CV Nguyen Thi Thuy Tien

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

Thừa Thiên Huế, ngày 02 tháng 05 năm 2019

LÝ LỊCH KHOA HỌC

 

  1. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy Tiên              Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 16/6/1984              Nơi sinh: Hương Vân, Hương Trà,

Thừa Thiên Huế

Quê quán: Tân Ninh, Quảng Ninh, Quảng Bình  Dân tộc: Kinh

Học vị cao nhất: Tiến sĩ                               Năm, nước nhận học vị: 2018, Nhật Bản

Chức danh khoa học cao nhất:                    Năm bổ nhiệm:

Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu):

Đơn vị công tác (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Khoa Cơ khí Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 2/246 Nguyễn Trãi, tp Huế

Điện thoại liên hệ:  CQ:                          NR:                   DĐ: 0978 222 236

Fax:                                Email: nguyenthithuytien84@huaf.edu.vn

  1. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
  2. Đại học:

Hệ đào tạo: Chính quy

Nơi đào tạo: Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng

Ngành học: Công nghệ thực phẩm

Nước đào tạo: Việt Nam                              Năm tốt nghiệp: 2007

Bằng Đại học 2:                                            Năm tốt nghiệp:

  1. Sau Đại học
  • Thạc sĩ ngành/chuyên ngành: Công nghệ sinh học             Năm cấp bằng: 2013

Nơi đào tạo: Đại học Khoa học, Đại học Huế

  • Tên luận văn: Nghiên cứu khả năng kháng bệnh mốc xanh hại cam sau thu hoạch của chế phẩm chitosan hòa tan trong nước
  • Tiến sĩ chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm – sinh học Năm cấp bằng: 2018

Nơi đào tạo: Đại học Okayama, Nhật Bản

  • Tên luận án: Analysis of the gut microbiota of Japanese Alzheimer’s Disease patients and characterization of their butyrate-producing bacteria
  1. Ngoại ngữ: 1. Tiếng Anh Mức độ sử dụng: Thành thạo

2.

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

Thời gian Đơn vị công tác Công việc đảm nhiệm
2007 – nay Khoa Cơ khí Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Giảng dạy và nghiên cứu
khoa học
  1. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
  2. Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia (thuộc danh mục Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước quy định):
TT Tên đề tài nghiên cứu Năm bắt đầu/ Năm hoàn thành Đề tài cấp (NN, Bộ, ngành,
Đại học)
Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1 Phân lập, tuyển chọn các chủng vi sinh vật có khả năng sinh probiotic từ các nguồn tự nhiên 2009 Đại học Chủ trì
2 Phân lập, định danh Penicillium digitatum và Penicillium italicum hại cam sau
thu hoạch
2012 Đại học Chủ trì
3 Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất các chế phẩm sinh học ứng dụng trong sản xuất các sản phẩm truyền thống đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm tại thành phố Huế 2011 – 2013 Đại học Huế Thành viên
4 Nghiên cứu bảo quản cà chua bằng chitosan 2013 Đại học Chủ trì
5. Bước đầu khảo sát khả năng lên men sữa đậu nành bởi một số chủng vi khuẩn lactic phân lập từ thực phẩm lên men truyền thống ở Huế. 2014 Đại học Huế Chủ trì
6 Nghiên cứu nhân giống in vitro và nuôi cấy huyền phù tế bào sa nhân (Amomum xanthioides Wall) trong hệ lên men để thu các hoạt chất sinh học. 2015-2018 Bộ Thành viên
7 Cải tiến nấm men Saccharomyces cerevisiae để làm hạt nano chuyển
thuốc
2018 – 2020 Nafosted Thành viên
  1. Các công trình khoa học đã công bố (thuộc danh mục Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước quy định): Tên công trình, năm công bố, nơi công bố.
TT Tên công trình Năm
công bố
Tên tạp chí
1 Phân lập và tuyển chọn chủng nấm mốc Aspergillus oryzae từ một số nông sản trên địa bàn Thừa Thiên Huế 2012 Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
2 Ảnh hưởng của một số yếu tố lên hoạt độ protease ngoại bào trong chế phẩm koji tương sản xuất từ chủng Aspergillus oryzae N2 nuôi cấy trên môi Đại học bán rắn 2013 Tạp chí Khoa học Đại học Huế
3 Ảnh hưởng của chitosan đến đến khả năng kháng mốc xanh hại cam sau thu hoạch. 2014 Tạp chí Khoa học Đại học Huế
4 Ảnh hưởng của một số yếu tố lên hoạt độ amylase ngoại bào trong chế phẩm koji tương sản xuất từ chủng Aspergillus oryzae N2 nuôi cấy trên môi Đại học bán rắn 2014 Tạp chí Khoa học Đại học Huế
5 Duy trì chất lượng và kéo dài thời gian bảo quản quả cà chua bằng màng bao chitosan và bảo quản ở điều kiện phòng 2014 Tạp chí Khoa học Đại học Huế
6 Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý nước nóng đến nấm Penicillium digitatum gây bệnh mốc xanh hại cam sau thu hoạch 2014 Tạp chí Khoa học Đại học Huế
7 Một số tính chất của sữa đậu nành lên men bởi Lactobacillus sp. và Pediococcus sp. 2014 Tạp chí Khoa học và Công nghệ
8 Nghiên cứu ứng dụng nanochitosan trong kháng bệnh thán thư hại ớt sau thu hoạch 2014 Tạp chí Khoa học và Công nghệ
9 Ảnh hưởng của chitosan tan trong nước đến nấm thán thư Colletotrichum gloeosporioides L2 ở điều kiện in vivo và biến đổi sinh hoá của xoài sau thu hoạch 2015 Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
10 Nghiên cứu khả năng kháng nấm của natri cacbonat đến Fusarium solani trên cà chua sau thu hoạch 2015 Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
11 Ảnh hưởng của một số yếu tố lên hoạt độ xenlulaza sinh tổng hợp bởi chủng Trichoderma longibrachiatum H18 và bước đầu ứng dụng trong sản xuất tiêu sọ 2015 Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
12 Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý nước nóng kết hợp màng bao nanochitosan đến thời gian bảo quản cà chua sau thu hoạch 2015 Tạp chí Khoa học và công nghệ
13 Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Aspergillus flavus trên lạc sau thu hoạch ở Nghệ An 2015 Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
14 Nghiên cứu khả năng kháng nấm của nanochitosan đến Colletotrichum acutatum L2 trên cà chua sau thu hoạch   Tạp chí Khoa học công nghệ nông nghiệp
15 Nghiên cứu khả năng lên men bã đậu nành (okara) của một số chủng Lactobacillus sp. và ảnh hưởng của một số yếu tố lên sự phát triển của các chủng đa tuyển chọn 2015 Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn
16 Ảnh hưởng của chế độ thanh trùng và nồng độ CaCl2 lên tính chất của sữa đậu nành lên men bởi Lactobacillus plantarum N5 2016 Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn
17 Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ nanochitosan đến chất lượng cà chua sau
thu hoạch
2016 Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn
18 Khả năng kháng nấm Fusarium solani gây thối quả cà chua sau thu hoạch của nanochitosan 2017 Tạp chí Khoa học Đại học Huế
19 Đánh giá hiện trạng canh tác và mức độ nhiễm nấm trên hạt lạc bảo quản tại nông hộ Nghệ An 2017 Proceeding Hội thảo Quốc gia: Bệnh hại thực vật Việt Nam
20 Ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng thủy phân protein đậu nành của chế phẩm koji tương 2017 Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn
21 Study on antifungal ability of water soluble chitosan against green mould infection in harvested oranges 2014 Journal of Agricultural Science
22 Draft genome sequence of Leuconostoc mesenteroides 406 isolated from the traditional fermented mare milk airag in Tuv Aimag, Mongolia 2016 Genome announcements
23 Microbiota community structure in traditional fermented milk dadiah in Indonesia: Insights from high-throughput 16S rRNA gene sequencing 2017 Milk Science International
24 Cultivable butyrate-producing bacteria of elderly Japanese diagnosed with Alzheimer’s disease 2018 Journal of Microbiology
  1. Hội thảo khoa học

