức thí nghiệm, thu thập số liệu thực tế;

– Có kỹ năng thao tác phòng thí nghiệm.

2.2.2. Kỹ năng mềm:

– Có kỹ năng làm việc theo nhóm, lập và duy trì hoạt động cho các nhóm có cùng mục tiêu. Đưa ra chiến lược phát triển nhóm và thúc đẩy sự tương tác với các nhóm liên quan;

– Có kỹ năng điều hành, phân công công việc và đánh giá hiệu quả hoạt động của nhóm và từng thành viên trong nhóm;

2.3. Thái độ

       – Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm với các công việc và điều kiện làm việc khác nhau liên quan đến chuyên môn được đào tạo.

– Có năng lực nắm bắt rõ chuyên môn, định hướng hoạt động và hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu và phân tích các số liệu thực tế dựa trên các kiến thức hoá học;

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

 – Nội dung học phần gồm các khái niệm cơ bản, các qui luật về các quá trình hoá học: nhiệt động học, động hoá học, điện hoá học;

 – Tính chất của các hợp chất hữu cơ quan trọng như hydrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, andehyt, axitcacboxylic, amin,…;

– Giới thiệu về cách pha dung dịch, phương pháp chuẩn độ các dung dịch và tính sai số, các phương pháp phân tích hiện đại, …;

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Phần I. HOÁ ĐẠI CƯƠNG

Chương 1: Nhiệt động học hoá học

3,0 2,0   1,0 1,      9
1.1. Một số khái niệm cơ bản   0,25          
1.2. Nguyên lí I của nhiệt động học   0,25          
1.3. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng   0,25          
1.4. Nguyên lí II nhiệt động học   0,75          
1.5. Thế đẳng áp đẳng nhiệt và chiều của quá trình trong tự nhiên.   0,5          
Chương 2: Động hoá học và cân bằng hoá học 3,0 2,0   1,0   2,5 9
2.1. Một số khái niệm   0,5          
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng   1,0          
2.3. Cân bằng hóa học   0,5          
Chương 3: Dung dịch 6,0 5,0   1,0   2,5 18
3.1. Khái niệm về dung dịch   0,5          
3.2. Nồng độ dung dịch   1,0          
3.3. Dung dịch chứa chất tan không điện li và không bay hơi   1,0          
3.4. Dung dịch điện li   1,5          

3.5. Dung dịch chất điện li ít tan, ứng dụng.Bài tập

  1,0          

Chương 4: Hoá keo

2,0 2,0             6
4.1. Khái niệm và phân loại   0,25          
4.2. Điều chế và tinh chế   0,5          
4.3. Đông tụ keo   0,5          
4.4. Tính chất dung dịch keo   0,75          

Chương 5: Điện hoá học

4,0 2,0   1,0 1,0   12
5.1. Phản ứng oxi hóa khử   0,25          
5.2. Điện cực và sự xuất hiện thế điện cực   0,5          
5.3. Phương trình Nernst tính thế điện cực   0,5          
5.4. Khái niệm về pin – hoạt động của pin, Sức điện động của pin   0,75          

Phần II. HOÁ HỮU CƠ

Chương 6: Một số khái niệm cơ bản

2,0 2,0         6
6.1.Phản ứng hữu cơ   0,5          
6.2. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ   0,75          
6.3. Tính chất chung của hydro cacbon và ứng dụng trong nông nghiệp   0,75          

Chương 7: Dẫn xuất halogen –  Ancol – Phenol

3,0 2,0   1,0     6
7.1. Dẫn xuất halogen   0,5          
7.2. Ancol   0,5          
7.3. Phenol    0,5          
7.4. Một số ứng dụng   0,5          

Chương 8: Hợp chất cacbonyl – Axit cacboxylic và dẫn xuất

3,0 2,0   1,0     9
8.1. Hợp chất cacbonyl   0,75          
8.2. Axit cacboxylic và dẫn xuất   0,75          
8.3. Một số ứng dụng   0,5          

Chương 9: Hợp chất chứa nitơ

4,0 3,0   1,0     12
9.1. Amin   0,5          
9.2. Aminoaxit   1,0          
9.3. Protein   1,0          
9.4. Một số ứng dụng   0,5          
Chương 10: Hợp chất gluxid 2,5 2,0     0,5   7,5
10.1. Phân loại – Vai trò của gluxid trong cơ thể sinh vật   0,25          
10.2. Monosaccarid   0,5          
10.3. Disaccarid   0,75          
10.4. Polisaccarid   0,5          

Phần III. HOÁ PHÂN TÍCH

Chương 11: Lấy mẫu và xử lý mẫu phân tích

1,0 1,0         3
11.1 Lấy và bảo quản mẫu phân tích   0,25          
11.2 Lập hồ sơ mẫu phân tích   0,25          
11.3 Khoáng hóa mẫu phân tích   0,5          
Chương 12: Phân tích khối lượng 3,0 2,0   1,0     9
12.1. Nguyên tắc của phương pháp phân tích khối lượng   0,5          
12.2. Yêu cầu của dạng kết tủa và dạng cân   0,5          
12.3. Một số điểm lưu ý và thao tác kỹ thuật trong phương pháp phân tích khối lượng   0,5          
12.4. Hệ số chuyển và cách tính kết quả trong phương pháp phân tích khối lượng   0,5          
Chương 13: Phân tích thể tích 8,5 6,0   2,0 0,5 5,0 17
13.1. Nguyên tắc chung của phương pháp phân tích thể tích                      0,5          
13.2. Yêu cầu của phản ứng chuẩn độ trong phân tích thể tích   0,5          
13.3. Cách pha dung dịch chuẩn   1,0          
13.4. Tính kết quả trong phân tích thể tích              0,5          
13.5. Các phép chuẩn độ và cách tính kết quả   1,0          
13.6. Phương pháp chuẩn độ axit – bazơ   1,0          
13.7. Phương pháp chuẩn độ oxi hóa – khử              0,5          
13.8. Phương pháp chuẩn độ kết tủa   0,5          
13.9. Phương pháp chuẩn độ Complexon   0,5          
Chương 14: Giới thiệu các phương pháp phân tích hiện đại 2,0 2,0         4
14.1. Đại cương và cách phân loại các phương pháp phân tích hiện đại   0,5          
14.2. Các phương pháp phân tích quang học   0,5          
14.3. Các phương pháp phân tích điện hóa   0,5          
14.4. Các phương pháp tách   0,5          
Chương 15: Sai số trong phân tích 3,0 2,0     1,0   6
15.1. Sai số, phân loại sai số.   0,75          
15.2. Các đại lượng biểu diễn sai số   0,75          
15.3. Kiểm tra các số liệu thực nghiệm bằng thống kê   0,5          
Tổng 50,0 37,0   10,0 3,0 10 100
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

           Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

 

 

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)                 

Thực hành, kiểm tra: 20% (Thực hành 10%, kiểm tra 10%)

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

     – Thi đánh giá cuối kì: 70%

     – Hoàn thành đầy đủ các bài tập.

     – Làm chính xác nội dung các bài tập.

     – Dựa vào điểm số theo thang điểm 10

  1. Tài liệu học tập 

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Đinh Thị Thu Thanh và Phan Thị Diệu Huyền (2015), Giáo trình Hoá học, Nhà xuất bản Đại Học Huế.
  2. Nguyễn Thanh Bình (2016), Bài giảng Hoá phân tích, Bộ môn Hóa học – Khoa Cơ bản, Trường Đại học Nông Lâm Huế.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Đức Chuy (1996), Giáo trình hoá học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
  2. Dương Văn Đảm (2005), Bài tập hoá học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.
  3. Vũ Đăng Độ (1993), Cơ sở lý thuyết các quá trình hoá học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
  4. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1976), Cơ sở hoá học hữu cơ tập 1, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
  5. Lê Nguyên Tảo (1972), Giáo trình hoá học chất keo, Đại học Tổng hợp Hà Nội.
  6. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mạc,Từ Vọng Nghi(2002). Cơ sở Hoá học Phân tích, NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội.
  7. Trần Tứ Hiếu và Từ Vọng Nghi (2003). Bài tập Hóa phân tích. NXB đại học quốc gia Hà Nội.
  8. Lê Văn Khoa và Nguyễn Xuân Cự (2000). Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng. NXB Giáo Dục.
  9. Hồ Viết Quý (2005). Các phương pháp phân tích hóa học hiện đại (2 tập). NXB đại học sư phạm.
  10. Bộ môn Hóa – Khoa cơ bản, Bài giảng thực hành Hoá học – Hóa phân tích (2016), Trường Đại học Nông Lâm Huế.
  11. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Phần I. HOÁ ĐẠI CƯƠNG

Chương 1. Nhiệt động học hóa học

1.1. Một số khái niệm cơ bản

1.2. Nguyên lí I của nhiệt động học

1.3. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng

1.3.1. Định luật Hess, hệ quả và ứng dụng trong nông nghiệp

1.3.2. Sinh nhiệt  – Thiêu nhiệt

1.4. Nguyên lí II nhiệt động học

1.4.1. Nội dung nguyên lí II

1.4.2. Entropi và cách tính entropi của một số quá trình

1.5. Thế đẳng áp đẳng nhiệt và chiều của quá trình trong tự nhiên.Bài tập

Chương 2. Động hóa học và cân bằng hóa học

2.1. Một số khái niệm

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

2.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ

2.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ, thuyết hoạt hóa

2.2.3. Ảnh hưởng của chất xúc tác

2.3. Cân bằng hóa học

2.3.1. Phản ứng thuận nghịch và phản ứng một chiều

2.3.2. Hằng số cân bằng

2.3.3. Sự chuyển dịch cân bằng và nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier

2.3.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.Chứng minh các quá trình cân bằng trong tự nhiên. Bài tập

Chương 3. Dung dịch

3.1. Khái niệm về dung dịch

3.2. Nồng độ dung dịch

3.3. Dung dịch chứa chất tan không điện li và không bay hơi

3.3.1. Sự giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch so với dung môi nguyên chất – Định luật Raoult I

3.3.2. Sự tăng nhiệt độ sôi và sự giảm nhiệt độ đông đặc của dung dịch so với dung môi nguyên chất – Định luật Raoult II

3.3.3. Áp suất thẩm thấu của dung dịch. Ứng dụng trong nông nghiệp

3.4. Dung dịch điện li

3.4.1. Các thuyết Arrhenius và Bronsted  về axit, bazơ

3.4.2. Độ điện li và hằng số điện li

3.4.3. Tích số ion của nước, độ pH, cách tính pH của một số dung dịch

3.4.4. Sự thủy phân của muối, pH của muối và cách xác định.

3.4.5. Dung dịch đệm, một số hệ đệm ứng dụng trong thực tế.

3.5. Dung dịch chất điện li ít tan, ứng dụng.Bài tập

Chương 4. Dung dịch keo

          4.1. Khái niệm và phân loại

4.2. Điều chế và tinh chế

4.3. Đông tụ keo

4.4. Tính chất dung dịch keo

Chương 5. Điện hóa học

5.1. Phản ứng oxi hóa khử

5.2. Điện cực và sự xuất hiện thế điện cực

5.3. Phương trình Nernst tính thế điện cực

5.4. Khái niệm về pin – hoạt động của pin, Sức điện động của pin

5.5. Chiều của phản ứng oxi hóa khử

PHẦN II. HOÁ HỮU CƠ

Chương 6. Một số khái niệm cơ bản

6.1.Phản ứng hữu cơ

6.1.1. Phản ứng thế (SR, SE, SN)

6.1.2. Phản ứng cộng (AR, AE, AN)

6.1.3. Phản ứng tách (E1, E2)

6.2. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

6.2.1. Đồng phân hình học

6.2.2. Đồng phân quang học

6.3. Tính chất chung của hydro cacbon và ứng dụng trong nông nghiệp

Chương 7. Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol 

7.1. Dẫn xuất halogen

7.1.1. Phản ứng thế nucleophin  – Phản ứng tách hydrohalogenua

7.1.2. Ứng dụng dẫn xuất halogen trong nông nghiệp

7.2. Ancol

7.2.1. Phản ứng phân cắt liên kết O – H

7.2.2. Phản ứng phân cắt liên kết C – OH

7.2.3. Phản ứng halofoc

7.3. Phenol 

7.3.1. Tính axit

7.3.2. Phản ứng thế electrophin (SE) vào nhân

7.3.3. Phản ứng màu của phenol

7.4. Một số ứng dụng

Chương 8. Hợp chất cacbonyl – Axit cacboxylic và dẫn xuất

8.1. Hợp chất cacbonyl

8.1.1. Phản ứng cộng nucleophin (AN) vào nhóm cacbonyl

8.1.2. Phản ứng oxi hóa

8.1.3. Phản ứng halofoc

8.2. Axit cacboxylic và dẫn xuất

8.2.1. Tính axit

8.2.2. Phản ứng thế nucleophin (SN) vào nhóm axyl

8.2.3. Dẫn xuất của axit

8.3. Một số ứng dụng

Chương 9. Hợp chất chứa nitơ 

9.1. Amin

9.2.1. Tính bazơ

9.2.2. Phản ứng với HNO2

9.2. Aminoaxit

9.2.1. Tính lưỡng tính

9.2.2. Điểm đẳng điện

9.2.3. Phản ứng ngưng tụ

9.3. Protein

9.3.1. Phân loại – Vai trò của protein trong cơ thể sinh vật

9.3.2. Phản ứng thủy phân

9.4. Một số ứng dụng

Chương 10. Hợp chất gluxid 

10.1. Phân loại – Vai trò của gluxid trong cơ thể sinh vật

10.2. Monosaccarid

10.2.1. Cấu tạo dạng thẳng và dạng vòng

10.2.2. Phản ứng cộng nucleophin (AN) với HCN và phenylhidrazin

10.2.3. Phản ứng oxi hóa với thuốc thử Tollens và thuốc thử Feling

10.3. Disaccarid

10.3.1. Phân loại

10.3.2. Giới thiệu một số chất tiêu biểu

10.4. Polisaccarid

10.4.1. Tinh bột

10.4.2. Xenlulozơ

PHẦN III. HOÁ PHÂN TÍCH

Chương 11. Lấy mẫu và xử lý mẫu phân tích                                           

11.1. Lấy và bảo quản mẫu phân tích

11.2. Lập hồ sơ mẫu phân tích

11.3. Khoáng hóa mẫu phân tích

Chương 12. Phân tích khối lượng                                                  

12.1. Nguyên tắc của phương pháp phân tích khối lượng

12.2. Yêu cầu của dạng kết tủa và dạng cân

12.3. Một số điểm lưu ý và thao tác kỹ thuật trong phương pháp phân tích khối lượng

12.4. Hệ số chuyển và cách tính kết quả trong phương pháp phân tích khối lượng.

Chương 13. Phân tích thể tích                                                                    

13.1. Nguyên tắc chung của phương pháp phân tích thể tích              

13.2. Yêu cầu của phản ứng chuẩn độ trong phân tích thể tích           

13.3. Cách pha dung dịch chuẩn                                                          

13.3.1. Nguyên tắc và yêu cầu của dung dịch chuẩn.

13.3.2. Các cách pha dung dịch chuẩn

13.4. Tính kết quả trong phân tích thể tích                                          

13.5. Các phép chuẩn độ và cách tính kết quả                         

13.5.1. Chuẩn độ trực tiếp

13.5.2. Chuẩn độ ngược

13.5.3. Chuẩn độ thế

13.6. Phương pháp chuẩn độ axit – bazơ                                             

13.6.1. Chuẩn độ axit-bazơ, chất chỉ thị thường dùng và cách tính kết quả

13.6.2.Các phương pháp chuẩn độ đơn axit, đơn bazơ, đa axit, đa bazơ, hỗn hợp axit, bazơ.

13.7. Phương pháp chuẩn độ oxi hóa – khử                                         

13.7.1. Chuẩn độ oxi hóa-khử, chất chỉ thị thường dùng và cách tính kết quả

13.7.2. Các phương pháp chuẩn độ oxi hóa-khử phổ biến: Phương pháp Permanganat, Phương pháp Bicromat, Phương pháp Iod-Thiosulphat

13.8. Phương pháp chuẩn độ kết tủa( Phương pháp chuẩn độ Bạc)

13.8.1. Phương pháp Morh

13.8.2.  Phương pháp Wolhard

13.9. Phương pháp chuẩn độ Complexon                                            

13.9.1. Complexon, nguyên tắc, đặc điểm tạo phức của Complexon với ion kim loại

13.9.2. Chuẩn độ Complexon, các chất chỉ thị thường dùng, cách tính kết quả.  

Chương 14. Giới thiệu các phương pháp phân tích hiện đại                               

14.1. Đại cương và cách phân loại các phương pháp phân tích hiện đại

14.2. Các phương pháp phân tích quang học

14.3. Các phương pháp phân tích điện hóa

14.4. Các phương pháp tách

Chương 15. Sai số trong phân tích                                                                         

15.1. Sai số, phân loại sai số.

15.2. Các đại lượng biểu diễn sai số

15.2.1. Trung bình số học, trung bình bình phương, khoảng biến động.

15.2.2. Độ lệch trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, biên giới tin cậy

15.3. Kiểm tra các số liệu thực nghiệm bằng thống kê

15.3.1. Chuẩn Gauss

15.3.2. Chuẩn fisher

15.3.3. Chuẩn student

15.3.4. Đánh giá kết quả phân tích theo thống kê

PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN

Bài 1.  Một số dụng cụ và thao tác cơ bản trong phòng thí nghiệm

Nội dung 1: Rửa dụng cụ, lấy hoá chất rắn và lỏng

Nội dung 2: Chuẩn độ

Nội dung 3: Đun lọc dung dịch

Bài 2. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học

Nội dung 1: Ảnh hưởng nồng độ, nhiệt độ, xúc tác

Nội dung 2: Cân bằng

Bài 3. Phản ứng trong dung dịch  –  Phản ứng oxy hoá khử

Nội dung 1: Chỉ thị màu axit – bazơ

Nội dung 2: Phản ứng trao đổi – thuỷ phân

Nội dung 3: Chất điện ly ít tan

Nội dung 4: Phản ứng oxi hoá khử

Bài 4. Phương pháp chuẩn độ axit – Bazơ

Nội dung 1: Pha dung dịch chuẩn H2C2O4 0,1N từ H2C2O4.2H2O

Nội dung 2: Chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch chuẩn H2C2O4 0,1N

            Nội dung 3: Xác định hàm lượng %NaOH và %Na2CO3 trong hỗn hợp.

Bài 5. Phương pháp chuẩn độ oxi hóa-khử

            Nội dung 1: Xác định nồng độ dung dich KMnO4

            Nội dung 2: Xác định nồng độ Fe2+ (muối Mohr)

            Nội dung 3: Xác định hàm lượng oxi hoà tan trong nước (DO)

Bài 6. Phương pháp chuẩn độ kết tủa, chuẩn độ complexon

            Nội dung 1: Xác định hàm lượng NaCl trong mẫu nước mắm

            Nội dung 2: Xác định Fe3+

Nội dung 3: Xác định độ cứng tổng số của nước

            Nội dung 4: Xác định Al3+, Fe3+ trong hỗn hợp

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Đinh Thị Thu Thanh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chính

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Hoá học, Khoa Cơ bản

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hoá học, Khoa Cơ bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.

Điện thoại, email: 0983090729; dinhthithuthanh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Hợp chất thiên nhiên

Giảng viên 2:

Họ và tên: Phan Thị Diệu Huyền

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.

Điện thoại, email: 0975012197; phanthidieuhuyen@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Hợp chất thiên nhiên

Giảng viên 3:

Họ và tên: Nguyễn Thanh Bình

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chính

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Hoá học, Khoa Cơ bản

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hoá học, Khoa Cơ bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.

Điện thoại, email: 0914066878; nguyenthanhbinh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích kim loại nặng trong tự nhiên

Giảng viên 4:

Họ và tên: Dương Văn Hậu

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.

Điện thoại, email: 0935734629, duongvanhau@huaf.edu.vn.

Các hướng nghiên cứu chính:  Xúc tác

Giảng viên 5:

Họ và tên: Lê Thu Hà

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.

Điện thoại, email: 0988994379 , lethuha@huaf.edu.vn.

Các hướng nghiên cứu chính: Hợp chất thiên nhiên

Giảng viên 6:

Họ và tên: Nguyễn Văn Cần

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.

Điện thoại, email: 0973583137 , nguyenvancan@huaf.edu.vn.

Các hướng nghiên cứu chính: Xúc tác

               

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

PGS.TS. Lê Văn An

Trưởng Khoa/Bộ môn

 

 

 

 

 

Ths. Nguyễn Đăng Nhật

Giảng viên

 

 

 

 

 

Ths. GVC. Đinh Thị Thu Thanh

 

 


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ BẢN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Vật lý (Physics)

– Mã học phần: CBAN12302

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian

+ Lý thuyết: 20 tiết; Số chương học: 6 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 10 tiết; Số bài học: 7 bài

– Điều kiện tiên quyết: Không

  1. Mục tiêu của học phần

          Học phần Vật lý ứng dụng đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo của 22 ngành học bậc đại học tại Trường Đại học Nông Lâm Huế như sau:

          – Kiến thức:

          + Hiểu được những kiến thức cơ bản trong vật lý như: cơ, nhiệt, điện, quang;

          + Vận dụng được các kiến thức vật lý làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho các ngành học trong nhà trường;

                   + Vận dụng kiến thức vật lý để giải quyết những vấn đề trong kỹ thuật và cuộc sống nghề nghiệp có liên quan đến vật lý.

– Kỹ năng:

          + Rèn luyện khả năng tư duy phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa;

                   + Có khả năng tự học và nghiên cứu tài liệu để trình bày, thảo luận, phân tích với nhóm và tập thể các vấn đề chuyên môn, từ đó rèn luyện tác phong học tập và nghiên cứu khoa học.

– Thái độ:

                   + Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lý vào trong các ngành khoa học khác, vào đời sống nhằm cải thiện môi trường làm việc và điều kiện sống cũng như giữ gìn bảo quản thiết bị, có ý thức tiết kiệm;

                     + Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cận thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong công việc.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên các ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp những kiến thức vật lý cơ bản, cần thiết tạo nền tảng để học tốt các môn học cơ sở và chuyên ngành. Nội dung của học phần bao gồm: Cơ học chất điểm; Chất lỏng; Nhiệt học và nhiệt động lực học; Điện trường, từ trường và sóng điện từ; Quang sóng; Quang lượng tử và quang sinh học. Trong mỗi chương, ngoài những kiến thức cơ bản còn đề cập đến một số ứng dụng của hiện tượng vật lý vào các ngành.

 

 

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Cơ học chất điểm 3,0 1,5 0,5 1,0   2,0 10,0
1.1.   Động học chất điểm   0,5          
1.2.   Động lực học chất điểm   0,5          
1.3.   Công và năng lượng   0,5          
Chương 2. Chất lỏng 3,5 3,0 0,5     2,0 11,0
2.1. Trạng thái dừng. Phương trình liên tục. Phương trình Bernoulli   1,0          
2.2. Tính nhớt của chất lỏng. Phương trình Newton   1,0          
2.3. Sự chảy tầng và chảy rối. Ứng dụng trong nghiên cứu hệ sinh vật   1,0          
Chương 3. Nhiệt học và nhiệt động lực học 3,0 2,0   1,0   2,0 10,0
3.1. Các định luật thực nghiệm của chất khí   1,0          
3.2. Nhiệt động lực học   1,0          
Chương 4. Điện trường. Từ trường. Sóng điện từ 3,5 2,0 0,5 1,0   2,0 11,0
4.1. Điện trường   1,0          
4.2. Từ trường   0,5          
4.3. Sóng điện từ   0,5          
Chương 5. Quang sóng 4,0 1,5 0,5 1,0 1,0 2,0 12,0
5.1. Sóng ánh sáng   0,5          
5.2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng   0,5          
5.3. Hiện tượng phân cực ánh sáng   0,5          
Chương 6. Quang lượng tử và quang sinh học 3,0 2,0 1,0       6,0
6.1. Bức xạ nhiệt   0,5          
6.2. Các định luật phát xạ của vật đen tuyệt đối   0,5          
6.3. Hấp thụ ánh sáng và ứng dụng   0,5          
6.4. Quá trình quang sinh học   0,5          
Tổng 20,0 12,0 3,0 4,0 1,0 10,0 60,0
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            – Kiểm tra giữa học phần theo hình thức tự luận: chiếm 10% trọng số.

            – Kiểm tra thực hành theo hình thức vấn đáp: chiếm 10% trọng số.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Thi theo hình thức tự luận.

            – Bài thi kết thúc học phần bao gồm các câu hỏi theo 6 cấp độ (nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo). Trong đó, chú trọng cấp độ hiểu và áp dụng.

            – Bài thi được chấm theo thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Bộ môn Vật lý – Khoa Cơ Bản (2017), Bài giảng Vật lý, Đại học Nông Lâm, Huế, Bộ môn Vật lý.
  2. Bộ môn Vật lý – Khoa Cơ Bản (2017), Bài giảng Thực hành Vật lý, Đại học Nông Lâm, Huế, Bộ môn Vật lý.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Trần Đình Đông – Đoàn Văn Cán (2006), Giáo trình Vật lý, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Bộ môn Vật lý.
  2. Lương Duyên Bình (2009), Giáo trình Vật lý đại cương – Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
  3. Lương Duyên Bình (2008), Giáo trình Vật lý đại cương – Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
  4. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1. Cơ học chất điểm

1.1. Động học chất điểm

  • Một số khái niệm

1.1.1.1. Chuyển động. Hệ quy chiếu

1.1.1.2. Chất điểm. Hệ chất điểm

1.1.1.3. Vector vận tốc. Vector gia tốc

1.1.1.4. Phương trình chuyển động. Phương trình quỹ đạo

1.2. Động lực học chất điểm

1.2.1. Các định luật Newton

1.2.1.1. Định luật Newton thứ nhất

1.2.1.2. Định luật Newton thứ hai

1.2.1.13. Định luật Newton thứ ba

1.3. Công và năng lượng

1.3.1. Công

1.3.1.1. Định nghĩa

1.3.1.2. Ý nghĩa

1.3.2. Công suất

1.3.2.1. Định nghĩa

1.3.2.2. Ý nghĩa

1.3.3. Năng lượng

1.3.3.1. Khái niệm

1.3.3.2. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

1.3.3.3. Động năng

1.3.3.4. Thế năng

1.3.3.5. Cơ năng

Chương 2. Chất lỏng

2.1. Sự chảy dừng. Phương trình liên tục. Phương trình Bernoulli

2.1.1. Sự chảy dừng. Phương trình liên tục

2.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

2.1.1.2. Phương trình liên tục

2.1.2. Phương trình Bernoulli

2.1.2.1. Phương trình Bernoulli

2.1.2.2. Hệ quả của phương trình Bernoulli

2.1.2.3. Ứng dụng

2.2. Tính nhớt của chất lỏng

2.2.1. Tính nhớt của chất lỏng. Phương trình Newton

2.2.1.1. Tính nhớt của chất lỏng

2.2.1.2. Phương trình Newton

2.2.2. Ứng dụng nghiên cứu tính nhớt của môi trường

2.3. Sự chảy tầng và chảy rối. Ứng dụng trong nghiên cứu hệ sinh vật

2.3.1. Sự chảy tầng và chảy rối

2.3.2. Ứng dụng trong nghiên cứu hệ sinh vật

Chương 3. Nhiệt học và nhiệt động lực học

3.1. Các định luật thực nghiệm của chất khí

3.1.1. Một số khái niệm cơ bản

3.1.1.1. Áp suất

3.1.1.2. Nhiệt độ

3.1.1.3. Thể tích

3.1.2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng

3.1.3. Các định luật thực nghiệm của chất khí

3.1.3.1. Định luật Boyle – Mariotte

3.1.3.2. Định luật Gay – Lussac

3.1.3.3. Định luật Charles

3.1.4. Nội năng của khí lý tưởng

3.1.4.1. Bậc tự do

3.1.4.2. Định luật phân bố đều năng lương cho các bậc tự do

3.4.1.3. Nội năng của khí lý tưởng

3.2. Các nguyên lý của nhiệt động lực học

3.2.1. Các khái niệm cơ bản

3.2.1.1. Hệ nhiệt động

3.2.1.2. Hệ cô lập

3.2.1.3. Hệ kín

3.2.1.4. Hệ mở

3.2.2. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học

3.2.2.1. Phát biểu

3.2.2.2. Biểu thức

3.2.2.3. Hệ quả

3.2.2.4. Vận dụng

3.2.3. Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học

3.2.3.1. Những hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động học

3.2.3.2. Nội dung nguyên lý thứ hai

3.2.3.3. Động cơ nhiệt và máy làm lạnh

Chương 4. Điện trường. Từ trường. Sóng điện từ

4.1. Điện trường

4.1.1. Tương tác giữa các điện tích. Định luật Coulomb

4.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản

4.1.1.2. Định luật Coulomb về sự tương tác giữa các điện tích

  1. Định luật Coulomb ở trong chân không
  2. Định luật Coulomb trong môi trường vật chất

4.1.2. Điện trường. Vector cường độ điện trường

4.1.2.1. Điện trường

4.1.2.2. Vector cường độ điện trường

4.1.3. Điện thế. Hiệu điện thế

4.1.3.1. Tính chất thế của điện trường

4.1.3.2. Thế năng của điện tích trong điện trường

4.1.3.3. Điện thế. Hiệu điện thế

4.2. Từ trường

4.2.1. Tương tác từ. Vector cảm ứng từ

4.2.1.1. Tương tác từ

4.2.1.2. Vector cảm ứng từ

4.2.2. Ứng dụng của từ trường trong nông nghiệp

4.3. Điện từ trường. Sóng điện từ

4.3.1. Khái niệm điện từ trường

4.3.2. Khái niệm sóng điện từ

4.3.3. Tính chất cơ bản của sóng điện từ

4.3.4. Thang sóng điện từ. Ứng dụng của sóng điện từ trong nông nghiệp

Chương 5. Quang sóng

5.1. Sóng ánh sáng

5.1.1. Bản chất điện từ của ánh sáng

5.1.2. Hàm sóng ánh sáng

5.1.3. Cường độ ánh sáng

5.2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

5.2.1. Điều kiện để có hiện tượng giao thoa ánh sáng

5.2.2. Thí nghiệm Young về hiện tương giao thoa ánh sáng

5.2.3. Giải thích hiện tượng giao thoa ánh sáng

5.3.4. Vị trí vân sáng, vân tối

5.3. Hiện tượng phân cực ánh sáng

5.3.1. Ánh sáng tự nhiên. Ánh sáng phân cực

5.3.1.1. Ánh sáng tự nhiên

5.3.1.2. Ánh sáng phân cực

5.3.2. Sự phân cực ánh sáng qua hai bản Tuamalin

5.3.2.1. Thí nghiệm

5.3.2.2. Định luật Malus

5.3.3. Ứng dụng hiện tượng phân cực ánh sáng

5.4. Ứng dụng ánh sáng đơn sắc LED trong nông nghiệp

5.4.1. Trồng trọt

5.4.2. Chăn nuôi

5.4.3. Nuôi trồng thủy sản

Chương 6: Quang lượng tử và quang sinh học

6.1. Bức xạ nhiệt và hấp thụ nhiệt. Vật đen tuyệt đối. Định luật Kirchhoff

6.1.1. Sự bức xạ và hấp thụ nhiệt

6.1.1.1. Sự bức xạ nhiệt

6.1.1.2. Sự hấp thụ nhiệt

6.1.2.3. Quá trình bức xạ nhiệt cân bằng

6.1.2. Các đại lượng đặc trưng cho quá trình bức xạ nhiệt cân bằng

6.1.2.1. Năng suất phát xạ toàn phần

6.1.2.2. Hệ số hấp thụ toàn phần

6.1.2.3. Năng suất phát xạ đơn sắc

6.1.2.4. Hệ số hấp thụ đơn sắc

6.1.3. Vật đen tuyệt đối

6.1.4. Định luật Kirchhoff

6.1.4.1. Phát biểu và biểu thức

6.1.4.2. Các hệ quả

6.2. Các định luật phát xạ của vật đen tuyệt đối

6.2.1. Định luật Stefan – Boltzmann

6.2.1.1. Phát biểu và biểu thức

6.2.1.2. Ý nghĩa

6.2.2. Định luật Wien

6.2.1.1. Phát biểu và biểu thức

6.2.1.2. Ý nghĩa

6.3. Hấp thụ ánh sáng và ứng dụng

6.3.1. Hấp thụ ánh sáng

6.3.1.1. Khái niệm

6.3.1.2. Định luật Buger – Beer

6.3.2. Ứng dụng

6.4. Quá trình quang sinh học

6.4.1. Quá trình quang sinh

6.4.2. Các giai đoạn cơ bản của quá trình quang sinh

6.4.2.1. Giai đoạn quang lý

6.4.2.2. Giai đoạn quang hóa

6.4.2.3. Giai đoạn quang tối

6.4.2.4. Giai đoạn hiệu ứng sinh vật

6.5.3. Tác dụng của tia tử ngoại lên hệ sinh vật

 

PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN

Bài 1. Các phép đo

       Nội dung 1: Sai số dụng cụ, sai số tuyệt đối, sai số tương đối

       Nội dung 2: Sử dụng thước kẹp, thước palmer để đo những vật có kích thước nhỏ

Bài 2. Xác định sức căng mặt ngoài của chất lỏng

            Nội dung 1: Xác định sức căng mặt ngoài của nước

            Nội dung 2: Xác định sức căng mặt ngoài của cồn 900

Bài 3. Xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc thuận nghịch

       Nội dung 1: Khảo sát con lắc thuận nghịch

            Nội dung 2: Xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc thuận nghịch

Bài 4. Biến thiên điện trở theo công suất

       Nội dung 1: Sử dụng đồng hồ vạn năng, lắp ráp mạch điện theo sơ đồ

       Nội dung 2: Khảo sát biến thiên điện trở theo công suất

Bài 5. Đo điện trở bằng cầu Wheatstone

       Nội dung 1: Khảo sát mạch cầu cân bằng

       Nội dung 2: Đo điện trở Rx1, Rx2; Rx1 nt Rx2; Rx1 ss R­x2

Bài 6. Kính hiển vi

       Nội dung 1: Cấu tạo kính hiển vi

       Nôi dung 2: Đo kích thước sợi dây đồng nhỏ bằng kinh hiển vi

Bài 7. Tiêu trắc

Nội dung 1: Tìm hiểu các phương pháp xác định tiêu cự thấu kính (phương pháp Descartes, phương pháp Siberman, phương pháp Bessel)

       Nội dung 2: Khảo sát sự truyền thẳng ánh sáng. Xác định tiêu cự thấu kính

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Đăng Nhật

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Vật lý, Khoa Cơ bản

Địa chỉ liên hệ: Phòng 6 dãy 33 khu tập thể Xã Tắc, phường Thuận Hoà, Thành phố Huế – Thừa Thiên Huế

Điện thoại: 0906 555 700                   Email: nhatnguyendang@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

            – Phương pháp giảng dạy vật lý theo hướng hiện đại

            – Ứng dụng của vật lý trong nông nghiệp

            – Các thí nghiệm vật lý hiện đại.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Lê Thị Kim Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Vật lý, Khoa Cơ bản

Địa chỉ liên hệ: Lại Thế, Phú Thượng, Phú Vang, Thừa Thiên Huế

Điện thoại: 0931 900 509       Email: lethikimanh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Vật lý Laser và quang phổ

– Vật liệu nano tổ hợp mang kháng sinh ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản.

Giảng viên 3:

Họ và tên: Đỗ Thanh Tiến

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Vật lý, Khoa Cơ bản

Địa chỉ liên hệ: Thủy Thanh, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế

Điện thoại: 01692 646 396            Email: dothanhtien@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu:

– Vật lý quang phổ

– Ứng dụng của vật lý trong nông nghiệp

– Các thí nghiệm vật lý theo hướng hiện đại.

Nghiên cứu viên:

Họ và tên: Nguyễn Hữu Thịnh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Nghiên cứu viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Vật lý, Khoa Cơ bản

Địa chỉ liên hệ: Phường Thuận Lộc, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế

Điện thoại: 0916 477 999                   Email: nguyenhuuthinh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Vật lý thông tin lượng tử

– Phương pháp giảng dạy vật lý theo hướng hiện đại

– Ứng dụng của vật lý trong nông nghiệp

– Các thí nghiệm vật lý theo hướng hiện đại.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

 

PGS.TS. Lê Văn An

Trưởng khoa

 

 

 

 

 

 

ThS. Nguyễn Đăng Nhật

TM. Tập thể Giảng viên

 

 

 

 

 

 

ThS. Lê Thị Kim Anh

 

 

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ BẢN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Tin học (Informatics)

– Mã học phần: CBAN11902

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian

+ Lý thuyết: 15 tiết; Số chương học: 4 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 15 tiết; Số bài học: 10 bài

– Điều kiện tiên quyết: Không

  1. Mục tiêu của học phần

      Học phần Tin học đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo của toàn bộ 22 ngành (CNSTH,CNTP, KTCSHT, KTCĐT, CNKTCK, CN, TY, KN, PTNT, LNĐT, QLTNR, LN, CBLS, QLĐ, KHĐ, NTTS, BHTS, QLNLTS, KHCT, BVTV, CNRHQ&CQ, NH) như sau:

– Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Tin học như soạn thảo văn bản với MS Word, tính toán trên bảng tính với MS Excel, trình chiếu MS PowerPoint, mạng máy tính, sử dụng Email, tìm kiếm thông tin hiệu quả và một số dịch vụ trên Internet làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho các ngành trên.

– Kỹ năng:

+ Nắm được những kiến thức cơ bản về Tin học và kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin Cơ bản. Thông qua các phần mềm đã học thì hình thành một số kỹ năng mềm cần thiết cho sinh viên như kỹ năng tự học, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tính toán;

+ Biết soạn thảo một văn bản đúng quy cách, quản lý dữ liệu qua các bảng tính, khai thác Internet để tìm kiếm thông tin và liên lạc qua Email;

+ Kỹ năng thao tác trên máy tính để làm việc trên máy tính đúng cách, sử dụng máy tính làm công cụ phục vụ học tập một cách hiệu quả;

+ Kỹ năng tự nghiên cứu, nghiên cứu theo nhóm nhằm mục đích biết phân tích và tổng hợp thông tin thông để từ đó viết bài báo cáo hiệu quả và trình bày báo cáo tốt;

+ Biết ứng dụng kiến thức đã học một cách tổng hợp để giải quyết tốt các bài tập và bài toán được giao;

+ Tổng hợp kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản là công cụ phục vụ cho việc học tập chuyên ngành và sau khi ra trường đi làm.

– Thái độ:

              + Là môn học cần thiết cho tất cả các đối tượng trong mọi lĩnh vực, đối tượng. Từ đó tìm hiểu sâu hơn về các phần trong môn học để rèn thêm kỹ năng thao tác và thực hành trên máy, sử dụng các phần mềm

+ Thành thạo trong việc soạn thảo văn bản, tính toán trên bảng tính. Có khả năng thuyết trình, soạn báo cáo và báo cáo, tham gia thảo luận và làm bài báo cáo nhóm.  Sử dụng trình duyêt Web và tìm kiếm thông tin trên Web có hiệu quả phục vụ cho học tập, làm việc sau này.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Nội dung học phần bao gồm soạn thảo văn bản với MS Word, xử lý bảng tính với MS Excel, soạn và trình bày báo cáo với MS Powerpoint và giới thiệu sơ lược về Internet và mạng máy tính. Với 4 chương học thì nội dung các chương soạn thảo văn bản và xử lý bảng tính là các chương quan trọng nhất trong học phần.

Phần thực hành gồm có 10 bài thực hành chia thành 3 nhóm: soạn thảo văn bản với MS Word (3 bài thực hành), tính toán trên bảng với MS Excel (4 bài thực hành), trình chiếu Powerpoint (1 bài thực hành), Internet (1 bài thực hành) và bài kiểm tra thực hành.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương  1. Soạn thảo văn bản với MS Word 5 4 0.5   0.5 5 20
1.1. Giới thiệu, khởi động và màn hình giao tiếp Microsoft Word   0.25          
1.2. Các thao tác đối với một tập tin văn bản              
1.3. Nhập văn bản   0.25          
1.4. Các thao tác trên khối văn bản   0.25          
1.5. Định dạng văn bản   0.75          
1.6. Chèn một đối tượng vào văn bản   0.75          
1.7. Bảng biểu (Tables)   0.5          
1.8. Các chức năng hỗ trợ trong Microsoft Word   0.5          
1.9. In văn bản   0.25          
1.10. Một số kỹ năng trong Microsoft Word   0.5          
Chương 2. Xử lý bảng tính với MS Excel 7 5   1.5 0.5 7 28
2.1. Khởi động và màn hình giao tiếp Microsoft Excel              
2.2. Các thao tác đối với tập tin bảng tính (Workbook)              
2.3. Các thao tác đối với trang bảng tính (Worksheet)   0.5          
2.4. Các thao tác trên trang bảng tính   0.5          
2.5. Tính toán trong Excel   3   1.5 0.5    
2.6. Biểu đồ trong Excel (Chart)   0.5          
2.7. Cơ sở dữ liệu trong Excel (Database)   0.25          
2.8. In ấn trong Excel   0.25          
Chương 3. Soạn và trình bày báo cáo với MS Powerpoint 2 1 1     2 8
3.1. Giới thiệu PowerPoint              
3.2. Tạo bài thuyết trình              
3.3. Kỹ năng soạn thảo Slide   0.25          
3.4. Chèn các đối tượng trong Powerpoint   0.25          
3.5. Các hiệu ứng trong Powerpoint   0.25          
3.6. Trình chiếu bài thuyết trình   0.25 1        
Chương 4. Giới thiệu sơ lược về mạng máy tính và Internet 1 1       1 4
4.1. Mạng máy tính   0.5          
4.2. Mạng Internet và một số dịch vụ của Internet   0.5          
Tổng 15 11 2 2 1 15 60
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

          Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

            Điều kiện đối với học phần: phải tham gia đầy đủ các buổi thực hành.

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

– Kiểm tra học phần lý thuyết sau khi học xong nội dung 4 chương học: 10% trọng số. Hình thức kiểm tra là trắc nghiệm với 40 câu hỏi.

– Bài báo cáo nhóm, làm tốt bài tập, chuẩn bị bài đầy đủ, kỹ năng thực hiện các bài thực hành tính trung bình cộng và kiểm tra thực hành: 10% trọng số. Bài kiểm tra thực hành được đánh giá qua 2 bài soạn thảo văn bản (sử dụng đúng các chức năng trong Word) và tính toán trên bảng tính Excel (nắm rõ và sử dụng đúng các hàm tính toán, thao tác trên cơ sở dữ liệu, vẽ  biểu đồ).

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

          – Hình thức thi kết thúc học phần: Thi thực hành trên máy tính

          – Cách đánh giá: thao tác thành thạo trong Windows, nắm được các kỹ năng soạn thảo văn bản, biết phân tích và đánh giá các kỹ năng để áp dụng cho việc soạn thảo một mẫu văn bản được yêu cầu. Hiểu và nhớ các hàm trong Excel, các thao tác đối với cơ sở dữ liệu trong Excel để từ đó biết phân tích bài toán và áp dụng vào việc tính toán một bảng tính theo yêu cầu.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Trần Thị Thùy Hương, Trần Thị Diệu Hiền, Nguyễn Thị Tuyết Lan (2017), Bài giảng Tin học, Bộ môn Tin – Khoa Cơ bản, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
  2. Trần Thị Thùy Hương, Trần Thị Diệu Hiền, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Võ Phan Nhật Quang (2017), Bài thực hành Tin học, Bộ môn Tin – Khoa Cơ bản, Trường Đại học Nông Lâm Huế.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Phạm Quang Dũng (2015), Giáo trình Tin học đại cương, Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt nam, Hà Nội.
  2. 2. Đỗ Thị Mơ, Dương Xuân Thành, Nguyễn Thị Thủy, Ngô Tuấn Anh (2006), Giáo trình Tin học đại cương dành cho khối A, B, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
  3. Nhóm giảng viên Tin học văn phòng (9-2011), Giáo trình Tin học đại cương (dùng cho khối sinh viên không chuyên tin), Đại học Hoa Sen, Thành phố Hồ Chí Minh.
  4. Site: www.office.microsoft, https://support.office.com/
  5. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1. Soạn thảo văn bản với Microsoft Word

1.1. Giới thiệu, khởi động và màn hình giao tiếp Microsoft Word

1.1.1.  Giới thiệu

1.1.2.  Khởi động

1.1.3.  Tạo mục thực đơn riêng (Ribbon)

1.1.4.  Thoát khỏi MS Word (Exit)

1.2. Các thao tác đối với một tập tin văn bản

1.2.1.  Tạo mới văn bản (New)

1.2.2.  Mở một văn bản đã có (Open)

1.2.3.  Lưu văn bản đã soạn thảo (Save)

1.2.4.  Lưu văn bản đã có với tên khác hoặc đường dẫn khác (Save As)

1.2.5.  Lưu tập tin văn bản dưới dạng PDF và XPS được tích hợp sẵn (Send as PDF, XPS)

1.2.6.  Đóng tập tin văn bản (Close)

1.3. Nhập văn bản

1.3.1.  Một số khái niệm cơ bản

1.3.2.  Các phím thường dùng trong soạn thảo

1.3.3.  Một vài điều lưu ý khi nhập văn bản

1.3.4.  Undo và Redo

1.4. Các thao tác trên khối văn bản

1.4.1.  Chọn khối (Select)

1.4.2.  Xóa khối (Delete)

1.4.3.  Sao chép khối (Copy)

1.4.4.  Di chuyển khối (Cut)

1.4.5.  Sao chép định dạng khối (Format Painter)

1.4.6.  Chức năng Paste Preview

1.5. Định dạng văn bản

1.5.1.  Định dạng ký tự (Font)

1.5.2.  Định dạng đoạn văn (Paragraph)

1.5.3.  Định dạng Tab

1.5.4.  Định dạng cột báo (Columns)

1.5.5.  Tạo chữ hoa thụt cấp (DropCap)

1.5.6.  Định dạng danh sách dạng ký hiệu (Bullets) và dạng số thứ tự (Numbering)

1.5.6.1. Danh sách dạng ký hiệu (Bullets)

1.5.6.2. Danh sách dạng số thứ tự (Numbering)

1.5.7.  Kẻ khung và tô nền văn bản (Border and Shading)

1.5.7.1. Kẻ khung văn bản (Border)

1.5.7.2. Tô nền văn bản (Shading)

1.5.8.  Sử dụng định dạng Styles

1.6. Chèn một đối tượng vào văn bản

1.6.1.  Chèn tiêu đề đầu trang và tiêu đề chân trang (Header and Footer), đánh số trang văn bản (Page Number)

1.6.1.1. Chèn tiêu đề đầu trang và tiêu đề chân trang (Header and Footer)

1.6.1.2. Không sử dụng Header / Footer cho trang đầu tiên

1.6.1.3. Áp dụng Header / Footer khác nhau cho trang chẵn và trang lẻ

1.6.1.4. Thay đổi nội dung của Header / Footer

1.6.1.5. Xóa Header / Footer

1.6.1.6. Tạo Header / Footer khác nhau cho các vùng khác nhau của tài liệu

1.6.1.7. Đánh số trang tự động trong văn bản (Page Number)

1.6.2.  Chèn ảnh và hiệu chỉnh hình ảnh vào văn bản (Picture)

1.6.2.1. Chèn ảnh (Picture)

1.6.2.2. Hiệu chỉnh hình ảnh

1.6.3.  Hình ảnh minh họa (ClipArt)

1.6.4.  Hình mẫu hình đơn giản (Shapes)

1.6.5.  Lưu đồ (Smart Art)

1.6.6.  Biểu đồ (Chart)

1.6.7.  Chèn chữ nghệ thuật (WortArt)

1.6.8.  Chèn ký tự đặc biệt (Symbol)

1.6.9.  Chèn và hiệu chỉnh công thức toán học (Equation)

1.6.10.  Chèn đánh dấu (Bookmark) và liên kết (Hyperlink)

1.6.10.1. Chèn đánh dấu (bookmark)

1.6.10.2. Chèn liên kết (Hyperlink).

1.7. Bảng biểu (Tables)

1.7.1.  Một số thao tác với bảng

1.7.1.1. Tạo bảng (Tables)

1.7.1.2. Di chuyển con trỏ nhập văn bản trong bảng biểu

1.7.1.3. Chọn ô, dòng, cột trong bảng

1.7.2.  Chỉnh sửa cấu trúc bảng

1.7.3.  Hiệu chỉnh bảng

1.7.3.1. Chèn thêm ô/dòng/cột vào bảng

1.7.3.2. Xóa ô, dòng/cột, xóa bảng

1.7.3.3. Điều chỉnh độ rộng dòng/cột

1.7.3.4. Trộn ô (Merge Cells)

1.7.3.5. Tách ô (Split Cell)

1.7.3.6. Canh lề văn bản trong các ô và thay đổi hướng văn bản (nhóm Alignment)

1.7.4.  Tính toán trên bảng

1.7.4.1. Quy định địa chỉ ô

1.7.4.2. Thao tác tính toán

1.7.5.  Chuyển bảng thành văn bản và ngược lại

1.7.5.1. Chuyển đổi từ văn bản sang bảng biểu

1.7.5.2. Chuyển đổi từ bảng sang văn bản

1.7.6.  Sắp xếp dữ liệu trong bảng

1.8. Các chức năng hỗ trợ trong Microsoft Word

1.8.1.  Tạo mục lục tự động (Table of Content)

1.8.1.1. Đánh dấu mục lục

1.8.1.2. Tạo mục lục tự động

1.8.1.3. Cập nhật mục lục

1.8.1.4. Xóa mục lục

1.8.1.5. Thiết kế lại bảng mục lục

1.8.2.  Tạo trang bìa trong Word (Cover Page)

1.8.2.1. Thêm một trang bìa

1.8.2.2. Xóa trang bìa

1.8.3.  Trộn thư (Mail Merge)

1.8.3.1. Chuẩn bị tài liệu chính và dữ liệu nguồn

1.8.3.2. Trộn thư

1.8.4.  Tìm kiếm và thay thế văn bản (Find/Replace)

1.8.4.1. Tìm văn bản

1.8.4.2. Tìm và thay thế văn bản

1.8.4.3. Tìm và tô sáng đoạn văn bản tìm được

1.8.4.4. Tìm và thay thế những định dạng đặc biệt

1.8.4.5. Tìm và thay thế các dấu đoạn, ngắt trang và các mục khác

1.8.4.6. Sử dụng ký tự đại diện khi tìm kiếm

1.8.5.  Kiểm tra chính tả và ngữ pháp, đếm số từ trong tài liệu

1.8.5.1. Kiểm tra chính tả, ngữ pháp

1.8.5.2. Đếm số từ trong tài liệu

1.9. In văn bản

1.9.1.  Qui trình để in ấn

1.9.2.  Định dạng trang in (Page Setup)

1.9.3.  Nền trang soạn thảo (Background)

1.9.4.  In tài liệu (Print)

1.10. Một số kỹ năng trong Microsoft Word

1.10.1.  Duyệt thanh Ribbon bằng Access Key (phím truy cập)

1.10.2.  Các phím tắt thông dụng

1.10.3.  Chụp ảnh cửa sổ, ứng dụng đưa vào văn bản (ScreenShot)

1.10.4.  Bảo mật và bảo vệ văn bản

1.10.5.  Gởi file qua Email từ môi trường Word

Chương 2. Xử lý bảng tính với Microsoft Excel

2.1. Khởi động và màn hình giao tiếp Microsoft Excel

2.1.1.  Khởi động

2.1.2.  Màn hình giao tiếp

2.2. Các thao tác đối với tập tin bảng tính (Workbook)

2.2.1.  Tạo mới một Workbook (New)

2.2.2.  Mở một Workbook đã có (Open)

2.2.3.  Lưu trữ Workbook (Save)

2.2.4.  Lưu Workbook với tên khác hoặc đường dẫn khác (Save As)

2.2.5.  Đóng Workbook (Close)

2.3. Các thao tác đối với trang bảng tính (Worksheet)

2.3.1.  Thêm trang bảng tính (Insert)

2.3.2.  Xóa trang bảng tính (Delete)

2.3.3.  Đổi tên trang bảng tính (Rename)

2.3.4.  Sao chép hoặc di chuyển trang bảng tính

2.3.5.  Sắp xếp thứ tự trang bảng tính

2.3.6.  Chọn màu cho sheet

2.3.7.  Ẩn hiện trang bảng tính

2.4. Các thao tác trên trang bảng tính

2.4.1.  Thao tác với ô và vùng

2.4.1.1. Nhận dạng ô và vùng (cells, range)

2.4.1.2. Chọn vùng

2.4.1.3. Sao chép và di chuyển vùng

2.4.1.4. Dán đặc biệt (Paste Special)

2.4.1.5. Đặt tên vùng

2.4.1.6. Thêm chú thích cho ô

2.4.2.  Thao tác với dữ liệu

2.4.2.1. Nhập liệu

2.4.2.2. Hiệu chỉnh nội dung

2.4.3.  Các thao tác với hàng, cột

2.4.3.1. Chèn, xóa ô, dòng và cột

2.4.3.2. Thay đổi độ rộng cột và chiều cao hàng

2.4.3.3. Trộn (Merge) và bỏ nối các ô (Split)

2.5. Tính toán trong Excel

2.5.1.  Các loại địa chỉ

2.5.2.  Hàm và công thức trong Excel

2.5.2.1. Công thức trong Excel

2.5.2.2. Giới thiệu hàm (Function)

2.5.3.  Cách đưa một công thức vào bảng tính và sao chép công thức

2.5.3.1. Nhập công thức và hàm 

2.5.3.2. Tham chiếu trong công thức 

2.5.3.3. Các lỗi thông dụng

2.5.4.  Các hàm thông dụng

2.5.4.1. Nhóm hàm logic (Logical)

2.5.4.2. Nhóm hàm xử lý chuỗi (Text)

2.5.4.3. Nhóm hàm ngày tháng (Date & Time)

2.5.4.4. Nhóm hàm thống kê (Statistical)

2.5.4.5. Nhóm hàm toán học và lượng giác (Math & Trig)

2.5.4.6. Nhóm hàm dò tìm, tham chiếu (Lookup & Reference)

2.6. Biểu đồ trong Excel (Chart)

2.6.1. Giới thiệu về biểu đồ

2.6.2. Vẽ biểu đồ

2.6.3. Các thao tác trên biểu đồ

2.6.3.1. Các thành phần trên biểu đồ

2.6.3.2. Các thao tác với biểu đồ

2.6.3.3. Hiệu chỉnh và định dạng biểu đồ

2.6.3.4. Các thao tác với chuỗi số liệu trong biểu đổ

2.7. Cơ sở dữ liệu trong Excel (Database)

2.7.1.  Khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu

2.7.2.  Lọc dữ liệu (Filter)

2.7.3.  Sắp xếp dữ liệu (Sort)

2.7.4.  Tổng hợp theo nhóm (Subtotal)

2.8. In ấn trong Excel

2.8.1.  Các chế độ hiển thị trang trong Excel

2.8.2.  Thiết lập các thông số cho trang in (Page Layout)

2.8.3.  Thiết lập các thông số hộp thoại Print

Chương 3. Soạn và trình bày báo cáo với Microsoft Powerpoint

3.1. Giới thiệu PowerPoint

3.1.1. Giới thiệu

3.1.2. Khởi động chương trình

3.1.3. Môi trường làm việc

3.2. Tạo bài thuyết trình

3.2.1. Tạo bài thuyết trình

3.2.1.1. Tạo bài thuyết trình rỗng

3.2.1.2. Từ mẫu sẵn có

3.2.1.3. Từ bài thuyết trình khác

3.2.1.4. Từ tập tin dàn bài

3.2.2. Lưu bài thuyết trình

3.2.2.1. Lưu bài thuyết trình

3.2.2.2. Lưu bài thuyết trình ở định dạng khác

3.2.2.3. Chuyển bài thuyết trình thành dạng phim ảnh

3.2.2.4. Tùy chỉnh sao lưu bài thuyết trình

3.2.3. Thao tác với Slide

3.2.3.1. Chèn một Slide mới

3.2.3.2. Sao chép Slide

3.2.3.3. Thay đổi vị trí các Slide

3.2.3.4. Xóa Slide

3.2.4. Mở và đóng bài thuyết trình

3.2.4.1. Mở bài thuyết trình sẵn có

3.2.4.2. Đóng bài thuyết trình

3.3. Kỹ năng soạn thảo Slide

3.3.1. Chế độ hiển thị Slide

3.3.2. Định dạng Slide Layout

3.3.3. Thiết kế Silde

3.3.3.1. Sử dụng các mẫu có sẵn

3.3.3.2. Tùy chỉnh màu mẫu định dạng

3.3.3.3. Tùy chỉnh font chữ mẫu định dạng

3.3.3.4. Tùy chỉnh hiệu ứng mẫu định dạng

3.3.3.5. Lưu mẫu định dạng

3.3.4. Slide Master

3.3.4.1. Định dạng nội dung Placeholder

3.3.4.2. Định dạng màu nền Placeholder

3.3.4.3. Định dạng kiểu đường viền Placeholder

3.3.4.4. Định dạng hiệu ứng Placeholder

3.3.4.5. Thêm/xóa các Placeholder

3.3.4.6. Thêm/xóa các Slide Layout

3.3.4.7. Thêm/xóa các Slide Master

3.3.4.8. Áp dụng theme và nền

3.3.4.9. Đóng cửa sổ Slide Master và trở về trình soạn thảo

3.4. Chèn các đối tượng trong Powerpoint

3.4.1. Header và Footer

3.4.2. Bảng biểu (Table)

3.4.2.1. Chèn bảng

3.4.2.2. Tùy chỉnh kiểu của bảng

3.4.3. Hình ảnh (Image)

3.4.3.1. Chèn các đối tượng đồ họa

3.4.3.2. Tùy chỉnh các đối tượng hình ảnh

3.4.4. Hình minh họa (Illustration)

3.4.5. Liên kết (Links)

3.4.6. Văn bản/ký hiệu (Text/Symbol)

3.4.6.1. Textbox

3.4.6.2. Chữ nghệ thuật (WordArt)

3.4.6.3. Ngày giờ (Date and Time) và số Slide (Slide Number)

3.4.6.4. Công thức toán học (Equation)

3.4.6.5. Ký hiệu đặc biệt (Symbol)

3.4.7. Phương tiện truyền thông (Media)

3.5. Các hiệu ứng trong Powerpoint

3.5.1. Hiệu ứng chuyển Slide (Transitions)

3.5.2. Hiệu ứng cho đối tượng văn bản, hình ảnh (Animations)

3.5.3. Hiệu ứng cho đối tượng Media

3.6. Trình chiếu bài thuyết trình

3.6.1. Trình chiếu

3.6.1.1. Thiết lập các chế độ tùy chọn Slide Show

3.6.1.2. Trình chiếu bài thuyết trình

3.6.2. Các nút công cụ khi trình chiếu

3.6.3. Trình chiếu với nhiều màn hình

Chương 4. Giới thiệu sơ lược về mạng máy tính và Internet

4.1. Mạng máy tính      

4.1.1. Khái niệm về mạng máy tính      

4.1.1.1. Định  nghĩa

4.1.1.2. Các lợi ích của mạng máy tính

4.1.2. Các thành phần cơ bản của mạng máy tính

4.1.2.1. Thiết bị đầu cuối (End System)

4.1.2.2. Môi trường tuyền dẫn (Media)

4.1.2.3. Giao thức (Protocol)

4.1.3. Phân loại mạng máy tính

4.1.3.1. Phân loại theo khoảng cách địa lý

4.1.3.2. Phân loại theo cấu trúc liên kết mạng

4.1.4. Giới thiệu mạng máy tính thông dụng nhất

4.1.4.1. Mạng cục bộ    

4.1.4.2. Mạng diện rộng kết nối LAN TO LAN

4.1.4.3. Liên mạng Internet

4.1.5. Sử dụng và khai thác mạng cục bộ        

4.1.5.1. Khảo sát và kiểm tra cấu hình mạng của máy tính

4.1.5.2. Chia sẻ và khai thác tài nguyên trong mạng cục bộ

4.2. Mạng Internet và một số dịch vụ của Internet      

4.2.1. Tổng quan về Internet    

4.2.1.1. Hoạt động của Internet

4.2.1.2. Kết nối với Internet

4.2.2. Một số dịch vụ của Internet

4.2.2.1. World Wide Web (WWW) 

4.2.2.2. Thư điện tử (Email)

4.2.2.3. Tìm kiếm thông tin trên Internet         

PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN

Bài 1: Soạn thảo văn bản với MS Word

            Nội dung 1: Thao tác trên giao diện Word, chỉnh sửa các thông số trong Word

            Nội dung 2: Định dạng văn bản

Bài 2: Soạn thảo văn bản với MS Word

            Nội dung 1: Chèn 1 đối tượng vào văn bản, khung trang, định dạng văn bản

            Nội dung 2: Bảng biểu

Bài 3: Soạn thảo văn bản với MS Word

            Nội dung 1: Soạn thư và trộn thư

            Nội dung 2: Tạo mục lục tự động

Bài 4: Bảng tính Excel

            Nội dung 1: Thao tác trên bảng tính Excel, trang bảng tính, kiểm tra quy cách định dạng kiểu dữ liệu trong Control Panel

            Nội dung 2: Tính toán trong bảng dùng các hàm trong nhóm hàm số học, nhóm hàm logic và nhóm hàm xử lý chuỗi

Bài 5: Bảng tính Excel

            Nội dung 1: Tính toán trong bảng dùng các hàm trong nhóm hàm thống kê, nhóm hàm logic

            Nội dung 2: Tính toán trong bảng dùng các hàm trong nhóm hàm dò tìm

Bài 6: Bảng tính Excel

            Nội dung 1:Tính toán trong bảng dùng các hàm trong nhóm hàm dò tìm có điều kiện, nhóm hàm thống kê

            Nội dung 2: Vẽ biểu đồ

Bài 7: Bảng tính Excel

            Nội dung 1: Cơ sở dữ liệu và các thao tác về cơ sở dữ liệu trong Excel (thống kê nhóm, lọc dữ liệu, sắp xếp dữ liệu)

            Nội dung 2: Bài tập tổng hợp.

Bài 8: Soạn và trình bày báo cáo với Powerpoint

Nội dung 1: Sử dụng các số liệu của các bài thực hành 3, 4, 6, 7 để viết một bài báo cáo về nội dung của tiểu luận môn học trên Powerpoint

            Nội dung 2: Trình bày bài báo cáo đã viết.

Bài 9: Mạng máy tính và Internet

            Nội dung 1: Làm quen và sử dụng một số dịch vụ trên Internet (trình duyệt Web, thư điện tử, tìm kiếm thông tin, truyền tải file,…) 

Nội dung 2: Sử dụng từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Internet làm tài liệu học tập.

Bài 10: Kiểm tra thực hành

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Thị Thùy Hương

Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Tin, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tin, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm Huế

Điện thoại: 0905997686. Email: tranthithuyhuong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Thị Diệu Hiền

Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng Bộ môn, Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Tin, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tin, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm Huế

Điện thoại: 01695132943. Email: tranthidieuhien@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

Giảng viên 3:

Họ và tên: Nguyễn Thị Tuyết Lan

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Tin, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tin, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm Huế

Điện thoại: 0973997152. Email: nguyenthituyetlan@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

Nghiên cứu viên:

Họ và tên: Võ Phan Nhật Quang

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Tin, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tin, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm Huế

Điện thoại: 0973997152. Email: vophannhatquang@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

PGS.TS. Lê Văn An      

Trưởng Khoa/Bộ môn

 

 

 

 

 

ThS. Nguyễn Đăng Nhật

Giảng viên

 

 

 

 

 

ThS. Trần Thị Thùy Hương

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ BẢN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Sinh học (Biology)

     – Mã học phần: CBAN11803

     – Số tín chỉ: 03

     – Phân bố thời gian:

             + Lý thuyết: 30 tiết, Số chương học: 11 chương

             + Thực hành, thảo luận, báo cáo: 15 tiết; Số bài học: 10 bài

     – Điều kiện tiên quyết: Không

  1. Mục tiêu của học phần:

     Học phần Sinh Học đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành: CN, TY, NH, KHCT, CNCT&SXGCT, BVTV, CNRHQ&CQ, LN, LNĐT QLR, KN, PTNT, CNTP, CNSTH, KHĐ, QLNLTS, BHTS và NTTS. 

     – Kiến thức: Sinh viên vận dụng được những kiến thức cơ bản về Sinh học để làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho các ngành đào tạo ở trên.

     – Kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng tra cứu và sử dụng tài liệu tham khảo sinh học; Đồng thời sinh viên học được kỹ năng quan sát tế bào và các quá trình trao đổi chất, sinh sản của tế bào – cơ sở của sự sống và các kỹ năng thao tác tại phòng thí nghiệm.

     – Thái độ: Sinh viên sau khi học xong học phần sẽ có thái độ tự chủ và xác định được tầm quan trọng của môn Sinh học đối với việc học các môn chuyên ngành ở các ngành trong trường ĐH Nông Lâm.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

          Học phần Sinh học bao gồm bốn nội dung chính sau:

          – Phần thứ nhất – Sinh học phân tử: Tổng quát về cơ sở phân tử, các thành phần cấu tạo nên sự sống; giới thiệu các cơ chế sao mã, phiên mã và tổng hợp protein – đặc trưng cho sự sống

          – Phần thứ hai – Sinh học tế bào: Giúp người học nắm được cấu tạo  của tế bào, đồng thời hiểu được cơ chế sinh sản của tế bào cũng như các quá trình lý, hóa xảy ra trong tế bào sống.

          – Phần thứ ba – Sinh học cơ thể: Giới thiệu các quá trình sinh sản, sinh trưởng và phát triển của cá thể

          – Phần thứ tư – Đa dạng sinh học: Giới thiệu khái quát về sự đa dạng gen, đa dạng của các loài và mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường.

 

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập:

Nội dung học phần

Thời gian phân bổ (Tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý Thuyết Thảo luận Bài Tập Kiểm tra

Mở đầu

0,5 0,5          
Phần thứ nhất. Sinh học phân tử              
Chương 1. Thành phần hóa học của sự sống 2,5 2,5         7,5
1.1. Các nguyên tố và liên kết hoá học trong cơ thể sống 0,5 0,5          
1.2. Các chất vô cơ 1,0 1,0          
1.3. Các chất hữu cơ 1,0 1,0          
Chương 2. Tái bản ADN (nhân đôi ADN, sao chép ADN)   2,5 2,0 0,5       7,5
2.1. Cơ chế sao chép bán bảo lưu 1,5 1,0 0,5        
2.2. Cơ chế sao chép ngược 1,0 1,0          
Chương 3. Phiên mã (sao mã, tổng hợp ARN) 1,5 1,0 0,5       4,5
3.1. Thời điểm 0,25 0,25          
3.2. Các yếu tố tham gia tổng hợp mARN 0,25 0,25          
3.3. Các giai đoạn 1,0 0,5 0,5        
Chương 4. Dịch mã (giải mã thông tin di truyền, tổng hợp protein) 2,5 2,0 0,5       7,5
4.1. Gen và mã thông tin di truyền 0,25 0,25          
4.2. Các thành phần tham gia giải mã thông tin di truyền 0,25 0,25          
4.3. Các giai đoạn giải mã thông tin di truyền 1,0 0,5 0,5        
4.4. Điều hoà sinh tổng hợp protein (điều hoà hoạt động gen)   1,0 1,0          
Phần thứ hai. Sinh học tế bào              
Chương 5. Cấu trúc tế bào 4,0 3,5 0,5     7,5 12
5.1. Đại cương về tế bào 1,0 1,0          
5.2. Cấu trúc tế bào Nhân thực (Eucaryota) 2,0 1,5 0,5        
5.3. Cấu trúc tế bào Tiền nhân (Procaryota) 1,0 1,0          
Chương 6. Sự sinh sản của tế bào 3,0 2,5 0,5     3,0 9
6.1. Chu kỳ tế bào và nguyên phân (mitose) 0,5 0,5          
6.2. Nguyên nhân của sự nguyên phân 0,5 0,5          
6.3. Giảm phân (meiose) và sự phát triển của tế bào sinh sản ở động vật 1,5 1,0 0,5        
6.4. Sự phân bào trực tiếp (phân bào không có tơ – amitose) 0,5 0,5          
Chương 7. Sinh lí sinh hóa tế bào 5,5 4,5 1,0     1,5 16,5
7.1. Sự vận chuyển các chất qua màng 2,0 2,0          
7.2. Trao đổi chất tế bào 3,5 2,5 1,0        
Phần thứ ba. Sinh học cơ thể              
Chương 8. Sinh sản, sinh trưởng và phát triển 3,0 2,5 0,5     1,5 9
8.1. Sự sinh sản 0,5 0,5          
8.2. Sự phát triển phôi 0,5 0,5          
8.3. Sự sinh trưởng (phát triển hậu phôi) 1,5 1,0 0,5        
8.4. Sự điều hòa quá trình sinh trưởng và phát triển 0,5 0,5          
Phần thứ tư. Đa dạng sinh học              
Chương 9. Đa dạng loài 1,5 1,5 0,5       4,5
9.1. Loài và các bậc phân loại 0,5 0,5          
9.2. Đa dạng loài trên thế giới 0,5 0,25 0,25        
9.3. Đa dạng loài ở Việt Nam 0,5 0,25 0,25        
Chương 10. Đa dạng sinh thái 1,5 1,5 0,5       4,5
10.1. Khái niệm về hệ sinh thái 0,25 0,25          
10.2. Cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái 0,75 0,25 0,5        
10.3. Các hệ sinh thái trên mặt đất 0,25 0,25          
10.4. Đa dạng sinh thái ở Việt Nam 0,25 0,25          
Chương 11. Đa dạng di truyền 1,0 1,0         3
11.1. Khái niệm về gen và chức năng của gen 0,25 0,25          
11.2. Đa dạng gen trên thế giới và ở Việt Nam 0,25 0,25          
11.3. Các quy luật di truyền với đa dạng gen 0,25 0,25          
11.4. Các quy luật biến dị với đa dạng gen 0,25 0,25          
Kiểm Tra 1       1 1,5  
Tổng 30,0 24 5,0   1 15 90
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần:

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

          Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

          – 1 bài kiểm tra định kỳ: chiếm 10% trọng số

          – 1 bài kiểm tra thực hành: chiếm 10% trọng số

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

          Hình thức thi: Tự luận.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Nguyễn Bá Hai, Đặng Thị Thu Hiền, Phan Thị Duy Thuận, Dương Thị Thảo Trang (2003), Sinh học đại cương, NXB Đại Học Huế.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Hoàng Đức Cự (2005), Sinh học đại cương, tập I, II. NXB ĐHQG, Hà Nội.
  2. Nguyễn Đăng Phong (1999), Sinh Học I – Sinh học tế bào, di truyền và tiến hóa. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
  3. Nguyễn Bá Lộc, Phan Anh (2006), Giáo Trình Tế Bào Học, NXB Đại Học Huế.
  4. Nguyễn Hoàng Lộc (2007), Sinh học phân tử, NXB Đại học Huế, Huế.

 

  1. Nội dung chi tiết học phần:

PHẦN LÍ THUYẾT

Mở đầu
  1. Sinh học – khoa học về sự sống
  2. Sơ lược lịch sử phát triển
  3. Mối liên quan giữa sinh học và các ngành khoa học khác

Phần thứ nhất. Sinh học phân tử

Chương 1. Thành phần hóa học của sự sống

1.1.  Các nguyên tố và liên kết hoá học trong cơ thể sống

1.1.1. Các nguyên tố hóa học

1.1.2. Các liên kết hóa học

1.2. Các chất vô cơ

1.2.1. Nước

1.2.2. Muối khoáng và các chất khí hòa tan

1.3. Các chất hữu cơ

1.3.1. Gluxit

1.3.2. Lipit

1.3.3. Protein

1.3.4. Axit nucleic

Chương 2. Tái bản ADN (nhân đôi ADN, sao chép ADN)   

2.1. Cơ chế sao chép bán bảo lưu

2.1.1. Thời điểm

2.1.2. Nguyên tắc sao chép và các yếu tố tham gia quá trình sao chép ADN

2.1.3. Phương trình tổng quát

2.1.4. Các giai đoạn

 2.1.5. Một số điểm khác nhau trong quá trình nhân đôi ADN giữa Procaryote và Eucaryote

 2.2. Cơ chế sao chép ngược

Chương 3. Phiên mã (sao mã, tổng hợp ARN)

3.1. Thời điểm

3.2. Các yếu tố tham gia tổng hợp mARN

3.4. Các giai đoạn

Chương 4. Dịch mã (giải mã thông tin di truyền, tổng hợp protein)

4.1. Gen và mã thông tin di truyền

4.1.1. Gen

4.1.2. Mã di truyền (codon)

4.2. Các thành phần tham gia giải mã thông tin di truyền

4.3. Các giai đoạn giải mã thông tin di truyền

4.3.1.  Giai đoạn hoạt hóa axít amin

4.3.2.  Giai đoạn khởi đầu

4.3.3. Giai đoạn kéo dài chuỗi

4.3.4.  Giai đoạn kết thúc

4.3.5. Chuỗi polysom.

4.4. Điều hoà sinh tổng hợp protein (điều hoà hoạt động gen). 

4.4.1. Điều hòa hoạt động gen ở Procaryote

4.4.1.1. Hiện tượng cảm ứng và ức chế sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn

4.4.1.1.1. Cảm ứng sinh tổng hợp protein

4.4.1.1.2. Ức chế sinh tổng hợp protein

4.4.1.2. Giả thuyết Operon của Zacop và Mono (1961)

4.4.1.3. Cơ chế điều hoà hoạt động gen của Zacop và Mono giải thích hiện tượng cảm ứng và ức chế sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn

4.4.2. Điều hòa hoạt động gen ở Eucaryote

Phần thứ hai. Sinh học tế bào

Chương 5. Cấu trúc tế bào

5.1. Đại cương về tế bào

5.1.1. Học thuyết tế bào

5.1.2. Hình dạng và kích thước tế bào

5.1.2. Tế bào Tiền nhân (Procaryota) và tế bào Nhân thực (Eucaryota)

5.2. Cấu trúc tế bào Nhân thực (Eucaryota)

5.2.1. Màng tế bào

5.2.2. Tế bào chất

5.2.3. Các bào quan

5.2.4. Nhân và nhiễm sắc thể

5.3. Cấu trúc tế bào Tiền nhân (Procaryota)

Chương 6. Sự sinh sản của tế bào

6.1. Chu kỳ tế bào và sự nguyên phân

6.1.1. Chu kỳ tế bào

6.1.2. Nguyên phân (mitose)

6.2. Nguyên nhân của sự nguyên phân

6.2.1. Sự thay đổi tỉ lệ giữa diện tích màng nhân và thể tích tế bào chất theo thời gian

6.2.2. Hormon

6.2.3. Các chất kích thích phân bào không đặc trưng

6.2.4. Vai trò của hệ thần kinh

6.3. Giảm phân và sự phát triển của tế bào sinh sản ở động vật

6.3.1. Giảm phân (meioses)

6.3.2. Sự phát triển của tế bào sinh dục ở động vật

6.4. Sự phân bào trực tiếp (phân bào không có tơ – amitose)

Chương 7.  Sinh lí sinh hóa tế bào

7.1. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào

7.1.1. Các nhân tố vật lí liên quan đến sự vận chuyển các chất qua màng tế bào

7.1.2. Cơ chế vận chuyển các chất qua màng tế bào

7.1.2.1. Khuếch tán đơn thuần

7.1.2.2. Khuếch tán trung gian

7.1.2.3. Vận chuyển tích cực

7.1.2.4. Sự vận chuyển các chất có kích thước lớn qua màng (thực bào và ẩm bào)

7.2. Trao đổi chất tế bào

7.2.1. Khái niệm về trao đổi chất

7.2.2. Enzym – chất xúc tác sinh học

7.2.3. Các hợp chất chứa năng lượng của tế bào

7.2.4. Quang hợp

7.2.4.1. Khái niệm về quang hợp và bản chất của quang hợp

7.2.4.2. Pha sáng của quang hợp

7.2.4.3. Pha tối của quang hợp

7.2.4.4. Cây C3 và cây C4

7.2.5. Hô hấp

7.2.5.1. Khái niệm về hô hấp và bản chất của hô hấp

7.2.5.2. Oxy hoá khử sinh học

7.2.5.3. Đường phân

7.2.5.4. Sự biến đổi hiếu khí sản phẩm đường phân (chu trình Kreb)

7.2.5.5. Sự biến đổi yếm khí sản phẩm đường phân – các dạng lên men

Phần thứ ba. Sinh học cơ thể.

Chương 8. Sinh sản, sinh trưởng và phát triển

8.1. Sự sinh sản

8.1.1. Khái quát về sự sinh sản

8.1.2. Sinh sản vô tính

8.1.3. Sinh sản hữu tính

8.2. Sự phát triển phôi

8.2.1. Sự phát triển phôi ở động vật đa bào

8.2.2. Sự nảy mầm của hạt và phát triển phôi ở thực vật

8.3. Sự sinh trưởng (phát triển hậu phôi)

8.3.1. Thời kỳ sinh trưởng

8.3.2. Thời kỳ trưởng thành

8.3.3. Thời kỳ già và chết

8.4. Sự điều hòa quá trình sinh trưởng và phát triển

Phần thứ tư. Đa dạng sinh học

Chương 9. Đa dạng loài

9.1. Loài và các bậc phân loại

9.2. Đa dạng loài trên thế giới

9.3. Đa dạng loài ở Việt Nam.

Chương 10. Đa dạng sinh thái

10.1. Khái niệm về hệ sinh thái

10.2. Cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái

10.3. Khái quát về các hệ sinh thái trên mặt đất

10.4. Đa dạng sinh thái ở Việt Nam

Chương 11. Đa dạng di truyền

11.1. Khái niệm về gen và chức năng của gen

11.2. Đa dạng gen trên thế giới và ở Việt Nam

11.3. Các quy luật di truyền liên quan đến đa dạng gen

11.4. Các quy luật biến dị liên quan đến đa dạng gen – Biến dị tổ hợp và đột biến

PHẦN THỰC HÀNH

Bài 1. Kính hiển vi và tiêu bản hiển vi

          Nội dung 1: Cấu tạo, cách sử dụng và bảo dưỡng kính hiển vi

          Nội dung 2: Cách làm tiêu bản

          Nội dung 3: Tiêu bản thực hành: tế bào vỏ củ hành

Bài 2. Hình dạng tế bào

Nội dung 1: Tế bào biểu bì hành

Nội dung 2: Tế bào máu lợn

Nội dung 3: Tế bào máu gà

Bài 3. Hình dạng tế bào (tiếp theo)

          Nội dung 1: Tế bào thần kinh tủy sống

          Nội dung 2: Trứng gà

          Nội dung 3: Tế bào khí khổng

Bài 4. Lạp thể

          Nội dung 1: Lục lạp

    Nội dung 2: Sắc lạp

Bài 5. Thể vùi

    Nội dung 1: Hạt tinh bột khoai tây

          Nội dung 2: Tinh thể canxioxalat

Bài 6. Nguyên phân

    Nội dung 1: Nguyên phân ở rễ củ hành

Bài 7. Giảm phân

    Nội dung 1: Giảm phân ở tinh hoàn ếch

    Nội dung 2: Giảm phân ở tinh hoàn châu chấu

Bài 8. Sự vận động của tế bào

    Nội dung 1: Co nguyên sinh

    Nội dung 2: Phản co nguyên sinh

Bài 9.  Một số hình thức sinh sản vô tính ở thực vật

Nội dung 1: Nảy chồi

Nội dung 2: Sinh sản sinh dưỡng

Nội dung 3: Sinh bào tử

Bài 10. Kiểm tra

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Đặng Thị Thu Hiền                                  

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính

Thời gian, địa điểm làm việc: Toàn phần, tại Bộ môn Sinh học, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Huế

Địa chỉ liên hệ: 46A3 KTT ĐH Huế, Triệu Quang Phục, phường Thuận Thành, TP Huế.

Điện thoại, email: 0905.570.121;  dangthithuhien@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:            

– Động vật học

– Đa dạng và bảo tồn động vật

            – Sinh học và sinh lí động vật

Giảng viên 2:

Họ và tên: Phan Thị Duy Thuận

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

Thơi gian, địa điểm làm việc: Thời gian toàn phần, bộ môn Sinh  học, khoa Cơ bản, ĐHNL.

Địa chỉ liên hệ: 155 Huỳnh Thúc Kháng, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

Điện thoại: NR: 0234.3527634; DĐ: 0914729106.

Các hướng nghiên cứu chính:

– Sinh học thực nghiệm.

– Công nghệ sinh học.

Giảng viên 3:

Họ và tên: Hoàng Hữu Tình

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Thời gian toàn phần, tại bộ môn Sinh học, khoa Cơ bản, ĐHNL Huế.

Địa chỉ liên hệ: 65/6/1 Phan Bội Châu, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Điện thoại: DĐ: 0918956005.

Các hướng nghiên cứu chính:

– Giun đất, động vật đất

– Côn trùng nông nghiệp.

Giảng viên 4:

Họ và tên: Trần Nguyên Thảo

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Toàn phần, tại Bộ môn Sinh học, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm, Đại Học Huế – 102 Phùng Hưng

Địa chỉ liên hệ: 20 kiệt 11 Lý Thường Kiệt, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Điện thoại: NR: 0234.3831971; DĐ: 0935757721.

Các hướng nghiên cứu chính:

– Sinh học phân tử

– Vi sinh

– Hóa sinh

Nghiên cứu viên

Họ và tên: Vũ Thị Minh Phương

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, nghiên cứu viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Toàn phần, tại Bộ môn Sinh học, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm, Đại Học Huế – 102 Phùng Hưng

Địa chỉ liên hệ: Bà Triệu, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Điện thoại:

Các hướng nghiên cứu chính:

            – Đa dạng động vật

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

PGS.TS. Lê Văn An

Trưởng Khoa/Bộ môn

 

 

 

 

 

Ths. Nguyễn Đăng Nhật

Đại diện nhóm giảng viên

 

 

 

 

 

ThS. Hoàng Hữu Tình

 

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ BẢN

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Hoá lý (Chemical Physics)

– Mã học phần: CBAN10502

– Số tín chỉ: 02

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 30 tiết, Số chương học: 6 chương

– Điều kiện tiên quyết: Hóa học (CBAN10304)

  1. Mục tiêu của học phần

             Học phần Hoá lý đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành công nghệ thực phẩm và công nghệ sau thu hoạch.

2.1. Kiến thức

2.1.1. Kiến thức về nghề nghiệp

– Vận dụng được kiến thức về đặc điểm thành phần hóa học, những biến đổi hoá học có thể xảy ra trong quá trình bảo quản, chế biến các loại nông sản, thực phẩm;

– Vận dụng được kiến thức về nguyên lý của quá trình bảo quản, chưng cất, tách chiết, chế biến nông sản, thực phẩm;

2.1.2. Kiến thức bổ trợ

– Vận dụng được kiến thức về cách tổ chức nhóm cho các hoạt động khoa học và thực tiễn.

– Vận dụng được kiến thức về các khái niệm nghiên cứu trong khoa học. Cách lựa chọn, xây dựng và triển khai một vấn đề trong nghiên cứu khoa học;

– Vận dụng được kiến thức về thu thập số liệu thực tế trong phòng thí nghiệm và triển khai thực tế liên quan đến bảo quản, chế biến nông sản, thực phẩm;

2.2. Kỹ năng

2.2.1. Kỹ năng về nghề nghiệp

     – Có kỹ năng nhận biết sự phù hợp, đúng đắn, những sự cố cần khắc phục trong quá trình pha chế nồng độ, phân tích thành phần trong các sản phẩm nông nghiệp.

     – Có kỹ năng tự nghiên cứu, tự tổ chức thí nghiệm, thu thập số liệu thực tế.

     – Có kỹ năng thao tác phòng thí nghiệm.

2.2.2. Kỹ năng mềm

– Có kỹ năng tự chủ: tự đánh giá nguồn thông tin, thu thập và xử lý thông tin, viết báo cáo và trình bày một chủ đề liên quan đến chuyên môn

– Có kỹ năng làm việc theo nhóm, lập và duy trì hoạt động cho các nhóm có cùng mục tiêu. Đưa ra chiến lược phát triển nhóm và thúc đẩy sự tương tác với các nhóm liên quan;

– Có kỹ năng điều hành, phân công công việc và đánh giá hiệu quả hoạt động của nhóm và từng thành viên trong nhóm;

2.3. Thái độ

            – Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm với các công việc và điều kiện làm việc khác nhau liên quan đến chuyên môn được đào tạo.

– Có năng lực nắm bắt rõ chuyên môn, định hướng hoạt động và hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu và phân tích các số liệu thực tế dựa trên các kiến thức hoá học;

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

– Nội dung gồm những tính chất, các yếu tố ảnh hưởng của nhiệt động học, động hoá học, điện hoá học, sự hấp phụ và dung dịch lí tưởng cũng như dung dịch thực.

– Giới thiệu về dung dịch keo, tính chất của hệ keo và ứng dụng hệ keo trong thực tế.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
    Chương 1. Nhiệt động học hoá học 3,5 2,0   1,0 0             0,5   10,5
1.1. Nhiệt hoá học   0,5          
1.2. Các đại lượng được dùng để xác định chiều xảy ra của phản ứng   0,75          
1.3. Cân bằng hoá học   0,75          
Chương 2. Động hoá học 3,0 2,0   1,0     9
2.1. Một số khái niệm   0,25          
2.2. Động học của các phản ứng đơn giản   1,0          
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng   0,75          
Chương 3. Dung dịch 4,5 3,0   1,0 0,5   13,5
3.1. Khái niệm về dung dịch   0,5          
3.2. Dung dịch lí tưởng và dung dịch thực   1,0          
3.3. Dung dịch loãng   0,5          
3.4. Dung dịch điện li   1,0          
Chương 4. Điện hoá học 2,0 1,5   0,5     6
4.1. Phản ứng oxi hoá – khử   1,0          
4.2. Pin   1,5          
Chương 5. Các hiện tượng bề mặt và hấp phụ 7,0 6,0 1,0       21
5.1. Sức căng bề mặt và các phương pháp đo sức căng bề mặt   1,5          
5.2. Chất hoạt động bề mặt   1,0          
5.3. Hiện tượng thấm ướt bề mặt   1,5          
5.4. Sự hấp phụ   2,0          
Chương 6. Hệ keo 10,0 7,0 1,0 1,0 1,0   30
6.1. Phân loại các hệ phân tán   0,5          
6.2. Các tính chất của hệ keo.   2,0          
6.3. Đặc tính bề mặt và sự hấp phụ của dung dịch keo.   1,5          
6.4. Sự đông tụ keo.   0,5          
6.5. Sự pepti hoá.   0,5          
6.6. Điều chế và làm bền hệ keo.   2,0          
Tổng 30,0 21,5 2,0 4,5 2,0   90
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)                 

Thảo luận và kiểm tra: 20%

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Thi đánh giá cuối kì: 70%

– Hoàn thành đầy đủ các bài tập.

– Làm chính xác nội dung các bài tập.

– Dựa vào điểm số theo thang điểm 10

  1. Tài liệu học tập 

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Đinh Thị Thu Thanh, Bài giảng Hóa lý, Bộ môn Hóa học – Khoa Cơ bản – Trường Đại học Nông Lâm Huế.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Đức Chuy (1996), Giáo trình hoá học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
  2. Kiều Dinh (1969), Hoá đại cương, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
  3. Vũ Đăng Độ (1993), Cơ sở lý thuyết các quá trình hoá học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
  4. Nguyễn Hữu Phú, Hóa lý và Hóa keo, NXB Khoa học và kỹ thuật.
  5. Lê Mậu Quyền (2001), Bài tập hoá học vô cơ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
  6. Lê Nguyên Tảo (1972), Giáo trình hoá học chất keo, Đại học Tổng hợp Hà Nội.
  7. Đinh Thị Thu Thanh và Phan Thị Diệu Huyền (2015). Giáo trình Hoá học. Nhà xuất bản Đại Học Huế.
  8. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. Nhiệt động học hoá học

1.1. Nhiệt hoá học

1.1.1. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng

1.1.2. Định luật Hess

1.1.3. Cách tính hiệu ứng nhiệt

1.1.4. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ – Định luật Kirrchoff

1.2. Các đại lượng được dùng để xác định chiều xảy ra của phản ứng

1.2.1. Entropi

1.2.2. Thế đẳng nhiệt đẳng áp

1.2.3. Thế hoá học

1.3. Cân bằng hoá học

1.3.1. Điều kiện cân bằng hoá học

1.3.2. Các hằng số cân bằng

1.3.3. Phương trình đẳng nhiệt đẳng áp của phản ứng

1.3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới cân bằng hoá học

1.3.5. Ảnh hưởng của áp suất tới cân bằng hoá học

Chương 2. Động hoá học

2.1. Một số khái niệm

2.2. Động học của các phản ứng đơn giản

2.2.1. Phản ứng bậc 1

2.2.2. Phản ứng bậc 2

2.2.3. Phản ứng bậc không

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

2.3.1. Nồng độ

2.3.2. Nhiệt độ

2.3.3. Xúc tác

Chương 3. Dung dịch

3.1. Khái niệm về dung dịch

3.2. Dung dịch lí tưởng và dung dịch thực

3.2.1. Dung dịch lí tưởng

3.2.2. Dung dịch thực

3.2.3. Giản đồ cân bằng lỏng – hơi

3.2.4. Sự chưng cất

3.2.5. Sự chưng cất lôi cuốn hơi nước

3.2.6. Định luật phân bố – Sự chiết từ dung dịch

3.3. Dung dịch loãng

3.3.1. Sự hoà tan chất khí vào chất lỏng

3.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của các chất trong dung dịch

3.3.3. Áp suất thẩm thấu

3.3.4. Phương pháp nghiệm lạnh và nghiệm sôi

3.4. Dung dịch điện li

3.4.1. Sự điện li

3.4.2. Tích số ion của nước. Độ pH.

3.4.3. Tích số tan.

Chương 4. Điện hoá học

4.1. Phản ứng oxi hoá – khử

4.1.1. Thế khử của các cặp oxi hoá khử

4.1.2. Chiều của phản ứng oxi hoá khử

4.1.3. Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá khử

4.2. Pin

4.2.1. Cấu tạo và hoạt động

4.2.2. Sức điện động

Chương 5. Các hiện tượng bề mặt và hấp phụ

5.1. Sức căng bề mặt và các phương pháp đo sức căng bề mặt

5.2. Chất hoạt động bề mặt

5.2.1. Khái niệm

5.2.2. Cấu tạo và phân loại

5.2.3. Tính chất và phạm vi ứng dụng

5.3. Hiện tượng thấm ướt bề mặt

5.3.1. Đại cương về thấm ướt

5.3.2. Bề mặt kỵ nước và ưa nước

5.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tính thấm ướt

5.3.4. Ứng dụng của hiện tượng thấm ướt

5.4. Sự hấp phụ

5.4.1. Đại cương về hấp phụ

5.4.2. Hấp phụ trên bề mặt rắn khí

5.4.3. Hấp phụ trên bề mặt lỏng khí

5.4.4. Hấp phụ từ dung dịch

Chương 6. Hệ keo

6.1. Phân loại các hệ phân tán

6.2. Các tính chất của hệ keo.

6.2.1. Tính chất quang học của hệ keo.

6.2.2. Tính chất điện học của hệ keo.

6.2.3. Tính chất động học phân tử

6.3. Đặc tính bề mặt và sự hấp phụ của dung dịch keo.

6.4. Sự đông tụ keo.

6.5. Sự pepti hoá.

6.6. Điều chế và làm bền hệ keo.

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Đinh Thị Thu Thanh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chính

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Hoá học, Khoa Cơ bản

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hoá học, Khoa Cơ bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.

Điện thoại, email: 0983090729; dinhthithuthanh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Hợp chất thiên nhiên

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Văn Cần

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.

Điện thoại, email: 0973583137 , nguyenvancan@huaf.edu.vn.

Các hướng nghiên cứu chính: Xúc tác

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

PGS.TS. Lê Văn An

Trưởng Khoa/Bộ môn

 

 

 

 

 

Ths. Nguyễn Đăng Nhật

Giảng viên

 

 

 

 

 

Ths. GVC. Đinh Thị Thu Thanh

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA TNĐ&MTNN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Nhà nước và Pháp Luật (State and law)

– Mã học phần: TNMT29402

– Số tín chỉ: 02

– Phân bổ thời gian

+ Lý thuyết: 21 tiết; Số chương học: 05 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 09 tiết; Số bài học: 02 bài

– Điều kiện tiên quyết: Không có

  1. Mục tiêu của học phần

   Học phần Nhà nước và pháp luật đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của tất cả chương trình đào tạo các ngành thuộc các bậc cao đẳng và đại học của Trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế cụ thể như sau:

– Kiến thức: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận về nhà nước và pháp luật. Các quy định cơ bản của một số văn bản pháp luật.

– Kỹ năng: Trang bị cho sinh viên kỹ năng nhận định, phân tích và xử lý tình huống pháp luật. Kỹ năng thương lượng, giải quyết các tranh chấp trên cơ sở các quy định của pháp luật.

