ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NĂM 2020

MỤC LỤC

1. Triết học Mác – Lênin 1
2. Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 9
3. Chủ nghĩa Xã hội Khoa học 19
4. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 29
5. Tư tưởng Hồ Chí Minh 37
6. Toán thống kê 47
7. Hóa học 53
8. Vật lý 63
9. Tin học 73
10. Sinh học 79
11. Hóa lý 89
12. Sinh thái và Môi trường 95
13. Công nghệ cao trong nông nghiệp 105
14. Nhà nước và pháp luật 115
15. Nhà nước và pháp luật 121
16. Xã hội học đại cương 127
17. TIẾNG ANH BẬC 1/6 (A1) 135
18. TIẾNG ANH BẬC 2/6 (A2) 141
19. TIẾNG ANH BẬC 3/6 (B1) 149
20. Hóa sinh thực phẩm 159
21. Vi sinh thực phẩm 167
22. Hóa học thực phẩm 179
23. Thực hành hóa sinh – vi sinh vật thực phẩm 185
24. Quá trình và thiết bị chuyển khối 193
25. Quá trình và thiết bị cơ học 199
26. Nhiệt và Quá trình thiết bị truyền nhiệt. 207
27. Quá trình và thiết bị công nghệ sinh học 213
28. Công nghệ lạnh thực phẩm 219
29. Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm 227
30. Công nghệ sấy nông sản thực phẩm 233
31. Hình họa – Vẽ kỹ thuật 239
32. Thiết kế nhà máy thực phẩm 245
33. Đồ án thiết bị 255
34. Kỹ thuật điện – Điều khiển trong Công nghệ thực phẩm 259
35. Sinh lý, sinh hóa nông sản sau thu hoạch 267
36. Vật lý học thực phẩm 277
37. Kỹ thuật An toàn và Môi trường 285
38. Sinh vật hại nông sản sau thu hoạch 299
39. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm 307
40. Công nghệ bảo quản và chế biến rau, quả 315
41. Công nghệ chế biến đường mía, bánh kẹo 325
42. Công nghệ chế biến chè, cà phê, ca cao 337
43. Công nghệ chế biến lương thực 343
44. Công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa 351
45. Công nghệ chế biến thuỷ sản 361
46. Công nghệ đồ uống 369
47. Công nghệ enzyme 377
48. Seminar Công nghệ thực phẩm 383
49. Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm 389
50. Đánh giá chất lượng thực phẩm 397
51. Quản lý chất lượng nông sản, thực phẩm 409
52. Thực hành chuyên ngành thực phẩm 1 417
53. Thực hành chuyên ngành thực phẩm 2 425
54. Tiếng Anh chuyên ngành thực phẩm 431
55. Quy hoạch thực nghiệm 439
56. Đồ án công nghệ 445
57. Phụ gia thực phẩm 451
58. Bao gói thực phẩm 457
59. Thực phẩm truyền thống 463
60. Xử lý phế, phụ phẩm của thực phẩm 471
61. Độc tố học cơ bản trong thực phẩm 479
62. Luật an toàn thực phẩm 487
63. Quy phạm thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) 495
64. Quản lý chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc thực phẩm 501
65. Marketing nông nghiệp 507
66. Phân tích rủi ro và quản lý an toàn thực phẩm 513
67. Kỹ năng mềm 519
68. Khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo 527
69. Phương pháp tiếp cận khoa học 533
70. Tiếp cận nghề Công nghệ thực phẩm 543
71. Thao tác nghề Công nghệ thực phẩm 547
72. Thực tế nghề Công nghệ thực phẩm 553
73. Khoá luận tốt nghiệp công nghệ thực phẩm 557

                 ĐẠI HỌC HUẾ                                  CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM                                   Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

A. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên chương trình đào tạo: Công nghệ thực phẩm
2. Tên chương trình đào tạo: Food technology
3. Trình độ đào tạo: Đại học
4. Mã ngành đào tạo: 7540101
5. Đối tượng tuyển sinh: Theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo
6. Thời gian đào tạo: 4,5 năm
7. Loại hình đào tạo: Chính quy
8. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 157 tín chỉ
9. Văn bằng tốt nghiệp: Kỹ sư
B. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA
I. Mục tiêu đào tạo
1. Mục tiêu chung
Đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra Bậc 6 (Khung trình độ Quốc gia theo Quyết định 1982/QĐ-TTg), được cấp bằng Kỹ sư Công nghệ thực phẩm.
2. Mục tiêu cụ thể
Sau khi hoàn thành khóa học, sinh viên tốt nghiệp có kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Kiến thức
Chương trình đào tạo trang bị kiến thức về lý luận chính trị, khoa học tự nhiên, tin học, ngoại ngữ, kỹ năng mềm, khối kiến thức cơ sở chuyên ngành và khối kiến thức chuyên ngành trong tính toán thiết kế nhà máy, lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh; phân tích, đánh giá và phát triển sản phẩm; kiểm tra, kiểm soát chất lượng các sản phẩm thực phẩm.
Kỹ năng
Chương trình đào tạo trang bị kỹ năng nghề nghiệp thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong chế biến thực phẩm như: thiết kế, lựa chọn và tổ chức, điều hành dây chuyền công nghệ sản xuất thực phẩm; đảm nhiệm được nhiệm vụ quản lý và đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm như: tư vấn, phân tích, đánh giá, kiểm soát các chỉ tiêu liên quan đến chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm; tham gia nghiên cứu, giảng dạy và phát triển sản phẩm thực phẩm.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Chương trình đào tạo xây dựng năng lực nghề nghiệp như vận dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn, phân tích, đánh giá, tổ chức, thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn và các năng lực tự chủ với cá nhân, xã hội như đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm công dân, tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

II. Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo
1. Kiến thức (PLO1)
– PLO1.1. Vận dụng được kiến thức cơ bản về khoa học chính trị, pháp luật; giáo dục thể chất (chứng chỉ); quốc phòng – an ninh (chứng chỉ); công nghệ thông tin (chứng chỉ Ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản) vào công việc thực tiễn của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm.
– PLO1.2. Vận dụng được kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và môi trường làm nền tảng tư duy để giải quyết các vấn đề trong công việc thực tiễn của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm một cách khoa học và hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của thời đại công nghiệp 4.0.
– PLO1.3. Có kiến thức cơ bản về toán học, khoa học tự nhiên, công nghệ thông tin và ngoại ngữ để ứng dụng trong công tác chuyên môn và khả năng học tập ở trình độ cao hơn.
– PLO1.4. Vận dụng được kiến thức cơ sở chuyên ngành cho lựa chọn, xử lý, bảo quản nông sản thực phẩm; tính toán và lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm; phân tích, kiểm tra, đánh giá chất lượng nông sản thực phẩm; có khả năng phân tích, đánh giá, nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm.
– PLO1.5. Vận dụng và phân tích được kiến thức cơ sở chuyên ngành trong thiết kế, lựa chọn, tổ chức vận hành dây chuyền sản xuất thực phẩm đảm bảo vệ sinh và lao động.
– PLO1.6. Có khả năng vận dụng kiến thức cơ sở chuyên ngành trong phân tích các vấn đề chuyên môn làm cơ sở cho đánh giá, đề xuất cải tiến về công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng, phát triển sản phẩm thực phẩm.
– PLO1.7. Vận dụng được được các kiến thức bổ trợ ngành để phát triển tư duy nghề nghiệp; tổ chức, quản lý điều hành công việc chuyên môn; khởi nghiệp, thương mại và phát triển các sản phẩm về lĩnh vực Công nghệ thực phẩm.
2. Kỹ năng (PLO2)
– PLO2.1. Kỹ năng xác định, lựa chọn giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến công việc thực tiễn ngành Công nghệ thực phẩm một cách phù hợp.
– PLO2.2. Xây dựng đề cương, thực hiện nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong các lĩnh chuyên môn; phân tích dữ liệu, diễn giải và truyền đạt các kết quả thực hiện, đánh giá chất lượng và hiệu quả công việc.
– PLO2.3. Kỹ năng tạo ra ý tưởng, phát triển khởi nghiệp như một chủ doanh nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác trong môi trường nghề nghiệp luôn thay đổi.
– PLO2.4. Có năng lực bậc 3/6 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam (Chứng chỉ B1 tiếng Anh hoặc tương đương).
– PLO2.5. Thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong thiết kế, lựa chọn và tổ chức, điều hành dây chuyền công nghệ sản xuất thực phẩm đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.
– PLO2.6. Thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong quản lý và đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm như tư vấn, phân tích, đánh giá, kiểm định, kiểm soát chất lượng thực phẩm; tham gia nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất thực phẩm.
3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm (PLO3)
– PLO3.1. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm xã hội của một công dân trong thể chế đang sống và làm việc với bối cảnh toàn cầu hoá.
– PLO3.2. Thực hiện làm việc, học tập một cách độc lập hoặc theo nhóm, hướng dẫn và giám sát người khác thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả trong bối cảnh thay đổi thường xuyên của công việc.
– PLO3.3. Thực hành được các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm.
– PLO3.4. Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn ngành Công nghệ thực phẩm.
III. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên tích luỹ được kiến thức nền tảng về các nguyên lý cơ bản, các quy luật tự nhiên và xã hội, các kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành trong lĩnh vực Công nghệ thực phẩm để phát triển kiến thức mới và có thể tiếp tục học tập ở trình độ cao hơn (thạc sĩ, tiến sĩ).
IV. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
– Kỹ sư vận hành dây chuyền sản xuất thực phẩm.
– Cán bộ quản lý, giám sát và đảm bảo chất lượng.
– Cán bộ quản lý nhà nước về kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm
– Nhân viên nghiên cứu phát triển sản phẩm.
– Kỹ thuật viên, nghiên cứu viên, giảng viên trong các Viện, Trường có nghiên cứu, đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch, Kiểm nghiệm thực phẩm, Dinh dưỡng.
C. Nội dung chương trình (Tên và khối lượng các học phần)
Số TT Mã học phần Tên học phần Số TC Ghi chú
A KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 41
I Lý luận chính trị 11
1 CTR1018 Triết học Mác – Lênin 3
2 CTR1019 Kinh tế chính trị Mác – Lênin 2
3 CTR1020 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2
4 CTR1021 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2
5 CTR1022 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2
II Tin học, Khoa học tự nhiên, Công nghệ và môi trường 19
6 CBAN12202 Toán thống kê 2
7 CBAN10304 Hóa học 4
8 CBAN12302 Vật lý 2
9 CBAN11902 Tin học 2
10 CBAN11803 Sinh học 3
11 CBAN10502 Hóa lý 2
12 NHOC15302 Sinh thái và môi trường 2
13 NHOC31572 Công nghệ cao trong nông nghiệp 2
III Khoa học xã hội và nhân văn 4
14 TNMT29402 Nhà nước và pháp luật 2
15 KNPT14602 Xã hội học đại cương 2
IV Ngoại ngữ không chuyên 7
16 ANH1013 Ngoại ngữ không chuyên 1 3
17 ANH1022 Ngoại ngữ không chuyên 2 2
18 ANH1032 Ngoại ngữ không chuyên 3 2
B KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 116
I Kiến thức cơ sở ngành 37
Bắt buộc 31
19 CKCN31793 Hóa sinh thực phẩm 3
20 CKCN19303 Vi sinh thực phẩm 3
21 CKCN23402 Hóa học thực phẩm 2
22 CKCN31412 Thực hành hóa sinh – vi sinh vật thực phẩm 2
23 CKCN31262 Quá trình và thiết bị chuyển khối 2
24 CKCN31272 Quá trình và thiết bị cơ học 2
25 CKCN31963 Nhiệt và quá trình thiết bị truyền nhiệt 3
26 CKCN31282 Quá trình và thiết bị công nghệ sinh học 2
27 CKCN22102 Công nghệ lạnh thực phẩm 2
28 CKCN31692 Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm 2
29 CKCN22202 Công nghệ sấy nông sản thực phẩm 2
30 CKCN31182 Hình họa – vẽ kỹ thuật 2
31 CKCN27802 Thiết kế nhà máy thực phẩm 2
32 CKCN31162 Đồ án thiết bị 2
Tự chọn (6/12) 6
33 CKCN31812 Kỹ thuật điện – Điều khiển trong Công nghệ thực phẩm 2
34 CKCN31302 Sinh lý, sinh hóa nông sản sau thu hoạch 2
35 CKCN29102 Vật lý học thực phẩm 2
36 CKCN24502 Kỹ thuật an toàn và môi trường 2
37 CKCN31312 Sinh vật hại nông sản sau thu hoạch 2
38 CKCN31952 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm 2
II Kiến thức ngành 50
Bắt buộc 40
39 CKCN31033 Công nghệ bảo quản và chế biến rau, quả 3
40 CKCN21103 Công nghệ chế biến đường mía, bánh kẹo 3
41 CKCN31042 Công nghệ chế biến chè, cà phê, ca cao 2
42 CKCN21202 Công nghệ chế biến lương thực 2
43 CKCN31053 Công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa 3
44 CKCN31062 Công nghệ chế biến thủy sản 2
45 CKCN21902 Công nghệ đồ uống 2
46 CKCN22002 Công nghệ enzyme 2
47 CKCN31982 Seminar Công nghệ thực phẩm 2
48 CKCN31123 Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm 3
49 CKCN31103 Đánh giá chất lượng thực phẩm 3
50 CKCN26702 Quản lý chất lượng nông sản, thực phẩm 2
51 CKCN31363 Thực hành chuyên ngành thực phẩm 1 3
52 CKCN31372 Thực hành chuyên ngành thực phẩm 2 2
53 CKCN32002 Tiếng Anh chuyên ngành thực phẩm 2
54 CKCN26802 Quy hoạch thực nghiệm 2
55 CKCN31142 Đồ án Công nghệ 2
Tự chọn (10/20) 10
56 CKCN26202 Phụ gia thực phẩm 2
57 CKCN20202 Bao gói thực phẩm 2
58 CKCN27902 Thực phẩm truyền thống 2
59 CKCN29402 Xử lý phế, phụ phẩm của thực phẩm 2
60 CKCN31522 Độc tố học cơ bản trong thực phẩm 2
61 CKCN31942 Luật an toàn thực phẩm 2
62 CKCN31612 Quy phạm thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) 2
63 CKCN31602 Quản lý chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc
thực phẩm 2
64 KNPT28202 Marketing nông nghiệp 2
65 CKCN31582 Phân tích rủi ro và quản lý an toàn thực phẩm 2
III Kiến thức bổ trợ 6
66 KNPT21602 Kỹ năng mềm 2
67 KNPT34752 Khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo 2
68 KNPT23002 Phương pháp tiếp cận khoa học 2
IV Thực tập nghề nghiệp 9
69 CKCN28702 Tiếp cận nghề CNTP 2
70 CKCN31343 Thao tác nghề CNTP 3
71 CKCN28204 Thực tế nghề CNTP 4
V Khóa luận tốt nghiệp 14
72 CKCN32114 Khóa luận tốt nghiệp CNTP 14
KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA 157

D. Điều kiện tốt nghiệp:
– Chứng chỉ Giáo dục quốc phòng;
– Chứng chỉ giáo dục thể chất;
– Chứng chỉ ngoại ngữ B1;
– Chuẩn CNTT cơ bản.
HIỆU TRƯỞNG

PGS. TS. Trần Thanh Đức

MA TRẬN CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
S
T
T Tên học phần CHUẨN ĐẦU RA
PL
O
1.1 PL
O
1.2 PL
O
1.3 PL
O
1.4 PL
O
1.5 PL
O
1.6 PL
O
1.7 PL
O
2.1 PL
O
2.2 PL
O
2.3 PL
O
2.4 PL
O
2.5 PL
O
2.6 PL
O
3.1 PL
O
3.2 PL
O
3.3 PL
O
3.4
A KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
I Lý luận chính trị
1 Triết học Mác – Lênin I
2 Kinh tế chính trị Mác – Lênin I
3 Chủ nghĩa xã hội khoa học I
4 Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam I
5 Tư tưởng Hồ Chí Minh I
II Tin học, Khoa học tự nhiên, Công nghệ và môi trường
6 Toán thống kê I I I I I
7 Hóa học I I I I I
8 Vật lý I I I I I
9 Tin học I I I I I
10 Sinh học I I I I I
11 Hóa lý I I I I I
12 Sinh thái
và môi trường I I
13 Công nghệ cao trong nông nghiệp I I
III Khoa học xã hội và nhân văn
14 Nhà nước và
pháp luật I I
15 Xã hội học đại cương I I
IV Ngoại ngữ không chuyên
16 Ngoại ngữ không chuyên 1 I I
17 Ngoại ngữ không chuyên 2 I I
18 Ngoại ngữ không chuyên 3 I I
B KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
I Kiến thức cơ sở ngành
Bắt buộc
19 Hóa sinh
thực phẩm R R R R I I
20 Vi sinh vật thực phẩm R R R R I I
21 Hóa học thực phẩm R I I I I I
22 Thực hành hóa sinh – vi sinh vật thực phẩm R, A R, A R, A R
23 Quá trình và thiết bị chuyển khối R I I I I
24 Quá trình và thiết bị cơ học R I I I I
25 Nhiệt và quá trình thiết bị
truyền nhiệt R I I I I
26 Quá trình và thiết bị công nghệ
sinh học R I I I I
27 Công nghệ lạnh thực phẩm I I I I I
28 Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm I I I I I
29 Công nghệ sấy nông sản
thực phẩm I I I I I
30 Hình họa –
Vẽ kỹ thuật I I I I I
31 Thiết kế nhà máy thực phẩm I I I I I
32 Đồ án thiết bị R,A R,A R,A R,A R I
2 Tự chọn
33 Kỹ thuật điện – Điều khiển trong CNTP R I I I
34 Sinh lý, sinh hóa nông sản sau
thu hoạch R I I I
35 Vật lý học
thực phẩm R I I I
36 Kỹ thuật an toàn và môi trường R I I I
37 Sinh vật hại Nông sản sau thu hoạch R I I I
38 Nhập môn nghiên cứu và phát triển sản phẩm I I I I I I I
II Kiến thức ngành
Bắt buộc
39 Công nghệ bảo quản và chế biến rau, quả R R R R R
40 Công nghệ đường mía – bánh kẹo R R R R R
41 Công nghệ chế biến chè, cà phê, ca cao R R R R R
42 Công nghệ chế biến lương thực R R R R R
43 Công nghệ chế biến thịt,
trứng, sữa R R R R R
44 Công nghệ chế biến thủy sản R R R R R
45 Công nghệ
đồ uống R R R R R
46 Công nghệ enzyme R R R I I
47 Seminar CNTP R R R I I I
48 Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn
thực phẩm I I I I I
49 Đánh giá chất lượng thực phẩm R R I I I
50 Quản lý chất lượng nông sản thực phẩm R R I I I
51 Thực hành chuyên ngành thực
phẩm 1 R,A R,A R,A
52 Thực hành
chuyên ngành thực phẩm 2 R,A R,A R,A
53 Tiếng Anh chuyên ngành thực phẩm R R R
54 Quy hoạch
thực nghiệm R R I I
55 Đồ án Công nghệ R,A R,A R,A R,A R I
Tự chọn
56 Phụ gia
thực phẩm R R I I
57 Bao gói
thực phẩm R R R I
58 Thực phẩm
truyền thống R R R
59 Xử lý phế phụ phẩm của
thực phẩm R R R I
60 Độc tố học cơ bản trong thực phẩm I I I I
61 Luật an toàn thực phẩm I I I I
62 Quy phạm thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) I I I I I
63 Quản lý chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc thực phẩm I I I I I
64 Marketing nông nghiệp I I I I
65 Phân tích rủi ro và quản lý an toàn thực phẩm I I I I I
III Kiến thức bổ trợ
66 Kỹ năng mềm I I I I I
67 Khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo I I I
68 Phương pháp tiếp cận khoa học R R I
IV Thực tập nghề nghiệp
69 Tiếp cận nghề CNTP I I I I I I I
70 Thao tác nghề CNTP R R R R R R R
71 Thực tế nghề CNTP R R R, A R R R R R R R R R R
V Khóa luận tốt nghiệp
72 Khóa luận tốt nghiệp CNTP M M, A M,A M M M, A M M M M M M,A M M M M M

               ĐẠI HỌC HUẾ                                    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC                                    Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
   KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Triết học Mác – Lênin
– Tên học phần (tiếng Anh): Marxist – Leninist Philosophy
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CTR1018
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 3
– Phân bổ thời gian
Lên lớp (Lý thuyết, thảo luận, bài tập và kiểm tra): 45 tiết
Nghe giảng lý thuyết: 27 giờ
Bài tập: 04 giờ
Thảo luận: 06 giờ
Tự học 06 giờ
Kiểm tra 02 giờ
Địa chỉ Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học và Quản lý nhà nước, Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.
– Điều kiện tiên quyết: Kết quả trúng tuyển vào Trường Đại học Nông Lâm, ĐHH
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Nắm vững những nội dung cơ bản về triết học phương Đông và phương Tây, Triết học Mác – Lênin và Triết học Việt Nam.
– Kỹ năng: Biết vận dụng tri thức triết học công cuộc sống và công việc để phân tích, đánh giá về các sự kiện chính trị, văn hóa, xã hội, đạo đức, tôn giáo, mỹ học.v.v…
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có thế giới quan và phương pháp luận biện chứng; tự ý thức được những việc làm của bản thân và chịu trách nhiệm về những việc làm của bản thân.

3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CTR1018) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO 1 Kiến thức và lập luận ngành I
CLO1.1 Trình bày hệ thống tri thức triết học của nhân loại, sự ra đời và phát triển triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
CLO1.2 Làm rõ các giá trị khoa học, cách mạng của triết học Mác – Lênin, phân tích những nội dung căn bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp T
CLO2.1 Tự đánh giá và sự dụng những tri thức triết học áp dụng vào trong cuộc sống, trong công việc trên các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, đạo đức và xã hội
CLO2.2 Cơ sở lý luận để vận dụng vào các lĩnh vực khác nhau của công việc, chuyên môn, nhất là chuyên ngành đào tạo của Trường Đại học Nông Lâm
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm U
CLO3.1 Biết tự chủ bản thân trong cuộc sống và công việc; chịu trách nhiệm trước các hành động, các quyết định và việc làm của cá nhân
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Nội dung học phần Triết học Mác-Lênin (03 tín chỉ) được cấu trúc thành 3 chương: chương 1 trình bày khái lược về triết học và triết học Mác-Lênin, vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội. Chương 2 trình bày những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Chương 3 trình bày những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1.1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
1.2. Triết học Mác-Lênin và vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội 14 8 2 1 0 2
Chương 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2.1. Vật chất và ý thức
2.2. Phép biện chứng duy vật
2.3. Lý luận nhận thức 18 10 2 2 2 0 2
Chương 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
3.1. Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội
3.2. Giai cấp và dân tộc
3.3. Nhà nước và cách mạng xã hội
3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội
3.4. Ý thức xã hội
3.5. Triết học về con người 13 9 2 1 0 2
Tổng cộng 45 27 6 4 2 0 6
Ghi chú: Sinh viên học 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 40% trọng số)
Bao gồm đánh giá việc chuẩn bị bài ở nhà, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; điểm kiểm tra giữa học phần; điểm tiểu luận, bài tập, điểm đánh giá thực hành, thực tập, do giảng viên quyết định có trọng số.
Kiểm tra giữa kỳ: 20 %
Bài tập thực hành, hoạt động nhóm, thảo luận: 10 %
Chuyên cần 10%
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 60% trọng số)
– Hình thức 1: Tự luận
– Hình thức 2: Tiểu luận (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…)
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
[1]. Bộ giáo dục và đào tạo (2019), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7.2. Tài liệu tham khảo
[1] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2010), Giáo trình Triết học Mác-Lênin (tái bản có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[2] Học viện chính trị quốc gia (2013), Giáo trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.
[3] Học viện chính trị quốc gia (2013), Giáo trình Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội. 2013.
[4] Khoa Lý luận chính trị (1998), Hướng dẫn học tập Triết học Mác – Lênin, Tài liệu lưu hành nội bộ, Huế.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1.1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
1.1.1. Khái lược về triết học
1.1.2. Vấn đề cơ bản của triết học
1.1.3. Biện chứng và siêu hình
1.2. Triết học Mác-Lênin và vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội
1.2.1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác-Lênin
1.2.2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác-Lênin
1.2.3. Vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
Bài tập 1
1.1. Triết học là gì? Trình bày vấn đề cơ bản của triết học?
1.2. Giải thích vì sao sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu khách quan?
1.3. Triết học Mác-Lênin có vai trò như thế nào trong đời sống xã hội?
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
2.1. Vật chất và ý thức
2.1.1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
2.1.2. Nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức
2.1.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
2.2. Phép biện chứng duy vật
2.2.1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
2.2.2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
2.3. Lý luận nhận thức
2.3.1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
2.3.2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
2.3.3. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
2.3.4. Các giai đoạn của quá trình nhận thức
2.3.5. Tính chất của chân lý
Bài tập 2
2.1. Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Lấy ví dụ minh họa.
2.2. Trình bày cơ sở lý luận, yêu cầu của quan điểm toàn diện và quan điểm phát triển.
2.3. Ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật?
2.4. Ý nghĩa phương pháp luận của các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật?
2.5. Vị trí và vai trò của thực tiễn trong quá trình nhận thức chân lý?
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
3.1. Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội
3.1.1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
3.1.2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
3.1.3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3.1.4. Sự phát triển của hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên
3.2. Giai cấp và dân tộc
3.2.1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
3.2.2. Dân tộc
3.2.3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại
3.3. Nhà nước và cách mạng xã hội
3.3.1. Nhà nước
3.3.2. Cách mạng xã hội
3.4. Ý thức xã hội
3.4.1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
3.4.2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội
3.5. Triết học về con người
3.5.1. Khái niệm con người và bản chất con người
3.5.2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người
3.5.3. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về quan hệ cá nhân và xã hội, về vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
3.5.4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam
Bài tập 3
3.1. Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển xã hội?
3.2. Khái niệm và kết cấu của hình thái kinh tế – xã hội? Mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố cấu thành hình thái kinh tế – xã hội?
3.3. Khái niệm giai cấp? Nguyên nhân của sự phân chia giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội?
3.4. Giải thích luận điểm: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”.
3.5. Trình bày quan điểm của triết học Mác-Lênin về vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân. Ý nghĩa của việc quán triệt quan điểm này trong giai đoạn cách mạng hiện nay?
3.6. Nội dung và ý nghĩa của vấn đề xây dựng con người mới ở Việt Nam hiện nay?

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Họ và tên: NGUYỄN TIẾN DŨNG
Chức danh, học hàm học vị: Giảng viên cao cấp, Phó giáo sư, tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận Chính trị, Trường ĐHKH
Điện thoại: 0962.999.988
Email: ntdunghueuni@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử Triết học, Văn hóa học, Đạo đức học.

Họ và tên: HÀ LÊ DŨNG
Chức danh, học hàm học vị: Giảng viên Chính, Thạc sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận Chính trị, Trường ĐHKH
Điện thoại: 054. 3825698
Email: hadung.dhkh@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học

Họ và tên: HỒ MINH ĐỒNG
Chức danh, học hàm học vị: Giảng viên cao cấp, Tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận Chính trị, Trường ĐHKH
Điện thoại: 0935.729.077
Email: hominhdong55@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lôgic học

Họ và tên: THÁI THỊ KHƯƠNG
Chức danh, học hàm học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận Chính trị, Trường ĐHKH
Điện thoại: 054.3825698
Email: thaikhuong040510@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác-Lênin, Triết học Trung Quốc, Triết học Phật giáo, Tôn giáo học.

Họ và tên: NGUYỄN THẾ PHÚC
Chức danh, học hàm học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận Chính trị, Trường ĐHKH
Điện thoại: 0983306324
Email: nguyenthephucpolitical@yahoo.com.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học chính trị, Triết học xã hội, Hồ Chí Minh học, Lịch sử triết học

Họ và tên: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
Chức danh, học hàm học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH
Điện thoại: 0946 347559
Email: phuongnguyentriet@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử triết học, Triết học, Đạo đức học, Chuyên đề hình thái kinh tế – xã hội

Họ và tên: NGUYỄN VIỆT PHƯƠNG
Chức danh, học hàm học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận Chính trị, Trường ĐHKH
Điện thoại: 0984966677
Email: phuongdhkh@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử triết học, Triết học chính trị

Họ và tên: NGUYỄN THỊ KIẾU SƯƠNG
Chức danh, học hàm học vị: Giảng viên Chính, Thạc sỹ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH
Điện thoại: 0968332873
Email: ngkieusuong@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử triết học, Logic học, Triết học Cổ Điển Đức

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Thái Thị Khương


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Kinh tế Chính trị Mác-Lênin
– Tên học phần (tiếng Anh): Marxist-Leninsit Political Economy
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: LLCTKT2
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Nghe giảng lý thuyết: 18 giờ
+ Bài tập: 02 giờ
+ Thảo luận: 09 giờ
+ Kiểm tra giữa kỳ: 01 giờ
+ Thực hành: 00 giờ
– Điều kiện tiên quyết: Sau khi học xong học phần Triết học Mác-Lênin
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác – Lênin trong bối cảnh phát triển kinh tế của đất nước và thế giới hiện nay. Bảo đảm tính cơ bản, hệ thống, khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn.
– Kỹ năng: Trên cơ sở kiến thức có được, hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước; biết vận dụng những kiến thức lý luận về kinh tế chính trị khi tham gia các hoạt động kinh tế-xã hội.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Góp phần xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác-Lênin đối với sinh viên; xây dựng trách nhiệm xã hội phù hợp trong vị trí việc làm và cuộc sống sau khi ra trường.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Liệt kê, phân loại các giai đoạn phát triển tư tưởng kinh tế I
CLO1.2. Giới thiệu những quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường I
CLO1.3. Giải thích bản chất giá trị thặng dư T
CLO1.4. Giới thiệu những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền I
CLO1.5. Xác định những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Phân tích mối liên hệ giữa kinh tế chính trị Mác-Lênin với các lý thuyết kinh tế tiền đề. T
CLO2.2 Thảo luận về các thuộc tính hàng hóa (trong vai trò của người sản xuất hàng hóa đó) U
CLO2.3 Lý giải vai trò của người lao động làm thuê đối với doanh nghiệp do mình sở hữu (trong vai người mua sức lao động) U
CLO2.4 Chỉ ra trách nhiệm của mình để góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN I
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Phân tích trách nhiệm của mình (trong vai người sản xuất) đối với người tiêu dùng I
CLO3.2 Thảo luận biện pháp kiểm soát độc quyền T
CLO3.3 Chỉ ra trách nhiệm của mình để góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN T
CLO3.4 Bảo vệ quan điểm của Đảng về CNH, HĐH ở Việt Nam U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Nội dung học phần gồm 6 chương: Chương 1 bàn về đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin. Từ chương 2 đến chương 6 trình bày nội dung cốt lõi của kinh tế chính trị Mác-Lênin theo mục tiêu môn học. Cụ thể: Hàng hóa, thị trường và vai trò các chủ thể trong nền kinh tế thị trường; Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường; Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác-Lênin
1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin
1.3. Chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin 2 2 0 6
Chương 2. HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
2.1. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa
2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường 5 3 1 1 0 9
Chương 3. GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
3.2. Tích lũy tư bản
3.3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường 10 6 3 1 0 18
Chương 4. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường 4 2 2 1 0 6
Chương 5. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
5.1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.3. Quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
4
2
2
0
6
Chương 6. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
6.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 4 2 2 0 6
Tổng cộng 30 18 9 2 1 0 54
Ghi chú: Sinh viên học 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 40% trọng số)
– Bài tập, thảo luận: 10%
– Kiểm tra giữa học phần: 20%
– Chuyên cần 10%
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 60% trọng số)
– Hình thức 1: Thi tự luận
– Hình thức 2 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Tiểu luận
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin (Dùng cho bậc đại học – không chuyên Lý luận chính trị), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7.2. Tài liệu tham khảo
[1] Bộ giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[2] Viện Kinh tế chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
[3] Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[4] C.Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Tập 20,23,25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.
[5] C.Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Tập 23,25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
[6] V.I.Lênin: Toàn tập, tập 27, 31, Nxb Chính trị quốc gia, 2005, Hà Nội.
[7] V.I.Lênin: Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ Matxcơva, 1976, Matxcơva.
[8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
[9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2017), Nghị quyết số 11-NQ/TW ngầy 03/6/2017 về “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”
8. Nội dung chi tiết học phần
CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác-Lênin
1.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin
1.2.1.Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin
1.2.2.Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin
1.3. Chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin
1.3.1.Chức năng nhận thức
1.3.2.Chức năng tư tưởng
1.3.3.Chức năng thực tiễn
1.3.4.Chức năng phương pháp luận
Vấn đề thảo luận:
1. Thực tế lịch sử hình thành và phát triển cho thấy, có sự liên hệ chặt chẽ ngay từ đầu giữa kinh tế chính trị Mác-Lênin với hệ thống các lý thuyết kinh tế tiền đề, bằng những lập luận dựa trên bằng chứng lịch sử, hãy phân tích về sự liên hệ đó?
Bài tập:
1. Phân tích sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác-Lênin?
2. Đối tượng nghiên cứu, chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin với tư cách là một môn khoa học?
3. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu kinh tế chính trị Mác-Lênin trong quá trình lao động và quản trị quốc gia?
CHƯƠNG 2. HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
2.1. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
2.1.2. Hàng hóa
2.1.3. Tiền
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt
2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
2.2.1. Thị trường
2.2.2. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường
Vấn đề thảo luận:
1. Hãy chọn một loại hàng hóa và đóng vai người sản xuất ra loại hàng hóa đó để thảo luận thuộc tính và chỉ ra tầm quan trọng của hàng hóa đó đối với xã hội? Phân tích trách nhiệm xã hội của mình đối với người tiêu dùng, cảm nhận tác động của quy luật cạnh tranh và đề ra phương án để duy trì vị trí sản xuất của mình trên thị trường?
2. Với tư cách người tiêu dùng, từ kinh nghiệm thực tế của bản thân, hãy thảo luận và chỉ ra vai trò và biện pháp của người tiêu dùng cần phải làm để bảo vệ quyền lợi của mình đặt trong mối quan hệ với người sản xuất và xã hội khi tiêu dùng hàng hóa?
Bài tập:
1. Điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa? Hàng hóa? Thuộc tính của hàng hóa? Tính chat hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa? Lượng giá trị hàng hóa? Những nhân tố ảnh hưởng lượng giá trị của hàng hóa? Bản chất và chức năng của tiền?
2. Thị trường? Vai trò của thị trường? các chức năng của thị trường? Ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường? Các quy luật cơ bản của thị trường?
3. Vai trò của các chủ thể chính tham gia thị trường?
CHƯƠNG 3. GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
3.1.3. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
3.2. Tích lũy tư bản
3.2.1. Bản chất của tích lũy tư bản
3.2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy
3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản
3.3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
3.3.1. Lợi nhuận
3.3.2. Lợi tức
3.3.3. Địa tô tư bản chủ nghĩa
Vấn đề thảo luận:
1.Giả định từ vị trí của người mua hàng hóa sức lao động, hãy thảo luận trong nhóm và cảm nhận vai trò đồng thời lý giải về vai trò của người lao động làm thuê đối với hoạt động của doanh nghiệp do mình sở hữu? Nếu giả định vốn kinh doanh cần phải đi vay, hàng hóa được tiêu thụ bởi trung gian thương mại và mặt bằng sản xuất đi thuê, vậy doanh nghiệp phải có trách nhiệm gì với những chủ thể này?
2. Xuất phát từ vai trò của người lao động? Hãy thảo luận và đề xuất phương thức thực hiện lợi ích của mình trong quan hệ lợi ích với người sử dụng sức lao động, với cộng đồng và xã hội?
Bài tập:
1. Phân tích nguồn gốc và bản chất của giá trị thặng dư? Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư? Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư? Ý nghĩa thực tiễn?
2. Tích lũy tư bản và các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy? Liên hệ và vận dụng?
3. Phân tích các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong chủ nghĩa tư bản? Ý nghĩa thực tiễn?
CHƯƠNG 4. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường
4.2.1. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2.2. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
Vấn đề thảo luận:
1. Hệ lụy kinh tế gì sẽ xảy ra khi xuất hiện sự cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong nền kinh tế thị trường? Hãy thảo luận để làm rõ tính quy luật của sự hình thành các tổ chức độc quyền trong nền kinh tế thị trường?
2. Độc quyền có tác động tích cực đối với nền kinh tế, vậy vì sao cần phải kiểm soát độc quyền? Có thể kiểm soát độc quyền thực hiện lợi ích của các tổ chức này trong quan hệ lợi ích với xã hội bằng những phương thức nào?.
Bài tập:
1. Trình bày nguyên nhân hình thành và đặc điểm kinh tế cơ bản của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản? Những biểu hiện mới về kinh tế của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản?
2. Phân tích nguyên nhân ra đời và bản chất của độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa? Vai trò và hạn chế phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày nay?
CHƯƠNG 5. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
5.1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nma
5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.2.2. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.3. Quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
5.3.2. Vai trò của nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích
Vấn đề thảo luận:
1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam vừa bao hàm những đặc trưng có tính phổ biến của nền kinh tế thị trường trên thế giới, vừa có đặc trưng mang tính phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam, hãy thảo luận để làm rõ những đặc trưng đó?.
2. Hãy xuất phát từ vai trò của công dân, thảo luận để chỉ ra trách nhiệm của mình cần thực hiện những nhiệm vụ gì để góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện hài hòa các quan hệ lợi ích trong phát triển ở Việt Nam? Với tư cách công dân, hãy thảo luận các phương thức bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình khi tham gia các hoạt động kinh tế xã hội?.
Bài tập:
1. Phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
2. Trình bày những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Phân tích những nhiệm vụ chủ yếu để hoàn thành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
3. Khái niệm, đặc trưng và những nhân tố ảnh hưởng đến các quan hệ lợi ích kinh tế? Các quan hệ lợi ích kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị trường? Sự thống nhất và mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế? Vai trò nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa các lợi ích kinh tế?.
CHƯƠNG 6. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
6.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
6.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa
6.1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam
6.1.3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)
6.2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
6.2.1. Khái niệm và các hình thức Hội nhập kinh tế quốc tế
6.2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam
Vấn đề thảo luận:
1. Hãy thảo luận lịch sử phát triển của các cuôc cách mạng công nghiệp, làm rõ những tác động của các cuộc cách mạng đối với sự phát triển của xã hội loài người? Xuất phát từ vị trí của bản thân, thảo luận và trình bày trách nhiệm của mình cần đóng góp gì để thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư?
2. Hãy thảo luận để làm rõ những tác động tích cực và tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển của Việt Nam? Việt Nam cần phải thích ứng với những tác động đó như thế nào?.
Bài tập:
1. Phân tích nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam?
2. Phân tích quan điểm và những giải pháp để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư?
3. Phân tích tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế và những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam?
4. Trình bày những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam?

B. PHẦN THỰC HÀNH Không

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: NGUYỄN XUÂN KHOÁT
Chức danh, học hàm học vị: PGS.TS.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Kinh tế chính trị, Trường ĐHKT
Điện thoại: 0913 426 489
Email: nkhoat@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Kinh tế học đại cương, Kinh tế học vĩ mô, Kinh tế học vi mô, Lịch sử các học thuyết kinh tế, Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Giảng viên 2:
Họ và tên: HỒ MINH ĐỒNG
Chức danh, học hàm học vị: Giảng viên cao cấp, Tiến sỹ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH
Điện thoại: 054.3828409
Email: hominhdong55@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử Triết học, Logic học, Kinh tế chính trị học, Tư tưởng Hồ Chí Minh
Giảng viên 3:
Họ và tên: LÊ BÌNH PHƯƠNG LUÂN
Chức danh, học hàm học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH
Điện thoại: 0988 812 101
Email: lbpluan@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, Mỹ học, Lịch sử mỹ học, Lôgíc học, Kinh tế chính trị học.
Giảng viên 4:
Họ và tên: DƯ THỊ HUYỀN
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH
Điện thoại: 0904. 207107
Email: huyendhkh83@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Giảng viên 5:
Họ và tên: NGUYỄN THỊ THẮNG
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH
Điện thoại liên hệ: 0389 199 205
Email: thanghuongtra@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Giảng viên 6:
Họ và tên: LÂM THÁI BẢO NGÂN
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH
Điện thoại liên hệ: 0775 510 059
Email: lamthaibaongan@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị học; Chủ nghĩa xã hội khoa học.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

Lê Bình Phương Luân

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
– Tên học phần (tiếng Anh): Scientific socialism
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: LLCTXH2
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian
+ Lên lớp (Lý thuyết): 22
+ Thảo luận: 04
+ Bài tập: 02
+ Kiểm tra: 02 tiết
– Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong các học phần Triết học Mác – Lênin và Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về Chủ nghĩa xã hội khoa học và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
– Kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức vào thực tiễn và biết đánh giá những vấn đề liên quan đến chính trị – xã hội của thế giới và những sự kiện chính trị diễn ra trong nước.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Sinh viên tự ý thức được các hoạt động chính trị trên cơ sở lập trường và tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Trình bày khái quát sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học I
CLO1.2 Làm rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân I,T
CLO1.3 Lý giải về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội I, T
CLO1.4 Làm rõ nội dung dân chủ và nhà nước xã hội chủ nghĩa I, T
CLO1.5 Luận giải về sự liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH I, T
CLO1.6 Trình bày những nội dung cơ bản về vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH I, T
CLO1.7 Làm rõ những nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH I, T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp T, U
CLO2.1 Nhận biết được những giá trị của chủ nghĩa xã hội khoa học T, U
CLO2.2 Hiểu và vận dụng những kiến thức về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam trong thực tiễn hiện nay T, U
CLO2.3 Biết vận dụng những kiến thức về thời kỳ quá độ lên CNXH và xây dựng CNXH ở Việt Nam vào công tác hàng ngày T, U
CLO2.4 Biết rõ giá trị dân chủ để vận dụng vào việc xây dựng chế độ dân chủ và nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay T, U
CLO2.5 Thực hiện tốt vấn đề liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam T, U
CLO2.6 Làm tốt công tác tôn giáo và dân tộc rong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay T, U
CLO2.7 Góp phần xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH T, U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Có ý thức để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay U
CLO3.2 Kiên định về con đường đấu tranh giai cấp của Đảng Cộng sản Việt Nam U
CLO3.3 Xác lập niềm tin và ý chí quyết tâm vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam U
CLO3.4 Nắm vững pháp luật và tuân theo pháp luật trong đời sống xã hội hiện nay U
CLO3.5 Tích cực xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc U
CLO3.6 Làm tốt công tác dân tộc và tôn giáo trong công tác hàng ngày U
CLO3.7 Góp phần xây dựng gia đình của bản thân U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Nội dung môn học gồm 7 chương: Chương 1, trình bày những vấn đề cơ bản có tính nhập môn của CNXHKH (Quá trình hình thành, phát triển của CNXHKH); từ chương 2 đến chương 7 trình bày những nội dung cơ bản của CNXHKH theo mục tiêu của môn học.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1: Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học
1.2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH
1.3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa nghiên cứu của CNXHKH 3 3 0 0 0 0 3
Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
2.1. Quan niện giai cấp công nhân (GCCN) và sứ mệnh lịch sử thế giới của GCCN
2.2. Giai cấp công nhân và thực hiện SMLS của GCCN trong thời đại ngày nay
2.3. Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam

Thảo luận chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Liên hệ đến giai cấp công nhân Việt Nam. 5 4 1 0 0 0 5
Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
3.1. Chủ nghĩa xã hội
3.2. Thời kỳ quá độ lên CNXH
3.3. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Thảo luận chương 3: Phân tích nội dung quan điểm của Đảng ta về sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN? 5 4 1 0 0 0 5
Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
4.1. Dân chủ và dân chủ XHCN
4.2. Nhà nước XHCN
4.3. Xây dựng chế độ dân chủ XHCN và Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
Bài kiểm tra quá trình 5 3 0 0 2 0 5
Chương 5: Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
5.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
5.2. Liên minh giai cấp – tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
5.3. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 2 2 0 0 0 0 2
Chương 6: Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
6.1. Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
6.2. Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
6.3. Quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam 5 4 1 0 0 0 5
Chương 7: Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
7.1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình
7.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
7.3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Thảo luận chương 7:
Phân tích những biến đổi cơ bản của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH 3 2 0 1 0 0 3
Ôn tập và giải đáp thắc mắc toàn bộ học phần 2 0 1 1 0 0 2
Tổng cộng 30 22 4 2 2 30
Ghi chú: Sinh viên học 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 40% trọng số)
– Bài tập, thảo luận: 10%
– Kiểm tra giữa học phần: 20%
– Chuyên cần 10%
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 60% trọng số)
– Hình thức 1: Thi tự luận
– Hình thức 2 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Tiểu luận
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dùng cho bậc đại học – không chuyên Lý luận chính trị), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (thí điểm), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2019
2. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Hà Nội, 2009.
3. Bộ giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007.
4. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007.
5. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007.
8. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1.1. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học
1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXHKH
1.2.1. Vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen
1.2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH
1.2.1. Các Mác và Phriđrích Ăngghen phát triển CNXHKH
1.2.2. V.I. Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH trong điều kiện mới
1. 2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo của CNXHKH từ sau khi V.I. Lênin qua đời đến nay
1.3. Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa nghiên cứu của CNXHKH
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu của CNXHKH
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu của CNXHKH
1.3.3. Ý nghĩa nghiên cứu của CNXHKH
Bài tập 1:
1.1. Phân tích điều kiện kinh tế – xã hội và vai trò của Các Mác và Phriđrích Ăngghen trong việc hình thành CNXHKH?
1.2. Phân tích đối tượng nghiên cứu của CNXHKH? So sánh với đối tượng của triết học?
Chương 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
2.1. Quan niện giai cấp công nhân (GCCN) và sứ mệnh lịch sử thế giới của GCCN
2.1.1. Quan niệm và đặc điểm của GCCN
2.1.2. Nội dung và sứ mệnh lịch sử (SMLS) của GCCN
2.1.3. Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan quy định SMLS của GCCN
2.2. Giai cấp công nhân và thực hiện SMLS của GCCN trong thời đại ngày nay
2.2.1. Quan niệm về GCCN trong thời đại ngày nay
2.2.2. Thực hiện SMLS của GCCN trong thời đại ngày nay
2.3. Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam
2.3.1. Đặc điểm của GCCN Việt Nam
2.3.2. Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng
2.3.3. Định hướng xây dựng GCCN Việt Nam hiện nay
Bài tập 2:
2.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin quan niệm như thế nào về GCCN và nội dung SMLS của GCCN?
2.2. Trình bày những điều kiện khách quan và nhân tỗ chủ quan quy định và thực hiện SMLS của GCCN?
2.3. Phân tích đặc điểm của GCCN VIệt Nam và nội dung SMLS của GCCN VIệt Nam hiện nay?
Chương 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
3.1. Chủ nghĩa xã hội
3.1.1. Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa
3.1.2. Điều kiện ra đời CNXH
3.1.3. Những đặc trưng cơ bản của CNXH
3.2. Thời kỳ quá độ lên CNXH
3.2.1. Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH
3.2.2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH
3.3. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam
3.3.1. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ Tư bản chủ nghĩa (TBCN)
3.3.2. Những đặc trưng của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở Việt Nam hiện nay
Bài tập 3:
3.1. Phân tích điều kiện ra đời và những đặc trưng của CNXH? Liên hệ với thực tiễn Việt Nam?
3.2. Nêu nội dung quan điểm của Đảng ta về sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN?
3.3. Phân tích quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về những đặc trưng của CNXH?
Chương 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
4.1. Dân chủ và dân chủ XHCN
4.1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
4.1.2. Dân chủ XHCN
4.1.3. Những điều kiện của cách mạng XHCN
4.1.4. Tiến trình của cách mạng XHCN
4.2. Nhà nước XHCN
4.2.1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của Nhà nước XHCN
4.2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN
4.3. Xây dựng chế độ dân chủ XHCN và Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
4.3.1. Dân chủ XHCN VIệt Nam
4.3.2. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
4.3.3. Phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay
Bài tập 4:
4.1. Khái niêm, bản chất của dân chủ XHCN?
4.2. Bản chất, chức năng của Nhà nước XHCN?
4.3. Nội dung và định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam?
Chương 5: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
5.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
5.1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội
5.1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
5.2. Liên minh giai cấp – tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH
5.3. Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
5.3.1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
5.3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Bài tập 5:
5.1. Phân tích rõ cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH và liên hệ ở Việt Nam?
5.2. Làm rõ trách nhiệm của thanh niên, sinh viên trong việc góp phần củng cố khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân?
Chương 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
6.1. Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
6.1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc
6.1.2. Vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam
6.2. Vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
6.1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề tôn giáo
6.1.2. Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
6.3. Quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
6.3.1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
6.3.2. Định hướng giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Bài tập 6:
6.1. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạng XHCN?
6.2. Trình bày những quan điểm, tư tưởng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN?
6.3. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng XHCN?
6.4. Trình bày những quan điểm của Đảng và nhà nước Việt Nam về vấn đề tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN?
Chương 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
7.1. Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình
7.1.1. Khái niệm gia đình
7.1.2. Vị trí của gia đình trong xã hội
7.1.3. Chức năng cơ bản của gia đình
7.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH
7.2.1. Cơ sở kinh tế xã hội
7.2.2. Cơ sở chính trị – xã hội
7.2.3. Cơ sở văn hóa
7.2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ
7.3. Xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH
7.3.1. Những yếu tố tác động đến gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH
7.3.2. Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH
7.3.3. Phương hướng cơ bản để xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Bài tập 7:
7.1. Phân tích vị trí, chức năng của gia đình?
7.2. Trình bày những cơ sở của gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH?
7.3. Những biến đổi cơ bản của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH?
7.4. Trình bày những phương hướng xây dựng và phát triển gia đình ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH?
B. PHẦN THỰC HÀNH: Không
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. Họ và tên: NGUYỄN THỊ THẮNG
Chức danh, học hàm, học vị: GV, ThS
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học.
Địa chỉ liên hệ: Hương Văn – Hương Trà – Thừa Thiên Huế
Điện thoại liên hệ: 0389.199205
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, CNXHKH, KTCT, Triết hhọc Phật giáo

2. Họ và tên: DƯ THỊ HUYỀN
Chức danh, học hàm, học vị: GV, ThS
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học
Địa chỉ liên hệ: Khu Tập thể Đống Đa
Điện thoại: 0904. 207107
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, CNXHKH, KTCT

3. Họ và tên: TRẦN THỊ GIANG
Chức danh, học hàm, học vị: GV. TH.S
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học
Địa chỉ liên hệ: Khu Tập thể Đống Đa
Điện thoại, email:
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, CNXHKH, KTCT

4. Họ và tên: ĐÀO THỊ VINH
Chức danh, học hàm, học vị: GV. TH.S
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học
Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại, email:
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, CNXHKH, KTCT

5. Họ và tên: TRẦN THỊ HÀ TRANG
Chức danh, học hàm, học vị: GV. TH.S
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học
Địa chỉ liên hệ: Khu Tập thể Đống Đa
Điện thoại, email:
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, CNXHKH, KTCT

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Thắng


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
– Tên học phần (tiếng Anh): Viet Nam Communist Party History
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: LLCTLS2
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian
+ Lên lớp (Lý thuyết, thảo luận, bài tập và kiểm tra): 30 tiết; Số bài học: 5 bài
+ Thực hành: …….tiết; Số bài học: … bài
– Điều kiện tiên quyết: Sau khi đã học xong học phần Triết học Mác-Lênin, Kinh tế-chính trị học Mác-Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học và Tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Nâng cao nhận thức và hiểu biết của người học về Đảng Cộng sản Việt Nam-đội tiền phong lãnh đạo cách mạng Việt Nam đưa đến những thắng lợi, thành tựu có ý nghĩa trọng đại trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam. Qua đó, giáo dục người học về lí tưởng cách mạng, truyền thống đấu tranh anh hùng bất khuất của Đảng và dân tộc; đồng thời, củng cố và bồi đắp niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về Đảng. Từ đó, hăng hái phấn đấu gia nhập Đảng, tham gia xây dựng Đảng ngày càng vững mạnh, tiếp tục thực hiện sứ mệnh vẻ vang của Đảng lãnh đạo bảo vệ vững chắc Tổ quốc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
– Kỹ năng: Rèn luyện cho người học kỹ năng phân tích, đánh giá, tổng hợp, khái quát hóa, dự báo tương lai… về những vấn đề thuộc các lĩnh vực lịch sử, xã hội và đường lối của Đảng.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tự chủ bản thân, ý thức được việc làm của cá nhân đối với xã hội; biết chủ động kiến tạo các cuộc trao đổi các vấn đề thuộc về lịch sử, xã hội và đường lối của Đảng; có khả năng tự tin khi hoạt động khoa học.

3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Nâng cao nhận thức và hiểu biết của người học về Đảng Cộng sản Việt Nam-đội tiền phong lãnh đạo cách mạng Việt Nam đưa đến những thắng lợi, thành tựu có ý nghĩa trọng đại trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam. Qua đó, giáo dục người học về lí tưởng cách mạng, truyền thống đấu tranh anh hùng bất khuất của Đảng và dân tộc; đồng thời, củng cố và bồi đắp niềm tin đối với sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về Đảng. Từ đó, hăng hái phấn đấu gia nhập Đảng, tham gia xây dựng Đảng ngày càng vững mạnh, tiếp tục thực hiện sứ mệnh vẻ vang của Đảng lãnh đạo bảo vệ vững chắc Tổ quốc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. I
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Rèn luyện cho người học kỹ năng phân tích, đánh giá, tổng hợp, khái quát hóa, dự báo tương lai…những vấn đề thuộc về các lĩnh vực lịch sử, xã hội và đường lối của Đảng. I
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Tự chủ bản thân, ý thức được việc làm của cá nhân đối với xã hội; biết chủ động kiến tạo các cuộc trao đổi các vấn đề thuộc về lịch sử, xã hội và đường lối của Đảng; có khả năng tự tin khi hoạt động khoa học. I
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam gồm: Chương nhập môn, Chương 1, Chương 2, Chương 3 và Kết luận.
Chương nhập môn: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945).
Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975).
Chương 3: Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018).
Kết luận.

5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương nhập môn: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 2 0 0 0 0 6
I. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 1
1 0 0 0 0 3
II. Chức năng, nhiệm vụ của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; III. Phương pháp nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 1 1 0 0 0 0 3
Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) 6 4 2 0 0 0 18
I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 2 2 0 0 0 0 6
II. Đảng lãnh đọa quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) 4 2 2 0 0 0 12
Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước(1945-1975) 10 7 2 0 1 0 20
I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) 5 4 1 0 0 0 15
II. Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954-1975) 5 3 1 0 1 0 15
Chương 3: Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hôi và tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018) 10 7 2 0 1 0 30
I. Lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1986) 5 4 1 0 0 0 15
II. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (1986-2018) 5 3 1 0 1 0 15
Kết luận 2 2 0 0 0 0 6

Tổng cộng 30 22 6 2 90
Ghi chú: Sinh viên học 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 40% trọng số)
<Bao gồm đánh giá việc chuẩn bị bài ở nhà, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; điểm kiểm tra giữa học phần; điểm tiểu luận, bài tập, điểm đánh giá thực hành, thực tập, do giảng viên quyết định… có trọng số 20%. GV ghi rõ hình thức đánh giá định kỳ này>: Bao gồm điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; điểm kiểm tra giữa học phần.
– Bài tập, thảo luận: 10%
– Kiểm tra giữa học phần: 20%
– Chuyên cần 10%
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 60% trọng số)
– Hình thức 1: Tự luận
– Hình thức 2: Tiểu luận
– Hình thức 3: Chuyên đề
– Hình thức 2 và 3 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): <GV lựa chọn 1 trong 2 hình thức Chuyên đề hoặc Tiểu luận>.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2021.
2. Đại học Huế, Trường Đại học Khoa học: Hướng dẫn học tập môn Lịch sử Đảng, NXB Đại học Huế, Huế, 2021.
3. PGS ,TS. Phạm Văn Linh – TS. Nguyễn Tiến Hoàng: Về điểm mới của Cương lĩnh xây dựng đất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011.
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011.
8. Nội dung chi tiết học phần (Không cần thiết phải ghi số tiết giảng vì đã có bảng phân bố thời gian)
A. PHẦN LÝ THUYẾT (chỉ liệt kê nội dung tiểu mục tối đa 3 chữ số)
Chương nhập môn: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Chương 1: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
1.1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.1.1. Bối cảnh lịch sử
1.1.2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
1.1.3. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.1.4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2. Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
1.2.1. Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào cách mạng 1032-1935
1.2.2. Đảng lãnh đạo phong trào dân chủ 1936-1939
1.2.3. Đảng lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
1.2.4. Tính chất, ý nghĩa lịch sử, kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945-1975)
2.1. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)
2.1.1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
2.1.2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ 1946 đến 1950
2.1.3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951-1954)
2.1.4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ
2.2. Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954-1975)
2.2.1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam-Bắc 1954-1965
2.2.2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965-1975
2.2.3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954-1975
Chương 3: Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công cuộc đổi mới (1975-2018)
3.1. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1986)
3.1.1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc (1975-1981)
3.1.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế (1982-1986)
3.2. Lãnh đạo công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (1986-2018)
3.2.1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội (1986-1996)
3.2.2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (1996-2018)
Kết luận
4.1. Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam
4.1.1. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
4.1.2. Thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc
4.1.3. Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội
4.2. Những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng
4.2.1. Nắm vững ngọn cờ về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
4.2.2. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
4.2.3. Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
4.2.4. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế
4.2.5. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam
B. PHẦN THỰC HÀNH
…………………………..

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Giảng viên 1:
Họ và tên: NGUYỄN THỊ HIỀN
Chức danh, học hàm, học vị: ThS.GVC
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ năm 2004 đến nay là cán bộ giảng dạy của Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế
Điện thoại: 0945.988.303 Email: nguyenthihien0919@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Lịch sử Đảng, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Triết học

Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hà
Chức danh, học hàm, học vị: ThS.GVC
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ năm 2005 đến nay là cán bộ giảng dạy của Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.
Điện thoại: 0905.06.75.76 Email: Ha3105@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Lịch sử Đảng, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử Việt Nam hiện đại.

Giảng viên 3:
Họ và tên: Nguyễn Thị Hoa
Chức danh, học hàm, học vị: TS.GVC
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ năm 2007 đến nay là cán bộ giảng dạy của Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.
Điện thoại: 0935.295.419 Email: nguyenhoa10283@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Lịch sử Đảng, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Triết học.

Giảng viên 4:
Họ và tên: Ngô Đức Lập
Chức danh, học hàm, học vị: TS.GV
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ năm 2018 đến nay là cán bộ giảng dạy của Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

Điện thoại: 0985. 757. 087 Email: ngoduclap1976@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Lịch sử Đảng, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Tư tưởng Hồ Chí Minh
– Tên học phần (tiếng Anh): Ho Chi Minh’s Thoughts
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: LLCT
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian
+ Lên lớp (Lý thuyết, thảo luận, bài tập và kiểm tra): 30 tiết (lý thuyết:20 tiết; thảo luận:5 tiết; bài tập: 3 tiết; kiểm tra: 2 tiết)
+ Số bài học: 6 bài
– Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành xong học phần Triết học Mác-Lênin, Kinh tế-chính trị học Mác-Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học.

2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Nắm được nội hàm khái niệm, cơ sở, quá trình hình thành và những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh; Nắm được phương pháp và phương pháp luận của Hồ Chí Minh trong việc nhận thức, giải quyết các vấn đề lí luận và thực tiễn của dân tộc và nhân loại; Hiểu được những giá trị khoa học, cách mạng, nhân văn trong cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiểu được một cách có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và cách mạng nước ta.
– Kỹ năng: Rèn luyện năng lực tư duy lí luận; Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong việc nghiên cứu, phân tích các tác phẩm lí luận của Hồ Chí Minh và kỹ năng trình bày, thuyết trình một số vấn đề lý luận; Có kỹ năng vận dụng lí luận, phương pháp và phương pháp luận của Hồ Chí Minh để nghiên cứu, phân tích các vấn đề chính trị, xã hội của Việt Nam và thế giới.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Cũng cố , phát huy tinh thần tự hào dân tộc, tình yêu đất nước và vị lãnh tụ kính yêu. Xây dựng tinh thần trách nhiệm của người học khi nghiên cứu tư tưởng của lãnh tụ dân tộc. Hình thành trách nhiệm, ý thức tự học để nâng cao tư duy lý luận, hiểu biết về cách mạng Việt Nam.

3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Có kiến thức cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp, cơ sở hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Nắm vững những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam; Hiểu biết về sự vận dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh vào sự nghiệp xây dựng và đổi mới của đất nước hiện nay. I
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Có kỹ năng nghiên cứu, bình luận sự kiện, phản biện xã hội những vấn đề liên quan đến Hồ Chí Minh và tư tưởng của Người đối với cách mạng Việt Nam; Có kỹ năng làm việc độc lập, tự học, làm việc nhóm, thuyết trình. I
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Cũng cố, phát huy tinh thần tự hào dân tộc, bản lĩnh chính trị, xây dựng tinh thần trách nhiệm của người học đối với việc nghiên cứu tư tưởng của lãnh tụ dân tộc. Hình thành ý thức học tập để nâng cao tư duy lý luận, hiểu biết về cách mạng Việt Nam. I
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Nội dung học phần gồm 6 chương: chương 1, trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh; chương 2 trình bày về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; từ chương 3 đến chương 6 trình bày những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu học phần.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2 2 0 0 0 0 6
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 4 3 0 1 0 0 12
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 6 4 1 1 0 0 18
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN 6 4 1 1 0 0 18
KIỂM TRA GIƯA KỲ 2 0 0 0 2 0 6
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 4 3 1 0 0 12
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ CON NGƯỜI 6 4 2 0 0 0 18
Tổng cộng 30 22 5 3 2 0 90
Ghi chú: Sinh viên học 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 40% trọng số)
– Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: 10%;
– Điểm kiểm tra giữa học phần: 30%
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 60% trọng số)
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho bậc đại học- không chuyên ngành Lý luận chính trị), Nxb. CTQG, Hà Nội.
2. Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội.
3. TS. Nguyễn Thế Phúc – PGS, TS. Phạm Ngọc Anh (Đồng chủ biên): Hướng dẫn ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2012
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Trường Chinh (1992): Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội
2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.
3. Hồ Chí Minh: Toàn tập, (gồm 15 tập), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011.
4. Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành về cơ bản Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.
5. Phan Ngọc Liên, Nghiêm Văn Thái (1993), Giá trị Tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay, Nxb. Viện Thông tin KHXH, Hà Nội.
6. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh – Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb. LLCT, Hà Nội.
7. Song Thành (chủ biên) (2007), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb. CTQG, Hà Nội.
8. Song Thành (1997), Một số vấn đề về phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu về Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.
9. Trịnh Nhu – Vũ Dương Ninh (1996), Về con đường giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.
10. Moto, F. (1997), Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc và đổi mới, Nxb. CTQG, Hà Nội.
11. Vũ Viết Mỹ (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội.
12. Hoàng Trang – Phạm Ngọc Anh đồng chủ biên (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb. LĐ, Hà Nội.
13. Mạch Quang Thắng (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội.
14. GS,TS Mạch Quang Thắng- PGS, TS Bùi Đình Phong- TS Chu Đức Tính (đồng chủ biên) (2013): “UNESCO với sự kiện tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh- Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất”, Nxb CTQG, Hà Nội
15. Phùng Hữu Phú (1997), Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.
16. Nguyễn Duy Niên (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội.
17. Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dân, Nxb. CTQG, Hà Nội.
18. Thành Duy chủ biên (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Nxb. CTQG, Hà Nội.
19. Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hoá và con người, Nxb. CTQG, Hà Nội.
20. Phim tư liệu: Hồ Chí Minh chân dung một con người.
8. Nội dung chi tiết học phần (Không cần thiết phải ghi số tiết giảng vì đã có bảng phân bố thời gian)
A. PHẦN LÝ THUYẾT (chỉ liệt kê nội dung tiểu mục tối đa 3 chữ số)
CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
II. Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
III. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
2. Một số phương pháp cụ thể
III. Ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
2. Giáo dục và hình thành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi đạo đức cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước
3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác.
CHƯƠNG II. CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Cơ sở thực tiễn
2. Cơ sở lý luận
3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh
II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Thời kỳ trước ngày 5-6-1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và có chí hướng tìm con đường cứu nước mới
2. Thời kỳ giữa năm 1911 đến cuối năm 1920: Dần dần hình thành tư tưởng cứu nước giải phóng dân tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản
3. Thời kỳ cuối năm 1921 đến đầu năm 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
4. Thời kỳ đầu năm 1930 đến đầu năm 1945: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo
5. Thời kỳ đầu năm 1941 đến tháng 9-1969: tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.
III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Đối với cách mạng Việt Nam
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một xã hội mới trên đất nước ta
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng và kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam
2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường giải phóng dân tộc gắn liền với sự tiến bộ xã hội
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới
CHƯƠNG III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
1. Vấn đề độc lập dân tộc
a. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
b. Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
c. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để
d. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
a. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
b. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện Việt Nam, muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
c. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh công- nông làm nền tảng
d. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
e. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng.
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
b. Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan
c. Một số đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b. Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Tính chất, đặc điểm và nhiệm vụ của thời kỳ quá độ
b. Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ
III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội
2. Chủ nghĩa xã hội là điều kiện để đảm bảo nền độc lập dân tộc vững chắc
IV. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam giai đoạn hiện nay
1. Kiên định mục tiêu và con đường cách mạng của Hồ Chí Minh đã xác định
2. Phát huy sức mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa
3. Cũng cố, kiện toàn, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị
4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sông và “tự chuyển biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
CHƯƠNG 4. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
1. Nhà nước dân chủ
2. Nhà nước pháp quyền
3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh
III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác xây dựng Đảng và xây dựng Nhà nước.
1. Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh
2. Xây dựng Nhà nước
CHƯƠNG 5. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc
1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc
a. Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
b. Đại đoàn kết toàn dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam
2. Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
a. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
b. Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
c. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết toàn dân tộc- Mặt trận dân tộc thống nhất
a. Mặt trận dân tộc thống nhất
b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất
4. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế
1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế
a. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng
b. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại
2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức
a. Các lực lượng cần đoàn kết
b. Hình thức tổ chức
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích; có tình, có lý
b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ
III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết tàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong giai đoạn hiện nay
1. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết tàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong hoạch định chủ trương, đường lối của Đảng
2. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh công- nông- trí dưới sự lãnh đạo của Đảng
3. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải kết hợp với đoàn kết quốc tế
CHƯƠNG 6. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ CON NGƯỜI
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa
a. Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
b. Văn hóa là một mặt trận
c. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng
a. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng
b. Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
2. Quan điểm những chuẩn mực đạo đức cách mạng
a. Trung với nước, hiếu với dân
b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
c. Yêu thương con người, sống có tình có nghĩa
d. Tinh thần quốc tế trong sáng
3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
a. Nói đi đôi với làm, nêu gương đạo đức
b. Xây đi đôi với chống
c. Tu dưỡng đạo đức suốt đời
III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới
IV. Xây dựng văn hóa, đạo đức, con người Việt Nam hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Xây dựng và phát triển văn hóa, con người
2. Về xây dựng đạo đức cách mạng
B. PHẦN THỰC HÀNH
Thảo luận theo chủ đề của từng chương
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
• Họ tên giảng viên 1: TRẦN THỊ HỒNG MINH
• Chức danh, học hàm học vị: Phó trưởng khoa LLCT,Trưởng bộ môn, GVC, TS
• Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận Chính trị, Trường ĐHKH
• Điện thoại: 0905099505
• Email: hongminhdhhue@gmail.com
• Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học

• Họ tên giảng viên 2: ĐÀO THẾ ĐỒNG
• Chức danh, học hàm học vị: Phó trưởng bộ môn, GVC,Th.s
• Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận Chính trị, Trường ĐHKH
• Điện thoại: 0935761816
• Email: daothedong110380@gmail.com
• Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học

• Họ tên giảng viên 3: NGUYỄN THẾ PHÚC
• Chức danh, học hàm học vị: Trưởng khoa LLCT, GVC,TS
• Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận Chính trị, Trường ĐHKH
• Điện thoại: 0983306324
• Email: nguyenthephucpolitical@yahoo.com.vn
• Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học; Chính trị học

• Họ tên giảng viên 4: NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN
• Chức danh, học hàm học vị: GVC,TS
• Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận Chính trị, Trường ĐHKH
• Điện thoại: 0982335531
• Email: ntthuyenhue@yahoo.com.vn
• Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Việt Nam

• Họ tên giảng viên 5: LÊ VIẾT HÙNG
• Chức danh, học hàm học vị: GV,TS
• Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận Chính trị, Trường ĐHKH
• Điện thoại: 0982292269 email:
• Email: hungcaycanh@gmail.com
• Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Thế giới

• Họ tên giảng viên 6: ĐẶNG NỮ HOÀNG QUYÊN
• Chức danh, học hàm học vị: GV,Th.s
• Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận Chính trị, Trường ĐHKH
• Điện thoại: : 0935011277
• Email: hoangquyenhue@gmail.com
• Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Ngữ văn

• Họ tên giảng viên 7: HOÀNG TRẦN NHƯ NGỌC
• Chức danh, học hàm học vị: GV,TS
• Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận Chính trị, Trường ĐHKH
• Điện thoại:: 0973570747
• Email: nhungoc.husc@gmail.com
• Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)
Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Trần Thị Hồng Minh


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA TNĐ&MTNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Toán thống kê
– Tên học phần (tiếng Anh): Statistical mathematics
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CBAN12202
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH  Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lên lớp (Lý thuyết, thảo luận, bài tập và kiểm tra): 20 tiết; Số chương: 06
+ Thực hành: 10 tiết; Số bài học: 5 bài.
– Điều kiện tiên quyết: Tin học (CBAN11902).
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên sẽ có các kiến thức cơ bản về sử dụng lý thuyết thống kê, phần mềm thống kê, làm cơ sở cho việc phân tích, xử lý các số liệu thống kê chuyên ngành.
– Kỹ năng: Học phần này cung cấp cho sinh viên các kỹ năng thực tiễn về nghề nghiệp; Có các kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, giải quyết vấn đề; Có các kỹ năng đưa được một số bài toán thực tế về dạng Xác suất, Thống kê để xử lý bằng kiến thức cơ bản; ứng dụng được các mô hình Xác suất – Thống kê vào chuyên ngành đang học
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Sinh viên có thái độ và đạo đức nghề nghiệp tốt trong việc áp dụng lý thuyết Thống kê trong việc xử lý công việc chuyên ngành.
3. Chuẩn đầu ra học phần/môn học:
CĐR (LO.x.x) Môtả CĐR Chỉđịnh I, T, U
(ghikýhiệu I, T, U)
LO1 Kiến thức và lập luận ngành
LO1.1 Nắm bắt các kiến thức cơ bản về xác suất, thống kê I, T
LO1.2 Hiểu biết cơ bản về những ứng dụng thông dụng cũng như cách sử dụng chúng để hoàn thành công việc của mình I, T
LO2 Năng lực thực hành nghề nghiệp
LO2.1 • Thiết kế, tổ chức, xây dựng, quản lý các văn bản, bảng tính, bài trình chiếu T, U
LO2.2 • Thiết kế, tổ chức, xây dựng, quản lý các website đơn giản, khảo sát và điều tra trực tuyến T, U
LO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
LO3.1 Tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ sử dụng các ứng dụng đã học và những ứng dụng khác T, U
LO3.2 Làm việc độc lập, làm việc theo nhóm ứng dụng công nghệ thông tin trong nghề nghiệp U
LO3.3 Khai thác các phần mềm ứng dụng, đưa ra được kết luận về sử dụng công nghệ thông tin trong các vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường T, U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần Toán thống kê gồm có 6 chương như sau: Chương 1 cung cấp Khái niệm cơ bản về Xác suất. Chương 2 trình bày nội dung Đại lượng ngẫu nhiên – Hàm phân phối. Chương 3 trình bày nội dung Lý thuyết mẫu. Chương 4 trình bày nội dung Bài toán ước lượng tham số. Chương 5 trình bày nội dung Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê. Chương 6 trình bày nội dung Phân tích hồi quy và tương quan. Phần thực hành gồm có 6 bài thực hành: Thu thập số liệu (Excel), tìm hiểu các hàm thống kê trong phần mềm thống kê (Excel), Tính các tham số đặc trưng của mẫu, lập bảng phân phối tần số, tần suất, vẽ biểu đồ bằng phần mềm thống kê (Excel); Bài toán ước lượng tham số bằng phần mềm thống kê (Excel); Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê bằng phần mềm thống kê (Excel); Phân tích hồi quy và tương quan bằng phần mềm thống kê (Excel). Thi thực hành.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên Lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm Tra
Chương 1: Khái niệm cơ bản về Xác suất 2 2 0 0 0 1 9
Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên – Hàm phân phối 2 2 0 0 0 2 12
Chương 3: Lý thuyết mẫu 1 1 0 0 0 1 6
Chương 4: Bài toán ước lượng tham số 6 6 0 0 0 2 24
Chương 5: Bài toán kiểm định giả thuyết 6 6 0 0 0 2 24
Chương 6: Phân tích hồi quy và tương quan 3 3 0 0 0 2 15
Tổng 20 20 0 0 0 10 90
Ghi chú: Sinh viên học 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
– Kiểm tra môn học: 10%
– Thực hành: 10%
– Sinh viên phải tham gia thực hiện nội dung của bài thực hành, phải giao nộp sản phẩm và thi thực hành.
– Tiêu chí đánh giá bài thực hành:
+ Sinh viên phải hoàn thành bài thực hành
+ Kết quả thi thực hành phải trên 5.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Tự luận theo ngân hàng câu hỏi đã nộp cho Nhà trường.
– Hình thức 2 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Tiểu luận.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Đào Hữu Hồ (1996), Xác suất Thống kê, ĐHQG Hà Nội.
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Lê văn Tiến (1991), Giáo trình Lý thuyết Xác suất & Thống kê Toán học, NXB ĐH & THCN.
2. Trần Lộc Hùng (2000), Xác suất & Thống kê Toán học, NXB Giáo dục.
3. Tống Đình Quỳ (2001), Giáo trình Xác suất Thống kê, NXB Giáo dục.
4. Đinh văn Gắng (2008), Lý thuyết Xác suất và Thống kê, NXB Giáo dục.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT
Chương 1. Khái niệm cơ bản về Xác suất
1.1. Định nghĩa Xác suất
1.2. Quan hệ giữa các biến cố
1.3. Công thức cộng xác suất, công thức nhân xác suất
1.4. Công thức xác suất đầy đủ, công thức Bayes
1.5. Dãy phép thử Bernoulli
1.5.1 Dãy phép thử Bernoulli
1.5.2 Số có khả năng nhất
Chương 2. Đại lượng ngẫu nhiên – Hàm phân phối
2.1. Biến ngẫu nhiên rời rạc, liên tục. Các tính chất
2.2. Hàm phân phối: định nghĩa, các hàm quen thuộc. Hàm phân phối chuẩn
2.2.1 Định nghĩa
2.2.2 Tính chất
2.3. Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên: Kỳ vọng, phương sai, trung vị,moment, mode, phân vị cấp p, hệ số biến thiên,hệ số bất đối xứng, hệ số nhọn
2.4 Một số quy luật phân phối xác suất thông dụng
2.5. Luật số lớn, các định lý giới hạn (trung tâm, địa phương, định lý Poisson)
Chương 3. Lý thuyết mẫu
3.1. Biến nghiên cứu
3.2. Tổng thể và mẫu
3.3. Mẫu ngẫu nhiên
3.4. Các đặc trưng của mẫu
3.5. Một số phân phối thường dùng trong thống kê
Chương 4. Bài toán ước lượng tham số
4.1. Phương pháp ước lượng điểm
4.1.1 Hàm ước lượng
4.1.2 Các tiêu chuẩn của ước lượng điểm
4.2. Phương pháp ước lượng khoảng
4.2.1 Các khái niệm
4.2.2 Ước lượng khoảng tin cậy cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn
4.2.3 Ước lượng khoảng tin cậy cho tỷ lệ của tổng thể
4.2.4. Ước lượng khoảng cho phương sai của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
4.2.5. Ước lượng khoảng tin cậy cho hiệu hai kỳ vọng của các biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn
Chương 5. Bài toán kiểm định giả thuyết
5.1. Khái niệm chung
5.2. Kiểm định tham số
5.2.1 Kiểm định giả thuyết về kỳ vọng toán của biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn
5.2.2 Kiểm định về tỷ lệ của tổng thể
5.2.3 Kiểm định giả thuyết về phương sai của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
5.2.4. So sánh hai phương sai
5.2.5 So sánh hai trung bình
5.2.6 So sánh hai tỷ lệ
5.2.7. Phân tích phương sai ANOVA một yếu tố
5.3. Kiểm định phi tham số
5.3.1 Kiểm định giả thuyết về tính độc lập của hai biến nghiên cứu
5.2.3 Kiểm định giả về quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên
Chương 6. Phân tích hồi quy và tương quan
6.1. Phân tích hồi quy
6.1.1 Khái niệm
6.1.2 Mô hình hồi quy tuyến tính đơn
6.1.3 Các giả thiết mô hình hồi quy tuyến tính đơn
6.1.4 Hàm hồi quy mẫu
6.1.5 Ước lượng các tham số hồi quy
6.2. Sự phù hợp của mô hình hồi quy
6.3. Phân tích tương quan
6.3.1 Hệ số tương quan
6.3.2 Hệ số tương quan mẫu
B. PHẦN THỰC HÀNH
Bài 1: Thu thập số liệu, tìm hiểu các hàm thống kê trong phần mềm thống kê (Excel).
Nội dung 1: Thu thập số liệu và nhập số liệu trên máy.
Nội dung 2: Tìm hiểu các hàm thống kê trong phần mềm thống kê (Excel).
Bài 2- Tính các tham số đặc trưng của mẫu, lập bảng phân phối tần số, tần suất, vẽ biểu đồ bằng phần mềm thống kê (Excel).
Nội dung 1: Tính các tham số đặc trưng của mẫu, lập bảng phân phối tần số, tần suất
Nội dung 2: Vẽ biểu đồ bằng phần mềm thống kê (Excel).
Bài 3: Bài toán ước lượng tham số trong các phần mềm thống kê (Excel)
Nội dung 1: Ước lượng kỳ vọng, phương sai trong các phần mềm thống kê (Excel)
Nội dung 2: Ước lượng tỷ lệ, hiệu hai kỳ vọng toán trong các phần mềm thống kê (Excel)
Bài 4: Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê trong các phần mềm thống kê (Excel).
Nội dung 1: Kiểm định giả thuyết thống kê về kỳ vọng, phương sai trong các phần mềm thống kê (Excel).
Nội dung 2: So sánh hai trung bình, so sánh hai phương sai, so sánh hai tỷ lệ trong các phần mềm thống kê (Excel).
Bài 5: Phân tích tương quan trong các phần mềm thống kê (Excel).
Nội dung : Phân tích tương quan trong các phần mềm thống kê (Excel).
Bài 6: Thi thực hành

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Đức Hồng
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chính
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Bất động sản, Khoa TNĐ và MTNN
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Bất động sản, Khoa TNĐ và MTNN, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Điện thoại: 0982 442 822; Email: nguyenduchong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phương trình đạo hàm riêng phi tuyến, Xác suất thống kê, Toán tối ưu, Phương pháp giáo dục.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Phạm Thị Thảo Hiền
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Bất động sản, Khoa TNĐ và MTNN
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Bất động sản, Khoa TNĐ và MTNN, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Điện thoại, email: 0935 673 540; phamthithaohien@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính : Xác suất thống kê.
Giảng viên 3:
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Ánh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Bất động sản, Khoa TNĐ và MTNN
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Bất động sản, Khoa TNĐ và MTNN, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Điện thoại, email: 0914774091; ngocanh1109@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính : Xác suất thống kê.
Giảng viên 4:
Họ và tên: Tôn Nữ Tuyết Trinh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Bất động sản, Khoa TNĐ và MTNN
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Bất động sản, Khoa TNĐ và MTNN, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Điện thoại, email: 0354035197; tuyettrinh3010@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính : Xác suất thống kê.
Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

PGS.TS.
Nguyễn Hữu Ngữ Trưởng Bộ môn

PGS.TS.
Nguyễn Hữu Ngữ Đại diện
nhóm giảng viên

ThS.
Nguyễn Đức Hồng

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần/môn học (tiếng Việt): Hóa học
– Tên học phần/môn học (tiếng Anh): Chemistry
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần/môn học: CBAN10304
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
 Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 04
– Phân bổ thời gian
+ Lên lớp (Lý thuyết, thảo luân, bài tập, kiểm tra :50 tiết); Số chương: 15 chương
+ Thực hành: 10 tiết; Số bài học: 6 bài
– Điều kiện tiên quyết: Không
2. Mục tiêu của học phần/môn học
Kiến thức
– Vận dụng được kiến thức về đặc điểm thành phần hóa học, những biến đổi hoá học có thể xảy ra trong quá trình bảo quản, chế biến, nuôi trồng các loại nông sản, thực phẩm;
– Vận dụng được kiến thức về nguyên lý của quá trình pha chế, tách chiết các chất trong thành phần đất, nước, thức ăn, cách pha chế và xác định nồng độ cũng như thành phần các chất trong đất, nước, cây trồng, thực phẩm, ….;
Kỹ năng
– Có kỹ năng phân tích, đánh giá thành phần hoá học, giá trị pH trong đất, nước, cây trồng, vật nuôi, …;
– Có kỹ năng tự nghiên cứu, tự tổ chức thí nghiệm, thu thập số liệu thực tế;
– Có kỹ năng thao tác phòng thí nghiệm.
Thái độ
Rèn luyện cho sinh viên thái độ học tập nghiêm túc, tư duy sáng tạo và chủ động trong thảo luận, làm đầy đủ các bài tập.
3. Chuẩn đầu ra học phần/môn học
CĐR (LO.x.x) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Trình bày được các kiến thức cơ bản của môn học I, T
CLO1.2 Phân loại được các dạng bài tập ứng dụng kiến thức lí thuyêt I, T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Kỹ năng phân tích và nhận biết thành phần các chất trong phòng thí nghiệm T, U
CLO2.2 Kỹ năng sử dụng các dụng cụ, thiết bị trong phòng thí nghiệm T, U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Thực hiện làm việc độc lập hoặc theo nhóm để hoàn thành nội dung của học phần T, U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
– Nội dung học phần gồm các khái niệm cơ bản, các qui luật về các quá trình hoá học: nhiệt động học, động hoá học, điện hoá học;
– Tính chất của các hợp chất hữu cơ quan trọng như hydrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, andehyt, axit cacboxylic, amin,…;
– Giới thiệu về cách pha dung dịch, phương pháp chuẩn độ các dung dịch và tính sai số, các phương pháp phân tích hiện đại, …;
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Phần 1: HÓA ĐẠI CƯƠNG
Chương 1: Nhiệt động học hóa học 3 2 0 1 0 0 9
Chương 2: Động hoá học và cân bằng hoá học 3 2 0 1 0 2,5 16,5
Chương 3: Dung dịch 6 4 0 1 1 2,5 25,5
Chương 4: Hoá keo 2 2 0 0 0 0 6
Chương 5: Điện hoá học 4 2 0 1,5 0,5 12
Phần II. HOÁ HỮU CƠ
Chương 6: Một số khái niệm cơ bản 2 2 0 0 0 0 6
Chương 7: Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol 4 3 0 1 0 0 12
Chương 8: Hợp chất cacbonyl – Axit cacboxylic và dẫn xuất 3 2 0 1 0 0 9
Chương 9: Hợp chất chứa nitơ 4 3 0 0,5 0,5 0 12
Chương 10: Hợp chất gluxid 2 2,0 0 0 0 0 6
Phần III. HOÁ PHÂN TÍCH
Chương 11: Lấy mẫu và xử lý mẫu phân tích 1 1 0 0 0 0 3
Chương 12: Phân tích khối lượng 3 2 0 1 0 0 9
Chương 13: Phân tích thể tích 8 6,0 0 2,0 0 5,0 39
Chương 14: Giới thiệu các phương pháp phân tích hiện đại 2 2 0 0 0 0 6
Chương 15: Sai số trong phân tích 3 2 0 1 0 0 9
Tổng 50,0 37,0 0 11 2 10,0 180
Ghi chú: Sinh viên học 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. Cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20%)
* Hoạt động theo nhóm: Các bài thực hành sẽ tính trung bình cộng và chiếm 10% trọng số; Điểm kiểm tra giữa kỳ : 10% điểm học phần
6.3.Thi – đánh giá kết thúc học phần ( chiếm 70% trọng số).
– Hình thức 1: Thi viết .
– Hình thức 2: Trắc nghiệm
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Đinh Thị Thu Thanh và Phan Thị Diệu Huyền (2015), Giáo trình Hoá học, Nhà xuất bản Đại Học Huế, TTTT-TV.
2. Nguyễn Thanh Bình (2016), Bài giảng Hoá phân tích, Bộ môn Hóa học – Khoa Cơ bản, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
7.2. Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn Đức Chuy (1996), Giáo trình hoá học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Dương Văn Đảm (2005), Bài tập hoá học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Vũ Đăng Độ (1993), Cơ sở lý thuyết các quá trình hoá học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1976), Cơ sở hoá học hữu cơ tập 1, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
5. Lê Nguyên Tảo (1972), Giáo trình hoá học chất keo, Đại học Tổng hợp Hà Nội.
6. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mạc,Từ Vọng Nghi(2002). Cơ sở Hoá học Phân tích, NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội, TTTT-TV.
7. Trần Tứ Hiếu và Từ Vọng Nghi (2003). Bài tập Hóa phân tích. NXB đại học quốc gia Hà Nội, TTTT-TV.
8. Lê Văn Khoa và Nguyễn Xuân Cự (2000). Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng. NXB Giáo Dục.
9. Hồ Viết Quý (2005). Các phương pháp phân tích hóa học hiện đại (2 tập). NXB đại học sư phạm.
10. Bộ môn Hóa – Khoa cơ bản, Bài giảng thực hành Hoá học – Hóa phân tích (2016), Trường Đại học Nông Lâm Huế
8. Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT
Phần I. HOÁ ĐẠI CƯƠNG
Chương 1: Nhiệt động học hóa học
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.2. Nguyên lí I của nhiệt động học
1.3. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng
1.3.1. Định luật Hess, hệ quả và ứng dụng trong nông nghiệp
1.3.2. Sinh nhiệt – Thiêu nhiệt
1.4. Nguyên lí II nhiệt động học
1.4.1. Nội dung nguyên lí II
1.4.2. Entropi và cách tính entropi của một số quá trình
1.5. Thế đẳng áp đẳng nhiệt và chiều của quá trình trong tự nhiên.Bài tập
Chương 2: Động hóa học và cân bằng hóa học
2.1. Một số khái niệm
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
2.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ
2.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ, thuyết hoạt hóa
2.2.3. Ảnh hưởng của chất xúc tác
2.3. Cân bằng hóa học
2.3.1. Phản ứng thuận nghịch và phản ứng một chiều
2.3.2. Hằng số cân bằng
2.3.3. Sự chuyển dịch cân bằng và nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier
2.3.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.Chứng minh các quá trình cân bằng trong tự nhiên. Bài tập
Chương 3: Dung dịch
3.1. Khái niệm về dung dịch
3.2. Nồng độ dung dịch
3.3. Dung dịch chứa chất tan không điện li và không bay hơi
3.3.1. Sự giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch so với dung môi nguyên chất – Định luật Raoult I
3.3.2. Sự tăng nhiệt độ sôi và sự giảm nhiệt độ đông đặc của dung dịch so với dung môi nguyên chất – Định luật Raoult II
3.3.3. Áp suất thẩm thấu của dung dịch. Ứng dụng trong nông nghiệp
3.4. Dung dịch điện li
3.4.1. Các thuyết Arrhenius và Bronsted về axit, bazơ
3.4.2. Độ điện li và hằng số điện li
3.4.3. Tích số ion của nước, độ pH, cách tính pH của một số dung dịch
3.4.4. Sự thủy phân của muối, pH của muối và cách xác định.
3.4.5. Dung dịch đệm, một số hệ đệm ứng dụng trong thực tế.
3.5. Dung dịch chất điện li ít tan, ứng dụng.Bài tập
Chương 4: Dung dịch keo
4.1. Khái niệm và phân loại
4.2. Điều chế và tinh chế
4.3. Đông tụ keo
4.4. Tính chất dung dịch keo
Chương 5: Điện hóa học
5.1. Phản ứng oxi hóa khử
5.2. Điện cực và sự xuất hiện thế điện cực
5.3. Phương trình Nernst tính thế điện cực
5.4. Khái niệm về pin – hoạt động của pin, Sức điện động của pin
PHẦN II: HOÁ HỮU CƠ
Chương 6: Một số khái niệm cơ bản
6.1. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
6.1.1. Đồng phân hình học
6.1.2. Đồng phân quang học
6.2. Tính chất chung của hydro cacbon và ứng dụng trong nông nghiệp
Chương 7: Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol
7.1. Dẫn xuất halogen
7.1.1. Phản ứng tách hydrohalogenua
7.1.2. Ứng dụng dẫn xuất halogen trong nông nghiệp
7.2. Ancol
7.2.1. Phản ứng phân cắt liên kết O – H
7.2.2. Phản ứng phân cắt liên kết C – OH
7.2.3. Phản ứng halofoc
7.3. Phenol
7.3.1. Tính axit
7.3.2. Phản ứng màu của phenol
7.4. Một số ứng dụng
Chương 8: Hợp chất cacbonyl – Axit cacboxylic và dẫn xuất
8.1. Hợp chất cacbonyl
8.1.1. Phản ứng cộng vào nhóm cacbonyl
8.1.2. Phản ứng oxi hóa
8.1.3. Phản ứng halofoc
8.2. Axit cacboxylic và dẫn xuất
8.2.1. Tính axit
8.2.2. Phản ứng thế vào nhóm axyl
8.2.3. Dẫn xuất của axit
8.3. Một số ứng dụng
Chương 9: Hợp chất chứa nitơ
9.1. Amin
9.1.1. Tính bazơ
9.1.2. Phản ứng với HNO2
9.2. Aminoaxit
9.2.1. Tính lưỡng tính
9.2.2. Điểm đẳng điện
9.2.3. Phản ứng ngưng tụ
9.3. Protein
9.3.1. Phân loại – Vai trò của protein trong cơ thể sinh vật
9.3.2. Phản ứng thủy phân
9.4. Một số ứng dụng
Chương 10: Hợp chất gluxid
10.1. Phân loại – Vai trò của gluxid trong cơ thể sinh vật
10.2. Monosaccarid
10.2.1. Cấu tạo dạng thẳng và dạng vòng
10.2.2. Phản ứng cộng với HCN và phenylhidrazin
10.2.3. Phản ứng oxi hóa với thuốc thử Tollens và thuốc thử Feling
10.3. Disaccarid
10.3.1. Phân loại
10.3.2. Giới thiệu một số chất tiêu biểu
10.4. Polisaccarid
10.4.1. Tinh bột
10.4.2. Xenlulozơ
PHẦN III: HOÁ PHÂN TÍCH
Chương 11: Lấy mẫu và xử lý mẫu phân tích
11.1. Lấy và bảo quản mẫu phân tích
11.2. Lập hồ sơ mẫu phân tích
11.3. Khoáng hóa mẫu phân tích
Chương 12: Phân tích khối lượng
12.1. Nguyên tắc của phương pháp phân tích khối lượng
12.2. Yêu cầu của dạng kết tủa và dạng cân
12.3. Một số điểm lưu ý và thao tác kỹ thuật trong phương pháp phân tích khối lượng
12.4. Hệ số chuyển và cách tính kết quả trong phương pháp phân tích khối lượng.
Chương 13: Phân tích thể tích
13.1. Nguyên tắc chung của phương pháp phân tích thể tích
13.2. Yêu cầu của phản ứng chuẩn độ trong phân tích thể tích
13.3. Cách pha dung dịch chuẩn
13.3.1. Nguyên tắc và yêu cầu của dung dịch chuẩn.
13.3.2. Các cách pha dung dịch chuẩn
13.4. Tính kết quả trong phân tích thể tích
13.5. Các phép chuẩn độ và cách tính kết quả
13.5.1. Chuẩn độ trực tiếp
13.5.2. Chuẩn độ ngược
13.5.3. Chuẩn độ thế
13.6. Phương pháp chuẩn độ axit – bazơ
13.6.1. Chuẩn độ axit-bazơ, chất chỉ thị thường dùng và cách tính kết quả
13.6.2.Các phương pháp chuẩn độ đơn axit, đơn bazơ, đa axit, đa bazơ, hỗn hợp axit, bazơ.
13.7. Phương pháp chuẩn độ oxi hóa – khử
13.7.1. Chuẩn độ oxi hóa-khử, chất chỉ thị thường dùng và cách tính kết quả
13.7.2. Các phương pháp chuẩn độ oxi hóa-khử phổ biến: Phương pháp Permanganat, Phương pháp Bicromat, Phương pháp Iod-Thiosulphat
13.8. Phương pháp chuẩn độ kết tủa( Phương pháp chuẩn độ Bạc)
13.8.1. Phương pháp Morh
13.8.2. Phương pháp Wolhard
13.9. Phương pháp chuẩn độ Complexon
13.9.1. Complexon, nguyên tắc, đặc điểm tạo phức của Complexon với ion kim loại
13.9.2. Chuẩn độ Complexon, các chất chỉ thị thường dùng, cách tính kết quả.
Chương 14: Giới thiệu các phương pháp phân tích hiện đại
14.1. Đại cương và cách phân loại các phương pháp phân tích hiện đại
14.2. Các phương pháp phân tích quang học
14.3. Các phương pháp phân tích điện hóa
14.4. Các phương pháp tách
Chương 15: Sai số trong phân tích
15.1. Sai số, phân loại sai số.
15.2. Các đại lượng biểu diễn sai số
15.2.1. Trung bình số học, trung bình bình phương, khoảng biến động.
15.2.2. Độ lệch trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, biên giới tin cậy
15.3. Kiểm tra các số liệu thực nghiệm bằng thống kê
15.3.1. Chuẩn Gauss
15.3.2. Chuẩn fisher
15.3.3. Chuẩn student
15.3.4. Đánh giá kết quả phân tích theo thống kê
PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN
Bài 1. Một số dụng cụ và thao tác cơ bản trong phòng thí nghiệm
Nội dung 1: Rửa dụng cụ, lấy hoá chất rắn và lỏng
Nội dung 2: Chuẩn độ
Nội dung 3: Đun lọc dung dịch
Bài 2. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
Nội dung 1: Ảnh hưởng nồng độ, nhiệt độ, xúc tác
Nội dung 2: Cân bằng
Bài 3. Phản ứng trong dung dịch – Phản ứng oxy hoá khử
Nội dung 1: Chỉ thị màu axit – bazơ
Nội dung 2: Phản ứng trao đổi – thuỷ phân
Nội dung 3: Chất điện ly ít tan
Nội dung 4: Phản ứng oxi hoá khử
Bài 4. Phương pháp chuẩn độ axit – Bazơ
Nội dung 1: Pha dung dịch chuẩn H2C2O4 0,1N từ H2C2O4.2H2O
Nội dung 2: Chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch chuẩn H2C2O4 0,1N
Bài 5. Phương pháp chuẩn độ oxi hóa-khử
Nội dung 1: Xác định nồng độ dung dich KMnO4
Nội dung 2: Xác định nồng độ Fe2+ (muối Mohr)
Bài 6. Phương pháp chuẩn độ kết tủa, chuẩn độ complexon
Nội dung 1: Xác định hàm lượng NaCl trong mẫu nước mắm
Nội dung 2: Xác định Fe3+
Nội dung 3: Xác định độ cứng tổng số của nước

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Đinh Thị Thu Thanh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chính
Địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, khoa Cơ khí và Công nghệ,
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, khoa Cơ khí và Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm Huế.
Điện thoại, email: 0983090729; dinhthithuthanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Hợp chất thiên nhiên
Giảng viên 2:
Họ và tên: Dương Văn Hậu
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ sau thu hoach, Khoa Cơ khí và Công nghệ
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Khoa Cơ khí và Công nghệ.
Điện thoại, email: 0935734629, duongvanhau@huaf.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Xúc tác
Giảng viên 3:
Họ và tên: Lê Thu Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Khoa Cơ khí và Công nghệ.
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ sau thu hoach, Khoa Cơ khí và Công nghệ.
Điện thoại, email: 0988994379, lethuha@huaf.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Hợp chất thiên nhiên
Giảng viên 4:
Họ và tên: Nguyễn Văn Cần
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Địa điểm làm việc: Bộ môn ATTP&ĐBCL, Khoa Cơ khí và Công nghê
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn ATTP&ĐBCL, khoa Cơ khí và Công nghê
Điện thoại, email: 0973583137, nguyenvancan@huaf.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Xúc tác
Giảng viên 5:
Họ và tên: Hoàng Thị Như Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên
Địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thưc phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ thưc phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ .
Điện thoại, email: 0905588863; hoangthinhuhanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc các hợp chất tự nhiện, thử nghiệm hoat tính sinh học.

Duyệt
Hiệu trưởng Trưởng Khoa

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm
Giảng viên

ThS.
Đinh Thị Thu Thanh


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VẬT LÝ

1. Thông tin chung
– Tên học phần/môn học (tiếng Việt): Vật lý
– Tên học phần/môn học (tiếng Anh): Physics
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần/môn học: CBAN12302
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH  Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lên lớp (Lý thuyết, thảo luận, bài tập, kiểm tra): 20 tiết; Số chương: 06
+ Thực hành: 10 tiết; Số bài học: 7 bài
– Điều kiện tiên quyết: không
2. Mục tiêu của học phần/môn học
– Kiến thức:
+ Hiểu được những kiến thức cơ bản trong vật lý như: cơ, nhiệt, điện, quang;
+ Vận dụng được các kiến thức vật lý làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho các ngành học trong nhà trường;
+ Vận dụng kiến thức vật lý để giải quyết những vấn đề trong kỹ thuật và cuộc sống nghề nghiệp có liên quan đến vật lý.
– Kỹ năng:
+ Rèn luyện khả năng tư duy phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa;
+ Có khả năng tự học và nghiên cứu tài liệu để trình bày, thảo luận, phân tích với nhóm và tập thể các vấn đề chuyên môn, từ đó rèn luyện tác phong học tập và nghiên cứu khoa học.
– Thái độ:
+ Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lý vào trong các ngành khoa học khác, vào đời sống nhằm cải thiện môi trường làm việc và điều kiện sống cũng như giữ gìn bảo quản thiết bị, có ý thức tiết kiệm;
+ Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cận thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong công việc.

