CV Đỗ Thị Bích Thủy

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

Thừa Thiên Huế, ngày 02 tháng 05 năm 2019

LÝ LỊCH KHOA HỌC

  1. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: Đỗ Thị Bích Thủy                                 Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 31-03-1964                      Nơi sinh: Vĩnh linh- Quảng Trị

Quê quán: Hương Vinh, Hương Trà, Thừa Thiên Huế    Dân tộc: Kinh

Trình độ cao nhất: Tiến sĩ                                       Năm nhận trình độ cao nhất: 2007

Chức danh nhà giáo cao nhất: PGS                       Năm đạt chuẩn: 2012

Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Giảng viên cao cấp

Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Khoa Cơ khí- Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 2/4/77, Trần Thái Tông – Huế

Điện thoại liên hệ: 0914091340

E-mail: dtbthuynl@gmail.com;  dothibichthuy@huaf.edu.vn

  1. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
  2. Đại học:

Hệ đào tạo: Chính quy dài hạn

Nơi đào tạo: Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà nẵng

Ngành học: Công nghệ thực phẩm

Nước đào tạo:Việt Nam                                           Năm tốt nghiệp: 1987

Bằng Đại học thứ 2: Cử nhân Tiếng Anh              Năm tốt nghiệp: 2000

  1. Sau Đại học

– Bằng thạc sĩ chuyên ngành:Công nghệ thực phẩm;   Năm cấp bằng: 2001

Nơi đào tạo: Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà nẵng

– Bằng Tiến sĩ chuyên ngành:Công nghệ thực phẩm;    Năm cấp bằng: 2007

Nơi đào tạo: Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà nẵng

+  Tên đề tài luận án bậc cao nhất: Nghiên cứu thu nhận protease từ một số nguồn khác nhau và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm.

– Đào tạo sau tiến sĩ:

+ Nơi đào tạo:  Đại học Ghent, Bỉ

+ Thời gian đào tạo: 9/2011 – 7/2012.

+ Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm.

+ Tên đề tài nghiên cứu: Khảo sát tính chất của sữa đậu nành lên men bởi vi khuẩn lactic có tiềm năng probiotic phân lập từ thực phẩm lên men truyền thống Huế.

  1. Ngoại ngữ: 1. Tiếng Anh Mức độ sử dụng: Tốt
  2. Tiếng Pháp                                             Mức độ sử dụng: Trung bình

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
1988 – 4/1995 Công ty Thủy sản Huế Kỹ sư kỹ thuật
5/1995- nay Khoa Cơ khí – Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Giảng viên
  1. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
  2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã tham gia:
TT Tên đề tài nghiên cứu/Lĩnh vực ứng dụng Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành,
Đại học)
Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1 Nghiên cứu sấy một số nông sản có độ ẩm cao bằng bức xạ
hồng ngoại.
2000 Bộ Chủ trì
2 Nghiên cứu thu nhận chế phẩm protease từ Bacillus subtilis và ứng dụng chế phẩm này trong chế biến thực phẩm. 2006 Bộ Chủ trì
3 Nghiên cứu sử dụng Bacillus subtilis để loại bỏ protein từ phế liệu tôm trong quy trình sản xuất chitin ở quy mô tiền pilot. 2007 Bộ Chủ trì
4 Nghiên cứu sản xuất chế phẩm protease tái tổ hợp ở quy mô pilot và ứng dụng trong việc cải tiến quy trình sản xuất nước tương. 2011 Tỉnh Tham gia
5. Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học vi sinh vật và ứng dụng để nâng cao giá trị sử dụng phế phụ phẩm trong sản xuất sữa đậu nành 2015-2016 Đại học Huế Chủ trì
6 Nghiên cứu thiết lập quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm probiotic có khả năng ứng dụng trong nuôi tôm 2018-2019 Tỉnh Tham gia (chưa nghiệm thu)
  1. Các công trình khoa học đã công bố: (tên công trình, năm công bố, nơi công bố…)
TT Tên công trình Năm công bố Tên tạp chí
1 Sản xuất chế phẩm bromelain từ phế phẩm vỏ dứa của các nhà máy chế biến hoa quả 2003 Tạp chí khoa học Đại học Vinh, Tập XXXII, số 1A, Tr. 5-12.
2 Sản xuất chế phẩm bromelain từ phế phẩm vỏ dứa của các nhà máy chế biến hoa quả 2003 Tạp chí khoa học Đại học Vinh, Tập XXXII, số 2A, Tr. 26-34
3 Phân lập một số chủng vi sinh vật có khả năng sinh protease cao từ vỏ tôm 2004 Tạp chí Nông Nghiệp và  Phát triển nông thôn, 41, 611-612