– Thái độ: Sinh viên nhận thức được vai trò của pháp luật, có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Nội dung học phần này bao gồm 5 chương, trong đó: Chương 1 cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sự ra đời của Nhà nước và pháp luật, chức năng của Nhà nước và pháp luật, quan hệ pháp luật và vi phạm pháp luật; Chương 2 cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về Luật Hiến pháp, tổ chức bộ máy nhà nước và các quy định về Luật Hành chính; Chương 3 cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản của Luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Tố tụng dân sự; Chương 4 cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản của Luật Hình sự và Luật Tố tụng hình sự; Chương 5 cung cấp cho sinh viên các kiến thức về cơ bản của Luật Thương Mại, Luật Đất đai và Luật Lao động.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Những vấn đề lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật 5 4 1       15
1.1. Những vấn đề cơ bản về Nhà nước 2 2         4
1.2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật 2 2         4
Chương 2. Nhóm ngành luật Hành chính – Nhà nước 4 4       2 12
2.1. Luật Hiến Pháp 2 2         4
2.2. Luật Hành chính 2 2         4
Chương 3. Nhóm ngành luật Dân sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam 6 6       3 18
3.1. Luật Dân sự 2 2         4
3.2. Luật Tố tụng dân sự 2 2         4
3.3. Luật Hôn nhân và gia đình 2 2         4
Chương 4. Nhóm ngành Luật Hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam 3 3       2 9
4.1. Luật Hình sự 1,5 1,5         3
4.2. Luật Tố tụng hình sự 1,5 1,5         3
Chương 5. Nhóm ngành Luật Kinh tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam 3 3       2 6
5.1. Luật Thương mại 1 1         2
5.2. Luật Đất đai 1 1         2
5.3. Luật Lao động 1 1         2
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

  Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

  Sinh viên phải tham gia thực hiện nội dung của bài thực hành và phải báo cáo kết quả thực hành trước giảng viên và sinh viên trong lớp: chiếm 20% trọng số.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

– Hình thức thi kết thúc học phần: thi tự luận theo ngân hàng đề đã được nộp cho nhà trường.

– Cách đánh giá được thực hiện theo đáp án ngân hàng đề thi đã nộp cho nhà trường.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Nguyễn Tiến Nhật, Lê Ngọc Đoàn (2015), Bài giảng Nhà nước và pháp luật, Đại học Nông lâm Huế.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị.
  2. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự, NXB Chính trị.
  3. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Bộ luật Hình sự, NXB Chính trị.
  4. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Bộ luật Tố tụng Dân sự, NXB Chính trị.
  5. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, NXB Chính trị.
  6. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Bộ luật Lao động, NXB Chính trị.
  7. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hôn nhân và gia đình, NXB Chính trị.
  8. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Thương mại, NXB Chính trị.
  9. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1. Những vấn đề lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật

1.1. Những vấn đề cơ bản về Nhà nước

1.1.1 Nguồn gốc nhà nước

1.1.1.1. Một số quan điểm phi mác xít về nguồn gốc nhà nước

1.1.1.2. Quan niệm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về sự ra đời của nhà nước

1.1.2. Bản chất nhà nước

1.1.2.1. Tính giai cấp của nhà nước

1.1.2.2. Vai trò xã hội của nhà nước

1.1.2.3. Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước

1.1.3. Các kiểu, chức năng và hình thức nhà nước

1.1.3.1. Các kiểu nhà nước

1.1.3.2. Chức năng nhà nước

1.1.3.3. Hình thức nhà nước

1.2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật

1.2.1. Nguồn gốc, bản chất của pháp luật

1.2.1.1. Nguồn gốc của pháp luật

1.2.1.2. Bản chất của pháp luật

1.2.2. Đặc điểm của pháp luật

1.2.2.1. Do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.

1.2.2.2. Tính quy phạm phổ biến

1.2.2.3. Tính bắt buộc chung

1.2.2.4. Tính chặt chẽ về mặt hình thức

1.2.3. Chức năng của pháp luật

1.2.3.1. Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội

1.2.3.2. Chức năng giáo dục

1.2.4. Quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật

1.2.4.1. Quy phạm pháp luật

1.2.4.2. Văn bản quy phạm pháp luật

1.2.4.3. Các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam

1.2.5. Quan hệ pháp luật

1.2.5.1. Khái niệm quan hệ pháp luật

1.2.5.2. Cấu thành của quan hệ pháp luật

1.2.5.3. Sự kiện pháp lý

1.2.6. Thực hiện pháp luật

1.2.7. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

1.2.7.1. Vi phạm pháp luật

1.2.7.2. Trách nhiệm pháp lý

1.2.8. Ý thức pháp luật và pháp chế

1.2.8.1. Ý thức pháp luật

1.2.8.2. Pháp chế

Chương 2. Nhóm ngành luật Hành chính – Nhà nước

2.1. Luật Hiến pháp

2.1.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp

2.1.2. Phương pháp điều chỉnh của Luật Hiến pháp

2.1.3. Hiến pháp xã hội chủ nghĩa

2.1.4. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2.2. Luật Hành chính

2.2.1. Khái niệm Luật Hành chính

2.2.2.Vi phạm hành chính

2.2.3. Xử phạt hành chính

Chương 3. Nhóm ngành Luật Dân sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam

3.1. Luật Dân sự

3.1.1. Khái niệm Luật Dân sự

3.1.2. Quyền sở hữu

3.1.3. Giao dịch dân sự

3.1.4. Quyền thừa kế

3.2. Luật Tố tụng dân sự

3.2.1. Khái niệm Luật Tố tụng dân sự

3.2.2. Khái niệm vụ việc dân sự

3.2.3. Chủ thể của Luật Tố tụng dân sự

3.2.4. Thủ tục giải quyết vụ việc dân sự

3.3. Luật Hôn nhân và gia đình

3.3.1. Định nghĩa

3.3.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

3.3.3. Kết hôn và các điều kiện kết hôn

3.3.4. Hủy việc kết hôn trái pháp luật

3.3.5. Quan hệ giữa vợ và chồng

3.3.6. Ly hôn

Chương 4. Nhóm ngành Luật Hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam

4.1. Luật Hình sự

4.1.1. Khái niệm

4.1.2. Tội phạm

4.1.3. Cấu thành tội phạm

4.1.4. Hình phạt

4.2. Luật Tố tụng hình sự

4.2.1. Khái niệm Luật Tố tụng hình sự

4.2.2. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng

4.2.3. Các biện pháp ngăn chặn

4.2.4. Các giai đoạn tố tụng hình sự

Chương 5. Nhóm ngành Luật Kinh tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam

5.1. Luật Thương mại

5.1.1. Khái niệm Luật thương mại

5.1.2. Nguồn của Luật Thương mại

5.1.3. Các loại hình doanh nghiệp của Việt Nam

5.1.4. Các loại chủ thể kinh doanh khác

5.1.5. Một số vấn đề về công ty Nhà nước

5.2. Luật Đất đai

5.2.1. Khái niệm Luật Đất đai

5.2.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh

5.2.3. Một số nội dung cơ bản của Luật Đất đai

5.3. Luật Lao động

5.3.1. Khái niệm Luật Lao động

5.3.2. Hợp đồng lao động

5.3.3. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất

PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN

Bài 1. Thực tế môn học tại Tòa án nhân dân

          Nội dung 1. Đi tham dự, xem xét xử tại các phiên tòa tại Tòa án nhân dân

          Nội dung 2. Viết các báo cáo kết quả thu được thông qua việc đi thực tế tại Tòa án.

Bài 2. Xử lý tình huống pháp luật

Nội dung 1. Thu thập các tình huống pháp luật thực tế

Nội dung 2. Đánh giá tình huống theo các quy định của pháp luật

 

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Tiến Nhật

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc Sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Quy hoạch và Kinh tế đất, Khoa TNĐ&MTNN, Trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế.

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Quy hoạch và Kinh tế đất, Khoa TNĐ&MTNN, Trường Đại học Nông lâm Huế, 102 Phùng Hưng, P.Thuận Thành, Thành phố Huế

Điện thoại: 0984.734.538    ;     Email:nguyentiennhat@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Chính sách pháp luật về đất đai, bất động sản.

– Chính sách pháp luật về quy hoạch đô thị.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Lê Ngọc Đoàn

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc Sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Quy hoạch và Kinh tế đất, Khoa TNĐ&MTNN, Trường Đại học Nông lâm Huế – Đại học Huế.

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Quy hoạch và Kinh tế đất, Khoa TNĐ&MTNN, Trường Đại học Nông lâm Huế, 102 Phùng Hưng, P.Thuận Thành, Thành phố Huế.

Điện thoại: 0918.491.791 ; Email: lengocdoan@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Chính sách pháp luật về đất đai.

– Chính sách pháp luật về kinh doanh bất động sản.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

PGS.TS. Lê Văn An

Trưởng Khoa/Bộ môn

 

 

 

 

 

PGS.TS. Nguyễn Hữu Ngữ

Giảng viên

 

 

 

 

 

ThS. Nguyễn Tiến Nhật

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA: KHUYẾN NÔNG& PTNT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Xã hội học đại cương (General Sociology)

– Mã học phần: KNPT14602

– Số tín chỉ: 02

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 24 tiết; Số chương học: 03 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 06 tiết; Số bài học: 01 bài

– Điều kiện tiên quyết: Không

  1. Mục tiêu của học phần

            – Kiến thức: Sinh viên hiểu được lịch sử hình thành và vai trò của môn xã hội học, nắm được các khái niệm cơ bản của môn xã hội học và những kiến thức cơ bản về 2 chuyên ngành chuyên ngành của xã hội học: xã hội học nông thôn và xã hội học đô thị.

                – Kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng nhìn nhận, phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tượng xã hội; kỹ năng thuyết trình và làm việc theo nhóm.

– Thái độ: Sinh viên xác định được vị thế và vai trò của mình trong các mối quan hệ xã hội để có được lối ứng xử phù hợp, có cái nhìn toàn diện về các vấn đề xã hội, có tinh thần đấu tranh chống lại các hành động lệch chuẩn.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

            Xã hội học đại cương là môn học cơ bản của các nhóm ngành thuộc khoa học xã hội và nhân văn. Tuy nhiên ngày nay môn học này đã xuất hiện ngày càng rộng rãi trong các nhóm ngành khác thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, điều này thể hiện tầm quan trọng và sự cần của việc lồng ghép các yếu tố xã hội vào các chuyên ngành và các lĩnh vực nghiên cứu hiện nay.

            Học phần xã hội học đại cương cung cấp những kiến thức cơ bản về đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ cũng như lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học. Bên cạnh đó, môn học còn chú trọng đến việc trình bày và lý giải một cách có hệ thống các khái niệm cơ bản của xã hội học. Đây là cơ sở để giúp cho người học vận dụng những kiến thức vào việc phân tích, giải thích các vấn đề, hiện tượng trong xã hội một cách khách quan, đúng đắn và sâu sắc hơn.

            Ngoài ra, để thể hiện được tính ứng dụng trong thực tiễn, môn học này giới thiệu hai chuyên ngành của xã hội học: xã hội học nông thôn, xã hội học đô thị….Hai chuyên ngành này giúp người học vận dụng các kiến thức của xã hội học để tìm hiểu, phân tích các đặc điểm, cách thức tổ chức xã hội, văn hóa, lối sống cũng như các vấn đề xã hội ở hai khu vực nông thôn và đô thị.

 

 

 

 

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1 Nhập môn xã hội học 3 3         9
1.1. Khái niệm xã hội học, đối tượng nghiên cứu và chức năng của xã hội học 1 1         3
1.2. Phương pháp nghiên cứu xã hội học 1 1         3
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học 1 1         3
Chương  2 Các khái niệm cơ bản của xã hội học 15 13 2       45
2.1. Con người và xã hội 1 1          
2.2. Xã hội hóa cá nhân 2 2          
2.3. Vị thế xã hội, vai trò xã hội 2 2          
2.4. Hành động xã hội, tương tác xã hội, quan hệ xã hội 3 2 1        
2.5. Thiết chế xã hội 2 2          
2.6. Lệch lạc xã hội, kiểm soát xã hội, biến đổi xã hội 3 2 1        
Chương 3 Một số lĩnh vực xã hội học chuyên biệt 12 4 2     6 36
3.1. Xã hội học đô thị 3 2 1        
3.2. Xã hội học nông thôn 3 2 1        
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

          Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Sinh viên làm việc theo nhóm để tìm hiểu và trình bày về một chủ đề. Giáo viên đánh giá và cho điểm bằng cách tính trung bình cộng các tiêu chí: (nội dung trình bày + thiết kế powerpoint + kỹ năng trình bày + trả lời câu hỏi + làm việc nhóm +bài tiểu luận)/6.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

– Hoàn thành đầy đủ các bài thực hành theo nhóm và cá nhân.

– Dựa vào điểm số theo thang điểm 10

            Thi theo hình thức thi tự luận. Đề thi có 2 câu có trọng số bằng nhau, được rút ra từ 20 câu trong ngân hàng đề thi (phòng KTĐBCL thực hiện). Bài thi được đánh giá theo tiêu chuẩn như sau:

            – Nhớ, liệt kê được các ý liên quan đến câu hỏi: 40%

            – Phân tích, đánh giá các luận điểm và cho ví dụ minh họa phù hợp: 50%

            – Sinh viên đưa ra được các dẫn chứng mang tính thời sự, trình bày được quan điểm cá nhân về bản chất, nguyên nhân…của các hiện tượng, vấn đề xã hội, dự báo được xu hướng và đề xuất giải pháp (được giáo viên đánh giá là hợp lý và thuyết phục): 10%

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Nguyễn Thị Diệu Hiền, Trần Cao Úy, Nguyễn Văn Chung (2016), Bài giảng Xã hội học đại cương, Đại học Nông lâm Huế, Huế, Bộ môn PTNT – Khoa KN&PTNT.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Hoàng Bá Thịnh, (2001), Giáo trình Xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Bộ môn PTNT – Khoa KN&PTNT.
  2. Nguyễn Sinh Huy (1999), Giáo trình xã hội học đại cương, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
  3. Nguyễn Văn Sanh, Lê Ngọc Bình, Ngụy Huề (2008), Giáo trình đại cương về xã hội học, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
  4. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1. Nhập môn xã hội học

  • Khái niệm xã hội học, đối tượng nghiên cứu và chức năng của xã hội học

1.1.1. Khái niệm xã hội học

1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học

1.1.3. Chức năng của xã hội học

1.1.3.1. Chức năng nhận thức

1.1.3.2. Chức năng thực tiễn

1.1.3.3. Chức năng tư tưởng

1.2. Phương pháp nghiên cứu xã hội học

1.2.1. Khái niệm nghiên cứu xã hội học

1.2.2. Các nguyên tắc của nghiên cứu xã hội học

1.2.3. Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học

1.2.3.1. Phương pháp phân tích tài liệu

1.2.3.2. Phương pháp quan sát

1.2.3.3. Phương pháp phỏng vấn

1.2.4. Tiến trình nghiên cứu xã hội học

1.2.4.1. Giai đoạn chuẩn bị

1.2.4.2. Giai đoạn thu thập thông tin

1.2.4.3. Giai đoạn xử lý, phân tích thông tin, viết báo cáo

1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học

1.3.1. Những điều kiện và tiền đề cho sự ra đời của xã hội học

1.3.1.1. Tiền đề kinh tế – xã hội

1.3.1.2. Tiền đề chính trị

1.3.1.3. Tiền đề khoa học – lý luận và tư tưởng

1.3.2. Giới thiệu về một số nhà xã hội học tiêu biểu

1.3.2.1. August Comte

1.3.2.2. Karl Marx

1.3.2.3. Herbert Spencer

1.3.2.4. Max Weber

Chương  2. Các khái niệm cơ bản của xã hội học

2.1. Con người và xã hội

2.1.1. Con người

2.1.1.1. Một vài quan điểm về con người trong lịch sử

2.1.1.2. Con người xã hội

2.1.1.3. Bản tính tự nhiên của con người

2.1.1.4. Bản chất xã hội của con người

2.1.2. Xã hội

2.2. Xã hội hóa

2.2.1. Khái niệm

2.2.1.1. Các đặc điểm của quá trình xã hội hóa

2.2.1.2. Môi trường và hình thức xã hội hóa

2.2.1.3. Môi trường xã hội hóa sơ cấp

2.2.1.4. Môi trường xã hội hóa thứ cấp

2.3. Vị thế xã hội, vai trò xã hội

2.3.1. Vị thế xã hội

2.3.1.1. Khái niệm vị thế xã hội

2.3.1.2 Các thành tố của vị thế xã hội

2.3.1.3. Phân loại vị thế xã hội

2.3.2. Vai trò xã hội

2.3.2.1. Khái niệm

2.3.2.2. Đặc điểm của vai trò xã hội

2.4. Hành động xã hội, tương tác xã hội, quan hệ xã hội

2.4.1. Hành động xã hội

2.4.1.1. Khái niệm

2.4.1.2. Các thành tố cấu thành hành động xã hội

2.4.1.3. Những yếu tố quy định hành động xã hội

2.4.2. Tương tác xã hội

2.4.2.1. Khái niệm

2.4.2.2. Các thành tố của tương tác xã hội

2.4.3. Quan hệ xã hội

2.4.3.1. Khái niệm

2.4.3.2. Các loại hình quan hệ xã hội

2.5. Thiết chế xã hội

2.5.1. Khái niệm

2.5.2. Đặc điểm của thiết chế xã hội

2.5.3. Chức năng của thiết chế xã hội

2.5.3.1. Chức năng điều hòa các mối qua hệ xã hội

2.5.3.2. Chức năng kiểm soát xã hội

2.6. Lệch lạc xã hội, kiểm soát xã hội, biến đổi xã hội

2.6.1. Lệch lạc xã hội

2.6.1.1. Khái niệm lệch xã hội

2.6.1.2. Nguyên nhân của lệch lạc xã hội

2.6.2. Kiểm soát xã hội

2.6.2.1. Khái niệm

2.6.2.2. Các hình thức của kiểm soát xã hội

2.6.3. Biến đổi xã hội

2.6.3.1. Khái niệm

2.6.3.2. Đặc điểm của biến đối xã hội

2.6.3.3. Các nhân tố của sự biến đổi

Chương 3. Một số lĩnh vực xã hội học chuyên biệt

3.1. Xã hội học nông thôn

3.1.1.Khái niệm nông thôn

3.1.2. Đặc trưng của nông thôn

3.1.3. Phân biệt nông thôn – đô thị

3.1.3.1. Nghề nghiệp

3.1.3.2. Môi trường

3.1.3.2. Kích cỡ cộng đồng

3.1.3.3. Mật độ dân số

3.1.3.4. Di động xã hội

3.1.3.5. Tính chất của hoạt động kinh tế

3.1.3.6. Hợp tác lao động

3.1.3.7. Tương tác xã hội

3.1.3.8. Hôn nhân

3.1.3.9. Quan hệ xã hội

3.1.4. Khái niệm xã hội học nông thôn

3.1.5. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn

3.1.6. Chức năng của xã hội học nông thôn

3.1.6.1. Chức năng thực tiễn

3.1.6.2. Chức năng nhận thức

3.1.6.3. Chức năng dự báo

3.2. Xã hội học đô thị

3.2.1. Khái niệm và đặc điểm của đô thị

3.2.1.1. Khái niệm đô thị

3.2.1.2. Đặc điểm đô thị

3.2.1.3. Các yếu tố cấu thành đô thị

3.2.2. Khái niệm xã hội học đô thị

3.2.2.1. Xã hội học đô thị

3.2.2.2. Các lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học

3.2.3. Lối sống đô thị và đô thị hóa

3.2.3.1. Lối sống đô thị

3.2.3.2. Đô thị hóa

3.2.4. Mối quan hệ giữa nông thôn – đô thị

3.2.4.1. Sự trao đổi giá trị vật chất

3.2.4.2. Trao đổi lao động

3.2.4.3. Trao đổi dân cư

3.2.4.4. Trao đổi các dịch vụ tiêu dùng xã hội

3.2.4.5. Trao đổi thông tin

 

PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN

Đề bài: Hãy phát hiện, tìm hiểu, trình bày một vấn đề xã hội liên quan đến ngành học của sinh viên hoặc vấn đề xã hội nói chung.

Yêu cầu:

            – Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm từ 5 – 7 sinh viên, đảm bảo về sự cân bằng nam, nữ.

            – Nhóm chủ động tổ chức họp nhóm, lập kế hoạch và phân chia công việc.

            – Thiết kế powerpoint từ 7 – 10 slide và một bài tiểu luận từ 10 – 15 trang

Gợi ý về Dàn ý:

            – Phần mở đầu: lí do chọn chủ đề

            – Phần nội dung trình bày phải phân tích được:

       + Vấn đề đang diễn ra như thế nào ?

       + Mức độ nghiêm trọng của vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề

       + Những đối tượng chịu tác động của vấn đề

       + Dự báo xu hướng của vấn đề (sự tăng/giảm về mức độ nghiêm trọng, sự tăng/giảm về tầm quan trọng, sự thay đổi về đối tượng chịu tác động, quan điểm của cá nhân/nhóm xã hội về vấn đề…)

            – Đề xuất giải pháp: các giải pháp phải trả lời được câu hỏi

+ Những cá nhân, cơ quan, tổ chức, ban ngành nào sẽ thực hiện các giải pháp

+ Các giải pháp của nhóm thực hiện chủ đề

+ Chỉ rõ đối tượng chịu tác động từ các giải pháp

            – Kết luận, kiến nghị

+ Phần kết luận phải tóm tắt được các luận điểm quan trọng của chủ đề

+ Phần kiến nghị phải đề cập đến từng đối tượng cụ thể có liên quan đến chủ đề

Cách thức tổ chức buổi trình bày:

            – Giáo viên gọi ngẫu nhiên 3 – 4 sinh viên/nhóm để trình bày (tùy vào chủ đề của nhóm)

            – Thời lượng 15 phút/nhóm

– Giáo viên và các nhóm góp ý về:
+ Hình thức trình bày

       + Nội dung

       + Góp ý, đặt câu hỏi

            – Giáo viên đưa ra nhận xét chung về ưu/nhược điểm của các nhóm trình bày.

            – Giáo viên cho điểm dựa vào các tiêu chí: Nội dung, hình thức, kỹ năng trình bày, trả lời câu hỏi, làm việc nhóm và bài tiểu luận đáp ứng được yêu cầu về nội dung và hình thức.

Yêu cầu sản phẩm:

            – Một biên bản thảo luận nhóm

            – Một cuốn tiểu luận trình theo yêu cầu: Giấy A4, 10 – 15 trang, chữ Times New Roman, cỡ chữ 13, dãn dòng 1,5, có đính kèm ảnh liên quan đến chủ đề ở phần phụ lục.

Gợi ý chủ đề:

*Chủ đề về các vấn đề xã hội nói chung:

  • Thất nghiệp
  • Ô nhiễm môi trường
  • Tệ nạn xã hội
  • Các vấn đề về giới
  • Lao động trẻ em
  • Tác động của đô thị hóa
  • Sự phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội
  • Mê tín dị đoan
  • Bạo lực gia đình
  • Bạo lực học đường
  • Tác động của mạng xã hội
  • Lối sống của giới trẻ hiện nay

* Chủ đề liên quan đến ngành học của sinh viên:

  • Sản xuất và sử dụng các chất cấm trong nông sản
  • Sản xuất và sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu không đảm bảo chất lượng
  • Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bẩn
  • Phá rừng

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Cao Úy

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc:  Khoa Khuyến nông & PTNT, ĐH Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 0935 534 168

Email: trancaouy@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Xã hội học nông thôn, Hợp tác và liên kết nông dân, sinh kế và nghèo đói, nhận thức và thích ứng BĐKH

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Văn Chung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc:  Khoa Khuyến nông & PTNT, ĐH Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 0977 139 751

Email: nguyenvanchung@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Liên kết sản xuất kinh doanh, khả năng phục hồi sinh kế, di dân, biến đổi khí hậu.

Giảng viên 3:

Họ và tên: Trần Thị Ánh Nguyệt

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc:  Khoa Khuyến nông & PTNT, ĐH Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 01656 214 234

Email: tranthianhnguyet@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: giới và phát triển, bình đẳng giới, vai trò của phụ nữ, sự tham gia của người dân xây dựng nông thôn mới

Giảng viên 4:

Họ và tên: Nguyễn Thị Diệu Hiền

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc:  Khoa Khuyến nông & PTNT, ĐH Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 0985 845 374

Email: nguyenthidieuhien@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Giới và phát triển, chiến lược sinh kế cho người nghèo, di cư.

Giảng viên 5:

Họ và tên: Lê Việt Linh

Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân

Thời gian, địa điểm làm việc:  Khoa Khuyến nông & PTNT, ĐH Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 01227 359 506

Email: levietlinh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Giới và phát triển, Sự tham gia của người dân trong chương trình xây dựng nông thôn mới, di cư.

Giảng viên 6:

Họ và tên: Nguyễn Trần Tiểu Phụng

Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ Sư

Thời gian, địa điểm làm việc:  Khoa Khuyến nông & PTNT, ĐH Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 0977781223

Email: nguyentrantieuphung@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:Nhóm, Tổ chức cộng đồng, liên kết xã hôi và liên kết sản xuất.

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An 

 

 

 

 

         

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Hóa sinh thực phẩm (Food Biochemistry)

– Mã học phần: CKCN31194

– Số tín chỉ: 4

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 43 tiết; Số chương: 8;

+ Thảo luận, báo cáo: 17 tiết; Số bài học: 8  bài

– Điều kiện tiên quyết: Sinh học (CBAN11803), Hóa lý (CBAN10304).

  1. Mục tiêu của học phần

Học phần Hóa sinh thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

Kiến thức:

– Vận dụng được kiến thức về đặc điểm thành phần hóa học, đặc điểm sinh lý, sinh hóa và những biến đổi có thể xảy ra trong quá trình bảo quản, chế biến các loại nông sản, thực phẩm;

– Vận dụng được kiến thức về nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm và công nghệ sản xuất; dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm;

Kỹ năng:

– Có kỹ năng phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp kiến nghị về công nghệ sản xuất, phát triển các sản phẩm thực phẩm

– Có kỹ năng phân tích, biện luận các cơ chế, hiện tượng xảy ra trong quá trình bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm.

Thái độ:

– Có thái độ nhìn nhận một chính xác về một số quá trình xảy ra trong quá trình bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần cung cấp các kiến thức lý thuyết về:

– Cấu tạo, tính chất công nghệ của các hợp chất có trong thực phẩm cũng như sự biến đổi của chúng trong qúa trình bảo quản và chế biến thực phẩm như protein, lipid, carbohydrate, vitamin…

– Các đường hướng chuyển hoá và các phản ứng hoá sinh xảy ra trong tế bào vi sinh vật và thực vật sau thu hoạch.

– Các phản ứng tạo màu, tạo mùi trong quá trình bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm.

 

 

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học Kiểm tra
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
Chương  1. Nucleic acid 5 3 2     4 15
1.1.Bản chất của nucleic acid 1 1 0        
1.2. Cấu trúc của nucleic acid 2 1 1     2  
1.3. Các chức năng sinh học của nucleic acid 2 1 1     2  
Chương 2. Protein 10 8 2     4 30
2.1. Khái niệm chung 0,5 0,5          
2.2. Cấu tạo và tính chất của amino acid 1 1          
2.3. Các bậc cấu trúc của protein 1 1          
2.4. Phân loại protein 0,5 0,5          
2.5. Một số tính chất quan trọng của protein 3,5 2,5 1     2  
2.6. Vai trò của protein trong bảo quản và chế biến thực phẩm

 

3,5 2,5 1     2  
Chương 3. Enzyme    11 8 3     6 33
3.1. Đại cương về enzyme 3 2 1     2  
3.2. Các phản ứng enzyme phổ biến trong bảo quản và chế biến thực phẩm 8 6 2     4  
Chương 4. Carbohydrate   10 7 3     6 30
4.1. Monosaccharide 2 2 1     2  
4.2. Polysaccharide – cấu tạo, tính chất và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm 4 3 1     2  
4.3. Khả năng chuyển hóa của carbohydrate 3 2 1     2  
Chương 5: Hóa sinh các quá trình sản xuất lên men 10 7 3     6 30
5.1. Bản chất của các quá trình lên men  2 2 1     2  
5.2. Điều kiện của các quá trình lên men 4 2 1     2  
5.3. Các quá trình lên men 6 3 1     2  
Chương 6: Lipid    4 4         12
6.1. Giới thiệu chung 1 1          
6.2. Lipid đơn giản 1 1          
6.3. Lipid phức tạp 1 1          
6.4. Sự chuyển hóa của lipid trong quá trình bảo quản (Sự ôi hóa) 1 1          
Chương 7: Vitamin 3 1 2     4 9
7.1. Giới thiệu chung 1 1          
7.2. Các vitamin hòa tan trong chất béo 1   1     2  
7.3. Các vitamin hòa tan trong nước 1   1     2  
Chương 8: Các chất màu và chất thơm trong thực phẩm     7 5 2     4 21
8.1.  Các chất màu 5 4 1     2  
8.2. Các chất thơm 2 1 1     2  
               
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số):

           Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Hoạt động theo nhóm: Thực hiện bài tập ra sau mỗi chương, sau đó trình bày và thảo luận trên lớp. Điểm đánh giá hoạt động này là 20% trọng số.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            Sinh viên sẽ làm bài thi tự luận hoặc trắc nghiệm. Ngân hàng đề thi sẽ là những câu hỏi có khả năng đánh giá được mức độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để có thể phân loại được sinh viên một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Đỗ Thị Bích Thủy (2011). Giáo trình hóa sinh thực phẩm. Nhà xuất bản Đại học Huế.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Lê Ngọc Tú và cộng sự (2004). Hoá sinh công nghiệp. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.
  2. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương  1. Nucleic acid

1.1.Bản chất của nucleic acid

1.2. Cấu trúc của nucleic acid

1.2.1. Cấu trúc bậc nhất của nucleic acid

1.2.2. Cấu trúc bậc hai (xoắn kép) của nucleic acid

1.3. Các chức năng sinh học của nucleic acid

1.3.1. Lưu trữ thông tin di truyền

1.3.2. Sự tái bản

1.3.2. Sự phiên mã

1.3.3. Sự dịch mã.

Chương 2. Protein

     2.1. Khái niệm chung

2.2. Cấu tạo và tính chất của amino acid

2.2.1. Cấu tạo của amino acid

2.2.2. Tính chất của amino acid

2.2.2.1. Tính chất chung

2.2.2.2. Các phản ứng dặc trưng quan trọng

2.3. Các bậc cấu trúc của protein

2.3.1. Cấu trúc bậc một

2.3.2. Cấu trúc bậc hai

2.3.3. Cấu trúc bậc ba

2.3.4. Cấu trúc bậc bốn

2.4. Phân loại protein

2.4.1. Protein đơn giản

2.4.2. Protein phức tạp (proteid)

2.5. Một số tính chất quan trọng của protein

2.5.1. Hình dạng và phân tử lượng

2.5.2. Tính chất điện ly lưỡng tính

2.5.3. Tính chất dung dịch keo protein, sự kết tủa protein

2.5.4. Sự biến tính protein

2.5.4.1. Khái niệm về biến tính

2.5.4.2. Tác nhân gây biến tính

2.5.5. Phản ứng đặc trưng của protein – Phản ứng Biure

2.6. Vai trò của protein trong bảo quản và chế biến thực phẩm

2.6.1. Một số tính chất chức năng công nghệ của protein ứng dụng trong chế biến thực phẩm

2.6.1.1. Độ hòa tan của protein

2.6.1.2. Độ nhớt

2.6.1.3. Khả năng tạo gel của protein

2.6.1.4. Khả năng tạo bột nhão

2.6.1.5. Khả năng tạo màng

2.6.1.6. Khả năng nhũ hóa

2.6.1.7. Khả năng tạo bọt

     2.6.2. Biến đổi của protein trong quá trình gia nhiệt

     2.6.2.1. Gia nhiệt vừa phải

     2.6.2.2. Gia nhiệt kiểu hanh trùng

     2.6.2.3. Gia nhiệt khan

     2.6.3. Các biến đổi của protein trong quá trình bảo quản.

Chương 3. Enzyme

    3.1. Đại cương về enzyme

    3.1.1. Định nghĩa

    3.1.2. Cấu trúc và tính chất của enzyme

    3.1.2.1. Bản chất hóa học của protein

    3.1.2.2. Cấu trúc của enzyme

    3.1.2.3. Cấu trúc trung tâm hoạt động của enzyme

    3.1.2.4. Cường lực xúc tác và tính đặc hiệu của enzyme

    3.1.3. Cơ chế tác dụng của enzyme

    3.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme

    3.1.4.1. Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất

    3.1.4.2. Ảnh hưởng của chất kìm hãm

    3.1.4.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ

    3.1.4.4. Ảnh hưởng của pH

    3.1.4.5. Ảnh hưởng của các chất hoạt hóa

    3.1.5. Cách gọi tên và phân loại

    3.2. Các phản ứng enzyme phổ biến trong bảo quản và chế biến thực phẩm

    3.2.1. Phản ứng thủy phân bởi enzyme

    3.2.1.1. Ý nghĩa của phản ứng thủy phân trong bảo quản và chế biến thực phẩm

    3.2.1.2. Đặc điểm của cơ chất bị enzyme thủy phân

   3.2.1.3. Đặc điểm chung của trung tâm hoạt động của enzyme hydrolase

   3.2.1.4. Cơ chế tác dụng của enzyme hydrolase

   3.2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng thủy phân bằng enzyme

   3.2.1.6. Một số ưu nhược điểm của phản ứng thủy phân bằng enzyme

   3.2.1.7. Một số enzyme thủy phân được ứng dụng rộng rãi trong chế biến thực phẩm

   3.2.2. Phản ứng oxy hóa khử sinh học

   3.2.2.1. Ý nghĩa của phản ứng oxy hóa khử sinh học trong công nghiệp thực phẩm

   3.2.2.2. Quan niệm hiện đại về cơ chế quá trình oxy hóa khử sinh học

   3.2.2.3. Thế oxy hóa khử sinh học

   3.2.2.4. Chuỗi hô hấp

   3.2.2.5. Enzyme oxy hóa khử

   3.2.2.6. Chu trình citrat và sự oxy hóa khử cuối cùng – Quá trình oxy hóa khử sinh học cơ bản.

 

Chương 4. Carbohydrate

   4.1. Monosaccharide

   4.1.1. Đặc tính cấu tạo của monosaccharide

  4.1.2. Tính chất của monosaccharide

  4.1.3. Một số monosaccharide thường gặp

  4.1.3.1. Pentose

  4.1.3.2. Hexose

  4.1.3.3. Polyol

  4.2. Polysaccharide – cấu tạo, tính chất và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm

  4.2.1. Oligosaccharide

   4.2.1.1. Disaccharide

   4.2.1.2. Trisaccharide

   4.2.2. Polysaccharide loại 2

   4.3. Khả năng chuyển hóa của carbohydrate

   4.3.1. Sự phân giải polysaccharide và disaccharide

   4.3.2. Sự chuyển hóa của monosaccharide

   4.3.2.1. Sự đường phân

   4.3.2.2. Sự oxy hóa trực tiếp glucose – chu trình pentosophosphate.

Chương 5: Hóa sinh các quá trình sản xuất lên men

   5.1. Bản chất của các quá trình lên men

   5.2. Điều kiện của các quá trình lên men

   5.2.1. Thành phần môi trường

   5.2.2. Tác nhân vi sinh vật gây lên men

   5.2.3. Tác nhân khác

   5.3. Các quá trình lên men

   5.3.1. Lên men bởi nấm men

   5.3.1.1. Tác nhân gây lên men

   5.3.1.2. Nguyên liệu và điều kiện lên men rượu

   5.3.1.3. Diễn biến sinh lý của quá trình lên men rượu

   5.3.1.4. Cơ chế sinh lý của quá trình lên men rượu

   5.3.2. Lên men bởi vi khuẩn

   5.3.2.1. Lên men lactic

   5.3.2.2. Lên men acetic (lên men dấm)

   5.3.3. Sự lên men bởi nấm mốc – Sự tân tạo citric acid.

Chương 6: Lipid

   6.1. Giới thiệu chung

   6.2. Lipid đơn giản

   6.2.1. Glyceride (triacyl glycerine) – Chất béo

   6.2.2. Sáp (Xerid)

   6.2.3. Sterid (Steroid)

   6.3. Lipid phức tạp

   6.3.1. Phospholipid (phosphatid)

   6.3.2. Glucolipid

   6.4. Sự chuyển hóa của lipid trong quá trình bảo quản (Sự ôi hóa)

   6.4.1. Sự ôi hóa do phản ứng thủy phân

   6.4.2. Sự ôi hóa do phản ứng oxy hóa khử

Chương 7: Vitamin

   7.1. Giới thiệu chung

   7.2. Các vitamin hòa tan trong chất béo

   7.3. Các vitamin hòa tan trong nước

Chương 8: Các chất màu và chất thơm trong thực phẩm

   8.1. Các chất màu

   8.1.1. Ý nghĩa các chất màu trong sản xuất thực phẩm

   8.1.2. Cấu tạo, tính chất màu tự nhiên: Clorophil, Carotenoid, Flavonoid

   8.1.3. Các biện pháp khai thác và giữ màu tự nhiên trong sản xuất thực phẩm

   8.1.3. Các chất màu hình thành trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm

   8.1.3.1.  Sự tạo màu mới do phản ứng caramen hóa

   8.1.3.2.  Sự tạo màu mới do phản ứng melanoidin

   8.1.3.3. Sự tạo màu do phản ứng oxy hóa các polyphenol

   8.2. Các chất thơm

   8.2.1. Ý nghĩa chất thơm trong sản xuất thực phẩm

   8.2.2. Cấu tạo và tính chất của tinh dầu

   8.2.3. Các chất thơm hình thành trong quá trình chế biến thực phẩm

   8.2.3.1. Phản ứng melanoidin là nguồn tân tạo aldehyd

   8.2.3.2. Phản ứng giữa phức quinonimin với amino acid là nguồn tân tạo ra các aldehyd.

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Đỗ Thị Bích Thủy

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, phó giáo sư, tiến sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế,   

Địa chỉ liên hệ:  2/4/77 Trần Thái Tông, Huế.

Điện thoại: 0914091340 ; Email: dothibichthuy@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Khai thác enzyme ngoại bào của hệ vi khuẩn Bacillus sp.

– Khai thác những tính chất có lợi của vi khuẩn lactic

– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học về enzyme và vi sinh vật và ứng dụng trong chế biến, bảo quản thực phẩm và xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Phạm Trần Thùy Hương

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc:  

Địa chỉ liên hệ: 62/10 Đặng Huy Trứ, TP Huế.        

Điện thoại: 0917 345 384 ; Email: phamtranthuyhuong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Biến đổi cấu trúc thực phẩm trong quá trình bảo quản, chế biến.

– Nghiên cứu các phương pháp phân tích thực phẩm.

– Ứng dụng các chế phẩm sinh học trong quá trình bảo quản, chế biến thực phẩm.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

PGS.TS. Lê Văn An      

Trưởng Khoa/Bộ môn

 

 

 

 

 

TS. Nguyễn Văn Toản

Giảng viên

 

 

 

 

 

PGS. TS. Đỗ Thị Bích Thủy

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Vi sinh thực phẩm (Food Microbiology)

– Mã học phần: CKCN 19303

– Số tín chỉ: 3

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết:  38 tiết; Số chương học: 8 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 7 tiết; Số bài học: 5 bài

– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN 31194)

  1. Mục tiêu của học phần

             Học phần Vi sinh thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm và ngành Công nghệ sau thu hoạch như sau:

Kiến thức:

– Vận dụng được các kiến thức khoa học cơ bản như  hóa học, sinh học làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho khối ngành Công nghệ thực phẩm và Công nghệ sau thu hoạch.

– Vận dụng được kiến thức về đặc điểm thành phần hóa học, đặc điểm sinh lý, sinh hóa và những biến đổi có thể xảy ra trong quá trình bảo quản, chế biến các loại nông sản, thực phẩm;

– Vận dụng được kiến thức về quản lý các yếu tố tác động, kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của nông sản, thực phẩm và đề ra các giải pháp thích hợp giúp hạn chế tổn thất sau thu hoạch;

– Vận dụng được kiến thức về nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm và công nghệ sản xuất; dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm;

Kỹ năng:

– Có kỹ năng phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp kiến nghị về công nghệ sản xuất, phát triển các sản phẩm thực phẩm;

– Có kỹ năng cập nhật kiến thức về dinh dưỡng và đưa ra các giải pháp liên quan vệ sinh an toàn thực phẩm;

     – Có kỹ năng phân tích, đánh giá chất lượng (vật lý, hóa học, vi sinh vật,…), giá trị dinh dưỡng và cảm quan của nông sản, thực phẩm;

     – Có kỹ năng tự nghiên cứu, tự tổ chức sản xuất, dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác trong lĩnh vực tiền thu hoạch (pre-harvest), thu hoạch (harvest) và sau thu hoạch (post-harvest);

     – Có kỹ năng đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm;

     – Có kỹ năng tổ chức thông tin, hệ thống hóa kiến thức và truyền đạt vấn đề chuyên môn trong công nghệ sau thu hoạch đến người khác;

     – Có kỹ năng thao tác phòng thí nghiệm.

Thái độ:

– Phân tích được các ảnh hưởng và thay đổi có liên quan đến vi sinh vật trong chế biến và bảo quản thực phẩm

– Nhận biết và giải thích được các ứng dụng vi sinh trong thực phẩm

– Chọn và tóm tắt tài liệu, mô tả được những vấn đề có liên quan đến lĩnh vực vi sinh thực phẩm và mô tả được những vấn đề đã và đang tồn tại

– Xác định được nhóm để tham gia học tập, kế hoạch phân công công việc, kế hoạch kiểm tra đánh giá cũng như rút kinh nghiệm để nhóm cùng tồn tại và phát triển có hiệu quả

– Mô tả và tóm tắt được các nội dung cần giao tiếp bằng lời nói, báo cáo, phương tiện điện tử, truyền thông

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

– Giới thiệu về lịch sử phát triển và các giai đoạn hình thành của ngành vi sinh vật học; đặc điểm về hình thái, cấu tạo, phân loại của các nhóm vi sinh vật trong tự nhiên. Tìm hiểu về đặc điểm sinh lý, sinh hóa và sinh thái của các vi sinh vật, tập trung vào các nhóm vi sinh vật có ứng dụng trong Bảo quản và chế biến Thực phẩm.

– Giới thiệu ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến hoạt động sống của vi sinh vật, trên cơ sở đó ứng dụng các phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm tránh hư hỏng từ vi sinh vật.

– Trình bày sự phân bố vi sinh vật trong tự nhiên và hệ vi sinh vật của một số sản phẩm thực phẩm, công nghệ lên men vi sinh, các ứng dụng của vi sinh vật trong Công nghệ thực phẩm cũng như các tác hại của nó.

– Trình bày phương pháp nuôi cấy, thu nhận các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật và ứng dụng các hoạt chất này trong ngành Công nghệ thực phẩm.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương  mở đầu. Giới thiệu về vi sinh vật 2 2         6
1. Đối tượng và nhiệm vụ của vi sinh vật học 0,5 0,5          
2. Lịch sử phát triển của vi sinh vật học 1 1          
3. Mối quan hệ của vi sinh vật học và các ngành khoa học khác 0,5 0,5          
Chương I. Hình thái, cấu tạo của vi sinh vật 8 7 1       24
1.1. Hình thái, cấu tạo của vi khuẩn 3 2,5 0,5        
1.2. Hình thái, cấu tạo của xạ khuẩn 1 1          
1.3. Hình thái, cấu tạo của nấm men 2 1,5 0,5        
1.4. Hình thái, cấu tạo của nấm mốc 1 1          
1.5. Virut              
Chương II. Sinh lý học vi sinh vật 7 6 1       21
2.1. Thành phần hóa học của tế bào vi sinh vật 1 1          
2.2. Dinh dưỡng của vi sinh vật 2 1,5 0,5        
2.3. Sự chuyển hóa các chất trong tế bào vi sinh vật 2 1,5 0,5        
2.4. Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật 2 2          
Chương III. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến hoạt động sống của vi sinh vật 5 4 1       15
3.1. Cơ chế tác dụng của các yếu tố bên ngoài lên vi sinh vật 1 1          
3.2. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý tới hoạt động sống của vi sinh vật 2 1,5 0,5        
3.3. Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học tới hoạt động sống của vi sinh vật 1,5 1 0,5        
3.4. Ảnh hưởng của các yếu tố hữu sinh 0,5 0,5          
Chương IV. Sinh thái vi sinh vật 2 2         6
4.1. Hệ vi sinh vật trong tự nhiên 1 1          
4.2. Quan hệ qua lại giữa các vi sinh vật trong sinh thái 1 1          
Chương V. Hệ vi sinh vật của một số thực phẩm 8 7 1       24
5.1. Các nguồn lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm 2 2          
5.2. Hệ vi sinh vật thực phẩm 6 4 1   1    
Chương VI. Biến đổi của thực phẩm do hoạt động sống của vi sinh vật 8 7 1        
6.1. Sự biến đổi các hợp chất hữu cơ không chứa nitơ 3,5 0,5          
6.2. Sự biến đổi các hợp chất hữu cơ có chứa nitơ 3,5 0,5          
Chương VII. Các chế phẩm sinh học từ vi sinh vật và ứng dụng các chế phẩm trong ngành Công nghệ thực phẩm 5 4 1       15
7.1. Cơ sở sinh học trong sản xuất các sản phẩm sinh tổng hợp 2 2          
7.2. Các sản phẩm sinh tổng hợp từ vi sinh vật 3 2 1        
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

– Chuẩn bị bài và thảo luận: sinh viên phải tự tham khảo tài liệu, chuẩn bị nội dung bài học, bài tập mà giáo viên giao, trình bày và thảo luận theo nhóm (1 bài) và  được tính 1 cột điểm chiếm 5% tổng số điểm của học phần.

– Kiểm tra đánh giá giữa kì: được đánh giá bằng hình thức thi viết (1 bài) và trình bày (1 bài); được tính 1 cột điểm là trung bình cộng của 1 bài thi viết giữa kỳ và 1 bài trình bày chiếm 15% tổng số điểm của học phần.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

Thi đánh giá cuối kỳ bằng hình thức thi tự luận hoặc vấn đáp theo thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Nguyễn Hiền Trang, 2017, Giáo trình Vi sinh vật thực phẩm, NXB Đại học Huế.
  2. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, 2002, Vi sinh vật học, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
  3. Lê Xuân Phương, 2001, Vi sinh vật công nghiệp, NXB Xây Dựng.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Lương Đức Phẩm, 2000, Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm, NXB Nông nghiệp.
  2. Nguyễn Đức Lượng, 1996, Công nghệ vi sinh vật (Tập 1, 2, 3), Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh.

 

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương mở đầu – Giới thiệu về vi sinh vật học

Chương I. Hình thái, cấu tạo của vi sinh vật

1.1. Hình thái, cấu tạo của vi khuẩn

1.1.1. Hình thái, kích thước của vi khuẩn

1.1.1.1. Các phương pháp nghiên cứu hình thái của vi khuẩn

1.1.1.2. Các hình thái và kích thước của vi khuẩn

1.1.2. Cấu  tạo tế bào của vi khuẩn

1.1.2.1. Màng tế bào

1.1.2.2. Màng nguyên sinh chất

1.1.2.3. Nguyên sinh chất

1.1.2.4. Những cấu trúc khác của tế bào vi khuẩn

1.2. Hình thái, cấu tạo của xạ khuẩn

1.2.1. Hình thái, kích thước của xạ khuẩn

1.2.2. Cấu tạo tế bào của xạ khuẩn

1.2.2.1. Màng tế bào

1.2.2.2. Màng nguyên sinh chất và khối nguyên sinh chất

1.2.2.3. Sự hình thành bào tử ở xạ khuẩn

1.3. Hình thái, cấu tạo của nấm men

1.3.1. Hình thái, kích thước của nấm men

1.3.2. Cấu tạo tế bào nấm men

1.3.2.1. Màng tế bào

1.3.2.2. Màng nguyên sinh chất

1.3.2.3. Nguyên sinh chất

1.4. Hình thái, cấu tạo của nấm mốc

1.4.1. Hình thái và kích thước của nấm mốc

1.4.2. Cấu tạo tế bào nấm mốc

1.5. Virut

1.5.1. Lịch sử phát triển virut

1.5.2. Hình thái, cấu tạo của virut

1.5.3. Thành phần hóa học của virut

1.5.4. Sức đề kháng của virut

1.5.5. Quá trình xâm nhập vào tế bào vật chủ và sự nhân lên của virut

Chương II. Sinh lý học vi sinh vật

2.1. Thành phần hóa học của tế bào vi sinh vật

2.1.1. Nước và muối khoáng trong tế bào vi sinh vật

2.1.1.1. Nước

2.1.1.2. Muối khoáng

2.1.2. Các chất hữu cơ trong tế bào vi sinh vật

2.1.2.1. Protein

2.1.2.2. Axit nucleic

2.1.2.3. Gluxit (hydratcacbon)

2.1.2.4. Lipit

2.2. Dinh dưỡng của vi sinh vật

2.2.1. Cơ cấu hấp thụ và khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng của vi sinh vật

2.2.2. Cơ chế vận chuyển các chất dinh dưỡng vào tế bào vi sinh vật

2.2.2.1. Khuếch tán đơn giản

2.2.2.2. Khuếch tán xúc tiến (vận chuyển nhờ Pecmeaza)

2.2.3. Dinh dưỡng cacbon của vi sinh vật

2.2.3.1. Dinh dưỡng tự dưỡng cacbon

2.2.3.2. Dinh dưỡng dị dưỡng cacbon

2.2.4. Dinh dưỡng nitơ của vi inh vật

2.2.4.1. Dinh dưỡng tự dưỡng nitơ

2.2.4.2. Dinh dưỡng dị dưỡng nitơ

2.3. Sự chuyển hóa các chất trong tế bào vi sinh vật

2.3.1. Trao đổi năng lượng

2.3.1.1. Sự phân giải các chất hữu cơ không chứa nitơ

2.3.1.2. Sự phân giải hợp chất hữu cơ chứa nitơ (sự thối rữa)

2.3.1.3. Sự phân giải Lipit và axit béo

2.3.2. Trao đổi xây dựng

2.3.2.1. Sự tổng hợp các hợp chất hữu cơ không chứa nitơ

2.3.2.2. Sự tổng hợp các hợp chất hữu cơ chứa nitơ

2.3.2.3. Sự tổng hợp Lipit

2.4. Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật

2.4.1. Mẫu lý thuyết về sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn

2.4.2. Sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn trong điều kiện nuôi cấy tĩnh, đường cong sinh trưởng

2.4.2.1. Pha mở đầu (pha tiềm phát, pha lag)

2.4.2.2. Pha logarit (pha lũy tiến, pha log)

2.4.2.3. Pha ổn định (pha cân bằng)

2.4.2.4. Pha tử vong (pha suy vong)

2.4.3. Sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy liên tục

2.4.4. Các phương pháp xác định sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn

2.4.5. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật

2.4.5.1. Sinh sản của vi khuẩn

2.4.5.2. Sinh sản của nấm men

2.4.5.3. Sinh sản của nấm mốc

Chương III. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến hoạt động sống của vi sinh vật

3.1. Cơ chế tác dụng của các yếu tố bên ngoài lên vi sinh vật

3.1.1. Tác động đến màng tế bào

3.1.2. Tác động đến sự thẩm thấu của màng nguyên sinh chất

3.1.3. Tác động đến trạng thái keo của nguyên sinh chất

3.1.4. Kìm hãm hoạt tính của các enzyme

3.1.5. Hủy hoại các quá trình sinh tổng hợp

3.1.6. Phá vỡ toàn bộ tế bào

3.2. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý tới hoạt động sống của vi sinh vật

3.2.1. Ảnh hưởng của yếu tố độ ẩm

3.2.2. Ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ

3.2.3. Ảnh hưởng của áp suất

3.2.3.1. Ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu

3.2.3.2. Ảnh hưởng của áp suất thủy tĩnh

3.2.4. Ảnh hưởng của các tia bức xạ

3.2.4.1. Ánh sáng mặt trời

3.2.4.2. Tia tử ngoại

3.2.4.3. Tia X

3.2.4.4. Tia ɤ

3.2.5. Ảnh hưởng của sóng âm thanh

3.3. Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học tới hoạt động sống của vi sinh vật

3.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ ion H+ (pH)

3.3.2. Ảnh hưởng của thế oxy hóa khử

3.3.3. Ảnh hưởng của chất hóa trị liệu

3.3.4. Ảnh hưởng của các chất sát trùng

3.4. Ảnh hưởng của các yếu tố hữu sinh

Chương IV. Sinh thái vi sinh vật

4.1. Hệ vi sinh vật trong tự nhiên

4.1.1. Hệ vi sinh vật trong không khí

4.1.1.1. Đặc điểm của không khí

4.1.1.2. Sự phân bố vi sinh vật trong không khí

4.1.2. Hệ vi sinh vật trong đất

4.1.2.1. Đặc điểm của môi trường đất

4.1.2.2. Sự phân bố vi sinh vật trong đất

4.1.3. Hệ vi sinh vật trong nước

4.1.3.1. Đặc điểm của môi trường nước

4.1.3.2. Sự phân bố vi sinh vật trong nước

4.2. Quan hệ qua lại giữa các vi sinh vật trong sinh thái

Chương V. Hệ vi sinh vật của một số thực phẩm

5.1. Các nguồn lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm

5.1.1. Lây nhiễm từ tự nhiên

5.1.2. Lây nhiễm vi sinh vật trong quá trình chế biến

5.1.3. Lây nhiễm vi sinh vật do vật trung gian

5.2. Hệ vi sinh vật thực phẩm

5.2.1. Vi sinh vật học của thịt và các sản phẩm của thịt

5.2.1.1. Đặc điểm của thịt

5.2.1.2. Hệ vi sinh vật học của thịt tươi

5.2.1.3. Các dạng hư hỏng của thịt do vi sinh vật

5.2.1.4. Các phương pháp bảo quản và chế biến thịt

5.2.1.5. Hệ vi sinh vật các sản phẩm của thịt

5.2.2. Vi sinh vật học của cá và sản phẩm của cá

5.2.2.1. Đặc điểm của cá

5.2.2.2. Hệ vi sinh vật trong cá tươi

5.2.2.3. Hệ vi sinh vật các sản phẩm của cá

5.2.2.4. Các dạng hư hỏng điển hình của cá do vi sinh vật

5.2.2.5. Các phương pháp bảo quản và chế biến cá

5.2.3. Vi sinh vật học của sữa và các sản phẩm của sữa

5.2.3.1. Đặc điểm của sữa

5.2.3.2. Nguồn vi sinh vật nhiễm vào sữa

5.2.3.3. Sự thay đổi hệ vi sinh vật của sữa trong quá trình bảo quản

5.2.3.4. Hệ vi sinh vật bình thường của sữa

5.2.3.5. Vi sinh vật làm hỏng sữa

5.2.3.6. Vi sinh vật gây bệnh trong sữa

5.2.3.6. Các phương pháp bảo quản và chế biến sữa

5.2.4. Vi sinh vật học của trứng

5.2.4.1. Đặc điểm của trứng

5.2.4.2. Hệ vi sinh vật của trứng

5.2.4.3. Các dạng hư hỏng của trứng do vi sinh vật

5.2.4.4. Các phương pháp bảo quản trứng

5.2.5. Vi sinh vật học của rau, quả

5.2.5.1. Đặc điểm của rau, quả

5.2.5.2. Hệ vi sinh vật rau, quả

5.2.5.3. Các dạng hư hỏng của rau, quả do vi sinh vật

5.2.5.4. Các phương pháp bảo quản và chế biến rau, quả

Chương VI. Biến đổi của thực phẩm do hoạt động sống của vi sinh vật

6.1. Sự biến đổi các hợp chất hữu cơ không chứa nitơ

6.1.1. Các quá trình lên men

6.1.1.1. Lên men rượu

6.1.1.2. Lên men lactic

6.1.1.3. Lên men propionic

6.1.1.4. Lên men butyric

6.1.1.5. Lên men axêton – butanol

6.1.2. Quá trình oxy hóa không hoàn toàn

6.1.2.1. Quá trình oxy hóa rượu etylic thành axit axetic

6.1.2.2. Quá trình oxy hóa đường saccharoza thành axit xitric

6.1.3. Quá trình phân hủy xenluloza và pectin

6.1.4. Quá trình phân hủy lipid và acid béo

6.2. Sự biến đổi các hợp chất hữu cơ có chứa nitơ

6.2.1. Quá trình đồng hóa đạm vô cơ

6.2.2. Quá trình cố định nitơ phân tử

6.2.3. Quá trình amôn hóa

6.2.3.1. Quá trình amôn hóa protein

6.2.3.2. Quá trình amôn hóa urê

6.2.3.3. Quá trình amôn hóa bazơ nitơ và kitin

6.2.4. Quá trình nitrat hóa

6.2.5. Quá trình phản nitrat hóa

Chương VII. Các chế phẩm sinh học từ vi sinh vật và ứng dụng các chế phẩm trong ngành Công nghệ thực phẩm

7.1. Cơ sở sinh học trong sản xuất các sản phẩm sinh tổng hợp

7.1.1. Khái niệm về quá trình lên men

7.1.2. Các phương pháp lên men

7.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men

7.2. Các sản phẩm sinh tổng hợp từ vi sinh vật

7.2.1. Enzyme và ứng dụng của enzyme trong ngành CNTP

7.2.2. Sinh tổng hợp axit amin

7.2.3. Sinh tổng hợp các chất kháng sinh

7.2.4. Sinh tổng hợp vitamin

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên:  Nguyễn Hiền Trang

Chức danh, học hàm, học vị:  Trưởng bộ môn, Giảng viên chính, Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 1995 đến nay là cán bộ giảng dạy tại Khoa Cơ khí Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ:  10/101, Lê Đại Hành, Thành phố Huế

Điện thoại: 0916873789 ; Email: nguyenhientrang@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

– Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn lên men lactic và ứng dụng trong sản xuất các sản phẩm lên men truyền thống

– Nghiên cứu việc sử dụng một vài chế phẩm enzyme thương mại để rút ngắn thời gian lên men trong quá trình chế biến các sản phẩm nước chấm lên men từ thịt

– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật có khả năng áp dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm

– Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa..)

            – Phân lập và xác định một số loài vi khuẩn gây bệnh ở một số sản phẩm thực phẩm truyền thống

                    – Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất truyền thống

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Đức Chung

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0932.454.267  ;  Email: nguyenducchung@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

  • Nghiên cứu phân lập vi sinh vật và sản xuất chế phẩm enzyme từ vi sinh vật
  • Nghiên cứu tách chiết và ứng dụng protein/enzyme từ vi sinh vật, thực vật
  • Nghiên cứu và ứng dụng công nghiệ sinh học trong nuôi cấy vi sinh vật, thực vật, tế bào trong sản xuất các hợp chất thứ cấp, protein tái tổ hợp, nhân giống nhanh.
  • Sử dụng các chế phẩm từ thảo dược để sản xuất các thực phẩm, chế phẩm bảo quản nông sản – thực phẩm, sử dụng trong chăn nuôi gia súc – gia cầm.
  • Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An                   TS. Nguyễn Văn Toản                TS. Nguyễn Hiền Trang

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Nhiệt kỹ thuật (Thermal engineering)

– Mã học phần: CKCN25902

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian

+ Lý thuyết: 24 tiết; Số bài học: 07 bài

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 6 tiết (bài tập + kiểm tra);

– Thời gian giảng dạy: học kỳ 4 hoặc 5

– Điều kiện tiên quyết: Vật lý (CBAN12302)

  1. Mục tiêu của học phần

Học phần Nhiệt kỹ thuật đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

Kiến thức: Vận dụng được các kiến thức khoa học cơ bản như toán học, vật lý, nhiệt động học làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho ngành Công nghệ sau thu hoạch và Công nghệ thực phẩm

Kỹ năng: Có kỹ năng tính toán, lựa chọn công nghệ sản xuất các sản phẩm thực phẩm;

            Thái độ: Tạo cho người học có thái độ định hướng nghề nghiệp, có kiến thức cơ sở áp dụng vào kiến thức chuyên ngành của mình.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

Học phần cung cấp các kiến thức về:

– Những khái niệm cơ bản về nhiệt động học kỹ thuật

– Những tính chất của chất khí

– Định luật nhiệt động 1 và định luật nhiệt động 2

– Nghiên cứu cụ thể các khí thực: Hơi nước và Không khí ẩm

– Tìm hiểu một số chu trình thiết bị nhiệt động

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1: Những khái niệm cơ bản 4 3   1     12
1.1 Hệ thống nhiệt động              
1.2 Thông số trạng thái              
1.3 Đồ thị trạng thái              
Chương 2: Tính chất của chất khí 5 4   1     15
2.1 Khái niệm về khí lý tưởng              
2.2 Phương trình trạng thái chất khí              
2.3 Hỗn hợp khí lý tưởng              
2.4 Nhiệt dung riêng              
Chương 3: Định luật nhiệt động 1 5 4   1     15
3.1 Năng lượng – công – nhiệt năng              
3.2 Định luật nhiệt động 1              
3.3 Các quá trình nhiệt động cơ bản của chất khí              
Chương 4: Định luật nhiệt động 2 5 4   0 1   15
4.1 Chu trình nhiệt động              
4.2 Chu trình Carnot – Định luật nhiệt động 2              
4.3  Biểu thức giải tích định luật nhiệt động 2              
Chương 5: Hơi nước 5 4   1     15
5.1 Hóa hơi đẳng áp của nước              
5.2 Bảng hơi nước              
5.3 Đồ thị hơi nước              
5.4 Các quá trình nhiệt động cơ bản của hơi nước              
Chương 6: Không khí ẩm 4 3   1     12
6.1 Khái niệm về không khí ẩm              
6.2 Các thông số của không khí ẩm              
6.3 Đồ thị không khí ẩm              
6.4 Các quá trình nhiệt động cơ bản của không khí ẩm              
Chương 7: Chu trình thiết bị nhiệt động 2 2         6
7.1 Chu trình động cơ đốt trong              
7.2 Chu trình turbin khí              
7.3 Chu trình nhiệt động máy nén khí              
7.4 Chu trình thiết bị lạnh              
Tổng 30 24   5 1   90
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

 

 

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            – Sinh viên tham gia ít nhất 01 bài kiểm tra 1 tiết

            – Hình thức: tự luận

            – Cách đánh giá: theo thang điểm 10

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Hình thức thi kết thúc học phần: Tự luận

            – Cách đánh giá kết quả: Sử dụng ngân hàng đề thi để đánh giá kết thúc học phần theo thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Hồ Sỹ Vương, Nguyễn Thanh Long. Bài giảng Nhiệt Kỹ thuật.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Bốn, Hoàng Ngọc Đồng, Nhiệt kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội 1999.
  2. Phạm Lê Dần, Bùi Hải, Nhiệt động kỹ thuật, NXB KHKT, Hà Nội, 2005.
  3. Phạm Lê Dần, Đặng Phú Quốc, Cơ sở kỹ thuật nhiệt, NXB Giáo dục, Hà Nội 2005.
  4. Phạm Lê Dần, Đặng Phú Quốc, Bài tập Cơ sở kỹ thuật nhiệt, NXB Giáo dục, Hà Nội 1999.
  5. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1: Những khái niệm cơ bản

1.1 Hệ thống nhiệt động

1.1.1 Hệ và môi trường bên ngoài

1.1.2 Môi chất

1.1.3 Nguồn nhiệt

1.1.4  Trạng thái – Trạng thái cân bằng

1.2 Thông số trạng thái

1.2.1 Nhiệt độ

1.2.2 Áp suất

1.2.3 Thể tích riêng

1.3 Đồ thị trạng thái

1.3.1 Đồ thị trạng thái – phương trình trạng thái

1.3.2 Quá trình – chu trình

Chương 2: Tính chất của chất khí

2.1 Khái niệm về khí lý tưởng

2.1.1 Khí lý tưởng

2.1.2 Khí và hơi

2.2 Phương trình trạng thái chất khí

2.2.1 Khái niệm Mol – định luật Avogadro

2.2.2 Phương trình trạng thái khí lý tưởng

2.2.3 Phương trình trạng thái khí thực

2.3 Hỗn hợp khí lý tưởng

2.3.1 Các đại lượng riêng phần của hỗn hợp

2.3.2 Cách biểu thị thành phần của hỗn hợp

2.3.3 Các đại lượng đặc trương của hỗn hợp

2.4 Nhiệt dung riêng

2.4.1 Định nghĩa

2.4.2 Phân loại nhiệt dung riêng

2.4.3 Nhiệt dung riêng trung bình – nhiệt dung riêng thực

2.4.4 Nhiệt dung riêng của hỗn hợp

Chương 3: Định luật nhiệt động 1

3.1 Năng lượng – công – nhiệt năng

3.1.1 Năng lượng – nội năng

3.1.2 Công

3.1.3 Nhiệt lượng

3.2 Định luật nhiệt động 1

3.2.1 Dạng tổng quát của định luật nhiệt động 1

3.2.2 Các trường hợp riêng của định luật nhiệt động 1

3.3 Các quá trình nhiệt động cơ bản của chất khí

3.3.1 Tìm phương trình quá trình

3.3.2 Biểu diễn phương trình quá trình trên đồ thị

3.3.3 Liên hệ giữa các thông số cơ bản trong quá trình

3.3.4 Các kết quả về mặt năng lượng

Chương 4: Định luật nhiệt động 2

4.1 Chu trình nhiệt động

4.1.1 Khái niệm

4.1.2 Chu trình thuận nghịch

4.1.3 Chu trình thuận chiều – động cơ nhiệt

4.1.4 Chu trình ngược chiều – máy lạnh – bơm nhiệt

4.2 Chu trình Carnot – Định luật nhiệt động 2

4.2.1 Chu trình Carnot thuận chiều

4.2.2 Chu trình Carnot ngược chiều

4.2.3 Định luật nhiệt động 2

4.3  Biểu thức giải tích định luật nhiệt động 2

4.3.1  Chu trình thuận nghịch bất kỳ

4.3.2  Chu trình không thuận nghịch bất kỳ

4.3.3  Entropy

4.3.4  Đồ thị T – s

Chương 5: Hơi nước

5.1 Hóa hơi đẳng áp của nước

5.1.1 Quá trình hóa hơi đẳng áp

5.1.2 Ẩn nhiệt hóa hơi

5.1.3 Độ khô

5.2 Bảng hơi nước

5.2.1 Bảng nước sôi và hơi bão hòa khô

5.2.2 Bảng nước chưa sôi và hơi quá nhiệt

5.3 Đồ thị hơi nước

5.3.1 Đồ thị I – s

5.3.2 Đồ thị T – s

5.4 Các quá trình nhiệt động cơ bản của hơi nước

5.4.1 Quá trình đẳng tích

5.4.2 Quá trình đẳng áp

5.4.3 Quá trình đẳng nhiệt

5.4.4 Quá trình đoạn nhiệt

Chương 6: Không khí ẩm

6.1 Khái niệm về không khí ẩm

6.1.1 Thành phần không khí ẩm

6.1.2 Các loại không khí ẩm

6.2 Các thông số của không khí ẩm

6.2.1 Áp suất hơi – áp suất hơi bão hòa

6.2.2 Độ ẩm tuyệt đối

6.2.3 Độ ẩm tương đối

6.2.4 Độ chứa hơi

6.2.5 Enthanpy của không khí ẩm

6.2.6 Nhiệt độ điểm sương

6.3 Đồ thị không khí ẩm

6.3.1 Đồ thị t – d của không khí ẩm

6.3.2 Đồ thị I – d của không khí ẩm

6.3.3 Ứng dụng đồ thị không khí ẩm

6.4 Các quá trình nhiệt động cơ bản của không khí ẩm

6.4.1 Quá trình làm nóng và làm lạnh không khí ẩm

6.4.2 Quá trình tăng ẩm

6.4.3 Quá trình hoàn trộn không khí ẩm

6.4.4 Quá trình sấy

Chương 7: Chu trình thiết bị nhiệt động

7.1 Chu trình động cơ đốt trong

7.1.1 Khái niệm và phân loại

7.1.2 Chu trình ĐCĐT cấp nhiệt đẳng tích

7.1.3 Chu trình ĐCĐT cấp nhiệt đẳng áp

7.1.4 Chu trình ĐCĐT cấp nhiệt hỗn hợp

7.2 Chu trình turbin khí

7.2.1 Chu trình turbin khí cấp nhiệt đẳng áp

7.2.2 Chu trình turbin khí cấp nhiệt đẳng tích

7.3 Chu trình nhiệt động máy nén khí

7.3.1 Khái niệm

7.3.2 Máy nén piston 1 cấp

7.3.3 Ảnh hưởng dung tích thừa trong máy nén piston

7.3.4 Máy nén piston nhiều cấp

7.4 Chu trình thiết bị lạnh

7.4.1 Khái niệm

7.4.2 Chu trình thiết bị lạnh dùng hơi nén

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Hồ Sỹ Vương

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0127.658.0905  ;  Email: syvuongckcn@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Công nghệ nhiệt, kỹ thuật nhiệt – lạnh, điều hòa không khí cho các nhà máy chế biến nông, lâm, thủy sản.

Giảng viên 2:

Họ và tên:  Nguyễn Thanh Long

Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng phòng CSVC, Giảng viên, Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Phòng CSVC Trường ĐHNL Huế 

Địa chỉ liên hệ: Phòng CSVC, Trường Đại học Nông Lâm Huế;

Điện thoại:  0914114861 ; Email: nguyenthanhlong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa/Bộ môn

 

Giảng viên

 

 

 

         PGS.TS Lê Văn An                TS. Nguyễn Văn Toản                    ThS.  Hồ Sỹ Vương

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Quá trình và thiết bị chuyển khối (Mass tranfer process)

– Mã học phần: CKCN31262

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian

+ Lý thuyết: 21 tiết; Số chương: 05 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 09 tiết; Số bài học: 04 bài

– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh TP (CKCN31194), Quá trình và thiết bị cơ học (CKCN31272)

  1. Mục tiêu của học phần

             Học phần Quá trình và thiết bị chuyển khối đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành công nghệ thực phẩm và ngành công nghệ sau thu hoạch như sau:

– Kiến thức: Vận dụng được kiến thức về nguyên tắc cấu tạo, vận hành thiết bị và cách khắc phục các sự cố có thể xảy ra trong quá trình sản xuất liên quan đến quá trình và thiết bị chuyển khối trong CNTP và CNSTH.

     – Kỹ năng: Có kỹ năng tính toán, thiết kế, sử dụng, vận hành, sửa chữa các thiết bị liên quan đến quá trình chuyển khối; khả năng thuyết trình, phân tích cơ bản về bản vẽ, nguyên lý làm việc của thiết bị.

– Thái độ: Trung thực, cầu thị, có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm với các công việc khác nhau liên quan đến chuyên môn được đào tạo, trong các điều kiện làm việc khác nhau, chịu trách nhiệm cá nhân và chịu trách nhiệm đối với nhóm về những việc mình được phân công, nghiêm túc, chuyên nghiệp.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần cung cấp các kiến thức về:

– Khái niệm về quá trình chuyển khối

– Nguyên lý của các quá trình chuyển khối trong sản xuất thực phẩm như: quá trình trích ly, quá trình hấp thụ, hấp phụ, quá trình chưng cất và tinh chế.

– Trình bày cấu tạo, nguyên tắc vận hành và tính toán các thiết bị trong các quá trình chuyển khối.

  1. Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương  1. Những kiến thức cơ bản của quá trình chuyển khối  

3

3 0 0   0 9
1.1. Khái niệm cơ bản              
1.2. Các định luật khuếch tán              
1.3.Cân bằng vật liệu và động lực của quá trình chuyển khối

1.4. Phương pháp tính thiết bị chuyển khối

1.5. Ðồng dạng của quá trình chuyển khối

             
Chương 2. Hấp thụ 5 3 2 0   0 15
2.1. Cơ sở vật lý của quá trình hấp thụ              
2.2. Các thiết bị hấp thụ và tính toán              
2.3. Sơ đồ hệ thống hấp thụ              
Chương 3. Hấp phụ 5 3 2 0   0 15
3.1. Khái niệm              
3.2. Chất hấp phụ              
3.3.Cân bằng của quá trình hấp phụ              
3.4. Thuyết hấp phụ              
3.5. Chuyển khối trong quá trình hấp phụ              
3.6. Thiết bị hấp phụ              
3.7. Sơ đồ hấp phụ              
Cân bằng của quá trình hấp phụ              
Chương 4. Chưng 7 5 2 0   0 21

 

4.1. Phân loại hỗn hợp hai cấu tử              
4.2. Chưng đơn giản              
4.3. Chưng bằng hơi nước trực tiếp              
4.4. Chưng luyện              
4.5. Cân bằng nhiệt lượng của quá trình chưng luyện              
4.6. Chuyển khối trong quá trình chưng luyện              
4.7. Khái niệm về các phương pháp chưng khác              
Chương 5. Trích ly  

8

5 3 0   0 24
5.1. Trích ly chất lỏng              
5.2. Trích ly chất rắn              
Ôn tập 2            
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Hình thức thi: Tự luận – Vấn đáp

            – Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10. 

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Nguyễn Văn Huế. Bài giảng Quá trình và thiết bị chuyển khối trong CNTP, Khoa CKCN, ĐH Nông Lâm Huế, 2016.
  2. Nguyễn Bin. Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 4. NXB KH&KT, 2005.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Văn May. Thiết bị truyền nhiệt và chuyển khối. NXB KH&KT, 2008.
  2. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1: Những kiến thức cơ bản của quá trình truyền chất

1.1. Những khái niệm cơ bản.

1.2. Các định luật khuyếch tán.

1.3. Cân bằng vật liệu và động học của quá trình.

1.4. Phương pháp tính thiết bị truyền chất

1.5. Bài tập.

Chương 2: Quá trình hấp thụ

2.1. Các khái niệm cơ bản.

2.2. Cơ sở vật lí của quá trình hấp thụ.

2.3. Các quá trình hấp thụ tách chất quan trọng trong kỹ thuật

2.4. Các loại thiết bị hấp thụ và tính toán.

2.5. Một số sơ đồ hệ thống hấp thụ tách chất.

2.6. Bài tập.

Chương 3: Quá trình hấp phụ

3.1. Khái niệm chung.

3.2. Các loại chất hấp phụ.

3.3. Cân bằng pha trong quá trình hấp phụ.

3.4. Các loại thiết bị hấp phụ.

Chương 4: Quá trình chưng.

4.1. Khái niệm chung.

4.2. Đặc trưng của hệ hai cấu tử – hệ hai pha lỏng hơi.

4.3. Chưng đơn giản.

4.4. Chưng bằng hơi nước trực tiếp.

4.5. Chưng luyện.

4.6. Các khái niệm về các phương pháp chưng khác.

4.7. Bài tập.

Chương 5: Quá trình trích li.

5.1. Khái niệm chung.

5.2. Cân bằng pha trong quá trình trích li.

5.3. Nguyên tắc trích li.

5.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích li trên đồ thị tam giác đều.

5.5. Các phương pháp trích li trong công nghiệp và phương pháp tính toán.

5.6. Cấu tạo thiết bị trích li.

5.7. Bài tập.

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Văn Huế

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ hai đến thứ sáu trong tuần, 8g-11g; 14-17g.

Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, 102-Phùng Hưng- Huế

Điện thoại: 0914078868  ;    Email:  nguyenvanhue79@huaf.edu.vn 

Các hướng nghiên cứu chính:

– Quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm

– Hợp chất tự nhiên hoạt tính sinh học, độc tố học, chuyển hóa sinh học

– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Văn Toản

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ hai đến thứ sáu trong tuần, 8g-11g; 14-17g.

Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, 102-Phùng Hưng- Huế

Điện thoại: 0935966123, Email: nguyenvantoan@huaf.edu.vn   

Các hướng nghiên cứu chính:

            – Các quá trình và thiết bị trong Công nghệ Thực phẩm

– Công nghệ Đường mía và Bánh kẹo

– Bảo quản và chế biến rau quả

– Điều tiết quá trình sinh tổng hợp etylen nội bào nhằm kéo dài thời hạn bảo quản rau quả tươi sau thu hoạch.

– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa/Bộ môn

 

Giảng viên

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An                      TS. Nguyễn Văn Toản           TS. Nguyễn Văn Huế

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Quá trình và thiết bị cơ học (Mechanical process and equipment)

– Mã học phần: CKCN31272

– Số tín chỉ: 02

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 25 tiết; Số chương học: 6 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 4 tiết.

– Điều kiện tiên quyết: Vật lý (CBAN12302) và hóa lý (CBAN10502)

  1. Mục tiêu của học phần

             Học phần Quá trình và thiết bị cơ học đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm và ngành Công nghệ sau thu hoạch như sau:

Kiến thức:

– Vận dụng được những kiến thức về các quá trình cơ học, cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị cơ học sử dụng trong ngành Công nghệ thực phẩm và Công nghệ sau thu hoạch.

– Vận dụng được kiến thức về việc lựa chọn các thiết bị cơ học vào dây chuyền công nghệ sản xuất thực phẩm.

Kỹ năng:

– Có kỹ năng tính toán, thiết kế, lựa chọn thiết bị cơ học vào công nghệ sản xuất thực phẩm và công nghệ sau thu hoạch.

– Có kỹ năng cập nhật, tiếp cận các thiết bị cơ học có tính ưu việt và hiện đại hơn vào thực tế.

Thái độ:

– Có tư duy tốt liên quan kiến thức về các quá trình cơ học và các thiết bị cơ học tương ứng sử dụng trong nhà máy chế biến thực phẩm.

– Có năng lực tự tiếp cận, nắm bắt công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế sản xuất.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần Quá trình và thiết bị cơ học cung cấp những kiến thức cơ bản về các quá trình và thiết bị cơ học được sử dụng phổ biến trong các nhà máy sản xuất và chế biến thực phẩm. Mỗi chương của học phần gắn liền với một hay vài quá trình cơ học và đi kèm với thiết bị theo từng chủ đề riêng biệt như bơm chất lỏng, lắng, lọc, ly tâm chất khí và chất lỏng, nghiền vật liệu. Nội dung chủ yếu của học phần cung cấp những hình ảnh của thiết bị, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và ưu nhược điểm của chúng.

 

 

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Những kiến thức cơ bản của thủy lực học 5 4,5 0,5       15
1.1. Tĩnh lực học của chất lỏng 3 3         9
1.2. Động lực học của chất lỏng 2 1,5 0,5       6
Chương 2. Vận chuyển chất lỏng 6 4,5 0,5 1     18
2.1. Bơm thể tích 4 3   1     12
2.2. Bơm ly tâm 1 1         3
2.3. Các loại bơm khác 1 0,5 0,5       2
Chương 3. Vận chuyển và nén khí 4 4         12
3.1. Khái niệm chung 1 1         3
3.2. Máy nén píttông 3 3         9
Chương 4. Phân riêng hệ khí không đồng nhất 6 5 1       12
4.1. Khái niệm chung 0,5 0,5         1
4.2. Làm sạch khí bằng phương pháp lắng 2 1,5 0,5       6
4.3. Làm sạch khí bằng phương pháp lọc 1 1         3
4.4. Làm sạch khí bằng phương pháp ướt 2 1,5 0,5       6
4.5. Làm sạch khí bằng điện trường 0,5 0,5         1,5
Chương 5. Phân riêng hệ lỏng không đồng nhất 7 5 1   1   21
5.1. Khái niệm chung              
5.2. Phân riêng bằng phương pháp lắng 2 1,5 0,5   1   6
5.3. Phân riêng bằng phương pháp lọc 3 1,5 0,5       9
5.4. Phân riêng bằng phương pháp ly tâm 2 2         6
Chương 6. Quá trình và thiết bị làm nhỏ vật liệu 2 2         6
6.1. Khái niệm chung về quá trình đập nghiền              
6.2. Máy nghiền thô 1 1         3
6.3. Máy nghiền trung bình và nhỏ 1 1         3
6.4. Máy nghiền mịn              
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Hình thức kiểm tra đánh giá định kỳ cụ thể như sau:

            – Làm bài kiểm tra giữa kỳ (10% trọng số)

            – Trình bày thảo luận nhóm (10% trọng số)

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Hình thức thi: Tự luận.

            – Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khương, Trần Quang Thảo, Võ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa, Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hóa học, tập 1, Nhà xuất bản Đại học và Trung Học Chuyên Nghiệp.
  2. Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khương, Trần Quang Thảo, Võ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa, Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hóa học, tập 2, Nhà xuất bản Đại học và Trung Học Chuyên Nghiệp.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Bin, Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2007.
  2. Nguyễn Bin, Tính toán quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2001.
  3. Nguyễn Bin, Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 2, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2007.

 

 

  1. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1. Những kiến thức cơ bản của thủy lực học

1.1. Tĩnh lực học của chất lỏng

1.1.1. Khái niệm chung

1.1.2. Phương trình cân bằng của chất lỏng

1.1.3. Ứng dụng của phương trình cơ bản tĩnh lực học chất lỏng

1.2. Động lực học của chất lỏng

1.2.1. Khái niệm chung

1.2.2. Chế độ chuyển động của chất lỏng

1.2.3. Các phương trình cơ bản về chuyển động của chất lỏng

1.2.4. Ứng dụng phương trình Bécnuli

1.2.5. Trở lực trong ống dẫn chất lỏng

Chương 2. Vận chuyển chất lỏng

2.1. Bơm thể tích

2.1.1. Bơm pittông

2.1.2. Các bơm thể tích khác

2.2. Bơm ly tâm

2.2.1. Phân loại

2.2.2. Nguyên tắc làm việc của bơm ly tâm

2.2.3. Chiều cao hút của bơm

2.2.4. Hiện tượng xâm thực

2.2.5. Đặc tuyến của bơm và đặc tuyến đường ống

2.2.6. Ghép bơm song song và nối tiếp

2.3. Các loại bơm khác

2.3.1. Bơm hướng trục

2.3.2. Bơm xoáy lốc

2.3.3. Thùng nén

2.3.4. Bơm tia

2.3.5. Bơm sục khí

2.3.6. Xiphông

Chương 3. Vận chuyển và nén khí

3.1. Khái niệm chung

3.2. Máy nén píttông

3.2.1. Máy nén một cấp

3.2.2. Máy nén nhiều cấp

3.2.3. Máy nén và thổi khí kiểu rôtô

3.2.4. Máy nén và thổi khí kiểu tuyêcbin

3.2.5. Quạt gió

Chương 4. Phân riêng hệ khí không đồng nhất

4.1. Khái niệm chung

4.2. Làm sạch khí bằng phương pháp lắng

4.2.1. Lắng nhờ lực trọng lượng

4.2.2. Lắng dưới tác dụng của lực ly tâm

4.3. Làm sạch khí bằng phương pháp lọc

4.3.1. Nguyên tắc làm sạch

4.3.2. Thiết bị lọc kiểu tay áo

4.3.3. Thiết bị lọc có vật ngăn xốp

4.3.4. Thiết bị lọc loại sành sứ xốp

4.4. Làm sạch khí bằng phương pháp ướt

4.4.1. Nguyên tắc làm sạch

4.4.2. Thiết bị loại tĩnh

4.4.3. Thiết bị loại động

4.4.4. Thiết bị loại bề mặt ướt

4.4.5. Thiết bị loại sủi bọt

4.5. Làm sạch khí bằng điện trường

4.5.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình

4.5.2. Thiết bị lọc loại ống

4.5.3. Thiết bị lọc loại tấm

Chương 5. Phân riêng hệ lỏng không đồng nhất

5.1. Khái niệm chung

5.2. Phân riêng bằng phương pháp lắng

5.2.1. Lắng dưới tác dụng của lực trọng lượng

5.2.2. Lắng dưới tác dụng của lực ly tâm

5.3. Phân riêng bằng phương pháp lọc

5.3.1. Nguyên tắc lọc

5.3.2. Máy lọc làm việc gián đoạn

5.3.3. Máy lọc làm việc liên tục

5.4. Phân riêng bằng phương pháp ly tâm

5.4.1. Khái niệm chung

5.4.2. Phân loại máy ly tâm

5.4.3. Máy ly tâm làm việc gián đoạn

5.4.4. Máy ly tâm làm việc liên tục

Chương 6. Quá trình và thiết bị làm nhỏ vật liệu

6.1. Khái niệm chung về quá trình đập nghiền

6.1.1. Khái niệm

6.1.2. Độ nghiền

6.2. Máy nghiền thô

6.2.1. Máy nghiền má

6.2.2. Máy nghiền hình nón cụt

6.3. Máy nghiền trung bình và nhỏ

6.3.1. Máy nghiền trục

6.3.2. Máy nghiền quả lăn

6.3.3. Máy nghiền búa

6.4. Máy nghiền mịn

6.4.1. Máy nghiền bi

6.4.2. Máy nghiền thanh

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Đoàn Thị Thanh Thảo

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: 102 Phùng Hưng, Thành Phố Huế, Thừa Thiên Huế  

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, TP Huế. Điện thoại: 0905710991

Email: doanthithanhthao@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu chế biến nông sản thực phẩm ứng dụng vào thực tế.

– Nghiên cứu một số tính chất chức năng của các chất chiết xuất từ thực vật.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Văn Huế

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ hai đến thứ sáu trong tuần, 8g-11g; 14-17g.

Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, 102-Phùng Hưng- Huế

Điện thoại: 0914078868  ;  Email: nguyenvanhue79@huaf.edu.vn 

Các hướng nghiên cứu chính:

– Quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm

– Hợp chất tự nhiên hoạt tính sinh học, độc tố học, chuyển hóa sinh học

           – Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

       PGS.TS. Lê Văn An                            TS. Nguyễn Văn Toản          ThS. Đoàn Thị Thanh Thảo

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Quá trình và thiết bị truyền nhiệt (Thermal technologies in Food processing)

– Mã học phần: CKCN31292

– Số tín chỉ: 02

– Phân bổ thời gian:

      + Lý thuyết: 21 tiết; Số bài học: 3 bài

                  + Thảo luận, báo cáo, kiểm tra: 9 tiết;

– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194)

  1. Mục tiêu của học phần

Học phần quá trình và thiết bị truyền nhiệt đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

Kiến thức:

– Vận dụng được kiến thức về nguyên tắc cấu tạo, vận hành thiết bị và cách khắc phục các sự cố có thể xảy ra trong quá trình sản xuất;

– Vận dụng được kiến thức về các phương pháp tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm;

Kỹ năng:

            – Có kỹ năng sử dụng, vận hành, sửa chữa các thiết bị liên quan đến quá trình truyền nhiệt phục vụ hoạt động thu hoạch, sơ chế, bảo quản nông sản, thực phẩm.

– Có kỹ năng tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất có liên quan đến quá trình truyền nhiệt nhằm tạo ra các sản phẩm thực phẩm;

            Thái độ:

            – Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm với các công việc liên quan đến tính toán, thiết kế, lựa chọn thiết bị của quá trình và thiết bị truyền nhiệt trong Công nghệ sau thu hoạch, Công nghệ thực phẩm; chịu trách nhiệm cá nhân và chịu trách nhiệm đối với nhóm về những việc mình được phân công, nghiêm túc, chuyên nghiệp.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần cung cấp các kiến thức về:

– Khái niệm về quá trình truyền nhiệt

– Nguyên lý của các quá trình truyền nhiệt trong sản xuất, sơ chế, chế biến nông sản thực phẩm như: quá đun nóng, quá trình làm nguội, ngưng tụ, quá trình cô đặc.

– Trình bày cấu tạo, nguyên tắc vận hành và tính toán các thiết bị trong các quá trình truyền nhiệt.

 

 

  1. Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1: Truyền nhiệt 6 4 2 0 0 0 18
1.1. Dẫn nhiệt              
1.2. Nhiệt đối lưu              
1.3. Nhiệt bức xạ              
1.4. Truyền nhiệt              
Chương 2: Đun nóng – làm nguội, ngưng tụ 12 9 2 0 1 0 36
2.1. Đun nóng              
2.2. Làm nguội- Ngưng tụ              
2.3. Cấu tạo thiết bị trao đổi nhiệt  

 

           
Chương 3: Cô đặc 12 8 3 0 1 0 36
3.1. Khái niệm chung              
3.2. Cô đặc một nồi              
3.3. Cô đặc nhiều nồi              
3.4. Cấu tạo thiết bị cô đặc              
Tổng 30 21 7 0 2 0 90
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2.  Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Hình thức thi: Tự luận – vấn đáp

            – Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10. 

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Nguyễn Văn Toản (2015). Bài giảng Quá trình và thiết bị truyền nhiệt trong Công nghệ thực phẩm, Đại học Nông Lâm Huế.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Phạm Xuân Toản (2005). Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 3- Quá trình và thiết bị truyền nhiệt, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
  2. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Truyền nhiệt
1.1. Dẫn nhiệt
1.1.1. Nhiệt trường và gradient nhiệt độ
1.1.1.1. Nhiệt trường
1.1.1.2. Gradient nhiệt độ
1.1.2. Định luật Fourier và độ dẫn nhiệt
1.1.2.1. Định luật Fourier
1.1.2.2. Độ dẫn nhiệt của vật thể rắn, lỏng, khí
1.1.3. Phương trình vi phân dẫn nhiệt
1.1.4. Dẫn nhiệt ổn định qua tường phẳng
1.1.4.1. Tường phẳng một lớp
1.1.4.2. Tường phẳng nhiều lớp
1.1.5. Dẫn nhiệt quá tường ống
1.1.5.1. Dẫn nhiệt qua tường ống một lớp
1.1.5.2. Dẫn nhiệt qua tường ống nhiều lớp

1.2. Nhiệt đối lưu.

1.2.1. Định luật cấp nhiệt Newton

1.2.2. Phương trình vi phân của nhiệt đối

1.2.3. Đồng dạng nhiệt – Phương trình chuẩn số về cấp nhiệt.

1.3. Nhiệt bức xạ

1.3.1. Khái niệm cơ bản

1.3.1.1. Bức xạ và hấp thụ nhiệt của các vật

1.3.1.2. Vật đen tuyệt đối, trắng tuyệt đối và trong suốt tuyệt đối

1.3.2. Các định luật cơ bản về bức xạ nhiệt

1.3.2.1. Định luật Stefan-Boltzmann

1.3.2.2. Định luật Kirchhoff

1.3.3. Bức xạ giữa hai vật thể rắn

1.3.3.1. Trao đổi nhiệt bức xạ giữa hai vật thể phẳng đặt song song

1.3.3.2. Trao đổi nhiệt bức xạ giữa hai vật thể bao trùm nhau

1.3.3.3. Trao đổi nhiệt bức xạ giữa hai vật thể đặt bất kì trong không gian

1.3.4. Bức xạ nhiệt của chất khí

1.4. Truyền nhiệt

1.4.1. Khái niệm

1.4.2. Truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng một lớp và nhiều lớp

1.4.3. Truyền nhiệt qua tường ống một lớp

1.4.4. Truyền nhiệt biến nhiệt ổn định

1.4.4.1. Chiều chuyển động của lưu thể

1.4.4.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình

1.4.5. Chọn chiều lưu thể

1.4.6. Nhiệt độ của tường và của chất tải nhiệt

1.4.6.1. Nhiệt độ của tường

1.4.6.2. Nhiệt độ trung bình của chất tải nhiệt

1.4.7. Tổn thất nhiệt độ

2.1.5. Đun nóng bằng chất tải nhiệt đặc biệt

2.1.5.1. Đun nóng bằng dầu khoáng

2.1.5.2. Đun nóng bằng nước quá nhiệt

2.1.5.3. Đun nóng bằng chất tải nhiệt hữu cơ

2.1.5.4. Đun nóng bằng hỗn hợp muối nóng chảy

2.1.5.5. Đun nóng bằng thủy ngân và kim loại lỏng

2.2. Làm nguội- Ngưng tụ

2.2.1. Làm nguội

2.2.1.1. Làm nguội trực tiếp

2.2.1.2. Làm nguội gián tiếp

2.2.2. Ngưng tụ

2.2.2.1. Ngưng tụ gián tiếp

2.2.2.2. Ngưng tụ trực tiếp

2.2.2.3. Tính toán về thiết bị baromet

2.3. Cấu tạo thiết bị trao đổi nhiệt

2.3.1. Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp

2.3.1.1. Loại có vỏ bọc

2.3.1.2. Loại ống

2.3.1.3. Loại tấm

2.3.1.4. Loại xoắn ốc

2.3.1.5. Loại ống có gân

2.3.2. Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp

Chương 3: Cô đặc

3.1. Khái niệm chung

3.1.1. Định nghĩa

3.1.2. Một số tính chất vật lí của dung dịch liên quan đến quá trình cô đặc

3.1.2.1. Bản chất vật lí của quá trình bốc hơi

3.1.2.2. Nhiệt hòa tan

3.1.2.3. Nhiệt độ sôi của dung dịch và tổn thất nhiệt độ

3.2. Cô đặc một nồi

3.2.1. Cân bằng vật liệu

3.2.2. Cân bằng nhiệt lượng

3.2.3. Bề mặt truyền nhiệt

3.3. Cô đặc nhiều nồi

3.3.1. Cân bằng vật liệu trong hệ cô đặc nhiều nồi

3.3.2. Chi phí hơi đốt chính cho hệ cô đặc nhiều nồi

3.3.3. Phương pháp phân phối hiệu số nhiệt độ hữu ích giữa các nồi

3.3.3.1. Phân phối Dti theo điều kiện bề mặt các nồi bằng nhau

3.3.3.2. Phân phối Dti theo điều kiện tổng bề mặt các nồi nhỏ nhất

3.3.3.3. Phân phối Dti theo điều

3.3.4. Số nồi thích hợp trong hệ thống cô đặc nhiều nồi

3.4. Cấu tạo thiết bị cô đặc

3.4.1. Phân loại và đặc điểm cấu tạo thiết bị cô đặc

3.4.1.1. Phân loại

3.4.1.2. Yêu cầu về thiết bị

3.4.1.3. Đặc điểm cấu tạo một số chi tiết chủ yếu của thiết bị

3.4.2. Mục đích và phạm vi sử dụng

3.4.2.1. Mục đích

3.4.2.2. Phạm vi sử dụng

3.4.3. Thiết bị cô đặc dung dịch tuần hoàn tự nhiên

3.4.3.1. Thiết bị cô đặc có ống tuần hoàn ở tâm

3.4.3.2. Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài kiểu đứng

3.4.3.3. Thiết bị cô đặc phòng đốt ngoài kiểu nằm ngang

3.4.4. Thiết bị cô đặc dung dịch tuần hoàn cưỡng bức

3.4.4.1. Thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức thẳng đứng

3.4.4.2. Thiết bị cô đặc tuần hoàn cưỡng bức thẳng đứng phòng đốt ngoài

3.4.4.3. Thiết bị cô đặc phòng đốt treo

3.4.5. Thiết bị cô đặc kiểu màng mỏng chất lỏng

3.4.6. Một số thiết bị cô đặc khác

3.4.6.1. Thiết bị cô đặc có vành dẫn chất lỏng

3.4.6.2. Thiết bị cô đặc kiểu roto

3.4.6.3. Thiết bị cô đặc có bơm nhiệt

3.4.6.4. Thiết bị cô đặc dạng tấm

3.4.6.5. Thiết bị cô đặc dạng tấm nằm ngang

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Văn Toản

Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng Khoa CKCN, Tiến sĩ kỹ thuật

Thời gian, địa điểm làm việc: 8h-17h các ngày thứ 2-thứ 6

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế.