3. Chuẩn đầu ra học phần/môn học:
CĐR (LO.x.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng được kiến thức Vật lý để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống cũng như ứng dụng trong các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp. I, T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Hiểu được một số ứng dụng của Vật lý trong ngành nông nghiệp công nghệ cao. I
CLO2.2 Sử dụng thành thạo một số thiết bị Vật lý như cân, thước kẹp, thước pamme, lực kế, kính hiển vi, đồng hồ vạn năng vào lĩnh vực nông nghiệp. I, T, U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Xây dựng mối quan hệ tích cực, hợp tác trong làm việc nhóm I, T
CLO3.2 Có thái độ tích cực, chủ động, có trách nhiệm và trung thực I, T
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên các ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp những kiến thức vật lý cơ bản, cần thiết tạo nền tảng để học tốt các môn học cơ sở và chuyên ngành. Nội dung của học phần bao gồm: Cơ học chất điểm; Chất lỏng; Nhiệt học và nhiệt động lực học; Điện trường, từ trường và sóng điện từ; Quang sóng; Quang lượng tử và quang sinh học. Trong mỗi chương, ngoài những kiến thức cơ bản còn đề cập đến một số ứng dụng của hiện tượng vật lý vào các ngành.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Cơ học chất điểm 3,0 1,5 0,5 1,0 0 2,0 15,0
Chương 2. Chất lỏng 3,5 3,0 0,5 0 2,0 16,5
Chương 3. Nhiệt học và nhiệt động lực học 3,0 2,0 0 1,0 0 2,0 15,0
Chương 4. Điện trường. Từ trường. Sóng điện từ 3,5 2,0 0,5 1,0 0 2,0 16,5
Chương 5. Quang sóng 4,0 1,5 0,5 1,0 1,0 2,0 18,0
Chương 6. Quang lượng tử và quang sinh học 3,0 2,0 1,0 0 0 0 9,0
Tổng cộng 20,0 12,0 3,0 4,0 1,0 10,0 90,0
Ghi chú: Sinh viên học 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
– Kiểm tra giữa học phần theo hình thức tự luận: chiếm 10% trọng số.
– Kiểm tra thực hành theo hình thức vấn đáp: chiếm 10% trọng số.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Tự luận
– Hình thức 2: Trắc nghiệm
– Hình thức 3: Vấn đáp
Bài thi kết thúc học phần bao gồm các câu hỏi theo 6 cấp độ (nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo). Trong đó, chú trọng cấp độ hiểu và áp dụng. Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Đăng Nhật, Lê Thị Kim Anh, Đỗ Thanh Tiến, Nguyễn Hữu Thịnh, Trần Ngọc Truồi (2019), Giáo trình Vật lý đại cương, NXB Đại học Huế.
2. Bộ môn Vật lý – Khoa Cơ Bản (2019), Bài giảng Thực hành Vật lý, Đại học Nông Lâm, Huế, Bộ môn Vật lý.
7.2. Tài liệu tham khảo:
1. Trần Đình Đông – Đoàn Văn Cán (2006), Giáo trình Vật lý, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Bộ môn Vật lý.
2. Lương Duyên Bình (2009), Giáo trình Vật lý đại cương – Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, TTTT-TV và Bộ môn Vật lý.
3. Lương Duyên Bình (2008), Giáo trình Vật lý đại cương – Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, TTTT-TV và Bộ môn Vật lý.
8. Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT
Chương 1. Cơ học chất điểm
1.1. Động học chất điểm
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Chuyển động. Hệ quy chiếu
1.1.1.2. Chất điểm. Hệ chất điểm
1.1.1.3. Vector vận tốc. Vector gia tốc
1.1.1.4. Phương trình chuyển động. Phương trình quỹ đạo
1.2. Động lực học chất điểm
1.2.1. Các định luật Newton
1.2.1.1. Định luật Newton thứ nhất
1.2.1.2. Định luật Newton thứ hai
1.2.1.13. Định luật Newton thứ ba
1.3. Công và năng lượng
1.3.1. Công
1.3.1.1. Định nghĩa
1.3.1.2. Ý nghĩa
1.3.2. Công suất
1.3.2.1. Định nghĩa
1.3.2.2. Ý nghĩa
1.3.3. Năng lượng
1.3.3.1. Khái niệm
1.3.3.2. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
1.3.3.3. Động năng
1.3.3.4. Thế năng
1.3.3.5. Cơ năng
Chương 2. Chất lỏng
2.1. Sự chảy dừng. Phương trình liên tục. Phương trình Bernoulli
2.1.1. Sự chảy dừng. Phương trình liên tục
2.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.2. Phương trình liên tục
2.1.2. Phương trình Bernoulli
2.1.2.1. Phương trình Bernoulli
2.1.2.2. Hệ quả của phương trình Bernoulli
2.1.2.3. Ứng dụng
2.2. Tính nhớt của chất lỏng
2.2.1. Tính nhớt của chất lỏng. Phương trình Newton
2.2.1.1. Tính nhớt của chất lỏng
2.2.1.2. Phương trình Newton
2.2.2. Ứng dụng nghiên cứu tính nhớt của môi trường
2.3. Sự chảy tầng và chảy rối. Ứng dụng trong nghiên cứu hệ sinh vật
2.3.1. Sự chảy tầng và chảy rối
2.3.2. Ứng dụng trong nghiên cứu hệ sinh vật
Chương 3. Nhiệt học và nhiệt động lực học
3.1. Các định luật thực nghiệm của chất khí
3.1.1. Một số khái niệm cơ bản
3.1.1.1. Áp suất
3.1.1.2. Nhiệt độ
3.1.1.3. Thể tích
3.1.2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
3.1.3. Các định luật thực nghiệm của chất khí
3.1.3.1. Định luật Boyle – Mariotte
3.1.3.2. Định luật Gay – Lussac
3.1.3.3. Định luật Charles
3.1.4. Nội năng của khí lý tưởng
3.1.4.1. Bậc tự do
3.1.4.2. Định luật phân bố đều năng lương cho các bậc tự do
3.4.1.3. Nội năng của khí lý tưởng
3.2. Các nguyên lý của nhiệt động lực học
3.2.1. Các khái niệm cơ bản
3.2.1.1. Hệ nhiệt động
3.2.1.2. Hệ cô lập
3.2.1.3. Hệ kín
3.2.1.4. Hệ mở
3.2.2. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học
3.2.2.1. Phát biểu
3.2.2.2. Biểu thức
3.2.2.3. Hệ quả
3.2.2.4. Vận dụng
3.2.3. Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học
3.2.3.1. Những hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động học
3.2.3.2. Nội dung nguyên lý thứ hai
3.2.3.3. Động cơ nhiệt và máy làm lạnh
Chương 4. Điện trường. Từ trường. Sóng điện từ
4.1. Điện trường
4.1.1. Tương tác giữa các điện tích. Định luật Coulomb
4.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
4.1.1.2. Định luật Coulomb về sự tương tác giữa các điện tích
4.1.2. Điện trường. Vector cường độ điện trường
4.1.2.1. Điện trường
4.1.2.2. Vector cường độ điện trường
4.1.3. Điện thế. Hiệu điện thế
4.1.3.1. Tính chất thế của điện trường
4.1.3.2. Thế năng của điện tích trong điện trường
4.1.3.3. Điện thế. Hiệu điện thế
4.2. Từ trường
4.2.1. Tương tác từ. Vector cảm ứng từ
4.2.1.1. Tương tác từ
4.2.1.2. Vector cảm ứng từ
4.2.2. Ứng dụng của từ trường trong nông nghiệp
4.3. Điện từ trường. Sóng điện từ
4.3.1. Khái niệm điện từ trường
4.3.2. Khái niệm sóng điện từ
4.3.3. Tính chất cơ bản của sóng điện từ
4.3.4. Thang sóng điện từ. Ứng dụng của sóng điện từ trong nông nghiệp
Chương 5. Quang sóng
5.1. Sóng ánh sáng
5.1.1. Bản chất điện từ của ánh sáng
5.1.2. Hàm sóng ánh sáng
5.1.3. Cường độ ánh sáng
5.2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
5.2.1. Điều kiện để có hiện tượng giao thoa ánh sáng
5.2.2. Thí nghiệm Young về hiện tương giao thoa ánh sáng
5.2.3. Giải thích hiện tượng giao thoa ánh sáng
5.3.4. Vị trí vân sáng, vân tối
5.3. Hiện tượng phân cực ánh sáng
5.3.1. Ánh sáng tự nhiên. Ánh sáng phân cực
5.3.1.1. Ánh sáng tự nhiên
5.3.1.2. Ánh sáng phân cực
5.3.2. Sự phân cực ánh sáng qua hai bản Tuamalin
5.3.2.1. Thí nghiệm
5.3.2.2. Định luật Malus
5.3.3. Ứng dụng hiện tượng phân cực ánh sáng
5.4. Ứng dụng ánh sáng đơn sắc LED trong nông nghiệp
5.4.1. Trồng trọt
5.4.2. Chăn nuôi
5.4.3. Nuôi trồng thủy sản
Chương 6: Quang lượng tử và quang sinh học
6.1. Bức xạ nhiệt và hấp thụ nhiệt. Vật đen tuyệt đối. Định luật Kirchhoff
6.1.1. Sự bức xạ và hấp thụ nhiệt
6.1.1.1. Sự bức xạ nhiệt
6.1.1.2. Sự hấp thụ nhiệt
6.1.2.3. Quá trình bức xạ nhiệt cân bằng
6.1.2. Các đại lượng đặc trưng cho quá trình bức xạ nhiệt cân bằng
6.1.2.1. Năng suất phát xạ toàn phần
6.1.2.2. Hệ số hấp thụ toàn phần
6.1.2.3. Năng suất phát xạ đơn sắc
6.1.2.4. Hệ số hấp thụ đơn sắc
6.1.3. Vật đen tuyệt đối
6.1.4. Định luật Kirchhoff
6.1.4.1. Phát biểu và biểu thức
6.1.4.2. Các hệ quả
6.2. Các định luật phát xạ của vật đen tuyệt đối
6.2.1. Định luật Stefan – Boltzmann
6.2.1.1. Phát biểu và biểu thức
6.2.1.2. Ý nghĩa
6.2.2. Định luật Wien
6.2.1.1. Phát biểu và biểu thức
6.2.1.2. Ý nghĩa
6.3. Hấp thụ ánh sáng và ứng dụng
6.3.1. Hấp thụ ánh sáng
6.3.1.1. Khái niệm
6.3.1.2. Định luật Buger – Beer
6.3.2. Ứng dụng
6.4. Quá trình quang sinh học
6.4.1. Quá trình quang sinh
6.4.2. Các giai đoạn cơ bản của quá trình quang sinh
6.4.2.1. Giai đoạn quang lý
6.4.2.2. Giai đoạn quang hóa
6.4.2.3. Giai đoạn quang tối
6.4.2.4. Giai đoạn hiệu ứng sinh vật
6.5.3. Tác dụng của tia tử ngoại lên hệ sinh vật

PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN
Bài 1. Các phép đo
Nội dung 1: Sai số dụng cụ, sai số tuyệt đối, sai số tương đối
Nội dung 2: Sử dụng thước kẹp, thước palmer để đo những vật có kích thước nhỏ
Bài 2. Xác định sức căng mặt ngoài của chất lỏng
Nội dung 1: Xác định sức căng mặt ngoài của nước
Nội dung 2: Xác định sức căng mặt ngoài của cồn 900
Bài 3. Xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc thuận nghịch
Nội dung 1: Khảo sát con lắc thuận nghịch
Nội dung 2: Xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc thuận nghịch
Bài 4. Biến thiên điện trở theo công suất
Nội dung 1: Sử dụng đồng hồ vạn năng, lắp ráp mạch điện theo sơ đồ
Nội dung 2: Khảo sát biến thiên điện trở theo công suất
Bài 5. Đo điện trở bằng cầu Wheatstone
Nội dung 1: Khảo sát mạch cầu cân bằng
Nội dung 2: Đo điện trở Rx1, Rx2; Rx1 nt Rx2; Rx1 ss R¬x2
Bài 6. Kính hiển vi
Nội dung 1: Cấu tạo kính hiển vi
Nôi dung 2: Đo kích thước sợi dây đồng nhỏ bằng kinh hiển vi
Bài 7. Tiêu trắc
Nội dung 1: Tìm hiểu các phương pháp xác định tiêu cự thấu kính (phương pháp Descartes, phương pháp Siberman, phương pháp Bessel)
Nội dung 2: Khảo sát sự truyền thẳng ánh sáng. Xác định tiêu cự thấu kính
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Đăng Nhật
Chức danh, học hàm, học vị: GVC. TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
Địa chỉ liên hệ: Phòng 6 dãy 33 khu tập thể xã tắc, phường Thuận Hoà, thành phố Huế – Thừa Thiên Huế
Điện thoại: 0906 555 700 Email: nhatnguyendang@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Phương pháp giảng dạy Vật lý theo hướng hiện đại.
– Ứng dụng của Vật lý trong nông nghiệp.
– Các thí nghiệm Vật lý hiện đại.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Đỗ Thanh Tiến
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
Địa chỉ liên hệ: Thủy Thanh, Hương thủy, Thừa Thiên Huế
Điện thoại: 0392 646 396 Email: dothanhtien@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu:
– Vật lý quang phổ.
– Công nghệ vật liệu.
– Ứng dụng của Vật lý trong nông nghiệp.
– Các thí nghiệm Vật lý theo hướng hiện đại.
Giảng viên 3:
Họ và tên: Lê Thị Kim Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Khoa Cơ Khí và Công Nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
Địa chỉ liên hệ: Lại Thế, Phú Thượng, Phú Vang, Thừa Thiên Huế
Điện thoại: 0931 900 509 Email: lethikimanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Vật lý Laser và quang phổ
– Vật liệu nano tổ hợp mang kháng sinh ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản.
Nghiên cứu viên:
Họ và tên: Nguyễn Hữu Thịnh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
Địa chỉ liên hệ: Phường Thuận Lộc, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế
Điện thoại: 0916 477 999 Email: nguyenhuuthinh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Vật lý thông tin lượng tử
– Phương pháp giảng dạy Vật lý theo hướng hiện đại
– Ứng dụng của Vật lý trong nông nghiệp
– Các thí nghiệm Vật lý theo hướng hiện đại.
Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn

TS.
Võ Công Anh Đại diện nhóm
giảng viên

ThS.
Đỗ Thanh Tiến

 


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ MTNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần/môn học (tiếng Việt): Tin học
– Tên học phần/môn học (tiếng Anh): Informatics
– Loại học phần:  Bắt buộc • Tự chọn
– Mã học phần: CBAN11902
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH  Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết (Lý thuyết, thảo luận, bài tập và kiểm tra): 15 tiết; Số chương: 4 chương
+ Thực hành: 15 tiết; Số bài học: 8 bài
– Điều kiện tiên quyết: Không
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Tin học như soạn thảo văn bản với MS Word, tính toán trên bảng tính với MS Excel, trình chiếu MS PowerPoint, mạng máy tính, sử dụng Email, tìm kiếm thông tin hiệu quả và một số dịch vụ trên Internet làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho các ngành trên.
– Kỹ năng: Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin Cơ bản. Thông qua các phần mềm đã học thì hình thành một số kỹ năng mềm cần thiết cho sinh viên như kỹ năng tự học, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tính toán, xử lý số liệu. Kỹ năng thao tác, sử dụng máy tính làm công cụ phục vụ học tập chuyên ngành và sau khi ra trường.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Là học phần cần thiết giúp cho người học tiếp cận cơ bản với công nghệ thông tin, sử dụng thành thạo các phần mềm văn phòng như soạn thảo văn bản, tính toán và thao tác với cơ sở dữ liệu trên bảng tính. Có khả năng thuyết trình, soạn báo cáo, tham gia thảo luận và làm bài báo cáo nhóm. Sử dụng trình duyêt Web, thư điện tử và tìm kiếm thông tin trên Web có hiệu quả phục vụ cho học tập, làm việc sau này.
3. Chuẩn đầu ra học phần/môn học
CĐR (LO.x.x) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Nắm bắt các kiến thức cơ bản về Tin học I, T
CLO1.2 Hiểu biết cơ bản về những phần mềm văn phòng cũng như cách sử dụng chúng để hoàn thành công việc của mình I, T
CLO1.3 Khai thác được mạng máy tính và Internet cho nghề nghiệp I, T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Sử dụng các công cụ xử lý văn bản, bảng tính, trình chiếu một cách thành thạo, hiệu quả U
CLO2.2 Sử dụng hiệu quả mạng máy tính và Internet một cách an toàn U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 • Thiết kế, xây dựng, quản lý các văn bản, bảng tính, bài trình chiếu. Sử dụng được mạng máy tính và Internet để khai thác và chia sẻ thông tin T, U
CLO3.2 • Làm việc độc lập, làm việc theo nhóm T, U
CLO3.3 Có ý thức ứng dụng công nghệ thông tin vào nghề nghiệp, nâng cao chất lượng công việc và phong cách làm việc trong xã hội kỷ nguyên số U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Nội dung học phần bao gồm soạn thảo văn bản với MS Word, xử lý bảng tính với MS Excel, soạn và trình bày báo cáo với MS Powerpoint và giới thiệu sơ lược về Internet và mạng máy tính. Phần thực hành gồm có 8 bài thực hành chia thành 3 nhóm: soạn thảo văn bản với MS Word (2 bài thực hành), tính toán trên bảng với MS Excel (3 bài thực hành), trình chiếu Powerpoint (1 bài thực hành), Internet và mạng máy tính (1 bài thực hành) và 1 bài kiểm tra thực hành.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Soạn thảo văn bản với Microsoft Word 5 4 1 0 0 5 30
Chương 2. Xử lý bảng tính với MS Excel 7 5 0 2 0 7 42
Chương 3. Soạn và trình bày báo cáo với MS Powerpoint 2 1 1 0 0 2 12
Chương 4. Mạng máy tính và Internet 1 1 0 0 0 1 6
Tổng 15 11 2 2 0 15 90
Ghi chú: Sinh viên học 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học

6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
Điều kiện bắt buộc đối với học phần: phải tham gia đầy đủ các buổi thực hành
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Bài báo cáo nhóm, làm bài tập, chuẩn bị bài đầy đủ, kỹ năng thực hiện các bài thực hành. Kiểm tra thực hành: 20% trọng số.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Thực hành
– Hình thức 2: Trắc nghiệm
– Hình thức 3 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai..): Tiểu luận.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Trần Thị Thùy Hương, Trần Thị Diệu Hiền, Nguyễn Thị Tuyết Lan (2018), Bài giảng Tin học, Bộ môn Trắc địa – Bản đồ, Khoa Tài nguyên đất & MTNN, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
2. Trần Thị Thùy Hương, Trần Thị Diệu Hiền, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Võ Phan Nhật Quang (2018), Bài thực hành Tin học, Bộ môn Trắc địa – Bản đồ, Khoa Tài nguyên đất & MTNN,Trường Đại học Nông Lâm Huế.
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Phạm Quang Dũng (2015), Giáo trình Tin học đại cương, Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt nam, Hà Nội.
2. Đỗ Thị Mơ, Dương Xuân Thành, Nguyễn Thị Thủy, Ngô Tuấn Anh (2006), Giáo trình Tin học đại cương dành cho khối A, B, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
3. IIG Việt Nam (2018), IC3 – Các Ứng Dụng Căn Bản, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh
4. Microsoft Site: www.office.microsoft, https://support.office.com/
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1. SOẠN THẢO VĂN BẢN VỚI MICROSOFT WORD
1.1. Giới thiệu và màn hình giao tiếp Microsoft Word
1.2. Các thao tác đối với một tập tin văn bản
1.3. Nhập văn bản
1.4. Các thao tác trên khối văn bản
1.5. Định dạng văn bản
1.6. Chèn một đối tượng vào văn bản
1.7. Bảng biểu (Tables)
1.8. Các chức năng hỗ trợ trong Microsoft Word
1.8.1. Tạo mục lục tự động (Table of Contents)
1.8.2. Tạo trang bìa trong Word (Cover Page)
1.8.3. Trộn thư (Mail Merge)
1.8.4. Tìm kiếm và thay thế văn bản (Find/Replace)
1.8.5. Kiểm tra chính tả và ngữ pháp, đếm số từ trong tài liệu
1.9. In văn bản
1.10. Một số kỹ năng trong Microsoft Word
1.10.1. Duyệt thanh Ribbon bằng Access Key (phím truy cập)
1.10.2. Các phím tắt thông dụng
1.10.3. Chụp ảnh cửa sổ, ứng dụng đưa vào văn bản (ScreenShot)
1.10.4. Bảo mật và bảo vệ văn bản
1.10.5. Gởi file qua Email từ môi trường Word
CHƯƠNG 2. XỬ LÝ BẢNG TÍNH VỚI MICROSOFT EXCEL
2.1. Giới thiệu và màn hình giao tiếp Microsoft Excel
2.2. Các thao tác đối với tập tin bảng tính (Workbook)
2.3. Các thao tác đối với trang bảng tính (Worksheet)
2.4. Các thao tác trên trang bảng tính
2.5. Tính toán trong Excel
2.5.1. Các loại địa chỉ
2.5.2. Hàm và công thức trong Excel
2.5.3. Cách đưa một công thức vào bảng tính và sao chép công thức
2.5.4. Các hàm thông dụng
2.6. Biểu đồ trong Excel (Chart)
2.6.1. Giới thiệu về biểu đồ
2.6.2. Vẽ biểu đồ
2.6.3. Các thao tác trên biểu đồ
2.7. Cơ sở dữ liệu trong Excel (Database)
2.7.1. Khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu
2.7.2. Lọc dữ liệu (Filter)
2.7.3. Sắp xếp dữ liệu (Sort)
2.7.4. Tổng hợp theo nhóm (Subtotal)
2.8. In ấn trong Excel
CHƯƠNG 3. SOẠN VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO VỚI MICROSOFT POWERPOINT
3.1. Giới thiệu và màn hình giao tiếp Microsoft PowerPoint
3.2. Tạo bài thuyết trình
3.3. Kỹ năng soạn thảo Slide
3.3.1. Chế độ hiển thị Slide
3.3.2. Định dạng Slide Layout
3.3.3. Thiết kế Silde
3.3.4. Slide Master
3.4. Chèn các đối tượng trong Powerpoint
3.5. Các hiệu ứng trong Powerpoint
3.6. Trình chiếu bài thuyết trình
3.6.1. Trình chiếu
3.6.2. Các nút công cụ khi trình chiếu
3.6.3. Trình chiếu với nhiều màn hình
CHƯƠNG 4. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET
4.1. Mạng máy tính
4.1.1. Khái niệm về mạng máy tính
4.1.2. Các thành phần cơ bản của mạng máy tính
4.1.3. Phân loại mạng máy tính
4.1.4. Giới thiệu mạng máy tính thông dụng nhất
4.1.5. Sử dụng và khai thác mạng cục bộ
4.2. Mạng Internet và một số dịch vụ của Internet
4.2.1. Tổng quan về Internet
4.2.2. Một số dịch vụ của Internet
B. PHẦN THỰC HÀNH
Bài 1: Soạn thảo văn bản với MS Word
Nội dung 1: Thao tác trên giao diện, chỉnh sửa các thông số trong Word
Nội dung 2: Định dạng, chèn đối tượng văn bản
Bài 2: Soạn thảo văn bản với MS Word
Nội dung 2: Bảng biểu, trộn thư
Nội dung 2: Tạo mục lục tự động
Bài 3: Bảng tính Excel
Tính toán trong bảng: nhóm hàm số học, nhóm hàm logic và nhóm hàm xử lý chuỗi
Bài 4: Bảng tính Excel
Tính toán trong bảng: nhóm hàm thống kê, nhóm hàm toán học, nhóm hàm dò tìm
Bài 5: Bảng tính Excel
Nội dung 1: Biểu đồ
Nội dung 2: Cơ sở dữ liệu
Bài 6: Soạn và trình bày báo cáo với Powerpoint
Nội dung 1: Tổng hợp và làm báo cáo với các số liệu của bài 5
Nội dung 2: Trình bày bài báo cáo.
Bài 7: Mạng máy tính và Internet
Nội dung 1: Sử dụng các dịch vụ trên Internet.
Nội dung 2: Tạo trang web, phiếu khảo sát, điều tra trực tuyến.
Bài 8: Kiểm tra thực hành

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Trần Thị Thùy Hương
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Làm việc trong giờ hành chính tại Khoa Tài nguyên đất và Môi trường nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ: Khoa Tài nguyên đất và Môi trường nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, số 102, đường Phùng Hưng, thành phố Huế
Điện thoại: 0905997686. Email: tranthithuyhuong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Lập trình logic, Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng
Giảng viên 2:
Họ và tên: Trần Thị Diệu Hiền
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Làm việc trong giờ hành chính tại Khoa Tài nguyên đất và Môi trường nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ: Khoa Tài nguyên đất và Môi trường nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, số 102, đường Phùng Hưng, thành phố Huế
Điện thoại: 01695132943. Email: tranthidieuhien@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
Giảng viên 3:
Họ và tên: Nguyễn Thị Tuyết Lan
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Làm việc trong giờ hành chính tại Khoa Tài nguyên đất và Môi trường nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ: Khoa Tài nguyên đất và Môi trường nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, số 102, đường Phùng Hưng, thành phố Huế
Điện thoại: 0973997152. Email: nguyenthituyetlan@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, Thuật toán tối ưu hóa
Giảng viên 4: (Chỉ tham gia giảng dạy thực hành)
Họ và tên: Võ Phan Nhật Quang
Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Làm việc trong giờ hành chính tại Khoa Tài nguyên đất và Môi trường nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ: Khoa Tài nguyên đất và Môi trường nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, số 102, đường Phùng Hưng, thành phố Huế
Điện thoại: Email: vophannhatquang@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

PGS.TS.
Nguyễn Hữu Ngữ Trưởng Bộ môn

TS.
Nguyễn Văn Bình Đại diện nhóm
giảng viên

ThS.
Trần Thị Thùy Hương


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần/môn học (tiếng Việt): Sinh học
– Tên học phần/môn học (tiếng Anh): Biology
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần/môn học: CBAN11803
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH  Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 3
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết (lý thuyết, thảo luận, bài tập, kiểm tra): 30 tiết; Số chương: 11
+ Thực hành: 15 tiết; Số bài học: 10 bài
– Điều kiện tiên quyết: Không
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Sinh Học đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành: CN, TY, NH, KHCT, CNCT&SXGCT, BVTV, CNRHQ&CQ, NNCNC, LN, LNĐT QLR, KN, PTNT, CNTP, CNSTH, KHĐ, QLNLTS, BHTS và NTTS.
– Kiến thức: Sinh viên vận dụng được những kiến thức cơ bản về Sinh học để làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho các ngành đào tạo ở trên.
– Kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng tra cứu và sử dụng tài liệu tham khảo sinh học; Đồng thời sinh viên học được kỹ năng quan sát tế bào và các quá trình trao đổi chất, sinh sản của tế bào – cơ sở của sự sống và các kỹ năng thao tác tại phòng thí nghiệm.
– Năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm: Sinh viên sau khi học xong học phần sẽ có thái độ tự chủ và xác định được tầm quan trọng của môn Sinh học đối với việc học các môn chuyên ngành ở các ngành trong trường ĐH Nông Lâm.
3. Chuẩn đầu ra học phần/môn học:
CĐR (LO.x.x) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U (ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Nắm được các thành phần cấu tạo nên sự sống I, T
CLO1.2 Nắm được các cơ chế tổng hợp axit nucleic và protein. I, T
CLO1.3 Hiểu được các quá trình lý, hóa trong tế bào sống. I, T
CLO1.4 Hiểu được các quá trình sinh sản, phát triển của cá thể.
I, T
CLO1.5 Nắm được khái niệm đa dạng sinh học. I, T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp và cá nhân
CLO2.1 Thành thạo sử dụng kính hiển vi. I,T
CLO2.2 Có kỹ năng tốt quan sát tế bào và các quá trình trao đổi chất, sinh sản của tế bào – cơ sở của sự sống và các kỹ năng thao tác tại phòng thí nghiệm. I,T
CLO3 Năng lực thực hành nghề nghiệp
CLO3.1 Tự làm được các tiêu bản sinh học và quan sát dưới kính hiển vi T
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần Sinh học bao gồm bốn nội dung chính sau:
– Phần thứ nhất – Sinh học phân tử: Tổng quát về cơ sở phân tử, các thành phần cấu tạo nên sự sống; giới thiệu các cơ chế sao mã, phiên mã và tổng hợp protein – đặc trưng cho sự sống.
– Phần thứ hai – Sinh học tế bào: Giúp người học nắm được cấu tạo của tế bào, đồng thời hiểu được cơ chế sinh sản của tế bào cũng như các quá trình lý, hóa xảy ra trong tế bào sống.
– Phần thứ ba – Sinh học cơ thể: Giới thiệu sự sinh trưởng, phát triển và sinh sản của các cá thể.
– Phần thứ tư – Đa dạng sinh học: Giới thiệu khái quát về sự đa dạng gen, đa dạng của các loài và mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (Tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý Thuyết Thảo luận Bài Tập Kiểm tra
Mở đầu 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Phần thứ nhất. Sinh học phân tử
Chương 1. Thành phần hóa học của sự sống 2,5 2,5 0 0 0 0 7,5
Chương 2. Tái bản ADN (nhân đôi ADN, sao chép ADN) 2,5 2 0,5 0 0 0 7,5
Chương 3. Phiên mã (sao mã, tổng hợp ARN) 1,5 1 0,5 0 0 0 4,5
Chương 4. Dịch mã (giải mã thông tin di truyền, tổng hợp protein) 2,5 2 0,5 0 0 0 7,5
Phần thứ hai. Sinh học tế bào
Chương 5. Cấu trúc tế bào 4,0 3,5 0,5 0 0 7,5 34,5
Chương 6. Sự sinh sản của tế bào 3,0 2,5 0,5 0 0 3,0 18
Chương 7. Sinh lí sinh hóa tế bào 5,5 4,5 1,0 0 0 1,5 21
Phần thứ ba. Sinh học cơ thể
Chương 8. Sinh sản, sinh trưởng và phát triển 3,0 2,5 0,5 0 0 3,0 18
Phần thứ tư. Đa dạng sinh học
Chương 9. Đa dạng loài 1,5 1,5 0,5 0 0 0 4,5
Chương 10. Đa dạng sinh thái 1,5 1,5 0,5 0 0 0 4,5
Chương 11. Đa dạng di truyền 1,0 1,0 0 0 0 0 3
Kiểm Tra 1 0 0 0 1 0 3
Tổng 30 24 5 0 1 15 135
Ghi chú: Sinh viên học 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 tiết tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
– 1 bài kiểm tra định kỳ: chiếm 10% trọng số
– 1 bài kiểm tra thực hành: chiếm 10% trọng số
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
Hình thức thi 1: Tự luận
Hình thức thi 1: Tiểu luận (áp dụng khi không thể thi tập trung theo hình thức tự luận)
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Bá Hai, Đặng Thị Thu Hiền, Phan Thị Duy Thuận, Dương Thị Thảo Trang (2013), Sinh học đại cương, NXB Đại Học Huế, TTTT-TV.
7.2. Tài liệu tham khảo:
1. Hoàng Đức Cự (2005), Sinh học đại cương, tập I, II. NXB ĐHQG, Hà Nội, TTTT-TV.
2. Nguyễn Đăng Phong (1999), Sinh Học I – Sinh học tế bào, di truyền và tiến hóa. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, TTTT-TV.
3. Nguyễn Bá Lộc, Phan Anh (2006), Giáo Trình Tế Bào Học, NXB Đại Học Huế, Huế, TTTT-TV.
4. Nguyễn Hoàng Lộc (2007), Sinh học phân tử, NXB Đại học Huế, Huế, TTTT-TV.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT
Mở đầu
1. Sinh học – khoa học về sự sống
2. Sơ lược lịch sử phát triển
3. Mối liên quan giữa sinh học và các ngành khoa học khác
Phần thứ nhất. Sinh học phân tử
Chương 1. Thành phần hóa học của sự sống
1.1. Các nguyên tố và liên kết hoá học trong cơ thể sống
1.1.1. Các nguyên tố hóa học
1.1.2. Các liên kết hóa học
1.2. Các chất vô cơ
1.2.1. Nước
1.2.2. Muối khoáng và các chất khí hòa tan
1.3. Các chất hữu cơ
1.3.1. Gluxit
1.3.2. Lipit
1.3.3. Protein
1.3.4. Axit nucleic
Chương 2. Tái bản ADN (nhân đôi ADN, sao chép ADN)
2.1andơ chế sao chép bán bảo lưu
2.1.1. Thời điểm
2.1.2. Nguyên tắc sao chép và các yếu tố tham gia quá trình sao chép ADN
2.1.3. Pandng trình tổng quát
2.1.4. Các giai đoạn
2.1.5. Một số điểm khác nhau trong quá trình nhân đôi ADN giữa Procaryote và Eucaryote
2.2. Cơ chế sao chép ngược
Chương 3. Phiên mã (sao mã, tổng hợp ARN)
3.1. Thời điểm
3.2. Các yếu tố tham gia tổng hợp mARN
3.4. Các giai đoạn
Chương 4. Dịch mã (giải mã thông tin di truyền, tổng hợp protein)
4.1. Gen và mã thông tin di truyền
4.1.1. Gen
4.1.2. Mã di truyền (codon)
4.2. Các thành phần tham gia giải mã thông tin di truyền
4.3. Các giai đoạn giải mã thông tin di truyền
4.3.1. Giai đoạn hoạt hóa axít amin
4.3.2. Giai đoạn khởi đầu
4.3.3. Giai đoạn kéo dài chuỗi
4.3.4. Giai đoạn kết thúc
4.3.5. Chuỗi polysom.
4.4. Điều hoà sinh tổng hợp protein (điều hoà hoạt động gen).
4.4.1. Điều hòa hoạt động gen ở Procaryote
4.4.1.1. Hiện tượng cảm ứng và ức chế sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn
4.4.1.1.1. Cảm ứng sinh tổng hợp protein
4.4.1.1.2. Ức chế sinh tổng hợp protein
4.4.1.2. Giả thuyết Operon của Zacop và Mono (1961)
4.4.1.3. Cơ chế điều hoà hoạt động gen của Zacop và Mono giải thích hiện tượng cảm ứng và ức chế sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn
4.4.2. Điều hòa hoạt động gen ở Eucaryote
Phần thứ hai. Sinh học tế bào
Chương 5. Cấu trúc tế bào
5.1. Đại cương về tế bào
5.1.1. Học thuyết tế bào
5.1.2. Hình dạng và kích thước tế bào
5.1.3. Tế bào Tiền nhân (Procaryota) và tế bào Nhân thực (Eucaryota)
5.2. Cấu trúc tế bào Nhân thực (Eucaryota)
5.2.1. Màng tế bào
5.2.2. Tế bào chất
5.2.3. Các bào quan
5.2.4. Nhân và nhiễm sắc thể
5.3. Cấu trúc tế bào Tiền nhân (Procaryota)
Chương 6. Sự sinh sản của tế bào
6.1. Chu kỳ tế bào và sự nguyên phân
6.1.1. Chu kỳ tế bào
6.1.2. Nguyên phân (mitose)
6.2. Nguyên nhân của sự nguyên phân
6.2.1. Sự thay đổi tỉ lệ giữa diện tích màng nhân và thể tích tế bào chất theo thời gian
6.2.2. Hormon
6.2.3. Các chất kích thích phân bào không đặc trưng
6.2.4. Vai trò của hệ thần kinh
6.3. Giảm phân và sự phát triển của tế bào sinh sản ở động vật
6.3.1. Giảm phân (meioses)
6.3.2. Sự phát triển của tế bào sinh dục ở động vật
6.4. Sự phân bào trực tiếp (phân bào không có tơ – amitose)
Chương 7. Sinh lí sinh hóa tế bào
7.1. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào
7.1.1. Các nhân tố vật lí liên quan đến sự vận chuyển các chất qua màng tế bào
7.1.2. Cơ chế vận chuyển các chất qua màng tế bào
7.1.2.1. Khuếch tán đơn thuần
7.1.2.2. Khuếch tán trung gian
7.1.2.3. Vận chuyển tích cực
7.1.2.4. Sự vận chuyển các chất có kích thước lớn qua màng (thực bào và ẩm bào)
7.2. Trao đổi chất tế bào
7.2.1. Khái niệm về trao đổi chất
7.2.2. Enzym – chất xúc tác sinh học
7.2.3. Các hợp chất chứa năng lượng của tế bào
7.2.4. Quang hợp
7.2.4.1. Khái niệm về quang hợp và bản chất của quang hợp
7.2.4.2. Pha sáng của qua angợp
7.2.4.3. Pha tối của quang hợp
7.2.4.4. Cây C3 và cây C4
7.2.5. Hô hấp
7.2.5.1. Khái niệm về hô hấp và bản chất của hô hấp
7.2.5.2. Oxy hoá khử sinh học
7.2.5.3. Đường phân
7.2.5.4. Sự biến đổi hiếu khí sản phẩm đường phân (chu trình Kreb)
7.2.5.5. Sự biến đổi yếm khí sản phẩm đường phân – các dạng lên men
Phần thứ ba. Sinh học cơ thể.
chương 8. Sinh sản, sinh trưởng và phát triển
8.1. Sự sinh sản
8.1.1. Khái quát về sự sinh sản
8.1.2. Sinh sản vô tính
8.1.3. Sinh sản hữu tính
8.2. Sự phát triển phôi
8.2.1. Sự phát triển phôi ở động vật đa bào
8.2.2. Sự nảy mầm của hạt và phát triển phôi ở thực vật
8.3. Sự sinh trưởng (phát triển hậu phôi)
8.3.1. Thời kỳ sinh trưởng
8.3.2. Thời kỳ trưởng thành
8.3.3. Thời kỳ già và chết
8.4. Sự điều hòa quá trình sinh trưởng và phát triển
Phần thứ tư. Đa dạng sinh học
Chương 9. Đa dạng loài
9.1. Loài và các bậc phân loại
9.2. Đa dạng loài trên thế giới
9.3. Đa dạng loài ở Việt Nam.
Chương 10. Đa dạng sinh thái
10.1. Khái niệm về hệ sinh thái
10.2. Cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái
10.3. Khái quát về các hệ sinh thái trên mặt đất
10.4. Đa dạng sinh thái ở Việt Nam
Chương 11. Đa dạng di truyền
11.1. Khái niệm về gen và chức năng của gen
11.2. Đa dạng gen trên thế giới và ở Việt Nam
11.3. Các quy luật di truyền liên quan đến đa dạng gen
11.4. Các quy luật biến dị liên quan đến đa dạng gen – Biến dị tổ hợp và đột biến
B. PHẦN THỰC HÀNH
Bài 1. Kính hiển vi và tiêu bản hiển vi
Nội dung 1: Cấu tạo, cách sử dụng và bảo dưỡng kính hiển vi
Nội dung 2: Cách làm tiêu bản
Nội dung 3: Tiêu bản thực hành: tế bào vỏ củ hành
Bài 2. Hình dạng tế bào
Nội dung 1: Tế bào biểu bì hành
Nội dung 2: Tế bào máu lợn
Nội dung 3: Tế bào máu gà
Bài 3. Hình dạng tế bào (tiếp theo)
Nội dung 1: Tế bào thần kinh tủy sống
Nội dung 2: Trứng gà
Nội dung 3: Tế bào khí khổng
Bài 4. Lạp thể
Nội dung 1: Lục lạp
Nội dung 2: Sắc lạp
Bài 5. Thể vùi
Nội dung 1: Hạt tinh bột khoai tây
Nội dung 2: Tinh thể canxioxalat
Bài 6. Nguyên phân
Nội dung 1: Nguyên phân ở rễ củ hành
Bài 7. Giảm phân
Nội dung 1: Giảm phân ở tinh hoàn ếch
Nội dung 2: Giảm phân ở tinh hoàn châu chấu
Bài 8. Sự vận động của tế bào
Nội dung 1: Co nguyên sinh
Nội dung 2: Phản co nguyên sinh
Bài 9. Một số hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
Nội dung 1: Nảy chồi
Nội dung 2: Sinh sản sinh dưỡng
Nội dung 3: Sinh bào tử
Bài 10. Kiểm tra
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1
– Họ và tên: Đặng Thị Thu Hiền
– Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên chính
– Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính thứ 2 – 6 hàng tuần,
Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Chăn nuôi thú y
Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Số 102 Phùng Hưng, Thuận Thành, Thành phố Huế.
– Địa chỉ liên hệ: 46A3 KTT ĐH Huế, Triệu Quang Phục, phường Thuận Thành, TP Huế.
– Điện thoại, email: 0905.570.121; dangthithuhien@huaf.edu.vn
– Các hướng nghiên cứu chính:
+ Động vật học
+ Đa dạng và bảo tồn động vật
+ Sinh học và sinh lí động vật
Giảng viên 2
– Họ và tên: Phan Thị Duy Thuận
– Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ.
– Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính thứ 2 – 6 hàng tuần,
Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Chăn nuôi thú y
Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Số 102 Phùng Hưng, Thuận Thành, Thành phố Huế.
– Địa chỉ liên hệ: 04-Nguyễn Quang Bích, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
– Điện thoại, email: NR: 054.527634; DĐ: 0914729106; phanthiduythuan@huaf.edu.vn
– Các hướng nghiên cứu chính:
+ Động vật, thực vật
+ Công nghệ sinh học.
Giảng viên 3
– Họ và tên: Hoàng Hữu Tình
– Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
– Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính thứ 2 – 6 hàng tuần,
Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Chăn nuôi thú y
Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Số 102 Phùng Hưng, Thuận Thành, Thành phố Huế.
– Địa chỉ liên hệ: 5/19 kiệt 393, đường Bùi Thị Xuân, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
– Điện thoại, email: DĐ: 0987.960.907; 0918.956.005; hoanghuutinh@huaf.edu.vn
– Các hướng nghiên cứu chính: Sinh học ứng dụng trong nông nghiệp: Giun đất và sinh học đất; Cây hương dược liệu; Côn trùng nông nghiệp
Giảng viên 4
– Họ và tên: Trần Nguyên Thảo
– Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ.
– Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính thứ 2 – 6 hàng tuần,
Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Chăn nuôi thú y
Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Số 102 Phùng Hưng, Thuận Thành, Thành phố Huế.
– Địa chỉ liên hệ: 20/11 Lý Thường Kiệt, P Phú Nhuận, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
– Điện thoại, email: NR: 0234.3831971; DĐ: 0935757721; trannguyenthao@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
+ Sinh học phân tử
+ Công nghệ sinh học.

Duyệt
Hiêu trưởng

Trưởng Khoa

PGS.TS.
Nguyễn Hữu Văn Trưởng Bộ môn

PGS.TS.
Nguyễn Xuân Bả Đại diện
nhóm Giảng viên

ThS.
Đặng Thị Thu Hiền


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Hóa lý
– Tên học phần (tiếng Anh): Physical chemistry
– Loại học phần: • bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CBAN10502
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH
• Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 23,0 tiết;
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 6,0 tiết;
+ Kiểm tra: 1,0 tiết
– Điều kiện tiên quyết: Học xong học phần Hóa học (CBAN10304)
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Hoá lý đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm.
– Kiến thức: Giới thiệu các kiến thức về đặc điểm thành phần hóa học, những biến đổi hoá học về nhiệt, động học và điện hoá có thể xảy ra trong quá trình bảo quản, chế biến các loại nông sản, thực phẩm. Kiến thức về nguyên lý của quá trình hấp phụ, chưng cất, tính chất và quá trình keo tụ của hệ keo.
– Kỹ năng: Có kỹ năng nhận biết sản phẩm thu được trong các quá trình hoá học, sự phù hợp, đúng đắn, những sự cố cần khắc phục trong quá trình pha chế nồng độ, phân tích thành phần trong các sản phẩm nông nghiệp. Có kỹ năng tự nghiên cứu, tự tổ chức thí nghiệm, thu thập số liệu thực tế.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện cho sinh viên thái độ học tập nghiêm túc, tư duy sáng tạo và chủ động trong thảo luận.

3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng và phân tích được kiến thức cơ sở khoa học về đặc điểm thành phần hóa học, những biến đổi hoá học về nhiệt, động học và điện hoá có thể xảy ra trong quá trình bảo quản, chế biến các loại nông sản, thực phẩm
I, T
CLO1.2 Kiến thức về nguyên lý của quá trình hấp phụ, chưng cất, tính chất và quá trình keo tụ của hệ keo.
I, T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Có kỹ năng nhận biết sản phẩm thu được trong các quá trình hoá học, sự phù hợp, đúng đắn, những sự cố cần khắc phục trong quá trình pha chế nồng độ, phân tích thành phần trong các sản phẩm nông nghiệp.
T, U
CLO2.2 Có kỹ năng tự nghiên cứu, tự tổ chức thí nghiệm, thu thập số liệu thực tế. T, U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Năng lực độc lập và tư duy sáng tạo trong học tập, nghiên cứu, chủ động trong thảo luận. U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
– Nội dung gồm những tính chất, các yếu tố ảnh hưởng của nhiệt động học, động hoá học, sự hấp phụ và dung dịch lí tưởng cũng như dung dịch thực.
– Giới thiệu về dung dịch keo, tính chất của hệ keo và ứng dụng hệ keo trong thực tế.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Nhiệt động học hoá học 3,0 2,0 0 1,0 0 0 9
1.1. Nhiệt hoá học 1 0,5 0 0,5 0 0 0
1.2. Các đại lượng được dùng để xác định chiều xảy ra của phản ứng 1.5 1,0 0 0,5 0 0 0
1.3. Cân bằng hoá học 0.5 0,5 0 0 0 0
Chương 2. Động hoá học 3,0 2,0 0 1,0 0 0 9
2.1. Một số khái niệm 0.5 0,5 0 0 0 0 0
2.2. Động học của các phản ứng đơn giản 1.5 1,0 0 0,5 0 0 0
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 1 0,5 0 0,5 0 0 0
Chương 3. Dung dịch 4,0 3,0 0 1,0 0 0 12
3.1. Khái niệm về dung dịch 0,5 0,5 0 0 0 0 0
3.2. Dung dịch lí tưởng và dung dịch thực 1,5 1,5 0 0 0 0 0
3.3. Dung dịch loãng 2 1,0 0 1,0 0 0 0
Chương 4. Các hiện tượng bề mặt và hấp phụ 8,0 7,0 1,0 0 0 0 24
4.1. Sức căng bề mặt và các phương pháp đo sức căng bề mặt 1,5 1,5 0 0 0 0 0
4.2. Chất hoạt động bề mặt 2 2,0 0 0 0 0 0
4.3. Hiện tượng thấm ướt bề mặt 1,5 1,5 0 0 0 0 0
4.4. Sự hấp phụ 2 2,0 0 0 0 0 0
Chương 5. Hệ keo 12,0 9,0 1,0 1,0 1,0 36
5.1. Phân loại các hệ phân tán 0,5 0,5 0 0 0 0 0
5.2. Các tính chất của hệ keo. 3,5 3,0 0 0,5 0 0 0
5.3. Đặc tính bề mặt và sự hấp phụ của dung dịch keo. 2 2,0 0 0 0 0 0
5.4. Sự đông tụ keo. 1,5 1,0 0 0,5 0 0 0
5.5. Sự pepti hoá. 0,5 0,5 0 0 0 0 0
5.6. Điều chế và làm bền hệ keo. 2 2,0 0 0 0 0 0
Tổng 30,0 23,0 2,0 4,0 1,0 0 90
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
– Thảo luận và kiểm tra: 20%
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: thi viết theo ngân hàng đề thi
– Hình thức 2: thi vấn đáp
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
Đinh Thị Thu Thanh, Bài giảng Hóa lý, Bộ môn Hóa học – Khoa Cơ bản – Trường Đại học Nông Lâm Huế, TTTT-TV.
7.2. Tài liệu tham khảo
– Nguyễn Đức Chung (1996), Giáo trình hoá học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
– Kiều Dinh (1969), Hoá đại cương, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
– Vũ Đăng Độ (1993), Cơ sở lý thuyết các quá trình hoá học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
– Nguyễn Hữu Phú, Hóa lý và Hóa keo, NXB Khoa học và kỹ thuật.
– Lê Mậu Quyền (2001), Bài tập hoá học vô cơ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
– Lê Nguyên Tảo (1972), Giáo trình hoá học chất keo, Đại học Tổng hợp Hà Nội.
– Đinh Thị Thu Thanh và Phan Thị Diệu Huyền (2015). Giáo trình Hoá học. Nhà xuất bản Đại Học Huế, TTTT-TV.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (30 tiết)
Chương 1. Nhiệt động học hoá học
1.1. Nhiệt hoá học
1.1.1. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng – Cách tính
1.1.2. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ – Định luật Kirrchoff
1.2. Các đại lượng được dùng để xác định chiều xảy ra của phản ứng
1.2.1. Entropi – Thế đẳng nhiệt đẳng áp
1.2.2. Thế hoá học
1.3. Cân bằng hoá học
1.3.1. Điều kiện cân bằng hoá học
1.3.2. Các hằng số cân bằng
1.3.3. Phương trình đẳng nhiệt đẳng áp của phản ứng
1.3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới cân bằng hoá học
1.3.5. Ảnh hưởng của áp suất tới cân bằng hoá học
Chương 2. Động hoá học
2.1. Một số khái niệm
2.2. Động học của các phản ứng đơn giản
2.2.1. Phản ứng bậc 1
2.2.2. Phản ứng bậc 2
2.2.3. Phản ứng bậc không
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
Chương 3. Dung dịch
3.1. Khái niệm về dung dịch
3.2. Dung dịch lí tưởng và dung dịch thực
3.2.1. Dung dịch lí tưởng
3.2.2. Dung dịch thực
3.2.3. Giản đồ cân bằng lỏng – hơi
3.2.4. Sự chưng cất
3.2.5. Sự chưng cất lôi cuốn hơi nước
3.2.6. Định luật phân bố – Sự chiết từ dung dịch
3.3. Dung dịch loãng
3.3.1. Sự hoà tan chất khí vào chất lỏng
3.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của các chất trong dung dịch
3.3.3. Áp suất thẩm thấu
3.3.4. Phương pháp nghiệm lạnh và nghiệm sôi
Chương 4. Các hiện tượng bề mặt và hấp phụ
4.1. Sức căng bề mặt và các phương pháp đo sức căng bề mặt
4.2. Chất hoạt động bề mặt
4.2.1. Khái niệm
4.2.2. Cấu tạo và phân loại
4.2.3. Tính chất và phạm vi ứng dụng
4.3. Hiện tượng thấm ướt bề mặt
4.3.1. Đại cương về thấm ướt
4.3.2. Bề mặt kỵ nước và ưa nước
4.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tính thấm ướt
4.3.4. Ứng dụng của hiện tượng thấm ướt
4.4. Sự hấp phụ
4.4.1. Đại cương về hấp phụ
4.4.2. Hấp phụ trên bề mặt rắn khí
4.4.3. Hấp phụ trên bề mặt lỏng khí
4.4.4. Hấp phụ từ dung dịch
Chương 5. Hệ keo
5.1. Phân loại các hệ phân tán
5.2. Các tính chất của hệ keo.
5.2.1. Tính chất quang học của hệ keo.
5.2.2. Tính chất điện học của hệ keo.
5.2.3. Tính chất động học phân tử
5.3. Đặc tính bề mặt và sự hấp phụ của dung dịch keo.
5.4. Sự đông tụ keo.
5.5. Sự pepti hoá.
5.6. Điều chế và làm bền hệ keo.
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Đinh Thị Thu Thanh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chính
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn CNTP, KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ,
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn CNTP, KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
Điện thoại, email: 0983090729; dinhthithuthanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Hợp chất thiên nhiên
Giảng viên 2:
Họ và tên: Hoàng Thị Như Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn CNTP, KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ,
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn CNTP, KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
Điện thoại, email: 0905588863; hoangthinhuhanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc các hợp chất tự nhiên. Thử nghiệm các hoạt tính sinh học.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

Ths.
Đinh Thị Thu Thanh


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM
KHOA NÔNG HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung
– Tên học phần/môn học (tiếng Việt): Sinh thái và Môi trường
– Tên học phần/môn học (tiếng Anh): Ecology and Environment
– Loại học phần: bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần/môn học: NHOC15302
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH  Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian
+ Lên lớp (Lý thuyết, thảo luận, bài tập và kiểm tra): 27 tiết; Số chương: 9
+ Thực hành: 3 tiết; Số bài học: 01 bài
– Điều kiện tiên quyết: Không
2. Mục tiêu của học phần
* Kiến thức:
Giải thích được các kiến thức cơ bản về sinh thái học và bảo vệ môi trường.
Sử dụng được linh hoạt kiến thức sinh thái và môi trường để làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho khối ngành, chuyên ngành cụ thể mà bản thân theo học.
* Kỹ năng:
Có khả năng trình bày và diễn dịch bài giảng trên lớp, bài thực tập tại cơ sở cùng với việc phân tích và tìm kiếm các nguồn tài liệu cần thiết.
Đặt vấn đề, làm việc nhóm, lập kế hoạch, chuẩn bị và thảo luận một vấn đề chuyên môn trước tập thể.
* Năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm:
Rèn luyện tính tự giác, chủ động và nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu và làm việc.
Có khả năng liên hệ, phân tích định hướng phát triển năng lực bản thân, thích nghi với các môi trường làm việc.
Chịu khó học hỏi, chăm chỉ, nghiêm túc và trung thực, có thái độ yêu nghề và cầu tiến.
3. Chuẩn đầu ra học phần/môn học
CĐR (CLO.x.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Giải thích được các khái niệm cơ bản về sinh thái học và bảo vệ môi trường. I
CLO1.2 Sử dụng linh hoạt kiến thức sinh thái học và môi trường để làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho khối ngành, chuyên ngành cụ thể. I
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Áp dụng được các kiến thức sinh thái học và bảo vệ môi trường vào thực tiễn khối ngành, chuyên ngành cụ thể. I, T
CLO2.2 Có khả năng làm việc nhóm, lập kế hoạch, thảo luận và phân tích một vấn đề chuyên môn trước tập thể. I, T
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Rèn luyện tính tự giác, chủ động, nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu và làm việc. I
CLO3.2 Có khả năng tự định hướng phát triển năng lực bản thân, thích nghi với các môi trường làm việc. I
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Nội dung học phần sinh thái và môi trường gồm 2 phần. Phần sinh thái học bao gồm các nội dung: Sinh thái học cá thể; Sinh thái học quần thể; Sinh thái học quần xã, Hệ sinh thái và Ứng dụng sinh thái học trong phát triển bền vững. Phần bảo vệ môi trường và tài nguyên bao gồm các nội dung: Tài nguyên đất; Tài nguyên nước; Tài nguyên rừng và môi trường không khí.
5. Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Bài mở đầu. Giới thiệu chung về sinh thái học và môi trường 1,0 1,0 0 0 0 0 3,0
1. Giới thiệu chung 0,2 0,2 0 0 0 0 0,6
2. Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu sinh thái học và môi trường 0,4 0,4 0 0 0 0 1,2
3. Lịch sử nghiên cứu sinh thái học và môi trường 0,2 0,2 0 0 0 0 0,6
4. Mối quan hệ giữa sinh thái học và môi trường với các ngành khoa học khác 0,2 0,2 0 0 0 0 0,6
Phần I: Sinh thái học
Chương 1: Sinh thái học cá thể 2,0 2,0 0 0 0 0 6,0
1.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái 0,4 0,4 0 0 0 0 1,2
1.2. Một số quy luật cơ bản của sinh thái học 0,8 0,8 0 0 0 0 2,4
1.3. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái vô sinh lên đời sống và sự phân bố của sinh vật 0,8 0,8 0 0 0 0 2,4
Chương 2: Sinh thái học quần thể 3,5 3,0 0 0 0,5 0 10,5
2.1. Khái niệm quần thể 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.2. Đặc trưng cơ bản của quần thể 1,5 1,0 0 0 0,5 0 4,5
2.3. Động thái học của quần thể 1,0 1,0 0 0 0 0 3,0
2.4. Mối quan hệ sinh thái trong quần thể 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Chương 3: Sinh thái học quần xã 3,5 3,0 0,5 0 0 1,0 13,5
3.1. Khái niệm quần xã 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.2. Cấu trúc của quần xã 1,0 0,5 0,5 0 0 0,5 4,5
3.3. Mối quan hệ trong quần xã 1,0 1,0 0 0 0 0,5 4,5
3.4. Diễn thế của quần xã 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.5. Khống chế sinh học và cân bằng sinh thái 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Chương 4: Hệ sinh thái 4,0 4,0 0 0 0 1,0 15,0
4.1. Khái niệm và cấu trúc hệ sinh thái 0,5 0,5 0 0 0 0,5 1,5
4.2. Các hệ sinh thái chính 1,0 1,0 0 0 0 0,5 4,5
4.3. Các đặc trưng của hệ sinh thái 1,0 1,0 0 0 0 0 3,0
4.4. Trao đổi chất và năng lượng trong hệ sinh thái 1,5 1,5 0 0 0 4,5
Chương 5: Ứng dụng Sinh thái học trong phát triển bền vững 2,0 2,0 0 0 0 1,0 6,0
5.1. Khái niệm phát triển bền vững 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.2. Các mô hình sinh thái 1,5 1,5 0 0 0 1,0 7,5
Phần II: Bảo vệ môi trường và tài nguyên
Chương 6: Tài nguyên đất 3,0 2,0 1,0 0 0 0 9,0
6.1. Vai trò của đất 0,2 0,2 0 0 0 0 0,6
6.2. Đặc điểm tài nguyên đất 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
6.3. Các quá trình thoái hoá đất ở Việt Nam 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
6.4. Ô nhiễm đất 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
6.5. Biện pháp chống ô nhiễm và bảo vệ đất 1,3 0,3 1,0 0 0 0 3,9
Chương 7: Tài nguyên nước 2,5 2,0 0,5 0 0 0 7,5
7.1. Vai trò của nước 0,4 0,4 0 0 0 0 1,2
7.2. Đặc điểm tài nguyên nước 0,8 0,8 0 0 0 0 2,4
7.3. Ô nhiễm nước và biện pháp khắc phục 1,3 0,8 0,5 0 0 0 3,9
Chương 8: Tài nguyên rừng 3,0 2,0 0,5 0 0,5 0 9,0
8.1. Vai trò của rừng 0,4 0,4 0 0 0 0 1,2
8.2. Đặc điểm tài nguyên rừng 0,8 0,8 0 0 0,5 0 3,9
8.3. Suy giảm tài nguyên rừng và biện pháp khắc phục 1,3 0,8 0,5 0 0 0 3,9
Chương 9: Môi trường không khí 2,5 2,0 0,5 0 0 0 7,5
9.1. Vai trò của không khí 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
9.2. Ô nhiễm không khí và biện pháp khắc phục 2,0 1,5 0,5 0 0 0 6,0
TỔNG 27,0 23,0 3,0 0 1,0 3,0 90,0
Ghi chú: Sinh viên học 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – < 20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
– Chuẩn bị bài ở nhà, tiểu luận, bài tập, nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: 5%
– Điểm kiểm tra giữa học phần: 10%
– Điểm báo cáo thực tế: 5% (đánh giá qua báo cáo của sinh viên sau buổi đi thực tế)
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
* Hình thức thi 1 – Tự luận
* Hình thức thi 2 – Vấn đáp
* Hình thức thi 3 – Vấn đáp online/ Tiểu luận (Dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…)
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Các GV giảng dạy Học phần (2018), Bài giảng Sinh thái và Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Huế. Các Bộ môn thuộc khoa GV công tác.
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Lê Văn Khoa (2003), Khoa học Môi trường, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. TT TTTV.
2. Võ Văn Phú (2014), Sinh thái học, Nxb. Đại học Huế, Huế. Bộ môn Nông nghiệp công nghệ cao.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT
Bài mở đầu. Giới thiệu chung về sinh thái học và môi trường
1. Giới thiệu chung
2. Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu sinh thái học và môi trường
3. Lịch sử nghiên cứu sinh thái học và môi trường
4. Mối quan hệ giữa sinh thái học và môi trường với các ngành khoa học khác
Phần I: Cơ sở sinh thái học
Chương 1: Sinh thái học cá thể
1.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái
1.1.1. Khái niệm môi trường
1.1.2. Các nhân tố sinh thái
1.2. Một số quy luật cơ bản của sinh thái học
1.2.1. Quy luật lượng tối thiểu Liebig (1840)
1.2.2. Quy luật giới hạn sinh thái Shelford (1913)
1.2.3. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái
1.2.4. Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái
1.2.5. Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường
1.3. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái vô sinh lên đời sống và sự phân bố của sinh vật
1.3.1. Ánh sáng
1.3.2. Nhiệt độ
1.3.3. Nước và độ ẩm
1.3.4. Đất
1.3.5. Không khí
Chương 2: Sinh thái học quần thể
2.1. Khái niệm quần thể
2.2. Đặc trưng cơ bản của quần thể
2.2.1. Mật độ và sinh khối
2.2.2. Phân bố quần thể
2.2.3. Cấu trúc tuổi
2.2.4. Tỉ lệ giới tính
2.3. Động thái học của quần thể
2.3.1. Tăng trưởng số lượng quần thể
2.3.2. Biến động số lượng cá thể trong quần thể
2.4. Mối quan hệ sinh thái trong quần thể
2.4.1. Quan hệ hỗ trợ
2.4.2. Quan hệ đối kháng
Chương 3: Sinh thái học quần xã
3.1. Khái niệm quần xã
3.2. Cấu trúc của quần xã
3.2.1. Đa dạng của quần xã
3.2.2. Phân tầng trong quần xã
3.3. Mối quan hệ trong quần xã
3.3.1. Mối quan hệ dinh dưỡng
3.3.2. Các mối quan hệ khác
3.4. Diễn thế của quần xã
3.4.1. Diễn thế nguyên sinh
3.4.2. Diễn thế thứ sinh
3.5. Khống chế sinh học và cân bằng sinh thái
3.5.1. Hiện tượng khống chế sinh học
3.5.2. Cân bằng sinh thái
Chương 4: Hệ sinh thái
4.1. Khái niệm và cấu trúc hệ sinh thái
4.2. Các hệ sinh thái chính
4.2.1. Hệ sinh thái tự nhiên
4.2.2. Hệ sinh thái nhân tạo
4.3. Các đặc trưng của hệ sinh thái
4.3.1. Đặc điểm của hệ sinh thái
4.3.2. Các hình thức trao đổi thông tin trong hệ thống sinh học
4.3.3. Đặc điểm của hệ sinh thái
4.4. Trao đổi chất và năng lượng trong hệ sinh thái
4.4.1. Trao đổi vật chất
4.4.2. Trao đổi năng lượng
Chương 5: Ứng dụng sinh thái học trong phát triển bền vững
5.1. Khái niệm phát triển bền vững
5.2. Các mô hình sinh thái
5.2.1. Mô hình toán học dự báo năng suất cây trồng
5.2.2. Mô hình VAC
5.2.3. Mô hình nông lâm kết hợp
5.2.4. Mô hình nông nghiệp phối hợp
Phần II: Bảo vệ môi trường và tài nguyên
Chương 6: Tài nguyên đất
6.1. Vai trò của đất
6.2. Đặc điểm tài nguyên đất
6.2.1. Trên thế giới
6.2.2. Ở Việt Nam
6.3. Các quá trình thoái hoá đất ở Việt Nam
6.3.1. Qúa trình xói mòn
6.3.2. Qúa trình mặn hóa đất ở vùng ven biển
6.3.3. Qúa trình chua hóa
6.4. Ô nhiễm đất
6.4.1. Khái niệm ô nhiễm đất
6.4.2. Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm đất
6.5. Biện pháp chống ô nhiễm và bảo vệ đất
6.5.1. Biện pháp chống ô nhiễm đất
6.5.2. Biện pháp bảo vệ đất
Chương 7: Tài nguyên nước
7.1. Vai trò của nước
7.2. Đặc điểm tài nguyên nước
7.2.1. Trên thế giới
7.2.2. Ở Việt Nam
7.3. Ô nhiễm nước và biện pháp khắc phục
7.3.1. Khái niệm ô nhiễm nước
7.3.2. Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm nước
7.3.3 Bảo vệ nguồn nước, chống ô nhiễm
Chương 8: Tài nguyên rừng
8.1. Vai trò của rừng
8.2. Đặc điểm tài nguyên rừng
8.2.1. Trên thế giới
8.2.2. Ở Việt Nam
8.3. Suy giảm tài nguyên rừng và biện pháp khắc phục
8.3.1. Nguyên nhân
8.3.2. Hậu quả
8.3.3. Biện pháp khắc phục
Chương 9: Môi trường không khí
9.1. Vai trò của không khí
9.2. Ô nhiễm không khí và biện pháp khắc phục
9.2.1. Khái niệm
9.2.2. Tình hình ô nhiễm không khí
9.2.3. Nguồn gốc, tác nhân gây ô nhiễm không khí
9.2.4. Biện pháp khắc phục
B. PHẦN THỰC HÀNH-THỰC TẬP
– Chủ đề thảo luận: Các vấn đề môi trường và tài nguyên có tính thời sự và liên quan đến ngành học.
– Đi dã ngoại để quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu một hệ sinh thái tự nhiên hoặc một mô hình thực nghiệm về hệ sinh thái.
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Lê Thị Hương Xuân
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Khoa học Cây trồng, Khoa Nông học, trường ĐHNL Huế; 102 – Phùng Hưng, thành phố Huế;
Điện thoại: 01219117774; Email: lethihuongxuan@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Sinh thái và Môi trường.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Văn Thị Yến
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ.
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Lâm nghiệp, trường ĐHNL Huế, 102 Phùng Hưng, thành phố Huế;
Điện thoại: 0985538378; Email: vanthiyen@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Sinh thái thực vật, Đa dạng di truyền thực vật.
Giảng viên 3:
Họ và tên. Lê Thị Thu Hường
Chức danh, học hàm, học vị: GVC, Thạc sỹ.
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Khoa học Cây trồng, Khoa Nông học, trường ĐHNL Huế; 102 – Phùng Hưng, thành phố Huế;
Điện thoại: 0982983294; Email:
lethithuhuong@huaf.edu.vn/ltthuong.huaf@hueuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Sinh thái và môi trường. Nấm ăn và nấm dược liệu.
Giảng viên 4:
Họ và tên: Nguyễn Đình Thi
Chức danh, học hàm học vị: Giảng viên cao cấp, PGS.TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 tại Trường Đại học Nông Lâm Huế.
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Nông học, ĐHNL Huế; 102 – Phùng Hưng, tp. Huế;
Điện thoại: 0914239513;
Email: nguyendinhthi@huaf.edu.vn và nguyendinhthi@hueuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu làm tăng khả năng thích ứng của cây trồng trong các điều kiện sinh thái và sự biến đổi khí hậu góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. Nghiên cứu đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẩu thực vật phù hợp với các chức năng sinh lý nhằm tác độngtăng năng suất và chất lượng cây trồng; Sử dụng nguyên tố vi lượng và chất điều hoà sinh trưởng cho cây trồng; Nghiên cứu thực trạng và biện pháp cải thiện sức khoẻ hạt giống; Tạo chế phẩm phân bón lá, phân bón sinh học và ứng dụng chúng trong trồng trọt.
Giảng viên 5:
Họ và tên: Trần Thị Hương Sen
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần tại Trường Đại học Nông Lâm Huế.
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
Điện thoại: 0974126026 (DĐ); Email:tranthihuongsen@huaf.edu.vn/tthsen@hueuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu các quá trình sinh lý, sinh hóa và biện pháp kỹ thuật tác động, điều khiển nhằm tăng năng suất và phẩm chất cây trồng; Nghiên cứu các đặc điểm sinh lý, sinh hóa tính chống chịu, sinh thái thực vật thích ứng với biến đổi khí hậu.
Giảng viên 6:
Họ và tên: Lê Thị Phương Thảo
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần tại Trường Đại học Nông Lâm Huế.
Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
Điện thoại: 0974126026 (DĐ); Email: lethiphuongthao@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Sinh thái cảnh quan, Lâm nghiệp xã hội, Khí tượng
Giảng viên 7:
Họ và tên: Nguyễn Hồ Lam
Chức danh, học hàm, học vị: TS. GVC
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa NH
Địa chỉ liên hệ: Đại học Nông lâm, ĐH Huế
Điện thoại: 0916292135
Email: nguyenholam@huaf.edu.vn và nhlam@hueuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật canh tác cây công nghiệp; Kỹ thuật chế biến cà phê, cao su, hồ tiêu, chè; Bảo tồn, khai thác và phát triển cây bản địa; Đất nhiễm mặn; Tuyển chọn cây trồng chịu hạn, mặn, ngập lụt.
Giảng viên 8:
Họ và tên: Phạm Lê Hoàng
Chức danh, học hàm, học vị: ThS
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa NH
Địa chỉ liên hệ: Đại học Nông lâm, ĐH Huế
Điện thoại: 0774546229
Email: phamlehoang@huaf.edu.vn
Giảng viên 9:
Họ và tên: Hoàng Dũng Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Tất cả các ngày trong tuần
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn PTNT – Khoa Phát triển nông thôn
Điện thoại: 0934100183
Email: hoangdungha@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý tài nguyên thiên nhiên, phát triển bền vững, thích ứng BĐKH.

Duyệt
Hiệu trưởng

Phụ trách Khoa

GS.TS.
Hoàng Thị Thái Hòa Trưởng Bộ môn

TS.
Trịnh Thị Sen Đại diện nhóm
giảng viên

ThS.
Lê Thị Thu Hường


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA NÔNG HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần/môn học (tiếng Việt): Công nghệ cao trong nông nghiệp
– Tên học phần/môn học (tiếng Anh): High-Tech in Agriculture
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần/môn học: NHOC31572
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH  Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian
+ Lên lớp (lý thuyết, thảo luận, bài tập và kiểm tra): 30 tiết; Số bài học: 5 bài
+ Thực hành: 0 tiết; Số bài học: 0 bài
– Điều kiện tiên quyết: Không
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Công nghệ cao trong nông nghiệp đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành tại Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế như sau:
– Kiến thức: Cung cấp những kiến thức cơ bản, ưu điểm và khái quát được các công nghệ cao trong nông nghiệp; Có khả năng liên hệ và vận dụng công nghệ cao phù hợp nhằm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế các loại sản phẩm cũng như bảo vệ môi trường nông nghiệp ở từng lĩnh vực sản xuất.
– Kỹ năng: Nắm bắt được nguyên lý thiết kế và vận hành các công nghệ cao để xây dựng hoặc làm việc trong môi trường có áp dụng công nghệ cao thuộc từng lĩnh vực chuyên ngành.
– Năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm: Rèn luyện tính sáng tạo, khoa học và hướng tiếp cận công nghệ cao áp dụng vào từng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Có ý thức trong ứng dụng khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất nông nghiệp.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
LO1 Kiến thức và lập luận ngành
LO1.1 Được cung cấp các kiến thức cơ bản và đánh giá được ưu điểm các công nghệ cao trong nông nghiệp. I
LO1.2 Khái quát được các công nghệ cao trong nông nghiệp. I
LO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
LO2.1 Liên hệ và vận dụng công nghệ cao phù hợp tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế các loại sản phẩm ở từng lĩnh vực sản xuất. I, T
LO2.2 Liên hệ và vận dụng công nghệ cao phù hợp góp phần bảo vệ môi trường nông nghiệp ở từng lĩnh vực sản xuất. I
LO2.3 Nắm bắt được nguyên lý thiết kế và vận hành các công nghệ cao để xây dựng hoặc làm việc trong môi trường có áp dụng công nghệ cao ở từng lĩnh vực chuyên ngành. I
LO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
LO3.1 Rèn luyện tính sáng tạo, khoa học và hướng tiếp cận công nghệ cao áp dụng vào từng lĩnh vực sản xuất. I, T
LO3.2 Có ý thức trong ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất nông nghiệp I, T
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần Công nghệ cao trong nông nghiệp bao gồm các nội dung chính: Giới thiệu chung về những công nghệ cao trong nông nghiệp, xu hướng và lợi thế phát triển ở Việt Nam; Công nghệ sinh học bao gồm công nghệ phân tử và công nghệ tế bào trong sản xuất nông nghiệp, Công nghệ thông tin và viễn thám trong nông nghiệp; Các công nghệ và kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp; Công nghệ tự động hóa trong sản xuất nông nghiệp.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1: Giới thiệu công nghệ cao trong nông nghiệp 2 2 0 0 0 0 6
1.1. Khái niệm và vai trò của công nghệ cao trong nông nghiệp 0,6 0,6 0 0 0 0 1,8
1.1.1. Khái niệm chung 0,3 0,3 0 0 0 0 0,9
1.1.2. Vai trò của công nghệ cao trong nông nghiệp 0,3 0,3 0 0 0 0 0,9
1.2. Lịch sử và triển vọng của công nghệ cao trong nông nghiệp 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.3. Những khó khăn, thuận lợi và hướng phát triển ở Việt Nam 0,9 0,9 0 0 0 0 2,7
1.3.1. Khó khăn của công nghệ cao trong nông nghiệp ở Việt Nam 0,3 0,3 0 0 0 0 0,9
1.3.2. Thuận lợi và hướng phát triển công nghệ cao trong nông nghiệp ở Việt Nam 0,6 0,6 0 0 0 0 1,8
Chương 2: Công nghệ sinh học trong nông nghiệp 8 5,5 2 0 0,5 0 24
2.1. Công nghệ sinh học trong trồng trọt và lâm sinh 3,5 2,5 1 0 0 0 10,5
2.1.1. Công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào 0,6 0,6 0 0 0 0 1,8
2.1.2. Công nghệ vi ghép và nuôi cấy đỉnh sinh trưởng tạo cây sạch bệnh vius 0,6 0,6 0 0 0 0 1,8
2.1.3. Chọn tạo giống nhờ công nghệ tế bào 0,6 0,6 0 0 0 0 1,8
2.1.4. Công nghệ chuyển gen tạo giống cây trồng theo định hướng 0,7 0,7 0 0 0 0 2,1
Thảo luận Công nghệ sinh học trong trồng trọt và lâm sinh 1 0 1 0 0 0 3
2.2. Công nghệ sinh học trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản 3,5 2,5 1 0 0 0 10,5
2.2.1. Công nghệ sinh học trong chọn giống động vật 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.2.2. Công nghệ sinh học trong sinh sản động vật 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.2.3. Công nghệ sinh học trong dinh dưỡng động vật 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.2.4. Công nghệ sinh học trong chẩn đoán bệnh ở động vật 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.2.5. Công nghệ sinh học trong sản xuất vaccin và thuốc phòng trừ bệnh thủy sản và vật nuôi 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Thảo luận Công nghệ sinh học trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản 1 1 0 0 0 3
2.3. Ứng dụng công nghệ enzymes trong chế biến thực phẩm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.1. Ứng dụng enzyme trong chế biến thịt 0,2 0,2 0 0 0 0 0,6
3.2. Ứng dụng enzyme trong chế biến cá 0,1 0,1 0 0 0 0 0,3
3.3. Ứng dụng enzyme trong chế biến rau quả 0,2 0,2 0 0 0 0 0,6
Kiểm tra 1 0,5 1,5
Chương 3: Công nghệ thông tin, viễn thám trong nông nghiệp 4 4 0 0 0 0 12
3.1. Công nghệ thông tin trong nông nghiệp 2 2 0 0 0 0 6
3.1.1. Khái niệm công nghệ thông tin trong nông nghiệp 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.1.2. Vai trò của công nghệ thông tin trong nông nghiệp 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.1.3. Các ứng dụng công nghệ thông tin trong nông nghiệp 1 1 0 0 0 0 3
3.2. Công nghệ vệ tinh, viễn thám trong nông nghiệp 2 2 0 0 0 0 6
3.2.1. Khái niệm về công nghệ vệ tinh, viễn thám 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.2.2. Vai trò của công nghệ vệ tinh, viễn thám trong nông nghiệp 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.2.3. Các ứng dụng công nghệ vệ tinh, viễn thám trong nông nghiệp 1 1 0 0 0 0 3
Chương 4: Công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp 11 8,5 2 0 0,5 0 33
4.1. Công nghệ mới trong trồng trọt 3,5 3 0,5 10,5
4.1.1. Công nghệ trồng cây không đất 0,7 0,7 0 0 0 0 2,1
4.1.2. Công nghệ trồng cây trong nhà 0,6 0,6 0 0 0 0 1,8
4.1.3. Công nghệ điều khiển các nhân tố sinh thái cho cây trồng 0,7 0,7 0 0 0 0 2,1
4.1.4. Công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón và thuốc bảo vệ thực vật 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
4.1.5. Công nghệ nano trong sản xuất phân bón và thuốc bảo vệ thực vật 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Thảo luận Công nghệ mới trong trồng trọt 0,5 0,5 1,5
4.2. Công nghệ mới trong chăn nuôi 3 2,5 0,5 9
4.2.1. Chăn nuôi an toàn sinh học 0,7 0,7 0 0 0 0 2,1
4.2.2. Chăn nuôi hữu cơ 0,6 0,6 0 0 0 0 1,8
4.2.3. Chăn nuôi tuần hoàn 0,6 0,6 0 0 0 0 1,8
4.2.4. Chăn nuôi tiết kiệm nước 0,6 0,6 0 0 0 0 1,8
Thảo luận Công nghệ mới trong chăn nuôi 0,5 0,5 0 0 0 1,5
4.3. Công nghệ mới trong nuôi trồng thủy sản 2,5 2 0,5 7,5
4.3.1. Công nghệ siêu thâm canh trong nuôi trồng thủy sản 0,4 0,4 0 0 0 0 1,2
4.3.2. Công nghệ nuôi trồng thủy sản trong nhà màng 0,4 0,4 0 0 0 0 1,2
4.3.3. Công nghệ nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường 0,4 0,4 0 0 0 0 1,2
4.3.4. Công nghệ nuôi theo hệ thống nuôi trồng thủy sản bền vững 0,4 0,4 0 0 0 0 1,2
4.3.5. Công nghệ Biofloc trong nuôi trồng thủy sản 0,4 0,4 0 0 0 0 1,2
Thảo luận Công nghệ mới trong thủy sản 0,5 0,5 0 0 0 1,5
4.4. Công nghệ mới trong bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm 1,5 1 0,5 0 0 0 4,5
4.4.1. Công nghệ chiếu xạ trong bảo quản nông sản, thực phẩm 0,3 0,3 0 0 0 0 0.9
4.4.2. Công nghệ ozon trong bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm 0,3 0,3 0 0 0 0 0.9
4.4.3. Công nghệ lạnh và lạnh đông trong bảo quản nông sản, thực phẩm 0,1 0,1 0 0 0 0 0.3
4.4.4. Công nghệ vi sinh trong bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm 0,1 0,1 0 0 0 0 0.3
4.4.5. Công nghệ nano trong bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm 0,1 0,1 0 0 0 0 0.3
4.4.6. Các công nghệ khác 0,1 0,1 0 0 0 0 0.3
Thảo luận Công nghệ mới trong bảo quản và chế biến nông sản 0,5 0,5 1,5
Kiểm tra 2 0,5 0,5 1,5
Chương 5: Công nghệ tự động hóa trong nông nghiệp 5 5 0 0 0 0 15
5.1. Một số vấn đề về tự động hóa trong nông nghiệp 1 1 0 0 0 0 3
5.1.1. Triển vọng ứng dụng công nghệ tự động hóa trong sản xuất nông nghiệp 0,2 0,2 0 0 0 0 0,6
5.1.2. Những ưu và nhược điểm của tự động hóa trong sản xuất nông nghiệp 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.1.3. Tổng quan về công nghệ tự động hóa 0,3 0,3 0 0 0 0 0,9
5.2. Công nghệ tự động hóa trong trồng trọt 1,5 1,5 0 0 0 0 4,5
5.2.1. Giới thiệu chung 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.2.2. Giải pháp công nghệ tự động hóa trong trồng trọt 1 1 0 0 0 0 3
5.3. Công nghệ tự động hóa trong chăn nuôi 1,5 1,5 0 0 0 0 4,5
5.3.1. Giới thiệu chung 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.3.2. Giải pháp công nghệ tự động hóa trong chăn nuôi 1 1 0 0 0 0 3
5.4. Công nghệ tự động hóa trong thủy sản 1 1 0 0 0 0 3
5.4.1. Giới thiệu chung 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.4.2. Giải pháp công nghệ tự động hóa trong thủy sản 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Tổng cộng 30 25 4 1 0 90
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 tiết tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Điểm trung bình của 2 bài kiểm tra lý thuyết: 10%.
Điểm đánh giá bài tiểu luận: 10%.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
* Hình thức thi 1 – Tự luận: Đề thi có 2 câu; câu 1 ở chương 1-3; câu 2 ở chương 4-5.
* Hình thức thi 2 – Vấn đáp: Đề thi có 2 câu; câu 1 ở chương 1-3; câu 2 ở chương 4-5.
* Hình thức thi 3 – Vấn đáp online: Dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai. Đề thi có 2 câu như hình thức thi 2.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó sẽ quy đổi theo quy định hiện hành.
7. Tài liệu học tập
1. Nguyễn Đình Thi, Hồ Lê Quỳnh Châu, Phạm Việt Hùng, Nguyễn Bích Ngọc, Nguyễn Văn Quy, Trần Nam Hà (2021). Công nghệ cao trong nông nghiệp. Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
8. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Giới thiệu công nghệ cao trong nông nghiệp
1.1. Khái niệm và vai trò của công nghệ cao trong nông nghiệp
1.1.1. Khái niệm chung
1.1.2. Vai trò của công nghệ cao trong nông nghiệp
1.2. Lịch sử và triển vọng của công nghệ cao trong nông nghiệp
1.3. Những khó khăn, thuận lợi và xu hướng phát triển ở Việt Nam
1.3.1. Khó khăn của công nghệ cao trong nông nghiệp ở Việt Nam
1.3.2. Thuận lợi và hướng phát triển công nghệ cao trong nông nghiệp ở Việt Nam
Chương 2: Công nghệ sinh học trong nông nghiệp
2.1. Công nghệ sinh học trong trồng trọt và lâm sinh
2.1.1. Công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô
2.1.2. Công nghệ vi ghép và nuôi cấy đỉnh sinh trưởng tạo cây sạch bệnh vius
2.1.3. Chọn tạo giống nhờ công nghệ tế bào
2.1.4. Công nghệ chuyển gen tạo giống cây trồng theo định hướng
2.2. Công nghệ sinh học trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản
2.2.1. Công nghệ sinh học trong chọn giống động vật
2.2.2. Công nghệ sinh học trong sinh sản động vật
2.2.3. Công nghệ sinh học trong dinh dưỡng động vật
2.2.4. Công nghệ sinh học trong chẩn đoán bệnh ở động vật
2.2.5. Công nghệ sinh học trong sản xuất vaccin và thuốc phòng trừ bệnh thủy sản và vật nuôi
2.3. Ứng dụng công nghệ enzymes trong chế biến thực phẩm
Chương 3: Công nghệ thông tin, viễn thám trong nông nghiệp
3.1. Công nghệ thông tin trong nông nghiệp
3.1.1. Khái niệm công nghệ thông tin trong nông nghiệp
3.1.2. Vai trò của công nghệ thông tin trong nông nghiệp
3.1.3. Các ứng dụng công nghệ thông tin trong nông nghiệp
3.2. Công nghệ vệ tinh, viễn thám trong nông nghiệp
3.2.1. Khái niệm về công nghệ vệ tinh, viễn thám
3.2.2. Vai trò của công nghệ vệ tinh, viễn thám trong nông nghiệp
3.2.3. Các ứng dụng công nghệ vệ tinh, viễn thám trong nông nghiệp
Chương 4: Công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp
4.1. Công nghệ mới trong trồng trọt
4.1.1. Công nghệ trồng cây không đất
4.1.2. Công nghệ trồng cây trong nhà
4.1.3. Công nghệ điều khiển các nhân tố sinh thái cho cây trồng
4.1.4. Công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
4.1.5. Công nghệ nano trong sản xuất phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
4.2. Công nghệ mới trong chăn nuôi
4.2.1. Chăn nuôi an toàn sinh học
4.2.2. Chăn nuôi hữu cơ
4.2.3. Chăn nuôi tuần hoàn
4.2.4. Chăn nuôi tiết kiệm nước
4.3. Công nghệ mới trong nuôi trồng thủy sản
4.3.1. Công nghệ siêu thâm canh trong nuôi trồng thủy sản
4.3.2. Công nghệ nuôi trồng thủy sản trong nhà màng
4.3.3. Công nghệ nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường
4.3.4. Công nghệ nuôi theo hệ thống nuôi trồng thủy sản bền vững
4.3.5. Công nghệ Biofloc trong nuôi trồng thủy sản
4.4. Công nghệ mới trong bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm
4.4.1. Công nghệ chiếu xạ trong bảo quản nông sản, thực phẩm
4.4.2. Công nghệ ứng dụng ozon trong bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm
4.4.3. Công nghệ lạnh và lạnh đông trong bảo quản nông sản, thực phẩm
4.4.4. Công nghệ vi sinh trong bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm
4.4.5. Công nghệ nano trong bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm
4.4.6. Các công nghệ khác
Chương 5: Công nghệ tự động hóa trong nông nghiệp
5.1. Một số vấn đề về tự động hóa trong nông nghiệp
5.1.1. Triển vọng ứng dụng công nghệ tự động hóa trong sản xuất nông nghiệp
5.1.2. Những ưu và nhược điểm của tự động hóa trong sản xuất nông nghiệp
5.1.3. Tổng quan về công nghệ tự động hóa
5.2. Công nghệ tự động hóa trong trồng trọt
5.2.1. Giới thiệu chung
5.2.2. Giải pháp công nghệ tự động hóa trong trồng trọt
5.3. Công nghệ tự động hóa trong chăn nuôi
5.3.1. Giới thiệu chung
5.3.2. Giải pháp công nghệ tự động hóa trong chăn nuôi
5.4. Công nghệ tự động hóa trong thủy sản
5.4.1. Giới thiệu chung
5.4.2. Giải pháp công nghệ tự động hóa trong thủy sản

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Đình Thi
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, PGS. TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Theo giờ làm việc tại Khoa Nông học.
Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Nông Lâm; 102 – Phùng Hưng, tp. Huế.
Điện thoại: 0914239513.
Email: nguyendinhthi@huaf.edu.vn và nguyendinhthi@hueuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu hình thái, giải phẩu phù hợp với chức năng sinh lý của cây và biện pháp điều khiển; Tạo chế phẩm phân bón lá, phân bón sinh học và ứng dụng trong sản xuất cây trồng; Nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ và sức khỏe hạt giống; Khả năng thích ứng của cây trồng trong các điều kiện sinh thái và biến đổi khí hậu.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Văn Quy
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Theo giờ làm việc tại Khoa Nông học.
Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Nông Lâm; 102 – Phùng Hưng, tp. Huế.
Điện thoại: 0905337564
Email: nguyenvanquy@huaf.edu.vn và nguyenvanquy@hueuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật thủy canh cho các loại cây trồng; Công nghệ nông nghiệp cao; Các kỹ thuật áp dụng cho Nông nghiệp đô thị.
Giảng viên 3:
Họ và tên: Phạm Việt Hùng
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Theo giờ làm việc tại Khoa Cơ khí và Công nghệ
Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Nông Lâm; 102 – Phùng Hưng, thành phố Huế
Điện thoại: 0912315055
Email: phamviethung@huaf.edu.vn; pvhung.huaf@hueuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Công nghiệp và công trình đô thị, nông thôn, nông nghiệp; Cơ khí ứng dụng trong xây dựng và nông nghiệp; Năng lượng tái tạo (mặt trời, gió).
Giảng viên 4:
Họ và tên: Hồ Lê Quỳnh Châu
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Theo giờ làm việc tại Khoa Chăn nuôi – Thú y.
Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Nông Lâm; 102 – Phùng Hưng, thành phố Huế.
Điện thoại: 0935066036.
Email: holequynhchau@huaf.edu.vn; hochauhuaf@hueuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Đánh giá giá trị dinh dưỡng trong thức ăn gia cầm; Sử dụng các chất thay thế kháng sinh trong chăn nuôi; Sử dụng kỹ thuật phân tử trong chẩn đoán bệnh và đánh giá đa hình gen ở vật nuôi.

Giảng viên 5:
Họ và tên: Trần Nam Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Theo giờ làm việc tại Khoa Thủy sản
Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Nông Lâm; 102 – Phùng Hưng, thành phố Huế
Điện thoại: 0944479333
Email: trannamha@huaf.edu.vn; trannamha@hueuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ sinh học trong Nuôi trồng thủy sản
Giảng viên 6:
Họ và tên: Nguyễn Bích Ngọc
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Theo giờ làm việc tại Khoa TN đất và MT Nông nghiệp.
Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Nông Lâm; 102 – Phùng Hưng, thành phố Huế
Điện thoại: 0906745750
Email: nguyenbichngoc@huaf.edu.vn; nguyenbichngoc@hueuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Trắc địa bản đồ; GIS và viễn thám; Quản lý tài nguyên.
Giảng viên 7:
Họ và tên: Võ Quang Anh Tuấn
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Theo giờ làm việc tại Khoa Lâm nghiệp.
Địa chỉ liên hệ: Trường Đại học Nông Lâm; 102 – Phùng Hưng, thành phố Huế
Điện thoại: 0965937237
Email: voquanganhtuan@huaf.edu.vn, voquanganhtuan@hueuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu phương pháp nhân giống cây trồng, đánh giá di truyền và chỉnh sửa gen cây trồng, vi sinh vật cây trồng.