 

4 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố lên khả năng sinh protease của Bacillus subtilis 2004 Tạp chí Nông Nghiệp và  Phát triển nông thôn, 49, 1667-1668
5 Ảnh hưởng sự thay thế nguồn Nitơ và cacbon tự nhiên lên quá  trình sản xuất chế phẩm  protease từ Bacillus subtilis 2005 Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, 59, 42-43
6 Nghiên cứu quy trình thu nhận và khảo sát một số tính chất của chế phẩm protease Bacillus subtilis 2006 Tạp chí Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn 87 (1): 41-43.
7 Nghiên cứu nuôi cấy trực tiếp vi khuẩn Bacillus subtilis để loại bỏ protein ra khỏi phần vỏ phế liệu tôm 2006 Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản  2-2006: 47-51.

 

8 Nghiên cứu một số tính chất proteinase ngoại bào của Bacillus subtilis bằng phương pháp điện di trên gel polyacryamide 2006 Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, KHTN & CN, T.XXII 3, 1-12.
9 Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay thế phế liệu tôm trong môi Đại học sản xuất chế phẩm protease từ Bacillus subtilis 2008 Tạp chí Nông Nghiệp và  Phát triển nông thôn, 59, 42-43.
10 Nghiên cứu sử dụng Bacillus subtillis để tách protein từ phế liệu tôm trong quy trình sản xuất Chitin ở quy mô tiền pilot 2008 Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn,125,52-57.
11 Nghiên cứu cải tiến quy trình sản xuất nước chấm theo phương pháp kết hợp enzyme và acid ở quy mô phòng thí nghiệm 2008 Tạp chí công nghệ sinh học 6(4B),971-981.
12 Nghiên cứu thuỷ phân tinh bột sắn Bằng α-amylase thương mại chịu nhiệt (Termamyl) cố định trên gel calcium alginate 2008 Tạp chí công nghệ sinh học 6(4B),981-990.

 

13 Ảnh hưởng của một số lên khả năng sinh tổng hợp α-amylase ngoại bào từ Bacillus subtilis. 2008 Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư- Hóa sinh và sinh học phân tử phục vụ nông, sinh, y học và công nghiệp thực phẩm, 15-27 tháng 10 năm 2008,
416-420.
14 Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn nguyên liệu tự nhiên và một số yếu tố lên khả năng sinh tổng hợp α-amylase ngoại bào của Bacillus subtilis 2010 Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn,8, 24-29
15 Phân lập, tuyển chọn dòng vi khuẩn có khả năng sinh acid lactic cao từ sản phẩm tôm chua Huế 2010 Tạp chí công nghệ sinh học 8(3B),1583-1589.

 

16. Tuyển chọn và nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng lên khả năng sinh tổng hợp protease ngoại bào của vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens T9 2010 Tạp chí công nghệ sinh học 8(3B),1591-1600.
17 Tuyển chọn và nghiên cứu đặc điểm của vi khuẩn Lactobacillus plantanum N1 có khả năng sinh acid lactic cao từ sản phẩm nem chua Huế 2010 Tạp chí công nghệ sinh học 8(3B),1609-1615.
18 Tuyển chọn và tối ưu một số điều kiện nuôi cấy chủng Bacillus amyloliquefaciens N1 sinh tổng hợp amylse 2010 Tạp chí công nghệ sinh học 8(3B),1617-1624.
19 Phân lập, tuyển chọn, xác định và khảo sát một số tiềm năng probiotic của chủng Lactobacillus fermentum MC9 từ sản phẩm măng chua Huế. 2010 Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 18, 19-26
20 Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng lên khả năng sinh tổng hợp enzyme amylase ngoại bào của Bacillus amyloliqefaciens T9 từ tôm chua 2012 Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn: 229 -235.