Điện thoại: 0935966123  ;    Email: nguyenvantoan@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

            – Nghiên cứu điều tiết quá trình sinh tổng hợp ethylene nội bào nhằm kéo dài thời hạn bảo quản rau quả tươi sau thu hoạch.

            – Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

            – Nghiên cứu, sản xuất và chế biến các sản phẩm thực phẩm có hoạt tính sinh học cao.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Văn Huế

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ hai đến thứ sáu trong tuần, 8g-11g; 14-17g.

Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, 102-Phùng Hưng- Huế

Điện thoại, email: 0914078868, nguyenvanhue79@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

            – Quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm

            – Hợp chất tự nhiên hoạt tính sinh học, độc tố học, chuyển hóa sinh học

            – Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

                                                       

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

PGS.TS. Lê Văn An

Trưởng Khoa

 

 

 

 

 

TS. Nguyễn Văn Toản

Giảng viên

 

 

 

 

 

 TS. Nguyễn Văn Toản

 

 

 

 
 
 

 

 

     TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Hóa học thực phẩm (Food chemistry)

– Mã học phần: CKCN23402

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 21 tiết; Số bài học: 8;

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 9 tiết; Số bài học: 3 bài

– Điều kiện tiên quyết: Hóa học (CBAN10304), Hóa lý (CBAN10502), Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194)

  1. Mục tiêu của học phần

             Học phần Hóa học thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm và ngành Công nghệ Sau thu hoạch như sau:

Kiến thức:

– Vận dụng được kiến thức về đặc điểm thành phần hóa học, đặc điểm sinh lý, sinh hóa và những biến đổi có thể xảy ra trong quá trình bảo quản, chế biến các loại nông sản, thực phẩm;

– Vận dụng được kiến thức về nguyên lý của quá trình bảo quản, chế biến nông sản, thực phẩm;

– Vận dụng được kiến thức về quản lý các yếu tố tác động, kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của nông sản, thực phẩm và đề ra các giải pháp thích hợp giúp hạn chế tổn thất sau thu hoạch;

Kỹ năng:

– Có kỹ năng phân tích, đánh giá chất lượng (vật lý, hóa học, vi sinh vật,…), giá trị dinh dưỡng và cảm quan của nông sản, thực phẩm;

– Có kỹ năng đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm;

– Có kỹ năng tổ chức thông tin, hệ thống hóa kiến thức và truyền đạt vấn đề chuyên môn trong công nghệ sau thu hoạch đến người khác;

Thái độ:

– Có năng lực tổ chức nhóm chuyên môn, đặt ra mục tiêu và điều hành hoạt động nhóm, định hướng công việc, đưa ra nhận xét, kết luận chuyên môn liên quan đến Công nghệ thực phẩm;

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Giới thiệu về thành phần, cấu tạo, tính chất và khả năng tương tác giữa các hợp chất cấu thành thực phẩm (nước, protein, gluxit, lipit, chất khoáng). Nắm được các biến đổi của nguyên liệu, thành phần của nguyên liệu trong quá trình chế biến. Trên cơ sở đó, điều chỉnh các thông số công nghệ phù hợp trong quá trình chế biến, bảo quản nhằm bảo toàn giá trị dinh dưỡng, chống hư hỏng và làm cho sản phẩm đạt đến tính chất cảm quan phù hợp.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
  Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
  Lên lớp Thực hành Tự học
  Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
  Chương 1: Giới thiệu về hoá học thực phẩm 1 1 0 0 0   3
  1.1.Khái niệm về hoá học thực phẩm.              
  1.2.Lịch sử của hoá học thực phẩm              
  1.3.Khuynh hướng nghiên cưú về hoá học thực phẩm              
  Chương 2: Nước 4 3 1 0 0   12
  2.1. Vai trò của nước trong thực phẩm              
  2.2. Hàm lượng nước và trạng thái của nước trong thực phẩm              
  2.3. Cấu tạo của nước              
  2.4. Tính chất của nước              
  2.5. Hoạt độ nước              
  2.6. Đường đẳng nhiệt hấp thụ và phản hấp thụ              
  2.7. Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến tính chất biến đổi và chất lượng của các sản phẩm thực phẩm              
  Chương 3. Hệ thống protein trong thực phẩm 7 4 2 0 1   21
  3.1. Giới thiệu về protein              
  3.2. Tính chất vật lý, tính chất hóa học của protein              
  3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của protein trong thực phẩm.              
  3.4. Hệ thống protein trong thực phẩm              
  3.5. Hệ thống protein của lúa mì              
  3.6. Hệ thống protein của đậu tương              
  3.7. Một số tính chất hóa học của protein              
  3.8. Biến hình protein              
  Chương 4. Hệ thống tinh bột thực phẩm 7 4 2 0 0   21
  4.1. Hệ thống tinh bột của các hạt ngũ cốc              
  4.2. Hệ thống tinh bột của các hạt họ đậu              
  4.3. Hệ thống tinh bột của các củ              
  4.4. Thành phần hóa học của tinh bột              
  4.5. Biến hình tinh bột              
  Chương 5. Lipid 4 3 1 0 0   12
  5.1. Các axit béo              
  5.2. Các nguồn dầu ăn              
  5.3. Hoạt tính hóa học của dầu mỡ              
  5.4. Hạn chế hư hỏng dầu mỡ              
  Chương 6. Tính chất chức năng của thực phẩm 5 4 1 0 0   15
  6.1. Tổng quan về các tính chất chức năng              
  6.2. Tính chất chức năng của thực phẩm              
  6.2.1. Tính chất chức năng của protein              
  6.2.2. Tính chất chức năng của tinh bột              
  Chương 7. Sắc tố trong thực phẩm 3 2 1 0 0   9
  7.1. Vai trò của chất màu trong sản xuất thực phẩm              
  7.2. Lý thuyết nhận thức màu              
  7.3. Một số chất màu trong thực phẩm              
  7.4. Hợp chất phenol thực vật, chất tạo vị và tạo màu cho thực phẩm              
  Tổng 30 21 8   1    
5. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

             Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2.  Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

              Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Hình thức thi: Tự luận – vấn đáp

            – Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Lê Ngọc Tú, Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2001.
  2. Hoàng Kim Anh, Hóa học thực phẩm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2011.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Lê Văn Việt Mẫn (chủ biên), Công nghệ chế biến thực phẩm, NXB Đại học quốc gia TP. HCM, 2011.
  2. Lê Ngọc Tú, Hóa sinh công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2010.
  3. Nội dung chi tiết học phần

Chương  1. Giới thiệu về hóa học thực phẩm

1.1. Khái niệm về hóa học thực phẩm

1.2. Lịch sử phát triển của hóa học thực phẩm

1.3. Xu hướng nghiên cứu của hóa học thực phẩm

Chương 2. Nước

2.1. Vai trò của nước trong thực phẩm

2.1.1. Là thành phần của sản phẩm

2.1.2. Là môi trường phản ứng

2.1.3. Nâng cao giá trị cảm quan

2.1.4. Ổn định chất lượng sản phẩm

2.2. Hàm lượng nước và trạng thái của nước trong thực phẩm

2.3. Cấu tạo của nước

2.4. Tính chất của nước

2.5. Hoạt độ nước

2.5.1. Khái niệm

2.5.2. Các xác định hoạt độ nước

2.5.3. Đặc điểm của hoạt độ nước

2.6. Đường đẳng nhiệt hấp thụ và phản hấp thụ

2.6.1. Đường đăng nhiệt hấp thụ và trạng thái của nước trong thực phẩm

2.6.2. Trễ hấp thụ

2.6.3. Sự thay dổi của đường đẳng nhiệt hấp thụ theo nhiệt độ

2.7. Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến tính chất biến đổi và chất lượng của các sản phẩm thực phẩm

2.7.1. Ảnh hưởng đến sự hoạt động của vi sinh vật

2.7.2. Ảnh hưởng đến phản ứng oxy hóa chất béo

2.7.3. Ảnh hưởng đến phản ứng enzyme

2.7.4. Ảnh hưởng đến phản ứng phi enzyme

Chương 3. Hệ thống protein trong thực phẩm

3.1. Giới thiệu về protein

3.2. Tính chất vật lý, tính chất hóa học của protein

3.2.1. Tính chất vật lý

3.2.1.1. Tính tan của protein

3.2.1.2. Tính ngậm nước của protein

3.2.1.3. Độ nhớt của dung dịch protein

3.2.1.4. Hằng số điện môi của dung dịch protein

3.2.1.5.  Tính chất điện li của protein

3.2.1.6. Sự kết tủa bằng muối của dung dịch protein

3.2.1.7. Biểu hiện quang học của protein

3.2.1.8. Kết tủa thuận nghịch và không thuận nghịch protein

3.2.2. Các phản ứng hoá học của protein

3.2.2.1. Phản ứng với thuốc thử Folin.

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của protein trong thực phẩm.

3.3.1. Protein tương tác với các thành phần khác trong thực phẩm

3.3.1.1. Nước

3.3.1.2. Muối

3.3.1.3. Acid

3.3.1.4. Cacbonhydrat

3.3.2. Tác động của nhân tố bên ngoài.

3.3.2.1. Nhiệt độ

3.3.2.2. Xử lý cơ học

3.3.2.3. Các tia bức xạ, cực tím

3.3.2.4. Các ion kim loại kiềm thổ

3.3.2.5. pH

3.4. Hệ thống protein trong thực phẩm

3.4.1. Hệ thống protein thịt

3.4.1.1. Cấu trúc protein thịt và các enzym nội sinh.

3.4.1.2. Tính chất chức năng protein thịt

3.4.2. Hệ thống protein máu

3.4.3. Hệ thống protein của trứng

3.4.3.1. Thành phần và cấu trúc của trứng gà

3.4.3.2. Các protein của trứng

3.4.4. Hệ thống protein của sữa         

3.4.4.1. Mixen casein

3.4.4.2.  Một số yếu tố sau ảnh hưởng đene tính ổn định của hệ mixen

3.5. Hệ thống protein của lúa mì

3.5.1. Giới thiệu

3.5.2. Phân loại protein ngũ cốc

3.5.3. Tính chất protein lúa mỳ

3.5.3.1. Gliadin

3.5.3.2. Glutenin

3.5.4. Ứng dụng biến hình gluten lúa mỳ trong thực phẩm

3.6. Hệ thống protein của đậu tương

3.7. Một số tính chất hóa học của protein

3.7.1. Sự biến tính

3.7.2. Sự biến tính protein trong thực phẩm

3.7.2.1. Protein thịt    

3.7.2.2. Protein trứng

3.7.2.3. Protein sữa

3.7.2.5. Protein của các loại rau quả

3.8. Biến hình protein

3.8.1. Các biện pháp vật lý

3.8.2. Biến hình protein bằng tác nhân hóa học

3.8.2. Biến hình protein nhờ enzym

Chương 4. Hệ thống tinh bột thực phẩm

4.1. Hệ thống tinh bột của các hạt cốc

4.1.1. Lúa

4.1.2. Lúa mì

4.1.3. Ngô

4.2. Hệ thống tinh bột của các hạt họ đậu

4.3. Hệ thống tinh bột của các củ

4.4. Thành phần hóa học của tinh bột

4.5. Biến hình tinh bột

4.5.1. Biến hình bằng phương pháp vật lý

4.5.2. Biến hình bằng phương pháp hóa học

4.5.3. Biến hình bằng enzym

Chương 5. Lipid

5.1. Các axit béo

5.1.1. Danh pháp các axit béo

5.1.2. Các axit béo bão hòa và không bão hòa

5.2. Các nguồn dầu ăn

5.2.1 Đậu tương

5.2.2.  Lạc

5.2.3. Dừa

5.2.4. Vừng

5.2.5. Cọ dầu

5.2.6. Hướng dương

5.2.7. Ô liu

5.3. Hoạt tính hóa học của dầu mỡ

5.3.1. Ôxy hóa

5.3.2. Sự tương tác của lipid với các thành phần khác trong thực phẩm

5.4. Hạn chế hư hỏng dầu mỡ

Chương 6. Tính chất chức năng của thực phẩm

6.1. Tổng quan về các tính chất chức năng

6.2. Tính chất chức năng của thực phẩm

6.2.1. Tính chất chức năng của protein

6.2.1.1. Khả năng hydrat hóa của protein

6.2.1.2. Khả năng hòa tan của protein

6.2.1.3. Khả năng tạo gel của protein và sự tạo cấu trúc của thực phẩm

6.2.1.4. Khả năng tạo kết cấu của protein và sự tạo hình các sản phẩm thực phẩm

6.2.1.5. Khả năng tạo bọt của protein và kết cấu bọt các sản phẩm thực phẩm

6.2.1.6. Khả năng cố định các chất thơm của protein và việc giữ mùi cho thực phẩm

6.2.2. Tính chất chức năng của tinh bột

6.2.2.1. Tính chất thủy nhiệt và sự hồ hóa của  tinh bột

6.2.2.2.. Tính chất nhớt dẻo của hồ tinh bột

6.2.2.3. Khả năng tạo gel và thoái hóa của tinh bột

6.2.2.4. Khả năng tạo hình của tinh bột

6.2.2.5..Tạo màng bao

6.2.2.6. Tương tác với các chất khác

Chương 7. Sắc tố trong thực phẩm

7.1. Vai trò của chất màu trong sản xuất thực phẩm

7.2. Lý thuyết nhận thức màu

7.3. Một số chất màu trong thực phẩm

7.3.1. Sắc tố đỏ của thịt

7.3.2. Sắc tố vàng trong củ nghệ

7.4. Hợp chất phenol thực vật, chất tạo vị và tạo màu cho thực phẩm

7.4.1. Giới thiệu các hợp chất phenol thực vật

7.4.2. Ý nghĩa của các hợp chất phenol trong công nghệ thực phẩm

7.4.2. Những biến đổi của hợp chất phenol trong quá trình chế biến chè

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Cao Cường

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ7  

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, trường ĐH Nông lâm.

Điện thoại: 0984118289  ; Email: nguyencaocuong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu bảo quản nông sản thực phẩm bằng biện pháp sinh học;

– Chế biến các sản phẩm thực phẩm, nghiên cứu biện pháp giảm tổn thất trước, trong và sau thu hoạch.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đỗ Thị Bích Thủy

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, phó giáo sư, tiến sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế,   

Địa chỉ liên hệ:  2/4/77 Trần Thái Tông, Huế.

Điện thoại: 0914091340  ;  Email: dothibichthuy@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Khai thác enzyme ngoại bào của hệ vi khuẩn Bacillus sp.

– Khai thác những tính chất có lợi của vi khuẩn lactic.

– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học về enzyme và vi sinh vật và ứng dụng trong chế biến, bảo quản thực phẩm và xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

        PGS.TS. Lê Văn An                 TS. Nguyễn Văn Toản                        ThS. Nguyễn Cao Cường

 

 

 

 

 

 


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

 KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Thực hành hóa sinh – vi sinh vật thực phẩm (Practice of biochemistry – microorganisms in food technology)

– Mã học phần: CKCN31412

– Số tín chỉ: 02

– Phân bổ thời gian

                      + Lý thuyết: 0 tiết; Số bài học: 0 bài

                      + Thực hành, thảo luận, báo cáo: 30 tiết; Số bài học: 12 bài

– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194), Vi sinh thực phẩm (CKCN19303).

  1. Mục tiêu của học phần

             Học phần Thực hành hóa sinh – vi sinh vật thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm và ngành Công nghệ sau thu hoạch như sau:

Kiến thức:

– Vận dụng được kiến thức cơ bản đã học ở học phần lý thuyết về các quá trình hóa sinh và vi sinh vật quan trọng trong thực phẩm và công nghệ sau thu hoạch.

– Vận dụng được kiến thức về các phương pháp phân tích các chỉ tiêu hóa học và vi sinh vật học.

– Vận dụng được kiến thức về đặc điểm thành phần hóa học và những biến đổi có thể xảy ra trong quá trình bảo quản, chế biến các loại nông sản, thực phẩm.

– Vận dụng được kiến thức về vận hành thiết bị thí nghiệm cơ bản phục vụ phân tích các chỉ tiêu hóa học và vi sinh vật trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch.

– Vận dụng được kiến thức về thao tác thực hành chính xác, an toàn và tổ chức thí nghiệm hợp lý.

Kỹ năng:

– Có kỹ năng cơ bản về thao tác phòng thí nghiệm trong phân tích hóa học và vi sinh vật như các kỹ thuật an toàn; pha chế hóa chất, một số môi trường nuôi cấy vi sinh vật; kỹ thuật gieo cấy, nuôi, phân lập vi sinh vật và định lượng vi vinh vật trong thực phẩm và nông sản;…

– Có kỹ năng cơ bản về vận hành thiết bị thí nghiệm phục vụ phân tích các chỉ tiêu hóa học và vi sinh vật trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch;

– Có kỹ năng và tác phong làm việc chuyên nghiệp, làm việc có kế hoạch, khoa học;

– Có kỹ năng tự nghiên cứu, trao đổi và làm việc nhóm

– Có kỹ năng điều hành, phân công và đánh giá hiệu quả hoạt động của nhóm và từng thành viên trong nhóm

– Có kỹ năng tính toán và đánh giá kết quả trong phân tích hóa học và vi sinh vật học

Thái độ:

– Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc có trách nhiệm và khoa học

– Có quan điểm đúng về vi sinh vật trong chế biến và bảo quản thực phẩm

– Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích các chỉ tiêu hóa học, các biến đổi thành phần hóa học trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần gồm có 2 phần:

– Phần 1: Thực hành hóa sinh thực phẩm

Nội dung các bài thực hành về hóa sinh thực phẩm bao gồm các thí nghiệm về tính chất, phương pháp định lượng các thành phần dinh dưỡng và thành phần chức năng trong nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm như glucid, lipid, protein, enzyme,vitamin. Kết thúc học phần sinh viên có thể nắm vững các phương pháp phân tích đánh giá các chỉ tiêu hóa sinh trong thực phẩm, các quá trình biến đổi chất lượng thực phẩm thông qua chế biến và bảo quản.

– Phần 2: Thực hành vi sinh vật thực phẩm

Nội dung các bài thực hành về vi sinh vật thực phẩm bao gồm:

+ Chuẩn bị trang thiết bị và dụng cụ cho phân tích vi sinh vật

+ Thực hiện các bước pha chế môi trường nuôi cấy vi sinh vật và kiểm tra các đối tượng vi sinh vật có trong thực phẩm;

+ Thực hành chuẩn bị tiêu bản và kỹ thuật quan sát vi sinh vật dưới kính hiển vi quang học

             + Ứng dụng vi sinh vật trong công nghệ thực phẩm

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Phần 1: Thực hành hóa sinh thực phẩm           15 45
Bài 1. Hướng dẫn lý thuyết chung trong phòng thí nghiệm           2  
1.1. Những quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm              
1.2. Giới thiệu một số dụng cụ thiết bị máy móc phục vụ môn học              
Bài 2. Định lượng glucid bằng phương pháp Bertrand           2  
Bài 3. Định lượng nitơ acid amin bằng phương pháp chuẩn độ formol           2  
Bài 4. Định lượng nitơ tổng số bằng phương pháp Kjeldahl           3  
Bài 5. Phân tích hàm lượng lipid tự do trong thực phẩm bằng phương pháp Soxhlet           2  
Bài 6. Xác định chỉ số acid và hàm lượng acid béo tự do           2,5  
Bài 7. Phương pháp xác định hoạt tính enzyme           2,5  
Phần 2: Thực hành Vi sinh vật thực phẩm           15 45
Bài 8. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị cho phân tích vi sinh vật           2  
Bài 9. Chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật           3  
Bài 10. Phát hiện và định lượng vi sinh vật trong thực phẩm           3  
Bài 11. Kính hiển vi quang học và cách sử dụng để quan sát vi sinh vật           4  
Bài 12. Ứng dụng vi sinh vật trong thực phẩm           3  
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2.  Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            Hình thức: Trung bình cộng của điểm đánh giá tất cả các bài thực hành theo thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Đỗ Thị Bích Thủy (2011), Giáo trình Hóa sinh thực phẩm, NXB Đại học Huế.
  2. Nguyễn Hiền Trang (2017), Giáo trình Vi sinh vật thực phẩm, NXB Đại học Huế.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành Hóa sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
  2. Trần Linh Thước (2006), Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm, mỹ phẩm, NXB Giáo dục.
  3. Nội dung chi tiết học phần

Phần 1. THỰC HÀNH HÓA SINH THỰC PHẨM

Bài 1. Hướng dẫn lý thuyết chung

1.1. Những quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm

  1. 2. Giới thiệu một số dụng cụ thiết bị máy móc phục vụ môn học

Bài 2. Định lượng glucid bằng phương pháp Bertrand

2.1. Nguyên tắc

2.2. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất

2.3. Các bước tiến hành

2.4. Phân tích kết quả

Bài 3. Định lượng nitơ acid amin bằng phương pháp chuẩn độ formol

  • Nguyên tắc

3.2. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất

3.3. Các bước tiến hành

3.4. Phân tích kết quả

Bài 4. Định lượng nitơ tổng số bằng phương pháp Kjeldahl

  • Nguyên tắc

4.2. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất

4.3. Các bước tiến hành

4.4. Phân tích kết quả

Bài 5. Phân tích hàm lượng lipid tự do trong thực phẩm bằng phương pháp Soxhlet

5.1. Nguyên tắc

5.2. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất

5.3. Các bước tiến hành

5.4. Phân tích kết quả

Bài 6. Xác định chỉ số acid và hàm lượng acid béo tự do

  • Nguyên tắc

6.2. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất

6.3. Các bước tiến hành

6.4. Phân tích kết quả

Bài 7. Phương pháp xác định hoạt tính enzyme

  • Nguyên tắc

7.2. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất

7.3. Các bước tiến hành

7.4. Phân tích kết quả

Phần 2. THỰC HÀNH VI SINH VẬT THỰC PHẨM

Bài 8. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị cho phân tích vi sinh vật

8.1. Một số dụng cụ và thiết bị thông dụng trong phòng thí nghiệm vi sinh vật học

8.1.1. Giới thiệu một số dụng cụ thông dụng trong phòng thí nghiệm vi sinh vật học

8.1.2. Giới thiệu một số trang thiết bị trong phòng thí nghiệm vi sinh vật học

8.2. Phương pháp rửa, bao gói và tiệt trùng dụng cụ

8.2.1. Rửa dụng cụ

8.2.2. Phương pháp bao gói

8.2.3. Khử trùng và bảo quản dụng cụ

Bài 9. Chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật

9.1. Pha chế môi trường và chuẩn bị dung dịch pha loãng

9.2. Phân phối môi trường và dung dịch pha loãng vào dụng cụ

9.3. Khử trùng và làm đông môi trường

9.4. Kiểm tra và bảo quản môi trường

Bài 10. Phát hiện và định lượng vi sinh vật trong thực phẩm

10.1. Chuẩn bị mẫu cho phân tích vi sinh vật

10.2. Lấy mẫu và pha loãng mẫu phân tích

10.3. Định lượng vi sinh vật

10.3.1. Phương pháp trực tiếp

10.3.2. Phương pháp gián tiếp

Bài 11. Kính hiển vi quang học và cách sử dụng để quan sát vi sinh vật

11.1. Các bước cơ bản để quan sát vi sinh vật dưới kính hiển vi

11.2. Làm tiêu bản vi sinh vật

11.2.1. Cách làm tiêu bản tế bào sống

11.2.2. Cách làm tiêu bản cố định

11.2.3. Nhuộm màu và quan sát hình thái vi sinh vật dưới kính hiển vi

Bài 12. Ứng dụng vi sinh vật trong thực phẩm

12.1. Lên men ethanol

12.2. Lên men lắctic

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

  1. 1. Phan Đỗ Dạ Thảo

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 đến thứ 6 hằng tuần, Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ khí – Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế 

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ khí – Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.

Điện thoại: 0234. 3935308. Email: phandodathao@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu chiết xuất các chất có tính kháng khuẩn ứng dụng trong nông nghiệp, thực phẩm

– Vi sinh vật học trong thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm một số sản phẩm truyền thống

  1. Phan Thị Bé

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 đến thứ 6, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: Bồn Trì, phường Hương An, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế

Điện thoại: 01688618373. Email: phanthibe@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thực phẩm.

  1. Nguyễn Hiền Trang

Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng bộ môn, Giảng viên chính, Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 1995 đến nay là cán bộ giảng dạy tại Khoa Cơ khí Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ:  10/101, Lê Đại Hành, Thành phố Huế

Điện thoại, email: 0916873789; email: nguyenhientrang@huaf.edu.vn

        Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

– Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn lên men lactic và ứng dụng trong sản xuất các sản phẩm lên men truyền thống

– Nghiên cứu việc sử dụng một vài chế phẩm enzyme thương mại để rút ngắn thời gian lên men trong quá trình chế biến các sản phẩm nước chấm lên men từ thịt

– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật có khả năng áp dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm

– Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa..)

 – Phân lập và xác định một số loài vi khuẩn gây bệnh ở một số sản phẩm thực phẩm truyền thống

            – Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất truyền thống

  1. Đỗ Thị Bích Thủy

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, phó giáo sư, tiến sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế,   

Địa chỉ liên hệ:  2/4/77 Tràn Thái Tông, Huế. Điện thoại: 0914091340

Email: dothibichthuy@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Khai thác enzyme ngoại bào của hệ vi khuẩn Bacillus sp.

– Khai thác những tính chất có lợi của vi khuẩn lactic

– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học về enzyme và vi sinh vật và ứng dụng trong chế biến, bảo quản thực phẩm và xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp.

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

PGS.TS. Lê Văn An

Trưởng Khoa/Bộ môn

 

 

 

TS. Nguyễn Văn Toản

Giảng viên

 

 

 

ThS. Phan Đỗ Dạ Thảo


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Quá trình và thiết bị công nghệ sinh học (Biotechnology in Food processing)

– Mã học phần: CKCN31282

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 18 tiết; Số chương học: 3 chương

+ Thảo luận, báo cáo (bài tập, tự học): 12 tiết; Số bài học: 3 bài

– Điều kiện tiên quyết: Vi sinh thực phẩm (CKCN19303), Quá trình và thiết bị chuyển khối (CKCN31262), Quá trình và thiết bị cơ học (CKCN31272).

  1. Mục tiêu của học phần

            Học phần Quá trình và thiết bị công nghệ sinh học đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm, như sau:

Kiến thức:

– Vận dụng được kiến thức về nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm và công nghệ sản xuất, về các phương pháp lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm.

Kỹ năng:

– Có kỹ năng đánh giá và phân tích nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm, lựa chọn công nghệ sản xuất các sản phẩm thực phẩm, phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp kiến nghị về công nghệ sản xuất, phát triển các sản phẩm thực phẩm;

– Có kỹ năng tự chủ và tác phong làm việc chuyên nghiệp, làm việc có kế hoạch, khoa học; có kỹ năng lập luận sắp xếp ý tưởng, thuyết trình, giao tiếp với các cá nhân và tổ chức; có kỹ năng điều khiển, phân công và đánh giá hoạt động nhóm và tập thể.

Thái độ:

– Có năng lực giao tiếp tốt và làm việc độc lập, theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, áp lực;

– Có năng lực tự chịu trách nhiệm và hướng dẫn, giám sát người khác thực hiện việc tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh;

– Có năng lực tự tiếp cận, nắm bắt công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế sản xuất.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

Môn học trang bị một số kiến thức về công nghệ ADN tái tổ hợp, một số kỹ thuật phân tích trong công nghệ sinh học như điện di, sắc ký, … Sinh viên còn được trang bị kiến thức về một quá trình công nghệ sinh học quy mô công nghiệp. Ngoài ra, sinh viên còn được tìm hiểu về ứng dụng của công nghệ sinh học trong chế biến thực phẩm ở các chủ đề như: cải tiến, bảo quản, quản lý chất lượng và độ an toàn, phương pháp chế biến, xử lý và ứng dụng chất thải của sản phẩm thực phẩm. Kiến thức về thiết bị trong quá trình sản xuất sinh học cũng được cung cấp.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương  1. Mở đầu 3 3 0 0 0 0 9
1.1. Công nghệ sinh học   0.5          
1.2. Công nghệ sinh học thực phẩm   0.5          
1.3.Một số kỹ thuật di truyền cơ bản   2          
Chương 2 Quá trình và thiêt bị sinh học ứng dụng trong sản xuất thực phẩm 15 10 4 0 1 0 45
2.1. Nguyên lý cơ bản và những ứng dụng vi sinh vật   2          
2.2. Kỹ thuật nuôi cấy mô và tế bào thực vật   2          
2.3. Công gen động vật và thực vật   3          
2.4. Một số ứng dụng khác: thực phẩm chức năng, vaccine, probiotic   2 2        
2.5. Sự an toàn của thực phẩm   1 2        
Chương 3.

Một số ứng dụng về quá trình sinh học và công nghệ lên men sinh học trên thế giới

12 4 8   0 0 36
3.1. Một số quá trình sinh học và công nghệ lên men sinh học đã được sử dụng   3 5        
3.2. Một số nghiên cứu mới   1 3        
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

           Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Điểm kiểm tra – đánh giá định kì được tính bằng trung bình cộng của 1 bài kiểm tra cá nhân và 1 bài hoạt động nhóm (thảo luận nhóm, bài tập nhóm hoặc báo cáo theo nhóm (từ phần nội dung tự học), thang điểm 10.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            Hình thức thi: Trắc nghiệm, gồm 30 câu hỏi được lấy ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi,  thang điểm 10. Mỗi câu trả lời đúng được 0.33 điểm. Điểm tổng được làm tròn đến 1 chữ số thập phân.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Bài giảng Quá trình và thiết bị Công nghệ sinh học, Nguyễn Thị Vân Anh. Bộ môn CNTP– Khoa CKCN.
  2. Nguyễn Hoàng Lộc, Giáo trình Nhập môn Công nghệ sinh học, NXB Đại học Huế, 2007.
  3. Lê Văn Hoàng, Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Hồ Huỳnh Thùy Dương, Sinh học phân tử, NXB Giáo dục, 2003.
  2. Nguyễn Hoàng Lộc, Giáo trình Công nghệ tế bào, NXB Đại học Huế, 2006.
  3. Nội dung chi tiết học phần

Chương  1. Mở đầu

1.1. Công nghệ sinh học

1.2. Công nghệ sinh học thực phẩm

1.3.Một số kỹ thuật di truyền cơ bản

Chương 2 Quá trình và thiêt bị sinh học ứng dụng trong sản xuất thực phẩm

2.1. Nguyên lý cơ bản và những ứng dụng vi sinh vật

2.2. Kỹ thuật nuôi cấy mô và tế bào thực vật

2.3. Công gen động vật và thực vật

2.4. Một số ứng dụng khác: thực phẩm chức năng, vaccine, probiotic

2.5. Sự an toàn của thực phẩm

Chương 3. Một số ứng dụng về quá trình sinh học và công nghệ lên men sinh học trên thế giới

3.1. Một số quá trình sinh học và công nghệ lên men sinh học đã được sử dụng

3.2. Một số nghiên cứu mới

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Thị Vân Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, khoa Cơ khí Công nghệ, trường Đại học Nông lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế

ĐT: 0983511892   ;   Email: nguyenthivananh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Vi bao hoạt chất sinh học và ứng dụng trong thực phẩm

– Nghiên cứu thử nghiệm trà từ một số thảo mộc

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Đức Chung

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0932.454.267  ;  Email: nguyenducchung@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

            – Nghiên cứu phân lập vi sinh vật và sản xuất chế phẩm enzyme từ vi sinh vật

            – Nghiên cứu tách chiết và ứng dụng protein/enzyme từ vi sinh vật, thực vật

            – Nghiên cứu và ứng dụng công nghiệ sinh học trong nuôi cấy vi sinh vật, thực vật, tế bào trong sản xuất các hợp chất thứ cấp, protein tái tổ hợp, nhân giống nhanh.

            – Sử dụng các chế phẩm từ thảo dược để sản xuất các thực phẩm, chế phẩm bảo quản nông sản – thực phẩm, sử dụng trong chăn nuôi gia súc – gia cầm.

– Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

Trưởng Khoa

 

 

Giảng viên

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An                 TS. Nguyễn Văn Toản              ThS. Nguyễn Thị Vân Anh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Hình Họa – Vẽ Kỹ thuật (Descriptive geometry-Engineering drawing)

– Mã học phần: CKCN31182

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 30 tiết; Số chương học: 9 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 0 tiết; Số bài học: 0 bài

– Điều kiện tiên quyết: không

  1. Mục tiêu của học phần

             Học phần Hình họa-Vẽ kỹ thuật đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm và công nghệ sau thu hoạch như sau:

– Kiến thức: Môn học này vận dụng được các kiến thức của toán học làm nền tảng lý luận và thực tiễn để trang bị cho người kỹ sư khả năng tư duy hình học nhằm biểu diễn vật thể và phương pháp đọc, thành lập bản vẽ kỹ thuật theo tiêu chuẩn.

– Kỹ năng: sử dụng các công cụ vẽ và phương pháp biểu diễn vật thể giúp sinh viên thực hiện các kỹ năng về tính toán, thiết kế thực đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp.

– Thái độ: có tính chính xác, tính kỷ luật và tác phong làm việc công nghiệp.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

Môn học Hình họa – Vẽ kỹ thuật gồm các phần chính:

– Giới thiệu về các phép chiếu, phương pháp biểu diễn điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong hệ thống hai và ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc.

– Vận dụng các định lý, tính chất toán học để giải quyết các bài toán về vị trí, lượng và các bài toán về giao tuyến của đường thẳng, mặt phẳng với mặt hình học; giao tuyến giữa hai mặt hình học.

– Trình bày các tiêu chuẩn bản về thành lập bản vẽ kỹ thuật và các phương pháp biểu diễn vật thể trên các hình chiếu, hình cắt; hình chiếu trục đo, cũng như cách đọc và thành lập bản vẽ sơ đồ để giúp người học nắm vững cách mô tả các đối tượng trong không gian lên hình phẳng.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Khái niệm và qui ước chung 2 1         6
Chương 2. Biểu diễn điểm, đường thẳng, mặt phẳng 9 4   1     27
Chương 3. Mặt đa diện, mặt cong 11 4   2     33
Chương 4. Bài toán xác định giao tuyến gữa các mặt 13 5   2     39
Chương 5. Các tiêu chuẩn  để thiết lập bản vẽ kỹ thuật   2   1     6
Chương 6: Vẽ  hình  học   4   2     12
Chương 7: Biểu diễn vật thể lên mặt phẳng bản vẽ   5   2     15
Chương 8: Phương pháp vẽ hình chiếu trục đo   3   2     9
Chương 9: Bản vẽ sơ đồ   2         6
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

– Bài tập về nhà (BTVN): mục đích sinh viên hệ thống kiến thức trên lớp và phát triển năng lực làm việc nhóm

+ Số lượng: > 5 bài tập

+ Điểm đánh giá: là trung bình công của các bài tập về nhà

– Kiểm tra cuối học phần (KTCHP): sinh viên làm bài trên lớp có sự giám sát của giảng viên nhằm đánh giá khả năng của mỗi người học

+ Số lượng: 01 bài

Điểm đánh giá định kỳ: là trung bình cộng của điểm trung bình BTVN và KTCHP

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            ­­- Hình thức thi: Tự luận

– Cách đánh giá cần đạt được chuẩn đầu ra học phần theo 6 cấp độ: nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để có thể phân loại được người học một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc:

  1. Nguyễn Đình Điện (2000). Lý thuyết Hình học họa hình Tập 1,2, Nhà xuất bản Giáo dục.
  2. Nguyễn Quang Cự (1999). Bài tập Hình học họa hình, Nhà xuất bản Giáo dục.
  3. Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Văn Tuấn (2007). Vẽ kỹ thuật cơ khí Tập 1-2, Nhà xuất bản Giáo dục.
  4. Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn (2007). Bài tập Vẽ kỹ thuật cơ khí tập 1, Nhà xuất bản giáo dục.

6.2. Tài liệu tham khảo:

  1. Nguyễn Mạnh Dũng (2007), Tuyển chọn và hướng dẫn giải Bài tập hình học họa hình, Nhà xuất bản giáo dục.
  2. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1. Khái niệm và qui ước chung

1.1. Mục đích và yêu cầu môn học

1.2.   Qui ước chung

1.3. Hệ thống các phép chiếu

1.3.1.  Phép chiếu xuyên tâm

  • Phép chiếu song song
  • Phép chiếu vuông góc

Chương 2. Biểu diễn điểm, đường thẳng, mặt phẳng

2.1. Hệ thống mặt phảng hình chiếu vuông góc

2.1.1. Hệ thống hai mặt phẳng vuông góc

2.1.2. Hệ thống ba mặt phẳng vuông góc

2.2. Biễu diễn điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong hệ thống mặt phẳng vuông  góc

2.2.1. Biểu diễn điểm

2.2.2. Biểu diễn đường thẳng

2.2.3. Sự liên thuộc giữa điểm và đường thẳng

2.2.4. Vị trí tương đối của hai đường thẳng

2.3.5. Biểu diễn mặt phẳng

2.2.6. Sự liên thuộc của điểm và đường thẳng với mặt phẳng

2.3. Những bài toán về vị trí

2.3.1. Giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng chiếu

2.3.2. Giao tuyến của mặt phẳng với mặt phẳng chiếu

2.3.3. Giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng

2.3.4. Giao tuyến của hai mặt phẳng thường

2.3.5. Quy ước về xét thấy, khuất trên hình biểu diễn

2.4. Những bài toán về lượng

2.4.1. Xác định độ dài của một đoạn thẳng

2.4.2. Vẽ đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

2.4.3. Một số bài toán áp dụng

Bài tập

Chương 3. Biểu diễn mặt đa diện, mặt cong

3.1. Đa diện

3.1.1. Các khái niệm

3.1.2. Biểu diễn mặt đa diện

3.2. Mặt cong

3.2.1. Một vài khái niệm cơ bản

3.2.2. Biểu diễn mặt cong

Chương 4. Bài toán xác định giao tuyến gữa các mặt

4.1. Giao tuyến của mặt phẳng với các mặt hình học

4.1.1. Giao tuyến giữa mặt phẳng với đa diện

4.1.2. Giao tuyến giữa mặt phẳng với mặt cong

4.2. Giao của đường thẳng với các mặt

4.2.1.  Giao tuyến giữa mặt phẳng với mặt đa diện

4.2.2 . Giao tuyến giữa mặt phẳng với mặt cong

4.3. Giao tuyến giữa hai mặt hình học

4.3.1. Giao tuyến giữa hai đa diện

4.3.2.  Giao tuyến giữa đa diện với mặt cong

4.3.3. Giao tuyến giữa hai mặt cong

4.3.4. Một vài trường hợp đặc biệt về giao của hai mặt bậc hai

Bài tập

Chương 5. Các tiêu chuẩn để thiết lập bản vẽ kỹ thuật

5.1. Khổ giấy

5.2. Khung tên

5.3. Tỷ lệ

5.4. Nét vẽ

5.4.1. Các loại nét thường dùng

5.4.2. Chiều rộng của nét vẽ

5.4.3. Một số quy tắc về vẽ nét

5.5. Chữ và số

5.6. Ghi kích thước

5.6.1. Một số quy định chung

5.6.2. Các thành phần của kích thước

5.6.3. Các dấu hiệu và ký hiệu dùng để ghi kích thước

Bài tập

Chương 6. Vẽ  hình  học

6.1. Một số bài toán dựng hình

6.1.1. Vẽ đường thẳng song song với đoạn thẳng cho trước

6.1.2. Vẽ đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng cho trước

6.1.3. Chia đoạn thẳng theo tỷ lệ cho trước

6.1.4. Chia đường tròn làm nhiều phần bằng nhau

6.1.5. Dựng đường thẳng có độ dốc cho trước

6.2. Vẽ nối tiếp 2 đường

6.2.1. Nối tiếp 2 đường thẳng bằng một cung tròn

6.2.2. Nối tiếp một đường thẳng với một cung tròn bằng cung tròn

6.3. Vẽ một số đường cong hình học

6.3.1. Vẽ elip khi biết hai đường kính liên hợp AB và CD

6.3.2. Vẽ hình xoắn ốc

6.3.3. Vẽ một số đường cong

Bài tập

Chương 7.   Biểu diễn vật thể lên mặt phẳng bản vẽ

7.1. Các hình chiếu cơ bản

7.2. Hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần

7.3. Hình chiếu cơ bản mở rộng

7.4. Hình cắt và mặt cắt

7.5. Ký hiệu vật liệu

Bài tập

Chương 8: Phương pháp vẽ hình chiếu trục đo

8.1. Các khái niệm cơ bản

8.2. Các loại hình chiếu trục đo thường dùng trong kỹ thuật

8.3. Dựng hình chiếu trục đo từ hình chiếu thẳng góc

8.4. Hình cắt trục đo

Bài tập

Chương 9. Bản vẽ sơ đồ

9.1. Khái niệm

9.2. Sơ đồ động

9.3. Sơ đồ hệ thống điện

9.4. Sơ đồ quá trình công nghệ

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Hồ Nhật Phong

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí Công nghệ, ĐH Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, TP Huế                

Điện thoại: 0914480312   ;   Email: honhatphong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: 

– Thiết kế, chế tạo và cải tiến các thiết bị cơ khí hóa trong lĩnh vực chế biến và nông lâm nghiệp

– Ứng dụng các phầm mền thiết kế và mô phỏng trong cơ khí Autocad, Solidworks…

– Nghiên cứu máy và công nghệ trong gia công trên máy tự động CNC

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Thanh Cường

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí Công nghệ, ĐH Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, TP Huế                

Điện thoại: 0905925382   ;   Email: nguyenthnhcuong@huaf.edu.vn

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An                      TS. Nguyễn Văn Toản               ThS. Hồ Nhật Phong

 

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Công nghệ lạnh thực phẩm (Freezing Technology In Food Processing)

– Mã học phần:  CKCN22102

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian

+ Lý thuyết: 25 tiết; Số bài học: 05 bài

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 5 tiết; Số bài học: 04 bài

– Điều kiện tiên quyết: Kỹ thuật nhiệt (CKCN25902), Hóa học thực phẩm (CKCN31194), Vi sinh thực phẩm (CKCN19303).

  1. Mục tiêu của học phần

Học phần Công nghệ lạnh thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

Kiến thức:

– Vận dụng được kiến thực về nguyên lý làm lạnh, lạnh đông cho quá trình bảo quản nông sản thực phẩm;

– Vận dụng được kiến thức về các kỹ thuật, công nghệ truyền thống và hiện đại trong bảo quản lạnh nông sản thực phẩm;

– Vận dụng được kiến thức về bố trí sơ đồ dây chuyền công nghệ làm lạnh;

– Vận dụng được kiến thức về nguyên tắc cấu tạo, vận hành thiết bị và cách khắc phục các sự cố có thể xảy ra trong quá trình sản xuất.

Kỹ năng:

– Có kỹ năng sử dụng, vận hành, sửa chữa các thiết bị trong hệ thống lạnh phục vụ hoạt động bảo quản nông sản, thực phẩm;

– Có kỹ năng tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất các sản phẩm thực phẩm.

Thái độ:

– Tạo cho người học có thái độ định hướng nghề nghiệp, có kiến thức chuyên môn về quy trình công nghệ lạnh các sản phẩm thực phẩm, cơ sở kỹ thuật lạnh và thiết bị lạnh để áp dụng cho thực tiễn sản xuất.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

Học phần cung cấp các kiến thức về: Những khái niệm cơ bản về kỹ thuật lạnh thực phẩm; Tìm hiểu các quá trình và thiết bị của hệ thống lạnh, tính và chọn thiết bị cho hệ thống lạnh; Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm; Tìm hiểu các quy trình công nghệ, kỹ thuật chế biến lạnh và lạnh đông thực phẩm nhiệt đới; Học phần cung cấp, giới thiệu một số thiết bị của hệ thống lạnh, các ứng dụng của kỹ thuật lạnh trong ngành chế biến thực phẩm, dây chuyền công nghệ cơ bản nhằm xây dựng nền tảng cho kỹ sư sau khi ra trường.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
  Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
  Lên lớp Thực hành Tự học
  Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
  Chương 1: Những khái niệm cơ bản 4 4         12
  1.1 Cơ sở nhiệt động của máy lạnh   2          
  1.2 Tác nhân lạnh và môi trường truyền lạnh   2          
  Chương 2:  Các quá trình và thiết bị của hệ thống lạnh 5 5         15
  2.1 Các chu trình của máy lạnh nén hơi   2          
  2.2 Các thiết bị truyền nhiệt cơ bản trong hệ thống lạnh   2          
  2.3 Cơ sở thiết kế kho lạnh thực phẩm   1          
  Chương 3:  Tính và chọn thiết bị cho hệ thống lạnh 6 6         18
  3.1 Tính và chọn máy nén hơi 1 cấp   1          
  3.2 Tính và chọn máy nén cho hệ thống máy lạnh 2 cấp   2          
  3.3 Tính và chọn thiết bị ngưng tụ cho hệ thống lạnh   1          
  3.4 Tính và chọn thiết bị bay hơi   1          
  3.5 Tính và chọn hệ thống thiết bị phụ cho hệ thống lạnh   1          
  Chương 4:  Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm 8 6 2       18
  4.1 Các khái niệm cơ bản về công nghệ lạnh thực phẩm   2 1        
  4.2 Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm   2          
  4.3 Kỹ thuật làm lạnh và bảo quản lạnh thực phẩm   1 1        
  4.4 Kỹ thuật làm lạnh đông và bảo quản lạnh đông thực phẩm   1          
  Chương 5:  Quy trình công nghệ, kỹ thuật chế biến lạnh và lạnh đông thực phẩm nhiệt đới 7 4 2   1   21
  5.1 Giới thiệu quy trình chế biến lạnh đông một số rau quả đặc sản Việt nam   1          
  5.2 Giới thiệu quy trình chế biến lạnh đông một số thuỷ sản Việt Nam   1          
  5.3 Kỹ thuật chế biến lạnh đông thịt, sữa và các sản phẩm từ sữa   1 1        
  5.4 Kỹ thuật làm tan giá và làm ấm thực phẩm đã lạnh đông   1 1        
  Tổng 30 25 4   1   90
 
5. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2.  Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp.  Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Hình thức thi 1: Vấn đáp – Tự luận

– Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Hồ Sỹ Vương, Nguyễn Cao Cường, Bài giảng Công nghệ lạnh thực phẩm.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy: kỹ thuật lạnh cơ sở, NXB giáo dục, 1990.
  2. Nguyễn Đức Lợi: Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, NXB Khoa học kỹ thuật, 1995.

3.Trần Đức Ba: Kỹ thuật đông lạnh thực phẩm, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1984.

  1. Trần Đức Ba, Phạm Văn Bôn: cơ sở kỹ thuật lạnh thực phẩm, Đại học bách khoa HCM, 1980.
  2. Trần Ðức Ba- Phạm Văn Bôn – Kỹ thuật công nghiệp lạnh đông- NXB Khoa học kỹ thuật- Hà Nội.
  3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Những khái niệm cơ bản

 1.1 Cơ sở nhiệt động của máy lạnh

1.1.1 Chu trình các-nô ngược chiều

1.1.2 Đồ thị nhiệt động

1.2 Tác nhân lạnh và môi trường truyền lạnh

1.2.1 Tác nhân lạnh

1.2.2 Môi trường truyền lạnh

Chương 2:  Các quá trình và thiết bị của hệ thống lạnh

2.1 Các chu trình của máy lạnh nén hơi

2.1.1 Chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi 1 cấp

2.1.2 Chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi 2 cấp

2.2 Các thiết bị truyền nhiệt cơ bản trong hệ thống lạnh

2.2.1 Vai trò và ứng dụng của các thiết bị truyền nhiệt trong hệ thống lạnh

2.2.2 Thiết bị bay hơi

2.2.3 Thiết bị làm lạnh không khí

2.2.4 Thiết bị ngưng tụ

2.3 Cơ sở thiết kế kho lạnh thực phẩm

2.3.1 Phân loại kho lạnh

2.3.2 Những số liệu ban đầu cần cho thiết kế kho lạnh

2.3.3 Tính diện tích xây dựng và bố trí mặt bằng kho lạnh

2.3.4 Tính cách nhiệt và cách ẩm kho lạnh

2.3.5 Tính cân bằng nhiệt kho lạnh

Chương 3:  Tính và chọn thiết bị cho hệ thống lạnh

3.1 Tính và chọn máy lạmh nén hơi 1 cấp

3.1.1 Chọn các thông số của chế độ làm việc

3.1.2 Xác định chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi 1 cấp

3.1.3 Tính và chọn máy nén cho chu trình 1 cấp

3.2 Tính và chọn máy nén cho hệ thống máy lạnh 2 cấp

3.2.1 Chu trình máy lạnh nén hơi 2 cấp làm mát trung gian hoàn toàn

3.2.2 Chu trình máy lạnh nén hơi 2 cấp bình trung gian ống xoắn

3.2.3 Tính và chọn máy nén cho chu trình 2 cấp

3.3 Tính và chọn thiết bị ngưng tụ cho hệ thống lạnh

3.3.1 Phân loại các thiết bị ngưng tụ

 3.3.2 Tính và chọn thiết bị ngưng tụ

 3.4 Tính và chọn thiết bị bay hơi

 3.4.1 Phân loại các thiết bị bay hơi

 3.4.2 Tính và chọn thiết bị bay hơi làm lạnh chất lỏng

3.4.3 Tính và chọn dàn lạnh không khí tĩnh

3.4.4 Tính và chọn dàn lạnh không khí có quạt gió

3.5 Tính và chọn hệ thống thiết bị phụ cho hệ thống lạnh

 3.5.1 Tính và chọn bình chứa tác nhân lỏng

 3.5.2 Tính và chọn bình tách lỏng

 3.5.3 Tính và chọn bình trung gian

 3.5.4 Tính và chọn bình tách dầu

 3.5.5 Tính và chọn tháp giải nhiệt

Chương 4:  Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm

4.1 Các khái niệm cơ bản về công nghệ lạnh thực phẩm

4.1.1 Phân biệt lạnh thường,lạnh đông,lạnh thâm độ và lạnh tuyệt đối

4.1.2 Sự khác nhau giữa lạnh và lạnh đông thực phẩm

4.1.3 Những biến đổi xảy ra khi làm lạnh và làm lạnh đông thực phẩm

4.1.4 ý nghĩa của việc làm lạnh và làm lạnh đông thực phẩm

4.2 Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm

4.2.1 Tác dụng của nhiệt độ thấp đối với vi sinh vật

4.2.2 Tác dụng của nhiệt độ thấp đối với tế bào của cơ thể sống và thực phẩm

4.3 Kỹ thuật làm lạnh và bảo quản lạnh thực phẩm

4.3.1 Kỹ thuật làm lạnh thực phẩm

4.3.2 Kỹ thuật bảo quản lạnh thực phẩm

4.4 Kỹ thuật làm lạnh đông và bảo quản lạnh đông thực phẩm

4.4.1 Kỹ thuật làm lạnh đông thực phẩm

4.4.2 Kỹ thuật bảo quản lạnh đông thực phẩm

Chương 5:  Quy trình công nghệ, kỹ thuật chế biến lạnh và lạnh đông thực phẩm nhiệt đới

5.1 Giới thiệu quy trình chế biến lạnh đông một số rau quả đặc sản Việt nam

5.1.1 Khái niệm chung

5.1.2 Quy trình kỹ thuật chế biến dứa lạnh đông

5.1.3 Quy trình kỹ thuật chế biến dừa lạnh đông

5.1.4 Quy trình kỹ thuật chế biến nhãn lạnh đông

5.1.5 Quy trình kỹ thuật chế biến xoài lạnh đông

5.1.6 Quy trình kỹ thuật chế biến vải lạnh đông

5.2 Giới thiệu quy trình chế biến lạnh đông một số thuỷ sản Việt nam

5.2.1 Quy trình kỹ thuật chế biến tôm đông lạnh

5.2.2 Quy trình kỹ thuật chế biến cá đông lạnh

5.2.3 Quy trình kỹ thuật chế biến mực đông lạnh

5.3 Kỹ thuật chế biến lạnh đông thịt, sữa và các sản phẩm từ sữa

5.3.1 Quy trình kỹ thuật chế biến lạnh đông thịt và các sản phẩm từ thịt

5.3.2 Quy trình kỹ thuật chế biến lạnh, lạnh đông sữa và các sản phẩm từ sữa

5.4 Kỹ thuật làm tan giá và làm ấm thực phẩm đã lạnh đông

5.4.1 Kỹ thuật làm tan giá thực phẩm đã lạnh đông

5.4.2 Kỹ thuật làm ấm thực phẩm đã lạnh đông

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Cao Cường

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch 

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;

Điện thoại: 0984118289 ;   Email: nguyencaocuong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu các chủng vi sinh vật gây bệnh trên thực phẩm và nông sản sau thu hoạch và sử dụng các biện pháp sinh học để phòng ngừa.

– Sử dụng các chế phẩm sinh học để bảo quản nông sản – thực phẩm

– Nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm mới

– Chiết xuất các hợp chất sinh học có nguồn gốc tự nhiên có chức năng phòng và trị bệnh bổ sung vào thực phẩm

Giảng viên 2:

Họ và tên: Hồ Sỹ Vương

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0127.658.0905  ;   Email: syvuongckcn@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ nhiệt, kỹ thuật nhiệt – lạnh, điều hòa không khí cho các nhà máy chế biến nông lâm thủy sản.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa/Bộ môn

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

 

       PGS.TS Lê Văn An           TS. Nguyễn Văn Toản       Nguyễn Cao Cường   Hồ Sỹ Vương

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Công nghệ sấy nông sản thực phẩm (Drying technology for agricultural and food products)

– Mã học phần: CKCN22202

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian

+ Lý thuyết: 21 tiết; Số chương học: 4 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 9 tiết;

– Điều kiện tiên quyết: CKCN25902, CKCN31292

  1. Mục tiêu của học phần

Học phần Công nghệ sấy nông sản thực phẩm góp phần vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

– Kiến thức: Vận dụng được kiến thức về công nghệ sấy và kiến thức về nguyên tắc hoạt động của thiết bị sấy trong về lĩnh vực Công nghệ sau thu hoạch và Công nghệ thực phẩm;

– Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các kiến thức khoa học cơ bản và ứng dụng để có thể vận hành thiết bị sấy thuộc lĩnh vực Công nghệ sau thu hoạch và Công nghệ thực phẩm;

– Thái độ: sinh viên sau khi tham gia học phần này có thể nắm bắt các nguyên lý hoạt động các thiết bị sấy và có thể tham gia thực hành sản xuất sấy khô các sản phẩm

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Trong quy mô công nghệ sản xuất của rất nhiều sản phẩm đều có công đoạn sấy khô và để bảo quản được dài ngày. Sấy là một trong những công đoạn mang tính chất quyết định đến chất lượng của sản phẩm. Công nghệ này càng phát triển trong ngành hải sản, rau quả và các loại thành phần khác. Các nông nghiệp dạng hạt như lúa, ngô, đậu,… sau khi thu hoạch cần phải sấy khô kịp thời, nếu không sản phẩm sẽ giảm phẩm chất thậm chí bị hỏng dẫn đến tình trạng mất mùa sau thu hoạch. Nội dung của học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức về cơ sở lý thuyết của quá trình sấy, phương pháp sấy và một số công nghệ sấy trong lĩnh vực sấy nông sản thực phẩm.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương1: Quá trình sấy 7 5 2       21
1.1. Khái niệm chung              
1.2. Tĩnh lực học của quá trình sấy              
1.3. Động lực học của quá trình sấy              
Chương2: Phương pháp và thiết bị sấy 10 6 3   1   30
2.1. Máy sấy              
2.2. Một số phương pháp sấy đặc biệt              
Chương3: Công nghệ sấy nông sản thực phẩm 8 4 3   1   24
3.1. Những biến đổi trong quá trình sấy nông sản phẩm              
3.2. Công nghệ sấy nông sản phẩm              
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

           Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

           Hoạt động theo nhóm: Các bài thảo luận và bài kiểm tra giữa kỳ sẽ tính trung bình cộng và chiếm 20% trọng số.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

           Hình thức thi kết thúc học phần: Vấn đáp và cách đánh giá học phần theo 6 cấp độ: nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để có thể phân loại được người học một cách công bằng và rõ ràng.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Võ Văn Quốc Bảo (2016), Bài giảng công nghệ sấy nông sản thực phẩm. Khoa Cơ khí – Công nghệ.
  2. Hoàng Văn Chước (1999), Kỹ thuật sấy, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội.
  3. Trần văn Phú (2002). Tính toán và thiết kế hệ thống sấy. NXB Giáo dục, Hà nội.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Arun S. Mujumdar, (1995), Handbook of Industrial Drying, Marcel Dekker, Inc – New York.
  2. Brooker D.B., Bakker-Arkema F.W., Hall C.W. (1982). Drying cereal grains. The AVI publishing company, Inc.
  3. Gustavo V. Barbosa, (1996), Dehydration of Food, International Thomson Publising – New York.
  4. Van’t Land C.M., (1995), Industrial Drying Equipment, Marcel Dekker, Inc- New York.
  5. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH SẤY

1.1. Khái niệm chung

1.1.1. Định nghĩa quá trình sấy

1.1.2. Mục đích

1.1.3. Phân loại

1.2. Tĩnh lực học của quá trình sấy

1.2.1. Trạng thái của không khí

1.2.2. Đồ thị I-x

1.2.3. Cân bằng vật liệu

1.2.4. Cân bằng nhiệt trong quá trình sấy

1.2.5. Sấy lý thuyết và sấy thực tế

1.2.6. Các phương thức sấy

1.3. Động lực của quá trình sấy

1.3.1. Trạng thái ẩm trong vật liệu

1.3.2. Tốc độ sấy- các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ sấy

1.3.3. Biểu đồ động học của quá trình sấy

1.3.4. Thời gian sấy

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP SẤY VÀ THIẾT BỊ SẤY

2.1. Máy sấy

2.1.1. Phân loại

2.1.2. Máy sấy đối lưu

2.1.3. Máy sấy tiếp xúc

2.2. Một số phương pháp sấy đặc biệt

2.2.1. Kỹ thuật sấy bằng tia bức xa hồng ngoại

2.2.2.Kỹ thuật sấy bằng dòng điện cao tầng

2.2.3. Kỹ thuật sấy thăng hoa

2.2.4. Kỹ thuật sấy chân không

2.2.5 Kỹ thuật sấy phun

2.2.6. Kỹ thuật sấy tầng sôi

CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ SẤY NÔNG SẢN PHẨM

3.1. Những biến đổi trong quá trình sấy nông sản phẩm

3.1.1. Biến đổi do vi sinh vật

3.1.2.  Biến đổi sinh hóa

3.1.3. Biến đổi lý hóa

3.1.4. Hiện tượng co dúm của sản phẩm sấy

3.2. Công nghệ sấy nông sản phẩm

3.2.1. Sấy đường tinh thể

3.2.2. Sấy tinh bột

3.2.3. Sấy các sản phẩm từ bột nhào

3.2.4. Sấy trứng

3.2.5. Sấy sữa

3.2.6. Sấy các sản phẩm thủy sản

3.2.7. Sấy một số loại rau quả

3.2.8.  Sấy thuốc lá

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Võ Văn Quốc Bảo

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Quản lý Chất lượng thực phẩm

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0911 34 68 55   ;   Email: vovanquocbao@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu xây dựng và chuyển giao quy trình công nghệ chế biến nông sản – thực phẩm

– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật có khả năng ứng dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm, xử lý phế phụ phẩm thực phẩm.

– Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Quốc Sinh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, ngành Công nghệ thực phẩm và Đồ uống

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, ĐH Huế;

Điện thoại: 0898206767  ;    Email: nguyensinh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Nghiên cứu và phát triển công nghệ mới trong bảo quản và chế biến các sản phẩm cây nhiệt đới.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

PGS. TS. Lê Văn An

Trưởng Khoa/Bộ môn

 

 

 

 

 

TS. Nguyễn Văn Toản

Giảng viên

 

 

 

 

 

TS. Võ Văn Quốc Bảo

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Kỹ thuật điện – điện tử (Electricity – Electronic Engineering)

– Mã học phần: CKCN24603

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 26 tiết; Số chương học: 8 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 4 tiết; Số bài học: 2 bài

– Điều kiện tiên quyết: Vật lý (CBAN11503)

  1. Mục tiêu của học phần

             Học phần Kỹ thuật điện – điện tử đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

– Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về kỹ thuật điện và điện tử: các mạch điện xoay chiều một pha, ba pha ứng dụng, các động cơ điện và máy phát điện một chiều và xoay chiều, các khí cụ điện và các mạch điện điều khiển, các thiết bị điện tử cơ bản,.. nhằm mục đích ứng dụng trong vận hành điều khiển hệ thống máy móc và thiết bị hay dây chuyền sản xuất trong công nghệ chế biến thực phẩm.

– Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng, vận hành các thiết bị điện và điện tử một cách an toàn và tiết kiệm.

– Thái độ: Phát triển tư duy logic, khả năng tự học, tự nghiên cứu.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

Học phần gồm 2 phần là kỹ thuật điện và kỹ thuật điện tử. Phần kỹ thuật điện sẽ cung cấp cho sinh viên các kiến thức về mạch điện, các loại máy điện, mạng điện hạ áp và an toàn điện cho người và thiết bị máy móc. Phần kỹ thuật điện tử sẽ trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về điện tử gồm các linh kiện điện tử thụ động, linh kiện điện tử tích cực và nguồn điện.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra    
Phần I. Kỹ thuật điện              
Chương 1. Mạch điện 4 2   2     12
1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện

1.2. Mạch điện xoay chiều hình sin

1.3. Mạch điện xoay chiều ba pha

             
Chương 2. Các loại máy điện 2 2         6
2.1. Khái niệm chung về máy điện

2.2. Máy phát điện xoay chiều

2.3. Động cơ điện xoay chiều

             
Chương 3. Mạng điện hạ áp 3 2   1     9
3.1. Khái niệm chung về mạng điện hạ áp

3.2. Tính toán phụ tải trong mạng điện hạ áp

3.3. Chọn tiết diện dây dẫn cho mạng điện hạ áp

3.4. Các thiết bị bảo vệ trong mạng điện hạ áp

             
Chương 4. An toàn điện 4 2   1 1   12
4.1. An toàn đối với con người

4.2. An toàn đối với các công trình xây dựng

             
Phần II. Kỹ thuật điện tử              
Chương 1. Cơ sở vật lý và vật liệu linh kiện 2 2         6
1.1. Khái niệm về lý thuyết vùng năng lượng

1.2. Chất cách điện

1.3. Chất dẫn điện

1.4. Vật liệu từ

1.5  Chất bán dẫn

             
Chương 2. Linh kiện thụ động 2 2         6
2.1  Điện trở

2.2  Tụ điện

2.3  Cuộn cảm

2.4  Biến áp

             
Chương 3. Linh kiện bán dẫn 3 2   1     9
3.1. Lớp chuyển tiếp P – N

3.2. Điốt

3.3. Transistor lưỡng cực (BJT)

3.4. Transistor hiệu ứng trường

             
Chương 4. Nguồn và mạch ổn áp 6 4   2     18
4.1. Giới thiệu

4.2. Mạch chỉnh lưu

4.3. Mạch lọc

4.4. Mạch ổn áp

             
Thực hành kỹ thuật điện và điện tử 4         4 12
Bài 1. Hướng dẫn sử dụng đồng hồ đo đa năng

Bài 2. Mạch điện xoay chiều ba pha bốn dây hạ áp

Bài 3: Giới thiệu các thiết bị điện, điện tử

Bài 4: Đấu dây động cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc

Bài 5: Mạch điện điều khiển động cơ điện xoay chiều 3 pha bằng khởi động từ đơn

             
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Kiểm tra kiến thức, kĩ năng giải các bài tập đã có sẵn cách giải, kĩ năng phân tích tổng hợp để giải những bài toán phải suy luận, giải thích được nguyên tắc hoạt động của linh kiện, của mạch ứng dụng. Học phần được đánh giá bằng bài kiểm tra giữa kỳ và các câu hỏi, giải các bài tập trên lớp của giảng viên cũng như của các bạn sinh viên khác. Điểm số chiếm 20% trọng số.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Hình thức thi kết thúc học phần: Trắc nghiệm – tự luận.

            – Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10.  

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Nguyễn Thị Kim Anh, Bài giảng kỹ thuật điện – điện tử. Trường Đại học Nông Lâm – Huế, 2017.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Đặng Văn Thành, Giáo trinh Kỹ thuật điện, Nhà xuất bản đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2015.
  2. Phạm Thanh Huyền, Linh kiện điện tử cơ bản, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông, 2009.
  3. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Phần I. Kỹ thuật điện

Chương 1. Mạch điện

1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện

1.1.1. Mạch điện, kết cấu hình học của mạch điện

1.1.2. Các đại lượng đặc trưng cho quá trình năng lượng trong mạch điện

1.1.3. Những thông số cơ bản của mạch điện

1.1.4. Phân loại và các chế độ làm việc của mạch điện

1.1.4. Các định luật cơ bản của mạch điện

1.1.6. Các phương pháp giải mạch điện không đổi

1.2. Mạch điện xoay chiều hình sin

1.2.1. Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều hình sin

1.2.2. Trị số hiệu dụng của dòng điện xoay chiều hình sin

1.2.3. Biểu biễn dòng điện xoay chiều hình sin bằng vectơ

1.2.4. Dòng điện xoay chiều hình sin trong nhánh thuần điện trở

1.2.5. Dòng điện xoay chiều hình sin trong nhánh thuần điện cảm

1.2.6. Dòng điện xoay chiều hình sin trong nhánh thuần điện dung

1.2.7. Dòng điện xoay chiều hình sin trong nhánh R, L, C mắc nối tiếp

1.2.8. Công suất của dòng điện xoay chiều hình sin

1.2.9. Nâng cao hệ số công suất cosj 

1.3. Mạch điện xoay chiều ba pha

1.3.1. Khái niệm chung

1.3.2. Cách nối mạch điện ba pha

1.3.3. Công suất của mạch điện ba pha

1.3.4. Giải mạch điện ba pha đối xứng

Chương 2. Các loại máy điện

2.1. Khái niệm chung về máy điện

2.2. Máy phát điện xoay chiều

2.2.1.  Nguyên lý chung của máy phát điện xoay chiều

2.2.2. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha

2.2.3. Máy phát điện xoay chiều ba pha

2.3. Động cơ điện xoay chiều

2.3.1. Nguyên lý chung của động cơ điện xoay chiều

2.3.2.  Cấu tạo của động cơ điện xoay chiều ba pha

2.3.3.  Nguyên tắc làm việc của động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ

2.3.4.  Sơ đồ đấu dây ở hộp đầu cực của động cơ điện xoay chiều ba pha

2.3.5.  Tình trạng làm việc của động cơ điện

2.3.6.  Mở máy động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ

2.3.7.  Một số loại động cơ điện khác

Chương 3. Mạng điện hạ áp

3.1. Khái niệm chung về mạng điện hạ áp

3.1.1. Sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng

3.1.2. Phụ tải của mạng điện hạ áp

3.1.3. Những yêu cầu đối với mạng điện hạ áp

3.2. Tính toán phụ tải trong mạng điện hạ áp

3.3. Chọn tiết diện dây dẫn cho mạng điện hạ áp

3.4. Các thiết bị bảo vệ trong mạng điện hạ áp

3.4.1. Sự cố trong mạng điện hạ áp

3.4.2. Cầu chì

3.4.3. Cầu dao

3.4.4. Aptômát

3.4.5. Rơle

3.4.6. Công tắc tơ

3.4.7. Khởi động từ

Chương 4. An toàn điện

4.1. An toàn đối với con người

4.1.1. Tác dụng của dòng điện đối với con người

4.1.2. Những nguyên nhân gây tai nạn về điện

4.1.3. Các biện pháp bảo vệ an toàn điện cho con người

4.1.4. Cấp cứu người bị tai nạn về điện

4.2. An toàn đối với các công trình xây dựng

4.2.1. Khái niệm về sét và những nơi dễ bị sét đánh

4.2.2. Thiết bị thu sét

4.2.3. Thiết kế hệ thống thu sét

Phần II. Kỹ thuật điện tử

Chương 1. Cơ sở vật lý và vật liệu linh kiện

1.1.Khái niệm về lý thuyết vùng năng lượng

1.1.1.Bản chất của nguyên tử

1.1.2. Các mức năng lượng của nguyên tử

1.1.3. Các phương pháp cung cấp năng lượng cho nguyên tử

1.1.4. Lý thuyết dải năng lượng trong chất rắn

1.1.5. Sự phân bố năng lượng của điện tử – hàm Fermi

1.2. Chất cách điện

1.2.1. Định nghĩa

1.2.2. Các tham số cơ bản của chất điện môi

1.2.3. Phân loại và ứng dụng của chất điện môi

1.3. Chất dẫn điện

1.3.1. Định nghĩa

1.3.2. Các tham số cơ bản của vật liệu dẫn điện

1.3.3. Phân loại và ứng dụng

1.4. Vật liệu từ

1.4.1. Định nghĩa

1.4.2. Tính chất

1.4.3. Phân loại và ứng dụng của vật liệu từ

1.5. Chất bán dẫn

1.5.1. Định nghĩa và tính chất

1.5.2. Bán dẫn thuần

1.5.3. Bán dẫn pha tạp

1.5.4. Dòng điện trọng chất bán dẫn

Chương 2. Linh kiện thụ động

  • Điện trở
    • Định nghĩa và ký hiệu
    • Các tham số kỹ thuật đặc trưng cho điện trở
    • Cách ghi và đọc tham số trên thân điện trở
    • Các kiểu mắc điện trở
    • Phân loại và ứng dụng của điện trở
  • Tụ điện
    • Ký hiệu và cấu tạo của tụ điện
    • Đặc tính nạp và xả điện của tụ
    • Đặc tính của tụ điện đối với dòng điện xoay chiều
    • Các tham số cơ bản của tụ điện
    • Các kiểu ghép tụ
    • Phân loại tụ điện
    • Các ứng dụng của tụ điện
  • Cuộn cảm
    • Cấu tạo và ký hiệu của cuộn dây
    • Các tham số của cuộn dây
    • Các cách ghép cuộn dây
    • Phân loại và ứng dụng của cuộn dây
  • Biến áp
    • Ký hiệu và cấu tạo của biến áp
    • Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp
    • Các tham số kỹ thuật của biến áp
    • Phân loại và ứng dụng của biến áp

Chương 3. Linh kiện bán dẫn

3.1. Lớp chuyển tiếp P – N

3.1.1. Sự hình thành lớp chuyển tiếp P – N và tính chất của nó

3.1.2. Chuyển tiếp P – N phân cực thuận

3.1.3. Chuyển tiếp P – N phân cực ngược

3.2. Điốt

3.2.1. Cấu tạo và ký hiệu

3.2.2. Nguyên tắc làm việc và đặc tuyến Vôn – Ampe của điốt

3.2.3. Các tham số tĩnh của điốt

3.2.4. Phân loại và ứng dụng

3.3. Transistor lưỡng cực (BJT)

3.3.1. Ký hiệu và cấu tạo của BJT

3.3.2. Nguyên tắc làm việc của BJT

3.3.3. Đặc tính tần số của BJT

3.3.4. Các cách mắc cơ bản của BJT làm việc ở chế độ khuếch đại

3.3.5. Phân cực và định điểm làm việc cho BJT

3.4. Transistor hiệu ứng trường

3.4.1. Khai niệm chung

3.4.2. Transistor trường điều khiển bằng tiếp xúc P – N (JFET)

3.4.3. Transistor trường loại MOSFET

3.4.4. Phân cực cho FET

3.4.5. Sơ đồ mắc FET trong mạch điện

Chương 4. Nguồn và mạch ổn áp

4.1. Giới thiệu

4.2. Mạch chỉnh lưu

4.2.1. Mạch chỉnh lưu bán kì

4.2.2. Mạch chỉnh lưu toàn kì

4.3. Mạch lọc

4.3.1. Mạch lọc dùng tụ điện

4.3.2. Mạch lọc RC

4.3.3. Mạch lọc LC

4.4. Mạch ổn áp

4.4.1. Mạch ổn áp dùng linh kiện rời

4.4.2. Mạch ổn áp dùng IC (Integrated Circuit – Mạch tích hợp) ổn áp

PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN

Bài 1. Hướng dẫn sử dụng đồng hồ đo đa năng

Nội dung 1: Đo điện áp một chiều và điện áp xoay chiều

Nội dung 2: Đo dòng điện một chiều

Nội dung 3: Đo điện trở, thông mạch

Bài 2. Mạch điện xoay chiều ba pha bốn dây hạ áp

Nội dung 1: Kết cấu của mạch điện xoay chiều 3 pha 4 dây hạ áp 220/380V.

Nội dung 2: Biết cách đấu các phụ tải 1 pha và 3 pha vào mạch điện 3 pha 4 dây.

Nội dung 3: Hiểu được mạch điện 3 pha tải nối  hình Y

Nội dung 4: Làm quen với các chế độ phụ tải 3 pha đối xứng và 3 pha không đối xứng. Hiểu được tác dụng (vai trò) của dây trung tính.

Nội dung 5: Biết cách đo điện áp pha và điện áp dây trong mạch điện 3 pha 4 dây.

Nội dung 6: Tác hại của hiện tượng mất pha khi động cơ 3 pha đang làm việc.

Bài 3: Giới thiệu các thiết bị điện, điện tử

Nội dung 1: Giới thiệu các thiết bị điện tử

Nội dung 2: Giới thiệu các thiết bị điện

Bài 4: Đấu dây động cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc

Nội dung 1: Hiểu được các thông số trên nhãn động cơ điện

Nội dung 2: Biết cách đấu dây của động cơ hình sao hoặc hình tam giác

Bài 5: Mạch điện điều khiển động cơ điện xoay chiều 3 pha bằng khởi động từ đơn

Nội dung 1: Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện khởi động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha

Nội dung 2: Ứng dụng mạch khởi động từ đơn điều khiển mở máy động cơ điện xoay chiều 3 pha

Nội dung 3: Lắp ráp và đấu được mạch điện điều khiển mở máy động cơ xoay chiều 3 pha bằng khởi động từ đơn

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: từ năm 2009 đến nay,  Bộ môn Kỹ thuật điều khiển – tự động hóa, Khoa Cơ khí – Công nghệ.

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm – Huế, 102 Phùng Hưng, Tp.Huế.

Điện thoại:  01686768612  ;   Email: nguyenthikimanh @huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Điện – Điện tử, lập trình FPGA, xử lý ảnh số.

Giảng viên 2:

Họ và tên: La Quốc Khánh

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng Viên, Thạc Sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ năm 2008 đến nay, tại Bộ môn Cơ sở Kỹ thuật,

Khoa Cơ khí-Công nghệ, trường ĐH Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Tp. Huế

Điện thoại, email: 0983 239 266; laquockhanh@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế phần mềm.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

    Giảng viên

 

 

 

 

 

     PGS.TS. Lê Văn An        TS. Nguyễn Văn Toản                        ThS. Nguyễn Thị Kim Anh

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Đồ án thiết bị (equipment design)

– Mã học phần: CKCN22803

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian: Thực hiện trong 1 học kỳ.

– Điều kiện tiên quyết: Quá trình và thiết bị chuyển khối (CKCN26302), Quá trình và thiết bị cơ học (CKCN26402), Quá trình và thiết bị truyền nhiệt (CKCN26602).

  1. Mục tiêu của học phần

Học phần Đồ án thiết bị đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

Kiến thức:

– Vận dụng được các phương pháp tính toán, thiết bị, lựa chọn, tra cứu các thông số cơ bản của máy hay thiết bị trong chế biến thực phẩm.

– Hiểu một cách sâu sắc hơn về nguyên tắc hoạt động, vận hành, tính toán công nghệ đối với các quá trình hay các thiết bị.

Kỹ năng:

– Có kỹ năng tính toán, thiết kế, lựa chọn thiết bị trong công nghệ sản xuất các sản phẩm thực phẩm;

– Có kỹ năng cập nhật, tiếp cận công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế.

Thái độ:

– Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm

– Chịu trách nhiệm cá nhân và chịu trách nhiệm đối với nhóm về những việc mình được phân công, nghiêm túc, chuyên nghiệp.

  1. Tóm tắt nội dung học phần

            Việc thực hiện đồ án bao gồm: tính toán, lựa chọn thông số của các quá trình, thiết kế một máy hay thiết bị thuộc các quá trình cơ học, chuyển khối, truyền nhiệt.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập

            Giáo viên được phân công hướng dẫn sẽ giao nhiệm vụ đồ án cho sinh viên. Tùy điều kiện thực tế, giáo viên sẽ tổ chức cho sinh viên tham quan học tập thực tế các thiết bị có trên địa bàn hoặc trao đổi thảo luận với giáo viên trước khi thực hiện các bước tính chọn.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Chính sách đối với học phần

– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: 0 tiết

– Thời gian thảo luận, xemina: tự tổ chức

– Qui đinh về chất lượng của bài đồ án:

       + Phải đảm bảo nội dung, mục tiêu, kết quả đặt ra của nhiệm vụ đồ án

       + Trình bày rõ ràng các mục yêu cầu của đồ án

       + Phải báo cáo kết quả thông qua các bản vẽ thiết kế cho hội đồng

       + Đóng thành tập và nộp cho giảng viên về nhiệm vụ đồ án đã được giao.

5.2. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần

          – Hoàn thành đồ án theo nhiệm vụ được giao. Giáo viên hướng dẫn tuỳ thuộc vào kết quả, tiến độ thực hiện, thái độ học tập để cho 30% điểm học phần.

          – Báo cáo và bảo vệ đồ án trước hội đồng do Khoa thành lập: 70% điểm học phần.  

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Đỗ Văn Đài (chủ biên), Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hóa học (tập 1, tập 2): Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 1999.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Đỗ Văn Đài (chủ biên), Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hóa học (tập 1, tập 2): Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 1999.
  2. Nội dung chi tiết học phần

            Sinh viên thực hiện đồ án quá trình thiết bị được giáo viên hướng dẫn giao nhiệm vụ thiết kế gồm thiết kế một máy hay thiết bị thuộc các quá trình cơ học, chuyển khối và truyền nhiệt. Các thông số ban đầu cần cho thiết kế sẽ được giáo viên cung cấp như: loại máy, năng suất, các thông số cần thiết. Nhiệm vụ sinh viên phải thực hiện các nội dung sau:

          – Lựa chọn loại máy cụ thể

          – Tính cân bằng vật chất

          – Tính cân bằng nhiệt

          – Tính các thông số cần thiết khác

          – Tính kích thước thiết bị

          – Hoàn thành thuyết minh và bản vẽ kỹ thuật

           

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

     PGS.TS. Lê Văn An                 TS. Nguyễn Văn Toản                  ThS. Lê Thanh Long

 

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Vật lý học thực phẩm (Food Physics)

– Mã học phần: CKCN29102

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 24 tiết; Số chương học: 6 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 6 tiết; Số bài học: 3 bài

– Điều kiện tiên quyết:

+ Vật lý (CBAN12302)

+ Hóa lý (CBAN10502)

  1. Mục tiêu của học phần

             Học phần Vật lý học thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

– Kiến thức: Vận dụng được kiến thức về đặc điểm vật lý của các loại nông sản và thực phẩm và những biến đổi liên quan đến tính chất vật lý có thể xảy ra trong quá trình bảo quản và chế biến các loại nông sản, thực phẩm.

– Kỹ năng: Có kỹ năng phân tích, đánh giá chất lượng (vật lý) nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm.

– Thái độ: Nhận thức được vai trò của đặc điểm vật lý của nguyên liệu, thực phẩm đến quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

Gồm 3 phần chính:

– Trang bị kiến thức về các đặc tính cơ bản của thực phẩm như đặc tính bên ngoài (hình dạng, kích thước…), tính chất lưu biến (độ nhớt, độ đàn hồi, cấu trúc…), các tính chất nhiệt, quang, điện… có liên quan đến sự thay đổi chất lượng thực phẩm trong suốt quá trình thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển và tiêu thụ.

– Mối quan hệ giữa tính chất vật lý và đặc tính chức năng của nguyên liệu thô, bán thành phầm và thực phẩm đã chế biến nhằm duy trì sản phẩm có chất lượng và thời gian bảo quản theo yêu cầu.

– Phương pháp đo lường các tính chất vật lý của thực phẩm

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương  1. Các đặc trưng vật lý của thực phẩm (Một số đặc trưng hình học và vật lý của thực phẩm) 4 3   1     12
1.1. Kích thước 1 1          
1.2. Hình dạng 0,5 0,5          
1.3. Thể tích 0,5 0,5          
1.4. Khối lượng riêng 1 0,5   0,5      
1.5. Tỉ trọng 1 0,5   0,5      
Chương 2. Tính chất lưu biến của thực phẩm 6 4   2     18
2.1. Giới thiệu về tính chất lưu biến 0,5 0,5          
2.2. Độ chảy của vật liệu 0,5 0,5          
2.3. Phương pháp xác định độ nhớt 0,5 0,5          
2.4. Sự biến dạng của thực phẩm 0,5 0,5          
2.5. Độ đàn hồi 2 1   1      
2.6. Cấu trúc thực phẩm 2 1   1      
Chương 3. Tính chất nhiệt của thực phẩm 5 3   1 1   15
3.1. Nhiệt dung riêng 1,5 1   0,5      
3.2. Hệ số dẫn nhiệt 0,5 0,5          
3.3. Enthapy và ẩn nhiệt 2,5 1   0.5 1    
3.4. Hệ số khuếch tán nhiệt 0,5 0,5          
Chương 4. Tính chất quang học của thực phẩm 4 4         12
4.1. Màu sắc thực phẩm 2 2          
4.2. Độ khúc xạ 1 1          
4.3. Độ phân cực 1 1          
Chương 5. Tính chất bề mặt của thực phẩm 3 3         9
5.1. Sức căng bề mặt 0,5 0,5          
5.2. Chất hoạt động bề mặt 1 1          
5.3. Ứng suất ở bề mặt liên pha 0,5 0,5          
5.4. Các hệ nhiều pha trong thực phẩm 1 1          
Chương 6. Tính chất điện của thực phẩm 2 2         6
6.1. Độ dẫn điện 1 1          
6.2. Phương pháp xác định độ dẫn điện 0,5 0,5          
6.3. Ứng dụng 0,5 0,5          
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

– Chuẩn bị bài và làm bài tập: sinh viên phải tự tham khảo tài liệu, chuẩn bị nội dung bài học, bài tập mà giáo viên giao, điểm làm bài tập chiếm 5% tổng số điểm của học phần.

            – Kiểm tra đánh giá giữa kì: được đánh giá bằng hình thức thi viết (1 bài) và thực hành (1 bài); được tính 1 cột điểm là trung bình cộng của 1 bài thi viết giữa kỳ và 1 bài thực hành chiếm 15% tổng số điểm của học phần.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

             – Hình thức thi: Tự luận.

             – Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10.  

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Phạm Trần Thùy Hương. Bài giảng của học phần Vật lý học thực phẩm, Bộ môn Quản lý chất lượng thực phẩm, Khoa Cơ Khí Công Nghệ.
  2. Hà Duyên Tư (2009). Phân tích hóa học thực phẩm, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Bộ môn Quản lý chất lượng thực phẩm, Khoa Cơ Khí – Công Nghệ.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Bourne M.C. (2002), Food Texture And Viscosity: Concept and Measurement, Second edition, Academic Press.
  2. Figura L.O. and A.A. Teixeira (2007), Food Physics: Physical Properties – Measurement and Applications, Springer-Verlag Berlin Heidelberg.
  3. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1. Một số đặc trưng vật lý của thực phẩm

  • Kích thước
    • Khái niệm
    • Ý nghĩa
    • Dụng cụ và thiết bị đo khích thước
  • Hình dạng
    • Khái niệm
    • Thông số đo
  • Thể tích
    • Khái niệm
    • Dụng cụ và thiết bị đo
      • Pycnometer
      • Burette
      • Platform scale
      • Air comparison pycnometer
    • Khối lượng riêng, tỉ trọng
      • Khái niệm
      • Ý nghĩa
      • Phương pháp đo đạc
        • Sản phẩm lỏng
        • Sản phẩm rắn
      • Độ rỗng
        • Khái niệm
        • Ý nghĩa
        • Phương pháp đo đạc

Chương 2.  Tính chất lưu biến của thực phẩm

2.1. Giới thiệu về tính chất lưu biến

2.1.1. Khái niệm

2.1.2. Ý nghĩa

2.2. Độ chảy của vật liệu

2.2.1. Định luật Newton về độ nhớt

2.2.1.1. Khái niệm

2.2.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng

2.2.2. Chất lỏng Newton

2.2.3. Chất lỏng phi Newton

2.2.4. Chất lỏng Bingham

2.2.5. Chất lỏng phi Bingham

2.3. Phương pháp xác định độ nhớt

2.3.1. Xác định độ nhớt bằng nhớt kế mao quản Ostwald

2.3.1.1. Nguyên tắc

2.3.1.2. Cấu tạo

2.3.1.3. Cách thực hiện

2.3.2. Xác định độ nhớt bằng nhớt kế quay Brookfield

2.3.2.1. Nguyên tắc

2.3.2.2. Cấu tạo

2.3.2.3. Cách thực hiện

2.4. Sự biến dạng của thực phẩm

2.4.1. Khái niệm ứng suất

2.4.2. Phân loại ứng suất

2.4.2.1. Ứng suất thông thường

2.4.2.2. Ứng suất trượt

2.4.3. Khái niệm biến dạng

2.4.4. Phân loại biến dạng

2.4.4.1. Biến dạng dài

2.4.4.2. Biến dạng khối

2.4.4.3. Biến dạng góc

2.5 Độ đàn hồi

2.6. Cấu trúc thực phẩm

2.6.1. Giới thiệu cấu trúc thực phẩm

2.6.1.1. Khái niệm

2.6.1.2. Đặc tính của cấu trúc

2.6.2. Phương pháp phân tích cấu trúc thực phẩm

2.6.2.1. Phân loại phương pháp phân tích cấu trúc thực phẩm

2.6.2.2. Phương pháp cơ bản

2.6.2.3. Phương pháp thực nghiệm

2.6.2.4. Phương pháp mô phỏng

Chương 3. Tính chất nhiệt của thực phẩm

3.1. Nhiệt dung riêng

3.1.1. Khái niệm

3.1.2. Phương pháp xác định

3.2. Hệ số dẫn nhiệt

3.2.1. Khái niệm

3.2.2. Phương pháp xác định

3.3. Enthapy và ẩn nhiệt

3.4. Hệ số khuếch tán nhiệt

3.4.1. Phương pháp dự đoán gián tiếp

3.4.2. Phương pháp đo lường trực tiếp

Chương 4. Tính chất quang học của thực phẩm

4.1. Màu sắc thực phẩm

4.1.1. Ánh sáng và màu sắc

4.1.1.1. Ánh sáng nhìn thấy

4.1.1.2. Màu sắc

4.1.2. Vài trò của màu sắc đối với chất lượng thực phẩm

4.1.3. Phương pháp đo màu thực phẩm

4.1.3.1. Mô hình màu Hue, lightness, saturation

4.1.3.2. Mô hình màu Yxy

4.1.3.3. Mô hình màu L*a*b*

4.2. Độ khúc xạ

4.2.1. Khái niệm cơ bản

4.2.2. Xác định chỉ số khúc xạ

4.2.3. Ứng dụng chỉ số khúc xạ

4.3. Độ phân cực

4.3.1. Khái niệm cơ bản

4.3.2 Xác định độ phân cực

4.3.3. Ứng dụng độ phân cực

Chương 5. Tính chất bề mặt của thực phẩm

5.1. Sức căng bề mặt

5.2. Chất hoạt động bề mặt

5.3. Ứng suất ở bề mặt liên pha

5.4. Các hệ nhiều pha trong thực phẩm

5.4.1. Hệ keo

5.4.2. Hệ gel

5.4.3. Hệ nhũ tương

5.4.4. Hệ bọt

Chương 6. Tính chất điện của thực phẩm

6.1. Độ dẫn điện

6.1.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng dẫn điện

6.1.2. Thực phẩm rắn có nguồn gốc thực vật

6.1.3. Thực phẩm rắn có nguồn gốc động vật

6.2. Phương pháp xác định độ dẫn điện

6.3. Ứng dụng

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Phạm Trần Thùy Hương

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc:  

Địa chỉ liên hệ: 62/10 Đặng Huy Trứ, TP Huế

Điện thoại: 0917 345 384 ; Email: phamtranthuyhuong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Biến đổi cấu trúc thực phẩm trong quá trình bảo quản, chế biến.

– Nghiên cứu các phương pháp phân tích thực phẩm.

– Ứng dụng các chế phẩm sinh học trong quá trình bảo quản, chế biến thực phẩm.

 

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Thỵ Đan Huyền

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí – Công nghệ

Địa chỉ liên hệ: 102 – Phùng Hưng, thành phố Huế.

Điện thoại: 0982.024.049  ;   Email: nguyenthydanhuyen@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu bảo quản nông sản bằng các chế phẩm vi khuẩn, các chiết xuất từ thực vật có hoạt tính sinh học.

– Thiết lập các hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm như ISO, HACCP cho các mặt hàng nông sản, thực phẩm.

– Nghiên cứu và đánh giá các sản phẩm về mặt cảm quan.

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

 PGS.TS. Lê Văn An

Trưởng Khoa

 

 

 

 

 

TS. Nguyễn Văn Toản

Giảng viên

 

 

 

 

 

   ThS. Phạm Trần Thùy Hương

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Kỹ thuật thực phẩm (Food Technical)

– Mã học phần: CKCN25102

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 21 tiết; Số chương: 6;

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 9 tiết; Số bài học: 5 bài

– Điều kiện tiên quyết: Quá trình thiết bị truyền nhiệt (CKCN31292)

  1. Mục tiêu của học phần

            – Học phần Kỹ thuật thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và Công nghệ Thực phẩm như sau:

Kiến thức:

– Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các quá trình sản xuất thực phẩm. Sinh viên cần phải nắm được những kiến thức này để tiếp cận và học tốt hơn các môn công nghệ chuyên ngành.

– Vận dụng được kiến thức về các công nghệ và khả năng lựa chọn công nghệ thích hợp cho hoạt động bảo quản, chế biến thực phẩm theo nhóm và loại nông sản, thực phẩm;

– Vận dụng được kiến thức về các phương pháp tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất chế biến thực phẩm;

Kỹ năng:

            – Có kỹ năng nhận biết sự phù hợp, đúng đắn, những sự cố cần khắc phục trong quá trình sơ chế, bảo quản, chế biến thực phẩm;

            – Có kỹ năng quản lý, giám sát và đảm bảo chất lượng cho sản phẩm trên dây chuyền chế biến từ nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm theo các bộ tiêu chuẩn trong nước và Quốc tế về chế biến thực phẩm;

– Có kỹ năng phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp kiến nghị về công nghệ sản xuất, phát triển các sản phẩm thực phẩm;

– Có kỹ năng kỹ năng vận hành thiết bị thí nghiệm cơ bản và hiện đại trong lĩnh vực công nghệ chế biến thực phẩm;

– Có kỹ năng tổ chức và quản lý hệ thống sản xuất trong các nhà máy chế biến thực phẩm;

– Có kỹ năng lập và quản lý dự án liên quan đến lĩnh vực công nghệ chế biến thực phẩm;

– Có kỹ năng cập nhật, tiếp cận công nghệ sản xuất hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế.

Thái độ:

– Có thái độ nhìn nhận một chính xác kỹ thuật sản xuất chế biến lương thực.