Duyệt
Hiệu trưởng

PGS. TS.
Trần Thanh Đức
Phụ trách Khoa

GS.TS.
Hoàng Thị Thái Hòa
Trưởng Bộ môn

PGS. TS.
Nguyễn Đình Thi
Đại diện nhóm GV

PGS. TS.
Nguyễn Đình Thi


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA TNĐ&MTNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Nhà nước và pháp luật
– Tên học phần (tiếng Anh): State and law
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: TNMT29402
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH  Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian
+ Lên lớp (Lý thuyết, thảo luận, bài tập và kiểm tra): 22 tiết; Số bài học: 5 bài
+ Thực hành: 8 tiết; Số bài học: 2 bài
– Điều kiện tiên quyết: Không
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật, nhận thức được sự điều chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ xã hội thuộc các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Hiểu và giải thích được một số nội dung cơ bản một số ngành luật như: khái niệm, đối tượng điều chỉnh và các chế định cơ bản.
– Kỹ năng: Đọc, hiểu, phân tích được nội dung của một số quy định pháp luật, có khả năng vận dụng những quy định của pháp luật để giải quyết tình huống thực tế.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Ý thức tự học, tìm kiếm tài liệu, đóng góp ý kiến trong giờ học.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Nhận biết được các kiểu nhà nước trong lịch sử xã hội và giải thích được các vấn đề cơ bản về pháp luật I, T
CLO1.2 Xác định được cơ cấu bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam I, T
CLO1.3 Phân biệt được các nhóm ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam I, T
CLO1.4 Vận dụng được các khái niệm cơ bản của các nhóm ngành luật trong việc nhận biết các tình huống phát sinh trong xã hội và có thể giải thích được theo luật T, U
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Biết cách tra cứu các văn bản quy phạm pháp luật T, U
CLO2.2 Hình thành kỹ năng phân tích một sự kiện pháp lý T, U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Thực hiện được đầy đủ trách nhiệm của một người học học phần này U
CLO3.2 Vận dụng được các khái niệm cơ bản của các nhóm ngành luật để thực hiện được trách nhiệm của công dân. U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần này nhằm giới thiệu cho người học những vấn đề cơ bản về nhà nước và những vấn đề cơ bản về pháp luật. Người học được giới thiệu những nội dung cơ bản của các ngành luật trong các nhóm ngành luật: Hành chính – Nhà nước, Dân sự, Hình sự và Kinh tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam để từ đó có thể nhận biết các tình huống phát sinh trong xã hội và có thể giải thích được theo luật; hình thành nên ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Những vấn đề lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật 5 5 0 0 0 0 15
Chương 2. Nhóm ngành luật Hành chính – Nhà nước 4 4 0 0 0 0 12
Chương 3. Nhóm ngành luật Dân sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam 6 5 0 0 1 4 30
Chương 4. Nhóm ngành Luật Hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam 3 3 0 0 0 4 21
Chương 5. Nhóm ngành Luật Kinh tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam 4 3 0 0 0 0 12
Tổng cộng 22 21 0 0 1 8 90

6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Đánh giá kết quả qua điểm kiểm tra giữa học phần theo thang điểm 10 và có trọng số 20% học phần.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Trắc nghiệm
– Hình thức 2: Tự luận
– Hình thức 3 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Tiểu luận.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
– Nguyễn Tiến Nhật (2020), Bài giảng Nhà nước và pháp luật, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
7.2. Tài liệu tham khảo
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự.
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Bộ luật Hình sự.
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Bộ luật Tố tụng Dân sự.
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự.
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Bộ luật Lao động.
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hôn nhân và gia đình.
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020), Luật Doanh nghiệp.
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Đất đai.
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ Luật Lao động.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1.1. Những vấn đề cơ bản về Nhà nước
1.1.1 Nguồn gốc nhà nước
1.1.2. Bản chất nhà nước
1.1.3. Các kiểu, chức năng và hình thức nhà nước
1.2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật
1.2.1. Nguồn gốc, bản chất của pháp luật
1.2.2. Đặc điểm của pháp luật
1.2.3. Chức năng của pháp luật
1.2.4. Quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật
1.2.5. Quan hệ pháp luật
1.2.6. Thực hiện pháp luật
1.2.7. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
1.2.8. Ý thức pháp luật và pháp chế
CHƯƠNG 2. NHÓM NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC
2.1. Luật Hiến pháp
2.1.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp
2.1.2. Phương pháp điều chỉnh của Luật Hiến pháp
2.1.3. Hiến pháp xã hội chủ nghĩa
2.1.4. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.2. Luật Hành chính
2.2.1. Khái niệm Luật Hành chính
2.2.2.Vi phạm hành chính
2.2.3. Xử phạt hành chính
CHƯƠNG 3. NHÓM NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
3.1. Luật Dân sự
3.1.1. Khái niệm Luật Dân sự
3.1.2. Quyền sở hữu
3.1.3. Giao dịch dân sự
3.1.4. Quyền thừa kế
3.2. Luật Tố tụng dân sự
3.2.1. Khái niệm Luật Tố tụng dân sự
3.2.2. Khái niệm vụ việc dân sự
3.2.3. Chủ thể của Luật Tố tụng dân sự
3.2.4. Thủ tục giải quyết vụ việc dân sự
3.3. Luật Hôn nhân và gia đình
3.3.1. Định nghĩa
3.3.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
3.3.3. Kết hôn và các điều kiện kết hôn
3.3.4. Hủy việc kết hôn trái pháp luật
3.3.5. Quan hệ giữa vợ và chồng
3.3.6. Ly hôn
CHƯƠNG 4. NHÓM NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
4.1. Luật Hình sự
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Tội phạm
4.1.3. Cấu thành tội phạm
4.1.4. Hình phạt
4.2. Luật Tố tụng hình sự
4.2.1. Khái niệm Luật Tố tụng hình sự
4.2.2. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng
4.2.3. Các biện pháp ngăn chặn
4.2.4. Các giai đoạn tố tụng hình sự
CHƯƠNG 5. NHÓM NGÀNH LUẬT KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
5.1. Luật Doanh nghiệp
5.1.1. Khái niệm Luật Doanh nghiệp
5.1.2. Nguồn của Doanh nghiệp
5.1.3. Các loại hình doanh nghiệp của Việt Nam
5.1.4. Các loại chủ thể kinh doanh khác
5.1.5. Một số vấn đề về công ty Nhà nước
5.2. Luật Đất đai
5.2.1. Khái niệm Luật Đất đai
5.2.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
5.2.3. Một số nội dung cơ bản của Luật Đất đai
5.3. Luật Lao động
5.3.1. Khái niệm Luật Lao động
5.3.2. Hợp đồng lao động
5.3.3. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất

B. PHẦN THỰC HÀNH
Bài 1. Thu thập các tình huống pháp luật thực tế
Bài 2. Đánh giá tình huống theo các quy định của pháp luật
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Tiến Nhật
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc Sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Bất động sản, Khoa TNĐ&MTNN, Trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Bất động sản, Khoa TNĐ&MTNN, Trường Đại học Nông lâm Huế, 102 Phùng Hưng, P.Thuận Thành, Thành phố Huế
Điện thoại: 0915310788. Email:nguyentiennhat@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Chính sách về lĩnh vực quản lý đất đai, bất động sản.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

PGS.TS.
Nguyễn Hữu Ngữ Trưởng Bộ môn

PGS.TS.
Nguyễn Hữu Ngữ Đại diện nhóm
giảng viên

ThS.
Nguyễn Tiến Nhật

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA TNĐ&MTNN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Nhà nước và pháp luật
– Tên học phần (tiếng Anh): State and law
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: TNMT29402
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH  Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian
+ Lên lớp (Lý thuyết, thảo luận, bài tập và kiểm tra): 22 tiết; Số bài học: 5 bài
+ Thực hành: 8 tiết; Số bài học: 2 bài
– Điều kiện tiên quyết: Không
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Nắm được những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật, nhận thức được sự điều chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ xã hội thuộc các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Hiểu và giải thích được một số nội dung cơ bản một số ngành luật như: khái niệm, đối tượng điều chỉnh và các chế định cơ bản.
– Kỹ năng: Đọc, hiểu, phân tích được nội dung của một số quy định pháp luật, có khả năng vận dụng những quy định của pháp luật để giải quyết tình huống thực tế.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Ý thức tự học, tìm kiếm tài liệu, đóng góp ý kiến trong giờ học.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Nhận biết được các kiểu nhà nước trong lịch sử xã hội và giải thích được các vấn đề cơ bản về pháp luật I, T
CLO1.2 Xác định được cơ cấu bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam I, T
CLO1.3 Phân biệt được các nhóm ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam I, T
CLO1.4 Vận dụng được các khái niệm cơ bản của các nhóm ngành luật trong việc nhận biết các tình huống phát sinh trong xã hội và có thể giải thích được theo luật T, U
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Biết cách tra cứu các văn bản quy phạm pháp luật T, U
CLO2.2 Hình thành kỹ năng phân tích một sự kiện pháp lý T, U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Thực hiện được đầy đủ trách nhiệm của một người học học phần này U
CLO3.2 Vận dụng được các khái niệm cơ bản của các nhóm ngành luật để thực hiện được trách nhiệm của công dân. U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần này nhằm giới thiệu cho người học những vấn đề cơ bản về nhà nước và những vấn đề cơ bản về pháp luật. Người học được giới thiệu những nội dung cơ bản của các ngành luật trong các nhóm ngành luật: Hành chính – Nhà nước, Dân sự, Hình sự và Kinh tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam để từ đó có thể nhận biết các tình huống phát sinh trong xã hội và có thể giải thích được theo luật; hình thành nên ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Những vấn đề lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật 5 5 0 0 0 0 15
Chương 2. Nhóm ngành luật Hành chính – Nhà nước 4 4 0 0 0 0 12
Chương 3. Nhóm ngành luật Dân sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam 6 5 0 0 1 4 30
Chương 4. Nhóm ngành Luật Hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam 3 3 0 0 0 4 21
Chương 5. Nhóm ngành Luật Kinh tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam 4 3 0 0 0 0 12
Tổng cộng 22 21 0 0 1 8 90


6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Đánh giá kết quả qua điểm kiểm tra giữa học phần theo thang điểm 10 và có trọng số 20% học phần.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Trắc nghiệm
– Hình thức 2: Tự luận
– Hình thức 3 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Tiểu luận.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
– Nguyễn Tiến Nhật (2020), Bài giảng Nhà nước và pháp luật, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
7.2. Tài liệu tham khảo
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự.
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Bộ luật Hình sự.
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Bộ luật Tố tụng Dân sự.
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự.
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Bộ luật Lao động.
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hôn nhân và gia đình.
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020), Luật Doanh nghiệp.
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Đất đai.
– Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ Luật Lao động.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1.1. Những vấn đề cơ bản về Nhà nước
1.1.1 Nguồn gốc nhà nước
1.1.2. Bản chất nhà nước
1.1.3. Các kiểu, chức năng và hình thức nhà nước
1.2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật
1.2.1. Nguồn gốc, bản chất của pháp luật
1.2.2. Đặc điểm của pháp luật
1.2.3. Chức năng của pháp luật
1.2.4. Quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật
1.2.5. Quan hệ pháp luật
1.2.6. Thực hiện pháp luật
1.2.7. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
1.2.8. Ý thức pháp luật và pháp chế
CHƯƠNG 2. NHÓM NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC
2.1. Luật Hiến pháp
2.1.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp
2.1.2. Phương pháp điều chỉnh của Luật Hiến pháp
2.1.3. Hiến pháp xã hội chủ nghĩa
2.1.4. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.2. Luật Hành chính
2.2.1. Khái niệm Luật Hành chính
2.2.2.Vi phạm hành chính
2.2.3. Xử phạt hành chính
CHƯƠNG 3. NHÓM NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
3.1. Luật Dân sự
3.1.1. Khái niệm Luật Dân sự
3.1.2. Quyền sở hữu
3.1.3. Giao dịch dân sự
3.1.4. Quyền thừa kế
3.2. Luật Tố tụng dân sự
3.2.1. Khái niệm Luật Tố tụng dân sự
3.2.2. Khái niệm vụ việc dân sự
3.2.3. Chủ thể của Luật Tố tụng dân sự
3.2.4. Thủ tục giải quyết vụ việc dân sự
3.3. Luật Hôn nhân và gia đình
3.3.1. Định nghĩa
3.3.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
3.3.3. Kết hôn và các điều kiện kết hôn
3.3.4. Hủy việc kết hôn trái pháp luật
3.3.5. Quan hệ giữa vợ và chồng
3.3.6. Ly hôn
CHƯƠNG 4. NHÓM NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
4.1. Luật Hình sự
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Tội phạm
4.1.3. Cấu thành tội phạm
4.1.4. Hình phạt
4.2. Luật Tố tụng hình sự
4.2.1. Khái niệm Luật Tố tụng hình sự
4.2.2. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng
4.2.3. Các biện pháp ngăn chặn
4.2.4. Các giai đoạn tố tụng hình sự
CHƯƠNG 5. NHÓM NGÀNH LUẬT KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
5.1. Luật Doanh nghiệp
5.1.1. Khái niệm Luật Doanh nghiệp
5.1.2. Nguồn của Doanh nghiệp
5.1.3. Các loại hình doanh nghiệp của Việt Nam
5.1.4. Các loại chủ thể kinh doanh khác
5.1.5. Một số vấn đề về công ty Nhà nước
5.2. Luật Đất đai
5.2.1. Khái niệm Luật Đất đai
5.2.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
5.2.3. Một số nội dung cơ bản của Luật Đất đai
5.3. Luật Lao động
5.3.1. Khái niệm Luật Lao động
5.3.2. Hợp đồng lao động
5.3.3. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất

B. PHẦN THỰC HÀNH
Bài 1. Thu thập các tình huống pháp luật thực tế
Bài 2. Đánh giá tình huống theo các quy định của pháp luật
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Tiến Nhật
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc Sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Bất động sản, Khoa TNĐ&MTNN, Trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Bất động sản, Khoa TNĐ&MTNN, Trường Đại học Nông lâm Huế, 102 Phùng Hưng, P.Thuận Thành, Thành phố Huế
Điện thoại: 0915310788. Email:nguyentiennhat@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Chính sách về lĩnh vực quản lý đất đai, bất động sản.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

PGS.TS.
Nguyễn Hữu Ngữ Trưởng Bộ môn

PGS.TS.
Nguyễn Hữu Ngữ Đại diện nhóm
giảng viên

ThS.
Nguyễn Tiến Nhật


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Xã hội học đại cương
– Tên học phần (tiếng Anh): General Sociology
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần/môn học: KNPT14602
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH  Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian
+ Lên lớp (Lý thuyết, thảo luận, bài tập và kiểm tra): 23 tiết. Số bài học: 05 bài
+ Thực hành: 07 tiết; Số bài học: 03 bài
– Điều kiện tiên quyết: Không có
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Sinh viên hiểu được lịch sử hình thành và vai trò của môn xã hội học, nắm được các khái niệm cơ bản của môn xã hội học và những kiến thức cơ bản về hai chuyên ngành của xã hội học: xã hội học nông thôn và xã hội học đô thị.
– Kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng nhìn nhận, phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tượng xã hội; kỹ năng thuyết trình và làm việc theo nhóm.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Sinh viên xác định được vị thế và vai trò của mình trong các mối quan hệ xã hội để có được lối ứng xử phù hợp, có cái nhìn toàn diện về các vấn đề xã hội, có tinh thần đấu tranh chống lại các hành động lệch chuẩn xã hội.
3. Chuẩn đầu ra học phần

CĐR (CLO.x.x) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Nắm bắt được khái niệm xã hội học I,T
CLO1.2 Nắm bắt được một số phương pháp nghiên cứu cơ bản trong xã hội học I,T
CLO1.3 Hiểu và trình bày được các khái niệm cơ bản của xã hội học I,T
CLO1.4 Nắm bắt được nội dung của một số chuyên ngành xã hôi học I,T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp và cá nhân
CLO2.1 Phân tích được mối quan hệ giữa các khái niệm của xã hội học
CLO2.2 Vận dụng được các khái niệm, nội dung cơ bản của xã hội học vào việc giải thích cấu trúc xã hội và tương tác xã hội giữa các cá nhân, các nhóm và các tổ chức xã hội. T,U
CLO2.3 Phát hiện, phân tích và đánh giá được thực trạng, nguyên nhân, bản chất của các vấn đề xã hội T,U
CLO2.4 Phát triển các khả năng giao tiếp, ứng xử xã hội, thuyết trình và làm việc nhóm T,U
CLO3 Năng lực thực hành nghề nghiệp
CLO3.1 Phát hiện và lựa chọn được những vấn đề xã hội liên quan đến ngành học T,U
CLO3.2 Phân tích và xử lý được thông tin từ các tài liệu, tư liệu liên quan đến các vấn đề xã hội T,U
CLO3.3 Nhận thức được tầm quan trọng của khía cạnh xã hội và con người trong bối cảnh phát triển hiện nay T,U
CLO4 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO4.1 Phát triển lối sống có trách nhiệm với cộng đồng, xã hội I,U
CLO4.2 Hoàn thiện cách hành xử trong các mối quan hệ và tôn trọng sự khác biệt về mặt xã hội I,U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần xã hội học đại cương cung cấp những kiến thức cơ bản về đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ, lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học cũng như các phương pháp cơ bản trong nghiên cứu xã hội học. Bên cạnh đó, môn học còn chú trọng đến việc trình bày và lý giải một cách có hệ thống các khái niệm cơ bản của xã hội học. Đây là cơ sở để giúp cho người học vận dụng những kiến thức vào việc phân tích, giải thích các vấn đề, hiện tượng trong xã hội một cách khách quan, đúng đắn và sâu sắc hơn. Ngoài ra, để thể hiện được tính ứng dụng trong thực tiễn, môn học này giới thiệu hai chuyên ngành của xã hội học: xã hội học nong thôn và xã hội học đô thị. Hai chuyên ngành này giúp người học vận dụng các kiến thức của xã hội học để tìm hiểu, phân tích các đặc điểm, cách thức tổ chức xã hội, văn hóa, lối sống cũng như các vấn đề xã hội ở hai khu vực nông thôn và đô thị.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Nhập môn xã hội học 2 2 0 0 0 0 6
1.1. Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của xã hội học 1 1 0 0 0 0 3
1.2. Chức năng của xã hội học 0.5 0.5 0 0 0 0 1.5
1.3. Nhiệm vụ của xã hội học 0.5 0.5 0 0 0 0 1.5
Chương 2. Lịch sử ra đời và phát triển của xã hội học 4 4 0 0 0 0 12
2.1. Những điều kiện và tiền đề cho sự ra đời của xã hội học 2 2 0 0 0 0 6
2.2. Giới thiệu về một số nhà xã hội học tiêu biểu 2 2 0 0 0 0 6
Chương 3. Các khái niệm cơ bản của xã hội học 9 8 0 0 1 3 36
3.1. Con người, xã hội và quá trình xã hội hóa cá nhân 2 2 0 0 0 1 9
3.2. Vị thế xã hội, vai trò xã hội 1 1 0 0 0 1 6
3.3. Hành động xã hội, tương tác xã hội, quan hệ xã hội 2 2 0 0 0 1 9
3.4. Thiết chế xã hội 1 1 0 0 0 3
3.5. Lệch lạc xã hội, kiểm soát xã hội, biến đổi xã hội 3 2 0 0 1 0 9
Chương 4. Một số lĩnh vực xã hội học chuyên biệt 4 4 0 0 0 2 18
4.1. Xã hội học nông thôn 2 2 0 0 0 1 9
4.2. Xã hội học đô thị 2 2 0 0 0 1 9
Chương 5. Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học 4 4 0 0 0 2 18
5.1. Khái niệm và nguyên tắc nghiên cứu xã hội học 1 1 0 0 0 0 3
5.2. Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học 2 2 0 0 0 1 9
5.3. Tiến trình nghiên cứu xã hội học 1 1 1 6
Tổng cộng 23 22 0 0 1 7 90
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Sinh viên làm việc theo nhóm để tìm hiểu và trình bày về một chủ đề. Giáo viên đánh giá và cho điểm (theo thang điểm 10) bằng cách tính trung bình cộng các tiêu chí: nội dung trình bày, thiết kế powerpoint, kỹ năng trình bày, trả lời câu hỏi, làm việc nhóm và bài tiểu luận.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
Hình thức 1: Thi theo hình thức thi tự luận. Đề thi có 2 câu có trọng số bằng nhau, được rút ra từ 20 câu trong ngân hàng đề thi (phòng KTĐBCL thực hiện). Bài thi được đánh giá theo tiêu chuẩn như sau: Nhớ, liệt kê được các ý liên quan đến câu hỏi: 40%; Phân tích, đánh giá các luận điểm và cho ví dụ minh họa phù hợp: 50%; Sinh viên đưa ra được các dẫn chứng mang tính thời sự, trình bày được quan điểm cá nhân về thực trạng, bản chất, nguyên nhân…của các hiện tượng, vấn đề xã hội, dự báo được xu hướng và đề xuất giải pháp (được giáo viên đánh giá là hợp lý và thuyết phục): 10%.
Hình thức 2 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai): Thi theo hình thức nộp bài tiểu luận.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Nhóm giảng viên giảng dạy môn Xã hội học đại cương (2020), Bài giảng Xã hội học đại cương, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. Bộ môn PTNT , Khoa Phát triển Nông thôn.
2. Nguyễn Văn Sanh, Lê Ngọc Bình, Ngụy Huề (2008), Giáo trình đại cương về xã hội học, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. TT TTTV
7.2. Tài liệu tham khảo:
1. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Hoàng Bá Thịnh, (2001), Giáo trình Xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Bộ môn PTNT – Khoa Phát triển Nông thôn
2. Lê Thị Kim Lan, Nguyễn Duy Hới, (2008), Giáo trình xã hội học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Huế. Bộ môn PTNT – Khoa Phát triển Nông thôn
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (23 tiết)
Chương 1. Nhập môn xã hội học
Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của xã hội học
Chức năng của xã hội học
1.2.1. Chức năng nhận thức
1.2.2. Chức năng thực tiễn
1.2.3. Chức năng tư tưởng
1.3. Nhiệm vụ của xã hội học
1.3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận
1.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm
1.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng
Chương 2. Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học
2.1. Những điều kiện và tiền đề cho sự ra đời của xã hội học
2.1.1. Tiền đề kinh tế
2.1.2. Tiền đề chính trị – xã hội
2.1.3. Tiền đề khoa học – lý luận và tư tưởng
2.2. Giới thiệu về một số nhà xã hội học tiêu biểu
2.2.1. August Comte
2.2.2. Karl Marx
2.2.3. Herbert Spencer
2.2.4. Max Weber
Chương 3. Các khái niệm cơ bản của xã hội học
3.1. Con người, xã hội và quá trình xã hội hóa cá nhân
3.1.1. Con người
3.1.2. Xã hội
3.1.3. Xã hội hóa
3.2. Vị thế xã hội, vai trò xã hội
3.2.1. Vị thế xã hội
3.2.2. Vai trò xã hội
3.3. Hành động xã hội, tương tác xã hội, quan hệ xã hội
3.3.1. Hành động xã hội
3.3.2. Tương tác xã hội
3.3.3. Quan hệ xã hội
3.4. Thiết chế xã hội
3.4.1. Khái niệm
3.4.2. Đặc điểm của thiết chế xã hội
3.4.3. Chức năng của thiết chế xã hội
3.5. Lệch lạc xã hội, kiểm soát xã hội, biến đổi xã hội
3.5.1. Lệch lạc xã hội
3.5.2. Kiểm soát xã hội
3.5.3. Biến đổi xã hội
Chương 4. Một số lĩnh vực xã hội học chuyên biệt
4.1. Xã hội học nông thôn
4.1.1. Khái niệm nông thôn
4.1.2. Đặc trưng của nông thôn
4.1.3. Mối quan hệ và dấu hiệu phân biệt nông thôn – đô thị
4.1.4. Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn
4.1.5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học nông thôn
4.2. Xã hội học đô thị
4.2.1. Khái niệm và đặc điểm của đô thị
4.2.2. Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của xã hội học đô thị
4.2.3. Một số lĩnh vực nghiên cứu trọng tâm đối với xã hội đô thị hiện nay
Chương 5. Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học
5.1. Khái niệm và nguyên tắc nghiên cứu xã hội học
5.1.1. Khái niệm nghiên cứu xã hội học
5.1.2. Các nguyên tắc của nghiên cứu xã hội học
5.2. Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học
5.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu
5.2.2. Phương pháp quan sát
5.2.3. Phương pháp phỏng vấn
5.3. Tiến trình nghiên cứu xã hội học
5.3.1. Giai đoạn chuẩn bị
5.3.2. Giai đoạn thu thập thông tin
5.3.3. Giai đoạn xử lý, phân tích thông tin, viết báo cáo
B. PHẦN THỰC HÀNH
Bài 01: Phân tích mối quan hệ giữa các khái niệm của xã hội học
Nội dung 1: Phân tích mối quan hệ giữa vị thế xã hội và vai trò xã hội
Nội dung 2: Phân tích mối quan hệ giữa hành động xã hội, tương tác xã hội và quan hệ xã hội
Nội dung 3: Phân tích mối quan hệ giữa kiểm soát xã hội, lệch lạc xã hội và biến đổi xã hội
Bài 02: Phát hiện, tìm hiểu và trình bày một vấn đề xã hội liên quan đến ngành học của sinh viên hoặc vấn đề xã hội nói chung.
Gợi ý chủ đề:
– Chủ đề về các vấn đề xã hội nói chung: Thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, các vấn đề về giới, lao động trẻ em, tác động của đô thị hóa, sự phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội, mê tín dị đoan, bạo lực gia đình, bạo lực học đường, tác động của mạng xã hội, lối sống của giới trẻ hiện nay.
– Chủ đề liên quan đến ngành học của sinh viên: sản xuất và sử dụng các chất cấm trong nông sản, sản xuất và sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu không đảm bảo chất lượng, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bẩn, nạn phá rừng.
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Trần Cao Úy
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Phát triển Nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Huế, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 0935 534 168
Email: trancaouy@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Xã hội học nông thôn, Hợp tác và liên kết nông dân, sinh kế và nghèo đói, nhận thức và thích ứng BĐKH
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Thị Diệu Hiền
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 0985 845 374
Email: nguyenthidieuhien@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Giới và phát triển, chiến lược sinh kế cho người nghèo, di cư lao động, tái định cư.
Giảng viên 3:
Họ và tên: Nguyễn Văn Chung
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông & PTNT, ĐH Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 0977 139 751
Email: nguyenvanchung@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Liên kết sản xuất kinh doanh, khả năng phục hồi sinh kế, di dân, biến đổi khí hậu.
Giảng viên 4:
Họ và tên: Trần Thị Ánh Nguyệt
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông & PTNT, ĐH Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 035 6214 234
Email: tranthianhnguyet@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: giới và phát triển, bình đẳng giới, vai trò của phụ nữ, sự tham gia của người dân xây dựng nông thôn mới
Giảng viên 5:
Họ và tên: Lê Việt Linh
Chức danh, học hàm, học vị: Ths
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông & PTNT, ĐH Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 0777 359 506
Email: levietlinh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Giới và phát triển, Sự tham gia của người dân trong chương trình xây dựng nông thôn mới, di cư.
Giảng viên 6:
Họ và tên: Nguyễn Trần Tiểu Phụng
Chức danh, học hàm, học vị: Ths
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông & PTNT, ĐH Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 0977781223
Email: nguyentrantieuphung@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Nhóm, Tổ chức cộng đồng, liên kết xã hội và liên kết sản xuất.
Giảng viên 7:
Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Mai
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ: 102-Đường Phùng Hưng, thành phố Huế. Điện thoại: 0912711481
Email: nguyenthihongmai@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý tài nguyên thiên nhiên (chính sách, thể chế lâm nghiệp, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tiếp cận lâm nghiệp cộng đồng). Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn (tiếp cận khuyến nông khuyến lâm; Phát triển nông thôn)

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

PGS.TS.
Nguyễn Viết Tuân Trưởng Bộ môn

PGS.TS.
Nguyễn Viết Tuân Đại diện nhóm
giảng viên

Nguyễn Thị Diệu Hiền


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO –HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TIẾNG ANH BẬC 1/6 (A1)
I. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
1. Thông tin chung
– Tên học phần: TIẾNG ANH BẬC 1/6 (A1)
– Mã học phần:
– Số tín chỉ: 02. Thời lượng: giờ lên lớp: 30 tiết, giờ tự học có hướng dẫn: 90 tiết
– Học phần: bắt buộc
2. Mục tiêu của học phần
2.1. Mục tiêu chung: Giúp sinh viên đạt chuẩn bậc 1/6 theo khung năng lực ngoại ngữ do Bộ GDĐT Việt nam ban hành (tương đương cấp độ A1 của khung năng lực ngoại ngữ Châu Âu).
2.2. Mục tiêu cụ thể:
Sau khi hoàn thành học phần, sinh viên có thể:
 Nói :
Hiểu và sử dụng các cấu trúc đơn giản và cơ bản để hỏi và trả lời các câu hỏi trong nhiều tình huống khác nhau trong giao tiếp hằng ngày như:
 Có khả năng giới thiệu bản thân, gia đình và những người khác.
 Có thể hỏi và trả lời các câu hỏi về bản thân như nơi sinh sống, những người quen biết hay những vật dụng sở hữu
 Miêu tả sở thích, nói về cuộc sống hằng ngày…
 Nói về khả năng của bản thân, mua sắm, …
 Nghe:
 Nghe và nhận diện được từ
 Hiểu những đoạn hội thoại, những mẩu thông tin ngắn tại sân bay, nhà ga, hay những câu nói xã giao đơn giản v.v.
 Hiểu những ý chính trong những bản thông báo.
 Viết:
 Viết được các câu ngắn, đơn giản
 Viết một lá thư thân mật, một mẩu tin nhắn cho bạn bè để cung cấp thông tin về bản thân hoặc hỏi thăm người bạn đó
 Viết về bản thân như công việc, sở thích và những kỹ năng của bản thân
 Đọc:
 Hiểu những điểm chính trong những mẩu tin tức ngắn, quảng cáo và các bài miêu tả
 Hiểu những đoạn hội thoại, những thông tin ngắn
2.3. Kỹ năng tự học
Sau khi hoàn thành khoá học, người học có thể:
– Tự lên kế hoạch, phân bố thời gian học và thực hành để đạt được mục tiêu của mình.
– Tự đặt mục tiêu cho bản thân mình, xác định điểm mạnh và điểm yếu của mình trong việc học ngôn ngữ.
– Thử nghiệm với các chiến lược học tập khác nhau.
– Giám sát và tự đánh giá hiệu quả của quá trình tự học.
3. Tóm tắt nội dung học phần
3.1. Kiến thức ngôn ngữ
 Ngữ pháp:
be (am/is/are); possessive’s and possessive adjectives; plural nouns; this that, these, those; thereis/there are; prepositions of place; present simple; like/love + V-ing; adverbs of frequency; expressions of frequency; can/can’t; countable and uncountable nouns (a, some, any); a lot of and not much / not many; how many/ how much; was/were; past simple (alternative); regular and irregular verbs.
 Từ vựng:
personal information; family; wordbuilding: word roots; everyday verbs; word focus: in;colours ; everyday objects; furniture; countries and nationalities; wordbuilding: suffixes; word focus: one/ones; adjectives; telling the time; adjectives about the cities; places of work; word focus: work; wordbuilding: collocations cardinal and ordinal numbers; places in a city; free-time activities; wordbuilding: verb + noun collocations; sports; food verbs; food; quantities and containers; word focus: of; a menu; wordbuilding: Bristish or American English; verb + money collocations currency; age; – ed/-ing adjectives; wordbuilding: compound nouns.
3.2. Kỹ năng ngôn ngữ:
 Nói:
asking questions; friends and family; facts about countries; your objects and possessions; a room in your home; where things are from; your life; exchanging information about a photographer ; favourite numbers and their relevance;likes and dislikes; daily life; your abilities; famous dishes from different countries; planning a special meal; buying food at a market; summarising an article; someone’s past life; important years in your life; a survey about money.
 Nghe:
an explorer talking about a photographer; an interview with an explorer; people at a conference; someone talking about a family’s plastic possessions; an interview with Andy Torbet; someone talking about a 24 – hour restaurant in Norway; an interview with a student living in London; an interview with Beverley Goodman; three people talking about their free-time activities; an interview with Norbert Rosing; someone talking about a noodle chef in Chinatown; people describing famous dishes from their countries; a conversation at a market; someone talking about a street musican; an interview with two people at a museum; people asking for money in different situations.
 Đọc:
an article about a family of explorers; an article about world population; an article about four apartments in Seoul; an article about a global product; an article about no-cars zones; an article about languages spoken around the world; an article about identical twins; an article about a nature photographer; an article about extreme sports; an advert for volunteer work; an article about food markets around the world; an article about the Svalbard Global Seed Vault; an article about currency; an article about treasure; an article about the history of money.
 Viết:
text type: a personal description; writing skill:and, but; a description of a room in your home; text type: adverts; writing skill: describing objects with adjectives; text type: a description of place; writing skill: capital letters; text type: short emails; writing skill: reference words; text type: instructions; writing skill: punctuation; a description of someone’s life; text type: thank your messages; writing skill: formal an informal expressions.
4. Nội dung chi tiết học phần
Để đạt được các mục tiêu chung và cụ thể như đã nêu ở trên, trong học phần này sinh viên phải hoàn thành 6 bài (6 units) trong giáo trình LIFE A1-A2 cuốn 2 (Elementary: Unit 1 – Unit 6). Các nội dung chính của học phần này có thể tóm tắt như sau:
UNIT 1 PEOPLE
I. Grammar: be (am/is/are)
possessive’s and possessive adjectives.
II. Vocabulary: personal information; family; wordbuilding: word roots; everyday verbs; word focus: in.
III. Real life (functions): meeting peole for the first time.
IV. Pronunciation: contacted forms; the same or different sounds; spelling.
V. Listening: an explorer talking about a photographer; an interview with an explorer; people at a conference.
VI. Reading: an article about a family of explorers; an article about world population.
VII. Critical thinking: the writer’s purpose.
VIII. Speaking: asking questions; friends and family; facts about countries.
IX. Writing: text type: a personal description; writing skill: and, but.
UNIT 2: POSSESSIONS
I. Grammar: plural nouns, this that, these, those; thereis/there are; prepositions of place.
II. Vocabulary: colours ; everyday objects; furniture; countries and nationalities; wordbuilding: suffixes; word focus: one/ones; adjectives.
III. Real life (functions): shopping.
IV. Pronunciation: /I/ or /i:/; word stress; contrastive stress.
V. Listening: someone talking about a family’s plastic possessions; an interview with Andy Torbet.
VI. Reading: an article about four apartments in Seoul; an article about a global product.
VII. Critical thinking: Close reading
VIII. Speaking: your objects and possessions; a room in your home; where things are from.
IX. Writing: a description of a room in your home; text type: adverts; writing skill: describing objects with adjectives.
UNIT 3: PLACES
I. Grammar: present simple
II. Vocabulary: telling the time; adjectives about the cities; places of work; word focus: work; wordbuilding: collocations cardinal and ordinal numbers; places in a city.
III. Real life (functions): giving directions.
IV. Pronunciation: -s endings; saying numbers.
V. Listening: someone talking about a 24 – hour restaurant in Norway; an interview with a student living in London; an interview with Beverley Goodman.
VI. Reading: an article about no-cars zones; an article about languages spoken around the world.
VII. Critical thinking: relevance.
VIII. Speaking: your life; exchanging information about a photographer ; favourite numbers and their relevance.
IX. Writing: text type: a description of place; writing skill: capital letters.
UNIT 4: FREE TIME
I. Grammar: like/love + V-ing; adverbs of frequency; expressions of frequency; can/can’t.
II. Vocabulary: free-time activities; wordbuilding: verb + noun collocations; sports.
III. Real life (functions): talking about abilities and interests.
IV. Pronunciation: /ŋ/; linking; sentence stress.
V. Listening: three people talking about their free-time activities; an interview with Norbert Rosing.
VI. Reading: an article about identical twins; an article about a nature photographer; an article about extreme sports; an advert for volunteer work.
VII. Critical thinking: fact or opinion
VIII. Speaking: likes and dislikes; daily life; your abilities.
IX. Writing: text type: short emails; writing skill: reference words.
UNIT 5: FOOD
I. Grammar: countable and uncountable nouns (a, some, any); a lot of and not much / not many; how many/ how much.
II. Vocabulary: food verbs; food; quantities and containers; word focus: of; a menu; wordbuilding: Bristish or American English.
III. Real life (functions): ordering a meal.
IV. Pronunciation: /tƒ/ or /dЗ/
V. Listening: someone talking about a noodle chef in Chinatown; people describing famous dishes from their countries; a conversation at a market.
VI. Reading: an article about food markets around the world; an article about the Svalbard Global Seed Vault.
VII. Critical thinking: summarising.
VIII. Speaking: famous dishes from different countries; planning a special meal; buying food at a market; summarising an article.
IX. Writing: text type: instructions; writing skill: punctuation.
UNIT 6: MONEY
I. Grammar: was/were; past simple (alternative); regular and irregular verbs.
definite the or no article + names
II. Vocabulary: verb + money collocations currency; age; – ed/-ing adjectives; wordbuilding: compound nouns.
III. Real life (functions): requesting
IV. Pronunciation: – ed endings; stress in questions; intonation.
V. V. Listening: someone talking about a street musican; an interview with two people at a museum; people asking for money in different situations.
VI. Reading: an article about currency; an article about treasure; an article about the history of money.
VII. Critical thinking: relevance.
VIII. Speaking: someone’s past life; important years in your life; a survey about money.
IX. Writing: a description of someone’s life; text type: thank your messages; writing skill: formal an informal expressions.
II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Lên lớp Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thực hành
UNIT 1: People – pages 9-20 2 tiết 2 tiết 12 tiết
UNIT 2: Possessions – pages 21-32 2 tiết 2 tiết 12 tiết
UNIT 3: Places – pages 33-44 2 tiết 2 tiết 12 tiết
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 tiết 6 tiết
UNIT 4: Free time – pages 45-56 2 tiết 2 tiết 12 tiết
UNIT 5: Food – pages 57-68 2 tiết 2 tiết 12 tiết
UNIT 6: Money – pages 69-80 2 tiết 2 tiết 12 tiết
THI KỸ NĂNG NÓI 4 tiết 12 tiết
Tổng: 18 tiết 12 tiết 90 tiết
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
1. Chính sách đối với học phần:
– Sinh viên phải lên lớp đủ số tiết quy định và tham gia tích cực vào bài học trên lớp.
– Sinh viên phải tích cực tự học ở nhà sau khi đã được giáo viên hướng dẫn theo tỉ lệ 1 tiết học trên lớp thì có 3 tiết tự học ở nhà. Nội dung tự học ở nhà dựa trên 2 yếu tố là phù hợp theo nhu cầu học hỏi của sinh viên và theo yêu cầu của môn học (căn cứ vào tài liệu hướng dẫn tự học do Khoa TACN trường ĐHNN Huế biên soạn)
– Ngoài ra, sinh viên còn phải tham gia làm bài tập nhóm theo các chủ đề của giáo viên đưa ra dưới hình thức các projects hoặc làm các bài tập thường xuyên được thể hiện qua tập Portfolio hay Group-works để giáo viên có thể theo dõi quá trình tự học của sinh viên.
– Sau khi học được nửa số tiết của học phần, sinh viên phải tham gia làm bài kiểm tra giữa kỳ tại lớp theo kế hoạch của phòng Đào tạo trường ĐHNN Huế.
– Kết thúc học phần sinh viên phải làm bài thi với 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết theo các dạng thức kiểm tra, đánh giá tương ứng với thang đánh giá năng lực ngoại ngữ bậc 1/6 của Bộ GDĐT Việt nam. Riêng phần thi nói SV thi tại lớp sau khi đã kết thúc chương trình học.

2. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần
2.1. Hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần
2.1.1. Đánh giá quá trình học tập: Điểm quá trình bao gồm:
– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, thái độ học tập): 100 điểm (hệ số 1)
– Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt bài tập, nhiệm vụ học tập mà giảng viên giao cho cá nhân): 100 điểm (hệ số 2)
– Kiểm tra giữa kỳ tại lớp: 100 điểm (hệ số 2)
Điểm quá trình là 1 trong những điều kiện để sinh viên dự thi hết cấp độ 1/6 (A1). Những sinh viên có điểm quá trình dưới 50 điểm sẽ không được tham dự kỳ thi hết cấp độ cuối khóa học. Điểm quá trình sẽ không được tính vào kết quả thi hết cấp độ.
2.1.2. Thi hết cấp độ cuối khóa học: Sinh viên sẽ tham dự kỳ thi hết cấp độ 1/6 (A1) tại trường ĐHNN Huế theo lịch thi do phòng Đào Tạo trường ĐHNN Huế thông báo
2.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
– Chuyên cần, thái độ học tập tại lớp: Sinh viên đi học đầy đủ, được tính 100 điểm, vắng học 1 tiết bị trừ 10 điểm. Sinh viên tích cực tham gia xây dựng bài trên lớp được công điểm thưởng vào điểm chuyên cần ( không vượt quá 1/3 điểm chuyên cần và tổng điểm không vượt quá 100 điểm)
– Bài tập tự học: Sinh viên làm bài tập đầy đủ, nội dung đúng theo yêu cầu, nộp đúng hạn được tính 100 điểm nhân hệ số 2.
– Bài kiểm tra giữa kỳ: Đề kiểm tra giữa kỳ do giảng viên đảm nhiệm lớp biên soạn, tự tổ chức kiểm tra, đánh giá. Đề được ra theo format quy định của Khoa TACN và trường ĐHNN Huế theo thang điểm 100, nhân hệ số 2
2.3. Lịch thi, kiểm tra:
– Bài kiểm tra giữa kỳ: tiết thứ 15, 16
– Thi hết cấp độ 1/6 (A1): theo lịch thi của trường ĐHNN Huế
IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP
Tài liệu bắt buộc: Life A1-A2 (Elementary) – Student’s book with online workbook by John Hughes, Helen Stephenson, Paul Dummett; National Geographic Learning, Cengage Learning.
Tài liệu tham khảo:
– Tài liệu hướng dẫn tự học do Khoa TACN trường Đại học ngoại ngữ biên soạn.
– Giáo trình Solutions – Elementary Student’s Book and Workbook by Tim Falla and Paul A Davies – Oxford University Press 2008
– Key English Tests (Books 1 – 6) – University of Cambridge, ESOL Examinations
V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Duyệt
Hiệu trưởng
Trưởng Khoa/Bộ môn
(Ký, ghi rõ họ tên)
Giảng viên
(Ký, ghi rõ họ tên)

ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐỘC LẬP – TỰ DO –HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TIẾNG ANH BẬC 2/6 (A2)
I. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
1. Thông tin chung
– Tên học phần: TIẾNG ANH BẬC 2/6 (A2)
– Mã học phần:
– Số tín chỉ: 02. Thời lượng: giờ lên lớp: 30 tiết, giờ tự học có hướng dẫn: 90 tiết
– Học phần: bắt buộc
2. Mục tiêu của học phần
2.1. Mục tiêu chung: Giúp sinh viên đạt chuẩn bậc 2/6 theo khung năng lực ngoại ngữ do Bộ GDĐT Việt nam ban hành (tương đương cấp độ A2 của khung năng lực ngoại ngữ Châu Âu).
2.2. Mục tiêu cụ thể:
Sau khi hoàn thành học phần, sinh viên có thể:
 Nói :
Hiểu và sử dụng các cấu trúc đơn giản và cơ bản để hỏi và trả lời các câu hỏi trong nhiều tình huống khác nhau trong giao tiếp hằng ngày như:
 Có khả năng giới thiệu bản thân và những người khác
 Có thể hỏi và trả lời các câu hỏi về bản thân như nơi sinh sống, những người quen biết hay những vật dụng sở hữu
 Miêu tả sở thích, hỏi và chỉ đường
 Có khả năng thu xếp các cuộc gặp, hỏi xin giúp đỡ, đưa ra gợi ý, xin phép, cho lời khuyên
 Nói giờ, ngày tháng, đếm
 Nghe:
 Nghe và nhận diện được từ
 Hiểu những đoạn hội thoại, những mẩu thông tin ngắn tại sân bay, nhà ga, hay những câu nói xã giao đơn giản v.v.
 Hiểu những ý chính trong những bản thông báo.
 Viết:
 Viết được các câu ngắn, đơn giản
 Viết một lá thư thân mật, một mẩu tin nhắn cho bạn bè để cung cấp thông tin về bản thân hoặc hỏi thăm người bạn đó
 Viết về bản thân như công việc, sở thích và những kỹ năng của bản thân
 Đọc:
 Hiểu những điểm chính trong những mẩu tin tức ngắn, quảng cáo và các bài miêu tả
 Hiểu những đoạn hội thoại, những thông tin ngắn
2.3. Kỹ năng tự học
Sau khi hoàn thành khoá học, người học có thể:
– Tự lên kế hoạch, phân bố thời gian học và thực hành để đạt được mục tiêu của mình.
– Tự đặt mục tiêu cho bản thân mình, xác định điểm mạnh và điểm yếu của mình trong việc học ngôn ngữ.
– Thử nghiệm với các chiến lược học tập khác nhau.
– Giám sát và tự đánh giá hiệu quả của quá trình tự học.
3. Tóm tắt nội dung học phần
3.1. Kiến thức ngôn ngữ
 Ngữ pháp:
– personal pronouns, determiners (my, your, …, that / those), genitive’s
– simple present of the verb to be and ordinary verbs, have / has got, adverbs of frequency
– articles, there is / there are, some, any, how much, how many; plurals
– present perfect, simple past, present continuous; imperatives
– comparisons
– modal verb: ‘can’ expresses ability
– prepositions, used to
 Từ vựng:
– numbers, names, nationalities, everyday objects, colours, habits, jobs, food and drink, personal relationships, shopping, office equipment
– telling the time, days, dates, months and seasons, weather
– adjective – noun combinations (collocations); opposites; adjectives to describe people and things
– daily routines, leisure time activities, likes and dislikes

3.2. Kỹ năng ngôn ngữ:
 Nói:
+ meeting and greeting people; introducing people
+ saying sorry / thanks / please; helping people
+ asking for and giving directions, talking about jobs
+ welcoming guests and offering drinks
+ telephoning (making contact)
+ describing people and things
+ asking for help, permission; making suggestions, giving tips; arranging to meet
+ talking about business trip; going to restaurant …
 Nghe:
+ listening for word stress and individual sounds; intonation
+ listening for detail; selective listening; listening for gist.
 Đọc: Skimming and scanning.
 Viết: writing short sentences; writing short dialogues/ short diary / informal letters / short messages, etc.
4. Nội dung chi tiết học phần
Để đạt được các mục tiêu chung và cụ thể như đã nêu ở trên, trong học phần này sinh viên phải hoàn thành 6 bài (6 units) trong giáo trình LIFE cuốn 2 (Elementary: Unit 7 – Unit 12). Các nội dung chính của học phần này có thể tóm tắt như sau:
BÀI 1 (UNIT 7: Journeys – page 81-92)
I. Grammar: past simple: negatives and questions,
comparative adjectives,
superlative adjectives
II. Vocabulary: travel verbs, journey adjectives, word focus: than, journey, travel or trip?
Word-building: really/very + adjective
III. Real life (functions): asking about a trip
IV. Pronunciation: Stress and weak syllable / Intonation in questions
V. Listening: Someone talking about the Mayflower
A programme about journey in history
A programme about animal migration
VI. Reading: An article about a flight from the past / An article about space travel
VII. Critical thinking: factor opinion
VIII. Speaking: A journey you made / Your opinion / A general knowledge quiz
IX. Writing: A general knowledge quiz / Text type: a travel blog / Writing skill: so, because
BÀI 2 (UNIT 8: Appearance – page 93-104)
X. Grammar: Have got/has got , Present continuous
XI. Vocabulary: Adjectives about festivals, face and appearance / Word focus: like / Clothes /
Word building: phrasal verbs / Parts of the body
XII. Real life (functions): Talking about pictures and photos
XIII. Pronunciation: Groups of consonants / Silent letters
XIV. Listening: Someone describing the Dinagyang festival
A conversation about masks at a festival
XV. Reading: An article about a fashion photographer
An article about tattoos
A text about emotions
XVI. Critical thinking: Close reading
XVII. Speaking: People appearance / Hat people are wearing
XVIII. Writing: Text type: text and online messages / Writing skill / Textspeak
BÀI 3 (UNIT 9: Film and the arts – page 105-116)
X. Grammar: Going to (for plan), Infinitive of purpose, Present continuous for future reference
XI. Vocabulary: Type of film / Art and entertainment / Word building: suffixes (2) / Nature
XII. Real life (functions): Inviting and making arrangements
XIII. Pronunciation: Inviting and making arrangements
XIV. Listening: Someone talking about an outdoor cinema / Two people at a film festival
An interview with Adrian Seymour / Two people discussing a Broadway show
XV. Reading: An article about An all road film festival / An article about a wildlife filmmaker
An article about nature in art
XVI. Critical thinking: The writer’s preferences
XVII. Speaking: Deciding which film to see / Your future plans / Explaining preferences
XVIII. Writing: Text type: reviews and comments
Writing skill: giving your opinion with sense verbs
I.
BÀI 4 (UNIT 10: Science – page 117-128)
I. Grammar: Present perfect
Present perfect and past simple
II. Vocabulary: Science subjects, Everyday technology, Memory and learning
Word building: synonyms and antonyms
Science and inventions
Email addresses and websites
III. Real life (functions): Checking and clarifying
IV. Pronunciation: ‘ve/’s, Contrastive stress
V. Listening: Someone talking about the human brain
An interview with someone about technology
A news report about a memory champion
Someone phoning his office
VI. Reading: A survey about outdated technology
Jigsaw reading about memory
An article about news inventions
VII. Critical thinking: The main argument and supporting information
VIII. Speaking: Experience with technology
Something you have learned
IX. Writing: The main argument
Text type: a telephone message
Writing skill: imperatives
BÀI 5 (UNIT 11: Tourism – page 129-140)
I. Grammar: Should/shouldn’t
Have to/don’t have to
Can/can’t
Everywhere, somewhere, nowhere,anywhere
II. Vocabulary: Types of holiday
Tourism
Wordbuilding: word forms (1)
Word focus: take
In another country
III. Real life (functions): Making suggestions
IV. Pronunciation:
V. Listening: Someone talking about their holiday
A podcast from a travel programme
Two friends discussing a trip to South America
VI. Reading: A quiz from a travel magazine
A tourist information leaflet
A travel article
VII. Critical thinking: Arguments for and against
VIII. Speaking: Advice for a tourist rules
What’s important in a hotel
IX. Writing: A description of a tourist destination
Text type: a feedback form
Writing skill: closed and open questions
BÀI 6 (UNIT 12: The Earth – page 141-152)
X. Grammar: will/won’t
definite the or no article + names
XI. Vocabulary: Measurements
Wordbuilding: word forms (2)
Land and water
Word focus: how
The earth and other planets
XII. Real life (functions): Making a presentation
XIII. Pronunciation: ‘ll / Pausing on commas
XIV. Listening: A documentary about a photographer
An interview about film director James Cameron and the Mariana Trench
XV. Reading: Maps showing climate change
An article about an explored places on Earth
An article about a new planet
An article about Earth Day
XVI. Critical thinking: Structuring an argument
XVII. Speaking: Your future places on Earth
Life on another planet
XVIII. Writing: Text type: a poster
Writing skill: important words and information

II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Lên lớp Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thực hành
BÀI 1 (UNIT 7: Journeys – page 81-92 2 tiết 2 tiết 12 tiết
BÀI 2 (UNIT 8: Appearance – page 93-104) 2 tiết 2 tiết 12 tiết
BÀI 3 (UNIT 9: Film and the arts – page 105-116) 2 tiết 2 tiết 12 tiết
KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 tiết 6 tiết
BÀI 4 (UNIT 10: Science – page 117-128) 2 tiết 2 tiết 12 tiết
BÀI 5 (UNIT 11: Tourism – page 129-140) 2 tiết 2 tiết 12 tiết
BÀI 6 (UNIT 12: The Earth – page 141-152) 2 tiết 2 tiết 12 tiết
THI KỸ NĂNG NÓI 4 tiết 12 tiết
Tổng: 18 tiết 12 tiết 90 tiết
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
1. Chính sách đối với học phần:
– Sinh viên phải lên lớp đủ số tiết quy định và tham gia tích cực vào bài học trên lớp.
– Sinh viên phải tích cực tự học ở nhà sau khi đã được giáo viên hướng dẫn theo tỉ lệ 1 tiết học trên lớp thì có 3 tiết tự học ở nhà. Nội dung tự học ở nhà dựa trên 2 yếu tố là phù hợp theo nhu cầu học hỏi của sinh viên và theo yêu cầu của môn học (căn cứ vào tài liệu hướng dẫn tự học do Khoa TACN trường ĐHNN Huế biên soạn)
– Ngoài ra, sinh viên còn phải tham gia làm bài tập nhóm theo các chủ đề của giáo viên đưa ra dưới hình thức các projects hoặc làm các bài tập thường xuyên được thể hiện qua tập Portfolio để giáo viên có thể theo dõi quá trình tự học của sinh viên.
– Sau khi học được nửa số tiết của học phần, sinh viên phải tham gia làm bài kiểm tra giữa kỳ tại lớp theo kế hoạch của phòng Đào tạo trường ĐHNN Huế.
– Kết thúc học phần sinh viên phải làm bài thi với 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết theo các dạng thức kiểm tra, đánh giá tương ứng với thang đánh giá năng lực ngoại ngữ bậc 2/6 của Bộ GDĐT Việt nam
2. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần
2.1. Hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần
2.1.1. Đánh giá quá trình học tập: Điểm quá trình bao gồm:
– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, thái độ học tập): 100 điểm (hệ số 1)
– Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt bài tập, nhiệm vụ học tập mà giảng viên giao cho cá nhân): 100 điểm (hệ số 2)
– Kiểm tra giữa kỳ tại lớp: 100 điểm (hệ số 2)
Điểm quá trình là 1 trong những điều kiện để sinh viên dự thi hết cấp độ 2/6 (A2). Những sinh viên có điểm quá trình dưới 50 điểm sẽ không được tham dự kỳ thi hết cấp độ cuối khóa học. Điểm quá trình sẽ không được tính vào kết quả thi hết cấp độ.
2.1.2. Thi hết cấp độ cuối khóa học: Sinh viên sẽ tham dự kỳ thi hết cấp độ 2/6 (A2) tại trường ĐHNN Huế theo lịch thi do phòng Đào Tạo trường ĐHNN Huế thông báo
2.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
– Chuyên cần, thái độ học tập tại lớp: Sinh viên đi học đầy đủ, được tính 100 điểm, vắng học 1 tiết bị trừ 10 điểm. Sinh viên tích cực tham gia xây dựng bài trên lớp được công điểm thưởng vào điểm chuyên cần ( không vượt quá 1/3 điểm chuyên cần và tổng điểm không vượt quá 100 điểm)
– Bài tập tự học: Sinh viên làm bài tập đầy đủ, nội dung đúng theo yêu cầu, nộp đúng hạn được tính 100 điểm nhân hệ số 2.
– Bài kiểm tra giữa kỳ: Đề kiểm tra giữa kỳ do giảng viên đảm nhiệm lớp biên soạn, tự tổ chức kiểm tra, đánh giá. Đề được ra theo format quy định của Khoa TACN và trường ĐHNN Huế theo thang điểm 100, nhân hệ số 2

2.3. Lịch thi, kiểm tra:
– Bài kiểm tra giữa kỳ: tiết thứ 15, 16
– Thi hết cấp độ 2/6 (A2): theo lịch thi của trường ĐHNN Huế
IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP
Tài liệu bắt buộc:
– Life (Elementary) – Student’s book with online workbook by John Hughes, Helen Stephenson, Paul Dummett; National Geographic Learning, Cengage Learning.
Tài liệu tham khảo:
– Tài liệu hướng dẫn tự học do Khoa TACN trường Đại học ngoại ngữ biên soạn.
– Giáo trình Solutions – Elementary Student’s Book and Workbook by Tim Falla and Paul A Davies – Oxford University Press 2008
– Key English Tests (Book 1 – 6) – University of Cambridge, ESOL Examinations
V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Duyệt
Hiệu trưởng
Trưởng Khoa/Bộ môn
(Ký, ghi rõ họ tên)
Giảng viên
(Ký, ghi rõ họ tên)


ĐẠI HỌC HUẾ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐỘC LẬP – TỰ DO –HẠNH PHÚC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
I. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN
1. Thông tin chung
– Tên học phần: TIẾNG ANH BẬC 3/6 (B1)
– Mã học phần:
– Số tín chỉ: 03. Thời lượng: giờ lên lớp: 45 tiết, giờ tự học có hướng dẫn: 135 tiết
– Học phần: bắt buộc
2. Mục tiêu của học phần
2.1. Mục tiêu chung: Giúp sinh viên đạt chuẩn bậc 3/6 theo khung năng lực ngoại ngữ do Bộ GDĐT Việt nam ban hành (tương đương cấp độ B1 của khung năng lực ngoại ngữ Châu Âu).
2.2. Mục tiêu cụ thể:
Sau khi hoàn thành học phần, sinh viên có thể:
 Nói :
Hiểu và sử dụng các cấu trúc đơn giản và cơ bản để hỏi và trả lời các câu hỏi trong nhiều tình huống khác nhau trong giao tiếp hằng ngày như:
 Có khả năng giới thiệu bản thân và những người khác
 Có khả năng thu xếp các cuộc gặp, hỏi xin giúp đỡ, đưa ra gợi ý, xin phép, cho lời khuyên
 Nói chuyện qua điện thoại với những người họ biết.
 Đưa ra những chỉ dẫn về các chủ đề quen thuộc khác nhau liên quan đến điều họ quan tâm.
 Giải thích ngắn gọn và biện minh cho các quan điểm của mình
 Trình bày một bài giới thiệu ngắn được chuẩn bị sẵn về một lĩnh vực quen thuộc và trả lời các câu hỏi rõ ràng.
 Nghe:
 Hiểu những đoạn hội thoại, những mẩu thông tin ngắn tại sân bay, nhà ga, hay những câu nói xã giao đơn giản v.v.
 Hiểu những ý chính trong những bản thông báo.
 Hiểu những ý chính của những bài phát biểu chuẩn, rõ ràng vể những chủ đề quen thuộc hằng ngày, với điều kiện thỉnh thoảng phải có cơ hội nghe lặp lại hoặc được làm rõ.
 Theo kịp các đoạn nói chuyện ngắn được nói một cách rõ ràng và trực tiếp về các chủ đề quen thuộc.
 Hiểu một số thông tin kỹ thuật đơn giản, ví dụ như các hướng dẫn vận hành của một số thiết bị quen thuộc.
 Viết:
 Viết các văn bản ngắn, dễ hiểu về các chủ đề quen thuộc.
 Viết các thư trang trọng đơn giản để xin hay cung cấp các thông tin đơn giản.
 Viết về bản thân như công việc, sở thích và những kỹ năng của bản thân
 Đọc:
 Hiểu những điểm chính trong những mẩu tin tức ngắn, quảng cáo và các bài miêu tả
 Hiểu các ý chính của những đoạn văn đơn giản thực tế về các đề tài cá nhân hay nghề nghiệp một cách đầy đủ để có thể nói về chúng sau đó.
 Tìm thấy và hiểu những thông tin cần thiết ở các tờ rơi, mẫu quảng cáo và các văn bản ngắn liên quan đến mối quan tâm của họ.
 Hiểu các ý chính trong các bài viết ngắn trên báo hay tạp chí về các chủ đề đương thời và quen thuộc.
Kỹ năng tự học
Sau khi hoàn thành khoá học, người học có thể:
– Tự lên kế hoạch, phân bố thời gian học và thực hành để đạt được mục tiêu của mình.
– Tự đặt mục tiêu cho bản thân mình, xác định điểm mạnh và điểm yếu của mình trong việc học ngôn ngữ.
– Thử nghiệm với các chiến lược học tập khác nhau.
– Giám sát và tự đánh giá hiệu quả của quá trình tự học.
3. Tóm tắt nội dung học phần
Kiến thức ngôn ngữ
 Về mặt ngữ pháp:
– Articles (a/ the)
– Present perfect, simple past, present continuous, past continues, present simple, past perfect, future
– Comparisons
– Modal verbs
– Passive voice
– Countable and uncountable nouns
– Defining relative clauses
– Conditional sentences
 Về mặt từ vựng:
– Leisure activities, personal relationships, shopping, office/expedition equipment
– Medical problems
– Adjective – noun combinations (collocations); opposites; adjectives to describe people and things
– Transport words
– Sport venues and equipment
– Household items
– Life events
– Education
– Holiday accommodation
 Về mặt các kỹ năng:
 Nói:
+ Initiating and closing a conversation
+ Turn-taking
+ Expressing opinions
+ Expressing agreement / disagreement (arguing for and against)
+ Checking understanding
+ Managing interaction (interrupting, changing topic, resuming…)
+ Giving directions
 Nghe:
+ listening for word stress and individual sounds; intonation
+ listening for detail; selective listening; listening for gist.
 Đọc:
+ Scanning for specific details
+ Skimming for main ideas
 Viết: writing short sentences; writing short dialogues/ short diary / informal letters / short messages, etc.
4. Nội dung chi tiết học phần
Để đạt được các mục tiêu chung và cụ thể như đã nêu ở trên, trong học phần này sinh viên phải hoàn thành 10 bài (10 units) trong giáo trình LIFE cuốn A2-B1 (Unit 1 – Unit 10). Các nội dung chính của học phần này có thể tóm tắt như sau:
BÀI 1 (UNIT 1: HEALTH – page 9-20)
X. Grammar: Present simple & present continuous
Adverbs and expressions of frequency
XI. Vocabulary: Leisure activities (do, go or play)
Word building: Verb + noun collocations
Word focus: feel (medical problems)
XII. Real life (functions): Talking about illness
XIII. Pronunciation: /s/, /z/ or /iz/
XIV. Listening: Someone talking about two elderly dancers
A health expert analyses sleep
A radio interview about long life
XV. Reading: A quiz about how well you sleep
An article about centenarians
An article about measuring health and happiness
XVI. Critical thinking: the main argument
XVII. Speaking: A quiz
Your current life
Measuring happiness
XVIII. Writing: + text type: online advice
+ skill: conjunction (and, or, so, because, but)
BÀI 2 (UNIT 2: COMPETITIONS – page 21-32)
XIX. Grammar: Verb _ing forms / modal verbs
XX. Vocabulary: World building: word forms
Sport venues and equipment
Competition words
Word focus: LIKE
XXI. Real life (functions): Talking about interests
XXII. Pronunciation: Silent letters
XXIII. Listening: Someone describing an Ironman competition
Three people talking about sport
A reporter describing the rules of a competition
XXIV. Reading: Quotes by famous sport people
An article about crazy competitions
An article about female wrestlers in Bolivia
XXV. Critical thinking: Reading between the lines
XXVI. Speaking: Guess the ambition explaining the rules of a competition
Your opinions about sport
XXVII. Writing: Text type: an advert or notice
Skill: checking your writing
BÀI 3 (UNIT 3: TRANSPORT – page 33-44)
XIX. Grammar: Comparative and superlative / as…as
XX. Vocabulary: Modes of transport: nouns / verbs
Compound nouns
XXI. Real life (functions): Going on a journey
XXII. Pronunciation: Sentence stress intonation
XXIII. Listening: Someone describing a photo of a girl travelling by train in India
Two people discussing pros and cons of electric cars
Two documentaries about using animals for transporting
XXIV. Reading: An article about transport in the future
An article about dog sledging
An article about the fate of the rickshaw in Kolkata
XXV. Critical thinking: Reading between the lines
XXVI. Speaking: Transport you use
Attitudes to using animals for transporting
Arguing for and against keeping rickshaw in Kolkata
XXVII. Writing: Type: notes and messages
Skill: writing in note form
BÀI 4 (UNIT 4: ADVENTURE – page 45-56)
I. Grammar: Past simple / Past continuous
II. Vocabulary: Personal qualities
Prefixes
Geographical features in, on or at for time expressions
III. Real life (functions): Telling a stories
IV. Pronunciation: /d/, /t/,/id/ was, intonation for responding
V. Listening: A caver describing Rumbling Falls Cave
An interview with a survival expert
VI. Reading: An article about adventures
An article about climbing accident
VII. Critical thinking: Identifying opinion
VIII. Speaking: Asking about your past
Qualities needed for an expedition
Events you remember
Telling a story
IX. Writing: Text type: a true story
Skill: using – ly adverbs
BÀI 5 (UNIT 5: THE ENVIRONMENT – page 57-68)
I. Grammar: Countable and uncountable nouns
Quantifiers
Definite article (the) / no article
II. Vocabulary: Materials
Household items
Results and figures
Word focus: TAKE
III. Real life (functions): Phoning about an order
IV. Pronunciation: Sounding friendly
V. Listening: Extract from a documentary about the artist George Sabra
A radio phone-in- show about recycling
VI. Reading: An article about e-rubbish
An article about the Greendex
An article about a boat made of plastic bottles
An online order
VII. Critical thinking: Close reading
VIII. Speaking: Opinions on recycling
Presenting a report
An interview with an environmentalist
IX. Writing: Type: emails
Skill: formal language
A report of a survey

BÀI 6 (UNIT 6: STAGES IN LIFE – page 69-80)
I. Grammar: Verbs patterns with to + infinitive
Future forms: going to / will/ present continuous
II. Vocabulary: Life events stages in lifes
Celebrations
Word focus: get
Word building: synonyms
III. Real life (functions): Inviting / accepting and declining
IV. Pronunciation: Contracted forms, emphasizing words
V. Listening: An explanation to a riddle
People talking about plans and intentions
VI. Reading: An article about how a couple changed their life
An article about how Mardis Gras is celebrated around the world
VII. Critical thinking: Identifying the key information
VIII. Speaking: Life-changing decisions
Your favourite festival
Describing annual events
IX. Writing: Type: a description
Skill: descriptive adjectives
BÀI 7 (UNIT 7: WORK – page 81-92)
I. Grammar: Prepositions of place and movement
Present perfect simple
II. Vocabulary: Word focus: MAKE or DO
Word building: suffixes
Jobs / office equipment
Job satisfaction
III. Real life (functions): A job interview
IV. Pronunciation: irregular past participles
V. Listening: Someone talking about triplet police officers
A documentary about working as a photographer
An interview with an engineer
VI. Reading: Workplace messages with instructions
An article about the cost of new jobs to an area
An article about modern-day-cowboys
VII. Critical thinking: The author’s opinion
VIII. Speaking: Life-changing decisions
Your favourite festival
Describing annual events
IX. Writing: Type: a description
Skill: descriptive adjectives
BÀI 8 (UNIT 8: TECHNOLOGY– page 93-104)
I. Grammar: Defining relative clauses
Zero and first conditional
II. Vocabulary: the Internet
Expedition equipment
Word focus: have
Word building: prefixes
III. Real life (functions): asking how something works
IV. Pronunciation: intonation in conditional sentences
V. Listening: A documentary about the importance of technology
A science programme about a new invention
VI. Reading: An explorer’s blog
An article about biomimetics
VII. Critical thinking: Supporting the main argument
VIII. Speaking: Problems that invention solved
Inventing a new robot
Planning an expedition
Using nature to improve designs
IX. Writing: Type: a paragraph
Skill: connecting words; topic and supporting sentences
BÀI 9 (UNIT 9: LANGUAGE AND LEARNING – page 105-116)
I. Grammar: Present simple passive / Past simple passive
II. Vocabulary: Education
Phrasal verbs
Word building: phrasal verbs
III. Real life (functions): Describing a process
IV. Pronunciation: Stress in two-syllable word
Stress in phrasal verbs
V. Listening: An English teacher talking about working in Japan
A radio documentary about learning Kung Fu in China
VI. Reading: An article about the history of writing
An article about saving languages
VII. Critical thinking: fact or opinion
VIII. Speaking: Adult education
A general knowledge quiz
The author’s opinion
IX. Writing: Type: forms
Skill: providing the correct information
BÀI 10 (UNIT 10: TRAVEL AND HOLIDAYS – page 117-128)
I. Grammar: Past perfect simple
Subject and object questions
_ING and _ED adjectives
II. Vocabulary: Holiday words (types of holiday, accommodation, activities, travel items
Holiday adjectives
Word building: dependent prepositions
Places in a city
III. Real life (functions): Direct and Indirect questions
IV. Pronunciation: Number of syllable
V. Listening: An interview with a herpetologist
Two conversations about problems whilst on holiday
An interview with a National Geographic tour guide
VI. Reading: An article about tipping in other countries
An article about tunnels in Paris
VII. Critical thinking: Reading between the lines
VIII. Speaking: A holiday or journey you remember
Planning the holiday of a lifetime
A tourist website
IX. Writing: Type: a formal letter
Skill: formal expressions

II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Nội dung Lên lớp Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thực hành
BÀI 1 (UNIT 1: HEALTH – page 09-20) 2 tiết 2 tiết 12 tiết
BÀI 2 (UNIT 2: COMPETITIONS – page 21-32) 2 tiết 2 tiết 12 tiết
BÀI 3 (UNIT 3: TRANSPORT – page 33-44) 2 tiết 2 tiết 12 tiết
BÀI 4 (UNIT 4: ADVENTURE – page 45-56) 2 tiết 2 tiết 12 tiết
BÀI 5 (UNIT 5: THE ENVIRONMENT – page 57-68) 2 tiết 2 tiết 12 tiết
BÀI 6 (UNIT 6: STAGES INLIFE – page 69-80) 2 tiết 2 tiết 12 tiết
KIỂM TRA GIỮA KỲ 3 tiết 9 tiết
BÀI 7 (UNIT 7: WORK – page 81-92) 2 tiết 2 tiết 12 tiết
BÀI 8 (UNIT 8: TECHNOLOGY – page 93-104) 2 tiết 2 tiết 12 tiết
BÀI 9 (UNIT 9: LANGUAGE & LEARNING – page 105-116) 2 tiết 2 tiết 12 tiết
BÀI 10 (UNIT 10: Science – page 117-128) 2 tiết 2 tiết 12 tiết
ÔN TẬP & HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM BÀI THI BẬC 3/6 2 tiết 6 tiết
Tổng: 25 tiết 20 tiết 135 tiết
III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
1. Chính sách đối với học phần:
– Sinh viên phải đến lớp đầy đủ và tham gia tích cực vào bài học trên lớp.
– Sinh viên phải tích cực tự học ở nhà sau khi đã được giáo viên hướng dẫn theo tỉ lệ 1 tiết học trên lớp thì có 3 tiết tự học ở nhà. Nội dung tự học ở nhà dựa trên 2 yếu tố là phù hợp theo nhu cầu học hỏi của sinh viên và theo yêu cầu của môn học (căn cứ vào tài liệu hướng dẫn tự học do Khoa TACN trường ĐHNN Huế biên soạn)
– Ngoài ra sinh viên còn tham gia làm bài tập nhóm theo các chủ đề của giáo viên đưa ra dưới hình thức các Projects hoặc làm bài tập đều đặn được thể hiện qua tập Portfolio để giáo viên có thể theo dõi thường xuyên quá trình tự học của sinh viên.
– Sau khi học được nửa số tiết của học phần, sinh viên phải tham gia làm bài kiểm tra giữa kỳ tại lớp theo kế hoạch của phòng Đào tạo trường ĐHNN Huế.
– Kết thúc học phần, sinh viên tham gia kỳ thi lấy chứng chỉ bậc 3/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ dành cho Việt Nam.
2. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần
2.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên và định kỳ:
Việc kiểm tra và đánh giá quá trình học tập của sinh viên được thực hiện theo ba nguyên tắc:
– Tính liên tục: các kỹ năng ngôn ngữ luôn phát triển trong quá trình hoc chứ không chỉ vào cuối học kì hoặc cuối năm, vì vậy đánh giá phải là quá trình liên tục. Do đó giảng viên phải ghi chép tiến bộ của sinh viên càng thường xuyên càng tốt.
– Tính xác thực: Giảng viên cần có một số chứng cứ hỗ trợ kết quả ghi chép. Chứng cứ về hoạt động của người học sẽ được lưu giữ hay trưng bày như là một phần hoạt động của chủ thể. Các giảng viên cần thống nhất ghi chép đánh giá (với ngày tháng cụ thể) ngay sau khi sinh viên hoàn thành công việc hoặc bài tập được giao nhằm góp phần đảm bảo tính xác thực của ghi chép. Các chứng cứ này để sinh viên sử dụng để tự đánh giá hoặc chia sẻ với những sinh viên khác và giảng viên có thể sử dụng để đánh giá các kỹ năng của sinh viên.
– Tính nhất quán: Đánh giá là một quá trình liên tục. Nếu ban đầu sinh viên được đánh giá quá mức, giai đoạn sau sinh viên dường như không có sự tiến bộ. Vì thế, sự đánh giá phải dựa trên một tiêu chí chung giữa các sinh viên để đảm bảo tính công bằng.
2.2. Hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần
2.2.1.Đánh giá quá trình học tập- Điểm quá trình bao gồm:
– Tham gia học tập trên lớp ( chuyên cần, thái độ học tập): 100 điểm (hệ số 1)
– Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt bài tập, nhiệm vụ học tập mà giảng viên giao cho các nhân): 100 điểm (hệ số 2)
– Kiểm tra giữa kỳ tại lớp: 100 điểm (hệ số 2)
Điểm quá trình là một trong những điều kiện để sinh viên dự thi hết cấp độ B1. Những sinh viên có điểm quá trình dưới 50 điểm sẽ không được tham dự kỳ thi hết cấp độ cuối khóa học. Điểm quá trình sẽ không được tính vào kết quả thi hết cấp độ.
2.2.2. Thi hết cấp độ cuối khóa học: Sinh viên sẽ tham dự kỳ thi hết cấp độ B1 tại trường ĐHNN Huế theo lịch thi do phòng Đào Tạo trường ĐHNN Huế thông báo.
2.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
– Chuyên cần, thái độ học tập tại lớp: Sinh viên đi học đầy đủ được tính 100 điểm, vắng học 1 tiết bị trừ 10 điểm. Sinh viên tích cực tham gia xây dựng bài trên lớp được cộng điểm thưởng vào điểm chuyên cần (không vượt quá 1/3 điểm chuyên cần và tổng điểm không vượt quá 100 điểm).
– Bài tập tự học: Sinh viên làm bài tập đầy đủ, nội dung đúng theo yêu cầu, nộp đúng hạn được tính 100 điểm (hệ số 2)
– Đề kiểm tra giữa kỳ do giảng viên đảm nhiệm lớp biên soạn, tự tổ chức kiểm tra, đánh giá. Đề được ra theo format quy định của Khoa TACN và trường ĐHNN Huế theo thang điểm 100 (hệ số 2).
2.4. Lịch thi, kiểm tra
– Bài kiểm tra giữa kỳ : Được tiến hành sau tiết thứ 24.
– Thi hết cấp độ: theo lịch thi của trường ĐHNN Huế
IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP
Tài liệu bắt buộc:
– Life (Pre-Intermediate) – Student’s book with online workbook by John Hughes, Helen Stephenson, Paul Dummett; National Geographic Learning, Cengage Learning.
Tài liệu tham khảo:
– Tài liệu hướng dẫn tự học do Khoa TACN trường Đại học ngoại ngữ biên soạn.
– Giáo trình Solutions – Pre-Intermediate Student’s Book and Workbook by Tim Falla and Paul A Davies – Oxford University Press 2008
– Preliminary English Tests (Book 1 – 6) – University of Cambridge, ESOL Examinations
V. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Duyệt
Hiệu trưởng
Trưởng Khoa/Bộ môn
(Ký, ghi rõ họ tên)
Giảng viên
(Ký, ghi rõ họ tên)

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần/môn học (tiếng Việt): Hóa sinh thực phẩm
– Tên học phần/môn học (tiếng Anh): Food Biochemistry
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần/môn học: CKCN31793
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
 Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 3
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 40 tiết; Số chương học: 8
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo, kiểm tra: 5 tiết; Số bài học: 10 bài
– Điều kiện tiên quyết: Sinh học (CBAN11803), Hoá học (CBAN10304).
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Hóa sinh thực phảm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo Chất lượng An toàn Thực phẩm như sau:
– Kiến thức:
+ Vận dụng được kiến thức cơ sở chuyên ngành cho lựa chọn, xử lý, bảo quản nông sản thực phẩm; có khả năng phân tích, đánh giá, nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm.
+ Có khả năng vận dụng kiến thức cơ sở chuyên ngành trong phân tích các vấn đề chuyên môn làm cơ sở cho đánh giá, đề xuất cải tiến về công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng, phát triển sản phẩm thực phẩm
– Kỹ năng:
Có kỹ năng xác định, lựa chọn giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến công việc thực tiễn ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch, Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm một cách phù hợp
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Thực hiện làm việc, học tập một cách độc lập hoặc theo nhóm, hướng dẫn và giám sát người khác thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả trong bối cảnh thay đổi thường xuyên của công việc.
+ Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch, Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm
+ Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch, Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm.
3. Chuẩn đầu ra học phần/môn học
CĐR (CLO) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.4
+ Nắm được nguồn gốc, tính chất và cơ chế về sự biến đổi của protein, lipid cũng như các vitamin trong quá trình bảo quản và chế biến thực.
+ Nắm vững cơ chế xúc tác và các phản ứng của enzyme trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm. T

CLO1.6
+ Nắm vững các chu trình, quá trình chuyển hóa của các cơ chất hô hấp trong tế bào vi sinh vật và thực vật
+ Nắm vững nguồn gốc của các sắc tố và chất thơm và cơ chế tạo màu, tạo mùi mới trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm.
+ Nắm vững cơ chế hóa sinh của các quá trình lên men thực phẩm T

CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Có kỹ năng xác định, lựa chọn nguyên liệu giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến công việc thực tiễn ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch, Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm một cách phù hợp T
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.4 Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch, Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm có liên quan đến kiến thức hóa sinh thực phẩm. I
CLO3.5 Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn về hóa sinh thực phẩm. I
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Gồm các nội dung chính:
– Nguồn gốc, sự biến đổi của protein, carbohydrate, lipid, các sắc tố, chất thơm và vitamin trong bảo quản và chế biến thực phẩm.
– Cơ chế chuyển hóa của các cơ chất trong tế bào thực vật và vi sinh gồm các chu trình và quá trình.
– Cơ chế hóa sinh của các quá trình lên men thực phẩm: lên men rượu, lên men lactic, lên men acetic….
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Kiểm tra Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
Chương 1. Nucleic acid 3 3 0 0 0 0 9
1.1. Bản chất của nucleic acid 1 1 0 0 0 0 3
1.2. Cấu trúc của nucleic acid 1 1 0 0 0 0 3
1.3. Các chức năng sinh học của nucleic acid 1 1 0 0 0 0 3
Chương 2. Protein 9 8 1 0 0 0 27
2.1. Khái niệm chung 1 1 0 0 0 0 3
2.2. Cấu tạo và tính chất của amino acid 1 1 0 0 0 0 3
2.3. Các bậc cấu trúc của protein 1 1 0 0 0 0 3
2.4. Phân loại protein 1 1 0 0 0 0 3
2.5. Một số tính chất quan trọng của protein 2 2 0 0 0 0 6
2.6. Vai trò của protein trong bảo quản và chế biến thực phẩm 3 2 1 0 0 0 9
Chương 3. Enzyme 9 8 1 0 0 0 27
3.1. Đại cương về enzyme 4 4 0 0 0 0 12
3.2. Các phản ứng enzyme phổ biến trong bảo quản và chế biến thực phẩm 5 4 1 0 0 0 15
Chương 4. Carbohydrate 7 6 1 0 0 0 21
4.1. Monosaccharide 2 2 0 0 0 0 6
4.2. Polysaccharide – cấu tạo, tính chất và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm 2 2 0 0 0 0 6
4.3. Khả năng chuyển hóa của carbohydrate 3 2 1 0 0 0 9
Chương 5: Hóa sinh các quá trình sản xuất lên men 7 7 1 0 0 0 21
5.1. Bản chất của các quá trình lên men 1 1 0 0 0 0 3
5.2. Điều kiện của các quá trình lên men 2 2 0 0 0 0 6
5.3. Các quá trình lên men 4 3 1 0 0 0 12
Chương 6: Lipid 3 3 0 0 0 0 12
6.1. Giới thiệu chung 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
6.2. Lipid đơn giản 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
6.3. Lipid phức tạp 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
6.4. Sự chuyển hóa của lipid trong quá trình bảo quản (Sự ôi hóa) 1,5 1,5 0 0 0 0 4,5
Chương 7: Vitamin 2 2 0 0 0 0 6
7.1. Giới thiệu chung 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
7.2. Các vitamin hòa tan trong chất béo 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
7.3. Các vitamin hòa tan trong nước 1 1 0 0 0 0 3
Chương 8: Các chất màu và chất thơm trong thực phẩm 5 4 1 0 0 0 15
8.1. Các chất màu 2 2 0 0 0 0 6
8.2. Các chất thơm 3 2 1 0 0 0 9
Tổng cộng 45 40 5 0 0 0 135
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại Quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Trong thời gian học lý thuyết sinh viên sẽ phải làm chuẩn bị cùng một nhóm sinh viên hoàn thành 5 báo cáo thảo luận (chuẩn bị trên Powerpoint với thời gian 1 báo cáo và thảo luận trong 1 tiết). Điểm trung bình báo cáo thảo luận nhóm được tính là 20% điểm học phần
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: thi tự luận, câu hỏi thi tự luận được xây dựng đạt chuẩn đầu ra của học phần ở cấp độ nắm vững và phân tích được các vấn đề cốt lõi có liên quan đến kiến thức hóa sinh thực phẩm.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
Đỗ Thị Bích Thủy (2011). Giáo trình hóa sinh thực phẩm. Nhà xuất bản Đại học Huế
7.2. Tài liệu tham khảo
Lê Ngọc Tú và cộng sự (2004). Hoá sinh công nghiệp. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT
Chương 1. Nucleic acid
1.1.Bản chất của nucleic acid
1.2. Cấu trúc của nucleic acid
1.2.1. Cấu trúc bậc nhất của nucleic acid
1.2.2. Cấu trúc bậc hai (xoắn kép) của nucleic acid
1.3. Các chức năng sinh học của nucleic acid
1.3.1. Lưu trữ thông tin di truyền
1.3.2. Sự tái bản
1.3.2. Sự phiên mã
1.3.3. Sự dịch mã.
Chương 2. Protein
2.1. Khái niệm chung
2.2. Cấu tạo và tính chất của amino acid
2.2.1. Cấu tạo của amino acid
2.2.2. Tính chất của amino acid
2.2.2.1. Tính chất chung
2.2.2.2. Các phản ứng dặc trưng quan trọng
2.3. Các bậc cấu trúc của protein
2.3.1. Cấu trúc bậc một
2.3.2. Cấu trúc bậc hai
2.3.3. Cấu trúc bậc ba
2.3.4. Cấu trúc bậc bốn
2.4. Phân loại protein
2.4.1. Protein đơn giản
2.4.2. Protein phức tạp (proteid)
2.5. Một số tính chất quan trọng của protein
2.5.1. Hình dạng và phân tử lượng
2.5.2. Tính chất điện ly lưỡng tính
2.5.3. Tính chất dung dịch keo protein, sự kết tủa protein
2.5.4. Sự biến tính protein
2.5.5. Phản ứng đặc trưng của protein – Phản ứng Biure
2.6. Vai trò của protein trong bảo quản và chế biến thực phẩm
2.6.1. Một số tính chất chức năng công nghệ của protein ứng dụng trong chế biến thực phẩm
2.6.2. Biến đổi của protein trong quá trình gia nhiệt
2.6.3. Các biến đổi của protein trong quá trình bảo quản.
Chương 3. Enzyme
3.1. Đại cương về enzyme
3.1.1. Định nghĩa
3.1.2. Cấu trúc và tính chất của enzyme
3.1.2.1. Bản chất hóa học của protein
3.1.2.2. Cấu trúc của enzyme
3.1.2.3. Cấu trúc trung tâm hoạt động của enzyme
3.1.2.4. Cường lực xúc tác và tính đặc hiệu của enzyme
3.1.3. Cơ chế tác dụng của enzyme
3.1.5. Cách gọi tên và phân loại
3.2. Các phản ứng enzyme phổ biến trong bảo quản và chế biến thực phẩm
3.2.1. Phản ứng thủy phân bởi enzyme
3.2.2. Phản ứng oxy hóa khử sinh học
Chương 4. Carbohydrate
4.1. Monosaccharide
4.1.1. Đặc tính cấu tạo của monosaccharide
4.1.2. Tính chất của monosaccharide
4.1.3. Một số monosaccharide thường gặp
4.2. Polysaccharide – cấu tạo, tính chất và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm
4.2.1. Oligosaccharide
4.2.2. Polysaccharide loại 2
4.3. Khả năng chuyển hóa của carbohydrate
4.3.1. Sự phân giải polysaccharide và disaccharide
4.3.2. Sự chuyển hóa của monosaccharide
Chương 5: Hóa sinh các quá trình sản xuất lên men
5.1. Bản chất của các quá trình lên men
5.2. Điều kiện của các quá trình lên men
5.2.1. Thành phần môi trường
5.2.2. Tác nhân vi sinh vật gây lên men
5.2.3. Tác nhân khác
5.3. Các quá trình lên men
5.3.1. Lên men bởi nấm men
5.3.2. Lên men bởi vi khuẩn
5.3.3. Sự lên men bởi nấm mốc – Sự tân tạo citric acid.
Chương 6: Lipid
6.1. Giới thiệu chung
6.2. Lipid đơn giản
6.2.1. Glyceride (triacyl glycerine) – Chất béo
6.2.2. Sáp (Xerid)
6.2.3. Sterid (Steroid)
6.3. Lipid phức tạp
6.3.1. Phospholipid (phosphatid)
6.3.2. Glucolipid
6.4. Sự chuyển hóa của lipid trong quá trình bảo quản (Sự ôi hóa)
6.4.1. Sự ôi hóa do phản ứng thủy phân
6.4.2. Sự ôi hóa do phản ứng oxy hóa khử
Chương 7: Vitamin
7.1. Giới thiệu chung
7.2. Các vitamin hòa tan trong chất béo
7.3. Các vitamin hòa tan trong nước
Chương 8: Các chất màu và chất thơm trong thực phẩm
8.1. Các chất màu
8.1.1. Ý nghĩa các chất màu trong sản xuất thực phẩm
8.1.2. Cấu tạo, tính chất màu tự nhiên: Clorophil, Carotenoid, Flavonoid
8.1.3. Các biện pháp khai thác và giữ màu tự nhiên trong sản xuất thực phẩm
8.1.3. Các chất màu hình thành trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm
8.2. Các chất thơm
8.2.1. Ý nghĩa chất thơm trong sản xuất thực phẩm
8.2.2. Cấu tạo và tính chất của tinh dầu
8.2.3. Các chất thơm hình thành trong quá trình chế biến thực phẩm

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Đỗ Thị Bích Thủy
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, phó giáo sư, tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế,
Địa chỉ liên hệ: 2/4/77 Trần Thái Tông, Huế. Điện thoại: 0914091340
Email: dothibichthuy@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Khai thác enzyme ngoại bào của hệ vi khuẩn Bacillus sp.
– Khai thác những tính chất có lợi của vi khuẩn lactic
– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học về enzyme và vi sinh vật và ứng dụng trong chế biến, bảo quản thực phẩm và xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy Tiên
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm
Địa chỉ liên hệ: 02 Hồ Văn Hiển, Kim Long, thành phố Huế
Điện thoại: 0978222236 Email: nguyenthithuytien84@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Các sản phẩm chế biến thịt, trứng, sữa
– Khai thác các sản phẩm thứ cấp từ vi sinh vật

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Đỗ Thị Bích Thủy


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Vi sinh thực phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): Food Microbiology
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN19303
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
 Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 3
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 40 tiết; Số bài học: 8 bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 4 tiết; Số bài học: 4 bài
+ Kiểm tra: 1 tiết
– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN31793)
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Vi sinh thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm, Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch như sau:
– Kiến thức:
Vận dụng được kiến thức cơ sở chuyên ngành về lĩnh vực vi sinh vật cho lựa chọn, xử lý, bảo quản nông sản thực phẩm; tính toán và lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm; phân tích, kiểm tra chất lượng nông sản thực phẩm đối với các chỉ tiêu về vi sinh vật; có khả năng phân tích, nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm.
– Kỹ năng:
Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn về lĩnh vực vi sinh vật trong quản lý và đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm như phân tích, kiểm soát các chỉ tiêu liên quan đến chất lượng thực phẩm, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm trong dây chuyền sản xuất.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có năng lực tự chủ trong phân tích các vấn đề liên quan về lĩnh vực vi sinh vật đối với ngành Công nghệ thực phẩm, Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch.
+ Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm, Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng được kiến thức về đặc điểm, sinh lý học của vi sinh vật trong lựa chọn, xử lý, bảo quản nông sản thực phẩm. I
CLO1.2 Vận dụng được kiến thức về vi sinh vật có lợi và các phương pháp ức chế hệ vi sinh vật có hại để tính toán và lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm. T
CLO1.3 Áp dụng được kiến thức về cách nuôi cấy, phân lập cũng như xác định số lượng vi sinh vật trong thực phẩm để kiểm tra chất lượng nông sản thực phẩm đối với các chỉ tiêu về vi sinh vật. T
CLO1.4 Áp dụng được kiến thức về vi sinh vật để phân tích, nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm. T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn về vi sinh vật để phân tích, kiểm soát các chỉ tiêu liên quan đến chất lượng thực phẩm. T
CLO2.2 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn về lĩnh vực vi sinh vật để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm trong dây chuyền sản xuất thực phẩm. T
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Có năng lực tự chủ trong phân tích các vấn đề liên quan về vi sinh vật trong sản xuất thực phẩm. I
CLO3.2 Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm, Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch. I
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
– Giới thiệu về lịch sử phát triển và các giai đoạn hình thành của ngành vi sinh vật học; đặc điểm về hình thái, cấu tạo, phân loại của các nhóm vi sinh vật trong tự nhiên. Tìm hiểu về đặc điểm sinh lý, sinh hóa và sinh thái của các vi sinh vật, tập trung vào các nhóm vi sinh vật có ứng dụng trong Bảo quản và chế biến thực phẩm.
– Giới thiệu ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến hoạt động sống của vi sinh vật, trên cơ sở đó ứng dụng các phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm tránh hư hỏng từ vi sinh vật.
– Trình bày sự phân bố vi sinh vật trong tự nhiên và hệ vi sinh vật của một số sản phẩm thực phẩm, công nghệ lên men vi sinh, các ứng dụng của vi sinh vật trong công nghệ thực phẩm cũng như các tác hại của nó.
– Trình bày phương pháp nuôi cấy, thu nhận các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật và ứng dụng các hoạt chất này trong ngành Công nghệ thực phẩm, Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương mở đầu. GIỚI THIỆU VỀ VI SINH VẬT 2 2 0 0 0 0 6
1. Đối tượng và nhiệm vụ của vi sinh vật học 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2. Lịch sử phát triển của vi sinh vật học 1 1 0 0 0 0 3
3. Mối quan hệ của vi sinh vật học và các ngành khoa học khác 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Chương I. HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA VI SINH VẬT 8 7 1 0 0 0 24
1.1. Hình thái, cấu tạo của vi khuẩn 2,5 2 0,5 0 0 0 7,5
1.2. Hình thái, cấu tạo của xạ khuẩn 1 1 0 0 0 0 3
1.3. Hình thái, cấu tạo của nấm men 2,5 2 0,5 0 0 0 7,5
1.4. Hình thái, cấu tạo của nấm mốc 1 1 0 0 0 0 3
1.5. Virut 1 1 0 0 0 0 3
Chương II. SINH LÝ HỌC VI SINH VẬT 8 7 1 0 0 0 24
2.1. Thành phần hóa học của tế bào vi sinh vật 1 1 0 0 0 0 3
2.2. Dinh dưỡng của vi sinh vật 2,5 2 0,5 0 0 0 7,5
2.3. Sự chuyển hóa các chất trong tế bào vi sinh vật 2,5 2 0,5 0 0 0 7,5
2.4. Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật 2 2 0 0 0 0 6
Chương III. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH ĐẾN HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA VI SINH VẬT 5 4 1 0 0 0 15
3.1. Cơ chế tác dụng của các yếu tố bên ngoài lên vi sinh vật 1 1 0 0 0 0 3
3.2. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý tới hoạt động sống của vi sinh vật 2 1,5 0,5 0 0 0 6
3.3. Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học tới hoạt động sống của vi sinh vật 1,5 1 0,5 0 0 0 4,5
3.4. Ảnh hưởng của các yếu tố hữu sinh 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Chương IV. SINH THÁI VI SINH VẬT 2 2 0 0 0 0 6
4.1. Hệ vi sinh vật trong tự nhiên 1 1 0 0 0 0 3
4.2. Quan hệ qua lại giữa các vi sinh vật trong sinh thái 1 1 0 0 0 0 3
Chương V. HỆ VI SINH VẬT CỦA MỘT SỐ THỰC PHẨM 8 7 1 0 0 0 24
5.1. Các nguồn lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm 2 2 0 0 0 0 6
5.2. Hệ vi sinh vật thực phẩm 6 5 1 0 0 0 18
Chương VI. BIẾN ĐỔI CỦA THỰC PHẨM DO HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA VI SINH VẬT 8 7 0 0 0 0 24
6.1. Sự biến đổi các hợp chất hữu cơ không chứa nitơ 4 4 0 0 0 0 12
6.2. Sự biến đổi các hợp chất hữu cơ có chứa nitơ 4 3 0 0 1 0 12
Chương VII. CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC TỪ VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG CÁC CHẾ PHẨM TRONG NGÀNH CNTP 4 4 0 0 0 0 15
7.1. Cơ sở sinh học trong sản xuất các sản phẩm sinh tổng hợp 2 2 0 0 0 0 6
7.2. Các sản phẩm sinh tổng hợp từ vi sinh vật 2 2 0 0 0 0 9
Tổng cộng 45 40 4 0 1 0 135
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
– Kiểm tra đánh giá giữa kỳ: được đánh giá bằng hình thức thi viết (1 bài) và trình bày (1 bài); được tính 1 cột điểm là trung bình cộng của 1 bài thi viết giữa kỳ và 1 bài trình bày chiếm 20% tổng số điểm của học phần
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Thi tự luận và được đánh giá như sau:
+ Nhớ, hiều bài: 60%
+ Phân tích, đánh giá, tham khảo ngoài bài giảng: 20%
+ Sáng tạo, ứng dụng vào thực tiễn: 20%
– Hình thức 2: Làm Tiểu luận (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…) và được đánh giá như sau:
+ Nhớ, hiều bài: 60%
+ Phân tích, đánh giá, tham khảo ngoài bài giảng: 20%
+ Sáng tạo, ứng dụng vào thực tiễn: 20%
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Hiền Trang, Giáo trình Vi sinh vật thực phẩm, 2017, Thư viện Trường Đại học Nông Lâm Huế.
2. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2002, Văn phòng Bộ môn Quản lý chất lượng thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường ĐHNL Huế.
3. Lê Xuân Phương, Vi sinh vật công nghiệp, NXB Xây Dựng, 2001, Văn phòng Bộ môn Quản lý chất lượng thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường ĐHNL Huế.
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Lương Đức Phẩm, Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm, NXB Nông nghiệp, 2000, Thư viện Trường Đại học Nông Lâm Huế.
2. Nguyễn Đức Lượng. Công nghệ vi sinh vật (Tập 1, 2, 3). Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, 1996, Văn phòng Bộ môn Quản lý chất lượng thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường ĐHNL Huế.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (45 tiết)
Chương mở đầu. GIỚI THIỆU VỀ VI SINH VẬT HỌC
1. Đối tượng và nhiệm vụ của vi sinh vật học
2. Lịch sử phát triển của vi sinh vật học
3. Mối quan hệ của vi sinh vật học và các ngành khoa học khác
Chương I. HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA VI SINH VẬT
1.1. Hình thái, cấu tạo của vi khuẩn
1.1.1. Hình thái, kích thước của vi khuẩn
1.1.1.1. Các phương pháp nghiên cứu hình thái của vi khuẩn
1.1.1.2. Các hình thái và kích thước của vi khuẩn
a. Cầu khuẩn
b. Trực khuẩn
c. Xoắn khuẩn
d. Phẩy khuẩn
1.1.2. Cấu tạo tế bào của vi khuẩn
1.1.2.1. Màng tế bào
a. Cấu tạo lý, hóa học của màng
b. Nhiệm vụ của màng tế bào
1.1.2.2. Màng nguyên sinh chất
a. Cấu trúc màng nguyên sinh chất
b. Nhiệm vụ của màng nguyên sinh chất
1.1.2.3. Nguyên sinh chất
a. Mezoxom
b. Riboxom
c. Thể nhân
d. Các hạt khác
1.1.2.4. Những cấu trúc khác của tế bào vi khuẩn
a. Bao nhầy
b. Tiên mao và khả năng di động của tiên mao
c. Bảo tử và khả năng hình thành bảo tử của vi khuẩn
1.2. Hình thái, cấu tạo của xạ khuẩn
1.2.1. Hình thái, kích thước của xạ khuẩn
1.2.2. Cấu tạo tế bào của xạ khuẩn
1.2.2.1. Màng tế bào
1.2.2.2. Màng nguyên sinh chất và khối nguyên sinh chất
1.2.2.3. Sự hình thành bào tử ở xạ khuẩn
1.3. Hình thái, cấu tạo của nấm men
1.3.1. Hình thái, kích thước của nấm men
1.3.2. Cấu tạo tế bào nấm men
1.3.2.1. Màng tế bào
1.3.2.2. Màng nguyên sinh chất
1.3.2.3. Nguyên sinh chất
a. Riboxom
b. Ty thể
c. Nhân
1.4. Hình thái, cấu tạo của nấm mốc
1.4.1. Hình thái và kích thước của nấm mốc
1.4.2. Cấu tạo tế bào nấm mốc
1.5. Virut
1.5.1. Lịch sử phát triển virut
1.5.2. Hình thái, cấu tạo của virut
1.5.3. Thành phần hóa học của virut
1.5.4. Sức đề kháng của virut
1.5.5. Quá trình xâm nhập vào tế bào vật chủ và sự nhân lên của virut
Chương II. SINH LÝ HỌC VI SINH VẬT
2.1. Thành phần hóa học của tế bào vi sinh vật
2.1.1. Nước và muối khoáng trong tế bào vi sinh vật
2.1.1.1. Nước
2.1.1.2. Muối khoáng
2.1.2. Các chất hữu cơ trong tế bào vi sinh vật
2.1.2.1. Protein
2.1.2.2. Axit nucleic
2.1.2.3. Gluxit (hydratcacbon)
2.1.2.4. Lipit
2.2. Dinh dưỡng của vi sinh vật
2.2.1. Cơ cấu hấp thụ và khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng của vi sinh vật
2.2.2. Cơ chế vận chuyển các chất dinh dưỡng vào tế bào vi sinh vật
2.2.2.1. Khuếch tán đơn giản
2.2.2.2. Khuếch tán xúc tiến (vận chuyển nhờ Pecmeaza)
a. Vận chuyển thụ động
b. Vận chuyển chủ động
2.2.3. Dinh dưỡng cacbon của vi sinh vật
2.2.3.1. Dinh dưỡng tự dưỡng cacbon
a. Dinh dưỡng tự dưỡng cacbon quang năng
b. Dinh dưỡng tự dưỡng cacbon hóa năng
2.2.3.2. Dinh dưỡng dị dưỡng cacbon
2.2.4. Dinh dưỡng nitơ của vi inh vật
2.2.4.1. Dinh dưỡng tự dưỡng nitơ
2.2.4.2. Dinh dưỡng dị dưỡng nitơ
2.3. Sự chuyển hóa các chất trong tế bào vi sinh vật
2.3.1. Trao đổi năng lượng
2.3.1.1. Sự phân giải các chất hữu cơ không chứa nitơ
a. Chu trình đường phân (EMP)
b. Chu trình Pento – Photphat (PP – HMP)
c. Chu trình Entner – Doudoroff (KDPG)
d. Chu trình Axit Tricacboxilic (ATC)
e. Chu trình Glioxalic
2.3.1.2. Sự phân giải hợp chất hữu cơ chứa nitơ (sự thối rữa)
2.3.1.3. Sự phân giải Lipit và axit béo
2.3.2. Trao đổi xây dựng
2.3.2.1. Sự tổng hợp các hợp chất hữu cơ không chứa nitơ
2.3.2.2. Sự tổng hợp các hợp chất hữu cơ chứa nitơ
2.3.2.3. Sự tổng hợp Lipit
2.4. Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật
2.4.1. Mẫu lý thuyết về sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn
2.4.2. Sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn trong điều kiện nuôi cấy tĩnh, đường cong sinh trưởng
2.4.2.1. Pha mở đầu (pha tiềm phát, pha lag)
2.4.2.2. Pha logarit (pha lũy tiến, pha log)
2.4.2.3. Pha ổn định (pha cân bằng)
2.4.2.4. Pha tử vong (pha suy vong)
2.4.3. Sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy liên tục
2.4.4. Các phương pháp xác định sinh trưởng và phát triển của vi khuẩn
2.4.5. Các hình thức sinh sản của vi sinh vật
2.4.5.1. Sinh sản của vi khuẩn
2.4.5.2. Sinh sản của nấm men
2.4.5.3. Sinh sản của nấm mốc
Chương III. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH ĐẾN HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA VI SINH VẬT
3.1. Cơ chế tác dụng của các yếu tố bên ngoài lên vi sinh vật
3.1.1. Tác động đến màng tế bào
3.1.2. Tác động đến sự thẩm thấu của màng nguyên sinh chất
3.1.3. Tác động đến trạng thái keo của nguyên sinh chất
3.1.4. Kìm hãm hoạt tính của các enzyme
3.1.5. Hủy hoại các quá trình sinh tổng hợp
3.1.6. Phá vỡ toàn bộ tế bào
3.2. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý tới hoạt động sống của vi sinh vật
3.2.1. Ảnh hưởng của yếu tố độ ẩm
3.2.2. Ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ
3.2.3. Ảnh hưởng của áp suất
3.2.3.1. Ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu
3.2.3.2. Ảnh hưởng của áp suất thủy tĩnh
3.2.4. Ảnh hưởng của các tia bức xạ
3.2.4.1. Ánh sáng mặt trời
3.2.4.2. Tia tử ngoại
3.2.4.3. Tia X
3.2.4.4. Tia ɤ
3.2.5. Ảnh hưởng của sóng âm thanh
3.3. Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học tới hoạt động sống của vi sinh vật
3.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ ion H+ (pH)
3.3.2. Ảnh hưởng của thế oxy hóa khử
3.3.3. Ảnh hưởng của chất hóa trị liệu
3.3.4. Ảnh hưởng của các chất sát trùng
3.4. Ảnh hưởng của các yếu tố hữu sinh
Chương IV. SINH THÁI VI SINH VẬT
4.1. Hệ vi sinh vật trong tự nhiên
4.1.1. Hệ vi sinh vật trong không khí
4.1.1.1. Đặc điểm của không khí
4.1.1.2. Sự phân bố vi sinh vật trong không khí
4.1.2. Hệ vi sinh vật trong đất
4.1.2.1. Đặc điểm của môi trường đất
4.1.2.2. Sự phân bố vi sinh vật trong đất
4.1.3. Hệ vi sinh vật trong nước
4.1.3.1. Đặc điểm của môi trường nước
4.1.3.2. Sự phân bố vi sinh vật trong nước
4.2. Quan hệ qua lại giữa các vi sinh vật trong sinh thái
Chương V: HỆ VI SINH VẬT CỦA MỘT SỐ THỰC PHẨM
5.1. Các nguồn lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm
5.1.1. Lây nhiễm từ tự nhiên
5.1.2. Lây nhiễm vi sinh vật trong quá trình chế biến
5.1.3. Lây nhiễm vi sinh vật do vật trung gian
5.2. Hệ vi sinh vật thực phẩm
5.2.1. Vi sinh vật học của thịt và các sản phẩm của thịt
5.2.1.1. Đặc điểm của thịt
5.2.1.2. Hệ vi sinh vật học của thịt tươi
5.2.1.3. Các dạng hư hỏng của thịt do vi sinh vật
5.2.1.4. Các phương pháp bảo quản và chế biến thịt
5.2.1.5. Hệ vi sinh vật các sản phẩm của thịt
5.2.2. Vi sinh vật học của cá và sản phẩm của cá
5.2.2.1. Đặc điểm của cá
5.2.2.2. Hệ vi sinh vật trong cá tươi
5.2.2.3. Hệ vi sinh vật các sản phẩm của cá
5.2.2.4. Các dạng hư hỏng điển hình của cá do vi sinh vật
5.2.2.5. Các phương pháp bảo quản và chế biến cá
5.2.3. Vi sinh vật học của sữa và các sản phẩm của sữa
5.2.3.1. Đặc điểm của sữa
5.2.3.2. Nguồn vi sinh vật nhiễm vào sữa
5.2.3.3. Sự thay đổi hệ vi sinh vật của sữa trong quá trình bảo quản
5.2.3.4. Hệ vi sinh vật bình thường của sữa
5.2.3.5. Vi sinh vật làm hỏng sữa
5.2.3.6. Vi sinh vật gây bệnh trong sữa
5.2.3.6. Các phương pháp bảo quản và chế biến sữa
5.2.4. Vi sinh vật học của trứng
5.2.4.1. Đặc điểm của trứng
5.2.4.2. Hệ vi sinh vật của trứng
5.2.4.3. Các dạng hư hỏng của trứng do vi sinh vật
5.2.4.4. Các phương pháp bảo quản trứng
5.2.5. Vi sinh vật học của rau, quả
5.2.5.1. Đặc điểm của rau, quả
5.2.5.2. Hệ vi sinh vật rau, quả
5.2.5.3. Các dạng hư hỏng của rau, quả do vi sinh vật
5.2.5.4. Các phương pháp bảo quản và chế biến rau, quả
Chương VI. BIẾN ĐỔI CỦA THỰC PHẨM DO HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA VI SINH VẬT
6.1. Sự biến đổi các hợp chất hữu cơ không chứa nitơ
6.1.1. Các quá trình lên men
6.1.1.1. Lên men rượu
a. Định nghĩa
b. Cơ chế phản ứng
c. Tác nhân vi sinh vật
d. Các điều kiện của quá trình lên men
e. Ứng dụng
6.1.1.2. Lên men lactic
a. Định nghĩa
b. Cơ chế phản ứng
c. Tác nhân vi sinh vật
d. Các điều kiện của quá trình lên men
e. Ứng dụng
6.1.1.3. Lên men propionic
a. Định nghĩa
b. Cơ chế phản ứng
c. Tác nhân vi sinh vật
d. Các điều kiện của quá trình lên men
e. Ứng dụng
6.1.1.4. Lên men butyric
6.1.1.5. Lên men axêton – butanol
6.1.2. Quá trình oxy hóa không hoàn toàn
6.1.2.1. Quá trình oxy hóa rượu etylic thành axit axetic
a. Định nghĩa
b. Cơ chế phản ứng
c. Tác nhân vi sinh vật
d. Các điều kiện của quá trình lên men
e. Ứng dụng
6.1.2.2. Quá trình oxy hóa đường saccharoza thành axit xitric
a. Định nghĩa
b. Cơ chế phản ứng
c. Tác nhân vi sinh vật
d. Các điều kiện của quá trình lên men
e. Ứng dụng
6.1.3. Quá trình phân hủy xenluloza và pectin
6.1.4. Quá trình phân hủy lipid và acid béo
6.2. Sự biến đổi các hợp chất hữu cơ có chứa nitơ
6.2.1. Quá trình đồng hóa đạm vô cơ
6.2.2. Quá trình cố định nitơ phân tử
6.2.3. Quá trình amôn hóa
6.2.3.1. Quá trình amôn hóa protein
a. Định nghĩa
b. Cơ chế phản ứng
c. Tác nhân vi sinh vật
d. Các điều kiện của quá trình lên men
e. Ứng dụng
6.2.3.2. Quá trình amôn hóa urê
6.2.3.3. Quá trình amôn hóa bazơ nitơ và kitin
6.2.4. Quá trình nitrat hóa
6.2.5. Quá trình phản nitrat hóa
Chương VII. CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC TỪ VI SINH VẬT VÀ ỨNG DỤNG CÁC CHẾ PHẨM TRONG NGÀNH CNTP
7.1. Cơ sở sinh học trong sản xuất các sản phẩm sinh tổng hợp
7.1.1. Khái niệm về quá trình lên men
7.1.2. Các phương pháp lên men
7.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men
7.2. Các sản phẩm sinh tổng hợp từ vi sinh vật
7.2.1. Enzyme và ứng dụng của enzyme trong ngành CNTP
7.2.2. Sinh tổng hợp axit amin
7.2.3. Sinh tổng hợp các chất kháng sinh
7.2.4. Sinh tổng hợp vitamin
B. PHẦN THỰC HÀNH (0 tiết)
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Hiền Trang
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, PGS.TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 1995 đến nay là cán bộ giảng dạy tại Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 10/101, Lê Đại Hành, Thành phố Huế
Điện thoại, email: 0916873789; email: nguyenhientrang@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Vi sinh thực phẩm và vệ sinh an toàn thưc phẩm
– Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn lên men lactic và ứng dụng trong sản xuất các sản phẩm lên men truyền thống
– Nghiên cứu việc sử dụng một vài chế phẩm enzyme thương mại để rút ngắn thời gian lên men trong quá trình chế biến các sản phẩm nước chấm lên men từ thịt
– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật có khả năng áp dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm
– Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa..)
– Phân lập và xác định một số loài vi khuẩn gây bệnh ở một số sản phẩm thực phẩm truyền thống
– Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất truyền thống
Giảng viên 2:
– Họ và tên: Đoàn Thị Thanh Thảo
– Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ
– Thời gian, địa điểm làm việc: 102 Phùng Hưng, Thành Phố Huế, Thừa Thiên Huế
– Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, TP Huế. Điện thoại: 0905710991
– Email: doanthithanhthao@huaf.edu.vn
– Các hướng nghiên cứu chính:
+ Nghiên cứu chế biến nông sản thực phẩm ứng dụng vào thực tế.
+ Nghiên cứu một số tính chất chức năng của các chất chiết xuất từ thực vật.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS.
Nguyễn Hiền Trang

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Hóa học thực phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): Food chemistry
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN23402
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
 Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 24 tiết; Số bài học: 5 chương
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 5 tiết; Số bài học: 3 bài
+ Kiểm tra: 1 tiết
– Điều kiện tiên quyết: CKCN31793, CBAN10502.
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Hóa học thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ Sau thu hoạch và Quản lý chất lượng thực phẩm như sau:
– Kiến thức: Sinh viên có các kiến thức về cấu tạo, tính chất, chức năng và khả năng ứng dụng của các hợp phần hình thành nên thực phẩm.
– Kỹ năng: Có kỹ năng phân tích, đánh giá chất lượng của nguyên lệu cũng như sự biến đổi, tương tác của các thành phần hóa học trong qúa trình bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: có khả năng làm việc nhóm, thành lập, điều hành và lãnh đạo nhóm về những vấn đề có liên quan đến kiến thức hóa học thực phẩm
3. Chuẩn đầu ra học phần

CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Trình bày được khái niệm, cấu trúc, tính chất, chức năng của các thành phần cấu tạo nên nông sản, thực phẩm. I
CLO2 Nhận định được các biến đổi và tương tác của các thành phần hóa học T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Phân loại được nông sản, thực phẩm dựa vào thành phần hóa học chính U
CLO2.2 Vận dụng được các kiến thức về thành phần, tính chất, chức năng, biến đổi để giải thích và áp dụng trong quy trình chế biến và an toàn thực phẩm. U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO1 Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các tình huống và đề ra các giải pháp phù hợp trong quá trình chế biến thực phẩm U
CLO2 Tham gia nghiên cứu chế biến sản phẩm mới trên cơ sở kiến thức hóa học thực phẩm. U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Môn học này trang bị cho sinh viên các khái niệm, định nghĩa, các kiến thức cơ sở về cấu trúc, tính chất, chức năng, tính năng công nghệ của các thành phần chính cấu thành thực phẩm bao gồm: nước, protein, glucid, lipid và một số thành phần khác. Đây là môn học cơ sở ngành giúp sinh viên có thể dễ dàng tiếp thu kiến thức của các môn học chuyên ngành, giải thích và ứng dụng các tính năng công nghệ của các hợp phần thực phẩm trong quá trình bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Mở đầu 2 2 0 0 0 0 6
Chương 1. Nước với cấu trúc và chất lượng thực phẩm 9 7 1 0 1 0 27
1.1. Vai trò, hàm lượng và trạng thái của nước trong nông sản thực phẩm 1 1 0 0 0 0 3
1.2. Cấu tạo của nước 1 1 0 0 0 0 3
1.3. Tính chất của nước 1 0,5 0,5 0 0 0 3
1.4. Hoạt độ nước 6 4,5 0,5 0 0 0 18
Chương 2. Hệ thống protein trong thực phẩm 6 5 1 0 0 0 18
2.1. Vai trò của protein 1 1 0 0 0 0 3
2.2. Cấu tạo của protein 1 1 0 0 0 0 3
2.3. Tính chất, chức năng của protein 4 3 1 0 0 0 12
Chương 3. Hệ thống glucid trong thực phẩm 5 4 1 0 0 0 15
3.1. Vai trò của glucid 1 1 0 0 0 0 3
3.2. Cấu tạo của glucid 1 1 0 0 0 0 3
3.3. Tính chất, chức năng của glucid 3 2 1 0 0 0 9
Chương 4. Hệ thống lipid trong thực phẩm 6 5 1 0 0 0 18
4.1. Vai trò của lipid 1 1 0 0 0 0 3
4.2. Cấu tạo của lipid 1 1 0 0 0 3
4.3. Tính chất, chức năng của lipid 2 1,5 0,5 0 0 0 6
4.4. Sự biến đổi của lipid trong quá trình bảo quản và chế biến thực phẩm 2 1,5 0,5 0 0 0 6
Chương 5. Sắc tố trong thực phẩm 2 1 1 0 0 0 12
5.1. Vai trò của chất màu trong sản xuất thực phẩm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.2. Lý thuyết nhận thức màu 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.3. Một số chất màu trong thực phẩm 0,5 0,5 0 0 0 1,5
5.4. Hợp chất phenol thực vật, chất tạo vị và tạo màu cho thực phẩm 0,5 0 0,5 0 0 0 1,5
Tổng 30 24 5 0 1 0 90
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Trong thời gian học lý thuyết sinh viên sẽ chuẩn bị cùng một nhóm sinh viên hoàn thành 1 báo cáo thảo luận (chuẩn bị trên Powerpoint), trình bày, đánh giá là 10% trọng số; 01 tiết kiểm tra giữa kỳ 10% trọng số.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức thi: Tự luận
– Hình thức 2 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Tiểu luận.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân. Sử dụng ngân hàng đề đánh giá theo cấp độ III (trong 6 cấp độ: I. Nhớ, II. Hiểu, III. Áp dụng, IV. Phân tích, V. Đánh giá và VI. Sáng tạo)
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
– Nguyễn Cao Cường, Bài giảng Hóa học thực phẩm, 2018
7.2. Tài liệu tham khảo
– Lê Ngọc Tú (chủ biên) (2003), Hóa thực phẩm, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
– Lê Ngọc Tú và cộng sự (2004), Hoá sinh công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
– Nguyễn Kim Anh (2007). Hóa học thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (21 tiết)
Mở đầu
Chương 1. Nước với cấu trúc và chất lượng thực phẩm
1.1. Vai trò, hàm lượng và trạng thái của nước trong nông sản thực phẩm
1.1.1. Vai trò của nước
1.1.2. Hàm lượng và trạng thái của nước trong sản phẩm thực phẩm
1.2. Cấu tạo của nước
1.3. Tính chất của nước
1.4. Hoạt độ nước
1.4.1. Khái niệm
1.4.2. Cách xác định hoạt độ nước
1.4.3. Đặc điểm của hoạt độ nước
1.4.4.Đường đẳng nhiệt hấp thụ và phản hấp thụ
1.4.5. Ảnh hưởng của hoạt độ nước đến tính chất biến đổi và chất lượng của các sản phẩm thực phẩm
Chương 2. Hệ thống protein trong thực phẩm
2.1. Vai trò của protein
2.2. Cấu tạo của protein
2.2.1. Amino acid
2.2.2. Polypeptid
2.3. Tính chất, chức năng của protin
2.3.1. Tính chất vật lý, tính chất hóa học của protein
2.3.1.1. Tính chất vật lý
2.3.1.2. Tính chất hóa học
2.3.2. Chức năng của protein
2.3.2.1. Khả năng hydrat hóa của protein
2.3.2.2. Khả năng hòa tan của protein
2.3.2.3. Khả năng tạo gel của protein và sự tạo cấu trúc của thực phẩm
2.3.2.4. Khả năng tạo kết cấu của protein và sự tạo hình các sản phẩm thực phẩm
2.3.2.5. Khả năng tạo bọt của protein và kết cấu bọt các sản phẩm thực phẩm
2.3.2.6. Khả năng cố định các chất thơm của protein và việc giữ mùi cho thực phẩm
Chương 3. Hệ thống glucid trong thực phẩm
3.1. Vai trò của glucid
3.2. Cấu tạo của glucid
3.2.1. Monosaccharide
3.2.2. Polysaccharide
3.3. Tính chất, chức năng của glucid
3.3.1. Tính chất
3.3.2. Chức năng
3.3.2.1. Tính chất thủy nhiệt và sự hồ hóa của tinh bột
3.3.2.2.. Tính chất nhớt dẻo của hồ tinh bột
3.3.2.3. Khả năng tạo gel và thoái hóa của tinh bột
3.3.2.4. Khả năng tạo hình của tinh bột
3.3.2.5.Tạo màng bao
3.3.2.6. Tương tác với các chất khác
3.3.2.7. Biến hình tinh bột
Chương 4. Lipid
4.1. Vai trò của lipid
4.2. Cấu tạo của lipid
4.2.1. Acid béo
4.2.2. Phân loại chất béo
4.3. Tính chất, chức năng của lipid
4.3.1. Tính chất vật lý, hóa học
4.3.2. Chức năng của lipid
4.4. Sự biến đổi của lipid trong quá trình bảo quản
4.4.1. Các chỉ số đặc trưng của lipid
4.4.2. Sự biến đổi của lipid trong quá trình bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm
Chương 5. Sắc tố trong thực phẩm
5.1. Vai trò của chất màu trong sản xuất thực phẩm
5.2. Lý thuyết nhận thức màu
5.3. Một số chất màu trong thực phẩm
5.4. Hợp chất phenol thực vật, chất tạo vị và tạo màu cho thực phẩm
B. PHẦN THỰC HÀNH
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Cao Cường
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0984118289 Email: nguyencaocuong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Bảo quản nông sản phẩm, tận thu phụ phế phẩm trong sản xuất nông công nghiệp thực phẩm
Giảng viên 2:
Họ và tên: Trần Bảo Khánh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0914002912 Email: Tranbaokhanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính
Nghiên cứu vi sinh vật từ các sản phẩm thực phẩm truyền thống có khả năng sinh các hợp chất thứ cấp.
Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.
Giảng viên 3:
Họ và tên: Hoàng Thị Như Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn CNTP, Khoa CK&CN, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
Điện thoại: 0905588863 Email: hoangthinhuhanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Chiết xuất, phân lập, xác định cấu trúc các hợp chất tự nhiên. Thử nghiệm các hoạt tính sinh học.
Giảng viên 4:
Họ và tên: Lê Thu Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn CNSTH, Khoa CK&CN, Trường ĐH Nông Lâm
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, thành phố Huế
Điện thoại: 0988994379 Email: lethuha@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): hợp chất thiên nhiên

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Trần Bảo Khánh

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Thực hành hóa sinh – vi sinh vật thực phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): Practice of biochemistry – microorganisms in food technology
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN31412
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
 Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 0 tiết; Số bài học: 0 bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 60 tiết; Số bài học: 11 bài
+ Kiểm tra: 2 tiết
– Điều kiện tiên quyết: Phải hoàn thành các học phần Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194), Vi sinh vật thực phẩm (CKCN19303)
2. Mục tiêu của học phần
Kiến thức: Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức về các quá trình hóa sinh và vi sinh vật quan trọng; vận hành thiết bị thí nghiệm cơ bản phục vụ phân tích các chỉ tiêu hóa học và vi sinh vật trong thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch và đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm; kiến thức về thao tác thực hành chính xác, an toàn và tổ chức thí nghiệm hợp lý.
Kỹ năng: Học phần trang bị cho người học những kỹ năng cơ bản về thao tác phòng thí nghiệm trong phân tích hóa học và vi sinh vật như: các kỹ thuật an toàn trong phòng thí nghiệm; kỹ thuật pha chế môi trường nuôi cấy vi sinh vật; kỹ thuật gieo cấy, nuôi, phân lập vi sinh vật và định lượng vi vinh vật trong thực phẩm và nông sản,…); vận hành thiết bị thí nghiệm cơ bản phục vụ phân tích các chỉ tiêu hóa học và vi sinh vật trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch, đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm; tính toán và đánh giá kết quả trong phân tích hóa học và vi sinh vật học.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Học phần xây dựng cho sinh viên có năng lực làm việc độc lập trong lĩnh vực phân tích các chỉ tiêu hóa học, vi sinh vật trong chế biến, bảo quản thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch và đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm.