* Poster

  1. Y., Tsubakino T.T.T, Nguyen, N., Kitabatake, H.T, Nguyen, T.L Le (2011). Initial understanding and actual situation of food hygiene and safety of some traditional fermented foods in Thua Thien Hue province, Vietnam. Kyoto University-Hue University International Symposium on Education and Research in Environmental Management, 3rd Symposium of EML project, March 5, Vietnam.
  2. T.T.T. Nguyen, Y. Fujii, I. Mimura, K. Arakawa, H. Morita (2018). Gut microbiota of Japanese Alzheimer’s Disease. Gordon Research Conference: The RAAS: Emerging Interactions with the Microbiome, Immune and Nervous System. February 18 – 23rd, Ventura, CA, United State.

* Oral

  1. T.T Nguyen, Y. Fujii,Y. Fujimura,A. Hirata,K. Tomotsune,A. Maruyama,I. Mimura,K. Arakawa,K. Urakami,H. Morita (2017). Gut microbiota community structure of Japanese Alzheimer’s disease (AD) patients: Insights from high-throughput 16S rRNA gene sequencing. Japan Society for Bioscience, Boitechnology, and Agrochemistry, Chyusikoku Conference, September 23rd – 24th, Osaka, Japan.
  2. Giải thưởng
  3. Khóa đào tạo về “Program of network university cooperation for research based education on biosciences for food in Vietnam” (2014). Dự án Vlir-UOS. 18-27/8, Huế, Việt Nam.
  4. Khóa đào tạo ngắn hạn về “Environmental Management Leader (EML) program” (2011), 11/11 – 11/12, Đại học Kyoto, Nhật Bản.
  5. Chương trình trao đổi. Kỹ thuật PCR. 12/3 – 21/3, 2011. Đại học Kyoto, Nhật Bản.
 

Xác nhận của

Trường Đại học Nông Lâm

Thừa Thiên Huế, ngày 02 tháng 5 năm 2019

Người khai lý lịch

 

 

 

 

TS. Nguyễn Thị Thủy Tiên