– Có tư duy tốt liên quan kiến thức về các quá trình chế biến lương tực và các thiết bị tương ứng sử dụng trong nhà máy chế biến lương thực.

– Có năng lực tự tiếp cận, nắm bắt công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế sản xuất.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần gồm ba phần chính. Phần thứ nhất giới thiệu đại cương về quá trình sản xuất thực phẩm, các quan điểm về sản xuất thực phẩm, các trang bị trong sản xuất. Phần thứ hai giới thiệu về các nguyên lý căn bản trong sản xuất chế biến thực phẩm. Phần thứ ba giới thiệu các phương pháp chế biến thực phẩm

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Kiểm tra Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
Chương 1: Đại cương về công nghệ thực phẩm 4 3 1       12
1.1.Các quan điểm về khoa học thực phẩm              
1.2.Các phương pháp và quá trình trong công nghệ thực phẩm              
1.3. Trang bị kỹ thuật trong công nghệ thực phẩm

 

             
1.4. Vấn đề tổ chức kinh tế trong công nghệ thực phẩm              
1.5. Vật liệu chế tạo thiết bị thực phẩm              
Chương 2: Những nguyên lý căn bản trong chế biến thực phẩm 8 6 1     1 24
2.1. Tính chất cảm quan và giá trị dinh dưỡng của thực phẩm              
2.2. Cân bằng vật chất và năng lượng              
2.3. Cơ học lưu chất              
2.4. Truyền nhiệt              
2.5. Quá trình liên tục và gián đoạn              
Chương 3: Các phương pháp chế biến ở nhiệt độ thường 8 6 1     1 24
3.1. Quá trình vận chuyển              
3.2. Làm sạch nguyên liệu              
3.3. Quá trính rửa nguyên liệu, thiết bị              
3.4. Quá trình phân chia, làm nhỏ              
3.5. Quá trình đồng hoá              
3.6. Quá trình phối trộn              
3.7. Quá trình ép vật liệu              
3.8. Quá trình định lượng              
Chương 4: Các quá trình chế biến sử dụng nhiệt              
4.1. Quá trình đun nóng              
4.2. Quá trình chần, hấp              
4.3. Quá trình thanh trùng              
4.4. Quá trình  nướng, sao và rang              
4.5. Quá trình chiên rán              
4.6. Microway và hồng ngoại              
Chương 5: Quá trình chuyển khối

5.1. Bản chất

5 3         15
5.2. Phạm vi áp dụng              
5.3. Nguyên liệu và biến đổi              
5.4.Yêu cầu về thiết bị và năng lượng              
Chương 6: Quá trình tạo hình, bao gói và trang trí bao bì 5 2 2     2 15
6.1. Quá trình tạo hình sản phẩm              
6.2. Bao gói và trang trí bao bì              
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Hoạt động theo nhóm: Các bài thực hành sẽ tính trung bình cộng và chiếm 20% trọng số

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Hình thức thi: Tự luận – Vấn đáp

            – Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10. 

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Lưu Duẩn (chủ biên) Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, Nhà xuất bản giáo dục, 1996.
  2. Trần Ngọc Khiêm, Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thực phẩm.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Xuân Phương, Cơ sở lý thuyết và kỹ thuật sản xuất thực phẩm, NXB Giáo dục, 2001.
  2. Phan Bích Ngọc, Máy và thiết bị sản xuất thực phẩm. Đại học Bách khoa Đà nẵng.
  3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Đại cương về công nghệ thực phẩm

1.1. Các quan điểm về khoa học thực phẩm

1.2. Các phương pháp và quá trình trong công nghệ thực phẩm

1.3. Trang bị kỹ thuật trong công nghệ thực phẩm

1.4. Vấn đề tổ chức kinh tế trong công nghệ thực phẩm

Chương 2: Những nguyên lý căn bản trong chế biến thực phẩm

2.1. Tính chất cảm quan và giá trị dinh dưỡng của thực phẩm

2.2. Cân bằng vật chất và năng lượng

2.3. Cơ học lưu chất

2.4. Truyền nhiệt

2.5. Quá trình liên tục và gián đoạn

Chương 3: Các phương pháp chế biến ở nhiệt độ thường

3.1. Quá trình vận chuyển

3.2. Làm sạch nguyên liệu

3.3. Quá trình rửa nguyên liệu, thiết bị

3.4. Quá trình phân chia, làm nhỏ

3.5. Quá trình đồng hoá

3.6. Quá trình phối trộn

3.7. Quá trình ép

3.8. quá trình định lượng

Chương 4: Các quá trình chế biến sử dụng nhiệt

4.1.Quá trình đun nóng

4.2. Quá trình chần, hấp

4.3. Quá trình thanh trùng

4.4. Quá trình nướng, sao và rang

4.5. Quá trình chiên rán

4.6. Microwave và hồng ngoại

Chương 5: Quá trình chuyển khối

5.1. Bản chất

5.2. Phạm vi áp dụng

5.3. Nguyên liệu và biến đổi

5.4. Yêu cầu về thiết bị và năng lượng

Chương 6: Quá trình tạo hình, bao gói và trang trí bao bì

6.1. Tạo hình

6.2. Bao gói và trang trí bao bì

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Ngọc Khiêm

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ kỹ thuật

Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng bộ môn Công nghệ thực phẩm

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ Khí – Công Nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế.

Điện thoại, email: 0905130438   ;  tranngockhiem@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

            – Các quá trình và thiết bị trong Công nghệ Thực phẩm

            – Công nghệ sản xuất lương thực

            – Công nghệ bảo quản rau quả.

            – Công nghệ sấy thăng hoa.

            – Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Văn Toản

Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng Khoa CKCN, Tiến sĩ kỹ thuật

Thời gian, địa điểm làm việc: 8h-17h các ngày thứ 2-thứ 6

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế.

Điện thoại, email: 0935966123  ;  nguyenvantoan@huaf.edu.vn, toanbq@yahoo.com,

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

– Nghiên cứu điều tiết quá trình sinh tổng hợp ethylene nội bào nhằm kéo dài thời hạn bảo quản rau quả tươi sau thu hoạch.

– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

            – Nghiên cứu, sản xuất và chế biến các sản phẩm thực phẩm có hoạt tính sinh học cao.

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa/Bộ môn

 

Giảng viên

 

 

 

           

       PGS.TS. Lê Văn An                   TS Nguyễn Văn Toản                           ThS. Trần Ngọc Khiêm

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Sinh lý, sinh hóa nông sản sau thu hoạch (Postharvest Biophysiology and Biochemistry)

– Mã học phần: CKCN31302

– Số tín chỉ: 2

            – Phân bổ thời gian

+ Lý thuyết: 24 tiết; Số bài học: 6 bài

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 6 tiết; Số bài học: 1 bài

            – Điều kiện tiên quyết: Sinh học (CBAN11803), Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194)

  1. Mục tiêu của học phần

            Học phần Sinh lý, sinh hóa nông sản sau thu hoạch đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

Kiến thức:

Vận dụng được kiến thức về đặc điểm thành phần hóa học, đặc điểm sinh lý, sinh hóa và những biến đổi có thể xảy ra trong quá trình bảo quản, chế biến các loại nông sản, thực phẩm. Trên cơ sở đó sinh viên có khả năng kết hợp các kiến thức của các môn học trước ứng dụng vào việc tác động vào các biến đổi này để tăng chất lượng nông sản sau thu hoạch.

Kỹ năng:

Có kỹ năng làm việc theo nhóm, độc lập và duy trì hoạt động cho các nhóm có cùng mục tiêu, đưa ra chiến lược phát triển nhóm và thúc đẩy sự tương tác với các nhóm liên quan; kỹ năng điều hành, phân công công việc và đánh giá hiệu quả hoạt động của nhóm và từng thành viên trong nhóm.

Thái độ:

Có thái độ nghiêm túc, ý thức nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn và tư duy sáng tạo để vận dụng trong thực tiễn sản xuất. Thái độ phấn khởi và thỏa mãn sau khi học xong học phần này.

  1. Mô tả vắn tắt học phần

Gồm 3 phần chính:

– Nghiên cứu cấu tạo của tế bào liên quan đến sinh lý sau thu hoạch, đặc biệt là giai đoạn phát triển của tế bào. Thông qua đó nghiên cứu những đặc điểm hình thái của nông sản sau thu hoạch để có các giải pháp tác động.

– Nghiên cứu các chất điều tiết sinh trưởng của nông sản giai đoạn sau thu hoạch và các biện pháp kỹ thuật tác động đến nông sản.

– Nghiên cứu các biến đổi sinh lý sinh hóa nông sản sau thu hoạch và các biện pháp tác động đến các biến đổi sinh lý sinh hóa có lợi cho nông sản và cho người sản xuất.

 

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1.  Tầm quan trọng của việc nghiên cứu sinh lý sinh hóa nông sản sau thu hoạch 1 1         2
1.1.Khái niệm về sinh lý, sinh hóa thực vật   1         3
1.2.Đặc điểm cơ bản của nông sản sau thu hoạch          
1.3.Tầm quan trọng của việc nghiên cứu sinh lý sinh hóa nông sản sau thu hoạch          
Chương 2.  Tế bào thực vật 4 2   2     6
2.1.Mở đầu   1   2     3
2.2. Cấu tạo và chức năng của tế bào thực vật          
2.3.Các dạng mô thực vật   1         3
Chương 3. Đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẫu nông sản sau thu hoạch 4 4         12
3.1. Cấu tạo giải phẫu hạt   1         3
3.2. Cấu tạo giải phẫu củ   1         3
3.3. Cấu tạo giải phẫu rau   1         3
3.4. Cấu tạo giải phẫu quả   1         3
Chương 4. Chất điều tiết sinh trưởng thực vật trong nông sản sau thu hoạch 6   6        
4.1.Các chất kích thích sinh trưởng     3        
4.2.Các chất ức chế sinh trưởng     2        
4.3. Các chất làm chậm sinh trưởng (Retardant)     1        
Chương 5.  Những biến đổi hoá sinh trong nông sản sau thu hoạch 8 8         24
5.1.Thành phần hoá học chính của nông sản   1         3
5.2.Nước và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch   1         3
5.3. Glucid và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch   1         3
5.4. Hợp chất chứa nitơ và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch   1

 

        3
5.5. Lipid và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch          
5.6. Các acid hữu cơ và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch   1         3
5.7. Sắc tố và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch   1         3
5.8. Vitamin và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch   1         3
5.9. Các chất bay hơi và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch   1         3
Chương 6.  Những biến đổi sinh lý xảy ra trong quá trình bảo quản nông sản 7 7         21
6.1. Các công đoạn sinh trưởng và phát triển của nông sản sau thu hoạch   1         3
6.2. Hô hấp của nông sản (Respiration)   1         3
6.3. Sự thóat hơi nước của nông sản trong quá trình bảo quản (Transpiration)   1         3
6.4. Quá trình chín của nông sản sau thu hoạch   1         3
6.5. Hiện tượng ngủ nghỉ của hạt giống và nông sản (Dormancy)   1         3
6.6. Hiện tượng nảy mầm (Germination)   1         3
6.7. Một số rối loạn sinh lý xảy ra trong quá trình bảo quản (physiological disorder)   1         3
Tổng 30 22 6 2     66
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

           Các bài kiểm tra, thảo luận sẽ tính trung bình cộng và chiếm 20% trọng số. Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Hình thức thi: Tự luận – vấn đáp

            – Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Nguyễn Thị Diễm Hương, Bài giảng Sinh lý, sinh hóa nông sản sau thu hoạch, Khoa Cơ khí Công nghệ, Trường ĐHNL Huế.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (1994), Giáo trình Sinh lý thực vật, NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
  2. Trần Thị Lệ, Võ Văn Quang (2006), Giáo trình hóa sinh thực vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội
  3. Trần Minh Tâm (2008), Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch, NXB Nông nghiệp Hà Nội
  4. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1.  tẦm quan trỌng cỦa viỆc nghiên cỨu sinh lý sinh hóa nông sẢn sau thu hoẠch

  • Khái niệm về sinh lý, sinh hóa nông sản sau thu hoạch
    • Khái niệm sinh lý hóa sinh thực vật
    • Khái niệm sinh lý, sinh hóa nông sản sau thu hoạch
  • Đặc điểm cơ bản của nông sản sau thu hoạch
  • Tầm quan trọng của việc nghiên cứu sinh lý, sinh hóa nông sản sau thu hoạch

Chương 2.  TẾ bào thỰc vẬt

  • Mở đầu
  • Cấu tạo và chức năng của tế bào thực vật
    • Thành tế bào (Cell wall)
      • Chức năng của thành tế bào
      • Cấu trúc của thành tế bào
      • Sự phân hủy thành tế bào
    • Không bào (Vacuole)
    • Nguyên sinh chất (Protoplast)
      • Màng tế bào (Membrane)
      • Tế bào chất (Cytoplasm)
    • Các dạng mô thực vật
      • Mô che chở – Mô bì (Dermal tissue)
      • Mô mềm (Ground tissue)
      • Mô nâng đỡ (Support tissue)
      • Mô mạch (Vascular tissue)
      • Mô phân sinh (Meristematic tissue)

Chương 3. ĐẶc điỂm hình thái và cẤu tẠo giẢi phẪu CỦA                            nông sẢn sau thu hoẠch

  • Cấu tạo giải phẫu hạt
    • Hạt lúa
    • Hạt đậu đỗ
  • Cấu tạo giải phẫu củ
    • Khoai tây
    • Sắn
  • Cấu tạo giải phẫu rau
    • Bắp cải
    • Súp lơ
  • Cấu tạo giải phẫu quả
    • Chuối
    • Cam quýt
    • Xoài

Chương 4. chẤt điỀu tiẾt sinh trưỞng thỰc vẬt                                         trong nông sẢn sau thu hoẠch

  • Các chất kích thích sinh trưởng
  • 1.1. Auxin
  • 1.1.1. Cấu tạo hóa học của Auxin
  • 1.1.2. Sự trao đổi chất của Auxin
  • 1.1.3. Sự biến đổi thuận nghịch dạng tự do và dạng liên kết
  • 1.1.4. Hiệu quả sinh lý của Auxin
  • 1.1.5. Cơ chế tác động của Auxin
  • 1.1.6. Ứng dụng của Auxin
  • 1.2. Gibberellin
  • 1.2.1. Cấu tạo hóa học của Gibberellin
  • 1.2.2. Sự trao đổi chất của Gibberellin
  • 1.2.3. Hiệu quả sinh lý của Gibberellin
  • 1.2.4. Cơ chế tác động của Gibberellin
  • 1.3. Cytokinin
  • 1.3.1. Cấu tạo hóa học của Cytokinin
  • 1.3.2. Sự trao đổi chất của Cytokinin
  • 1.3.3. Hiệu quả sinh lý của Cytokinin
  • 1.3.4. Cơ chế tác động của Cytokinin
  • 1.3.5. Ứng dụng của Cytokinin
  • Các chất ức chế sinh trưởng
    • Acid abscisic (ABA)
      • Cấu tạo hóa học của Acid abscicic (ABA)
      • Sự trao đổi của Acid abscicic (ABA)
      • Vai trò sinh lý của Acid abscicic
      • Cơ chế tác động của Acid abscicic
      • Ứng dụng của Acid abscicic
    • Etylene
      • Tổng quan về etylen (C2H4)
      • Cấu tạo hóa học của etylen
      • Sinh tổng hợp etylen
      • Hiệu quả sinh lý của etylen
      • Cơ chế tác động của etylen
      • Ứng dụng của etylen trong việc điều hòa quá trình chín của nông sản
    • Các chất làm chậm sinh trưởng (Retardant)
      • CCC (Chlor Cholin Chlorid)
      • MH (Malein Hydrazid)
      • TIBA (Triiodobenzoic Acid)
      • ALAR ( SADH – Succinic Acid Dimetyl Hydrazd)
      • Retain –AVG
      • ACEP (Acid Chlortyl- Phosphoric)

Chương 5.  NhỮng biẾn đỔi sinh HÓA                                                                   trong nông sẢn SAU THU HOẠCH

5.1. Thành phần hoá học chính của nông sản

5.2. Nước và sự biến đổi của nước trong nông sản sau thu hoạch

5.2.1. Vai trò của nước trong nông sản

5.2.2. Các dạng nước và sự phân bố

5.2.2.1 Nước tự do

5.2.2.2. Nước liên kết

5.2.3. Sự biến đổi của nước trong nông sản sau thu hoạch

5.3. Glucid và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch

5.3.1. Đường và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch

5.3.2. Tinh bột và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch

5.3.3. Cellulose, hemicellulose và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch

5.3.4. Pectin và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch

5.4. Hợp chất chứa nitơ và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch

5.5. Lipid và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch

5.6. Các acid hữu cơ và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch

5.7. Sắc tố và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch

5.7.1. Chlorophyll

5.7.2. Carotenoid

5.7.3. Flavonoid

5.8. Vitamin và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch

5.9. Các chất bay hơi và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch

Chương 6.  NhỮng biẾn đỔi sinh lý xẢy ra                                                          trong nông sẢn SAU THU HOẠCH

6.1. Các công đoạn sinh trưởng và phát triển của nông sản sau thu hoạch

6.1.1. Sự sinh trưởng (Development)

6.1.2. Sự thành thục – Sự chín (Maturation – Ripening)

6.1.3. Sự già hóa (Senescence)

6.1.4. Sơ đồ phát triển của cá thể nông sản

6.1.5. Tuổi thọ nông sản

6.2. Hô hấp của nông sản (Respiration)

6.2.1. Khái niệm về hô hấp

6.2.2. Phân loại hô hấp

6.2.3. Bản chất và cơ chế của hô hấp

6.2.4. Hệ số hô hấp và ý nghĩa của nó

6.2.5. Cường độ hô hấp và ý nghĩa của nó

6.2.6. Hô hấp đột biến và không đột biến của rau quả

6.2.7. Ý nghĩa của quá trình hô hấp đối với nông sản sau thu hoạch

6.3. Sự thóat hơi nước của nông sản trong quá trình bảo quản (Transpiration)

6.3.1. Sự thoát hơi nước của tế bào thực vật

6.3.2. Sự mất nước của nông sản sau thu hoạch (đề cập đến RQ)

6.3.3. Hạn chế sự mất hơi nước của nông sản sau thu hoạch

6.4. Quá trình chín của nông sản sau thu hoạch

6.4.1. Khái niệm độ chín của nông sản

6.4.2. Sự chín của nông sản

6.4.2.1. Đối với hạt

6.4.2.2. Đối với rau quả

6.4.3. Phương pháp xác định độ chín của nông sản

6.4.4. Quá trình chín nhân tạo

6.5. Hiện tượng ngủ nghỉ của hạt giống và nông sản (Dormancy)

6.5.1. Nguyên nhân hạt nghỉ

6.5.2. Điều khiển sự nghỉ của hạt

6.6. Hiện tượng nảy mầm (Germination)

6.6.1. Điều kiện nảy mầm của hạt và củ trong quá trình bảo quản

6.6.2. Khắc phục hiện tượng nảy mầm xảy ra trong quá trình bảo quản nông sản

6.7. Một số rối loạn sinh lý xảy ra trong quá trình bảo quản (physiological disorder)

6.7.1. Rối loạn do hô hấp

6.7.2. Rối loạn do yếu tố nhiệt độ

6.7.2.1. Hiện tượng tự bốc nóng của khối hạt

6.7.2.2. Hiên tượng tổn thương lạnh (chilling injury)

6.7.3. Một số rối loạn sinh lý khác

6.7.3.1. Stress bởi oxygen

6.7.3.2. Stress bởi carbon dioxide

6.7.3.4. Stress cơ học và vết thương

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Thi Diễm Hương

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm Huế

Điện thoại: 0905202388   ;   Email: nguyenthidiemhuong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Công nghệ sau thu hoạch nông sản và Công nghệ thực phẩm

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Bảo Khánh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0914002912  ;  Email: Tranbaokhanh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

  • Nghiên cứu vi sinh vật từ các sản phẩm thực phẩm truyền thống có khả năng sinh các hợp chất thứ cấp.
  • Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.

 

     Duyệt                                  Trưởng Khoa                             Giảng viên

Hiệu trưởng                                         

 

                 

 

                                         

 PGS.TS Lê Văn An                TS. Nguyễn Văn Toản          Th.S Nguyễn Thị Diễm Hương

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Cơ học lưu chất (Fluid Mechanics)                                 

– Mã học phần: CKCS23102

– Số tín chỉ:    2

–  Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 30 tiết. Số chương học: 6 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 0 tiết. Số bài học: 0 bài

– Điều kiện tiên quyết: CKCN20803, CKCS25003

  1. Mục tiêu của học phần

Học phần Cơ học lưu chất đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật Cơ khí và Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử như sau:

Kiến thức:

– Trang bị cho sinh viên kiến thức về tĩnh học, động học và động lực học chất lưu để giải quyết các vấn đề liên quan đến cơ học chất lỏng và chất khí trong các hệ thống, thiết bị, dây chuyền máy móc.

Kỹ năng:

– Nắm vững được phương pháp tính toán về áp suất, áp lực của chất lưu lên các công trình, thiết bị, hệ thống thủy khí.

– Tính toán được chuyển động của dòng chất lưu nén được và không nén được.

– Tính toán được các vấn đề liên quan đến động lực học, lực cản, lực nâng làm cơ sở giải quyết các bài toán, mô hình đòi hỏi trong thực tiễn.

 Thái độ:

– Có thái độ nghiêm túc, ý thức trách nhiệm công dân; có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp; có đạo đức nghề nghiệp.

– Có phương pháp làm việc khoa học; biết phân tích và giải quyết các vấn đề chất lưu trong các hệ thống thủy khí.

– Có đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy logic. Có khả năng làm việc độc lập, chủ động trong công việc, khả năng làm việc nhóm.

  1. Tóm tắt nội dung học phần:

            Giới thiệu về chất lưu, các tính chất và những ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống. Nghiên cứu tĩnh học chất lưu làm cơ sở tính toán áp lực, ứng suất, năng lượng cho khối chất lưu tĩnh. Nghiên cứu động học chất lưu khi xét chuyển động, vận tốc, gia tốc, bài toán về lưu lượng của dòng chất lưu thông qua các phương trình động học. Nghiên cứu động lực học chất lưu là cơ sở giải quyết các bài toán về ứng xử qua lại của dòng lưu chất với môi trường, hệ thống cơ khí thông qua các phương trình năng lượng và động lượng.

 

 

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập

Nội dung

học phần

Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Giới thiệu chung 3 3         9
1.1. Khái niệm chung              
1.2. Phân loại chất lưu              
1.3. Các tính chất của chất lưu              
Chương 2. Tĩnh học chất lưu 6 5   1     18
2.1. Cơ sở của tĩnh học chất lưu              
2.2. Chất lưu nén được và không nén được              
2.3. Áp lực thủy tĩnh              
2.4. Tĩnh tương đối              
2.5. Các ứng dụng của tĩnh học chất lưu              
Chương 3. Động học chất lưu 7 5   1 1   21
3.1. Các định luật cơ bản              
3.2. Phương pháp nghiên cứu              
3.3. Một số khái niệm              
3.4. Phân loại chuyển động của dòng chảy              
3.5. Phương trình Bernoulli              
3.6. Chuyển động của phần tử chất lưu              
3.7. Phương pháp thể tích kiểm soát              
3.8. Phân tích chuyển động của dòng chất lưu              
Chương 4. Động lực học chất lưu 7 6   1   2 21
4.1. Trạng thái chuyển động của dòng lưu chất              
4.2. Phương trình vi phân cho chất lưu lý tưởng              
4.3. Phương trình Navier – Stockes cho dòng chất lỏng thực              
4.4. Phương trình năng lượng              
4.5. Ứng dụng của phương trình năng lượng              
4.6. Phương trình động lượng và ứng dụng              
Chương 5. Thế lưu 4 3     1   12
5.1. Khái niệm              
5.2. Các chuyển động thế phẳng đơn giản              
Chương 6. Khí động lực học 3 3         9
6.1. Lực cản chuyển động              
6.2. Lực nâng              
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học

5.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            – Kiểm tra định kỳ: Hai bài kiểm tra trên lớp thời lượng 50 phút/bài sau khi kết thúc nội dung chương 3 và chương 5.

            – Bài kiểm tra được tính theo thang điểm 10 cho mỗi bài, lấy trung bình cộng hai bài kiểm tra làm điểm đánh giá định kỳ.

5.3 Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            Hình thức thi kết thúc học phần: Vấn đáp. Bộ đề thi vấn đáp thể hiện toàn bộ kiến thức thuộc học phần và phân bố ngẫu nhiên theo chủ đề. Mỗi đề thi bao gồm hai câu, Câu 1. Lý thuyết, Câu 2. Bài tập thuộc hai chủ đề khác nhau đòi hỏi sinh viên ghi nhớ, hiểu và vận dụng các kiến kiến thức lý thuyết để tính toán theo từng bước. Sinh viên phải lập luận logic để đưa ra kết quả cuối cùng và trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung của đề và liên hệ thực tiễn. Kết cấu thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1 Tài liệu bắt buộc

  1. Phạm Xuân Phương (2018), Bài giảng Cơ học lưu chất. Trường Đại học Nông Lâm Huế;

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Hữu Di, Phùng Văn Khương (1998), Bài tập cơ học chất lỏng ứng dụng – Tập 1. NXB Giáo dục, Hà Nội;
  2. Robert W. Fox, Alan T. McDonald (1985), Introduction to Fluid Mechanics, 3rd edition. John Wiley & Sons, Inc. USA
  3. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1. Giới thiệu chung

1.1. Khái niệm chung

1.1.1. Định nghĩa về chất lưu

1.1.2. Phạm vi nghiên cứu của cơ học lưu chất

1.1.3. Các phương trình cơ bản

1.1.4. Phương pháp nghiên cứu

1.2. Phân loại chất lưu

1.2.1. Chất lưu Newton

1.2.2. Chất lưu phi Newton

1.3. Các tính chất của chất lưu

1.3.1. Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

1.3.2. Tính nén ép của chất lưu

1.3.3. Tính nhớt của chất lưu

1.3.4. Áp suất hơi

1.3.5. Lực căng bề mặt và hiện tượng mao dẫn

Chương 2. Tĩnh học chất lưu

2.1. Cơ sở của tĩnh học chất lưu

2.1.1. Lực tác dụng lên chất lưu ở trạng thái cân bằng

2.1.2. Phương trình cơ bản của tĩnh học chất lưu

2.1.3. Áp suất tuyệt đối và dụng cụ đo áp suất

2.2. Chất lưu nén được và không nén được

2.2.1. Chất lưu nén được

2.2.2. Chất lưu không nén được

2.3. Áp lực thủy tĩnh

2.3.1. Áp lực trên mặt phẳng

2.3.2. Áp lực trên mặt cong

2.4. Tĩnh tương đối

2.5. Các ứng dụng của tĩnh học chất lưu

Chương 3. Động học chất lưu

3.1. Các định luật cơ bản

3.1.1. Vấn đề về khối lượng

3.1.2. Định luật thứ hai của Newton

3.1.3. Định luật mômen động lượng

3.1.4. Định luật thứ nhất của nhiệt động học

3.1.5. Định luật thứ hai của nhiệt động học

3.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Phương pháp Lagrange

3.2.2. Phương pháp Euler

3.3. Một số khái niệm

3.3.1. Đường dòng và dòng nguyên tố

3.3.2. Các yếu tố thủy lực của dòng chảy

3.4. Phân loại chuyển động của dòng chảy

3.5. Phương trình Bernoulli

3.6. Chuyển động của phần tử chất lưu

3.6.1. Gia tốc của phần tử chất lưu

3.6.2. Dòng chuyển động quay

3.6.3. Dòng biến dạng

3.7. Phương pháp thể tích kiểm soát (CV)

3.7.1. Mối quan hệ giữa thể tích kiểm soát và đại lượng nghiên cứu

3.7.2. Định lý Reynolds

3.7.3. Ứng dụng của phương pháp thể tích kiểm soát

3.8. Phân tích chuyển động của dòng chất lưu

Chương 4. Động lực học chất lưu

4.1. Trạng thái chuyển động của dòng lưu chất

4.2. Phương trình vi phân cho dòng chất lưu lý tưởng

4.2.1. Chuyển động không quay

4.2.2. Chuyển động dừng, tích phân dọc theo đường dòng

4.2.3. Chuyển động dừng, tích phân dọc theo đường xoáy

4.2.4. Chuyển động dừng, tích phân dọc phương pháp tuyến với đường dòng

4.3. Phương trình Navier – Stockes cho dòng chất lưu thực

4.4. Phương trình năng lượng

4.4.1. Dòng chất lưu không trao đổi nhiệt

4.4.2. Dòng chất lưu trao đổi nhiệt

4.5. Ứng dụng của phương trình năng lượng

4.5.1. Đo vận tốc điểm

4.5.2. Đo lưu lượng

4.5.3. Dòng chảy ổn định qua lỗ

4.5.4. Dòng chảy không ổn định qua lỗ

4.6. Phương trình động lượng và ứng dụng

4.6.1. Phương trình động lượng

4.6.2. Ứng dụng của phương trình động lượng

Chương 5. Thế lưu

5.1. Khái niệm

5.1.1. Hàm thế vận tốc

5.1.2. Hàm dòng

5.1.3. Biểu diễn dòng thế

5.2. Các chuyển động thế phẳng đơn giản

5.2.1. Chuyển động thẳng đều

5.2.2. Điểm nguồn, điểm hút

5.2.3. Xoáy tự do

5.2.4. Lưỡng cực

5.2.5. Dòng chảy quanh vật rắn

5.2.6. Dòng chảy quanh trụ tròn

Chương 6. Khí động lực học

6.1. Lực cản chuyển động

6.1.1. Lực cản do ma sát

6.1.2. Lực cản do áp suất

6.2. Lực nâng

6.2.1. Lực tác động vào hình trụ quay

6.2.2. Lực nâng cánh máy bay

   

Thông tin vỀ giẢng viên

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Tiến Long

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần, Phòng đào tạo sau đại học, Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng – TP. Huế

Điện thoại: 0234.3537757              Email: nguyentienlong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:Nông nghiệp bền vững, nông nghiệp với biến đổi khí hậu, xây dựng, quy hoạch sử dụng đất

Giảng viên 2:

Họ và tên: Phạm Xuân Phương

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: bộ môn Kỹ thuật cơ khí, khoa Cơ khí – Công nghệ, ĐH  Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng – TP. Huế

Điện thoại:  0912175538            Email: phamxuanphuong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học chất rắn, cơ học chất lưu. Máy và thiết bị phục vụ cho trồng trọt, chăm sóc và thu hoạch nông sản. Máy và thiết bị phục vụ trong chăn nuôi. Máy và thiết bị công nghệ thực phẩm

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

 

PGS.TS. Lê Văn An

Trưởng Khoa

 

 

 

 

 

 

TS. Nguyễn Văn Toản

Giảng viên

 

 

 

 

 

 

TS. Nguyễn Tiến Long

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa (Control Technology and Automation)

– Mã học phần: CKCN24702

– Số tín chỉ: 02

– Phân bổ thời gian

+ Lý thuyết: 30 tiết; Số chương học: 06 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: …. tiết; Số bài học: …. bài

– Điều kiện tiên quyết:

  1. Mục tiêu của học phần

Học phần Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật Cơ khí và ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

Kiến thức:

             – Trình bày được chức năng và các thành phần cơ bản của hệ thống điều khiển

             – Nhận biết các thành phần và nắm rõ chức năng trong các dây chuyền sản xuất tự động

             – Nắm rõ các phương pháp xây dựng mô hình toán học cho một đối tượng bất kỳ trong lĩnh vưc điều khiển tự động

             – Khảo sát được tính ổn định của hệ thống điều khiển tự động.

   – Giải thích được nguyên lý hoạt động của các loại cảm biến và cơ cấu tác động.

– Phân tích được tính kinh tế kỹ thuật của việc áp dụng tự động hóa trong sản xuất.

Kỹ năng:

   – Tính được hàm truyền tương đương của hệ thống điều khiển tự động.

  – Phân tích được tính ổn định của một số hệ thống điều khiển đơn giản.

  – Phân tích và sử dụng được các thiết bị đo lường phù hợp với yêu cầu của hệ thống.

  – Phân tích và đánh giá được việc áp dụng bộ điều khiển phù hợp với đối tượng

   Thái độ:

  – Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu và trình bày các nội dung liên quan đến hệ thống tự động.

  – Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải quyết các vấn đề liên quan đến hệ thống tự động

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

       Môn học này trang bị cho người học các nội dung về các khái niệm cơ bản và thành phần của một hệ thống điều khiển tự động tuyến tính liên tục; các phương pháp xây dựng mô hình toán học của hệ thống điều khiển tự động bao gồm: hàm truyền và grapth tín hiệu; các phương pháp khảo sát ổn định của hệ thống điều khiển tự động; các phương pháp khảo sát chất lượng của hệ thống điều khiển và các phương pháp thiết kế hệ thống điều khiển tự động sao cho hệ ổn định và đạt được các chỉ tiêu chất lượng đề ra; phân tích được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của việc áp dụng hệ thống tự động trong sản xuất.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1: Tổng quan về hệ thống điều khiển tự động  

 

4

3 1       12
1.1 Các khái niệm và nguyên lý cơ bản              
1.2 Phân loại hệ thống điều khiển              
1.3 Các hệ thống điều khiển điển hình              
Chương 2: Mô hình toán học của hệ thống điều khiển tự động  

 

8

 

 

4

   

 

4

    24
2.1 Khái niệm về mô hình toán học              
2.2 Đại số sơ đồ khối              
2.3 Sơ đồ dòng tín hiệu              
Chương 3: Khảo sát hệ thống điều khiển tự động  

 

5

 

 

3

   

 

2

     

 

15

3.1. Mục đích khảo sát hệ thống điều khiển tự động              
3.2. Tiêu chuẩn ổn định đại số              
3.3 Tiêu chuẩn ổn định tần số              
3.4 Khảo sát chất lượng hệ thống ở trạng thái xác lập              
3.5 Đánh giá chất lượng trạng thái quá độ              
Chương 4: Cơ cấu cảm biến và cơ cấu tác động  

 

4

 

 

3

 

 

1

       

 

12

4.1 Cơ cấu cảm biến              
4.2 Cơ cấu tác động              
Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển tự động  

5

 

4

 

1

      15
5.1 Xác định đặc tính của quá trình              
5.2 Phân tích hệ thống điều khiển              
5.3 Thiết kế hệ thống điều khiển              
Chương 6: Cơ sở kinh tế kỹ thuật của tự động hóa  

4

 

3

 

1

      12
6.1 Khái quát cơ bản về cơ khí hóa và tự động hóa              
6.2 Những luận chứng kỹ thuật khi triển khai tự động hóa trong sản xuất              
6.3 Tính toán năng suất lao động              
6.4 Hiệu quả kinh tế trong tự động hóa              
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Hoạt động theo nhóm: Các bài thực hành sẽ tính trung bình cộng và chiếm 20% trọng số;

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

           Hình thức thi kết thúc học phần: Tự luận; thời gian thi: 60 phút; đề thi gồm có 02 câu: 01 câu lý thuyết và 01 câu bài tập; sinh viên không được tham khảo tài liệu trong quá trình thi.

           Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:

– Giải đúng phương pháp và chấm kết quả đúng theo từng phần mà sinh viên đã làm được.

– Phân tích và giải thích đúng các yêu cầu mà đề bài nêu ra.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Nguyễn Ngọc Cẩn, Kỹ thuật điều khiển tự động, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2002. BM Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa.
  2. Lương Văn Lăng, Cơ sở tự động, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2002. BM Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Trần Hoài An, Lý thuyết điều khiển tự động (tập 1), NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, 2005. BM Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa.
  2. Nguyễn Thị Phương Hà, Bài tập điều khiển tự động, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2004. BM Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa.
  3. Nguyễn Thị Phương Hà, Lý thuyết điều khiển tự động, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2005. BM Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa.
  4. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1: Tổng quan về hệ thống điều khiển tự động   

1.1 Các khái niệm và nguyên lý cơ bản

1.1.1 Tự động, điều khiển và điều khiển tự động

1.1.2 Sơ đồ khối và hàm truyền

1.1.3 Hệ thống hở và hệ thống kín

1.1.4 Tuyến tính và phi tuyến

1.1.5 Đáp ứng quá độ và ổn định

1.1.6 Mục tiêu của hệ thống điều khiển

1.1.7 Đánh giá hệ thống điều khiển

1.2 Phân loại hệ thống điều khiển

1.2.1 Hệ thống điều khiển tương tự và số

1.2.2 Hệ thống điều khiển quá trình

1.2.3 Hệ thống tùy động

1.2.4 Hệ thống điều khiển tuần tự

1.2.5 Điều khiển theo chương trình số

1.2.6 Tay máy công nghiệp

1.3 Các hệ thống điều khiển điển hình

1.3.1 Hệ thống điều khiển mực chất lỏng

1.3.2 Hệ thống điều khiển nhiệt độ

1.3.3 Hệ thống điều khiển lưu lượng

1.3.4 Hệ thống điều khiển áp suất

1.3.5 Hệ thống điều khiển vận tốc

1.3.6 Hệ thống điều khiển khối lượng

1.3.7 Hệ thống điều khiển xilanh dầu ép

1.3.8 Hệ thống điều khiển độ dày

1.3.9 Hệ thống điều khiển máy trộn

1.3.10 Hệ thống cân tự động

Chương 2: Mô hình toán học của hệ thống điều khiển tự động

2.1 Khái niệm về mô hình toán học

2.1.1 Phương trình vi phân

2.1.2 Hàm truyền

2.2 Đại số sơ đồ khối

2.2.1 Sơ đồ khối 

2.2.2 Hàm truyền của hệ thống biểu diễn bằng sơ đồ khối

2.2.3 Một số ví dụ tính hàm truyền tương đương dùng biến đổi sơ đồ khối

2.3 Sơ đồ dòng tín hiệu

2.3.1 Sơ đồ dòng tín hiệu và công thức Mason

2.3.2 Một số ví dụ tính hàm truyền tương đương dùng công thức Mason

Chương 3: Khảo sát hệ thống điều khiển tự động

3.1. Mục đích khảo sát hệ thống điều khiển tự động

3.1.1 Khái niệm ổn định của hệ thống

3.1.2 Các chỉ tiêu chất lượng của quá trình quá độ

3.2. Tiêu chuẩn ổn định đại số

3.2.1 Điều kiện ổn định cần thiết

3.2.2 Tiêu chuẩn ổn định Routh

3.2.3 Tiêu chuẩn ổn định Hurwitz

3.3 Tiêu chuẩn ổn định tần số

3.3.1 Nguyên lý góc quay

3.3.2 Tiêu chuẩn ổn định Mikhailov

3.3.3 Tiêu chuẩn ổn định Nyquit

3.4 Khảo sát chất lượng hệ thống ở trạng thái xác lập

3.5 Đánh giá chất lượng trạng thái quá độ

3.5.1 Theo sự phân bố nghiệm số của phương trình đặc tính

3.5.2 Thông qua đặc tính TBP của hệ thống hở

3.5.3 Chất lượng hệ thống tự động với các quy luật điều chỉnh

Chương 4: Cơ cấu cảm biến và cơ cấu tác động

4.1 Cơ cấu cảm biến

4.1.1 Đo vị trí và lượng di động

4.1.2 Đo vận tốc

4.1.3 Đo gia tốc

4.1.4 Đo lực

4.1.5 Đo các biến của quá trình

4.2 Cơ cấu tác động

4.2.1 Cơ cấu đóng – mở điện cơ

4.2.2 Phần tử tác động bán dẫn

4.2.3 Cơ cấu tác động dầu ép, khí ép

4.2.4 Cơ cấu nung điện

4.2.5 Động cơ điện

Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển tự động

5.1 Xác định đặc tính của quá trình

5.1.1 Quá trình tích phân

5.1.2 Quá trình trễ bậc một

5.1.3 Quá trình trễ bậc hai

5.1.4 Quá trình trễ có thời gian chết

5.2 Phân tích hệ thống điều khiển

5.2.1 Biểu đồ Bode tổng

5.2.2 Biểu đồ Bode của hệ thống hở và hệ thống kín

5.2.3 Tỷ số sai lệch và tỷ số lệch

5.2.4 Ổn định của hệ thống

5.3 Thiết kế hệ thống điều khiển

5.3.1 Phương pháp chu kỳ tới hạn

5.3.2 Phương pháp phản ứng quá trình

5.3.3 Bộ điều khiển tự thích nghi

5.3.4 Thiết kế bằng máy tính điện tử

Chương 6: Cơ sở kinh tế kỹ thuật của tự động hóa

6.1 Khái quát cơ bản về cơ khí hóa và tự động hóa

6.1.1 Định nghĩa cơ khí hóa và tự động hóa

6.1.2 Tầm quan trọng của việc cơ khí hóa và tự động hóa

6.1.3 Nguyên tắc ứng dụng việc cơ khí hóa và tự động hóa

6.1.4 Sự ra đời của dây chuyền thiết bị tự động

6.1.5 Tình hình cơ khí hóa và tự động hóa ở nước ta

6.2 Những luận chứng kỹ thuật khi triển khai tự động hóa trong sản xuất

6.2.1 Phương pháp tăng năng suất lao động

6.2.2 Mục đích của cơ khí hóa và tự động hóa

6.3 Tính toán năng suất lao động

6.4 Hiệu quả kinh tế trong tự động hóa

6.4.1 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế

6.4.2 Phân tích hiệu quả kinh tế

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Võ Công Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa, Khoa Cơ khí – Công nghệ, Đại học Nông Lâm Huế.

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Đại học Nông Lâm Huế

Điện thoại: 0914313331

Email: voconganh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

  • Nghiên cứu quá trình cháy của động cơ đốt trong và của các chất thải từ nông nghiệp, đô thị.
  • Nghiên cứu động cơ đốt trong sử dụng các loại nhiên liệu thay thế.
  • Nghiên cứu các hệ thống cơ – điện tử trong các dây chuyền sản xuất.
  • Nghiên cứu các hệ thống điều khiển tự động trên xe máy công trình, ô tô và máy kéo.
  • Nghiên cứu các hệ thống tự động ứng dụng trong nông nghiệp.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Đức Hạnh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn kỹ thuật cơ khí –  Khoa Cơ khí Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng – thành phố Huế.

Điện thoại: 0914915385              Email: tranduchanh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu các loại máy phục vụ cơ giới hóa nông nghiệp, thiết bị chế biến nông sản, thực phẩm

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

PGS.TS. Lê Văn An

Trưởng Khoa/Bộ môn

 

 

 

 

 

TS. Nguyễn Văn Toản

Giảng viên

 

 

 

 

 

ThS. Võ Công Anh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Sinh vật hại nông sản sau thu hoạch (The organisms of agricultural produce post harvest)

– Mã học phần: CKCN 31312

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 21 tiết; Số bài học: 5 bài

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 9 tiết

– Điều kiện tiên quyết: Sinh lý, sinh hóa nông sản (CKCN31302)

  1. Mục tiêu của học phần

            Học phần Sinh vật hại nông sản sau thu hoạch đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm và ngành Công nghệ sau thu hoạch.

            – Kiến thức: Vận dụng được kiến thức về nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm để giữ cho phẩm chất của nguyên liệu không bị biến đổi về dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm;

– Kỹ năng: Có kỹ năng phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp kiến nghị về công nghệ sản xuất, phát triển các sản phẩm thực phẩm;

            – Thái độ, chuyên cần: Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm với các công việc liên quan đến các yếu tố xâm nhiễm của sinh vật hại trong bảo quản nông sản, chịu trách nhiệm cá nhân và chịu trách nhiệm đối với nhóm về những việc mình được phân công, nghiêm túc, chuyên nghiệp.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần cung cấp các kiến thức về:

            – Các yếu tố ảnh hưởng đến sự xâm nhiễm và phát triển của vi sinh vật trong quá trình bảo quản.

            – Các yếu tố ảnh hưởng đến sự xâm nhiễm và phát triển của côn trùng trong quá trình bảo quản.

            – Các phương pháp bảo quản nông sản nhằm hạn chế sự phát triển của sinh vật hại, giảm tổn thất của nông sản trong quá trình bảo quản.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Mở đầu 1 1 0 0 0 0 3
1.1.Khái niệm về sinh vật hại nông sản bảo quản              
1.2.Nguyên nhân gây ra sự thiệt hại do sinh vật hại trong quá trình bảo quản              
1.3.Vai trò của bảo quản nông sản thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp              
1.4.Lịch sử nghiên cứu của sinh vật hại nông sản              
Chương 2. Sinh thái học sinh vật hại nông sản trong kho 5 5 0 0 0 0 15
2.1.Hệ sinh thái kho tàng              
2.2. Sinh thái học côn trùng gây hại nông sản phẩm bảo quản              
2.3. Sinh thái học vi sinh vật gây hại nông sản bảo quản              
2.4. Sinh thái học động vật hại hại nông sản bảo quản              
Chương 3. Tổn thất do sinh vật hại và phương pháp nghiên cứu sinh vật hại nông sản bảo quản 9 5 4 0 0 0 27
3.1.  Tổn thất do sinh vật hại              
3.2. Một số phương pháp nghiên cứu về sinh vật hại              
Chương 4. Một số loài sinh vật hại nông sản trong kho thường gặp 5 5 0 0 0 0 15
4.1. Côn trùng hại nông sản bảo quản              
4.2. Vi sinh vật gây hại nông sản bảo quản              
4.3. Động vật hại nông sản              
Chương 5. Nguyên lý và phương pháp phòng trừsinh vật hại nông sản 10 5 4 0 1 0 15
5.1.Phòng trừ bằng luật lệ              
5.2. Phòng trừ bằng sinh học              
5.3. Phòng trừ bằng vật lý              
5.4 Phòng trừ bằng hóa học              
5.5. Phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM              
Tổng 30 21 8 0 1 0 90
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

          Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Hình thức thi: Tự luận

            – Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Trần Thanh Quỳnh Anh (2016). Bài giảng sinh vật hại nông sản thực phẩm, Đại học Nông Lâm Huế.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Trần Minh Tâm (1997). Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, Nhà xuất bản nông nghiệp.
  2. Bùi Công Hiển (1995). Côn trùng hại kho, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
  3. Vũ Quốc Trung (1999). Lê Thế Ngọc-Sổ tay kỹ thuật bảo quản lương thực- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
  4. FAO (1990), Phòng ngừa hư hao lương thực sau thu hoạch-Nhà xuất bản đại học và giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội.
  5. Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân (1999). Bệnh vi khuẩn và virus hại cây trồng- Nhà xuất bản giáo dục (lưu trữ tại Thư viện Khoa).
  6. Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình (2002). Bảo quản rau quả tươi và bán chế phẩm- Nhà xuất bản nông nghiệp.
  7. Nguyễn Thu Cúc, Phạm Hoàng Oanh (2002). Dịch hại trên cam, quýt, chanh, bưởi- Nhà xuất bản nông nghiệp.
  8. Rohm & Haascompany- philadelphia, PA – Compendium of plant diseases with 125 colored illustrations.
  9. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1. Mở đầu

1.1. Khái niệm về sinh vật hại nông sản bảo quản

1.2. Nguyên nhân gây ra sự thiệt hại do sinh vật hại trong quá trình bảo quản

1.3. Vai trò của bảo quản nông sản thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp

1.4. Lịch sử nghiên cứu sinh vật hại nông sản

1.5.Tài liệu tham khảo

Chương 2. Sinh thái học sinh vật hại nông sản trong kho

2.1.Hệ sinh thái kho tàng

2.1.1. Môi trường kho nông sản là một hệ sinh thái nhân tạoNgheĐọc ngữ âm 

Từ điển – Xem từ điển chi tiết

2.1.2. Các mức độ dinh dưỡng trong môi trường nông sản bảo quản
2.1.3. Tập tính ăn hại của côn trùng hại nông sản bảo quản

2.1.4. Phương thức ăn hại của côn trùng hại nông sản

2.2. Sinh thái học côn trùng gây hại nông sản bảo quản

2.2.1. Thành phần loài và các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động thành phần loài côn trùng hại nông sản bảo quản

2.2.2. Sự  tăng trưởng của quần thể côn trùng hại nông sản

2.2.3. Đặc trưng của quần thể côn trùng hại nông sản

2.2.4. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến côn trùng hại nông sản

2.2.5. Ảnh hưởng của việc xâm nhiễm côn trùng đối với môi trường

2.2.6. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh học đến côn trùng hại nông sản
2.3. Sinh thái học vi sinh vật gây hại nông sản bảo quản

2.3.1. Sự tích tụ và xâm nhập của vi sinh vật hại nông sản bảo quản

2.3.2. Điều kiện phát triển của vi sinh vật gây hại nông sản bảo quản

2.3.2. Sự xâm nhiễm của vi sinh vật gây hại nông sản trước và sau thu hoạch

2.4. Sinh thái học động vật hại hại nông sản bảo quản

2.4.1. Chuột

2.4.2. Các động vật khác

Chương 3. Tổn thất do sinh vật hại và phương pháp nghiên cứu sinh vật hại nông sản bảo quản

3.1.  Tổn thất do sinh vật hại

3.2. Một số phương pháp nghiên cứu về sinh vật hại

3.2.1. Phương pháp đánh giá tổn thất

3.2.2. Phương pháp điều tra cơ bản về hại nông sản bảo quản

3.2.3. Phương pháp sưu tầm, xử lý, bảo quản và phân tích vật mẫu

3.2.4. Phương pháp điều tra giám định định tính và định lượng

3.2.5. Phương pháp nhân nuôi côn trùng

 Chương 4. Một số loài sinh vật hại nông sản trong kho thường gặp

4.1. Côn trùng hại nông sản bảo quản

 4.1.1.Mọt gạo (Sitophilus oryzae)

 4.1.2.Mọt thóc (Sitophilus granarius)

 4.1.3.Mọt ngô (Sitophilus zaemays)

4.1.4.Mọt khuẩn đen (Alphitonius piceus oliver)

4.1.5.Mọt thóc đỏ (Tribolium castanium hebst)

4.1.6.Mọt thóc lớn (Tenebroides mauritanicus)

4.1.7.Mọt thóc Thái Lan (Lophocateros pusillus Klag)

4.1.8. Mọt râu dài (Cryptolestes minutus Olivier)

4.1.9. Mọt đục thân (Rhizopertha dominica Fabricius)

4.1.10. Mọt cứng đốt (Trogodesma granarium Everst)

4.1.11. Ngài lúa mạch (Sitotroga Cerealella Olivier)

4.1.12. Mọt cà phê (Araecerus fasciculatus Degeer)

4.1.13. Gián

4.1.14. Mối

4.2. Vi sinh vật gây hại nông sản bảo quản

4.1.1.Vi sinh vật phụ sinh

4.1.2.Vi sinh vật hoại sinh

4.1.3.Vi sinh vật ký sinh, bán ký sinh và cộng sinh

4.3. Động vật hại nông sản

4.3.1. Chuột hại

4.3.2. Các loại khác

Chương 5. Nguyên lý và phương pháp phòng trừ sinh vật hại nông sản

 5.1.Phòng trừ bằng luật lệ

 5.2.Phòng trừ bằng sinh học

 5.3.Phòng trừ bằng cơ giới vật lý

 5.4.Phòng trừ bằng hoá học

 5.5.Phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM)        

 5.5.1. Các nguyên lý cơ bản của IPM trong hệ sinh thái kho tàng

 5.5.2. Biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Thanh Quỳnh Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc:  Khoa Cơ khí – Công nghệ

Địa chỉ liên hệ: 102 – Phùng Hưng, thành phố Huế. Điện thoại: 0982.024.049 Email: tranthanhquynhanh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu bảo quản chế biến nông sản.

– Nghiên cứu đánh giá chất lượng một số mặt hàng nông sản, thực phẩm.

– Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn, kháng oxi hóa của một số hợp chất sinh học từ thực vật.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Bảo Khánh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0914002912    Email: Tranbaokhanh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính

– Nghiên cứu vi sinh vật từ các sản phẩm thực phẩm truyền thống có khả năng sinh các hợp chất thứ cấp.

– Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

     Trưởng Khoa

  

Giảng viên

 

 

 

 

 

     PGS.TS. Lê Văn An           TS. Nguyễn Văn Toản              ThS.Trần Thanh Quỳnh Anh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ-CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm (Nutrition and Food Safety)

– Mã học phần: CKCN31123

– Số tín chỉ: 3

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 35 tiết; Số chương học: 09 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 10 tiết; Số bài học: 0 bài

– Điều kiện tiên quyết: Sinh học (CBAN11803)

  1. Mục tiêu của học phần

             Học phần Dinh dưỡng và Vệ sinh an toành tực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

            Kiến thức:

– Vận dụng được kiến thức về đặc điểm thành phần hóa học, đặc điểm sinh lý, sinh hóa và những biến đổi có thể xảy ra trong quá trình bảo quản, chế biến các loại nông sản, thực phẩm để giải thích được giá trị dinh dưỡng và sự an toàn với người sử dụng nhằm duy trì và tăng cường sức khỏe.

– Vận dụng được những kiến thức cơ bản về: Thực trạng VSATTP ở Việt Nam và trên thế giới; Hệ thống quản lý VSATTP ở Việt Nam và Thừa Thiên Huế; Kiến thức cơ bản về VSATTP để chỉ ra vai trò của nông sản thực phẩm đối với sự sống của con người và nâng cao ý thức về phòng tránh ngộ độc cho toàn xã hội; Giúp cho sinh viên có thể hiểu rõ mối quan hệ giữa  thực phẩm – sức khỏe – vệ sinh an toàn, để nắm rõ các quy trình và thủ tục để đăng ký tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm, công bố các tiêu chuẩn thực phẩm, giấy chứng nhận đạt vệ sinh an toàn thực phẩm.

Kỹ năng:

– Có kỹ năng nhận biết sự phù hợp, đúng đắn trong việc lựa chọn thực phẩm và đảm bảo an toàn và cải thiện tình trạng sức khỏe cho người sử dụng; vận dụng kiến thức vào trong quá trình sơ chế, bảo quản, chế biến nông sản, thực phẩm;

– Có kỹ năng quản lý, giám sát và đảm bảo chất lượng cho sản phẩm trên dây chuyền chế biến từ nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm theo các bộ tiêu chuẩn trong nước và Quốc tế về chế biến nông sản, thực phẩm;

– Có kỹ năng phân tích, đánh giá chất lượng cảm quan, vi sinh vật, giá trị dinh dưỡng của nông sản, thực phẩm;

Thái độ:

– Tự giác và nghiêm túc trong công việc, tích cực và chủ động trong tìm hiểu và thực hiện các nhiệm vụ được giao trong thực tế sản xuất và đời sống. Có năng lực phát triển chuyên môn, tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

 

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần cung cấp cho sinh viên 02 mảng kiến thức riêng biệt nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong đó, phần Dinh dưỡng mang đến cho sinh viên những kiến thức về tiêu hóa, hấp thu và chuyển hóa các chất dinh dưỡng của cơ thể người cũng như những tác động của các chất dinh dưỡng, khẩu phần ăn đến các đối tượng sử dụng. Phần Vệ sinh an toàn thực phẩm các kiến thức về: hiện trạng VSATTP và ngộ độc thực phẩm, các hệ thống quả lý VSATTP, tình trạng ô nhiễm và sử dụng các chất cấm trong sản xuất thực phẩm, đại cương về vi sinh vật và nguy cơ gây hư hại thực phẩm cũng như nắm được các yêu cầu trong chế biến, sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn. Nắm được cái mối nguy trong các hệ thống sản xuất thực phẩm quy mô công nghiệp và các biện pháp phòng tránh trong sản xuất. Các phương pháp xử lý khi có ngộ độc thực phẩm.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương  1. Khái luận về dinh dưỡng 3 3         9
1.1. Khái niệm về dinh dưỡng và chất dinh dưỡng 1 1          
1.2. Dinh dưỡng và sức khỏe 1 1          
1.3. Mối nguy suy dinh dưỡng và biện pháp can thiệp bằng nông nghiệp 1 1          
Chương 2. Hệ tiêu hóa 4 4         12
2.1. Tổng quan về tiêu hóa 1            
2.2. Cấu tạo và hoạt động của hệ tiêu hóa 3            
Chương 3. Tiêu hóa và hấp thu và sử dụng các chất dinh dưỡng 14 5 9       42
3.1. Tương quan thành phần cơ thể và thức ăn 2 2          
3.2. Dinh dưỡng chất bột đường (carbohydrate) 3 1 2       4
3.3. Dinh dưỡng protein 3 1 2       4
3.4. Dinh dưỡng chất béo (lipid) 3 1 2       4
3.5. Dinh dưỡng chất khoáng 1   1       2
3.6. Dinh dưỡng vitamin 1   1       2
3.7. Chất xơ thực phẩm 1   1       2
Chương 4. Trao đổi cơ sở và các loại thực phẩm khác nhau 2 2         6
4.1. Trao đổi cơ sở 1 1          
4.2. Thực phẩm biến đổi gene 0,5 0,5          
4.3. Thực phẩm chức năng 0,5 0,5          
Chương 5. Giới thiệu về thực trạng vệ sinh và an toàn thực phẩm hiện nay 4 4         12
5.1. Khái quát chung về vệ sinh an toàn thực phẩm 2 2          
5.2. Giới thiệu chung về tình hình VSATTP hiện nay 2 2          
Chương 6. Hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam và Thừa Thiên Huế 3 3         9
6.1. Hệ thống quản lý VSATTP ở Việt Nam 1 1          
6.2. Hệ thống quản lý VSATTP ở Thừa Thiên Huế 2 2          
Chương 7. Vi sinh vật và vệ sinh an toàn thực phẩm 6 6         18
7.1. Nguồn gốc lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm 1 1          
7.2. Vi sinh vật gây bệnh qua thực phẩm bị ô nhiễm 3 3          
7.3. Các biện pháp xử lý và đề phòng các bệnh lây nhiễm qua thực phẩm 2 2          
Chương 8. Ngộ độc thực phẩm 7 6     1   21
8.1. Định nghĩa về ngộ độc thực phẩm 0,5 0,5          
8.2. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm 0,5 0,5          
8.3. Ngộ độc thực phẩm do mối nguy sinh học 2 1,5 0,5        
8.4. Ngộ độc do bản thân thức ăn có chất độc 1 1          
8.5. Ngộ độc do hóa chất thêm hoặc lẫn vào thức ăn 3 2,5 0,5        
Chương 9. Biện pháp đề phòng – xử lý khi ngộ độc thực phẩm 2 2         6
9.1. Biện pháp đề phòng ngộ độc thức ăn 1 1          
9.2. Xử lý khi có ngộ độc thực phẩm 1 1          
Tổng cộng 45 34 10   1   105

 

 

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

           Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

               Điểm định kỳ là điểm kiểm tra 1 tiết hoặc báo cáo theo chủ đề được giao hoặc cả hai hình thức trên.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            Hình thức thi 1: Tự luận. Hình thức thi 2: Vấn đáp. Hình thức thi 3: Trắc nghiệm

            Yêu cầu của thi đánh giá kết thúc học phần là sinh viên phải thể hiện được khả năng nhớ, hiểu, phân tích, đánh giá vấn đề được nêu. Cụ thể:

– Nhớ, hiều bài: 60%

– Phân tích, đánh giá, tham khảo ngoài bài giảng: 20%

– Liên hệ ứng dụng thực tiễn: 20%

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Nguyễn Đức Chung, Bài giảng Dinh dưỡng học, 2015, Văn phòng Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Khoa Cơ khí Công nghệ, Trường ĐHNL Huế.
  2. Hội dinh dưỡng học Thượng Hải (Nguyễn Trung Thuần dịch), Bách khoa dinh dưỡng, NXB Phụ Nữ, 2002.
  3. Nguyễn Hiền Trang, Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm, 2016.
  4. Lương Đức Phẩm, Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm, NXB Nông nghiệp, 2000.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Bộ môn Dinh dưỡng-An toàn thực phẩm, Dinh dưỡng học, NXB Y học, 2011.
  2. Lê Thị Hợp, Nguyễn Thị Hoàng Lan, Phạm Duy Tường, Phạm Văn Hoan, Trần Thị Lan Hương, Trần Thị Lụa, Giáo trình Dinh dưỡng, 2010.
  3. Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Minh Đức, Nguyễn Văn Dịp. Vi sinh vật thực phẩm – Kỹ thuật kiểm tra và chỉ tiêu đánh giá chất lượng an toàn thực phẩm. NXB Y học, 2003.
  4. Nội dung chi tiết học phần

 

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1. Khái luận về dinh dưỡng

1.1. Khái niệm về dinh dưỡng và chất dinh dưỡng

1.2. Dinh dưỡng và sức khỏe

1.2.1. Mối liên hệ giữa dinh dưỡng và sức khỏe

1.2.2. Dinh dưỡng hợp lý

1.2.2.1. Khái niệm dinh dưỡng hợp lý

1.2.2.2. Các yêu cần đảm bảo để có dinh dưỡng hợp lý

1.2.3. Kết hợp thực phẩm

1.2.3.1. Thực phẩm tương khắc

1.2.3.2. Thực phẩm tương hợp

1.2.4. Tháp dinh dưỡng

1.2.4.1. Mô tả tháp dinh dưỡng

1.2.4.2. Ý nghĩa của tháp dinh dưỡng

1.2.4.3. Tháp dinh dưỡng cho một số đối tượng

1.3. Mối nguy suy dinh dưỡng và biện pháp can thiệp bằng nông nghiệp

1.3.1. Mối nguy từ suy dinh dưỡng trong sản xuất nông nghiệp

1.3.2. Phương pháp can thiệp

Chương 2. Hệ tiêu hóa

2.1. Tổng quan về tiêu hóa

2.2. Cấu tạo và hoạt động của hệ tiêu hóa

2.2.1. Cấu tạo và hoạt động tiêu hóa ở miệng

2.2.2. Cấu tạo và hoạt động tiêu hóa ở dạ dày

2.2.3. Cấu tạo và hoạt động tiêu hóa ở ruột non

2.2.4. Cấu tạo và hoạt động tiêu hóa ở ruột già

2.2.5. Tuyến tiêu hóa và dịch tiêu hóa

Chương 3. Tiêu hóa, hấp thu và sử dụng các chất dinh dưỡng

3.1. Tương quan thành phần cơ thể và thức ăn

3.2. Dinh dưỡng chất bột đường (carbohydrate)

3.3. Dinh dưỡng protein

3.4. Dinh dưỡng chất béo (lipid)

3.5. Dinh dưỡng chất khoáng

3.6. Dinh dưỡng vitamin

3.7. Chất xơ thực phẩm

Chương 4. Dinh dưỡng cho các đối tượng khác nhau

4.1. Trao đổi năng lượng cơ sở

4.2. Thực phẩm biến đổi gene

4.2.1. Quy trình tạo ra thực phẩm biến đổi gene

4.2.2. Lợi và hại của thực phẩm biến đổi gene

4.3. Thực phẩm chức năng

4.3.1. Các khái nhiệm về thực phẩm chức năng

4.3.2. Phân loại thực phẩm chức năng

4.3.3. Những quy định cơ bản cho thực phẩm chức năng

Chương 5. Giới thiệu về thực trạng Vệ sinh và an toàn thực phẩm hiện nay

5.1. Khái quát chung về vệ sinh an toàn thực phẩm

5.1.1. Định nghĩa

5.1.2. Các mối nguy về an toàn thực phẩm

5.1.2.1. Mối nguy hóa học

5.1.2.2. Mối nguy sinh học

5.1.2.3. Mối nguy vật lý

5.1.3. Tác hại của các mối nguy đến VSATTP

5.1.3.1. Tác hại của mối nguy hóa học

5.1.3.2. Tác hại của mối nguy sinh học

5.1.3.2. Tác hại của mối nguy vật lý

5.2. Giới thiệu chung về tình hình VSATTP hiện nay

5.2.1. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến mất VSATTP

5.2.2. Tính cấp thiết của vấn đề VSATTP

5.2.3. Hướng nghiên cứu về VSATTP trên địa bàn

Chương 6. Hệ thống quản lý Vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam và Thừa Thiên Huế  

6.1. Hệ thống quản lý VSATTP ở Việt nam

6.1.1. Sơ đồ hệ thống quản lý thực phẩm ở Việt nam

6.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý VSATTP ở Việt nam

6.2. Hệ thống quản lý VSATTP ở Thừa thiên Huế

6.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý VSATTP Thừa thiên Huế

6.2.1.1. Vị trí và chức năng của chi cục VSATTP Thừa thiên Huế

6.2.1.2. Cơ cấu tổ chức của chi cục VSATTP ở Thừa thiên Huế

6.2.1.3. Trung tâm Kiểm nghiệm dược, mỹ phẩm và thực phẩm Thừa thiên Huế

Chương 7. Vi sinh vật và Vệ sinh an toàn thực phẩm   

7.1. Nguồn gốc lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm

7.2. Vi sinh vật gây bệnh qua thực phẩm bị ô nhiễm

7.2.1. Bệnh thương hàn (Samonella spp.)

7.2.2. Bệnh lỵ (Shigella spp.)

7.2.3. Bệnh tả (Vibrio spp.)

7.2.4. Bệnh nhiễm Brucella

7.2.5. Bệnh nhiễm Listeria monocytogenese

7.2.6. Bệnh lao (Mycobacterium tuberculosis)

7.2.7. Bệnh than (Bacillus anthracis)

7.2.8. Bệnh sốt lở mồm long móng

7.3. Các biện pháp xử lý và đề phòng các bệnh lây nhiễm qua thực phẩm

Chương 8. Ngộ độc thực phẩm  

8.1. Định nghĩa về ngộ độc thực phẩm

8.2. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm

8.3. Ngộ độc thực phẩm do mối nguy sinh học

8.3.1. Ngộ độc thực phẩm do vi sinh vật

8.3.1.1. Độc tố do vi sinh vật sinh ra

8.3.1.2. Các loại ngộ độc do vi khuẩn

8.3.1.3. Ngộ độc do nấm mốc

8.3.2. Ngộ độc do ký sinh trùng

8.4. Ngộ độc do bản thân thức ăn có chất độc

8.4.1. Ngộ độc do thực vật có chất độc

8.4.1.1. Ngộ độc do khoa tây nẩy mầm

8.4.1.2. Ngộ độc do sắn

8.4.1.3. Ngộ độc do măng

8.4.2. Ngộ độc do động vật có chất độc

8.4.2.1. Ngộ độc do cóc

8.4.2.2. Ngộ độc do cá nóc

8.4.3. Ngộ độc do nấm độc

8.5. Ngộ độc do hóa chất thêm hoặc lẫn vào thức ăn

8.5.1. Tác hại của hóa chất

8.5.1.1. Nguyên nhân hóa chất lẫn vào thức ăn

8.5.1.2. Tính chất

8.5.2. Các hóa chất bảo quản

8.5.3. Các chất kháng sinh

8.5.4. Các hoccmon

Chương 9. Biện pháp đề phòng  – Xử lý khi ngộ độc thực phẩm

9.1. Biện pháp đề phòng ngộ độc thức ăn

9.1.1. Đối với cơ sở chế biến thực phẩm

9.1.2. Đối với người tham gia chế biến thực phẩm

9.1.3. Đối với người tiêu dùng

9.2. Xử lý khi có ngộ độc thực phẩm

9.2.1. Đối với cơ quan quản lý

9.2.1. Đối với cơ sở chế biến thực phẩm

9.2.3. Đối với người tiêu dùng

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Đức Chung

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0932.454.267  ;   Email: nguyenducchung@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

       – Nghiên cứu phân lập vi sinh vật và sản xuất chế phẩm enzyme từ vi sinh vật

            – Nghiên cứu tách chiết và ứng dụng protein/enzyme từ vi sinh vật, thực vật

            – Nghiên cứu và ứng dụng công nghiệ sinh học trong nuôi cấy vi sinh vật, thực vật, tế bào trong sản xuất các hợp chất thứ cấp, protein tái tổ hợp, nhân giống nhanh.

            – Sử dụng các chế phẩm từ thảo dược để sản xuất các thực phẩm, chế phẩm bảo quản nông sản – thực phẩm, sử dụng trong chăn nuôi gia súc – gia cầm.

            – Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.

Giảng viên 2:

Họ và tên:  Nguyễn Hiền Trang

Chức danh, học hàm, học vị:  Trưởng bộ môn, Giảng viên chính, Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 1995 đến nay là cán bộ giảng dạy tại Khoa Cơ khí Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ:  10/101, Lê Đại Hành, Thành phố Huế

Điện thoại, email: 0916873789  ;   email: nguyenhientrang@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

       – Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn lên men lactic và ứng dụng trong sản xuất các sản phẩm lên men truyền thống

       – Nghiên cứu việc sử dụng một vài chế phẩm enzyme thương mại để rút ngắn thời gian lên men trong quá trình chế biến các sản phẩm nước chấm lên men từ thịt

       – Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật có khả năng áp dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm

       – Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa..)

       – Phân lập và xác định một số loài vi khuẩn gây bệnh ở một số sản phẩm thực phẩm truyền thống

       – Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất truyền thống

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

PGS.TS. Lê Văn An    TS. Nguyễn Văn Toản                     TS. Nguyễn Đức Chung

  1.        Nguyễn Hiền Trang
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA: Cơ khí – Công nghệ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Đánh giá chất lượng thực phẩm (Evaluation of Food Quality)

– Mã học phần: CKCN31103

– Số tín chỉ: 3

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 33 tiết; Số bài học: 8 bài

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 12 tiết

– Điều kiện tiên quyết: Toán thống kê (CBAN12202), Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194).

  1. Mục tiêu của học phần

            Học phần Đánh giá chất lượng thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm và ngành Công nghệ sau thu hoạch như sau:

            – Kiến thức: Nắm được các phép thử và ứng dụng trong đánh giá cảm quan các sản phẩm thực phẩm, nắm vững nguyên lý của các phương pháp phân tích, biết được các ứng dụng trong phân tích, kiểm tra chất lượng thực phẩm.

– Kỹ năng: Sinh viên biết cách đánh giá các thành phần có trong thực phẩm và biết cách tổ chức đánh giá cảm quan sản phẩm.

            – Thái độ: Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm với các công việc liên quan đến việc phân tích, đánh giá chất lượng sản phẩm thực phẩm, chịu trách nhiệm cá nhân và chịu trách nhiệm đối với nhóm về những việc mình được phân công, nghiêm túc, chuyên nghiệp.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

– Thông qua môn học, giúp sinh viên nắm được về phương pháp phân tích bằng công cụ các chỉ tiêu, thành phần hóa học trong thực phẩm, nắm được các phương pháp phân tích hiện đại kết hợp với phương pháp cổ điển.

– Các cơ sở sinh lý sinh hóa của đánh giá cảm quan giúp cho kết quả đánh giá cảm quan là khách quan. Các phép thử dùng trong đánh giá cảm quan. Các yếu tố thí nghiệm ảnh hưởng đến kết quả đánh giá (hội đồng, mẫu thử, điều kiện phòng thí nghiệm).

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1.  Đại cương về phân tích thực phẩm 4 4 0 0 0 0 12
1.1. Khái niệm phân tích thực phẩm   0,5          
1.2. Mục đích phân tích thực phẩm   0,5          
1.3. Phân loại phương pháp phân tích trong thực phẩm   0,5          
1.4. Các kỹ thuật phân tích ứng dụng trong thực phẩm   0,5          
1.5. Lựa chọn phương pháp phân tích   0,5          
1.6. Lấy mẫu và xử lý mẫu trong phân tích thực phẩm   0,5          
1.7. Xử lý số liệu phân tích bằng phương pháp thống kê trong phân tích thực phẩm   1          
Chương 2.  Phân tích hóa học cổ điển 3 3 0 0 0 0 9
2.1. Phân tích trọng lượng   1,5          
2.2. Chuẩn độ thể tích   1,5          
Chương 3.  Phân tích công cụ 11 5 5 0 1 0 33
3.1. Phân tích quang học   2,5          
3.2. Phân tích sắc ký   2,5          
Chương 4.  Phân tích một số chỉ tiêu trong thực phẩm 5 5 0 0 0 0 15
4.1. Xác định độ ẩm     1          
4.2. Xác định hàm lượng muối khoáng    1          
4.3. Xác định độ chua   1          
4.4. Phân tích một số phụ gia thực phẩm    1          
4.5. Phân tích một số chất độc trong thực phẩm    1          
Chương  5. Đại cương về đánh giá cảm quan 3 3 0 0 0 0 9
5.1.Định nghĩa   0,5          
5.2.Các loại phép thử   1          
5.3.Cách lựa chọn các loại phép thử   0,5          
5.4. Tính khách quan và chủ quan trong đánh giá cảm quan   0,5          
5.5. Ứng dụng của đánh giá cảm quan trong thực phẩm   0,5          
Chương 6. Cơ sở sinh lý học thần kinh của đánh giá cảm quan 5 5 0 0 0 0 15
6.1. Tính chất chung của hệ thống các cơ quan cảm giác   1          
6.2. Ngưỡng cảm giác   1          
6.3. Vị và vị giác   0,5          
6.4. Mùi và khứu giác   0,5          
6.5. Ánh sáng và thị giác   0,5          
6.6. Tính chất bề mặt và xúc giác   0,25          
6.7. Âm thanh và thính giác   0,25          
6.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo cảm quan   1          
Chương 7. Các phép thử cảm quan 12 6 5 0 1 0 36
7.1. Phép thử tam giác   0,5          
7.2.Phép thử 2-3   0,5          
7.3. Phép thử A not A   0,5          
7.4. Phép thử so sánh cặp   0,5          
7.5. Phép thử so hàng   0,5          
7.6. Phép thử phân nhóm   0,5          
7.7. Phép thử cho điểm   0,5          
7.8. Phép thử mô tả   0,5          
7.9. Phép thử cho điểm theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3215-79   1          
7.10. Phép thử cặp đôi thị hiếu   0,5          
7.11. Phép thử cho điểm thị hiếu   0,5          
Chương 8. Phương diện thực hành của kỹ thuật đánh giá cảm quan 2 2 0 0 0 0 6
8.1. Hội đồng đánh giá cảm quan   1          
8.2. Phòng thí nghiệm   0,5          
8.3. Cách chuẩn bị mẫu thử   0,5          
Tổng 45 33 10 0 2 0 105

 

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2.  Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Hình thức thi: Tự luận – vấn đáp

            – Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

1-Trần Thanh Quỳnh Anh, Nguyễn Thỵ Đan Huyền. Bài giảng của học phần Đánh giá chất lượng thực phẩm, Bộ môn Quản lý chất lượng thực phẩm, Khoa Cơ Khí Công Nghệ

2- Hà Duyên Tư (2009). Phân tích hóa học thực phẩm, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

3- Hà Duyên Tư (2003). Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

6.2. Tài liệu tham khảo

1- Bùi Thị Như Thuận (2003). Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội

2- Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007). Hóa học phân tích, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội

3- Phạm Luận (2004). Các phương pháp phân tích phổ nguyên tử, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội

4- Phạm Hùng Việt (2005). Sắc ký khí, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội

5- Phạm Xuân Vượng (2007). Giáo trình kiểm tra chất lượng thực phẩm, nhà xuất bản Hà Nội

6- Ngô Hồng Thư, Kiểm nghiệm thực phẩm bằng phương pháp cảm quan

7- Harry T.Lawless &Heymann (2007). Sensory evaaluation of food: Principles and practices (Nguyễn Hoàng Dũng biên dịch), NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.

  1. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1.  Đại cương về phân tích thực phẩm

1.1. Khái niệm phân tích thực phẩm

1.2. Mục đích phân tích thực phẩm

1.3. Phân loại phương pháp phân tích trong thực phẩm

1.4. Các kỹ thuật phân tích ứng dụng trong thực phẩm

1.5. Lựa chọn phương pháp phân tích

1.6. Lấy mẫu và xử lý mẫu trong phân tích thực phẩm

1.6.1. Các khái niệm

1.6.2. Các qui định về lấy mẫu

1.6.3. Kỹ thuật lấy mẫu 

1.6.4. Gửi mẫu và nhận mẫu 

1.6.5. Xử lý mẫu

1.7. Xử lý số liệu phân tích bằng phương pháp thống kê trong phân tích thực phẩm

1.7.1. Giá trị trung bình

1.7.2. Phương sai

1.7.3. Độ lệch chuẩn

1.7.4. Ước lượng khoảng tin cậy của kết quả phân tích

Chương 2.  Phân tích hóa học cổ điển

2.1. Phân tích trọng lượng

2.1.1. Giới thiệu chung về phương pháp phân tích trọng lượng

2.1.2. Các phương pháp phân tích trọng luợng

2.2. Chuẩn độ thể tích

2.2.1. Giới thiệu chung về phương pháp chuẩn độ thể tích

2.2.2. Các phương pháp chuẩn độ thể tích

Chương 3.  Phân tích công cụ

3.1. Phân tích quang học

3.1.1. Phương pháp quang phổ hấp thu phân tử

3.1.2. Phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử

3.2. Phân tích sắc ký

3.2.1. Cơ sở lý thuyết

3.2.2. Quá trình sắc ký cơ bản

3.2.3. Phân loại các phương pháp sắc ký phổ biến

3.2.4. Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

3.2.5. Sắc ký khí

Chương 4.  Phân tích một số chỉ tiêu trong thực phẩm

4.1. Xác định độ ẩm  

4.1.1. Ý nghĩa của việc xác định độ ẩm trong thực phẩm

4.1.2. Một số phương pháp xác định độ ẩm

4.2. Xác định hàm lượng muối khoáng 

4.2.1. Ý nghĩa của việc xác định hàm lượng muối khoáng

4.2.2. Xác định tro tổng

4.2.3. Xác định tro không tan trong HCl

4.2.4. Xác định hàm lượng muối ăn

4.2.5. Định lượng Fe bằng phương pháp UV-VIS với thuốc thử 1,10-phenaltroline

4.3. Xác định độ chua

4.3.1. Ý nghĩa của việc xác định độ chua trong thực phẩm

4.3.2. Xác định độ chua toàn phần

4.3.3. Xác định độ acid  bay hơi

4.3.4. Xác định độ acid cố định

4.4. Phân tích một số phụ gia thực phẩm 

4.4.1. Ý nghĩa của việc phân tích một số phụ gia thực phẩm 

4.4.2. Định danh phẩm màu hữu cơ tan trong nước bằng phương pháp sắc ký giấy  

4.4.3. Xác định hàm luợng nitrite, nitrate trong thực phẩm

4.4.4. Xác định chất bảo quản sorbic, benzoic bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp

4.5. Phân tích một số chất độc trong thực phẩm 

4.5.1. Xác định hàn the bằng phương pháp bán định luợng 

4.5.2. Xác định aflatoxin 

4.5.3. Xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật nhóm clo hữu cơ bằng phương pháp sắc ký khí (GC-ECD)

Chương  5. Đại cương về đánh giá cảm quan

5.1.Định nghĩa

5.1.1. Định nghĩa

5.1.2. Mối quan hệ của đánh giá cảm quan trong công nghiệp thực phẩm

5.2.Các loại phép thử trong đánh giá cảm quan

5.2.1.Phép thử phân biệt

5.2.2.Phép thử định lượng

5.2.3.Phép thử thị hiếu người tiêu dùng

5.3.Cách lựa chọn các loại phép thử trong đánh giá cảm quan

5.3.1.Sơ đồ lựa chọn các loại phép thử

5.3.2.Giải thích sơ đồ lựa chọn các loại phép thử

5.4.Tính khách quan và chủ quan trong đánh giá cảm quan

5.5.Ứng dụng của đánh giá cảm quan trong thực phẩm

Chương 6. Cơ sở sinh lý học thần kinh của đánh giá cảm quan

6.1. Tính chất chung của hệ thống các cơ quan cảm giác

6.1.1. Sự truyền dẫn thông tin

6.1.2. Sự mã hóa cường độ và bản chất của kích thích

6.1.2.1. Cường độ của kích thích

6.1.2.2. Bản chất của kích thích

6.2. Ngưỡng cảm giác

6.2.1. Định nghĩa

6.2.1.1. Mối quan hệ giữa cường độ cảm giác và độ lớn của kích thích

6.2.1.2. Mối quan hệ giữa độ lớn của kích thích và cường độ cảm giác trong vùng trên khơi mào.

6.2.2. Cách xác định ngưỡng cảm giác

6.2.2.1. Ngưỡng cảm phát hiện

6.2.2.2. Ngưỡng cảm nhận biết

6.2.2.3. Ngưỡng cảm cuối cùng

6.2.2.4. Ngưỡng cảm phân biệt

6.3. Vị và vị giác

6.3.1. Định nghĩa

6.3.2. Cấu tạo của cơ quan vị giác

6.3.3. Các hiện tượng thường xảy ra làm giảm hoặc sai khả năng cảm nhận vị

6.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cảm giác vị

6.3.5. Vai trò của cảm giác vị trong đánh giá cảm quan thực phẩm

6.4. Mùi và khứu giác

6.4.1. Định nghĩa

6.4.2. Cơ quan thụ cảm khứu giác

6.4.3. Cơ chế tiếp nhận mùi

6.4.4. Vai trò của mùi trong đánh giá cảm quan thực phẩm

6.5. Ánh sáng và thị giác

6.5.1. Định nghĩa

6.5.2. Cơ quan thụ cảm ánh sáng

6.5.3. Một số lưu ý khi đánh giá cảm quan về màu

6.5.4. Vai trò của thị giác trong đánh giá cảm quan thực phẩm

6.6. Tính chất bề mặt và xúc giác

6.6.1. Tính chất bề mặt

6.6.2. Cấu tạo của cơ quan xúc giác

6.6.3. Vai trò của xúc giác trong đánh giá cấu trúc thực phẩm

6.7. Âm thanh và thính giác

6.7.1. Âm thanh

6.7.2. Cấu tạo của cơ quan thính giác

6.7.3. Vai trò của âm thanh trong đánh giá cảm quan thực phẩm.

6.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo cảm quan

6.8.1. Các yếu tố tâm sinh lý

6.8.2. Các yếu tố khác

Chương 7. Các phép thử cảm quan

7.1. Phép thử tam giác

7.1.1. Định nghĩa

7.1.2. Phương pháp tiến hành

7.1.3. Xử lý kết quả

7.1.4. Báo cáo

7.1.5. Ví dụ

7.2. Phép thử 2-3

7.2.1. Định nghĩa

7.1.2. Phương pháp tiến hành

7.2.3. Xử lý kết quả

7.2.4. Báo cáo

7.2.5. Ví dụ

7.3. Phép thử A not A

7.3.1. Định nghĩa

7.3.2. Phương pháp tiến hành

7.3.3. Xử lý kết quả

7.3.4. Báo cáo

7.3.5. Ví dụ

7.4. Phép thử so sánh cặp

7.4.1. Định nghĩa

7.4.2. Phương pháp tiến hành

7.4.3. Xử lý kết quả

7.4.4. Báo cáo

7.4.5. Ví dụ

7.5. Phép thử so hàng

7.5.1. Định nghĩa

7.5.2. Phương pháp tiến hành

7.5.3. Xử lý kết quả

7.5.4. Báo cáo

7.5.5. Ví dụ

7.6. Phép thử phân nhóm

7.6.1. Định nghĩa

7.6.2. Phương pháp tiến hành

7.6.3. Xử lý kết quả

7.6.4. Báo cáo

7.6.5. Ví dụ

7.7. Phép thử cho điểm

7.7.1. Định nghĩa

7.7.2. Phương pháp tiến hành

7.7.3. Xử lý kết quả

7.7.4. Báo cáo

7.7.5. Ví dụ

7.8. Phép thử mô tả

7.8.1. Định nghĩa

7.8.2. Phương pháp tiến hành

7.8.3. Xử lý kết quả

7.8.4. Báo cáo

7.8.5. Ví dụ

7.9. Phép thử cho điểm theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3215-79

7.9.1. Định nghĩa

7.9.2. Phương pháp tiến hành

7.9.3. Xử lý kết quả

7.9.4. Báo cáo

7.9.5. Ví dụ

7.10. Phép thử so sánh cặp đôi thị hiếu

7.10.1. Định nghĩa

7.10.2. Phương pháp tiến hành

7.10.3. Xử lý kết quả

7.10.4. Báo cáo

7.10.5. Ví dụ

7.11. Phép thử cho điểm thị hiếu

7.11.1. Định nghĩa

7.11.2. Phương pháp tiến hành

7.11.3. Xử lý kết quả

7.11.4. Báo cáo

7.11.5. Ví dụ

Chương 8. Phương diện thực hành của kỹ thuật đánh giá cảm quan

8.1. Hội đồng đánh giá cảm quan

8.1.1. Thành lập hội đồng

8.1.2. Huấn luyện hội đồng

8.2. Phòng thí nghiệm

8.2.1. Nhà xưởng

8.2.2. Trang thiết bị

8.3. Cách chuẩn bị mẫu thử

8.3.1. Đồng nhất các mẫu thử

8.3.2. Mã hóa các mẫu thử

8.3.3. Giới thiệu các mẫu thử

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Thanh Quỳnh Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc:  Khoa Cơ khí – Công nghệ

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, thành phố Huế.

Điện thoại: 0982.024.049   ;   Email: tranthanhquynhanh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu bảo quản chế biến nông sản.

– Nghiên cứu đánh giá chất lượng một số mặt hàng nông sản, thực phẩm.

– Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn, kháng oxi hóa của một số hợp chất sinh học từ thực vật.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Thỵ Đan Huyền

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí – Công nghệ

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, thành phố Huế.

Điện thoại: 0982.024.049  ;   Email: nguyenthydanhuyen@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu bảo quản nông sản bằng các chế phẩm vi khuẩn, các chiết xuất từ thực vật có hoạt tính sinh học.

– Thiết lập các hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm như ISO, HACCP cho các mặt hàng nông sản, thực phẩm.

– Nghiên cứu và đánh giá các sản phẩm về mặt cảm quan.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

 

PGS.TS. Lê Văn An

 

Trưởng Khoa

 

 

 

 

 

 

TS. Nguyễn Văn Toản

Giảng viên

 

 

 

 

 

 

ThS.Trần Thanh Quỳnh Anh

ThS. Nguyễn Thỵ Đan Huyền

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Công nghệ bảo quản và chế biến rau quả (Technology of preservation and processing vegetables)

– Mã học phần: CKCN31033

– Số tín chỉ: 3

– Phân bổ thời gian

+ Lý thuyết: 30 tiết;  Số chương học: 5 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 15 tiết;

– Điều kiện tiên quyết: CKCN31194, CKCN19303, CKCN23402

  1. Mục tiêu của học phần

Học phần Công nghệ bảo quản và chế biến rau quả góp phần vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

– Kiến thức: Vận dụng được kiến thức về nguyên lý bảo quản nông sản và các phương pháp bảo quản và chế biến rau quả trong lĩnh vực ngành Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm; vận dụng được kiến thức về nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm và công nghệ sản xuất; dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm;

– Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các kiến thức khoa học cơ bản và ứng dụng để có thể chế biến hay bảo quản rau quản ở quy mô nông hộ và quy mô công nghiệp thuộc lĩnh vực Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm; Có kỹ năng đánh giá và phân tích nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm;

– Thái độ: sinh viên sau khi tham gia học phần này có thể nắm bắt các nguyên lý bảo quản nông sản và các phương pháp bảo quản và chế biến rau quả để có thể tham gia thực hành bảo quản và sản xuất các các mặt hàng rau quả.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần tập trung vào những vấn đề sau thu hoạch như vai trò cảu công tác bảo quản, tổn thất sau thu hoạch, kỹ thuật thu hoạch, xử lý sau thu hoạch (làm sạch, phân loại, bao gói, vận chuyển), sơ chế và công nghệ bảo quản chế biến các sản phẩm rau quả. Các nội dung chính bao gồm: 

– Vai trò của công tác bảo quản

– Mối quan hệ giữa rau quả và môi trường: các yếu tố khí hậu và sinh học ảnh hưởng đến rau quả, các nguyên lý bảo quản, đặc điểm của một số môi trường bảo quản.

– Xử lý nông sản sau thu hoạch và trước lúc bảo quản: kỹ thuật thu hoạch, làm sạch, phân loại, bao gói, vận chuyển, xử lý chiếu xạ, hoá chất, màng bao…

– Công nghệ bảo quản nông sản ở điều kiện thông thoáng, kín, trong không khí có điều chỉnh và cải biến, bảo quản trong điều kiện chân không.

– Công nghệ chế biến một số sản phẩm rau quả chính

 

 

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương  1. Thách chức và cơ hội của ngành công nghệ chế biến rau quả 3 2 1   6
1.1. Cung cầu rau quả trong nước, quốc tế và dự báo  
1.2. Các vấn đề cần nghiên cứu sâu hơn về ngành hàng rau quả  
1.3. Thách thức và cơ hội của ngành hàng  
1.4. Đề xuất các cơ chế và chính sách tạo điều kiện để phát triển bền vững ngành hàng rau quả  
Chương 2. Nguyên liệu rau quả 9 6 2 1 18
2.1. Phân loại rau quả  
2.2. Thành phần hóa học của rau quả  
Chương 3. Thu hoạch và xửa lý rau quả trước bảo quản 10 6 3 1 18
3.1. Vấn đề thu hoạch có liên quan đến chất lượng nông sản  
3.2. Hệ thống phân loại và làm sạch sau thu hoạch  
3.3. Bao gói và vận chuyển rau quả sau thu hoạch  
3.4.  Xử lý rau quả sau thu hoạch  
Chương 4:   Công nghệ bảo quản sản phẩm từ rau quả 13 8 4 1 24
4.1. Vai trò của công tác bảo quản  
4.2. Mối quan hệ giữa môi trường bảo quản và rau quả  
4.3. Một số công nghệ bảo quản sản phẩm từ rau quả  
Chương 5. Công nghệ chế biến rau quả 10 6 3 1 18
5.1. Công nghệ chế biến đồ hộp rau quả  
5.2 Công nghệ chế biến rau qua sấy  
5.3 Công nghệ muối chua rau quả  
5.4 Công nghệ muối chua rau quả  
5.5. Công nghệ rau quả lạnh đông  
Tổng 45 28 13   4   84
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

           Hoạt động theo nhóm: Các bài thảo luận và bài kiểm tra giữa kỳ sẽ tính trung bình cộng và chiếm 20% trọng số.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

   Hình thức thi 1:  Vấn đáp; Hình thức thi 2: Tự luận

   Cách đánh giá: Sử dụng ngân hàng câu hỏi theo 6 cấp độ: nhớ, hiểu, phân tích, áp dụng, đánh giá, sáng tạo để có thể phân loại người học một cách công bằng và rõ ràng.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Võ Văn Quốc Bảo, 2016, Bài giảng Công nghệ chế biến rau quả, Khoa Cơ khí – Công nghệ.
  2. Trần Bảo Khánh, 2016, Bài giảng Bảo quản nông sản thực phẩm, Khoa Cơ khí – Công nghệ.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Trần Minh Tâm, Võ Văn Xuân, Phạm Thị Vân, 1987. Giáo trình bảo quản chế biến nông sản. Hà nội, Thư viện Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
  2. Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Như Thuận, 1991. Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm. Hà nội, Thư viện Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
  3. Trần Minh Tâm, 1996. Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch. Hà nội, Thư viện Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.