3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng được kiến thức về hóa sinh và vi sinh vật thực phẩm làm nền tảng tư duy để giải quyết các vấn đề trong công việc thực tiễn của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch, Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm một cách khoa học và hiệu quả. T, U
CLO1.2 Có kiến thức cơ bản về hóa sinh và vi sinh vật thực phẩm để ứng dụng trong công tác chuyên môn và khả năng học tập ở trình độ cao hơn. T, U
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Kỹ năng xác định, lựa chọn giải pháp giải quyết các vấn đề liên quan đến hóa sinh và vi sinh vật thực phẩm một cách phù hợp. T, U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1. Có năng lực làm việc, học tập độc lập hoặc theo nhóm có hiệu quả. T, U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần gồm có 2 phần:
– Phần 1: Thực hành hóa sinh thực phẩm: Nội dung các bài thực hành về hóa sinh thực phẩm bao gồm các thí nghiệm về tính chất, phương pháp định lượng các thành phần dinh dưỡng và thành phần chức năng trong nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm như glucid, lipid, protein, enzyme. Kết thúc học phần sinh viên có thể nắm vững các phương pháp phân tích đánh giá các chỉ tiêu hóa sinh trong thực phẩm, các quá trình biến đổi chất lượng thực phẩm thông qua chế biến và bảo quản.
– Phần 2: Thực hành vi sinh vật thực phẩm: Nội dung các bài thực hành về vi sinh vật thực phẩm bao gồm: chuẩn bị trang thiết bị và dụng cụ cho phân tích vi sinh vật; thực hiện các bước pha chế môi trường nuôi cấy vi sinh vật và kiểm tra các đối tượng vi sinh vật có trong thực phẩm; thực hành chuẩn bị tiêu bản và kỹ thuật quan sát vi sinh vật dưới kính hiển vi quang học; và ứng dụng vi sinh vật trong công nghệ thực phẩm
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Phần 1: Thực hành hóa sinh thực phẩm 15 0 0 0 0 30 45
Bài 1. Hướng dẫn quy tắc an toàn phòng thí nghiệm, hướng dẫn sử dụng các thiết bị phục vụ môn học 1,5 0 0 0 0 3 4,5
Bài 2. Định lượng đường khử bằng phương pháp Bertrand 3,5 0 0 0 0 7 10,5
Bài 3. Định lượng nitơ tổng số bằng phương pháp Kjeldahl 2,5 0 0 0 0 5 7,5
Bài 4. Phân tích hàm lượng lipid tự do trong thực phẩm bằng phương pháp Soxhlet 2,5 0 0 0 0 5 7,5
Bài 5. Xác định chỉ số acid và iod của lipid 2,5 0 0 0 0 5 7,5
Bài 6. Phương pháp xác định hoạt tính enzyme 2,5 0 0 0 0 5 7,5
Phần 2: Thực hành Vi sinh vật thực phẩm 15 0 4 4 1 20 45
Bài 7. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị cho phân tích vi sinh vật 2 0 0 0 0 4 6
Bài 8. Chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật 3 0 1 1 0 4 9
Bài 9. Phát hiện và định lượng vi sinh vật trong thực phẩm 3 0 1 1 0 4 9
Bài 10. Kính hiển vi quang học và cách sử dụng để quan sát vi sinh vật 4 0 1 1 1 4 12
Bài 11. Ứng dụng vi sinh vật trong thực phẩm 3 0 1 1 0 4 9
Tổng 30 0 4 4 1 50 90
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học.
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi thực hành, các bài kiểm tra, thảo luận và làm bài tập.
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
10 – <20 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
20 – 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Điểm kiểm tra định kì được đánh giá thông qua bài tập và bài kiểm tra theo thang điểm 10.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Vấn đáp
– Hình thức 2: Báo cáo thực hành
– Hình thức 3: Chuyên đề hoặc tiểu luận
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
Hình thức thi cụ thể được thông báo đến sinh viên vào buổi học đầu tiên của học phần.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Đỗ Thị Bích Thủy (2011), Giáo trình Hóa sinh thực phẩm. NXB Đại học Huế.
2. Nguyễn Hiền Trang (2017), Giáo trình Vi sinh vật thực phẩm. NXB Đại học Huế.
3. Phan Đỗ Dạ Thảo và cộng sự (2019), Kỹ năng phòng thí nghiệm. NXB Đại Học Huế.
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành Hóa sinh học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Trần Linh Thước (2006), Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm, mỹ phẩm, NXB Giáo dục.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (0 tiết)

B. PHẦN THỰC HÀNH
Phần 1. THỰC HÀNH HÓA SINH THỰC PHẨM
Bài 1. Hướng dẫn quy tắc an toàn phòng thí nghiệm, hướng dẫn sử dụng các thiết bị phục vụ môn học
Bài 2. Định lượng đường khử bằng phương pháp Bertrand
2.1. Nguyên tắc
2.2. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất
2.3. Tiến hành thí nghiệm
2.4. Phân tích kết quả thí nghiệm
Bài 3. Định lượng nitơ tổng số bằng phương pháp Kjeldahl
3.1. Nguyên tắc
3.2. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất
3.3. Tiến hành thí nghiệm
3.4. Phân tích kết quả thí nghiệm
Bài 4. Phân tích hàm lượng lipid tự do trong thực phẩm bằng phương pháp Soxhlet
4.1. Nguyên tắc
4.2. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất
4.3. Tiến hành thí nghiệm
4.4. Phân tích kết quả thí nghiệm
Bài 5. Xác định chỉ số acid và chỉ số iod của lipid
5.1. Nguyên tắc
5.2. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất
5.3. Tiến hành thí nghiệm
5.4. Phân tích kết quả thí nghiệm
Bài 6. Phương pháp xác định hoạt tính enzyme
6.1. Nguyên tắc
6.2. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm, dụng cụ, hóa chất
6.3. Tiến hành thí nghiệm
6.4. Phân tích kết quả thí nghiệm
Phần 2. THỰC HÀNH VI SINH VẬT THỰC PHẨM
Bài 7. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị cho phân tích vi sinh vật
7.1. Một số dụng cụ và thiết bị thông dụng trong phòng thí nghiệm vi sinh vật học
7.1.1. Giới thiệu một số dụng cụ thông dụng trong phòng thí nghiệm vi sinh vật học
7.1.2. Giới thiệu một số trang thiết bị trong phòng thí nghiệm vi sinh vật học
7.2. Phương pháp rửa, bao gói và tiệt trùng dụng cụ
7.2.1. Rửa dụng cụ
7.2.2. Phương pháp bao gói
7.2.3. Khử trùng và bảo quản dụng cụ
Bài 8. Chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật
8.1. Pha chế môi trường và chuẩn bị dung dịch pha loãng
8.2. Phân phối môi trường và dung dịch pha loãng vào dụng cụ
8.3. Khử trùng và làm đông môi trường
8.4. Kiểm tra và bảo quản môi trường
Bài 9. Phát hiện và định lượng vi sinh vật trong thực phẩm
9.1. Chuẩn bị mẫu cho phân tích vi sinh vật
9.2. Lấy mẫu và pha loãng mẫu phân tích
9.3. Định lượng vi sinh vật
9.3.1. Phương pháp trực tiếp
9.3.2. Phương pháp gián tiếp
Bài 10. Kính hiển vi quang học và cách sử dụng để quan sát vi sinh vật
10.1. Các bước cơ bản để quan sát vi sinh vật dưới kính hiển vi
10.2. Làm tiêu bản vi sinh vật
10.2.1. Cách làm tiêu bản tế bào sống
10.2.2. Cách làm tiêu bản cố định
10.2.3. Nhuộm màu và quan sát hình thái vi sinh vật dưới kính hiển vi
Bài 11. Ứng dụng vi sinh vật trong thực phẩm
11.1. Lên men ethanol
11.2. Lên men lắctic

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. Phan Đỗ Dạ Thảo
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 đến thứ 6 hằng tuần, Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Điện thoại: 0234. 3935308. Email: phandodathao@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ thực phẩm, công nghệ chế biến thủy sản, ứng dụng vi sinh vật học trong thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm
2. Phan Thị Bé
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 đến thứ 6, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ: Bồn Trì, phường Hương An, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế
Điện thoại: 01688618373. Email: phanthibe@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thực phẩm; Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học ứng dụng trong công nghệ bảo quản, chế biến thực phẩm; Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế biến các sản phẩm nông sản, thực phẩm
3. Nguyễn Hiền Trang
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng bộ môn, Giảng viên chính, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 1995 đến nay là cán bộ giảng dạy tại Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 10/101, Lê Đại Hành, Thành phố Huế
Điện thoại, email: 0916873789; email: nguyenhientrang@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn lên men lactic và ứng dụng trong sản xuất các sản phẩm lên men truyền thống; Nghiên cứu việc sử dụng một vài chế phẩm enzyme thương mại để rút ngắn thời gian lên men trong quá trình chế biến các sản phẩm nước chấm lên men từ thịt; Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật có khả năng áp dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm; Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa..); Phân lập và xác định một số loài vi khuẩn gây bệnh ở một số sản phẩm thực phẩm truyền thống; Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất truyền thống
4. Đỗ Thị Bích Thủy
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, phó giáo sư, tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế,
Địa chỉ liên hệ: 2/4/77 Trần Thái Tông, Huế. Điện thoại: 0914091340
Email: dothibichthuy@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: Khai thác enzyme ngoại bào của hệ vi khuẩn Bacillus sp.; Khai thác những tính chất có lợi của vi khuẩn lactic; Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học về enzyme và vi sinh vật và ứng dụng trong chế biến, bảo quản thực phẩm và xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS.
Phan Đỗ Dạ Thảo


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Quá trình và thiết bị chuyển khối
– Tên học phần (tiếng Anh): Mass tranfer process
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN31262
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
 Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 21 tiết; Số bài học: 05 bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 10 tiết; Số bài học: 04 bài
+ Kiểm tra: 1 tiết
– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh TP, Quá trình và thiết bị cơ học trong CNTP …
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Quá trình và thiết bị chuyển khối đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành công nghệ thực phẩm, Đảm bảo chất lượng &ATTP và ngành công nghệ sau thu hoạch như sau:
– Kiến thức: sinh viên nắm vững các quá trình chuyển khối cũng như nguyên lý hoạt động, kết cấu của các thiết bị chuyển khối, tính toán thiết kế các bộ phận cơ bản của thiết bị chuyển khối trong công nghệ thực phẩm.
– Kỹ năng: làm việc độc lập, làm việc nhóm, khả năng thuyết trình, phân tích cơ bản về bản vẽ, nguyên lý làm việc của thiết bị chuyển khối và xử lý tình huống trong thực tiễn.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: nghiêm túc, chuyên nghiệp, tác phong công nghiệp, tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
Nắm vững nguyên lý, tính toán và lựa chọn thiết bị cho bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm. T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp T
Làm việc độc lập, làm việc nhóm, khả năng thuyết trình, phân tích cơ bản về bản vẽ, nguyên lý làm việc của thiết bị chuyển khối và xử lý tình huống trong thực tiễn.
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Nghiêm túc, chuyên nghiệp, tác phong công nghiệp, tự chủ, tự chịu trách nhiệm. T
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần cung cấp các kiến thức về:
– Khái niệm về quá trình chuyển khối
– Nguyên lý của các quá trình chuyển khối trong sản xuất thực phẩm như: quá trình trích ly, quá trình hấp thụ, hấp phụ, quá trình chưng cất và tinh chế.
– Trình bày cấu tạo, nguyên tắc vận hành và tính toán các thiết bị trong các quá trình chuyển khối.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Những kiến thức cơ bản của quá trình chuyển khối 3 3 0 0 0 0 9
1.1. Khái niệm cơ bản 1 1 0 0 0 0 3
1.2. Các định luật khuếch tán 1 1 0 0 0 0 3
1.3.Cân bằng vật liệu và động lực của quá trình chuyển khối
1.4. Phương pháp tính thiết bị chuyển khối
1.5. Ðồng dạng của quá trình chuyển khối 1 1 0 0 0 0 3
Chương 2. Hấp thụ 6 4 2 0 0 0 18
2.1. Cơ sở vật lý của quá trình hấp thụ 1 1 0 0 0 0 3
2.2. Các thiết bị hấp thụ và tính toán 3 2 1 0 0 0 9
2.3. Sơ đồ hệ thống hấp thụ 2 1 1 0 0 0 6
Chương 3. Hấp phụ 6 4 2 0 0 0 18
3.1. Khái niệm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.2. Chất hấp phụ 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.3.Cân bằng của quá trình hấp phụ 1,5 0,5 1 0 0 0 4,5
3.4. Thuyết hấp phụ 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.5. Chuyển khối trong quá trình hấp phụ 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.6. Thiết bị hấp phụ 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.7. Sơ đồ hấp phụ 2 1 1 0 0 0 6
Chương 4. Chưng 8 5 2 0 1 0 24
4.1. Phân loại hỗn hợp hai cấu tử 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
4.2. Chưng đơn giản 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
4.3. Chưng bằng hơi nước trực tiếp 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
4.4. Chưng luyện 2 1 1 0 0 0 6
4.5. Cân bằng nhiệt lượng của quá trình chưng luyện 2,5 0,5 1 0 1 0 7,5
4.6. Chuyển khối trong quá trình chưng luyện 1 1 0 0 0 0 3
4.7. Khái niệm về các phương pháp chưng khác 1 1 0 0 0 0 3
Chương 5. Trích ly 7 5 2 0 0 0 21
5.1. Trích ly chất lỏng 5 4 1 0 0 0 15
5.2. Trích ly chất rắn 2 1 1 0 0 0 6
Tổng 30 21 8 0 1 0 90
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Hoạt động theo nhóm: Trình bày các chủ đề thảo luận thống nhất trước, (chiếm 20% trọng số).
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
Hình thức thi kết thúc học phần: Tự luận (theo ngân hàng đề và đáp án) (ngân hàng đề và đáp án theo chuẩn đầu ra học phần theo 6 cấp độ: nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để có thể phân loại được người học một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm và được điều chỉnh cập nhật theo thời gian)
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
– Bài giảng quá trình và thiết bị chuyển khối trong CNTP (TS. Nguyễn Văn Huế, Khoa CK&CN, ĐH Nông Lâm Huế)
– Giáo trình: Nguyễn Bin. Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 4. NXB KH&KT, 2005.
7.2. Tài liệu tham khảo
Nguyễn Văn May. Thiết bị truyền nhiệt và chuyển khối. NXB KH&KT, 2008
8. Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT (30 tiết)
Chương 1: Những kiến thức cơ bản của quá trình truyền chất.
1.1. Những khái niệm cơ bản.
1.2. Các định luật khuyếch tán.
1.3. Cân bằng vật liệu và động học của quá trình.
1.4. Phương pháp tính thiết bị truyền chất
1.5. Bài tập.
Chương 2: Quá trình hấp thụ.
2.1. Các khái niệm cơ bản.
2.2. Cơ sở vật lí của quá trình hấp thụ.
2.3. Các quá trình hấp thụ tách chất quan trọng trong kỹ thuật
2.4. Các loại thiết bị hấp thụ và tính toán.
2.5. Một số sơ đồ hệ thống hấp thụ tách chất.
2.6. Bài tập.
Chương 3: Quá trình hấp phụ
3.1. Khái niệm chung.
3.2. Các loại chất hấp phụ.
3.3. Cân bằng pha trong quá trình hấp phụ.
3.4. Các loại thiết bị hấp phụ.
Chương 4: Quá trình chưng.
4.1. Khái niệm chung.
4.2. Đặc trưng của hệ hai cấu tử – hệ hai pha lỏng hơi.
4.3. Chưng đơn giản.
4.4. Chưng bằng hơi nước trực tiếp.
4.5. Chưng luyện.
4.6. Các khái niệm về các phương pháp chưng khác.
4.7. Bài tập.
Chương 5: Quá trình trích li.
5.1. Khái niệm chung.
5.2. Cân bằng pha trong quá trình trích li.
5.3. Nguyên tắc trích li.
5.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích li trên đồ thị tam giác đều.
5.5. Các phương pháp trích li trong công nghiệp và phương pháp tính toán.
5.6. Cấu tạo thiết bị trích li.
5.7. Bài tập.
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Văn Huế
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ hai đến thứ sáu trong tuần, 8g-11g; 14-17g.
Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, 102-Phùng Hưng- Huế
Điện thoại, email: 0914078868, nguyenvanhue79@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (cần liệt kê để SV biết và có định hướng tham gia NCKH):
– Quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm
– Hợp chất tự nhiên hoạt tính sinh học, độc tố học, chuyển hóa sinh học
– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Văn Toản
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, phó giáo sư, tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ hai đến thứ sáu trong tuần, 8g-11g; 14-17g.
Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, 102-Phùng Hưng- Huế
Điện thoại: 0935966123, email: nguyenvantoan@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (cần liệt kê để SV biết và có định hướng tham gia NCKH):

Các quá trình và thiết bị trong Công nghệ Thực phẩm
– Công nghệ Đường mía và Bánh kẹo
– Bảo quản và chế biến rau quả
– Điều tiết quá trình sinh tổng hợp etylen nội bào nhằm kéo dài thời hạn bảo quản rau quả tươi sau thu hoạch.
– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm
Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Nguyễn Văn Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần: Quá trình và thiết bị cơ học
– Tên học phần: Mechanical equipment and process
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN31272
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
 Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 25 tiết; Số bài học: 6 bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 5 tiết; Số bài học: 2 bài
– Điều kiện tiên quyết: Vật lý (CBAN12302) và hóa lý (CBAN10502)
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Học phần Quá trình và thiết bị cơ học trang bị những kiến thức về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, ưu nhược điểm và ứng dụng của các thiết bị cơ học sử dụng trong các nhà máy sản xuất và chế biến thực phẩm.
– Kỹ năng: Học phần Quá trình và thiết bị cơ học trang bị những kỹ năng nghề nghiệp về việc lựa chọn những thiết bị cơ học phù hợp với dây chuyền công nghệ sản xuất thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch, đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm, và có năng suất phù hợp và hiệu suất sử dụng của thiết bị tối ưu.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Học phần trang bị năng lực nghề nghiệp như vận dụng được những kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, lựa chọn thiết bị cơ học phù hợp với thực tiễn sản xuất của nhà máy chế biến thực phẩm; trách nhiệm của cá nhân đối với đạo đức nghề nghiệp, ý thức tự học, tự nghiên cứu các thiết bị cơ học hiện đại sử dụng trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch, và đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR
(CLO) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Mô tả được cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, ưu nhược điểm và ứng dụng của các thiết bị cơ học sử dụng trong các nhà máy sản xuất và chế biến thực phẩm. I
CLO1.2 Vận dụng được những kiến thức đã học để lựa chọn thiết bị cơ học phù hợp với dây chuyền sản xuất, quy trình công nghệ và điều kiện sản xuất của nhà máy chế biến thực phẩm. T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Lựa chọn thiết bị cơ học phù hợp với dây chuyền sản xuất, quy trình công nghệ và điều kiện sản xuất của nhà máy chế biến thực phẩm. T
CLO2.2 Phân tích để so sánh ưu nhược điểm và ứng dụng của các thiết bị cơ học sử dụng trong nhà máy sản xuất và chế biến thực phẩm. T
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá, so sánh các vấn đề liên quan đến các thiết bị cơ học sử dụng trong các nhà máy sản xuất và chế biến thực phẩm I
CLO3.2 Có trách nhiệm của cá nhân đối với đạo đức nghề nghiệp, ý thức tự học, tự nghiên cứu các thiết bị cơ học hiện đại sử dụng trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch, và đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm. I
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần Quá trình và thiết bị cơ học cung cấp những kiến thức cơ bản về các quá trình và thiết bị cơ học được sử dụng phổ biến trong các nhà máy sản xuất và chế biến thực phẩm. Mỗi chương của học phần cung cấp những kiến thức về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, ưu nhược điểm, và ứng dụng của các thiết bị cơ học tương ứng với các quá trình như vận chuyển chất lỏng, vận chuyển chất khí, lắng, lọc và ly tâm chất khí và chất lỏng, khuấy trộn chất lỏng và nghiền.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Những kiến thức cơ bản của thủy lực học 6 5,5 0 0,5 0 0 18
1.1. Tĩnh lực học của chất lỏng 3 3 0 0 0 0 9
1.2. Động lực học của chất lỏng 3 2,5 0 0,5 0 0 9
Chương 2. Vận chuyển chất lỏng 6 5,5 0 0,5 0 0 18
2.1. Bơm thể tích 3 2,5 0 0,5 0 0 9
2.2. Bơm ly tâm 2 2 0 0 0 0 6
2.3. Các loại bơm khác 1 1 0 0 0 0 3
Chương 3. Vận chuyển và nén khí 3 2 1 0 0 0 9
3.1. Khái niệm chung 0 0 0 0 0 0 0
3.2. Máy nén píttông 3 2 1 0 0 0 9
Chương 4. Phân riêng hệ khí không đồng nhất 5 4 1 0 0 0 15
4.1. Khái niệm chung 0 0 0 0 0 0 0
4.2. Làm sạch khí bằng phương pháp lắng 1 1 0 0 0 0 3
4.3. Làm sạch khí bằng phương pháp lọc 2 1 1 0 0 0 6
4.4. Làm sạch khí bằng phương pháp ướt 1 1 0 0 0 0 3
4.5. Làm sạch khí bằng điện trường 1 1 0 0 0 0 3
Chương 5. Phân riêng hệ lỏng không đồng nhất 8 6 2 0 0 0 24
5.1. Khái niệm chung 0 0 0 0 0 0 0
5.2. Phân riêng bằng phương pháp lắng 2 1 1 0 0 0 6
5.3. Phân riêng bằng phương pháp lọc 4 3 1 0 0 0 12
5.4. Phân riêng bằng phương pháp ly tâm 2 2 0 0 0 0 6
Chương 6. Quá trình và thiết bị làm nhỏ vật liệu 2 2 0 0 0 0 6
6.1. Khái niệm chung về quá trình đập nghiền 0 0 0 0 0 0 0
6.2. Máy nghiền thô 1 1 0 0 0 0 3
6.3. Máy nghiền trung bình và nhỏ 1 1 0 0 0 0 3
6.4. Máy nghiền mịn 0 0 0 0 0 0 0
Tổng 30 25 4 1 0 0 90
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Sinh viên có các bài kiểm tra, đánh giá định kỳ trong quá trình học như sau:
– 01 bài tiểu luận làm ở nhà, nộp giáo viên chấm điểm.
– 01 bài tập làm ở nhà và trả bài trên lớp, giáo viên cho thêm điểm thưởng.
– 01 bài seminar (thảo luận) chuẩn bị ở nhà và trình bày trên lớp dưới dạng trình chiếu power point và thuyết trình, giáo viên chấm điểm.
Điểm đánh giá định kỳ chiếm 20% trọng số là điểm trung bình cộng của bài tiểu luận và bài seminar (thảo luận) cộng thêm điểm thưởng cho từng cá nhân làm bài tập tốt.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: tự luận. Đề thi lấy từ ngân hàng đề thi.
– Hình thức 2: Trắc nghiệm. Đề thi lấy từ ngân hàng đề thi.
– Hình thức 3: Vấn đáp. Đề thi lấy từ ngân hàng đề thi.
– Hình thức 4 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Tiểu luận
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
Đỗ Văn Đài, Nguyễn Trọng Khương, Trần Quang Thảo, Võ Thị Ngọc Tươi, Trần Xoa, Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hóa học, tập 1, Nhà xuất bản Đại học và Trung Học Chuyên Nghiệp.
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Bin, Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2007.
2. Nguyễn Bin, Tính toán quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2001.
3. Nguyễn Bin, Các quá trình thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 2, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2007.
8. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. Những kiến thức cơ bản của thủy lực học
1.1. Tĩnh lực học của chất lỏng
1.1.1. Khái niệm chung
1.1.2. Phương trình cân bằng của chất lỏng
1.1.3. Ứng dụng của phương trình cơ bản tĩnh lực học chất lỏng
1.2. Động lực học của chất lỏng
1.2.1. Khái niệm chung
1.2.2. Chế độ chuyển động của chất lỏng
1.2.3. Các phương trình cơ bản về chuyển động của chất lỏng
1.2.4. Ứng dụng phương trình Bécnuli
1.2.5. Trở lực trong ống dẫn chất lỏng
Chương 2. Vận chuyển chất lỏng
2.1. Bơm thể tích
2.1.1. Bơm pittông
2.1.2. Các bơm thể tích khác
2.2. Bơm ly tâm
2.2.1. Phân loại
2.2.2. Nguyên tắc làm việc của bơm ly tâm
2.2.3. Chiều cao hút của bơm
2.2.4. Hiện tượng xâm thực
2.2.5. Đặc tuyến của bơm và đặc tuyến đường ống
2.2.6. Ghép bơm song song và nối tiếp
2.3. Các loại bơm khác
2.3.1. Bơm hướng trục
2.3.2. Bơm xoáy lốc
2.3.3. Thùng nén
2.3.4. Bơm tia
2.3.5. Bơm sục khí
2.3.6. Xiphông
Chương 3. Vận chuyển và nén khí
3.1. Khái niệm chung
3.2. Máy nén píttông
3.2.1. Máy nén một cấp
3.2.2. Máy nén nhiều cấp
3.2.3. Máy nén và thổi khí kiểu rôtô
3.2.4. Máy nén và thổi khí kiểu tuyêcbin
3.2.5. Quạt gió
Chương 4. Phân riêng hệ khí không đồng nhất
4.1. Khái niệm chung
4.2. Làm sạch khí bằng phương pháp lắng
4.2.1. Lắng nhờ lực trọng lượng
4.2.2. Lắng dưới tác dụng của lực ly tâm
4.3. Làm sạch khí bằng phương pháp lọc
4.3.1. Nguyên tắc làm sạch
4.3.2. Thiết bị lọc kiểu tay áo
4.3.3. Thiết bị lọc có vật ngăn xốp
4.3.4. Thiết bị lọc loại sành sứ xốp
4.4. Làm sạch khí bằng phương pháp ướt
4.4.1. Nguyên tắc làm sạch
4.4.2. Thiết bị loại tĩnh
4.4.3. Thiết bị loại động
4.4.4. Thiết bị loại bề mặt ướt
4.4.5. Thiết bị loại sủi bọt
4.5. Làm sạch khí bằng điện trường
4.5.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình
4.5.2. Thiết bị lọc loại ống
4.5.3. Thiết bị lọc loại tấm
Chương 5. Phân riêng hệ lỏng không đồng nhất
5.1. Khái niệm chung
5.2. Phân riêng bằng phương pháp lắng
5.2.1. Lắng dưới tác dụng của lực trọng lượng
5.2.2. Lắng dưới tác dụng của lực ly tâm
5.3. Phân riêng bằng phương pháp lọc
5.3.1. Nguyên tắc lọc
5.3.2. Máy lọc làm việc gián đoạn
5.3.3. Máy lọc làm việc liên tục
5.4. Phân riêng bằng phương pháp ly tâm
5.4.1. Khái niệm chung
5.4.2. Phân loại máy ly tâm
5.4.3. Máy ly tâm làm việc gián đoạn
5.4.4. Máy ly tâm làm việc liên tục
Chương 6. Quá trình và thiết bị làm nhỏ vật liệu
6.1. Khái niệm chung về quá trình đập nghiền
6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Độ nghiền
6.2. Máy nghiền thô
6.2.1. Máy nghiền má
6.2.2. Máy nghiền hình nón cụt
6.3. Máy nghiền trung bình và nhỏ
6.3.1. Máy nghiền trục
6.3.2. Máy nghiền quả lăn
6.3.3. Máy nghiền búa
6.4. Máy nghiền mịn
6.4.1. Máy nghiền bi
6.4.2. Máy nghiền thanh

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Đoàn Thị Thanh Thảo
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ Khí và Công Nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, TP Huế
Điện thoại: 0905 710 991 Email: doanthithanhthao@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Nghiên cứu chế biến nông sản thực phẩm ứng dụng vào thực tế.
– Nghiên cứu một số tính chất chức năng của các chất chiết xuất từ thực vật.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Trần Ngọc Khiêm
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng bộ môn Công nghệ thực phẩm
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế.
Điện thoại: 0905130438 Email: tranngockhiem@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Các quá trình và thiết bị trong Công nghệ Thực phẩm
– Công nghệ sản xuất lương thực
– Công nghệ bảo quản rau quả.
– Công nghệ sấy thăng hoa.
– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS.
Đoàn Thị Thanh Thảo


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần/môn học (tiếng Việt): Nhiệt và Quá trình thiết bị truyền nhiệt.
– Tên học phần/môn học (tiếng Anh): Thermal engineering and thermal technologies in Food processing
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần/môn học: CKCN31963
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
 Kiến thức nhóm ngành •Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 3
– Phân bổ thời gian
+ Lên lớp (lý thuyết, thảo luận, bài tập và kiểm tra): 45 tiết; Số bài học: 03 bài
+ Thực hành: 0 tiết; Số bài học: 0 bài
– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194), Vi sinh vật thực phẩm (CKCN19303),
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Nhiệt và quá trình thiết bị truyền nhiệt đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch, Đảm bảo Chất lượng và An toàn Thực phẩm như sau:
– Kiến thức: vận dụng được kiến thức trong chọn lựa, tính toán, thiết kế, vận hành thiết bị, đề xuất các giải pháp khắc phục các sự cố có thể xảy ra trong quá trình sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm.
– Kỹ năng: có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong thiết kế, vận hành thiết bị, lựa chọn công nghệ các thiết bị liên quan đến quá trình truyền nhiệt phục vụ hoạt động thu hoạch, chế biến, bảo quản nông sản, thực phẩm.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: có năng lực tự chủ trong trong phân tích, tính toán, thiết kế, vận hành, lựa chọn thiết bị của quá trình và thiết bị truyền nhiệt trong lĩnh vực bảo quản, chế biến nông sản phẩm.
3. Chuẩn đầu ra học phần/môn học
CĐR (CLO) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng được kiến thức về cơ sở nhiệt động, quá trình và thiết bị truyền nhiệt để áp dụng trong chọn lựa, tính toán, thiết kế, vận hành thiết bị. I, T
CLO1.2 Vận dụng được kiến thức cơ sở ngành để đề xuất các giải pháp khắc phục các sự cố có thể xảy ra trong quá trình sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm. T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn về tính toán, thiết kế, vận hành và lựa chọn thiết bị có liên quan nhiệt và thiết bị truyền nhiệt trong chế biến, bảo quản nông sản phẩm. I
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Có năng lực tự chủ trong tính toán, thiết kế, vận hành, lựa chọn thiết bị liên quan đến nhiệt và quá trình thiết bị truyền nhiệt. I,T
CLO3.2 Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm ở lĩnh vực nhiệt và quá trình thiết bị truyền nhiệt. I
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Gồm các nội dung chính:
– Giới thiệu về cơ sở nhiệt động, truyền nhiệt và các quá trình xảy ra trong truyền nhiệt được ứng dụng trong các lĩnh vực chế biến, bảo quản nông sản thực phẩm.
– Trình bày nguyên lý của các quá trình truyền nhiệt trong sản xuất, sơ chế, chế biến nông sản thực phẩm như: quá đun nóng, quá trình làm nguội, làm lạnh, ngưng tụ, quá trình cô đặc.
– Trình bày cấu tạo, nguyên tắc vận hành và tính toán, thiết kế các thiết bị về nhiệt và quá trình thiết bị truyền nhiệt.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1: Nhiệt động kỹ thuật và truyền nhiệt 21 15 1,5 4,5 0 0 63
1.1. Nhiệt động kỹ thuật
1.1.1. Những khái niệm cơ bản 1,5 1 0 1 0 0 4,5
1.1.2. Tính chất của chất khí 3 2 0 1 0 0 9
1.1.3. Định luật nhiệt động 1 1,5 1 0 0,5 0 0 4,5
1.1.4. Định luật nhiệt động 2 2,5 2 0 0 0 0 7,5
1.1.5. Hơi nước 3 2 0 1 0 0 9
1.1.6. Không khí ẩm 2 1 0 1 0 0 6
1.2. Truyền nhiệt
1.2.1. Dẫn nhiệt 2,5 2 0,5 0 0 0 7,5
1.2.2. Nhiệt đối lưu 1,5 1 0,5 0 0 0 4,5
1.2.3. Nhiệt bức xạ 1 1 0 0 0 0 3
1.2.4. Truyền nhiệt 2,5 2 0,5 0 0 0 7,5
Chương 2: Đun nóng – làm nguội, ngưng tụ 12 10 2 0 0 0 36
2.1. Đun nóng 3,5 3 0,5 0 0 0 10,5
2.2. Làm nguội- Ngưng tụ 3,5 3 0,5 0 0 0 10,5
2.3. Cấu tạo thiết bị trao đổi nhiệt 5
4 1 0 0 0 15
Chương 3: Cô đặc 12 10 2 0 0 0 36
3.1. Khái niệm chung 1 1 0 0 0 0 3
3.2. Cô đặc một nồi 2,5 2 0,5 0 0 0 7,5
3.3. Cô đặc nhiều nồi 3,5 3 0,5 0 0 0 10,5
3.4. Cấu tạo thiết bị cô đặc 5 4 1 0 0 0 15
Tổng 45 35 5,5 4,5 0 0 135
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Hình thức đánh giá: sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp (20%).
Cấp độ đánh giá: mỗi nhóm báo cáo được chấm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
Hình thức đánh giá:
– Hình thức 1: Tự luận theo ngân hàng đề thi.
– Hình thức 2: Trắc nghiệm
– Hình thức 3: (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): tiểu luận.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
Cấp độ đánh giá: Sử dụng ngân hàng đề đánh giá theo cấp độ III (trong 6 cấp độ: I. Nhớ, II. Hiểu, III. Áp dụng, IV. Phân tích, V. Đánh giá và VI. Sáng tạo).
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Văn Toản (2015). Bài giảng Quá trình và thiết bị truyền nhiệt trong Công nghệ thực phẩm, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
2. Hồ Sỹ Vương, Nguyễn Thanh Long (2012), Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
3. Phạm Xuân Toản (2005). Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, tập 3- Quá trình và thiết bị truyền nhiệt, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Bốn, Hoàng Ngọc Đồng, Nhiệt kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội 1999 (lưu trữ tại bộ môn CNSTH, Khoa CK&CN)
2. Phạm Lê Dần, Bùi Hải, Nhiệt động kỹ thuật, NXB KHKT, Hà Nội, 2005 (lưu trữ tại bộ môn CNSTH, Khoa CK&CN)
3. Phạm Lê Dần, Đặng Phú Quốc, Cơ sở kỹ thuật nhiệt, NXB Giáo dục, Hà Nội 2005 (lưu trữ tại bộ môn CNSTH, Khoa CK&CN)
4. Phạm Lê Dần, Đặng Phú Quốc, Bài tập Cơ sở kỹ thuật nhiệt, NXB Giáo dục, Hà Nội 1999 (lưu trữ tại bộ môn CNSTH, Khoa CK&CN)
8. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. Nhiệt động kỹ thuật và truyền nhiệt
1.1. Nhiệt động kỹ thuật
1.1.1. Những khái niệm cơ bản
1.1.2. Tính chất của chất khí
1.1.3. Định luật nhiệt động 1
1.1.4 . Định luật nhiệt động 2
1.1.5. Hơi nước
1.1.6. Không khí ẩm
1.2. Truyền nhiệt
1.2.1. Dẫn nhiệt
1.2.2. Nhiệt đối lưu.
1.2.3. Nhiệt bức xạ
1.2.4. Truyền nhiệt
Chương 2: Đun nóng – làm nguội, ngưng tụ
2.1. Đun nóng
2.1.5. Đun nóng bằng chất tải nhiệt đặc biệt
2.2. Làm nguội- Ngưng tụ
2.2.1. Làm nguội
2.2.2. Ngưng tụ
2.3. Cấu tạo thiết bị trao đổi nhiệt
2.3.1. Thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp
2.3.2. Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp
Chương 3: Cô đặc
3.1. Khái niệm chung
3.1.1. Định nghĩa
3.1.2. Một số tính chất vật lí của dung dịch liên quan đến quá trình cô đặc
3.2. Cô đặc một nồi
3.2.1. Cân bằng vật liệu
3.2.2. Cân bằng nhiệt lượng
3.2.3. Bề mặt truyền nhiệt
3.3. Cô đặc nhiều nồi
3.3.1. Cân bằng vật liệu trong hệ cô đặc nhiều nồi
3.3.2. Chi phí hơi đốt chính cho hệ cô đặc nhiều nồi
3.3.3. Phương pháp phân phối hiệu số nhiệt độ hữu ích giữa các nồi
3.3.4. Số nồi thích hợp trong hệ thống cô đặc nhiều nồi
3.4. Cấu tạo thiết bị cô đặc
3.4.1. Phân loại và đặc điểm cấu tạo thiết bị cô đặc
3.4.2. Mục đích và phạm vi sử dụng
3.4.3. Thiết bị cô đặc dung dịch tuần hoàn tự nhiên
3.4.4. Thiết bị cô đặc dung dịch tuần hoàn cưỡng bức
3.4.5. Thiết bị cô đặc kiểu màng mỏng chất lỏng
3.4.6. Một số thiết bị cô đặc khác
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Văn Toản
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng Khoa CK&CN, Tiến sĩ kỹ thuật
Thời gian, địa điểm làm việc: 8h-17h các ngày thứ 2-thứ 6
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế.
Điện thoại, email: 0935966123, nguyenvantoan@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Nghiên cứu điều tiết quá trình sinh tổng hợp ethylene nội bào nhằm kéo dài thời hạn bảo quản rau quả tươi sau thu hoạch.
– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.
– Nghiên cứu, sản xuất và chế biến các sản phẩm thực phẩm có hoạt tính sinh học cao. Giảng viên 2:
Họ và tên: Hồ Sỹ Vương
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0127.658.0905 Email: syvuongckcn@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (cần liệt kê để SV biết và có định hướng tham gia NCKH):
Công nghệ nhiệt, kỹ thuật nhiệt – lạnh, điều hòa không khí cho các nhà máy chế biến nông, lâm, thủy sản.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Quá trình và thiết bị công nghệ sinh học
– Tên học phần (tiếng Anh): Biotechnology in Food processing
– Loại học phần: bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN31282
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
 Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 21 tiết; Số chương: 4 chương
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 8 tiết; Số bài học: 2 bài
+ Kiểm tra: 1 tiết
– Điều kiện tiên quyết: sinh viên đã học xong học phần Vi sinh thực phẩm (CKCN19303), Quá trình và thiết bị chuyển khối (CKCN31262) và Quá trình và thiết bị cơ học (CKCN31272).
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Học phần trang bị kiến thức về cơ sở chuyên ngành lựa chọn công nghệ và các thiết bị trong nhà máy sản xuất sản phẩm sinh học ứng dụng trong thực phẩm.
– Kỹ năng: Học phần trang bị kỹ năng nghề nghiệp thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong chế biến thực phẩm như: thiết kế, lựa chọn và tổ chức, điều hành dây chuyền công nghệ sản xuất thực phẩm.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Học phần xây dựng năng lực nghề nghiệp như vận dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn, phân tích, đánh giá, tổ chức, thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn và các năng lực tự chủ với cá nhân, xã hội như đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm công dân, tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.3 Vận dụng được kiến thức cơ sở chuyên ngành cho lựa chọn, xử lý, bảo quản nông sản thực phẩm; tính toán và lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm; có khả năng phân tích, đánh giá, nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm. I
.. …
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Có kỹ năng xác định, lựa chọn giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến công việc thực tiễn ngành Công nghệ thực phẩm một cách phù hợp.… U
CLO2.5 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong thiết kế, lựa chọn và tổ chức, điều hành dây chuyền công nghệ sản xuất thực phẩm đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. T
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.2 Thực hiện làm việc, học tập một cách độc lập hoặc theo nhóm, hướng dẫn và giám sát người khác thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả trong bối cảnh thay đổi thường xuyên của công việc U
CLO3.4 Có hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm U
CLO3.5 Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn ngành Công nghệ thực phẩm. U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần trang bị một số kiến thức về công nghệ sinh học như: các khái niệm cơ bản về công nghệ sinh học, về quá trình lên men vi sinh vật ở quy mô công nghiệp trong nhà máy thực phẩm từ khâu chuẩn bị nguyên liệu, đến khâu lên men hay khâu xử lý để thu được các sản phẩm sinh học mong muốn…, về các thiết bị công nghệ sinh học cần thiết trong nhà máy thực phẩm. Ngoài ra, học viên còn được tìm hiểu một số kỹ thuật phân tích công nghệ sinh học trong phòng thí nghiệm như: công nghệ ADN tái tổ hợp, phản ứng PCR, điện di. Bên cạnh đó, các chủ đề về ứng dụng công nghệ sinh học cũng được tìm hiểu thông qua các bài seminar.

5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương mở đầu 2 2 0 0 0 0 6
1. Khái niệm công nghệ sinh học (CNSH) 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2. Quá trình phát triển của CNSH 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3. Các lĩnh vực ứng dụng của CNSH 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
4. Vấn đề an toàn sinh học và đạo đức sinh học 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Chương 1. Quá trình CNSH 10 7 3 0 0 0 30
1.1. Phân loại các quá trình CNSH 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.2. Quá trình lên men vi sinh vật (VSV)
1.2.1. Sinh trưởng và phát triển của VSV 1 1 0 0 0 0 3
1.2.2. Phân loại các sản phẩm của quá trình lên men VSV 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.2.3. Sơ đồ của quá trình lên men VSV 2 2 0 0 0 0 6
1.2.4. Ví dụ về sản phẩm lên men VSV trong công nghệ thực phẩm (CNTP) 6 3 3 0 0 0 18
Chương 2. Các thiết bị CNSH trong CNTP 15 10 4 0 1 0 45
2.1. Thiết bị chuẩn bị nguyên liệu (trước lên men)
2.1.1. Thiết bị vận chuyển 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.1.2. Thiết bị chuẩn bị nguyên liệu 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.1.3. Thiết bị chuẩn bị môi trường dinh dưỡng (rắn và lỏng) 1 1 0 0 0 0 3
2.1.4. Thiết bị tiệt trùng môi trường dinh dưỡng (rắn và lỏng) 1 1 0 0 0 0 3
2.1.5. Thiết bị tiệt trùng không khí 1 1 0 0 0 0 3
2.2. Thiết bị lên men
2.2.1. Các thiết bị nuôi cấy vi sinh vật (VSV) trên môi trường dinh dưỡng rắn 3 2 1 0 0 0 9
2.2.2. Các thiết bị nuôi cấy VSV trên môi trường dinh dưỡng lỏng 3 2 1 0 0 0 9
2.3. Thiết bị thu nhận và hoàn thiện sản phẩm (sau lên men)
2.3.1. Thiết bị vắt, trích ly, tinh chế các sản phẩm lên men 1 0 1 0 0 0 3
2.3.2. Thiết bị phân chia pha lỏng và pha rắn, phân chia dung dịch các chất hoạt hóa sinh học 1,5 0,5 1 0 0 0 4,5
2.3.3. Thiết bị sấy 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.3.4. Thiết bị hoàn thiện sản phẩm 2 1 0 0 1 0 6
Chương 3. Một số kỹ thuật CNSH 3 2 1 0 0 0 6
3.1. Công nghệ DNA tái tổ hợp 1 1 0 0 0 0 3
3.2. Một số kỹ thuật phân tích CNSH thông dụng
3.2.1. Kỹ thuật PCR 1 1 0 0 0 0 3
3.2.2. Kỹ thuật điện di 1 0 1 0 0 0 3
Tổng cộng 30 21 8 0 1 0 90

Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Đánh giá thường xuyên chiếm 20% trọng số (được tính bằng trung bình cộng của điểm 01 bài thảo luận nhóm, bài thảo luận cá nhân và điểm kiểm tra)
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Trắc nghiệm, gồm 30 câu hỏi được bốc xăm từ ngân hàng đề thi. Thang điểm 10. Mỗi câu trả lời đúng được 0.33 điểm. Điểm tổng được làm tròn đến 1 chữ số thập phân.
– Hình thức 2: (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Chuyên đề.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1/ Nguyễn Thị Vân Anh, Bài giảng Quá trình và thiết bị Công nghệ sinh học, trường ĐH Nông Lâm Huế, 2020.
2/Nguyễn Hoàng Lộc, Giáo trình Nhập môn Công nghệ sinh học, NXB Đại học Huế, 2007.
3/Lê Văn Hoàng, Các quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004.
7.2. Tài liệu tham khảo
4/Hồ Huỳnh Thùy Dương, Sinh học phân tử, NXB Giáo dục, 2003
5/Kalidas Shatty, Food biotechnology, CRC, 2006.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (30 tiết)
Chương mở đầu
1. Khái niệm công nghệ sinh học (CNSH)
2. Quá trình phát triển của CNSH
3. Các lĩnh vực ứng dụng của CNSH
4. Vấn đề an toàn sinh học và đạo đức sinh học
Chương 1. Quá trình CNSH
1.1. Phân loại các quá trình CNSH
1.2. Quá trình lên men vi sinh vật (VSV)
1.2.1. Sinh trưởng và phát triển của VSV
1.2.2. Phân loại các sản phẩm của quá trình lên men VSV
1.2.3. Sơ đồ của quá trình lên men VSV
1.2.4. Ví dụ về sản phẩm lên men VSV trong công nghệ thực phẩm (CNTP)
Chương 2. Các thiết bị CNSH trong CNTP
2.1. Thiết bị chuẩn bị nguyên liệu (trước lên men
2.1.1. Thiết bị vận chuyển
2.1.2. Thiết bị chuẩn bị nguyên liệu
2.1.3. Thiết bị chuẩn bị môi trường dinh dưỡng (rắn và lỏng
2.1.4. Thiết bị tiệt trùng môi trường dinh dưỡng (rắn và lỏng)
2.1.5. Thiết bị tiệt trùng không khí
2.2. Thiết bị lên men
2.2.1. Các thiết bị nuôi cấy vi sinh vật (VSV) trên môi trường dinh dưỡng rắn
2.2.2. Các thiết bị nuôi cấy VSV trên môi trường dinh dưỡng lỏng
2.3. Thiết bị thu nhận và hoàn thiện sản phẩm (sau lên men)
2.3.1. Thiết bị vắt, trích ly, tinh chế các sản phẩm lên men
2.3.1. Thiết bị phân chia pha lỏng và pha rắn, phân chia dung dịch các chất hoạt hóa sinh học
2.3.3. Thiết bị sấy
2.3.4. Thiết bị hoàn thiện sản phẩm
Chương 3. Một số kỹ thuật CNSH
3.1. Công nghệ DNA tái tổ hợp
3.2. Một số kỹ thuật phân tích CNSH thông dụng
3.2.1. Kỹ thuật PCR
3.2.2. Kỹ thuật điện di
B. PHẦN THỰC HÀNH (0)
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Thị Vân Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, khoa Cơ khí và Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm Huế.
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế
Điện thoại: 0935 401482 Email: nguyenthivananh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Vi bao hoạt chất sinh học và ứng dụng trong thực phẩm
– Chiết tách một số hoạt chất sinh học từ thực vật và ứng dụng trong chế biến thực phẩm.
– Chế biến một số sản phẩm thực phẩm bằng công nghệ sấy
Giảng viên 2:
Họ và tên: Đoàn Thị Thanh Thảo
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, khoa Cơ khí và Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm Huế.
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế
Điện thoại: 0905710991 Email: doanthithanhthao@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
+ Nghiên cứu chế biến nông sản thực phẩm ứng dụng vào thực tế.
+ Nghiên cứu một số tính chất chức năng của các chất chiết xuất từ thực vật

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Nguyễn Thị Vân Anh

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Công nghệ lạnh thực phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): Freezing technology in food processing
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN22102
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: …
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 25 tiết; Số bài học: 05 bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 5 tiết; Số bài học: 04 bài
+ Kiểm tra: 01 tiết
– Điều kiện tiên quyết: Kỹ thuật nhiệt (CKCN25902), Hóa học thực phẩm (CKCN31194), Vi sinh thực phẩm (CKCN19303).
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức về nguyên lý làm lạnh, lạnh đông cho quá trình bảo quản nông sản thực phẩm; trang bị cho sinh viên kiến thức nắm vững nguyên tắc cấu tạo, vận hành thiết bị và cách khắc phục các sự cố có thể xảy ra trong quá trình sản xuất.
– Kỹ năng: Học phần này trang bị cho sinh viên những kỹ năng vận hành, sửa chữa các thiết bị trong hệ thống lạnh phục vụ hoạt động bảo quản nông sản, thực phẩm; tính toán, thiết kế hệ thống lạnh, lựa chọn công nghệ sản xuất các sản phẩm thực phẩm.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Học phần này trang bị cho sinh viên có thái độ định hướng nghề nghiệp, có kiến thức chuyên môn về quy trình công nghệ lạnh các sản phẩm thực phẩm, cơ sở kỹ thuật lạnh và thiết bị lạnh để áp dụng cho thực tiễn sản xuất.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng được kiến thức cho lựa chọn, xử lý, bảo quản ứng dụng công nghệ lạnh vào nông sản thực phẩm; tính toán và lựa chọn hệ thống lạnh trong sản xuất thực phẩm; I, T
CLO1.2 Vận dụng và phân tích được kiến thức trong thiết kế, lựa chọn, tổ chức vận hành dây chuyền hệ thống lạnh trong sản xuất thực phẩm đảm bảo vệ sinh và lao động T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Kỹ năng xác định, lựa chọn giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến ứng dụng công nghệ lạnh thực phẩm vào thực tiễn một cách phù hợp T
CLO2.2 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong thiết kế, lựa chọn và tổ chức, điều hành dây chuyền ứng dụng công nghệ lạnh vào sản xuất thực phẩm đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm T
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan khi ứng dụng công nghệ lạnh trong bảo quản, chế biến thực phẩm I
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần cung cấp các kiến thức về: Những khái niệm cơ bản về kỹ thuật lạnh thực phẩm; Tìm hiểu các quá trình và thiết bị của hệ thống lạnh, tính và chọn thiết bị cho hệ thống lạnh; Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm; Tìm hiểu các quy trình công nghệ, kỹ thuật chế biến lạnh và lạnh đông thực phẩm nhiệt đới; Học phần cung cấp, giới thiệu một số thiết bị của hệ thống lạnh, các ứng dụng của kỹ thuật lạnh trong ngành chế biến thực phẩm, dây chuyền công nghệ cơ bản nhằm xây dựng nền tảng cho kỹ sư sau khi ra trường.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1: Những khái niệm cơ bản 6 6 0 0 0 0 18
1.1 Cơ sở nhiệt động của máy lạnh 3 3 0 0 0 0 9
1.2 Tác nhân lạnh và môi trường truyền lạnh 3 3 0 0 0 0 9
Chương 2: Các quá trình và thiết bị của hệ thống lạnh 8 8 0 0 0 0 24
2.1 Các chu trình của máy lạnh nén hơi 4 4 0 0 0 0 12
2.2 Các thiết bị truyền nhiệt cơ bản trong hệ thống lạnh 2 2 0 0 0 0 6
2.3 Cơ sở thiết kế kho lạnh thực phẩm 2 2 0 0 0 0 6
Chương 3: Tính và chọn thiết bị cho hệ thống lạnh 8 8 0 0 0 0 24
3.1 Tính và chọn máy nén hơi 1 cấp 2 2 0 0 0 0 6
3.2 Tính và chọn máy nén cho hệ thống máy lạnh 2 cấp 2 2 0 0 0 0 6
3.3 Tính và chọn thiết bị ngưng tụ cho hệ thống lạnh 1 1 0 0 0 0 3
3.4 Tính và chọn thiết bị bay hơi 1 1 0 0 0 0 3
3.5 Tính và chọn hệ thống thiết bị phụ cho hệ thống lạnh 2 2 0 0 0 0 6
Chương 4: Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm 8 6 2 0 0 0 24
4.1 Các khái niệm cơ bản về công nghệ lạnh thực phẩm 3 2 1 0 0 0 9
4.2 Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm 2 2 0 0 0 0 6
4.3 Kỹ thuật làm lạnh và bảo quản lạnh thực phẩm 2 1 1 0 0 0 6
4.4 Kỹ thuật làm lạnh đông và bảo quản lạnh đông thực phẩm 1 1 0 0 0 0 3
4.5 Kỹ thuật làm tan giá và làm ấm thực phẩm đã lạnh đông 2 1 1 0 0 0 6
Tổng cộng 30 25 4 0 1 0 90
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận. Hình thức đánh giá: Các nhóm trình bày bằng máy chiếu để bảo vệ chủ đề của mình trước cả lớp và giáo viên giảng dạy.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Vấn đáp
– Hình thức 2: Tự luận
– Hình thức 3 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Chuyên đề
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
– Hồ Sỹ Vương, Nguyễn Cao Cường, Bài giảng Công nghệ lạnh thực phẩm (lưu trữ tại Bộ môn CNSTH, Khoa CK&CN)
– Hồ Sỹ Vương, Nguyễn Thanh Long, Bài giảng Kỹ thuật Nhiệt.
7.2. Tài liệu tham khảo
– Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy: kỹ thuật lạnh cơ sở, NXB giáo dục, 1990 (lưu trữ tại bộ môn CNSTH)
– Nguyễn Đức Lợi: Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, NXB Khoa học kỹ thuật, 1995 (lưu trữ tại bộ môn CNSTH)
– Trần Đức Ba: Kỹ thuật đông lạnh thực phẩm, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1984 (lưu trữ tại bộ môn CNSTH)
– Trần Đức Ba, Phạm Văn Bôn: cơ sở kỹ thuật lạnh thực phẩm, Đại học bách khoa HCM, 1980 (lưu trữ tại bộ môn CNSTH)
– Trần Ðức Ba- Phạm Văn Bôn – Kỹ thuật công nghiệp lạnh đông- NXB Khoa học kỹ thuật- Hà Nội (lưu trữ tại bộ môn CNSTH)
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (30 tiết)
Chương 1: Những khái niệm cơ bản
1.1 Cơ sở nhiệt động của máy lạnh
1.1.1 Chu trình các-nô ngược chiều
1.1.2 Đồ thị nhiệt động
1.2 Tác nhân lạnh và môi trường truyền lạnh
1.2.1 Tác nhân lạnh
1.2.2 Môi trường truyền lạnh
Chương 2: Các quá trình và thiết bị của hệ thống lạnh
2.1 Các chu trình của máy lạnh nén hơi
2.1.1 Chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi 1 cấp
2.1.2 Chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi 2 cấp
2.2 Các thiết bị truyền nhiệt cơ bản trong hệ thống lạnh
2.2.1 Vai trò và ứng dụng của các thiết bị truyền nhiệt trong hệ thống lạnh
2.2.2 Thiết bị bay hơi
2.2.3 Thiết bị làm lạnh không khí
2.2.4 Thiết bị ngưng tụ
2.3 Cơ sở thiết kế kho lạnh thực phẩm
2.3.1 Phân loại kho lạnh
2.3.2 Những số liệu ban đầu cần cho thiết kế kho lạnh
2.3.3 Tính diện tích xây dựng và bố trí mặt bằng kho lạnh
2.3.4 Tính cách nhiệt và cách ẩm kho lạnh
2.3.5 Tính cân bằng nhiệt kho lạnh
Chương 3: Tính và chọn thiết bị cho hệ thống lạnh
3.1 Tính và chọn máy lạmh nén hơi 1 cấp
3.1.1 Chọn các thông số của chế độ làm việc
3.1.2 Xác định chu trình làm việc của máy lạnh nén hơi 1 cấp
3.1.3 Tính và chọn máy nén cho chu trình 1 cấp
3.2 Tính và chọn máy nén cho hệ thống máy lạnh 2 cấp
3.2.1 Chu trình máy lạnh nén hơi 2 cấp làm mát trung gian hoàn toàn
3.2.2 Chu trình máy lạnh nén hơi 2 cấp bình trung gian ống xoắn
3.2.3 Tính và chọn máy nén cho chu trình 2 cấp
3.3 Tính và chọn thiết bị ngưng tụ cho hệ thống lạnh
3.3.1 Phân loại các thiết bị ngưng tụ
3.3.2 Tính và chọn thiết bị ngưng tụ
3.4 Tính và chọn thiết bị bay hơi
3.4.1 Phân loại các thiết bị bay hơi
3.4.2 Tính và chọn thiết bị bay hơi làm lạnh chất lỏng
3.4.3 Tính và chọn dàn lạnh không khí tĩnh
3.4.4 Tính và chọn dàn lạnh không khí có quạt gió
3.5 Tính và chọn hệ thống thiết bị phụ cho hệ thống lạnh
3.5.1 Tính và chọn bình chứa tác nhân lỏng
3.5.2 Tính và chọn bình tách lỏng
3.5.3 Tính và chọn bình trung gian
3.5.4 Tính và chọn bình tách dầu
3.5.5 Tính và chọn tháp giải nhiệt
Chương 4: Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm
4.1 Các khái niệm cơ bản về công nghệ lạnh thực phẩm
4.1.1 Phân biệt lạnh thường, lạnh đông, lạnh thâm độ và lạnh tuyệt đối
4.1.2 Sự khác nhau giữa lạnh và lạnh đông thực phẩm
4.1.3 Những biến đổi xảy ra khi làm lạnh và làm lạnh đông thực phẩm
4.1.4 ý nghĩa của việc làm lạnh và làm lạnh đông thực phẩm
4.2 Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật lạnh và lạnh đông thực phẩm
4.2.1 Tác dụng của nhiệt độ thấp đối với vi sinh vật
4.2.2 Tác dụng của nhiệt độ thấp đối với tế bào của cơ thể sống và thực phẩm
4.3 Kỹ thuật làm lạnh và bảo quản lạnh thực phẩm
4.3.1 Kỹ thuật làm lạnh thực phẩm
4.3.2 Kỹ thuật bảo quản lạnh thực phẩm
4.4 Kỹ thuật làm lạnh đông và bảo quản lạnh đông thực phẩm
4.4.1 Kỹ thuật làm lạnh đông thực phẩm
4.4.2 Kỹ thuật bảo quản lạnh đông thực phẩm
4.5 Kỹ thuật làm tan giá và làm ấm thực phẩm đã lạnh đông
4.5.1 Kỹ thuật làm tan giá thực phẩm đã lạnh đông
4.5.2 Kỹ thuật làm ấm thực phẩm đã lạnh đông
B. PHẦN THỰC HÀNH
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Hồ Sỹ Vương
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0127.658.0905; Email: syvuongckcn@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ nhiệt, kỹ thuật nhiệt – lạnh, điều hòa không khí cho các nhà máy chế biến nông lâm thủy sản.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Cao Cường
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0984118289. Email: nguyencaocuong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Nghiên cứu các chủng vi sinh vật gây bệnh trên thực phẩm và nông sản sau thu hoạch và sử dụng các biện pháp sinh học để phòng ngừa.
– Sử dụng các chế phẩm sinh học để bảo quản nông sản – thực phẩm
– Nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm mới
– Chiết xuất các hợp chất sinh học có nguồn gốc tự nhiên có chức năng phòng và trị bệnh bổ sung vào thực phẩm
Giảng viên 3:
Họ và tên: Lê Thanh Long
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, trưởng bộ môn.
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm
Địa chỉ liên hệ: 95 Hùng Vương, TP Huế
Điện thoại: 0234.815252; 0905151415. Email: lethanhlong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Khảo sát và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất các sản phẩm thủy sản
– Nghiên cứu công nghệ chế biến và ứng dụng các chế phẩm tách chiết từ thủy sản trong bảo quản thực phẩm.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản
Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Nguyễn Đức Chung
Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS.
Hồ Sỹ Vương


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (Tiếng Việt): Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm
– Tên học phần (Tiếng Anh): Basic technologies in food processing
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN 31692
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết: 22 tiết; Số bài học: 5 chương
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 8 tiết; Số bài học: 4 bài
– Điều kiện tiên quyết: Quá trình và thiết bị chuyển khối (CKCN31262), Quá trình và thiết bị cơ học (CKCN31272)
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo Chất lượng An toàn Thực phẩm như sau:
– Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các quá trình sản xuất thực phẩm. Sinh viên cần phải nắm được những kiến thức này để tiếp cận và học tốt hơn các môn công nghệ chuyên ngành.
– Kỹ năng: Sinh viên có khả năng tham gia trực tiếp vào sản xuất trong các nhà máy chế biến thực phẩm. Sử dụng các kiến thức được trang bị để cập nhật công nghệ, tham gia cải tiến, hiệu chỉnh các quy trình sản xuất.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có năng lực tự chủ trong trong phân tích và đánh giá các vấn đề liên quan đến các quá trình sản xuất chế biến thực phẩm.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Học phần giúp sinh viên nắm bắt được các quá trình cơ bản sử dụng trong chế biến thực phẩm.

3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLO) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng và phân tích được kiến thức cơ sở khoa học về các quá trình chế biến cơ bản như cơ học, nhiệt học, chuyển khối ứng dụng cụ thể với các quy trình chế biến thực phẩm. U
CLO1.2 Vận dụng được kiến thức cơ sở ngành, cơ sở khoa học về các quá trình cơ bản trong sản xuất thực phẩm T
CLO1.3 Vận dụng được kiến thức cơ sở ngành và công nghệ chế biến, các yêu cầu cập nhật về chất lượng sản phẩm thuỷ sản, hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng ở thực tế sản xuất trong thiết kế, lựa chọn, bố trí và vận hành dây chuyền sản xuất thực phẩm thuỷ sản đảm bảo an toàn vệ sinh U
CLO1.4 Vận dụng và phân tích được kiến thức, cơ sở khoa học của công nghệ chế biến, hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng ở thực tế sản xuất trong nghiên cứu phát triển sản phẩm thuỷ sản; đánh giá, đề xuất cải tiến về công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Có kỹ năng xác định, lựa chọn giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến các phương pháp chế biến cơ bản một cách phù hợp T
CLO2.2 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong thiết kế, lựa chọn phương pháp chế biến, máy và thiết bị chế biến cho từng quy mô, dây chuyền cụ thể và tổ chức, điều hành dây chuyền công nghệ sản xuất thực phẩm. I
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn ngành Công nghệ thực phẩm ở lĩnh vực các quá trình chế biến chung. I
CLO3.2 Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm ở lĩnh vực chế biến thực phẩm. I
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Gồm các nội dung chính:
– Phần thứ nhất giới thiệu đại cương về quá trình sản xuất thực phẩm, các quan điểm về sản xuất thực phẩm, các trang bị trong sản xuất.
– Phần thứ hai giới thiệu về các nguyên lý căn bản trong sản xuất chế biến thực phẩm.
– Phần thứ ba giới thiệu các phương pháp chế biến thực phẩm

5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Kiểm tra Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
Chương 1: Đại cương về công nghệ thực phẩm 6 5 0 0 0 0 18
1.1. Các quan điểm về khoa học thực phẩm 2 1 0 0 0 0 6
1.2. Các phương pháp và quá trình trong công nghệ thực phẩm 1 1 0 0 0 0 3
1.3. Trang bị kỹ thuật trong công nghệ thực phẩm 1 1 0 0 0 0 3
1.4. 1.4. Vấn đề tổ chức kinh tế trong công nghệ thực phẩm 2 2 0 0 0 0 6
Chương 2: Những nguyên lý căn bản trong chế biến thực phẩm 6 5 0 0 0 0 18
2.1. Tính chất cảm quan và giá trị dinh dưỡng của thực phẩm 1 1 0 0 0 0 3
2.2. Cân bằng vật chất và năng lượng 1 1 0 0 0 0 3
2.3. Cơ học lưu chất 2 1 0 0 0 0 3
2.4. Các phương pháp truyền nhiệt 2 1 0 0 0 0 6
Chương 3: Các phương pháp chế biến ở nhiệt độ thường 7 6 0 1 0 1 21
3.1. Rửa và làm sạch nguyên liệu 2 2 0 0 0 0 6
3.2. Quá trình phân ly, phân chia, phân loại, làm nhỏ sản phẩm 3 2 0 0 0 0 9
3.3. Quá trình phối trộn 2 2 0 0 0 0 6
Chương 4: Các quá trình chế biến sử dụng nhiệt 7 6 5 0 0 0 21
4.1. Quá trình chần, hấp, đun nóng 2 2 0 0 0 0 6
4.2. Quá trình sao, rang, nướng, chiên 2 2 0 0 0 0 6
4.3. Quá trình thanh tiệt trùng 3 2 0 0 0 0 9
Chương 5. Quá trình hoàn thiện sản phẩm 4 3 5 1 0 1 12
5.1 Quá trình tạo hình sản phẩm 1 1 0 0 0 0 3
5.2. Quá trình bao gói 2 1 0 0 0 0 6
5.3. Qúa trình hoàn thiện sản phẩm 1 1 0 0 0 0 3
Tổng cộng 30 25 10 2 0 2 90

6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Hình thức đánh giá: Bài báo cáo trên lớp (10%), Bài tập lớn (10%)
Cấp độ đánh giá: Mỗi bài kiểm tra hoặc bài tập về nhà chấm theo thang điểm 10. Điểm cuối cùng là trung bình cộng các bài.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
Hình thức đánh giá:
– Hình thức 1: thi vấn đáp, câu hỏi thi vấn đáp được xây dựng đạt chuẩn đầu ra của học phần ở cấp độ áp dụng và phân tích được các vấn đề cốt lõi của lĩnh vực Công nghệ chế biến thực phẩm.
– Hình thức 2: thi viết theo ngân hàng đề thi.
– Hình thức 3: (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): tiểu luận.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
Cấp độ đánh giá: Sử dụng ngân hàng đề đánh giá theo cấp độ III (trong 6 cấp độ: I. Nhớ, II. Hiểu, III. Áp dụng, IV. Phân tích, V. Đánh giá và VI. Sáng tạo)
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc:
– Bài giảng Kỹ thuật thực phẩm, biên soạn ThS Trần Ngọc Khiêm.
– Lưu Duẩn (chủ biên) Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm, Nhà xuất bản giáo dục, 1996
7.2 Tài liệu tham khảo:
– Nguyễn Xuân Phương, Cơ sở lý thuyết và kỹ thuật sản xuất thực phẩm, NXB Giáo dục, 2001.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (22 tiết)
Chương 1: Đại cương về công nghệ thực phẩm
1.1. Các quan điểm về khoa học thực phẩm
1.2. Các phương pháp và quá trình trong công nghệ thực phẩm
1.3. Trang bị kỹ thuật trong công nghệ thực phẩm
1.4. Vấn đề tổ chức kinh tế trong công nghệ thực phẩm
Chương 2: Những nguyên lý căn bản trong chế biến thực phẩm
2.1. Tính chất cảm quan và giá trị dinh dưỡng của thực phẩm
2.2. Cân bằng vật chất và năng lượng
2.3. Cơ học lưu chất
2.4. Truyền nhiệt
2.5. Quá trình liên tục và gián đoạn
Chương 3: Các phương pháp chế biến ở nhiệt độ thường
3.1. Làm sạch nguyên liệu
3.2. Rữa
3.3. Quá trình lắng
3.4. Quá trình lọc
3.5. Ly tâm
3.6. Quá trình phân chia, làm nhỏ
3.7. Quá trình phối trộn
Chương 4: Các quá trình chế biến sử dụng nhiệt
4.1.Động học của quá trình chế biến nhiệt
4.2. Quá trình chần
4.3. Thanh trùng
4.4. Nướng và rang
4.5. Ép đùn
4.6. Microwave và hồng ngoại
Chương 5: Quá trình tạo hình, bao gói và trang trí bao bì
5.1. Tạo hình sản phẩm
5.2. Bao gói và trang trí bao bì
5.3. Quá trình hoàn thiện sản phẩm
B. THẢO LUẬN
Nội dung thảo luận bám sát yêu cầu chuẩn đầu ra của học phần.
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Trần Ngọc Khiêm
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sỹ.
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm
Địa chỉ liên hệ: 100 Triệu Quang Phục, TP Huế
Điện thoại: 0905130438 Email: tranngockhiem@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Các quá trình và thiết bị trong Công nghệ Thực phẩm
– Công nghệ sản xuất lương thực
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy Tiên
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm
Địa chỉ liên hệ: 02 Hồ Văn Hiển, Kim Long, thành phố Huế
Điện thoại: 0978222236 Email: nguyenthithuytien84@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Các sản phẩm chế biến thịt, trứng, sữa
– Khai thác các sản phẩm thứ cấp từ vi sinh vật

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS.
Trần Ngọc Khiêm

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Công nghệ sấy nông sản thực phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): Drying technology in agriculture and food sciences
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN22202
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 21 tiết; Số bài học: 3 bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 8 tiết; Số bài học: 4 bài
+ Kiểm tra: 1 tiết
– Điều kiện tiên quyết: CKCN31262, CKCN31272
2. Mục tiêu của học phần
Sau khi hoàn thành khóa học, sinh viên tốt nghiệp có kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ và trách nhiệm:
– Kiến thức: Vận dụng được kiến thức cơ sở chuyên ngành cho lựa chọn, xử lý, bảo quản nông sản thực phẩm; tính toán và lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm; phân tích, kiểm tra, đánh giá chất lượng nông sản thực phẩm; có khả năng phân tích, đánh giá, nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm.
– Kỹ năng: Có kỹ năng tham gia nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất thực phẩm.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLO) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng và phân tích được kiến thức cơ sở khoa học về đặc điểm, thành phần và biến đổi sinh hoá của nguyên liệu rau, quả trong lựa chọn nguyên liệu, công nghệ chế biến sấy nông sản thực phẩm phù hợp. I
CLO1.2 Vận dụng được kiến thức cơ sở ngành, cơ sở khoa học về đặc điểm, thành phần và biến đổi sinh hoá của nguyên liệu nông sản, thực phẩm trong phân tích, kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu sản xuất và sản phẩm. T
CLO1.3 Vận dụng được kiến thức cơ sở ngành và công nghệ chế biến, các yêu cầu cập nhật về công nghệ sấy đang áp dụng ở thực tế sản xuất trong thiết kế, lựa chọn, bố trí và vận hành dây chuyền sấy nông sản và thực phẩm. T
CLO1.4 Vận dụng và phân tích được kiến thức, cơ sở khoa học của công nghệ chế biến, hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng ở thực tế sản xuất trong nghiên cứu phát triển công nghệ sấy nông sản. T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Có kỹ năng xác định, lựa chọn giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến công việc thực tiễn trong lĩnh vực công nghệ sấy nông sản phẩm một cách phù hợp. T
CLO2.2 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong thiết kế, lựa chọn và tổ chức, điều hành dây chuyền công nghệ sấy nông sản thực phẩm đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực chuyên môn. I
CLO2.3 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong quản lý và đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm như tư vấn, phân tích, đánh giá, kiểm định, kiểm soát các chỉ tiêu liên quan đến chất lượng các sản phẩm sản phẩm nông sản thực phẩm sau khi sấy. Có kỹ năng tham gia nghiên cứu và phát triển công nghệ công nghệ sấy nông sản thực phẩm. T
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Giải thích, phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện được các vấn đề liên quan chuyên môn ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm ở lĩnh vực công nghệ sấy nông sản thực phẩm. I
CLO3.2 Hiểu biết và hành xử tốt về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo chất lượng & An toàn thực phẩm trong lĩnh vực công nghệ sấy nông sản thực phẩm. I
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Trong quy mô công nghệ chế biến và bảo quản của đa số các sản phẩm nông sản- thực phẩm đều có sự tham gia của quá trình sấy khô. Sấy là một trong những công đoạn mang tính chất quyết định đến chất lượng của sản phẩm. Công nghệ này càng phát triển trong ngành hải sản, rau quả và các loại thành phần khác. Các loại nông sản dạng hạt như lúa, ngô, đậu,… sau khi thu hoạch cần phải sấy khô kịp thời để tránh hiện tượng nảy mầm, ảnh hưởng đến tình trạng mất mùa sau thu hoạch. Nội dung của học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức về cơ sở lý thuyết của quá trình sấy, phương pháp sấy và một số công nghệ sấy trong lĩnh vực sấy nông sản thực phẩm.

5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1: Quá trình sấy 8 6 2 0 0 0 24
1.1. Khái niệm chung 2 2 0 0 0 0 6
1.2. Tĩnh lực học của quá trình sấy 3 2 1 0 0 0 9
1.3. Động lực học của quá trình sấy 3 2 1 0 0 0 9
Chương 2: Phương pháp và thiết bị sấy 11 8 3 0 0 0 33
2.1. Phương pháp và thiết bị sấy đối lưu 5 4 1 0 0 0 15
2.2. Phương pháp và thiết bị sấy đặc biệt 6 4 2 0 0 0 18
Chương 3: Công nghệ sấy nông sản thực phẩm 11 7 3 0 1 0 33
3.1. Những biến đổi trong quá trình sấy nông sản phẩm 5 3 2 0 0 0 15
3.2. Công nghệ sấy nông sản phẩm 6 4 1 0 1 0 18
Tổng cộng 30 21 8 1 0 90
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Hoạt động theo nhóm: Các bài thảo luận và bài kiểm tra giữa kỳ sẽ tính trung bình cộng và chiếm 20% trọng số;
Hình thức đánh giá định kỳ: Tự luận hoặc chuyên đề hoặc báo cáo bằng Power point
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Vấn đáp
– Hình thức 2: Tự luận
– Hình thức 3: Chuyên đề hoặc Tiểu luận (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…).
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Võ Văn Quốc Bảo, Nguyễn Văn Toản, 2017, Giáo trình Công nghệ sấy nông sản thực phẩm, NXB Đại học Huế.
2. Hoàng Văn Chước, (1999), Kỹ thuật sấy, NXB Khoa học và Kỹ thuật
3. Trần văn Phú. (2002). Tính toán và thiết kế hệ thống sấy. NXB Giáo dục
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Arun S. Mujumdar, (1995), Handbook of Industrial Drying, Marcel Dekker, Inc- New York
2. Brooker D.B., Bakker-Arkema F.W., Hall C.W. (1982). Drying cereal grains. The AVI publishing company, Inc.
3. Gustavo V. Barbosa, (1996), Dehydration of Food, International Thomson Publising-New York
4. Van’t Land C.M., (1995), Industrial Drying Equipment, Marcel Dekker, Inc- New York
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH SẤY
1.1. Khái niệm chung
1.1.1. Định nghĩa quá trình sấy
1.1.2. Mục đích
1.1.3. Phân loại
1.2. Tĩnh lực học của quá trình sấy
1.2.1. Trạng thái của không khí
1.2.2. Đồ thị I-x
1.2.3. Cân bằng vật liệu
1.2.4. Cân bằng nhiệt trong quá trình sấy
1.2.5. Sấy lý thuyết và sấy thực tế
1.2.6. Các phương thức sấy
1.3. Động lực của quá trình sấy
1.3.1. Trạng thái ẩm trong vật liệu
1.3.2. Tốc độ sấy- các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ sấy
1.3.3. Biểu đồ động học của quá trình sấy
– Sấy đẳng tốc
– Sấy giảm tốc
1.3.4. Thời gian sấy
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP SẤY VÀ THIẾT BỊ SẤY
2.1. Phương pháp và thiết bị sấy đối lưu
2.1.1. Phân loại
2.1.2. Máy sấy đối lưu
2.1.3. Máy sấy tiếp xúc
2.2. Một số phương pháp sấy đặc biệt
2.2.1. Kỹ thuật sấy bằng tia bức xa hồng ngoại
2.2.2.Kỹ thuật sấy bằng dòng điện cao tầng
2.2.3. Kỹ thuật sấy thăng hoa
2.2.4. Kỹ thuật sấy chân không
2.2.5 Kỹ thuật sấy phun
2.2.6. Kỹ thuật sấy tầng sôi
CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ SẤY NÔNG SẢN PHẨM
3.1. Những biến đổi trong quá trình sấy nông sản phẩm
3.1.1. Biến đổi do vi sinh vật
3.1.2. Biến đổi sinh hóa
3.1.3. Biến đổi lý hóa
3.1.4. Hiện tượng co dúm của sản phẩm sấy
3.2. Công nghệ sấy nông sản phẩm
3.2.1. Sấy đường tinh thể
3.2.2. Sấy tinh bột
3.2.3. Sấy các sản phẩm từ bột nhào
3.2.4. Sấy sữa
3.2.5. Sấy một số loại nông sản
3.2.6. Sấy một số loại rau quả

B. PHẦN THỰC HÀNH
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Võ Văn Quốc Bảo
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Quản lý Chất lượng thực phẩm
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0911 34 68 55 Email: vovanquocbao@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (cần liệt kê để SV biết và có định hướng tham gia NCKH):
– Nghiên cứu xây dựng và chuyển giao quy trình công nghệ chế biến nông sản – thực phẩm
– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật có khả năng ứng dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm, xử lý phế phụ phẩm thực phẩm.
– Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Hồ Sỹ Vương
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0127.658.0905 Email: syvuongckcn@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (cần liệt kê để SV biết và có định hướng tham gia NCKH):
– Công nghệ nhiệt, kỹ thuật nhiệt – lạnh, điều hòa không khí cho các nhà máy chế biến nông lâm thủy sản.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Võ Văn Quốc Bảo


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (Tiếng Việt): Hình họa – Vẽ kỹ thuật
– Tên học phần: (Tiếng Anh): Descriptive geometry – Technical Drawings
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN31182
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết: 30 tiết; Số chương học: 10 chương
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 0 tiết; Số bài học: 0 bài
– Điều kiện tiên quyết: không
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Hình họa – Vẽ kỹ thuật đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành nhóm ngành công nghệ như sau:
– Kiến thức: Vận dụng được kiến thức phương pháp biễu diễn vật thể; các tiêu chuẩn và quy định vẽ kỹ thuật để đọc và lập được bản vẽ kỹ thuật
– Kỹ năng: Học phần giúp sinh viên phát triển tư duy hình học và biểu diễn vật thể của sinh viên, giúp sinh viên thực hiện các đồ án môn học, đề tài tốt nghiệp
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Học phần giúp sinh viên giải quyết các vấn đề đọc các bản vẽ kỹ thuật, hình thành tư duy thiết kế hệ thống và dây chuyền thiết bị.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng kiến thức để giải quyết các bài toán xác định giao tuyến. T
CLO1.2 Vận dụng kiến thức vẽ kỹ thuật để biễu diễn vật thể, chi tiết máy… T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Lựa chọn phương án biễu diễn vật thể, giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn ngành học T
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Đọc và thành lập bản vẽ kỹ thuạt, hệ thống dây chuyền và thiết bị T
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:
Môn học Hình họa – Vẽ kỹ thuật gồm các phần chính:
– Giới thiệu về các phép chiếu, phương pháp biểu diễn điểm, đường thẳng, mặt phẳng và mặt hình học trong hệ thống hai và ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc.
– Vận dụng các định lý, tính chất toán học để giải các bài toán về vị trí, lượng và xác định các giao tuyến của các đối tượng đường thẳng, mặt phẳng, mặt hình học.
– Giới thiệu về vẽ kỹ thuật và một số tiêu chuẩn cơ bản về trình bày bản vẽ.
– Trình bày các phương pháp biểu diễn vật thể qua ba hình chiếu, hình chiếu trục đo, bản vẽ chi tiết và bản vẽ sơ đồ giúp người học nắm vững cách biaaux diễn chi tiết máy, hệ thống thiết bị…
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Khái niệm và qui ước chung 1 1 0 0 0 0 3
Chương 2. Biểu diễn điểm, đường thẳng, mặt phẳng 4 4 0 0 0 0 12
Chương 3. Biểu diễn Mặt đa diện và mặt cong (Mặt hình học) 2 2 0 0 0 0 6
Chương 4. Giao tuyến giữa đường thẳng, mặt phẳng và mặt hình học 5,5 4 0 1 0,5 0 16,5
Chương 5. Giao tuyến gữa hai mặt hình học 5,5 4 0 1 0,5 0 16,5
Chương 6. Vật liệu và dụng cụ vẽ 1 1 0 0 0 0 3
Chương 7. Các tiêu chuẩn cơ bản để thiết lập bản vẽ kỹ thuật 1 1 0 0 0 0 3
Chương 8: Vẽ hình học 2 2 0 0 0 0 6
Chương 9. Biểu diễn vật thể 4,5 3 0 1 0,5 0 13,5
Chương 10. Phương pháp vẽ hình chiếu trục đo 3,5 2 0 1 0,5 0 10,5
Tổng 30 24 0 4 2 0 90
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
– Bài tập về nhà (BTVN): mục đích sinh viên hệ thống kiến thức trên lớp và phát triển năng lực làm việc nhóm
+ Số lượng: 5-10 bài tập
+ Điểm đánh giá: là trung bình cộng của các bài tập về nhà
– Kiểm tra cuối học phần (KTCHP): sinh viên làm bài trên lớp có sự giám sát của giảng viên nhằm đánh giá năng lực của mỗi người học
+ Số lượng: 01 bài
Điểm đánh giá định kỳ: là trung bình cộng của điểm trung bình BTVN và KTCHP
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
¬¬- Hình thức thi 1: Tự luận
– Hình thức 2: Tiểu luận (áp dụng cho trường hợp không thi tự luận được)
– Cách đánh giá cần đạt được chuẩn đầu ra học phần theo 6 cấp độ: nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để có thể phân loại được người học một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc:
1. PGS. TS Nguyễn Đình Điện. Lý thuyết Hình học họa hình Tập 1,2, Nhà xuất bản Giáo dục. TTTT_TV, BM KTCK
2. TS. Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật tập 1 và tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục
7.2. Tài liệu tham khảo:
1 TS. Nguyễn Quang Cự. Bài tập Hình học họa hình, Nhà xuất bản Giáo dục. TTTT_TV, BM KTCK
2. Nguyễn Mạnh Dũng, Tuyển chọn và hướng dẫn giải Bài tập hình học họa hình, Nhà xuất bản giáo dục. BMKTCK
8. Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT
Phần I. Hình Họa
Chương 1. Khái niệm và qui ước chung
1.1. Mục đích và yêu cầu môn học
1.2. Qui ước chung
1.3. Hệ thống các phép chiếu
1.3.1. Phép chiếu xuyên tâm
1.3.2. Phép chiếu song song
1.3.3. Phép chiếu vuông góc
Chương 2. Biểu diễn điểm, đường thẳng, mặt phẳng
2.1. Hệ thống mặt phẳng hình chiếu vuông góc
2.1.1. Hệ thống hai mặt phẳng vuông góc
2.1.2. Hệ thống ba mặt phẳng vuông góc
2.2. Biễu diễn điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong hệ thống mặt phẳng vuông góc
2.2.1. Biểu diễn điểm
2.2.2. Biểu diễn đường thẳng
2.2.3. Sự liên thuộc giữa điểm và đường thẳng
2.2.4. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
2.3.5. Biểu diễn mặt phẳng
2.2.6. Sự liên thuộc của điểm và đường thẳng với mặt phẳng
2.3. Những bài toán về vị trí
2.3.1. Giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng chiếu
2.3.2. Giao tuyến của mặt phẳng với mặt phẳng chiếu
2.3.3. Giao tuyến của hai mặt phẳng
2.3.4. Quy ước về xét thấy, khuất trên hình biểu diễn
2.4. Những bài toán về lượng
2.4.1. Xác định độ dài của một đoạn thẳng
2.4.2. Vẽ đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
2.4.3. Một số bài toán áp dụng
Bài tập
Chương 3. Biểu diễn mặt đa diện, mặt cong (Mặt hình học)
3.1. Đa diện
3.1.1. Các khái niệm
3.1.2. Biểu diễn mặt đa diện
3.2. Mặt cong
3.2.1. Một vài khái niệm cơ bản
3.2.2. Biểu diễn mặt cong
Chương 4. Giao tuyến giữa đường thẳng, mặt phẳng với mặt hình học
4.1. Giao tuyến của mặt phẳng với các mặt hình học
4.1.1. Giao tuyến giữa mặt phẳng với đa diện
4.1.2. Giao tuyến giữa mặt phẳng với mặt cong
4.2. Giao của đường thẳng với các mặt
4.2.1. Giao tuyến giữa mặt phẳng với mặt đa diện
4.2.2 . Giao tuyến giữa mặt phẳng với mặt cong
Bài tập
Chương 5. Giao tuyến giữa các mặt hình học
5.3. Giao tuyến giữa hai mặt hình học
5.3.1. Giao tuyến giữa hai đa diện
5.3.2. Giao tuyến giữa đa diện với mặt cong
5.3.3. Giao tuyến giữa hai mặt cong
5.3.4. Một vài trường hợp đặc biệt về giao của hai mặt bậc hai
Bài tập
Phần II. Vẽ kỹ thuật
Chương 64. Vật liệu vẽ, dụng cụ vẽ
6.1. Những khái niệm chung về vẽ kỹ thuật
6.2. Vật liệu vẽ
6.3. Dụng cụ vẽ và cách dùng
Chương 7. Các tiêu chuẩn cơ bản để thiết lập bản vẽ kỹ thuật
7.1. Khổ giấy
7.2. Khung tên
7.3. Tỷ lệ
7.4. Nét vẽ
7.5. Chữ và số
7.6. Ghi kích thước
Bài tập
Chương 8. Vẽ hình học
8.1. Một số bài toán dựng hình
8.2. Vẽ nối tiếp 2 đường
8.3. Vẽ một số đường cong hình học
Bài tập
Chương 9. Biểu diễn vật thể lên mặt phẳng bản vẽ
9.1. Các hình chiếu cơ bản
9.2. Hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần
9.3. Hình chiếu cơ bản mở rộng
9.4. Hình cắt và mặt cắt
9.5. Ký hiệu vật liệu
Bài tập
Chương 10. Phương pháp vẽ hình chiếu trục đo
10.1. Các khái niệm cơ bản
10.2. Các loại hình chiếu trục đo thường dùng trong kỹ thuật
10.3. Dựng hình chiếu trục đo từ hình chiếu thẳng góc
10.4. Hình cắt trục đo
Bài tập

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Hồ Nhật Phong
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí và Công nghệ, ĐH Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, TP Huế Điện thoại: 0914480312 Email: honhatphong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Thiết kế, chế tạo và cải tiến các thiết bị cơ khí hóa trong lĩnh vực chế biến và nông lâm nghiệp
– Ứng dụng các phầm mền thiết kế và mô phỏng trong cơ khí Autocad, Solidworks…
– Nghiên cứu máy và công nghệ trong gia công trên máy tự động CNC
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Thanh Cường
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí và Công nghệ, ĐH Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, TP Huế Điện thoại: 0905925382 Email: nguyenthanhcuong@huaf.edu.vn

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS.
Hồ Nhật Phong

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Thiết kế nhà máy thực phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): Food factory design
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần:
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 24 tiết; Số bài học: 07 bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 05 tiết; Số bài học: 03 bài
+ Kiểm tra: 01 tiết
– Điều kiện tiên quyết: Hình họa (CKCN 13202), Vẽ kỹ thuật (CKCN 19202)
2. Mục tiêu của học phần
Học phần thiết kế nhà máy thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí như sau:
– Kiến thức: Học phần này nhằm cung cấp cho sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí những kiến thức cơ bản về cách tổ chức, thiết kế về một nhà máy sản xuất trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống. Đồng thời cung cấp cho sinh viên các phương pháp tính toán, tổ chức sản xuất của nhà máy thực phẩm.
– Kỹ năng: phát triển kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, giám sát công tác sản xuất trong nhà máy thực phẩm. Mặc khác phát triển các kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế, chế tạo các bộ phận liên quan đến nhà máy thực phẩm.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Biết vận dụng kiến thức liên quan đến lĩnh vực nhà máy thực phẩm trong công việc, nâng cao khả năng phân tích, đề xuất các giải pháp trong vấn đề cải thiện sản xuất.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.2 Vận dụng được kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và môi trường làm nền tảng tư duy để giải quyết các vấn đề trong công việc thực tiễn của một kỹ sư Công nghệ kỹ thuật cơ khí một cách khoa học và hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của thời đại công nghiệp 4.0. U
CLO1.3 Áp dụng được kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành để tính toán, thiết kế, lập bản vẽ kỹ thuật, gia công và lắp đặt hệ thống thiết bị cơ khí, lập các giải pháp công nghệ gia công tiên tiến và tiếp cận được với hệ thống sản xuất tự động. T
CLO1.4 Vận dụng được kiến thức cơ bản về điện, điện tử và Tự động hóa làm nền tảng để giải quyết các vấn đề thực tiễn thuộc lĩnh vực Cơ khí và Tự động hóa. U
CLO1.5 Vận dụng được kiến thức chuyên ngành cơ khí, điện, tự động hoá để vận hành, kiểm tra, bảo trì, sửa chữa các máy móc thiết bị cơ khí, cơ khí – tự động hoá trong các hệ thống sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, chế biến nông sản phẩm thực phẩm. T
CLO1.6 Vận dụng được các kiến thức về nhóm ngành để có thể phân tích, đánh giá, thẩm định, phản biện và đưa ra các giải pháp hợp lý để giải quyết các vấn đề chuyên môn về Cơ khí và Tự động hóa. Có thể quản lý và điều hành hệ thống sản xuất cơ khí và tự động hoá; đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. T
CLO1.7 Vận dụng được được các kiến thức bổ trợ ngành để phát triển tư duy nghề nghiệp; tổ chức, quản lý điều hành công việc chuyên môn; khởi nghiệp, thương mại và phát triển các sản phẩm về lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật cơ khí. U
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Xác định, lựa chọn, giải quyết các vấn đề cơ khí. U
CLO2.3 Tạo ra ý tưởng, phát triển khởi nghiệp, tạo việc làm. U
CLO2.5 Lựa chọn, phân tích, thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì. U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Thực hiện đầy đủ trách nhiệm xã hội của một công dân trong thể chế đang sống và làm việc với bối cảnh toàn cầu hoá. U
CLO3.2 Thực hiện làm việc, học tập một cách độc lập hoặc theo nhóm, hướng dẫn và giám sát người khác thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả trong bối cảnh thay đổi thường xuyên của công việc. U
CLO3.3 Thực hành được các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí. U
CLO3.4 Thực hiện tốt và có trách nhiệm đối với các vấn đề chuyên môn Công nghệ kỹ thuật cơ khí. U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần thiết kế nhà máy thực phẩm bao gồm những kiến thức liên quan đến các nhà máy công nghiệp, đặc biệt là các nhà máy sản xuất trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống. Các nội dung của học phần được thiết kế đi từ những kiến thức cơ bản đến nâng cao. Thông qua học phần thiết kế nhà máy thực phẩm, sinh viên sẽ tiếp xúc được những kiến thức tổng quan liên quan đến các vấn đề: các khái niệm, những nguyên tắc thiết kế nhà máy, thiết kế tổng mặt bằng cho đến các kiến thức chuyên sâu như: thiết kế phân xưởng sản xuất, thiết kế qui trình sản xuất, thiết kế đường ống. Kết thúc học phần sinh viên có thể nắm vững phương pháp thiết kế nhà máy phục vụ trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm và đồ uống.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế nhà máy 2 2 0 0 0 0 6
1.1 Khái niệm về thiết kế. Ý nghĩa kinh tế, kỹ thuật và xã hội của việc thiết kế nhà máy 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.2 Nhiệm vụ và phân loại thiết kế 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.3 Các giai đoạn thiết kế 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.4 Yêu cầu của bản thiết kế 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.5 Bố cục của một đề án thiết kế nhà máy công nghiệp 0 0 0 0 0 0 0
Chương 2. Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật (dự án khả thi) 4 4 0 0 0 0 12
2.1 Điều kiện tự nhiên 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
2.2 Điều kiện xã hội 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
2.3 Vùng nguyên liệu 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
2.4 Nguồn cung cấp năng lượng 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
2.5 Nguồn cung cấp nước và biện pháp xử lý nước 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.6 Nước thải công nghiệp, biện pháp xử lý nước thải 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường xung quanh của nhà máy 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.8 Giao thông vận tải 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.9 Năng suất của nhà máy 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.10 Cung cấp nhân công 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Chương 3. Thiết kế kỹ thuật 6 4 0 2 0 0 18
3.1 Chọn sơ đồ sản xuất (quy trình công nghệ) 0,5 0 0 0 0 0 1,5
3.2 Tính cân bằng vật liệu 0,5 0 0 0 0 0 1,5
3.3 Biểu đồ quá trình kỹ thuật 1 0 0 0 0 0 3
3.4 Xác định các chỉ tiêu và những yêu cầu khác 1 0,5 0 0,5 0 0 3
3.5 Chọn và tính toán thiết bị 1 0,5 0 0,5 0 0 3
3.6 Tính toán năng lượng 1 0,5 0 0,5 0 0 3
3.7 Tính toán cung cấp nước 1 0,5 0 0,5 0 0 3
Chương 4. Phân xưởng sản xuất 6 4 0 1 1 0 18
4.1 Bố trí thiết bị trong phân xưởng 2 1 0 1 0 0 6
4.2 Những nguyên tắc bố trí thiết bị 2 1 0 0 1 0 6
4.3 Sơ đồ bố trí phân xưởng 2 0 0 0 0 0 6
Chương 5. Tổng mặt bằng nhà máy 6 4 0 2 0 0 18
5.1 Giới thiệu chung 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.2 Kết cấu của nhà máy 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.3 Những yêu cầu khi bố trí tổng mặt bằng nhà máy 2 1 0 1 0 0 6
5.4 Nguyên tắc bố trí tổng mặt bằng nhà máy 2 1 0 1 0 0 6
5.5 Yêu cầu đối với một số công trình chính trong nhà máy 1 1 0 0 0 0 3
Chương 6. Bản vẽ bố trí đường ống 3 3 0 0 0 0 9
6.1 Nguyên tắc chung 1 1 0 0 0 0 3
6.2 Yêu cầu đối với một vài loại đường ống 2 2 0 0 0 0 6
Chương 7. Xây dựng nhà máy 3 3 0 0 0 0 9
7.1 Phân loại nhà công nghiệp 1 1 0 0 0 0 3
7.2. Kết cấu xây dựng trong khu đất nhà máy 2 2 0 0 0 0 6
Tổng cộng 30 24 0 5 1 0 90
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Hình thức và đánh giá: Làm bài kiểm tra học phần; bài tập và tham gia thảo luận trên lớp. Điểm đánh giá định kỳ sẽ là điểm của các bài kiểm tra, bài tập và thảo luận… được tính trung bình cộng và chiếm 20% trọng số.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Tự luận
– Hình thức bổ sung (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Chuyên đề
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Vệ Quốc Linh (2007) – Bài giảng Thiết kế nhà máy thực phẩm.
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Nam (2003). Kiến trúc cảnh quan xí nghiệp công nghiệp, NXB xây dựng.
2. Nguyễn Minh Thái (2004). Thiết kế cấu tạo kiến trúc nhà công nghiệp, NXB Xây dựng.
3. Trần Thế Truyền (2006). Cơ sở Thiết kế nhà máy, Đại học Bách khoa Đà nẵng.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (24tiết)

Chương 1. Những vấn đề cơ bản về thiết kế nhà máy
1.1 Khái niệm về thiết kế. Ý nghĩa kinh tế, kỹ thuật và xã hội của việc thiết kế nhà máy
1.2 Nhiệm vụ và phân loại thiết kế
1.2.1 Nhiệm vụ thiết kế
1.2.2 Phân loại
a. Thiết kế mở rộng và sữa chữa
b. Thiết kế mới
c. Thiết kế mẫu
1.3 Các giai đoạn thiết kế
1.3.1 Khảo sát thiết kế
a. Khảo sát cơ sở kinh tế
b. Khảo sát cơ sở kỹ thuật
1.3.2 Thiết kế kỹ thuật
1.3.3 Thiết kế thi công
1.4 Yêu cầu của bản thiết kế
1.4.1 Hình thức
1.4.2 Các qui định và kí hiệu
a. Khổ giấy
b. Tỉ lệ hình vẽ
c. Trình bày bản vẽ và khung tên
d. Kí hiệu đường ống dẫn
e. Kí hiệu vật liệu
1.5 Bố cục của một đề án thiết kế nhà máy công nghiệp
1.5.1 Tập thuyết minh
1.5.2 Các bản vẽ thiết kế nhà máy
Chương 2. Lập luận chứng kinh tế kỹ thuật (dự án khả thi)
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Đất
2.1.2 Hướng gió
2.1.3 Cự ly xây dựng nhà máy công nghiệp
2.2 Điều kiện xã hội
2.3 Vùng nguyên liệu
2.4 Nguồn cung cấp năng lượng
2.4.1 Nguồn cung cấp điện
2.4.2 Nguồn cung cấp hơi
2.4.3 Nguồn cung cấp nhiên liệu
2.5 Nguồn cung cấp nước và biện pháp xử lý nước
2.5.1 Nguồn cung cấp nước
2.5.2 Biện pháp xử lý nước
2.6 Nước thải công nghiệp, biện pháp xử lý nước thải
2.6.1 Nước thải công nghiệp và vấn đề thoát nước
2.6.2 Biện pháp xử lý nước thải
2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường xung quanh của nhà máy
2.7.1 Khói bụi
2.7.2 Tiếng ồn
2.7.3 Chất thải (rắn, lỏng)
2.8 Giao thông vận tải
2.8.1 Vận chuyển đường sắt
a. Đường sắt ngoài nhà máy
b. Đường sắt trong nhà máy
c. Nguyên tắc cơ bản thiết kế đường sắt
2.8.2 Vận chuyển đường bộ
2.8.3 Vận chuyển đường thủy
2.9 Năng suất của nhà máy
2.9.1 Một số nguyên tắc chính để xác định năng suất của nhà máy
2.9.2 Cách tính năng suất của một số nhà máy
2.10 Cung cấp nhân công
Chương 3. Thiết kế kỹ thuật
3.1 Chọn sơ đồ sản xuất (quy trình công nghệ)
3.1.1 Trình tự
3.1.2 Yêu cầu
3.1.3 Chú ý
3.2 Tính cân bằng vật liệu
3.2.1 Lập sơ đồ thu hoạch nguyên liệu
3.2.2 Sơ đồ nhập nguyên liệu
3.2.3 Biểu đồ sản xuất
3.2.4 Chương trình sản xuất
3.2.5 Tính tiêu chuẩn chi phí nguyên vật liệu
3.2.6 Lập bảng nhu cầu nguyên vật liệu
3.2.7 Lập bảng số lượng bán thành phẩm qua từng công đoạn
3.3 Biểu đồ quá trình kỹ thuật
3.4 Xác định các chỉ tiêu và những yêu cầu khác
3.4.1 Năng suất lao động
3.4.2 Phương pháp lao động
3.4.3 Thông số kỹ thuật
3.4.4 Xây dựng
3.4.5 Vấn đề nước
3.5 Chọn và tính toán thiết bị
3.5.1 Chọn thiết bị
3.5.2 Tính toán thiết bị
3.6 Tính toán năng lượng
3.6.1 Tính toán hơi
3.6.2 Tính toán điện
3.6.3 Tính toán lạnh
3.7 Tính toán cung cấp nước
3.7.1 Tính toán nước cho thiết bị
3.7.2 Nước cho sinh hoạt
Chương 4. Phân xưởng sản xuất
4.1 Bố trí thiết bị trong phân xưởng
4.1.1 Yêu cầu
4.1.2 Trình tự
4.2 Những nguyên tắc bố trí thiết bị
4.3 Sơ đồ bố trí phân xưởng
Chương 5. Tổng mặt bằng nhà máy
5.1 Giới thiệu chung
5.1.1 Trình tự
5.1.2 Xác định diện tích khu đất xây dựng nhà máy
5.1.3 Chú ý
5.2 Kết cấu của nhà máy
5.3 Những yêu cầu khi bố trí tổng mặt bằng nhà máy
5.4 Nguyên tắc bố trí tổng mặt bằng nhà máy
5.4.1 Nguyên tắc hợp khối
5.4.2 Nguyên tắc phân vùng
5.5 Yêu cầu đối với một số công trình chính trong nhà máy
5.5.1 Phân xưởng sản xuất chính
5.5.2 Kho nguyên liệu
5.5.3 Kho thành phẩm
5.5.4 Kho bao bì thủy tinh
5.5.5 Kho nguyên vật liệu
5.5.6 Xưởng thùng gỗ
5.5.7 Phòng kiểm nghiệm
5.5.8 Nhà hành chính và phòng phục vụ khác
5.5.9 Phân xưởng cơ khí
5.5.10 Phân xưởng lò hơi
5.5.11 Trạm biến áp
5.5.12 Nhà để xe điện động
5.5.13 Nhà sinh hoạt vệ sinh
5.5.14 Nhà ăn
5.5.15 Giao thông trong nhà máy
5.5.16 Vấn đề cấp nước
5.5.17 Vấn đề thoát nước
Chương 6. Bản vẽ bố trí đường ống
6.1 Nguyên tắc chung
6.2 Yêu cầu đối với một vài loại đường ống
6.2.1 Ống dẫn sản phẩm
6.2.2 Đường ống hơi
6.2.3 Đường dẫn nước ngưng
6.2.4 Đường dẫn tác nhân lạnh và chất tải lạnh
Chương 7. Xây dựng nhà máy
7.1 Phân loại nhà công nghiệp
7.2. Kết cấu xây dựng trong khu đất nhà máy
7.2.1 Nhà một tầng
a. Qui hoạch nhà công nghiệp một tầng
b. Giải pháp kết cấu nhà công nghiệp một tầng
7.2.2 Nhà nhiều tầng
a. Qui hoạch nhà công nghiệp nhiều tầng
b. Giải pháp kết cấu nhà công nghiệp nhiều tầng
7.2.3 Phân xưởng lộ thiên
7.2.4 Bố trí hành lang
7.2.5 Bố trí cầu thang
7.2.6 Bố trí cửa ra vào
7.2.7 Yêu cầu thông gió
7.2.8 Yêu cầu chiếu sáng
7.2.9 Yêu cầu tiếng ồn

B. PHẦN THỰC HÀNH
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Vệ Quốc Linh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 đến thứ 6, Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, Khoa CK&CN
Địa chỉ liên hệ: 4/326 Nguyễn Sinh Cung, Phú Thượng, Phú Vang, TT Huế
Điện thoại: 0935109299 Email: vequoclinh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): vật liệu mới, công nghệ xử lý nước, thiết kế tổ chức sản xuất cơ khí

Giảng viên 2:
Họ và tên: Đỗ Minh Cường
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, giảng viên chính
Thời gian, địa điểm làmviệc: Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Đại học Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, TP. Huế
Điện thoại: 0905.979255 Email: dominhcuong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Dao động xe, thiết kế máy nông nghiệp, hệ thống đất – máy.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản
Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long
Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Đỗ Minh Cường


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Đồ án thiết bị
– Tên học phần (tiếng Anh): Project on Machine Design
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN31162
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian: Thực hiện trong 1 học kỳ.
– Điều kiện tiên quyết: Quá trình và thiết bị chuyển khối (CKCN26302), Quá trình và thiết bị cơ học (CKCN26402), Quá trình và thiết bị truyền nhiệt (CKCN26602), Hình họa, Vẽ kỹ thuật (CKCN31182), Nhiệt kỹ thuật (CKCN25902)
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Đồ án thiết bị hỗ trợ hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra chương trình đào tạo ngành CNSTH, CNTP, QL & ĐB CLTP như sau:
– Kiến thức:
Trang bị cho người học phương pháp tính toán, thiết bị, lựa chọn, tra cứu các thông số cơ bản của máy hay thiết bị trong bảo quản, chế biến thực phẩm, phân tích và quản lý chất lượng thực phẩm. Trang bị cho người học kiến thức về nguyên tắc hoạt động, vận hành, tính toán công nghệ đối với các quá trình hay các thiết bị.
– Kỹ năng:
Trang bị cho người học kỹ năng tính toán, thiết kế, lựa chọn thiết bị trong công nghệ bảo quản, chế biến, sản xuất và quản lý chất lượng các sản phẩm nông sản, thực phẩm;
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Trang bị cho người học có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm; Trang bị cho người học tính chịu trách nhiệm cá nhân và chịu trách nhiệm đối với nhóm về những việc mình được phân công, nghiêm túc, chuyên nghiệp.