 

21 “Phân lập, tuyển chọn và tối ưu hóa quá trình phát triển vi khuẩn acetic tạo giống khởi động cho quá trình lên men giấm 2012 Tạp chí công nghệ sinh học, 10(1): 123-131.

 

22 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự thu nhận chế phẩm protease ngoại bào của Bacillus amyloliquefaciens N1 2012 Tạp chí khoa học, Đại học Huế 71(2): 277 – 288.

 

23 Ảnh hưởng của một số yếu tố lên quá trình thu nhận chế phẩm amylase ngoại bào từ Bacillus subtilis DC5 2012 Tạp chí khoa học, Đại học Huế 71(2): 187 -199.
24 “Xác định và khảo sát một số tính chất có lợi của chủng Lactobacillus fermentum DC1 phân lập từ sản phẩm dưa cải Huế 2012 Tạp chí khoa học, Đại học Huế 71(2): 175 -185.
25 Khảo sát một số đặc tính của chủng Lactobacillus plantarum DC2 phân lập từ sản phẩm dưa cải tại thành phố Huế, Việt Nam 2013 Tạp chí công nghệ sinh học, 11 (1): 145-152
26 Định danh và khảo sát một số tính chất có tiềm năng probiotic của vi khuẩn lactic phân lập từ tôm chua Huế 2014 Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn, 4-2014: 97-104
27 Một số tính chất của sữa đậu nành lên men bởi Lactobacillus sp. và Pediococcus sp 2014 Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 52(5C): 192-197
28 Định danh và nghiên cứu một số yếu tố lên khả năng sinh tổng hợp protease ngoại bào của Bacillus subtilis DC 2015 Tạp chi sinh học, 37(1se): 177-183
29 Nghiên cứu khả năng lên men bã đậu nành (okara) của một số chủng Lactobacillus sp. và ảnh hưởng của một số yếu tố lê sự phát triển của các chủng đa tuyển chọn 2015 Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn, 4-2015: 200-206
30 Định danh và khảo sát một số tính chất của vi khuẩn lactic phân lập từ ruột cá cơm trắng 2015 Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn, 14: 72-80.
31 Phân lập, định danh và khảo sát một số tính chất probiotic của vi khuẩn lactic từ mắm ruốc Huế. 2016 Tạp chí khoa học – Đại học Huế, 121 (7): 35-44.
32 Phân lập, định danh và khảo sát một số tính chất của vi khuẩn lactic từ mắm rò. 2016 Tạp chí khoa học – Đại học Huế, 121 (7): 45 – 55.
33 Xác định điều kiện nuôi cấy thích hợp để Lactobacillus plantarum W5 sinh exopolysaccharide cao 2016 Tạp chí khoa học – Đại học Huế, 121 (7): 57 – 68.
34 ). Ảnh hưởng của nguồn nitơ và điều kiện nuôi cấy lên khả năng sinh tổng hợp exopolysaccharide
của Lactobacillus fermentum MC3
2016 Tạp chí khoa học – Đại học Huế, 121 (7): 89 – 100
35 Nghiên cứu công nghệ xử lý bã đậu nành bởi Bacillus subtilis DC5 2016 Tạp chí khoa học – Đại học Huế, 121 (7): 147 – 156.
36 ). Nghiên cứu ảnh hưởng của lactose và một số điều kiện nuôi cấy lên khả năng sinh tổng hợp EPS của Lactobacillus plantarum W1 2016 Tạp chí khoa học – Đại học Huế, 121 (7): 157 – 167
37 Ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng thủy phân protein đậu nành của chế phẩm koji tương 2016 Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn: 68-75.
38 Ảnh hưởng của chế độ thanh trùng và nồng độ CaCl2 lên tính chất của sữa đậu nành lên men bởi Lactobacillus plantarum N5 2016 Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn: 76-83.
39 Nghiên cứu khảo sát thủy phân okara của các chủng Bacillus subtilis và ảnh hưởng của một số yếu tố đến sự thu nhận sinh khối của chủng được tuyển chọn 2016 Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc 2016 –Tiến bộ kỹ thuật thực phẩm và kỹ thuật sinh học từ nghiên cứu đến sản xuất. ISBN: 987-604-95-0038-1: 91-99.
40 Ảnh hưởng của các nguồn dinh dưỡng khác nhau và điều kiện nuôi cấy lên quá trình sinh tổng hợp exopolysaccharide từ Lactobacillus fermentum TC13 2016 Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc 2016 –Tiến bộ kỹ thuật thực phẩm và kỹ thuật sinh học từ nghiên cứu đến sản xuất. ISBN: 987-604-95-0038-1: 58-66.
41 Optimal conditions for high exopolysaccharide production by Lactobacillus plantarum T10 2016 Tạp chí Khoa học Công nghệ, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Số 52 (44), 10-47.
42 Nghiên cứu điều kiện tách chiết và đặc điểm về cấu trúc của các exopolysaccharide sinh tổng hợp từ Lactobacillus fermentum MC3 và Lactobacillus plantarum W12 2017 Tạp chí Hóa học, 55 (4E23): 243-249.
47 Xác định khối lượng phân tử và một số tính chất lý hóa của các exopolysaccharide được sinh tổng hợp bởi Lactobacillus fermentum MC3 và Lactobacillus plantarum W12. 2017 Tạp chí Hóa học, Số 55 (4E34), 17-21.
43 Nghiên cứu thu nhận hợp chất exopolysaccarit (EPS) từ chủng Pediococcus acidilactic
được tuyển chọn
2017 Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 3: 121-127.
45. Ảnh hưởng một số thông số công nghệ lên quá trình sản xuất chế phẩm probiotic giàu carotenoprotein từ phế liệu tôm sử dụng hỗn hợp Bacillus subtilis C10 và Lactobacillus fermentum TC10 2018 Tạp chí khoa học – Đại học Huế, 127 (1C): 107-118.