 

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. THÁCH THỨC VÀ CƠ HỘI CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN RAU QUẢ

1.1. Cung cầu rau quả trong nước, quốc tế và dự báo

1.2. Các vấn đề cần nghiên cứu sâu hơn về ngành hàng rau quả

1.3. Thách thức và cơ hội của ngành hàng

1.3.1. Thuận lợi

1.3.2. Khó khăn

1.4. Đề xuất các cơ chế và chính sách tạo điều kiện để phát triển bền vững ngành hàng rau quả

1.4.1. Chính sách đầu tư, tài chính

1.4.2. Giải pháp phát triển thị trường, xúc tiến thương mại

1.4.3. An toàn vệ sinh thực phẩm

CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU RAU QUẢ

2.1 Phân loại rau quả

2.1.1.  Nhóm quả nhiệt đới và cận nhiệt đới (tropical and sub-tropical fruits)

2.1.1.1. Nhóm quả có múi (cam, chanh, quýt, bưởi)

2.1.1.2. Chuối, xoài, đu đủ, dứa

2.1.1.3. Mít, sầu riêng

2.1.1.4. Vải, nhãn, chôm chôm

2.1.1.5. Na, ổi

2.1.1.6. Bơ, thanh long, dừa

2.1.2. Nhóm quả vùng ôn đới (temperate fruits)

2.1.2.1. Nho

2.1.2.2. Mơ, mận, đào

2.1.2.3. Táo, lê

2.1.3. Nhóm rau và gia vị

2.2. Thành phần hóa học của rau quả

2.2.1. Nước

2.2.2. Glucid

2.2.2.1. Các chất đường

2.2.2.2. Tinh bột

2.2.2.3. Cellulose và hemi-cellulose

2.2.2.4. Pectin

2.2.3. Các acid hữu cơ

2.2.4. Các hợp chất alkaloid, fitonxit, polyphenol và chất khoáng

2.2.5. Sắc tố và vitamin

2.2.6. Hợp chất chứa nitơ

2.2.7. Lipid

2.2.8. Enzyme

 

CHƯƠNG 3: THU HOẠCH VÀ XỬ LÝ RAU QUẢ TRƯỚC BẢO QUẢN

3.1. Vấn đề thu hoạch có liên quan đến chất lượng nông sản

3.1.1. Thời điểm thu hoạch

3.1.2. Kỹ thuật thu hoạch

3.1.3. Lưu trữ tạm thời trên đồng ruộng.

3.2. Hệ thống phân loại và làm sạch sau thu hoạch

3.2.1. Phân loại rau quả sau thu hoạch

3.2.2. Làm sạch rau quả sau thu hoạch

3.3. Bao gói và vận chuyển rau quả sau thu hoạch

3.3.1. Bao gói rau quả

3.3.2. Vận chuyển rau quả

3.4. Xử lý rau quả sau thu hoạch  

3.4.1. Xử lý bằng hoá chất

3.4.1.1. Hoá chất chống nẩy mầm

3.4.1.2. Hoá chất chống oxy hoá

3.4.1.3. Hoá chất làm chậm chín

3.4.1.4. Hoá chất tiêu diệt côn trùng và vi sinh vật

3.4.2. Xử lý bằng màng bao

3.4.2.1. Màng chitosan

3.4.2.2. Màng sáp

3.4.2.3. Màng polymer

3.4.2.4. Màng tinh bột

3.4.2.5. Một số loại màng bao khác

3.4.3. Xử lý bằng chiếu xạ

3.4.3.1. Tia cực tím

3.4.3.2. Tia hồng ngoại

3.4.3.3. Tia phóng xạ

3.4.4. Xử lý bằng nhiệt độ

3.4.4.1. Xử lý bằng nhiệt độ thấp

3.4.4.2. Xử lý bằng nhiệt độ cao

CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN RAU QUẢ

4.1. Vai trò của công tác bảo quản

4.1.1. Vai trò của công tác bảo quản

4.1.2. Yêu cầu của công tác bảo quản

4.2. Mối quan hệ giữa môi trường bảo quản và rau quả

4.2.1. Những yếu tố khí hậu và sinh học ảnh hưởng đến chất lượng của nôngsản trong quá trình bảo quản

4.2.1.1. Yếu tố đại khí hậu

4.2.1.2. Yếu tố tiểu khi hậu

4.2.1.3. Yếu tố vi khí hậu

4.2.1.4. Mối quan hệ giữa ba yếu tố khí hậu

4.2.2. Nguyên lý cơ bản trong bảo quản nông sản, thực phẩm

4.2.2.1. Nguyên lý duy trì sự sống

4.2.2.2. Nguyên lý hạn chế sự sống

3.2.2.3. Nguyên lý đình chỉ sự sống

4.2.3. Đặc điểm của một số môi trường bảo quản

4.2.3.1. Điều kiện thường

4.2.3.2. Môi trường bảo quản có không khí thay đổi hoặc điều chỉnh

4.2.3.3. Điều kiện lạnh hoặc lạnh đông

4.2.3.4. Điều kiện chân không

4.3. Một số công nghệ bảo quản sản phẩm từ rau quả

4.3.1. Bảo quản ở trạng thái thông thoáng

4.3.1.1. Khái niệm

4.3.1.2. Nguyên tắc của phương pháp bảo quản thông thoáng

4.3.1.3. Giới thiệu kho bảo quản thông thoáng

4.3.1.4. Điều kiện tiến hành bảo quản thông thoáng

4.3.1.5. Một số hiện tượng xảy ra trong quá trình bảo quản thông thoáng

4.3.1.6. Ứng dụng việc bảo quản thông thoáng cho một số sản phẩm rau quả

4.3.2. Bảo quản ở trạng thái kín

4.3.2.1. Khái niệm

4.3.2.2. Nguyên tắc

4.3.2.3. Giới thiệu kho bảo quản kín

4.3.2.4. Điều kiện tiến hành bảo quản kín

4.3.2.5. Một số hiện tượng xảy ra trong quá trình bảo quản kín

4.3.2.6. Ứng dụng việc bảo quản kín cho một số sản phẩm rau quả

4.3.3. Bảo quản trong không khí có điều chỉnh (CA)

4.3.3.1. Khái niệm

4.3.3.2.Nguyên tắc của phương pháp bảo quản trong không khí có điều chỉnh

4.3.3.3.Giới thiệu kho bảo quản trong không khí có điều chỉnh

4.3.3.4. Điều kiện tiến hành bảo quản trong không khí có điều chỉnh

4.3.3.5. Vấn đề an toàn khi sử dụng kỹ thuật bảo quản bằng CA

4.3.3.6. Ứng dụng việc bảo quản trong không khí có điều chỉnh cho một số sản phẩm rau quả 4.3.4. Bảo quản trong không khí có cải biến

4.3.4.1. Khái niệm

4.3.4.2. Nguyên tắc của việc bảo quản trong không khí có cải biến

4.3.4.3. Bao bì và bao gói được sử dụng trong quá trình bảo quản

4.3.4.4. Điều kiện tiến hành bảo quản trong không khí có cải biến

4.3.4.5. Một số hiện tượng xảy ra trong quá trình bảo quản trong không khí có cải biến

4.3.4.6. Ứng dụng việc bảo quản trong không khí có cải biến cho một số sản phẩm rau quả

4.3.5. Phương pháp bảo quản ở điều kiện chân không

4.3.5.1. Khái niệm

4.3.5.2.Nguyên tắc của phương pháp bảo quản trong không khí có điều chỉnh

4.3.5.3.Giới thiệu kho bảo quản trong không khí có điều chỉnh

4.3.5.4. Điều kiện tiến hành bảo quản trong không khí có điều chỉnh

4.3.5.5. Vấn đề an toàn khi sử dụng kỹ thuật bảo quản bằng CA

4.3.5.6. Ứng dụng việc bảo quản trong không khí có điều chỉnh cho một số sản phẩm rau quả

CHƯƠNG 5: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN RAU QUẢ

5.1. Công nghệ chế biến đồ hộp rau quả

5.1.1. Quy trình

5.1.2. Thuyết minh quy trình và thiết bị

5.2 Công nghệ chế biến rau qua sấy

5.2.1  Quy trình

5.2.2. Thuyết minh quy trình và thiết bị

5.3 Công nghệ muối chua rau quả

5.3.1. Quy trình

5.3.2. Thuyết minh quy trình và thiết bị

5.4 Công nghệ muối chua rau quả

5.4.1. Quy trình

5.4.2. Thuyết minh quy trình và thiết bị

5.5. Công nghệ rau quả lạnh đông

5.5.1 Quy trình

5.5.2 Thuyết minh quy trình và thiết bị

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Võ Văn Quốc Bảo

Chức danh, học hàm, học vị:  Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch  

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;

Điện thoại: 0911 34 68 55 Email: vovanquocbao@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu xây dựng và chuyển giao quy trình công nghệ chế biến nông sản – thực phẩm

– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật có khả năng ứng dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm, xử lý phế phụ phẩm thực phẩm.

– Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Bảo Khánh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0914002912    Email: Tranbaokhanh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu vi sinh vật từ các sản phẩm thực phẩm truyền thống có khả năng sinh các hợp chất thứ cấp.   

– Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

PGS. TS. Lê Văn An

Trưởng Khoa

 

 

 

 

 

TS. Nguyễn Văn Toản

Giảng viên

 

 

 

 

 

  TS.Võ Văn Quốc Bảo   ThS.Trần Bảo Khánh

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa (Meat, egg and milk processing technology)

– Mã học phần: CKCN31053

– Số tín chỉ: 3 tín chỉ

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 30 tiết; Số chương: 4;

+ Thảo luận, báo cáo: 15 tiết; Số bài học: 5 bài

– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194), Vi sinh thực phẩm (CKCN19303), Thực hành hóa sinh – vi sinh vật thực phẩm (CKCN31412)

  1. Mục tiêu của học phần

             Học phần Công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

Kiến thức:

     – Vận dụng được kiến thức môn học trong việc bảo quản, chế biến các sản phẩm từ thịt, trứng và sữa

     – Hiểu được bản chất của các quá trình công nghệ trong quá trình chế biến sản phẩm, từ đó có khả năng lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp cũng như thực hiện được các thí nghiệm liên quan đến chất lượng của các sản phẩm này.

            – Áp dụng được và hiểu được quy trình công nghệ của các sản phẩm để vận hành được hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất.

Kỹ năng:

– Có kỹ năng đánh giá và phân tích nguyên liệu, sản phẩm đối với thịt, trứng và sữa;

– Có kỹ năng tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất các sản phẩm thực phẩm; phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp kiến nghị về công nghệ sản xuất, phát triển các sản phẩm.

– Có kỹ năng cập nhật kiến thức về dinh dưỡng và đưa ra các giải pháp liên quan vệ sinh an toàn thực phẩm; vận dụng các hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất các sản phẩm liên quan và có kỹ năng cập nhật, tiếp cận công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế.

Thái độ:

– Có năng lực tự chịu trách nhiệm và hướng dẫn, giám sát người khác thực hiện việc tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất các sản phẩm thịt, trứng và sữa đảm; Có năng lực chịu trách nhiệm trong phân tích, đánh giá và phát triển sản phẩm thực phẩm;

– Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực, đánh giá và cải thiện hiệu quả các hoạt động trên dây chuyền công nghệ chế biến thực phẩm;

– Có năng lực tự tiếp cận, nắm bắt công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế sản xuất, nâng cao năng lực chuyên môn.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

Học phần này cung cấp cho sinh viên một kiến thức tổng quát về các sản phẩm thực phầm bao gồm thịt, trứng và sữa. Sinh viên sẽ nắm bắt được thành phần hóa học cơ bản của chúng, các biến đổi sinh hóa đặc trưng của nguyên liệu để từ đó có phương pháp bảo quản thích hợp. Ngoài ra, một số quá trình cơ học, lí hóa cơ bản trong sản xuất các sản phẩm từ thịt trứng sữa sẽ được truyền đạt. Từ đó, sinh viên có thể dễ dàng nắm bắt được nội dung quy trình công nghệ chế biến của các sản phẩm từ chúng.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập

 

Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Kiểm tra Tự học  
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
Chương  1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC  

1

1 0 0   0 3  
1.1. Sự phát triển của công nghệ chế biến thịt và trứng ở Việt Nam và trên thế giới 0.5           1  
1.2. Sự phát triển của công nghệ chế biến sữa ở Việt Nam và trên thế giới 0.5           1  
Chương 2. CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT 18 11 6 0   1 54  
2.1. Thành phần, cấu trúc và tính chất của thịt 2 2 0 0     4  
2.2. Những biến đổi sinh hoá của thịt sau giết mổ   2 2 0 0     4  
2.3. Giết mổ gia súc, gia cầm ở nhà máy thịt 3 2 1 0     6  
2.4. Các phương pháp bảo quản thịt 3 3 0 0     6  
2.5. Công nghệ chế biến một số sản phẩm thịt 8 1 5 0     16  
Chương 3. CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN TRỨNG 8 8 0 0     24  
3.1. Cấu tạo và thành phần dinh dưỡng của trứng gia cầm 2 2   0     4  
3.2. Biến đổi chất lượng của trứng trong quá trình bảo quản 2 2 0 0     4  
3.3. Các phương pháp bảo quản trứng 2 2 0 0     4  
3.4. Chế biến của trứng 2 2   0     4  
CHƯƠNG 4. CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SỮA 18 12 6 0   1 54  
4.1. Thành phần hóc học của sữa 3 3 0 0     6  
4.2. Một số tính chất đặc trưng của sữa 2 2 0 0     4  
4.3. Thu nhận, bảo quản và vận chuyển sữa trước khi chế biến 1 1 0 0     2  
4.4. Một số quá trình lí hóa trong công nghệ chế biến sữa 3 3 0 0     6  
4.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của sữa 1 1 0 0     2  
4.6. Quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm sữa 8 2 6 0     16  
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Hình thức thi: Tự luận

            – Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10. 

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Nguyễn Thị Thủy Tiên, Bài giảng công nghệ chế biến thịt, trứng, 2008.
  2. Lâm Xuân Thanh, Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2003.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Lê Văn Liễn, Nguyễn Thị Liên. Công nghệ sau thu hoạch đối với các sản phẩm chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1996.
  2. Lê Văn Việt Mẫn, Công nghệ sản xuất các sản phẩn từ sữa và thức uống. NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2006.
  3. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÔN HỌC

 1.1. Sự phát triển của công nghệ chế biến thịt và trứng ở Việt Nam và trên thế giới

 1.2. Sự phát triển của công nghệ chế biến sữa ở Việt Nam và trên thế giới

CHƯƠNG 2:  CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT

2.1. Thành phần, cấu trúc và tính chất của thịt

2.1.1 Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của thịt

2.1.1.1. Thành phần hoá học chung của thịt gia súc, gia cầm

2.1.1.2. Thành phần hoá học và cấu trúc của mô cơ

2.1.1.3. Thành phần hoá học và cấu trúc của mô mỡ

2.1.1.4. Thành phần hoá học và cấu trúc của mô liên kết, mô sụn và mô xương

2.1.2. Một số tính chất của thịt

2.2.2.1. Màu sắc của thịt

2.2.2.2. Mùi vị của thịt

2.2.2.3. Khả năng giữ nước của thịt

2.2. Những biến đổi sinh hoá của thịt sau giết mổ  

2.2.1. Sự tê cóng

2.2.2. Sự chín tới của thịt

2.2.3. Sự tự phân sâu xa của thịt

2.2.4. Một số dạng hư hỏng của thịt

2.3. Giết mổ gia súc, gia cầm ở nhà máy thịt

2.3.1. Vận chuyển và bảo quản gia súc, gia cầm trước khi giết mổ

2.3.1.1. Vận chuyển

2.3.1.2. Bảo quản gia súc, gia cầm trước khi giết mổ

2.3.2. Giết mổ đại gia súc và gia súc

2.3.2.1. Gây choáng

2.3.2.2. Chọc huyết

2.3.2.3. Hồ trụng và cạo lông

2.3.2.4. Lột da

2.3.2.5. Lấy nội tạng

2.3.2.6. Làm sạch súc thịt tươi

2.3.2.7. Kiểm nghiệm thú y

2.3.2.8. Pha lọc thịt

2.3.3. Giết mổ gia cầm và phân chia thịt

2.3.3.1. Móc gia cầm lên băng tải

2.3.3.2. Làm choáng

2.3.3.3. Giết mổ và làm sạch máu

2.3.3.4. Dội nước nhổ lông

2.3.3.5. Sáp hoá các súc thịt gia cầm

2.3.3.6. Mổ ruột

2.4. Các phương pháp bảo quản thịt

2.4.1. Làm lạnh và bảo quản lạnh thịt

2.4.1.1. Cơ sở làm lạnh và bảo quản lạnh thịt

2.4.1.2. Các biến đổi của thịt trong quá trình làm lạnh và bảo quản lạnh

2.4.1.3. Kỹ thuật làm lạnh và bảo quản lạnh thịt

2.4.2. Làm lạnh đông và bảo quản lạnh đông thịt

2.4.2.1. Cơ sở làm lạnh đông và bảo quản lạnh đông thịt

2.4.2.2. Các biến đổi của thịt trong quá trình làm lạnh đông và bảo quản lạnh đông

2.4.2.3. Kỹ thuật làm lạnh đông và bảo quản lạnh đông thịt.

2.4.3. Tan giá thịt

2.4.4. Các phương pháp bảo quản khác

2.5. Công nghệ chế biến một số sản phẩm thịt

2.5.1. Các quá trình cơ bản trong công nghệ chế biến thịt

2.5.1.1.Các quá trình xử lý cơ học

2.5.1.2.Quá trình xử lý thịt với các chất phụ gia (muối thịt)

2.5.1.3. Quá trình xử lý nhiệt các sản phẩm thịt

2.5.2. Công nghệ chế biến một số sản phẩm thịt

2.5.2.1 Công nghệ sản xuất xúc xích, pate

2.5.2.2 Công nghệ sản xuất thịt muối, thịt hun khói

2.5.2.3 Công nghệ sản xuất đồ hộp thịt

CHƯƠNG 3. CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN TRỨNG

3.1. Cấu tạo và thành phần dinh dưỡng của trứng gia cầm

3.1.1. Hình dáng, cấu tạo và khối lượng của trứng gia cầm

3.1.2. Thành phần dinh dưỡng

3.2. Biến đổi chất lượng của trứng trong quá trình bảo quản

3.2.1. Hiện tượng tự phân huỷ

3.2.2. Biến đổi do vi sinh vật

3.2.3. Các biến đổi khác

3.3. Các phương pháp bảo quản trứng

3.3.1. Bảo quản lạnh

3.3.2. Bảo quản trong nước vôi

3.3.3. Bảo quản trong lớp màng bảo vệ

3.3.4. Bảo quản trong môi trường khí trơ

3.3.5. Bảo quản bằng xử lí nhiệt

 

3.4. Chế biến của trứng

3.4.1. Trứng lạnh đông

3.4.2. Bột trứng

CHƯƠNG 4. CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SỮA

4.1. Thành phần hóc học của sữa

4.1.1. Nước

4.1.2. Chất khô

4.1.2.1. Chất béo sữa

4.1.2.2. Hệ thống protein của sữa

4.1.2.3. Lactose

4.1.2.4. Các muối

4.1.2.5. Các vitamin, khoáng chất và enzyme

4.1.2.6. Các chất khí và sắc tố của sữa

4.2. Một số tính chất đặc trưng của sữa

4.2.1. Tính chất vật lý

4.2.1.1. Tỷ trọng

4.2.1.2. Ðộ nhớt

4.2.1.3. Áp suất thẩm thấu và nhiệt độ đóng băng

4.2.1.4. Sức căng bề mặt

4.2.1.5. Ðộ dẫn điện

4.2.1.6. Nhiệt dung

4.2.1.7. Ðộ dẫn nhiệt

4.2.1.8. Hệ số dẫn nhiệt độ

4.2.2. Tính chất hóa học

4.2.2.1. Ðộ axit chung

4.2.2.2. Ðộ axit hoạt động

4.2.2.3. Tính chất oxy hóa khử của sữa

4.2.2.4. Tính chất keo của sữa

4.3. Thu nhận, bảo quản và vận chuyển sữa trước khi chế biến

4.3.1. Thu nhận, làm sạch, làm lạnh sữa

4.3.2. Vận chuyển sữa

4.3.3. Bảo quản sữa

4.4. Một số quá trình lí hóa trong công nghệ chế biến sữa

4.4.1. Lọc sữa

4.4.1.1. Mục đích của lọc sữa

4.4.1.2. Nguyên tắc của lọc bằng màng

4.4.1.3. Các phương pháp lọc sữa bằng màng

4.4.2. Ly tâm sữa

4.4.2.1. Mục đích của ly tâm sữa

4.4.2.2. Tiêu chuẩn hóa sữa

4.4.3. Đồng hóa sữa

4.4.3.1. Mục đích của đồng hóa

4.4.3.2. Nguyên tắc của đồng hóa

4.4.3.3. Phương pháp xác định hiệu quả đồng hóa

4.4.4. Thanh trùng, tiệt trùng sữa

4.4.4.1. Mục đích của việc thanh trùng, tiệt trùng sữa

4.4.4.2. Các phương pháp thanh trùng, tiệt trùng sữa

4.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của sữa

4.5.1 Thức ăn

4.5.2. Các chế phẩm sinh học

4.5.3. Chu kỳ vắt sữa

4.5.4. Giống

4.5.5. Tình trạng sức khỏe

4.5.6. Hóa chất

4.6. Quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm sữa

4.6.1. Công nghệ sữa uống

4.6.1.1. Sữa thanh trùng

4.6.1.2.  Sữa tiệt trùng

4.6.1.3.  Sữa hoàn nguyên, sữa pha lại

4.6.2. Công nghệ sản xuất sữa hộp

4.6.2.1. Khái niệm sữa hộp  

4.6.2.2. Các công đoạn chung chuẩn bị nguyên liệu

4.6.2.3. Sữa cô đặc

4.6.2.4. Sữa bột

4.6.3. Công nghệ sản xuất kem

4.6.3.1. Nguyên liệu

4.6.3.2. Quy trình sản xuất

4.6.4. Công nghệ các sản phẩm lên men

4.6.4.1. Sữa chua

4.6.4.2. Kefir

4.6.5. Công nghệ sản xuất pho mát

4.6.5.1. Giới thiệu chung về pho mát

4.6.5.2. Yêu cầu của sữa nguyên liệu dùng để sản xuất pho mát

4.6.5.3. Công nghệ sản xuất pho mát tươi không có quá trình chín sinh hóa

4.6.5.4.Công nghệ sản xuất pho mát có quá trình chín sinh hóa

4.6.6. Công nghệ sản xuất bơ

4.6.6.1. Nguyên liệu để sản xuất cream

4.6.6.2. Công nghệ sản xuất bơ theo phương pháp đảo trộn

4.6.6.3. Công nghệ sản xuất bơ theo phương pháp liên tục

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy Tiên

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ khí Công nghệ, Đại học Nông Lâm Huế 

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, thành phố Huế;                 

Điện thoại: 0978 222 236   ;   Email: nguyenthithuytien84@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Vi sinh vật thực phẩm: Vệ sinh an toàn thực phẩm, mối liên hệ giữa hệ vi sinh vật đường ruột với sức khỏe con người.

– Ứng dụng công nghệ vi sinh trong bảo quản, chế biến một số sản phẩm thực phẩm.

– Chế biến thịt, trứng sữa.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Lê Thanh Long

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ.

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm

Địa chỉ liên hệ: 95 Hùng Vương, TP Huế

Điện thoại, email: 0234.815252; 0905151415. Email: lethanhlong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

          – Khảo sát và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng HACCP cho các sản phẩm thủy sản

    – Nghiên cứu sử dụng các chế phẩm tách chiết từ phụ phẩm thủy sản trong bảo quản thực phẩm.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

      PGS.TS. Lê Văn An                TS. Nguyễn Văn Toản         ThS. Nguyễn Thị Thủy Tiên

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Công nghệ chế biến thủy sản (Fishery Processing Technology)

– Mã học phần: CKCN31062

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 25 tiết; Số chương học: 3 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 4 tiết; Số bài học: 10 bài

– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194), Vi sinh vật thực phẩm (CKCN19303), Công nghệ lạnh thực phẩm (CKCN22102).

  1. Mục tiêu của học phần

            Học phần Công nghệ chế biến thuỷ sản đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm và ngành Công nghệ sau thu hoạch như sau:

Kiến thức:

– Vận dụng được kiến thức về nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm và công nghệ sản xuất, dinh dưỡng và an toàn thực phẩm thuỷ sản.

– Vận dụng được kiến thức về quản lý chất lượng trong sản xuất thực phẩm thuỷ sản

Kỹ năng:

– Có khả năng kết hợp các kiến thức của các môn học trước ứng dụng vào việc đánh giá, phân tích nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm thuỷ sản.

– Có kỹ năng phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp kiến nghị về công nghệ sản xuất, phát triển các sản phẩm thực phẩm thuỷ sản.

– Có kỹ năng cập nhật, tiếp cận công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế.

Thái độ:

– Có thái độ tích cực trong tiếp cận và xử lý các vấn đề liên quan đến công nghệ bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

Gồm 3 phần chính:

– Thành phần sinh hóa và những biến đổi chất lượng của nguyên liệu thủy sản: Tìm hiểu khái quát về nguồn lợi thủy sản, các phương pháp thu hoạch và định hướng phát triển của ngành thủy sản. Cung cấp những kiến thức, cơ sở khoa học về thành phần hoá học, biến đổi sinh học của nguyên liệu thủy sản sau khi chết.

– Sơ chế, bảo quản và vận chuyển nguyên liệu: Tìm hiểu về các loại nước đá, cách sản xuất và sử dụng trong bảo quản tươi nguyên liệu thủy sản. Phân tích các nguyên tắc và phương pháp sơ chế, bảo quản và vận chuyển phù hợp cho từng đối tượng nguyên liệu thủy sản phổ biến. Các phương pháp đánh giá chất lượng nguyên liệu thủy sản.

– Tìm hiểu các công nghệ chế biến truyền thống và cập nhật các phương pháp chế biến hiện đại áp dụng cho các loại nguyên liệu thủy sản phổ biến, thế mạnh của Việt Nam. Các hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến áp dụng trong sản xuất các sản phẩm thủy sản nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1: Thành phần sinh hóa và sự biến đổi chất lượng của nguyên liệu thủy sản  

13

13     1   39
1.1. Giới thiệu nguồn lợi và các phương pháp đánh bắt, thu hoạch thủy sản phổ biến ở Việt Nam 3 3         9
1.2. Khái quát về thành phần và tính chất của nguyên liệu thủy sản 4 4         12
1.3  Những biến đổi sau khi chết ảnh hưởng đến chất lượng của nguyên liệu thủy sản 6 6         18
Chương 2: Sơ chế, bảo quản và vận chuyển nguyên liệu thủy sản 9 9     1   27
2.1 Nước đá và sử dụng nước đá trong ngành thủy sản 3 3         9
2.2 Sơ chế, bảo quản và vận chuyển tươi nguyên liệu thủy sản 4 4         12
2.3 Đánh giá chất lượng nguyên liệu thủy sản 2 2         6
Chương 3: Công nghệ chế biến một số sản phẩm thủy sản 17 17         51
3.1 Công nghệ chế biến nước mắm 4 4         12
3.2 Công nghệ chế biến sản phẩm khô và khô tẩm gia vị 4 4         12
3.3 Công nghệ chế biến lạnh đông một số sản phẩm thủy sản 6 6     1   18
3.4 Các hệ thống quản lý chất lượng áp dụng trong sản xuất sản phẩm thủy sản 3 3         9
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

 

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

Trong thời gian học lý thuyết sinh viên sẽ phải làm 1 bài kiểm tra giữa kỳ (1 tiết học), 2 bài tập (1chuẩn bị tại nhà, 1 tại lớp), chuẩn bị cùng một nhóm sinh viên hoàn thành một báo cáo thảo luận (chuẩn bị trên powerpoint với thời gian báo cáo và thảo luận trong 1tiết). Điểm đánh giá được tính như sau:

–  Điểm kiểm tra giữa kỳ + điểm 2 bài tập: 10% điểm học phần

            –  Điểm báo cáo thảo luận nhóm: 10% điểm học phần

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Hình thức thi: Tự luận – Vấn đáp

            – Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10. 

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Lê Thanh Long, Bài giảng công nghệ chế biến thủy sản, Khoa Cơ khí Công nghệ, 2017.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn. Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản Tập 1 – Nguyên liệu chế biến thủy sản. NXB Nông nghiệp, 2006.
  2. Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Anh Tuấn. Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản Tập 2 – Ướp muối, chế biến nước mắm, chế biến khô, thức ăn liền. NXB KHKT, 2011.
  3. Nội dung chi tiết học phần

 

Chương 1: THÀNH PHẦN SINH HÓA VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG CỦA NGUYÊN LIỆU THỦY SẢN

  • Giới thiệu nguồn lợi và các phương pháp đánh bắt, thu hoạch thủy sản phổ biến ở Việt Nam

1.1.1 Khái quát về nguồn lợi thủy sản Việt Nam

1.1.2 Các phương pháp đánh bắt, thu hoạch thủy sản phổ biến ở Việt Nam

  • Khái quát về thành phần và tính chất của nguyên liệu thủy sản

1.2.1 Thành phần khối lượng

1.2.2 Cấu trúc của cơ thịt cá

1.2.3 Tính chất vật lý

1.2.3.1 Tỷ trọng

1.2.3.2 Điểm băng 

1.2.3.3 Nhiệt dung riêng

  • Hệ số dẫn nhiệt

1.2.4 Thành phần hóa học của động vật thủy sản

 1.2.4.1 Khái quát chung

 1.2.4.2 Protein của động vật thủy sản

 1.2.4.3 Chất ngấm ra của cơ thịt động vật thủy sản

 1.2.4.4 Chất béo của động vật thủy sản

 1.2.4.5 Vitamin và chất khoáng

 1.3  Những biến đổi sau khi chết ảnh hưởng đến chất lượng của nguyên liệu thủy sản

  • Tổng quát những biến đổi của nguyên liệu thủy sản sau khi chết

 1.3.2 Sự tê cứng sau khi chết

  • Những biến đổi hóa lý trong quá trình tê cứng

 1.3.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tê cứng

 1.3.3 Quá trình tự phân giải

 1.3.3.1 Khái quát chung

  • Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân giải

 1.3.4 Quá trình thối rữa

 1.3.4.1 Vi sinh vật và sự thối rữa

 1.3.4.2 Hóa học quá trình thối rữa

 1.3.4.3 Sự oxy hóa và thủy phân chất béo

 1.3.4.4 Tốc độ thối rữa và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thối rữa

CHƯƠNG 2: SƠ CHẾ, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN NGUYÊN LIỆU

2.1 Nước đá và sử dụng nước đá trong ngành thủy sản

2.1.1 Nước đá và các đặc tính của nước đá

2.1.2 Giới thiệu các loại nước đá và sản xuất nước đá

2.1.3 Các phương pháp ướp đá nguyên liệu thủy sản

2.1.4 Tính toán khối lượng đá cần thiết trong bảo quản

2.2 Sơ chế, bảo quản và vận chuyển tươi nguyên liệu thủy sản

2.2.1 Nguyên tắc chung sơ chế, bảo quản và vận chuyển tươi nguyên liệu thủy sản

2.2.2 Phương pháp sơ chế, bảo quản và vận chuyển tươi một số nguyên liệu thủy sản

2.3 Đánh giá chất lượng nguyên liệu thủy sản

2.3.1 Các phương pháp cảm quan

2.3.2 Các phương pháp hóa học

2.3.3 Các phương pháp lý học

2.3.4 Các phương pháp vi sinh

Chương 3:  CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN MỘT SỐ SẢN PHẨM THỦY SẢN

3.1 Công nghệ chế biến nước mắm

3.1.1 Khái quát về sản phẩm nước mắm

3.1.2 Nguyên lý chế biến nước mắm

3.1.2.1. Cơ chế quá trình hình thành nước mắm

3.1.2.2. Thành phần hóa học của nước mắm

3.1.3 Các phương pháp chế biến nước mắm

3.1.3.1. Các phương pháp chế biến nước mắm cổ truyền

 3.1.3.2. Phương pháp chế biến nước mắm cải tiến

 3.1.3.3. Các sự cố thường gặp trong chế biến nước mắm

 3.1.3.4. Dụng cụ, thiết bị chính sản xuất nước mắm

 3.2 Công nghệ chế biến sản phẩm khô và khô tẩm gia vị

 3.2.1 Khái quát về sản phẩm khô và khô tẩm gia vị

 3.2.1.1. Đặc điểm của sản phẩm thủy sản khô và khô tẩm gia vị

 3.2.1.2. Phân loại sản phẩm thủy sản khô và khô tẩm gia vị

 3.2.1.3. Các phương pháp làm khô

 3.2.2 Sơ đồ qui trình chế biến nước sản phẩm khô và tẩm gia vị

 3.2.3 Các thiết bị chính sử dụng trong sản xuất sản phẩm khô và tẩm gia vị

 3.3 Công nghệ chế biến lạnh đông một số sản phẩm thủy sản

 3.3.1 Khái quát về công nghệ lạnh đông thủy sản

  • Sơ đồ qui trình tổng quát chế biến một số sản phẩm lạnh đông

 3.3.3 Các thiết bị lạnh sử dụng trong sản xuất sản phẩm thủy sản lạnh đông

 3.4 Các hệ thống quản lý chất lượng áp dụng trong sản xuất sản phẩm thủy sản

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Lê Thanh Long

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ kỹ thuật  

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm

Địa chỉ liên hệ: 95 Hùng Vương, TP Huế

Điện thoại, email: 0234.815252; 0905151415  ;  Email: lethanhlong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

          – Khảo sát và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng HACCP cho các sản phẩm thủy sản

    – Nghiên cứu sử dụng các chế phẩm tách chiết từ phụ phẩm thủy sản trong bảo quản thực phẩm.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy Tiên

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Kỹ thuật

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ khí Công nghệ, Đại học Nông Lâm Huế 

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, thành phố Huế;                 

Điện thoại: 0978 222 236   ;   Email: nguyenthithuytien84@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Vi sinh vật thực phẩm: Vệ sinh an toàn thực phẩm, mối liên hệ giữa hệ vi sinh vật đường ruột với sức khỏe con người.

– Ứng dụng công nghệ vi sinh trong bảo quản, chế biến một số sản phẩm thực phẩm.

Duyệt

Hiệu trưởng

 

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An                  TS. Nguyễn Văn Toản                 ThS. Lê Thanh Long

 

 

 


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

1. Thông tin chung

         – Tên học phần: Công nghệ chế biến đường mía và bánh kẹo (Technology of cane sugar and Confectionery).

        – Mã học phần:CKCN31073

        – Số tín chỉ: 03

        – Phân bổ thời gian:

                + Lý thuyết: 30 tiết; Số bài học: 12 bài

                + Thảo luận, báo cáo, kiểm tra: 15 tiết;

         – Điều kiện tiên quyết: Quá trình và thiết bị chuyển khối (CKCN31262), Quá trình và thiết bị cơ học (CKCN31272), Quá trình và thiết bị truyền nhiệt (CKCN31292).

2. Mục tiêu của học phần

          Học phần Công nghệ chế biến đường mía và bánh kẹo đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

          Kiến thức:

            – Vận dụng được kiến thức đã học để áp dụng vào công tác tổ chức, quản lý hệ thống sản xuất từ nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm của các dây chuyền sơ chế, chế biến, bảo quản trong lĩnh vực đường mía, bánh và kẹo nhằm tạo ra sản phẩm (đường sacaroza, bánh, kẹo) có giá trị dinh dưỡng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm.

          Kỹ năng:

          – Có kỹ năng sử dụng, vận hành, sửa chữa các thiết bị liên quan đến Công nghệ chế biến đường mía, bánh và kẹo.

          – Có kỹ năng tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ, thiết bị phù hợp với quy mô sản xuất, có liên quan đến công nghệ chế biến đường mía, bánh và kẹo, để tạo ra đa dạng hóa các sản phẩm thực phẩm.

          Thái độ:

          – Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm với các công việc liên quan đến tính toán, thiết kế, lựa chọn thiết bị của công nghệ sản xuất đường mía, bánh và kẹo; chịu trách nhiệm cá nhân và chịu trách nhiệm đối với nhóm về những việc mình được phân công, nghiêm túc, chuyên nghiệp.

3. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

          Học phần cung cấp các kiến thức về:

          – Giới thiệu về công nghệ và các thiết bị chuyên dùng trong sản xuất chế biến đường sacaroza từ cây mía và đường tinh luyện.

         – Tính toán về công nghệ sản xuất và chế biến đường sacaroza

         – Giới thiệu về công nghệ và các thiết bị chuyên dùng trong Công nghệ sản xuất và chế biến bánh kẹo.

4. Nội dung chi tiết học phần:

  Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
  Lên lớp Thực hành Tự học
  Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
  Phần thứ nhất: Công nghệ sản xuất đường mía              
  Chương 1. Nguyên liệu sản xuất đường sacaroza 3 3 0 0 0 0 9
  1.1. Giới thiệu về cây mía và các loại cây có đường khác              
  1.2. Thành phần của cây mía              
  1.3. Biến đổi của cây mía sau thu hoạch              
  1.4. Các thuật ngữ thường sử dụng trong nhà máy đường mía              
  1.5. Sơ đồ công nghệ tổng quát trong sản xuất mía đường              
  Chương 2. Lấy nước mía 4 3 1 0 0 0 12
   2.1. Nguyên lý lấy nước mía              
  2.2. Phương pháp ép khô, ép ướt              
  2.3. Xử lý mía              
  2.4. Máy ép mía              
  2.5. Nước thẩm thấu              
  2.6. Hiệu suất ép              
  2.7. Vi sinh vật trong công đoạn ép mía  

 

           
  Chương 3. Làm sạch nước mía 8 5 2 0 1 0 24
  3.1. Nhiệm vụ và nguyên lý làm sạch nước mía              
  3.2. Phương pháp làm sạch nước mía              
  3.3. Các chất được sử dụng cho quá trình làm sạch nước mía              
  3.4. Hiệu suất làm sạch              
  3.5. Các thiết bị chính trong quá trình làm sạch nước mía              
  Chương 4. Cô đặc nước chè trong 7 5 2 0 0 0 21
  4.1. Nhiệm vụ của quá trình bốc hơi nước mía

4.2. Các phương án bốc hơi

             
  4.3. Hoá học trong quá trình bốc hơi nước mía              
  4.4. Ðóng cặn trong hệ thống bốc hơi và biện pháp loại trừ              
  4.5. Các thiết bị chính trong công đoạn bốc hơi.              
  Chương 5. Nấu đường, Trợ tinh, ly tâm và thành phẩm 8 5 2 0 1 0 24
  5.1. Nguyên lý kết tinh đường              
  5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kết tinh đường              
  5.3. Cấu tạo nồi nấu đường chân không              
  5.4. Quá trình nấu một nồi đường              
  5.5. Tính phối liệu nấu đường              
  5.6. Trợ tinh đường non A, B, C              
  5.7 . Ly tâm đường non A, B, C              
  5.8. Sấy đường và bảo quản đường thành phẩm.              
  5.9. Các thiết bị chính trong công đoạn nấu đường, trợ tinh, ly tâm và thành phẩm.              
  5.10. Công nghệ sản xuất đường tinh luyện              
  Phần thứ hai: Công nghệ sản xuất bánh kẹo              
  Chương 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất bánh kẹo 2 2 0 0 0 0 6
  1.1. Nguyên liệu chính              
  1.1.1. Bột mỳ              
  1.1. 2. Ðường saccaroza              
  1.1. 3. Mật tinh bột              
  1.1. 4. Mạch nha              
  1.1. 5. Ðường chuyển hoá              
  Chương 2. Nguyên liệu phụ trong sản xuất bánh kẹo 1 1 0 0 0 0 3
  2.1. Nguyên liệu phụ              
  2.1.1. Chất béo              
  2.1.2. Trứng              
  2.1.3. Sữa

2.1.4. Chất màu thực phẩm

             
  2.1.5. Thuốc nở              
  Chương 3. Công nghệ sản xuất bánh xốp 3 2 1 0 0 0 12
  3.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất              
  3.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ              
  3.3. Các thông số công nghệ              
  3.4. Các ưu điểm, khuyết điểm              
  3.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất              
  3.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất bánh bích quy xốp              
  Chương 4. Công nghệ sản xuất bánh dai

 

3 1 1 0 1 0 9
  4.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất              
  4.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ              
  4.3. Các thông số công nghệ              
  4.4. Các ưu điểm, khuyết điểm              
  4.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất              
  4.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất bánh bích dai              
  Chương 5. Công nghệ sản xuất kẹo cứng 3 2 1 0 0 0 9
  5.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất              
  5.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ              
  5.3. Các thông số công nghệ              
  5.4. Các ưu điểm, khuyết điểm              
  5.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất              
  5.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất kẹo cứng               
  Chương 6. Công nghệ sản xuất kẹo mềm 3 1 1 0 1 0 9
  6.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất              
  6.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ

6.3. Các thông số công nghệ

             
  6.4. Các ưu điểm, khuyết điểm              
  6.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất              
  6.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất kẹo mềm               
  Tổng 45 30 11 0 4 0 105
5. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2.  Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

             Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Hình thức thi: vấn đáp

            – Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10. 

6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

1. Nguyễn Văn Toản và cộng sự (2017). Giáo trình Công nghệ sản xuất đường mía, Nhà xuất bản Đại học Huế.

2. Nguyễn Văn Toản (2015). Bài giảng Công nghệ sản xuất bánh kẹo, Đại học Nông Lâm Huế.

6.2. Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Ngộ (2011). Công nghệ đường mía. Nhà xuất bản Bách Khoa –  Hà Nội.

7. Nội dung chi tiết học phần

Phần thứ nhất: Công nghệ chế biến Đường mía

Chương 1. Nguyên liệu sản xuất đường sacaroza

1.1. Giới thiệu về cây mía và các loại cây có đường khác

1.2. Thành phần của cây mía

1.3. Biến đổi của cây mía sau khi thu hoạch

1.4. Các thuật ngữ thường sử dụng trong nhà máy đường

1.5. Quy trình tổng quát sản xuất đường mía.

Chương 2. Lấy nước mía

2.1. Nguyên lý lấy nước mía

2.2. Phương pháp ép khô, ép ướt

2.3 . Xử lý mía

2.4. Máy ép mía

2.5. Năng suất của hệ máy ép

2.6. Hiệu suất ép

2.7. Nước mía thẩm thấu

2.8. Vi sinh vật trong công đoạn ép mía

Chương 3. Làm sạch nước mía

3.1. Nhiệm vụ và nguyên lý làm sạch nước mía

3.2. Phương pháp làm sạch nước mía

3.2.1. Phương pháp vôi

3.2.2. Phương pháp sulfit hoá

3.2.3. Phương pháp cacbonat hoá

                 3.3. Các chất được sử dụng cho quá trình làm sạch nước mía: vôi, SO2, CO2, nhựa trao đổi ion, P2O5.

 3.4. Hiệu suất làm sạch

 3.5. Các thiết bị chính trong quá trình làm sạch nước mía

Chương 4. Bốc hơi nước mía

4.1. Nhiệm vụ của quá trình bốc hơi nước mía

4.2. Các phương án bốc hơi

4.3. Hoá học trong quá trình bốc hơi nước mía

4.4. Ðóng cặn trong hệ thống bốc hơi và biện pháp loại trừ

4.5. Các thiết bị chính trong công đoạn bốc hơi.

Chương 5. Nấu đường, trợ tinh, ly tâm và thành phẩm

5.1. Nguyên lý kết tinh đường

5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kết tinh đường

5.3. Cấu tạo nồi nấu đường chân không

5.4. Quá trình nấu một nồi đường

5.5. Tính phối liệu nấu đường

5.6. Trợ tinh đường non A, B, C

5.7 . Ly tâm đường non A, B, C

5.8. Sấy và bảo quản đường thành phẩm.

5.9. Các thiết bị chính trong công đoạn nấu đường, trợ tinh, ly tâm và thành phẩm.

5.10. Công nghệ sản xuất đường tinh luyện

Phần thứ hai: Công nghệ sản xuất bánh kẹo

Chương 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất bánh kẹo

1.1. Nguyên liệu chính

1.1.1. Bột mỳ

1.1.2. Ðường saccaroza

1.1.3. Mật tinh bột

1.1.4. Mạch nha

1.1.5. Ðường chuyển hoá

Chương 2:Nguyên liệu phụ trong sản xuất bánh kẹo

2.1. Nguyên liệu phụ

2.1.1. Chất béo

2.1.2. Trứng

2.1.3. Sữa

2.1.4. Chất màu thực phẩm

2.1.5. Thuốc nở

2.1.6. Chất thơm

2.1.7. Các chất nhũ hoá

2.1.8. Các chất tạo gel

2.1.9. Các chất điều vị

Chương 3. Công nghệ sản xuất bánh xốp

3.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất

3.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ

3.3. Các thông số công nghệ

3.4. Các ưu điểm, khuyết điểm

3.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất

3.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất bánh bích quy xốp

Chương 4. Công nghệ sản xuất bánh dai

4.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất

4.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ

4.3. Các thông số công nghệ

4.4. Các ưu điểm, khuyết điểm

4.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất

4.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất bánh bích dai

Chương 5. Công nghệ sản xuất kẹo cứng

5.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất

5.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ

5.3. Các thông số công nghệ

5.4. Các ưu điểm, khuyết điểm

5.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất

5.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất kẹo cứng

Chương 6. Công nghệ sản xuất kẹo mềm

6.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất

6.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ

6.3. Các thông số công nghệ

6.4. Các ưu điểm, khuyết điểm

6.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất

6.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất kẹo mềm

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Văn Toản

Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng Khoa CKCN, Tiến sĩ kỹ thuật

Thời gian, địa điểm làm việc: 8h-17h các ngày thứ 2-thứ 6

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế.

Điện thoại, email: 0935966123, nguyenvantoan@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

           – Nghiên cứu điều tiết quá trình sinh tổng hợp ethylene nội bào nhằm kéo dài thời hạn bảo quản rau quả tươi sau thu hoạch.

           – Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

           – Nghiên cứu, sản xuất và chế biến các sản phẩm thực phẩm có hoạt tính sinh học cao.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Văn Huế

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ hai đến thứ sáu trong tuần, 8g-11g; 14-17g.

Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, 102-Phùng Hưng- Huế

Điện thoại, email: 0914078868, nguyenvanhue79@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

           – Quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm

           – Hợp chất tự nhiên hoạt tính sinh học, độc tố học, chuyển hóa sinh học

           – Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.                                                   

          Duyệt

    Hiệu trưởng

 

 

 

 

PGS.TS. Lê Văn An

 

Trưởng Khoa

 

 

 

 

TS. Nguyễn Văn Toản

 

Giảng viên

 

 

 

 

 TS. Nguyễn Văn Toản

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Công nghệ enzyme (Enzyme Technology)

– Mã học phần: CKCN22002

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 30 tiết; Số chương học: 4 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: …. tiết; Số bài học: …. bài

– Điều kiện tiên quyết: Sinh học (CBAN11803)

  1. Mục tiêu của học phần

            Học phần Công nghệ enzyme đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

Kiến thức:

– Vận dụng được kiến thức về các kỹ thuật, công nghệ truyền thống và hiện đại liên quan đến sản xuất enzyme cho mục đích sử dụng trong bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm;

– Vận dụng được kiến thức về ứng dụng enzyme vào quá trình bảo quản, chế biến nông sản, thực phẩm;

Kỹ năng:

– Có kỹ năng tự nhận biết sự phù hợp của công nghệ sản xuất enzyme và sự chính xác trong ứng dụng enzyme cho các công nghệ sau thu hoạch và chế biến thực phẩm;

Thái độ:

– Tự giác và nghiêm túc trong công việc, tích cực và chủ động trong tìm hiểu và thực hiện các nhiệm vụ trong thực tiễn;

– Có năng lực tổ chức nhóm chuyên môn, đặt ra mục tiêu và điều hành hoạt động nhóm, định hướng công việc, đưa ra nhận xét, kết luận chuyên môn liên quan đến chuyên môn.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về enzyme bao gồm những khái niệm, các nguồn thu và những phương pháp sản xuất enzyme đang được sử dụng, những phương pháp để sản xuất, tinh chế một số enzyme phổ biến cũng như phương pháp xác định độ sạch và hoạt tính của chúng. Sinh viên được học về động học của các phản ứng enzyme và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme trong phản ứng. Bên cạnh đó, sinh viên sẽ được tiếp nhận những kiến thức theo hệ thống từ tuyển chọn nguồn, tổ chức sản xuất, tinh sạch và ứng dụng vào trong sản xuất thực tế cho một số enzyme phổ biến. Học phần bao gồm một số chủ đề báo cáo giúp sinh viên phát triển những kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp tài liệu, tổ chức bài báo cáo, tiến hành báo cáo và đưa ra những lý giải cho các vấn đề liên quan

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương  1. Giới thiệu enzyme 4 4         12
1.1. Lược sử nghiên cứu enzyme và sự phát triển công nghệ enzyme 1 1          
1.2. Khái niệm enzyme và phân loại 2 2          
1.3. Phương hướng nghiên cứu enzyme hiện nay và trong tương lai 0, 5 0, 5          
1.4. Ý nghĩa của việc phát triển công nghệ enzyme 0, 5 0, 5          
Chương 2. Động học phản ứng enzyme 4 2 2       12
2.1. Thứ bậc của phản ứng 0,5 0,5          
2.2. Động học của enzyme monome một cơ chất 0,5 0,5          
2.3. Động học của enzyme monome nhiều cơ chất 0,5 0,5          
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng enzyme 2,5 0,5 2        
Chương 3. Sản xuất và sử dụng chế phẩm enzyme 10 7 3       30
3.1. Phương pháp sản xuất enzyme từ nguồn tự nhiên 2 1 1       4
3.2. Sản xuất enzyme bằng công nghệ DNA tái tổ hợp. 3 2 1       8
3.3. Phương pháp tinh sạch enzyme và xác định độ tinh sạch              
3.3.1. Tinh sạch bằng dung môi hữu cơ 1 1         2
3.3.2. Tinh sạch bằng muối (NH4)2SO4 2 1 1       4
3.3.3. Kiểm tra sản phẩm 1 1          
3.4. Sử dụng enzyme 0,5 0,5          
3.5. Thiết bị phản ứng enzyme 0,5 0,5          
Chương 4. Quy trình sản xuất và ứng dụng một số enzyme 12 6 4       36
4.1. Sinh tổng hợp enzyme 1 1         2
4.2. Sản xuất một số enzyme phổ biến              
4.2.1. Sản xuất enzyme bromelain 1 1         4
4.2.2. Sản xuất enzyme ficin 1 1          
4.2.3. Sản xuất enzyme amylase lúa              
a) Phương pháp tách chiết từ lúa tự nhiên 1 1          
b) Phương pháp tái tổ hợp 3 2 2       6
4.2.4. Sản xuất cellulase từ nấm sợi 1   1       4
4.3. Ứng dụng của enzyme              
4.3.1. Ứng dụng enzyme trong công nghệ thực phẩm 2   2       4
4.3.2. Ứng dụng enzyme trong xử lý môi trường 1 1         2
4.3.3. Ứng dụng enzyme trong sản xuất thức ăn chăn nuôi 1 1         2
Tổng cộng 30 20 10       90
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

          Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Điểm định kỳ là điểm kiểm tra 1 tiết hoặc báo cáo theo chủ đề được giao hoặc cả hai hình thức trên.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Hình thức thi 1: Tự luận, hình thức thi 2: Vấn đáp, Hình thức thi 3: Trắc nghiệm

            – Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10. 

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Nguyễn Đức Chung, 2015, Bài giảng Công nghệ enzyme.
  2. Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh và cộng sự, 2004, Công nghệ enzyme, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Đức Lượng, Lê Thị Thủy Tiên, Huỳnh Ngọc Oanh, Nguyễn Thúy Hương, (2012), Công nghệ enzym, Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.
  2. Phạm Thị Trân Châu, Phan Tuấn Nghĩa, Công nghệ sinh học: Enzyme và ứng dụng, 2009, NXB Khoa học & Kỹ Thuật.
  3. Nội dung chi tiết học phần

Chương  1. Giới thiệu enzyme

1.1. Lược sử nghiên cứu enzyme và sự phát triển công nghệ enzyme

1.2. Khái niệm enzyme và phân loại

1.3. Phương hướng nghiên cứu enzyme hiện nay và trong tương lai

1.4. Ý nghĩa của việc phát triển công nghệ enzyme

Chương 2. Động học phản ứng enzyme

2.1. Thứ bậc của phản ứng

2.2. Động học của enzyme monome một cơ chất

2.3. Động học của enzyme monome nhiều cơ chất

2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng enzyme

Chương 3. Sản xuất và sử dụng chế phẩm enzyme

3.1. Phương pháp sản xuất enzyme từ nguồn tự nhiên

3.2. Sản xuất enzyme bằng công nghệ DNA tái tổ hợp.

3.3. Phương pháp tinh sạch enzyme và xác định độ tinh sạch

3.3.1. Tinh sạch bằng dung môi hữu cơ

3.3.2. Tinh sạch bằng muối (NH4)2SO4

3.3.3. Kiểm tra sản phẩm

3.4. Sử dụng enzyme

3.5. Thiết bị phản ứng enzyme

Chương 4. Quy trình sản xuất và ứng dụng một số enzyme

4.1. Sinh tổng hợp enzyme

4.2. Sản xuất một số enzyme phổ biến

4.2.1. Sản xuất enzyme bromelain

4.2.2. Sản xuất enzyme ficin

4.2.3. Sản xuất enzyme amylase lúa

4.2.4. Sản xuất cellulase từ nấm sợi

4.3. Ứng dụng của enzyme

4.3.1. Ứng dụng enzyme trong công nghệ thực phẩm

4.3.2. Ứng dụng enzyme trong xử lý môi trường

4.3.3. Ứng dụng enzyme trong sản xuất thức ăn chăn nuôi

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Đức Chung

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0932.454.267  ;  Email: nguyenducchung@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

            – Nghiên cứu phân lập vi sinh vật và sản xuất chế phẩm enzyme từ vi sinh vật

            – Nghiên cứu tách chiết và ứng dụng protein/enzyme từ vi sinh vật, thực vật

            – Nghiên cứu và ứng dụng công nghiệ sinh học trong nuôi cấy vi sinh vật, thực vật, tế bào trong sản xuất các hợp chất thứ cấp, protein tái tổ hợp, nhân giống nhanh.

            – Sử dụng các chế phẩm từ thảo dược để sản xuất các thực phẩm, chế phẩm bảo quản nông sản – thực phẩm, sử dụng trong chăn nuôi gia súc – gia cầm.

            – Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đỗ Thị Bích Thủy

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, phó giáo sư, tiến sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế,   

Địa chỉ liên hệ:  2/4/77 Tràn Thái Tông, Huế.

Điện thoại: 0914091340  ;   Email: dothibichthuy@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Khai thác enzyme ngoại bào của hệ vi khuẩn Bacillus sp.

– Khai thác những tính chất có lợi của vi khuẩn lactic

– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học về enzyme và vi sinh vật và ứng dụng trong chế biến, bảo quản thực phẩm và xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An              TS. Nguyễn Văn Toản                  TS. Nguyễn Đức Chung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

     TRƯỜNG ĐHNL HUẾ          CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ              Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

             

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Công nghệ chế biến chè, cà phê, ca cao (Processing Technologies of Tea, Coffee, and Cocoa)

– Mã học phần: CKCN31042

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian:

      + Lý thuyết: 21 tiết; Số bài học: 14

      + Thảo luận, báo cáo, kiểm tra: 9 tiết

– Thời gian giảng dạy: học kỳ 6-7

– Điều kiện tiên quyết: Công nghệ sấy nông sản thực phẩm (CKCN22202), Kỹ thuật thực phẩm (CKCN25102).

  1. Mục tiêu của học phần

Học phần Công nghệ chế biến chè, cà phê và ca cao đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

Kiến thức:

– Vận dụng được kiến thức đã học để áp dụng trong thực tiễn sản xuất về nguyên liệu đầu vào, thành phẩm và công nghệ sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm (chè, cà phê, ca cao) có giá trị dinh dưỡng cao và đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm.

– Vận dụng kiến thức để nghiên cứu, tư vấn cho người quản lý giúp nâng cao năng suất chế biến và chất lượng sản phẩm.

Kỹ năng:

– Có kỹ năng đánh giá và phân tích nguyên liệu đầu vào, chất lượng bán thành phẩm và thành phẩm;

– Có kỹ năng tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất chè, cà phê và ca cao;

            – Có kỹ năng vận hành các thiết bị trong công nghệ chế biến chè, cà phê và ca cao.

Thái độ:

            – Có năng lực giao tiếp tốt và làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm với các công việc liên quan công nghệ sản xuất;

– Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, đôn đốc, hướng dẫn công nhân nhà máy thực hiện đúng quy trình sản xuất;

– Có năng lực tự tiếp cận, nắm bắt công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế sản xuất.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức về đặc điểm về nguyên liệu sản xuất đầu vào. Công nghệ chế biến các sản phẩm từ chè, cà phê và ca cao. Sinh viên sẽ được trang bị kiến thức về mục đích, các biến đổi, các thông số, máy móc, thiết bị của các quá trình công nghệ trong một quy trình chế biến và các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm. Môn học cũng giúp sinh viên hình thành phương pháp tư duy khoa học về cách thiết lập một quy trình công nghệ chế biến một sản phẩm cụ thể và yêu cầu đối với chất lượng thành phẩm. 

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Kiểm tra Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
Chương  1. Công nghệ chế biến chè 12 10 2       30
1.1. Nguyên liệu   1         3
1.2. Công nghệ chế biến chè đen   3         9
1.3. Công nghệ chế biến chè xanh   3         9
1.4. Công nghệ chế biến ướp chè hương, chè hoà tan và phát triển một số sản phẩm từ chè   2         6
1.5. Một số vấn đề về tiêu chuẩn chất lượng chè   1         3
Chương 2. Công nghệ chế biến cà phê 13 10 3       36
2.1. Nguyên liệu   1         3
2.2. Công nghệ chế biến cà phê nhân   3         15
2.3. Công nghệ chế biến cà phê bột   3         9
2.4. Công nghệ chế biến cà phê hoà tan   2         6
1.6. Một số vấn đề về tiêu chuẩn chất lượng cà phê   1         3
Chương 3. Công nghệ chế biến cacao 5 5         9
3.1. Thu hoạch và sơ chế, bảo quản hạt cacao   1         3
3.2. Công nghệ chế biến bột ca cao   3         3
3.3. Chất lượng bột cacao   1         3
Tổng 30 25 5       75
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

    – Để đánh giá định kỳ bắt buộc sinh viên tham gia ít nhất 01 bài kiểm tra 1 tiết và tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp.

– Cách đánh giá: theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            Hình thức thi: Tự luận

            Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10. 

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Nguyễn Quốc Sinh (2015). Bài giảng công nghệ chế biến chè, cà phê và ca cao

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Phạm Ngọc Thạch (2003). Bài giảng chế biến cây nhiệt đới. Đại học Đà Nẵng
  2. Đỗ Ngọc Quỹ (2003). Cây chè Việt nam, sản xuất – chế biến và tiêu thụ. NXB Nghệ An.
  3. Lê Doãn Diên (2003). Nâng cao chất lượng và giá trị xuất khẩu của điều, chè và cà phê, ca cao Việt nam. NXB Lao động Hà Nội.
  4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Công nghệ chế biến chè

1.1. Nguyên liệu để sản xuất chè

1.1.1. Giới thiệu về tình hình sản xuất chè

1.1.2. Quan hệ giữa chất lượng và một số tính chất của nguyên liệu chè với  chất lượng sản phẩm chè

1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng chính và một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguyên liệu chè

1.1.4. Bảo quản nguyên liệu

1.2 Công nghệ chế biến chè

1.2.1 Công nghệ sản xuất chè đen theo phương pháp truyền thống (orthodox)

1.2.1.1. Héo lá chè

1.2.1.2. Vò chè héo

1.2.1.3.Lên men chè vò

1.2.1.4. Sấy chè lên men

1.2.1.5. Phân loại, đóng gói và bảo quản trà thành phẩm

1.2.1.6 Công nghệ sản xuất chè đen rời theo phương pháp CTC

1.2.2. Công nghệ sản xuất trà xanh theo phương pháp sao

1.2.2.1.Quá trình diệt men

1.2.2.2. Quá trình vò nguyên liệu

1.2.2.3. Quá trình làm khô chè vò (Sao khô, sấy khô)

1.2.2.4. Phân loại, đóng gói và bảo quản chè thành phẩm

1.2.2.5. Công nghệ sản xuất chè xanh rời theo các phương pháp khác

1.2.3. Công nghệ sản xuất chè Oolong

1.2.3.1. Quy trình công nghệ và thiết bị

1.2.3.2. Thuyết minh quy trình

1.2.4. Công nghệ sản xuất chè hương, chè hòa tan,

1.2.4.1. Quy trình công nghệ và thiết bị

1.2.4.2. Hương liệu và phối chế hương liệu

1.3. Một số vấn đề về tiêu chuẩn chất lượng chè

1.4. Phát triển các sản phẩm mới chế biến từ nguyên liệu chè

Chương 2: Công nghệ chế biến cà phê

2.1. Nguyên liệu sản xuất cà phê nhân

2.1.1. Đặc tính thực vật

2.1.2. Cấu tạovà thành phần hoá học của quả và nhân cà phê

2.1.3. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến chất lượng cà phê nguyên liệu

2.1.4. Bảo quản cà phê nguyên liệu

2.2. Phân loại cà phê thương phẩm

2.3. Công nghệ chế biến cà phê nhân

2.3.1.Các quá trình công nghệ và thiết bị sản xuất cà phê thóc

2.3.1.1. Quá trình làm sạch và phân loại

2.3.1.2. Quá trình xát vỏ

2.3.1.3. Quá trình sấy cà phê thóc

2.3.2. Các quá trình công nghệ và thiết bị chế biến cà phê nhân

2.3.2.1. Quá trình tách tạp chất

2.3.2.2. Quá trình xát cà phê thóc

2.3.2.3. Quá trình đánh bóng cà phê nhân

2.3.2.4. Quá trình phân loại và đấu trộn

2.3.3. Tiêu chuẩn và đánh gía chất lượng cà phê nhân

2.4. Quy trình công nghệ và thiết bị trong sản xuất cà phê bột

2.4.1. Nguyên liệu sản xuất cà phê bột

2.4.2. Quá trình rang

2.4.2. Quá trình xay nghiền, rây

2.4.3. Đóng gói sản phẩm

2.5. Công nghệ sản xuất cà phê hòa tan (Trích ly, lắng, lọc, sấy phun, đóng gói)

2.7. Một số vấn đề về tiêu chuẩn chất lượng cà phê

2.8. Nghiên cứu phát triển các sản phẩm chế biến từ cà phê

Chương 3: Công nghệ chế biến cacao

3.1. Cấu tạo và thành phần hoá học chính của quả cacao

3.2. Thu hoạch và kỹ thuật sơ chế, bảo quản hạt cacao khô (mục đích, các biến đổi, các yếu tố ảnh hưởng, các thông số công nghệ, phương pháp và thiết bị thực hiện)

3.3. Quy trình và thuyết minh quy trình sản xuất bột cacao (làm sạch, xử lý nhiệt, tách vỏ, kiềm hóa, rang, nghiền, ép bơ, đánh tơi, phân loại, bao gói, thành phẩm).

3.4. Một số vấn đề về tiêu chuẩn chất lượng ca cao

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Quốc Sinh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, ngành Công nghệ thực phẩm và Đồ uống

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, ĐH Huế;

Điện thoại: 0898206767 – Email: nguyensinh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trong chế biến và bảo quản các sản phẩm cây nhiệt đới.

– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Bảo Khánh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0914002912    Email: Tranbaokhanh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu vi sinh vật từ các sản phẩm thực phẩm truyền thống có khả năng sinh các hợp chất thứ cấp.  

– Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

       PGS.TS Lê Văn An                   TS. Nguyễn Văn Toản              ThS. Nguyễn Quốc Sinh

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Công nghệ đồ uống (Beverage Technology)

– Mã học phần: CKCN21902

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian

+ Lý thuyết: 20 tiết; Số chương:  6 bài

+ Thảo luận, báo cáo: 10 tiết; Số bài học: 6  bài

– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194), Vi sinh thực phẩm (CKCN19303), Quá trình thiết bị công nghệ sinh học (CKCN31282).

  1. Mục tiêu của học phần

Học phần Công nghệ đồ uống đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

Kiến thức:

– Vận dụng được kiến thức về các công nghệ và khả năng lựa chọn công nghệ thích hợp cho hoạt động bảo quản, chế biến nông sản, thực phẩm theo nhóm và loại nông sản, thực phẩm;

– Vận dụng được kiến thức về các phương pháp tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm;

Kỹ năng:

     – Có kỹ năng nhận biết sự phù hợp, đúng đắn, những sự cố cần khắc phục trong quá trình sơ chế, bảo quản, chế biến nông sản, thực phẩm;

     – Có kỹ năng quản lý, giám sát và đảm bảo chất lượng cho sản phẩm trên dây chuyền chế biến từ nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm theo các bộ tiêu chuẩn trong nước và Quốc tế về chế biến nông sản, thực phẩm;

Thái độ:

– Có thái độ nhìn nhận một chính xác kỹ thuật sản xuất bia, rượu.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần cung cấp các kiến thức lý thuyết về:

– Công nghệ sản xuất bia và công nghệ sản xuất rượu bao gồm từ nguyên liệu, các công đoạn xử lý nguyên liệu, lên men, hoàn thiện sản phẩm (đóng chai, dán nhãn, thanh trùng sản phẩm bia, chưng cất sản phẩm rượu…).

– Cơ chế hóa sinh, vi sinh xảy ra trong công nghệ sản xuất hai sản phẩm này.

– Các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm trong từng công đoạn sản xuất.

 

 

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học Kiểm tra
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
Chương 1. Nấu nguyên liệu tinh bột 4 3 1     8 12
1.1. Mục đích của nấu nguyên liệu   1          
1.2. Sự biến đổi của nguyên liệu trong quá trình nấu   1          
1.3. Các phương pháp nấu   1          
Chương 2. Làm  nguội và đường hóa 4 3 1     8 12
2.1. Mục đích              
2.2. Sơ dồ tác dụng của enzyme amylase lên mạch tinh bột   1          
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân tinh bột   1 1        
2.4. Sản xuất chế phẩm amylase   1          
Chương 3. Lên men rượu 4 3 0        
3.1. Men giống   1          
3.2. Nuôi cấy men giống   1          
3.3. Lên men dịch đường hóa từ tinh bột   1          
3.4. Lên men rỉ đường   1          
Chương 4. Chưng cất và tinh chế cồn etylic 4 2 2     8 12
4.1. Cơ sở lý thuyết về tinh chế rượu thô   0,5          
4.2. Cơ sở lý thuyết về tinh chế rượu thô   0,5          
4.3. Các sơ đồ chưng cất rượu thô từ dấm chín   0,5 1     2  
4.4. Tinh chế rượu thô   0,5          
4.5. Các sơ đồ hệ thống chưng cất tinh chế được áp dụng rộng rãi ở các nhà máy rượu     1     2  

Chương 5.  Nguyên liệu trong sản xuất bia

4 2 2     8 12
5.1. Malt đại mạch   1 2     4  
5.2. Hoa houblon   0,5          
5.3. Nước   0,5          
Chương 6. Đường hóa nguyên liệu trong sản xuất bia 4 3 1     8 12
6.1. Chuẩn bị nguyên liệu   0,5          
6.2. Nấu nguyên liệu   1 1     2  
6.3. Các biện pháp nâng cao hiệu suất đường hóa   0,5          
6.4. Lọc dịch đường   0,5          
6.5. Đun sôi dịch đường với hoa houblon   0,5          
Chương 7.  Lên men chính, lên men phụ và tàng trữ bia non 4 2 2     8 12
7.1. Nấm men bia   0,5          
7.2. Lên men chính   0,5          
7.3. Lên men phụ và tàng trữ bia non   0,5          
7.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình lên men bia   0,5 2     4  
Chương 8. Hoàn thiện sản phẩm bia 2 2 0     4 6
8.1. Lọc bia   0,5          
8.2. Chiết bia   1          
8.3. Thanh trùng bia.   0,5          
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số):

           Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Hoạt động theo nhóm: Thực hiện bài tập ra sau mỗi chương, sau đó trình bày và thảo luận trên lớp. Điểm đánh giá hoạt động này là 20% trọng số.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            Sinh viên sẽ làm bài thi tự luận hoặc trắc nghiệm. Ngân hàng đề thi sẽ là những câu hỏi có khả năng đánh giá được mức độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để có thể phân loại được sinh viên một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Đỗ Thị Bích Thủy (2015). Bài giảng công nghệ đồ uống. Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Hoàng Ðình Hoà, 1998. Công nghệ sản xuất malt và bia, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
  2. Wolfgang Kunze, 1996. Technology Brewing and Malting, VLB Berlin.

 

 

  1. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Phần 1: Công nghệ sản xuất rượu etylic

Bài mở đầu: Những khái niệm về phương pháp sản xuất rượu etylic

Chương 1. Nấu nguyên liệu tinh bột

1.1. Mục đích của nấu nguyên liệu

1.2. Sự biến đổi của nguyên liệu trong quá trình nấu

1.2.1. Những biến đổi hóa lý 

1.2.1.1. Sự trương nở và hòa tan tinh bột (sự hồ hóa)

1.2.1.2. Sự thay đổi độ nhớt

1.2.1.3. Hiện tượng lão hóa tinh bột

1.2.1.4. Sự trương nở của nguyên liệu

1.2.2. Sự biến đổi hóa học

1.2.2.1. Sự biến đổi của cellulose

1.2.2.2. Sự biến đổi của tinh bột và đường

1.3. Các phương pháp nấu

1.3.1. Phương pháp nấu gián đoạn

1.3.1.1. Sơ đồ thiết bị và quá trình công nghệ

1.3.2. Phương pháp nấu liên tục

Chương 2. Làm  nguội và đường hóa

2.1. Mục đích

2.2. Sơ dồ tác dụng của enzyme amylase lên mạch tinh bột

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân tinh bột

2.3.1. Nồng độ enzyme

2.3.2. Nhiệt độ

2.3.3. Độ pH

2.3.4. Những yếu tố khác

2.4. Sản xuất chế phẩm amylase

2.4.1. Các chủng nấm mốc được sử dụng trong công nghiệp sản xuất rượu từ nguyên liệu có tinh bột

2.4.2. Các phương pháp sản xuất chế phẩm enzyme amylase từ nấm mốc

2.4.2.1. Nuôi cấy nấm mốc theo phương pháp bề mặt

2.4.2.2. Nuôi cấy nấm mốc theo phương pháp bề sâu

2.5. Các phương pháp đường hóa

2.5.1. Phương pháp làm nguội và đường hóa gián đoạn

2.5.2. Phương pháp làm nguội và đường hoa slieen tục chân không

Chương 3. Lên men rượu

3.1. Men giống

3.1.1. Những yêu cấu cơ bản của chủng nấm men rượu

3.1.2. Những chủng nấm men rượu thường dùng

3.2. Nuôi cấy men giống

3.2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của nấm men

3.2.2. Công nghệ nuôi cấy

3.2.3. Sơ đồ cấu tạo thiết bị phát triển nấm men

3.3. Lên men dịch đường hóa từ tinh bột

3.3.1. Cơ sở lý luận của quá trình lên men rượu

3.3.2. Các phương pháp lên men dịch đường hóa

3.4. Lên men rỉ đường

3.4.1. Chuẩn bị dịch rỉ đường

3.4.2. Phát triển nấm men để lên men dịch rỉ đường

3.4.3. Các phương pháp lên men dịch rỉ đường

Chương 4. Chưng cất và tinh chế cồn etylic

4.1. Cơ sở lý thuyết về tinh chế rượu thô

4.1.1. Định luật về chưng cất

4.1.2. Ảnh hưởng của áp suất lên nồng độ cân bằng

4.1.3. Ảnh hưởng của các chất không bay hơi trong dấm chín đến cân bằng của hỗn hợp rượu – nước.

4.2. Cơ sở lý thuyết về tinh chế rượu thô

4.2.1. Tạp chất rượu thô va fphaan loại tạp chất

4.2.2. Lý thuyết về tinh chế của Sorel và Bare

4.3. Các sơ đồ chưng cất rượu thô từ dấm chín

4.3.1. Sơ đồ chưng cất loại 1 tháp

4.3.2. Sơ đồ chưng cất loại 2 tháp

4.4. Tinh chế rượu thô

4.5. Các sơ đồ hệ thống chưng cất tinh chế được áp dụng rộng rãi ở các nhà máy rượu

4.5.1. Sơ đồ hệ thống tinh chế loại 2 tháp

4.5.2. Sơ đồ hệ thống tinh chế loại nhiều tháp

4.5.3. Sơ đồ chưng cất tinh chế 2 dòng

Phần 2: Công nghệ sản xuất bia

Chương 5.  Nguyên liệu trong sản xuất bia

5.1. Malt đại mạch

5.1.1. Thành phần hóa học của đại mạch

5.1.2. Công nghệ sản xuất malt đại mạch

5.1.2.1. Rửa, sát trùng và ngâm hạt

5.1.2.2. Ươm mầm

5.1.2.3. Sấy malt

5.2. Hoa houblon

5.3. Nước

5.3.1. Sự ảnh hưởng của nước đến chất lượng của bia

5.3.2. Các phương pháp cải tạo thành phần và chất lượng của nước

Chương 6. Đường hóa nguyên liệu trong sản xuất bia

6.1. Chuẩn bị nguyên liệu

6.1.1. Làm sạch và đánh bóng malt

6.1.2. Những yếu cầu công nghệ trong việc nghiền malt

6.2. Nấu nguyên liệu

6.2.1. Các quá trình sinh hóa xảy ra khi nấu

6.2.2. Các phương pháp đường hóa khi không sử dụng nguyên liệu thay thế

6.2.2.1. Đường hóa theo phương pháp phân đoạn

6.2.2.2. Đường hóa theo phương pháp toàn khối

6.2.3. Đường hóa khi có sử dụng nguyên liệu thay thế

6.2.3.1. Trường hợp thay thế ít

6.2.3.2. Trường hợp thay thế nhiều

6.3. Các biện pháp nâng cao hiệu suất đường hóa

6.4. Lọc dịch đường

6.5. Đun sôi dịch đường với hoa houblon

6.5.1. Những quá trình hóa lý xảy ra khi đun sôi

6.5.1.1. Sự thơm hóa dịch đường

6.5.1.2. Sự keo tụ và kết tủa protein

6.5.1.3. Sự tăng độ màu của dịch lên men

6.5.2. Tiến hành houblon hóa

Chương 7.  Lên men chính, lên men phụ và tàng trữ bia non

7.1. Nấm men bia

7.2. Lên men chính

7.2.1. Mục đích

7.2.2. Cơ sở khoa học của công nghệ lên men bia

7.2.3. Phương pháp và thiết bị lên men

7.2.3.1. Thiết bị

7.2.3.2. Các phương cổ điển lên men dịch đường houblon hóa

7.2.4. Các quá trình xảy ra khi lên men

7.3. Lên men phụ và tàng trữ bia non

7.3.1. Mục đích

7.3.2. Thiết bị

7.3.3. Tiến hành lên men phụ

7.3.4. Các quá trình xảy ra khi lên men phụ và tàng trữ bia non

7.3.4.1. Sự hòa tan và liên kết CO2

7.3.4.2. Sự làm trong bia

7.3.4.3. Các quá trinh oxy hóa khử và sự hoàn thiện chất lượng của bia

7.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình lên men bia

7.4.1. Chất lượng của nấm men sản xuất

7.4.2. Lượng nấm men gieo cấy ban đầu

7.4.3. Nồng độ chất hòa tan của dịch đường houblon hóa

7.4.4. Nhiệt độ của dịch lên men

7.4.5. Áp suất bề mặt

7.4.6. Hàm lượng oxy và thế oxy hóa khử

7.4.7. Cường độ khuấy đảo dịch lên men

7.4.8. Nồng độ sản phẩm lên men.

Chương 8. Hoàn thiện sản phẩm bia

8.1. Lọc bia

8.2. Chiết bia

8.3. Thanh trùng bia.

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Đỗ Thị Bích Thủy

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, phó giáo sư, tiến sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế,   

Địa chỉ liên hệ:  2/4/77 Tràn Thái Tông, Huế.

Điện thoại: 0914091340   ;   Email: dothibichthuy@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Khai thác enzyme ngoại bào của hệ vi khuẩn Bacillus sp.

– Khai thác những tính chất có lợi của vi khuẩn lactic

– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học về enzyme và vi sinh vật và ứng dụng trong chế biến, bảo quản thực phẩm và xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đoàn Thị Thanh Thảo

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: 102 Phùng Hưng, Thành Phố Huế, Thừa Thiên Huế  

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, TP Huế.

Điện thoại: 0905710991 ;   Email: doanthithanhthao@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu chế biến nông sản thực phẩm ứng dụng vào thực tế.

– Nghiên cứu một số tính chất chức năng của các chất chiết xuất từ thực vật.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa/Bộ môn

 

Giảng viên

 

   

 

 

 

 

  PGS.TS. Lê Văn An                  TS. Nguyễn Văn Toản             PGS. TS. Đỗ Thị Bích Thủy

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Phụ gia thực phẩm (Food Additives)

– Mã học phần: CKCN26202

– Số tín chỉ: 02

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 25 tiết; Số bài học: 10 bài

+ Thảo luận, báo cáo, kiểm tra: 5 tiết;

– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN 31194); Vi sinh thực phẩm (CKCN 19303)

  1. Mục tiêu của học phần

          Học phần Phụ gia thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm và ngành Công nghệ sau thu hoạch như sau:

          Kiến thức

          – Vận dụng được kiến thức về vai trò của chất phụ gia thực phẩm đối với đời sống của con người, phương pháp sử dụng an toàn, hạn chế tác động xấu đến sức khỏe của cá nhân và cộng đồng;

          – Vận dụng được kiến thức về các chất phụ gia phổ biến hiện nay, các quy định của pháp luật và khả năng lựa chọn chất phụ gia thích hợp cho hoạt động bảo quản, chế biến nông sản, thực phẩm vừa nhằm phù hợp cho sản phẩm vừa đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng.

          Kỹ năng

          – Có kỹ năng nhận biết các chất sử dụng làm phụ gia thực phẩm, xác định và đánh giá được tác động của chúng đến chất lượng thực phẩm và đến sức khỏe người tiêu dùng.

– Có kỹ năng cập nhật cập nhật các quy định của pháp luật về sử dụng phụ gia thực phẩm và định hướng ứng dụng vào thực tế.

          Thái độ

          – Có thái độ tích cực đối với việc thu nhận các kiến thức đã học như sử dụng và tuyên truyền sử dụng Phụ gia thực phẩm đúng theo quy định của pháp luật, không sử dụng phụ gia cấm,…

            – Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm với các công việc liên quan đến lĩnh vực phụ gia thực phẩm; chịu trách nhiệm cá nhân và chịu trách nhiệm đối với nhóm về những việc mình được phân công, nghiêm túc, chuyên nghiệp.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

Học phần cung cấp các kiến thức về:

– Giới thiệu tổng quan về phụ gia thực phẩm: lịch sử sử dụng chất phụ gia thực phẩm, các quy định pháp luật về sử dụng chất phụ gia thực phẩm, một số khái niệm cơ bản,…

– Giới thiệu về vai trò, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, ứng dụng liệu lượng và tính độc hại của một số nhóm phụ gia sử dụng phổ biến trong công nghệ thực phẩm như chất chống vi sinh vật, chất chống oxy hóa, chất tạo màu, tạo mùi, tạo vị, chất nhũ hóa, chất độn, chất ổn định, chất làm đông đặc và tạo gel,…

  1. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1 – Tổng quan về phụ gia thực phẩm 2 2 0 0 0 0 6
1.1. Lịch sử sử dụng chất phụ gia thực phẩm              
1.2. Các quy định pháp luật về sử dụng chất phụ gia thực phẩm (PGTP)              
1.3. Một số khái niệm              
Chương 2 – Chất chống Vi sinh vật 5 4 1 0 0 0 15
2.1. Vai trò của chất chống vi sinh vật (VSV) trong sản xuất thực phẩm              
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chất chống VSV              
2.3. Phân loại chất chống VSV              
Chương 3 – Chất chống oxy hóa 4 3 1 0 0 0 12
3.1. Vai trò của chất chống oxy hoá trong sản xuất thực phẩm              
3.2. Nguyên tắc chống oxy hóa              
3.3. Chất chống oxy hoá thường dùng trong công nghiệp thực phẩm              
3.4. Phương pháp sử dụng chất chống oxy hóa              
Chương 4 –  Chất màu thực phẩm 4 3 1 0 0 0 12
4.1. Sơ lược về chất màu              
4.2. Vai trò của chất màu              
4.3. Phân loại chất màu              
Chương 5 –  Các chất tạo mùi thơm 2 2 0 0 0 0 6
5.1. Vai trò của chất tạo mùi trong sản xuất thực phẩm              
5.2. Phương pháp sử dụng các chất tạo mùi thơm              
5.3. Phân loại chất tạo mùi thơm              
Chương 6 –  Các chất tạo vị ngọt 4 3 1 0 0 0 12
6.1. Chất tạo vị ngọt thịt              
6.2. Chất tạo vị ngọt đường              
Chương 7 – Chất điều chỉnh độ acid 2 1 0 0 1 0 6
7.1. Vai trò của chất điều chỉnh độ axit trong sản xuất thực phẩm              
7.2. Nguyên tắc chung và phương pháp sử dụng chất điều chỉnh độ axit trong sản xuất thực phẩm              
7.3. Các chất điều chỉnh độ axit thường dùng trong sản xuất thực phẩm              
Chương 8 – Chất nhũ tương hóa 2 2 0 0 0 0 6
8.1. Một số khái niệm              
8.2. Các chức năng của chất nhũ hóa              
8.3. Ứng dụng tạo nhũ trong sản xuất thực phẩm              
8.4. Một số chất nhũ hóa thông dụng              
Chương 9 –  Các chất độn, chất ổn định, chất làm đông đặc và tạo gel 4 4 0 0 0 0 12
9.1. Các chất độn              
9.2. Các chất ổn định              
9.3. Các chất làm đông đặc và tạo gel              
Chương 10 –  Chất trợ giúp dùng trong công nghiệp thực phẩm 1 1 0 0 0 0 3
Tổng 30 25 4 0 1 0 90
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

           Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2.  Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

           Hình thức thi: tự luận

           Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10. 

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

1- Tống Thị Quỳnh Anh (2010) “Bài giảng Phụ gia thực phẩm”

2- Nguyễn Duy Thịnh (2009) “Hướng dẫn sử dụng phụ gia trong sản xuất thực phẩm” – Nhà xuất bản Lao động.

6.2. Tài liệu tham khảo

1- Nguyễn Chí Linh (2007) “Bài giảng Phụ gia trong sản xuất thực phẩm”, Trường Cao đẳng Cộng đồng Kiên Giang.

2- Quy định danh mục các chất phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm 3742/2001/QĐBYT của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 31/8/2001.

3- A. Larry Branen (2001) “Food Additive”.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1 – Sử dụng phụ gia thực phẩm – Lịch sử và pháp luật

1.1. Lịch sử sử dụng chất phụ gia thực phẩm

1.2. Các quy định pháp luật về sử dụng chất phụ gia thực phẩm (PGTP)

1.2.1. Định nghĩa chất PGTP (Food additives)

1.2.2. Tầm quan trọng của việc sử dụng phụ gia

1.2.3. Cơ sở cho phép một chất trở thành PGTP

1.2.4. Pháp luật Nhà nước Việt Nam về sử dụng PGTP

1.2.5. Pháp luật của Quốc tế về sử dụng PGTP

1.3. Một số khái niệm

Chương 2 – Chất chống Vi sinh vật

2.1. Vai trò của chất chống vi sinh vật (VSV) trong sản xuất thực phẩm

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chất chống VSV

2.2.1. Tính chất của chất chất chống VSV

2.2.2. Dãy hoạt động của các chất chống VSV

2.2.3. Tính chất hóa học và vật lý của các chất chống VSV

2.2.4. Tính chất của thành phần thực phẩm

2.2.5. Mức độ nhiễm VSV

2.2.6. Phương pháp bảo quản sản phẩm

2.3. Phân loại chất chống VSV

2.3.1. Chất chống VSV có nguồn gốc vô cơ

2.3.2. Chất bảo quản nguồn gốc hữu cơ

Chương 3 – Chất chống oxy hóa

3.1. Vai trò của chất chống oxy hoá trong sản xuất thực phẩm

3.2. Nguyên tắc chống oxy hóa

3.3. Chất chống oxy hoá thường dùng trong công nghiệp thực phẩm

3.3.1. Axit L-ascorbic và các muối ascorbat

3.3.2. a – Tocopherol (vit E)                                      

3.3.3. BHA (Butylated hydroxy anisol)                                            

3.3.4. BHT (Butylated hydroxy toluen)                                            

3.3.5. TBHQ (Tert-butyl hydroquinon)                                 

3.3.6. Propyl galat                                                                  

3.4. Phương pháp sử dụng chất chống oxy hóa

Chương 4 –  Chất màu thực phẩm

4.1. Sơ lược về chất màu

4.2. Vai trò của chất màu

4.3. Phân loại chất màu

4.3.1. Chất màu tự nhiên

4.3.2. Chất màu nhân tạo

4.3.2.1 Nhóm chất màu vàng

4.4.2.2. Nhóm chất màu đỏ

4.3.2.3. Nhóm chất màu xanh

4.4.2.4. Nhóm chất màu đen

4.3.2.5. Chất màu vô cơ

Chương 5 –  Các chất tạo mùi thơm

5.1. Vai trò của chất tạo mùi trong sản xuất thực phẩm

5.2. Phương pháp sử dụng các chất tạo mùi thơm

5.3. Phân loại chất tạo mùi thơm

5.3.1. Chất mùi tự nhiên

5.2.2. Chất mùi tổng hợp

Chương 6 –  Các chất tạo vị ngọt

6.1. Chất tạo vị ngọt thịt

6.1.1. Vai trò của chất tạo vị ngọt thịt

6.1.2. Một số chất tạo vị ngọt thịt thường dùng trong sản xuất thực phẩm

6.2. Chất tạo vị ngọt đường (Chất ngọt tổng hợp hay đường hóa học)

6.2.1. Vai trò của chất tạo vị ngọt đường

6.2.2. Một số chất tạo vị ngọt đường thường dùng trong sản xuất thực phẩm

Chương 7 – Chất điều chỉnh độ acid

7.1. Vai trò của chất điều chỉnh độ axit trong sản xuất thực phẩm

7.2. Nguyên tắc chung và phương pháp sử dụng chất điều chỉnh độ axit trong sản xuất thực phẩm

7.2.1. Nguyên tắc chung

7.2.2. Phương pháp tiến hành điều chỉnh độ axit

7.3. Các chất điều chỉnh độ axit thường dùng trong sản xuất thực phẩm

7.3.1. Axit lactic và các muối lactat

7.3.2. Axit xitric và các muối xitrat

Chương 8 – Chất nhũ tương hóa

8.1. Một số khái niệm

8.1.1. Chất hoạt động bề mặt

8.1.2. Chất nhũ hóa

8.2. Các chức năng của chất nhũ hóa

8.3. Ứng dụng tạo nhũ trong sản xuất thực phẩm

8.4. Một số chất nhũ hóa thông dụng

8.4.1. Mono và diglycerit của các axit béo                            

8.4.2. Este của glycerol với axit diacetyl tactaric và axit béo   

8.4.3. Este của polyglycerol với axit béo

Chương 9 –  Các chất độn, chất ổn định, chất làm đông đặc và tạo gel

9.1. Các chất độn

9.1.1. Vai trò của chất độn trong sản xuất thực phẩm

9.1.2. Một số chất độn thường dùng trong sản xuất thực phẩm

9.2. Các chất ổn định

9.2.1. Vai trò của chất ổn định trong sản xuất thực phẩm

9.2.2. Một số chất ổn định thường dùng trong sản xuất thực phẩm

9.3. Các chất làm đông đặc và tạo gel

9.3.1. Vai trò của chất làm đông đặc và tạo gel trong sản xuất thực phẩm

9.3.2. Một số chất làm đông đặc và tạo gel thường dùng trong sản xuất thực phẩm

Chương 10 –  Chất trợ giúp dùng trong công nghiệp thực phẩm

10.1. Các chất điều chỉnh độ ẩm

10.2. Các chất chống đông vón

10.3. Các chất chống tạo bọt

10.4. Các chất khí đẩy

10.5. Các chất làm bóng

10.6. Các chất tạo xốp

10.7. Enzym (men)

10.8. Các chất làm rắn chắc

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Tống Thị Quỳnh Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;

Điện thoại: 0906.403.003  ;  Email: tongthiquynhanh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

          – Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.

          – Nghiên cứu tách chiết và ứng dụng chất màu, chất tạo mùi thơm từ tự nhiên trong chế biến thực phẩm

          – Nghiên cứu xử lý và tận dụng các phế phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp nhằm bảo vệ môi trường và nâng cao hiệu quả sản xuất.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Thị Vân Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, khoa Cơ khí Công nghệ, trường Đại học Nông lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế

Điện thoại: 0983 511 892   ;   Email: nguyenthivananh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Vi bao hoạt chất sinh học và ứng dụng trong thực phẩm

– Nghiên cứu thử nghiệm trà từ một số thảo mộc

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

Trưởng Khoa

 

 

Giảng viên

 

 

 

 

   PGS.TS. Lê Văn An                    TS. Nguyễn Văn Toản            ThS. Tống Thị Quỳnh Anh    

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Thiết kế nhà máy thực phẩm (Food factory design)

– Mã học phần: CKCN 27802

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 24 tiết; Số chương học: 7 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 5 tiết; Số bài học: 3 bài

– Điều kiện tiên quyết: Hình họa (CKCN 13202), Vẽ kỹ thuật (CKCN 19202)

  1. Mục tiêu của học phần

             Học phần thiết kế nhà máy thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành công nghệ thực phẩm như sau:

– Kiến thức: Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên ngành công nghệ sau thu hoạch, ngành công nghệ thực phẩm những kiến thức cơ bản về cách tổ chức, thiết kế về một nhà máy sản xuất trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống. Đồng thời cung cấp cho sinh viên các phương pháp tính toán, tổ chức sản xuất của nhà máy thực phẩm.

– Kỹ năng: phát triển kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, giám sát công tác sản xuất trong nhà máy thực phẩm. Mặc khác phát triển các kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế, chế tạo các bộ phận liên quan đến nhà máy thực phẩm

– Thái độ: sau khi kết thúc học phần, người học sẽ nhận thức được tầm quan trọng của thiết kế nhà máy trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống, đồng thời người học sẽ có ý thức trách nhiệm cao trong công việc được phân công. Mặc khác, người học sẽ có thái độ tích cực, hợp tác với người khác trong quá trình thực hiện các công việc được giao.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần thiết kế nhà máy thực phẩm bao gồm những kiến thức liên quan đến các nhà máy công nghiệp, đặc biệt là các nhà máy sản xuất trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống. Các nội dung của học phần được thiết kế đi từ những kiến thức cơ bản đến nâng cao. Thông qua học phần thiết kế nhà máy thực phẩm, sinh viên sẽ tiếp xúc được những kiến thức tổng quan liên quan đến các vấn đề: các khái niệm, những nguyên tắc thiết kế nhà máy, thiết kế tổng mặt bằng cho đến các kiến thức chuyên sâu như: thiết kế phân xưởng sản xuất, thiết kế qui trình sản xuất, thiết kế đường ống. Kết thúc học phần sinh viên có thể nắm vững phương pháp thiết kế nhà máy phục vụ trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm và đồ uống.