3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng được kiến thức cơ sở ngành và kiến thức chuyên ngành trong tính toán, thiết kế các thiết bị phục vụ trong công nghệ bảo quản chế biến nông sản thực phẩm; U
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Kỹ năng xác định, lựa chọn thiết bị liên quan đến công việc thực tiễn ngành CNTP, CNSTH, ĐBCL TP một cách phù hợp. U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Thực hiện làm việc, học tập một cách độc lập hoặc theo nhóm, hướng dẫn và giám sát người khác thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả trong bối cảnh thay đổi thường xuyên của công việc. U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Việc thực hiện đồ án bao gồm: tính toán, lựa chọn thông số của các quá trình, thiết kế một máy hay thiết bị thuộc các quá trình cơ học, chuyển khối, truyền nhiệt
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Giáo viên được phân công hướng dẫn sẽ giao nhiệm vụ đồ án cho sinh viên. Tùy điều kiện thực tế, giáo viên sẽ tổ chức cho sinh viên tham quan học tập thực tế các thiết bị có trên địa bàn hoặc trao đổi thảo luận với giáo viên trước khi thực hiện các bước tính chọn.
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
– Điểm đánh giá đạt 10% trọng số khi đảm bảo thời gian gặp GVHD theo yêu cầu, nếu không đạt thời gian yêu cầu của GVHD sinh viên sẽ không được thi học phần này.
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
– Hoàn thành đồ án theo nhiệm vụ được giao. Giáo viên hướng dẫn tuỳ thuộc vào kết quả, tiến độ thực hiện, thái độ học tập để cho 20% điểm học phần.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: thi vấn đáp trước hội đồng do Khoa thành lập: 70% điểm học phần
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên trong hội đồng chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
Sách và giáo trình chính: Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hóa học (tập 1, tập 2): Đỗ Văn Đài (chủ biên), Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 1999.
7.2. Tài liệu tham khảo
Các tài liệu liên chuyên ngành liên quan đến nội dung, nhiệm vụ đồ án.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT
Sinh viên thực hiện đồ án quá trình thiết bị được giáo viên hướng dẫn giao nhiệm vụ thiết kế gồm thiết kế một máy hay thiết bị thuộc các quá trình cơ học, chuyển khối và truyền nhiệt. Các thông số ban đầu cần cho thiết kế sẽ được giáo viên cung cấp như: loại máy, năng suất, các thông số cần thiết. Nhiệm vụ sinh viên phải thực hiện các nội dung sau:
– Lựa chọn loại máy cụ thể
– Tính cân bằng vật chất
– Tính cân bằng nhiệt lượng
– Tính các thông số cần thiết
– Tính kích thước thiết bị
– Hoàn thành thuyết minh và bản vẽ kỹ thuật (A1)
– Hoàn thành bản báo cáo
B. PHẦN THỰC HÀNH (thay đổi để phù hợp với từng nội dung nhiệm vụ đồ án thiết bị)
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 03 Bộ môn CNSTH, CNTP, QL CLTP tham gia hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Nguyễn Đức Chung


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Kỹ thuật điện – Điều khiển trong Công nghệ thực phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): Electrical and Control Engineering in Food Technology
– Loại học phần: • bắt buộc  tự chọn
– Mã học phần: CKCN31812
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
 Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 26 tiết; Số bài học: 08 bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 04 tiết; Số bài học: 02 bài
+ Kiểm tra: 0 tiết
– Điều kiện tiên quyết: CBAN11604
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về kỹ thuật điện và điều khiển; các mạch điện xoay chiều một pha, ba pha ứng dụng; các loại động cơ điện và máy phát điện một chiều và xoay chiều; mạng điện hạ áp và an toàn điện; các thành phần cơ bản của hệ thống điều khiển tự động,… nhằm mục đích ứng dụng trong vận hành và điều khiển hệ thống máy móc và thiết bị hay dây chuyền sản xuất.
– Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng, vận hành các thiết bị điện và thiết bị điều khiển tự động một cách an toàn.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Phát triển tư duy logic, khả năng tự học, tự nghiên cứu.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Trình bày được mạch điện xoay chiều một pha, ba pha T
CLO1.2 Xác định được các loại động cơ và máy phát điện T
CLO1.3 Phân tích được thành phần của một hệ thống điều khiển T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Sử dụng, vận hành các thiết bị điện và hệ thống tự động U
CLO2.2 Xử lý được một số vấn đề cơ bản liên quan đến hệ thống điện và điều khiển U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Phát triển tư duy logic, khả năng tự học, tự nghiên cứu U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần gồm 2 phần là kỹ thuật điện và kỹ thuật điều khiển. Phần kỹ thuật điện sẽ cung cấp cho sinh viên các kiến thức về mạch điện, các loại máy điện, mạng điện hạ áp và an toàn điện cho người và thiết bị máy móc. Phần kỹ thuật điều khiển sẽ trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về hệ thống điều khiển như cơ cấu chấp hành, cảm biến thường xử dụng và các mạch điều khiển tự động thông dụng.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Phần I. Kỹ thuật điện
Chương 1. Mạch điện 4 2 0 2 0 0 12
Chương 2. Các loại máy điện 2 2 0 0 0 0 6
Chương 3. Mạng điện hạ áp 4 3 0 1 0 0 12
Chương 4. An toàn điện 4 2 0 1 1 0 12
Phần II. Kỹ thuật điều khiển
Chương 5: Tổng quan về hệ thống điều khiển tự động 4 4 0 0 0 0 12
Chương 6: Các thiết bị cơ bản trong hệ thống điều khiển tự động 5 4 1 0 0 0 15
Tổng cộng 23 17 1 4 1 7 90
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Kiểm tra kiến thức, kĩ năng giải các bài tập đã có sẵn cách giải, kĩ năng phân tích tổng hợp để giải những bài toán phải suy luận, giải thích được nguyên tắc hoạt động của linh kiện, của mạch ứng dụng. Học phần được đánh giá bằng bài kiểm tra giữa kỳ và các câu hỏi, giải các bài tập trên lớp của giảng viên cũng như của các bạn sinh viên khác. Điểm số chiếm 20% trọng số.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Hình thức thi kết thúc học phần: Trắc nghiệm, tự luận.
Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10.
– Hình thức 2 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Tiểu luận; sinh viên làm tiểu luận theo chủ đề được giáo viên giao cho để thực hiện; hình thức trình bày là viết tay theo mẫu qui định.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
Đặng Văn Thành, “Giáo trinh Kỹ thuật điện”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2015.
7.2. Tài liệu tham khảo
Nguyễn Ngọc Cẩn, “Kỹ thuật điều khiển tự động”, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2002.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (23 tiết)
Phần I. Kỹ thuật điện
Chương 1. Mạch điện
1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
1.1.1. Mạch điện, kết cấu hình học của mạch điện
1.1.2. Các đại lượng đặc trưng cho quá trình năng lượng trong mạch điện
1.1.3. Những thông số cơ bản của mạch điện
1.1.4. Phân loại và các chế độ làm việc của mạch điện
1.1.4. Các định luật cơ bản của mạch điện
1.1.6. Các phương pháp giải mạch điện không đổi
1.2. Mạch điện xoay chiều hình sin
1.2.1. Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều hình sin
1.2.2. Trị số hiệu dụng của dòng điện xoay chiều hình sin
1.2.3. Biểu biễn dòng điện xoay chiều hình sin bằng vectơ
1.2.4. Dòng điện xoay chiều hình sin trong nhánh thuần điện trở
1.2.5. Dòng điện xoay chiều hình sin trong nhánh thuần điện cảm
1.2.6. Dòng điện xoay chiều hình sin trong nhánh thuần điện dung
1.2.7. Dòng điện xoay chiều hình sin trong nhánh R, L, C mắc nối tiếp
1.2.8. Công suất của dòng điện xoay chiều hình sin
1.2.9. Nâng cao hệ số công suất cos
1.3. Mạch điện xoay chiều ba pha
1.3.1. Khái niệm chung
1.3.2. Cách nối mạch điện ba pha
1.3.3. Công suất của mạch điện ba pha
1.3.4. Giải mạch điện ba pha đối xứng
Chương 2. Các loại máy điện
2.1. Khái niệm chung về máy điện
2.2. Máy phát điện xoay chiều
2.2.1. Nguyên lý chung của máy phát điện xoay chiều
2.2.2. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha
2.2.3. Máy phát điện xoay chiều ba pha
2.3. Động cơ điện xoay chiều
2.3.1. Nguyên lý chung của động cơ điện xoay chiều
2.3.2. Cấu tạo của động cơ điện xoay chiều ba pha
2.3.3. Nguyên tắc làm việc của động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ
2.3.4. Sơ đồ đấu dây ở hộp đầu cực của động cơ điện xoay chiều ba pha
2.3.5. Tình trạng làm việc của động cơ điện
2.3.6. Mở máy động cơ điện xoay chiều ba pha không đồng bộ
2.3.7. Một số loại động cơ điện khác
Chương 3. Mạng điện hạ áp
3.1. Khái niệm chung về mạng điện hạ áp
3.1.1. Sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng
3.1.2. Phụ tải của mạng điện hạ áp
3.1.3. Những yêu cầu đối với mạng điện hạ áp
3.2. Tính toán phụ tải trong mạng điện hạ áp
3.3. Chọn tiết diện dây dẫn cho mạng điện hạ áp
3.4. Các thiết bị bảo vệ trong mạng điện hạ áp
3.4.1. Sự cố trong mạng điện hạ áp
3.4.2. Cầu chì
3.4.3. Cầu dao
3.4.4. Aptômát
3.4.5. Rơle
3.4.6. Công tắc tơ
3.4.7. Khởi động từ
Chương 4. An toàn điện
4.1. An toàn đối với con người
4.1.1. Tác dụng của dòng điện đối với con người
4.1.2. Những nguyên nhân gây tai nạn về điện
4.1.3. Các biện pháp bảo vệ an toàn điện cho con người
4.1.4. Cấp cứu người bị tai nạn về điện
4.2. An toàn đối với các công trình xây dựng
4.2.1. Khái niệm về sét và những nơi dễ bị sét đánh
4.2.2. Thiết bị thu sét
4.2.3. Thiết kế hệ thống thu sét
Phần II. Kỹ thuật điều khiển
Chương 5: Đại cương về hệ thống điều khiển tự động
5.1. Khái niệm điều khiển
5.1.1. Điều khiển là gì?
5.1.2. Các thành phần cơ bản của hệ thống điều khiển
5.1.3. Các bài toán cơ bản trong lĩnh vực điều khiển tự động
5.2. Các nguyên tắc điều khiển
5.3. Phân loại hệ thống điều khiển tự động
5.3.1. Căn cứ theo tính chất điển hình và sư dụng phổ biến trong lĩnh vực tự động hóa
5.3.2. Căn cứ vào hình thức tác động của tín hiệu vào và ra
5.4. Phương pháp mô tả hệ thống điều khiển
5.5.1. Dùng mô hình toán học
5.5.2. Dùng sơ đồ khối hoặc Graphe tín hiệu
5.5.3. Phương pháp biến trạng thái
5.5. Các hệ thống điều khiển điển hình
5.5.1. Hệ thống điều khiển mực chất lỏng
5.5.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ
5.5.3. Hệ thống điều khiển lưu lượng
5.5.4. Hệ thống điều khiển áp suất
5.5.5. Hệ thống điều khiển vận tốc
5.5.6. Hệ thống điều khiển khối lượng
5.5.7. Hệ thống điều khiển máy trộn
5.5.8. Hệ thống cân tự động
Chương 6: Các thiết bị cơ bản trong hệ thống điều khiển tự động
6.1. Cơ cấu chấp hành
6.1.1. Các loại ly hợp
6.1.2. Các phần tử thủy – khí
6.2. Cảm biến
6.2.1. Nhiệt độ
6.2.2. Vị trí
6.2.3. Áp suất
6.2.4. Màu sắc
6.3. Các thiết bị điều khiển
6.3.1. Điều khiển bằng cơ khí
6.3.2. Điều khiển bằng khí nén
6.3.3. Điều khiển bằng cơ điện
6.3.4. Điều khiển bằng mạch điện tử
B. PHẦN THỰC HÀNH (7 tiết)
Bài 1. Hướng dẫn sử dụng đồng hồ đo đa năng
Nội dung 1: Đo điện áp một chiều và điện áp xoay chiều
Nội dung 2: Đo dòng điện một chiều
Nội dung 3: Đo điện trở, thông mạch
Bài 2: Đấu dây động cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc
Nội dung 1: Hiểu được các thông số trên nhãn động cơ điện
Nội dung 2: Biết cách đấu dây của động cơ hình sao hoặc hình tam giác
Bài 3: Mạch điện điều khiển động cơ điện xoay chiều 3 pha bằng khởi động từ đơn
Nội dung 1: Hiểu được nguyên lý làm việc của mạch điện khởi động từ đơn điều khiển động cơ xoay chiều 3 pha
Nội dung 2: Ứng dụng mạch khởi động từ đơn điều khiển mở máy động cơ điện xoay chiều 3 pha
Nội dung 3: Lắp ráp và đấu được mạch điện điều khiển mở máy động cơ xoay chiều 3 pha bằng khởi động từ đơn
Bài 4: Giới thiệu các thiết bị cơ bản của hệ thống điều khiển tự động
Nội dung 1: Giới thiệu và cách kiểm tra các cơ cấu chấp hành
Nội dung 2: Giới thiệu và cách kiểm tra các loại cảm biến thông dụng
Nội dung 3: Giới thiệu các mạch điều khiển tự động

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Võ Công Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
Điện thoại: 0914313331
Email: voconganh@huaf.edu.vn; voconganh@hueuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu)
 Nghiên cứu quá trình cháy của động cơ đốt trong và của các chất thải từ nông nghiệp, đô thị.
 Nghiên cứu các hệ thống cơ – điện tử trong các dây chuyền sản xuất.
 Nghiên cứu các hệ thống tự động ứng dụng trong nông nghiệp.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
Điện thoại: 01686768612
Email: nguyenthikimanh @huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Điện – Điện tử, lập trình FPGA, xử lý ảnh số
Giảng viên 3:
Họ và tên: La Quốc Khánh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
Điện thoại: 0962160424
Email: laquockhanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Mạch điện tử, mạch kỹ thuật số, mạch điện tử công suất.
– Mạng cung cấp điện
– Thiết kế phần mềm

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Võ Công Anh

 


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Sinh lý, sinh hóa nông sản sau thu hoạch
– Tên học phần (tiếng Anh): Postharvest Biophysiology and Biochemistry
– Loại học phần: • bắt buộc  tự chọn
– Mã học phần: CKCN31302
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 23 tiết; Số bài học: 6 chương
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 6 tiết; Số bài học: 4 bài
+ Kiểm tra: 1 tiết
– Điều kiện tiên quyết: Sinh học (CBAN11803), Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194)
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Sinh lý, sinh hóa nông sản sau thu hoạch đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch, ngành Công nghệ thực phẩm và Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm như sau:
– Kiến thức:
Nắm được kiến thức về đặc điểm thành phần hóa học, đặc điểm sinh lý, sinh hóa và những biến đổi có thể xảy ra trong nông sản sau thu hoạch.
Vận dụng được kiến thức về đặc điểm thành phần hóa học, đặc điểm sinh lý, sinh hóa và những biến đổi cho việc lựa chọn, xử lý và bảo quản nông sản sau thu hoạch, phân tích, kiểm tra, đánh giá chất lượng nông sản sau thu hoạch.
– Kỹ năng:
Kỹ năng xác định, lựa chọn các giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến các biến đổi sinh lý, sinh hóa của nông sản sau thu hoạch một cách phù hợp.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Thực hiện làm việc, học tập một cách độc lập hoặc theo nhóm, và giao tiếp được bằng nhiều hình thức như văn bản, phương tiện đa truyền thông, thuyết trình… về các vấn đề chuyên môn liên quan đến sinh lý, sinh hóa nông sản sau thu hoạch.

3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Hiểu được kiến thức về cơ bản về sinh lý, sinh hóa nông sản sau thu hoạch. T
CLO1.2 Vận dụng được kiến thức cơ bản về các biến đổi sinh lý, sinh hóa cho việc lựa chọn, xử lý, và bảo quản nông sản sau thu hoạch U
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Khái quát hóa được các biến đổi sinh lý, sinh hóa của nông sản sau thu hoạch. T
CLO2.2 Xác định, lựa chọn các giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến các biến đổi sinh lý, sinh hóa của nông sản sau thu hoạch một cách phù hợp. U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Lập kế hoạch trình bày cấu tạo giải phẫu và các biến đổi sinh lý, sinh hóa của nông sản sau thu hoạch. U
CLO3.2 Phân tích, kiểm tra, đánh giá chất lượng nông sản sau thu hoạch. U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Trên cơ sở nghiên cứu về cấu tạo của tế bào liên quan đến sinh lý sau thu hoạch, đặc biệt là giai đoạn phát triển của tế bào, thông qua đó nghiên cứu những đặc điểm hình thái của nông sản sau thu hoạch để có các giải pháp tác động; nghiên cứu các chất điều tiết sinh trưởng của nông sản giai đoạn sau thu hoạch và các biện pháp kỹ thuật tác động đến nông sản; nghiên cứu các biến đổi sinh lý sinh hóa nông sản sau thu hoạch và các biện pháp tác động đến các biến đổi sinh lý sinh hóa có lợi cho nông sản và cho người sản xuất.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu sinh lý sinh hóa nông sản sau thu hoạch 2 2 0 0 0 0 6
1.1. Khái niệm về sinh lý, sinh hóa thực vật 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.2. Đặc điểm cơ bản của nông sản sau thu hoạch 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.3. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu sinh lý sinh hóa nông sản sau thu hoạch 1 1 0 0 0 0 3
Chương 2. Tế bào thực vật 4 4 0 0 0 0 12
2.1. Mở đầu 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.2. Cấu tạo và chức năng của tế bào thực vật 2 2 0 0 0 0 6
2.3. Các dạng mô thực vật 1,5 1,5 0 0 0 0 4,5
Chương 3. Đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẫu nông sản sau thu hoạch 2 2 0 0 0 0 6
3.1. Cấu tạo giải phẫu hạt 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.2. Cấu tạo giải phẫu củ 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.3. Cấu tạo giải phẫu rau 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.4. Cấu tạo giải phẫu quả 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Chương 4. Chất điều tiết sinh trưởng thực vật trong nông sản sau thu hoạch 6 0 6 0 0 0 12
4.1. Các chất kích thích sinh trưởng 3 0 3 0 0 0 9
4.2. Các chất ức chế sinh trưởng 2 0 2 0 0 0 6
4.3. Các chất làm chậm sinh trưởng (Retardant) 1 0 1 0 0 0 3
Chương 5. Những biến đổi hoá sinh trong nông sản sau thu hoạch 8 7 0 0 1 0 24
5.1. Thành phần hoá học chính của nông sản 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.2. Nước và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.3. Glucid và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch 2 2 0 0 0 0 6
5.4. Hợp chất chứa nitơ và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.5. Lipid và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.6. Các acid hữu cơ và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch 1 1 0 0 0 0 3
5.7. Sắc tố và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch 1 1 0 0 0 0 3
5.8. Vitamin và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.9. Các chất bay hơi và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Chương 6. Những biến đổi sinh lý xảy ra trong quá trình bảo quản nông sản 8 8 0 0 0 0 24
6.1. Các công đoạn sinh trưởng và phát triển của nông sản sau thu hoạch 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
6.2. Hô hấp của nông sản (Respiration) 2 2 0 0 0 0 6
6.3. Sự thóat hơi nước của nông sản trong quá trình bảo quản (Transpiration) 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
6.4. Quá trình chín của nông sản sau thu hoạch 1 1 0 0 0 0 3
6.5. Hiện tượng ngủ nghỉ của hạt giống và nông sản (Dormancy) 1 1 0 0 0 0 3
6.6. Hiện tượng nảy mầm (Germination) 1 1 0 0 0 0 3
6.7. Một số rối loạn sinh lý xảy ra trong quá trình bảo quản (physiological disorder) 1 1 0 0 0 0 3
Tổng 30 23 6 0 1 0 90

6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Trong thời gian học lý thuyết sinh viên sẽ phải làm 1 bài kiểm tra giữa kỳ (1 tiết học), chuẩn bị cùng một nhóm sinh viên hoàn thành một báo cáo thảo luận (chuẩn bị trên powerpoint với thời gian báo cáo và thảo luận trong 1tiết). Điểm đánh giá được tính như sau: Các bài kiểm tra, thảo luận sẽ tính trung bình cộng và chiếm 20% trọng số. Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Tự luận
– Hình thức 2: Chuyên đề hoặc Tiểu luận (áp dụng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…)
Cấp độ đánh giá: Sử dụng ngân hàng đề đánh giá theo cấp độ III (trong 6 cấp độ: I. Nhớ, II. Hiểu, III. Áp dụng, IV. Phân tích, V. Đánh giá và VI. Sáng tạo).
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc:
– Nguyễn Thị Diễm Hương, Bài giảng Sinh lý, sinh hóa nông sản sau thu hoạch, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường ĐHNL Huế (lưu trữ tại bộ môn CNSTH).
7.2. Tài liệu tham khảo:
– Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (1994), Giáo trình Sinh lý thực vật, NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội (lưu trữ tại Trung tâm thông tin Thư viện).
– Trần Thị Lệ, Võ Văn Quang (2006), Giáo trình hóa sinh thực vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội (lưu trữ tại Trung tâm thông tin Thư viện).
– Trần Minh Tâm (2008), Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch, NXB Nông nghiệp Hà Nội (lưu trữ tại Trung tâm thông tin Thư viện).
8. Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU SINH LÝ SINH HÓA NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH
1.1. Khái niệm về sinh lý, sinh hóa nông sản sau thu hoạch
1.1.1. Khái niệm sinh lý hóa sinh thực vật
1.1.2. Khái niệm sinh lý, sinh hóa nông sản sau thu hoạch
1.2. Đặc điểm cơ bản của nông sản sau thu hoạch
1.3. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu sinh lý, sinh hóa nông sản sau thu hoạch
CHƯƠNG 2. TẾ BÀO THỰC VẬT
2.1. Mở đầu
2.2. Cấu tạo và chức năng của tế bào thực vật
2.2.1. Thành tế bào (Cell wall)
2.2.1.1. Chức năng của thành tế bào
2.2.1.2. Cấu trúc của thành tế bào
a. Cấu trúc sơ cấp
b. Cấu trúc thứ cấp
2.2.1.3. Sự phân hủy thành tế bào
2.2.2. Không bào (Vacuole)
2.2.3. Nguyên sinh chất (Protoplast)
2.2.3.1. Màng tế bào (Membrane)
2.2.3.2. Tế bào chất (Cytoplasm)
a. Nhân (Nucleus)
b. Lạp thể (Plastid)
c. Ty thể (Mitochondria)
d. Ribosom
e. Bộ máy Golgi (Golgi apparatus)
2.3. Các dạng mô thực vật
2.3.1. Mô che chở – Mô bì (Dermal tissue)
2.3.2. Mô mềm (Ground tissue)
2.3.3. Mô nâng đỡ (Support tissue)
2.3.4. Mô mạch (Vascular tissue)
2.3.5. Mô phân sinh (Meristematic tissue)
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ CẤU TẠO GIẢI PHẪU CỦA NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH
3.1. Cấu tạo giải phẫu hạt
3.1.1. Hạt lúa
3.1.2. Hạt đậu đỗ
3.2. Cấu tạo giải phẫu củ
3.2.1. Khoai tây
3.2.2. Sắn
3.3. Cấu tạo giải phẫu rau
3.3.1. Bắp cải
3.3.2. Súp lơ
3.4. Cấu tạo giải phẫu quả
3.4.1. Chuối
3.4.2. Cam quýt
3.4.3. Xoài
CHƯƠNG 4. CHẤT ĐIỀU TIẾT SINH TRƯỞNG THỰC VẬT TRONG NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH
4.1. Các chất kích thích sinh trưởng
4.1.1. Auxin
4.1.1.1. Cấu tạo hóa học của Auxin
4.1.1.2. Sự trao đổi chất của Auxin
a. Sự sinh tổng hợp Auxin
b. Sự phân giải Auxin
4.1.1.3. Sự biến đổi thuận nghịch dạng tự do và dạng liên kết
4.1.1.4. Hiệu quả sinh lý của Auxin
4.1.1.5. Cơ chế tác động của Auxin
4.1.1.6. Ứng dụng của Auxin
4.1.2. Gibberellin
4.1.2.1. Cấu tạo hóa học của Gibberellin
4.1.2.2. Sự trao đổi chất của Gibberellin
4.1.2.3. Hiệu quả sinh lý của Gibberellin
4.1.2.4. Cơ chế tác động của Gibberellin
4.1.3. Cytokinin
4.1.3.1. Cấu tạo hóa học của Cytokinin
4.1.3.2. Sự trao đổi chất của Cytokinin
4.1.3.3. Hiệu quả sinh lý của Cytokinin
4.1.3.4. Cơ chế tác động của Cytokinin
4.1.3.5. Ứng dụng của Cytokinin
4.2. Các chất ức chế sinh trưởng
4.2.1. Acid abscisic (ABA)
4.2.1.1. Cấu tạo hóa học của Acid abscicic (ABA)
4.2.1.2. Sự trao đổi của Acid abscicic (ABA)
4.2.1.3. Vai trò sinh lý của Acid abscicic
4.2.1.4. Cơ chế tác động của Acid abscicic
4.2.1.5. Ứng dụng của Acid abscicic
4.2.2. Etylene
4.2.2.1. Tổng quan về etylen (C2H4)
4.2.2.2. Cấu tạo hóa học của etylen
4.2.2.3. Sinh tổng hợp etylen
4.2.2.4. Hiệu quả sinh lý của etylen
4.2.2.5. Cơ chế tác động của etylen
4.2.2.6. Ứng dụng của etylen trong việc điều hòa quá trình chín của nông sản
4.3. Các chất làm chậm sinh trưởng (Retardant)
4.3.1. CCC (Chlor Cholin Chlorid)
4.3.2. MH (Malein Hydrazid)
4.3.3. TIBA (Triiodobenzoic Acid)
4.3.4. ALAR (SADH – Succinic Acid Dimetyl Hydrazd)
4.3.5. Retain –AVG
4.3.6. ACEP (Acid Chlortyl- Phosphoric)
CHƯƠNG 5. NHỮNG BIẾN ĐỔI SINH HÓA TRONG NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH
5.1. Thành phần hoá học chính của nông sản
5.2. Nước và sự biến đổi của nước trong nông sản sau thu hoạch
5.2.1. Vai trò của nước trong nông sản
5.2.2. Các dạng nước và sự phân bố
5.2.2.1 Nước tự do
5.2.2.2. Nước liên kết
5.2.3. Sự biến đổi của nước trong nông sản sau thu hoạch
5.3. Glucid và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch
5.3.1. Đường và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch
5.3.2. Tinh bột và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch
5.3.3. Cellulose, hemicellulose và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch
5.3.4. Pectin và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch
5.4. Hợp chất chứa nitơ và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch
5.5. Lipid và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch
5.6. Các acid hữu cơ và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch
5.7. Sắc tố và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch
5.7.1. Chlorophyll
5.7.2. Carotenoid
5.7.3. Flavonoid
5.8. Vitamin và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch
5.9. Các chất bay hơi và sự biến đổi của nó trong nông sản sau thu hoạch
CHƯƠNG 6. NHỮNG BIẾN ĐỔI SINH LÝ XẢY RA TRONG NÔNG SẢN SAU THU HOẠCH
6.1. Các công đoạn sinh trưởng và phát triển của nông sản sau thu hoạch
6.1.1. Sự sinh trưởng (Development)
6.1.2. Sự thành thục – Sự chín (Maturation – Ripening)
6.1.3. Sự già hóa (Senescence)
6.1.4. Sơ đồ phát triển của cá thể nông sản
6.1.5. Tuổi thọ nông sản
6.2. Hô hấp của nông sản (Respiration)
6.2.1. Khái niệm về hô hấp
6.2.2. Phân loại hô hấp
6.2.3. Bản chất và cơ chế của hô hấp
6.2.4. Hệ số hô hấp và ý nghĩa của nó
6.2.5. Cường độ hô hấp và ý nghĩa của nó
6.2.6. Hô hấp đột biến và không đột biến của rau quả
6.2.7. Ý nghĩa của quá trình hô hấp đối với nông sản sau thu hoạch
6.3. Sự thóat hơi nước của nông sản trong quá trình bảo quản (Transpiration)
6.3.1. Sự thoát hơi nước của tế bào thực vật
6.3.2. Sự mất nước của nông sản sau thu hoạch (đề cập đến RQ)
6.3.3. Hạn chế sự mất hơi nước của nông sản sau thu hoạch
6.4. Quá trình chín của nông sản sau thu hoạch
6.4.1. Khái niệm độ chín của nông sản
6.4.2. Sự chín của nông sản
6.4.2.1. Đối với hạt
6.4.2.2. Đối với rau quả
6.4.3. Phương pháp xác định độ chín của nông sản
6.4.4. Quá trình chín nhân tạo
6.5. Hiện tượng ngủ nghỉ của hạt giống và nông sản (Dormancy)
6.5.1. Nguyên nhân hạt nghỉ
6.5.2. Điều khiển sự nghỉ của hạt
6.6. Hiện tượng nảy mầm (Germination)
6.6.1. Điều kiện nảy mầm của hạt và củ trong quá trình bảo quản
6.6.2. Khắc phục hiện tượng nảy mầm xảy ra trong quá trình bảo quản nông sản
6.7. Một số rối loạn sinh lý xảy ra trong quá trình bảo quản (physiological disorder)
6.7.1. Rối loạn do hô hấp
6.7.2. Rối loạn do yếu tố nhiệt độ
6.7.2.1. Hiện tượng tự bốc nóng của khối hạt
6.7.2.2. Hiên tượng tổn thương lạnh (chilling injury)
6.7.3. Một số rối loạn sinh lý khác
6.7.3.1. Stress bởi oxygen
6.7.3.2. Stress bởi carbon dioxide
6.7.3.4. Stress cơ học và vết thương

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Thi Diễm Hương
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm Huế
Điện thoại, email: 0905202388. Email: nguyenthidiemhuong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Công nghệ sau thu hoạch nông sản và Công nghệ thực phẩm

Giảng viên 2:
Họ và tên: Trần Thanh Quỳnh Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0979003639 Email: tranthanhquynhanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Công nghệ sau thu hoạch nông sản và Công nghệ thực phẩm

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm GV
(Ký ghi rõ họ tên)

Th.S
Nguyễn Thị Diễm Hương

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Vật lý học thực phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): Food Physics
– Loại học phần: • bắt buộc  tự chọn
– Mã học phần: CKCN29102
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 23 tiết; Số bài học: 6 bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 6 tiết; Số bài học: 3 bài
+ Kiểm tra: 1 tiết
– Điều kiện tiên quyết:
+ Vật lý (CBAN12302)
+ Hóa lý (CBAN10502)
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Vận dụng được kiến thức về đặc điểm vật lý của các loại nông sản và thực phẩm và những biến đổi liên quan đến tính chất vật lý có thể xảy ra trong quá trình bảo quản và chế biến các loại nông sản, thực phẩm.
– Kỹ năng: Có kỹ năng phân tích, đánh giá chất lượng (vật lý) nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm. Kỹ năng tư vấn, phân tích, đánh giá, kiểm định các chỉ tiêu liên quan đến chất lượng thực phẩm, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm trong dây chuyền sản xuất
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Năng lực làm việc và học tập một cách độc lập và theo nhóm. Năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan đến tính chất vật lý của sản phẩm.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.4 Vận dụng kiến thức về phương pháp phân tích tính chất vật lý để kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm thực phẩm T
CLO1.6

Vận dụng kiến thức về đặc điểm vật lý của nông sản thực phẩm để đề xuất cải tiến công nghệ sản xất và quản lý chất lượng sản phẩm thực phẩm T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Xác định, lựa chọn giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến bảo quản và chế biến thực phẩm. U
CLO2.6 Tư vấn, phân tích, đánh giá các chỉ tiêu vật lý của sản phẩm trong dây chuyền sản xuất U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
PLO3.4 Tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chứ thực hiện các vần đề liên quan đến tính chất vật lý của thực phẩm U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Gồm 3 phần chính:
– Trang bị kiến thức về các đặc tính cơ bản của thực phẩm như đặc tính bên ngoài (hình dạng, kích thước…), tính chất lưu biến (độ nhớt, độ đàn hồi, cấu trúc…), các tính chất nhiệt, quang, điện… có liên quan đến sự thay đổi chất lượng thực phẩm trong suốt quá trình thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển và tiêu thụ.
– Mối quan hệ giữa tính chất vật lý và đặc tính chức năng của nguyên liệu thô, bán thành phầm và thực phẩm đã chế biến nhằm duy trì sản phẩm có chất lượng và thời gian bảo quản theo yêu cầu.
– Phương pháp đo lường các tính chất vật lý của thực phẩm.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Các đặc trưng vật lý của thực phẩm (Một số đặc trưng hình học và vật lý của thực phẩm) 4 3 1 0 0 12
1.1. Kích thước 1 1 0 0 0 0 3
1.2. Hình dạng 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.3. Thể tích 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.4. Khối lượng riêng 1 0,5 0,5 0 0 3
1.5. Tỉ trọng 1 0,5 0,5 3 0 3
Chương 2. Tính chất lưu biến của thực phẩm 6 4 0 2 0 0 18
2.1. Giới thiệu về tính chất lưu biến 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.2. Độ chảy của vật liệu 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.3. Phương pháp xác định độ nhớt 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.4. Sự biến dạng của thực phẩm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.5. Độ đàn hồi 2 1 0 1 0 0 6
2.6. Cấu trúc thực phẩm 2 1 0 1 0 0 6
Chương 3. Tính chất nhiệt của thực phẩm 5 3 0 1 1 0 15
3.1. Nhiệt dung riêng 1,5 1 0 0,5 0 0 4,5
3.2. Hệ số dẫn nhiệt 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.3. Enthapy và ẩn nhiệt 2,5 1 0 0.5 1 0 7,5
3.4. Hệ số khuếch tán nhiệt 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Chương 4. Tính chất quang học của thực phẩm 4 4 0 0 0 0 12
4.1. Màu sắc thực phẩm 2 2 0 0 0 0 6
4.2. Độ khúc xạ 1 1 0 0 0 0 3
4.3. Độ phân cực 1 1 0 0 0 0 3
Chương 5. Tính chất bề mặt của thực phẩm 3 3 0 0 0 0 9
5.1. Sức căng bề mặt 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.2. Chất hoạt động bề mặt 1 1 0 0 0 0 3
5.3. Ứng suất ở bề mặt liên pha 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.4. Các hệ nhiều pha trong thực phẩm 1 1 0 0 0 0 3
Chương 6. Tính chất điện của thực phẩm 2 2 0 0 0 0 6
6.1. Độ dẫn điện 1 1 0 0 0 0 3
6.2. Phương pháp xác định độ dẫn điện 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
6.3. Ứng dụng 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Tổng cộng 24 19 0 4 1 0 72
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Chuẩn bị bài và làm bài tập: sinh viên phải tự tham khảo tài liệu, chuẩn bị nội dung bài học, bài tập mà giáo viên giao, điểm làm bài tập chiếm 5% tổng số điểm của học phần.
Kiểm tra đánh giá giữa kì: được đánh giá bằng hình thức thi viết (1 bài) và thực hành (1 bài); được tính 1 cột điểm là trung bình cộng của 1 bài thi viết giữa kỳ và 1 bài thực hành chiếm 15% tổng số điểm của học phần.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức: Tự luận
Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10.
– Hình thức (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Tiểu luận
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Phạm Trần Thùy Hương. Bài giảng của học phần Vật lý học thực phẩm, Bộ môn Quản lý chất lượng thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ
2. Hà Duyên Tư (2009). Phân tích hóa học thực phẩm, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Bộ môn Quản lý chất lượng thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Bourne M.C. (2002), Food Texture And Viscosity: Concept and Measurement, Second edition, Academic Press.
2. Figura L.O. and A.A. Teixeira (2007), Food Physics: Physical Properties – Measurement and Applications, Springer-Verlag Berlin Heidelberg.
3. Kilcast D; McKenna B M (2004), Texture in food (Vol. 1 Semi solid foods). Woodhead Publishing Limited.
4. Kilcast D; McKenna B M (2004), Texture in food (Vol. 2 Solid foods), Woodhead Publishing Limited.
5. MacDougall D.B. (2002), Colour in food – Improve quality, Woodhead Publishing Limited and CRC Press.
6. Sahin S. and S.G. Sumnu (2006), Physical Properties of Foods, Springer Science+Business Media, LLC.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (23 tiết)
Chương 1. Một số đặc trưng vật lý của thực phẩm
1.1. Kích thước
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Ý nghĩa
1.1.3. Dụng cụ và thiết bị đo khích thước
1.2. Hình dạng
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Thông số đo
1.3. Thể tích
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Dụng cụ và thiết bị đo
1.3.2.1. Pycnometer
1.3.2.2. Burette
1.3.2.3. Platform scale
1.3.2.4. Air comparison pycnometer
1.4. Khối lượng riêng, tỉ trọng
1.4.1. Khái niệm
1.4.2. Ý nghĩa
1.4.3. Phương pháp đo đạc
1.4.3.1. Sản phẩm lỏng
1.4.3.2. Sản phẩm rắn
1.5. Độ rỗng
1.5.1. Khái niệm
1.5.2. Ý nghĩa
1.5.3. Phương pháp đo đạc
Chương 2. Tính chất lưu biến của thực phẩm
2.1. Giới thiệu về tính chất lưu biến
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Ý nghĩa
2.2. Độ chảy của vật liệu
2.2.1. Định luật Newton về độ nhớt
2.2.1.1. Khái niệm
2.2.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng
2.2.2. Chất lỏng Newton
2.2.3. Chất lỏng phi Newton
2.2.4. Chất lỏng Bingham
2.2.5. Chất lỏng phi Bingham
2.3. Phương pháp xác định độ nhớt
2.3.1. Xác định độ nhớt bằng nhớt kế mao quản Ostwald
2.3.1.1. Nguyên tắc
2.3.1.2. Cấu tạo
2.3.1.3. Cách thực hiện
2.3.2. Xác định độ nhớt bằng nhớt kế quay Brookfield
2.3.2.1. Nguyên tắc
2.3.2.2. Cấu tạo
2.3.2.3. Cách thực hiện
2.4. Sự biến dạng của thực phẩm
2.4.1. Khái niệm ứng suất
2.4.2. Phân loại ứng suất
2.4.2.1. Ứng suất thông thường
2.4.2.2. Ứng suất trượt
2.4.3. Khái niệm biến dạng
2.4.4. Phân loại biến dạng
2.4.4.1. Biến dạng dài
2.4.4.2. Biến dạng khối
2.4.4.3. Biến dạng góc
2.5 Độ đàn hồi
2.6. Cấu trúc thực phẩm
2.6.1. Giới thiệu cấu trúc thực phẩm
2.6.1.1. Khái niệm
2.6.1.2. Đặc tính của cấu trúc
2.6.2. Phương pháp phân tích cấu trúc thực phẩm
2.6.2.1. Phân loại phương pháp phân tích cấu trúc thực phẩm
2.6.2.2. Phương pháp cơ bản
2.6.2.3. Phương pháp thực nghiệm
2.6.2.4. Phương pháp mô phỏng
Chương 3. Tính chất nhiệt của thực phẩm
3.1. Nhiệt dung riêng
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Phương pháp xác định
3.2. Hệ số dẫn nhiệt
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Phương pháp xác định
3.3. Enthapy và ẩn nhiệt
3.4. Hệ số khuếch tán nhiệt
3.4.1. Phương pháp dự đoán gián tiếp
3.4.2. Phương pháp đo lường trực tiếp
Chương 4. Tính chất quang học của thực phẩm
4.1. Màu sắc thực phẩm
4.1.1. Ánh sáng và màu sắc
4.1.1.1. Ánh sáng nhìn thấy
4.1.1.2. Màu sắc
4.1.2. Vài trò của màu sắc đối với chất lượng thực phẩm
4.1.3. Phương pháp đo màu thực phẩm
4.1.3.1. Mô hình màu Hue, lightness, saturation
4.1.3.2. Mô hình màu Yxy
4.1.3.3. Mô hình màu L*a*b*
4.2. Độ khúc xạ
4.2.1. Khái niệm cơ bản
4.2.2. Xác định chỉ số khúc xạ
4.2.3. Ứng dụng chỉ số khúc xạ
4.3. Độ phân cực
4.3.1. Khái niệm cơ bản
4.3.2 Xác định độ phân cực
4.3.3. Ứng dụng độ phân cực
Chương 5. Tính chất bề mặt của thực phẩm
5.1. Sức căng bề mặt
5.2. Chất hoạt động bề mặt
5.3. Ứng suất ở bề mặt liên pha
5.4. Các hệ nhiều pha trong thực phẩm
5.4.1. Hệ keo
5.4.2. Hệ gel
5.4.3. Hệ nhũ tương
5.4.4. Hệ bọt
Chương 6. Tính chất điện của thực phẩm
6.1. Độ dẫn điện
6.1.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng dẫn điện
6.1.2. Thực phẩm rắn có nguồn gốc thực vật
6.1.3. Thực phẩm rắn có nguồn gốc động vật
6.2. Phương pháp xác định độ dẫn điện
6.3. Ứng dụng

B. PHẦN THỰC HÀNH
Bài 1. Xác định độ nhớt thực phẩm
Nội dung 1: Xác định độ nhớt của thực phẩm có độ nhớt thấp
Nội dung 2: Xác định độ nhớt của thực phẩm có độ nhớt cao
Bài 2. Xác định độ cứng thực phẩm
Nội dung 1: Xác định độ cứng của trái cây
Nội dung 2: Xác định độ cứng rau củ
Bài 3. Phân tích màu sắc thực phẩm
Nội dung: Đo màu sắc của trái cây
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Phạm Trần Thùy Hương
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ:: 102 Phùng Hưng, TP Huế
Điện thoại: Email: phamtranthuyhuong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Biến đổi cấu trúc và sinh hóa thực phẩm trong quá trình chế biến, bảo quản. Nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm sinh học trong quá trình chế biến, bảo quản thực phẩm.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Lê Thị Kim Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sĩ,
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ:: 102 Phùng Hưng, TP Huế
Điện thoại: 0931 900 509 Email: lethikimanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Vật lý Laser và quang phổ
– Vật liệu nano tổ hợp mang kháng sinh ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản.
Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS.
Lê Thị Kim Anh


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Kỹ thuật An toàn và Môi trường
– Tên học phần (tiếng Anh): Process safety and environmental protection
– Loại học phần: • bắt buộc  tự chọn
– Mã học phần: CKCN24502
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
•Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 25 tiết; Số bài học: 8 chương
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 4 tiết; Số bài học: 2 bài
+ Kiểm tra: 1 tiết
– Điều kiện tiên quyết: Vật lý (CBAN12302)
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Kỹ thuật An toàn và Môi trường đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành ngành Công nghệ sau thu hoạch, ngành Công nghệ thực phẩm và ngành Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm, ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí, ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng và ngành Kỹ thuật cơ-điện tử, như sau:
– Kiến thức:
Học phần cung cấp cho sinh viên nắm vững những tác hại nghề nghiệp, sự nguy hiểm khi sử dụng các thiết bị máy móc trong sản xuất và kỹ thuật an toàn lao động trong các xí nghiệp công nghiệp cùng các biện pháp phòng tránh, ngăn ngừa, cải thiện môi trường công nghiệp và tai nạn lao động.
– Kỹ năng:
Học phần giúp sinh viên thực hiện đúng biện pháp phòng tránh các tác động có hại; ngăn ngừa, xử lý khi bị tai nạn lao động; an toàn trong vận hành và quản lý hệ thống thiết bị trong sản xuất.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Học phần giúp sinh viên phân tích được những tác hại nghề nghiệp, sự nguy hiểm khi sử dụng các thiết bị máy móc để từ đó có thể phòng tránh các tác động có hại, ngăn ngừa tai nạn lao động trong sản xuất.

3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Hiểu được kiến thức cơ bản về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp I
CLO1.2 Vận dụng được kiến thức về kỹ thuật an toàn và môi trường để biết cách phòng tránh các tác động có hại, ngăn ngừa tai nạn lao động trong sản xuất, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. U
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Thực hiện đúng biện pháp phòng tránh các tác động có hại, ngăn ngừa, xử lý khi bị tai nạn lao động trong sản xuất T
CLO2.2 Vận dụng kiến thức kỹ thuật an toàn và môi trường trong vận hành và quản lý hệ thống thiết bị trong sản xuất U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Phân tích được những tác hại nghề nghiệp, phòng tránh các tác động có hại, ngăn ngừa tai nạn lao động trong sản xuất. T
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về vấn đề bảo hộ lao động, vệ sinh lao động, kỹ thuật an toàn phòng cháy-nổ, bảo vệ môi trường không khí, bảo vệ nguồn nước, xử lý chất thải rắn, sản xuất sạch hơn. Sinh viên sẽ có kiến thức về tầm quan trọng của an toàn lao động, mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động, vi khí hậu trong sản xuất, kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy móc thiết bị, kỹ thuật an toàn đối với các thiết bị nâng chuyển, kỹ thuật an toàn đối với các thiết bị chịu áp lực, kỹ thuật an toàn điện, biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí, các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp…
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Những vấn đề chung về bảo hộ lao động 4 4 0 0 0 0 12
1.1. Những nhận thức về an toàn lao động
1
1 0 0 0 0 3
1.2. Tầm quan trọng của an toàn lao động 0 0 0 0
1.3. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động 1 1 0 0 0 0 3
1.4. Một số khái niệm cơ bản 0 0 0 0
1.5. Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động 2 2 0 0 0 0 6
1.6. Xây dựng và thực hiện pháp luật về bảo hộ lao động 0 0 0 0
Chương 2. Vệ sinh lao động 8 6 2 0 0 0 24
2.1. Những vấn đề chung về vệ sinh lao động 1 1 0 0 0 0 3
2.2. Vi khí hậu trong sản xuất 1 1 0 0 0 0 3
2.3. Chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất 1 1 0 0 0 0 3
2.4. Phòng chống bụi trong sản xuất 1 1 0 0 0 0 3
2.5. Chiếu sáng trong sản xuất 1 1 0 0 0 0 3
2.6. Thông gió công nghiệp 1 1 0 0 0 0 3
Chương 3. Kỹ thuật an toàn 6 4 2 0 0 0 18
3.1. Những yêu cầu đảm bảo an toàn khi thiết kế các xí nghiệp 1 1 0 0 0 0 3
3.2. Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy móc thiết bị 2 2 0 0 0 0 6
3.3. Kỹ thuật an toàn điện 1 1 0 0 0 0 3
Chương 4. Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy 2 2 0 0 0 0 6
4.1. Khái niệm về cháy, nổ 1 1 0 0 0 0 3
4.2. Những nguyên nhân gây cháy, nổ và biện pháp phòng chống cháy, nổ
1 1 0 0 0 0 3
Chương 5. Bảo vệ môi trường không khí 2 2 0 0 0 0 6
5.1. Thành phần của không khí và nguồn gốc gây ô nhiễm không khí 1 1 0 0 0 0 3
5.2. Khử và giảm chất thải nhờ hoàn thiện quá trình công nghệ 1 1 0 0 0 0 3
5.3. Biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí
0 0 0 0
Chương 6. Bảo vệ nguồn nước 2 2 0 0 0 0 6
6.1. Khái niệm ô nhiễm nguồn nước
1 1 0 0 0 0 3
6.2. Nguồn gốc, các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
0 0 0
6.3. Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước
1 1 0 0 0 0 3
6.4.Một số giải pháp khắc phục
0 0 0 0
Chương 7. Xử lý chất thải rắn 2 2 0 0 0 0 6
7.1. Chất thải rắn
1 1
0 0 0 0 3
7.2. Phân loại chất thải rắn
0 0 0 0
07.3. Phương pháp xử lý chất thải rắn
1 1 0 0 0 0 3
Chương 8. Sản xuất sạch hơn 4 3 0 0 1 0 12
8.1. Những bước đi hướng tới sản xuất sạch hơn
1 1 0 0 0 0 3
8.2. Phương pháp kiểm soát sản xuất sạch hơn
2 2 0 0 0 0 6
8.3. Các giải pháp sản xuất sạch hơn
0 0 0 0
Tổng 30 25 4 0 1 0 90

6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Hình thức đánh giá: Bài báo cáo trên lớp (10%), Bài kiểm tra (10%)
Cấp độ đánh giá: Mỗi bài báo cáo và bài kiểm tra chấm theo thang điểm 10. Điểm cuối cùng là trung bình cộng các bài.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Tự luận
– Hình thức 2: Chuyên đề hoặc Tiểu luận (áp dụng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…)
Cấp độ đánh giá: Sử dụng ngân hàng đề đánh giá theo cấp độ III (trong 6 cấp độ: I. Nhớ, II. Hiểu, III. Áp dụng, IV. Phân tích, V. Đánh giá và VI. Sáng tạo)
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
– Nguyễn Thị Diễm Hương – Phan Tôn Thanh Tâm (2017), Bài giảng Kỹ thuật An toàn và môi trường, Khoa Cơ khí và Công nghệ, trường ĐHNL Huế.
7.2. Tài liệu tham khảo
Nguyễn Văn Nghĩa, Phạm Thanh Cường (2006), Giáo trình Kỹ thuật an toàn và môi trường, Nhà xuất bản Bộ giáo dục và Đào tạo.
8. Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT (25 tiết)
Chương 1. Những vấn đề chung về bảo hộ lao động
1.1. Những nhận thức về an toàn lao động
1.2. Tầm quan trọng của an toàn lao động
1.2.1. Tầm quan trọng của ATLD đối với các doanh nghiệp
1.2.2. Tầm quan trọng của ATLD đối với công nhân
1.2.3. Tầm quan trọng của ATLD đối với cộng đồng
1.3. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động
1.3.1. Mục đích của công tác bảo hộ lao động (BHLĐ)
1.3.2. Ý nghĩa của công tác BHLĐ
1.3.3. Tính chất của công tác bảo hộ lao động
1.3.3.1. BHLĐ mang tính chất pháp lý
1.3.3.2. BHLĐ mang tính khoa học kỹ thuật
1.3.3.3. BHLĐ mang tính quần chúng
1.4. Những khái niệm cơ bản về BHLĐ
1.4.1. Điều kiện lao động
1.4.2. Các yếu tố nguy hiểm và có hại
1.4.3. Tai nạn lao động
1.4.3.1. Khái niệm chung về tai nạn lao động
1.4.3.2. Nguyên nhân gây tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
1.4.3.3. Phương pháp khai báo, điều tra, đánh giá tình hình lao động
1.5. Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động
1.5.1. Khoa học vệ sinh lao động (KHVSLĐ)
1.5.2. Các ngành khoa học về kỹ thuật vệ sinh
1.5.3. Kỹ thuật an toàn
1.5.4. Khoa học về các phương tiện bảo vệ người lao động
1.5.5. Ecgônômi với an toàn sức khoẻ lao động
1.5.5.1. Định nghĩa về Ecgônômi
1.5.5.2. Sự tác động giữa Người -Máy- Môi trường
1.6. Xây dựng và thực hiện pháp luật về bảo hộ lao động
1.6.1. Hệ thống luật pháp chế độ chính sách BHLĐ của Việt Nam
1.6.2. Nghị định 06/CP và các Nghị định khác có liên quan
1.6.3. Các Chỉ thị, Thông tư có liên quan đến ATVSLĐ
1.6.4. Những nội dung về ATVSLĐ trong bộ luật lao động
1.6.4.1. Đối tượng và phạm vi áp dụng chương IX Bộ luật Lao động và nghị định 06/CP
1.6.4.2. An toàn lao động, vệ sinh lao động
1.6.4.3. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1.6.4.4. Cơ chế 3 bên trong công tác BHLĐ
1.6.4.5. Nghĩa vụ và quyền của các bên trong công tác BHLĐ
1.6.5. Những vấn đề khác có liên quan đến công tác BHLĐ trong bộ luật lao động
1.6.5.1. Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi
1.6.5.2. Quy định về an toàn – vệ sinh lao động
1.6.5.3. Bảo hộ lao động đối với lao động nữ, lao động vị thành niên, lao động tàn tật
Chương 2. Vệ sinh lao động
2.1. Những vấn đề chung về vệ sinh lao động
2.1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động
2.1.2. Các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong sản xuất
2.1.2.1. Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất
2.1.2.2. Tác hại liên quan đến tổ chức lao động
2.1.2.3. Tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn
2.1.3. Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp
2.2. Vi khí hậu trong sản xuất
2.2.1. Khái niệm và định nghĩa
2.2.2. Các yếu tố vi khí hậu
2.2.2.1. Nhiệt độ không khí
2.2.2.2. Độ ẩm
2.2.2.3. Bức xạ nhiệt
2.2.2.4. Vận tốc chuyển động không khí
2.2.3. Điều hoà thân nhiệt ở người
2.2.3.1. Điều nhiệt hoá học
2.2.3.2. Điều nhiệt lý học
2.2.4. Ảnh hưởng của vi khí hậu đối với cơ thể người
2.2.4.1. Ảnh hưởng của vi khí hậu nóng
2.2.4.2. Ảnh hưởng của vi khí hậu lạnh
2.2.4.3. Ảnh hưởng của bức xạ nhiệt
2.2.5. Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu
2.2.5.1. Biện pháp kỹ thuật
2.2.5.2. Biện pháp tổ chức sản xuất hợp lý
2.2.5.3. Biện pháp vệ sinh y tế
2.3. Chống tiếng ồn và rung động trong sản xuất
2.3.1. Những khái niệm chung
2.3.1.1. Tiếng ồn
2.3.1.2. Phân loại tiếng ồn
2.3.1.3. Rung động
2.3.2. Ảnh hưởng của tiếng ồn và rung động đối với sinh lý con người
2.3.2.1. Ảnh hưởng của tiếng ồn
2.3.2.2. Ảnh hưởng của rung động
2.3.3. Các biện pháp phòng chống tiếng ồn
2.3.3.1. Biện pháp chung
2.3.3.2. Giảm tiếng ồn và rung động tại nơi phát sinh
2.3.3.3. Biện pháp giảm tiếng ồn trên đường lan truyền
2.3.3.4. Biện pháp phòng chống ồn bằng phương tiện bảo vệ cá nhân
2.3.4. Đề phòng và chống tác hại của rung động
2.3.4.1. Biện pháp kỹ thuật
2.3.4.2. Biện pháp tổ chức sản xuất
2.3.4.3. Phòng hộ cá nhân
2.3.4.4. Biện pháp y tế
2.3.4.5. Tiêu chuẩn cho phép
2.4. Phòng chống bụi trong sản xuất
2.4.1. Định nghĩa và phân loại bụi
2.4.1.1. Định nghĩa
2.4.1.2. Phân loại
2.4.2. Tác hại của bụi
2.4.3. Các biện pháp phòng chống bụi
2.4.3.1. Biện pháp kỹ thuật
2.4.3.2. Biện pháp về tổ chức
2.4.3.3. Trang bị phòng hộ cá nhân
2.4.3.4. Biện pháp y tế
2.4.3.5. Các biện pháp khác
2.4.4. Lọc bụi trong sản xuất công nghiệp
2.5. Thông gió trong công nghiệp
2.5.1. Mục đích của thông gió công nghiệp
2.5.2. Các biện pháp thông gió
2.5.2.1. Thông gió tự nhiên
2.5.2.2. Thông gió nhân tạo
2.5.3. Lọc sạch khí thải trong công nghiệp
2.6. Chiếu sáng trong sản xuất
2.6.1. Một số khái niệm về ánh sáng, đơn vị đo ánh sáng và sinh lý mắt người
2.6.1.1. Các khái niệm về ánh sáng
2.6.1.2. Quan hệ giữa chiếu sáng và sự nhìn của mắt
2.6.1.3. Độ tương phản giữa vật quan sát và nền:
2.6.2. Kỹ thuật chiếu sáng
2.6.2.1. Hình thức chiếu sáng
2.6.2.2. Thiết kế và tính toán chiếu sáng điện
2.6.3. Tiêu chuẩn chiếu sáng
2.7. Ảnh hưởng của các điều kiện lao động khác
Chương 3. Kỹ thuật an toàn
3.1. Những yêu cầu đảm bảo an toàn khi thiết kế các xí nghiệp
3.1.1. Vị trí của các xí nghiệp và các tòa nhà trong xí nghiệp
3.1.2. An toàn phòng cháy nổ
3.1.3. Những yêu cầu đảm bảo an toàn khi thiết kế các phân xưởng sản xuất
3.1.3.1. Kích thước gian sản xuất
3.1.3.2. Bố trí phòng và các thiết bị sản xuất
3.1.3.3. Kết cấu nhà sản xuất
3.1.3.4. Các phòng phụ
3.2. Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy móc thiết bị
3.2.1. Khái niệm vùng nguy hiểm
3.2.2. Các nhóm nguyên nhân gây chấn thương trong sản xuất
3.2.2.1. Nhóm các nguyên nhân kỹ thuật
3.2.2.2.Nhóm các nguyên nhân về tổ chức
3.2.2.3. Nhóm các nguyên nhân về vệ sinh công nghiệp
3.2.3. Các biện pháp và phương tiện kỹ thuật an toàn cơ bản
3.2.3.1. Biện pháp an toàn dự phòng tính đến yếu tố con người
3.2.3.2. Thiết bị che chắn an toàn
3.2.3.3. Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa
3.2.3.4. Cơ khí hóa, tự động hóa và điều khiển từ xa
3.2.3.5. Tín hiệu an toàn và biển báo phòng ngừa
3.2.3.6. Khoảng cách và kích thước an toàn
3.2.3.7. Phương tiện bảo vệ cá nhân
3.2.3.8. Kiểm nghiệm dự phòng thiết bị
3.3. Kỹ thuật an toàn trong cơ khí và luyện kim
3.3.1. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong cơ khí và luyện kim
3.3.1.1. Định nghĩa về những mối nguy hiểm trong Cơ khí và Luyện kim
3.3.1.2. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong gia công nguội-lắp ráp-sửa chữa
3.3.1.3. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong gia công cắt gọt
3.3.1.4. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong Đúc- Luyện kim
3.3.1.5. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong hàn và cắt kim loại
3.3.1.6. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong gia công áp lực
3.3.2. Những biện pháp an toàn trong ngành cơ khí- luyện kim
3.3.2.1. Kỹ thuật an toàn trong khâu thiết kế máy và trang thiết bị
3.3.2.2. Kỹ thuật an toàn khi lắp ráp, sửa chữa và thử máy
3.3.2.3. Kỹ thuật an toàn khi gia công nguội
3.3.2.4. Kỹ thuật an toàn khi gia công áp lực
3.3.2.5. Kỹ thuật an toàn trong quá trình Đúc-Luyện kim
3.3.2.6. Kỹ thuật an toàn khi hàn và cắt kim loại
3.3.2.7. Kỹ thuật an toàn trong gia công cắt gọt
3.4. Kỹ thuật an toàn đối với các thiết bị nâng chuyển
3.4.1. Những khái niệm cơ bản
3.4.1.1. Phân loại thiết bị nâng
3.4.1.2. Các thông số cơ bản và độ ổn định của thiết bị nâng
3.4.2. Những sự cố, tai nạn thường xảy ra của thiết bị nâng
3.4.3. Các biện pháp kỹ thuật an toàn
3.4.3.1. Yêu cầu an toàn đối với một số chi tiết, cơ cấu quan trọng của thiết bị nâng
3.4.3.2. Những yêu cầu về an toàn khi lắp đặt, vận hành và sửa chữa thiết bị nâng:
3.4.3.3. Khám nghiệm thiết bị nâng
3.4.4. Quản lý và thanh tra việc quản lý, sử dụng thiết bị nâng
3.4.4.1. Quản lý thiết bị nâng
3.4.4.2. Thanh tra việc quản lý, sử dụng thiết bị nâng
3.5. Kỹ thuật an toàn đối với các thiết bị chịu áp lực
3.5.1. Một số khái niệm cơ bản về thiết bị chịu áp lực
3.5.2. Những yếu tố nguy hiểm đặc trưng của thiết bị áp lực
3.5.3. Những nguyên nhân gây ra sự cố của thiết bị áp lực và biện pháp phòng ngừa
3.5.3.1. Những nguyên nhân gây ra sự cố thiết bị áp lực
3.5.3.2. Những biện pháp phòng ngừa sự cố thiết bị chịu áp lực
3.5.4. Những yêu cầu an toàn đối với thiết bị chịu áp lực
3.5.4.1.Yêu cầu về mặt quản lý thiết bị
3.5.4.2. Yêu cầu thiết kế, chế tạo, lắp đặt và sửa chữa
3.5.4.3.Yêu cầu đối với dụng cụ kiểm tra đo lường và cơ cấu an toàn
3.6. Kỹ thuật an toàn điện
3.6.1. Một số khái niệm cơ bản về an toàn điện
3.6..2. Các dạng tai nạn điện
3.6.3. Bảo vệ nối đất, bảo vệ nối dây trung tính và bảo vệ chống sét
3.6.3.1. Bảo vệ nối dây trung tính:
3.6.3.3.2. Bảo vệ chống sét
3.6.4. Các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện
3.6.4.1. Các quy tắc chung
3.6.4.2. Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện
3.6.4.3. Cấp cứu người bị điện giật
Chương 4. Kỹ thuật an toàn phòng cháy, nổ
4.1. Khái niệm về cháy, nổ
4.1.1. Định nghĩa quá trình cháy
4.1.2. Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy
4.1.2.1.Nhiệt độ chớp cháy
4.1.2.2. Nhiệt độ bốc cháy
4.1.2.3. Nhiệt độ tự bốc cháy
4.1.2.4. Áp suất tự bốc cháy
4.1.2.5. Thời gian cảm ứng của quá trình tự bốc cháy
4.1.3. Tốc độ lan truyền ngọn lửa trong hỗn hợp chất cháy và chất oxy hóa
4.2. Những nguyên nhân gây cháy, nổ và biện pháp phòng chống cháy, nổ
4.2.1. Những nguyên nhân gây cháy, nổ
4.2.2. Phòng và chống cháy, nổ
4.2.3.Các phương tiện chữa cháy:
Chương 5. Bảo vệ môi trường không khí
5.1. Thành phần của không khí và nguồn gốc gây ô nhiễm không khí
5.1.1.Thành phần không khí
5.1.2. Ô nhiễm không khí
5.1.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
5.1.3.1. Nguyên nhân tự nhiên
5.1.3.2. Nguyên nhân nhân tạo
5.1.4. Hậu quả của ô nhiễm không khí
5.1.4.1. Đối với động – thực vật
5.1.4.2. Đối với con người
5.1.4.3. Đối với tài sản
5.1.4.4. Đối với toàn cầu
5.2.1. Thành lập qu trình công nghệ không có chất thải
5.2.2. Tuân thủ quy tắc công nghệ để giảm thiểu chất thải
5.3. Biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí
5.3.1. Biện pháp chung
5.3.2. Làm sạch bụi trong không khí thải
5.3.2.1. Buồng lắng bụi
5.3.2.2. Thiết bị lọc bụi kiểu li tâm (cyclon)
5.3.2.3. Thiết bị lọc bụi kiểu ướt
5.3.2.4. Thiết bị lọc bụi tĩnh điện
5.3.3. Lọc không khí bằng phương pháp lọc sinh học
5.3.4. Làm sạch khí thải trong công nghiệp
Chương 6. Bảo vệ nguồn nước
6.1. Khái niệm ô nhiễm nguồn nước
6.2. Nguồn gốc, các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
6.2.1. Nguồn gốc
6.2.1.1. Ô nhiễm tự nhiên
6.2.1.2. Ô nhiễm nhân tạo
6.2.2. Các tác nhân gây ô nhiễm
6.2.2.1. Các ion vô cơ hoà tan
6.2.2.2. Các chất hữu cơ
6.2.2.3. Dầu mỡ
6.2.2.4. Các chất có màu
6.2.2.5. Các vi sinh vật gây bệnh
6.3. Hậu quả của ô nhiễm nguồn nước
6.3.1. Ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước đến môi trường
6.3.2. Ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước đến con người
6.3.3. Một số giải pháp khắc phục
6.4. Các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp
6.4.1. Phương pháp lý học
6.4.1.1. Song chắn rác
6.4.1.2. Lắng cát
6.4.1.3. Lắng
6.4.1.4. Tuyển nổi
6.4.1.5. Lọc
6.4.2. Phương pháp xử lý nước thải công nghiệp bằng hóa học và hóa lý
6.4.2.1. Trung hòa
6.4.2.2. Oxy hóa khử
6.4.2.3. Keo tụ – Tạo bông
6.4.2.4. Hấp phụ
6.4.2.5. Trao đổi ion
6.4.3. Phương pháp xử lý nước thải công nghiệp bằng sinh học
6.4.3.1. Phương pháp kỵ khí
6.4.3.2. Phương pháp xử lý sinh học hiếu khí
6.4.3.3. Hồ sinh học
Chương 7. Xử lý chất thải rắn
7.1. Chất thải rắn
7.1.1. Khái niệm
7.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
7.2. Phân loại chất thải rắn
7.2.1. Phương pháp phân loại theo kích thước
7.2.2. Phân loại theo khối lượng riêng
7.2.3. Phân loại theo điện trường và từ trường
7.3. Phương pháp xử lý chất thải rắn
7.3.1. Phương pháp cơ học
7.3.2. Phương pháp nhiệt phân
7.3.2.1. Phương pháp nhiệt cơ.
7.3.2.2. Phương pháp tuyển chất thải
7.3.3. Phương pháp hóa lý
7.3.4. Phương pháp hóa học
7.3.5. Phương pháp hóa sinh
7.3.6. Phương pháp xử lý chất thải nguy hại
Chương 8. Sản xuất sạch hơn
8.1. Những bước đi hướng tới sản xuất sạch hơn
8.2. Phương pháp kiểm soát sản xuất sạch hơn
8.2.1. Giai đoạn 1
8.2.1.1. Liệt kê các công đoạn sản xuất sạch hơn
8.2.1.2. Xác định và chọn ra các ra các công đoạn gây lãng phí
8.2.2. Giai đoạn 2: Phân tích các công đoạn.
8.2.2.1. Chuẩn bị sơ đồ dòng của quá trình
8.2.2.2. Lập cân bằng vật chất và năng lượng
8.2.2.3. Xác định chi phí cho dòng thải
8.2.3. Giai đoạn 3: Đề xuất các cơ hội sản xuất sạch hơn
8.2.3.1. Xây dựng các cơ hội giảm thiểu chất thải
8.2.3.2. Lựa chọn các cơ hội sản xuất sạch hơn
8.2.4. Giai đoạn 4: Lựa chọn các giải pháp sản xuất sạch hơn
8.2.4.1. Đánh giá tính khả thi về kĩ thuật
8.2.4.2. Đánh giá tính khả thi về kinh tế
8.2.4.3. Đánh giá môi trường
8.2.4.4. Chọn giải pháp thực hiện
8.2.5. Giai đoạn 5: Thực hiện các giải pháp sản xuất sạch hơn
8.2.5.1. Chuẩn bị thực hiện
8.2.5.2. Thực hiện giải pháp sản xuất sạch hơn
8.2.5.3. Giám sát và đánh giá kết quả
8.2.6. Giai đoạn 6: Duy trì sản xuất sạch hơn
8.2.6.1. Duy trì các giải pháp giảm thiểu chất thải
8.2.6.2. Xác định công đoạn gây lãng phí
8.3. Các giải pháp sản xuất sạch hơn
8.3.1. Giảm chất thải tại nguồn
8.3.1.1. Quản lý nội vi
8.3.1.2. Kiểm soát quá trình tốt hơn
8.3.1.3. Thay đổi nguyên liệu
8.3.1.4. Cải tiến thiết bị
8.3.1.5. Công nghệ sản xuất mới
8.3.2. Tuần hoàn
8.3.2.1. Tận thu và tái sử dụng tại chỗ
8.3.2.2. Tạo ra các sản phẩm phụ
8.3.3. Cải tiến sản phẩm
8.3.3.1. Thay đổi sản phẩm
8.3.3.2. Thay đổi bao bì
8.4. Lợi ích của sản xuất sạch hơn

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Thị Diễm Hương
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa CK&CN-Trường ĐHNL Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng-Huế Điện thoại: 0905202388
Email: nguyenthidiemhuong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: công nghệ sau thu hoạch và công nghệ thực phẩm
Giảng viên 2:
Họ và tên: Phan Tôn Thanh Tâm
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa CK&CN-Trường ĐHNL Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng-Huế Điện thoại: 0932599569
Email: Phantonthanhtam@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: nghiên cứu thiết kế, chế tạo các máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất trong nông nghiệp

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

Th.S Nguyễn Thị Diễm Hương


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Sinh vật hại nông sản sau thu hoạch
– Tên học phần (tiếng Anh): The organisms of agricultural produce post harvest
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN31312
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
 Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 3
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 24 tiết; Số bài học: 5 bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 5 tiết; Số bài học: 2 bài
+ Kiểm tra: 1 tiết
– Điều kiện tiên quyết: Sinh lý, sinh hoá nông sản sau thu hoạch (CKCN31302)
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Sinh vật hại nông sản sau thu hoạch đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch như sau:
– Kiến thức:
Vận dụng được kiến thức cơ sở chuyên ngành về lĩnh vực sinh vật hại nông sản cho lựa chọn, xử lý, bảo quản nông sản thực phẩm; phân tích, kiểm tra chất lượng nông sản thực phẩm đối với các chỉ tiêu về sinh vật hại; có khả năng phân tích, nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm.
– Kỹ năng:
Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn về lĩnh vực sinh vật hại nông sản trong quản lý và đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm như phân tích, kiểm soát các chỉ tiêu liên quan đến chất lượng thực phẩm, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm trong quá trình bảo quản.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có năng lực tự chủ trong phân tích các vấn đề liên quan về lĩnh vực sinh vật hại nông sản đối với ngành Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch.
+ Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng được kiến thức về đặc điểm về sinh vật học và sinh thái học của sinh vật hại trong lựa chọn, xử lý, bảo quản nông sản thực phẩm. I
CLO1.2 Vận dụng được kiến thức về sinh vật có lợi và các phương pháp ức chế hệ sinh vật có hại để tính toán và lựa chọn công nghệ trong bảo quản sản phẩm. T
CLO1.3 Áp dụng được kiến thức về cách điều tra, theo dõi để kiểm soát sinh vật có hại trong bảo quản sản phẩm và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. T
CLO1.4 Áp dụng được kiến thức về các biện pháp phòng và trừ sinh vật hại nông sản trong quá trình bảo quản nông sản. T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn về sinh vật hại nông sản để phân tích, kiểm soát các chỉ tiêu liên quan đến chất lượng thực phẩm. T
CLO2.2 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn về lĩnh vực sinh vật hại nông sản để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm trong quá trình bảo quản sản phẩm. T
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Có năng lực tự chủ trong phân tích các vấn đề liên quan về sinh vật hại nông sản trong bảo quản sản phẩm. I
CLO3.2 Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch. I
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
– Giới thiệu về lịch sử phát triển và các giai đoạn hình thành của sinh vật hại nông sản ; đặc điểm về hình thái, cấu tạo, phân loại của các nhóm sinh vật hại nông sản trong tự nhiên. Tìm hiểu về đặc điểm sinh lý, sinh hóa và sinh thái của các côn trùng, vi sinh vật, tập trung vào các nhóm sinh vật có lợi ứng dụng trong bảo quản thực phẩm.
– Giới thiệu ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến hoạt động sống của sinh vật hại nông sản, trên cơ sở đó ứng dụng các phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm tránh hư hỏng từ sinh vật hại.
– Trình bày sự phân bố của sinh vật hại trong tự nhiên, trong quá trình bảo quản cũng như các tác hại của nó.
– Trình bày phương pháp phòng trừ sinh vật hại nông sản trong quá trình bảo quản nhằm đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm.

5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. MỞ ĐẦU 2 2 0 0 0 0 6
1.1.Khái niệm về sinh vật hại nông sản bảo quản 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.2.Nguyên nhân gây ra sự thiệt hại do sinh vật hại trong quá trình bảo quản 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.3.Vai trò của bảo quản nông sản thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.4.Lịch sử nghiên cứu của sinh vật hại nông sản 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Chương 2. SINH THÁI HỌC SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN TRONG KHO 6 6 0 0 0 0 18
2.1.Hệ sinh thái kho tàng 1,5 1,5 0 0 0 0 9
2.2. Sinh thái học côn trùng gây hại nông sản phẩm bảo quản 1,5 1,5 0 0 0 0 9
2.3. Sinh thái học vi sinh vật gây hại nông sản bảo quản 1,5 1,5 0 0 0 0 9
2.4. Sinh thái học động vật hại hại nông sản bảo quản 1,5 1,5 0 0 0 0 9
Chương 3. TỔN THẤT DO SINH VẬT HẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN BẢO QUẢN 9 6 3 0 0 0 27
3.1. Tổn thất do sinh vật hại 4,5 3 1,5 0 0 0 13,5
3.2. Một số phương pháp nghiên cứu về sinh vật hại 4,5 3 1,5 0 0 0 13,5
Chương 4. MỘT SỐ LOÀI SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN THƯỜNG GẶP 6 5 0 0 1 0 18
4.1. Côn trùng hại nông sản bảo quản 3 2 0 0 1 0 9
4.2. Vi sinh vật gây hại nông sản bảo quản 2 2 0 0 0 0 6
4.3. Động vật hại nông sản 1 1 0 0 0 0 3
Chương 5. NGUYÊN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỪ SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN 7 5 2 0 0 0 21
5.1.Phòng trừ bằng luật lệ 1 1 0 0 0 0 3
5.2. Phòng trừ bằng sinh học 1 1 0 0 0 0 3
5.3. Phòng trừ bằng vật lý 1 1 0 0 0 0 3
5.4 Phòng trừ bằng hóa học 2 1 1 0 0 0 6
5.5. Phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM 2 1 1 0 0 0 6
Tổng cộng 30 24 5 0 1 0 90
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
– Kiểm tra đánh giá giữa kỳ: được đánh giá bằng hình thức thi viết (1 bài) và trình bày (1 bài); được tính 1 cột điểm là trung bình cộng của 1 bài thi viết giữa kỳ và 1 bài trình bày chiếm 20% tổng số điểm của học phần
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Thi tự luận và được đánh giá như sau:
+ Nhớ, hiều bài: 60%
+ Phân tích, đánh giá, tham khảo ngoài bài giảng: 20%
+ Sáng tạo, ứng dụng vào thực tiễn: 20%
– Hình thức 2: Làm Tiểu luận (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…) và được đánh giá như sau:
+ Nhớ, hiều bài: 60%
+ Phân tích, đánh giá, tham khảo ngoài bài giảng: 20%
+ Sáng tạo, ứng dụng vào thực tiễn: 20%
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Trần Thanh Quỳnh Anh (2016). Bài giảng sinh vật hại nông sản thực phẩm, Đại học Nông Lâm Huế (lưu trữ tại bộ môn QLCLTP).
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Trần Minh Tâm (1997). Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, Nhà xuất bản nông nghiệp (lưu trữ tại Thư viện Khoa).
2. Bùi Công Hiển (1995). Côn trùng hại kho, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội (lưu trữ tại Thư viện Khoa).
3. Vũ Quốc Trung (1999). Lê Thế Ngọc-Sổ tay kỹ thuật bảo quản lương thực- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội (lưu trữ tại Thư viện Khoa).
4. Fao (1990), Phòng ngừa hư hao lương thực sau thu hoạch-Nhà xuất bản đại học và giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội(lưu trữ tại Thư viện Khoa).
5. Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân (1999). Bệnh vi khuẩn và virus hại cây trồng- Nhà xuất bản giáo dục (lưu trữ tại Thư viện Khoa).
6. Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình (2002). Bảo quản rau quả tươi và bán chế phẩm- Nhà xuất bản nông nghiệp(lưu trữ tại Thư viện Khoa).
7. Nguyễn Thu Cúc, Phạm Hoàng Oanh (2002). Dịch hại trên cam, quýt, chanh, bưởi- Nhà xuất bản nông nghiệp(lưu trữ tại Thư viện Khoa).
8. Rohm&Haascompany- philadelphia, PA – Compendium of plant diseases with 125 colored illustrations(lưu trữ tại Thư viện Khoa).
9. Joost Gwinner, Ofro Muck-Manual of the Prevention of Post-harvest Grain Losses. (lưu trữ tại Thư viện Khoa).
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (24 tiết)
Chương 1. MỞ ĐẦU
1.1.Khái niệm về sinh vật hại nông sản bảo quản
1.2.Nguyên nhân gây ra sự thiệt hại do sinh vật hại trong quá trình bảo quản
1.3.Vai trò của bảo quản nông sản thực phẩm trong sản xuất nông nghiệp
1.4.Lịch sử nghiên cứu sinh vật hại nông sản
1.5.Tài liệu tham khảo
Chương 2. SINH THÁI HỌC SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN TRONG KHO
2.1.Hệ sinh thái kho tàng
2.1.1. Môi trường kho nông sản là một hệ sinh thái nhân tạo
2.1.2. Các mức độ dinh dưỡng trong môi trường nông sản bảo quản
2.1.3. Tập tính ăn hại của côn trùng hại nông sản bảo quản
2.1.4. Phương thức ăn hại của côn trùng hại nông sản
2.2. Sinh thái học côn trùng gây hại nông sản bảo quản
2.2.1. Thành phần loài và các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động thành phần loài côn trùng hại nông sản bảo quản
2.2.2. Sự tăng trưởng của quần thể côn trùng hại nông sản
2.2.3. Đặc trưng của quần thể côn trùng hại nông sản
2.2.4. Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến côn trùng hại nông sản
2.2.5. Ảnh hưởng của việc xâm nhiễm côn trùng đối với môi trường
2.2.6. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh học đến côn trùng hại nông sản
2.3. Sinh thái học vi sinh vật gây hại nông sản bảo quản
2.3.1. Sự tích tụ và xâm nhập của vi sinh vật hại nông sản bảo quản
2.3.2. Điều kiện phát triển của vi sinh vật gây hại nông sản bảo quản
2.3.2. Sự xâm nhiễm của vi sinh vật gây hại nông sản trước và sau thu hoạch
2.4. Sinh thái học động vật hại hại nông sản bảo quản
2.4.1. Chuột
2.4.2. Các động vật khác
Chương 3. TỔN THẤT DO SINH VẬT HẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN BẢO QUẢN
3.1. Tổn thất do sinh vật hại
3.2. Một số phương pháp nghiên cứu về sinh vật hại
3.2.1. Phương pháp đánh giá tổn thất
3.2.2. Phương pháp điều tra cơ bản về hại nông sản bảo quản
3.2.3. Phương pháp sưu tầm, xử lý, bảo quản và phân tích vật mẫu
3.2.4. Phương pháp điều tra giám định định tính và định lượng
3.2.5. Phương pháp nhân nuôi côn trùng
Chương 4. MỘT SỐ LOÀI SINH VẬT HẠI NÔNG SẢN TRONG KHO
THƯỜNG GẶP
4.1. Côn trùng hại nông sản bảo quản
4.1.1.Mọt gạo (Sitophilus oryzae)
4.1.2.Mọt thóc (Sitophilus granarius)
4.1.3.Mọt ngô (Sitophilus zaemays)
4.1.4.Mọt khuẩn đen (Alphitonius piceus oliver)
4.1.5.Mọt thóc đỏ (Tribolium castanium hebst)
4.1.6.Mọt thóc lớn (Tenebroides mauritanicus)
4.1.7.Mọt thóc Thái Lan (Lophocateros pusillus Klag)
4.1.8. Mọt râu dài (Cryptolestes minutus Olivier)
4.1.9. Mọt đục thân (Rhizopertha dominica Fabricius)
4.1.10. Mọt cứng đốt (Trogodesma granarium Everst)
4.1.11. Ngài lúa mạch (Sitotroga Cerealella Olivier)
4.1.12. Mọt cà phê (Araecerus fasciculatus Degeer)
4.1.13. Gián
4.1.14. Mối
4.2. Vi sinh vật gây hại nông sản bảo quản
4.1.1.Vi sinh vật phụ sinh
4.1.2.Vi sinh vật hoại sinh
4.1.3.Vi sinh vật ký sinh, bán ký sinh và cộng sinh
4.3. Động vật hại nông sản
4.3.1. Chuột hại
4.3.2. Các loại khác
Chương 5. NGUYÊN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỪ SINH VẬT HẠI
NÔNG SẢN
5.1.Phòng trừ bằng luật lệ
5.2.Phòng trừ bằng sinh học
5.3.Phòng trừ bằng cơ giới vật lý
5.4.Phòng trừ bằng hoá học
5.5.Phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM)
5.5.1. Các nguyên lý cơ bản của IPM trong hệ sinh thái kho tàng
5.5.2. Biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM
B. PHẦN THỰC HÀNH (0 tiết)
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Trần Thanh Quỳnh Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí và Công nghệ
Địa chỉ liên hệ: 102 – Phùng Hưng, thành phố Huế. Điện thoại: 0982.024.049 Email: tranthanhquynhanh@huaf.edu.vnĐC-PHỤ GIA THỰC PHẨM_QLCLTP_01.18.doc
Các hướng nghiên cứu chính:
– Nghiên cứu bảo quản chế biến nông sản.
– Nghiên cứu đánh giá chất lượng một số mặt hàng nông sản, thực phẩm.
– Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn, kháng oxi hóa của một số hợp chất sinh học từ thực vật.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Trần Bảo Khánh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0914002912 Email: Tranbaokhanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính
– Nghiên cứu vi sinh vật từ các sản phẩm thực phẩm truyền thống có khả năng sinh các hợp chất thứ cấp.
– Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.
Duyệt
Hiệu trưởng
Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS.
Trần Thanh Quỳnh Anh


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Nghiên cứu và phát triển sản phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): Food product research and development
– Loại học phần: • bắt buộc  tự chọn
– Mã học phần: CKCN31952
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 24 tiết; Số bài học: 4 chương
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 5 tiết; Số bài học: 03 bài
+ Kiểm tra: 01 tiết
– Điều kiện tiên quyết: CKCN31103, CKCN31692
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: cung cấp các kiến thức về quá trình hình thành và phát triển sản phẩm mới, các nguyên tắc xây dựng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công sản phẩm mới.
– Kỹ năng: có kỹ năng lựa chọn, thiết kế công nghệ phù hợp sản phẩm thực phẩm; tư vấn, phân tích, đánh giá, kiểm soát các chỉ tiêu liên quan đến chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: vận dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn, phân tích, đánh giá, tổ chức, thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn nghiên cứu và phát triển sản phẩm.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Hiểu sự hình thành và phát triển của sản phẩm thực phẩm T
CLO1.2 Trình bày các nguyên tắc xây dựng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công sản phẩm mới U
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Sử dụng các nguyên tắc để xây dựng chương trình nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm mới. U
CLO2.2 Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm thực phẩm mới. U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Tham gia nghiên cứu và phát triển một sản phẩm thực phẩm mới. U
CLO3.2 Giải thích các vấn đề chuyên môn liên quan đến phát triển sản phẩm thực phẩm mới U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần này tập trung vào việc cung cấp cho sinh viên những kiến thức về văn hóa ẩm thực như sự hình thành và phát triển các tập quán ăn uống của người Việt Nam, đặc điểm và thói quen ăn uống của người Việt Nam, sự khác nhau về văn hóa ẩm thực giữa các vùng miền. Giúp sinh viên hiểu rõ những ưu điểm và nhược điểm về mặt dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong ẩm thực truyền thống Việt Nam. Sinh viên sẽ tìm hiểu các phương pháp truyền thống trong bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm, biết được kỹ thuật sản xuất một số sản phẩm thực phẩm truyền thống từ các loại nông sản phổ biến.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phát triển sản phẩm 2 2 0 0 0 0 6
1.1. Đặc điểm của sản phẩm 1 1 0 0 0 0 3
1.2. Vai trò của phát triển sản phẩm 1 1 0 0 0 0 3
Chương 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phát triển sản phẩm 13 10 3 0 0 0 39
2.1. Đặc điểm của sản phẩm 3 2 1 0 0 0 9
2.2. Chương trình và kế hoạch phát triển sản phẩm 3 2 1 0 0 0 9
2.3. Năng lực lãnh đạo của doanh nghiệp 1 1 0 0 0 0 3
2.4. Hệ thống quản lý chất lượng 2 2 0 0 0 0 6
2.5. Tác động của thị trường 1 1 0 0 0 0 3
2.6. Thương hiệu 1 1 0 0 0 0 3
2.7. Thị hiếu người tiêu dùng 2 1 1 0 0 6
Chương 3. Quy trình phát triển sản phẩm thực phẩm 13 10 2 0 1 0 39
3.1. Xây dựng và phát triển ý tưởng 2,5 2 0,5 0 0 0 7,5
3.2. Phân tích thực trạng sản xuất của sản phẩm hiện tại 2,5 2 0,5 0 0 0 7,5
3.3. Xác định sản phẩm 1 1 0 0 0 0 3
3.4. Phân tích và đánh giá thị trường 1,5 1 0,5 0 0 0 4,5
3.5. Thiết kế sản phẩm mới 1,5 1 0,5 0 0 0 4,5
3.6. Sản xuất thử nghiệm quy mô lớn 1 1 0 0 0 0 3
3.7. Thương mại hóa sản phẩm 1 1 0 0 0 0 3
3.8. Phát triển sản phẩm 1 1 0 0 0 0 3
Chương 4. Quản lý phát triển bền vững sản phẩm thực phẩm 4 4 0 0 0 0 12
4.1. Quản lý quá trình phát triển sản phẩm 1 1 0 0 0 0 3
4.2. Nguyên lý quản lý quá trình phát triển sản phẩm 1 1 0 0 0 0 3
4.3. Tổ chức lại doanh nghiệp cho việc phát triển sản phẩm 1 1 0 0 0 0 3
4.4. Cải tiến và phát triển bền vững sản phẩm thực phẩm 1 1 0 0 0 0 3
Tổng 30 24 5 0 1 0 90
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
<Bao gồm đánh giá việc chuẩn bị bài ở nhà, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; điểm kiểm tra giữa học phần; điểm tiểu luận, bài tập, điểm đánh giá thực hành, thực tập, do giảng viên quyết định… có trọng số 20%. GV ghi rõ hình thức đánh giá định kỳ này>.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Tự luận
– Hình thức 2: Vấn đáp
– Hình thức 3 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Tiểu luận.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân. Sử dụng ngân hàng đề đánh giá theo cấp độ III (trong 6 cấp độ: I. Nhớ, II. Hiểu, III. Áp dụng, IV. Phân tích, V. Đánh giá và VI. Sáng tạo)
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Trần Bảo Khánh, Bài giảng Nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
2. Đỗ Văn Chương, Phát triển sản phẩm, NXB Khoa Học Kỹ Thuật – Hà nội, 2010
3. Vũ Quế Hương, Quản lý đổi mới và phát triển sản phẩm mới, NXB Khoa Học Kỹ Thuật – Hà nội, 2001
7.2. Tài liệu tham khảo
Bùi Văn Đông, Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB Tp HCM, 1994.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (30 tiết)
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
1.1. Một số khái niệm
1.2. Vai trò của phát triển sản phẩm
CHƯƠNG 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
2.1. Đặc điểm của sản phẩm
2.1.1. Công dụng
2.1.2. Chất lượng
2.1.3. Độ đồng đều
2.1.4. Độ bền
2.1.5. Độ tin cậy
2.1.6. Khả năng sửa chữa
2.1.7. Chu kỳ sống của sản phẩm
2.2. Chương trình và kế hoạch phát triển sản phẩm
2.2.1. Chương trình
2.2.2. Kế hoạch
2.3. Năng lực lãnh đạo của doanh nghiệp
2.4. Hệ thống quản lý chất lượng
2.5. Tác động của thị trường
2.5.1. Thời điểm
2.5.2. Giá cả
2.5.3. Đối thủ cạnh tranh
2.6. Thương hiệu
2.7. Thị hiếu người tiêu dùng
CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỰC PHẨM
3.1. Xây dựng và phát triển ý tưởng
3.1.1. Nguồn cung cấp ý tưởng
3.1.2. Sàng lọc ý tưởng
3.1.3. Phản biện và phát triển ý tưởng
3.2. Phân tích thực trạng sản xuất của sản phẩm hiện tại
3.2.1. Mức tiêu thụ
3.2.2. Giá cả và khả năng cạnh tranh
3.2.3. Sản phẩm tương tự của các đối thủ cạnh tranh
3.2.4. Dự báo nhu ầu về sản phẩm mới trong tương lai
3.2.5. Năng lực tài chính và nhân lực của doanh nghiệp
3.3. Xác định sản phẩm
3.3.1. Theo nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng
3.3.2. Theo năng lực của doanh nghiệp
3.3.3. Theo phản ứng của các đối thủ cạnh tranh
3.3.4. Theo khả năng cung cấp nguyên liệu, vật tư, trang thiết bị phục vụ sản xuất
3.4. Phân tích và đánh giá thị trường
3.4.1. Thị trường mục tiêu
3.4.2. Thị trường tiềm năng
3.5. Thiết kế sản phẩm mới
3.5.1. Xây dựng các tính chất của sản phẩm
3.5.2. Xây dựng các tính chất của sản phẩm
3.5.3. Xây dựng tiến độ thực hiện
3.6. Sản xuất thử nghiệm quy mô lớn
3.6.1. Lựa chọn quy trình công nghệ
3.6.2. Lựa chọn trang thiết bị sản xuất
3.6.3. Thiết kế bao bì và nhãn hàng hóa
3.6.4. Tiến hành sản xuất thử
3.6.5. Điều chỉnh quy trình công nghệ
3.6.6. Hoàn chỉnh quy trình công nghệ
3.7. Thương mại hóa sản phẩm
3.7.1. Xác định thời điểm đưa sản phẩm ra thị trường
3.7.2. Xác định lượng sản phẩm đưa ra thị trường
3.7.3. Đánh giá phản ứng của người tiêu dùng
3.7.4. Quảng cáo và tiếp thị
3.7.5. Ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm
3.8. Phát triển sản phẩm
3.8.1. Lập phương án sản xuất
3.8.2. Đầu tư trang thiết bị sản xuất
3.8.3. Chuẩn bị nguyên liệu và vật tư cho sản xuất
3.8.4. Đào tạo nhân lực
3.8.5. Thiết lập thị trường mục tiêu
3.8.6. Thiết lập thị trường tiềm năng
3.8.7. Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mới theo kế hoạch
3.8.8. Xây dựng chính sách chất lượng và chính sách khách hàng
3.8.9. Quảng cáo tiếp thị và mở rộng thị trường
CHƯƠNG 4. QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SẢN PHẨM THỰC PHẨM
4.1. Quản lý quá trình phát triển sản phẩm
4.2. Nguyên lý quản lý quá trình phát triển sản phẩm
4.3. Tổ chức lại doanh nghiệp cho việc phát triển sản phẩm
4.4. Cải tiến và phát triển bền vững sản phẩm thực phẩm
B. PHẦN THỰC HÀNH (0 tiết)