 

46 Định danh và khảo sát một số tính chất của chủng Lactobacillus farciminis NM6 phân lập từ nước mắm. 2018 Tạp chí khoa học – Đại học Huế, 127 (1C):119-130.

 

48 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố lên quá trình tách chiết và tính chất của exopolysaccharide sinh tổng hợp bởi Lactobacillus fermentum phân lập từ Tôm chua, 2018 Tạp chí Khoa học và công nghệ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, 11 (1): 71-82
49 Production, purification and application of protease from Bacillus subtilis 2005 Proceedings of  Vietnam-Korea international symposium 2005 on Biotechnology and Bio-system-engineering,Ho chi Minh city: 47-52
50 Partitioning of extracellular protease from Bacillus subtillic in peg/potassium phosphate aqueous two-phase systems 2008 Journal of biotechnology 6(3),375-382.
51 Cloning and expression of neutral protease gen from Bacillus subtilis 2008 Journal of biotechnology  6(4B) 963-970.
52 Purification of extracellular α-amylase from Bacillus subtilis by partitioning in a polyethylene glycol/potassium phosphate aqueous two-phase system 2010 Annals of Microbiology 60 (4 ): 623-628
53 Characterization of Multiple Extracellular Protease Produced by a Bacillus subtilis Strain and Identification of the Strain 2011 International Journal of Biology 3(1): 101-110.
54 Optimal conditions for the production of exopolysaccharide by Lactobacillus fermentum TC16 2016 Journal of      Agricultural Science and Technology 6/2016:55-62
55 Effect of         some factors on exopolysaccharide procution of Lactobacillus fermentum TC21 isolated from ‘tom chua’ in Hue, Vietnam 2016 Hue University Journal of Science 116 (2): 55-66.
56 Optimal conditions for exopolysaccharide production by Lactobacillus plantarum T10 2016 Journal of Science and Technology 54 (4A): 40-47.
57 Study on the biosynthesis and structure characterization of exopolysaccharide from Lactobacillus fermentum MC3

 

2018 Hue University Journal of Science: Natural Science, 127, (1D): 13-22.

 

 

 

Xác nhận của

Trường Đại học Nông Lâm

Thừa Thiên Huế, ngày 02 tháng 5 năm 2019

Người khai lý lịch

 

 

 

 

PGS.TS. Đỗ Thị Bích Thủy