 

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế nhà máy 2 2         6
1.1 Khái niệm về thiết kế. Ý nghĩa kinh tế, kỹ thuật và xã hội của việc thiết kế nhà máy              
1.2 Nhiệm vụ và phân loại thiết kế              
1.3 Các giai đoạn thiết kế              
1.4 Yêu cầu của bản thiết kế              
1.5 Bố cục của một đề án thiết kế nhà máy công nghiệp              
Chương 2. Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật (dự án khả thi) 4 4         12
2.1 Điều kiện tự nhiên              
2.2 Điều kiện xã hội              
2.3 Vùng nguyên liệu 7 4 3       21
2.4 Nguồn cung cấp năng lượng              
2.5 Nguồn cung cấp nước và biện pháp xử lý nước              
2.6 Nước thải công nghiệp, biện pháp xử lý nước thải              
2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường xung quanh của nhà máy              
2.8 Giao thông vận tải              
2.9 Năng suất của nhà máy              
2.10 Cung cấp nhân công              
Chương 3. Thiết kế kỹ thuật 6 4 2       18
3.1 Chọn sơ đồ sản xuất (quy trình công nghệ)              
3.2 Tính cân bằng vật liệu              
3.3 Biểu đồ quá trình kỹ thuật              
3.4 Xác định các chỉ tiêu và những yêu cầu khác              
3.5 Chọn và tính toán thiết bị              
3.6 Tính toán năng lượng              
3.7 Tính toán cung cấp nước              
Chương 4. Phân xưởng sản xuất 6 4 1   1   18
4.1 Bố trí thiết bị trong phân xưởng              
4.2 Những nguyên tắc bố trí thiết bị              
4.3 Sơ đồ bố trí phân xưởng              
Chương 5. Tổng mặt bằng nhà máy 6 4 2       18
5.1 Giới thiệu chung              
5.2 Kết cấu của nhà máy              
5.3 Những yêu cầu khi bố trí tổng mặt bằng nhà máy              
5.4 Nguyên tắc bố trí tổng mặt bằng nhà máy              
5.5 Yêu cầu đối với một số công trình chính trong nhà máy              
Chương 6. Bản vẽ bố trí đường ống 3 3         9
6.1 Nguyên tắc chung              
6.2 Yêu cầu đối với một vài loại đường ống              
Chương 7. Xây dựng nhà máy 3 3         9
7.1 Phân loại nhà công nghiệp              
7.2. Kết cấu xây dựng trong khu đất nhà máy              
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

           Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Bài kiểm tra định kỳ (được tiến hành ở tiết 16) chiếm 50% trọng số trong phần kiểm tra đánh giá định kỳ. 50% còn lại được đánh giá thông qua các buổi thảo luận theo nhóm.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            Học phần thiết kế nhà máy thực phẩm được thi theo hình thức tự luận. Ngân hàng đề thi sẽ là những câu hỏi có khả năng đánh giá được mức độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để có thể phân loại được sinh viên một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Vệ Quốc Linh (2007) – Bài giảng Thiết kế nhà máy thực phẩm.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Nam (2003). Kiến trúc cảnh quan xí nghiệp công nghiệp, NXB xây dựng.
  2. Nguyễn Minh Thái (2004). Thiết kế cấu tạo kiến trúc nhà công nghiệp, NXB Xây dựng.
  3. Trần Thế Truyền (2006). Cơ sở Thiết kế nhà máy, Đại học Bách khoa Đà nẵng.
  4. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế nhà máy

1.1 Khái niệm về thiết kế. Ý nghĩa kinh tế, kỹ thuật và xã hội của việc thiết kế nhà máy

1.2 Nhiệm vụ và phân loại thiết kế

1.2.1 Nhiệm vụ thiết kế

1.2.2 Phân loại

1.3 Các giai đoạn thiết kế

1.3.1 Khảo sát thiết kế

1.3.2 Thiết kế kỹ thuật

1.3.3 Thiết kế thi công

1.4 Yêu cầu của bản thiết kế

1.4.1 Hình thức

1.4.2 Các qui định và kí hiệu

1.5 Bố cục của một đề án thiết kế nhà máy công nghiệp

1.5.1 Tập thuyết minh

1.5.2 Các bản vẽ thiết kế nhà máy

Chương 2. Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật (dự án khả thi)

2.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1 Đất

2.1.2 Hướng gió

2.1.3 Cự ly xây dựng nhà máy công nghiệp

2.2 Điều kiện xã hội

2.3 Vùng nguyên liệu

2.4 Nguồn cung cấp năng lượng

2.4.1 Nguồn cung cấp điện

2.4.2 Nguồn cung cấp hơi

2.4.3 Nguồn cung cấp nhiên liệu

2.5 Nguồn cung cấp nước và biện pháp xử lý nước

2.5.1 Nguồn cung cấp nước

2.5.2 Biện pháp xử lý nước

2.6 Nước thải công nghiệp, biện pháp xử lý nước thải

2.6.1 Nước thải công nghiệp và vấn đề thoát nước

2.6.2 Biện pháp xử lý nước thải

2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường xung quanh của nhà máy

2.7.1 Khói bụi

2.7.2 Tiếng ồn

2.7.3 Chất thải (rắn, lỏng)

2.8 Giao thông vận tải

2.8.1 Vận chuyển đường sắt

2.8.2 Vận chuyển đường bộ

2.8.3 Vận chuyển đường thủy

2.9 Năng suất của nhà máy

2.9.1 Một số nguyên tắc chính để xác định năng suất của nhà máy

2.9.2 Cách tính năng suất của một số nhà máy

2.10 Cung cấp nhân công

Chương 3. Thiết kế kỹ thuật

3.1 Chọn sơ đồ sản xuất (quy trình công nghệ)

3.1.1 Trình tự

3.1.2 Yêu cầu

3.1.3 Chú ý

3.2 Tính cân bằng vật liệu

3.2.1 Lập sơ đồ thu hoạch nguyên liệu

3.2.2 Sơ đồ nhập nguyên liệu

3.2.3 Biểu đồ sản xuất

3.2.4 Chương trình sản xuất

3.2.5 Tính tiêu chuẩn chi phí nguyên vật liệu

3.2.6 Lập bảng nhu cầu nguyên vật liệu

3.2.7 Lập bảng số lượng bán thành phẩm qua từng công đoạn

3.3 Biểu đồ quá trình kỹ thuật

3.4 Xác định các chỉ tiêu và những yêu cầu khác

3.4.1 Năng suất lao động

3.4.2 Phương pháp lao động

3.4.3 Thông số kỹ thuật

3.4.4 Xây dựng

3.4.5 Vấn đề nước

3.5 Chọn và tính toán thiết bị

3.5.1 Chọn thiết bị

3.5.2 Tính toán thiết bị

3.6 Tính toán năng lượng

3.6.1 Tính toán hơi

3.6.2 Tính toán điện

3.6.3 Tính toán lạnh

3.7 Tính toán cung cấp nước

3.7.1 Tính toán nước cho thiết bị

3.7.2 Nước cho sinh hoạt

Chương 4. Phân xưởng sản xuất                                                                                                    

4.1 Bố trí thiết bị trong phân xưởng

4.1.1 Yêu cầu

4.1.2 Trình tự

4.2 Những nguyên tắc bố trí thiết bị

4.3 Sơ đồ bố trí phân xưởng

Chương 5. Tổng mặt bằng nhà máy

5.1 Giới thiệu chung

5.1.1 Trình tự

5.1.2 Xác định diện tích khu đất xây dựng nhà máy

5.1.3 Chú ý

5.2 Kết cấu của nhà máy

5.3 Những yêu cầu khi bố trí tổng mặt bằng nhà máy

5.4 Nguyên tắc bố trí tổng mặt bằng nhà máy

5.4.1 Nguyên tắc hợp khối

5.4.2 Nguyên tắc phân vùng

5.5 Yêu cầu đối với một số công trình chính trong nhà máy

5.5.1 Phân xưởng sản xuất chính

5.5.2 Kho nguyên liệu

5.5.3 Kho thành phẩm

5.5.4 Kho bao bì thủy tinh

5.5.5 Kho nguyên vật liệu

5.5.6 Xưởng thùng gỗ

5.5.7 Phòng kiểm nghiệm

5.5.8 Nhà hành chính và phòng phục vụ khác

5.5.9 Phân xưởng cơ khí

5.5.10 Phân xưởng lò hơi

5.5.11 Trạm biến áp

5.5.12 Nhà để xe điện động

5.5.13 Nhà sinh hoạt vệ sinh

5.5.14 Nhà ăn

5.5.15 Giao thông trong nhà máy

5.5.16 Vấn đề cấp nước

5.5.17 Vấn đề thoát nước

Chương 6. Bản vẽ bố trí đường ống

6.1 Nguyên tắc chung

6.2 Yêu cầu đối với một vài loại đường ống

6.2.1 Ống dẫn sản phẩm

6.2.2 Đường ống hơi

6.2.3 Đường dẫn nước ngưng

6.2.4 Đường dẫn tác nhân lạnh và chất tải lạnh

Chương 7. Xây dựng nhà máy

7.1 Phân loại nhà công nghiệp

7.2. Kết cấu xây dựng trong khu đất nhà máy

7.2.1 Nhà một tầng

7.2.2 Nhà nhiều tầng

7.2.3 Phân xưởng lộ thiên

7.2.4 Bố trí hành lang

7.2.5 Bố trí cầu thang

7.2.6 Bố trí cửa ra vào

7.2.7 Yêu cầu thông gió

7.2.8 Yêu cầu chiếu sáng

7.2.9 Yêu cầu tiếng ồn

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Vệ Quốc Linh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 đến thứ 6, Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, Khoa CKCN

Địa chỉ liên hệ: Kiệt 240 Nguyễn Sinh Cung, Phú Thượng, Phú Vang, TT Huế

Điện thoại: 093509299  ;   Email: vequoclinh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: vật liệu mới, công nghệ xử lý nước, thiết kế tổ chức sản xuất cơ khí

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Ngọc Khiêm

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ kỹ thuật

Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng bộ môn Công nghệ thực phẩm

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ Khí – Công Nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế.

Điện thoại, email: 0905130438, tranngockhiem.huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

            – Các quá trình và thiết bị trong Công nghệ Thực phẩm

            – Công nghệ sản xuất lương thực

            – Công nghệ bảo quản rau quả.

            – Công nghệ sấy thăng hoa.

– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

Duyệt

Hiệu trưởng

 

Trưởng Khoa

 

 

Giảng viên

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An                   TS. Nguyễn Văn Toản                Th.S. Vệ Quốc Linh


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Công nghệ chế biến lương thực (Cereal Technology)

– Mã học phần: CKCN21202

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 21 tiết; Số chương: 5;

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 9 tiết; Số bài học: 5 bài

– Điều kiện tiên quyết: Hoá sinh Thực phẩm (CKCN31194); Kỹ thuật thực phẩm (CKCN25102)

  1. Mục tiêu của học phần

             Học phần Công nghệ chế biến lương thực đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và Công nghệ Thực phẩm như sau:

Kiến thức:

– Vận dụng được kiến thức về các công nghệ và khả năng lựa chọn công nghệ thích hợp cho hoạt động bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm theo nhóm và loại nông sản, thực phẩm;

– Vận dụng được kiến thức về các phương pháp tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất lương thực;

Kỹ năng:

     – Có kỹ năng nhận biết sự phù hợp, đúng đắn, những sự cố cần khắc phục trong quá trình sơ chế, bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm như: sản xuất gạo, tinh bột, bột mỳ, bánh mỳ, các sản phẩm từ tinh bột;

     – Có kỹ năng quản lý, giám sát và đảm bảo chất lượng cho sản phẩm trên dây chuyền chế biến từ nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm theo các bộ tiêu chuẩn trong nước và Quốc tế về chế biến lương thực, thực phẩm;

– Có kỹ năng đánh giá và phân tích nguyên liệu, sản phẩm lương thực;

– Có kỹ năng tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất các sản phẩm lương thực;

– Có kỹ năng phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp kiến nghị về công nghệ sản xuất, phát triển các sản phẩm lương thực;

– Có kỹ năng kỹ năng vận hành thiết bị thí nghiệm cơ bản và hiện đại trong lĩnh vực công nghệ chế biến lương thực;

– Có kỹ năng tổ chức và quản lý hệ thống sản xuất trong các nhà máy chế biến lương thực;

– Có kỹ năng lập và quản lý dự án liên quan đến lĩnh vực công nghệ chế biến lương thực;

– Có kỹ năng cập nhật, tiếp cận công nghệ chế biến lương thực hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế.

      Thái độ:

– Có thái độ nhìn nhận một chính xác kỹ thuật sản xuất chế biến lương thực.

– Có tư duy tốt liên quan kiến thức về các quá trình chế biến lương tực và các thiết bị tương ứng sử dụng trong nhà máy chế biến lương thực.

– Có năng lực tự tiếp cận, nắm bắt công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế sản xuất.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

– Phần thứ nhất: cung cấp các kiến thức về các tính chất hoá học, vật lý, cơ học của các loại nguyên liệu lương thực.

– Phần thứ hai: giới thiệu về quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm lương thực như: công nghệ sản xuất lúa, gạo, bột mỳ, mỳ sợi, bún, mỳ ăn liền, cháo phở ăn liền, sản phẩm của công nghệ ép đùn…

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Kiểm tra Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
Chương 1: Tính chất công nghệ của hạt lương thực 4 3 1       12
1.1. Cấu tạo và thành phần hoá học của hạt lương thực              
1.2. Tính chất lý học của khối hạt              
1.3. Tính chất công nghệ của hạt và sản phẩm lương thực              
1.4. Ảnh hưởng của độ ẩm và nhiệt độ tới tính chất hoá sinh hạt              
1.5. Cấu tạo và tính chất của hạt lương thực              
Chương 2: Công nghệ sản xuất gạo, bột 6 4 1     1 18
2.1. Cơ sở của quá trình công nghệ              
2.2. Làm sạch mặt ngoài của hạt              
2.3. Chế biến nước nhiệt

2.4. Bóc vỏ hạt

             
2.5. Nghiền hạt

2.6. Làm giàu sản phẩm sau khi bóc vỏ

             
Chương 3: Công nghệ sản xuất tinh bột 6 4 1     1 18
3.1.Nguyên liệu              
3.2. Công nghệ sản xuất tinh bột              
Chương 4: Công nghệ sản xuất và chế biến bột mỳ 6 4 1     1 24
               
4.1. Công nghệ sản xuất bột mỳ              
4.2. Sản xuất bánh mỳ              
4.3. Công nghệ sản xuất mỳ sợi              

4.4. Công nghệ sản xuất mỳ ăn liền

             
Chương 5: Công nghệ chế biến các sản phẩm từ tinh bột 8 6 1     1 24
5.1. Công nghệ sản xuất maltodextrin              
5.2.Công nghệ sản xuất xiriô glucose và đường glucose tinh thể              
5.3. Công nghệ sản xuất các sản phẩm xi rô              
5.4. Công nghệ sản xuất xyclo dextrin              
5.5. Công nghệ sản xuất acid citric bằng lên men bán rắn              
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Hoạt động theo nhóm: Các bài thực hành sẽ tính trung bình cộng và chiếm 20% trọng số

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Hình thức thi: Tự luận – Vấn đáp

            – Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10. 

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Kỹ thuật chế biến lương thực, Bùi Đức Hợi chủ biên, trường ĐHBKHN, 2006.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Công nghệ và Máy chế biến lương thực, Đoàn Dụ chủ biên, NXB KHKT, 1985.
  2. Bievenido O. Juliano (1994), Rice Chemistry and Technology, The American Association ß Cereal Chemists.
  3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Tính chất công nghệ của hạt lương thực

1.1. Cấu tạo và thành phần hoá học của hạt lương thực

1.2. Tính chất lý học của khối hạt

1.3. Tính chất công nghệ của hạt và sản phẩm lương thực

1.4. Ảnh hưởng của độ ẩm và nhiệt độ tới tính chất hoá sinh hạt

1.5. Cấu tạo và tính chất của hạt lương thực

Chương 2: Công nghệ sản xuất gạo, bột

2.1. Cơ sở của quá trình công nghệ

2.2. Làm sạch mặt ngoài của hạt:

2.3. Chế biến nước nhiệt

2.4. Bóc vỏ hạt

2.5. Nghiền hạt

2.6. Làm giàu sản phẩm sau khi bóc vỏ

Chương 3: Công nghệ sản xuất tinh bột

3.1.Nguyên liệu

3.2. Công nghệ sản xuất tinh bột

Chương 4: Công nghệ sản xuất và chế biến bột mỳ

4.1. Công nghệ sản xuất bột mỳ

4.2. Sản xuất bánh mỳ

4.3. Công nghệ sản xuất mỳ sợi

4.4. Công nghệ sản xuất mỳ ăn liền

Chương 5: Công nghệ chế biến các sản phẩm từ tinh bột

5.1. Công nghệ sản xuất maltodextrin

5.2.Công nghệ sản xuất xiriô glucose và đường glucose tinh thể

5.3. Công nghệ sản xuất các sản phẩm xi rô

5.4. Công nghệ sản xuất xyclo dextrin

5.5. Công nghệ sản xuất acid citric bằng lên men bán rắn

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Ngọc Khiêm

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ kỹ thuật

Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng bộ môn Công nghệ thực phẩm

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ Khí – Công Nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế.

Điện thoại, email: 0905130438, tranngockhiem.huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

  • Các quá trình và thiết bị trong Công nghệ Thực phẩm
  • Công nghệ sản xuất lương thực
  • Công nghệ bảo quản rau quả.
  • Công nghệ sấy thăng hoa.
  • Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Quốc Sinh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, ngành Công nghệ thực phẩm và Đồ uống

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, ĐH Huế;

Điện thoại: 0898206767 – Email: nguyensinh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Nghiên cứu và phát triển công nghệ mới trong bảo quản và chế biến các sản phẩm cây nhiệt đới.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

Trưởng Khoa/Bộ môn

 

 

Giảng viên

      

 

                                                                                                           

 

           

     PGS.TS. Lê Văn An                 TS Nguyễn Văn Toản                 ThS. Trần Ngọc Khiêm

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung

– Tên học phần: Kỹ thuật an toàn và môi trường (Process safety and environmental protection)

– Mã học phần: CKCN24502

– Số tín chỉ: 02

– Phân bổ thời gian

 + Lý thuyết: 25 tiết; Số chương học:  8 chương

             + Thực hành, thảo luận, báo cáo: 5 tiết; Số bài học: 2 bài

– Điều kiện tiên quyết: Vật lý (CBAN12302), Hóa học (CBAN10304)

2. Mục tiêu của học phần

             Học phần Kỹ thuật an toàn và môi trường đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm, ngành Công nghệ chế biến lâm sản, ngành Kỹ thuật cơ-điện tử, ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí, ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng như sau:

            Kiến thức:

    – Vận dụng kiến thức nghề nghiệp để nắm vững những tác hại trong công việc và sự nguy hiểm khi sử dụng các thiết bị máy móc trong sản xuất; bố trí sơ đồ dây chuyền công nghệ và phương thức tổ chức sản xuất của cơ sở bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm đảm bảo an toàn.

           – Vận dụng kiến thức nghề nghiệp để biết cách phòng tránh các tác động có hại, ngăn ngừa tai nạn lao động trong sản xuất, biết cách chăm sóc sức khoẻ, mang lại hạnh phúc cho bản thân để phục vụ cho sản xuất và công việc sau này.

            Kỹ năng:

– Có kỹ năng vận dụng các kiến thức khoa học để biết cách sơ cứu, xử lý khi bị tai nạn lao động

            Thái độ:

Nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu và khả năng làm việc theo nhóm

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Nội dung của học phần bao gồm những vấn đề sau:

– Những vấn đề chung về bảo hộ lao động

– Vệ sinh lao động

– Kỹ thuật an toàn

– Kỹ thuật an toàn phòng cháy, nổ

– Bảo vệ môi trường không khí

– Bảo vệ nguồn nước

– Xử lý chất thải rắn

– Sản xuất sạch hơn

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
 

Nội dung học phần

Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp

 

Kiểm tra

Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
 Chương 1. Những vấn đề chung về bảo hộ lao động

 

 

4           12
1.1. Những nhận thức về an toàn lao động   1         3
1.2. Tầm quan trọng của an toàn lao động          
1.3. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động   1         3
1.4. Một số khái niệm cơ bản          
1.5. Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động   2         6
1.6. Xây dựng và thực hiện pháp luật về bảo hộ lao động          
Chương 2. Vệ sinh lao động 8           24
2.1. Những vấn đề chung về vệ sinh lao động   1 2       3
2.2. Vi khí hậu trong sản xuất   1       3
2.3. Chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất   1       3
2.4. Phòng chống bụi trong sản xuất   1       3
2.5. Chiếu sáng trong sản xuất   1       3
2.6. Thông gió công nghiệp   1       3
Chương 3. Kỹ thuật an toàn 6           18
3.1. Những yêu cầu đảm bảo an toàn khi thiết kế các xí nghiệp   1 2       3
3.2. Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy móc thiết bị   2       6
3.3. Kỹ thuật an toàn điện   1       3
Chương 4. Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy 2           6
4.1. Khái niệm về cháy, nổ   1         3
4.2. Những nguyên nhân gây cháy, nổ và biện pháp phòng chống cháy, nổ   1         3
Chương 5. Bảo vệ môi trường không khí 2           6
5.1. Thành phần của không khí và nguồn gốc gây ô nhiễm không khí   1         3
5.2. Khử và giảm chất thải nhờ hoàn thiện quá trình công nghệ   1         3
5.3. Biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí          
Chương 6. Bảo vệ nguồn nước 2           6
6.1. Khái niệm ô nhiễm nguồn nước   1         3
6.2. Nguồn gốc, các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước          
6.3. Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước   1         3
6.4.Một số giải pháp khắc phục          
Chương 7. Xử lý chất thải rắn 3           6
7.1. Chất thải rắn   1 1       3
7.2. Phân loại chất thải rắn   1       3
7.3. Phương pháp xử lý chất thải rắn        
Chương 8. Sản xuất sạch hơn 3           9
8.1. Những bước đi hướng tới sản xuất sạch hơn   1     1   3
8.2. Phương pháp kiểm soát sản xuất sạch hơn   2       6
8.3. Các giải pháp sản xuất sạch hơn        
Tổng 30 24 5   1   72
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

       Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Các bài kiểm tra, thảo luận sẽ tính trung bình cộng và chiếm 20% trọng số. Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

           Hình thức thi 1: Tự luận; Hình thức thi 2: vấn đáp

           Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10.

6. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Nguyễn Thị Diễm Hương, Phan Tôn Thanh Tâm, Bài giảng Kỹ thuật an toàn và môi trường, Khoa Cơ khí – Công nghệ, trường ĐHNL Huế.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Văn Nghĩa, Phạm Thanh Cường (2006), Giáo trình Kỹ thuật an toàn và môi trường, Nhà xuất bản Bộ giáo dục và Đào tạo.
  2. Trần Văn Địch, Đinh Đắc Hiến (2005), Kỹ thuật an toàn và môi trường, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
  3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. Những vấn đề chung về bảo hộ lao động

1.1.Những nhận thức về an toàn lao động

1.2. Tầm quan trọng của an toàn lao động

1.2.1. Tầm quan trọng của ATLD đối với các doanh nghiệp

1.2.2. Tầm quan trọng của ATLD đối với công nhân

1.2.3. Tầm quan trọng của ATLD đối với cộng đồng

1.3. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động

1.3.1. Mục đích của công tác bảo hộ lao động (BHLĐ)

1.3.2. Ý nghĩa của công tác BHLĐ

1.3.3. Tính chất của công tác bảo hộ lao động

1.3.3.1. BHLĐ mang tính chất pháp lý

1.3.3.2. BHLĐ mang tính khoa học kỹ thuật

1.3.3.3. BHLĐ mang tính quần chúng

1.4. Những khái niệm cơ bản về BHLĐ

1.4.1. Điều kiện lao động

1.4.2. Các yếu tố nguy hiểm và có hại

1.4.3. Tai nạn lao động

1.4.3.1. Khái niệm chung về tai nạn lao động

1.4.3.2. Nguyên nhân gây tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

1.4.3.3. Phương pháp khai báo, điều tra, đánh giá tình hình lao động

1.5. Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động

1.5.1. Khoa học vệ sinh lao động (KHVSLĐ)

1.5.2. Các ngành khoa học về kỹ thuật vệ sinh

1.5.3. Kỹ thuật an toàn

1.5.4. Khoa học về các phương tiện bảo vệ người lao động

1.5.5. Ecgônômi với an toàn sức khoẻ lao động

1.5.5.1. Định nghĩa về Ecgônômi

1.5.5.2. Sự tác động giữa Người -Máy- Môi trường

1.6. Xây dựng và thực hiện pháp luật về bảo hộ lao động

1.6.1. Hệ thống luật pháp chế độ chính sách BHLĐ của Việt Nam

1.6.1.1. Bộ luật lao động và các luật pháp có liên quan đến ATVSLĐ

1.6.2. Nghị định 06/CP và các Nghị định khác có liên quan

1.6.3. Các Chỉ thị, Thông tư có liên quan đến ATVSLĐ

1.6.4. Những nội dung về ATVSLĐ trong bộ luật lao động

1.6.4.1. Đối tượng và phạm vi áp dụng chương IX Bộ luật Lao động và nghị định 06/CP

1.6.4.2. An toàn lao động, vệ sinh lao động

1.6.4.3. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

1.6.4.4. Cơ chế 3 bên trong công tác BHLĐ

1.6.4.5. Nghĩa vụ và quyền của các bên trong công tác BHLĐ

1.6.5. Những vấn đề khác có liên quan đến công tác BHLĐ trong bộ luật lao động

1.6.5.1. Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi

1.6.5.2. Quy định về an toàn – vệ sinh lao động

1.6.5.3. Bảo hộ lao động đối với lao động nữ, lao động vị thành niên, lao động tàn tật

Chương 2. Vệ sinh lao động

2.1. Những vấn đề chung về vệ sinh lao động

2.1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động

2.1.2. Các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong sản xuất

2.1.2.1. Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất

2.1.2.2. Tác hại liên quan đến tổ chức lao động

2.1.2.3. Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn

2.1.3. Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp

2.2. Vi khí hậu trong sản xuất

2.2.1. Khái niệm và định nghĩa

2.2.2. Các yếu tố vi khí hậu

2.2.2.1. Nhiệt độ không khí

2.2.2.2. Độ ẩm

2.2.2.3. Bức xạ nhiệt

2.2.2.4. Vận tốc chuyển động không khí

2.2.3. Điều hoà thân nhiệt ở người

2.2.3.1. Điều nhiệt hoá học

2.2.3.2. Điều nhiệt lý học

2.2.4. Ảnh hưởng của vi khí hậu đối với cơ thể người

2.2.4.1. Ảnh hưởng của vi khí hậu nóng

2.2.4.2. Ảnh hưởng của vi khí hậu lạnh

2.2.4.3. Ảnh hưởng của bức xạ nhiệt

2.2.5. Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu

2.2.5.1. Biện pháp kỹ thuật

2.2.5.2. Biện pháp tổ chức sản xuất hợp lý

2.2.5.3. Biện pháp vệ sinh y tế

2.3. Chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất

2.3.1. Những khái niệm chung

2.3.1.1. Tiếng ồn

2.3.1.2. Phân loại tiếng ồn

2.3.1.3. Rung động

2.3.2. Ảnh hưởng của tiếng ồn và rung động đối với sinh lý con người

2.3.2.1. Ảnh hưởng của tiếng ồn

2.3.2.2. Ảnh hưởng của rung động

2.3.3. Các biện pháp phòng chống tiếng ồn

2.3.3.1. Biện pháp chung

2.3.3.2. Giảm tiếng ồn và rung động tại nơi phát sinh

2.3.3.3. Biện pháp giảm tiếng ồn trên đường lan truyền

2.3.3.4. Biện pháp phòng chống ồn bằng phương tiện bảo vệ cá nhân

2.3.4. Đề phòng và chống tác hại của rung động

2.3.4.1. Biện pháp kỹ thuật

2.3.4.2. Biện pháp tổ chức sản xuất

2.3.4.3. Phòng hộ cá nhân

2.3.4.3. Biện pháp y tế

2.3.4.5. Tiêu chuẩn cho phép

2.4. Phòng chống bụi trong sản xuất

2.4.1. Định nghĩa và phân loại bụi

2.4.1.1. Định nghĩa

2.4.1.2. Phân loại

2.4.2. Tác hại của bụi

2.4.3. Các biện pháp phòng chống bụi

2.4.3.1. Biện pháp kỹ thuật

2.4.3.2. Biện pháp về tổ chức

2.4.3.3. Trang bị phòng hộ cá nhân

2.4.3.4. Biện pháp y tế

2.4.3.5. Các biện pháp khác

2.4.4. Lọc bụi trong sản xuất công nghiệp

2.5. Thông gió trong công nghiệp

2.5.1. Mục đích của thông gió công nghiệp

2.5.2. Các biện pháp thông gió

2.5.2.1. Thông gió tự nhiên

2.5.2.2. Thông gió nhân tạo

2.5.3. Lọc sạch khí thải trong công nghiệp

2.6. Chiếu sáng trong sản xuất

2.6.1. Một số khái niệm về ánh sáng, đơn vị đo ánh sáng và sinh lý mắt người

2.6.1.1. Các khái niệm về ánh sáng

2.6.1.2. Quan hệ giữa chiếu sáng và sự nhìn của mắt

2.6.1.3. Độ tương phản giữa vật quan sát và nền

2.6.2. Kỹ thuật chiếu sáng

2.6.2.1. Hình thức chiếu sáng

2.6.2.2. Thiết kế và tính toán chiếu sáng điện

2.6.3. Tiêu chuẩn chiếu sáng

2.7.  Ảnh hưởng của các điều kiện lao động khác

     Chương 3. Kỹ thuật an toàn

3.1. Những yêu cầu đảm bảo an toàn khi thiết kế các xí nghiệp

3.1.1. Vị trí của các xí nghiệp và các tòa nhà trong xí nghiệp

3.1.2. An toàn phòng cháy nổ

3.1.2.1. Khoảng cách an toàn phòng cháy

3.1.3. Những yêu cầu đảm bảo an toàn khi thiết kế các phân xưởng sản xuất

3.1.3.1. Kích thước gian sản xuất

3.1.3.2. Bố trí phòng và các thiết bị sản xuất

3.1.3.3. Kết cấu nhà sản xuất

3.1.3.4. Các phòng phụ

3.2. Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy móc thiết bị

3.2.1. Khái niệm vùng nguy hiểm

3.2.2. Các nhóm nguyên nhân gây chấn thương trong sản xuất

3.2.2.1. Nhóm các nguyên nhân kỹ thuật

3.2.2.2.Nhóm các nguyên nhân về tổ chức

3.2.2.3. Nhóm các nguyên nhân về vệ sinh công nghiệp

3.2.3. Các biện pháp và phương tiện kỹ thuật an toàn cơ bản

3.2.3.1. Biện pháp an toàn dự phòng tính đến yếu tố con người

3.2.3.2. Thiết bị che chắn an toàn

3.2.3.3. Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa

3.2.3.4. Cơ khí hóa, tự động hóa và điều khiển từ xa

3.2.3.5. Tín hiệu an toàn và biển báo phòng ngừa

3.2.3.6. Khoảng cách và kích thước an toàn

3.2.3.7. Phương tiện bảo vệ cá nhân

3.2.3.8. Kiểm nghiệm dự phòng thiết bị

3.3. Kỹ thuật an toàn trong cơ khí và luyện kim

3.3.1. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong cơ khí và luyện kim

3.3.1.1. Định nghĩa về những mối nguy hiểm trong Cơ khí và Luyện kim

3.3.1.2. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong gia công nguội-lắp ráp-sửa chữa

3.3.1.3. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong gia công cắt gọt

3.3.1.4. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong Đúc- Luyện kim

3.3.1.5. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong hàn và cắt kim loại

3.3.1.6. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong gia công áp lực

3.3.2. Những biện pháp an toàn trong ngành cơ khí- luyện kim

3.3.2.1. Kỹ thuật an toàn trong khâu thiết kế máy và trang thiết bị

3.3.2.2.  Kỹ thuật an toàn khi lắp ráp, sửa chữa và thử máy

3.3.2.3. Kỹ thuật an toàn khi gia công nguội

3.3.2.4. Kỹ thuật an toàn khi gia công áp lực

3.3.2.5. Kỹ thuật an toàn trong quá trình Đúc-Luyện kim

3.3.2.6. Kỹ thuật an toàn khi hàn và cắt kim loại

3.3.2.7. Kỹ thuật an toàn trong gia công cắt gọt

3.4. Kỹ thuật an toàn đối với các thiết bị nâng chuyển

3.4.1. Những khái niệm cơ bản

3.4.1.1. Phân loại thiết bị nâng

3.4.1.2. Các thông số cơ bản và độ ổn định của thiết bị nâng

3.4.2. Những sự cố, tai nạn thường xảy ra của thiết bị nâng

3.4.3. Các biện pháp kỹ thuật an toàn

3.4.3.1. Yêu cầu an toàn đối với một số chi tiết, cơ cấu quan trọng của thiết bị nâng

3.4.3.2. Những yêu cầu về an toàn khi lắp đặt, vận hành và sửa chữa thiết bị nâng

3.4.3.3. Khám nghiệm thiết bị nâng

3.4.4. Quản lý và thanh tra việc quản lý, sử dụng thiết bị nâng

3.4.4.1. Quản lý thiết bị nâng

3.4.4.2. Thanh tra việc quản lý, sử dụng thiết bị nâng

3.5. Kỹ thuật an toàn đối với các thiết bị chịu áp lực

3.5.1. Một số khái niệm cơ bản về thiết bị chịu áp lực

3.5.2. Những yếu tố nguy hiểm đặc trưng của thiết bị áp lực

3.5.3. Những nguyên nhân gây ra sự cố của thiết bị áp lực và biện pháp phòng ngừa

3.5.3.1. Những nguyên nhân gây ra sự cố thiết bị áp lực

3.5.3.2. Những biện pháp phòng ngừa sự cố thiết bị chịu áp lực

3.5.4. Những yêu cầu an toàn đối với thiết bị chịu áp lực

3.5.4.1.Yêu cầu về mặt quản lý thiết bị

3.5.4.2. Yêu cầu thiết kế, chế tạo, lắp đặt và sửa chữa

3.5.4.3.Yêu cầu đối với dụng cụ kiểm tra đo lường và cơ cấu an toàn

3.6.  Kỹ thuật an toàn điện

3.6.1. Một số khái niệm cơ bản về an toàn điện

3.6.1.1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể người

3.6..2. Các dạng tai nạn điện

3.6.3. Bảo vệ nối đất, bảo vệ nối dây trung tính và bảo vệ chống sét

3.6.3.1. Bảo vệ nối dây trung tính

3.6.3.3.2. Bảo vệ chống sét

3.6.4. Các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện

3.6.4.1. Các quy tắc chung

3.6.4.2. Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện

3.6.4.3. Cấp cứu người bị điện giật

     Chương 4. Kỹ thuật an toàn phòng cháy, nổ

4.1. Khái niệm về cháy, nổ

4.1.1. Định nghĩa quá trình cháy

4.1.2. Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy

4.1.2.1.Nhiệt độ chớp cháy

4.1.2.2. Nhiệt độ bốc cháy

4.1.2.3. Nhiệt độ tự bốc cháy

4.1.2.4. Áp suất tự bốc cháy

4.1.2.5. Thời gian cảm ứng của quá trình tự bốc cháy

4.1.3. Tốc độ lan truyền ngọn lửa trong hỗn hợp chất cháy và chất oxy hóa

4.2. Những nguyên nhân gây cháy, nổ và biện pháp phòng chống cháy, nổ

4.2.1. Những nguyên nhân gây cháy, nổ

4.2.2. Phòng và chống cháy, nổ

4.2.2.1. Biện pháp hành chính, pháp lý

4.2.3.Các phương tiện chữa cháy

Chương 5. Bảo vệ môi trường không khí

5.1. Thành phần của không khí và nguồn gốc gây ô nhiễm không khí

5.1.1.Thành phần không khí

5.1.2. Ô nhiễm không khí

5.1.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí

5.1.3.1. Nguyên nhân tự nhiên

5.1.3.2. Nguyên nhân nhân tạo

5.1.4. Hậu quả của ô nhiễm không khí

5.1.4.1. Đối với động – thực vật

5.1.4.2. Đối với con người

5.1.4.3. Đối với tài sản

5.1.4.4. Đối với toàn cầu

5.2.1. Thành lập qu trình công nghệ không có chất thải

5.2.2. Tuân thủ quy tắc công nghệ để giảm thiểu chất thải

5.3. Biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí

5.3.1. Biện pháp chung

5.3.2. Làm sạch bụi trong không khí thải

5.3.2.1. Buồng lắng bụi

5.3.2.2. Thiết bị lọc bụi kiểu li tâm (cyclon)

5.3.2.3. Thiết bị lọc bụi kiểu ướt

5.3.2.4. Thiết bị lọc bụi tĩnh điện

5.3.3. Lọc không khí bằng phương pháp lọc sinh học

5.3.4. Làm sạch khí thải trong công nghiệp

Chương 6. Bảo vệ nguồn nước

6.1. Khái niệm ô nhiễm nguồn nước

6.2. Nguồn gốc, các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước

6.2.1. Nguồn gốc

6.2.1.1. Ô nhiễm tự nhiên

6.2.1.2. Ô nhiễm nhân tạo

6.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm

6.2.2.1. Các ion vô cơ hoà tan

6.2.2.2. Các chất hữu cơ

6.2.2.3. Dầu mỡ

6.2.2.4. Các chất có màu

6.2.2.5. Các vi sinh vật gây bệnh

6.3. Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước

6.3.1. Ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước đến môi trường

6.3.2. Ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước đến con người

6.3.3. Một số giải pháp khắc phục

 6.4. Các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp

 6.4.1. Phương pháp lý học

6.4.1.1. Song chắn rác

6.4.1.2. Lắng cát

6.4.1.3. Lắng

6.4.1.4. Tuyển nổi

6.4.1.5. Lọc

6.4.2. Phương pháp xử lý nước thải công nghiệp bằng hóa học và hóa lý

6.4.2.1. Trung hòa

6.4.2.2. Oxy hóa khử

6.4.2.3. Keo tụ – Tạo bông

6.4.2.4. Hấp phụ

6.4.2.5. Trao đổi ion

6.4.3. Phương pháp xử lý nước thải công nghiệp bằng sinh học

6.4.3.1. Phương pháp kỵ khí

6.4.3.2.phương pháp xử lý sinh học hiếu khí

6.4.3.3. Hồ sinh học

     Chương 7. Xử lý chất thải rắn

7.1. Chất thải rắn

7.1.1. Khái niệm

7.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn

7.2. Phân loại chất thải rắn

7.2.1. Phương pháp phân loại theo kích thước

7.2.2. Phân loại theo khối lượng riêng

7.2.3. Phân loại theo điện trường và từ trường

7.3. Phương pháp xử lý chất thải rắn

7.3.1. Phương pháp cơ học

7.3.2. Phương pháp nhiệt phân

7.3.2.1. Phương pháp nhiệt cơ.

7.3.2.2. Phương pháp tuyển chất thải

7.3.3. Phương pháp hóa lý

7.3.4. Phương pháp hóa học

7.3.5. Phương pháp hóa sinh

7.3.6. Phương pháp xử lý chất thải nguy hại

Chương 8. Sản xuất sạch hơn

8.1. Những bước đi hướng tới sản xuất sạch hơn

8.2. Phương pháp kiểm soát sản xuất sạch hơn

8.2.1. Giai đoạn 1: Khởi động

8.2.1.1. Liệt kê các công đoạn sản xuất sạch hơn

8.2.1.2. Xác định và chọn ra các ra các công đoạn gây lãng phí

8.2.2. Giai đoạn 2: Phân tích các công đoạn

8.2.2.1. Chuẩn bị sơ đồ dòng của quá trình

8.2.2.2. Lập cân bằng vật chất và năng lượng

8.2.2.3. Xác định chi phí cho dòng thải

8.2.3. Giai đoạn 3: Đề xuất các cơ hội sản xuất sạch hơn

8.2.3.1. Xây dựng các cơ hội giảm thiểu chất thải

8.2.3.2. Lựa chọn các cơ hội sản xuất sạch hơn

8.2.4. Giai đoạn 4: Lựa chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn

8.2.4.1. Đánh giá tính khả thi về kĩ thuật

8.2.4.2. Đánh giá tính khả thi về kinh tế

8.2.4.3. Đánh giá môi trường

8.2.4.4. Chọn giải pháp thực hiện

8.2.5. Giai đoạn 5: Thực hiện các giải pháp sản xuất sạch hơn

8.2.5.1. Chuẩn bị thực hiện

8.2.5.2. Thực hiện giải pháp sản xuất sạch hơn

8.2.5.3. Giám sát và đánh giá kết quả

8.2.6. Giai đoạn 6: Duy trì sản xuất sạch hơn

8.2.6.1. Duy trì các giải pháp giảm thiểu chất thải

8.2.6.2. Xác định công đoạn gây lãng phí

8.3. Các giải pháp sản xuất sạch hơn

8.3.1. Giảm chất thải tại nguồn

8.3.1.1. Quản lý nội vi

8.3.1.2. Kiểm soát quá trình tốt hơn

8.3.1.3. Thay đổi nguyên liệu

8.3.1.4. Cải tiến thiết bị

8.3.1.5. Công nghệ sản xuất mới

8.3.2. Tuần hoàn

8.3.2.1. Tận thu và tái sử dụng tại chỗ

8.3.2.2.Tạo ra các sản phẩm phụ

8.3.3. Cải tiến sản phẩm

8.3.3.1. Thay đổi sản phẩm

8.3.3.2. Thay đổi bao bì

8.4. Lợi ích của sản xuất sạch hơn

 

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Thị Diễm Hương

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa CKCN-Trường ĐHNL Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng-Huế        Điện thoại:    0905202388       

Email: nguyenthidiemhuong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: công nghệ sau thu hoạch và công nghệ thực phẩm

Giảng viên 2:

Họ và tên: Phan Tôn Thanh Tâm

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa CKCN-Trường ĐHNL Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng-Huế        Điện thoại:  0932599569   

Email: Phantonthanhtam@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: nghiên cứu thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất trong nông nghiệp

 

        Duyệt

   Hiệu trưởng

 

 

 

 

 

  Trưởng Khoa

 

 

Giảng viên

 

 PGS.TS. Lê Văn An              TS. Nguyễn Văn Toản             Th.S. Nguyễn Thị Diễm Hương

 

 

                                                                                                         

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA: Cơ khí – Công nghệ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Quản lý chất lượng nông sản, thực phẩm (Agricultural products, food quality assurance)

– Mã học phần: CKCN26702

– Số tín chỉ: 02

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 25 tiết; Số chương học: 7 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 5 tiết; Số bài học: …. bài

– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194), Vi sinh thực phẩm (CKCN19303), Đánh giá chất lượng thực phẩm (CKCN31103).

  1. Mục tiêu của học phần:

             Học phần Quản lý chất lượng nông sản, thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm và ngành Công nghệ sau thu hoạch như sau:

Kiến thức: Nắm được các hệ thống quản lý chất lượng thông thường, các hoạt động đảm bảo chất lượng cho nông sản, thực phẩm. Nắm được cách lấy mẫu và kiểm tra trong sản xuất.

Kỹ năng: Sinh viên biết ứng dụng các hệ thống quản lý chất lượng nhằm đảm bảo chất lượng nông sản. Làm việc theo nhóm và độc lập.

Thái độ: Có thể thực hiện được 01 chuyên đề độc lập về quản lý chất lượng nông sản, thực phẩm.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Chất lượng thực phẩm

            – Hoạt động chất lượng và quản trị chất lượng

            – Kỹ thuật lấy mẫu và kiểm tra bằng quy hoạch mẫu

            – Kiểm soát quá trình sản xuất bằng các phương pháp thống kê

            – Tiêu chuẩn hóa

            – Các hệ thống quản trị chất lượng và đánh giá hệ thống quản trị chất lượng

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương  1. Chất lượng thực phẩm 2 2 0 0   0 6
1.1. Thực phẩm và các thuộc tính của thực phẩm              
1.2. Chất lượng sản phẩm              
1.3. Các yếu tố cấu thành chất lượng thực phẩm              
1.4.  Một  số điều luật liên quan đến chất lượng thực phẩm              
Chương 2. Hoạt động chất lượng và quản trị chất lượng 2 2 0 0 0 0 6
2.1. Những vấn đề cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng              
2.2. Hoạt động chất lượng trong xí nghiệp thực phẩm              
Chương 3. Kỹ thuật lấy mẫu và kiểm tra bằng quy hoạch mẫu 2 2 0 0 0 0 6
3.1. Kỹ thuật lấy mẫu              
3.2. Kiểm tra bằng quy hoạch mẫu              
Chương 4. Kiểm soát quá trình sản xuất bằng thống kê 5 2 2 0 1 0 15
4.1. Khái niệm chung              
4.2. Kiểm tra quá trình sản xuất              
4.3. Ứng dụng một số công cụ thống kê trong quản lý chất lượng              
Chương 5. Tiêu chuẩn hóa 5 2 0 3 0 0 15
5.1. Khái quát về tiêu chuẩn hóa              
5.2. Các loại và cấp tiêu chuẩn            
5.3. Hoạt động tiêu chuẩn hóa trong công ty            
5.4. Quá trình xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN)              
5.5. Giới thiệu một số tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế và Việt Nam              
Chương 6. Các hệ thống quản trị chất lượng 9 5 0 3 1 0 27
6.1. Hệ thống ISO              
6.2. Hệ thống HACCP              
6.3. Một số hệ thống quản lý chất lượng khác              
Chương 7. Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng 5 2 1 2 0 0 15
7.1. Một số khái niệm chung              
7.2. Các nguyên tắc cơ bản của quá trình đánh giá hệ thống chất lượng              
7.3. Giới thiệu một số quy trình đánh giá hệ thống quản lý chất lượng              
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

           Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            – Hoạt động theo nhóm: Các bài thảo luận, bài tập sẽ tính trung bình cộng và chiếm 10% trọng số.

            – Bài kiểm tra giữa kỳ chiếm 10% trọng số

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

           Hình thức thi: Vấn đáp.

           Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Hà Duyên Tư, Quản lý chất lượng trong công nghiệp thực phẩm, NXB Đại học Bách khoa Hà Nội, 2004.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. FAO, Food quality and Safety Systems, 1998.
  2. Nguyễn Hữu Dũng và cộng sự , Phân tích mối nguy và kiểm soát những diểm trọng yếu (Tài liệu dịch), NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2000.
  3. Phó Đức Trù, Phạm Hồng, ISO 9000-2000, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002.
  4. Nội dung chi tiết học phần

Chương I: Chất lượng thực phẩm

1.1. Thực phẩm và các thuộc tính của thực phẩm

1.1.1. Thực phẩm

1.1.2. Các thuộc tính của thực phẩm

1.2. Chất lượng sản phẩm

1.2.1. Theo quan niệm cổ điển

1.2.2. Theo các quan niệm hiện đại

1.3. Các yếu tố cấu thành chất lượng thực phẩm

1.3.1. Chất lượng dinh dưỡng

1.2.2. Chất lượng vệ sinh

1.2.3. Chất lượng thị hiếu

1.2.4. Các yếu tố khác (khả năng sử dụng, dịch vụ, công nghệ, bao bì, ghi nhãn)

1.2.5. Các yếu tố tâm lý xã hội

1.4. Một  số điều luật liên quan đến chất lượng thực phẩm

Chương II: Hoạt động chất lượng và quản trị chất lượng

2.1. Những vấn đề cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng

2.1.1. Quan niệm về chất lượng

2.1.1.1 Vai trò của chất lượng

2.1.1.2 Ðịnh nghĩa về chất lượng

2.1.1.3 Chu trình chất lượng

2.1.1.4 Ðặc điểm của chất lượng

2.1.1.5 Ðộ lệch chất lượng

2.1.1.6 Chi phí chất lượng

2.1.1.7 Một số nhận thức về chất lượng

2.1.1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

2.1.2. Quản trị chất lượng và tiến trình phát triển tư duy c/lượng

2.1.2.1 Lịch sử phát triển của khoa học quản trị chất lượng

2.1.2.2 Tiến trình phát triển của tư duy chất lượng

2.1.3. Các nguyên tắc quản lý chất lượng

2.2. Hoạt động chất lượng trong xí nghiệp thực phẩm

2.2.1 Vị trí công tác chất lượng trong xí nghiệp thực phẩm

2.2.2 Xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng

2.2.3. Ðánh giá chất lượng sản phẩm

2.2.3.1 Mục đích

2.2.3.2 Nguyên tắc chung

2.2.3.3 Phương pháp đánh giá chất lượng tổng hợp

2.2.3.4 Văn bản hóa tài liệu

Chương III: Kỹ thuật lấy mẫu và kiểm tra bằng quy hoạch mẫu

3.1. Kỹ thuật lấy mẫu

3.1.1. Một số khái niệm chung

3.1.2. Các phương pháp lấy mẫu

3.1.3. Các phương án lấy mẫu

3.2. Kiểm tra bằng quy hoạch mẫu

3.2.1. Ðại cương về kiểm tra bằng quy hoạch mẫu

3.2.1.1. Một số ví dụ

3.2.1.2. Giới thiệu về xác suất chọn mẫu

3.2.1.3. Một số định nghĩa

3.2.1.4. Rủi ro khi kiểm tra bằng quy hoạch mẫu      

3.2.2. Quy hoạch mẫu theo Tiêu chuẩn ISO

3.2.2.1. Nội dung

3.2.2.2. Cách tiến hành

3.2.2.3. Một vài vấn đề thực tiễn khi áp dụng ISO trong kiểm tra bằng quy hoạch mẫu

3.2.3. Quy hoạch mẫu kiểm tra vi sinh vật

3.2.3.1. Lựa chọn quy hoạch mẫu kiểm tra vi sinh vật

3.2.3.2. Các dạng quy hoạch mẫu kiểm tra vi sinh vâtk

Chương IV: Kiểm soát quá trình sản xuất bằng thống kê

4.1. Khái niệm chung

4.1.1. Mục đích

4.1.2. Ðịnh nghĩa

4.1.3. Một số khái niệm thống kê cơ bản

4.1.4. Phân loại các công cụ thống kê cơ bản

4.2. Kiểm tra quá trình sản xuất

4.2.1. các nội dung kiểm tra trên dây chuyền sản xuất

4.2.2. Kiểm tra trên một số dây chuyền sản xuất tiêu biểu

4.2.2.1. Dây chuyền sản xuất bia

4.2.2.2. Dây chuyền sản xuất sữa thanh trùng

4.2.2.3. Dây chuyền sản xuất chè

4.2.2.4. Dây chuyền sản xuất đường

4.2.2.5. Dây chuyền sản xuất kẹo

4.3. Ứng dụng một số công cụ thống kê trong quản lý chất lượng

4.3.1. Phiếu kiểm tra (Check sheet)

4.3.1.1. Khái niệm

4.3.1.2. Cách thiết lập phiếu

4.3.1.3. Bài tập áp dụng

4.3.2. Lưu đồ (Flow chart)

4.3.2.1. Khái niệm

4.3.2.2. Cách thiết lập

4.3.2.3. Bài tập áp dụng

4.3.3. Biểu đồ nhân quả (Cause & Effect Diagram)

4.3.3.1. Khái niệm

4.3.3.2. Cấu trúc của Biểu đồ

4.3.3.3. Cách thiết lập và phân tích biểu đồ

4.3.3.4. Bài tập áp dụng

4.3.4. Biểu đồ Pareto

4.3.4.1. Khái niệm

4.3.4.2. Cách thiết lập và phân tích biểu đồ

4.3.4.3. Bài tập áp dụng

4.3.5. Biểu đồ kiểm soát

4.3.5.1. Khái niệm

4.3.5.2. Các dạng biểu đồ kiểm soát

4.3.5.3. Cách thiết lập và phân tích biểu đồ

4.3.5.5. Bài tập áp dụng

4.3.6. Biểu đồ mật độ phân phối (Histogram)

4.3.6.1. Khái niệm

4.3.6.2. Cách thiết lập và phân tích biểu đồ

4.3.6.3. áp dụng phân bố chuẩn để đánh giá định lượng khả năng quá trình

4.3.6.4. Bài tập áp dụng

4.3.7. Biểu đồ phân tán

4.3.7.1. Khái niệm

4.3.7.2. Cách thiết lập và phân tích biểu đồ

4.3.7.3. Một số ví dụ

Chương V: Tiêu chuẩn hóa

5.1. Khái quát về tiêu chuẩn hóa

5.1.1. Khái niệm

5.1.2. Mục đích của tiêu chuẩn hóa

5.1.3. Ðối tượng của tiêu chuẩn hóa

5.2. Các loại và cấp tiêu chuẩn

5.2.1. Các loại tiêu chuẩn

5.2.2. Các cấp tiêu chuẩn

5.2.3. Hình thức hiệu lực của tiêu chuẩn

5.3. Hoạt động tiêu chuẩn hóa trong công ty

5.3.1. Lợi ích của việc áp dụng tiêu chuẩn

5.3.2. Các nguyên tắc cơ bản

5.3.3. Nội dung hoạt động tiêu chuẩn hóa trong công ty

5.4. Quá trình xây dựng tiêu chuẩn Việt nam (TCVN)

5.5. Giới thiệu một số tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế và Việt nam

Chương VI: Các hệ thống quản trị chất lượng

6.1 Hệ thống ISO 9000

6.1.1. Giới thiệu chung                      

6.1.2. Bộ tiêu chuẩn ISO 9001: 2000

6.1.4. Quy trình chứng nhận ISO

6.2.  Hệ thống HACCP

6.2.1. Khái niệm và lịch sử phát triển

6.2.2. Các mối nguy trong quá trình sản xuất thực phẩm

6.2.2.1. Mối nguy vật lý

6.2.2.2. Mối nguy hóa học

6.2.2.3. Mối nguy sinh học

6.2.3. Các bước chuẩn bị và chương trình tiên quyết

6.2.3.1. Chương trình tiên quyết

6.2.3.2. Các bước chuẩn bị

6.2.4. Các nguyên tắc xây dựng HACCP cho một sản phẩm thực phẩm

6.2.4.1. Phân tích mối nguy và các biện pháp phòng ngừa

6.2.4.2. Xác định điểm kiểm soát tới hạn

6.2.4.3. Thiết lập giới hạn tới hạn

6.2.4.4. Giám sát điểm kiểm soát tới hạn

6.2.4.5. Các hành động sửa chữa

6.2.4.6. Các thủ tục lưu trữ hồ sơ

6.2.4.7. Thủ tục thẩm tra

6.2.5. Ðánh giá chứng nhận HACCP

6.3. Một số hệ thống quản lý chất lượng khác

Chương VII: Ðánh giá hệ thống quản lý chất lượng

7.1. Một số khái niệm chung

7.1.1. Ðịnh nghĩa

7.1.2. Phân loại đánh giá

7.1.3. Tiêu chuẩn chọn Ðoàn đánh giá

7.1.4. Quyền hạn và trách nhiệm của Ðoàn đánh giá

7.2. Các nguyên tắc cơ bản của quá trình đánh giá hệ thống chất lượng

7.2.1. Chương trình đánh giá

7.2.2. Chọn nhóm đánh giá

7.2.3. Kế hoạch đánh giá

7.2.4. Tiến hành đánh giá

7.2.5. Thảo luận giữa các thành viên

7.2.6. Họp với Ban lãnh đạo

7.2.7. Xác định các hành động, biện pháp khắc phục

7.2.8. Báo cáo đánh giá

7.3. Giới thiệu một số quy trình đánh giá hệ thống quản lý chất lượng

7.3.1. Quy trình đánh giá nội bộ

7.3.2. Quy trình đánh giá do tổ chức bên ngoài (bên thứ 2 & 3)

7.3.3. Một số điều cần lưu ý trong quá trình đánh giá

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Thỵ Đan Huyền

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí – Công nghệ

Địa chỉ liên hệ: 102 – Phùng Hưng, thành phố Huế.

Điện thoại: 0982.024.049  ;   Email: nguyenthydanhuyen@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu bảo quản nông sản bằng các chế phẩm vi khuẩn, các chiết xuất từ thực vật có hoạt tính sinh học.

– Thiết lập các hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm như ISO, HACCP cho các mặt hàng nông sản, thực phẩm.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Văn Huế

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ hai đến thứ sáu trong tuần, 8g-11g; 14-17g.

Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, 102-Phùng Hưng- Huế

Điện thoại, email: 0914078868, nguyenvanhue79@huaf.edu.vn 

Các hướng nghiên cứu chính:

– Quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm

– Hợp chất tự nhiên hoạt tính sinh học, độc tố học, chuyển hóa sinh học

– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An                    TS. Nguyễn Văn Toản       ThS.Nguyễn Thỵ Đan Huyền

 

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

 KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Thực hành chuyên ngành thực phẩm 1 (Practice of specialized food technology 1)

– Mã học phần: CKCN31363

– Số tín chỉ: 03

– Phân bổ thời gian

+ Lý thuyết: 0 tiết; Số bài học: 0 bài

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 45 tiết; Số bài học: 12 bài

– Điều kiện tiên quyết: Đánh giá chất lượng thực phẩm (CKCN31103), Công nghệ bảo quản và chế biến rau, quả (CKCN31033), Công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa (CKCN31053).

  1. Mục tiêu của học phần

          Học phần Thực hành chuyên ngành thực phẩm 1 đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

Kiến thức:

– Vận dụng được kiến thức cơ bản đã học ở các học phần lý thuyết

– Vận dụng được kiến thức về kiểm tra, đánh giá và phân tích các chỉ tiêu chất lượng của thực phẩm;

– Vận dụng được kiến thức về nguyên liệu, sản phẩm và công nghệ sản xuất trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm

-Vận dụng kiến thức và kỹ năng để làm việc trong lĩnh vực xử lý, bảo quản và chế biến rau, quả, thịt, trứng và sữa

– Vận dụng được kiến thức về vận hành thiết bị thí nghiệm cơ bản và hiện đại phục vụ trong phân tích thực phẩm

– Vận dụng được kiến thức về thao tác thực hành chính xác, an toàn và tổ chức thí nghiệm hợp lý.

Kỹ năng:

– Có kỹ năng đánh giá và phân tích nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm

– Có kỹ năng vận hành thiết bị thí nghiệm cơ bản và hiện đại phục vụ trong phân tích thực phẩm

– Có kỹ năng và tác phong làm việc chuyên nghiệp, có kế hoạch, khoa học

– Có kỹ năng tự nghiên cứu, trao đổi và làm việc nhóm

– Có kỹ năng điều hành, phân công và đánh giá hiệu quả hoạt động của nhóm và từng thành viên trong nhóm

– Có kỹ năng ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tế và thiết kế các thí nghiệm phù hợp.

Thái độ:

– Hình thành thái độ cá nhân và nghề nghiệp trong lĩnh vực bảo quản, chế biến cũng như phân tích các sản phẩm thực phẩm

– Nhận biết vai trò, triển khai, cải thiện công tác cá nhân và phát huy khả năng làm việc chuyên nghiệp trong hoạt động nhóm.

– Xác định được mục tiêu khi thiết kế một thí nghiệm và chọn lựa đúng phương pháp phù hợp.    

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần bao gồm 3 chủ đề:

– Đánh giá chất lượng thực phẩm: các bài  luyện tập các giác quan, các phép thử cơ bản trong phân tích cảm quan và phân tích một số chỉ tiêu hóa học cơ bản có trong sản phẩm thực phẩm

– Công nghệ bảo quản và chế biến rau, quả: các bài thí nghiệm phân tích, đánh giá chất lượng nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm từ nông sản qua các chỉ tiêu vật lý, hóa học như sự biến đổi của sinh lý, sinh hóa, màu sắc, mùi vị, pH,… sau thu hoạch hay trong quá trình bảo quản và chế biến.

– Công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa: gồm các thí nghiệm về phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm; song song với các xử lý, bảo quản và chế biến một số sản phẩm thực phẩm, thịt gia súc, gia cầm, trứng và sữa.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chủ đề 1. Đánh giá chất lượng thực phẩm           15  
Bài 1. Luyện tập các cảm giác           3  
Bài 2. Thực hành các phép thử cơ bản           3  
Bài 3. Đánh giá cảm quan một số sản phẩm thực phẩm           2  
Bài 4. Xác định một số thành phần hóa học quan trọng trong thực phẩm              
4.1. Xác định một số thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm           4  
4.2. Xác định một số phụ gia, chất bảo quản trong thực phẩm           3  
Chủ đề 2. Công nghệ bảo quản và chế biến rau, quả           15  
Bài 5. Đánh giá sự biến đổi sinh lý của nguyên liệu sau thu hoạch           3  
Bài 6. Đánh giá chất lượng nguyên liệu           5  
Bài 7: Đánh giá độ chín của quả           4  
Bài 8. Chế biến một số sản phẩm từ rau, quả           3  
Chủ đề 3. Công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa           15  
Bài 9. Đánh giá chất lượng thịt và trứng nguyên liệu           3  
Bài 10. Ảnh hưởng của phụ gia đến tính chất của thịt trong quá trình chế biến           4  
Bài 11. Một số sản phẩm từ thịt, trứng           4  
Bài 12. Kiểm tra chất lượng sữa và chế biến sữa           4  
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2.  Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

Hình thức: Trung bình cộng của điểm đánh giá tất cả các bài thực hành theo thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Hà Duyên Tư ( 2010), Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm, NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Hoàng Dũng (2006), Thực hành đánh giá cảm quan, Đại học Bách khoa TP. HCM.
  2. Lâm Xuân Thanh (2003), Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

 

  1. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN

Chủ đề 1. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM

Bài 1. Luyện tập các cảm giác

1.1. Luyện tập cảm giác vị

1.1.1. Nhận biết 4 vị cơ bản

1.1.2. Sắp xếp dãy cường độ vị

1.2. Luyện tập nhận biết và nhớ mùi

1.3. Sắp xếp dãy cường độ màu theo cường độ tăng dần

Bài 2. Thực hành các phép thử cơ bản

2.1. Phép thử so sánh cặp đôi

2.2. Phép thử tam giác

2.3. Phép thử 2 – 3

2.4. Phép thử cho điểm

2.5. Phép thử mô tả

Bài 3. Đánh giá cảm quan một số sản phẩm thực phẩm

3.1. Xây dựng bảng hỏi, bố trí thí nghiệm

3.2. Thành lập hội đồng đánh giá

3.3. Đánh giá cảm quan sản phẩm và xử lý kết quả

Bài 4. Xác định một số thành phần hóa học quan trọng trong thực phẩm

4.1. Xác định một số thành phần dinh dưỡng trong thực phẩm

4.2. Xác định một số phụ gia, chất bảo quản trong thực phẩm

Chủ đề 2. CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN RAU, QUẢ

Bài 5. Đánh giá sự biến đổi sinh lý của nguyên liệu sau thu hoạch

5.1. Xác định cường độ hô hấp

5.2.  Xác định cường độ sản sinh etylen tạo thành

Bài 6. Đánh giá chất lượng nguyên liệu

6.1. Các chỉ tiêu vật lý (độ cứng, màu sắc,…)

6.2. Các chỉ tiêu hóa học (acid hữu cơ, chất rắn hòa tan,…)

Bài 7: Đánh giá độ chín của quả

7.1. Đánh giá bằng phương pháp cảm quan (màu sắc, mùi vị,…)

7.2. Đánh giá độ chín của quả qua các chỉ tiêu vật lý, hóa học (độ cứng, hàm lượng acid hữu cơ,…)

Bài 8. Chế biến một số sản phẩm từ rau, quả

8.1. Chế biến một số sản phẩm từ rau

8.2. Chế biến một số sản phẩm từ quả 

Chủ đề 3. CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỊT, TRỨNG, SỮA

Bài 9. Đánh giá chất lượng thịt và trứng nguyên liệu

9.1. Xác định màu sắc, mùi vị, khả năng giữ nước của thịt

9.2. Xác định độ tươi dựa trên độ Haugh và tỷ trọng của trứng  

Bài 10. Ảnh hưởng của phụ gia đến tính chất của thịt trong quá trình chế biến

10.1. Chuẩn bị mẫu phân tích

10.2. Thực hành các thao tác đánh giá

Bài 11. Một số sản phẩm từ thịt, trứng

11.1. Chế biến một số sản phẩm từ thịt, trứng

11.2. Đánh giá chất lượng sản phẩm

Bài 12. Kiểm tra chất lượng sữa và chế biến sữa

12.1. Đánh giá chất lượng sữa nguyên liệu (chỉ số độ tươi, chỉ số vi sinh vật,…)

12.2. Chế biến bơ

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

  1. 1. Phan Đỗ Dạ Thảo

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ khí – Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế 

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ khí – Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.

Điện thoại: 0234. 3935308. Email: phandodathao@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: – Nghiên cứu chiết xuất các chất có tính kháng khuẩn ứng dụng trong nông nghiệp, thực phẩm

– Vi sinh vật học trong thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm một số sản phẩm truyền thống

  1. Trần Thanh Quỳnh Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí – Công nghệ

Địa chỉ liên hệ: 102 – Phùng Hưng, thành phố Huế.

Điện thoại: 0982.024.049. Email: tranthanhquynhanh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: – Nghiên cứu bảo quản chế biến nông sản.

– Nghiên cứu đánh giá chất lượng một số mặt hàng nông sản, thực phẩm.

– Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn, kháng oxi hóa của một số hợp chất sinh học từ thực vật.

  1. Võ Văn Quốc Bảo

Chức danh, học hàm, học vị:  Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch  

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;

Điện thoại: 0911 34 68 55 Email: vovanquocbao@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: – Nghiên cứu xây dựng và chuyển giao quy trình công nghệ chế biến nông sản – thực phẩm

– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật có khả năng ứng dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm, xử lý phế phụ phẩm thực phẩm.

– Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất.

  1. Nguyễn Thỵ Đan Huyền

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí – Công nghệ

Địa chỉ liên hệ: 102 – Phùng Hưng, thành phố Huế

Điện thoại: 0982.024.049.  Email: nguyenthydanhuyen@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: – Nghiên cứu bảo quản nông sản bằng các chế phẩm vi khuẩn, các chiết xuất từ thực vật có hoạt tính sinh học.

– Thiết lập các hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm như ISO, HACCP cho các mặt hàng nông sản, thực phẩm.

– Nghiên cứu và đánh giá các sản phẩm về mặt cảm quan.

  1. Nguyễn Thị Diễm Hương

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa CKCN-Trường ĐHNL Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng-Huế        Điện thoại:    0905202388       

Email: nguyenthidiemhuong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: công nghệ sau thu hoạch và công nghệ thực phẩm

  1. Nguyễn Thị Thủy Tiên

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ khí – Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế 

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ khí – Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.

Điện thoại: 0978 222 236. Email: nguyenthithuytien84@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: – Vi sinh vật thực phẩm: Vệ sinh an toàn thực phẩm, mối liên hệ giữa hệ vi sinh vật đường ruột với sức khỏe con người.

– Ứng dụng vi sinh trong bảo quản, chế biến một số sản phẩm thực phẩm.

  1. Trần Bảo Khánh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0914002912    Email: Tranbaokhanh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: – Nghiên cứu vi sinh vật từ các sản phẩm thực phẩm truyền thống có khả năng sinh các hợp chất thứ cấp.  

–  Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

PGS.TS. Lê Văn An

Trưởng Khoa/Bộ môn

 

 

 

 

TS. Nguyễn Văn Toản

Giảng viên

 

 

 

 

ThS. Phan Đỗ Dạ Thảo


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Thực hành chuyên ngành thực phẩm 2 (Food Technology Practice 2)

– Mã học phần: CKCN31372

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian: 30 tiết

+ Lý thuyết: 4,5 tiết; Số chương học:

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 25,5 tiết; Số bài học: 9 bài

– Điều kiện tiên quyết: Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm (CKCN31123), Công nghệ bảo quản và chế biến rau, quả (CKCN31033), Đánh giá chất lượng thực phẩm (CKCN31103).

  1. Mục tiêu của học phần

            Học phần Thực hành chuyên ngành thực phẩm 2 đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

Kiến thức: Giúp người học củng cố kiến thức lý thuyết cơ bản về đặc điểm thành phần hóa học của nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm và công nghệ sản xuất; dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Có khả năng lựa chọn công nghệ thích hợp cho hoạt động chế biến thực phẩm. Có khả năng kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm thực phẩm và đề ra các giải pháp thích hợp nhằm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Sinh viên có khả năng áp dụng các kỹ thuật công nghệ truyền thống và hiện đại trong chế biến thực phẩm, sử dụng các phương pháp an toàn hạn chế tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng. Vận dụng được kiến thức về các phương pháp tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm. Vận dụng được kiến thức về vận hành thiết bị thí nghiệm cơ bản và hiện đại, phương pháp phân tích xử lý số liệu thực nghiệm.

Kỹ năng: Có kỹ năng kỹ năng vận hành thiết bị thí nghiệm cơ bản và hiện đại trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm. Có kỹ năng thao tác trong phòng thí nghiệm, tổ chức thí nghiệm an toàn hợp lý. Có kỹ năng phân tích, đánh giá chất lượng (vật lý, hóa học, vi sinh vật,…), giá trị dinh dưỡng và cảm quan của nông sản, thực phẩm. Có kỹ năng nhận biết các chất sử dụng làm phụ gia thực phẩm, xác định và đánh giá được tác động của chúng đến chất lượng thực phẩm và đến sức khỏe người tiêu dùng. Có kỹ năng đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm. Có kỹ năng tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất các sản phẩm thực phẩm. Có kỹ năng phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp kiến nghị về công nghệ sản xuất, phát triển các sản phẩm thực phẩm

Thái độ: Sau khi học xong học phần, người học nhận thức được tầm quan trọng của việc chế biến thực phẩm đảm bảo vệ sinh, an toàn. Người học hiểu được các biến đổi thành phần hóa học trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm. Mặt khác, người học sẽ có ý thức trách nhiệm cao trong công việc được phân công.

 

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần Thực hành chuyên ngành công nghệ thực phẩm 2  bao gồm các thí nghiệm về đánh giá chất lượng của nguyên liệu trước khi chế biến. Các thí nghiệm về chuyển hóa trong quá trình chế biến, quá trình lên men thực phẩm, đồ uống. Các thí nghiệm về tính chất và phương pháp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm như hàm lượng hàn the, formaldehyde, nitrat, nitrit và các tác nhân vi sinh. Các thí nghiệm thực hành kiểm tra chất lượng một số nông sản như chè và cà phê.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Bài 1. Đánh giá chất lượng nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm 1 0.5 0.5 0 0 2.5 5
Bài 2. Thực hành chế biến sản phẩm dứa khoanh nước đường 0.5 0.5 0 0 0 2.5 5
Bài 3. Thực hành sản xuất sữa đậu nành 0.5 0.5 0 0 0 3.0 5
Bài 4. Thực hành sản xuất rượu truyền thống 1 0.5 0.5 0 0 2.0 5
Bài 5. Thực hành sản xuất mứt quả khô 0.5 0.5 0 0 0 2.5 5
Bài 6. Thực hành chế biến các sản phẩm từ thịt 0.5 0.5 0 0 0 2.5 5
Bài 7. Phân tích các chỉ tiêu vi sinh vật trong sản phẩm chế biến từ thịt 1 0.5 0.5 0 0 4 5
Bài 8. Kiểm tra hàn the, nitrat/nitrit, formaldehyde trong thực phẩm và thủy hải sản 1 0.5 0.5 0 0 2 5
Bài 9. Thực hành kiểm tra đánh giá chất lượng cà phê 1 0.5 0.5 0 0 2 5
Tổng 7 4.5 2.5 0 0 23  
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2.  Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

           Hình thức: Trung bình cộng của điểm đánh giá tất cả các bài thực hành theo thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Nguyễn Quốc Sinh. Bài giảng công nghệ chế biến chè, cà phê và ca cao.
  2. Đỗ Thị Bích Thủy (2015). Bài giảng Công nghệ đồ uống. Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
  3. Nguyễn Hiền Trang, Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm, 2016, Văn phòng Bộ môn Quản lý chất lượng thực phẩm, Khoa Cơ khí Công nghệ, Trường ĐHNL Huế.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Phạm Trần Thùy Hương. Bài giảng Vật lý học thực phẩm. Bộ môn quản lý chất lượng thực phẩm. Khoa Cơ khí Công nghệ, Trường ĐHNL Huế.
  2. Trần Bảo Khánh, Bài giảng Thực phẩm truyền thống. Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
  3. Lê Văn Việt Mẫn, Công nghệ sản xuất các sản phẩn từ sữa và thức uống. NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2006.
  4. Nguyễn Thị Thủy Tiên, Bài giảng công nghệ chế biến thịt, trứng, 2008. Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa CK-CN.
  5. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN

Bài 1. Đánh giá chất lượng nguyên liệu

Nội dung 1: Mục đích

Nội dung 2: Chuẩn bị nguyên vật liệu và bố trí thí nghiệm

Nội dung 3: Tiến hành thí nghiệm và phân tích các chỉ tiêu chất lượng

3.1. Đánh giá chất lượng nguyên liệu

3.1.1. Xác định một số chỉ tiêu vật lý

3.1.2. Xác định một số chỉ tiêu hóa sinh

3.2. Tiến hành thí nghiệm

3.3. Đánh giá chất lượng nguyên liệu

Nội dung 4: Báo cáo kết quả thí nghiệm

Bài 2. Thực hành chế biến sản phẩm dứa khoanh nước đường

Nội dung 1: Mục đích

Nội dung 2: Chuẩn bị nguyên vật liệu và bố trí thí nghiệm

Nội dung 3: Tiến hành thí nghiệm và theo dõi các chỉ tiêu phân tích

3.1. Đánh giá chất lượng nguyên liệu

3.1.1. Xác định một số chỉ tiêu vật lý

3.1.2. Xác định một số chỉ tiêu hóa sinh

3.2. Tiến hành thí nghiệm

3.3. Đánh giá chất lượng sản phẩm

Nội dung 4: Báo cáo kết quả thí nghiệm

Bài 3. Thực hành sản xuất sữa đậu nành

Nội dung 1. Mục đích

Nội dung 2. Chuẩn bị nguyên vật liệu và bố trí thí nghiệm

Nội dung 3: Tiến hành thí nghiệm

3.1. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ nước:đậu nành đến chất lượng sản phẩm

3.2. Đánh giá chất lượng sản phẩm

Nội dung 4: Báo cáo kết quả thí nghiệm

Bài 4. Thực hành sản xuất rượu truyền thống

Nội dung 1. Mục đích

Nội dung 2. Chuẩn bị nguyên vật liệu và bố trí thí nghiệm

Nội dung 3. Tiến hành thí nghiệm

3.1. Theo dõi động thái lên men

3.2. Đánh giá chất lượng sản phẩm

Nội dung 4. Báo cáo kết quả thí nghiệm

Bài 5. Thực hành sản xuất mứt quả khô

Nội dung 1. Mục đích

Nội dung 2. Chuẩn bị nguyên vật liệu và bố trí thí nghiệm

Nội dung 3. Tiến hành thí nghiệm

3.1. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đường đến áp suất thẩm thấu của quả

3.2. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian sấy đến mùa sắc của mứt quả

3.4. Đánh giá chất lượng sản phẩm

Nội dung 4. Báo cáo kết quả thí nghiệm

Bài 6. Thực hành chế biến các sản phẩm từ thịt

Nội dung 1: Mục đích

Nội dung 2: Chuẩn bị nguyên liệu và bố trí thí nghiệm

Nội dung 3: Tiến hành thí nghiệm và theo dõi các chỉ tiêu

3.1. Đánh giá chất lượng nguyên liệu

3.1.1. Xác định một số chỉ tiêu vật lý

3.1.2. Xác định một số chỉ tiêu hóa sinh

3.2. Tiến hành thí nghiệm

3.3. Đánh giá chất lượng sản phẩm

Nội dung 4: Báo cáo kết quả thí nghiệm

Bài 7. Phân tích các chỉ tiêu vi sinh vật trong sản phẩm chế biến từ thịt

Nội dung 1: Mục đích

Nội dung 2: Chuẩn bị môi trường hóa chất và bố trí thí nghiệm

Nội dung 3: Tiến hành thí nghiệm phân tích các chỉ tiêu vi sinh

3.1. Phân tích chỉ tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí

3.2. Phân tích chỉ tiêu Salmonella

3.3. Phân tích chỉ tiêu E.coli

Nội dung 4: Báo cáo kết quả thí nghiệm

Bài 8. Kiểm tra hàn the, nitrat/nitrit, formaldehyde trong thực phẩm và thủy hải sản.

Nội dung 1: Mục đích

Nội dung 2: Chuẩn bị nguyên liệu và bố trí thí nghiệm

Nội dung 3: Tiến hành thí nghiệm phân tích các chỉ tiêu

Nội dung 4: Báo cáo kết quả thí nghiệm

Bài 9. Thực hành kiểm tra đánh giá chất lượng cà phê

Nội dung 1: Mục đích

Nội dung 2: Chuẩn bị nguyên liệu và bố trí thí nghiệm

Nội dung 3: Tiến hành thí nghiệm đánh giá chất lượng cà phê

Nội dung 4: Báo cáo kết quả thí nghiệm

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Phan Thị Bé

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 đến thứ 6, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: Bồn Trì, phường Hương An, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế

Điện thoại: 01688618373. Email: phanthibe@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

            – Công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thực phẩm.

            – Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học từ vi sinh vật có khả năng ứng dụng trong công nghệ bảo quản chế biến thực phẩm.

            – Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế biến các sản phẩm nông sản, thực phẩm

            – Nghiên cứu các quá trình biến đổi trong bảo quản chế biến nông sản, thực phẩm

Giảng viên 2

Họ và tên: Nguyễn Thị Diễm Hương

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm Huế

Điện thoại, email: 0905202388. Email: nguyenthidiemhuong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Công nghệ sau thu hoạch nông sản và Công nghệ thực phẩm

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An                  TS. Nguyễn Văn Toản                    ThS. Phan Thị Bé

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Đồ án công nghệ (technological design)

– Mã học phần: CKCN31142

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 0 tiết; Số chương: 0 ;

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 30 tiết; Số bài học: 1 bài

– Điều kiện tiên quyết: Sinh viên thực hiện đồ án sau khi đã được học các học phần khoa học tự nhiên, các học phần khoa học cơ sở ngành và các học phần chuyên ngành về công nghệ thực phẩm.

  1. Mục tiêu của học phần

          Học phần Đồ án công nghệ đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

Kiến thức:

– Tính toán, thiết kế lựa chọn thông số của các quá trình,thiết kế một phân xưởng hoặc nhà máy chế biến thực phẩm.

– Vận dụng những kiến thức đã được trang bị về các học phần cơ sở ngành và chuyên ngành về công nghệ thực phẩm để viết báo cáo chuyên đề thuộc lĩnh vực khoa học, kỹ thuật liên quan đến công nghệ thực phẩm 

Kỹ năng:

– Có kỹ năng tính toán, thiết kế, lựa chọn thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất thực phẩm.

– Có kỹ năng tự tham khảo tài liệu để xây dựng chuyên đề mới về lĩnh vực công nghệ thực phẩm.

– Có kỹ năng cập nhật, tiếp cận công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế.

– Có kỹ năng làm việc độc lập, có thể tự liên hệ các địa điểm nhà máy thực phẩm để tiếp cận thực tế.

Thái độ:

– Có năng lực tự tiếp cận, nắm bắt các công nghệ hiện đại, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào thực tiễn sản xuất

– Có năng lực phát triển chuyên môn, tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn 

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

            – Tính toán, lựa chọn thông số của các quá trình, thiết kế một phân xưởng sản xuất thực phẩm

       – Hoặc viết tiểu luận về một vấn đề có liên quan đến công nghệ thực phẩm.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Kiểm tra Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
1. Hình thứ 1.Thiết kế một phân xưởng của một nhà máy chế biến thực phẩm (gồm thiết kế mới, thiết kế mở rộng, thiết kế cải tạo,…)             60
1.1.Bản thuyết minh đồ án án             30
–    Mở đầu: giới thiệu nhiệm vụ được giao.             2
–    Giới thiệu khái quát về quy trình công nghệ chế biến một sản phẩm thực phẩm công nghiệp với năng suất đã chọn và phân xưởng cần thiết kế trong quy trình đó.             3
–       Giới thiệu các quá trình chế biến trong phân xưởng cần thiết kế (bản chất, mục đích công nghệ, các biến đổi của nguyên liệu, các thông số kỹ thuật)             5
–       Tính toán cân bằng vật chất và tính chọn thiết bị công nghệ cho phân xưởng.             10
–       Tính toán năng lượng điện, nước, vệ sinh, an toàn lao động.             5
–                                           Kết luận và đề xuất             1
–       Tài liệu tham khảo             4
1.2.       3 bản vẽ bắt buộc bao gồm: 1 bản vẽ sơ đồ quy trình công nghệ trong phân xưởng (theo thiết bị), 1 bản vẽ A1 về bố trí thiết bị trong phân xưởng thiết kế (có kết hợp với các hình cắt) và 1 bản vẽ A1 về một thiết bị chính trong phân xưởng chế biến.             30
2.      Hình thức 2. Báo cáo chuyên đề thuộc lĩnh vực khoa học, kỹ thuật liên quan đến Công nghệ thực phẩm:             60
–    Tổng quan tài liệu: những vấn đề tồn tại  (liên quan) tại Việt Nam.             10
–    Nội dung chính             20
–    Những định hướng xử lý hay nghiên cứu cần đề xuất.             10
–    Dự đoán kết quả và hiệu quả ứng dụng.

 

            10
–    Kết luận và kiến nghị             4
–    Tài liệu tham khảo             6
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: 0 tiết

– Thời gian thảo luận, xemina: tự tổ chức

– Qui đinh về chất lượng của bài đồ án:

+ Phải đảm bảo nội dung, mục tiêu, kết quả đặt ra của nhiệm vụ đồ án

+ Trình bày rõ ràng các mục yêu cầu của đồ án

+ Phải báo cáo kết quả thông qua các bản vẽ thiết kế cho hội đồng

+ Đóng thành tập và nộp cho giảng viên về nhiệm vụ đồ án đã được giao.

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

              Giáo viên hướng dẫn thường xuyên kiểm tra tiến độ thực hiện, thái độ học tập để cho 10% điểm học phần.

5.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

           Hoàn thành đồ án theo nhiệm vụ được giao. Giáo viên hướng dẫn tùy thuộc vào kết quả, tiến độ thực hiện, thái độ học tập để cho 20% điểm học phần.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

          Báo cáo và bảo vệ đồ án trước hội đồng do Khoa thành lập: 70% điểm học phần.

Báo cáo và bảo vệ đồ án được đánh giá như sau:

         – Nắm và hiều rõ về nhiệm vụ được giao: 60%

         – Phân tích, đánh giá, tham khảo nhiều tài liệu: 20%

         – Sáng tạo, ứng dụng vào thực tiễn: 20%

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

             Các tài liệu tham khảo chuyên ngành có ở thư viện trường, khoa và bộ môn.

6.2. Tài liệu tham khảo

Các tài liệu tham khảo chuyên ngành có ở thư viện trường, khoa và bộ môn.

  1. Nội dung chi tiết học phần

             Ðồ án công nghệ chuyên ngành Công nghệ thực phẩm có thể được thực hiện dưới các hình thức sau:

Hình thức 1: Thiết kế một phân xưởng của một nhà máy chế biến thực phẩm (gồm thiết kế mới, thiết kế mở rộng, thiết kế cải tạo,…)

    Sinh viên cần phải hoàn thành 1 bản thuyết minh và 3 bản vẽ.

          Bản thuyết minh gồm các phần sau:

  • Mở đầu: giới thiệu nhiệm vụ được giao.
  • Giới thiệu khái quát về quy trình công nghệ chế biến một sản phẩm thực phẩm công nghiệp với năng suất đã chọn và phân xưởng cần thiết kế trong quy trình đó.

– Giới thiệu các quá trình chế biến trong phân xưởng cần thiết kế (bản chất, mục đích công nghệ, các biến đổi của nguyên liệu, các thông số kỹ thuật).

  • Tính toán cân bằng vật chất và tính chọn thiết bị công nghệ cho phân xưởng.
  • Tính toán năng lượng điện, nước, vệ sinh, an toàn lao động.
  • Kết luận và đề xuất.
  • Tài liệu tham khảo.

          3 bản vẽ bắt buộc bao gồm: 1 bản vẽ sơ đồ quy trình công nghệ trong phân xưởng (theo thiết bị), 1 bản vẽ A1 về bố trí thiết bị trong phân xưởng thiết kế (có kết hợp với các hình cắt) và 1 bản vẽ A1 về một thiết bị chính trong phân xưởng chế biến.

Hình thức 2: Báo cáo chuyên đề thuộc lĩnh vực khoa học, kỹ thuật liên quan đến Công nghệ Thực phẩm

    Chuyên đề báo cáo phải có nội dung không có sẵn trong các giáo trình, bài giảng của Bộ môn trong chương trình đào tạo bậc Ðại học ngành Công nghệ Thực phẩm tại trường. Sinh viên được khuyến khích chọn những chuyên đề có nội dung mới, các tài liệu tham khảo phải nằm trong vòng 10 năm trở lại đây.

    Nội dung chuyên đề gồm:

  • Tổng quan tài liệu: những vấn đề tồn tại (liên quan) tại Việt Nam.
  • Nội dung chính
  • Những định hướng xử lý hay nghiên cứu cần đề xuất.
  • Dự đoán kết quả và hiệu quả ứng dụng.
  • Kết luận và kiến nghị
  • Tài liệu tham khảo

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên:  Nguyễn Hiền Trang

Chức danh, học hàm, học vị:  Trưởng bộ môn, Giảng viên chính, Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 1995 đến nay là cán bộ giảng dạy tại Khoa Cơ khí Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ:  10/101, Lê Đại Hành, Thành phố Huế

Điện thoại, email: 0916873789; email: nguyenhientrang@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

– Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn lên men lactic và ứng dụng trong sản xuất các sản phẩm lên men truyền thống

– Nghiên cứu việc sử dụng một vài chế phẩm enzyme thương mại để rút ngắn thời gian lên men trong quá trình chế biến các sản phẩm nước chấm lên men từ thịt

– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật có khả năng áp dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm

– Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa..)

– Phân lập và xác định một số loài vi khuẩn gây bệnh ở một số sản phẩm thực phẩm truyền thống

            – Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất truyền thống

Giảng viên 2:

Họ và tên: Lê Thanh Long

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ.

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm

Địa chỉ liên hệ: 95 Hùng Vương, TP Huế

Điện thoại, email: 0234.815252; 0905151415. Email: lethanhlong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

– Khảo sát và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng HACCP cho các sản phẩm thủy sản

– Nghiên cứu sử dụng các chế phẩm tách chiết từ phụ phẩm thủy sản trong bảo quản thực phẩm.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

      PGS.TS. Lê Văn An                TS. Nguyễn Văn Toản               TS. Nguyễn Hiền Trang

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Công nghệ lên men (Food fermentation)

– Mã học phần: CKCN31082

– Số tín chỉ: 02

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 25 tiết; Số chương học: 5 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 4 tiết.

– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194), Vi sinh vật thực phẩm (CKCN19303)

  1. Mục tiêu của học phần

             Học phần Công nghệ lên men đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

Kiến thức:

– Vận dụng được những kiến thức về nguyên liệu, phương pháp lên men sử dụng trong công nghệ thực phẩm.

– Vận dụng được kiến thức về những biến đổi xảy ra trong quá trình lên men ở các loại lên men khác nhau vào sản xuất và chế biến thực phẩm.

Kỹ năng:

– Có kỹ năng lựa chọn nguyên liệu, thông số lên men, và các thiết bị tương ứng vào công nghệ sản xuất chế biến các sản phẩm lên men.

– Có kỹ năng cập nhật, tiếp cận những cải tiến và ứng dụng để đưa phương pháp lên men truyền thống vào sản xuất công nghiệp.

Thái độ:

– Có tư duy tốt liên quan kiến thức về công nghệ lên men sử dụng trong nhà máy chế biến thực phẩm.

– Có năng lực tự tiếp cận, nắm bắt công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế sản xuất.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

Học phần Công nghệ lên men cung cấp những kiến thức về các phương pháp lên men một số nguyên liệu thực phẩm chẳng hạn như lên men từ sữa (sữa chua, kefir, phomat), lên men từ thịt (xúc xích), lên men từ rau quả (muối chua các loại rau quả), và lên men từ nguyên liệu đậu nành (nước tương, chao, tempeh, natto). Học phần không chỉ giới thiệu quy trình công nghệ mà còn đi sâu vào giới thiệu đặc điểm của nguyên liệu, vi sinh vật lên men điển hình và những biến đổi hóa học và hóa sinh trong quá trình lên men. Bên cạnh đó, nguồn gốc hình thành những giá trị cảm quan của một số thực phẩm lên men cũng được giới thiệu trong học phần này.

 

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Khái quát về lên men thực phẩm 2 2         6
1.1. Lịch sử hình thành lên men thực phẩm 0,5           1
1.2. Một số thực phẩm lên men phổ biến 0,5           1
1.3. Vi sinh vật trong lên men thực phẩm 0,5           1
1.4. Giống khởi động cho quá trình lên men 0,5           1
Chương 2. Công nghệ lên men sữa 7 6 1       21
2.1. Nguồn gốc hình thành lên men sữa 0,5 0,5         1
2.2. Sự đa dạng của thực phẩm lên men từ sữa 0,5 0,5         1
2.3. Vi sinh vật trong lên men sữa 0,5 0,5         1
2.4. Công nghệ sản xuất sữa chua 2 1,5 0,5       4
2.5. Công nghệ sản xuất kefir 1,5 1 0,5       3
2.6. Công nghệ sản xuất phomat 2 2         4
Chương 3. Công nghệ lên men thịt 6 5 1       12
3.1. Giới thiệu chung              
3.2. Công nghệ sản xuất xúc xích khô (dry sausage) 2 2         6
3.3. Công nghệ sản xuất xúc xích bán khô (semi-dry sausage) 2 1,5 0,5       4
3.4. Công nghệ sản xuất thịt xông khói 2 1,5 0,5       6
Chương 4. Công nghệ lên men rau quả 6 5 1       12
4.1. Giới thiệu chung              
4.2. Giới thiệu một số sản phẩm lên men từ rau quả 1 1         2
4.3. Kỹ thuật lên men rau quả 1 0,5 0,5       2
4.4. Hệ vi sinh vật trong lên men rau quả 1 1         2
4.5. Biến đổi hóa sinh của quá trình lên men rau quả 1 1         2
4.6. Kỹ thuật lên men kimchi 2 1,5 0,5       4
Chương 5. Công nghệ sản xuất các sản phẩm lên men từ đậu nành 8 7 1       24
5.1. Giới thiệu chung              
5.2. Công nghệ sản xuất nước tương (soy sauce) 2 2         4
5.3. Công nghệ sản xuất chao (sufu) 2 1 1       4
5.4. Công nghệ sản xuất tempeh 2 2         4
5.5. Công nghệ sản xuất natto 2 2         4

 

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

           Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

             Hình thức kiểm tra đánh giá định kỳ cụ thể như sau:

            – Làm bài kiểm tra giữa kỳ (10% trọng số)

            – Trình bày thảo luận nhóm (10% trọng số)

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

           Hình thức thi: Tự luận.

           Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10. 

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Bài giảng “Công nghệ lên men”, Đoàn Thị Thanh Thảo, Khoa Cơ khí Công nghệ.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Lương Đức Phẩm, Giáo trình công nghệ lên men, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2010.
  2. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. Khái quát về lên men thực phẩm

1.1. Lịch sử hình thành lên men thực phẩm

1.2. Một số thực phẩm lên men phổ biến

1.3. Vi sinh vật trong lên men thực phẩm

1.4. Giống khởi động cho quá trình lên men

Chương 2. Công nghệ lên men sữa

2.1. Nguồn gốc hình thành lên men sữa

2.2. Sự đa dạng của thực phẩm lên men từ sữa

2.3. Vi sinh vật trong lên men sữa

2.4. Công nghệ sản xuất sữa chua

2.4.1. Một số yêu cầu cơ bản trong sản xuất sữa chua

2.4.2. Quy trình công nghệ

2.4.3. Một số nguyên nhân gây hư hỏng sản phẩm sữa chua

2.5. Công nghệ sản xuất kefir

2.4.1. Lịch sử hình thành

2.4.2. Hạt kefir

2.4.3. Quy trình sản xuất

2.4.4. Biến đổi hóa sinh của quá trình lên men kefir

2.6. Công nghệ sản xuất phomat

2.6.1. Phân loại phomat

2.6.2. Những nguyên tắc cơ bản trong sản xuất phomat

2.6.3. Xử lý nguyên liệu sữa

2.6.4. Phụ gia và những nguyên liệu khác

2.6.5. Quy trình công nghệ một số sản phẩm phomat

Chương 3. Công nghệ lên men thịt

3.1. Giới thiệu chung

3.2. Công nghệ sản xuất xúc xích khô (dry sausage)

3.2.1. Thành phần nguyên liệu

3.2.2. Quy trình công nghệ

3.2.3. Bản chất sự chuyển hóa trong lên men xúc xích và giá trị cảm quan

3.3. Công nghệ sản xuất xúc xích bán khô (semi-dry sausage)

3.3.1. Định nghĩa và phân loại

3.3.2. Thành phần nguyên liệu

3.3.3. Quy trình công nghệ

3.4. Công nghệ sản xuất thịt xông khói

3.4.1. Giới thiệu chung

3.4.2. Quy trình công nghệ

3.4.3. Đặc điểm hệ vi sinh vật trong thịt xông khói

3.4.4. Sự biến đổi lý học, hóa học và hóa sinh trong quá trình sản xuất xúc xích

3.4.5. Sự hình thành giá trị cảm quan của thịt xông khói

Chương 4. Công nghệ lên men rau quả

4.1. Giới thiệu chung

4.2. Giới thiệu một số sản phẩm lên men từ rau quả

4.2.1. Lên men bắp cải

4.2.2. Lên men dưa chuột

4.2.3. Lên men quả olive

4.2.4. Lên men cà rốt

4.2.5. Lên men măng tre

4.3. Kỹ thuật lên men rau quả

4.3.1. Xử lý nguyên liệu

4.3.2. Kỹ thuật điều chỉnh môi trường lên men

4.3.3. Quá trình lên men

4.4. Hệ vi sinh vật trong lên men rau quả

4.5. Biến đổi hóa sinh của quá trình lên men rau quả

4.6. Kỹ thuật lên men kimchi

4.6.1. Quy trình công nghệ

4.6.2. Hệ vi sinh vật điển hình trong lên men kimchi

4.6.3. Biến đổi hóa sinh trong quá trình lên men kimchi

Chương 5. Công nghệ sản xuất các sản phẩm lên men từ đậu nành

5.1. Giới thiệu chung

5.2. Công nghệ sản xuất nước tương (soy sauce)

5.2.1. Quy trình công nghệ

5.2.6. Những biến đổi hóa học và hóa sinh trong quá trình lên men nước tương

5.3. Công nghệ sản xuất chao (sufu)

5.3.1. Quy trình công nghệ

5.3.2. Thuyết minh quy trình công nghệ

5.3.3. Những biến đổi trong quá trình lên men chao

5.4. Công nghệ sản xuất tempeh

5.4.1. Quy trình công nghệ

5.4.2. Những biến đổi trong quá trình lên men tempeh

5.5. Công nghệ sản xuất natto

5.5.1. Quy trình công nghệ

5.5.2. Những biến đổi trong quá trình lên men natto

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Đoàn Thị Thanh Thảo

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: 102 Phùng Hưng, Thành Phố Huế, Thừa Thiên Huế  

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, TP Huế. Điện thoại: 0905710991

Email: doanthithanhthao@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu chế biến nông sản thực phẩm ứng dụng vào thực tế.

– Nghiên cứu một số tính chất chức năng của các chất chiết xuất từ thực vật.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đỗ Thị Bích Thủy

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, phó giáo sư, tiến sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.  

Địa chỉ liên hệ:  2/4/77 Trần Thái Tông, Huế. Điện thoại: 0914091340

Email: dothibichthuy@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Khai thác enzyme ngoại bào của hệ vi khuẩn Bacillus sp.

– Khai thác những tính chất có lợi của vi khuẩn lactic

– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học về enzyme và vi sinh vật và ứng dụng trong chế biến, bảo quản thực phẩm và xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

          Trưởng Khoa

 

         Giảng viên

 

 

 

 

 

      PGS.TS. Lê Văn An               TS. Nguyễn Văn Toản           ThS. Đoàn Thị Thanh Thảo

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Xử lý phế, phụ phẩm của thực phẩm (By-product Utilization in Food Industry)

– Mã học phần: CKCN29402

– Số tín chỉ: 02

– Phân bổ thời gian:

     + Lý thuyết: 25 tiết; Số bài học: 07 bài

     + Thảo luận, báo cáo, kiểm tra: 5 tiết;

– Điều kiện tiên quyết: Công nghệ sản xuất đường mía (CKCN31073), Công nghệ bảo quản và chế biến rau, quả (CKCN 31033)

  1. Mục tiêu của học phần

          Học phần Xử lý phế, phụ phẩm của thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm và ngành Công nghệ sau thu hoạch như sau:

Kiến thức:

          – Vận dụng được kiến thức về vai trò của phế phụ phẩm thực phẩm đối với sự sống của con người, phương pháp sử dụng an toàn, hạn chế tác động xấu đến sức khỏe của cá nhân và cộng đồng;

– Vận dụng được kiến thức về lập kế hoạch, tổ chức và giám sát quá trình thực hiện trong lĩnh vực hoạt động công nghệ sau thu hoạch với phế phụ phẩm thực phẩm.