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Trần Bảo Khánh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0914002912 Email: Tranbaokhanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính
– Nghiên cứu vi sinh vật từ các sản phẩm thực phẩm truyền thống có khả năng sinh các hợp chất thứ cấp.
– Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Văn Toản
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, Phó giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0935966123 Email: nguyenvantoan@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Nghiên cứu điều tiết quá trình sinh tổng hợp ethylene nội bào nhằm kéo dài thời hạn bảo quản rau quả tươi sau thu hoạch.
– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.
– Nghiên cứu, sản xuất và chế biến các sản phẩm thực phẩm có hoạt tính sinh học cao.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Trần Bảo Khánh


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần/môn học (tiếng Việt): Công nghệ bảo quản và chế biến rau, quả
– Tên học phần/môn học (tiếng Anh): Vegetable Preservation and Processing
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần/môn học: CKCN31033
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
 Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 3
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 35 tiết; Số chương học: 4
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo, kiểm tra: 10 tiết;
– Điều kiện tiên quyết: CKCN31194, CKCN19303, CKCN23402
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Công nghệ bảo quản và chế biến rau, quả đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm như sau:
– Kiến thức: vận dụng và phân tích được kiến thức cơ sở chuyên ngành trong chọn lựa, thiết kế dây chuyền công nghệ bảo quản chế biến các sản phẩm rau quả đảm bảo an toàn vệ sinh. Phân tích các vấn đề chuyên môn thuộc lĩnh vực bảo quản chế biến rau, quả làm cơ sở cho đánh giá, đề xuất cải tiến về công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng, phát triển sản phẩm từ rau, quả.
– Kỹ năng: có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong thiết kế, lựa chọn dây chuyền công nghệ bảo quản, chế biến các sản phẩm rau, quả đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Có kỹ năng tham gia nghiên cứu và phát triển các sản phẩm rau, quả mới đảm bảo an toàn vệ sinh.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: có năng lực tự chủ trong trong phân tích và đánh giá các vấn đề liên quan đến công nghệ bảo quản và chế biến sản phẩm rau, quả.
3. Chuẩn đầu ra học phần/môn học
CĐR (CLO) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng và phân tích được kiến thức cơ sở khoa học về đặc điểm, thành phần và biến đổi sinh hoá của nguyên liệu rau, quả trong lựa chọn nguyên liệu, công nghệ bảo quản và chế biến các sản phẩm rau, quả phù hợp. I
CLO1.2 Vận dụng được kiến thức cơ sở ngành, cơ sở khoa học về đặc điểm, thành phần và biến đổi sinh hoá của nguyên liệu rau, quả trong phân tích, kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu sản xuất và sản phẩm từ rau, quả. T
CLO1.3 Vận dụng được kiến thức cơ sở ngành và công nghệ chế biến, các yêu cầu cập nhật về chất lượng sản phẩm rau, quả đang áp dụng ở thực tế sản xuất trong thiết kế, lựa chọn, bố trí và vận hành dây chuyền sản xuất rau quả. T
CLO1.4 Vận dụng và phân tích được kiến thức, cơ sở khoa học của công nghệ chế biến, hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng ở thực tế sản xuất trong nghiên cứu phát triển sản phẩm rau, quả. T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Có kỹ năng xác định, lựa chọn giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến công việc thực tiễn trong lĩnh vực công nghệ chế biến và bảo quản rau quả một cách phù hợp. T
CLO2.2 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong thiết kế, lựa chọn và tổ chức, điều hành dây chuyền công nghệ sản xuất rau, quả đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực chuyên môn. I
CLO2.3 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong quản lý và đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm như tư vấn, phân tích, đánh giá, kiểm định, kiểm soát các chỉ tiêu liên quan đến chất lượng các sản phẩm sản phẩm rau, quả. Có kỹ năng tham gia nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất rau quả. T
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Giải thích, phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện được các vấn đề liên quan chuyên môn ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm ở lĩnh vực công nghệ chế biến và bảo quản rau, quả. I
CLO3.2 Hiểu biết và hành xử tốt về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo chất lượng & An toàn thực phẩm trong lĩnh vực công nghệ chế biến và bảo quản rau, quả. I
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Môn học Công nghệ bảo quản và chế biến rau, quả bao gồm các nội dung:
– Giới thiệu chung về môn học, tìm hiểu các nội dung về công nghệ bảo quản và chế biến rau, quả bao gồm thành phần hóa học, các tính chất của rau quả, các phương pháp bảo quản nguyên liệu cũng như bán thành phẩm và thành phầm; các công nghệ chế biến các sản phẩm rau quả.
– Tìm hiểu về thành phần hóa học và các tính chất công nghệ của các thành phần hóa học trong rau quả nhằm phục vụ trong công đoạn chế biến rau quả.
– Tìm hiểu vai trò của công tác bảo quản
– Xử lý nông sản sau thu hoạch và trước lúc bảo quản: kỹ thuật thu hoạch, làm sạch, phân loại, bao gói, vận chuyển, xử lý chiếu xạ, hoá chất, màng bao…
– Công nghệ chế biến một số sản phẩm rau quả chính
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Kiểm tra Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
Chương 1. Nguyên liệu rau quả 7 6 1 0 0 0 21
1.1. Phân loại rau quả 2 2 0 0 0 0 6
1.2. Thành phần hóa học của rau quả 5 4 1 0 0 0 15
Chương 2. Thu hoạch và xử lý rau quả trước bảo quản 9 6 2 0 1 0 27
2.1. Vấn đề thu hoạch có liên quan đến chất lượng nông sản 2,5 2 0,5 0 0 0 7,5
2.2. Hệ thống phân loại và làm sạch sau thu hoạch 1,5 1 0,5 0 0 0 4,5
2.3. Bao gói và vận chuyển rau quả sau thu hoạch 2 1,5 0,5 0 0 0 6
2.4. Xử lý rau quả sau thu hoạch 3 1,5 0,5 0 1 0 9
Chương 3: Công nghệ bảo quản sản phẩm từ rau quả 14 11 3 0 0 0 42
3.1. Vai trò của công tác bảo quản 3 2 1 0 0 0 9
3.2. Mối quan hệ giữa môi trường bảo quản và rau quả 4 3 1 0 0 0 12
3.3. Một số công nghệ bảo quản sản phẩm từ rau quả 7 6 1 0 0 0 21
Chương 4. Công nghệ chế biến rau quả 15 11 3 0 1 0 45
4.1. Công nghệ chế biến đồ hộp rau quả 5 3 1 0 1 0 15
4.2 Công nghệ chế biến rau qua sấy 2 2 0 0 0 0 6
4.3 Công nghệ muối chua rau quả 2 2 0 0 0 0 6
4.4 Công nghệ dầm giấm rau quả 3 2 1 0 0 0 9
4.5. Công nghệ rau quả lạnh đông 3 2 1 0 0 0 9
Tổng cộng 45 34 9 0 2 0 135
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại Quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Trong thời gian học lý thuyết sinh viên sẽ phải làm 2 bài kiểm tra giữa kỳ (1 tiết học), 2 bài tập (1 chuẩn bị tại nhà, 1 tại lớp), chuẩn bị cùng một nhóm sinh viên hoàn thành một báo cáo thảo luận (chuẩn bị trên Powerpoint với thời gian báo cáo và thảo luận trong 1 tiết). Điểm đánh giá được tính như sau:
– Điểm kiểm tra giữa kỳ + điểm 2 bài tập: 10% điểm học phần
– Điểm báo cáo thảo luận nhóm: 10% điểm học phần
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: thi vấn đáp, câu hỏi thi vấn đáp được xây dựng đạt chuẩn đầu ra của học phần ở cấp độ áp dụng và phân tích được các vấn đề cốt lõi của lĩnh vực Công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa.
– Hình thức 2: thi viết theo ngân hàng đề thi.
– Hình thức 3: (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): tiểu luận.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Võ Văn Quốc Bảo, Trần Bảo Khánh. Bài giảng công nghệ bảo quản và chế biến rau,quả
2. Lâm Xuân Thanh (2003). Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
7.2. Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
1. Trần Minh Tâm, 1996. Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch. Hà nội, Thư viện Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
Tài liệu tiếng Anh
1. Salunkhe, D. K., 1995. Handbook of fruit science and technology. Marcel Dekker, Inc., America, Thư viện Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
2. Metlitskii, L.V., E.G. Salkova, N.L. Volkind, V.I. Bondarev and V.Y.Yanyuk, 1986. Controlled atmosphere storage of fruit. Balkema, Rotterdam, Holland, Thư viện Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (35 tiết)
CHƯƠNG 1: NGUYÊN LIỆU RAU QUẢ
1.1 Phân loại rau quả
1.1 .1. Nhóm quả nhiệt đới và cận nhiệt đới (tropical and sub-tropical fruits)
1.1 .1.1. Nhóm quả có múi (cam, chanh, quýt, bưởi)
1.1 .1.2. Chuối, xoài, đu đủ, dứa
1.1 .1.3. Mít, sầu riêng
1.1 .1.4. Vải, nhãn, chôm chôm
1.1 .1.5. Na, ổi
1.1 .1.6. Bơ, thanh long, dừa
1.1 .2. Nhóm quả vùng ôn đới (temperate fruits)
1.1 .2.1. Nho
1.1 .2.2. Mơ, mận, đào
1.1 .2.3. Táo, lê
1.1 .3. Nhóm rau và gia vị
1.2 . Thành phần hóa học của rau quả
1.2 .1. Nước
1.2 .2. Glucid
1.2 .2.1. Các chất đường
1.2 .2.2. Tinh bột
1.2 .2.3. Cellulose và hemi-cellulose
1.2 .2.4. Pectin
1.2 .3. Các acid hữu cơ
1.2 .4. Các hợp chất alkaloid, fitonxit, polyphenol và chất khoáng
1.2 .5. Sắc tố và vitamin
1.2 .6. Hợp chất chứa nitơ
1.2 .7. Lipid
1.2 .8. Enzyme
CHƯƠNG 2: THU HOẠCH VÀ XỬ LÝ RAU QUẢ TRƯỚC BẢO QUẢN
2.1. Vấn đề thu hoạch có liên quan đến chất lượng nông sản
2.1.1. Thời điểm thu hoạch
2.1.2. Kỹ thuật thu hoạch
2.1.3. Lưu trữ tạm thời trên đồng ruộng.
2.2. Hệ thống phân loại và làm sạch sau thu hoạch
2.2.1. Phân loại rau quả sau thu hoạch
2.2.2. Làm sạch rau quả sau thu hoạch
2.3. Bao gói và vận chuyển rau quả sau thu hoạch
2.3.1. Bao gói rau quả
2.3.2. Vận chuyển rau quả
2.4. Xử lý rau quả sau thu hoạch
2.4.1. Xử lý bằng hoá chất
2.4.1.1. Hoá chất chống nẩy mầm
2.4.1.2. Hoá chất chống oxy hoá
2.4.1.3. Hoá chất làm chậm chín
2.4.1.4. Hoá chất tiêu diệt côn trùng và vi sinh vật
2.4.2. Xử lý bằng màng bao
2.4.2.1. Màng chitosan
2.4.2.2. Màng sáp
2.4.2.3. Màng polymer
2.4.2.4. Màng tinh bột
2.4.2.5. Một số loại màng bao khác
2.4.3. Xử lý bằng chiếu xạ
2.4.3.1. Tia cực tím
2.4.3.2. Tia hồng ngoại
2.4.3.3. Tia phóng xạ
2.4.4. Xử lý bằng nhiệt độ
2.4.4.1. Xử lý bằng nhiệt độ thấp
2.4.4.2. Xử lý bằng nhiệt độ cao
CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN RAU QUẢ
3.1. Vai trò của công tác bảo quản
3.1.1. Vai trò của công tác bảo quản
3.1.2. Yêu cầu của công tác bảo quản
3.2. Mối quan hệ giữa môi trường bảo quản và rau quả
3.2.1. Những yếu tố khí hậu và sinh học ảnh hưởng đến chất lượng của nôngsản trong quá trình bảo quản
3.2.1.1. Yếu tố đại khí hậu
a. Nhiệt độ
b. Độ ẩm không khí
c. Gió
d. Bức xạ mặt trời
3.2.1.2. Yếu tố tiểu khi hậu
a. Nhiệt độ
b. Độ ẩm tương đối
c. Yếu tố sinh học
3.2.1.3. Yếu tố vi khí hậu
a. Chất lượng nông sản nhập kho và đặc điểm nông sản
b. Yếu tố sinh học
3.2.1.4. Mối quan hệ giữa ba yếu tố khí hậu
3.2.2. Nguyên lý cơ bản trong bảo quản nông sản, thực phẩm
3.2.2.1. Nguyên lý duy trì sự sống
3.2.2.2. Nguyên lý hạn chế sự sống
3.2.2.3. Nguyên lý đình chỉ sự sống
3.2.3. Đặc điểm của một số môi trường bảo quản
3.2.3.1. Điều kiện thường
3.2.3.2. Môi trường bảo quản có không khí thay đổi hoặc điều chỉnh
3.2.3.3. Điều kiện lạnh hoặc lạnh đông
3.2.3.4. Điều kiện chân không
3.3. Một số công nghệ bảo quản sản phẩm từ rau quả
3.3.1. Bảo quản ở trạng thái thông thoáng
3.3.1.1. Khái niệm
3.3.1.2. Nguyên tắc của phương pháp bảo quản thông thoáng
3.3.1.3. Giới thiệu kho bảo quản thông thoáng
3.3.1.4. Điều kiện tiến hành bảo quản thông thoáng
3.3.1.5. Một số hiện tượng xảy ra trong quá trình bảo quản thông thoáng
3.3.1.6. Ứng dụng việc bảo quản thông thoáng cho một số sản phẩm rau quả
3.3.2. Bảo quản ở trạng thái kín
3.3.2.1. Khái niệm
3.3.2.2. Nguyên tắc
3.3.2.3. Giới thiệu kho bảo quản kín
3.3.2.4. Điều kiện tiến hành bảo quản kín
3.3.2.5. Một số hiện tượng xảy ra trong quá trình bảo quản kín
3.3.2.6. Ứng dụng việc bảo quản kín cho một số sản phẩm rau quả
3.3.3. Bảo quản trong không khí có điều chỉnh (CA)
3.3.3.1. Khái niệm
3.3.3.2.Nguyên tắc của phương pháp bảo quản trong không khí có điều chỉnh
3.3.3.3.Giới thiệu kho bảo quản trong không khí có điều chỉnh
3.3.3.4. Điều kiện tiến hành bảo quản trong không khí có điều chỉnh
3.3.3.5. Vấn đề an toàn khi sử dụng kỹ thuật bảo quản bằng CA
3.3.3.6. Ứng dụng việc bảo quản trong không khí có điều chỉnh cho một số sản phẩm rau quả
3.3.4. Bảo quản trong không khí có cải biến
3.3.4.1. Khái niệm
3.3.4.2. Nguyên tắc của việc bảo quản trong không khí có cải biến
3.3.4.3. Bao bì và bao gói được sử dụng trong quá trình bảo quản
3.3.4.4. Điều kiện tiến hành bảo quản trong không khí có cải biến
3.3.4.5. Một số hiện tượng xảy ra trong quá trình bảo quản trong không khí có cải biến
3.3.4.6. Ứng dụng việc bảo quản trong không khí có cải biến cho một số sản phẩm rau quả
3.3.5. Phương pháp bảo quản ở điều kiện chân không
3.3.5.1. Khái niệm
3.3.5.2.Nguyên tắc của phương pháp bảo quản trong không khí có điều chỉnh
3.3.5.3.Giới thiệu kho bảo quản trong không khí có điều chỉnh
3.3.5.4. Điều kiện tiến hành bảo quản trong không khí có điều chỉnh
3.3.5.5. Vấn đề an toàn khi sử dụng kỹ thuật bảo quản bằng CA
3.3.5.6. Ứng dụng việc bảo quản trong không khí có điều chỉnh cho một số sản phẩm rau quả
CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN RAU QUẢ
4.1. Công nghệ chế biến đồ hộp rau quả
4.1.1. Quy trình
4.1.2. Thuyết minh quy trình và thiết bị
4.2 Công nghệ chế biến rau qua sấy
4.2.1 Quy trình
4.2.2. Thuyết minh quy trình và thiết bị
4.3 Công nghệ muối chua rau quả
4.3.1. Quy trình
4.3.2. Thuyết minh quy trình và thiết bị
4.4 Công nghệ muối chua rau quả
4.4.1. Quy trình
4.4.2. Thuyết minh quy trình và thiết bị
4.5. Công nghệ rau quả lạnh đông
4.5.1 Quy trình
4.5.2 Thuyết minh quy trình và thiết bị
B. PHẦN THẢO LUẬN
Nội dung thảo luận bám sát yêu cầu chuẩn đầu ra của học phần.
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Võ Văn Quốc Bảo
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0911 34 68 55 Email: vovanquocbao@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (cần liệt kê để SV biết và có định hướng tham gia NCKH):
– Nghiên cứu xây dựng và chuyển giao quy trình công nghệ chế biến nông sản – thực phẩm
– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật có khả năng ứng dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm, xử lý phế phụ phẩm thực phẩm.
– Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Trần Bảo Khánh
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0914002912 Email: Tranbaokhanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (cần liệt kê để SV biết và có định hướng tham gia NCKH):
• Nghiên cứu vi sinh vật từ các sản phẩm thực phẩm truyền thống có khả năng sinh các hợp chất thứ cấp.
• Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản
Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long
Giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Võ Văn Quốc Bảo


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần/môn học (tiếng Việt): Công nghệ chế biến đường mía, bánh kẹo
– Tên học phần/môn học (tiếng Anh): Technology of cane sugar and Confectionery
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần/môn học: CKCN21103
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm •Khác: …………………
– Số tín chỉ: 3
– Phân bổ thời gian
+ Lên lớp (lý thuyết, thảo luận, bài tập và kiểm tra): 45 tiết; Số bài học: 11 bài
+ Thực hành: 0 tiết; Số bài học: 0 bài
– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194), Vi sinh vật thực phẩm (CKCN19303).
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Công nghệ chế biến đường mía, bánh kẹo đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch, Đảm bảo Chất lượng và An toàn Thực phẩm như sau:
– Kiến thức: vận dụng và phân tích được kiến thức trong chọn lựa, thiết kế dây chuyền công nghệ chế biến, bảo quản từ nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và đề xuất giải pháp cải tiến về công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng, phát triển sản phẩm đường mía, bánh kẹo có giá trị dinh dưỡng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm.
– Kỹ năng: có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong thiết kế, vận hành, lựa chọn công nghệ chế biến, bảo quản các sản phẩm đường mía và bánh kẹo.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: có năng lực tự chủ trong trong phân tích và đánh giá các vấn đề liên quan đến công nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm đường mía và bánh kẹo.
3. Chuẩn đầu ra học phần/môn học
CĐR (CLO) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng và phân tích được kiến thức về các biến đổi sinh lý, sinh hóa trong nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm của quá trình chế biến đường mía, bánh kẹo. U
CLO1.2 Vận dụng được kiến thức cơ sở ngành để áp dụng vào quá trình lựa chọn, thiết kế dây chuyền công nghệ chế biến, vận hành hệ thống sản xuất đường mía, bánh kẹo đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. T
CLO1.3 Vận dụng và phân tích được kiến thức cơ sở ngành để đề xuất giải pháp cải tiến về công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng, phát triển sản phẩm đường mía, bánh kẹo. T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Có kỹ năng xác định, lựa chọn giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến công việc thực tiễn trong lĩnh vực công nghệ chế biến, bảo quản đường mía, bánh kẹo. T
CLO2.2 Thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong thiết kế, vận hành, lựa chọn công nghệ chế biến, bảo quản các sản phẩm đường mía, bánh kẹo. I
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn ngành Công nghệ thực phẩm ở lĩnh vực công nghệ chế biến, bảo quản đường mía, bánh kẹo. T
CLO3.2 Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm ở lĩnh vực công nghệ chế biến, bảo quản đường mía, bánh kẹo. T
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Gồm các nội dung chính:
– Giới thiệu về công nghệ, các thiết bị chuyên dùng trong quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản đường kính trắng từ nguyên liệu cây mía và đường tinh luyện.
– Tính toán, lựa chọn, thiết kế dây chuyền công nghệ chế biến đường sacaroza.
– Giới thiệu về công nghệ và các thiết bị chuyên dùng trong chế biến, bảo quản các loại bánh kẹo.
– Các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm trong từng công đoạn sản xuất.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Phần thứ nhất: Công nghệ sản xuất đường mía
Chương 1. Nguyên liệu sản xuất đường sacaroza 2 2 0 0 0 0 6
1.1. Giới thiệu về cây mía và các loại cây có đường khác 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.2. Thành phần của cây mía 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.3. Biến đổi của cây mía sau thu hoạch 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
1.4. Các thuật ngữ thường sử dụng trong nhà máy đường mía 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
1.5. Sơ đồ công nghệ tổng quát trong sản xuất mía đường
0,5
0,5 0 0 0 0 1,5
Chương 2. Lấy nước mía 4 3 1 0 0 0 12
2.1. Nguyên lý lấy nước mía 1 0,5 0,5 0 0 0 3
2.2. Phương pháp ép khô, ép ướt 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.3. Xử lý mía 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.4. Máy ép mía 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.5. Nước thẩm thấu 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.6. Hiệu suất ép 0,8 0,3 0,5 0 0 0 2,4
2.7. Vi sinh vật trong công đoạn ép mía 0,2
0,2 0 0 0 0 0,6
Chương 3. Làm sạch nước mía 7 6 1 0 0 0 21
3.1. Nhiệm vụ và nguyên lý làm sạch nước mía 1 1 0 0 0 0 3
3.2. Phương pháp làm sạch nước mía 1,5 1 0,5 0 0 0 4,5
3.3. Các chất được sử dụng cho quá trình làm sạch nước mía 1 1 0 0 0 0 3
3.4. Hiệu suất làm sạch 1 1 0 0 0 0 3
3.5. Các thiết bị chính trong quá trình làm sạch nước mía 2,5 2 0,5 0 0 0 7,5
Chương 4. Cô đặc nước chè trong 3 2 1 0 0 0 9
4.1. Nhiệm vụ của quá trình bốc hơi nước mía
4.2. Các phương án bốc hơi 0,8 0,8 0 0 0 0 2,4
4.3. Hoá học trong quá trình bốc hơi nước mía 0,4 0,4 0 0 0 0 1,2
4.4. Ðóng cặn trong hệ thống bốc hơi và biện pháp loại trừ 0,4 0,4 0 0 0 0 1,2
4.5. Các thiết bị chính trong công đoạn bốc hơi. 1,4 0,4 1 0 0 0 4,2
Chương 5. Nấu đường, Trợ tinh, ly tâm và thành phẩm 11 10 1 0 0 0 33
5.1. Nguyên lý kết tinh đường 1 1 0 0 0 0 3
5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kết tinh đường 1 1 0 0 0 0 3
5.3. Cấu tạo nồi nấu đường chân không 1,5 1 0,5 0 0 0 4,5
5.4. Quá trình nấu một nồi đường 1,5 1 0,5 0 0 0 4,5
5.5. Tính phối liệu nấu đường 1 1 0 0 0 0 3
5.6. Trợ tinh đường non A, B, C 1 1 0 0 0 0 3
5.7 . Ly tâm đường non A, B, C 1 1 0 0 0 0 3
5.8. Sấy đường và bảo quản đường thành phẩm. 1 1 0 0 0 0 3
5.9. Các thiết bị chính trong công đoạn nấu đường, trợ tinh, ly tâm và thành phẩm. 1 1 0 0 0 0 3
5.10. Công nghệ sản xuất đường tinh luyện 1 1 0 0 0 0 3
Phần thứ hai: Công nghệ sản xuất bánh kẹo
Chương 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất bánh kẹo 3 2 1 0 0 0 9
1.1. Nguyên liệu chính 1 0 1 0 0 0 3
1.1.1. Bột mỳ 0,4 0,4 0 0 0 0 1,2
1.1.2.Ðường saccaroza 0,4 0,4 0 0 0 0 1,2
1.1. 3. Mật tinh bột 0,4 0,4 0 0 0 0 1,2
1.1. 4. Mạch nha 0,4 0,4 0 0 0 0 1,2
1.1.5. Ðường chuyển hoá 0,4 0,4 0 0 0 0 1,2
Chương 2. Nguyên liệu phụ trong sản xuất bánh kẹo 3 2 1 0 0 0 9
2.1. Nguyên liệu phụ 1 0 1 0 0 0 3
2.1.1. Chất béo 0,4 0,4 0 0 0 0 1,2
2.1.2. Trứng 0,4 0,4 0 0 0 0 1,2
2.1.3. Sữa
2.1.4. Chất màu thực phẩm 0,8 0,8 0 0 0 0 2,4
2.1.5. Thuốc nở 0,4 0,4 0 0 0 0 1,2
Chương 3. Công nghệ sản xuất bánh xốp 3 2 1 0 0 0 9
3.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất 1 0,5 0,5 0 0 0 3
3.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ 1 0,5 0,5 0 0 0 3
3.3. Các thông số công nghệ 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
3.4. Các ưu điểm, khuyết điểm 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
3.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
3.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất bánh bích quy xốp 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
Chương 4. Công nghệ sản xuất bánh dai
3 2 1 0 0 0 9
4.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất 1 0,5 0,5 0 0 0 3
4.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ 1 0,5 0,5 0 0 0 3
4.3. Các thông số công nghệ 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
4.4. Các ưu điểm, khuyết điểm 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
4.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
4.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất bánh bích dai 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
Chương 5. Công nghệ sản xuất kẹo cứng 3 2 1 0 0 0 9
5.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất 1 0,5 0,5 0 0 0 3
5.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ 1 0,5 0,5 0 0 0 3
5.3. Các thông số công nghệ 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
5.4. Các ưu điểm, khuyết điểm 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
5.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
5.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất kẹo cứng 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
Chương 6. Công nghệ sản xuất kẹo mềm 3 2 1 0 0 0 9
6.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất 1 0,5 0,5 0 0 0 3
6.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ
6.3. Các thông số công nghệ 1 0,5 0,5 0 0 0 3
6.4. Các ưu điểm, khuyết điểm 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
6.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
6.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất kẹo mềm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Tổng 45 35 10 0 0 0 135
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Hình thức đánh giá: sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp (20%).
Cấp độ đánh giá: mỗi nhóm báo cáo được chấm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
Hình thức đánh giá:
– Hình thức 1: thi vấn đáp, câu hỏi thi vấn đáp được xây dựng đạt chuẩn đầu ra của học phần ở cấp độ áp dụng và phân tích được các vấn đề cốt lõi của lĩnh vực Công nghệ chế biến đường mía, bánh kẹo.
– Hình thức 2: thi viết theo ngân hàng đề thi.
– Hình thức 3: (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): tiểu luận.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
Cấp độ đánh giá: Sử dụng ngân hàng đề đánh giá theo cấp độ III (trong 6 cấp độ: I. Nhớ, II. Hiểu, III. Áp dụng, IV. Phân tích, V. Đánh giá và VI. Sáng tạo).
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Văn Toản và cộng sự (2017). Giáo trình Công nghệ sản xuất đường mía, Nhà xuất bản Đại học Huế.
2. Nguyễn Văn Toản (2015). Bài giảng Công nghệ sản xuất bánh kẹo, Đại học Nông Lâm Huế.
3. Nguyễn Ngộ (2011). Công nghệ đường mía. Nhà xuất bản Bách Khoa – Hà Nội.
7.2. Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
1. Bùi Quang Vinh, 1998, Phân tích và quản lý hóa học đường mía, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Hugot.E, 2001, Nhà máy đường mía, (Phan Văn Hiệp, Trịnh Khương, Trân Bình Vỹ, Lê Văn Phú, Lê Văn Dĩnh – biên dịch), Nhà xuất Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.
3. Lê Văn Lai (chủ trì và biên dịch) và cộng sự, 1996, 5 tập sách về công nghệ sản xuất đường mía, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Nguyễn Hữu Ước, 1994, Kỹ thuật trồng mía, Nông nghiệp – Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
5. Hugot.E, Handbook of cane sugar engineering. Trad. G.H.Jenkins. Elesvier, 1960; 2è edit. – 1983; 3è edit. Amsterdam, 1986.
6. Salunkhe.D.K, B.B.Desai. Postharvest Biotechnology of sugar Crops. CRC Press, Inc. Boca Raton, Florida, 2000.
7. Tomasik.Pitotr, Chemical and functional properties of Food Saccharides. CRC Pres Inc. Boca Raton, London New York Washington, D.C. 2004.
8. Nội dung chi tiết học phần
Phần thứ nhất: Công nghệ chế biến Đường mía
Chương 1. Nguyên liệu sản xuất đường sacaroza
1.1. Giới thiệu về cây mía và các loại cây có đường khác
1.2. Thành phần của cây mía
1.3. Biến đổi của cây mía sau khi thu hoạch
1.4. Các thuật ngữ thường sử dụng trong nhà máy đường
1.5. Quy trình tổng quát sản xuất đường mía.
Chương 2. Lấy nước mía
2.1. Nguyên lý lấy nước mía
2.2. Phương pháp ép khô, ép ướt
2.3 . Xử lý mía
2.4. Máy ép mía
2.5. Năng suất của hệ máy ép
2.6. Hiệu suất ép
2.7. Nước mía thẩm thấu
2.8. Vi sinh vật trong công đoạn ép mía
Chương 3. Làm sạch nước mía
3.1. Nhiệm vụ và nguyên lý làm sạch nước mía
3.2. Phương pháp làm sạch nước mía
3.2.1. Phương pháp vôi
3.2.2. Phương pháp sulfit hoá
3.2.3. Phương pháp cacbonat hoá
3.3. Các chất được sử dụng cho quá trình làm sạch nước mía: vôi, SO2, CO2, nhựa trao đổi ion, P2O5.
3.4. Hiệu suất làm sạch
3.5. Các thiết bị chính trong quá trình làm sạch nước mía
Chương 4. Bốc hơi nước mía
4.1. Nhiệm vụ của quá trình bốc hơi nước mía
4.2. Các phương án bốc hơi
4.3. Hoá học trong quá trình bốc hơi nước mía
4.4. Ðóng cặn trong hệ thống bốc hơi và biện pháp loại trừ
4.5. Các thiết bị chính trong công đoạn bốc hơi.
Chương 5. Nấu đường, trợ tinh, ly tâm và thành phẩm
5.1. Nguyên lý kết tinh đường
5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kết tinh đường
5.3. Cấu tạo nồi nấu đường chân không
5.4. Quá trình nấu một nồi đường
5.5. Tính phối liệu nấu đường
5.6. Trợ tinh đường non A, B, C
5.7 . Ly tâm đường non A, B, C
5.8. Sấy và bảo quản đường thành phẩm.
5.9. Các thiết bị chính trong công đoạn nấu đường, trợ tinh, ly tâm và thành phẩm.
5.10. Công nghệ sản xuất đường tinh luyện
Phần thứ hai: Công nghệ sản xuất bánh kẹo
Chương 1. Nguyên liệu chính trong sản xuất bánh kẹo
1.1. Nguyên liệu chính
1.1.1. Bột mỳ
1.1.2. Ðường saccaroza
1.1.3. Mật tinh bột
1.1.4. Mạch nha
1.1.5. Ðường chuyển hoá
Chương 2:Nguyên liệu phụ trong sản xuất bánh kẹo
2.1. Nguyên liệu phụ
2.1.1. Chất béo
2.1.2. Trứng
2.1.3. Sữa
2.1.4. Chất màu thực phẩm
2.1.5. Thuốc nở
2.1.6. Chất thơm
2.1.7. Các chất nhũ hoá
2.1.8. Các chất tạo gel
2.1.9. Các chất điều vị
Chương 3. Công nghệ sản xuất bánh xốp
3.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất
3.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ
3.3. Các thông số công nghệ
3.4. Các ưu điểm, khuyết điểm
3.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất
3.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất bánh bích quy xốp
Chương 4. Công nghệ sản xuất bánh dai
4.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất
4.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ
4.3. Các thông số công nghệ
4.4. Các ưu điểm, khuyết điểm
4.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất
4.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất bánh bích dai
Chương 5. Công nghệ sản xuất kẹo cứng
5.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất
5.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ
5.3. Các thông số công nghệ
5.4. Các ưu điểm, khuyết điểm
5.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất
5.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất kẹo cứng
Chương 6. Công nghệ sản xuất kẹo mềm
6.1. Giới thiệu tổng quát về sơ đồ công nghệ sản xuất
6.2. Thuyết minh lưu trình công nghệ
6.3. Các thông số công nghệ
6.4. Các ưu điểm, khuyết điểm
6.5. Các sự cố và cách khắc phục trong sản xuất
6.6. Giới thiệu một số thiết bị chính trong sản xuất kẹo mềm
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Văn Toản
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng Khoa CK&CN, Tiến sĩ kỹ thuật
Thời gian, địa điểm làm việc: 8h-17h các ngày thứ 2-thứ 6
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế.
Điện thoại, email: 0935966123, nguyenvantoan@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Nghiên cứu điều tiết quá trình sinh tổng hợp ethylene nội bào nhằm kéo dài thời hạn bảo quản rau quả tươi sau thu hoạch.
– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.
– Nghiên cứu, sản xuất và chế biến các sản phẩm thực phẩm có hoạt tính sinh học cao.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Văn Huế
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ hai đến thứ sáu trong tuần, 8g-11g; 14-17g.
Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, 102-Phùng Hưng- Huế
Điện thoại, email: 0914078868, nguyenvanhue79@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm
– Hợp chất tự nhiên hoạt tính sinh học, độc tố học, chuyển hóa sinh học
– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (Tiếng Việt): Công nghệ chế biến chè, cà phê, ca cao
– Tên học phần (Tiếng Anh): Processing technologies of Tea, Coffee, and Cocoa
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN31042
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết: 24 tiết; Số bài học: 3 chương
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 5 tiết; Số bài học: 3 bài
+ Kiểm tra: 1 tiết.
– Điều kiện tiên quyết: Công nghệ sấy nông sản thực phẩm (CKCN22202)
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Công nghệ chế biến chè, cà phê và ca cao đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm như sau:
– Kiến thức:
Mô tả được đặc điểm của các loại nguyên liệu, phương thức thu nhận nguyên liệu. Thuyết minh được quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm từ nguyên liệu (búp chè, quả cà phê và hạt ca cao). Nêu được chỉ tiêu chất lượng của nguyên liệu và sản phẩm.
– Kỹ năng:
Phân tích, giải thích ảnh hưởng của công đoạn thu hoạch và các yếu tố kỹ thuật trong quy trình chế biến từ đó đưa ra được các thông số kỹ thuật phù hợp cho quy trình chế biến 1 sản phẩm chè, cà phê và ca cao theo yêu cầu.
Vận dụng lý thuyết để lựa chọn phương pháp công nghệ sản xuất để xây dựng một quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm chè, cà phê, ca cao theo yêu cầu và đánh giá chất lượng của các sản phẩm chè, cà phê.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Học phần giúp sinh viên giải thích các vấn đề liên quan đến sự biến đổi và các yếu tố ảnh hưởng đến các quá trình công nghệ trong quy trình sản xuất. Sinh viên có thể chủ động tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn.

3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Tóm tắt được được đặc điểm, kỹ thuật thu hoạch và yêu cầu của nguyên liệu (búp chè, quả cà phê và hạt ca cao). T
CLO1.2 Trình bày được quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm từ nguyên liệu. T
CLO1.3 Trình bày được các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm chè, cà phê, ca cao. T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Trình bày, giải thích và phân tích mục đích, các biến đổi và ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thuật trong quy trình sản xuất từng sản phẩm chè, cà phê và ca cao. T
CLO2.2 Vận dụng lý thuyết để xây dựng được quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm chè, cà phê, ca cao theo yêu cầu. T
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Trình bày được các nội dung cần giao tiếp bằng lời nói, văn viết, phương tiện điện tử U
CLO3.2 Tìm, đọc và tóm tắt được các nội dung tài liệu chuyên môn liên quan bằng Tiếng việt hoặc tiếng Anh U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần này cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm nguyên liệu chế biến chè, cà phê và ca cao; công nghệ chế biến các sản phẩm từ nguyên liệu chè, cà phê và ca cao. Các kiến thức về mục đích, các biến đổi, các thông số kỹ thuật của từng quá trình công nghệ trong một quy trình chế biến và các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm đó. Học phần này cũng giúp sinh viên hình thành phương pháp tư duy khoa học về lựa chọn phương pháp chế biến để xây dựng và thuyết minh quy trình công nghệ chế biến cho một nguyên liệu. Đồng thời cung cấp kỹ năng giải quyết vấn đề, tìm hiểu thông tin và đọc hiểu tài liệu cũng được cũng cố và ứng dụng trong môn học này.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Kiểm tra Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
Mở đầu
Giới thiệu về môn học, ngành Công nghệ chế biến chè, cà phê, ca cao 1 1 0 0 0 0 3
Chương 1. Công nghệ chế biến chè 11 8 2 0 1 0 33
1.1. Nguyên liệu, thu hái và yêu cầu đầu vào đối với chất lượng nguyên liệu 1 1 0 0 0 0 3
1.2. Quy trình công nghệ chế biến chè xanh 3 3 0 0 0 0 9
1.3. Quy trình công nghệ chế biến chè đen, chè Oolong 4 4 0 0 0 0 12
1.4. Một số vấn đề về chất lượng chè thành phẩm 1 1 0 0 0 0 3
Chương 2. Công nghệ chế biến cà phê 15 12 3 0 0 0 45
2.1. Nguyên liệu, thu hoạch và yêu cầu chất lượng cà phê quả tươi 1 1 0 0 0 3
2.2. Quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân 5 5 0 0 0 0 15
2.3. Quy trình công nghệ chế biến cà phê rang xay 5 5 0 0 0 0 15
2.4. Một số vấn đề về chỉ tiêu chất lượng cà phê thành phẩm 1 1 0 0 0 0 3
Chương 3. Công nghệ chế biến cacao 3 3 0 0 0 0 9
3.1. Nguyên liệu, thu hoạch và sơ chế, yêu cầu chất lượng nguyên liệu hạt cacao 1 1 0 0 0 0 3
3.2. Quy trình công nghệ chế biến bột ca cao 1 1 0 0 0 0 3
3.3. Một số chỉ tiêu chất lượng bột cacao thành phẩm 1 1 0 0 0 0 3
Tổng 30 24 5 0 1 0 90
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Hình thức đánh giá: Trong thời gian học lý thuyết sinh viên sẽ phải làm 1 bài kiểm tra giữa kỳ (1 tiết học), chuẩn bị cùng một nhóm sinh viên hoàn thành một báo cáo thảo luận (chuẩn bị trên powerpoint với thời gian báo cáo và thảo luận trong 1tiết). Điểm đánh giá được tính như sau:
– Điểm kiểm tra giữa kỳ: 10% điểm học phần
– Điểm báo cáo thảo luận nhóm: 10% điểm học phần
Cấp độ đánh giá: Mỗi bài kiểm tra hoặc thảo luận chấm theo thang điểm 10.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
Hình thức đánh giá:
– Hình thức 1: Tự luận (Viết).
– Hình thức 2: Trắc nghiệm (áp dụng cho trường hợp không thi thực hành được)
– Hình thức 3: (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Tiểu luận.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Quốc Sinh (2015). Bài giảng công nghệ chế biến chè, cà phê và ca cao.
7.2 Tài liệu tham khảo:
1. Đỗ Ngọc Quỹ (2003). Cây chè Việt nam, sản xuất – chế biến và tiêu thụ. NXB Nghệ An (Lưu trữ tại Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch).
2. Lê Doãn Diên (2003). Nâng cao chất lượng và giá trị xuất khẩu của điều, chè và cà phê, ca cao Việt nam. NXB Lao động Hà Nội (Lưu trữ tại Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch).
3. Lê Văn Việt Mẫn (chủ biên), Công nghệ chế biến thực phẩm, NXB Đại học Quốc Gia, 2009.
4. Chi Tang Ho, Jen – Kun Lin, Fereidoon Shahidi, Tea and Tea Products: Chemistry and Health Promoting – Properties, CRC Press, 2009.
8. Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT
Giới thiệu về môn học, ngành Công nghệ chế biến chè, cà phê, ca cao và xu hướng phát triển
Chương 1: Công nghệ chế biến chè
1.1. Nguyên liệu, thu hái và yêu cầu đầu vào đối với chất lượng nguyên liệu
1.1.1. Giới thiệu về tình hình sản xuất và chế biến chè
1.1.2. Thu hái, một số tính chất của nguyên liệu và yêu cầu chất lượng
1.1.4. Bảo quản nguyên liệu
1.2. Quy trình công nghệ chế biến chè
1.2.1. Công nghệ sản xuất chè đen theo phương pháp truyền thống (orthodox) và CTC
1.2.2. Quy trình công nghệ sản xuất chè xanh
1.2.3. Quy trình công nghệ sản xuất chè Oolong
1.3. Một số vấn đề về chất lượng chè thành phẩm
1.4. Phát triển các sản phẩm chế biến từ nguyên liệu chè và thảo mộc
Chương 2: Công nghệ chế biến cà phê
2.1. Nguyên liệu, thu hoạch và yêu cầu chất lượng cà phê quả tươi
2.1.1. Đặc tính thực vật
2.1.2. Cấu tạo và thành phần hoá học của quả và nhân cà phê
2.1.3. Ảnh hưởng của các loại quả cà phê đến chất lượng cà phê
2.1.4. Yêu cầu chung của công tác thu hoạch và phương pháp hái quả
2.2. Phân loại cà phê thương phẩm
2.3. Quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân
2.3.1. Các quá trình công nghệ trong chế biến cà phê thóc
2.3.2. Các quá trình công nghệ trong chế biến cà phê nhân
2.3.3. Đánh giá chất lượng cà phê
2.3.4. Kỹ thuật bảo quản cà phê
2.4. Quy trình công nghệ sản xuất cà phê rang xay
2.4.1. Chọn nguyên liệu
2.4.2. Kỹ thuật rang hạt
2.5. Xu hướng phát triển sản phẩm (cà phê hòa tan….)
Chương 3: Công nghệ chế biến cacao
3.1. Thu hoạch và kỹ thuật sơ chế, bảo quản hạt cacao
3.2. Quy trình và thuyết minh quy trình sản xuất bột cacao
3.3. Một số vấn đề về chất lượng ca cao thành phẩm
PHẦN THẢO LUẬN
Bài 1. Xây dựng quy trình chế biến một sản phẩm chè xanh (hoặc chè khác) theo yêu cầu
Bài 2. Xây dựng quy trình chế biến một sản phẩm cà phê nhân theo yêu cầu
Bài 3. Xây dựng quy trình chế biến một sản phẩm cà phê bột theo yêu cầu
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
– Họ và tên: Nguyễn Quốc Sinh
– Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, ngành Công nghệ thực phẩm và Đồ uống
– Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Quản lý chất lượng thực phẩm
– Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, ĐH Huế; Điện thoại: 0898206767 – Email: nguyensinh@huaf.edu.vn
– Các hướng nghiên cứu chính:
Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trong chế biến và bảo quản các sản phẩm cây nhiệt đới.
Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.
Giảng viên 2:
– Họ và tên: Võ Thị Thu Hằng
– Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm và Đồ uống
– Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 2019 đến nay, Giảng viên Khoa Cơ khí và Công nghệ
– Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, ĐH Huế; Điện thoại: 0344112290 – Email: vothithuhang@huaf.edu.vn
– Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ thực phẩm.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS.
Nguyễn Quốc Sinh

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (Tiếng Việt): Công nghệ chế biến lương thực
– Tên học phần (Tiếng Anh): Cereal Technology
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN21202
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết: 22 tiết; Số bài học: 5 chương
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 8 tiết; Số bài học: 4 bài
– Điều kiện tiên quyết: Vi sinh vật thực phẩm (CKCN19303)
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Công nghệ chế biến lương thực đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo Chất lượng An toàn Thực phẩm như sau:
– Kiến thức: vận dụng và phân tích được kiến thức cơ sở chuyên ngành trong chọn lựa, thiết kế dây chuyền công nghệ bảo quản chế biến các sản phẩm lương thực đảm bảo an toàn vệ sinh. Phân tích các vấn đề chuyên môn thuộc lĩnh vực bảo quản chế biến lươg thực làm cơ sở cho đánh giá, đề xuất cải tiến về công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng, phát triển sản phẩm lương thực.
– Kỹ năng: có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong thiết kế, lựa chọn dây chuyền công nghệ bảo quản, chế biến các sản phẩm lương thực đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Có kỹ năng tham gia nghiên cứu và phát triển các sản phẩm lương thực mới đảm bảo an toàn vệ sinh.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: có năng lực tự chủ trong trong phân tích và đánh giá các vấn đề liên quan đến công nghệ bảo quản và chế biến sản phẩm lương thực.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Học phần giúp sinh viên nắm bắt được các kiến thức chuyên ngành trong chế biến lương thực.

3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLO) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng và phân tích được kiến thức cơ sở khoa học về các quá trình chế biến cơ bản như cơ học, nhiệt học, chuyển khối ứng dụng cụ thể với các quy trình chế biến thực phẩm. U
CLO1.2 Vận dụng được kiến thức cơ sở ngành, cơ sở khoa học về đặc điểm, thành phần và biến đổi sinh hoá của nguyên liệu lương thực trong phân tích, kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu sản xuất và sản phẩm lương thực T
CLO1.3 Vận dụng được kiến thức cơ sở ngành và công nghệ chế biến, các yêu cầu cập nhật về chất lượng sản phẩm lương thực, hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng ở thực tế sản xuất trong thiết kế, lựa chọn, bố trí và vận hành dây chuyền sản xuất lương thực đảm bảo an toàn vệ sinh U
CLO1.4 Vận dụng và phân tích được kiến thức, cơ sở khoa học của công nghệ chế biến, hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng ở thực tế sản xuất trong nghiên cứu phát triển sản phẩm lương thực; đánh giá, đề xuất cải tiến về công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Có kỹ năng xác định, lựa chọn giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến công việc thực tiễn trong lĩnh vực công nghệ chế biến lương thực một cách phù hợp T
CLO2.2 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong thiết kế, lựa chọn và tổ chức, điều hành dây chuyền công nghệ sản xuất lương thực đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm I
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn ngành Công nghệ thực phẩm ở lĩnh vực công nghệ chế biến lương thực I
CLO3.2 Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm ở lĩnh vực công nghệ chế biến lương thực I
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Gồm các nội dung chính:
– Phần thứ nhất: cung cấp các kiến thức về các tính chất hoá học, vật lý, cơ học của các loại nguyên liệu lương thực.
– Phần thứ hai: giới thiệu về quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm lương thực như: công nghệ sản xuất lúa, gạo, bột mỳ, mỳ sợi, bún, mỳ ăn liền, cháo phở ăn liền, sản phẩm của công nghệ ép đùn…

5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Kiểm tra Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
Chương 1: Tính chất công nghệ của hạt lương thực 6 5 0 0 0 0 18
1.1. Cấu tạo và thành phần hoá học của hạt lương thực: 2 1 0 0 0 0 6
1.2. Tính chất lý học của khối hạt 1 1 0 0 0 0 3
1.3. Tính chất công nghệ của hạt và sản phẩm lương thực 1 1 0 0 0 0 3
1.4.Cấu tạo và tính chất của hạt lương thực 2 2 0 0 0 0 6
Chương 2: Công nghệ sản xuất gạo 6 5 0 0 0 0 18
2.1. Cơ sở của quá trình công nghệ 1 1 0 0 0 0 3
2.2. Công nghệ sản xuất gạo 1 1 0 0 0 0 3
2.3. Công nghệ chế biến thuỷ nhiệt 2 1 0 0 0 0 3
2.4. Kiểm tra chất lượng gạo 2 1 0 0 0 0 6
Chương 3: Công nghệ sản xuất khai thác tinh bột 7 6 0 1 0 1 21
3.1. Giới thiệu nguyên liệu 2 2 0 0 0 0 6
3.2. Công nghệ sản xuất khai thác tinh bột 3 2 0 0 0 0 9
3.3. Công nghệ chế biến các sản phẩm truyền thống từ nguyên liệu tinh bột 2 2 0 0 0 0 6
Chương 4: Công nghệ sản xuất và chế biến bột mỳ 7 6 5 0 0 0 21
4.1. Công nghệ sản xuất bột mỳ 2 2 0 0 0 0 6
4.2. Sản xuất bánh mỳ 2 2 0 0 0 0 6
4.3. Công nghệ sản xuất mỳ sợi và mỳ ăn liền 3 2 0 0 0 0 9
Chương 5: Công nghệ chế biến các sản phẩm từ tinh bột 4 3 5 1 0 1 12
5.1. Công nghệ sản xuất maltodextrin 1 1 0 0 0 0 3
5.2.Công nghệ sản xuất xiriô glucose và đường glucose tinh thể 2 1 0 0 0 0 6
5.3. Công nghệ sản xuất xyclo dextrin và các acid hữu cơ 1 1 0 0 0 0 3
Tổng cộng 30 25 10 2 0 2 90

6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Hình thức đánh giá: Bài báo cáo trên lớp (10%), Bài tập lớn (10%)
Cấp độ đánh giá: Mỗi bài kiểm tra hoặc bài tập về nhà chấm theo thang điểm 10. Điểm cuối cùng là trung bình cộng các bài.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
Hình thức đánh giá:
– Hình thức 1: thi vấn đáp, câu hỏi thi vấn đáp được xây dựng đạt chuẩn đầu ra của học phần ở cấp độ áp dụng và phân tích được các vấn đề cốt lõi của lĩnh vực Công nghệ chế biến thực phẩm.
– Hình thức 2: thi viết theo ngân hàng đề thi.
– Hình thức 3: (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): tiểu luận.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
Cấp độ đánh giá: Sử dụng ngân hàng đề đánh giá theo cấp độ III (trong 6 cấp độ: I. Nhớ, II. Hiểu, III. Áp dụng, IV. Phân tích, V. Đánh giá và VI. Sáng tạo)
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc:
– Bài giảng Công nghệ chế biến lương thực, biên soạn ThS Trần Ngọc Khiêm.
– Sách: Kỹ thuật chế biến lương thực, tập 1 &2, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2006, chủ biên: Bùi Đức Hợi,
7.2 Tài liệu tham khảo:
Seed Processing and Handling, Edited by Charles E. Vaughan, Mississipi University
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (22 tiết)
Chương 1: Tính chất công nghệ của hạt lương thực
1.1. Cấu tạo và thành phần hoá học của hạt lương thực:
1.2. Tính chất lý học của khối hạt
1.2.1. Độ rời của khối hạt
1.2.2. Tính tự phân loại của khối hạt
1.2.3. Độ chật và độ trống rỗng của khối hạt
1.2.4. Tính hấp phụ của khối hạt
1.2.5. Độ dẫn nhiệt và độ dẫn nhiệt độ của khối hạt
1.3. Tính chất công nghệ của hạt và sản phẩm lương thực
1.4. Ảnh hưởng của độ ẩm và nhiệt độ tới tính chất hoá sinh hạt
1.5. Cấu tạo và tính chất của hạt lương thực
1.5.1. Lúa
1.5.2. Ngô
1.5. 3. Đại mạch
1.5.4. Lúa mỳ

Chương 2: Công nghệ sản xuất gạo
2.1. Cơ sở của quá trình công nghệ
2.1.1. Phân loại hỗn hợp hạt lương thực:
2.1.2. Khái niệm về độ phân chia của hỗn hợp
2.1.3. Xác định hiệu suất công nghệ của quá trình phân loại
2.1.4. Phân loại theo đặc tính hình học:
2.1.5. Phân loại theo những tính chất khí động học.
2.1.6. Phân loại theo tỷ trọng.
2.1.7. Phân loại theo từ tính
2.1.8. Phân loại theo tính chất của bề mặt nguyên liệu
2.1.9. Sàng bằng nhiều tầng
2.1.10. Các kiểu sơ đồ rây bằng nhiều tầng
2.2. Làm sạch mặt ngoài của hạt
2.3. Bóc vỏ hạt
2.4. Xát trắng
2.5. Đánh bóng hạt
2.6. Phân cấp hạt
2.7. Đấu trộn sản phẩm
2.8. Phương pháp gia công chế biến nước nhiệt
2.9. Làm giàu sản phẩm trung gian của quá trình chế biến hạt
2.7. Quy trình công nghệ sản xuất gạo xuất khẩu.
Chương 3: Công nghệ sản xuất khai thác tinh bột
3.1.Nguyên liệu
3.1.1. Sắn
3.1.2. Khoai tây
3.1.3. Khoai lang
3.1.4. Ngô
3.1.5. Các loại củ khác
3.2. Công nghệ sản xuất tinh bột
3.2.1. Sơ đồ nguyên lý công nghệ sản xuất.
3.2.2. Chuẩn bị nguyên liệu
3.2.3 Nghiền, mài nguyên liệu
3.2.4. Tách dịch bào
3.2.5. Tách bã
3.2.6. Tách tinh bột
3.2.7. Sơ đồ công nghệ sản xuất bột
Chương 4: Công nghệ sản xuất và chế biến bột mỳ
4.1. Công nghệ sản xuất bột mỳ
4.1.1. Đặc điểm công nghệ
4.1.2. Sơ đồ quy trình sản xuất bột mỳ.
4.1.3. Thuyết minh quy trình.
4.2. Sản xuất bánh mỳ
4.2.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất bánh mì
4.2.2. Nguyên liệu sản xuất bánh mì
4.2.3. Nhào bột và sự nở của bột nhào:
4.2.4 Tạo hình bánh
4.2.5. Nướng bánh
4.3. Công nghệ sản xuất mỳ sợi
4.3.1. Sơ đồ nguyên lý sản xuất mì sợi
4.3.2. Quá trình nhào bột
4.3.3. Tạo hình và sấy sản phẩm
4.4. Công nghệ sản xuất mỳ ăn liền
4.4.1. Quy trình sản xuất
4.4.2. Thuyết minh quy trình công nghệ
Chương 5: Công nghệ chế biến các sản phẩm từ tinh bột
5.1. Công nghệ sản xuất maltodextrin
5.2.Công nghệ sản xuất xiriô glucose và đường glucose tinh thể
5.3. Công nghệ sản xuất các sản phẩm xi rô
5.4. Công nghệ sản xuất xyclo dextrin
5.5. Công nghệ sản xuất acid citric bằng lên men bán rắn
5.6. Công nghệ sản xuất các sản phẩm truyền thống
B. THẢO LUẬN
Nội dung thảo luận bám sát yêu cầu chuẩn đầu ra của học phần.
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Trần Ngọc Khiêm
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc Sỹ.
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm
Địa chỉ liên hệ: 100 Triệu Quang Phục, TP Huế
Điện thoại: 0905130438 Email: tranngockhiem@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Các quá trình và thiết bị trong Công nghệ Thực phẩm
– Công nghệ sản xuất lương thực
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy Tiên
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm
Địa chỉ liên hệ: 02 Hồ Văn Hiển, Kim Long, thành phố Huế
Điện thoại: 0978222236 Email: nguyenthithuytien84@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Các sản phẩm chế biến thịt, trứng, sữa
– Khai thác các sản phẩm thứ cấp từ vi sinh vật

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS.
Trần Ngọc Khiêm


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần/môn học (tiếng Việt): Công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa
– Tên học phần/môn học (tiếng Anh): Meat, Egg, Milk Processing Technology
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần/môn học: CKCN31053
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 3
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 35 tiết; Số chương học: 3
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo, kiểm tra: 10 tiết; Số bài học: 8 bài
– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194), Vi sinh vật thực phẩm (CKCN19303)
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm như sau:
– Kiến thức: vận dụng và phân tích được kiến thức cơ sở chuyên ngành trong chọn lựa, thiết kế dây chuyền công nghệ bảo quản chế biến các sản phẩm thịt, trứng, sữa đảm bảo an toàn vệ sinh. Phân tích các vấn đề chuyên môn thuộc lĩnh vực bảo quản chế biến thịt, trứng, sữa làm cơ sở cho đánh giá, đề xuất cải tiến về công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng, phát triển sản phẩm từ thịt, trứng và sữa.
– Kỹ năng: có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong thiết kế, lựa chọn dây chuyền công nghệ bảo quản, chế biến các sản phẩm thịt, trứng, sữa đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Có kỹ năng tham gia nghiên cứu và phát triển các sản phẩm thịt, trứng, sữa mới đảm bảo an toàn vệ sinh.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: có năng lực tự chủ trong trong phân tích và đánh giá các vấn đề liên quan đến công nghệ bảo quản và chế biến sản phẩm thịt, trứng, sữa.
3. Chuẩn đầu ra học phần/môn học
CĐR (CLO) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng và phân tích được kiến thức cơ sở khoa học về đặc điểm, thành phần và biến đổi sinh hoá của nguyên liệu thịt, trứng, sữa trong lựa chọn nguyên liệu, công nghệ bảo quản và chế biến các sản phẩm thịt, trứng, sữa phù hợp. U
CLO1.2 Vận dụng được kiến thức cơ sở ngành, cơ sở khoa học về đặc điểm, thành phần và biến đổi sinh hoá của nguyên liệu thịt, trứng, sữa trong phân tích, kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu sản xuất và sản phẩm từ thịt, trứng và sữa. T
CLO1.3 Vận dụng được kiến thức cơ sở ngành và công nghệ chế biến, các yêu cầu cập nhật về chất lượng sản phẩm thịt, trứng, sữa, hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng ở thực tế sản xuất trong thiết kế, lựa chọn, bố trí và vận hành dây chuyền sản xuất thịt, trứng, sữa đảm bảo an toàn vệ sinh U
CLO1.4 Vận dụng và phân tích được kiến thức, cơ sở khoa học của công nghệ chế biến, hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng ở thực tế sản xuất trong nghiên cứu phát triển sản phẩm thịt, trứng, sữa; đánh giá, đề xuất cải tiến về công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng các sản phẩm thịt, trứng, sữa T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Có kỹ năng xác định, lựa chọn giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến công việc thực tiễn trong lĩnh vực công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa một cách phù hợp. T
CLO2.2 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong thiết kế, lựa chọn và tổ chức, điều hành dây chuyền công nghệ sản xuất thịt, trứng, sữa đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực chuyên môn. I
CLO2.3 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong quản lý và đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm như tư vấn, phân tích, đánh giá, kiểm định, kiểm soát các chỉ tiêu liên quan đến chất lượng các sản phẩm sản phẩm thịt, trứng, sữa. Có kỹ năng tham gia nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất thịt, trứng, sữa.
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn ngành Công nghệ thực phẩm và Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm ở lĩnh vực công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa. I
CLO3.2 Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư Công nghệ thực phẩm và Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm trong lĩnh vực công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa. I
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Môn học Công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa bao gồm các nội dung:
– Giới thiệu chung về môn học, tìm hiểu các nội dung về công nghệ chế biến thịt bao gồm thành phần hóa học, các tính chất của thịt, các phương pháp giết mổ gia súc, gia cầm, các phương pháp bảo quản thịt và công nghệ chế biến các sản phẩm thịt. Các phương pháp kiểm soát, đánh giá chất lượng thịt và sản phẩm thịt.
– Tìm hiểu về thành phần hóa học của trứng, các phương pháp bảo quản, biến đổi của trứng sau thu hoạch và công nghệ chế biến trứng. Các phương pháp kiểm soát, đánh giá chất lượng trứng tươi và sản phẩm từ trứng.
– Tìm hiểu về thành phần hóa học của sữa, tính chất của sữa, các quá trình xử lý cơ bản trong nhà máy chế biến sữa và công nghệ chế biến các sản phẩm sữa. Các phương pháp đánh giá chất lượng sữa tươi và sản phẩm sữa.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Kiểm tra Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
CHƯƠNG 1. CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỊT 17 14 2 1 0 0 42
1.1. Thành phần, cấu trúc và tính chất của thịt 3 3 0 0 0 0 9
1.2. Giết mổ gia súc, gia cầm ở nhà máy thịt 4 3 0 0 0 0 9
1.3. Những biến đổi sinh hoá của thịt sau khi giết mổ 2 3 0 0 0 0 9
1.4. Các phương pháp bảo quản thịt 2 2 0 0 0 0 6
1.5. Công nghệ chế biến một số sản phẩm thịt 4 2 2 0 0 0 6
1.6. Kiểm soát chất lượng thịt và sản phẩm thịt 2 1 0 1 0 0 3
CHƯƠNG 2. CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN TRỨNG 10 8 0 1 1 0 24
2.1. Cấu tạo và thành phần dinh dưỡng của trứng gia cầm 2 2 0 0 0 0 6
2.2. Biến đổi chất lượng của trứng trong quá trình bảo quản 2 2 0 0 0 0 6
2.3. Các phương pháp bảo quản trứng 1 1 0 0 0 0 3
2.4. Chế biến của trứng 2 2 0 6
2.5. Kiểm soát chất lượng trứng tươi và sản phẩm trứng 3 1 0 1 1 0 3
CHƯƠNG 3. CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN SỮA 18 13 3 1 1 0 39
3.1. Thành phần hóc học của sữa 4 4 0 0 0 0 12
3.2. Một số tính chất đặc trưng của sữa 1 1 0 0 0 0 3
3.3. Thu nhận, bảo quản và vận chuyển sữa trước khi chế biến 2 2 0 0 0 0 6
3.4. Một số quá trình lí hóa trong công nghệ chế biến sữa 2 2 0 0 0 0 6
3.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của sữa 1 1 0 0 0 0 3
3.6. Quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm sữa 6 2 3 0 0 1 6
3.7. Kiểm soát chất lượng sữa tươi và các sản phẩm từ sữa 2 1 0 1 0 0 6
Tổng cộng 45 35 5 3 2 0 105
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại Quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Trong thời gian học lý thuyết sinh viên sẽ phải làm 2 bài kiểm tra giữa kỳ (1 tiết học), 2 bài tập (1 chuẩn bị tại nhà, 1 tại lớp), chuẩn bị cùng một nhóm sinh viên hoàn thành một báo cáo thảo luận (chuẩn bị trên Powerpoint với thời gian báo cáo và thảo luận trong 1 tiết). Điểm đánh giá được tính như sau:
– Điểm kiểm tra giữa kỳ + điểm 2 bài tập: 10% điểm học phần
– Điểm báo cáo thảo luận nhóm: 10% điểm học phần
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: thi vấn đáp, câu hỏi thi vấn đáp được xây dựng đạt chuẩn đầu ra của học phần ở cấp độ áp dụng và phân tích được các vấn đề cốt lõi của lĩnh vực Công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa.
– Hình thức 2: thi viết theo ngân hàng đề thi.
– Hình thức 3: (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): tiểu luận.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Thị Thủy Tiên. Bài giảng công nghệ chế biến thịt, trứng.
2. Lâm Xuân Thanh (2003). Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
7.2. Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Văn Liễn, Nguyễn Thị Liên (1996). Công nghệ sau thu hoạch đối với các sản phẩm chăn nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
2. Lê Văn Việt Mẫn (2006). Công nghệ sản xuất các sản phẩn từ sữa và thức uống. NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
Tài liệu tiếng Anh
1. Nys Y., Bain M., Immerseel V. F. (2011). Improving the safety and quality of eggs and egg products. Volume 1: Egg chemistry, production and consumption. Woodhead Publishing Limited.
2. Spreer E. (2017). Milk and Dairy Product Technology. Taylor and Francis publisher.
3. Toldra F. (2009). Safety of Meat and Processed Meat. Springer Science Business Media.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (35 tiết)
CHƯƠNG 1: CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỊT
1.1. Thành phần, cấu trúc và tính chất của thịt
1.1.1 Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của thịt
1.1.1.1. Thành phần hoá học chung của thịt gia súc, gia cầm
1.1.1.2. Thành phần hoá học và cấu trúc của mô cơ
1.1.1.3. Thành phần hoá học và cấu trúc của mô mỡ
1.1.1.4. Thành phần hoá học và cấu trúc của mô liên kết, mô sụn và mô xương
1.1.2. Một số tính chất của thịt
1.2.2.1. Màu sắc của thịt
1.2.2.2. Mùi vị của thịt
1.2.2.3. Khả năng giữ nước của thịt
1.1.3. Các loại thịt: PSE, DFD và thịt bình thường
1.2. Giết mổ gia súc, gia cầm ở nhà máy thịt
1.2.1. Vận chuyển và bảo quản gia súc, gia cầm trước khi giết mổ
1.2.1.1. Vận chuyển
1.2.1.2. Bảo quản gia súc, gia cầm trước khi giết mổ
1.2.2. Giết mổ đại gia súc và gia súc
1.2.2.1. Gây choáng
1.2.2.2. Chọc huyết
1.2.2.3. Hồ trụng và cạo lông
1.2.2.4. Lột da
1.2.2.5. Lấy nội tạng
1.2.2.6. Làm sạch súc thịt tươi
1.2.2.7. Kiểm nghiệm thú y
1.2.2.8. Pha lọc thịt
1.2.3. Giết mổ gia cầm và phân chia thịt
1.2.3.1. Móc gia cầm lên băng tải
1.2.3.2. Làm choáng
1.2.3.3. Giết mổ và làm sạch máu
1.2.3.4. Dội nước nhổ lông
1.2.3.5. Sáp hoá các súc thịt gia cầm
1.2.3.6. Mổ ruột
1.2.3.7. Làm sạch và phân chia súc thịt
1.3. Những biến đổi sinh hoá của thịt sau khi giết mổ
1.2.1. Thịt tươi
1.2.2. Hiện tượng tê cóng sau khi chết
1.2.2. Quá trình chín tới của thịt
1.2.3. Quá trình tự phân sâu xa của thịt
1.2.4. Quá trình hư hỏng của thịt
1.4. Các phương pháp bảo quản thịt
1.4.1. Làm lạnh và bảo quản lạnh thịt
1.4.1.1. Cơ sở làm lạnh và bảo quản lạnh thịt
1.4.1.2. Các biến đổi của thịt trong quá trình làm lạnh và bảo quản lạnh
1.4.1.3. Kỹ thuật làm lạnh và bảo quản lạnh thịt
1.4.2. Làm lạnh đông và bảo quản lạnh đông thịt
1.4.2.1. Cơ sở làm lạnh đông và bảo quản lạnh đông thịt
1.4.2.2. Các biến đổi của thịt trong quá trình làm lạnh đông và bảo quản lạnh đông
1.4.2.3. Kỹ thuật làm lạnh đông và bảo quản lạnh đông thịt.
1.4.2.4. Tan giá thịt
1.4.3. Các phương pháp bảo quản khác
1.5. Công nghệ chế biến một số sản phẩm thịt
1.5.1. Các quá trình cơ bản trong công nghệ chế biến thịt
1.5.1.1. Các quá trình xử lý cơ học
1.5.1.2. Quá trình xử lý thịt với các chất phụ gia (muối thịt)
1.5.1.3. Biến đổi của thịt dưới tác dụng của nhiệt độ
1.5.2. Công nghệ chế biến một số sản phẩm thịt
1.5.2.1. Công nghệ sản xuất xúc xích, pate
1.5.2.2. Công nghệ sản xuất thịt muối, thịt hun khói
1.5.2.3. Công nghệ sản xuất đồ hộp thịt
1.6. Kiểm soát chất lượng thịt và sản phẩm thịt
CHƯƠNG 2. CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN TRỨNG
2.1. Cấu tạo và thành phần dinh dưỡng của trứng gia cầm
2.1.1. Hình dáng, cấu tạo và khối lượng của trứng gia cầm
2.1.2. Thành phần dinh dưỡng
2.1.3. Dị ứng với các thành phần trong trứng
2.2. Biến đổi chất lượng của trứng trong quá trình bảo quản
2.2.1. Hiện tượng tự phân huỷ
2.2.2. Biến đổi do vi sinh vật
2.2.3. Các biến đổi khác
2.3. Các phương pháp bảo quản trứng
2.3.1. Bảo quản lạnh
2.3.2. Bảo quản lạnh đông
2.3.3. Bảo quản bằng màng
2.3.4. Bảo quản trong môi trường khí trơ
2.4. Chế biến của trứng
2.4.1. Trứng luộc
2.4.2. Bột trứng
2.5. Kiểm soát chất lượng trứng tươi và sản phẩm trứng
CHƯƠNG 3. CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN SỮA
3.1. Thành phần hóc học của sữa
3.1.1. Nước
3.1.2. Chất khô
3.1.2.1. Chất béo sữa
3.1.2.2. Hệ thống protein của sữa và sự đông tụ sữa
3.1.2.3. Lactose và hiện tượng không dung nạp lactose
3.1.2.4. Các muối
3.1.2.5. Các vitamin, khoáng chất và enzyme
3.1.2.6. Các chất khí và sắc tố của sữa
3.2. Một số tính chất đặc trưng của sữa
3.2.1. Tính chất vật lý
3.2.1.1. Tỷ trọng
3.2.1.2. Ðộ nhớt
3.2.1.3. Áp suất thẩm thấu và nhiệt độ đóng băng
3.2.1.4. Sức căng bề mặt
3.2.1.5. Ðộ dẫn điện
3.2.1.6. Nhiệt dung
3.2.1.7. Ðộ dẫn nhiệt
3.2.1.8. Hệ số dẫn nhiệt độ
3.2.2. Tính chất hóa học
3.2.2.1. Ðộ axit chung
3.2.2.2. Ðộ axit hoạt động
3.2.2.3. Tính chất oxy hóa khử của sữa
3.2.2.4. Tính chất keo của sữa
3.3. Thu nhận, bảo quản và vận chuyển sữa trước khi chế biến
3.3.1. Thu nhận, làm sạch, làm lạnh sữa
3.3.2. Vận chuyển sữa
3.3.3. Bảo quản sữa
3.4. Một số quá trình lí hóa trong công nghệ chế biến sữa
3.4.1. Lọc sữa
3.4.1.1. Mục đích của lọc sữa
3.4.1.2. Nguyên tắc của lọc bằng màng
3.4.1.3. Các phương pháp lọc sữa bằng màng
3.4.2. Ly tâm sữa
3.4.2.1. Mục đích của ly tâm sữa
3.4.2.2. Tiêu chuẩn hóa sữa
3.4.3. Đồng hóa sữa
3.4.3.1. Mục đích của đồng hóa
3.4.3.2. Nguyên tắc của đồng hóa
3.4.3.3. Phương pháp xác định hiệu quả đồng hóa
3.4.4. Thanh trùng, tiệt trùng sữa
3.4.4.1. Mục đích của việc thanh trùng, tiệt trùng sữa
3.4.4.2. Các phương pháp thanh trùng, tiệt trùng sữa
3.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của sữa
3.5.1 Thức ăn
3.5.2. Các chế phẩm sinh học
3.5.3. Chu kỳ vắt sữa
3.5.4. Giống
3.5.5. Tình trạng sức khỏe
3.5.6. Hóa chất
3.6. Quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm sữa
3.6.1. Công nghệ sữa uống
3.6.1.1. Sữa thanh trùng
3.6.1.2. Sữa tiệt trùng
3.6.1.3. Sữa hoàn nguyên, sữa pha lại
3.6.2. Công nghệ sản xuất sữa hộp
3.6.2.1. Khái niệm sữa hộp
3.6.2.2. Các công đoạn chung chuẩn bị nguyên liệu
3.6.2.3. Sữa cô đặc
3.6.2.4. Sữa bột
3.6.3. Công nghệ sản xuất kem
3.6.4. Công nghệ sản xuất sữa chua
3.6.5. Công nghệ sản xuất pho mát
3.6.5.1. Giới thiệu chung về pho mát
3.6.5.2. Yêu cầu của sữa nguyên liệu dùng để sản xuất pho mát
3.6.5.3. Công nghệ sản xuất pho mát tươi không có quá trình chín sinh hóa
3.6.5.4.Công nghệ sản xuất pho mát có quá trình chín sinh hóa
3.6.6. Công nghệ sản xuất bơ theo phương pháp đảo trộn
3.7. Kiểm soát chất lượng sữa tươi và các sản phẩm từ sữa
B. PHẦN THẢO LUẬN
Nội dung thảo luận bám sát yêu cầu chuẩn đầu ra của học phần.
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy Tiên
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm
Địa chỉ liên hệ: 02 Hồ Văn Hiển, phường Kim Long, thành phố Huế
Điện thoại: 0978222236 Email: nguyenthithuytien84@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Các sản phẩm chế biến thịt, trứng, sữa
– Khai thác các sản phẩm thứ cấp từ vi sinh vật
Giảng viên 2:
Họ và tên: Lê Thanh Long
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, trưởng bộ môn.
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm
Địa chỉ liên hệ: 95 Hùng Vương, TP Huế
Điện thoại: 0234.815252; 0905151415 Email: lethanhlong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Khảo sát và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất các sản phẩm thủy sản
– Nghiên cứu công nghệ chế biến và ứng dụng các chế phẩm tách chiết từ thủy sản trong bảo quản thực phẩm.
Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản
Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long

Giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS. Nguyễn Thị Thủy Tiên


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần/môn học (tiếng Việt): Công nghệ chế biến thuỷ sản
– Tên học phần/môn học (tiếng Anh): Seafood Processing Technology
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần/môn học: CKCN31062
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 25 tiết; Số chương học: 5
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo, kiểm tra: 5 tiết; Số bài học: 10 bài
– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194), Vi sinh vật thực phẩm (CKCN19303), Công nghệ lạnh thực phẩm (CKCN22102).
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Công nghệ chế biến thuỷ sản đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo Chất lượng An toàn Thực phẩm như sau:
– Kiến thức: vận dụng và phân tích được kiến thức cơ sở chuyên ngành trong chọn lựa, thiết kế dây chuyền công nghệ bảo quản chế biến các sản phẩm thuỷ sản đảm bảo an toàn vệ sinh. Phân tích các vấn đề chuyên môn thuộc lĩnh vực bảo quản chế biến thuỷ sản làm cơ sở cho đánh giá, đề xuất cải tiến về công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng, phát triển sản phẩm thuỷ sản.
– Kỹ năng: có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong thiết kế, lựa chọn dây chuyền công nghệ bảo quản, chế biến các sản phẩm thuỷ sản đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Có kỹ năng tham gia nghiên cứu và phát triển các sản phẩm thuỷ sản mới đảm bảo an toàn vệ sinh.
– Năng lục tự chủ và trách nhiệm: có năng lực tự chủ trong trong phân tích và đánh giá các vấn đề liên quan đến công nghệ bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản.

3. Chuẩn đầu ra học phần/môn học
CĐR (CLO) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng và phân tích được kiến thức cơ sở khoa học về đặc điểm, thành phần và biến đổi sinh hoá của nguyên liệu thuỷ sản trong lựa chọn nguyên liệu, công nghệ xử lý bảo quản và chế biến các sản phẩm thuỷ sản phù hợp U
CLO1.2 Vận dụng được kiến thức cơ sở ngành, cơ sở khoa học về đặc điểm, thành phần và biến đổi sinh hoá của nguyên liệu thuỷ sản trong phân tích, kiểm tra, đánh giá chất lượng nguyên liệu sản xuất và sản phẩm thuỷ sản T
CLO1.3 Vận dụng được kiến thức cơ sở ngành và công nghệ chế biến, các yêu cầu cập nhật về chất lượng sản phẩm thuỷ sản, hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng ở thực tế sản xuất trong thiết kế, lựa chọn, bố trí và vận hành dây chuyền sản xuất thực phẩm thuỷ sản đảm bảo an toàn vệ sinh U
CLO1.4 Vận dụng và phân tích được kiến thức, cơ sở khoa học của công nghệ chế biến, hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng ở thực tế sản xuất trong nghiên cứu phát triển sản phẩm thuỷ sản; đánh giá, đề xuất cải tiến về công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Có kỹ năng xác định, lựa chọn giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến công việc thực tiễn trong lĩnh vực công nghệ chế biến thuỷ sản một cách phù hợp T
CLO2.2 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong thiết kế, lựa chọn và tổ chức, điều hành dây chuyền công nghệ sản xuất thực phẩm thuỷ sản đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm I
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn ngành Công nghệ thực phẩm ở lĩnh vực công nghệ chế biến thuỷ sản I
CLO3.2 Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm ở lĩnh vực công nghệ chế biến thuỷ sản I
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Gồm các nội dung chính:
– Khái quát về nguồn lợi thủy sản, các phương pháp đánh bắt, thu hoạch và định hướng phát triển của ngành thủy sản. Cung cấp những kiến thức, cơ sở khoa học về thành phần, biến đổi sinh hoá của nguyên liệu thủy sản sau khi chết.
– Tìm hiểu về tác dụng, đặc tính và sử dụng nước đá trong bảo quản nguyên liệu thủy sản; phân tích các nguyên tắc và phương pháp sơ chế, bảo quản và vận chuyển phù hợp cho từng đối tượng nguyên liệu thủy sản; cập nhật các yêu cầu và phương pháp đánh giá chất lượng nguyên liệu thủy sản.
– Tìm hiểu các công nghệ chế biến truyền thống và cập nhật các công nghệ chế biến hiện đại áp dụng cho các loại nguyên liệu thủy sản phổ biến; cập nhật các yêu cầu về chất lượng sản phẩm thuỷ sản, hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng trong thực tế sản xuất.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Kiểm tra Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
Chương 1. Khái quát về nguồn lợi và thành phần sinh hoá của nguyên liệu thuỷ sản 6 6 0 0 0 0 18
1.1. Khái quát về nguồn lợi và các phương pháp đánh bắt, thu hoạch thuỷ sản phổ biến ở Việt Nam 2 2 0 0 0 0 6
1.2. Thành phần khối lượng và cấu trúc cơ thịt động vật thuỷ sản 1 1 0 0 0 0 3
1.3. Tính chất vật lý 1 1 0 0 0 0 3
1.4. Thành phần hoá học 2 2 0 0 0 0 6
Chương 2. Những biến đổi của động vật thuỷ sản sau khi chết 6 5 1 0 0 0 18
2.1. Tổng quát những biến đổi của động vật thuỷ sản sau khi chết 1 1 0 0 0 0 3
2.2. Sự tê cứng sau khi chết 1 1 0 0 0 0 3
2.3. Quá trình tự phân giải 2 2 0 0 0 0 6
2.4. Quá trình thối rữa 2 1 1 0 0 0 6
Chương 3. Sơ chế, bảo quản và vận chuyển nguyên liệu thủy sản 7 6 1 0 1 0 21
3.1. Nước đá và sử dụng nước đá trong bảo quản nguyên liệu thủy sản 2 2 0 0 0 0 6
3.2. Sơ chế, bảo quản và vận chuyển nguyên liệu thủy sản 3 2 1 0 0 0 9
3.3. Đánh giá chất lượng nguyên liệu thủy sản 2 2 0 0 0 0 6
Chương 4. Công nghệ chế biến một số sản phẩm thủy sản 7 5 2 0 0 0 21
4.1. Công nghệ chế biến nước mắm 2 1 0 0 0 0 6
4.2. Công nghệ chế biến thuỷ sản khô và khô tẩm gia vị 2 2 1 0 0 0 6
4.3. Công nghệ chế biến lạnh đông thủy sản 3 2 1 0 0 0 9
Chương 5. Quản lý chất lượng trong chế biến thuỷ sản 4 3 1 1 0 12
5.1 Kiểm soát chất lượng thuỷ sản truyền thống 1 1 0 0 0 0 3
5.2. Kiểm soát chất lượng thuỷ sản bằng hệ thống HACCP 1 1 0 0 0 0 3
5.3. Kiểm soát vệ sinh trong chế biến thuỷ sản 2 1 1 0 0 0 6
Tổng cộng 30 25 5 2 0 90

6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại Quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Trong thời gian học lý thuyết sinh viên sẽ phải làm 2 bài kiểm tra giữa kỳ (1 tiết học), 2 bài tập (1chuẩn bị tại nhà, 1 tại lớp), chuẩn bị cùng một nhóm sinh viên hoàn thành một báo cáo thảo luận (chuẩn bị trên Powerpoint với thời gian báo cáo và thảo luận trong 1 tiết). Điểm đánh giá được tính như sau:
– Điểm kiểm tra giữa kỳ + điểm 2 bài tập: 10% điểm học phần
– Điểm báo cáo thảo luận nhóm: 10% điểm học phần
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: thi vấn đáp, câu hỏi thi vấn đáp được xây dựng đạt chuẩn đầu ra của học phần ở cấp độ áp dụng và phân tích được các vấn đề cốt lõi của lĩnh vực Công nghệ chế biến thuỷ sản.
– Hình thức 2: thi viết theo ngân hàng đề thi.
– Hình thức 3: (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): tiểu luận.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
– Bài giảng Công nghệ chế biến thủy sản, biên soạn TS Lê Thanh Long.
7.2. Tài liệu tham khảo
– Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản, Nguyễn Trọng Cẩn, ÐH thủy sản, 2006.
– Trần Đức Ba, Nguyễn Văn Tài, Trần Thu Hà. Giáo trình Công nghệ lạnh thủy sản. NXB ĐHQG TPHCM, 2009.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (30 tiết)
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN LỢI VÀ THÀNH PHẦN SINH HOÁ CỦA NGUYÊN LIỆU THỦY SẢN
1.1. Khái quát về nguồn lợi và các phương pháp đánh bắt, thu hoạch thủy sản phổ biến ở Việt Nam
1.1.1. Khái quát về nguồn lợi thủy sản Việt Nam
1.1.2. Các phương pháp đánh bắt, thu hoạch thủy sản phổ biến ở Việt Nam
1.2. Thành phần khối lượng và cấu trúc cơ thịt động vật thuỷ sản
1.2.1. Thành phần khối lượng
1.2.2. Cấu trúc cơ thịt động vật thuỷ sản
1.3. Tính chất vật lý
1.3.1. Tỷ trọng
1.3.2. Điểm băng
1.3.3. Nhiệt dung riêng
1.3.4. Hệ số dẫn nhiệt
1.4. Thành phần hoá học
1.4.1. Các thành phần hoá học cơ bản
1.4.2. Protein
1.4.3. Các chất chiết xuất chứa nitơ
1.4.4. Lipid
1.4.5. Vitamin và chất khoáng
Chương 2. NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN SAU KHI CHẾT
2.1. Tổng quát những biến đổi của động vật thuỷ sản sau khi chết
2.2. Sự tê cứng sau khi chết
2.2.1. Hiện tượng tê cứng
2.2.2. Những biến đổi lý hoá khi tê cứng
2.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tê cứng
2.3. Quá trình tự phân giải
2.3.1. Hiện tượng tự phân giải
2.3.2. Những biến đổi sinh hoá trong quá trình tự phân giải
2.3.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự phân giải
2.4. Quá trình thối rữa
2.4.1. Vi sinh vật và sự thối rữa
2.4.2. Những biến đổi sinh hoá trong quá trình thối rữa
2.4.3. Tốc độ thối rữa và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thối rữa
2.4.4. Trúng độc sản phẩm thuỷ sản
CHƯƠNG 3. SƠ CHẾ, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN NGUYÊN LIỆU THUỶ SẢN
3.1. Nước đá và sử dụng nước đá trong bảo quản nguyên liệu thủy sản
3.1.1. Tác dụng của ướp lạnh
3.1.2. Các đặc tính và việc sử dụng nước đá trong bảo quản nguyên liệu thuỷ sản
3.1.3. Các loại nước đá và sản xuất nước đá
3.1.4. Các phương pháp ướp đá nguyên liệu thuỷ sản
3.1.5. Tính toán khối lượng nước đá cần thiết trong bảo quản
3.2. Sơ chế, bảo quản và vận chuyển nguyên liệu thủy sản
3.2.1. Nguyên tắc chung
3.2.2. Phương pháp sơ chế, bảo quản và vận chuyển nguyên liệu thủy sản
3.3. Đánh giá chất lượng nguyên liệu thủy sản
3.3.1. Các phương pháp cảm quan
3.3.2. Các phương pháp vật lý
3.3.3. Các phương hoá học và hoá sinh
3.3.4. Các phương pháp vi sinh
Chương 4. CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN MỘT SỐ SẢN PHẨM THỦY SẢN
4.1. Công nghệ chế biến nước mắm
4.1.1. Khái quát về sản phẩm nước mắm
4.1.2. Nguyên lý chế biến nước mắm
4.1.3. Các phương pháp chế biến nước mắm
4.1.4. Tiêu chuẩn chất lượng và an toàn của nước mắm
4.2. Công nghệ chế biến thuỷ sản khô và tẩm gia vị
4.2.1. Khái quát về sản phẩm thuỷ sản khô và khô tẩm gia vị
4.2.2. Các phương pháp làm khô thuỷ sản
4.2.3. Qui trình chế biến thuỷ sản khô và khô tẩm gia vị
4.2.4. Tiêu chuẩn chất lượng và an toàn của thuỷ sản khô và khô tẩm gia vị
4.3. Công nghệ chế biến lạnh đông thủy sản
4.3.1. Khái quát về công nghệ lạnh đông thủy sản
4.3.2. Các phương pháp và thiết bị làm lạnh đông thuỷ sản
4.3.3. Qui trình chế biến một số sản phẩm thuỷ sản lạnh đông điển hình
4.3.4. Tiêu chuẩn chất lượng và an toàn của thuỷ sản đông lạnh
Chương 5. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG CHẾ BIẾN THỦY SẢN
5.1. Kiểm soát chất lượng thuỷ sản truyền thống
5.2. Quản lý chất lượng thuỷ sản theo hệ thống HACCP
5.3. Kiểm soát vệ sinh trong chế biến thuỷ sản
B. PHẦN THẢO LUẬN
Nội dung thảo luận bám sát yêu cầu chuẩn đầu ra của học phần.
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Lê Thanh Long
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, trưởng bộ môn.
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm
Địa chỉ liên hệ: 95 Hùng Vương, TP Huế
Điện thoại: 0234.815252; 0905151415 Email: lethanhlong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Khảo sát và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất các sản phẩm thủy sản
– Nghiên cứu công nghệ chế biến và ứng dụng các chế phẩm tách chiết từ thủy sản trong bảo quản thực phẩm.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy Tiên
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm
Địa chỉ liên hệ: 02 Hồ Văn Hiển, Kim Long, thành phố Huế
Điện thoại: 0978222236 Email: nguyenthithuytien84@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Các sản phẩm chế biến thịt, trứng, sữa
– Khai thác các sản phẩm thứ cấp từ vi sinh vật
Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần/môn học (tiếng Việt): Công nghệ đồ uống
– Tên học phần/môn học (tiếng Anh): Beverage Technology
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần/môn học: CKCN21902
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
 Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 25 tiết; Số chương học: 7
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo, kiểm tra: 5 tiết; Số bài học: 5 bài
– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN31793), Vi sinh thực phẩm (CKCN19303), Quá trình và thiết bị cơ học (CKCN31272), Quá trình và thiết bị chuyển khối (CKCN31262), Nhiệt và quá trình thiết bị truyền nhiệt (CKCN31963) và Quá trình thiết bị công nghệ sinh học (CKCN31282).
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Công nghệ đồ uống đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo Chất lượng An toàn Thực phẩm như sau:
– Kiến thức:
+ Vận dụng được kiến thức cơ sở chuyên ngành cho lựa chọn, xử lý, bảo quản nông sản thực phẩm; tính toán và lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm; phân tích, kiểm tra, đánh giá chất lượng nông sản thực phẩm; có khả năng phân tích, đánh giá, nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm
+ Vận dụng kiến thức cơ sở chuyên ngành trong phân tích các vấn đề chuyên môn làm cơ sở cho đánh giá, đề xuất cải tiến về công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng, phát triển sản phẩm thực phẩm
– Kỹ năng:
Có kỹ năng xác định, lựa chọn giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến công việc thực tiễn ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch, Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm một cách phù hợp
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Thực hiện làm việc, học tập một cách độc lập hoặc theo nhóm, hướng dẫn và giám sát người khác thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả trong bối cảnh thay đổi thường xuyên của công việc.
+ Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch, Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm
+ Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch, Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm.
3. Chuẩn đầu ra học phần/môn học
CĐR (CLO) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.4
+ Vận dụng được kiến thức về hóa sinh thực phẩm, vi sinh thực phẩm để giải thích cơ chế lên men trong công nghệ sản xuất đồ uống..
+ Vận dụng được kiến thức quá trình và thiết bị cơ học, truyền nhiệt và truyền khối để ứng dụng trong quá trình sản xuất các sản phẩm đồ uống như công nghệ sản xuất bia, sản xuất rượu. T
T
CLO1.5 Vận dụng kiến thức hóa sinh thực phẩm và các quá trình và thiết bị cơ học, truyền nhiệt và truyền khối trong phân tích các vấn đề chuyên môn làm cơ sở cho đánh giá, đề xuất cải tiến về công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng, phát triển sản phẩm thực phẩm
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Có kỹ năng xác định, lựa chọn nguyên liệu giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến công việc thực tiễn ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch, Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm một cách phù hợp T
CLO3 Các kỹ năng đặc thù về nghề nghiệp
CLO3.2 Thực hiện làm việc, học tập một cách độc lập hoặc theo nhóm, hướng dẫn và giám sát người khác thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả trong bối cảnh thay đổi thường xuyên của công việc I
CLO3.4 Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch, Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm có liên quan đến kiến thức Công nghệ đồ uống. I
CLO3.5 Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn về công nghệ sản xuất bia và rượu. I
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Gồm các nội dung chính:
– Công nghệ sản xuất bia và công nghệ sản xuất rượu bao gồm từ nguyên liệu, các công đoạn xử lý nguyên liệu, lên men, hoàn thiện sản phẩm (đóng chai, dán nhãn, thanh trùng sản phẩm bia, chưng cất sản phẩm rượu…).
– Cơ chế hóa sinh, vi sinh xảy ra trong công nghệ sản xuất hai sản phẩm này.
– Các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm trong từng công đoạn sản xuất.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Kiểm tra Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
Chương 1. Nấu nguyên liệu tinh bột 3 3 0 0 0 0 6
1.2. 1.1. Mục đích của nấu nguyên liệu 1 1 0 0 0 0 3
1.2. Sự biến đổi của nguyên liệu trong quá trình nấu 1 1 0 0 0 0 3
1.3. Các phương pháp nấu 1 1 0 0 0 0 3
Chương 2. Làm nguội và đường hóa 5 5 1 0 0 0 15
2.1. Mục đích 1 1 0 0 0 0 3
2.2. Sơ đồ tác dụng của enzyme amylase lên mạch tinh bột 1 1 0 0 0 0 3
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân tinh bột 2 1 1 0 0 0 6
2.4. Sản xuất chế phẩm amylase 1 1 0 0 0 0 3
Chương 3. Lên men rượu 5 5 0 0 0 0 15
3.1. Men giống 1 1 0 0 0 0 3
3.2. Nuôi cấy men giống 1 1 0 0 0 0 3
3.3. Lên men dịch đường hóa từ tinh bột 2 2 1 0 0 0 6
3.4. Lên men rỉ đường 1 1 0 0 0 0 3
Chương 4. Chưng cất và tinh chế cồn etylic 2 2 0 0 0 0 6
4.1. Cơ sở lý thuyết về tinh chế rượu thô 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
4.2. Cơ sở lý thuyết về tinh chế rượu thô 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
4.3. Các sơ đồ chưng cất rượu thô từ dấm chín 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
4.4. Tinh chế rượu thô 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
4.5. Các sơ đồ hệ thống chưng cất tinh chế được áp dụng rộng rãi ở các nhà máy rượu 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Chương 5. Nguyên liệu trong sản xuất bia 5 3 2 0 0 0 15
5.1. Malt đại mạch 3 1 2 0 0 0 9
5.2. Hoa houblon 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.3. Nước 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Chương 6. Đường hóa nguyên liệu trong sản xuất bia 5 5 0 0 0 0 15
6.1. Chuẩn bị nguyên liệu 1 1 0 0 0 0 3
6.2. Nấu nguyên liệu 2 2 0 0 0 0 6
6.3. Các biện pháp nâng cao hiệu suất đường hóa 1 1 0 0 0 0 3
6.4. Lọc dịch đường 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
6.5. Đun sôi dịch đường với hoa houblon 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Chương 7. Lên men chính, lên men phụ và tàng trữ bia non 5 5 0 0 0 0 15
7.1. Nấm men bia 1 1 0 0 0 0 3
7.2. Lên men chính 2 2 0 0 0 0 6
7.3. Lên men phụ và tàng trữ bia non 2 2 0 0 0 0 6
Tổng cộng 30 25 5 0 0 0 90
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại Quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Trong thời gian học lý thuyết sinh viên sẽ phải làm chuẩn bị cùng một nhóm sinh viên hoàn thành 5 báo cáo thảo luận (chuẩn bị trên Powerpoint với thời gian 1 báo cáo và thảo luận trong 1 tiết). Điểm trung bình báo cáo thảo luận nhóm được tính là 20% điểm học phần
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: thi tự luận, câu hỏi thi tự luận được xây dựng đạt chuẩn đầu ra của học phần ở cấp độ nắm vững và phân tích được các vấn đề cốt lõi có liên quan đến kiến thức hóa sinh thực phẩm.
– Hình thức 2 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Tiểu luận
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
Đỗ Thị Bích Thủy (2019). Giáo trình sản xuất và kiểm soát chất lượng đồ uống. Nhà xuất bản Đại học Huế

7.2. Tài liệu tham khảo
1. Hoàng Ðình Hoà, 1998. Công nghệ sản xuất malt và bia, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
2. Wolfgang Kunze, 1996. Technology Brewing and Malting, VLB Berlin.
8. Nội dung chi tiết học phần
Phần 1: Công nghệ sản xuất rượu etylic
Bài mở đầu: Những khái niệm về phương pháp sản xuất rượu etylic
Chương 1. Nấu nguyên liệu tinh bột
1.1. Mục đích của nấu nguyên liệu
1.2. Sự biến đổi của nguyên liệu trong quá trình nấu
1.2.1. Những biến đổi hóa lý
1.2.1.1. Sự trương nở và hòa tan tinh bột (sự hồ hóa)
1.2.2. Sự biến đổi hóa học
1.2.2.1. Sự biến đổi của cellulose
1.2.2.2. Sự biến đổi của tinh bột và đường
1.3. Các phương pháp nấu
1.3.1. Phương pháp nấu gián đoạn
1.3.2. Phương pháp nấu liên tục
Chương 2. Làm nguội và đường hóa
2.1. Mục đích
2.2. Sơ đồ tác dụng của enzyme amylase lên mạch tinh bột
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân tinh bột
2.3.1. Nồng độ enzyme
2.3.2. Nhiệt độ
2.3.3. Độ pH
2.3.4. Những yếu tố khác
2.4. Sản xuất chế phẩm amylase
2.4.1. Các chủng nấm mốc được sử dụng trong công nghiệp sản xuất rượu từ nguyên liệu có tinh bột
2.4.2. Các phương pháp sản xuất chế phẩm enzyme amylase từ nấm mốc
2.5. Các phương pháp đường hóa
2.5.1. Phương pháp làm nguội và đường hóa gián đoạn
2.5.2. Phương pháp làm nguội và đường hoa slieen tục chân không
Chương 3. Lên men rượu
3.1. Men giống
3.1.1. Những yêu cấu cơ bản của chủng nấm men rượu
3.1.2. Những chủng nấm men rượu thường dùng
3.2. Nuôi cấy men giống
3.2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của nấm men
3.2.2. Công nghệ nuôi cấy
3.2.3. Sơ đồ cấu tạo thiết bị phát triển nấm men
3.3. Lên men dịch đường hóa từ tinh bột
3.3.1. Cơ sở lý luận của quá trình lên men rượu
3.3.2. Các phương pháp lên men dịch đường hóa
3.4. Lên men rỉ đường
3.4.1. Chuẩn bị dịch rỉ đường
3.4.2. Phát triển nấm men để lên men dịch rỉ đường
3.4.3. Các phương pháp lên men dịch rỉ đường
Chương 4. Chưng cất và tinh chế cồn etylic
4.1. Cơ sở lý thuyết về tinh chế rượu thô
4.1.1. Định luật về chưng cất
4.1.2. Ảnh hưởng của áp suất lên nồng độ cân bằng
4.1.3. Ảnh hưởng của các chất không bay hơi trong dấm chín đến cân bằng của hỗn hợp rượu – nước.
4.2. Cơ sở lý thuyết về tinh chế rượu thô
4.2.1. Tạp chất rượu thô va fphaan loại tạp chất
4.2.2. Lý thuyết về tinh chế của Sorel và Bare
4.3. Các sơ đồ chưng cất rượu thô từ dấm chín
4.3.1. Sơ đồ chưng cất loại 1 tháp
4.3.2. Sơ đồ chưng cất loại 2 tháp
4.4. Tinh chế rượu thô
4.5. Các sơ đồ hệ thống chưng cất tinh chế được áp dụng rộng rãi ở các nhà máy rượu
4.5.1. Sơ đồ hệ thống tinh chế loại 2 tháp
4.5.2. Sơ đồ hệ thống tinh chế loại nhiều tháp
4.5.3. Sơ đồ chưng cất tinh chế 2 dòng
Phần 2: Công nghệ sản xuất bia
Chương 5. Nguyên liệu trong sản xuất bia
5.1. Malt đại mạch
5.1.1. Thành phần hóa học của đại mạch
5.1.2. Công nghệ sản xuất malt đại mạch
5.2. Hoa houblon
5.3. Nước
5.3.1. Sự ảnh hưởng của nước đến chất lượng của bia
5.3.2. Các phương pháp cải tạo thành phần và chất lượng của nước
Chương 6. Đường hóa nguyên liệu trong sản xuất bia
6.1. Chuẩn bị nguyên liệu
6.1.1. Làm sạch và đánh bóng malt
6.1.2. Những yếu cầu công nghệ trong việc nghiền malt
6.2. Nấu nguyên liệu
6.2.1. Các quá trình sinh hóa xảy ra khi nấu
6.2.2. Các phương pháp đường hóa khi không sử dụng nguyên liệu thay thế
6.2.3. Đường hóa khi có sử dụng nguyên liệu thay thế
6.3. Các biện pháp nâng cao hiệu suất đường hóa
6.4. Lọc dịch đường
6.5. Đun sôi dịch đường với hoa houblon
6.5.1. Những quá trình hóa lý xảy ra khi đun sôi
6.5.2. Tiến hành houblon hóa
Chương 7. Lên men chính, lên men phụ và tàng trữ bia non
7.1. Nấm men bia
7.2. Lên men chính
7.2.1. Mục đích
7.2.2. Cơ sở khoa học của công nghệ lên men bia
7.2.3. Phương pháp và thiết bị lên men
7.2.4. Các quá trình xảy ra khi lên men
7.3. Lên men phụ và tàng trữ bia non
7.3.1. Mục đích
7.3.2. Thiết bị
7.3.3. Tiến hành lên men phụ
7.3.4. Các quá trình xảy ra khi lên men phụ và tàng trữ bia non
7.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến trình lên men bia
7.4.1. Chất lượng của nấm men sản xuất
7.4.2. Lượng nấm men gieo cấy ban đầu
7.4.3. Nồng độ chất hòa tan của dịch đường houblon hóa
7.4.4. Nhiệt độ của dịch lên men
7.4.5. Áp suất bề mặt
7.4.6. Hàm lượng oxy và thế oxy hóa khử
7.4.7. Cường độ khuấy đảo dịch lên men
7.4.8. Nồng độ sản phẩm lên men.
Chương 8. Hoàn thiện sản phẩm bia
8.1. Lọc bia
8.2. Chiết bia
8.3. Thanh trùng bia.