– Vận dụng được kiến thức về phế phụ phẩm thực phẩm và công nghệ sản xuất các sản phẩm từ nguồn phế phụ phẩm thu được và ứng dụng có hiệu quả trong đời sống.

          Kỹ năng:

– Có kỹ năng cập nhật, tiếp cận công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế.

            – Có kỹ năng phân tích, đánh giá chất lượng (vật lý, hóa học, vi sinh vật,…), giá trị dinh dưỡng và cảm quan của phụ phế phẩm thực phẩm và quy trình xử lý các phụ phế phẩm thu được

          Thái độ:

            – Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm với các công việc liên quan đến xử lý phế phụ phẩm thực phẩm thu được trong sản xuất thực phẩm; chịu trách nhiệm cá nhân và chịu trách nhiệm đối với nhóm về những việc mình được phân công, nghiêm túc, chuyên nghiệp.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần cung cấp các kiến thức về:

– Giới thiệu về thực trạng sử dụng phế phụ phẩm của một số ngành công nghệ thực phẩm hiện nay.

– Giới thiệu về phương pháp và công nghệ xử lý phế phụ phẩm của một số ngành công nghiệp thực phẩm có lượng phế phụ phẩm cao và có giá trị như công nghệ chế biến thịt, chế biến rau quả, chế biến đường mía,…

  1. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Bài mở đầu 1 1 0 0 0 0 0
Chương 1 – Xử lý phế phụ phẩm trong giết mổ gia súc, gia cầm và chế biến thịt 6 5 1 0 0 0 15

 

1.1. Tình hình giết mổ thịt gia súc gia cầm ở Việt Nam và trên thế giới              
1.2. Xương và các sản phẩm chế biến từ xương              
1.3. Da              
1.4. Máu gia súc, gia cầm              
1.5. Các sản phẩm phụ chứa Keratin (lông, sừng, móng)              
1.6. Ứng dụng của các loại phụ phẩm khác              
1.7. Đặc trưng và phương pháp xử lý nước thải giết mổ gia súc, gia cầm              
Chương 2 – Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến rau quả 5 4 1 0 0 0 12

 

2.1. Tận dụng và xử lý phế liệu trong chế biến rau quả ở Việt Nam              
2.2. Xử lý phế liệu cà chua              
2.3. Xử lý phế phụ phẩm dứa              
2.4. Xử lý phế phụ phẩm khoai tây              
2.5. Xử lý phế phụ phẩm táo              
Chương 3 – Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến ngô và thóc 4 4 0 0 0 0 12

 

3.1. Tận dụng phế liệu trong chế biến tinh bột ngô              
3.2. Tận dụng phế liệu trong sản xuất gạo              
Chương 4 – Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến mía đường 6 5 1 0 0 0 15

 

4.1. Sản xuất các sản phẩm từ bã mía              
4.2. Sản xuất các sản phẩm từ bùn lọc              
4.3. Sản xuất các sản phẩm từ rỉ đường              
Chương 5 – Xử lý phế phụ phẩm trong sản xuất dầu thực vật 5 4 1 0 0 0 12

 

5.1. Quá trình sản xuất một số sản phẩm từ phế phụ phẩm của dầu thực vật              
5.2. Tiêu chuẩn một số sản phẩm              
Chương 6 – Xử lý phế phụ phẩm trong sản xuất các loại đồ uống có độ cồn thấp 3 2 0 0 1 0 9
6.1. Xử lý phế phụ phẩm trong sản xuất rượu vang              
6.2. Xử lý phế phụ phẩm trong sản xuất bia              
Tổng 30 25 4 0 1 0 75
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

           Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2.  Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

           – Hình thức thi 1: tự luận; Hình thức thi 2: vấn đáp

           – Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10. 

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Tống Thị Quỳnh Anh (2014), Bài giảng Xử lý Phế phụ phẩm trong CNTP.
  2. Nguyễn Văn Đạt, Bùi Huy Thanh (dịch) (1997), Tận dụng phế liệu của công nghệ thực phẩm – NXB KH&KT.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Vũ Chí Cương, Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Ngọc Huân (dịch) (2009), Chế biến các phụ phẩm giết mổ.
  2. Lê Ngọc Tú (2001), Hóa học thực phẩm, NXB KH&KT.
  3. Nguyễn Thị Hiền (2004), Công nghệ sản xuất mì chính và lên men truyền thống, NXB KH&KT.
  4. Nội dung chi tiết học phần

Bài mở đầu

Chương 1 – Xử lý phế phụ phẩm trong giết mổ gia súc, gia cầm và chế biến thịt

1.1. Tình hình giết mổ thịt gia súc gia cầm ở Việt Nam và trên thế giới

1.1.1. Giới thiệu chung

1.1.2. Sản lượng và ứng dụng

1.1.3. Giá trị dinh dưỡng

1.2. Xương và các sản phẩm chế biến từ xương

1.3.1. Thành phần hóa học và dinh dưỡng của xương

1.3.2. Nguồn xương nguyên liệu và phương pháp thu gom

1.3.3. Các sản phẩm từ xương và phương pháp chế biến

1.3. Da

1.3.1. Giới thiệu về da

1.3.2. Ứng dụng của da

1.4. Máu gia súc, gia cầm

1.4.1. Đặc tính hình thái học và những tính chất vật lý, hóa học của máu

1.4.2. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của máu

1.4.3. Máu làm thức ăn cho người, dùng trong y học và công nghiệp

1.4.4. Các phương pháp chế biến bột máu làm thức ăn gia súc

1.5. Các sản phẩm phụ chứa Keratin (lông, sừng, móng)

1.5.1. Nguồn nguyên liệu và đặc tính lý, hóa học

1.5.2. Thành phần dinh dưỡng

1.5.3. Sử dụng các sản phẩm chế biến từ hợp chất chứa keratin

1.6. Ứng dụng của các loại phụ phẩm khác

1.6.1. Ứng dụng của các tuyến và các cơ quan bộ phận

1.6.2. Ứng dụng các loại mô mỡ có thể ăn được

1.7. Đặc trưng và phương pháp xử lý nước thải giết mổ gia súc, gia cầm

1.7.1. Đặc trưng của nước thải giết mổ gia súc gia cầm

1.7.2. Tình hình xử lý nước thải giết mổ gia súc, gia cầm ở Việt Nam và trên thế giới

1.7.3. Phương pháp xử lý nước thải gia súc, gia cầm

Chương 2 – Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến rau quả

2.1. Tận dụng và xử lý phế liệu trong chế biến rau quả ở Việt Nam

2.2. Xử lý phế liệu cà chua

2.2.1. Phế liệu trong chế biến cà chua

2.2.2. Sản phẩm thu được từ phế liệu cà chua

2.3. Xử lý phế phụ phẩm dứa

2.3.1. Phế liệu trong chế biến dứa

2.3.2. Sản phẩm thu được từ chế biến dứa

2.4. Xử lý phế phụ phẩm khoai tây

2.4.1. Phế liệu trong chế biến khoai tây

2.4.2. Sản phẩm thu được từ phế liệu khoai tây

2.5. Xử lý phế phụ phẩm táo

2.5.1. Phế liệu trong chế biến táo

2.5.2. Sản phẩm thu được từ phế liệu táo

Chương 3 – Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến ngô và thóc

3.1. Tận dụng phế liệu trong chế biến tinh bột ngô

3.1.1. Sử dụng bã

3.1.2. Sử dụng nước chiết

3.1.3. Sử dụng gluten

3.1.4. Sử dụng phôi ngô

3.1.5. Phế liệu sản xuất mật

3.1.6. Sử dụng phế liệu sản xuất glucoza

3.1.7. Sử dụng phế liệu sản xuất maltoza

3.1.8. Sử dụng ngô trong chế biến thức ăn gia súc

3.2. Tận dụng phế liệu trong sản xuất gạo

3.2.1. Sử dụng trấu

3.2.2. Sử dụng gạo gãy và tấm

3.2.3. Sử dụng cám gạo

Chương 4 – Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến mía đường

4.1. Sản xuất các sản phẩm từ bã mía

4.1.1. Giới thiệu

4.1.2. Tăng chất lượng bã mía làm thức ăn gia súc bằng phương pháp lên men sinh học

4.1.3. Sử dụng bã mía nuôi trồng nấm ăn, bã thải làm phân vi sinh

4.1.4. Ván ép bã mía

4.1.5. Công nghệ đồng phát nhiệt – điện tại Việt Nam

4.2. Sản xuất các sản phẩm từ bùn lọc

4.2.1. Giới thiệu

4.2.2. Quy trình công nghệ

4.2.3. Tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuật với phân hữu cơ vi sinh vật từ bùn bã mía

4.3. Sản xuất các sản phẩm từ rỉ đường

4.3.1. Giới thiệu dung về rỉ đường

4.3.2. Sản xuất cồn

4.3.3. Sản xuất Rum

4.3.4. Sản xuất axit

4.3.5. Sản xuất Natrimonoglutamat (bột ngọt) từ rỉ đường

4.3.6. Sản xuất nấm men bánh mì từ rỉ đường

4.3.7. Thu sinh khối protein từ rỉ đường

Chương 5 – Xử lý phế phụ phẩm trong sản xuất dầu thực vật

5.1. Quá trình sản xuất một số sản phẩm từ phế phụ phẩm của dầu thực vật

5.1.1. Quá trình sản xuất ISP (Isolated Soybean Protein – Bột đậu tương phân tách)

5.1.2. Sản xuất bột đậu tương

5.1.3. Sản xuất dịch thủy phân protein từ khô và bã dầu

5.1.4. Sản xuất dịch đặc photphatit từ cặn dầu và dầu thô

5.1.5. Xử lý cặn xà phòng sau khi tinh luyện

5.2. Tiêu chuẩn một số sản phẩm

Chương 6 – Xử lý phế phụ phẩm trong sản xuất các loại đồ uống có độ cồn thấp

6.1. Xử lý phế phụ phẩm trong sản xuất rượu vang

6.1.1. Giới thiệu chung về rượu vang

6.1.2. Quy trình xử lý phụ phế phẩm trong sản xuất rượu vang

6.2. Xử lý phế phụ phẩm trong sản xuất bia

6.2.1. Giới thiệu chung về bia

6.2.2. Quy trình hình thành phế phụ phẩm trong sản xuất bia

6.2.3. Xử lý phế phụ phẩm trong sản xuất bia

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Tống Thị Quỳnh Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;

Điện thoại: 0906.403.003    Email: tongthiquynhanh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.

– Nghiên cứu tách chiết và ứng dụng chất màu, chất tạo mùi thơm từ tự nhiên trong chế biến thực phẩm

– Nghiên cứu xử lý và tận dụng các phế phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp nhằm bảo vệ môi trường và nâng cao hiệu quả sản xuất.

Giảng viên 2

Họ và tên: Nguyễn Thi Diễm Hương

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: 28B Nguyễn Lộ Trạch, Huế

Điện thoại, email: 0905202388. Email: nguyenthidiemhuong@huaf.edu.vn.

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Công nghệ sau thu hoạch nông sản và Công nghệ thực phẩm

 

Duyệt

Hiệu trưởng

          Trưởng Khoa

 

          Giảng viên

 

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An                TS. Nguyễn Văn Toản            ThS. Tống Thị Quỳnh Anh       

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Bao gói thực phẩm (Food Packaging)

– Mã học phần: CKCN20202

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 25 tiết; Số chương học: 3 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 4 tiết; Số bài học: 15 bài

– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194), Vi sinh vật thực phẩm (CKCN19303), Kỹ thuật thực phẩm (CKCN25102)

  1. Mục tiêu của học phần

            Học phần Công nghệ chế biến thuỷ sản đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm và ngành Công nghệ sau thu hoạch như sau:

Kiến thức:

– Vận dụng được kiến thức trong lựa chọn bao bì, công nghệ đóng gói trong sản xuất thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh.

– Vận dụng được kiến thức về quản lý chất lượng trong sản xuất thực phẩm

Kỹ năng:

– Có khả năng kết hợp các kiến thức của các môn học trước ứng dụng vào việc đánh giá, phân tích nguyên liệu, công nghệ sản xuất thực phẩm

– Có kỹ năng phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp kiến nghị về công nghệ sản xuất, phát triển các sản phẩm thực phẩm.

– Có kỹ năng cập nhật, tiếp cận công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế.

Thái độ:

Sinh viên có thái độ tích cực trong tiếp cận và xử lý các vấn đề liên quan đến lựa chọn bao bì và công nghệ bao gói thực phẩm.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

            Gồm 3 phần chính:

        – Khái quát chung về bao gói thực phẩm: Tìm hiểu về các khái niệm liên quan đến sử dụng trong bao gói thực phẩm, chức năng, thực trạng và xu hướng bao gói thực phẩm.

        – Các loại nguyên vật liệu và phương pháp sản xuất bao bì: bao gồm các loại bao bì phổ biến như gỗ, giấy, thủy tinh, kim loại, chất dẻo và bao bì kết hợp. Các tiêu chuẩn áp dụng cho các loại bao bì khác nhau.

– Công nghệ đóng gói thực phẩm phổ biến và các xu hướng công nghệ bao gói thực phẩm trong tương lai: các công nghệ bao gói sử dụng cho các nhóm thực phẩm khác nhau (rau quả, thịt cá, các sản phẩm sữa, hạt nông sản..), cách tổ chức bao gói phù hợp với từng điều kiện sản xuất khác nhau. Giới thiệu các công nghệ bao gói tiên tiến, cập nhật các xu hướng nghiên cứu về bao gói thực phẩm hiện nay.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1: Khái quát chung về bao gói thực phẩm                                               

6

6     1   18
1.1. Khái niệm về bao bì thực phẩm và lịch sử phát triển ngành bao bì thực phẩm 1 1         3
1.2. Chức năng và phân loại bao bì thực phẩm 2 2         6
1.3. Tác dụng của môi trường xung quanh đến thực phẩm và bao bì 2 2         6
1.4 Thực trạng và xu hướng trong bao gói thực phẩm 1 1         3
Chương 2: Các loại bao bì sử dụng trong bao gói thực phẩm 11 11     1   33
2.1. Bao bì giấy 2 2         6
2.2. Bao bì thủy tinh 1 1         3
2.3. Bao bì kim loại 2 2         6
2.4. Chất dẻo 3 3         9
2.5. Bao bì nhiều lớp 1 1         3
2.6. Bao bì vận chuyển 2 2         6
Chương 3: Tổ chức bao gói trong chế biến thực phẩm 8 8     1   24
3.1. Nguyên tắc chung 1 1         3
3.2. Phương pháp tổ chức bao gói 2 2         6
3.3. Phương pháp và thiết bị bao gói 4 4         12
3.4. Một số công nghệ bao gói thực phẩm phổ biến hiện nay              
3.5. Mã số mã vạch và truy xuất nguồn hàng hóa thực phẩm 1 1         3

 

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

Trong thời gian học lý thuyết sinh viên sẽ phải làm 1 bài kiểm tra giữa kỳ (1 tiết học), 2 bài tập (1chuẩn bị tại nhà, 1 tại lớp), chuẩn bị cùng một nhóm sinh viên hoàn thành một báo cáo thảo luận (chuẩn bị trên powerpoint với thời gian báo cáo và thảo luận trong 1tiết). Điểm đánh giá được tính như sau:

–  Điểm kiểm tra giữa kỳ + điểm 2 bài tập: 10% điểm học phần

            –  Điểm báo cáo thảo luận nhóm: 10% điểm học phần

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Hình thức thi: Tự luận – Vấn đáp

            – Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10. 

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Lê Thanh Long, Bài giảng Bao gói thực phẩm, 2017.
  2. Đống Thị Anh Đào. Kỹ thuật bao bì thực phẩm. NXB ĐHQG TPHCM, 2005.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Đống Thị Anh Đào. Kỹ thuật bao bì thực phẩm. NXB ĐHQG TPHCM, 2005.
  2. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BAO GÓI THỰC PHẨM

1.1.1 Khái niệm về bao bì thực phẩm

1.1.2 Lịch sử phát triển ngành bao bì thực phẩm

1.2 Chức năng và phân loại bao bì thực phẩm

1.2.1 Chức năng của bao bì thực phẩm

1.2.2 Phân loại bao bì thực phẩm

1.3 Tác dụng của môi trường xung quanh đến thực phẩm và bao bì

1.3.1 Mối quan hệ giữa bao bì và chất lượng thực phẩm

1.3.2 Tác dụng của môi trường đến thực phẩm và bao bì 

1.4 Thực trạng và xu hướng trong bao gói thực phẩm

Chương 2: CÁC LOẠI BAO BÌ SỬ DỤNG TRONG BAO GÓI THỰC PHẨM

2.1 Bao bì giấy

2.1.1 Đặc tính chung

2.1.2 Cấu tạo bao bì giấy

2.1.3 Một số loại giấy sử dụng trong bao gói thực phẩm

2.1.4. Một số loại bao bì giấy, giấy carton

2.2 Bao bì thủy tinh

2.2.1 Đặc tính chung

2.2.2 Cấu tạo bao bì thủy tinh

2.2.3 Qui trình công nghệ sản xuất thủy tinh

2.2.3 Một số kiểu bao bì thủy tinh sử dụng trong bao gói thực phẩm

2.3 Bao bì kim loại

2.3.1 Đặc tính chung

2.3.2 Phân loại bao bì kim loại

2.3.3 Bao bì sắt tây

2.3.4 Bao bì nhôm

2.4 Chất dẻo

2.4.1 Đặc tính chung

2.4.2 Một số tính chất cơ lý đặc trưng

2.4.3 Một số loại chất dẻo làm bao bì thực phẩm

2.4.4 Gia công sản xuất bao bì chất dẻo

2.5 Bao bì nhiều lớp

2.5.1 Tính chất và phương pháp sản xuất màng nhiều lớp

2.5.2 Bao bì Tetra Pak

2.6 Bao bì vận chuyển

Chương 3: TỔ CHỨC BAO GÓI TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

3.1 Nguyên tắc chung

3.2 Phương pháp tổ chức bao gói

3.3 Phương pháp và thiết bị bao gói

3.3.1 Phương pháp và thiết bị bao gói sản phẩm kiểu chai, lọ

3.3.2 Phương pháp và thiết bị bao gói sản phẩm kiểu hộp, túi mềm

3.3.3 Phương pháp và thiết bị bao gói sản phẩm kiểu hộp cứng

3.4 Một số công nghệ bao gói thực phẩm phổ biến hiện nay

3.4.1 Công nghệ bao gói chân không

3.4.2 Bao gói kiểu điều chỉnh không khí bên trong bao bì (MAP-CAP)

  • Công nghệ bao gói Sous vide (under empty)

3.4.4 Công nghệ bao gói chủ động – thông minh (active/smart packaging)

3.5 Mã số, mã vạch và truy xuất nguồn gốc hàng hóa thực phẩm

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Họ và tên: Lê Thanh Long

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Kỹ thuật

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm

Địa chỉ liên hệ: 95 Hùng Vương, TP Huế

Điện thoại, email: 0234.815252; 0905151415  ;  Email: lethanhlong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):

          – Khảo sát và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng HACCP cho các sản phẩm thủy sản

    – Nghiên cứu sử dụng các chế phẩm tách chiết từ phụ phẩm thủy sản trong bảo quản thực phẩm.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy Tiên

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Kỹ thuật

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ khí Công nghệ, Đại học Nông Lâm Huế 

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, thành phố Huế;                 

Điện thoại: 0978 222 236   ;   Email: nguyenthithuytien84@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Vi sinh vật thực phẩm: Vệ sinh an toàn thực phẩm, mối liên hệ giữa hệ vi sinh vật đường ruột với sức khỏe con người.

– Ứng dụng công nghệ vi sinh trong bảo quản, chế biến một số sản phẩm thực phẩm.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

     PGS.TS. Lê Văn An                  TS Nguyễn Văn Toản                  ThS Lê Thanh Long

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Quy hoạch thực nghiệm (Experimental planning)

– Mã học phần: CKCN26802

– Số tín chỉ:

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 18 tiết; Số chương học: 4 chương

+ Thảo luận, báo cáo (bài tập, tự học): 12 tiết; Số bài học: 4 bài

– Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp (CBAN12002), Toán thống kê (CBAN 12202)

  1. Mục tiêu của học phần

             Học phần Quy hoạch thực nghiệm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ Thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch, Kỹ thuật cơ điện tử và ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí như sau:

– Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức và khả năng vận dụng phương pháp phân tích xử lý số liệu thực nghiệm.

– Kỹ năng: Giúp sinh viên có kỹ năng phân tích, đánh giá về công nghệ sản xuất cũng như tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ phù hợp cho các sản phẩm thực phẩm;Trang bị cho sinh viên kỹ năng làm việc có kế hoạch, khoa học, kỹ năng lập luận sắp xếp ý tưởng, thuyết trình, giao tiếp với các cá nhân và tổ chức.

– Thái độ: Có năng lực giao tiếp tốt và làm việc độc lập, theo nhóm trong điều kiện làm việc áp lực; Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực, đánh giá và cải thiện hiệu quả các hoạt động trên dây chuyền công nghệ chế biến thực phẩm.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Môn học trang bị một số kiến thức về các thông số của đại lượng ngẫu nhiên, cách xác định các thông số thực nghiệm, cách kiểm định giả thiết, cách phân tích tương quan và phân tích hồi quy. Ngoài ra, môn học còn giúp sinh viên hiểu lý thuyết quy hoạch trực giao cấp 1, quy hoạch cấp 2. Thông qua một số ví dụ từ số liệu thí nghiệm thực tế, sinh viên sẽ được thảo luận và lựa chọn cách bố trí quy hoạch.  Sinh viên còn được tìm hiểu về tối ưu hóa thông qua một số ví dụ từ số liệu nghiên cứu thực nghiệm.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương  1. Một số thông số của đại lượng ngẫu nhiên 2 2 0 0 0 0 6
1.1. Mở đầu   0.5         1
1.2. Xác định các thông số thực nghiệm   0.5          
1.3. Kiểm định giả thiết thống kê   1          
Chương 2 Phân tích tương quan và hồi qui 6 4 0 0 0 0 18
2.1. Phân tích tương quan   2         4
2.2. Phân tích hồi qui   2         4
Chương 3 Một số phương pháp Qui hoạch thực nghiệm 11 6 2 2 1 0 33
3.1 Thực nghiệm yếu tố toàn phần   3 1       6
3.2. Một số bài toán ví dụ   3 1 2 1   6
Chương 4.

Các phương án thực nghiệm cấp II.

11 6 4 1 0 0 33
4.1. Phương án cấu trúc có tâm            3 2 1     6
4.2. Phương án trực giao cấp hai   3 2       6
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Điểm kiểm-đánh giá định kì được tính bằng trung bình cộng của 1 bài kiểm tra cá nhân và 1 bài hoạt động nhóm (thảo luận nhóm, bài tập nhóm hoặc báo cáo theo nhóm (từ phần nội dung tự học). Thang điểm 10.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            Hình thức thi: Trắc nghiệm, gồm 30 câu hỏi được bốc xăm từ ngân hàng đề thi. Thang điểm 10. Mỗi câu trả lời đúng được 0,33 điểm. Điểm tổng được làm tròn đến 1 chữ số thập phân.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Bài giảng Quy hoạch thực nghiệm, Nguyễn Thị Vân Anh.
  2. Nguyễn Cảnh, Quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Thị Lan, Bài giảng Quy hoạch thực nghiệm, ĐH Đà Nẵng.
  2. Nội dung chi tiết học phần

Chương  1. Một số thông số của đại lượng ngẫu nhiên

1.1.Mở đầu

1.2. Xác định các thông số thực nghiệm

1.3. Kiểm định giả thiết thống kê

Chương 2 Phân tích tương quan và hồi qui

2.1. Phân tích tương quan

2.2. Phân tích hồi qui

Chương 3 Một số phương pháp Qui hoạch thực nghiệm

3.1. Thực nghiệm yếu tố toàn phần

3.2. Một số bài toán ví dụ

Chương 4 Các phương án thực nghiệm cấp II

4.1. Phương án cấu trúc có tâm         

4.2. Phương án trực giao cấp hai

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Thị Vân Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, khoa Cơ khí Công nghệ, trường Đại học Nông lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế,

Điện thoại: 0983 511 892 Email: nguyenthivananh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Vi bao hoạt chất sinh học và ứng dụng trong thực phẩm

– Nghiên cứu thử nghiệm trà từ một số thảo mộc

Giảng viên 2:

Họ và tên: Phạm Trần Thùy Hương

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc:  

Địa chỉ liên hệ: 62/10 Đặng Huy Trứ, TP Huế         Điện thoại: 0917 345 384

Email: phamtranthuyhuong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Biến đổi cấu trúc thực phẩm trong quá trình bảo quản, chế biến.

– Nghiên cứu các phương pháp phân tích thực phẩm.

– Ứng dụng các chế phẩm sinh học trong quá trình bảo quản, chế biến thực phẩm.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

        Giảng viên

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An                   TS. Nguyễn Văn Toản         ThS.  Nguyễn Thị Vân Anh

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Thực hành chuyên ngành công nghệ sau thu hoạch (Post-harvest Technology Practice)

– Mã học phần: CKCN31352

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 4,5 tiết

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 25,5 tiết; Số bài học: 9 bài

– Điều kiện tiên quyết: Thực hành hóa sinh – vi sinh vật thực phẩm (CKCN31412), Sinh lý sinh hóa nông sản sau thu hoạch (CKCN31302), Công nghệ bảo quả và chế biến rau quả (CKCN31033).

  1. Mục tiêu của học phần

            Học phần thực hành chuyên ngành công nghệ sau thu hoạch  đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

– Kiến thức: Giúp người học củng cố kiến thức lý thuyết cơ bản về đặc điểm thành phần hóa học, đặc điểm sinh lý, sinh hóa và những biến đổi xấy ra trong quá trình bảo quản chế biến các loại nông sản thực phẩm. Có khả năng lựa chọn công nghệ thích hợp cho hoạt động bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm. Có khả năng kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của nông sản, thực phẩm và đề ra các giải pháp thích hợp nhằm hạn chế tổn thất sau thu hoạch. Sinh viên có khả năng áp dụng các kỹ thuật công nghệ truyền thống và hiện đại trong bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm, sử dụng các phương pháp an toàn hạn chế tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng.

– Kỹ năng: Có kỹ năng thao tác trong phòng thí nghiệm, tổ chức thí nghiệm an toàn hợp lý. Có kỹ năng nhận biết sự phù hợp, đúng đắn, những sự cố cần khắc phục trong quá trình sơ chế, bảo quản, chế biến nông sản, thực phẩm. Có kỹ năng phân tích, đánh giá chất lượng (vật lý, hóa học, vi sinh vật,…), giá trị dinh dưỡng và cảm quan của nông sản, thực phẩm. Có kỹ năng nhận biết các chất sử dụng làm phụ gia thực phẩm, xác định và đánh giá được tác động của chúng đến chất lượng thực phẩm và đến sức khỏe người tiêu dùng. Có kỹ năng đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm.

– Thái độ: Sau khi học xong học phần, người học nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo quản chế biến nông sản, thực phẩm. Hiểu được các biến đổi thành phần hóa học trong quá trình bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm. Người học có ý thức trách nhiệm cao trong công việc được phân công, vận dụng các phương pháp an toàn đảm bảo sức khỏe của cá nhân và cộng đồng.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần Thực hành chuyên ngành công nghệ sau thu hoạch  bao gồm các thí nghiệm về tính chất và phương pháp phân  tích các tác nhân ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm như hàm lượng hàn the, formaldehyde, nitrat, nitrit và các tác nhân vi sinh. Các thí nghiệm thực hành kiểm tra chất lượng nông sản như chè và cà phê. Các thí nghiệm về các đặc điểm sinh lý sinh hóa nông sản sau thu hoạch, các chuyển hóa trong quá trình bảo quản chế biến nông sản thực phẩm. Các thí nghiệm về chuyển hóa trong quá trình lên men xử lý phế phụ phẩm thực phẩm, quá trình lên men thực phẩm truyền thống.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Bài 1. Theo dõi sự biến đổi sinh lý sinh hóa của nông sản sau thu hoạch 1 0.5 0.5 0 0 4.0 5
Bài 2. Thực hành chế biến sản phẩm dứa khoanh nước đường 0.5 0.5 0 0 0 2.5 5
Bài 3. Xác định loại, tỉ lệ, chất lượng các phế phụ phẩm thu được khi chế biến sản phẩm dứa khoanh nước đường 0.5 0.5 0 0 0 2.0 5
Bài 4. Thực hành sản xuất  nước uống lên men từ phế phụ phẩm thu được sau quá trình chế biến dứa khoanh nước đường 1 0.5 0.5 0 0 2.0 5
Bài 5. Thực hành chế biến các sản phẩm từ thịt 0.5 0.5 0 0 0 3.5 5
Bài 6. Phân tích các chỉ tiêu vi sinh vật trong sản phẩm chế biến từ thịt 1 0.5 0.5 0 0 3.5 5
Bài 7. Kiểm tra hàn the, nitrat/nitrit, formaldehyde trong thực phẩm và thủy hải sản. 1 0.5 0.5 0 0 2.0 5
Bài 8. Thực hành xác định lỗi và tổng số lỗi trong mẫu cà phê nhân 0.5 0.5 0 0 0 1.5 5
Bài 9. Thực hành kiểm tra đánh giá chất lượng chè thành phẩm 1 0.5 0.5 0 0 2.0 5
Tổng 7 4.5 2.5 0 0 23 45
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2.  Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            Hình thức: Trung bình cộng của điểm đánh giá tất cả các bài thực hành theo thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Tống Thị Quỳnh Anh. Bài giảng Xử lý Phế phụ phẩm trong CNTP
  2. Nguyễn Quốc Sinh. Bài giảng công nghệ chế biến chè, cà phê và ca cao
  3. Nguyễn Hiền Trang, Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm, 2016

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Thị Minh Phương (2008), Bảo quản chế biến rau quả thực phẩm, NXB Hà Nội.
  2. Trần Minh Tâm (2008), Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, NXB Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh.
  3. Phạm Xuân Vượng, Trần Như Khuyên (2006), Giáo trình kỹ thuật bảo quản nông sản, NXB Hà Nội.
  4. Trần Bảo Khánh, Bài giảng Thực phẩm truyền thống. Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch.
  5. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN

Bài 1. Theo dõi sự biến đổi sinh lý sinh hóa của nông sản sau thu hoạch

Nội dung 1: Mục đích

Nội dung 2: Chuẩn bị nguyên liệu và bố trí thí nghiệm

Nội dung 3: Tiến hành thí nghiệm theo dõi các chỉ tiêu

3.1. Xác định độ cứng

3.2. Xác định màu sắc

3.2. Xác cường độ hô hấp

3.3. Xác định cường độ sản sinh etylen tạo thành

3.4. Xác định độ pH

3.5. Xác định hàm lượng chất khô bằng chiết quang kế

Nội dung 4: Báo cáo kết quả thí nghiệm

Bài 2. Thực hành chế biến sản phẩm dứa khoanh nước đường

     Nội dung 1: Mục đích

Nội dung 2: Chuẩn bị nguyên vật liệu và bố trí thí nghiệm

     Nội dung 3: Tiến hành thí nghiệm và theo dõi các chỉ tiêu phân tích

     3.1. Đánh giá chất lượng nguyên liệu

     3.1.1. Xác định một số chỉ tiêu vật lý

     3.1.2. Xác định một số chỉ tiêu hóa sinh

     3.2. Tiến hành thí nghiệm

     3.3. Đánh giá chất lượng sản phẩm

     Nội dung 4: Báo cáo kết quả thí nghiệm

Bài 3. Xác định loại, tỉ lệ, chất lượng các phế phụ phẩm thu được khi chế biến sản phẩm dứa khoanh nước đường

Nội dung 1: Mục đích

Nội dung 2: Chuẩn bị nguyên liệu và bố trí thí nghiệm

Nội dung 3: Phân loại và xác định tỷ lệ các phế phụ phẩm

Nội dung 4: Báo cáo kết quả thí nghiệm

        Bài 4. Thực hành sản xuất  nước uống lên men từ phế phụ phẩm thu được sau quá trình chế biến dứa khoanh nước đường        

     Nội dung 1: Mục đích

     Nội dung 2: Chuẩn bị nguyên vật liệu và bố trí thí nghiệm

     Nội dung 3: Tiến hành thí nghiệm và theo dõi các chỉ tiêu phân tích

     3.1. Tiến hành thí nghiệm

     3.2. Theo dõi các chỉ tiêu

     3.3. Đánh giá chất lượng sản phẩm

     Nội dung 4: Báo cáo kết quả thí nghiệm

Bài 5. Thực hành chế biến các sản phẩm từ thịt

Nội dung 1: Mục đích

Nội dung 2: Chuẩn bị nguyên liệu và bố trí thí nghiệm

Nội dung 3: Tiến hành thí nghiệm và theo dõi các chỉ tiêu

     3.1. Đánh giá chất lượng nguyên liệu

     3.1.1. Xác định một số chỉ tiêu vật lý

     3.1.2. Xác định một số chỉ tiêu hóa sinh

     3.2. Tiến hành thí nghiệm

     3.3. Đánh giá chất lượng sản phẩm

Nội dung 4: Báo cáo kết quả thí nghiệm

Bài 6. Phân tích các chỉ tiêu vi sinh vật trong sản phẩm chế biến từ thịt

Nội dung 1: Mục đích

Nội dung 2: Chuẩn bị môi trường hóa chất và bố trí thí nghiệm

Nội dung 3: Tiến hành thí nghiệm phân tích các chỉ tiêu vi sinh

3.1. Phân tích chỉ tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí

3.2. Phân tích chỉ tiêu Salmonella

3.3. Phân tích chỉ tiêu E.coli

Nội dung 4: Báo cáo kết quả thí nghiệm

Bài 7. Kiểm tra hàn the, nitrat/nitrit, formaldehyde trong thực phẩm và thủy hải sản.

Nội dung 1: Mục đích

Nội dung 2: Chuẩn bị nguyên liệu và bố trí thí nghiệm

Nội dung 3: Tiến hành thí nghiệm phân tích các chỉ tiêu

Nội dung 4: Báo cáo kết quả thí nghiệm

Bài 8. Thực hành xác định lỗi và tổng số lỗi trong mẫu cà phê nhân

Nội dung 1: Mục đích

Nội dung 2: Chuẩn bị nguyên liệu và bố trí thí nghiệm

Nội dung 3: Tiến hành thí nghiệm các lỗi và tổng số lỗi trong mẫu cà phê nhân

Nội dung 4: Báo cáo kết quả thí nghiệm

Bài 9. Thực hành kiểm đánh giá tra chất lượng chè thành phẩm

Nội dung 1: Mục đích

Nội dung 2: Chuẩn bị nguyên liệu và bố trí thí nghiệm

Nội dung 3: Tiến hành thí nghiệm đánh giá chất lượng chè thành phẩm

Nội dung 4: Báo cáo kết quả thí nghiệm

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Phan Thị Bé

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 đến thứ 6, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế

Địa chỉ liên hệ: Bồn Trì, phường Hương An, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế

            Điện thoại: 01688618373. Email: phanthibe@huaf.edu.vn

            Các hướng nghiên cứu chính:

– Công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thực phẩm.

– Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học từ vi sinh vật có khả năng ứng dụng trong công nghệ bảo quản chế biến thực phẩm.

– Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế biến các sản phẩm nông sản, thực phẩm

– Nghiên cứu các quá trình biến đổi trong bảo quản chế biến nông sản, thực phẩm  

Giảng viên 2

Nguyễn Thị Diễm Hương

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm Huế

Điện thoại, email: 0905202388. Email: nguyenthidiemhuong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Công nghệ sau thu hoạch nông sản và Công nghệ thực phẩm

 

Duyệt

Hiệu trưởng

        Trưởng Khoa

 

       Giảng viên

 

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An                       TS. Nguyễn Văn Toản                 ThS. Phan Thị Bé

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA Cơ Khí – Công nghệ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Thực phẩm truyền thống (Traditional Food)

– Mã học phần: CKCN27902

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 21 tiết; Số chương học: 03 chương

+ Thảo luận, báo cáo: 9 tiết; Số bài học: 3 bài.

– Điều kiện tiên quyết: CKCN31194, CKCN19303

  1. Mục tiêu của học phần

             Học phần Thực phẩm truyền thống đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

– Kiến thức: Vận dụng được kiến thức về các kỹ thuật, công nghệ truyền thống và hiện đại trong bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm.

– Kỹ năng: Có kỹ năng tự nghiên cứu, tự tổ chức sản xuất, dẫn dắt, tạo việc làm cho mình và cho người khác trong lĩnh vực sau thu hoạch.

– Thái độ: Sinh viên có cái nhìn tổng quát về nền văn hóa ẩm thực truyền thống của dân tộc Việt Nam.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

   Học phần này tập trung vào việc cung cấp cho sinh viên những kiến thức về văn hóa ẩm thực như sự hình thành và phát triển các tập quán ăn uống của người Việt Nam, đặc điểm và thói quen ăn uống của người Việt Nam, sự khác nhau về văn hóa ẩm thực giữa các vùng miền. Giúp sinh viên hiểu rõ những ưu điểm và nhược điểm về mặt dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong ẩm thực truyền thống Việt Nam. Sinh viên sẽ tìm hiểu các phương pháp truyền thống trong bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm, biết được kỹ thuật sản xuất một số sản phẩm thực phẩm truyền thống từ các loại nông sản phổ biến.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương  1. Khái quát về thực phẩm truyền thống Việt Nam 14 9 4   1   42
1.1. Tập quán ăn uống, chế biến các món ăn ở Việt Nam              
1.2. Vấn đề dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản phẩm thực phẩm truyền thống Việt Nam              
1.3. Một số phương pháp truyền thống trong bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm              
1.4. Thực phẩm chay              
Chương 2. Các sản phẩm từ nguyên liệu thực vật 8 6 2       24
2.1. Sản phẩm từ nguyên liệu rau quả              
2.2. Sản phẩm từ đậu tương              
2.3. Sản phẩm từ nguyên liệu giàu tinh bột              
Chương 3. Các sản phẩm từ nguyên liệu động vật 8 6 2       24
3.1. Các sản phẩm lên men thủy phân              
3.2. Các sản phẩm lên men lactic              
3.3. Các sản phẩm sản xuất dựa vào khả năng tạo cấu trúc của protein              
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

Các bài thảo luận theo nhóm và bài kiểm tra giữa kỳ sẽ tính trung bình cộng và chiếm 20% trọng số.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

– Hình thức thi 1:  Viết, Hình thức thi 2: Vấn đáp.

– Cách đánh giá: Sử dụng ngân hàng câu hỏi theo 6 cấp độ: nhớ, hiểu, phân tích, áp dụng, đánh giá, sáng tạo để có thể phân loại người học một cách công bằng và rõ ràng.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Trần Bảo Khánh, Bài giảng Thực phẩm truyền thống. Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Ngạc Văn Dậu, Nguyễn Hữu Song, Ðặng Hồng Ánh, Chế biến đậu nành và lạc thành thức ăn giàu protein, Nxb Nông nghiệp, 1983.
  2. Lê Doãn Diên, Vũ Thị Thư, Dinh dưỡng người, Nxb Giáo dục, 1996.
  3. Nguyễn Văn Thoa, Nguyễn Văn Tiếp, Quách Ðĩnh, Kỹ thuật bảo quản và chế biến rau quả, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1982.
  4. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1: VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM

1.1. Tập quán ăn uống, chế biến các món ăn hiện nay

1.1.1. Đặc diểm, thói quen ăn uống của người Việt Nam

1.1.2. Một số kỹ thuật chế biến món ăn phổ biến hiện nay

1.1.3. Ưu, nhược điểm

1.2. Vấn đề dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản phẩm thực phẩm truyền thống Việt Nam

1.2.1. Vấn đề dinh dưỡng

1.2.2. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm

1.3. Một số phương pháp truyền thống trong bảo quản và chế biến thực phẩm

1.3.1. Phương pháp khô

1.3.1.1. Nguyên tắc

1.3.1.2. Cách tiến hành

1.3.1.3. Các sản phẩm

1.3.2. Phương pháp sử dụng muối

1.3.2.1. Phương pháp muối mặn khô

1.3.2.2. Phương pháp muối mặn ướt (muối chua)

1.3.2.3. Phương pháp ngâm nước muối

1.3.3. Phương pháp sử dụng đường

1.3.3.1. Nguyên tắc

1.3.3.2. Cách tiến hành

1.3.3.3. Các sản phẩm

1.3.4. Phương pháp sử dụng lá

1.3.4.1. Nguyên tắc

1.3.4.2. Cách tiến hành

1.3.4.3. Các sản phẩm

1.4. Thực phẩm chay

1.4.1. Khái quát về ẩm thực chay

1.4.2. Nguyên liệu trong chế biến thực phẩm chay

1.4.3. Kỹ thuật chế biến

CHƯƠNG 2. CÁC SẢN PHẨM TỪ NGUYÊN LIỆU THỰC VẬT

2.1. Sản phẩm từ nguyên liệu rau quả

2.1.1. Sản phẩm muối chua

2.1.1.1. Giới thiệu sản phẩm

2.1.1.2. Cơ sở lý thuyết

2.1.1.3. Kỹ thuật sản xuất

2.1.2. Sản phẩm dầm dấm

2.1.2.1. Giới thiệu sản phẩm

2.1.2.2. Cơ sở lý thuyết

2.1.2.3. Kỹ thuật sản xuất

2.1.3. Sản phẩm sử dụng đường

2.1.3.1. Giới thiệu sản phẩm

2.1.3.2. Cơ sở lý thuyết

2.1.3.3. Kỹ thuật sản xuất

2.1.4. Sản phẩm lên men rượu

2.1.4.1. Giới thiệu sản phẩm

2.1.4.2. Cơ sở lý thuyết

2.1.4.3. Kỹ thuật sản xuất

2.2. Sản phẩm từ đậu tương

2.2.1. Đậu phụ

2.2.1.1. Giới thiệu sản phẩm

2.2.1.2. Cơ sở lý thuyết

2.2.1.3. Kỹ thuật sản xuất

2.2.2. Chao

2.2.2.1. Giới thiệu sản phẩm

2.2.2.2. Cơ sở lý thuyết

2.2.2.3. Kỹ thuật sản xuất

2.2.3. Tương

2.2.3.1. Giới thiệu sản phẩm

2.2.3.2. Cơ sở lý thuyết

2.2.3.3. Kỹ thuật sản xuất

2.2.4. Nước chấm lên men

2.2.4.1. Giới thiệu sản phẩm

2.2.4.2. Cơ sở lý thuyết

2.2.4.3. Kỹ thuật sản xuất

2.3. Sản phẩm từ nguyên liệu giàu tinh bột

2.3.1. Sản phẩm dạng màng

2.3.1.1. Giới thiệu sản phẩm

2.3.1.2. Cơ sở lý thuyết

2.3.1.3. Kỹ thuật sản xuất

2.3.2. Sản phẩm dạng sợi

2.3.3.1. Giới thiệu sản phẩm

2.3.3.2. Cơ sở lý thuyết

2.3.3.3. Kỹ thuật sản xuất

CHƯƠNG 3. CÁC SẢN PHẨM TỪ NGUYÊN LIỆU ĐỘNG VẬT

3.1. Sản phẩm lên men thủy phân

3.1.1. Giới thiệu chung

3.1.2. Cơ sở lý thuyết

3.1.3. Kỹ thuật sản xuất

3.1.4. Các sản phẩm

3.1.4.1. Nước mắm

3.1.4.2. Ruốc

3.2. Sản phẩm lên men lactic

3.2.1. Giới thiệu chung

3.2.2. Cơ sở lý thuyết

3.2.3. Kỹ thuật sản xuất

3.2.4. Các sản phẩm

3.2.4.1. Sản phẩm từ gia súc

3.2.4.2. Sản phẩm từ thủy hải sản

3.3. Các sản phẩm sản xuất dựa vào khả năng tạo cấu trúc của protein

3.3.1. Giới thiệu chung

3.3.2. Cơ sở lý thuyết

3.3.3. Kỹ thuật sản xuất

3.3.4. Các sản phẩm

3.3.4.1. Chả từ thịt gia súc

3.3.4.1. Chả từ thủy hải sản

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Trần Bảo Khánh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0914002912    Email: Tranbaokhanh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính

  • Nghiên cứu vi sinh vật từ các sản phẩm thực phẩm truyền thống có khả năng sinh các hợp chất thứ cấp.  
  • Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Tống Thị Quỳnh Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;

Điện thoại: 0906.403.003    Email: tongthiquynhanh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

  • Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.
  • Nghiên cứu tách chiết và ứng dụng chất màu, chất tạo mùi thơm từ tự nhiên trong chế biến thực phẩm
  • Nghiên cứu xử lý và tận dụng các phế phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp nhằm bảo vệ môi trường và nâng cao hiệu quả sản xuất.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

   PGS.TS. Lê Văn An 

Trưởng Khoa

 

 

 

 

 

TS. Nguyễn Văn Toản

Giảng viên

 

 

 

 

 

ThS. Trần Bảo Khánh

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Máy và thiết bị chế biến nông sản thực phẩm (Machines and equipments for processing agricultural and food products)

– Mã học phần: CKCN31243

– Số tín chỉ: 03

– Phân bổ thời gian

+ Lý thuyết: 36 tiết; Số chương: 7 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 9 tiết; Số bài học: 3 bài

– Điều kiện tiên quyết: Nguyên lý và chi tiết máy (CKCN25803), Nhiệt kỹ thuật (CKCN25902), Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa (CKCN24702).

  1. Mục tiêu của học phần

          Học phần Máy và thiết bị chế biến NSTP đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

– Kiến thức:

+ Học phần Máy và thiết bị chế biến NSTP cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về máy và thiết bị phục vụ sản xuất trong nông nghiệp và sơ chế sản phẩm,

+ Vận dụng được kiến thức nghề nghiệp  để phân tích, tính toán, thiết kế, cải tiến các cơ cấu trong máy và thiết bị sản xuất phục vụ trong ngành chế biến nông sản phẩm,

+ Vận dụng được kiến thức lý thuyết và thực hành nghề nghiệp để lắp đặt, vận hành, kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các máy và thiết bị chế biến NSTP.

– Kỹ năng:

+ Học phần sẽ cung cấp cho sinh viên có kỹ năng đánh giá trạng thái kỹ thuật, kiểm tra, bảo trì hệ thống máy và thiết bị chế biến NSTP;

+ Có kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá, sáng tạo để thẩm định, phản biện chuyên môn hoặc tư vấn, chỉ dẫn kỹ thuật trong công tác lập dự án, thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành hoặc sửa chữa, bảo dưỡng…các hệ thống máy và thiết bị chế biến NSTP;

+ Có kỹ năng giúp sinh viên phân tích và ứng dụng công nghệ phù hợp trong chế biến NSTP;

+ Có kỹ năng về khởi nghiệp, tự tìm kiếm việc làm trong thẩm định, giám sát, tư vấn, thiết kế, chế tạo, sửa chữa, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trong các nhà máy chế biến NSTP;

+ Có kỹ năng tự chủ: làm việc có kế hoạch, tác phong chuyên nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát triển chuyên môn và học tập suốt đời;

– Thái độ: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thái độ tốt và nhận thức đầy đủ về các quá trình chế biến NSTP; biết vận dụng và áp dụng các kiến thức cơ sở ngành trong các quá trình chế biến NSTP

+ Có thái độ chính trị rõ ràng; có ý thức trách nhiệm công dân; sống và làm việc theo pháp luật và các chuẩn mực của xã hội.

+ Có đạo đức nghề nghiệp đúng đắn; có ý thức kỹ luật và tác phong công nghiệp.

+ Có thái độ trung thực, nghiêm túc, nhiệt huyết, đam mê với công việc chuyên môn về máy và thiết bị chế biến NSTP.

+ Có đức tính cẩn thận, bình tĩnh, tư duy lô gich, chính xác.

+ Tôn trọng mọi người, khiêm tốn, ham học hỏi, tìm tòi, sáng tạo.. và chân thành trong quan hệ với đồng nghiệp và mọi người.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

    Học phần sẽ cung cấp các thông tin l‎ý thuyết cơ bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc và vận hành của các máy và thiết bị chế biến nông sản thực phẩm. Các máy gia công cơ học các nông sản như máy phân loại, làm sạch, máy nghiền, máy làm sạch, máy tách vỏ,.. các máy và thiết bị chế biến các sản phẩm như máy sàng, máy trộn, máy định hình sản phẩm. Các thiết bị như thiết bị đun nóng, làm nguội và ngưng tụ. Thiết bị tách ly và làm đều sản phẩm. Bên cạnh đó, học phần còn trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản và một số công nghệ chế biến các sản phẩm nông nghiệp phổ biến như chiên, sao, rang.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
 

Nội dung học phần

Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Kiểm tra Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
Chương 1. Phân riêng hệ không đồng nhất 8 6 1     1 16
1.1  Phân riêng sản phẩm rời              
1.2 Phân riêng sản phẩm lỏng không đồng nhất              
Chương 2. Cắt thái và nghiền đập 7 6       1 14
2.1. Cắt thái              
2.2. Nghiền đập              
Chương 3. Ép và tạo hình sản phẩm

…………….

6 5       1 12
3.1. Ép phân chia pha lỏng rắn              
3.2. Ép tạo hình sản phẩm              
Chương 4. Khuấy trộn

 

6 5       1 12
4.1. Khuấy trộn sản phẩm rời và dẻo              
4.2. Khuấy trộn sản phẩm lỏng              
Chương 5. Đun nóng, làm nguội và ngưng tụ

 

7 6       1 14
5.1. Đun nóng              
5.2. Làm nguội và ngưng tụ              
Chương 6. Thanh trùng và cô đặc

 

6 4 1     1  
6.1. Thanh trùng              
6.2. Cô đặc              
Chương 7. Chiên, sao rang

 

5 4       1  
7.1. Chiên              
7.1. Sao rang              
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập họcphần

5.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm trọng số 10%)

Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm trọng số 20%), bao gồm

– Tổ chức theo nhóm: Viết chuyên đề; thực hành

– Kiểm tra giữa học phần: Làm bài kiểm tra theo từng cá nhân và tính điểm trung bình chung với chuẩn bị bài ở nhà

– Điểm đánh giá định kỳ là điểm trung bình cộng của điểm kiểm tra học phần và điểm chuyên đề – thực hành.

5.3 Thi đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

         Hình thức thi: Vấn đáp; sinh viên phải nắm rõ nguyên lý cấu tạo, làm việc của máy và thiết bị. Biết áp dụng lý thuyết để phân tích, đánh giá các máy và thiết bị khi sử dụng

  1. Tài liệu học tập

6.1 Tài liệu bắt buộc:

  1. Đinh Vương Hùng (2007). Giáo trình Các thiết bị cơ bản trong chế biến nông sản thực phẩm, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
  2. Lê Văn Hoàng (2010). Giáo trình Quá trình và thiết bị. Nhà xuất bản Đại học Bách khoa Đà Nẵng.
  3. Nguyễn Như Nam (2000). Giáo trình Máy gia công cơ học nông sản thực phẩm. Nhà xuất bản Giáo dục.

6.2 Tài liệu tham khảo:

  1. Nguyễn Bin. Giáo trình Quá trình và thiết bị. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật (tập 1,2,3,4)
  2. Trần Minh Nhựt (2005). Giáo trình Máy chế biến thực phẩm. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ
  3. Phan Thị Thanh Quế (2005). Giáo trình Công nghệ chế biến thủy hải sản. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ

 

 

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương1. Phân riêng hệ không đồng nhất

1.1. Phân riêng sản phẩm rời

1.1.1. Mục đích, yêu cầu kỹ thuật và phân loại

1.1.2. Nguyên lý làm việc và nguyên lý cấu tạo

1.1.2.1. Máy làm sạch và phân loại hạt

1.1.2.2. Máy làm sạch và phân loại củ quả

  1. Máy làm sạch
  2. Máy phân loại củ quả

1.1.3. Cấu tạo và hoạt động của một số thiết bị phân riêng sản phẩm rời

1.1.4. Một số tính toán quá trình làm sạch và phân loại sản phẩm rời

1.1.4.1. Máy làm sạch và phân loại hạt

1.1.4.2. Máy làm sạch và phân loại củ quả

1.2.  Phân riêng sản phẩm lỏng không đồng nhất

1.2.1. Mục đích, yêu cầu kỹ thuật và phân loại

1.2.2. Nguyên lý làm việc và nguyên lý cấu tạo

1.2.2.1. Máy lắng

1.2.2.2. Máy lọc

1.2.2.3. Máy ly tâm

1.2.3. Cấu tạo và cách sử dụng máy làm sạch và phân ly sản phẩm lỏng

1.2.4. Một số tính toán quá trình làm sạch và phân ly sản phẩm lỏng

1.2.4.1. Tính toán quá trình lắng

1.2.4.2. Tính toán quá trình lọc

1.2.4.3. Tính toán quá trình ly tâm

Chương 2: Cắt thái và nghiền đập

2.1. Cắt thái

2.1.1. Mục đích, yêu cầu kỹ thuật và phân loại

2.1.2. Nguyên lý cấu tạo và làm việc của máy thái

2.1.3. Một số loại máy thái thông dụng

2.1.3.1. Máy thái rau cỏ

2.1.3.2. Máy thái củ quả

2.1.3.3. Máy thái thịt cá

2.1.4. Một số tính toán quá trình cắt thái
2.1.4.1. Cở sở lý thuyết của quá trình cắt thái

2.1.4.2. Áp suất cắt thái riêng 

2.1.4.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cắt thái

2.1.4.4. Năng lượng cắt thái và công cắt thái riêng

2.1.5. Một số tính toán máy cắt thái

2.1.5.1. Tính toán máy thái rau cỏ

2.1.5.2. Tính toán quá trình cắt thái của dao thái củ quả

2.1.5.3. Tính toán máy cắt thái thịt cá

2.2. Nghiền đập

2.2.1. Mục đích, yêu cầu kỹ thuật và phân loại

2.2.2. Nguyên lý làm việc và nguyên lý cấu tạo

2.2.3. Một số máy nghiền thông dụng

2.2.4. Một số tính toán quá trình nghiền

2.2.4.1. Cơ sở vật lý của quá trình nghiền

2.2.4.2. Độ nghiền và độ nhỏ

2.2.4.3. Diện tích riêng của hạt bột

2.2.4.4. Các thuyết nghiền

2.2.4.5. Những yếu tố chính ảnh hưởng đến quá trình nghiền     

2.2.5. Một số tính toán máy nghiền

2.2.5.1. Tính toán máy nghiền kiểu búa

2.2.5.2. Tính toán máy nghiền đĩa

2.2.5.3. Tính toán máy nghiền trục

Chương 3: Ép và tạo hình sản phẩm

3.1. Ép phân chia pha lỏng – rắn

3.1. 1. Mục đích yêu cầu kỹ thuật và phân loại

3.1.2. Nguyên lý làm việc và nguyên lý cấu tạo

3.1.3. Một số máy chà ép thông dụng

3.1.4. Một số tính toán máy chà ép

3.1.4.1. Tính toán công nghệ

3.1.4.2. Tính toán lý thuyết

3.2. Ép tạo hình sản phẩm 
3.2.1. Mục đích, yêu cầu kỹ thuật và phân loại

3.2.2. Nguyên lý làm việc và nguyên lý cấu tạo

3.2.3. Một số máy ép tạo hình sản phẩm thông dụng

3.2.4. Một số tính toán máy ép tạo hình sản phẩm

3.2.4.1. Tính toán công nghệ
3.2.4.2. Tính toán lý thuyết

Chương 4: Khuấy trộn

4.1.  Khuấy trộn sản phẩm rời và dẻo

4.1.1.  Mục đích, yêu cầu kỹ thuật và phân loại

4.1.2. Nguyên lý làm việc và nguyên lý cấu tạo

4.1.2.1. Máy trộn sản phẩm rời

4.1.2.2. Máy trộn sản phẩm dẻo

4.1.3. Một số máy trộn thông dụng

4.1.4. Một số tính toán quá trình trộn

4.1.5. Một số tính toán máy trộn sản phẩm rời và dẻo

4.1.5.1. Tính toán công nghệ

4.1.5.2. Tính toán lý thuyết

4.2. Khuấy trộn sản phẩm lỏng

4.2.1. Mục đích, yêu cầu kỹ thuật và phân loại

4.2.2. Nguyên lý làm việc

4.2.3. Một số máy khuấy thông dụng

4.2.4. Một số tính toán quá trình khuấy

4.2.4.1. Thuỷ động lực học

4.2.4.2. Năng lượng khuấy trộn

4.2.5. Một số tính toán một số  thiết bị khuấy

4.2.5.1. Xác định công suất khởi động cần thiết của máy khuấy

4.2.5.2. Xác định công suất làm việc cần thiết của máy khuấy

4.2.5.2. Xác định hiệu quả bơm của cánh khuấy cơ khí

Chương 5  Đun nóng, làm nguội và ngưng tụ

5.1. Đun nóng

5.1.1. Bản chất, mục đích và phạm vi ứng dụng

5.1.2. Các phương pháp đun nóng

5.1.3. Thiết bị đun nóng       

5.1.4. Đun nóng bằng khói lò

5.1.4.1 Cấu tạo lò.

5.1.4.2. Tính toán quá trình đun nóng bằng khói lò

5.1.5. Đun nóng bằng dòng điện.

5.1.5.1. Lò điện trở.

5.1.5.2. Lò điện cảm ứng

5.1.5.3. Đun nóng bằng dòng điện có tần số cao

5.1.6. Đun nóng bằng chất tải đặc biệt.

5.1.6.1. Đun nóng bằng dầu khoáng.

5.1.6.2. Đun nóng bằng nước quá nhiệt

5.1.6.3. Đun nóng bằng chất tải nhiệt hữu cơ  

5.1.6.4. Đun nóng bằng hỗn hợp muối nóng chảy

5.1.6.5. Đun nóng bằng thuỷ ngân và kim loại lỏng

5.2. Làm nguội.

5.2.1. Làm nguội trực tiếp

5.2.2. Làm nguội gián tiếp.

5.3. Ngưng tụ

5.3.1. Ngưng tụ gián tiếp.

5.3.2. Ngưng tụ trực tiếp

5.3.3. Tính toán về thiết bị ngưng tụ barômét

Chương 6. Thanh trùng và cô đặc

6.1.  Thanh trùng

6.1.1. Mục đích, yêu cầu kỹ thuật và phân loại

6.1.2. Các phương pháp thanh trùng

6.1.3. Nguyên lý làm việc và nguyên lý cấu tạo

6.1.4. Một số thiết bị thanh trùng thông dụng

6.1.5. Một số tính toán một số thiết bị thanh trùng

6.1.5.1. Thiết bị thanh trùng sản phẩm không đóng gói

6.1.5.2. Thiết bị thanh trùng sản phẩm đóng gói

6.2. Cô đặc

6.2.1. Mục đích, yêu cầu kỹ thuật và phân loại

6.2.2. Nguyên lý làm việc và cấu tạo

6.2.3. Một số thiết bị cô đặc thông dụng

6.2.4. Hệ thống thiết bị cô đặc

6.2.5. Một số tính toán quá trình cô đặc

6.2.5.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cô đặc

6.2.5.2. Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc một nồi

Chương 7. Chiên và sao rang

7.1. Chiên

7.1.1. Bản chất, mục đích công nghệ và phạm vi ứng dụng

7.1.2. Đặc điểm, tính chất nguyên liệu và dầu mỡ

7.1.3. Phương pháp thực hiện quá trình chiên

7.1.4. Yêu cầu thiết bị, năng lượng và yếu tố điều khiển đối với quá trình chiên

7.1.5. Tổ chức lao động và quy mô thực hiện quá trình chiên

7.1.6. Tối ưu hoá quá trình chiên

7.2. Sao Rang

7.2.1. Bản chất, mục đích và phạm vi thực hiện

7.2.2. Đặc điểm của quá trình sao, rang

7.2.3. Các phương pháp sao rang

7.2.4. Thiết bị sao rang

 

PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN

Bài 1. Phân riêng hệ không đồng nhất

            Nội dung 1: Thực tập các máy và thiết bị phân riêng sản phẩm rời

            Nội dung 2: Thực tập các máy và thiết bị phân riêng sản phẩm lỏng không đồng nhất

Bài 2. Cắt thái, nghiền đập và khuấy trộn

            Nội dung 1: Thực tập về máy và thiết bị cắt thái

            Nội dung 2. Thực tập về máy và thiết bị nghiền, khuấy trộn

Bài 3. Đun nóng, làm nguội và thanh trùng, cô đặc

            Nội dung 1: Thực tập, tìm hiểu các máy và thiết bị đun nóng, làm nguội

            Nội dung 2: Thực tập, tìm hiểu các máy và thiết bị thanh trùng, cô đặc

 

 

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1

Họ và tên: Trần Võ Văn May

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng Công tác sinh viên, trường ĐHNL Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng – TP. Huế

Điện thoại: 0914.215925   – 0979.467756          Email: tranvovanmay@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Cơ giới hóa nông nghiệp, cơ khí chế biến NSTP, máy nông nghiệp, máy và thiết bị CBLS, cơ khí động lực.

Giảng viên 2

Họ và tên: Đinh Vương Hùng

Chức danh, học hàm, học vị: GVC – TS

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí – khoa Cơ khí Công nghệ, trường ĐHNL Huế.

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng – TP. Huế

Điện thoại: 0913.420362            Email: dinhvuonghung@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Cơ khí động lực; Năng lượng tái tạo; Cơ giới hóa Nông nghiệp, cơ khí chế biến nông sản thực phẩm, công nghệ và thiết bị môi trường

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

 

PGS.TS. Lê Văn An

Trưởng Khoa

 

 

 

 

 

 

TS. Nguyễn Văn Toản

Giảng viên

 

 

 

 

 

 

ThS. Trần Võ Văn May

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Vật liệu cơ khí và công nghệ kim loại  (Engineering materials and metal technology)

– Mã học phần: CKCN31433

– Số tín chỉ: 3

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 35 tiết; Số chương học: 6 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 10 tiết; Số bài học: 2 bài

– Điều kiện tiên quyết: Vẽ kỹ thuật (CKCN19202 ); Cơ học lý thuyết (CKCN20803); Nguyên lý và chi tiết máy (CKCN25803).

  1. Mục tiêu của học phần

          Học phần Vật liệu cơ khí và công nghệ kim loại đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí và Kỹ thuật Cơ điện tử như sau:

  • Kiến thức: Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vật liệu cơ khí và phương pháp gia công để chế tạo ra các sản phẩm cơ khí đạt yêu cầu kinh tế kỹ thuật.
  • Kỹ năng: nắm được các tính chất, phân loại, ứng dụng của các loại vật liệu cơ khí vào kỹ thuật và phương pháp gia công sản phẩm cơ khí
  • Thái độ: có tính chính xác, tính kỷ luật và tác phong làm việc trong công nghiệp
  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

Môn học Vật liệu cơ khí và Công nghệ kim loại gồm có:

– Phần 1:  Giới thiệu các loại vật liệu cơ khí về tính chất cơ lý, tính công nghệ, cấu tạo và cấu trúc của vật liệu, các loại vật liệu được sử dụng trong lĩnh vực cơ khí.

– Phần 2:  Giới thiệu các phương pháp gia công bao gồm: nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện; Công nghệ đúc; Công nghệ hàn; Gia công áp lực; Gia công cắt gọt…

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1: Vật liệu cơ khí 10 10          
1.1. Khái niệm về vật liệu cơ khí              
1.2. Cấu tạo của kim loại và hợp kim              
1.3. Giản đồ trạng thái và các chỉ tiêu cơ bản              
1.4. Tính chất cơ bản của kim loại và hợp kim              
1.5. Các loại vật liệu cơ khí chủ yếu              
Chương 2: Nhiệt luyện và Hoá nhiệt luyện 3 3          
2.1. Nhiệt luyện                            
2.2. Hoá nhiệt luyện              
Chương 3: Công nghệ đúc 5 5          
3.1. Khái niệm quá trình sản xuất đúc              
3.2. Các phương pháp đúc              
3.3. Quy trình sản xuất vật đúc và những bộ phận cơ bản của khuôn đúc              
3.4. Phương pháp làm khuôn đúc              
3.5. Rót hợp kim đúc, dỡ khuôn và làm sạch              
3.6. Kiểm tra và sửa chữa vật đúc              
Chương 4: Công nghệ hàn 10 5       5  
4.1. Khái niệm chung              
4.2. Công nghệ hàn hồ quang tay              
4.3. Công nghệ hàn điện tiếp xúc              
4.4. Công nghệ hàn và cắt bằng khí              
4.5. Công nghệ hàn tự động và bán tự động              
4.6. Kiểm tra chất lượng mối hàn              
Chương 5: Gia công áp lực 5 5          
5.1. Khái niệm              
5.2. Cán              
5.3. Kéo              
5.4. Ép              
5.5. Rèn              
5.6. Dập              
Chương 6: Gia công cắt gọt 12 7       5  
6.1. Khái niệm              
6.2. Phương pháp gá lắp và chuẩn bị gia công              
6.3. Gia công trên máy tiện              
6.4. Gia công trên máy khoan – khoét – doa              
6.5. Gia công trên máy bào xọc              
6.6. Gia công trên máy phay              
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

          Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

– Bài tập thảo luận nhóm (BTN): mục đích sinh viên hệ thống kiến thức trên lớp và phát triển năng lực làm việc nhóm thông qua chủ đề được phân công

+ Số lượng: 2 bài

+ Điểm đánh giá: là trung bình cộng của các bài

– Bài thực hành (BTH): sinh viên thực hiện các bài thực hành có sự giám sát của giảng viên nhằm đánh giá khả năng của mỗi người học

+ Số lượng: 01 bài

Điểm đánh giá định kỳ: là trung bình cộng của điểm trung bình BTN và BTH

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            ­­- Hình thức thi 1: Tự luận

– Cách đánh giá cần đạt được chuẩn đầu ra học phần theo 6 cấp độ: nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để có thể phân loại được người học một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc:

  1. Nguyễn Hoàng Sơn (2000). Vật liệu cơ khí. Nhà xuất bản Giáo dục.
  2. Nguyễn Đức Thắng. Giáo trình công nghệ kim loại. Nhà xuất bản Giáo dục

6.2. Tài liệu tham khảo:

  1. Hoàng Tùng. Cơ khí đại cương. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
  2. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. Vật liệu cơ khí

1.1. Khái niệm về vật liệu cơ khí

1.2. Cấu tạo của kim loại và hợp kim

1.3. Giản đồ trạng thái và các chỉ tiêu cơ bản

1.4. Tính chất cơ bản của kim loại và hợp kim          

1.5. Các loại vật liệu cơ khí chủ yếu

1.5.1. Hợp kim sắt – cacbon

1.5.2. Kim loại màu và hợp kim màu

1.5.3. Hợp kim cứng

1.5.4. Chất dẻo

1.5.5. Vật liệu Composit

1.5.6. Vật liệu nano

1.5.7. Vật liệu khác

Chương 2. Nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện

2.1. Nhiệt luyện

2.2. Hoá nhiệt luyện

Chương 3. Công nghệ đúc

3.1. Khái niệm quá trình sản xuất đúc

3.2. Các phương pháp đúc

3.3. Quy trình sản xuất vật đúc và những bộ phận cơ bản của khuôn đúc

3.4. Phương pháp làm khuôn đúc

3.5. Rót hợp kim đúc, dỡ khuôn và làm sạch

3.6. Kiểm tra và sửa chữa vật đúc

Chương 4: Công nghệ hàn

4.1. Khái niệm chung

4.2. Công nghệ hàn hồ quang tay

4.3. Công nghệ hàn điện tiếp xúc

4.4. Công nghệ hàn và cắt bằng khí

4.5. Công nghệ hàn tự động và bán tự động

4.6. Kiểm tra chất lượng mối hàn

Chương 5. Gia công áp lực

5.1. Khái niệm

5.2. Cán

5.3. Kéo

5.4. Ép

5.5. Rèn

5.6. Dập

Chương 6. Gia công cắt gọt kim loại

6.1. Khái niệm

6.2. Phương pháp gá lắp và chuẩn bị gia công

6.3. Gia công trên máy tiện

6.4. Gia công trên máy khoan – khoét – doa

6.5. Gia công trên máy bào xọc

6.6. Gia công trên máy phay

PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN

Bài 1. Thực hành hàn

       Nội dung 1: Nắm được trình tự thao tác thực hiện hàn chi tiết (theo bản vẽ)

       Nội dung 2: Thực hành hàn các loại mối hàn; hàn điểm, hàn đường, hàn góc…

       Nội dung 3. Đọc bản vẽ và gia công chi tiết hàn

Bài 2. Thực hành gia công cắt gọt kim loại

            Nội dung 1: Thành lập bản vẽ sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc các máy gia công cắt gọt

            Nội dung 2: Thực hành gia công Khoan, khoét và doa

            Nội dung 3: Thực hành gia công bào

            Nội dung 4: Thực hành gia công tiện, phay…

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Hồ Nhật Phong

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Kỹ thuật cơ khí – Khoa Cơ khí Công nghệ, ĐH Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, TP Huế                 Điện thoại: 0914480312             Email: honhatphong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: 

– Thiết kế, chế tạo và cải tiến các thiết bị cơ khí hóa trong lĩnh vực nông lâm nghiệp và chế biến nông sản thực phẩm.

– Ứng dụng các phầm mền thiết kế và mô phỏng trong cơ khí Autocad, Solidworks…

– Nghiên cứu máy và công nghệ trong gia công trên máy tự động CNC

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Đức Hạnh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn kỹ thuật cơ khí –  Khoa Cơ khí Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng – thành phố Huế.

Điện thoại: 0914915385              Email: tranduchanh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu các loại máy phục vụ cơ giới hóa nông nghiệp, thiết bị chế biến nông sản, thực phẩm

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

 

PGS.TS. Lê Văn An

Trưởng Khoa

 

 

 

 

 

 

TS. Nguyễn Văn Toản

Giảng viên

 

 

 

 

 

 

ThS. Hồ Nhật Phong

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Năng lượng tái tạo (Recycled energy)

– Mã học phần: CKCD 25302

– Số tín chỉ: 02

– Phân bổ thời gian

+ Lý thuyết: 24 tiết; Số chương học: 5 bài

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 6 tiết; Số bài học: 3 bài

– Điều kiện tiên quyết: Động cơ đốt trong (CKCN22902), Ô tô máy kéo (CKCN31252)

  1. Mục tiêu của học phần

Học phần Năng lượng tái tạo đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí và ngành Công nghệ Kỹ thuật Cơ điện tử như sau:

– Kiến thức:

Nắm vững lý thuyết và các nguyên lý, quy trình cơ bản về kỹ thuật sản xuất, sử dụng  các dạng năng lượng mới có khả năng tái tạo nói chung (NLTT); Nắm chắc các kiến thức về các quá trình tạo ra NLTT phổ biến, bền vững môi trường, phục vụ cho các quá trình sản xuất và đời sống.           

Có hiểu biết đầy đủ về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, thiết kế, chế tạo, điều khiển các hệ thống NLTT phổ biến (Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh khối – biomass, năng lượng địa nhiệt và một số dạng NLTT khác) cũng như ứng dụng trong sản xuất năng lượng sạch, thân thiện với môi trường.

Làm nền tảng cho việc học tập các học phần chuyên ngành và nghiên cứu chuyên sâu, có đủ kiến thức về năng lượng mới, tái tạo để ứng dụng vào cung cấp năng lượng cho các chuyên ngành kỹ thuật như: Cơ điện tử, cơ khí nông nghiệp, cơ khí chế tạo, cơ khí xây dựng công trình, cơ khí động lực, cơ khí thủy lợi, cơ khí chế biến thực phẩm…

Đủ khả năng để tiếp tục học tập, nâng cao trong đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành ngành năng lượng, động lực và kỹ thuật cơ khí.

– Kỹ năng:

Biết thiết kế, tính toán, sử dụng, kiểm tra, sửa chữa các loại thiết bị và hệ thống sản xuất năng lượng tái tạo thông dụng dùng trong giao thông, xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp..và các dây chuyền công nghệ, thiết bị sản xuất nói chung.

Có đủ khả năng để quản lý kỹ thuật, thiết kế và ứng dụng NLTT trong các hệ thống thiết bị sản xuất công nghiệp hiện đại, các dây chuyền công nghệ mới có sử dụng năng lượng trong các máy và thiết bị cơ khí.

Vận dụng được các kiến thức đã học trong công tác tư vấn, khảo sát, thiết kế, kiểm tra, giám sát kỹ thuật, lắp đặt thiết bị, quản lý và điều hành các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở trong lĩnh vực NLTT phổ biến, ứng dụng trong sản xuất hiện đại.

Đủ kỹ năng để sử dụng thiết bị NLTT có hiệu quả kinh tế – kỹ thuật cao, bền vững với môi trường; Tổ chức quản lý, sản xuất thiết bị NLTT cho ngành kỹ thuật cơ khí nói riêng và các hệ thống sử dụng năng lượng khác nói chung.

Có kỹ năng về giao tiếp, thuyết trình, tổng hợp, phân tích vấn đề.. trong quản lý kỹ thuật nói chung và kỹ thuật ứng dụng NLTT.

Có khả năng làm việc nhóm: tập hợp, phân công, điều phối, thương lượng, thuyết phục, lôi cuốn, giám sát các đồng nghiệp để hoàn thành nhiệm vụ.

Có phương pháp làm việc khoa học, tự chủ; biết phân tích và giải quyết các vấn đề về quản lý kỹ thuật, thiết kế, ứng dụng thiết bị trong lĩnh vực NLTT.

Có đủ kỹ năng về khởi nghiệp, tự tìm kiếm hoặc tạo việc làm trong tổ chức ứng dụng thiết bị NLTT trong sản xuất và đời sống.

Có năng lực định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau, cập nhật các thành tựu khoa học, kỹ thuật mới trong lĩnh vực NLTT nói riêng và cơ khí nói chung.

Đủ năng lực để tự học tập, tiếp tục học tập, nâng cao năng lực chuyên môn, quản lý kỹ thuật.. ở các bậc học cao hơn về kỹ thuật NLTT cũng như tiếp cận các ngành khoa học, kỹ thuật khác.

– Thái độ:

Có thái độ chính trị rõ ràng; có ý thức trách nhiệm công dân; sống và làm việc theo pháp luật và các chuẩn mực của xã hội.

Có đạo đức nghề nghiệp đúng đắn; có ý thức kỹ luật và tác phong công nghiệp.

Có thái độ trung thực, nghiêm túc, nhiệt huyết, đam mê với công việc chuyên môn về KTSDSCM, thiết bị. Có đức tính cẩn thận, bình tĩnh, tư duy lô gich, chính xác.

Tôn trọng mọi người, khiêm tốn, ham học hỏi, tìm tòi, sáng tạo.. và chân thành trong quan hệ với đồng nghiệp và mọi người.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần gồm 02 tín chỉ, trình bày về nguyên lý, cấu tạo và quá trình tạo ra các dạng nhiên liệu, năng lượng của 07 dạng NLTT có tiềm năng hiện nay; Trong đó tập trung đi sâu vào năm dạng phổ biến là Năng lượng mặt trời (NLMT), Năng lượng thủy điện nhỏ, Năng lượng gió (NLG), Năng lượng địa nhiệt và Năng lượng sinh khối gồm cả Biogas và Biomas.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
 

Nội dung học phần

Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Kiểm tra Thực

hành

Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
Chương 1. Năng lượng mặt trời              
1.1. Cấu trúc của mặt trời và trái đất 3 2          
1.1.1 Cấu trúc của mặt trời              

1.1.2. Cấu trúc của trái đất

             

1.2. Năng lượng bức xạ mặt trời

 

5 3   1 1 1  

1.2.1. Khái quát về năng lượng bức xạ mặt trời

 

1            
1.2.2. Quá trình truyền bức xạ mặt trời đến trái đất

 

1            

1.2.3. Phương pháp tính toán năng lượng bức xạ mặt trời

 

1            
1.2.4. Bức xạ mặt trời truyền qua kính

 

1            
1.2.5. Đo cường độ bức xạ mặt trời

 

1            

1.3. Thiết bị sử dụng NLMT

 

3 3   1   1  

1.3.1. Tổng quan về thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời

 

2            

1.3.2 . Hướng nghiên cứu về thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời

 

1            

1.4. Tính toán một số thiết bị sử dụng NLMT

 

7 5          

1.4.1.  Bộ thu năng lượng mặt trời (collector mặt trời)

 

1            
1.4.2 Cấu tạo và nguyên lý  các bộ thu nhiệt NLMT

 

1     1      

1.4.3. Thiết bị chưng cất nước bằng NLMT

         

 

1            
1.4.3.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động              
1.4.3.2. Tính toán thiết bị chưng cất nước

 

             

1.4.4. Động cơ stirling

             

1.4.5. Pin mặt trời

1         1  
1.4.5.1. Nguyên lý làm việc của pin mặt trời

 

             
1.4.5.2. Hiệu suất của pin mặt trời              
1.4.5.3. Các dạng pin mặt trời              
1.4.6. Thiết bị sấy bằng năng lượng mặt trời       2            
1.4.6.1. Thiết bị sấy NLMT đối lưu tự nhiên

1.4.6.2. Thiết bị sấy NLMT đối lưu cưỡng bức

1.4.6.3. Tính toán thiết bị sấy NLMT

 

 

1            

Chương 2. Năng lượng từ Biomass và Biogas

5 4   1   1  

2.1 Năng lượng từ Biomass

1            
2.1.1 Khái quát chung về Biomass              

2.1.2.      Các nguồn nguyên liệu biomass

 

             

2.2 Các phương pháp sản xuất năng lượng từ Biomass

2            
2.2.1 Sản xuất nhiên liệu lỏng từ biomass              

2.2.2        Sản xuất nhiên liệu rắn từ biomass

 

             

2.2.3        Sản xuất nhiên liệu khí từ biomass

             

2.2.1.      Sản xuất năng lượng từ Biogas

2.2.2.      Khái niệm về biogas

2.2.3.      Nguyên liệu để sản xuất biogas

2.2.4.      Một số yếu tố ảnh hưởng quá trình sản xuất khí sinh học

2.2.5.      Các loại hầm sản xuất biogas

 

             
2.2.5.1. Hầm bigas kiểu nắp nổi

2.2.5.2.  Hầm biogas kiểu cố định

 

             

2.2.6.      Sử dụng biogas trong sản xuất và đời sống

 

 

             

2.2.7.      Tính toán và vận hành hầm biogas phản ứng đơn giản

             

2.3 Nhiên liệu tái tạo dùng cho động cơ đốt trong

 

2 2          

2.3.1        Giới thiệu chung

 

             

2.3.2 Các loại nguyên liệu phù hợp để sản xuất nhiên liệu tái tạo

 

             

2.3.3 Các tính chất nhiên liệu khí đốt

 

             

2.3.4 Động cơ dùng nhiên liệu sinh học – biodiesel

             

2.3.5 Ảnh hưởng đến môi trường     

             
Chương 3. Năng lượng gió (NLG) 2 1          
3.1 Khái niệm, tiềm năng NLG 1            
3.2 Nguyên lý cấu tạo và hoạt động một hệ thống NLG 1            
Chương 4. Năng lượng thủy điện (NLTĐ) 2 2       1  
3.1 Khái niệm, tiềm năng NLTĐ và các ảnh hưởng 1            
3.2 Nguyên lý cấu tạo và hoạt động một hệ thống NLTĐ 1            
Chương 5. Các dạng năng lượng tái tạo khác 3 2          
5.1 Năng lượng địa nhiệt 1            
5.2 Năng lượng sóng biển 1            
5.3 Năng lượng thủy triều 1            
5.4 Năng lượng dòng hải lưu              
Cộng: 30 24     1 5  

 

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

          Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            – Bài kiểm tra, (bao gồm 02 bài thời gian từ 15 phút đến 1 tiết)

– Bài tập hoặc chuyên đề độc lập về tự làm ở nhà.

(Các bài kiểm tra, chuyên đề sẽ chấm điểm theo hệ 10, lấy trung bình cộng).

5.3 Thi đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            – Hình thức thi: thi vấn đáp hoặc tự luận (tùy điều kiện giáo viên) theo bộ Ngân hàng đề thi và đáp án được soạn theo yêu cầu đạt được chuẩn đầu ra của học phần theo 6 cấp độ: nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo thiết kế và ứng dụng.

  1. Tài liệu học tập

6.1 Tài liệu bắt buộc

  1. Đinh Vương Hùng (2015). Bài giảng Năng lượng tái tạo, ĐHNL Huế.
  2. Trịnh Quang Dũng (1992), Điện mặt trời, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.
  3. Hoàng Dương Hùng (2000). Năng lượng mặt trời, lý thuyết và ứng dụng. NXB Đà Nẵng.

6.2 Tài liệu tham khảo

  1. Võ Đình Diệp, Nguyễn Thiện Tống (1984), Khoa học kỹ thuật phục vụ nông thôn – Năng lượng, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.
  2. Trịnh Quang Dũng (1992), Điện mặt trời, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.
  3. TS. Hoàng Dương Hùng. 2000. Năng lượng mặt trời, lý thuyết và ứng dụng. Nhà xuất bản Đà Nẵng.
  4. Hoàng Dương Hùng (1998), Nghiên cứu sử dụng năng lựợng nhiệt mặt trời ở điều kiện Việt Nam – Luận văn thạc sĩ KHKT, Đại học kỹ thuật Đà Nẵng.
  5. Hoàng Dương Hùng, Phan Quang Xưng (1998), Một số loại collector hấp thụ năng lượng mặt trời và tính toán so sánh hiệu quả của chúng, Tạp chí khoa học công nghệ Nhiệt số 2.
  6. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1. Năng lượng mặt trời

1.1  Cấu trúc của mặt trời và trái đất

1.1.1. Cấu trúc của mặt trời

1.1.2. Cấu trúc của trái đất

1.2. Năng lượng bức xạ mặt trời

1.2.1. Khái quát về năng lượng bức xạ mặt trời

1.2.2. Quá trình truyền bức xạ mặt trời đến trái đất

1.2.3. Phương pháp tính toán năng lượng bức xạ mặt trời

1.2.4. Bức xạ mặt trời truyền qua kính

1.2.5. Đo cường độ bức xạ mặt trời

1.3. Thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời

1.3.1. Tổng quan về thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời

1.3.2 . Hướng nghiên cứu về thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời

1.4. Tính toán một số thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời

1.4.1.  Bộ thu năng lượng mặt trời (collector mặt trời)

1.4.1.1. Nguyên lý chuyển hoá quang nhiệt của collector mặt trời

1.2.4.2. Sự phản xạ của bức xạ mặt trời

1.4.2 Cấu tạo và nguyên lý thu nhiệt NLMT

1.4.3. Thiết bị chưng cất nước bằng năng lượng mặt trời

1.4.3.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị

1.4.3.2. Tính toán thiết bị chưng cất nước

1.4.4. Động cơ stirling

1.4.5. Pin mặt trời

1.4.5.1. Nguyên lý làm việc của pin mặt trời

1.4.5.2. Hiệu suất của pin mặt trời

1.4.5.3. Các dạng pin mặt trời

1.4.6. Thiết bị sấy bằng năng lượng mặt trời      

1.4.6.1. Thiết bị sấy NLMT đối lưu tự nhiên

1.4.6.2. Thiết bị sấy NLMT đối lưu cưỡng bức

1.4.6.3. Tính toán thiết bị sấy NLMT

Chương 2. Năng lượng từ  biomass

2.1  Khái quát chung về biomass

2.1.1.      Khái niệm về biomass

2.1.3.      Các nguồn nguyên liệu biomass

2.2.            Các phương pháp sản xuất năng lượng từ biomass và biogas

2.2.8.      Sản xuất nhiên liệu lỏng từ biomass

2.2.9.      Sản xuất nhiên liệu rắn từ biomass

2.2.10.  Sản xuất nhiên liệu khí từ biomass

2.3.            Sản xuất năng lượng từ biogas

2.3.1.      Khái niệm về biogas

2.3.2.      Nguyên liệu để sản xuất biogas

2.3.3.      Một số yếu tố ảnh hưởng quá trình sản xuất khí sinh học

2.3.4.      Các loại hầm sản xuất biogas

2.3.3.1. Hầm bigas kiểu nắp nổi

2.3.3.2.  Hầm biogas kiểu cố định

2.3.5.      Sử dụng biogas trong sản xuất và đời sống

2.3.6.      Tính toán và vận hành hầm phản ứng đơn giản

2.4.            Nhiên liệu tái tạo dùng cho động cơ đốt trong

2.4.1.      Giới thiệu chung

2.4.2.      Các loại nguyên liệu phù hợp để sản xuất nhiên liệu tái tạo

2.4.3.      Các tính chất nhiên liệu khí đốt

2.4.4.      Động cơ dùng nhiên liệu sinh học – biodiesel

2.4.5.      Hoạt động của động cơ

2.4.6.  Các ảnh hưởng đến môi trường     

2.4.7.  Tính kinh tế trong sử dụng NLTT

Chương 3. Năng lượng gió (NLG)

3.1 Khái niệm, tiềm năng NLG

3.2 Nguyên lý cấu tạo và hoạt động một hệ thống NLG

Chương 4. Năng lượng thủy điện (NLTĐ)

4.1Khái niệm, tiềm năng NLTĐ và các ảnh hưởng

4.2 Nguyên lý cấu tạo và hoạt động một hệ thống NLTĐ

Chương 5. Các dạng năng lượng tái tạo khác

5.1 Năng lượng địa nhiệt

5.2 Năng lượng sóng biển

5.3 Năng lượng thủy triều

5.4 Năng lượng dòng hải lưu

PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN

Bài 1. Thực hành về Năng lượng mặt trời

            Nội dung 1: Thực hành về giới thiệu cấu tạo các thiết bị thu NLMT, thời gian: 1 tiết, SV tìm hiểu và giải đáp: 1 tiết

            Nội dung 2: Thực hành tự tìm hiểu các bộ phận và nguyên lý cấu tạo, làm việc của một hệ thống NLMT (Hiệu ứng quang điện và hiệu ứng quang nhiệt).

Bài 2. Thực hành về Thủy điện

            Nội dung 1: Thực hành mô phỏng các hệ thống thủy điện.

            Nội dung 2. Thực hành hoặc thực địa tại các công trình thủy lợi – thủy điện.

Bài 3. Thực hành về các dạng NLTT khác

            Nội dung 1: Thực hành tìm hiểu các bộ phận và nguyên lý cấu tạo, làm việc của một hệ thống biogas, CIGAR.

            Nội dung 2. Thực hành tìm hiểu các bộ phận và nguyên lý cấu tạo, làm việc của một hệ thống Biomass hoặc Biogas.

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Đinh Vương Hùng

Chức danh, học hàm, học vị: GVC- TS

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí – khoa Cơ khí Công nghệ, Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng – TP. Huế

Điện thoại: 054.3537747 (DĐ 0913420362); Email: dinhvuonghung@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Cơ khí động lực; Năng lượng tái tạo; Cơ giới hóa Nông nghiệp, cơ khí chế biến nông sản thực phẩm; công nghệ và thiết bị môi trường

Giảng viên 2:

Họ và tên: Đỗ Minh Cường

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Kỹ thuật cơ khí, khoa Cơ khí Công nghệ, Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ:  Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng – TP. Huế

Điện thoại:  0905.979255  Email: dominhcuong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Dao động xe, thiết kế máy nông nghiệp, hệ thống đất – máy.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

 

 

 

 

 

PGS.TS. Lê Văn An

Trưởng Khoa

 

 

 

 

 

 

TS. Nguyễn Văn Toản

Giảng viên

 

 

 

 

 

 

TS. Đinh Vương Hùng

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA KHUYẾN NÔNG & PTNT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp (Enterprise Management in Industry)

– Mã học phần: KNPT28802

– Số tín chỉ: 02

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 22 tiết; Số chương học:  04 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 08  tiết; Số bài học: 01 bài

– Điều kiện tiên quyết: Không

  1. Mục tiêu của học phần

          Học phần Quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành: Công nghệ sau thu hoạch; Kỹ thuật cơ – điện tử; Công nghệ thực phẩm; Kỹ thuật cơ sở hạ tầng; Công nghệ kỹ thuật cơ khí như sau:

– Kiến thức:

+ Nắm vững bản chất của công tác quản trị các nguồn lực trong các đơn vị sản xuất kinh doanh trong công nghiệp, các yếu tố cấu thành hoạt động quản trị để thực hiện nhiệm vụ phát triển, quản trị và vận hành cơ sở sản xuất kinh doanh trong công nghiệp.

+ Nắm vững những kiến thức cơ bản về quản lý doanh nghiệp trong công nghiệp như nguyên tắc, phương pháp và cách thiết lập bộ máy quản lý doanh nghiệp công nghiệp, cách thức tổ chức sản xuất và quản lý các yếu tố sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp, đồng thời hạch toán các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp.

– Kỹ năng:

+ Sau khi học xong, sinh viên các ngành Công nghệ sau thu hoạch; Kỹ thuật cơ – điện tử; Công nghệ thực phẩm; Kỹ thuật cơ sở hạ tầng; Công nghệ kỹ thuật cơ khí có các kỹ năng: quản trị và vận hành cơ sở sản xuất kinh doanh liên quan đến Công nghệ sau thu hoạch; Kỹ thuật cơ – điện tử; Công nghệ thực phẩm; Kỹ thuật cơ sở hạ tầng; Công nghệ kỹ thuật cơ khí và các loại hình doanh nghiệp nông nghiệp khác.

– Thái độ:

+ Có thái độ và phẩm chất đạo đức, chính trị tốt, có tinh thần yêu nước, yêu nghề nghiệp.

+ Có ý thức tổ chức kỷ luật lao động và tôn trọng nội quy.

+ Có ý thức cộng đồng, tinh thần trách nhiệm, có thái độ đúng đắn.

+ Có tinh thần cầu tiến, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp bao gồm 4 chương, bao gồm các nội dung: giới thiệu tổng quan về quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp, công tác quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp, quản trị các yếu tố sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp và hạch toán kinh doanh.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Tổng quan về quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp 6 6         12
1.1.Doanh nghiệp công nghiệp   2          
1.2 Tổng quan về quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp         2          
1.3 Các trường phái lí thuyết ứng dụng quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp   2          
Chương 2. Công tác quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp 5 6         10
2.1 Các phương pháp quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp   2          
2.2. Cấp quản trị, chức năng và lĩnh vực quản trị   2          
2.3 Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp   1          
Chương 3. Quản trị các yếu tố sản xuất doanh nghiệp trong công nghiệp 15 7       8 30
3.1 Tổ chức sản xuất doanh nghiệp trong công nghiệp   1          
3.2 Tổ chức sử dụng tư liệu sản xuất   2          
3.3 Quản trị nhân sự   2          
3.4. Quản trị tài chính   2          
Chương 4. Hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp 4 4         8
4.1 Mục đích và nguyên tắc hạch toán kinh doanh   1          
4.2 Nội dung hạch toán kinh doanh   2          
4.3 Tổ chức hạch toán kinh doanh   1          
TỔNG CỘNG 30 22       8 60
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            – Bài kiểm tra cá nhân được chấm theo thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân

            – Bài thực hành nhóm được chấm theo thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân

            – Điểm 20% là trung bình của bài kiểm tra cá nhân và thực hành nhóm.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

– Hoàn thành đầy đủ các bài thực hành theo nhóm và cá nhân.