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Đỗ Thị Bích Thủy
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, phó giáo sư, tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế,
Địa chỉ liên hệ: 2/4/77 Trần Thái Tông, Huế. Điện thoại: 0914091340
Email: dothibichthuy@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Khai thác enzyme ngoại bào của hệ vi khuẩn Bacillus sp.
– Khai thác những tính chất có lợi của vi khuẩn lactic
– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học về enzyme và vi sinh vật và ứng dụng trong chế biến, bảo quản thực phẩm và xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Đoàn Thị Thanh Thảo
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ Khí và Công Nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, TP Huế
Điện thoại: 0905 710 991 Email: doanthithanhthao@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Nghiên cứu chế biến nông sản thực phẩm ứng dụng vào thực tế.
– Nghiên cứu một số tính chất chức năng của các chất chiết xuất từ thực vật.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản
Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long

Giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Đỗ Thị Bích Thủy

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Công nghệ enzyme
– Tên học phần (tiếng Anh): Enzyme Technology
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần:
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 19 tiết; Số bài học: 04 Chương
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 09 tiết; Số bài học: 09 bài
+ Kiểm tra: 01 tiết
– Điều kiện tiên quyết: CKCN31793, CKCN19303, CKCN31412, CKCN22102
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Công nghệ enzyme đóng góp vào hồ sơ chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành CNTP, CNSTH, QL&ĐB CLTP như sau:
Kiến thức:
– Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức về các kỹ thuật, công nghệ truyền thống và hiện đại liên quan đến sản xuất enzyme cho mục đích sử dụng trong bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm;
Kỹ năng:
– Học phần cung cấp cho sinh viên cách phân nhóm enzyme và những phương pháp áp dụng để sản xuất, sử dụng enzyme trong chế biến, bảo quản;
Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
– Học phần giúp sinh viên tự giác và nghiêm túc trong công việc; giải thích được các hiện tượng xảy ra trong sản xuất và ứng dụng enzyme trong dung dịch phản ứng.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.4 Vận dụng được kiến thức trong sản xuất và sử dụng enzyme để ứng dụng trong bảo quản, chế biến thực phẩm. I, T
CLO1.6 Có khả năng vận dụng kiến thức về enzyme cho đánh giá, đề xuất cải tiến về công nghệ sản xuất thực phẩm. I, T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.6 Thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong phân tích quy trình và đánh giá được ảnh hưởng của việc sản xuất và ứng dụng enzyme trong sản xuất thực phẩm. I, U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.4 Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn ngành CNTP, CNSTH, QL&ĐB CLTP T
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Người học sẽ được trang bị những kiến thức cơ bả về enzyme và ứng dụng trong các lĩnh vực, nhất là công nghệ chế biến, bảo quản nông sản thực phẩm. Học phần giúp người học nắm được những đặc điểm của enzyme và định hướng các nghiên cứu enzyme liên quan đến sản xuất thực phẩm, ứng dụng trong y học hay xử lý môi trường. Người học có thể giải thích được các quy trình sản xuất, ứng dụng enzyme và đánh giá được hiệu quả cũng như cải biến trong chất lượng sản phẩm.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Giới thiệu về enzyme 3 3 0 0 0 0 9
1.1. Định nghĩa và khái niệm 0,5 0,5 0 0 0 0 0
1.2. Phân nhóm enzyme 0,5 0,5 0 0 0 0 0
1.3. Nghiên cứu enzyme 1 1 0 0 0 0 0
1.4. Phản ứng enzyme và các yếu tố ảnh hưởng 1 1 0 0 0 0 0
Chương 2. Sản xuất enzyme 16 16 0 0 1 0 48
2.1. Sinh tổng hợp enzyme 1 1 0 0 0 0 0
Đặc điểm enzyme từ các nguồn khác nhau 0,5 0,5 0 0 0 0 0
2.2. Phương pháp sản xuất enzyme
2.2.1. Quy trình sản xuất enzyme tự nhiên 2 2 0 0 0 0 0
2.2.2. Sản xuất enzyme từ động vật 1 1 0 0 0 0 0
2.2.3. Sản xuất enzyme từ thực vật 1 1 0 0 0 0 0
2.2.4. Sản xuất enzyme từ vi sinh vật 1 1 0 0 0 0 0
2.2.5. Phương pháp tinh sạch enzyme 3,5 3,5 0 0 0 0 0
2.2.6. Phương pháp định tính và định lượng enzyme 2 2 0 0 0 0 0
2.2.7. Sản xuất enzyme theo phương pháp tái tổ hợp 4 4 0 0 0 0 0
Chương 3. Enzyme cố định 5 5 0 0 0 0 15
3.1. Khái niệm
3.2. Phương pháp cố định enzyme 2 2 0 0 0 0 0
3.3. Ứng dụng enzyme cố định 1 1 0 0 0 0 0
3.4. Thiết bị phản ứng enzyme 2 2 0 0 0 0 0
Chương 4. Nghiên cứu sản xuất enzyme 6 0 6 0 0 0 18
4.1. Sản xuất amylase 1 0 1 0 0 0 0
4.2. Sản xuất protease 1 0 1 0 0 0 0
4.3. Sản xuất pectinase 1 0 1 0 0 0 0
4.4. Sản xuất ficin 1 0 1 0 0 0 0
4.5. Sản xuất bromalein 1 0 1 0 0 0 0
4.6. Sản xuất papain 1 0 1 0 0 0 0
Tổng cộng 30 24 6 0 1 0 90
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Việc kiểm tra đánh giá định kỳ được thực hiện thông qua việc chuẩn bị bài báo cáo, hinh thức bài báo cáo và nộp bài theo thời hạn đã thống nhất giữa giảng viên và sinh viên.
Trong một số trường hợp, việc kiểm tra đánh giá định kỳ được thực hiện thông qua bài tập về nhà: mức độ đáp ứng nội dung, hình thức trình bày, thời hạn nộp.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Trắc nghiệm
– Hình thức 2: Tự luận
– Hình thức 3: Tiểu luận (áp dụng cho trường hợp không thi thực hành được)
Cấp độ đánh giá: Sử dụng ngân hàng đề đánh giá theo cấp độ III (trong 6 cấp độ: I. Nhớ, II. Hiểu, III. Áp dụng, IV. Phân tích, V. Đánh giá và VI. Sáng tạo). Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Đức Chung, Bài giảng Công nghệ enzyme
2. Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân Sâm (2004), Công nghệ enzym, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Đặng Thị Trân Châu, Phan Tuấn Nghĩa, Giáo trình Công nghệ sinh học – Tập 3: Công nghệ enzyme và ứng dụng
2. S.W. May, Enzyme and Microbial Technology, ELSEVIER Journal
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (30 tiết)
Chương 1. Giới thiệu về enzyme
1.1. Định nghĩa và khái niệm
1.2. Phân nhóm enzyme
1.3. Nghiên cứu enzyme
1.4. Phản ứng enzyme và các yếu tố ảnh hưởng
Chương 2. Sản xuất enzyme
2.1. Sinh tổng hợp enzyme
2.2. Đặc điểm enzyme từ các nguồn khác nhau
2.2. Phương pháp sản xuất enzyme
2.2.1. Quy trình sản xuất enzyme tự nhiên
2.2.2. Sản xuất enzyme từ động vật
2.2.3. Sản xuất enzyme từ thực vật
2.2.4. Sản xuất enzyme từ vi sinh vật
2.2.5. Phương pháp tinh sạch enzyme
2.2.6. Phương pháp định tính và định lượng enzyme
2.2.7. Sản xuất enzyme theo phương pháp tái tổ hợp
Chương 3. Enzyme cố định
3.1. Khái niệm
3.2. Phương pháp cố định enzyme
3.3. Ứng dụng enzyme cố định
3.4. Thiết bị phản ứng enzyme
Chương 4. Nghiên cứu sản xuất enzyme
4.1. Sản xuất amylase
4.2. Sản xuất protease
4.3. Sản xuất pectinase
4.4. Sản xuất ficin
4.5. Sản xuất bromalein
4.6. Sản xuất papain
B. PHẦN THỰC HÀNH
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Đức Chung
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0932.454.267 Email: nguyenducchung@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Nghiên cứu phân lập vi sinh vật và sản xuất chế phẩm enzyme từ vi sinh vật, thực vật.
– Nghiên cứu và ứng dụng công nghiệ sinh học trong nuôi cấy vi sinh vật, thực vật, tế bào trong sản xuất các hợp chất thứ cấp, protein tái tổ hợp, nhân giống nhanh.
– Sử dụng các chế phẩm từ thảo dược để sản xuất các thực phẩm, chế phẩm bảo quản nông sản – thực phẩm, sử dụng trong chăn nuôi gia súc – gia cầm.
– Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Đỗ Thị Bích Thủy
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, phó giáo sư, tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế,
Địa chỉ liên hệ: 2/4/77 Trần Thái Tông, Huế. Điện thoại: 0914091340
Email: dothibichthuy@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Khai thác enzyme ngoại bào của hệ vi khuẩn Bacillus sp.
– Khai thác những tính chất có lợi của vi khuẩn lactic
– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học về enzyme và vi sinh vật và ứng dụng trong chế biến, bảo quản thực phẩm và xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp.
Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Nguyễn Đức Chung


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Seminar Công nghệ thực phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): Seminar
– Loại học phần: bắt buộc  tự chọn
– Mã học phần: CKCN31972
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức chung trong toàn ĐHH  Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
 Kiến thức nhóm ngành Kiến thức ngành/chuyên ngành
 Chuyên đề/khóa luận/luận văn  Kỹ năng nghề nghiệp
 Kỹ năng mềm  Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lên lớp (lý thuyết, thảo luận, bài tập và kiểm tra): 30 tiết; Số bài học: 05 bài
+ Thực hành: 0 tiết; Số bài học: 0 bài
– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194), Vi sinh vật thực phẩm (CKCN19303),
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên ngành và cập nhật những nghiên cứu mới liên quan đến bảo quản nông sản, chế biến và bảo quản thực phẩm, cách tính giá trị kinh tế trong các quy trình liên quan lĩnh vực bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm.
– Kỹ năng: Hoàn thành học phần sinh viên có kỹ năng đọc hiểu những tài liệu chuyên ngành bảo quản chế biến, suy luận và giải thích được các biến đổi của nguyên vật liệu hoặc sản phẩm, tính toán được giá trị kinh tế trên quy trình trong lĩnh vực chế biến, bảo quản.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Sinh viên có năng lực nhận diện, giải thích và tính toán được hiệu quả kinh tế trong việc áp dụng kỹ thuật bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.4 Vận dụng kiến thức sau thu hoạch để giải thích các nghiên cứu sau thu hoạch với nông sản, thực phẩm T
CLO1.5 Vận dụng được kiến thức chuyên ngành để tính toán giá trị kinh tế của việc chuyển giao công nghệ.
CLO1.7 Vận dụng được kiến thức sau thu hoạch trong nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ chuyên môn. I,T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.5 Nhận diện đúng giá trị của công trong quá trình bảo quản, chế biến sản phẩm. U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.2 Giải thích được cơ chế và ý nghĩa của công nghệ khi ứng dụng vào thực tế nghiên cứu sau thu hoạch. T
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần sẽ cung cấp các kiến thức cơ sở và chuyên ngành mang tính logic và được triển khai trong thực tế trong lĩnh vực bảo quản nông sản, chế biến thực phẩm. Nội dung của học phần được cập nhật thường xuyên để có tính mới, thể hiện tính hiện đại trong các kết quả nghiên cứu hiện tại trong lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch, công nghệ thực phẩm và tính kinh tế trong nghiên cứu, thiết kế cơ sở bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Bảo quản 7 6 1 0 0 0 21
1.1. Cơ sở của việc bảo quản nông sản 0,5 0,5 0 0 0 0 0
1.2. Chuyên đề xử lý, bảo quản quả 2,5 2,5 0 0 0 0 0
1.3. Chuyên đề xử lý bảo quản rau, củ 2 2 0 0 0 0 0
1.4. Chuyên đề xử lý bảo quản hạt cốc 2 1 1 0 0 0 0
Chương 2. Chế biến 6 5 1 0 0 0 18
2.1. Ý nghĩa của việc chế biến sản phẩm 1 1 0 0 0 0 0
2.2. Các phương pháp chế biến 1 1 0 0 0 0 0
2.3. Chuyên đề chế biến sản phẩm dạng khô 2 1,5 0,5 0 0 0 0
2.4. Chuyên đề chế biến sản phẩm có lên men 2 1,5 0,5 0 0 0 0
Chương 3. Tách chiết hoạt chất và ứng dụng trong bảo quản, chế biến 6 5 2 0 0 0 21
3.1. Nguyên lý tách chiết 1 1 0 0 0 0 0
3.2. Các phương pháp tách chiết 2 2 0 0 0 0 0
3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 1 1 0 0 0 0 0
3.4. Ứng dụng dịch chiết trong bảo quản và chế biến sản phẩm 2 1 1 0 0 0 0
Chương 4. Lập luận kinh tế kỹ thuật trong lĩnh vực CNSTH 6 5 1 0 0 0 30
4.1. Nhu cầu sử dụng các sản phẩm 1 1 0 0 0 0 0
4.2. Lựa chọn vị trí xây dựng 1 1 0 0 0 0 0
4.3. Nguồn cung cấp nguyên liệu 1 1 0 0 0 0 0
4.4. Thị trường tiêu thụ 0,5 0,5 0 0 0 0 0
4.5. Hệ thống giao thông 0,5 0,5 0 0 0 0 0
4.6. Nguồn cung cấp điện nước 0,5 0,5 0 0 0 0 0
4.7. Nguồn cung cấp lao động 0,5 0,5 0 0 0 0 0
4.8. Chuyên đề về lập luận kinh tế kỹ thuật 1 0 1 0 0 0 0
Chương 5. Tính kinh tế trong trong lĩnh vực CNSTH 4 2 2 0 0 0 0
5.1. Chi phí cố định 0,5 0,5 0 0 0 0 0
5.2. Chi phí đầu tư thiết bị 0,5 0,5 0 0 0 0 0
5.3. Chi phí đầu tư nguyên liệu 0,5 0,5 0 0 0 0 0
5.4. Tính hiệu quả kinh tế 0,5 0,5 0 0 0 0 0
5.5. Chuyên đề tính hiệu quả kinh tế 2 0 2 0 0 0 0
Tổng cộng 30 23 7 0 0 0 90
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Đánh giá định kỳ dựa trên điểm kiểm tra giữa học phần hoặc chuẩn bị bài báo cáo theo chủ đề được phân công. Một số trường hợp đặc thù thì điểm được đánh giá trên bài tiểu luận theo chủ đề.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Chấm bài thu hoạch (bài luận)
– Hình thức 2: Vấn đáp
– Hình thức 3: Tự luận
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
– Nguyễn Văn Toản và cộng sự (2020); Nghiên cứu ứng dụng Aminoethoxyvinylglicine (AVG) trong bảo quản quả bơ sau thu hoạch, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ GD &ĐT, Đại học Huế.
– Nguyễn Văn Toản và cộng sự (2009), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt lực enzyme ACC oxydase trong quá trình bảo quản tươi chuối tiêu, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ GD &ĐT, Đại học Huế.
– Nguyễn Văn Toản và cộng sự (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng một số thông số kỹ thuật trong quy trình chế biến sữa gạo lứt từ gạo tím thảo dược Vĩnh Hòa, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
7.2. Tài liệu tham khảo
– Quách Đĩnh, Nguyễn Vân Tiếp, Nguyễn Văn Thoa (2008), Bảo quản và chế biến rau quả, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
– Nguyễn Mạnh Khải (2005), Giáo trình bảo quản nông sản, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
Lê Văn Tán, Nguyễn Thị Hiền, Hoàng Thị Lệ Bằng, Quản Lê Hà (2008), Công nghệ bảo quản và chế biến rau quả, Nhà xuất bản Khoa học và kĩ thuật.
8. Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT (30 tiết)
Chương 1. Bảo quản
1.1. Cơ sở của việc bảo quản nông sản
1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa bảo quản
1.1.2. Những biến đổi chính của nông sản trong quá trình bảo quản
1.1.3. Các dạng hư hỏng thường xảy ra trong bảo quản
1.1. Cơ sở của việc bảo quản nông sản
1.2. Chuyên đề xử lý, bảo quản quả
1.3. Chuyên đề xử lý bảo quản rau, củ
1.4. Chuyên đề xử lý bảo quản hạt cốc
Chương 2. Chế biến
2.1. Ý nghĩa của việc chế biến sản phẩm
2.2. Các phương pháp chế biến
2.3. Chuyên đề chế biến sản phẩm dạng khô
2.4. Chuyên đề chế biến sản phẩm bằng phương pháp lên men
Chương 3. Tách chiết hoạt chất và ứng dụng trong bảo quản, chế biến
3.1. Nguyên lý tách chiết
3.2. Các phương pháp tách chiết
3.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
3.4. Ứng dụng dịch chiết trong bảo quản và chế biến sản phẩm
Chương 4. Lập luận kinh tế kỹ thuật trong lĩnh vực CNSTH
4.1. Nhu cầu sử dụng các sản phẩm
4.2. Lựa chọn vị trí xây dựng
4.2.1. Vị trí địa lý
4.2.2. Đặc điểm tự nhiên
4.3. Nguồn cung cấp nguyên liệu
4.4. Nguồn cung cấp lao động
4.5. Hệ thống giao thông
4.6. Nguồn cung cấp điện nước
4.7. Thị trường tiêu thụ
Chương 5. Tính kinh tế trong lĩnh vực CNSTH
5.1. Chi phí cố định
5.1.1. Vốn đầu tư xây dựng
5.1.2. Vốn đầu tư các công trình chính
5.1.3. Vốn đầu tư các công trình phụ
5.1.4. Vốn đầu tư các công trình khác
5.2. Chi phí đầu tư thiết bị
5.2.1. Tổng vốn đầu tư mua thiết bị chính
5.2.2. Tổng vốn mua thiết bị phụ
5.2.3. Chi phí lắp đặt
5.2.4. Chi phí vận chuyển
5.3. Chi phí đầu tư nguyên liệu
5.3.1. Chi phí cho nguyên liệu phụ
5.3.2. Chi phí cho phân xưởng
5.3.3. Chi phí toàn bộ
5.4. Tính hiệu quả kinh tế
5.4.1. Tính lãi suất ngân hàng
5.4.2. Lãi vay vốn lưu động
5.4.3. Lãi vay vốn cố định
5.4.4. Doanh thu nhà máy
5.4.5. Thuế doanh thu
5.4.6. Chi phí maketing
5.4.7. Tổng doanh thu
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Văn Toản
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng Khoa CK&CN, Tiến sĩ kỹ thuật
Thời gian, địa điểm làm việc: 8h-17h các ngày thứ 2-thứ 6
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế.
Điện thoại, email: 0935966123, nguyenvantoan@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Nghiên cứu điều tiết quá trình sinh tổng hợp ethylene nội bào nhằm kéo dài thời hạn bảo quản rau quả tươi sau thu hoạch.
– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.
– Nghiên cứu, sản xuất và chế biến các sản phẩm thực phẩm có hoạt tính sinh học cao.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Đức Chung
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ Công nghệ sinh học
Thời gian, địa điểm làm việc: 8h-17h các ngày thứ 2-thứ 6
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông lâm Huế.
Điện thoại, email: 0932454267, nguyenducchung@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Nghiên cứu công nghệ enzyme và ứng dụng trong chế biến và bảo quản nông sản thực phẩm.
– Nghiên cứu, sản xuất và chế biến các sản phẩm thực phẩm có hoạt tính sinh học cao.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Dinh dưỡng và Vệ sinh an toàn thực phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): Nutrition and Food Safety
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần:
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
 Kiến thức nhóm ngành
• Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 03
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 35 tiết; Số bài học: 9 bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 10 tiết; Số bài học: 10 bài
+ Kiểm tra: 1 tiết
– Điều kiện tiên quyết: CKCN31793, CKCN19303
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Vận dụng được kiến thức về đặc điểm sinh-lý-hóa và những biến đổi có thể xảy ra trong quá trình bảo quản, chế biến các loại nông sản, thực phẩm để giải thích được giá trị nuôi dưỡng và sự an toàn với người sử dụng nhằm duy trì và tăng cường sức khỏe.
Vận dụng được những kiến thức cơ bản về: Thực trạng VSATTP ở Việt Nam và trên thế giới; Hệ thống quản lý VSATTP ở Việt Nam và Thừa Thiên Huế; Kiến thức cơ bản về VSATTP để chỉ ra vai trò của nông sản thực phẩm đối với sự sống của con người và nâng cao ý thức về phòng tránh ngộ độc cho toàn xã hội; Giúp cho sinh viên có thể hiểu rõ mối quan hệ giữa thực phẩm – sức khỏe – vệ sinh an toàn, để nắm rõ các quy trình và thủ tục để đăng ký tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm, công bố các tiêu chuẩn thực phẩm, giấy chứng nhận đạt vệ sinh an toàn thực phẩm.
– Kỹ năng:
Có kỹ năng nhận biết sự phù hợp, đúng đắn trong việc lựa chọn thực phẩm và đảm bảo an toàn và cải thiện tình trạng sức khỏe cho người sử dụng; vận dụng kiến thức vào trong quá trình sơ chế, bảo quản, chế biến nông sản, thực phẩm;
Có kỹ năng quản lý, giám sát và đảm bảo chất lượng cho sản phẩm trên dây chuyền chế biến từ nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm theo các bộ tiêu chuẩn trong nước và Quốc tế về chế biến nông sản, thực phẩm;
Có kỹ năng phân tích, đánh giá chất lượng cảm quan, vi sinh vật, giá trị dinh dưỡng của nông sản, thực phẩm;
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: tự giác và nghiêm túc trong công việc, tích cực và chủ động trong tìm hiểu và thực hiện các nhiệm vụ trong lớp học.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.3 Vận dụng được kiến thức cơ sở chuyên ngành cho lựa chọn thực phẩm. I
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.5 Thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm. I, T
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.2 Thực hiện làm việc, học tập một cách độc lập hoặc theo nhóm. U
CLO3.3 Thực hành được các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành công nghệ sau thu hoạch, Công nghệ thực phẩm. U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần cung cấp cho sinh viên 02 mảng kiến thức riêng biệt nhưng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau là dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong đó, phần Dinh dưỡng mang đến cho sinh viên những kiến thức về tiêu hóa, hấp thu và chuyển hóa các chất dinh dưỡng của cơ thể người cũng như những tác động của các chất dinh dưỡng, phương pháp dinh dưỡng đến đối tượng sử dụng. Phần Vệ sinh an toàn thực phẩm các kiến thức về: hiện trạng VSATTP và ngộ độc thực phẩm, các hệ thống quả lý VSATTP, tình trạng ô nhiễm và sử dụng các chất cấm trong sản xuất thực phẩm, đại cương về vi sinh vật và nguy cơ gây hư hại thực phẩm cũng như nắm được các yêu cầu trong chế biến, sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn. Nắm được cái mối nguy trong các hệ thống sản xuất thực phẩm quy mô công nghiệp và các biện pháp phòng tránh trong sản xuất. Các phương pháp xử lý khi có ngộ độc thực phẩm.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Mối tương quan giữa Dinh dưỡng – Nông nghiệp – Sức khỏe 4 4 0 0 0 0 12
1.1. Dinh dưỡng và sức khỏe 2 2 0 0 0 0 6
1.2. Tương quan giữa Dinh dưỡng-Nông nghiệp-Sức khỏe 1 1 0 0 0 0 3
Chương 2. Các chất có trong thực phẩm và vai trò dinh dưỡng 7,5 7,5 0 0 0 0 22,5
2.1. Phân nhóm chất trong thực phẩm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.2. Chất bột đường (carbohydrate) 1 1 0 0 0 0 3
2.3. Protein 1 1 0 0 0 0 3
2.4. Chất béo (lipid) 1 1 0 0 0 0 3
2.5. Vitamin 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.6. Chất khoáng (minerals) 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.7. Nước 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.8. Hoạt chất sinh học 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.9. Prebiotics và Probiotics 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.10. Khẩu phần ăn hợp lý 2,5 2,5 0 0 0 0 7,5
Chương 3. Hệ tiêu hóa và hoạt động tiêu hóa, hấp thu thức ăn 5,5 5,5 0 0 0 0 16,5
3.1. Cấu tạo và hoạt động của hệ tiêu hóa 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.2. Hoạt động tiêu hóa chất bột đường 1 1 0 0 0 0 3
3.3. Hoạt động tiêu hóa protein 1 1 0 0 0 0 3
3.4. Hoạt động tiêu hóa chất béo 1 1 0 0 0 0
3.5. Hoạt động tiêu hóa vitamin 1 1 0 0 0 0 3
3.6. Hoạt động tiêu hóa chất khoáng 1 1 0 0 0 0 3
Chương 4. Các chuyên đề 0 12 0 0 0 0
Chuyên đề: Thực phẩm chức năng 2 0 4 0 0 0 6
Chuyên đề: Thực phẩm biến đổi gen 1 0 2 0 0 0 3
Chuyên đề: Thức uống có cồn và sức khỏe 1 0 2 0 0 0 3
Chuyên đề: Thức uống (không cồn) và sức khỏe 1 0 2 0 0 0 3
Chuyên đề: Dinh dưỡng đặc thù 1 0 2 0 0 0 3
Chương 5. Giới thiệu về thực trạng vệ sinh và an toàn thực phẩm hiện nay 4 4 0 0 0 0 16
5.1. Khái quát chung về vệ sinh an toàn thực phẩm 2 2 0 0 0 0 6
5.2. Giới thiệu chung về tình hình VSATTP hiện nay 2 2 0 0 0 0 6
Chương 6. Hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam và Thừa Thiên Huế 3 3 0 0 0 0 9
6.1. Hệ thống quản lý VSATTP ở Việt Nam 1 1 0 0 0 0 3
6.2. Hệ thống quản lý VSATTP ở Thừa Thiên Huế 2 2 0 0 0 0 6
Chương 7. Vi sinh vật và vệ sinh an toàn thực phẩm 6 6 0 0 0 0 18
7.1. Nguồn gốc lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm 1 1 0 0 0 0 3
7.2. Vi sinh vật gây bệnh qua thực phẩm bị ô nhiễm 3 3 0 0 0 0 6
7.3. Các biện pháp xử lý và đề phòng các bệnh lây nhiễm qua thực phẩm 2 2 0 0 0 0 6
Chương 8. Ngộ độc thực phẩm 7 6 2 0 1 0 18
8.1. Định nghĩa về ngộ độc thực phẩm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
8.2. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
8.3. Ngộ độc thực phẩm do mối nguy sinh học 2 1,5 1 0 0 0 6
8.4. Ngộ độc do bản thân thức ăn có chất độc 1 1 0 0 0 0 3
8.5. Ngộ độc do hóa chất thêm hoặc lẫn vào thức ăn 3 1,5 1 0 1 0 9
Chương 9. Biện pháp đề phòng – xử lý khi ngộ độc thực phẩm 2 2 0 0 0 0 6
9.1. Biện pháp đề phòng ngộ độc thức ăn 1 1 0 0 0 0 3
9.2. Xử lý khi có ngộ độc thực phẩm 1 1 0 0 0 0 3
Tổng cộng 45 37 14 1 0 135
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Điểm trong phần này là điểm trung bình của 01 bài kiểm tra và 01 bài tập hoặc bài báo cáo.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Vấn đáp
– Hình thức 2: Tự luận
– Hình thức 3: Chuyên đề hoặc Tiểu luận (với sự đồng ý của Trưởng Khoa).
Các bài kiểm tra, bài thi, tiểu luận hoặc Chuyên đề đều được thiết kế với tỷ trọng các phần yêu cầu là: Nhớ, hiểu: 70%; Phân tích, đánh giá, tham khảo ngoài bài giảng: 20%; Sáng tạo, ứng dụng vào thực tiễn: 10%.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Nguyễn Đức Chung, Bài giảng Dinh dưỡng học, 2020, Văn phòng Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường ĐHNL Huế.
2. Nguyễn Hiền Trang, Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm, 2016, Văn phòng Bộ môn Quản lý chất lượng thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường ĐHNL Huế.
3. Lương Đức Phẩm, Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm, NXB Nông nghiệp, 2000, Thư viện Trường Đại học Nông Lâm Huế.
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Bộ môn Dinh dưỡng-An toàn thực phẩm, Dinh dưỡng học, NXB Y học, 2011, Văn phòng Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường ĐHNL Huế.
2. Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Minh Đức, Nguyễn Văn Dịp. Vi sinh vật thực phẩm – Kỹ thuật kiểm tra và chỉ tiêu đánh giá chất lượng an toàn thực phẩm. NXB Y học, 2003, Văn phòng Bộ môn Quản lý chất lượng thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường ĐHNL Huế.

8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (45 tiết)
Chương 1. Mối tương quan giữa Dinh dưỡng – Nông nghiệp – Sức khỏe
1.1. Dinh dưỡng và sức khỏe
1.2. Tương quan giữa Dinh dưỡng-Nông nghiệp-Sức khỏe
Chương 2. Các chất có trong thực phẩm và vai trò dinh dưỡng
2.1. Phân nhóm chất trong thực phẩm
2.2. Chất bột đường (carbohydrate)
2.3. Protein
2.4. Chất béo (lipid)
2.5. Vitamin
2.6. Chất khoáng (minerals)
2.7. Nước
2.8. Hoạt chất sinh học
2.9. Prebiotics và Probiotics
2.10. Khẩu phần ăn hợp lý
Chương 3. Hệ tiêu hóa và hoạt động tiêu hóa, hấp thu thức ăn
3.1. Cấu tạo và hoạt động của hệ tiêu hóa
3.2. Hoạt động tiêu hóa chất bột đường
3.3. Hoạt động tiêu hóa protein
3.4. Hoạt động tiêu hóa chất béo
3.5. Hoạt động tiêu hóa vitamin
3.6. Hoạt động tiêu hóa chất khoáng
Chương 4. Các chuyên đề
Chuyên đề: Thực phẩm chức năng
Chuyên đề: Thực phẩm biến đổi gen
Chuyên đề: Thức uống có cồn và sức khỏe
Chuyên đề: Thức uống (không cồn) và sức khỏe
Chuyên đề: Dinh dưỡng đặc thù
Chương 5. Giới thiệu về thực trạng vệ sinh và an toàn thực phẩm hiện nay
5.1. Khái quát chung về vệ sinh an toàn thực phẩm
5.2. Giới thiệu chung về tình hình VSATTP hiện nay
Chương 6. Hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam và Thừa Thiên Huế
6.1. Hệ thống quản lý VSATTP ở Việt Nam
6.2. Hệ thống quản lý VSATTP ở Thừa Thiên Huế
Chương 7. Vi sinh vật và vệ sinh an toàn thực phẩm
7.1. Nguồn gốc lây nhiễm vi sinh vật vào thực phẩm
7.2. Vi sinh vật gây bệnh qua thực phẩm bị ô nhiễm
7.3. Các biện pháp xử lý và đề phòng các bệnh lây nhiễm qua thực phẩm
Chương 8. Ngộ độc thực phẩm
8.1. Định nghĩa về ngộ độc thực phẩm
8.2. Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm
8.3. Ngộ độc thực phẩm do mối nguy sinh học
8.4. Ngộ độc do bản thân thức ăn có chất độc
8.5. Ngộ độc do hóa chất thêm hoặc lẫn vào thức ăn
Chương 9. Biện pháp đề phòng – xử lý khi ngộ độc thực phẩm
9.1. Biện pháp đề phòng ngộ độc thức ăn
9.2. Xử lý khi có ngộ độc thực phẩm
B. PHẦN THỰC HÀNH

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Hiền Trang
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, PGS.TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 1995 đến nay là cán bộ giảng dạy tại Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 10/101, Lê Đại Hành, Thành phố Huế
Điện thoại, email: 0916873789; email: nguyenhientrang@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Vi sinh thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm
– Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn lên men lactic và ứng dụng trong sản xuất các sản phẩm lên men truyền thống
– Nghiên cứu việc sử dụng một vài chế phẩm enzyme thương mại để rút ngắn thời gian lên men trong quá trình chế biến các sản phẩm nước chấm lên men từ thịt
– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật có khả năng áp dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm
– Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa..)
– Phân lập và xác định một số loài vi khuẩn gây bệnh ở một số sản phẩm thực phẩm truyền thống
– Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất truyền thống
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Đức Chung
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0932.454.267 Email: nguyenducchung@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Nghiên cứu phân lập vi sinh vật và sản xuất chế phẩm enzyme từ vi sinh vật
– Nghiên cứu tách chiết và ứng dụng protein/enzyme từ vi sinh vật, thực vật
– Nghiên cứu và ứng dụng công nghiệ sinh học trong nuôi cấy vi sinh vật, thực vật, tế bào trong sản xuất các hợp chất thứ cấp, protein tái tổ hợp, nhân giống nhanh.

– Sử dụng các chế phẩm từ thảo dược để sản xuất các thực phẩm, chế phẩm bảo quản nông sản – thực phẩm, sử dụng trong chăn nuôi gia súc – gia cầm.
– Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Hiền Trang


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Đánh giá chất lượng thực phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): Food quality assessment
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần:
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 3
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 33 tiết; Số bài học: ….. bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 10 tiết; Số bài học: … bài
+ Kiểm tra: 2 tiết
– Điều kiện tiên quyết:
+ Toán thống kê (CBAN12202)
+ Hoá sinh thực phẩm (CKCN31194)
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức:
+ Nắm được các phép thử và ứng dụng trong đánh giá cảm quan các sản phẩm thực phẩm
+ Vận dụng được các kiến thức về nguyên lý của các phương pháp phân tích, biết được các ứng dụng trong phân tích, kiểm tra chất lượng và an toàn thực phẩm.
+ Vận dụng kiến thức chuyên ngành Phân tích thực phẩm kết hợp với khả năng phân tích thông tin khoa học trong các công việc chuyên môn trong thực tế.
– Kỹ năng: Sinh viên biết cách đánh giá các thành phần có trong thực phẩm và biết cách tổ chức đánh giá cảm quan sản phẩm.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Vận dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn. Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm công dân, tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Hiểu được kiến thức cơ bản về phân tích thực phẩm và đánh giá cảm quan T
CLO1.2 Vận dụng kiến thức về phân tích thực phẩm và đánh giá cảm quan để kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm thực. U
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Khái quát hóa được các phép thử trong đánh giá cảm quan T
CLO2.2 Vận dụng các phương pháp phân tích và các phép thử cảm quan trong phân tích lựa chọn phương án phân tích thành phần và đánh giá cảm quan. U
CLO2.3 Lập kế hoạch tìm hiểu nhu cầu thị trường liên quan đến chất lượng của sản phẩm. U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Hiểu và trình bày được phương pháp phân tích và một tình huống đánh giá cảm quan trong thực tế T
CLO3.2 Phân tích được các thành phần và đánh giá cảm quan được đối với sản phẩm thực phẩm trong nhà máy U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
– Các cơ sở sinh lý sinh hóa của đánh giá cảm quan giúp cho kết quả đánh giá cảm quan là khách quan. Các phép thử dùng trong đánh giá cảm quan. Các yếu tố thí nghiệm ảnh hưởng đến kết quả đánh giá (hội đồng, mẫu thử, điều kiện phòng thí nghiệm).
– Các phương pháp và các điều kiện kỹ thuật để phân tích các chỉ tiêu hóa lý trong thực phẩm bao gồm: các chỉ tiêu cơ bản như độ ẩm, độ chua, độ tro, độ mặn.. , xác định protid tổng, protein, carbohydrate, lipid và các chỉ số đặc hiệu của lipid, các độc tố, phụ gia và các khoáng vi lượng trong thực phẩm…
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Đại cương về đánh giá cảm quan 3 3 0 0 0 0 9
1.1. Định nghĩa 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.2. Các loại phép thử 1,0 1,0 0 0 0 0 3
1.3. Cách lựa chọn các loại phép thử 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.4. Tính khách quan và chủ quan trong đánh giá cảm quan 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.5. Ứng dụng của đánh giá cảm quan trong thực phẩm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Chương 2. Cơ sở sinh lý học thần kinh của đánh giá cảm quan 5 4 1 0 0 0 15
2.1. Tính chất chung của hệ thống các cơ quan cảm giác 0,5 0,5 0 0
0 0 1,5
2.2. Ngưỡng cảm giác 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.3. Vị và vị giác 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.4. Mùi và khứu giác 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.5. Ánh sáng và thị giác 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.6. Tính chất bề mặt và xúc giác 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
2.7. Âm thanh và thính giác 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
2.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo cảm quan 2 1 1 0 0 0 6
Chương 3. Các phép thử cảm quan 12 7 4 1 0 36
3.1. Phép thử tam giác 1 1 0 0 0 0 3
3.2.Phép thử 2-3 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.3. Phép thử A not A 1,5 0,5 1 0 0 0 4,5
3.4. Phép thử so sánh cặp 1,5 0,5 0 0 1 0 4,5
3.5. Phép thử so hàng 1,5 0,5 1 0 0 0 4,5
3.6. Phép thử phân nhóm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.7. Phép thử cho điểm 1,5 0,5 1 0 0 0 4,5
3.8. Phép thử mô tả 1 1 0 0 0 0 3
3.9. Phép thử cho điểm theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3215-79 2 1 1 0 0 0 6
3.10. Phép thử cặp đôi thị hiếu 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
3.11. Phép thử cho điểm thị hiếu 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Chương 4. Phương diện thực hành của kỹ thuật đánh giá cảm quan 2 2 0 0 0 0 6
4.1. Hội đồng đánh giá cảm quan 1 1 0 0 0 0 3
4.2. Phòng thí nghiệm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
4.3. Cách chuẩn bị mẫu thử 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN TÍCH THỰC PHẨM 3 3 0 0 0 0 9
5.1. Khái niệm phân tích thực phẩm 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
5.2. Mục đích phân tích thực phẩm 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
5.3. Phân loại phương pháp phân tích trong thực phẩm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.4. Các kỹ thuật phân tích ứng dụng trong thực phẩm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.5. Lựa chọn phương pháp phân tích 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.6. Lấy mẫu và xử lý mẫu trong phân tích thực phẩm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.7. Xử lý số liệu phân tích bằng phương pháp thống kê trong phân tích thực phẩm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
CHƯƠNG 6. PHÂN TÍCH HOÁ HỌC CỔ ĐIỂN 4 4 0 0 0 0 12
6.1. Phân tích trọng lượng 2 2 0 0 0 0 6
6.2. Chuẩn độ thể tích 2 2 0 0 0 0 6
CHƯƠNG 7. PHÂN TÍCH CÔNG CỤ 8 5 2 0 1 0 24
7.1. Phân tích quang học 3 2 1 0 0 0 9
7.2. Phân tích sắc ký 5 3 1 0 1 0 15
CHƯƠNG 8. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG THỰC PHẨM 8 5 3 0 0 0 24
8.1. Xác định độ ẩm 1 1 0 0 0 0 3
8.2. Xác định hàm lượng muối khoáng 1 1 0 0 0 0 3
8.3. Xác định độ chua 1 1 0 0 0 0 3
8.4. Phân tích một số phụ gia thực phẩm 2 1 1 0 0 0 6
8.5. Phân tích một số chất độc trong thực phẩm 3 1 2 0 0 0 9
Tổng cộng 45 33 10 2 0 135
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (cần nêu rõ tỷ lệ và phương pháp đánh giá 30%)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ, bao gồm
– Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận): 10% trọng số;
– Hoạt động theo nhóm: Các bài thực hành sẽ tính trung bình cộng và chiếm 20% trọng số;
– Thi đánh giá cuối kỳ: 70% trọng số.
– Hình thức thi kết thúc học phần: (Nêu rõ hình thức thi, cách đánh giá cần đạt được chuẩn đầu ra học phần theo 6 cấp độ: nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để có thể phân loại được người học một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm) Tự luận
– Hình thức thi (trong trường hợp thiên tai, dịch bệnh,..): Tiểu luận
6.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập (nếu có, nói rõ cách đánh giá và cho điểm)
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc: Bài giảng, giáo trình
1. Hà Duyên Tư, 2010. Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm, NXB TC – ĐL – CL. (văn phòng Bộ môn)
2. Trần Thanh Quỳnh Anh. Bài giảng học phần Phân tích thực phẩm, Đại học Nông Lâm Huế (lưu trữ tại bộ môn QLCLTP).
7.2. Tài liệu tham khảo:
1. Hà Duyên Tư (2009). Phân tích hóa học thực phẩm, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, (lưu trữ tại Thư viện Khoa).
2. Bùi Thị Như Thuận (2003). Kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, (lưu trữ tại Thư viện Khoa).
3. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn RI, Nguyễn Xuân Trung (2007). Hóa học phân tích, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, (lưu trữ tại Thư viện Khoa).
4. Phạm Luận (2004). Các phương pháp phân tích phổ nguyên tử, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, (lưu trữ tại Thư viện Khoa).
5. Phạm Hùng Việt (2005). Sắc ký khí, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, (lưu trữ tại Thư viện Khoa).
6. Phạm Xuân Vượng (2007). Giáo trình kiểm tra chất lượng thực phẩm, nhà xuất bản Hà Nội, (lưu trữ tại Thư viện Khoa).
7. Harry T. Lawless & H. Heymann, 2004. Sensory evaluation of food: Principles and practices (Nguyễn Hoàng Dũng biên dịch- 2007), NXB ÐH Quốc gia Tp HCM.
8. Ngô Thị Hồng Thư, 1980. Kiểm nghiệm thực phẩm bằng phương pháp cảm quan, NXB TC – ĐL – CL.

8. Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1. Đại cương về đánh giá cảm quan
1.1. Định nghĩa và các khái niệm cơ bản
1.1.1. Định nghĩa
1.1.2. Mối quan hệ của đánh giá cảm quan trong công nghiệp thực phẩm
1.2. Các loại phép thử trong đánh giá cảm quan
1.2.1. Phép thử phân biệt
1.2.2. Phép thử định lượng
1.2.3. Phép thử thị hiếu người tiêu dùng
1.3. Cách lựa chọn các loại phép thử trong đánh giá cảm quan
1.3.1. Sơ đồ lựa chọn các loại phép thử
1.3.2. Giải thích sơ đồ lựa chọn các loại phép thử
1.4. Tính khách quan và chủ quan trong đánh giá cảm quan
1.5. Ứng dụng của đánh giá cảm quan trong thực phẩm
Chương 2. Cơ sở sinh lý học thần kinh của đánh giá cảm quan
2.1. Tính chất chung của hệ thống các cơ quan cảm giác
2.1.1. Sự truyền dẫn thông tin
2.1.2. Sự mã hóa cường độ và bản chất của kích thích
2.1.2.1. Cường độ của kích thích
2.1.2.2. Bản chất của kích thích
2.2. Ngưỡng cảm giác
2.2.1. Định nghĩa
2.2.1.1. Mối quan hệ giữa cường độ cảm giác và độ lớn của kích thích
2.2.1.2. Mối quan hệ giữa độ lớn của kích thích và cường độ cảm giác trong vùng trên khơi mào.
2.2.2. Cách xác định ngưỡng cảm giác
2.2.2.1. Ngưỡng cảm phát hiện
2.2.2.2. Ngưỡng cảm nhận biết
2.2.2.3. Ngưỡng cảm cuối cùng
2.2.2.4. Ngưỡng cảm phân biệt
2.3. Vị và vị giác
2.3.1. Định nghĩa
2.3.2. Cấu tạo của cơ quan vị giác
2.3.3. Các hiện tượng thường xảy ra làm giảm hoặc sai khả năng cảm nhận vị
2.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cảm giác vị
2.3.5. Vai trò của cảm giác vị trong đánh giá cảm quan thực phẩm
2.4. Mùi và khứu giác
2.4.1. Định nghĩa
2.4.2. Cơ quan thụ cảm khứu giác
2.4.3. Cơ chế tiếp nhận mùi
2.4.4. Vai trò của mùi trong đánh giá cảm quan thực phẩm
2.5. Ánh sáng và thị giác
2.5.1. Định nghĩa
2.5.2. Cơ quan thụ cảm ánh sáng
2.5.3. Một số lưu ý khi đánh giá cảm quan về màu
2.5.4. Vai trò của thị giác trong đánh giá cảm quan thực phẩm
2.6. Tính chất bề mặt và xúc giác
2.6.1. Tính chất bề mặt
2.6.2. Cấu tạo của cơ quan xúc giác
2.6.3. Vai trò của xúc giác trong đánh giá cấu trúc thực phẩm
2.7. Âm thanh và thính giác
2.7.1. Âm thanh
2.7.2. Cấu tạo của cơ quan thính giác
2.7.3. Vai trò của âm thanh trong đánh giá cảm quan thực phẩm.
2.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo cảm quan
2.8.1. Các yếu tố tâm sinh lý
2.8.2. Các yếu tố khác
Chương 3. Các phép thử cảm quan
3.1. Phép thử tam giác
3.1.1. Định nghĩa
3.1.2. Phương pháp tiến hành
3.1.3. Xử lý kết quả
3.1.4. Báo cáo
3.1.5. Ví dụ
3.2. Phép thử 2-3
3.2.1. Định nghĩa
3.1.2. Phương pháp tiến hành
3.2.3. Xử lý kết quả
3.2.4. Báo cáo
3.2.5. Ví dụ
3.3. Phép thử A not A
3.3.1. Định nghĩa
3.3.2. Phương pháp tiến hành
3.3.3. Xử lý kết quả
3.3.4. Báo cáo
3.3.5. Ví dụ
3.4. Phép thử so sánh cặp
3.4.1. Định nghĩa
3.4.2. Phương pháp tiến hành
3.4.3. Xử lý kết quả
3.4.4. Báo cáo
3.4.5. Ví dụ
3.5. Phép thử so hàng
3.5.1. Định nghĩa
3.5.2. Phương pháp tiến hành
3.5.3. Xử lý kết quả
3.5.4. Báo cáo
3.5.5. Ví dụ
3.6. Phép thử phân nhóm
3.6.1. Định nghĩa
3.6.2. Phương pháp tiến hành
3.6.3. Xử lý kết quả
3.6.4. Báo cáo
3.6.5. Ví dụ
3.7. Phép thử cho điểm
3.7.1. Định nghĩa
3.7.2. Phương pháp tiến hành
3.7.3. Xử lý kết quả
3.7.4. Báo cáo
3.7.5. Ví dụ
3.8. Phép thử mô tả
3.8.1. Định nghĩa
3.8.2. Phương pháp tiến hành
3.8.3. Xử lý kết quả
3.8.4. Báo cáo
3.8.5. Ví dụ
3.9. Phép thử cho điểm theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3215-79
3.9.1. Định nghĩa
3.9.2. Phương pháp tiến hành
3.9.3. Xử lý kết quả
3.9.4. Báo cáo
3.9.5. Ví dụ
3.10. Phép thử so sánh cặp đôi thị hiếu
3.10.1. Định nghĩa
3.10.2. Phương pháp tiến hành
3.10.3. Xử lý kết quả
3.10.4. Báo cáo
3.10.5. Ví dụ
3.11. Phép thử cho điểm thị hiếu
3.11.1. Định nghĩa
3.11.2. Phương pháp tiến hành
3.11.3. Xử lý kết quả
3.11.4. Báo cáo
3.11.5. Ví dụ
Chương 4. Phương diện thực hành của kỹ thuật đánh giá cảm quan
4.1. Hội đồng đánh giá cảm quan
4.1.1. Thành lập hội đồng
4.1.2. Huấn luyện hội đồng
4.2. Phòng thí nghiệm
4.2.1. Nhà xưởng
4.2.2. Trang thiết bị
4.3. Cách chuẩn bị mẫu thử
4.3.1. Đồng nhất các mẫu thử
4.3.2. Mã hóa các mẫu thử
4.3.3. Giới thiệu các mẫu thử
Chương 5. Đại cương về phân tích thực phẩm
5.1. Khái niệm phân tích thực phẩm
5.2. Mục đích phân tích thực phẩm
5.3. Phân loại phương pháp phân tích trong thực phẩm
5.4. Các kỹ thuật phân tích ứng dụng trong thực phẩm
5.5. Lựa chọn phương pháp phân tích
5.6. Lấy mẫu và xử lý mẫu trong phân tích thực phẩm
5.6.1. Các khái niệm
5.6.2. Các qui định về lấy mẫu
5.6.3. Kỹ thuật lấy mẫu
5.6.4. Gửi mẫu và nhận mẫu
5.6.5. Xử lý mẫu
5.7. Xử lý số liệu phân tích bằng phương pháp thống kê trong phân tích thực phẩm
5.7.1. Giá trị trung bình
5.7.2. Phương sai
5.7.3. Độ lệch chuẩn
5.7.4. Ước lượng khoảng tin cậy của kết quả phân tích
Chương 6. Phân tích hóa học cổ điển
6.1. Phân tích trọng lượng
6.1.1. Giới thiệu chung về phương pháp phân tích trọng lượng
6.1.2. Các phương pháp phân tích trọng luợng
6.2. Chuẩn độ thể tích
6.2.1. Giới thiệu chung về phương pháp chuẩn độ thể tích
6.2.2. Các phương pháp chuẩn độ thể tích
Chương 7. Phân tích công cụ
7.1. Phân tích quang học
7.1.1. Phương pháp quang phổ hấp thu phân tử
7.1.2. Phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử
7.2. Phân tích sắc ký
7.2.1. Cơ sở lý thuyết
7.2.2. Quá trình sắc ký cơ bản
7.2.3. Phân loại các phương pháp sắc ký phổ biến
7.2.4. Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
7.2.5. Sắc ký khí
Chương 8. Phân tích một số chỉ tiêu trong thực phẩm
8.1. Xác định độ ẩm
8.1.1. Ý nghĩa của việc xác định độ ẩm trong thực phẩm
8.1.2. Một số phương pháp xác định độ ẩm
8.2. Xác định hàm lượng muối khoáng
8.2.1. Ý nghĩa của việc xác định hàm lượng muối khoáng
8.2.2. Xác định tro tổng
8.2.3. Xác định tro không tan trong HCl
8.2.4. Xác định hàm lượng muối ăn
8.2.5. Định lượng Fe bằng phương pháp UV-VIS với thuốc thử 1,10-phenaltroline
8.3. Xác định độ chua
8.3.1. Ý nghĩa của việc xác định độ chua trong thực phẩm
8.3.2. Xác định độ chua toàn phần
8.3.3. Xác định độ acid bay hơi
8.3.4. Xác định độ acid cố định
8.4. Phân tích một số phụ gia thực phẩm
8.4.1. Ý nghĩa của việc phân tích một số phụ gia thực phẩm
8.4.2. Định danh phẩm màu hữu cơ tan trong nước bằng phương pháp sắc ký giấy
8.4.3. Xác định hàm luợng nitrite, nitrate trong thực phẩm
8.4.4. Xác định chất bảo quản sorbic, benzoic bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp
8.5. Phân tích một số chất độc trong thực phẩm
8.5.1. Xác định hàn the bằng phương pháp bán định luợng
8.5.2. Xác định aflatoxin
8.5.3. Xác định dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật nhóm clo hữu cơ bằng phương pháp sắc ký khí (GC-ECD)

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Trần Thanh Quỳnh Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí và Công nghệ
Địa chỉ liên hệ: 102 – Phùng Hưng, thành phố Huế. Điện thoại: 0982.024.049 Email: tranthanhquynhanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Nghiên cứu bảo quản chế biến nông sản.
– Nghiên cứu đánh giá chất lượng một số mặt hàng nông sản, thực phẩm.
– Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn, kháng oxi hóa của một số hợp chất sinh học từ thực vật.

Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Thỵ Đan Huyền
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí và Công nghệ
Địa chỉ liên hệ: 102 – Phùng Hưng, thành phố Huế. Điện thoại: 0982.024.049 Email: nguyenthydanhuyen@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (cần liệt kê để SV biết và có định hướng tham gia NCKH):
– Nghiên cứu bảo quản nông sản bằng các chế phẩm vi khuẩn, các chiết xuất từ thực vật có hoạt tính sinh học.
– Thiết lập các hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm như ISO, HACCP cho các mặt hàng nông sản, thực phẩm.
– Nghiên cứu và đánh giá các sản phẩm về mặt cảm quan.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản
Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long
Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS.
Trần Thanh
Quỳnh Anh


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Quản lý chất lượng nông sản, thực phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): Quality management of agriculture and food product
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN26702
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 23 tiết; Số bài học: ….. bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 6 tiết; Số bài học: bài
+ Kiểm tra: 1 tiết
– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194), Vi sinh thực phẩm (CKCN19303).
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: có được kiến thức về các hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm đang áp dụng ở Việt Nam và thế giới.
– Kỹ năng: hiểu, vận dụng, xây dựng các hệ thống quản lý chất lượng thường gặp và biết cách kiểm soát chất lượng thực phẩm.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: vận dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn, phân tích, xây dựng các hệ thống quản lý chất lượng ở các nhà máy chế thực phẩm.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Hiểu cách thức kiểm soát chất lượng trong nhà máy chế biến nông sản, thực phẩm T
CLO1.2 Vận dụng kiến thức đánh giá, giám sát chất lượng nông sản thực phẩm. U
CLO1.3 Vận dụng kiến thức đã học xây dựng hệ thống quản lý chất lượng trong nhà máy bảo quản, chế biến thực phẩm.
U
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Nhận biết được các hệ thống quản lý chất lượng thường gặp T
CLO2.2 Xây dựng được các hệ thống quản lý chất lượng thường gặp U
CLO2.3 Lập kế hoạch kiểm soát chất lượng nông sản, thực phẩm trong quá trình sản xuất. U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Lập kế hoạch làm việc nhóm U
CLO3.2 Lập kế hoạch xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ở doanh nghiệp U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
– Chất lượng thực phẩm
– Hoạt động chất lượng và quản trị chất lượng
– Kỹ thuật lấy mẫu và kiểm tra bằng quy hoạch mẫu
– Kiểm soát quá trình sản xuất bằng các phương pháp thống kê
– Các hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Chất lượng thực phẩm 5 4 1 0 0 0 15
1.6. Thực phẩm và các thuộc tính của thực phẩm 2 2 0 0 0 0 4
1.7. Chất lượng sản phẩm 1 1 0 0 0 0 3
1.8. Các yếu tố cấu thành chất lượng thực phẩm 1 1 0 0 0 0 3
1.9. Một số điều luật liên quan đến chất lượng thực phẩm 1 0 1 0 0 0 3
Chương 2. Hoạt động chất lượng và quản trị chất lượng 3 3 0 0 0 0 9
2.1. Những vấn đề cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng 2 2 0 0 0 0 6
2.2. Hoạt động chất lượng trong xí nghiệp thực phẩm 1 1 0 0 0 0 3
Chương 3. Kỹ thuật lấy mẫu và kiểm tra bằng quy hoạch mẫu 3 2 1 7,5
3.1. Kỹ thuật lấy mẫu 1 1 0 0 0 0 3
3.2. Kiểm tra bằng quy hoạch mẫu 2 1 1 0 0 0 6
Chương 4. Kiểm soát quá trình sản xuất bằng thống kê 6 5 1 0 0 0 18
4.1. Khái niệm chung 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
4.2. Kiểm tra quá trình sản xuất 1,5 1,5 0 0 0 0 4,5
4.3. Ứng dụng một số công cụ thống kê trong quản lý chất lượng 4 3 1 0 0 0 12
Chương 5. Xử lý thống kê số liệu kiểm tra 3 3 0 0 0 0 9
5.1. So sánh các tần số quan sát 1,5 1,5 0 0 0 0 4,5
5.2. So sánh hai giá trị trung bình 1,5 1,5 0 0 0 0 4,5
Chương 6. Các hệ thống quản trị chất lượng 10 6 3 0 1 30
6.1. Hệ thống ISO 2 2 0 0 0 0 6
6.2. Hệ thống HACCP 6 3 2 0 1 0 12
6.3. Một số hệ thống quản lý chất lượng khác 2 1 1 0 0 0 6
Tổng 30 23 6 0 1 0 90
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
– Hoạt động theo nhóm: Các bài thảo luận, bài tập sẽ tính trung bình cộng và chiếm 10% trọng số.
– Bài kiểm tra giữa kỳ chiếm 10% trọng số
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
Hình thức thi 1: Tự luận
Hình thức 2 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Tiểu luận
Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Hà Duyên Tư , Quản lý chất lượng trong công nghiệp thực phẩm, NXB Đại học Bách khoa Hà Nội, 2004. (Lưu trữ tại thư viện Khoa)
2.Đống Thị Anh Đào (2016), Quản lý chất lượng thực phẩm, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. (Lưu trữ tại thư viện Khoa)
7.2. Tài liệu tham khảo:
1. FAO, Food quality and Safety Systems, 1998.
2. Nguyễn Hữu Dũng và cộng sự , Phân tích mối nguy và kiểm soát những điểm trọng yếu (Tài liệu dịch), NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2000.
3. Phó Đức Trù, Phạm Hồng, ISO 9000-2000, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2002.
8. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Chất lượng thực phẩm
1.1. Thực phẩm và các thuộc tính của thực phẩm
1.1.1. Thực phẩm
1.1.2. Các thuộc tính của thực phẩm
1.2. Chất lượng sản phẩm
1.2.1. Theo quan niệm cổ điển
1.2.2. Theo các quan niệm hiện đại
1.3. Các yếu tố cấu thành chất lượng thực phẩm
1.3.1. Chất lượng dinh dưỡng
1.3.2. Chất lượng vệ sinh
1.3.3. Chất lượng thị hiếu
1.3.4. Các yếu tố khác (khả năng sử dụng, dịch vụ, công nghệ, bao bì, ghi nhãn)
1.3.5. Các yếu tố tâm lý xã hội
1.4. Một số điều luật liên quan đến chất lượng thực phẩm
Chương 2: Hoạt động chất lượng và quản trị chất lượng
2.1. Những vấn đề cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng
2.1.1. Quan niệm về chất lượng
2.1.1.1. Vai trò của chất lượng
2.1.1.2. Ðịnh nghĩa về chất lượng
2.1.1.3. Chu trình chất lượng
2.1.1.4. Ðặc điểm của chất lượng
2.1.1.5. Ðộ lệch chất lượng
2.1.1.6. Chi phí chất lượng
2.1.1.7. Một số nhận thức về chất lượng
2.1.1.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
2.1.2. Quản trị chất lượng và tiến trình phát triển tư duy chất lượng
2.1.2.1. Lịch sử phát triển của khoa học quản trị chất lượng
2.1.2.2. Tiến trình phát triển của tư duy chất lượng
2.1.3. Các nguyên tắc quản lý chất lượng
2.2. Hoạt động chất lượng trong xí nghiệp thực phẩm
2.2.1. Vị trí công tác chất lượng trong xí nghiệp thực phẩm
2.2.2. Xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng
2.2.3. Ðánh giá chất lượng sản phẩm
2.2.3.1. Mục đích
2.2.3.2. Nguyên tắc chung
2.2.3.3. Phương pháp đánh giá chất lượng tổng hợp
2.2.3.4. Văn bản hóa tài liệu
Chương 3: Kỹ thuật lấy mẫu và kiểm tra bằng quy hoạch mẫu
3.1. Kỹ thuật lấy mẫu
3.1.1. Một số khái niệm chung
3.1.2. Các phương pháp lấy mẫu
3.1.3. Các phương án lấy mẫu
3.2. Kiểm tra bằng quy hoạch mẫu
3.2.1. Ðại cương về kiểm tra bằng quy hoạch mẫu
3.2.1.1. Một số ví dụ
3.2.1.2. Giới thiệu về xác suất chọn mẫu
3.2.1.3. Một số định nghĩa
3.2.1.4. Rủi ro khi kiểm tra bằng quy hoạch mẫu
3.2.2. Quy hoạch mẫu theo Tiêu chuẩn ISO
3.2.2.1. Nội dung
3.2.2.2. Cách tiến hành
3.2.2.3. Một vài vấn đề thực tiễn khi áp dụng ISO trong kiểm tra bằng quy hoạch mẫu
3.2.3. Quy hoạch mẫu kiểm tra vi sinh vật
3.2.3.1. Lựa chọn quy hoạch mẫu kiểm tra vi sinh vật
3.2.3.2. Các dạng quy hoạch mẫu kiểm tra vi sinh vật
Chương 4: Kiểm soát quá trình sản xuất bằng thống kê
4.1. Khái niệm chung
4.1.1. Mục đích
4.1.2. Ðịnh nghĩa
4.1.3. Một số khái niệm thống kê cơ bản
4.1.4. Phân loại các công cụ thống kê cơ bản
4.2. Kiểm tra quá trình sản xuất
4.2.1. Các nội dung kiểm tra trên dây chuyền sản xuất
4.2.2. Kiểm tra trên một số dây chuyền sản xuất tiêu biểu
4.2.2.1. Dây chuyền sản xuất bia
4.2.2.2. Dây chuyền sản xuất sữa thanh trùng
4.2.2.3. Dây chuyền sản xuất chè
4.2.2.4. Dây chuyền sản xuất đường
4.2.2.5. Dây chuyền sản xuất kẹo
4.3. Ứng dụng một số công cụ thống kê trong quản lý chất lượng
4.3.1. Phiếu kiểm tra
4.3.1.1. Khái niệm
4.3.1.2. Cách thiết lập phiếu
4.3.1.3. Bài tập áp dụng
4.3.2. Lưu đồ
4.3.2.1. Khái niệm
4.3.2.2. Cách thiết lập
4.3.2.3. Bài tập áp dụng
4.3.3. Biểu đồ nhân quả
4.3.3.1. Khái niệm
4.3.3.2. Cấu trúc của Biểu đồ
4.3.3.3. Cách thiết lập và phân tích biểu đồ
4.3.3.4. Bài tập áp dụng
4.3.4. Biểu đồ Pareto
4.3.4.1. Khái niệm
4.3.4.2. Cách thiết lập và phân tích biểu đồ
4.3.4.3. Bài tập áp dụng
4.3.5. Biểu đồ kiểm soát
4.3.5.1. Khái niệm
4.3.5.2. Các dạng biểu đồ kiểm soát
4.3.5.3. Cách thiết lập và phân tích biểu đồ
4.3.5.5. Bài tập áp dụng
4.3.6. Biểu đồ mật độ phân phối
4.3.6.1. Khái niệm
4.3.6.2. Cách thiết lập và phân tích biểu đồ
4.3.6.3. Áp dụng phân bố chuẩn để đánh giá định lượng khả năng quá trình
4.3.6.4. Bài tập áp dụng
4.3.7. Biểu đồ phân tán
4.3.7.1. Khái niệm
4.3.7.2. Cách thiết lập và phân tích biểu đồ
4.3.7.3. Một số ví dụ
Chương 5. Xử lý thống kê số liệu kiểm tra
5.1. So sánh các tần số quan sát
5.2. So sánh hai giá trị trung bình
Chương 6: Các hệ thống quản trị chất lượng
6.1 Hệ thống ISO 9000
6.1.1. Giới thiệu chung
6.1.2. Bộ tiêu chuẩn ISO 9001: 2000
6.1.4. Quy trình chứng nhận ISO
6.2. Hệ thống HACCP
6.2.1. Khái niệm và lịch sử phát triển
6.2.2. Các mối nguy trong quá trình sản xuất thực phẩm
6.2.2.1. Mối nguy vật lý
6.2.2.2. Mối nguy hóa học
6.2.2.3. Mối nguy sinh học
6.2.3. Các bước chuẩn bị và chương trình tiên quyết
6.2.3.1. Chương trình tiên quyết
6.2.3.2. Các bước chuẩn bị
6.2.4. Các nguyên tắc xây dựng HACCP cho một sản phẩm thực phẩm
6.2.4.1. Phân tích mối nguy và các biện pháp phòng ngừa
6.2.4.2. Xác định điểm kiểm soát tới hạn
6.2.4.3. Thiết lập giới hạn tới hạn
6.2.4.4. Giám sát điểm kiểm soát tới hạn
6.2.4.5. Các hành động sửa chữa
6.2.4.6. Các thủ tục lưu trữ hồ sơ
6.2.4.7. Thủ tục thẩm tra
6.2.5. Ðánh giá chứng nhận HACCP
6.3. Một số hệ thống quản lý chất lượng khác
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Thỵ Đan Huyền
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí và Công nghệ
Địa chỉ liên hệ: 102 – Phùng Hưng, thành phố Huế. Điện thoại: 0982.024.049 Email: nguyenthydanhuyen@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (cần liệt kê để SV biết và có định hướng tham gia NCKH):
– Nghiên cứu bảo quản nông sản bằng các chế phẩm vi khuẩn, các chiết xuất từ thực vật có hoạt tính sinh học.
– Thiết lập các hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm như ISO, HACCP cho các mặt hàng nông sản, thực phẩm.
– Nghiên cứu và đánh giá các sản phẩm về mặt cảm quan.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Văn Huế
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ
Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, 102-Phùng Hưng- Huế
Điện thoại, email: 0914078868, nguyenvanhue79@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm
– Hợp chất tự nhiên hoạt tính sinh học, độc tố học, chuyển hóa sinh học
– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản
Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long
Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS.
Nguyễn Thỵ
Đan Huyền

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Thực hành chuyên ngành thực phẩm 1
– Tên học phần (tiếng Anh): Practice of specialized food technology 1
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần:
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 03
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 0 tiết; Số bài học: 0 bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 90 tiết; Số bài học: 12 bài
+ Kiểm tra: 0 tiết
– Điều kiện tiên quyết: Đánh giá chất lượng thực phẩm (CKCN31103), Công nghệ bảo quản và chế biến rau, quả (CKCN31033), Công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa (CKCN31053), Công nghệ chế biến thủy sản (CKCN31062).
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Học phần trang bị cho người học kiến thức cơ bản về kiểm tra, phân tích một số chỉ tiêu trong trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm.
– Kỹ năng: Học phần trang bị cho người học những kỹ năng về thực hiện các thao tác an toàn và bố trí thí nghiệm hợp lý; vận hành thiết bị thí nghiệm cơ bản phục vụ trong phân tích trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Học phần tạo cho người học năng lực làm việc độc lập hoặc theo nhóm, tác phong làm việc trong phòng thí nghiệm một cách khoa học trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Áp dụng được kiến thức trong xử lý nguyên liệu, bảo quản và chế biến các sản phẩm từ rau quả, thủy sản, thịt, trứng và sữa làm nền tảng để giải quyết các vấn đề trong công việc thực tiễn của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm một cách khoa học và hiệu quả T, U
CLO1.2 Hiểu và áp dụng kiến thức cơ bản về nguyên liệu, bảo quản và chế biến các sản phẩm từ nông sản thực phẩm (rau, quả, thủy sản, thịt, trứng và sữa) để ứng dụng trong công tác chuyên môn và học tập ở các trình độ cao hơn. T, U
CLO1.3 Vận dụng được kiến thức về nguyên liệu, sản phẩm và trong quá trình chế biến các sản phẩm từ rau, quả, thủy sản, thịt, trứng cho lựa chọn, xử lý, bảo quản nông sản thực phẩm. T, U
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Phân tích dữ liệu, diễn giải các kết quả phân tích một số chỉ tiêu chất lượng của nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm T, U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Thực hiện làm việc, học tập một cách độc lập hoặc theo nhóm trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm T, U
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần bao gồm 3 chuyên đề:
– Chuyên đề 1 – Đánh giá chất lượng thực phẩm: Gồm các bài luyện tập các giác quan, các phép thử cơ bản trong phân tích cảm quan, đánh giá cảm quan sản phẩm thực phẩm bằng một số phép thử thông dụng và thực hành kiểm nghiệm một số nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm.
– Chuyên đề 2 – Công nghệ bảo quản và chế biến rau, quả: Gồm các bài thí nghiệm phân tích, đánh giá chất lượng nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm từ nông sản qua các chỉ tiêu vật lý, hóa học như sự biến đổi của sinh lý, sinh hóa, màu sắc, mùi vị, pH,… sau thu hoạch hay trong quá trình bảo quản và chế biến.
– Chuyên đề 3 – Công nghệ chế biến thủy sản, thịt, trứng và sữa: Gồm các thí nghiệm về phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm; song song với các xử lý, bảo quản và chế biến một số sản phẩm thực phẩm từ thủy sản, thịt (gia súc, gia cầm), trứng và sữa.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chuyên đề 1. Đánh giá chất lượng thực phẩm 14 0 2 2 0 24 42
Bài 1. Luyện tập các cảm giác 2 0 0 0 0 4 6
Bài 2. Thực hành các phép thử cơ bản 1 0 0 0 0 2 3
Bài 3. Thực hành đánh giá cảm quan sản phẩm thực phẩm bằng một số phép thử thông dụng 3 0 1 1 0 4 9
Bài 4. Kiểm nghiệm nguyên liệu và một số sản phẩm thực phầm 8 0 1 1 0 14 24
Chuyên đề 2. Công nghệ bảo quản và chế biến rau, quả 13 0 2 2 0 22 39
Bài 5. Kiểm nghiệm chất lượng của rau, quả 2 0 0 0 0 4 6
Bài 6. Đánh giá sự biến đổi sinh lý của rau, quả sau thu hoạch 2 0 0 0 0 4 6
Bài 7: Ảnh hưởng của điều kiện bảo quản đến sự biến đổi sinh lý, sinh hóa của rau, quả sau thu hoạch 5 0 1 1 0 8 15
Bài 8. Chế biến một số sản phẩm từ rau, quả 4 0 1 1 0 6 12
Chuyên đề 3. Công nghệ chế biến thủy sản, thịt, trứng và sữa 18 0 2 4 0 30 54
Bài 9. Kiểm tra chất lượng của nguyên liệu và chế biến một số sản phẩm từ thủy sản 6 0 1 1 0 10 18
Bài 10. Kiểm tra chất lượng của nguyên liệu và chế biến một số sản phẩm từ thịt 6 0 1 1 0 10 18
Bài 11. Kiểm tra chất lượng trứng nguyên liệu và chế biến sản phẩm từ trứng 3 0 0 1 0 5 9
Bài 12. Kiểm tra chất lượng sữa nguyên liệu và sản xuất sản phẩm từ sữa 3 0 0 1 0 5 9
Tổng 45 0 6 8 0 76 135
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học.
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi thực hành, các bài kiểm tra, thảo luận và làm bài tập.

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
10 – <20 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
20 – 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Điểm kiểm tra định kì được đánh giá thông qua bài tập và bài kiểm tra theo thang điểm 10.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Vấn đáp
– Hình thức 2: Báo cáo thực hành
– Hình thức 3: Chuyên đề hoặc tiểu luận
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
Hình thức thi cụ thể được thông báo đến sinh viên vào buổi học đầu tiên của học phần.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Hà Duyên Tư ( 2010), Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm, NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội.
2. Phan Đỗ Dạ Thảo và cộng sự (2019), Kỹ năng phòng thí nghiệm. NXB Đại Học Huế.
3. Nguyễn Trọng Cẩn và Đỗ Minh Phụng (1990), Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản. ÐH thủy sản.
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Hoàng Dũng (2006), Thực hành đánh giá cảm quan, Đại học Bách khoa TP. HCM.
2. Lâm Xuân Thanh (2003), Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
3. Lê Thanh Long, Bài giảng công nghệ chế biến thủy sản.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (0 tiết)

B. PHẦN THỰC HÀNH
Chuyên đề 1. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM
Bài 1. Luyện tập các cảm giác
1.1. Luyện tập cảm giác vị
1.1.1. Nhận biết 4 vị cơ bản
1.1.2. Sắp xếp dãy cường độ vị
1.2. Luyện tập nhận biết và nhớ mùi
1.3. Sắp xếp dãy cường độ màu theo cường độ tăng dần
Bài 2. Thực hành các phép thử cơ bản
2.1. Phép thử so sánh cặp đôi
2.2. Phép thử tam giác
2.3. Phép thử 2 – 3
2.4. Phép thử cho điểm
2.5. Phép thử mô tả
Bài 3. Thực hành đánh giá cảm quan sản phẩm thực phẩm bằng một số phép thử thông dụng
3.1. Xây dựng bảng hỏi, bố trí thí nghiệm, thành lập hội đồng đánh giá
3.2. Đánh giá cảm quan sản phẩm
3.3. Phân tích và xử lý kết quả
Bài 4. Kiểm nghiệm nguyên liệu và một số sản phẩm thực phẩm
4.1.Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất cho phân tích
4.2. Kiểm nghiệm một số thành phần hóa học quan trọng trong thực phẩm: chất dinh dưỡng, phụ gia, chất bảo quản,…
4.3. Phân tích và xử lý kết quả
Chuyên đề 2. CÔNG NGHỆ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN RAU, QUẢ
Bài 5. Kiểm nghiệm chất lượng của rau, quả
5.1. Xác định các chỉ tiêu vật lý của rau, quả: độ cứng, màu sắc
5.2. Các chỉ tiêu hóa học của rau, quả
5.2.1. Xác định pH bằng điện thế
5.2.2 Xác định hàm lượng chất rắn hòa tan bằng phương pháp khúc xạ
Bài 6. Đánh giá sự biến đổi sinh lý của rau, quả sau thu hoạch
6.1. Xác định cường độ hô hấp của rau, quả bằng phương pháp kín
6.2. Xác định khả năng sản sinh etylen của rau, quả
Bài 7. Ảnh hưởng của điều kiện bảo quản đến sự biến đổi sinh lý, sinh hóa của rau, quả sau thu hoạch
7.1. Bố trí thí nghiệm
7.2. Đánh giá sự biến đổi các chỉ tiêu về cảm quan, vật lý của rau, quả: độ cứng, màu sắc, mùi, vị
7.3. Đánh giá cường độ hô hấp và khả năng sản sinh etylen của rau, quả
7.4. Đánh giá sự biến đổi một số thành phần hóa học cơ bản của rau quả: acid hữu cơ, chất rắn hòa tan
7.5. Phân tích và xử lý kết quả
Bài 8. Chế biến một số sản phẩm từ rau, quả
8.1. Chế biến một số sản phẩm từ rau
8.2. Chế biến một số sản phẩm từ quả
Chuyên đề 3. CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN, THỊT, TRỨNG VÀ SỮA
Bài 9. Kiểm tra chất lượng của nguyên liệu và chế biến một số sản phẩm từ thủy sản
9.1. Kiểm nghiệm cảm quan, vật lý của nguyên liệu thủy sản: màu sắc, mùi, vị, độ cứng,..
9.2. Kiểm tra một số chỉ tiêu hóa học của nguyên liệu thủy sản: pH, H2S, NH3,…
9.3. Sản xuất một số sản phẩm từ thủy sản: surimi, chả,…
Bài 10. Kiểm tra chất lượng của nguyên liệu và chế biến một số sản phẩm từ thịt
10.1. Kiểm nghiệm cảm quan (màu sắc, mùi, vị) và khả năng giữ nước của nguyên liệu thịt
10.2. Kiểm tra pH của nguyên liệu thịt
10.3. Sản xuất một số sản phẩm từ thịt: tré, xúc xích,…
Bài 11. Kiểm tra chất lượng trứng nguyên liệu và chế biến sản phẩm từ trứng
11.1. Kiểm nghiệm của nguyên liệu trứng
11.1.1. Kiểm tra độ tươi của trứng bằng phương pháp cảm quan và tỷ trọng của trứng
11.1.2. Xác định chỉ tiêu chất lượng lòng trắng trứng (độ Haugh)
11.2. Sản xuất trứng muối
Bài 12. Kiểm tra chất lượng sữa nguyên liệu và sản xuất sản phẩm từ sữa
12.1. Đánh giá chất lượng sữa nguyên liệu (chỉ số độ tươi, chỉ số vi sinh vật,…)
12.2. Sản xuất bơ

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. Phan Đỗ Dạ Thảo
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 đến thứ 6 hằng tuần, Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Điện thoại: 0234. 3935308. Email: phandodathao@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ thực phẩm, công nghệ chế biến thủy sản, ứng dụng vi sinh vật học trong thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm.
2. Trần Thanh Quỳnh Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí và Công nghệ
Địa chỉ liên hệ: 102 – Phùng Hưng, thành phố Huế.
Điện thoại: 0982.024.049. Email: tranthanhquynhanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu bảo quản chế biến nông sản; Nghiên cứu đánh giá chất lượng một số mặt hàng nông sản, thực phẩm; Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn, kháng oxi hóa của một số hợp chất sinh học từ thực vật.
3. Võ Văn Quốc Bảo
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0911 34 68 55 Email: vovanquocbao@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu xây dựng và chuyển giao quy trình công nghệ chế biến nông sản – thực phẩm; Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật có khả năng ứng dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm, xử lý phế phụ phẩm thực phẩm; Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất.

4. Nguyễn Thỵ Đan Huyền
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí và Công nghệ
Địa chỉ liên hệ: 102 – Phùng Hưng, thành phố Huế
Điện thoại: 0982.024.049. Email: nguyenthydanhuyen@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu bảo quản nông sản bằng các chế phẩm vi khuẩn, các chiết xuất từ thực vật có hoạt tính sinh học; Thiết lập các hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm như ISO, HACCP cho các mặt hàng nông sản, thực phẩm; Nghiên cứu và đánh giá các sản phẩm về mặt cảm quan.
5. Nguyễn Thị Diễm Hương
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí và Công nghệ – Trường Đại học Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng-Huế Điện thoại: 0905202388
Email: nguyenthidiemhuong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: công nghệ sau thu hoạch và công nghệ thực phẩm
6. Nguyễn Thị Thủy Tiên
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
Điện thoại: 0978 222 236. Email: nguyenthithuytien84@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Vi sinh vật thực phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm, mối liên hệ giữa hệ vi sinh vật đường ruột với sức khỏe con người; ứng dụng vi sinh trong bảo quản, chế biến một số sản phẩm thực phẩm.
7. Trần Bảo Khánh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0914002912 Email: Tranbaokhanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu vi sinh vật từ các sản phẩm thực phẩm truyền thống có khả năng sinh các hợp chất thứ cấp; nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm
8. Họ và tên: Lê Thanh Long
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, khoa Cơ khí và Công nghệ, Đại học Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 95 Hùng Vương, TP Huế
Điện thoại, email: 0234.815252; 0905151415. Email: lethanhlong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Khảo sát và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng HACCP cho các sản phẩm thủy sản; nghiên cứu sử dụng các chế phẩm tách chiết từ phụ phẩm thủy sản trong bảo quản thực phẩm.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS.
Phan Đỗ Dạ Thảo


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Thực hành chuyên ngành thực phẩm 2
– Tên học phần (tiếng Anh): Food Technology Practice 2
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN31372
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 0 tiết; Số bài học: 0 bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 60 tiết; Số bài học: 5 bài
+ Kiểm tra: … tiết
– Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học các học phần: Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm (CKCN31123), Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm (CKCN31692), Đánh giá chất lượng thực phẩm (CKCN31103).
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Giúp người học củng cố kiến thức lý thuyết cơ bản về đặc điểm thành phần hóa học của nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm và công nghệ sản xuất; dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm. Có khả năng lựa chọn công nghệ thích hợp cho hoạt động chế biến thực phẩm. Có khả năng kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm thực phẩm và đề ra các giải pháp thích hợp nhằm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Sinh viên có khả năng áp dụng các kỹ thuật công nghệ truyền thống và hiện đại trong chế biến thực phẩm, sử dụng các phương pháp an toàn hạn chế tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng. Vận dụng được kiến thức về các phương pháp tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm. Vận dụng được kiến thức về vận hành thiết bị thí nghiệm cơ bản và hiện đại, phương pháp phân tích xử lý số liệu thực nghiệm.
– Kỹ năng: Có kỹ năng kỹ năng vận hành thiết bị thí nghiệm cơ bản và hiện đại trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm. Có kỹ năng thao tác trong phòng thí nghiệm, tổ chức thí nghiệm an toàn hợp lý. Có kỹ năng phân tích, đánh giá chất lượng (vật lý, hóa học, vi sinh vật,…), giá trị dinh dưỡng và cảm quan của nông sản, thực phẩm. Có kỹ năng nhận biết các chất sử dụng làm phụ gia thực phẩm, xác định và đánh giá được tác động của chúng đến chất lượng thực phẩm và đến sức khỏe người tiêu dùng. Có kỹ năng đánh giá chất lượng công việc sau khi hoàn thành và kết quả thực hiện của các thành viên trong nhóm. Có kỹ năng tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất các sản phẩm thực phẩm. Có kỹ năng phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp kiến nghị về công nghệ sản xuất, phát triển các sản phẩm thực phẩm.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Sau khi học xong học phần, người học nhận thức được tầm quan trọng của việc chế biến thực phẩm đảm bảo vệ sinh, an toàn. Vận dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn, phân tích, đánh giá, thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn và các năng lực tự chủ với cá nhân, xã hội như đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm côn dân.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng được kiến thức cơ sở chuyên ngành cho lựa chọn, xử lý, bảo quản nông sản thực phẩm; tính toán và lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm; phân tích, kiểm tra, đánh giá chất lượng nông sản thực phẩm; có khả năng phân tích, đánh giá, nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm I, T
CLO1.2 Có khả năng vận dụng kiến thức cơ sở chuyên ngành trong phân tích các vấn đề chuyên môn làm cơ sở cho đánh giá, đề xuất cải tiến về công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng, phát triển sản phẩm thực phẩm I,T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Kỹ năng xác định, lựa chọn giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến công việc thực tiễn ngành Công nghệ thực phẩm một cách phù hợp I,T
CLO2.2 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong quản lý và đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm như tư vấn, phân tích, đánh giá, kiểm định, kiểm soát chất lượng thực phẩm; tham gia nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất thực phẩm I,T
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn ngành Công nghệ thực phẩm I,T
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần Thực hành chuyên ngành công nghệ thực phẩm 2 bao gồm các thí nghiệm về đánh giá chất lượng của nguyên liệu trước khi chế biến. Các thí nghiệm về chuyển hóa trong quá trình chế biến, quá trình lên men thực phẩm, đồ uống. Các thí nghiệm về tính chất và phương pháp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm như hàm lượng hàn the, formaldehyde, nitrat, nitrit và các tác nhân vi sinh.

5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Bài 1: Thực hành chế biến sản xuất sữa thực vật với dây chuyền 100 lít/mẻ 16 0 0 0 0 15 45
Bài 2. Thực hành sản xuất rượu truyền thống 10 0 0 0 0 10 30
Bài 3. Thực hành sản xuất mứt quả 10 0 0 0 0 15 45
Bài 4. Thực hành công nghệ sản xuất bánh 10 0 0 0 0 10 30
Bài 5. Kiểm tra sự có mặt của hàn the trong thực phẩm bằng kit thử nhanh 10 0 0 0 0 10 30
Tổng cộng 60 0 0 0 0 60 180
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
<Bao gồm đánh giá việc chuẩn bị bài ở nhà, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; điểm kiểm tra giữa học phần; điểm tiểu luận, bài tập, điểm đánh giá thực hành, thực tập, do giảng viên quyết định… có trọng số 20%. GV ghi rõ hình thức đánh giá định kỳ này>.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Vấn đáp
– Hình thức 2: Tiểu luận
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Phan Thị Bé (2020). Bài giảng Thực hành chuyên ngành Công nghệ thực phẩm Trường Đại học Nông Lâm, Đại Học Huế.
2. Trần Ngọc Khiêm. Bài giảng Các quá trình công nghệ cơ bản trong sản xuất thực phẩm. Trường Đại học Nông Lâm, Đại Học Huế.
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Lương Đức Phẩm, Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm, NXB Nông nghiệp, 2000, Thư viện Trường Đại học Nông Lâm Huế.
2. Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Minh Đức, Nguyễn Văn Dịp (2003). Vi sinh vật thực phẩm – Kỹ thuật kiểm tra và chỉ tiêu đánh giá chất lượng an toàn thực phẩm. NXB Y học.
3. Đỗ Thị Bích Thủy (2015). Bài giảng công nghệ đồ uống. Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (Không có)

B. PHẦN THỰC HÀNH
Bài 1: Thực hành chế biến sản xuất sữa thực vật với dây chuyền 100 lít/mẻ
Nội dung 1. Cấu tạo, lắp đặt hệ thống thiết bị
Nội dung 2: Vận hành, vệ sinh hệ thống thiết bị
Nội dung 3: Xử lý sự cố của hệ thống thiết bị
Nội dung 4. Thực hành các công đoạn trong quy trình sản xuất sữa thực vật quy mô 100 lít/mẻ
Bài 2. Thực hành sản xuất rượu truyền thống
Nội dung 1. Thực hành các công đoạn trong quy trình sản xuất rượu truyền thống
Nội dung 2. So sánh tác dụng của 3 loại men làm rượu được sử dụng trong quá trình lên men rượu
Bài 3. Thực hành sản xuất mứt quả
Nội dung 1: Thực hành các công đoạn trong quy trình sản xuất mứt quả
Nội dung 2: So sánh tác dụng của 3 loại chất tạo gel được sử dụng trong quá trình sản xuất mứt quả
Bài 4. Thực hành công nghệ sản xuất bánh
Nội dung 1: Thực hành các công đoạn trong quy trình sản xuất bánh nướng
Nội dung 2: Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng nguyên liệu bổ sung đến cấu trúc, chất lượng sản phẩm
Bài 5. Kiểm tra sự có mặt của hàn the trong thực phẩm bằng kit thử nhanh
Nội dung : Thực hành kiểm tra sự có mặt của hàn the trong thực phẩm: Xúc xích, giò, chả

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1: Phan Thị Bé
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 đến thứ 6, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ: Bồn Trì, phường Hương An, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế
Điện thoại: 01688618373. Email: phanthibe@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
Công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thực phẩm.
Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học từ vi sinh vật có khả năng ứng dụng trong công nghệ bảo quản chế biến thực phẩm.
Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất chế biến các sản phẩm nông sản, thực phẩm

Giảng viên 2: Võ Văn Quốc Bảo
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0911 34 68 55 Email: vovanquocbao@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu xây dựng và chuyển giao quy trình công nghệ chế biến nông sản – thực phẩm; Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật có khả năng ứng dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm, xử lý phế phụ phẩm thực phẩm; Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS. Phan Thị Bé


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần: Tiếng Anh chuyên ngành thực phẩm
– Tên học phần: The language of Food Technology in English
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: Mã mới
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 18 ; Số bài học: 8
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 12 ; Số bài học: 8
– Điều kiện tiên quyết: Ngoại ngữ không chuyên 1 (ANH1013), Ngoại ngữ không chuyên 2 (ANH1022), Ngoại ngữ không chuyên 3 (ANH1032)
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Học phần tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thực phẩm cung cấp vốn từ vựng tiếng Anh liên quan chuyên ngành công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch và đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm, đồng thời nhắc lại một số cấu trúc ngữ pháp chủ yếu dùng trong văn phong khoa học.
– Kỹ năng: Học phần mục tiêu phát triển kỹ năng đọc hiểu, nghe, nói và dịch thuật những tài liệu bằng tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch và đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: có năng lực tự chủ trong việc phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan đến chuyên ngành công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch, và đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm; có trách nhiệm hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch, và đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR
(CLO) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng được những kiến thức về tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch và đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm để phục vụ công tác chuyên môn trong công việc và học tập ở trình độ cao hơn. T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Có kỹ năng đọc hiểu, nghe, nói và dịch thuật được tài liệu tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch và đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm. U
CLO2.2 Có kỹ năng thu nhận thông tin cốt lõi một cách nhanh chóng từ tài liệu tiếng Anh chuyên ngành và tạp chí tiếng Anh chuyên ngành. U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Có năng lực tự chủ trong việc phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan đến chuyên ngành công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch, và đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm T
CLO3.2 Có trách nhiệm hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch, và đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm. T
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thực phẩm có 8 bài học theo chủ đề nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thực phẩm, công nghệ sau thu hoạch, và đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm. Các chủ đề bao gồm: Thiết bị trong phòng thí nghiệm hóa học, Thiết bị phân riêng cơ học trong chế biến thực phẩm, kiến thức cơ bản về vi sinh vật thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch, Quản lý chất lượng thực phẩm, Quá trình sản xuất dịch đường trong phân xưởng nấu bia, Một số công đoạn chính của quá trình sản xuất đường mía, Cấu trúc của một bài báo khoa học. Cấu trúc của mỗi bài học bao gồm một đoạn văn về chủ đề liên quan, từ vựng tiếng Anh chuyên ngành của chủ đề đó và các bài tập về kỹ năng đọc hiểu, nối từ với hình ảnh tương ứng, điền từ vựng vào khoảng trống và kỹ năng nói thông qua trả lời các câu hỏi liên quan chủ đề.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Unit 1. Chemical laboratory equipment 4 3 0 1 0 12
1.1. Chemical laboratory equipment – text
1.2. Text comprehension and vocabulary
1.3. Grammar- Infinitive verb 3 3 0 0 0 0 9
1.4. Vocabulary exercise – matching words to pictures
1.5. Gap filling exercise
1.6. Speaking exercises 1 0 0 1 0 0 3
Unit 2. Mechanical separation equipment in food processing 3 1,5 0 1,5 0 0 9
2.1. Mechanical separation equipment in food processing – text;
2.2. Text comprehension and vocabulary 1,5 1,5 0 0 0 0 4,5
2.3. Vocabulary exercise – matching words to pictures
2.4. Gap filling exercise
2.5. Speaking exercises 1,5 0 0 1,5 0 0 4,5
Unit 3. Basic food microbiology 3 1,5 0 1,5 0 0 9
3.1. Basic food microbiology – text
3.2. Text comprehension and vocabulary 1,5 1,5 0 0 0 0 4,5
3.3. Vocabulary exercise – matching words to pictures
3.4. Gap filling exercise
3.5. Speaking exercises 1,5 0 0 1,5 0 0 4,5
Unit 4. Postharvest technology 4 2 1 1 0 0 12
4.1. Postharvest technology – text
4.2. Text comprehension and vocabulary
4.3. Grammar – participle 3 3 0 0 0 0 9
4.4. Vocabulary exercise – matching words to pictures
4.5. Gap filling exercise
4.6. Speaking exercises 1 0 0 1 0 0 3
Unit 5. Food quality management 4 2 1 1 12
5.1. Food quality management – text
5.2. Text comprehension and vocabulary 3 2 1 0 0 0 9
5.3. Vocabulary exercise – matching words to pictures
5.4. Gap filling exercise
5.5. Speaking exercises 1 0 0 1 0 0 3
Unit 6. Wort production in the brewhouse 4 2 1 1 0 0 12
6.1. Wort production in the brewhouse – text
6.2. Text comprehension and vocabulary
6.3. Grammar- how to use the word ‘long’ 3 2 1 0 0 0 9
6.4. Vocabulary exercise – matching words to pictures
6.5. Gap filling exercise
6.6. Speaking exercises 1 0 0 1 0 0 3
Unit 7. Some main operations of cane sugar production 4 3 0 1 0 0 12
7.1. Some main operations of cane sugar production – text
7.2. Text comprehension and vocabulary
7.3. Grammar- Each other, one another 3 3 0 0 0 0 9
7.4. Vocabulary exercises – matching words to pictures
7.5. Gap filling exercise
7.6. Speaking exercises 1 0 0 1 0 0 3
Unit 8. Structure of journal article 4 2 1 1 0 0 12
8.1. Structure of journal article
8.2. Reading comprehension of an journal article example 2 1 1 0 0 0 6
8.3. Gap filling exercises
8.4. Speaking and discussion exercises 2 0 0 2 0 0 6
Tổng 30 17 4 9 0 0 90
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học

6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Sinh viên có các bài kiểm tra, đánh giá định kỳ trong quá trình học như sau:
– 01 bài tiểu luận làm ở nhà, nộp giáo viên chấm điểm.
– 01 bài seminar (thảo luận) chuẩn bị ở nhà và trình bày trên lớp dưới dạng trình chiếu power point và thuyết trình, giáo viên chấm điểm.
Điểm đánh giá định kỳ chiếm 20% trọng số là điểm trung bình cộng của bài tiểu luận và bài seminar (thảo luận).
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: tự luận. Đề thi lấy từ ngân hàng đề thi.
– Hình thức 2: Trắc nghiệm. Đề thi lấy từ ngân hàng đề thi.
– Hình thức 3 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Tiểu luận
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
Nguyễn Thị Hiền, Lê Thị Lan Chi, Từ Việt Phú, Lương Hồng Nga, Tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Adams M. R., Moss M. O., Food microbiology, RSCpublishing.
2. Luning P. A., Marcelis W. J., Food quality management- Technological and managerial principles and practices, Wageningen Academic Publishers.
3. Baborsa-Canovas G. V., handbook of food processing equipment, Washington State University.
8. Nội dung chi tiết học phần
Unit 1. Chemical laboratory equipment
1.1. Chemical laboratory equipment – text
1.2. Text comprehension and vocabulary
1.4. Grammar-Infinitive verb
1.5. Vocabulary exercise – matching words to pictures
1.6. Gap filling exercise
1.7. Speaking exercises
Unit 2. Mechanical separation equipment in food processing
2.1. Mechanical separation equipment in food processing – text
2.2. Text comprehension and vocabulary
2.3. Vocabulary exercise – matching words to pictures
2.4. Gap filling exercise
2.5. Speaking exercises
Unit 3. Basic food microbiology
3.1. Basic food microbiology – text
3.2. Text comprehension and vocabulary
3.3. Vocabulary exercise – matching words to pictures
3.4. Gap filling exercise
3.5. Speaking exercises
Unit 4. Postharvest technology
4.1. Postharvest technology – text
4.2. Text comprehension and vocabulary
4.3. Grammar – participle
4.4. Vocabulary exercise – matching words to pictures
4.5. Gap filling exercise
4.6. Speaking exercises
Unit 5. Food quality management
5.1. Food quality management – text
5.2. Text comprehension and vocabulary
5.3. Vocabulary exercise – matching words to pictures
5.4. Gap filling exercise
5.5. Speaking exercises
Unit 6. Wort production in the brewhouse
6.1. Wort production in the brewhouse – text
6.2. Text comprehension and vocabulary
6.3. Grammar- how to use the word ‘long’
6.4. Vocabulary exercise – matching words to pictures
6.5. Gap filling exercise
6.6. Speaking exercises
Unit 7. Some main operations of cane sugar production
7.1. Some main operations of cane sugar production – text
7.2. Text comprehension and vocabulary
7.3. Grammar- Each other, one another
7.4. Vocabulary exercises – matching words to pictures
7.5. Gap filling exercise
7.6. Speaking exercises
Unit 8. Structure of journal article
8.1. Structure of journal article
8.2. Reading comprehension of an journal article example
8.3. Gap filling exercises
8.4. Speaking and discussion exercises
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Đoàn Thị Thanh Thảo
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Khoa Cơ Khí và Công Nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, TP Huế
Điện thoại: 0905 710 991 Email: doanthithanhthao@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Nghiên cứu chế biến nông sản thực phẩm ứng dụng vào thực tế.
– Nghiên cứu một số tính chất chức năng của các chất chiết xuất từ thực vật.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Thị Vân Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, khoa Cơ khí và Công nghệ, trường Đại học Nông Hâm Huế.
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế
Điện thoại: 0935 401482 Email: nguyenthivananh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Vi bao hoạt chất sinh học và ứng dụng trong thực phẩm
– Chiết tách một số hoạt chất sinh học từ thực vật và ứng dụng trong chế biến thực phẩm.
– Chế biến một số sản phẩm thực phẩm bằng công nghệ sấy

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản
Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long
Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS.
Đoàn Thị Thanh Thảo


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Quy hoạch thực nghiệm
– Tên học phần (tiếng Anh): Experimental planning
– Loại học phần: bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần:
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 21 tiết; Số bài học: 4 chương
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 8 tiết; Số bài học: 2 bài
+ Kiểm tra: 1 tiết
– Điều kiện tiên quyết: sinh viên đã học xong học phần Toán cao cấp (CBAN12002) và Toán thống kê (CBAN 12202).
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Học phần đào tạo trang bị kiến thức về bố trí thực nghiệm và phân tích số liệu nghiên cứu. Từ đó, có sự lựa chọn các thông số công nghệ làm tiền đề trong các nhà máy chế biến thực phẩm
– Kỹ năng: Học phần trang bị cho sinh viên kỹ năng nghề nghiệp thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong chế biến thực phẩm như: thiết kế, lựa chọn và tổ chức, điều hành dây chuyền công nghệ sao cho tối ưu trong sản xuất các sản phẩm thực phẩm.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Học phần giúp sinh viên vận dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn, phân tích, đánh giá, tổ chức, thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.4 Vận dụng được kiến thức cơ sở chuyên ngành cho lựa chọn, xử lý, bảo quản nông sản thực phẩm; tính toán và lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm; phân tích, kiểm tra, đánh giá chất lượng nông sản thực phẩm; có khả năng phân tích, đánh giá, nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm I
CLO1.7 Vận dụng được được các kiến thức bổ trợ ngành để phát triển tư duy nghề nghiệp; tổ chức, quản lý điều hành công việc chuyên môn; khởi nghiệp, thương mại và phát triển các sản phẩm về lĩnh vực Công nghệ thực phẩm T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.6 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong quản lý và đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm như tư vấn, phân tích, đánh giá, kiểm định, kiểm soát chất lượng thực phẩm; tham gia nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất thực phẩm T
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.2 Thực hiện làm việc, học tập một cách độc lập hoặc theo nhóm, hướng dẫn và giám sát người khác thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả trong bối cảnh thay đổi thường xuyên của công việc U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Môn học trang bị một số kiến thức về các thông số của đại lượng ngẫu nhiên, cách xác định các thông số thực nghiệm, cách kiểm định giả thiết, cách phân tích tương quan và phân tích hồi quy. Ngoài ra, môn học còn giúp sinh viên hiểu lý thuyết quy hoạch trực giao cấp 1, quy hoạch cấp 2. Thông qua một số ví dụ từ số liệu thí nghiệm thực tế, sinh viên sẽ được thảo luận và lựa chọn cách bố trí quy hoạch. Sinh viên còn được tìm hiểu về tối ưu hóa thông qua một số ví dụ từ số liệu nghiên cứu thực nghiệm.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Một số thông số của đại lượng ngẫu nhiên
1.1. Mở đầu
1.2. Xác định các thông số thực nghiệm
1.3. Kiểm định giả thiết thống kê 2 2 0 0 0 0 6
Chương 2. Phân tích tương quan và hồi qui
2.1. Phân tích tương quan
2.2. Phân tích hồi qui 6 3 0 2 0 0 18
Chương 3. Một số phương pháp Qui hoạch thực nghiệm
3.1 Thực nghiệm yếu tố toàn phần
3.2. Một số bài toán ví dụ 11 8 0 4 0 0 33
Chương 4. Các phương án thực nghiệm cấp II
4.1. Phương án cấu trúc có tâm
4.2. Phương án trực giao cấp hai 11 8 0 2 2 0 33
Tổng cộng 30 21 0 8 2 0 90
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
26. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Điểm kiểm-đánh giá định kì được tính bằng trung bình cộng của 1 bài kiểm tra cá nhân và 1 bài hoạt động nhóm (bài tập nhóm từ phần nội dung tự học) và 1 bài kiểm tra. Thang điểm 10.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Trắc nghiệm, gồm 30 câu hỏi được bốc xăm từ ngân hàng đề thi. Thang điểm 10. Mỗi câu trả lời đúng được 0.33 điểm. Điểm tổng được làm tròn đến 1 chữ số thập phân.
– Hình thức 2 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Chuyên đề.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Bài giảng Quy hoạch thực nghiệm, Nguyễn Thị Vân Anh. Bộ môn CNTP–Khoa CNCN, 2020.
2. Nguyễn Cảnh, Quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2004. Bộ môn CNTP–Khoa CNCN
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thị Lan, Bài giảng Quy hoạch thực nghiệm, ĐH Đà Nẵng. Bộ môn CNTP–Khoa CNCN.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (30 tiết)
Chương 1. Một số thông số của đại lượng ngẫu nhiên
1.1.Mở đầu
1.2. Xác định các thông số thực nghiệm
1.3. Kiểm định giả thiết thống kê
Chương 2 Phân tích tương quan và hồi qui
2.1. Phân tích tương quan
2.2. Phân tích hồi qui
Chương 3 Một số phương pháp Qui hoạch thực nghiệm
3.1. Thực nghiệm yếu tố toàn phần
3.2. Một số bài toán ví dụ
Chương 4 Các phương án thực nghiệm cấp II
4.1. Phương án cấu trúc có tâm
4.2. Phương án trực giao cấp hai
B. PHẦN THỰC HÀNH
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Thị Vân Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm, khoa Cơ khí và Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm Huế.
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế
Điện thoại: 0935 401482 Email: nguyenthivananh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Vi bao hoạt chất sinh học và ứng dụng trong thực phẩm
– Chiết tách một số hoạt chất sinh học từ thực vật và ứng dụng trong chế biến thực phẩm.
– Chế biến một số sản phẩm thực phẩm bằng công nghệ sấy
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Tiến Long
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Kỹ thuật Công trình, khoa Cơ khí và Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm Huế. (hoặc Phòng Đào tạo và công tác sinh viên trường Đại học Nông Lâm Huế)
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế
Điện thoại: 0234 3537757 Email: nguyentienlong@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Nông nghiệp bền vững, nông nghiệp với biến đổi khí hậu, xây dựng, quy hoạch sử dụng đất

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản
Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long
Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Nguyễn Thị Vân Anh


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Đồ án công nghệ
– Tên học phần (tiếng Anh): Project on Food Technology
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN31142
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết: 0 tiết; Số chương: 0 ;
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 30 tiết; Số bài học: 1 bài
– Điều kiện tiên quyết: Sinh viên thực hiện đồ án sau khi đã được học các học phần khoa học tự nhiên, các học phần khoa học cơ sở ngành và các học phần chuyên ngành về công nghệ thực phẩm.