– Dựa vào điểm số theo thang điểm 10

            – Hình thức thi: Vấn đáp

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Ngô Kim Thanh, Lê Văn Tâm, giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Trần Quốc Khánh, Phạm Văn Khôi (2012), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, NXB Thống kê Hà Nội.
  2. Vũ Duy Hào, Đàm Văn Nhuệ, Nguyễn Quang Ninh (1997), Quản trị tài chính, NXB Thống kê Hà Nội.
  3. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Lao động- Xã hội, 2004.
  4. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1. Tổng quan về quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp

1.1 Doanh nghiệp công nghiệp

1.1.1 Khái niệm          

1.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong công nghiệp  

1.1.3 Các loại hình doanh nghiệp trong công nghiệp

1.2.Tổng quan về quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp 

1.2.1 Khái niệm quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp    

1.2.2 Vai trò của quản trị       

1.3 Các trường phái lí thuyết ứng dụng trong quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp     

1.3.1 Các giai đoạn phát triển của quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp

1.3.2 Các trường phái lý thuyết ứng dụng trong quản trị kinh doanh           

Chương 2. Công tác quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp

2.1 Các phương pháp quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp       

2.1.1 Khái niệm          

2.1.2 Vai trò công tác quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp

2.1.3 Các phương pháp quản trị kinh doanh công nghiệp

2.2.   Cấp quản trị, chức năng và lĩnh vực quản trị    

2.2.1 Cấp quản trị

2.2.2 Chức năng quản trị

2.2.3 Lĩnh vực quản trị

2.2.4 Mối quan hệ giữa phân loại theo chức năng và theo các lĩnh vực quản trị

2.3 Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp

2.3.1 Cơ chế quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp

2.3.2 Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp

2.3.2.1 Khái niệm

2.3.2.2 Nguyên tắc xây dựng

2.3.2.3 Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp

2.3.3 Tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp

2.3.3.1 Khái niệm

2.3.3.2 Phân công trong bộ máy quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp

2.3.3.3 Tổ chức các phòng chức năng

Chương 3. Quản trị các yếu tố sản xuất doanh nghiệp trong công nghiệp        

3.1 Tổ chức sản xuất doanh nghiệp trong công nghiệp         

3.1.1 Lí thuyết sản xuất         

3.1.2 Các loại hình sản xuất

3.1.3 Nguyên tắc tổ chức sản xuất                

3.2 Tổ chức sử dụng tư liệu sản xuất 

3.2.1 Khái niệm và phân loại tư liệu sản xuất

3.3.2 Tổ chức sử dụng tài sản cố định           

3.2.3 Tổ chức sử dụng tài sản lưu động         

3.3 Quản trị nhân sự  

3.3.1 Tổng quan về quản trị nhân sự trong doanh nghiệp

3.3.1.1 Mục đích quản trị nhân sự

3.3.1.2 Nguyên tắc và nội dung quản trị nhân sự

3.3.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nhân sự trong doanh nghiệp           

3.3.2 Hoạch định nhu cầu và tuyển chọn nhân sự

3.3.2.1 Hoạch định nhu cầu nhân sự

3.3.2.2 Tuyển chọn nhân sự

3.3.3 Đánh giá, đào tào và phát triển nhân sự           

3.3.4 Thù lao lao động và đảm bảo lợi ích cho người lao động

3.3.4.1 Thù lao lao động

3.3.4.2 Bảo đảm lợi ích cho người lao động

3.3.4.3 An toàn lao động và bảo hộ lao động

3.3.5 Hệ thống quản trị nhân sự trong doanh nghiệp

3.3.5.1 Cấp doanh nghiệp

3.3.5.2 Cấp phân xưởng

3.3.5.3 Cấp đội sản xuất

3.4 Quản trị tài chính

3.4.1 Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp

3.4.1.1 Khái niệm

3.4.1.2 Vai trò và nhiệm vụ của quản trị tài chính doanh nghiệp

3.4.1.3 Nguyên tắc quản trị tài chính doanh nghiệp

3.4.2 Các nội dung cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp

3.4.2.1 Quản trị và sử dụng vốn

3.4.2.2 Huy động nguồn tài chính

Chương 4. Hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp         

4.1 Mục đích và nguyên tắc hạch toán kinh doanh

4.1.1 Mục đích hạch toán kinh doanh

4.1.2 Nguyên tắc hạch toán kinh doanh        

4.2 Nội dung hạch toán kinh doanh  

4.2.1 Hạch toán chi phí sản xuất        

4.2.2 Hạch toán giá thành                  

4.2.3 Hạch toán lợi nhuận      

4.3 Tổ chức thực hiện hạch toán kinh doanh 

4.3.1 Tổ chức thông tin và xử lí thông tin     

4.3.2 Tổ chức bộ máy kế toán

PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN

Bài tổng hợp.

– Nội dung: Tìm hiểu về hoạt động tổ chức sản xuất và quản trị các yếu tố sản xuất tại một doanh nghiệp cụ thể.

– Cách tổ chức: Sinh viên làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 5-7 sinh viên. Tìm hiểu thực tế, viết báo cáo và trình bày kết quả trước lớp.

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

  1. Họ và tên thứ nhất: Đinh Thị Kim Oanh

– Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

– Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 2006 đến nay, làm việc tại Bộ môn Kinh tế nông thôn, Khoa KN&PTNT

– Địa chỉ liên hệ: Khoa KN&PTNT, 102 Phùng Hưng, TP Huế

– Điện thoại: 0982161204  ;   Email: dinhthikimoanh@huaf.edu.vn

– Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn; Quản lý doanh nghiệp

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An                 TS. Nguyễn Viết Tuân     ThS. Đinh Thị Kim Oanh

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA KHUYẾN NÔNG VÀ PTNT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

-Tên học phần: Phương pháp tiếp cận khoa học (Scientific approach methodology)

– Mã học phần: PTNT23002

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 22 tiết; Số chương học: 5 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 8 tiết; Số bài học: 1 bài

– Điều kiện tiên quyết: không

  1. Mục tiêu của học phần

          Học phần Phương pháp tiếp cận khoa học đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của 22 chương trình đào tạo ngành: KHCT, BVTV, RHQ, NH, CN, TY, CBLS, QLR, LNĐT, LN, TS, BHTS, NLTS, QLĐ, KHĐ, STH, CNTP, KTCK, CĐT, CSHT, KN, PTNT thuộc trường Đại học Nông Lâm

Kiến thức:

– Nêu được khái niệm về khoa học và phương pháp nghiên cứu khoa học.

– Nêu lên được trình tự, các phương pháp thu thập và xử lý thông tin.

– Nêu được thế nào đề tài nghiên cứu khoa học, các loại hình nghiên cứu, giả thuyết khoa học  và các bước thực hiện đề tài nghiên cứu.

– Phân biệt các loại tài liệu khoa học và quyền sở hữu trí tuệ với sản phẩm  khoa học.

Kỹ năng:

– Hình thành khả năng nghiên cứu khoa học mà trước hết là khả năng biết cách phát hiện vấn đề cần nghiên cứu, thiết kế các nội dung chủ yếu của đề tài. Thực hành việc xây dựng các chủ đề nghiên cứu, viết tài liệu trích dẫn.

Thái độ:

– Thay đổi cách nhìn nhận về khoa học, cách tiếp cận nghiên cứu khoa học, đồng thời có thái độ trong làm việc nhóm và tính chuyên cần.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần phương pháp tiếp cận khoa học là một môn học liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu khoa học trong trường Đại học. Môn học này bao gồm những kiến thức cơ bản tiếp cận khoa học đại cương, về các phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học, về phương pháp thu thập, xử lý  thông tin, nội dung về một đề tài nghiên cứu khoa học và tiến trình thực hiện đề tài khoa học, ý nghĩa về tài liệu khoa học cũng như cách viết tài liệu khoa học để người học có những bao quát về khoa học và nghiên cứu khoa học, con đường phát triển sự nghiệp tương lai.

 

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1: Đại cương về khoa học và nghiên cứu khoa học 4 3 1       8
1.1. Khái niệm về khoa học   0.5          
1.2. Khái niệm về nghiên cứu khoa học   1          
1.3. Các loại hình nghiên cứu khoa học.   1.5          
1.4. Phân loại khoa học   0.5          
1.5. Công nghệ và quy trình công nghệ   0.5          
Chương 2: Phương pháp thu thập thông tin 5 3 1 1     10
2.1. Thông tin trong nghiên cứu khoa học   0.5          
2.2. Phân loại thông tin   0.5          
2.3. Phương pháp thu thập thông tin   2          
Chương 3: Phương pháp xử lý thông tin 4 2 1 1     8
3.1. Khái niệm   0.5          
3.2. Xử lý thông tin định lượng   1          
3.3. Xử lý thông tin định tính   0.5          
Chương 4: Đề tài nghiên cứu khoa học 6 5     1   12
4.1. Khái niệm về đề tài nghiên cứu khoa học   0.5          
4.2. Khách thể, đối tượng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu   0.5          
4.3. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài   0.5          
4.4. Giả thuyết khoa học   0.5          
4.5. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học   1          
4.6. Các bước thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học   1          
4.7. Đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học   1          
Chương 5: Tài liệu khoa học 3 3         6
5.1. Ý nghĩa của tài liệu khoa học   0.5          
5.2. Các loại tài liệu khoa học   0.5          
5.3. Ngôn ngữ của tài liệu khoa học   0.5          
5.4. Trích dẫn khoa học   0.5          
5.5. Quyền tác giả với sản phẩm và công trình khoa học   1          
Thực hành, thảo luận 8         8 16
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

           Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – < 20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Điểm này được đánh giá bằng trung bình cộng kết quả 1 bài kiểm tra trên lớp với kết quả của bài tiểu luận. Điểm kiểm tra – đánh giá giữa kỳ được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

– Hoàn thành đầy đủ các bài thực hành theo nhóm và cá nhân.

– Học phần phương pháp tiếp cận khoa học thi theo hình thức tự luận. Đề thi gồm 2 câu, thời lượng thi 60 phút. Phần đề thi được thiết kế theo 2 phần khối kiến thức. Khối kiến thức lý thuyết (1 câu) đáp ứng các cấp độ chuẩn đầu ra: nhớ, hiểu. Khối kiến thức ứng dụng (1 câu) đáp ứng chuẩn đầu ra: hiểu, áp dụng, phân tích và đánh giá. Điểm kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc:

  1. Bộ môn Hệ thống nông nghiệp (2017), Bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học, Trường Đại học Nông Lâm Huế.

6.2. Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài (2012), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học,  NXB  Giáo dục, Hà Nội.

  1. Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
  2. Bùi Văn Lợi, Lê Đức Ngoan (2016), Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học nông nghiệp, Đại học Huế.

 

  1. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1. Đại cương về khoa  học và nghiên cứu khoa học

1.1. Khái niệm về khoa học và nghiên cứu khoa học.

1.1.1. Khái niệm về khoa học

1.1.2 Khái niệm về nghiên cứu khoa học

1.1.2.1. Khái niệm, mục tiêu, chức năng của nghiên cứu khoa học

1.1.2.1. Đặc điểm của nghiên cứu khoa học

1.1.3. Các loại hình nghiên cứu khoa học

1.1.3.1. Nghiên cứu cơ bản

1.1.3.2. Nghiên cứu ứng dụng

1.1.3.3. Nghiên cứu triển khai

1.1.3.4. Nghiên cứu thăm dò

1.1.4. Phân loại khoa học

1.2 Công nghệ và qui trình công nghệ

1.2.1. Công nghệ

1.2.2. Phân biệt giữa khoa học và công nghệ

1.2.3. Qui trình công nghệ và chuyển giao.

Chương 2. Phương pháp thu thập thông tin.

2.1. Thông tin trong nghiên cứu khoa học

2.1.1. Khái niệm thông tin

2.1.2. Các tiêu chí đánh giá thông tin

2.2. Phân loại thông tin.

2.2.1. Thông tin định tính

2.2.2. Thông tin định lượng.

2.3. Phương pháp thu thập thông tin

2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin phi thực nghiệm

2.3.1.1. Phương pháp tổng quan tài liệu

2.3.1.2. Phương pháp chuyên gia

2.3.1.3. Phương pháp phỏng vấn

2.3.1.4. Phương pháp dùng bảng hỏi

2.3.1.5. Phương pháp Test

2.3.1.6. Các phương pháp khác

2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin thực nghiệm

2.3.2.1. Khái niệm chung

2.3.2.2. Phân loại thực nghiệm

2.3.2.3. Các loại thực nghiệm khoa học

Chương 3: Phương pháp xử lý thông tin

3.1. Khái niệm về thông tin

3.1.1. Thông tin định tính

3.1.2. Thông tin định lượng

3.2. Xử lý các thông tin định lượng

3.2.1. Con số rời rạc

3.2.2. Bảng số liệu và ý nghĩa sử dụng

3.2.3. Biểu đồ và ý nghĩa sử dụng

3.2.4. Đồ thị và ý nghĩa sử dụng

3.3. Xử lý các thông tin định tính.

3.2.1. Xem xét nguồn thông tin và lựa chọn phương pháp.

3.2.2. Mã hóa dữ liệu

3.2.3. Xử lý số liệu sau khi mã hóa

Chương 4: Đề tài nghiên cứu khoa học

4.1. Đề tài nghiên cứu khoa học

4.1.1. Khái niệm, tính chất phân loại.

4.1.1.1. Khái niệm đề tài nghiên cứu khoa học

4.1.1.2. Tích chất của đề tài nghiên cứu khoa học

4.1.1.3. Phân loại đề tài nghiên cứu khoa học

4.1.2. Cơ sở xác định đề tài nghiên cứu

4.1.3. Đặt tên đề tài nghiên cứu

4.1.4. Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài

4.1.4.1. Khái niệm về cơ sở lý luận

4.1.4.2. Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài

4.1.4.3. Xử lý các khái niệm

4.1.4.4. Xác định khung lý thuyết của đề tài

4.1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1.6. Cấp độ đề tài nghiên cứu.

4.2. Khách thể, đối tượng phạm vi và mục tiêu nghiên cứu

4.2.1. Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu.

4.2.2. Mục tiêu nghiên cứu.

4.3. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài

4.3.1. Câu hỏi thực nghiệm

4.3.2. Câu hỏi quan niệm hay nhận thức

4.3.3. Câu hỏi đánh giá

4.4. Giả thuyết nghiên cứu

4.4.1. Khái niệm giả thuyết khoa học

4.4.2. Những thuộc tính cơ bản của giả thuyết

4.4.3. Tiêu chí xem xét giả thuyết

4.4.4. Vai trò của giả thuyết trong nghiên cứu khoa học

4.4.5. Phân loại giả thuyết khoa học

4.4.5.1. Phân loại theo chức năng của nghiên cứu khoa học

4.4.5.2. Phân loại theo loại hình nghiên cứu khoa học

4.4.6. Các thao tác logic để đưa ra một giả thuyết

4.3.6.1. Suy luận diễn dịch

4.3.6.2. Suy luận quy nạp

4.3.6.3. Loại suy

4.4.7. Kiểm chứng giả thuyết

4.4.7.1. Chứng minh giả thuyết

4.4.7.2. Bác bỏ giả thuyết

4.5. Logic của nghiên cứu khoa học

4.5.1. Lôgic của nghiên cứu khoa học

4.5.2. Cấu trúc lôgic của nghiên cứu khoa học

4.5.3. Trình tự lôgic của nghiên cứu khoa học

4.6. Trình tự xây dựng và thực hiện đề tài

4.6.1 Đánh giá nhu cầu, xác định ý tưởng và  đề tài nghiên cứu

4.6.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu và bảo vệ đề cương

4.6.3 Lập kế hoạch nghiên cứu

4.6.4. Thu thập và xử lý thông tin

4.6.5. Viết báo cáo khoa học

4.6.6. Bảo vệ và nghiệm thu.

Chương 5: Tài liệu khoa học.

5.1. Ý nghĩa của tài liệu khoa học

5.2. Các loại tài liệu khoa học

5.2.1. Bài báo và báo cáo hội nghị khoa học

5.2.2. Thông báo khoa học.

5.2.3. Kỷ yếu khoa học

5.2.4. Chuyên khảo khoa học.

5.2.5. Sách giáo khoa giáo trình

5.3.  Ngôn ngữ của tài liệu khoa học.

5.3.1. Văn phong khoa học

5.3.2. Ngôn ngữ toán học

5.3.3. Sơ đồ, hình vẽ

5.3.4. Ảnh khoa học

5.4. Trích dẫn khoa học

5.5. Quyền tác giả với sản phẩm  và công trình khoa học

5.5.1. Bảo hộ sở hữu trí tuệ trên thế giới

5.5.2. Bảo hộ sở hữu trí tuệ ở Việt Nam

PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN

Bài tập thực hành:

Nội dung 1: Xác định vấn đề khoa học, hình thành đề tài nghiên cứu khoa học.

Nội dung 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học

Nội dung 3: Viết tổng quan nghiên cứu

Nội dung 4: Thiết kế phiếu điều tra

Nội dung 5: Trình bày và bảo vệ đề cương nghiên cứu khoa học

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

 Họ và tên: Nguyễn Viết Tuân

 Chức danh, học hàm, học vị: TS, Giảng viên chính

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ Môn Hệ thống nông nghiệp – Khoa KN&PTNT

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng Huế.

Điện thoại: 0914172891       Email: nguyenviettuan@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu các hệ thống sản xuất theo vùng, Nghiên cứu các HTSX thích ứng với BĐKH, nghiên cứu về tiếp cận ngành hàng sản xuất theo xu hướng có sự tham gia.

Giảng viên 2:

 Họ và tên: Nguyễn Minh Hiếu

 Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sĩ, giảng viên cao cấp

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Huế 

Địa chỉ liên hệ: 102, Phùng Hưng, Huế 

Điện thoại: 0914007012   Email: hieu55@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: cây trồng và kỹ thuật canh tác

Giảng viên 3:

 Họ và tên: Lê Tiến Dũng

 Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc:  

Địa chỉ liên hệ: 11/K107 Phùng Hưng, Huế

Điện thoại: 0914156578       Email: dunghongson@gmail.com; mrdung@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng; Nông nghiệp hữu cơ – Nông nghiệp thông minh

Giảng viên 4:

 Họ và tên: Nguyễn Minh Hoàn

 Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Di truyền – Giống, Khoa CNTY

Địa chỉ liên hệ: 102, Phùng Hưng, Huế, Điện thoại: 01297877157

Email: nguyenminhhoan@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:  Chọn giống và nhân giống vật nuôi

Giảng viên 5:

 Họ và tên: Đặng Thái Dương

 Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên cao cấp

Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2-6 hàng tuần, Văn phòng Trưởng khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế  

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, thành phố Huế.

Điện thoại: 0914114723         Email: dangthaiduong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: giống cây lâm nghiệp, các giải pháp trồng rừng và phát triển rừng, sử dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo giống cây rừng, khai thác và phát triển nguồn gen cây rừng, sinh thái và lâm sinh.

Giảng viên 6:

Họ và tên: Nguyễn Tiến Long

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần, Phòng đào tạo sau đại học, Trường Đại học Nông Lâm Huế

Địa chỉ liên hệ: Phòng đào tạo sau đại học, Đại học Nông Lâm Huế

Điện thoại: 0234.3537757  Email: nguyentienlong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Nông nghiệp bền vững, nông nghiệp với biến đổi khí hậu, xây dựng, quy hoạch sử dụng đất.

 Giảng viên 7:

 Họ và tên: Nguyễn Quang Lịch

 Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2-6 hàng tuần, Văn phòng Bộ môn Kỹ thuật công trình, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế 

Địa chỉ liên hệ: 16/4/317 Điện Biên Phủ Điện thoại: 0935757273

Email: quanglichckcn@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (cần liệt kê để người biết và có định hướng tham gia NCKH): Kỹ thuật môi trường, Xử lý và quản lý chất lượng nước, Cấp thoát nước, Đánh giá tác động môi trường.

Giảng viên 8:

  Họ và tên: Trần Nam Thắng

 Chức danh, học hàm, học vị: Tiến Sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc:   Khoa Lâm Nghiệp

Địa chỉ liên hệ: Khoa lâm nghiệp, 102 Phùng Hưng, Tp. Huế  Điện thoại:  0912950064 Email: trannamthang.@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý tài nguyên thiên nhiên, kinh tế tài nguyên, bảo tồn đa dạng sinh học, lâm nghiệp và phát triển cộng đồng, chi trả dịch vụ môi trường rừng, REDD+, Quản trị rừng, Lâm nghiệp bền vững, biến đổi khí hậu.

Giảng viên 9:

Họ và tên: Tôn Thất Chất

Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên cao cấp.

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Khoa Thủy sản.

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế.

Điện thoại: 02343528086/0912432425, 0963048003  Email: tonthatchat@gmail.com

Các hướng nghiên cứu chính: Phân loại giáp xác và động vật thân mềm; Kỹ thuật sản xuất giống, ương và nuôi tôm, cá, các loài thủy sản nước lợ, mặn; Phát triển cộng đồng liên quan đến thủy sản; Biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng và khai thác thủy sản.

Giảng viên 10:

 Họ và tên: Nguyễn Ngọc Truyền

 Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc:  Bộ môn Hệ thống Nông nghiệp, khoa Khuyến nông và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Huế.

Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hệ thống Nông nghiệp, khoa Khuyến nông và Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Huế.

Điện thoại: 0914.249.789           Email: nguyenngoctruyen@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: trồng trọt, biến đổi khí hậu, thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển nông thôn.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

      PGS.TS. Lê Văn An              TS. Nguyễn Viết Tuân                    TS. Nguyễn Viết Tuân

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA KN-PTNT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Xây dựng và quản lý dự án (Project planning and management)

– Mã học phần: KNPT24802

– Số tín chỉ:      02

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết:  20 tiết; Số chương học: 5 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 10 tiết; Số bài học: 2 bài

– Điều kiện tiên quyết: Học phần này sẽ được giảng dạy vào cuối của khoá học nhằm lồng ghép các kiến thức đã học trong suốt chương trình đào tạo vào một khung công việc cụ thể của quản lý dự án.

  1. Mục tiêu của học phần

            Học phần Xây dựng và quản lý dự án đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của 20 chương trình đào tạo:  KHCT, BVTV, RHQ, NH, CN, TY, CBLS, QLR, LNĐT, LN, TS, BHTS, NLTS, QLĐ, KHĐ, STH, CNTP, KTCK, CĐT, CSHT của trường như sau:

– Kiến thức:

+ Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về dự án, phân loại dự án và chu trình của một dự án

+ Trang bị cho sinh viên kiến thức về phương pháp thiết lập và đề xuất một dự án.

+ Nâng cao những hiểu biết của sinh viên về những kỹ thuật cơ bản cho việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát và quản lý các dự án phát triển nông thôn.

– Kỹ năng: Học phần giúp cho sinh viên một số kỹ năng cần thiết về lập kế hoạch, kỹ năng quản lý, giám sát dự án và kỹ năng làm việc theo nhóm.

– Thái độ: Học phần góp phần nâng cao thái độ say mê học hỏ của sinh viên, nâng cao thái độ tiếp cập các vấn đề phát triển cộng đồng, phát triển nông thôn.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

   Học phần ”Xây dựng và Quản lý dự án” là môn quan trọng nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về xây dựng, tổ chức thực hiện và quản lý các dự án phát triển nông thôn (chủ yếu là ở quy mô vừa và nhỏ), loại hình dự án mà hầu hết các sinh viên của nhiều ngành sau khi ra trường thường tiếp cận. Học phần nhằm trang bị cho sinh viên một số kiến thức và kỹ năng cơ bản về  lập kế hoạch dự án theo phương pháp có sự tham gia và các kỹ năng cơ bản trong quản lý dự án.Nội dung chính của học phần  bao gồm: (1) Những khái niệm cơ bản về quản lý dự án; (2) Xây dựng dự án; (3) Phân tích và thẩm định dự án; (4) Lập kế hoạch và thực hiện dự án;  và (5) Giám sát và đánh giá dự án.

 

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương  1: Những khái niệm cơ bản về quản lý dự án  

4

4         8
1.1.Khái niệm về dự án   1          
1.2 Phân loại dự án   1          
1.3 Dự án phát triển nông thôn   1          
1.4. Chu trình dự án   1          
1.5 Quản lý dự án   0.5          
1.6. Một số thuật ngữ thường dùng trong quản lý dự án   0.5          
Chương 2: Xây dựng dự án 7 6     1 9 12
2.1.Khái niệm về lập kế hoạch dự án   1          
2.2. Các bước lập kế hoạch dự án   4          
Chương 3: Phân tích và thẩm định dự án 4 4         8
3.1 Phân tích dự án   2          
3.2.Thẩm định dự án   2          
Chương 4: Thực hiện dự án phát triển nông thôn 3 3         6
4.1. Tổ chức bộ máy quản lý dự án   0.5          
4.2. Lập kế hoạch thực hiện   0.5          
4.3 Quản lý thực hiện dự án   1.5          
4.4. Kết thúc dự án   0.5          
Chương 5: Giám sát và đánh giá dự án 3 3         6
5.1.Khái niệm chung   0.5          
5.2 Giám sát dự án   1          
5.3. Đánh giá dự án   1.5          
Tổng cộng 21 20     1 9 40
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

           Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            – Kiểm tra đánh giá định kỳ:  Kiểm tra 1 tiết tính hệ số 1

            – Kiểm tra đánh giá qua các bài tập thực hành theo nhóm tính hệ số 2

            – Điểm kiểm tra chung là trung bình cộng điểm của các kiểm tra 1 tiết và điểm bài tập nhóm theo thang điểm 10 sau khi đã tính hệ số (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

– Hoàn thành đầy đủ các bài thực hành theo nhóm và cá nhân.

            – Học phần thi theo hình thức tự luận. Đề thi gồm 2 câu, thời lượng thi 60 phút. Phần đề thi được thiết kế theo 2 phần khối kiến thức. Khối kiến thức lý thuyết (1 câu) đáp ứng các cấp độ chuẩn đầu ra: nhớ, hiểu. Khối kiến thức ứng dụng (1 câu) đáp ứng chuẩn đầu ra: hiểu, áp dụng, phân tích và đánh giá. Điểm kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Hoàng Mạnh Quân (2007), Giáo trình Lập và quản lý dự án phát triển nông thôn.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Hoàng Mạnh Quân (2016), Giáo trình quản lý dự án phát triển;
  2. Đỗ Kim Chung (2003), Giáo trình Dự án phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội;
  3. Từ Quang Phương (2008), Giáo trình quản lý dự án. NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
  4. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

CHƯƠNG 1:  NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN

1.1. Khái niệm về dự án

1.1.1. Khái niệm về dự án

1.1.2. Đặc điểm của dự án

1.2. Phân loại dự án

1.2.1. Phân loại theo mục đích

1.2.2. Phân theo ngành

1.2.3. Phân theo nội dung

1.2.4. Phân loại theo qui mô và phạm vi hoạt động

1.3. Dự án phát triển nông thôn

1.3.1. Khái niệm dự án phát triển nông thôn

1.3.2. Các đặc điểm của dự án phát triển nông thôn

1.4. Chu trình dự án

1.4.1. Khái niệm về chu trình của dự án

1.4.2. Các giai đoạn của chu trình dự án

1.4.3. Nội dung cơ bản của từng giai đoạn trong chu trình dự án

1.5. Quản lý dự án

1.5.1. Khái niệm về quản lý dự án

1.5.2. Chức năng của quản lý dự án

1.6. Một số khái niệm thường dùng trong quản lý dự án

1.6.1. Phân biệt các mối quan hệ sau

1.6.2. Một số thuật ngữ thường dùng trong quản lý dự án

CHƯƠNG 2:  XÂY DỰNG DỰ ÁN

2.1. Khái niệm về lập kế hoạch dự án

2.1.1. Khái niệm và các đặc điểm của lập kế hoạch dự án

2.1.1.1. Khái niệm

2.1.1.2. Đặc điểm của lập kế hoạch dự án

2.1.2. Phương pháp lập kế hoạch dự án định hướng theo mục tiêu

2.2.Các bước lập kế hoạch dự án theo phương pháp gopp

2.2.1. Phân tích các bên liên quan của một dự án phát triển nông thôn

2.2.1.1. Khái niệm về các bên liên quan

2.2.1.2. Nội dung phân tích bến liên quan

2.2.2. Phân tích vấn đề

2.2.3. Phân tích mục tiêu

2.2.4. Phân tích các khả năng

2.2.5. Lập kế hoạch dự án theo khung logic

2.2.6. Lập kế hoạch thực hiện dự án

2.2.6.1. Mục đích lập kế hoạch thực hiện dự án

2.2.6.2. Các bước lập kế hoạch thực hiện dự án

2.3. Viết đề xuất dự án

2.3.1.  Những nội dung chính của bản đề xuất dự án

2.2.2.   Hướng dẫn cách viết các phần trong bản đề xuất dự án

CHƯƠNG 3:  PHÂN TÍCH VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

3.1. Phân tích dự án

3.1.1. Mục đích của phân tích dự án

3.1.2. Phân tích tài chính của dự án

3.1.2.1. Khái niệm phân tích tài chính

3.1.2.2. Các chỉ tiêu phân tích tài chính

3.1.3. Phân tích kinh tế, xã hội và môi trường của dự án

3.1.4. Sự khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế – xã hội,  môi trường 

3.2. Thẩm định dự án

3.2.1. Khái niệm thẩm định dự án

3.2.2. Mục đích, ý nghĩa của thẩm định dự án

3.2.3. Sự cần thiết phải thẩm định dự án

3.2.4. Yêu cầu đối với thẩm định dự án

3.2.5. Nội dung thẩm định dự án

3.2.6. Phương pháp thẩm định dự án

3.2.7. Qui trình thẩm định dự án

CHƯƠNG 4:  THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

4.1. Tổ chức bộ máy để thực hiện dự án

4.1.1. Hệ thống tổ chức của dự án

4.1.2. Chức năng của ban quản lý dự án

4.2. Lập kế hoạch thực hiện dự án

4.3. Quản lý thực hiện dự án

4.3.1.  Quản lý tiến độ

4.3.2.  Quản lý chất lượng

4.3.3.  Quản lý tài chính

4.3.4.  Quản lý nhân lực của dự án

4.3.5.  Quản lý vật tư

4.3.6.  Quản lý kỹ thuật

4.3.7.  Quản lý thông tin

4.4. Kết thúc dự án

CHƯƠNG 5:  GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

5.1. Khái niệm chung

5.1.1. Phân biệt giám sát và đánh giá dự án

5.1.2. Xây dựng chỉ tiêu trong giám sát và đánh giá

5.2. Giám sát dự án

5.2.1. Khái niệm về giám sát dự án

5.2.2. Chức năng của hoạt động giám sát

5.2.3. Nội dung và hình thức giám sát

5.3. Đánh giá dự án

5.3.1. Vai trò và ý nghĩa của đánh giá dự án

5.3.2. Các loại hình đánh giá dự án

5.3.3. Nội dung đánh giá dự án

5.3.4 Phương pháp đánh giá dự án

5.3.5. Thiết kế một kế hoạch đánh giá

5.3.6. Tổ chức đánh giá dự án.

PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN

Bài 1. Thu thập thông tin cộng đồng để xác định ý tưởng đề xuất dự án (5 tiết)

Nội dung 1: Xây dựng công cụ và phương pháp thu thập thông tin (1 tiết)

Nội dung 2: Khảo sát thu thập thông tin (4 tiết)

Bài 2. Phân tích ý tưởng và lập kế hoạch dự án (5 tiết)

Nội dung 1: Phân tích vấn đề và mục tiêu dự án (1 tiết)

Nội dung 2: Xây dựng kết quả và hoạt động cho dự án và khung logic (2 tiết)

Nội dung 3: Viết đề xuất dự án (2 tiết)

            Cách tổ chức nhóm thực hành: ở tiết học đầu tiên, tùy thuộc vào số sinh viên của mỗi nhóm mà giáo viên sẽ  chia nhóm nhỏ (5-10 sinh viên). Mỗi nhóm chuẩn bị và thực hiện các nội dung theo các bài học ở trên. Sản phẩm thực hành theo nhóm có 2 sản phẩm chính gồm: 1 khung logic dự án, 1 bài tiểu luận về đề xuất dự án.

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Lê Văn Nam

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc:   Khoa KN-PTNT

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng-TP.Huế; Điện thoại: 0975544966 Email: levannam@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao sinh kế và XĐGN cho người dân và PTNT cho các địa phương.

– Nghiên cứu phát triển các mô hình sản xuất kinh doanh, thị trường nông sản cho tổ nhóm nông dân; hợp tác xã, kinh tế trang trại.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Ngô Hữu Toàn

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc:  Giờ hành chính, Bộ môn cơ sở, tầng 1, Khoa Thủy sản.

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 0913439601 Email: ngohuutoan@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Dinh dưỡng, thức ăn và hóa sinh động vật thủy sản; lập kế hoạch, phát triển cộng đồng.

Giảng viên 3:

Họ và tên: Ngô Thị Phương Anh

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc:  Giờ hành chính, tầng 2, Khoa Lâm nghiệp.

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 01238370103 Email: ngothiphuonganh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: lâm nghiệp đô thị, lập kế hoạch, phát triển cộng đồng.

Giảng viên 4:

Họ và tên: Trương Quang Hoàng

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc:  Giờ hành chính, Trung tâm PTNT miền trung.

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 0905365135 Email: truongquanghoang@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: phát triển nông thôn; lập kế hoạch, phát triển cộng đồng, phát triển sinh kế.

Giảng viên 5:

Họ và tên: Dương Ngọc Phước

Chức danh, học hàm, học vị:

Thời gian, địa điểm làm việc:  Khoa Khuyến nông và PTNT.

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 0905925885 Email: duongngocphuoc@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Phát triển nông thôn; các mô hình phát triển sinh kế thủy sản, phát triển cộng đồng.

Giảng viên 6:

Họ và tên: Nguyễn Văn Thành

Chức danh, học hàm, học vị:

Thời gian, địa điểm làm việc:  Khoa Khuyến nông và PTNT.

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 0961279478 Email: nguyenvanthanh83@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Hệ thống sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn

Giảng viên 7:

Họ và tên: Lê Hữu Ngọc Thanh

Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư

Thời gian, địa điểm làm việc:  Bộ môn Quy hoạch và Kinh tế đất, Khoa TNĐ-MTNN

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 01667380353; Email: lehuungocthanh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Biến đổi khí hậu (hạn hán, xâm nhập mặn…)

– Ứng dụng GIS và viễn thám

– Chính sách về nông nghiệp, bất động sản.

  1. Giảng viên 8:

Họ và tên: Nguyễn Viết Tuân

 Chức danh, học hàm, học vị: TS, Giảng viên chính

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ Môn Hệ thống nông nghiệp – Khoa KN&PTNT

Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng Huế.

Điện thoại: 0914172891       Email: nguyenviettuan@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu các hệ thống sản xuất theo vùng, Nghiên cứu các HTSX thích ứng với BĐKH, nghiên cứu về tiếp cận ngành hàng sản xuất theo xu hướng có sự tham gia.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

     PGS.TS. Lê Văn An                 T.S. Nguyễn Viết Tuân                Th.S. Lê Văn Nam

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA KHUYẾN NÔNG VÀ PTNT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Kỹ năng mềm (Soft skills)

– Mã học phần: KNPT21602

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian:

+ Lý thuyết: 15 tiết; Số chương học: 3 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 15 tiết; Số bài học: 4 bài

– Điều kiện tiên quyết: không

  1. Mục tiêu của học phần

             Học phần Kỹ năng mềm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo cho 22 ngành:  KHCT, BVTV, RHQ, NH, CN, TY, CBLS, QLR, LNĐT, LN, TS, BHTS, NLTS, QLĐ, KHĐ, STH, CNTP, KTCK, CĐT, CSHT, KN, PTNT  thuộc trường Đại học Nông như sau:

– Kiến thức: Sinh viên được trang bị kiến thức, cơ sở lý luận về kỹ năng mềm và kiến thức cơ bản về một số loại kỹ năng mềm.

– Kỹ năng: Sinh viên được thực hành về các kỹ năng mềm và có khả năng vận dụng kỹ năng mềm vào cuộc sống và công việc gồm: (1) kỹ năng giao tiếp như lập luận sắp xếp ý tưởng, giao tiếp bằng văn bản và các phương tiện truyền thông, thuyết trình, thuyết phục, giao tiếp với các cá nhân và tổ chức; (2) Kỹ năng thuyết trình như chuẩn bị, thiết kế được nội dung thuyết trình, thuyết trình tự tin trước đám đông; (3) Kỹ năng làm việc theo nhóm như kỹ năng xây hình thành nhóm, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn; (4) Kỹ năng xin việc làm như sinh viên chuẩn bị được bộ hồ sơ xin việc tốt, có khả năng trả lời các câu hỏi tuyển dụng, tình huống trong tuyển dụng.

– Thái độ: Sinh viên tự tin và linh hoạt khi áp dụng các kỹ năng để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống và công việc.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

Học phần kỹ năng mềm thuộc khối kiến thức bỗ trợ cho chương trình đào tạo hệ đại học chính quy ở tất cả các ngành học. Học phần này nhằm hướng đến việc trang bị cho sinh viên các kỹ năng cơ bản để ứng dụng trong học tập, cuộc sống và công việc. Học phần gồm các hợp phần chính: (1) Lý luận về kỹ năng và các loại kỹ năng mềm, (2) Kỹ năng giao tiếp; (3) Kỹ năng làm việc nhóm, (3) Kỹ năng thuyết trình; và 4) Kỹ năng phỏng vấn tìm việc làm. Học phần kỹ năng mềm giúp sinh viên hiểu rõ hơn về tâm lý của bản thân và người đối diện, cải tạo những thói quen không tốt, vượt qua những trở ngại, vướng mắc, tạo dựng các mối quan hệ theo hướng tích cực. Kỹ năng mềm góp phần quan trọng vào sự thành công của sinh viên sau này.

 

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập

 

Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
  30 15       15  
Chương  1. Tổng quan lý luận về kỹ năng mềm 4 4         8
1.1. Các khái niệm cơ bản 1 1          
1.2. Vai trò của kỹ năng mềm 1 1          
1.3. Tiến trình hình thành và phát triển của kỹ năng mềm 1 1          
1.4. Phân loại kỹ năng mềm 1 1          
Chương 2: Các kỹ năng mềm trong nghề nghiệp và quản lý 7 7       15 14
2.1. Kỹ năng giao tiếp 2 2       2  
2.2. Kỹ năng thuyết trình 2 2       3  
2.3. Kỹ năng làm việc nhóm 2 2       2  
2.4. Kỹ năng đàm phán 1 1       2  
2.4. Kỹ năng quản lý thời gian 1 1       1  
Chương 3: Kỹ năng xin việc làm 4 4       5 8
3.1 Đánh giá khả năng, vị trí và cơ hội  việc làm 1 1          
3.2 Chuẩn bị hồ sơ xin việc làm 1 1       1  
3.3 Phỏng vấn xin việc làm 2 2       4  
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

   Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

            Điểm giữa kì được tính trung bình của các bài thực hành.

            Điểm giữa kỳ = (Điểm thực hành 1+ bài 2 + bài 3+bài 4) /4

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

– Hoàn thành đầy đủ các bài thực hành cá nhân.

– Dựa vào điểm số theo thang điểm 10

          – Hình thức thi: vấn đáp

– Mỗi đề thi gồm có 02 câu: câu 1 được chọn ngẫu nhiên trong 20 câu ở phần I và Câu 2 được chọn trong 20 câu ở phần II.

– Cách tính thang điểm:

Thang điểm Cấp độ Tiêu chí
0   Không trả lời được
1 Nhớ Không nhớ được lý thuyết 0.5 câu
2 Nhớ Nhớ được lý thuyết 1 câu
3 Nhớ Nhớ được lý thuyết 1.5 câu
4 Nhớ Nhớ và liệt kê được lý thuyết của 2 câu hỏi
5 Hiểu Hiểu được lý thuyết của 1 câu hỏi
6 Hiểu Hiểu được lý thuyết của 2 câu hỏi
7 Áp dụng Áp dụng được ví dụ thực tiến
8 Phân tích Phân tích được tình huống
9 Đánh giá Đưa ra được đánh giá
10 Sáng tạo Sáng tạo trong giải quyết tình huống
  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Bộ môn Hệ thống nông nghiệp (2016). Bài giảng kỹ năng mềm. Khoa khuyến nông và phát triển nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Huế. Khoa Khuyến nông & PTNT.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Đặng Đình Bôi, 2010. Kỹ năng làm việc nhóm. Nhà xuất bản TPHCM của trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Khoa Khuyến nông & PTNT.
  2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2010. Những vấn đề cơ bản trong đào tạo và sử dung. Văn phòng thường trực PCMT, Hà Nội. TT TTTV.
  3. Thái Trí Dũng, 2005. Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh. Nhà xuất bản Thống kê, TP.HCM. Khoa Khuyến nông & PTNT.
  4. Hà Nam Khánh Giao, Phạm Thị Trúc Ly, Nguyễn Thị Quỳnh Giang (2010). Giáo trình giao tiếp kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, TP.HCM.
  5. Khuyến nông & PTNT. Nguyễn Thị Oanh, 2007. Làm việc theo nhóm. Nhà xuất bản Trẻ, TP.HCM. Khoa KNPTNT. Khoa Khuyến nông&PTNT.
  1. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG MỀM

1.1. Các khái niệm cơ bản

1.1.1. Kỹ năng

1.1.2. Kiến thức

1.1.3. Sự khác nhau giữa kỹ năng và kiến thức

1.1.4. Sự khác nhau giữa kỹ năng nghề nghiệp/kỹ năng cứng và kỹ năng mềm

1.2. Vai trò của kỹ năng mềm

1.3. Tiến trình hình thành và phát triển của kỹ năng mềm

1.4. Phân loại kỹ năng mềm

Chương 2. CÁC KỸ NĂNG MỀM TRONG NGHỀ NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ

2.1. Kỹ năng giao tiếp

2.1.1. Khái niệm

2.1.1.1. Khái niệm

2.1.1.2. Đặc trưng của giao tiếp

2.1.2. Mục tiêu và vai trò của giao tiếp

2.1.3. Các yếu tố cấu thành quá trình giao tiếp

2.1.4. Các yếu tố gây trở ngại cho quá trình giao tiếp

2.1.5. Phân loại giao tiếp

2.1.5.1.Giao tiếp phi ngôn từ

2.1.5.2. Giao tiếp ngôn ngữ

2.1.6. Các nguyên tắc giao tiếp hiệu quả

2.1.7. Kỹ năng giao tiếp và việc ứng dụng trong nghề nghiệp

2.1.7.1. Giới thiệu

2.1.7.2. Giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp.

2.1.7.3. Giao tiếp và ứng xử với cấp trên

2.2. Kỹ năng thuyết trình

2.2.1. Khái niệm

2.2.1 Mục tiêu và vai trò của thuyết trình

2.2.3. Xây dựng chủ đề thuyết trình

2.2.4. Tiến trình thuyết trình

2.2.3.1. Phân tích tình huống thuyết trình

2.2.3.2. Xây dựng chủ đề và bài thuyết trình

2.2.3.3. Chuẩn bị và thuyết trình thử

2.2.3.4.  Thực hiện thuyết trình

2.2.3.5. Các hoạt động sau thuyết trình

2.2.5. Các yếu tố gây trở ngại cho quá trình thuyết trình

2.2.6. Phong cách thuyết trình và những yếu tố hỗ trợ thuyết trình thành công

2.2.7. Phân tích khán giả khi chuẩn bị bài thuyết trình

2.2.8. Các nguyên tắc thuyết trình hiệu quả

2.2.9. Kỹ năng thuyết trình trong hoạt động nghề nghiệp

2.3. Kỹ năng làm việc nhóm

2.3.1. Khái niệm

2.3.2. Các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm

2.3.3. Kỹ năng quản lý nhóm

2.3.4. Cách ứng xử với những người có tính cách khác nhau

2.3.5. Các yếu tố tạo nên  hiệu quả làm việc nhóm

2.3.6. Các yếu tố cản trở hiệu quả quả làm việc nhóm

2.4  Kỹ năng đàm phán

2.4.1. Khái niệm

2.4.2. Phương pháp và phong cách đàm phán và thương lượng

2.4.3. Nguyên tắc và nghệ thuật đàm phán và thương lượng

2.4.4. Xây dựng chiến lược đàm phán và thương lượng

2.4.5. Tổ chức đàm phán và thương lượng

2.4.6. Những điều cần tránh khi tham gia đàm phán và thương lượng

2.4.7. Những vụ đàm phán và những bài học thu được

2.5. Kỹ năng quản lý thời gian          

2.5.1. Giá trị của thời gian

2.5.2. Khái niệm quản lý thời gian

2.5.3. Nguyên nhân gây lãng phí thời gian      

2.5.4. Các nguyên tắc quản lý thời gian hiệu quả

2.5.5. Các công cụ quản lý thời gian hiệu quả 

Chương 3:  KỸ NĂNG XIN VIỆC LÀM

3.1. Đánh giá khả năng, cơ hội việc làm

3.1.1. Phân tích đánh giá bản thân

3.1.2. Phân tích vị trí và yêu cầu công việc

3.1.3. Tìm kiếm cơ hội việc làm
    3.2. Chuẩn bị hồ sơ xin việc làm

3.2.1.  Các giấy tờ trong bộ hồ sơ xin việc

3.2.2. Yêu cầu một bộ hồ sơ ấn tượng

3.2.3. Kỹ năng viết đơn xin việc gây ấn tượng

3.2.4. Kỹ năng viết lý lịch cá nhân nổi bật
     3.3. Phỏng vấn xin việc làm

3.3.1. Chuẩn bị trước phỏng vấn.

3.3.2. Kỹ năng trả lời phỏng vấn.

3.3.3. Những qui tắc khi phỏng vấn.

3.3.4. Những điều chú ý sau khi tham dự phỏng vấn.

 

PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN

Bài 1: Thực hành kỹ năng giao tiếp

Nội dung: Giáo viên đưa ra tình huống giao tiếp cho các thành viên trong lớp xử lý. Yêu cầu các thành viên viết ra giấy cách thức giải quyết tình huống theo quan điểm cá nhân.

Sản phẩm: Sinh viên thực hành kỹ năng phân tích và xử lý tình huống trong giao tiếp, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng phản hồi.

Cách thực hiện: Gọi ngẫu nhiên các nhân trình bày quan điểm, cách giải quyết tình huống

Bài 2: Thực hành kỹ năng thuyết trình + Kỹ năng quản lý thời gian

Nội dung: Sinh viên được chia thành nhóm nhỏ (mỗi nhóm gồm từ 5 sinh viên) để thực hành chủ đề thuyết trình sinh viên tự chọn có thể chủ đề xã hội hoặc chủ đề chuyên ngành.

Sản phẩm: sinh viên phải thiết kế được 1 tài liệu thuyết trình ( các slide, các giấy Ao…), thực hành phong cách thuyết trình, thực hành cách phản hồi/hồi đáp/lắng nghe ý kiến của khán giả, thực hành các giải quyết các tình huống trong và sau khi thuyết trình.

Cách thực hiện: Các nhóm thực hiện thuyết trình trước lớp. Thời lượng thuyết trình là 15 phút chia đều cho các thành viên trong nhóm (khoảng 3 phút/1 thành viên) gọi ngẫu nhiên.

Bài 3: Thực hành kỹ năng làm việc nhóm + Kỹ năng lãnh đạo

Nội dung: Phân nhóm (5 sinh viên). Giao 1 tình huống/sự kiện/hoạt động cho nhóm, các thành viên trong nhóm sẽ được phân các vai trò khác nhau ( trưởng nhóm, thư ký, thúc đẩy….). Cả nhóm cùng nhau tương tác để nhóm có thể giải quyết tình huống/sự kiện/hoạt động một cách tốt nhất.

Sản phẩm: Biên bản thảo luận nhóm. Kết quả làm việc nhóm về xử lý tình huống/chủ đề/sự kiện/hoạt động. Bảng đánh giá của cá nhân về quá trình làm việc nhóm (nội dung, thái độ…)

Cách thực hiện: Mỗi nhóm sẽ giải quyết tình huống trong vòng 30 phút tại lớp. Giáo viên  giám sát, thúc đẩy sau đó phân tích và nhận xét.

Bài 4: Thực hành kỹ năng xin việc làm

Nội dung 1: Cá nhân chuẩn bị hồ sơ xin việc ở nhà để nộp cho giáo viên, sau đó giáo viên sẽ chọn lọc, phân loại các hồ sơ theo 2 nhóm tốt và kém để đưa ra phân tích cho sinh viên

Nội dung 2: Kỹ năng trả lời phỏng vấn: Trong lớp sẽ chọn ngẫu nhiên 1 số lượng sinh viên nhất định sẽ đóng vai ứng viên đi phỏng vấn, giáo viên sẽ đóng vai nhà tuyển dụng và thực hiện cuộc phỏng vấn trước lớp cho các sinh viên còn lại quan sát. Sau đó GV sẽ đánh giá chung.

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Thị Chung

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

Địa chỉ liên hệ: Khoa KN&PTNT – Trường ĐHNL- Đại Học Huế

Điện thoại: 0987233225, email: nguyenthichung@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Hệ thống nông nghiệp, giới và phát triển, biến đổi khí hậu

Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Thị Dạ Thảo

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông và phát triển nông thôn

 Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng  – Huế

 Điện thoại, email: 0916977541, nguyenthidathao@huaf.edu.vn

 Các hướng nghiên cứu chính: Khuyến nông, giới, phương pháp đào tạo người lớn tuổi.

Giảng viên 3:

 Họ và tên: Phạm Thị Nhung

 Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

 Địa chỉ liên hệ: Khoa KN&PTNT – Trường ĐHNL- Đại Học Huế

 Điện thoại: 0944495372, email: phamthinhung@huaf.edu.vn

 Các hướng nghiên cứu chính: Khuyến nông, sinh kế, quản lý tài nguyên thiên nhiên

Giảng viên 4:

Họ và tên: Lê Thị Hồng Phương

Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên

    Thời gian, địa điểm làm việc: 2005- đến nay làm việc tại khoa KN&PTNT, DHNL Huế

    Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, thành phố Huế, Thừa Thiên Huế

    Điện thoại, email: lethihongphuong@huaf.edu.vn

    Các hướng nghiên cứu chính: Giới và phát triển, sinh kế nông thôn, Biến đổi khí hậu, truyền thông nông thôn.

Giảng viên 5:

Họ và tên: Dương Ngọc Phước

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

Địa chỉ liên hệ: Khoa KN&PTNT – Trường ĐHNL- Đại Học Huế

Điện thoại: 0905925885, email: duongngocphuoc@huaf.edu.vn 

Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý tài nguyên; tổ chức cộng đồng; phát triển nông thôn.

Giảng viên 6:

Họ và tên: Nguyễn Thị Diệu Hiền

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

Địa chỉ liên hệ: Khoa KN&PTNT – Trường ĐHNL- Đại Học Huế

Điện thoại: 0985845374, email: nguyenthidieuhien@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý tài nguyên; tổ chức cộng đồng; phát triển nông thôn.

Giảng viên 7:

Họ và tên: Lê Việt Linh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

Địa chỉ liên hệ: Khoa KN&PTNT – Trường ĐHNL- Đại Học Huế

Điện thoại: 01227359506, email: levietlinh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý tài nguyên; tổ chức cộng đồng; phát triển nông thôn

Giảng viên 8:

Họ và tên: Nguyễn Tiến Dũng

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên

Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông và phát triển nông thôn

 Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng  – Huế

Điện thoại, email: nguyentiendung@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Khuyến nông, thông tin nông nghiệp, đào tạo nông dân

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An                     TS. Nguyễn Viết Tuân            ThS. Nguyễn Thị Chung

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Thông tin chung

            – Tên học phần: Tiếp cận nghề Công nghệ thực phẩm (Field Trip)

            – Mã học phần: CKCN28702

            – Số tín chỉ: 2

– Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học xong năm thứ nhất.

  1. Mục tiêu của học phần

Học phần Tiếp cận nghề Công nghệ thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

            Kiến thức

     – Vận dụng được kiến thức về ngành học Công nghệ thực phẩm, mục tiêu và cơ hội nghề nghiệp; 

            – Hiểu rõ về môi trường làm việc, lĩnh vực hoạt động, vị trí công việc trong tương lai

            Kỹ năng

     – Có kỹ năng phân tích, đánh giá về công nghệ sản xuất, phát triển các sản phẩm thực phẩm;

     – Có kỹ năng cập nhật, tiếp cận công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế.

            Thái độ

            – Nâng cao khả năng giao tiếp, cách ứng xử, tạo động lực, hứng thú học tập, xác định mục tiêu tốt hơn và đạt hiệu quả cao hơn trong học tập.

            – Lập kế hoạch bản thân cho mục tiêu học tập, chuẩn bị cho nghề nghiệp, phù hợp với nguyện vọng sau khi ra trường            

  1. Tóm tắt nội dung học phần

Trong thời gian 2 tuần thực tập sinh viên sẽ tiến hành thực tập với các nội dung chính sau:

– Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, lịch sử hình thành và phát triển tại cơ sở thực tập

– Các lĩnh vực hoạt động của nhà máy, nguyên vật liệu, kế hoạch, qui mô sản xuất (năng suất, sản lượng) và chiến lược phát triển

– Tìm hiểu khái quát quy trình công nghệ tạo ra sản phẩm (không đi quá sâu công nghệ, thiết bị sản xuất)

– Tìm hiểu vị trí công việc của người kỹ sư trong nhà máy

– Tìm hiểu xu hướng phát triển ngành sản xuất của nhà máy

  1. Nội dung chi tiết học phần

Phần 1: Tìm hiểu chung về nhà máy: tìm hiểu sự hình thành, phát triển và xu hướng kinh doanh hiện nay, tìm hiểu cơ cấu tổ chức và quản lý của nhà máy. Vị trí công việc của người kỹ sư trong nhà máy.

            – Phần 2: Tìm hiểu về công nghệ sản xuất: tìm hiểu nguồn nguyên liệu, sản lượng, các sản phẩm cả nhà máy, tìm hiểu công nghệ chế biến và bảo quản.

            – Phần 3: Tìm hiểu sơ bộ về máy và thiết bị: khái quát về sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất, hệ thống máy và thiết bị tại cơ sở thực tập; tên gọi, chức năng, nhiệm vụ, vị trí lắp đặt, cấu tạo và nguyên lý làm việc từng máy và thiết bị chính trên dây chuyền sản xuất.

      – Phần 4: Tìm hiểu một số vấn đề khác: tìm hiểu hoạt động phục vụ sản xuất kinh doanh như cách tổ chức và điều hành của một ca sản xuất, hoạt động kiểm tra chất lượng và quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn lao động.

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Phần 1: Tìm hiểu chung về nhà máy: tìm hiểu sự hình thành, phát triển và xu hướng kinh doanh hiện nay, tìm hiểu cơ cấu tổ chức và quản lý của nhà máy. Vị trí công việc của người kỹ sư trong nhà máy.     2tiết 10 tiết  
Phần 2: Tìm hiểu về công nghệ sản xuất: tìm hiểu nguồn nguyên liệu, sản lượng, các sản phẩm cả nhà máy, tìm hiểu công nghệ chế biến và bảo quản.     2tiết 10 tiết  
Phần 3: Tìm hiểu sơ bộ về máy và thiết bị: khái quát về sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất, hệ thống máy và thiết bị tại cơ sở thực tập; tên gọi, chức năng, nhiệm vụ, vị trí lắp đặt, cấu tạo và nguyên lý làm việc từng máy và thiết bị chính trên dây chuyền sản xuất.     4tiết 20 tiết  
Phần 4: Tìm hiểu một số vấn đề khác: tìm hiểu hoạt động phục vụ sản xuất kinh doanh như cách tổ chức và điều hành của một ca sản xuất, hoạt động kiểm tra chất lượng và quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn lao động.     2tiết 15 tiết  
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

– Sinh viên dưới sự hướng dẫn của GV phụ trách đoàn sẽ tham quan học tập tại 2-3 nhà máy trong địa bàn các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Đà Nẵng có liên quan đến ngành công nghệ thực phẩm. Ngoài ra sinh viên có thể được sắp xếp dự các buổi trao đổi, báo cáo của chuyên gia, nhà quản lý ngành công nghệ thực phẩm để tìm hiểu về thực trạng sản xuất và quản lý chất lượng thực phẩm ở địa phương cũng như trong khu vực. 

– Báo cáo thu hoạch theo nhóm (từ 5-7 SV) được trình bày một mặt trên giấy A4 trắng, có thể viết tay hoặc đánh máy. Riêng trang bìa phải được đánh máy và báo cáo được đóng thành tập hoàn chỉnh.

– Hình thức trình bày và bố cục của báo cáo theo qui định

–  Tổ chức đánh giá ngay sau khi kết thúc đợt thực tập tại trường.

– Sinh viên hoàn thành đợt thực tập và không chịu bất cứ một hình thức kỷ luật nào sẽ được đánh giá kết quả thực tập.

– Từng nhóm SV chuẩn bị báo cáo bằng powerpoint để trình bày trước Hội đồng sát hạch (3 CBGV do Bộ môn CNTP phân công).

– Điểm đánh giá là điểm trung bình của Hội đồng sát hạch có xem xét đóng góp của từng sinh viên trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế, chuẩn bị và báo cáo kết quả đợt thực tập.  

– Điểm quá trình gồm:

+ Điểm chuyên cần, tham gia thực tập: chiếm trọng số 10%

+ Điểm trung bình chung của các điểm: chuẩn bị và biên soạn báo cáo, tham gia buổi sát hạch: chiếm trọng số 20%

                        + Điểm báo cáo: trọng số 70%

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

            Giáo viên 03 bộ môn CNSTH, CNTP, QL CLTP chịu trách nhiệm hướng dẫn sinh viên chuyên ngành CNTP thực hiện theo những nội dung gợi ý ở trên.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An                      TS Nguyễn Văn Toản             Ths Lê Thanh Long

 

 

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

 KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Thao tác nghề Công nghệ thực phẩm (Skill Training for Food Technology)

– Mã học phần: CKCN31343

– Số tín chỉ: 3

– Phân bổ thời gian: 8 tuần (Trong đó 100% thời gian thực hành tại nhà máy)

+ Lý thuyết: 0 tiết; Số chương học: 0 chương

+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 45 tiết; Số bài học: 5 bài

– Điều kiện tiên quyết: Quá trình và thiết bị chuyển khối (CKCN31262), Quá trình và thiết bị cơ học (CKCN31272), Quá trình và thiết bị truyền nhiệt (CKCN31292).

  1. Mục tiêu của học phần

          Học phần Thao tác nghề đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

  • Kiến thức:

+ Vận dụng được kiến thức về nguyên lý thiết kế nhà máy, bố trí sơ đồ dây chuyền công nghệ và phương thức tổ chức sản xuất của cơ sở bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm.

+ Vận dụng được kiến thức về nguyên tắc cấu tạo, vận hành thiết bị và cách khắc phục các sự cố có thể xảy ra trong quá trình sản xuất tại nhà máy chế biến thực phẩm.

+ Vận dụng được kiến thức về an toàn lao động, xử lý các sự cố xảy ra trong thực tiễn sản xuất. Nắm vững các nguyên tắc tổ chức sản xuất.

– Kỹ năng:

+ Có kỹ năng sử dụng, vận hành, sửa chữa các thiết bị đơn giản phục vụ hoạt động thu hoạch, sơ chế, bảo quản nông sản, thực phẩm.

+ Có kỹ năng quản lý, giám sát và đảm bảo chất lượng cho sản phẩm trên dây chuyền chế biến từ nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm theo các bộ tiêu chuẩn trong nước và Quốc tế về chế biến nông sản, thực phẩm.

+ Có kỹ năng tổ chức và quản lý hệ thống sản xuất trong các nhà máy chế biến thực phẩm.

+ Có kỹ năng lập và quản lý dự án liên quan đến lĩnh vực công nghệ thực phẩm;

+ Có kỹ năng cập nhật, tiếp cận công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế.

– Thái độ:

Khi đi thực tập xong học phần Thao tác nghề, sinh viên có thể

+ Áp dụng được các kiến thức lý thuyết đã được học vào các quy trình công nghệ sản xuất thực phẩm tại nhà máy.

+ Nhận biết và giải thích được các vấn đề liên quan đến thiết bị, quy trình công nghệ trong nhà máy chế biến nông sản thực phẩm.

+ Xác định được nhóm để tham gia học tập, thực hành tại nhà máy.

+ Mô tả và tóm tắt được các nội dung thực tập bằng báo cáo, trình bày.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

            – Nắm được lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, điều hành sản xuất của cơ sở thực tập.

– Nội quy, quy định của cơ sở chế biến nông sản thực phẩm.

– Thuyết minh quy trình và nêu các thông số công nghệ chính của dây chuyền sản xuất: từ nguyên liệu đến sản phẩm sau cùng.

– Nắm vững thao tác vận hành, cấu tạo thiết bị, nguyên lý làm việc và các biện pháp khắc phục sự cố kỹ thuật xảy ra của trang thiết bị chính trên dây chuyền sản xuất (theo sự phân công của giáo viên hướng dẫn).

– Nắm bắt được quy trình vệ sinh và khử trùng thiết bị máy móc tại phân xưởng (hệ thống CIP, vệ sinh kho và dụng cụ bảo quản…) và vấn đề duy tu bảo dưỡng máy móc thiết bị.

– Hiểu được hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, hệ thống xử lý chất thải của công đoạn được phân công thực tập (nếu có).

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
 

 

 

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học tại cơ sở thực tập
Chuyên gia hướng dẫn tại cơ sở Thực hành Tự học, tự nghiên cứu
Phần 1: Tổng quan của cơ sở thực tập X   x
Phần 2:  Cơ cấu tổ chức của cơ sở thực tập X    
Phần 3: Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất tổng quát X   x
Phần 4: Nội dung thực tập chính

 – Nội quy, quy đinh của cơ sở chế biến nông sản thực phẩm.

– Thuyết minh quy trình và nêu các thông số công nghệ chính của dây chuyền sản xuất.

– Nắm vững thao tác vận hành, cấu tạo thiết bị, nguyên lý làm việc và các biện pháp khắc phục sự cố kỹ thuật xảy ra của trang thiết bị chính trên dây chuyền sản xuất (theo sự phân công của giáo viên hướng dẫn).

– Nắm các thao tác lấy mẫu, kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của bán thành phẩm trên dây chuyền.

– Nắm bắt được quy trình vệ sinh và khử trùng thiết bị máy móc tại phân xưởng (hệ thống CIP, vệ sinh kho và dụng cụ bảo quản…) và vấn đề duy tu bảo dưỡng máy móc thiết bị.

– Hiểu được hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, hệ thống xử lý chất thải của công đoạn được phân công thực tập (nếu có).

– Tìm hiểu an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp của cơ sở thực tập.

– Tìm hiểu an toàn vệ sinh thực phẩm của cơ sở thực tập

X x x
Phần 5: Kết luận và Kiến nghị

Qua đợt thực tập rèn nghề, sinh viên rút ra được những gì và đề xuất một số kiến nghị

    x
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

            – Học phần yêu cầu sinh viên có mặt tại nhà máy: 100% thời gian

            – Sinh viên không vi phạm nội quy, quy định của Đoàn thực tập và của Cơ sở sản xuất dưới bất cứ hình thức nào.

            – Thực hiện đầy đủ nội dung chi tiết của học phần và hoàn thành báo cáo đúng thời hạn quy định

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

           Hình thức và nội dung báo cáo: 20%

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

             – Sinh viên đi thực tập tại các nhà máy và cơ sở chế biến sẽ tìm hiểu các nội dung được quy định và hoàn thành báo cáo, bảo vệ trước giáo viên hướng dẫn và cán bộ kỹ thuật tại nhà máy sau khi kết thúc thời gian thực tập.

             – Điểm bảo vệ thực tập: 70%

  1. Tài liệu học tập

– Tham gia thực tế sản xuất, hồ sơ tài liệu kỹ thuật ở các cơ sở chế biến nông sản thực phẩm.

– Các tài liệu tham khảo chuyên ngành có ở thư viện trường, khoa và bộ môn

  1. Địa điểm thực tập

Các nhà máy chế biến nông hải sản, thực phẩm, kho bảo quản nông sản….ở các tỉnh miền Trung và Tây nguyên.

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

            Giáo viên 03 bộ môn CNSTH, CNTP, QL CLTP chịu trách nhiệm hướng dẫn sinh viên chuyên ngành CNTP thực hiện theo những nội dung gợi ý ở trên.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An                    TS. Nguyễn Văn Toản             TS. Nguyễn Hiền Trang

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

             – Tên học phần: Thực tế nghề Công nghệ thực phẩm (Internship)

             – Mã học phần: CKCN28204

             – Số tín chỉ: 4

– Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học hết chương trình lý thuyết kiến thức ngành

  1. Mục tiêu của học phần

Học phần Thực tế nghề Công nghệ thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

Kiến thức

– Vận dụng được kiến thức về ngành học Công nghệ thực phẩm, mục tiêu và cơ hội nghề nghiệp; 

– Vận dụng được kiến thức về nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm và công nghệ sản xuất; dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm; 

– Vận dụng được kiến thức về các hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất thực phẩm.

Kỹ năng

– Có kỹ năng đánh giá và phân tích nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm; 

– Có kỹ năng phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp kiến nghị về công nghệ sản xuất, phát triển các sản phẩm thực phẩm;

– Có kỹ năng cập nhật và vận dụng các hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất thực phẩm;

– Có kỹ năng tổ chức và quản lý hệ thống sản xuất trong các nhà máy chế biến thực phẩm;

– Có kỹ năng cập nhật, tiếp cận công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế.

Thái độ

– Có năng lực giao tiếp tốt và làm việc độc lập, theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, áp lực;

– Có năng lực tự tiếp cận, nắm bắt công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế sản xuất;

  1. Nội dung chi tiết học phần

Học phần gồm các phần cơ bản:

– Tìm hiểu vùng nguyên liệu của nhà máy (diện tích, sản lượng, địa bàn cung cấp, quản lý nguyên liệu tại nhà máy, phương thức điều hành nông vụ…).

– Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh tác động đến nhà máy: giao thông, điện, nước, vị trí so với vùng nguyên liệu…

– Tìm hiểu và vẽ mặt bằng tổng thể nhà máy (thể hiện cách bố trí phân xưởng sản xuất chính, phân xưởng phụ trợ, giao thông nội bộ, hướng gió…).

– Tìm hiểu dây chuyền công nghệ: thuyết minh chi tiết quy trình công nghệ từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến thành phẩm cuối cùng.

– Tìm hiểu và vẽ mặt bằng phân xưởng sản xuất chính (thể hiện cách bố trí thiết bị, bố trí lối đi, bố trí dây chuyền…).

– Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, vận hành, các sự cố và khắc phục của các thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất.

– Tìm hiểu việc áp dụng hay thực hiện quy trình quản lý chất lượng, vệ sinh, an toàn lao động, an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất (chú ý đến vấn đề nhân lực thực hiện).

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung Hình thức tổ chức dạy học
Lên lớp Thực hành, điền dã Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Phần 1: Tìm hiểu vùng nguyên liệu Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh tác động đến nhà máy: Giao thông, điện, nước, vị trí so với vùng nguyên liệu.     4tiết 15 tiết 45
Phần 2: Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh tác động đến nhà máy: Giao thông, điện, nước, vị trí so với vùng nguyên liệu.

 

    4tiết 10 tiết 30
Phần 3: Tìm hiểu và vẽ mặt bằng tổng thể nhà máy (thể hiện cách bố trí phân xưởng sản xuất chính, phân xưởng phụ trợ, giao thông nội bộ, hướng gió…)     4tiết 20 tiết 60
Phần 4: Tìm hiểu dây chuyền công nghệ: Thuyết minh chi tiết quy trình công nghệ từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến thành phẩm cuối cùng.

Tìm hiểu và vẽ mặt bằng phân xưởng sản xuất chính (thể hiện cách bố trí thiết bị, bố trí lối đi, bố trí dây chuyền…)

    2tiết 15 tiết 45
Phần 5: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, vận hành, các sự cố và khắc phục của các thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất.

Tìm hiểu vấn đề vệ sinh, an toàn lao động, an toàn thực phẩm được áp dụng tại nhà máy.

Tìm hiểu việc áp dụng hay thực hiện quy trình quản lý chất lượng tại cơ sở sản xuất (chú ý đến vấn đề nhân lực thực hiện)

    6tiết 15 tiết 45
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

6.1. Chính sách đối với học phần

            – Đi thực tập đầy đủ

            – Hoàn thành báo cáo

            – Hiểu biết đầy đủ các vấn đề theo đề cương thực tập đặt ra.

     – Hoàn thành đồ án theo nhiệm vụ được giao

            – Bảo vệ kết quả thực tập trước giáo viên hướng dẫn và kỹ sư tại nhà máy

6.2. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học phần

– Điểm quá trình gồm:

+ Điểm chuyên cần, tham gia thực tập: chiếm trọng số 10%

+ Điểm trung bình chung của các điểm: thực hành, báo cáo: chiếm trọng số 20%

                        + Sát hạch đánh giá cuối kỳ: trọng số 70%

– Tiêu chí đánh giá báo cáo thực tập:

+ Đảm bảo được các nội dung của đề tài đặt ra

+ Kết quả báo cáo đạt được yêu cầu về độ chính xác, khoa hoc, trích dẫn rõ ràng và đầy đủ.

+ Bản vẽ rõ ràng, chính xác

+ Đóng thành tập và nộp cho giảng viên chấm.

            + Sát hạch: Tổ chức vào cuối mỗi đợt thực tập.

  1. Tài liệu học tập

            Bao gồm các tài liệu liên quan đến công nghệ sản xuất các sản phẩm tại cơ sở thực tập.

            Tài liệu nội bộ về dây chuyền công nghệ thiết bị của cơ sở sản xuất cung cấp.

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

            Giáo viên 03 bộ môn CNSTH, CNTP, QL CLTP chịu trách nhiệm hướng dẫn sinh viên chuyên ngành CNTP thực hiện theo những nội dung gợi ý ở trên.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An                   TS Nguyễn Văn Toản                  ThS. Lê Thanh Long

 

 

 

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

             – Tên học phần: Khóa luận tốt nghiệp (Thesis)

             – Mã học phần: CKCN24010

             – Số tín chỉ: 10

– Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học hết chương trình lý thuyết khối kiến thức cơ sở ngành và kiến thức chuyên ngành.

  1. Mục tiêu của học phần

Học phần Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm như sau:

– Kiến thức: Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm là học phần giúp sinh viên hệ thống hóa và sử dụng tất cả các kiến thức đã học vào trong thực tế nghiên cứu một vấn đề khoa học cụ thể hoặc thiết kế một nhà máy chế biến thực phẩm.

– Kỹ năng: Giúp sinh viên lập được đề cương nghiên cứu, phương pháp triển khai một vấn đề chuyên môn từ lúc lên ý tưởng, thực hiện, thu thập, xử lý và trình bày kết quả thu được (đối với sinh viên làm đề tài nghiên cứu phòng thí nghiệm). Giúp sinh viên nắm vững quy trình công nghệ, phương pháp tổ chức và điều hành sản xuất, học hỏi, xây dựng và hát triển kỹ năng điều hành sản xuất để sử dụng sau khi ra trường (đối với sinh viên chọn làm đề tài thiết kế nhà máy).

– Thái độ, chuyên cần: tự chủ, tự tìm tòi và khám phá những vấn đề thường gặp trong chủ đề nghiên cứu hoặc trong thực tế sản xuất.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Học phần gồm các phần cơ bản:

3.1. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

– Lựa chọn lĩnh vực, đề tài nghiên cứu, xác định tính cấp thiết của đề tài

– Tìm hiểu và tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài

– Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

– Triển khai thí nghiệm và thu thập số liệu

– Xử lý số liệu và trình bày kết quả nghiên cứu

3.2. Thiết kế nhà máy chế biến nông sản thực phẩm

– Tìm hiểu vùng nguyên liệu, điều kiện ngoại cảnh có khả năng tác động đến cơ sở sản xuất: giao thông, điện, nước, vị trí so với vùng nguyên liệu…

– Xây dựng quy trình sản xuất

– Tính toán cân bằng vật chất, cân bằng năng lượng

– Bố trí trang thiết bị, tổ chức sản xuất

– Xử lý chất thải

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập

Không lên lớp. Sinh viên và giáo viên hướng dẫn tự tổ chức seminar, trao đổi học thuật và thảo luận các hướng nghiên cứu, kết quả thu được.

Sinh viên làm Đồ án thiết kế phải đi thực tập tại nhà máy chế biến, kinh doanh nông sản, sản xuất thực phẩm.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

Kết quả Khóa luận tốt nghiệp được đánh giá bởi Hội đồng theo quyết định của Hiệu trưởng.

  1. Tài liệu học tập

            Tài liệu chuyên ngành trong và ngoài nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

  1. Tài liệu tham khảo

Tài liệu chuyên ngành trong và ngoài nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

            Giáo viên 03 bộ môn CNSTH, CNTP, QL CLTP chịu trách nhiệm hướng dẫn sinh viên chuyên ngành CNTP làm khoá luận theo những nội dung gợi ý ở trên.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Bộ môn quản lý

 

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An                   TS Nguyễn Văn Toản                  ThS. Lê Thanh Long

 

 

 


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Báo cáo Chuyên đề tốt nghiệp

– Mã học phần: CKCN29706

– Số tín chỉ: 6

– Điều kiện tiên quyết: Học hết các học phần chuyên môn

  1. Mục tiêu của học phần

Kiến thức: Giúp sinh viên củng cố và hoàn thiện kiến thức một cách hệ thống thông qua tìm hiểu các hoạt động trong một nhà máy chế biến thực phẩm. Sinh viên nắm bắt đầy đủ vài trò của kỹ sư trong tổ chức điều hành sản xuất, quản lý chất lượng ở một cơ sở sản xuất thực phẩm.

Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng, thao tác, vận hành máy móc, thiết bị và dây chuyền sản xuất trong thực tế tại các cơ sở chế biến và bảo quản thực phẩm. Tham gia trực tiếp và các quá trình bảo quản, chế biến thực phẩm tại cơ sở thực tập.

            Thái độ chuyên cần: tiếp tục rèn luyện, hình thành thái độ, tác phong công nghiệp và ý thức tổ chức, kỷ luật trong thực tế sản xuất của một Cán bộ kỹ thuật trong tương lai.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:

            Từ những học phần lý thuyết về cơ sở và chuyên ngành đã được học tại trường, sinh viên sẽ tiếp cận thực tế sản xuất các cơ sở chế biến, doanh nghiệp, công ty hoạt động liên quan đến lĩnh vực bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm với các nội dung chính sau: tìm hiểu chung về cơ sở thực tập (lịch sử hình thành và phát triển, sơ đồ cơ cấu tổ chức, điều hành và quản lý, kế hoạch sản xuất kinh doanh…), tìm hiểu về vùng nguyên liệu, sơ đồ quy trình công nghệ và thuyết minh, tìm hiểu thiết bị, máy móc, sự cố và cách khắc phục. Tìm hiểu hệ thống quản lý, kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm, mặt bằng tổng thể và phân xưởng sản xuất chính. Hệ thống nước thải và biện pháp xử lý.

Do yêu cầu của chương trình đào tạo nên sinh viên được chọn các chuyên đề phù hợp với mình. Các lĩnh vự sinh viên được lựa chọn bao gồm:

  1. Thiết kế cơ sở bảo quản, chế biến nông sản, thực phẩm với quy mô vừa và nhỏ
  2. Thiết kế phân xưởng sản xuất chính của các nhà máy thực phẩm lớn (Nhà máy sản xuất đường, bia,…)
  3. Chuyên đề lý thuyết: chọn một chủ đề lý thuyết có liên quan đến thực tiễn sản xuất để nghiên cứu
  4. Nội dung chi tiết học phần

– Tìm hiểu chung về cơ sở chế biến, doanh nghiệp, công ty có liên quan đến lĩnh vực bảo quản chế biến nông sản thực phẩm: lịch sử hình thành và phát triển, sơ đồ cơ cấu tổ chức, mặt bằng tổng thể.

            – Tìm hiểu về vùng nguyên liệu

            – Tìm hiểu về quy trình công nghệ và thiết bị chính trong lưu trình.

            – Thiết lập mặt bằng phân xưởng sản xuất chính.

            – Tìm hiểu sơ đồ bố trí điện, hơi, nước trong sản xuất.

            – Tìm hiểu về an toàn lao động, an toàn thực phẩm và vệ sinh công nghiệp trong cơ sở.

            – Tìm hiểu quy trình quản lý chất lượng sản phẩm

            – Tìm hiểu về vấn đề xử lý chất thải của cơ sở.

            – Tìm hiểu về chính sách kinh tế, chiến lược phát triển của cơ sở.

            – Tìm hiểu an toàn vệ sinh thực phẩm của cơ sở thực tập

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
  2. Chính sách đối với học phần

            – Sinh viên tham gia đầy đủ các buổi thực tập tại các cơ sở nhà máy, chế biến và bảo quản nông sản thực phẩm, tuân thủ các nội quy, quy định nơi thực tập.

            – Hiểu biết đầy đủ các vấn đề theo đề cương thực tập đặt ra.

            – Hoàn thành báo cáo.

            – Bảo vệ kết quả thực tập tại Trường (trước 2 giáo viên) hoặc tại cơ sở thực tập (1 giáo viên và 1 Cán bộ kỹ thuật tại cơ sở).

            – Có bản nhận xét đánh giá thực tập của cơ sở thực tập đối với từng sinh viên.

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học phần

            – Kiểm tra kết thúc học phần bằng hình thức thi vấn đáp tại trường hoặc tại cơ sở sản xuất (do đoàn lựa chọn địa điểm sát hạch).

            – Điểm quá trình:

            + Điểm chuyên cần, không vi phạm quy định của cơ sở thực tập, định kỳ liên lạc với GVHD, có mặt thường xuyên ở cơ sở thực tập, có thái độ học tập tốt: 30%

            + Điểm bảo vệ: 70%

  1. Tài liệu học tập

Các tài liệu liên quan đến cơ sở sản xuất chế biến và bảo quản nông sản thực phẩm, các tài liệu do phía cơ sở thực tập cung cấp hoặc yêu cầu tham khảo.

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

            Giáo viên 03 bộ môn CNSTH, CNTP, QL CLTP chịu trách nhiệm hướng dẫn sinh viên chuyên ngành CNTP làm các chuyên đề theo những nội dung gợi ý ở trên.

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

    PGS.TS. Lê Văn An                  TS Nguyễn Văn Toản                  ThS Lê Thanh Long

 

 

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Thông tin chung

            – Tên học phần: Marketing nông sản và thực phẩm (Food and Agricultural Produce Marketing)       

            – Mã học phần: CKCN21052

            – Số tín chỉ: 2

            – Phân bổ thời gian

                 + Lý thuyết: 21 tiết; Số chương: 04 chương

                 + Thực hành, thảo luận, báo cáo: 09 tiết; Số bài học: 04 bài

            – Điều kiện tiên quyết: Quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp (KNPT28802), kỹ năng mềm (KNPT21602)

  1. Mục tiêu của học phần

            Học phần Marketing nông sản và thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành công nghệ thực phẩm và ngành công nghệ sau thu hoạch như sau:

            – Kiến thức: Vận dụng được kiến thức về marketing nông sản thực phẩm, truyền thông, định giá nông sản thực phẩm.

            – Kỹ năng: Có kỹ năng về khởi nghiệp, tự tìm kiếm việc làm khả năng thuyết trình, phân tích cơ bản về thị trường nông sản thực phẩm, người tiêu dùng, cơ bản phân tích, xử lý tình huống trong thực tiễn.

            – Thái độ: Trung thực, cầu thị, có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm với các công việc khác nhau liên quan đến chuyên môn được đào tạo, trong các điều kiện làm việc khác nhau, chịu trách nhiệm cá nhân và chịu trách nhiệm đối với nhóm về những việc mình được phân công, nghiêm túc, chuyên nghiệp.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

         Học phần cung cấp các kiến thức về marketing, các khái niệm, nguyên lý, chiến lược marketing. Ứng dụng các công cụ marketing trong phát triển thị trường và tăng cầu nông sản thực phẩm; giải pháp để nâng cao năng lực mặc cả, tiêu chuẩn hoá, vận chuyển thực phẩm. Những kiến thực thực tiễn marketing một số hàng nông sản thực phẩm.

  1. Nội dung chi tiết học phần:
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương  1. MARKETING, THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG  

 

7

5 0 0   0 14
1.1. Giới thiệu; Các khái niệm; Môi trường marketing; Tìm hiểu và thảo luận về hoạt động Marketing trong một công ty Nông sản Thực phẩm.              
1.2. Thị trường mục tiêu; Phân khúc thị trường; Tổng quan về thị trường nông sản thực phẩm Việt Nam.              
1.3. Khái niệm về người tiêu dùng; Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng; Tháp nhu cầu Maslow; Quá trình quyết định mua sản phẩm của người tiêu dùng.              
CHƯƠNG 2.  ĐỊNH HƯỚNG MARKETING, PHÂN TÍCH SWOT, 4PS, TRUYỀN THÔNG MARKETING TỔNG HỢP  

 

 

7

5 2 0   0 14
2.1. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị.              
2.2. Phân tích SWOT.              
2.3. Các công cụ của Marketing hỗn hợp              
2.4. Tìm hiểu về truyền thông; Thông điệp và khán giả.  

 

           
2.5. Định vị và Tạo sự khác biệt (Positioning, Differentiation).              
CHƯƠNG 3.  ĐỊNH GIÁ NÔNG SẢN THỰC PHẨM  

7

5 2 0   0 14
3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến định giá nông sản và thực phẩm              
3.2. Các phương pháp định giá              
3.3. Điều chỉnh giá              
CHƯƠNG 4:  MARKETING SẢN PHẨM NÔNG SẢN THỰC PHẨM 9 6 3       18
4.1. Sản xuất, sản phẩm và xu hướng tiêu dùng sản phẩm nông sản thực phẩm              
4.2. Định giá và kênh tiêu thụ               
4.3. Chi phí marketing sản phẩm nông sản thực phẩm  

7

5 2 0   0  

 

  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

           Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

 

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

             Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

            Hình thức thi: Tự luận

            Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10. 

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc:

  1. Trần Minh Đạo, Marketing căn bản, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân năm 2006.
  2. Trần Hoàng Phi, Marketing thực phẩm, Trường ĐH công nghệ Sài Gòn.

6.2. Tài liệu tham khảo:

  1. A Review of Food Marketing to Children and Adolescents, Federal Trade Commission, Jon Leibowitz, et al., 2012.
  2. Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1: MARKETING, THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG

1.1. Giới thiệu; Các khái niệm; Môi trường marketing; Tìm hiểu và thảo luận về hoạt động Marketing trong một công ty Nông sản Thực phẩm.

1.2. Thị trường mục tiêu; Phân khúc thị trường; Tổng quan về thị trường nông sản thực phẩm Việt Nam.

1.3. Khái niệm về người tiêu dùng; Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng; Tháp nhu cầu Maslow; Quá trình quyết định mua sản phẩm của người tiêu dùng.

CHƯƠNG 2:  ĐỊNH HƯỚNG MARKETING, PHÂN TÍCH SWOT, 4PS, TRUYỀN THÔNG MARKETING TỔNG HỢP

2.1. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị.

2.2. Phân tích SWOT.

2.3. Các công cụ của Marketing hỗn hợp

2.4. Tìm hiểu về truyền thông; Thông điệp và khán giả.

2.5. Định vị và Tạo sự khác biệt (Positioning, Differentiation).

CHƯƠNG 3:  ĐỊNH GIÁ NÔNG SẢN THỰC PHẨM

3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến định giá nông sản và thực phẩm

3.2. Các phương pháp định giá

3.3. Điều chỉnh giá

CHƯƠNG 4:  MARKETING SẢN PHẨM NÔNG SẢN THỰC PHẨM

4.1. Sản xuất, sản phẩm và xu hướng tiêu dùng sản phẩm nông sản thực phẩm

4.2. Định giá và kênh tiêu thụ 

4.3. Chi phí marketing sản phẩm nông sản thực phẩm

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Văn Huế

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ hai đến thứ sáu trong tuần, 8g-11g; 14-17g.

Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, 102-Phùng Hưng- Huế

Điện thoại, email: 0914078868, nguyenvanhue79@huaf.edu.vn 

Các hướng nghiên cứu chính:

– Quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm

– Hợp chất tự nhiên hoạt tính sinh học, độc tố học, chuyển hóa sinh học

– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

 Giảng viên 2:

Họ và tên: Nguyễn Văn Toản

Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ hai đến thứ sáu trong tuần, 8g-11g; 14-17g.

Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, 102-Phùng Hưng- Huế

Điện thoại: 0935966123, email: nguyenvantoan@huaf.edu.vn  

Các hướng nghiên cứu chính:

– Các quá trình và thiết bị trong Công nghệ Thực phẩm

– Công nghệ Đường mía và Bánh kẹo

– Bảo quản và chế biến rau quả                                                

– Điều tiết quá trình sinh tổng hợp etylen nội bào nhằm kéo dài thời hạn bảo quản rau quả tươi

sau thu hoạch.

– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm

            Duyệt

          Hiệu trưởng

Trưởng Khoa/Bộ môn

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

           PGS.TS. Lê Văn An            TS. Nguyễn Văn Toản               TS. Nguyễn Văn Huế

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ                       Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

             

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

 

  1. Thông tin chung

– Tên học phần: Công nghệ chế biến dầu mỡ thực phẩm (Processing Technologies of Oil and Fat)

– Mã học phần: CKCN21102

– Số tín chỉ: 2

– Phân bổ thời gian

+ Lý thuyết: 25 tiết; Số bài học: 25 bài, gồm 5 chương

+ Thảo luận, báo cáo nhóm: 5 tiết

– Thời gian giảng dạy: học kỳ 6-7

– Điều kiện tiên quyết: Công nghệ sấy nông sản thực phẩm (CKCN22202), Quá trình và thiết bị truyền nhiệt (CKCN31292)

  1. Mục tiêu của học phần

            Kiến thức:

– Vận dụng được kiến thức đã học về thành phần hóa học, tính chất vật lý của nguyên liệu dầu mỡ thực phẩm và công nghệ khai thác dầu và tinh luyện dầu thực phẩm.

– Vận dụng được kiến thức để nghiên cứu, tư vấn cho người quản lý giúp nâng cao năng suất chế biến và chất lượng sản phẩm.

            Kỹ năng:

– Có kỹ năng đánh giá và phân tích lựa chọn nguyên liệu đầu vào để áp dụng phương pháp khai thác, tinh luyện phù hợp vào thực tế sản xuất ở các nhà máy dầu mỡ thực phẩm;

– Có kỹ năng tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ khai thác và tinh luyện dầu thực vật.

            Thái độ:

– Có năng lực giao tiếp tốt và làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm và tư duy sáng tạo các vấn đề liên quan đến công nghệ khai thác, tinh luyện dầu thực vật để vận dụng trong thực tiển sản xuất;

– Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, đôn đốc, hướng dẫn công nhân nhà máy thực hiện đúng quy trình sản xuất;

– Có năng lực tự tiếp cận, nắm bắt công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế sản xuất.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần

     Học phần công nghệ sản xuất dầu mỡ thực phẩm giới thiệu về các loại nguyên liệu sản xuất dầu mỡ, thành phần hóa học và tính chất vật lý của chúng; Công nghệ sản xuất dầu mỡ dạng thô và công nghệ tinh luyện dầu mỡ thô để sản xuất dầu mỡ tinh luyện đạt tiêu chuẩn dầu thực phẩm; Các phương pháp biến hình dầu mỡ nhằm mở rộng phạm vi sử dụng của dầu mỡ trong thực phẩm; Một số biện pháp quản lý chất lượng trong sản xuất dầu mỡ cũng được đề cập. Tóm tắt nội dung học phần gồm các phần sau đây:

Chương 1. Nguyên liệu sản xuất dầu mỡ

Chương 2. Công nghệ sản xuất dầu mỡ thực phẩm dạng thô

Chương 3. Công nghệ tinh luyện dầu mỡ

Chương 4. Biến hình dầu mỡ

Chương 5. Sản xuất các sản phẩm từ dầu mỡ

Chương 6. Kiểm soát chất lượng dầu mỡ

Môn học cũng giúp sinh viên hình thành phương pháp tư duy khoa học về cách thiết lập một quy trình công nghệ chế biến khi được giao cho một nguyên liệu có dầu cụ thể và yêu cầu đối với thành phẩm. 

  1. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung  học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Kiểm tra Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
Chương 1. Nguyên liệu sản xuất dầu mỡ 2 2         6
1.1. Phân loại nguyên liệu sản xuất dầu mỡ              
1.2. Thành phần cấu trúc của nguyên liệu dầu mỡ              
1.2.1. Hạt có dầu              
1.2.2. Mỡ động vật              
1.3.  Thành phần hoá học của nguyên liệu dầu mỡ              
1.4. Giới thiệu một số loại nguyên liệu dầu mỡ điển hình              
Chương 2. Công nghệ sản xuất dầu mỡ thực phẩm dạng thô 10 8 2       24

2.1.  Công nghệ sản xuất dầu thực vật dạng thô

  7 2        
2.1.1.      Bóc tách vỏ hạt dầu              
2.1.2.      Nghiền hạt dầu thành bột              
2.1.3.      Chưng sấy bột nghiền              
2.1.4.      Các phương pháp khai thác dầu              
2.1.5.  Phương pháp ép              
2.1.6.  Phương pháp trích ly              

2.2.  Các phương pháp sản xuất mỡ động vật dạng thô

  1          
2.2.1.      Phương pháp ướt              
2.2.2.  Phương pháp khô              
Chương 3. Công nghệ tinh luyện dầu mỡ 12 10 2       30
3.1. Ý nghĩa, mục đích, yêu cầu của qúa trình tinh luyện dầu mỡ.              
3.2. Kỹ thuật tinh luyện vật lý và tinh luyện hóa học              
3.2.1. Tách tạp chất cơ học              
3.2.2. Tách gum              
3.2.3. Tách sáp              
3.2.4. Tách axit béo tự do              
3.2.5. Tẩy màu              
Chương 4. Biến hình dầu mỡ

4.1. Hydro hóa: Mục đích, quy trình và thiết bị

4.2. Nội ester hóa: Mục đích, quy trình và thiết bị

5 4 1       12
4.3. Một số sản phẩm từ dầu mỡ              
Chương 5. Kiểm soát chất lượng dầu mỡ 1 1         3
5.1. Chỉ tiêu chất lượng các sản phẩm dầu mỡ              
5.2. Phương pháp kiểm soát chất lượng              
5.2.1.Các chỉ tiêu vật lý              
5.2.2. Các chỉ tiêu hóa học              
  30 25 5       75
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần

5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)

           Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)

          – Để đánh giá định kỳ bắt buộc sinh viên tham gia ít nhất 01 bài kiểm tra 1 tiết:

          – Hình thức: tự luận

          Cách đánh giá: theo thang điểm 10

5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)

        – Hình thức thi kết thúc học phần: Tự luận

        – Cách đánh giá kết quả: Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10.

  1. Tài liệu học tập

6.1. Tài liệu bắt buộc

  1. Nguyễn Quốc Sinh (2016). Bài giảng Công nghệ sản xuất dầu mỡ thực phẩm.

6.2. Tài liệu tham khảo

  1. Phạm Ngọc Thạch (2003). Bài giảng chế biến cây nhiệt đới.
  2. Nguyễn Quang Lộc (1993). Kỹ thuật ép dầu và chế biến dầu mỡ thực phẩm – NXB Khoa học kỹ thuật.
  3. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1. Nguyên liệu sản xuất dầu mỡ

  • Phân loại nguyên liệu sản xuất dầu mỡ
  • Thành phần cấu trúc của nguyên liệu dầu mỡ
    • Hạt có dầu
    • Mỡ động vật
  • Thành phần hoá học của nguyên liệu dầu mỡ
    • Lipid
    • Protein
    • Các hợp chất glycoside
    • Các enzym thủy phân và oxy hóa
    • Các hợp chất nito phi protein
    • Chất khoáng
  • Giới thiệu một số loại nguyên liệu dầu thực vật điển hình
    • Đậu nành
    • Đậu phộng
    • Dừa, Mè
    • Cọ dầu
    • Hướng dương
    • Oliu

Chương 2. Công nghệ sản xuất dầu mỡ thực phẩm dạng thô

2.2.            Công nghệ sản xuất dầu thực vật dạng thô

  • Bóc tách vỏ hạt dầu
  • Nghiền hạt dầu thành bột
  • Chưng sấy bột nghiền
  • Các phương pháp khai thác dầu:
  • Phương pháp ép
  • Phương pháp trích ly

2.3.  Các phương pháp sản xuất mỡ động vật dạng thô

  • Phương pháp ướt
  • Phương pháp khô

Chương 3. Công nghệ tinh luyện dầu mỡ

3.1.    Ý nghĩa, mục đích, yêu cầu của qúa trình tinh luyện dầu mỡ.

3.2.     Kỹ thuật tinh luyện vật lý và tinh luyện hóa học

  • Tách tạp chất cơ học
  • Tách gum
  • Tách sáp
  • Tách axit béo tự do
  • Tẩy màu
  • Khử mùi

Chương 4. Biến hình dầu mỡ

4.1. Phân đoạn: Mục đích, quy trình & thiết bị.

4.2. Hydro hóa: Mục đích, quy trình & thiết bị.

4.3. Nội ester hóa: Mục đích, quy trình & thiết bị.

4.5. Giới thiệu một số sản phẩm từ dầu mỡ (margarin, sản xuất shortening, dầu gan cá, bơ đậu phộng)

Chương 5. Kiểm soát chất lượng dầu mỡ

5.1. Chỉ tiêu chất lượng các sản phẩm dầu mỡ

5.2. Phương pháp kiểm soát chất lượng

  • Các chỉ tiêu vật lý

5.2.1.1. Điểm nóng chảy

5.2.1.2. Điểm đông đặc của dầu mỡ

5.2.2.1. Các chỉ tiêu hóa học

5.2.2.2. Xác định chỉ số axit và hàm lượng axit béo tự do

5.2.2.3. Xác định chỉ số iod

5.2.2.4. Xác định chỉ số peoxit

5.2.2.5. Xác định độ màu và cảm quan.

5.3. Phương pháp chống oxy hóa dầu mỡ và đánh giá độ bền chống oxy hóa của dầu mỡ chiên

 

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:

Họ và tên: Nguyễn Quốc Sinh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, ngành Công nghệ thực phẩm và Đồ uống

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, ĐH Huế; Điện thoại: 0898206767 – Email: nguyensinh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trong chế biến và bảo quản các sản phẩm cây nhiệt đới.

– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

Giảng viên 2:

Họ và tên: Trần Bảo Khánh

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0914002912    Email: Tranbaokhanh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính:

– Nghiên cứu vi sinh vật từ các sản phẩm thực phẩm truyền thống có khả năng sinh các hợp chất thứ cấp.  

– Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.

 

Duyệt

Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

 

Giảng viên

 

 

 

 

 

        PGS.TS Lê Văn An               TS. Nguyễn Văn Toản                 ThS. Nguyễn Quốc Sinh                                                  

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here