2. Mục tiêu của học phần
Học phần Đồ án công nghệ cung cấp cho sinh viên những kiến thức về:
+ Tính toán, thiết kế lựa chọn thông số của các quá trình, thiết kế một phân xưởng hoặc nhà máy chế biến thực phẩm.
+ Vận dụng những kiến thức đã được trang bị về các học phần cơ sở ngành và chuyên ngành để viết báo cáo chuyên đề thuộc lĩnh vực khoa học, kỹ thuật liên quan đến Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo chất lượng & An toàn thực phẩm.
– Kỹ năng:
+ Có kỹ năng tính toán, thiết kế, lựa chọn thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất thực phẩm.
+ Có kỹ năng tự tham khảo tài liệu để xây dựng chuyên đề mới về lĩnh vực Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo chất lượng & An toàn thực phẩm.
+ Có kỹ năng cập nhật, tiếp cận công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế.
+ Có kỹ năng làm việc độc lập, có thể tự liên hệ các địa điểm nhà máy thực phẩm để tiếp cận thực tế.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có năng lực tự tiếp cận, nắm bắt các công nghệ hiện đại, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào thực tiễn sản xuất
+ Có năng lực phát triển chuyên môn, tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng được kiến thức cơ sở chuyên ngành cho tính toán và lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm U
CLO1.2 Vận dụng kiến thức cơ sở và chuyên ngành kết hợp với khả năng khai thác, tổng hợp và phân tích thông tin khoa học trong soạn thảo đề cương. U
CLO1.3 Vận dụng kiến thức cơ sở và chuyên ngành kết hợp với khả năng khai thác, tổng hợp và phân tích thông tin khoa học thực hiện đề tài nghiên cứu và các công việc chuyên môn trong thực tế U
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Kỹ năng xác định, lựa chọn thiết bị liên quan đến công việc thực tiễn một cách phù hợp. U
CLO2.2 Xây dựng đề cương, phân tích dữ liệu, diễn giải và truyền đạt các kết quả thực hiện, đánh giá chất lượng và hiệu quả công việc. U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Thực hiện làm việc, học tập một cách độc lập, có hiệu quả trong bối cảnh thay đổi thường xuyên của công việc. U
CLO3.2 Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn. U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
– Tính toán, lựa chọn thông số của các quá trình, thiết kế một phân xưởng sản xuất thực phẩm
– Hoặc viết tiểu luận về một vấn đề có liên quan đến Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo chất lượng & An toàn thực phẩm.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
1. Hình thứ 1. Thiết kế một phân xưởng của một nhà máy chế biến thực phẩm (gồm thiết kế mới, thiết kế mở rộng, thiết kế cải tạo,…) 30 0 0 0 0 0 90
1.1. Bản thuyết minh đồ án 15 0 0 0 0 0 45
– Mở đầu: giới thiệu nhiệm vụ được giao. 1 0 0 0 0 0 3
– Giới thiệu khái quát về quy trình công nghệ chế biến một sản phẩm thực phẩm công nghiệp với năng suất đã chọn và phân xưởng cần thiết kế trong quy trình đó. 2 0 0 0 0 0 6
– Giới thiệu các quá trình chế biến trong phân xưởng cần thiết kế (bản chất, mục đích công nghệ, các biến đổi của nguyên liệu, các thông số kỹ thuật) 2 0 0 0 0 0 6
– Tính toán cân bằng vật chất và tính chọn thiết bị công nghệ cho phân xưởng. 5 0 0 0 0 0 15
– Tính toán năng lượng điện, nước, vệ sinh, an toàn lao động. 2 0 0 0 0 0 6
– Kết luận và đề xuất 1 0 0 0 0 0 3
– Tài liệu tham khảo 2 0 0 0 0 0 6
1.2. 3 bản vẽ bắt buộc bao gồm: 1 bản vẽ sơ đồ quy trình công nghệ trong phân xưởng (theo thiết bị), 1 bản vẽ A1 về bố trí thiết bị trong phân xưởng thiết kế (có kết hợp với các hình cắt) và 1 bản vẽ A1 về một thiết bị chính trong phân xưởng chế biến. 15 0 0 0 0 0 45
2. Hình thức 2. Báo cáo chuyên đề thuộc lĩnh vực khoa học, kỹ thuật liên quan đến Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo chất lượng & An toàn thực phẩm: 30 0 0 0 0 0 90
– Tổng quan tài liệu: những vấn đề tồn tại (liên quan) tại Việt Nam. 5 0 0 0 0 0 15
– Nội dung chính 10 0 0 0 0 0 30
– Những định hướng xử lý hay nghiên cứu cần đề xuất. 6 0 0 0 0 0 18
– Dự đoán kết quả và hiệu quả ứng dụng. 5 0 0 0 0 0 15
– Kết luận và kiến nghị 1 0 0 0 0 0 3
– Tài liệu tham khảo 3 0 0 0 0 0 9
Tổng cộng 30 0 0 0 0 0 90
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt trên lớp: 0 tiết
– Thời gian thảo luận, xemina: tự tổ chức
– Qui đinh về chất lượng của bài đồ án:
+ Phải đảm bảo nội dung, mục tiêu, kết quả đặt ra của nhiệm vụ đồ án
+ Trình bày rõ ràng các mục yêu cầu của đồ án
+ Phải báo cáo kết quả thông qua các bản vẽ thiết kế cho hội đồng
+ Đóng thành tập và nộp cho giảng viên về nhiệm vụ đồ án đã được giao.
5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
– Giáo viên hướng dẫn thường xuyên kiểm tra tiến độ thực hiện, thái độ học tập để cho 10% điểm học phần.
5.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
– Hoàn thành đồ án theo nhiệm vụ được giao. Giáo viên hướng dẫn tùy thuộc vào kết quả, tiến độ thực hiện, thái độ học tập để cho 20% điểm học phần
5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Báo cáo và bảo vệ đồ án trước hội đồng do Khoa thành lập: 70% điểm học phần.
Báo cáo và bảo vệ đồ án được đánh giá như sau:
+ Nắm và hiều rõ về nhiệm vụ được giao: 60%
+ Phân tích, đánh giá, tham khảo nhiều tài liệu: 20%
+ Sáng tạo, ứng dụng vào thực tiễn: 20%
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
Các tài liệu tham khảo chuyên ngành có ở thư viện trường, khoa và bộ môn.
7.2. Tài liệu tham khảo
Các tài liệu tham khảo chuyên ngành có ở thư viện trường, khoa và bộ môn.
8. Nội dung chi tiết học phần
Ðồ án công nghệ chuyên ngành Công nghệ thực phẩm có thể được thực hiện dưới các hình thức sau:
1. Hình thức 1. Thiết kế một phân xưởng của một nhà máy chế biến thực phẩm (gồm thiết kế mới, thiết kế mở rộng, thiết kế cải tạo,…)
Sinh viên cần phải hoàn thành 1 bản thuyết minh và 3 bản vẽ.
1.1. Bản thuyết minh gồm các phần sau:
– Mở đầu: giới thiệu nhiệm vụ được giao.
– Giới thiệu khái quát về quy trình công nghệ chế biến một sản phẩm thực phẩm công nghiệp với năng suất đã chọn và phân xưởng cần thiết kế trong quy trình đó.
– Giới thiệu các quá trình chế biến trong phân xưởng cần thiết kế (bản chất, mục đích công nghệ, các biến đổi của nguyên liệu, các thông số kỹ thuật).
– Tính toán cân bằng vật chất và tính chọn thiết bị công nghệ cho phân xưởng.
– Tính toán năng lượng điện, nước, vệ sinh, an toàn lao động.
– Kết luận và đề xuất.
– Tài liệu tham khảo.
1.2. Bản vẽ bắt buộc bao gồm: 1 bản vẽ sơ đồ quy trình công nghệ trong phân xưởng (theo thiết bị), 1 bản vẽ A1 về bố trí thiết bị trong phân xưởng thiết kế (có kết hợp với các hình cắt) và 1 bản vẽ A1 về một thiết bị chính trong phân xưởng chế biến.
2. Hình thức 2. Báo cáo chuyên đề thuộc lĩnh vực khoa học, kỹ thuật liên quan đến Công nghệ Thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo chất lượng & An toàn thực phẩm:
Chuyên đề báo cáo phải có nội dung không có sẵn trong các giáo trình, bài giảng của Bộ môn trong chương trình đào tạo bậc Ðại học ngành Công nghệ Thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo chất lượng & An toàn thực phẩm tại trường. Sinh viên được khuyến khích chọn những chuyên đề có nội dung mới, các tài liệu tham khảo phải nằm trong vòng 10 năm trở lại đây.
Nội dung chuyên đề gồm:
– Tổng quan tài liệu: những vấn đề tồn tại (liên quan) tại Việt Nam.
– Nội dung chính
– Những định hướng xử lý hay nghiên cứu cần đề xuất.
– Dự đoán kết quả và hiệu quả ứng dụng.
– Kết luận và kiến nghị
– Tài liệu tham khảo
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 03 Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Công nghệ thực phẩm và Quản lý chất lượng thực phẩm tham gia hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Hiền Trang


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Phụ gia thực phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): Food Additives
– Loại học phần: • bắt buộc  tự chọn
– Mã học phần: CKCN26202
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 25 tiết; Số bài học: 08 bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 4 tiết; Số bài học: 0 bài
+ Kiểm tra: 01 tiết
– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN 31194); Vi sinh thực phẩm (CKCN 19303.
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức:
+ Vận dụng được kiến thức về vai trò của chất phụ gia thực phẩm đối với đời sống của con người, phương pháp sử dụng an toàn, hạn chế tác động xấu đến sức khỏe của cá nhân và cộng đồng;
+ Vận dụng được kiến thức về các chất phụ gia phổ biến hiện nay, các quy định của pháp luật và khả năng lựa chọn chất phụ gia thích hợp cho hoạt động bảo quản, chế biến nông sản, thực phẩm vừa nhằm phù hợp cho sản phẩm vừa đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng.
– Kỹ năng:
+ Có kỹ năng nhận biết các chất sử dụng làm phụ gia thực phẩm, xác định và đánh giá được tác động của chúng đến chất lượng thực phẩm và đến sức khỏe người tiêu dùng.
+ Có kỹ năng cập nhật cập nhật các quy định của pháp luật về sử dụng phụ gia thực phẩm và định hướng ứng dụng vào thực tế.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Chương trình đào tạo giúp sinh viên có năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm với cá nhân, xã hội và nghề nghiệp trong thực tiễn như trách nhiệm công dân; thích nghi với môi trường làm việc thay đổi nhưng vẫn giữ được đạo đức nghề nghiệp.

3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Lựa chọn, xử lý, bảo quản nông sản thực phẩm I,T
CLO1.2 Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm I,T
CLO1.3 Phân tích, đánh giá, nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm. I
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Lựa chọn và tổ chức, điều hành dây chuyền công nghệ sản xuất thực phẩm đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm. I,T
CLO2.2 Quản lý và đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm I,T
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp I
CLO3.2 Tự chủ trong phân tích, đánh giá và thực hiện các vấn đề liên quan. I, T
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần cung cấp các kiến thức về:
– Giới thiệu tổng quan về phụ gia thực phẩm: lịch sử sử dụng chất phụ gia thực phẩm, các quy định pháp luật về sử dụng chất phụ gia thực phẩm, một số khái niệm cơ bản,…
– Giới thiệu về vai trò, cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, ứng dụng liệu lượng và tính độc hại của một số nhóm phụ gia sử dụng phổ biến trong công nghệ thực phẩm như chất chống vi sinh vật, chất chống oxy hóa, chất tạo màu, tạo mùi, tạo vị, chất nhũ hóa, chất keo thực phẩm,…
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHỤ GIA THỰC PHẨM 3 2 1 0 0 0 9
CHƯƠNG 2 – CHẤT CHỐNG VI SINH VẬT 4 4 0 0 0 0 12
CHƯƠNG 3 – CHẤT CHỐNG OXY HÓA 3 2 1 0 0 0 9
CHƯƠNG 4 – CHẤT MÀU THỰC PHẨM 3 3 0 0 0 0 9
CHƯƠNG 5 – CÁC CHẤT BỔ SUNG VÀ TĂNG CƯỜNG HƯƠNG VỊ 7 6 1 0 0 0 21
CHƯƠNG 6 – CHẤT NHŨ HÓA 2 2 0 0 0 0 6
CHƯƠNG 7 – CHẤT KEO THỰC PHẨM 5 4 1 0 0 0 15
CHƯƠNG 8 – ĐƯỜNG POLYOL 3 2 0 0 1 0 9
Tổng cộng 30 25 4 0 1 0 90
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức thi 1: tự luận
– Hình thức thi 2: vấn đáp
– Hình thức 3 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Chuyên đề
Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân. Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
– Tống Thị Quỳnh Anh (2010), Bài giảng Phụ gia thực phẩm.
– Nguyễn Phú Đức (Chủ biên), Lê Thị Hồng Ánh (2017), Giáo trình Phụ gia thực phẩm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
– Nguyễn Duy Thịnh (2009), Hướng dẫn sử dụng phụ gia trong sản xuất thực phẩm, NXB Lao động.
7.2. Tài liệu tham khảo
– Nguyễn Chí Linh (2007), Bài giảng Phụ gia trong sản xuất thực phẩm, Trường Cao đẳng Cộng đồng Kiên Giang.
– Bộ Y tế, Thông tư Quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm 24/2019/TT- BYT ban hành ngày 30/08/2019.
– FAO, Food safety and quality, Online Edition: “Combined Compendium of Food Additive Specifications”, 2013.
– A. Larry Branen (2001), Food Additives.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (25tiết)
CHƯƠNG 1 – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHỤ GIA THỰC PHẨM
1.1. Giới thiệu
1.2. Định nghĩa phụ gia thực phẩm (Food additives)
1.3. Quản lý phụ gia thực phẩm
1.4. Đặc điểm và cách phân loại phụ gia thực phẩm
1.5. Vai trò của phụ gia thực phẩm trong công nghệ thực phẩm
1.6. Vấn đề an toàn thực phẩm khi sử dụng phụ gia thực phẩm
1.7. Các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng phụ gia thực phẩm
CHƯƠNG 2 – CHẤT CHỐNG VI SINH VẬT
2.1. Vai trò của chất chống vi sinh vật (VSV) trong sản xuất thực phẩm
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chất chống VSV
2.2.1. Tính chất của chất chất chống VSV
2.2.2. Dãy hoạt động của các chất chống VSV
2.2.3. Tính chất hóa học và vật lý của các chất chống VSV
2.2.4. Tính chất của thành phần thực phẩm
2.2.5. Mức độ nhiễm VSV
2.2.6. Phương pháp bảo quản sản phẩm
2.3. Phân loại chất chống VSV
2.3.1. Chất chống VSV có nguồn gốc vô cơ
– Natri clorua (Muối ăn)
– Muối nitrat và nitrit của natri và kali
– Sunfua dioxit và các muối sunfit
2.3.2. Chất bảo quản nguồn gốc hữu cơ
– Axit sorbic và muối sorbat
– Axit hữu cơ
– Chất kháng sinh
2.4. Vấn đề an toàn thực phẩm trong sử dụng chất chống vi sinh vật
CHƯƠNG 3 – CHẤT CHỐNG OXY HÓA
3.1. Vai trò của chất chống oxy hoá trong sản xuất thực phẩm
3.2. Nguyên tắc chống oxy hóa
3.3. Chất chống oxy hoá thường dùng trong công nghiệp thực phẩm
3.3.1. Axit L-ascorbic và các muối ascorbat
3.3.2.  – Tocopherol (vit E)
3.3.3. BHA (Butylated hydroxy anisol)
3.3.4. BHT (Butylated hydroxy toluen)
3.3.5. TBHQ (Tert-butyl hydroquinon)
3.3.6. Propyl galat
3.4. Vấn đề an toàn thực phẩm trong sử dụng chất chống oxy hóa
CHƯƠNG 4 – CHẤT MÀU THỰC PHẨM
4.1. Sơ lược về chất màu
4.2. Vai trò của chất màu
4.3. Phân loại chất màu
4.3.1. Chất màu tự nhiên
4.3.2. Chất màu nhân tạo
4.3.2.1 Nhóm chất màu vàng
4.3.2.2. Nhóm chất màu đỏ
4.3.2.3. Nhóm chất màu xanh
4.3.2.4. Nhóm chất màu đen
4.3.2.5. Chất màu vô cơ
4.4. Vấn đề an toàn thực phẩm trong sử dụng chất tạo màu
CHƯƠNG 5 – CÁC CHẤT BỔ SUNG VÀ TĂNG CƯỜNG HƯƠNG VỊ
5.1. Hương liệu
5.2. Chất tạo vị umami
5.3. Chất tạo ngọt cường độ cao
5.4. Acid hữu cơ
CHƯƠNG 6 – CHẤT NHŨ HÓA
6.1. Giới thiệu
6.2. Hệ nhũ tương
6.3. Chất hoạt động bề mặt – Chất nhũ hóa
6.4. Chất nhũ hóa được sử dụng phổ biến trong thực phẩm
6.5. Ứng dụng chất nhũ hóa – chất hoạt động bề mặt trong công nghệ thực phẩm
CHƯƠNG 7 – CHẤT KEO THỰC PHẨM
7.1. Giới thiệu
7.2. Phân loại và tính chất chung của keo thực phẩm
7.3. Một số chất keo thông dụng
7.3.1. Alginate
7.3.2. Agar
7.3.3. Pectin
7.3.4. Gum arabic
7.3.5. Carrageenan
7.3.6. Gelatine
7.3.7. Xanthan Gum
7.3.8. Dẫn xuất cellulose
7.3.9. Tinh bột
7.4. Vấn đề an toàn thực phẩm trong sử dụng keo thực phẩm
CHƯƠNG 8 – ĐƯỜNG POLYOL
8.1. Giới thiệu
8.2. Tính chất của polyol
8.3. Ứng dụng các hợp chất polyol trong công nghệ thực phẩm
8.4. Vấn đề an toàn thực phẩm trong sử dụng polyol
B. PHẦN THỰC HÀNH
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Tống Thị Quỳnh Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0906.403.003 Email: tongthiquynhanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm; Nghiên cứu tách chiết và ứng dụng chất màu, chất tạo mùi thơm từ tự nhiên trong chế biến thực phẩm; Nghiên cứu xử lý và tận dụng các phế phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp nhằm bảo vệ môi trường và nâng cao hiệu quả sản xuất.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Cao Cường
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 7
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, trường ĐH Nông lâm, Điện thoại: 0984118289; Email: nguyencaocuong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu bảo quản nông sản thực phẩm bằng biện pháp sinh học; chế biến các sản phẩm thực phẩm, nghiên cứu biện pháp giảm tổn thất trước, trong và sau thu hoạch.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản
Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long
Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS.
Tống Thị Quỳnh Anh

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần/môn học (tiếng Việt): Bao gói thực phẩm
– Tên học phần/môn học (tiếng Anh): Food Packaging
– Loại học phần: • bắt buộc  tự chọn
– Mã học phần/môn học: CKCN20202
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 25 tiết; Số chương học: 3
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo, kiểm tra: 5 tiết; Số bài học: 15 bài
– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh thực phẩm (CKCN31194), Vi sinh vật thực phẩm (CKCN19303), Các quá trình cơ bản trong sản xuất thực phẩm (CKCN31692).
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Bao gói thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch và Đảm bảo Chất lượng An toàn Thực phẩm như sau:
– Kiến thức: vận dụng và phân tích được kiến thức cơ sở chuyên ngành trong chọn lựa các loại vật liệu để làm bao bì, các phương pháp chế tạo bao bì, các công nghệ bao gói thực phẩm thích hợp đảm bảo an toàn vệ sinh. Phân tích các vấn đề chuyên môn thuộc lĩnh vực bao gói thực phẩm làm cơ sở cho đánh giá, đề xuất cải tiến về công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng, phát triển sản phẩm thực phẩm.
– Kỹ năng: có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong lựa chọn vật liệu và công nghệ bao gói các sản phẩm thực phẩm đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: có năng lực tự chủ trong trong phân tích và đánh giá các vấn đề liên quan đến công nghệ bao gói thực phẩm.
3. Chuẩn đầu ra học phần/môn học
CĐR (CLO) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng và phân tích được kiến thức cơ sở chuyên ngành trong lựa chọn nguyên vật liệu và phương pháp sản xuất bao bì phù hợp với các loại sản phẩm thực phẩm T
CLO1.2 Vận dụng được kiến thức cơ sở ngành, cơ sở khoa học về đặc điểm, thành phần và biến đổi của nguyên liệu thực phẩm để lựa chọn công nghệ bao gói, cách tổ chức bao gói phù hợp với từng điều kiện sản xuất khác nhau T
CLO1.3 Phân tích các vấn đề chuyên môn thuộc lĩnh vực bao gói thực phẩm làm cơ sở cho đánh giá, đề xuất cải tiến về công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng, phát triển sản phẩm thực phẩm T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Có kỹ năng xác định, lựa chọn giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến công việc thực tiễn trong lĩnh vực bao gói thực phẩm một cách phù hợp T
CLO2.2 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong lựa chọn vật liệu, công nghệ bao gói và cách tổ chức bao gói phù hợp I
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn ngành Công nghệ thực phẩm ở lĩnh vực bao gói thực phẩm I
CLO3.2 Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm ở lĩnh vực bao gói thực phẩm I
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Gồm các nội dung chính:
– Khái quát chung về bao gói thực phẩm: Tìm hiểu về các khái niệm liên quan đến sử dụng trong bao gói thực phẩm, chức năng, thực trạng và xu hướng bao gói thực phẩm.
– Các loại nguyên vật liệu và phương pháp sản xuất bao bì: bao gồm các loại bao bì phổ biến như gỗ, giấy, thủy tinh, kim loại, chất dẻo và bao bì kết hợp. Các tiêu chuẩn áp dụng cho các loại bao bì khác nhau.
– Công nghệ đóng gói thực phẩm phổ biến và các xu hướng công nghệ bao gói thực phẩm trong tương lai: các công nghệ bao gói sử dụng cho các nhóm thực phẩm khác nhau (rau quả, thịt cá, các sản phẩm sữa, hạt nông sản..), cách tổ chức bao gói phù hợp với từng điều kiện sản xuất khác nhau. Giới thiệu các công nghệ bao gói tiên tiến, cập nhật các xu hướng nghiên cứu về bao gói thực phẩm hiện nay.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Kiểm tra Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
Chương 1: Khái quát chung về bao gói thực phẩm 8 7 0 0 1 0 24
1.1. Khái niệm về bao bì thực phẩm và lịch sử phát triển ngành bao bì thực phẩm 2 2 0 0 0 0 6
1.2. Chức năng và phân loại bao bì thực phẩm 2 2 0 0 0 0 6
1.3. Tác dụng của môi trường xung quanh đến thực phẩm và bao bì 2 2 0 0 0 0 6
1.4 Thực trạng và xu hướng trong bao gói thực phẩm 2 1 0 0 1 0 6
Chương 2: Các loại bao bì sử dụng trong bao gói thực phẩm 11 9 1 0 1 0 33
2.1. Bao bì giấy 2 2 0 0 0 0 6
2.2. Bao bì thủy tinh 1 1 0 0 0 0 3
2.3. Bao bì kim loại 2 2 0 0 0 0 6
2.4. Chất dẻo 3 2 0 0 1 0 9
2.5. Bao bì nhiều lớp 1 1 0 0 0 0 3
2.6. Bao bì vận chuyển 2 1 1 0 0 0 6
Chương 3: Tổ chức bao gói trong chế biến thực phẩm 11 7 4 0 0 0 33
3.1. Nguyên tắc chung 1 1 0 0 0 0 3
3.2. Phương pháp tổ chức bao gói 2 1 1 0 0 0 6
3.3. Phương pháp và thiết bị bao gói 3 2 1 0 0 0 9
3.4. Một số công nghệ bao gói thực phẩm phổ biến hiện nay 2 2 0 0 0 0 6
3.5. Mã số mã vạch và truy xuất nguồn hàng hóa thực phẩm 3 1 2 0 0 0 9
Tổng cộng 30 23 5 0 2 0 90
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại Quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)

6.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Trong thời gian học lý thuyết sinh viên sẽ phải làm 2 bài kiểm tra giữa kỳ (1 tiết học), 2 bài tập (1chuẩn bị tại nhà, 1 tại lớp), chuẩn bị cùng một nhóm sinh viên hoàn thành một báo cáo thảo luận (chuẩn bị trên Powerpoint với thời gian báo cáo và thảo luận trong 1 tiết). Điểm đánh giá được tính như sau:
– Điểm kiểm tra giữa kỳ + điểm 2 bài tập: 10% điểm học phần
– Điểm báo cáo thảo luận nhóm: 10% điểm học phần
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: thi viết theo ngân hàng đề thi.
– Hình thức 2: (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): tiểu luận.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
– Bài giảng Bao gói thực phẩm, biên soạn TS Lê Thanh Long.
7.2. Tài liệu tham khảo
– Sách Kỹ thuật bao bì thực phẩm, Đống Thị Anh Đào, NXB ĐHQG TPHCM, 2005.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (30 tiết)
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BAO GÓI THỰC PHẨM
1.1 Khái niệm về bao bì thực phẩm và lịch sử phát triển ngành bao bì thực phẩm
1.1.1 Khái niệm về bao bì thực phẩm
1.1.2 Lịch sử phát triển ngành bao bì thực phẩm
1.2 Chức năng và phân loại bao bì thực phẩm
1.2.1 Chức năng của bao bì thực phẩm
1.2.2 Phân loại bao bì thực phẩm
1.3 Tác dụng của môi trường xung quanh đến thực phẩm và bao bì
1.3.1 Mối quan hệ giữa bao bì và chất lượng thực phẩm
1.3.2 Tác dụng của môi trường đến thực phẩm và bao bì
1.4 Thực trạng và xu hướng trong bao gói thực phẩm
Chương 2: CÁC LOẠI BAO BÌ SỬ DỤNG TRONG BAO GÓI THỰC PHẨM
2.1 Bao bì giấy
2.1.1 Đặc tính chung
2.1.2 Cấu tạo bao bì giấy
2.1.3 Một số loại giấy sử dụng trong bao gói thực phẩm
2.1.4. Một số loại bao bì giấy, giấy carton
2.2 Bao bì thủy tinh
2.2.1 Đặc tính chung
2.2.2 Cấu tạo bao bì thủy tinh
2.2.3 Qui trình công nghệ sản xuất thủy tinh
2.2.3 Một số kiểu bao bì thủy tinh sử dụng trong bao gói thực phẩm
2.3 Bao bì kim loại
2.3.1 Đặc tính chung
2.3.2 Phân loại bao bì kim loại
2.3.3 Bao bì sắt tây
2.3.4 Bao bì nhôm
2.4 Chất dẻo
2.4.1 Đặc tính chung
2.4.2 Một số tính chất cơ lý đặc trưng
2.4.3 Một số loại chất dẻo làm bao bì thực phẩm
2.4.4 Gia công sản xuất bao bì chất dẻo
2.5 Bao bì nhiều lớp
2.5.1 Tính chất và phương pháp sản xuất màng nhiều lớp
2.5.2 Bao bì Tetra Pak
2.6 Bao bì vận chuyển
Chương 3: TỔ CHỨC BAO GÓI TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
3.1 Nguyên tắc chung
3.2 Phương pháp tổ chức bao gói
3.3 Phương pháp và thiết bị bao gói
3.3.1 Phương pháp và thiết bị bao gói sản phẩm kiểu chai, lọ
3.3.2 Phương pháp và thiết bị bao gói sản phẩm kiểu hộp, túi mềm
3.3.3 Phương pháp và thiết bị bao gói sản phẩm kiểu hộp cứng
3.4 Một số công nghệ bao gói thực phẩm phổ biến hiện nay
3.4.1 Công nghệ bao gói chân không
3.4.2 Bao gói kiểu điều chỉnh không khí bên trong bao bì (MAP-CAP)
3.4.3 Công nghệ bao gói Sous vide (under empty)
3.4.4 Công nghệ bao gói chủ động – thông minh (active/smart packaging)
3.5 Mã số, mã vạch và truy xuất nguồn gốc hàng hóa thực phẩm
B. PHẦN THẢO LUẬN
Nội dung thảo luận bám sát yêu cầu chuẩn đầu ra của học phần.
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Lê Thanh Long
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, trưởng bộ môn.
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm
Địa chỉ liên hệ: 95 Hùng Vương, TP Huế
Điện thoại: 0234.815252; 0905151415 Email: lethanhlong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Khảo sát và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất các sản phẩm thủy sản
– Nghiên cứu công nghệ chế biến và ứng dụng các chế phẩm tách chiết từ thủy sản trong bảo quản thực phẩm.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thủy Tiên
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ thực phẩm
Địa chỉ liên hệ: 02 Hồ Văn Hiển, Kim Long, thành phố Huế
Điện thoại: 0978222236 Email: nguyenthithuytien84@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Các sản phẩm chế biến thịt, trứng, sữa
– Khai thác các sản phẩm thứ cấp từ vi sinh vật

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Thực phẩm truyền thống
– Tên học phần (tiếng Anh): Traditional Food
– Loại học phần: • bắt buộc  tự chọn
– Mã học phần: CKCN27902
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 24 tiết; Số bài học: 3 chương
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 5 tiết; Số bài học: 03 bài
+ Kiểm tra: 01 tiết
– Điều kiện tiên quyết: CKCN23402, CKCN19303
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức:
+ Nắm được sự hình thành và phát triển của văn hóa ẩm thực Việt Nam.
+ Vận dụng được kiến thức cơ sở ngành để giải thích được cơ sở khoa học của quá trình sản một số nhóm thực phẩm truyền thống phổ biến.
– Kỹ năng:
+ Kỹ năng phân tích, lựa chọn nguyên liệu và công nghệ phù hợp cho một số nhóm thực phẩm truyền thống phổ biến.
+ Kỹ năng phân tích, xây dựng quy trình sản xuất đảm bảo chất lượng cho các sản phẩm thực phẩm truyền thống.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có năng lực tự học, tự biên soạn, tổ chức sản xuất một số sản phẩm thực phẩm truyền thống phổ biến.
+ Có năng lực làm việc độc lập, làm việc nhóm và giao tiếp được bằng nhiều hình thức như văn bản, phương tiện đa truyền thông, thuyết trình… về các vấn đề chuyên môn liên quan đến thực phẩm truyền thống.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Hiểu sự hình thành và phát triển của ẩm thực truyền thống Việt Nam T
CLO1.2 Giải thích được cơ sở lý thuyết của các sản phẩm thực phẩm truyền thống. U
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Lựa chọn công nghệ phù hợp cho một số nhóm thực phẩm truyền thống phổ biến U
CLO2.1 Phát triển sản phẩm trên cơ sở thực phẩm truyền thống U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Tham gia tổ chức sản xuất một số nhóm thực phẩm truyền thống U
CLO3.2 Giảng dạy về các vấn đề chuyên môn liên quan đến thực phẩm truyền thống U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần này tập trung vào việc cung cấp cho sinh viên những kiến thức về văn hóa ẩm thực như sự hình thành và phát triển các tập quán ăn uống của người Việt Nam, đặc điểm và thói quen ăn uống của người Việt Nam, sự khác nhau về văn hóa ẩm thực giữa các vùng miền. Giúp sinh viên hiểu rõ những ưu điểm và nhược điểm về mặt dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong ẩm thực truyền thống Việt Nam. Sinh viên sẽ tìm hiểu các phương pháp truyền thống trong bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm, biết được kỹ thuật sản xuất một số sản phẩm thực phẩm truyền thống từ các loại nông sản phổ biến.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Khái quát về thực phẩm truyền thống Việt Nam 14 12 2 1 0 42
1.1. Tập quán ăn uống, chế biến các món ăn ở Việt Nam 3,5 3 0,5 0 0 0 10,5
1.2. Vấn đề dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản phẩm thực phẩm truyền thống Việt Nam 3,5 3 0,5 0 0 0 10,5
1.3. Một số phương pháp truyền thống trong bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm 5,5 5 0,5 0 0 0 17,5
1.4. Thực phẩm chay 1,5 1 0,5 0 0 0 4,5
Chương 2. Các sản phẩm từ nguyên liệu thực vật 8 7 1 0 0 0 24
2.1. Sản phẩm từ nguyên liệu rau quả 2 2 0 0 0 0 3
2.2. Sản phẩm từ đậu tương 3,5 3 0,5 0 0 0 10,5
2.3. Sản phẩm từ nguyên liệu giàu tinh bột 2,5 2 0,5 0 0 0 7,5
Chương 3. Các sản phẩm từ nguyên liệu động vật 8 7 1 0 0 0 24
3.1. Các sản phẩm lên men thủy phân 3,5 3 0,5 0 0 0 10,5
3.2. Các sản phẩm lên men lactic 2 2 0 0 0 0 6
3.3. Các sản phẩm sản xuất dựa vào khả năng tạo cấu trúc của protein 2,5 2 0,5 0 0 0 7,5
Tổng 30 24 5 1 0 90
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
<Bao gồm đánh giá việc chuẩn bị bài ở nhà, điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; điểm kiểm tra giữa học phần; điểm tiểu luận, bài tập, điểm đánh giá thực hành, thực tập, do giảng viên quyết định… có trọng số 20%. GV ghi rõ hình thức đánh giá định kỳ này>.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Tự luận
– Hình thức 2: Vấn đáp
– Hình thức 3 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Tiểu luận.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân. Sử dụng ngân hàng đề đánh giá theo cấp độ III (trong 6 cấp độ: I. Nhớ, II. Hiểu, III. Áp dụng, IV. Phân tích, V. Đánh giá và VI. Sáng tạo)
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Trần Bảo Khánh, Bài giảng Thực phẩm truyền thống. Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
2. Lê Doãn Diên, Vũ Thị Thư, Dinh dưỡng người, Nxb Giáo dục, 1996. Thư viện trường ĐHNL.
3.Ngạc Văn Dậu, Nguyễn Hữu Song, Ðặng Hồng Ánh, Chế biến đậu nành và lạc thành thức ăn giàu protein, Nxb Nông nghiệp, 1983. Thư viện trường ĐHNL
7.2. Tài liệu tham khảo
Nguyễn Văn Thoa, Nguyễn Văn Tiếp, Quách Ðĩnh, Kỹ thuật bảo quản và chế biến rau quả, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1982. Thư viện trường ĐHNL
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (30 tiết)
CHƯƠNG 1: VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM
1.1. Tập quán ăn uống, chế biến các món ăn hiện nay
1.1.1. Đặc diểm, thói quen ăn uống của người Việt Nam
1.1.2. Một số kỹ thuật chế biến món ăn phổ biến hiện nay
1.1.3. Ưu, nhược điểm
1.2. Vấn đề dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản phẩm thực phẩm truyền thống Việt Nam
1.2.1. Vấn đề dinh dưỡng
1.2.2. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
1.3. Một số phương pháp truyền thống trong bảo quản và chế biến thực phẩm
1.3.1. Phương pháp khô
1.3.1.1. Nguyên tắc
1.3.1.2. Cách tiến hành
1.3.1.3. Các sản phẩm
1.3.2. Phương pháp sử dụng muối
1.3.2.1. Phương pháp muối mặn khô
1.3.2.2. Phương pháp muối mặn ướt (muối chua)
1.3.2.3. Phương pháp ngâm nước muối
1.3.3. Phương pháp sử dụng đường
1.3.3.1. Nguyên tắc
1.3.3.2. Cách tiến hành
1.3.3.3. Các sản phẩm
1.3.4. Phương pháp sử dụng lá
1.3.4.1. Nguyên tắc
1.3.4.2. Cách tiến hành
1.3.4.3. Các sản phẩm
1.4. Thực phẩm chay
1.4.1. Khái quát về ẩm thực chay
1.4.2. Nguyên liệu trong chế biến thực phẩm chay
1.4.3. Kỹ thuật chế biến
CHƯƠNG 2. CÁC SẢN PHẨM TỪ NGUYÊN LIỆU THỰC VẬT
2.1. Sản phẩm từ nguyên liệu rau quả
2.1.1. Sản phẩm muối chua
2.1.1.1. Giới thiệu sản phẩm
2.1.1.2. Cơ sở lý thuyết
2.1.1.3. Kỹ thuật sản xuất
2.1.2. Sản phẩm dầm dấm
2.1.2.1. Giới thiệu sản phẩm
2.1.2.2. Cơ sở lý thuyết
2.1.2.3. Kỹ thuật sản xuất
2.1.3. Sản phẩm sử dụng đường
2.1.3.1. Giới thiệu sản phẩm
2.1.3.2. Cơ sở lý thuyết
2.1.3.3. Kỹ thuật sản xuất
2.1.4. Sản phẩm lên men rượu
2.1.4.1. Giới thiệu sản phẩm
2.1.4.2. Cơ sở lý thuyết
2.1.4.3. Kỹ thuật sản xuất
2.2. Sản phẩm từ đậu tương
2.2.1. Đậu phụ
2.2.1.1. Giới thiệu sản phẩm
2.2.1.2. Cơ sở lý thuyết
2.2.1.3. Kỹ thuật sản xuất
2.2.2. Chao
2.2.2.1. Giới thiệu sản phẩm
2.2.2.2. Cơ sở lý thuyết
2.2.2.3. Kỹ thuật sản xuất
2.2.3. Tương
2.2.3.1. Giới thiệu sản phẩm
2.2.3.2. Cơ sở lý thuyết
2.2.3.3. Kỹ thuật sản xuất
2.2.4. Nước chấm lên men
2.2.4.1. Giới thiệu sản phẩm
2.2.4.2. Cơ sở lý thuyết
2.2.4.3. Kỹ thuật sản xuất
2.3. Sản phẩm từ nguyên liệu giàu tinh bột
2.3.1. Sản phẩm dạng màng
2.3.1.1. Giới thiệu sản phẩm
2.3.1.2. Cơ sở lý thuyết
2.3.1.3. Kỹ thuật sản xuất
2.3.2. Sản phẩm dạng sợi
2.3.3.1. Giới thiệu sản phẩm
2.3.3.2. Cơ sở lý thuyết
2.3.3.3. Kỹ thuật sản xuất
CHƯƠNG 3. CÁC SẢN PHẨM TỪ NGUYÊN LIỆU ĐỘNG VẬT
3.1. Sản phẩm lên men thủy phân
3.1.1. Giới thiệu chung
3.1.2. Cơ sở lý thuyết
3.1.3. Kỹ thuật sản xuất
3.1.4. Các sản phẩm
3.1.4.1. Nước mắm
3.1.4.2. Ruốc
3.2. Sản phẩm lên men lactic
3.2.1. Giới thiệu chung
3.2.2. Cơ sở lý thuyết
3.2.3. Kỹ thuật sản xuất
3.2.4. Các sản phẩm
3.2.4.1. Sản phẩm từ gia súc
3.2.4.2. Sản phẩm từ thủy hải sản
3.3. Các sản phẩm sản xuất dựa vào khả năng tạo cấu trúc của protein
3.3.1. Giới thiệu chung
3.3.2. Cơ sở lý thuyết
3.3.3. Kỹ thuật sản xuất
3.3.4. Các sản phẩm
3.3.4.1. Chả từ thịt gia súc
3.3.4.1. Chả từ thủy hải sản
B. PHẦN THỰC HÀNH (0 tiết)

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Trần Bảo Khánh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0914002912 Email: Tranbaokhanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính
– Nghiên cứu vi sinh vật từ các sản phẩm thực phẩm truyền thống có khả năng sinh các hợp chất thứ cấp.
– Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Tống Thị Quỳnh Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0906.403.003 Email: tongthiquynhanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.
– Nghiên cứu tách chiết và ứng dụng chất màu, chất tạo mùi thơm từ tự nhiên trong chế biến thực phẩm
– Nghiên cứu xử lý và tận dụng các phế phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp nhằm bảo vệ môi trường và nâng cao hiệu quả sản xuất.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Trần Bảo Khánh


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Xử lý phế, phụ phẩm của thực phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): By-product Utilization in Food Industry
– Loại học phần: • bắt buộc tự chọn
– Mã học phần: CKCN29402
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 25 tiết; Số bài học: 07 bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 4 tiết; Số bài học: 4 bài
+ Kiểm tra: 01 tiết
– Điều kiện tiên quyết: Công nghệ sản xuất đường mía (CKCN31073), Công nghệ bảo quản và chế biến rau, quả (CKCN 31033)
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức:
+ Vận dụng được kiến thức về vai trò của phế phụ phẩm thực phẩm đối với sự sống của con người, phương pháp sử dụng an toàn, hạn chế tác động xấu đến sức khỏe của cá nhân và cộng đồng;
+ Vận dụng được kiến thức về lập kế hoạch, tổ chức và giám sát quá trình thực hiện trong lĩnh vực hoạt động công nghệ sau thu hoạch với phế phụ phẩm thực phẩm.
+ Vận dụng được kiến thức về phế phụ phẩm thực phẩm và công nghệ sản xuất các sản phẩm từ nguồn phế phụ phẩm thu được và ứng dụng có hiệu quả trong đời sống.
– Kỹ năng:
+ Có kỹ năng cập nhật, tiếp cận công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế.
+ Có kỹ năng phân tích, đánh giá chất lượng (vật lý, hóa học, vi sinh vật,…), giá trị dinh dưỡng và cảm quan của phụ phế phẩm thực phẩm và quy trình xử lý các phụ phế phẩm thu được.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Chương trình đào tạo giúp sinh viên có năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm với cá nhân, xã hội và nghề nghiệp trong thực tiễn như trách nhiệm công dân; thích nghi với môi trường làm việc thay đổi nhưng vẫn giữ được đạo đức nghề nghiệp.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Lựa chọn, xử lý, bảo quản nông sản thực phẩm I,T
CLO1.2 Tính toán và lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm; I,T
CLO1.3 Phân tích, đánh giá, nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm. I
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Lựa chọn và tổ chức, điều hành dây chuyền công nghệ sản xuất thực phẩm I,T
CLO2.2 Quản lý và đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm I,T
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm. I
CLO3.2 Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn ngành Công nghệ thực phẩm. I, T
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần cung cấp các kiến thức về:
– Giới thiệu về thực trạng sử dụng phế phụ phẩm của một số ngành công nghệ thực phẩm hiện nay.
– Giới thiệu về phương pháp và công nghệ xử lý phế phụ phẩm của một số ngành công nghiệp thực phẩm có lượng phế phụ phẩm cao và có giá trị như công nghệ chế biến thịt, chế biến rau quả, chế biến đường mía,…

5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Bài mở đầu 1 1 0 0 0 3
Chương 1 – Xử lý phế phụ phẩm trong giết mổ gia súc, gia cầm và chế biến thị 6 6 0 0 0 0 18

Chương 2 – Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến rau quả 4 3 1 0 0 12
Chương 3 – Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến ngô và thóc 4 3 1 0 0 0 12
Chương 4 – Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến mía đường 6 5 1 0 0 0 18
Chương 5 – Xử lý phế phụ phẩm trong sản xuất dầu thực vật 5 4 1 0 0 0 15
Chương 6 – Xử lý phế phụ phẩm trong sản xuất các loại đồ uống có độ cồn thấp 4 4 0 0 1 0 12
Tổng cộng 30 25 4 0 1 0 90
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Sinh viên tham gia thảo luận nhóm ở lớp, các chủ đề thảo luận thống nhất trước, được đánh giá điểm theo cá nhân đóng góp. Điểm theo thang điểm 10 và công bố ngay khi kết thúc đợt thảo luận.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức thi 1: tự luận
– Hình thức thi 2 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Chuyên đề
Sử dụng ngân hàng đề thi, các câu hỏi được xây dựng theo các cấp độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để đánh giá kết thúc học phần một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân. Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
– Tống Thị Quỳnh Anh (2014), Bài giảng Xử lý Phế phụ phẩm trong CNTP – Lưu trữ tại bộ môn CNSTH.
– Nguyễn Văn Đạt, Bùi Huy Thanh (dịch) (1997), Tận dụng phế liệu của công nghệ thực phẩm – NXB KH&KT.
7.2. Tài liệu tham khảo
– Vũ Chí Cương, Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Ngọc Huân (dịch) (2009), Chế biến các phụ phẩm giết mổ.
– Lê Ngọc Tú (2001), Hóa học thực phẩm, NXB KH&KT. – Nguyễn Thị Hiền (2004), Công nghệ sản xuất mì chính và lên men truyền thống, NXB KH&KT.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (25tiết)
Bài mở đầu
Chương 1 – Xử lý phế phụ phẩm trong giết mổ gia súc, gia cầm và chế biến thịt
1.1. Tình hình giết mổ thịt gia súc gia cầm ở Việt Nam và trên thế giới
1.1.1. Giới thiệu chung 1.1.2. Sản lượng và ứng dụng 1.1.3. Giá trị dinh dưỡng
1.2. Xương và các sản phẩm chế biến từ xương 1.3.1. Thành phần hóa học và dinh dưỡng của xương 1.3.2. Nguồn xương nguyên liệu và phương pháp thu gom 1.3.3. Các sản phẩm từ xương và phương pháp chế biến
– Đồ thủ công – Phân tách mỡ từ xương – Keo và gelatin – Cao xương – Bột xương chăn nuôi – Than xương 1.3. Da 1.3.1. Giới thiệu về da 1.3.2. Ứng dụng của da
– Trong công nghiệp thuộc da – Tác dụng chữa bệnh – Da trong sản xuất vỏ bọc xúc xích và thực phẩm – Sản xuất Gelatin từ da 1.4. Máu gia súc, gia cầm 1.4.1. Đặc tính hình thái học và những tính chất vật lý, hóa học của máu 1.4.2. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của máu 1.4.3. Máu làm thức ăn cho người, dùng trong y học và công nghiệp 1.4.4. Các phương pháp chế biến bột máu làm thức ăn gia súc – Giá trị dinh dưỡng của bột máu – Chế biến bột máu thô bằng phương pháp xử lý nhiệt – Chế biến bột máu thô bằng phương pháp xử lý vôi
– Chế biến bột máu thô bằng phương pháp dùng chất hấp phụ 1.5. Các sản phẩm phụ chứa Keratin (lông, sừng, móng)
1.5.1. Nguồn nguyên liệu và đặc tính lý, hóa học 1.5.2. Thành phần dinh dưỡng 1.5.3. Sử dụng các sản phẩm chế biến từ hợp chất chứa keratin
1.6. Ứng dụng của các loại phụ phẩm khác 1.6.1. Ứng dụng của các tuyến và các cơ quan bộ phận – Sử dụng làm thức ăn – Tác dụng làm thuốc và chữa bệnh 1.6.2. Ứng dụng các loại mô mỡ có thể ăn được
1.7. Đặc trưng và phương pháp xử lý nước thải giết mổ gia súc, gia cầm 1.7.1. Đặc trưng của nước thải giết mổ gia súc gia cầm 1.7.2. Tình hình xử lý nước thải giết mổ gia súc, gia cầm ở Việt Nam và trên thế giới
1.7.3. Phương pháp xử lý nước thải gia súc, gia cầm
Chương 2 – Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến rau quả
2.1. Tận dụng và xử lý phế liệu trong chế biến rau quả ở Việt Nam 2.2. Xử lý phế liệu cà chua 2.2.1. Phế liệu trong chế biến cà chua 2.2.2. Sản phẩm thu được từ phế liệu cà chua – Thức ăn gia súc – Dầu cà chua – Chất màu thực phẩm 2.3. Xử lý phế phụ phẩm dứa 2.3.1. Phế liệu trong chế biến dứa 2.3.2. Sản phẩm thu được từ chế biến dứa
– Ủ chua làm thức ăn gia súc – Sản xuất rượu vang – Sản xuất chế phẩm bromalin – Sản xuất chế phẩm acid citric 2.4. Xử lý phế phụ phẩm khoai tây 2.4.1. Phế liệu trong chế biến khoai tây 2.4.2. Sản phẩm thu được từ phế liệu khoai tây
2.5. Xử lý phế phụ phẩm táo
2.5.1. Phế liệu trong chế biến táo 2.5.2. Sản phẩm thu được từ phế liệu táo
– Ủ chua làm thức ăn gia súc – Sản xuất rượu vang – Sản xuất pectin

Chương 3 – Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến ngô và thóc
3.1. Tận dụng phế liệu trong chế biến tinh bột ngô 3.1.1. Sử dụng bã 3.1.2. Sử dụng nước chiết
– Sử dụng nước chiết làm thức ăn gia súc.
– Sản xuất nấm men
3.1.3. Sử dụng gluten – Sản xuất zein từ gluten ngô – Sản xuất axit glutamic 3.1.4. Sử dụng phôi ngô – Công nghệ chế biến dầu thô từ phôi ngô – Tinh chế dầu thô
3.1.5. Phế liệu sản xuất mật 3.1.6. Sử dụng phế liệu sản xuất glucoza
3.1.7. Sử dụng phế liệu sản xuất maltoza 3.1.8. Sử dụng ngô trong chế biến thức ăn gia súc 3.2. Tận dụng phế liệu trong sản xuất gạo 3.2.1. Sử dụng trấu 3.2.2. Sử dụng gạo gãy và tấm 3.2.3. Sử dụng cám gạo – Sản xuất dầu cám – Sản xuất thức ăn gia súc
Chương 4 – Xử lý phế phụ phẩm trong chế biến mía đường
4.1. Sản xuất các sản phẩm từ bã mía 4.1.1. Giới thiệu 4.1.2. Tăng chất lượng bã mía làm thức ăn gia súc bằng phương pháp lên men sinh học 4.1.3. Sử dụng bã mía nuôi trồng nấm ăn, bã thải làm phân vi sinh 4.1.4. Ván ép bã mía 4.1.5. Công nghệ đồng phát nhiệt – điện tại Việt Nam 4.2. Sản xuất các sản phẩm từ bùn lọc 4.2.1. Giới thiệu 4.2.2. Quy trình công nghệ
4.2.3. Tiêu chuẩn và yêu cầu kỹ thuật với phân hữu cơ vi sinh vật từ bùn bã mía 4.3. Sản xuất các sản phẩm từ rỉ đường 4.3.1. Giới thiệu dung về rỉ đường 4.3.2. Sản xuất cồn 4.3.3. Sản xuất Rum 4.3.4. Sản xuất axit – Sản xuất axit lactic
– Sản xuất axit citric 4.3.5. Sản xuất Natrimonoglutamat (bột ngọt) từ rỉ đường – Giới thiệu – Quy trình sản xuất mì chính bằng phương pháp lên men – Tiêu chuẩn chất lượng cho bột ngọt 4.3.6. Sản xuất nấm men bánh mì từ rỉ đường 4.3.7. Thu sinh khối protein từ rỉ đường
Chương 5 – Xử lý phế phụ phẩm trong sản xuất dầu thực vật
5.1. Quá trình sản xuất một số sản phẩm từ phế phụ phẩm của dầu thực vật 5.1.1. Quá trình sản xuất ISP (Isolated Soybean Protein – Bột đậu tương phân tách)
– Khái niệm, thành phần và phân loại ISP – Sơ đồ sản xuất ISP
– Ứng dụng
5.1.2. Sản xuất bột đậu tương 5.1.3. Sản xuất dịch thủy phân protein từ khô và bã dầu 5.1.4. Sản xuất dịch đặc photphatit từ cặn dầu và dầu thô – Photphatit – Các hợp chất của photphatit – Các phương pháp sản xuất dịch đặc photphatit – Các chỉ số của photphatit thực phẩm
– Ứng dụng của dịch photphatit 5.1.5. Xử lý cặn xà phòng sau khi tinh luyện
– Sản xuất glyxerin và axit béo từ phế liệu dầu thực vật – Thu hồi Gudron (nhựa đường) khi cất glyxerin và axit béo – Xử lý vỏ nguyên liệu
5.2. Tiêu chuẩn một số sản phẩm
Chương 6 – Xử lý phế phụ phẩm trong sản xuất các loại đồ uống có độ cồn thấp 6.1. Xử lý phế phụ phẩm trong sản xuất rượu vang 6.1.1. Giới thiệu chung về rượu vang
6.1.2. Quy trình xử lý phụ phế phẩm trong sản xuất rượu vang – Xử lý phụ phế phẩm cành nho trong sản xuất rượu vang – Xử lý bã nho trong sản xuất rượu vang
– Xử lý bã nấm men
– Xử lý hạt nho và ứng dụng 6.2. Xử lý phế phụ phẩm trong sản xuất bia 6.2.1. Giới thiệu chung về bia 6.2.2. Quy trình hình thành phế phụ phẩm trong sản xuất bia 6.2.3. Xử lý phế phụ phẩm trong sản xuất bia – Bã malt
– Nấm men bia
– Khí CO¬2 – Cặn protein
B. PHẦN THỰC HÀNH
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Tống Thị Quỳnh Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0906.403.003 Email: tongthiquynhanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.
– Nghiên cứu tách chiết và ứng dụng chất màu, chất tạo mùi thơm từ tự nhiên trong chế biến thực phẩm
– Nghiên cứu xử lý và tận dụng các phế phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp nhằm bảo vệ môi trường và nâng cao hiệu quả sản xuất.
Giảng viên 2
Họ và tên: Nguyễn Thi Diễm Hương
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: 28B Nguyễn Lộ Trạch, Huế
Điện thoại, email: 0905202388. Email: nguyenthidiemhuong@huaf.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Công nghệ sau thu hoạch nông sản và Công nghệ thực phẩm

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản
Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long
Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS.
Tống Thị Quỳnh Anh

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Độc tố học cơ bản trong thực phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): Food toxicology
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN31522
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2 đvtc
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 25 tiết; Số bài học: 12 bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 5 tiết; Số bài học: 04 bài
+ Kiểm tra: 1 tiết
– Điều kiện tiên quyết: Vi sinh thực phẩm (CKCN19303),
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Vận dụng kiến thức về độc tố thực phẩm để phân tích được nguồn gốc, cơ chế của quá trình gây độc, bản chất của các chất gây độc và liều lượng gây độc. Vận dụng kiến thức trong học phần để có thể áp dụng lựa chọn phuơng pháp và công cụ phân tích để xác định độc tố trong mẫu thực phẩm. Vận dụng kiến thức trong học phần để có thể dự đoán và xác định các loại độc tố có khả năng tồn tại trong các thực phẩm có nguồn gốc khác nhau.
– Kỹ năng: làm việc độc lập, làm việc nhóm, khả năng thuyết trình, phân tích cơ bản về bản vẽ, nguyên lý làm việc của thiết bị chuyển khối và xử lý tình huống trong thực tiễn. Có kỹ năng phân tích, đánh giá các độc tố có khả năng tồn tại trong các loại thực phẩm khác nhau. Có kỹ năng vận dụng các kiến thức về độc tố học thực phẩm vào thực tế sản xuất và bảo quản thực phẩm nhằm hạn chế tối đa các độc tố có thể tồn tại trong sản phẩm cuối cùng.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: nghiêm túc, chuyên nghiệp, tác phong công nghiệp, tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
Hiểu được kiến thức về Độc tố học cơ bản trong thực phẩm để đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm trong chuỗi cung ứng thực phẩm. U
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp U
Kỹ năng xác định, lựa chọn các giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến công việc thực tiễn về độc tố và an toàn thực phẩm một cách phù hợp.
Làm việc độc lập, làm việc nhóm, khả năng thuyết trình, phân tích cơ bản về độc tố học TP.
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm U
Nghiêm túc, chuyên nghiệp, tác phong công nghiệp, tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần “Độc tố học cơ bản trong thực phẩm” cung cấp các kiến thức về nguyên tắc cơ bản của độc tố học như liều lượng-phản ứng, các quá trình hấp thu, phân bổ, tàng trữ và thải loại chất độc trong cơ thể sinh vật. Học phần giới thiệu chung về phương pháp xác định độc tố trong mẫu thực phẩm và các mức độ gây độc. Học phần cung cấp các kiến thức về các chuyển hóa sinh học của các độc tố và tác dụng độc. Học phần giới thiệu, mô tả, phân tích các chất độc có trong thực phẩm từ các nguồn gốc khác nhau chẳng hạn như: chất độc tự nhiên trong thực phẩm, chất độc hình thành trong quá trình chế biến thực phẩm, chất độc có nguồn gốc từ chất thải công nghiệp nhiễm vào trong thực phẩm.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Những nguyên tắc cơ bản của độc tố học 2 2 0 0 0 0 6
1.1. Liều lượng và phản ứng
1.2. An toàn 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.3. Hấp thu chất độc 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.4. Phân bố chất độc 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.5. Tàng trữ chất độc
1.6. Thải loại chất độc 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Chương 2. Phương pháp xác định độc tính trong thực phẩm 3 3 0 0 0 0 9
2.1. Giới thiệu chung về các công cụ phân tích định tính và định lượng 1 1 0 0 0 0 3
2.2. Chuẩn bị mẫu cho quá trình xác định độc tính 1 1 0 0 0 0 3
2.3. Nghiên cứu độc tính 1 1 0 0 0 0 3
Chương 3. Chuyển hóa sinh học các độc tố 4 3 1 0 0 0 12
3.1. Sự chuyển hóa của các chất hòa tan trong chất béo 1 0,5 0,5 0 0 0 3
3.2. Những phản ứng của pha thứ nhất 1 0,5 0,5 0 0 0 3
3.3. Những phản ứng của pha thứ hai 1 1 0 0 0 0 3
3.4.Ảnh hưởng của chế độ ăn uống đến sự chuyển hóa các độc tố
3.5.Cảm ứng chuyển hóa 1 1 0 0 0 0 3
Chương 4. Tác dụng độc 6 6 0 0 0 0 18
4.1. Tính đa dạng của các tác dụng độc 2 2 0 0 0 0 6
4.2. Cơ quan đích 1 1 0 0 0 0 3
4.3. Receptor 1 1 0 0 0 0 3
4.4. Các cơ chế tác dụng của các chất độc đến các phân tử sinh học 2 2 0 0 0 0 6
Chương 5. Các chất độc tự nhiên của thực phẩm 6 5 0 0 1 0 18
5.1. Các chất độc có nguồn gốc từ thực vật 3 2 0 0 1 0 9
5.2. Các chất độc có nguồn gốc từ động vật 3 3 0 0 0 0 9
Chương 6. Các chất độc hình thành trong quá trình chế biến thực phẩm 4 2 2 0 0 0 12
6.1. Hydrocacbon đa vòng 1 0,5 0,5 0 0 0 3
6.2. Những sản phẩm của phản ứng Maillard 1 0,5 0,5 0 0 0 3
6.3. Những sản phẩm nhiệt phân từ axit amin 1 0,5 0,5 0 0 0 3
6.4. N-Nitrosamines 1 0,5 0,5 0 0 0 3
Chương 7. Các chất độc có nguồn gốc từ chất thải công nghiệp nhiễm vào trong thực phẩm 3 2 1 0 0 0 9
7.1. Các hydrocacbon bị clo hóa 1 1 0 0 0 0 3
7.2. Kim loại nặng 2 1 1 0 0 0 6
Chương 8. Rượu và độc tính của rượu 2 1 1 0 0 0 6
8.1. Sự hấp thu, khuếch tán và đào thải etanol 0,75 0,25 0,5 0 0 0 2,25
8.2. Sự phân giải etanol 0,75 0,25 0,5 0 0 0 2,25
8.3. Sự rối loạn trao đổi chất do sự oxy hóa rượu 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
8.4. Dược lý học và độc tính acetaldehyde 0,25 0,25 0 0 0 0 0,75
Tổng 30 24 5 0 1 0 90
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Hoạt động theo nhóm: Trình bày các chủ đề thảo luận thống nhất trước, (chiếm 20% trọng số).
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
Hình thức thi kết thúc học phần: Tự luận (theo ngân hàng đề và đáp án) (ngân hàng đề và đáp án theo chuẩn đầu ra học phần theo 6 cấp độ: nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để có thể phân loại được người học một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm và được điều chỉnh cập nhật theo thời gian).
Hình thức thi 2 (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Chuyên đề
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
Giảng viên phụ trách giảng dạy học phần, Bài giảng “Độc tố học cơ bản trong thực phẩm”.
Nơi lưu trữ: Bộ môn Quản lý chất lượng thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
7.2. Tài liệu tham khảo
Lê Ngọc Tú, Độc tố học và an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2006.
Nơi lưu trữ: Bộ môn Quản lý chất lượng thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
8. Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT (30 tiết)
Chương 1. Những nguyên tắc cơ bản của độc tố học
1.1. Liều lượng và phản ứng
1.2. An toàn
1.3. Hấp thu chất độc
1.4. Phân bố chất độc
1.5. Tàng trữ chất độc
1.6. Thải loại chất độc
Chương 2. Phương pháp xác định độc tính trong thực phẩm
2.1. Giới thiệu chung về các công cụ phân tích định tính và định lượng
2.2. Chuẩn bị mẫu cho quá trình xác định độc tính
2.2.1. Chuẩn bị mẫu
2.2.2. Tách chiết
2.2.3. Làm sạch
2.2.4. Sắc ký
2.3. Nghiên cứu độc tính
2.3.1. Các bước đầu tiên trong nghiên cứu độc tính
2.3.2. Độc tính cấp
2.3.3. Độc tính gen
2.3.4. Sự chuyển hóa
2.3.5. Độc tính á cấp
2.3.6. Độc tính mạn
Chương 3. Chuyển hóa sinh học các độc tố
3.1. Sự chuyển hóa của các chất hòa tan trong chất béo
3.2. Những phản ứng của pha thứ nhất
3.3. Những phản ứng của pha thứ hai
3.4. Ảnh hưởng của chế độ ăn uống đến sự chuyển hóa các độc tố
3.5. Cảm ứng chuyển hóa
Chương 4. Tác dụng độc
4.1. Tính đa dạng của các tác dụng độc
4.1.1. Tác dụng độc cục bộ và tác dụng độc hệ thống
4.1.2. Tác dụng độc tức thời và tác dụng độc chậm
4.1.3. Tác dụng độc hình thái và tác dụng độc chức năng
4.1.4. Phản ứng dị ứng và phản ứng đặc ứng
4.2. Cơ quan đích
4.3. Receptor
4.3.1. Khái niệm về receptor
4.3.2. Receptor trong độc tố học
4.4. Các cơ chế tác dụng của các chất độc đến các phân tử sinh học
4.4.1. Tác dụng độc do tạo ra một liên kết thuận nghịch
4.4.2. Tác dụng độc do tạo ra một liên kết bất thuận nghịch
4.4.3. Tác dụng độc do hình thành các gốc tự do
4.4.4. Tác dụng độc do hình thành superoxyt và các dẫn xuất của nó
4.4.5. Tác dụng độc do sự giam giữ lý học các chất độc
4.4.6. Tác dụng độc do tạo thành methemoglobin
Chương 5. Các chất độc tự nhiên của thực phẩm
5.1. Các chất độc có nguồn gốc từ thực vật
5.1.1. Các alcaloid
5.1.2. Các glucosid sinh axit cyanhydric
5.1.3. Các amin có hoạt chất sinh lý
5.1.4. Glycyrizin
5.1.5. Các chất gây ung thư
5.2. Các chất độc có nguồn gốc từ động vật
5.2.1. Độc tố tetrodotoxin
5.2.2. Độc tố ciguatoxin
5.2.3. Độc tố gây tê liệt do nhuyễn thể
5.2.4. Độc tố histamin
Chương 6. Các chất độc hình thành trong quá trình chế biến thực phẩm
6.1. Hydrocacbon đa vòng
6.1.1. Nguồn gốc hình thành
6.1.2. BenzoL[a]pyrene
6.1.3. Cách thức gây độc
6.2. Những sản phẩm của phản ứng Maillard
6.2.1. Nguồn gốc hình thành
6.2.2. Tác hại của chất độc
6.3. Những sản phẩm nhiệt phân từ axit amin
6.3.1. Nguồn gốc hình thành
6.3.2. Cách thức gây độc
6.4. N-Nitrosamines
6.4.1. Tiền chất
6.4.2. Nguồn gốc hình thành
6.4.3. Độc tính
6.4.4. Cách thức gây độc
Chương 7. Các chất độc có nguồn gốc từ chất thải công nghiệp nhiễm vào trong thực phẩm
7.1. Các hydrocacbon bị clo hóa
7.1.2. Polychlorinated Biphehnyls
7.1.3. Tetrachlorodibenzo-p-dioxin
7.2. Kim loại nặng
7.2.1. Các độc tính chung của kim loại
7.2.2. Chì
7.2.3. Thủy ngân
7.2.4. Cadmi
Chương 8. Rượu và độc tính của rượu
8.1. Sự hấp thu, khuếch tán và đào thải etanol
8.2. Sự phân giải etanol
8.2.1. Sự phân hủy rượu thành acetaldehyd
8.2.2. Sự chuyển hóa acetaldehyd
8.2.3. Quá trình oxi hóa axit acetic trong chu trình Krebs
8.3. Sự rối loạn trao đổi chất do sự oxy hóa rượu
8.4. Dược lý học và độc tính acetaldehyd
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Văn Huế
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ hai đến thứ sáu trong tuần, 8g-11g; 14-17g.
Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, 102-Phùng Hưng- Huế
Điện thoại, email: 0914078868, nguyenvanhue79@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm
– Hợp chất tự nhiên hoạt tính sinh học, độc tố học, chuyển hóa sinh học
– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Hiền Trang
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng bộ môn, Giảng viên cao cấp, PGS.TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 1995 đến nay là cán bộ giảng dạy tại Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 10/101, Lê Đại Hành, Thành phố Huế
Điện thoại, email: 0916873789; email: nguyenhientrang@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Vi sinh thực phẩm và vệ sinh an toàn thưc phẩm
– Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn lên men lactic và ứng dụng trong sản xuất các sản phẩm lên men truyền thống
– Nghiên cứu việc sử dụng một vài chế phẩm enzyme thương mại để rút ngắn thời gian lên men trong quá trình chế biến các sản phẩm nước chấm lên men từ thịt
– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật có khả năng áp dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm
– Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa..)
– Phân lập và xác định một số loài vi khuẩn gây bệnh ở một số sản phẩm thực phẩm truyền thống
– Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất truyền thống

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản
Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long
Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Nguyễn Văn Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Luật an toàn thực phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): Food safety legislation
– Loại học phần: • bắt buộc  tự chọn
– Mã học phần: CKCN31942
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 22 tiết; Số bài học: 3 bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 7 tiết; Số bài học: 2 bài
+ Kiểm tra: 1 tiết
– Điều kiện tiên quyết:
+ Vi sinh thực phẩm (CKCN19303)
+ Hệ thống quản lý và tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm 2 (CKCN31542)
2. Mục tiêu của học phần
Mục tiêu của môn học là trang bị cho người học những kiến thức tổng quát chung, thông tin về luật, và một số kinh nghiệm về các vấn đề hợp pháp có liên quan tới luật và sản phẩm thực phẩm ở Việt Nam và Quốc tế. Cụ thể như sau:
– Kiến thức:
+ Có kiến thức chuyên môn về luật thực phẩm. Thành thạo các thuật ngữ trong luật thực phẩm (khái niệm, định nghĩa…).
+ Có kiến thức về các quy định, pháp lệnh, quy trình và thủ tục của chính phủ về chuỗi thực phẩm an toàn và có giá trị dinh dưỡng để ghi nhãn hàng hóa, đăng ký tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm, công bố các tiêu chuẩn thực phẩm, đạt giấy chứng nhận đạt vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Hiểu biết một số kiến thức về sự tương tác giữa kỹ thuật, xã hội và chính trị trong việc phát triển luật và quy định trong sản xuất và chế biến thực phẩm. Trang bị cho người học các kiến thức về luật cho các nhóm thực phẩm như luật trong thực phẩm chức năng.
+ Trang bị cho người học các kiến thức về luật của EU và Mỹ, Nhật Bản,… Nhận biết được sự khác biệt và tương tự giữa luật thực phẩm của Việt Nam và quốc tế, để từ đó áp dụng luật cho phù hợp với từng điều kiện cụ thể trong việc xuất khẩu và nhập khẩu thực phẩm.
+ Giúp người học biết và hiểu về một số quy định cụ thể liên quan đến xuất và nhập thực phẩm ví dụ như quy trình xuất 1 lô hàng nông sản, thủy sản vào Mỹ, EU…
– Kỹ năng:
+ Có kỹ năng phân tích và xác định được các vấn đề trong lĩnh vực luật thực phẩm.
+ Vận dụng, ứng dụng luật và các quy định, pháp lệnh, quy trình và thủ tục để hướng dẫn các quy trình thủ tục, đăng ký giấy chứng nhận cơ sở đạt an toàn vệ sinh thực phẩm, ghi nhãn hàng hóa, đăng ký và công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm, và quy trình thu hồi sản phẩm kém chất lượng, các quy định về nhập khẩu, xuất khẩu thực phẩm.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Nhận thức được vai trò và trách nhiệm của bản thân khi tham gia các hoạt động trong lĩnh vực luật thực phẩm.
+ Có năng lực triển khai các quy định, pháp lênh, quy trình và thủ tục để ghi nhãn hàng hóa, đăng ký tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm, công bố các tiêu chuẩn thực phẩm, đạt giấy chứng nhận đạt vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Có năng lực tiếp cận với những luật thực phẩm mới nhất.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.4 Vận dụng kiến thức chuyên môn về luật thực phẩm để đánh giá chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm T
CLO1.7

Vận dụng các kiến thức về luật thực phẩm quốc tế (EU, Mỹ…) trong việc quản lý chất lượng và xuất/ nhập khẩu thực phẩm T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Phân tích và xác định được các vấn đề trong lĩnh vực luật thực phẩm T
CLO2.6 Ứng dụng luật và các quy định, pháp lệnh, quy trình và thủ tục để hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa, đăng ký và công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.4 Tụ chủ trong phân tích, đánh giá và thực hiện các vẫn đề liên quan đến luật thực phẩm U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần này sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quan về luật và các pháp lệnh, các quy định và các chính sách để kiểm soát thực phẩm ở Việt Nam và quốc tế. Môn học cũng sẽ bao gồm những áp dụng thực tế của luật, tiêu chuẩn thực phẩm trong việc quản lý hành chánh, trách nhiệm pháp lý, khiếu nại khách hàng, khả năng chấp nhận của một số loại thực phẩm và phụ gia, các quy định về dán nhãn và phân tích, lưu thông và bảo quản hàng hóa thực phẩm.

5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1: Một số thuật ngữ liên quan đến thực phẩm và chất lượng thực phẩm 6 5 0 0 1 0 18
1.1. Khái niêm thực phẩm 1 1 0 0 0 0 3
1.2. Chất lượng thực phẩm 2 2 0 0 0 0 6
1.3. Tiêu chuẩn chất lượng 2 2 0 0 0 0 6
Chương 2: Luật thực phẩm của Việt Nam 17 14 3 0 0 0 51
2.1. Khái quát về luật thực phẩm 1 1 0 0 0 0 3
2.2. Bố cục và nội dung cơ bản của Luật ATTP 2 2 0 0 0 0 6
2.3. Hệ thống quản lý VSATTP tại Việt Nam 1 1 0 0 0 0 3
2.4. Các quy định về thực phẩm tại VN 1 1 0 0 0 0 3
2.5. Pháp lệnh ATVSTP 1 1 0 0 0 0 3
2.6. Lập hồ sơ chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP trong sản xuất kinh doanh TP 2 1 1 0 0 0 6
2.7. Lập hồ sơ đăng ký tiêu chuẩn chất lượng 1 1 0 0 0 0 3
2.8. Lập hồ sơ công bố tiêu chuẩn thực phẩm 1,5 0,5 1 0 0 0 4,5
2.9. An toàn vệ sinh thực phẩm (Phụ gia, chất nhiễm bẩn, vật liệu tiếp xúc với thực phẩm) 2 2 0 0 0 0 6
2.10. Ghi nhãn thực phẩm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.11. Quảng cáo thực phẩm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.12. Thu hồi thực phẩm kém chất lượng 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.13. Thanh tra 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.14. Quy định về nhập khẩu thực phẩm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.15. Quy định về xuất khẩu thực phẩm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.16. Pháp lệnh thực phẩm chuyên dụng (Thực phẩm bổ sung; Thực phẩm biến đổi gen; Thực phẩm chức năng; Phòng vệ thực phẩm) 0,5 0,5 1 0 0 0 1,5
Chương 3: Luật thực phẩm quốc tế 6 3 4 0 0 0 18
3.1. Các vấn đề về luật thực phẩm quốc tế và các cơ quan pháp lệnh về luật thực phẩm quốc tế 1 1 0 0 0 0 3
3.2. Luật thực phẩm của EU 1,5 0,5 1 0 0 0 4,5
3.3. Luật thực phẩm của Mỹ 1,5 0,5 1 0 0 0 4,5
3.4. Luật thực phẩm của Nhật 1,5 0,5 1 0 0 0 4,5
3.5. Luật thực phẩm của Trung Quốc 1,5 0,5 1 0 0 0 4,5
Tổng 30 22 7 0 1 0 90
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Để đánh giá định kỳ bắt buộc sinh viên tham gia ít nhất 01 bài kiểm tra 1 tiết:
Hình thức: tự luận
Cách đánh giá: theo thang điểm 10
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
Hình thức thi kết thúc học phần: Tự luận
Cách đánh giá kết quả: Kết quả đánh giá dựa vào mức độ nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để cho điểm theo thang điểm 10
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Luật an toàn thực phẩm (Luật số: 55/2010/QH12).
2. Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (Số: 68/2006/QH11).
3. Pháp lệnh VSATTP (số 12/2003/PL-UBTVQH11) ngày 07/8/2003.
7.2. Tài liệu tham khảo
Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh VSATTP.
Nghị định về nhãn hàng hóa (Số: 89/2006/NĐ-CP).
Thông tư hướng dẫn việc công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm (Số: 19/2012/TT-BYT).
Chỉ tiêu giới hạn tối đa cho phép đối với sản phẩm thủy sản xuất khẩu vào thị trường châu Âu, NAFIQUAVED 26/3/2006.
Xuất khẩu sang Hoa Kỳ, Vấn đề thương hiệu và an toàn thực phẩm, Cục xúc tiến thương mại việt Nam.
QĐ 2194/QĐ – BNN- QLCL, Triển khai luật an toàn thực phẩm, 2010
QCVN 4-10:2010/BYT.
Thông tư 27/2012/TT-BYT.
EU Food Law, A practical guide
Neal D.; Fortin J.D.; Food regulation: Law, Science, Policy and Practice. John Wiley Sons, Inc.; 2009.
Food Sanitation Law in Japan, 2006
Cập nhập tài liệu về luật thực phẩm tại web: www.moh.gov.vn ; www.moj.gov.vn
8. Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT
Chương 1: Một số thuật ngữ liên quan đến thực phẩm và chất lượng thực phẩm
1.1. Khái niêm thực phẩm
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Phân loại
1.2. Chất lượng thực phẩm
1.2.1. Chất lượng
1.2.2. Chất lượng thực phẩm
1.2.3. Đặc điểm của chất lượng thực phẩm
1.2.4. Quản lý chất lượng thực phẩm
1.2.5. Kiểm soát chất lượng thực phẩm
1.2.6. Đảm bảo chất lượng thực phẩm
1.2.8. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm
1.2.9. Các giải pháp quản lý chất lượng thực phẩm
1.3. Tiêu chuẩn chất lượng
1.3.1. Tiêu chuẩn Việt Nam
1.3.2. Tiêu chuẩn ngành
1.3.3. Tiêu chuẩn công ty
1.3.4. Tiêu chuẩn quốc tế
1.3.5. Giới thiệu uỷ ban tiêu chuẩn hoá thực phẩm Quốc tế
1.3.5.1. Lịch sử ra đời
1.3.5.2. Chức năng – nhiệm vụ
1.3.6. Giới thiệu uỷ ban tiêu chuẩn hoá thực phẩm Việt nam
1.3.6.1. Lịch sử ra đời
1.3.6.2. Chức năng – nhiệm vụ
Chương 2: Luật thực phẩm của Việt nam
2.1. Khái quát về luật thực phẩm
2.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về ATTP
2.1.2. Yêu cầu hội nhập quốc tế trong quản lý ATTP
2.2. Bố cục và nội dung cơ bản của Luật ATTP
2.2.1. Bố cục
2.2.2. Nội dung
2.3. Hệ thống quản lý VSATTP tại Việt Nam
2.4. Các quy định về thực phẩm tại VN
2.5. Pháp lệnh ATVSTP
2.6. Lập hồ sơ chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP trong sản xuất kinh doanh TP
2.7. Lập hồ sơ đăng ký tiêu chuẩn chất lượng
2.8. Lập hồ sơ công bố tiêu chuẩn thực phẩm
2.9. An toàn vệ sinh thực phẩm (Phụ gia, chất nhiễm bẩn, vật liệu tiếp xúc với thực phẩm)
2.9.1. Giới thiệu
2.9.2. Các quy định pháp lý quan trọng
2.9.3. Áp dụng thực tế
2.10. Ghi nhãn thực phẩm
2.11. Quảng cáo thực phẩm
2.12. Thu hồi thực phẩm kém chất lượng
2.13. Thanh tra
2.14. Quy định về nhập khẩu thực phẩm
2.15. Quy định về xuất khẩu thực phẩm
2.16. Pháp lệnh thực phẩm chuyên dụng (Thực phẩm bổ sung; Thực phẩm biến đổi gen; Thực phẩm chức năng ; Phòng vệ thực phẩm)
Chương 3: Luật thực phẩm quốc tế
3.1. Các vấn đề về luật thực phẩm quốc tế và các cơ quan pháp lệnh về luật thực phẩm quốc tế
3.1. Các vấn đề về luật thực phẩm quốc tế và các cơ quan pháp lệnh về luật thực phẩm quốc tế
3.2. Luật thực phẩm của EU
3.3. Luật thực phẩm của Mỹ
3.4. Luật thực phẩm của Nhật
3.5. Luật thực phẩm của Trung Quốc

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Phạm Trần Thùy Hương
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường ĐH Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ:: 102 Phùng Hưng, TP Huế
Điện thoại: Email: phamtranthuyhuong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Biến đổi cấu trúc và sinh hóa thực phẩm trong quá trình chế biến, bảo quản.
– Nghiên cứu ứng dụng các chế phẩm sinh học trong quá trình chế biến, bảo quản thực phẩm.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Tống Thị Quỳnh Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, TP Huế.
Điện thoại: 0906.403.003 Email: tongthiquynhanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.
– Nghiên cứu tách chiết và ứng dụng chất màu, chất tạo mùi thơm từ tự nhiên trong chế biến thực phẩm
– Nghiên cứu xử lý và tận dụng các phế phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp nhằm bảo vệ môi trường và nâng cao hiệu quả sản xuất.
Giảng viên 3:
Họ và tên: Nguyễn Quốc Sinh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ:: 102 Phùng Hưng, TP Huế
Điện thoại: 0898206767 – Email: nguyensinh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu và phát triển công nghệ mới trong bảo quản và chế biến các sản phẩm cây nhiệt đới.
Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS. Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm
giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS.
Tống Thị Quỳnh Anh


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (Tiếng Việt): Quy phạm thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP)
– Tên học phần (Tiếng Anh): Good Agricultural Practice
– Loại học phần: • bắt buộc  tự chọn
– Mã học phần: CKCN31612
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết: 20 tiết; Số bài học: 6 chương
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 10 tiết; Số bài học: 10 bài
– Điều kiện tiên quyết:
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Quy phạm thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch, Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm như sau:
– Kiến thức:
Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về GAP, ý nghĩa và cách ứng dụng GAP trong sản xuất một số sản phẩm nông nghiệp.
– Kỹ năng:
Học phần giúp sinh viên nhận diện đúng về quy trình GAP và cách áp dụng trong sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn GAP;
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Học phần giúp sinh viên giải thích được lý do ứng dụng và đánh giá được hiệu quả của việc áp dụng GAP trong việc sản xuất ra những sản phẩm thực phẩm có chất lượng cao, an toàn cho người sử dụng.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.2 Vận dụng được kiến thức khoa học về GAP để giải quyết các vấn đề chuyên môn trong sản xuất nông sản, thực phẩm trong thời kỳ mới T
CLO1.3 Vận dụng kiến thức GAP cơ bản trong nhận diện và đánh giá quy trình sản xuất sản phẩm đạt chất lượng tốt cho người sử dụng. U
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Xác định, lựa chọn giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến GAP trong sản xuất sản phẩm đạt chất lượng tốt. T
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Giải thích được ý nghĩa và quy trình áp dụng GAP trong thực tiễn. T
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần trang bị cho sinh viên đủ trình độ nhận diện và đánh giá quy trình GAP trong sản xuất nông sản có chất lượng tốt phục vụ cho các mục đích thực phẩm. Mô tả và đánh giá được lợi ích của việc sản xuất GAP đến các giá trị của một số nông sản – thực phẩm.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Tổng quan về GAP 3 3 0 0 0 0 9
1.1. Những khái niệm cơ bản 1 1 0 0 0 0 0
1.2. Các quy phạm thực hành sản xuất nông nghiệp tốt 1 1 0 0 0 0 0
1.3. Lợi ích của áp dụng GAP trong sản xuất nông nghiệp 1 1 0 0 0 0 0
Chương 2. Các hệ thống GAP trên thế giới 3 3 0 0 0 0 9
2.1. Global GAP 1 1 0 0 0 0 0
2.2. GAP Châu Âu 1 1 0 0 0 0 0
2.3. GAP Châu Á 1 1 0 0 0 0 0
Chương 3. GAP trong sản xuất nông nghiệp 6 3 2 0 1 0 18
3.1. GAP và an toàn thực phẩm 1 0,5 0.5 0 0 0 0
3.2. Thực hành GAP cho sự an toàn và sức khỏe của người dân 1 0,5 0.5 0 0 0 0
3.3. Hệ thống quản lý chất lượng trong GAP 3 2 1 0 0 0 0
Chương 4. Quy phạm thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho một số nông sản 18 10 8 0 0 0 42
4.1. Sổ tay hướng dẫn VietGAP trong sản xuất trái cây tươi 2 1 1 0 0 0 6
4.2. Sổ tay thực hành sản xuất tốt GMPs trong sơ chế, đóng gói rau quả/trái cây tươi 2 2 0 0 0 0 6
4.3. VietGAP: tổng quan và áp dụng 4 3 1 0 0 0 12
4.4. VietGap cho sản xuất Chè búp tươi 3 1 2 0 0 0 9
4.5. VietGap cho sản xuất Cà phê 3 1 2 0 0 0 9
4.6. VietGAP cho sản xuất kinh doanh rau, quả tươi 4 2 2 0 0 0 12
Tổng 30 20 10 0 1 0 90

6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
– Hình thức đánh giá: Bài báo cáo trên lớp (10%), Bài tập lớn (10%)
– Cấp độ đánh giá: Mỗi bài kiểm tra hoặc bài tập về nhà chấm theo thang điểm 10. Điểm cuối cùng là trung bình cộng các bài.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
Hình thức đánh giá:
– Hình thức 1: Tự luận
– Hình thức 2: Vấn đáp
– Hình thức 3: Tiểu luận (áp dụng cho trường hợp không thi thực hành được)
Cấp độ đánh giá: Sử dụng ngân hàng đề đánh giá theo cấp độ III (trong 6 cấp độ: I. Nhớ, II. Hiểu, III. Áp dụng, IV. Phân tích, V. Đánh giá và VI. Sáng tạo)
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Bài giảng Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP), Khoa Cơ khí và Công nghệ, 2020.
7.2. Tài liệu tham khảo:
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2008, Quyết định Ban hành Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn, Số 379/QĐ-BNN-KHCN (http://www.vietgap.com/huong-dan-ap-dung/1046_3031/quy-trinh-thuc-hanh-san-xuat-nong-nghiep-totvietgapcho-rau-qua-tuoi-an-toan.html)
2. Nguyễn Văn Doăng, Bùi Văn Minh (Ban biên tập), 2013, Sổ tay hướng dẫn áp dụng VietGAP/GMPs, Dự án xây dựng và kiểm soát chất lượng nông sản thực phẩm: Chuỗi sản xuất kinh doanh rau, quả tươi; Hà Nội tháng 4 năm 2013
8. Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT
Nội dung học phần
Chương 1. Tổng quan về GAP
1.1. Những khái niệm cơ bản
1.2. Các quy phạm thực hành sản xuất nông nghiệp tốt
1.3. Lợi ích của áp dụng GAP trong sản xuất nông nghiệp
Chương 2. Các hệ thống GAP trên thế giới
2.1. Global GAP
2.2. GAP Châu Âu
2.3. GAP Châu Á
Chương 3. GAP trong sản xuất nông nghiệp
3.1. GAP và an toàn thực phẩm
3.2. Thực hành GAP cho sự an toàn và sức khỏe của người dân
3.3. Hệ thống quản lý chất lượng trong GAP
Chương 4. Quy phạm thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho một số nông sản
4.1. Sổ tay hướng dẫn VietGAP trong sản xuất trái cây tươi
4.2. Sổ tay thực hành sản xuất tốt GMPs trong sơ chế, đóng gói rau quả/trái cây tươi
4.3. VietGAP: tổng quan và áp dụng
4.4. VietGap cho sản xuất Chè búp tươi
4.5. VietGap cho sản xuất Cà phê
4.6. VietGAP cho sản xuất kinh doanh rau, quả tươi

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Đức Chung
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế;
Điện thoại: 0932.454.267 Email: nguyenducchung@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Nghiên cứu phân lập vi sinh vật và sản xuất chế phẩm enzyme từ vi sinh vật, thực vật.
– Nghiên cứu và ứng dụng công nghiệ sinh học trong nuôi cấy vi sinh vật, thực vật, tế bào trong sản xuất các hợp chất thứ cấp, protein tái tổ hợp, nhân giống nhanh.
– Sử dụng các chế phẩm từ thảo dược để sản xuất các thực phẩm, chế phẩm bảo quản nông sản – thực phẩm, sử dụng trong chăn nuôi gia súc – gia cầm.
– Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Đoàn Thị Thanh Thảo
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ Khí và Công Nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, TP Huế
Điện thoại: 0905 710 991 Email: doanthithanhthao@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
– Nghiên cứu chế biến nông sản thực phẩm ứng dụng vào thực tế.
– Nghiên cứu một số tính chất chức năng của các chất chiết xuất từ thực vật.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Nguyễn Đức Chung


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (Tiếng Việt): Quản lý chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc thực phẩm
– Tên học phần (Tiếng Anh): Food supply chain & traceability
– Loại học phần: • bắt buộc  tự chọn
– Mã học phần: CKCN31042
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết: 25 tiết; Số bài học: 4 chương
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 5 tiết; Số bài: 2 bài
– Điều kiện tiên quyết: Vi sinh vật thực phẩm (CKCN 19303)
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Quản lý chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm về các kiến thức và kỹ năng cần thiết như sau:
– Kiến thức:
Giới thiệu các khái niệm, vai trò, cấu trúc và các thành phần của chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc;
Mô tả các nguyên tắc truy xuất nguồn gốc cũng như các công cụ phục vụ truy xuất nguồn gốc thực phẩm, các phương pháp quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm và các hình thức truy xuất nguồn gốc. Đồng thời, sinh viên được giới thiệu về các quy định về truy xuất nguồn gốc ở các thị trường chính và từ đó sinh viên có thể vận dụng để lựa chọn công cụ trong hệ thống truy xuất nguồn gốc phù hợp với điều kiện và yêu cầu của doanh nghiệp và tiến hành thiết lập các bước thực hiện hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm.
– Kỹ năng:
Học phần giúp sinh viên có thể giải thích được các vấn đề liên quan đến kiểm soát chuỗi cung ứng thực phẩm và thực hiện hệ thống truy xuất nguồn gốc trên chuỗi cung ứng thực phẩm.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Tích cực chủ động trong tiếp cận, tìm kiếm, đọc và cập nhật để tóm tắt được các nội dung tài liệu về quản lý chuỗi cung ứng và hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Phân tích, lý giải được các khái niệm về chuỗi cung ứng; cấu trúc và các thành phần của chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc. T
CLO1.2 Mô tả được các nguyên tắc truy xuất nguồn gốc cũng như các công cụ phục vụ truy xuất nguồn gốc thực phẩm, các hình thức truy xuất nguồn gốc theo luật định và theo các tiêu chuẩn quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm. T
CLO1.3 Thiết lập được quy trình kiểm soát chuỗi cung ứng thực phẩm và các bước thực hiện của hệ thống truy xuất thực phẩm trên chuỗi cung ứng thực phẩm. T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Giải thích, phân tích được các vấn đề liên quan đến chuỗi cung ứng thực phẩm; hệ thống truy xuất nguồn gốc trên chuỗi cung ứng thực phẩm. T
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Trình bày được các nội dung cần giao tiếp bằng lời nói, văn viết, phương tiện điện tử U
CLO3.2 Tích cực chủ động tìm kiếm, đọc và tóm tắt được các nội dung tài liệu về quản lý chuỗi cung ứng và quy trình truy xuất nguồn gốc thực phẩm. U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần Quản lý chuỗi cung ứng và truy suất nguồn gốc thực phẩm là môn học chuyên ngành đối với sinh viên trong xu thế hội nhập toàn cầu. Điểm trọng yếu ở đây là giúp sinh viên nhận ra quản lý chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc thực phẩm như một nghề chuyên môn và có vai trò rất quan trọng để nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong xu thế toàn cầu hóa. Học phần này các nội dung sau:
– Tổng quan về chuỗi cung ứng và truy suất nguồn gốc thực phẩm và định nghĩa, các khái niệm liên quan;
– Sự cần thiết của hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm:
– Các thành phần cơ bản của hệ thống truy xuất nguồn gốc và yêu cầu;
– Thiết lập quy trình kiểm soát chuỗi cung ứng thực phẩm;
– Các bước thực hiện của hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm trên chuỗi cung ứng thực phẩm.

5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
1. Tổng quan về chuỗi cung ứng thực phẩm 8 7 0 0 1 0 21
2. Kiểm soát chuỗi cung ứng thực phẩm 4 4 0 0 0 0 12
3. Tổng quan về truy xuất nguồn gốc thực phẩm 8 8 0 0 0 0 24
4. Thực hiện hệ thống truy xuất nguồn gốc trên chuỗi cung ứng thực phẩm 10 5 5 0 0 0 30
Tổng cộng 30 24 5 0 0 0 90
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Hình thức đánh giá:
Trong thời gian học lý thuyết sinh viên sẽ phải làm 1 bài kiểm tra giữa kỳ (1 tiết học), chuẩn bị cùng một nhóm sinh viên hoàn thành một báo cáo thảo luận (chuẩn bị trên powerpoint với thời gian báo cáo và thảo luận trong 1tiết). Điểm đánh giá được tính như sau:
– Điểm kiểm tra giữa kỳ: 10% điểm học phần
– Điểm báo cáo thảo luận nhóm: 10% điểm học phần
Cấp độ đánh giá: Mỗi bài kiểm tra hoặc thảo luận chấm theo thang điểm 10.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
Hình thức đánh giá:
– Hình thức 1: Tự luận (Viết).
– Hình thức 2: (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Tiểu luận.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Nguyễn Thị Minh Tú (Chủ biên). Giáo trình Kiểm định và truy xuất nguồn gốc thực phẩm, NXB Trường Bách Khoa Hà Nội, 2016.
7.2 Tài liệu tham khảo:
1. Đỗ Thị Lan Nhi, Bài giảng điện tử Quản lý chuỗi cung ứng và truy nguyên nguồn gốc thực phẩm, Trường đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp. Hồ Chí Minh, 2016.
2. Mai Thị Tuyết Nga, Vũ Ngọc Bội, Trần Thị Bích Thủy. Giáo trình Truy xuất nguồn gốc thủy sản. NXB Nông nghiệp, 2016.
3. Myo Min Aung, Yoon Seok Chang. Traceability in a food supply chain: Safety and quality perspectives, Elsevier Food Control 39, 2014.
4. ISO 22005:2007- Traceability in feed and foodchain- General principles and basic requirements for system design and implementation.
5. International Trade Centre. Traceability in Food and Agricultural Products. Bulletin No. 91/2015.
8. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: Tổng quan về chuỗi cung ứng thực phẩm
1.1. Khái niệm về chuỗi cung ứng thực phẩm
1.2. Các thành phần trong một chuỗi cung ứng
1.3. Các kiểu chuỗi cung ứng
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng
Chương 2: Kiểm soát chuỗi cung ứng thực phẩm
2.1. Nguyên tắc xây dựng chuỗi cung ứng thực phẩm
2.2. Phương pháp kiểm soát cuỗi cung ứng
Chương 3: Tổng quan về truy xuất nguồn gốc thực phẩm
3.1. Một số khái niệm và định nghĩa liên quan đến hệ thống truy xuất nguồn gốc
3.2. Mục đích của truy xuất nguồn gốc
3.3. Nguyên tắc truy xuất nguồn gốc
3.4. Các yêu cầu về truy xuất nguồn gốc thực phẩm (Thủy sản, thực phẩm tiêu dung, sản phẩm hộp)
3.4.1. Yêu cầu pháp lý
3.4.2. Yêu cầu trong các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm (Codex CAC/GL, ISO 9000, ISO 22000:2005, GAP)
3.4.3. Yêu cầu trong ISO 22005:2007
3.5. Đánh giá hệ thống truy xuất nguồn gốc
Chương 4: Thực hiện hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm
4.1. Một số thuật ngữ
4.2. Các thành phần của hệ thống truy xuất nguồn gốc
4.3. Quy trình/thủ tục truy xuất nguồn gốc
4.4. Quy trình/thủ tục
4.5. Các công cụ trong hệ thống truy xuất nguồn gốc
4.6. Thực hiện hệ thống truy xuất nguồn gốc
4.7. Thu hồi sản phẩm
4.8. Ứng dụng truy xuất nguồn gốc sản phẩm
PHẦN THẢO LUẬN
Bài 1. Xây dựng quy trình kiểm soát cho một chuỗi cung ứng thực phẩm (tự chọn).
Bài 2. Xây dựng hệ thống truy nguyên nguồn gốc thực phẩm trên một chuỗi cung ứng thực phẩm cụ thể (tự chọn).
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
– Họ và tên: Nguyễn Quốc Sinh
– Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, ngành Công nghệ thực phẩm và Đồ uống
– Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Quản lý chất lượng thực phẩm
– Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, ĐH Huế; Điện thoại: 0898206767 – Email: nguyensinh@huaf.edu.vn
– Các hướng nghiên cứu chính:
Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trong chế biến và bảo quản các sản phẩm cây nhiệt đới.
Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.
Giảng viên 2:
– Họ và tên: Lê Thanh Long
– Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ ngành Công nghệ thực phẩm
– Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Công nghệ thực phẩm
– Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm, ĐH Huế; Điện thoại: 0905151415 – Email: lethanhlong@huaf.edu.vn
– Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ thực phẩm.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS.
Nguyễn Quốc Sinh


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Marketing nông nghiệp
– Tên học phần (tiếng Anh): Agricultural marketing
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: KNPT28202
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
 Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2 đvtc
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 21 tiết; Số chương: 04 chương
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 09 tiết; Số bài học: 04 bài
– Điều kiện tiên quyết: Quản lý chất lượng nông sản, TP, Quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp, kỹ năng mềm
+ Kiểm tra: 1 tiết
– Điều kiện tiên quyết: Hóa sinh TP, Quá trình và thiết bị cơ học trong CNTP …
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Marketing nông sản và thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành công nghệ thực phẩm và ngành công nghệ sau thu hoạch như sau:
– Kiến thức: sinh viên nắm vững về marketing nông sản thực phẩm, truyền thông, định giá nông sản thực phẩm.
– Kỹ năng: làm việc độc lập, làm việc nhóm, khả năng thuyết trình, phân tích cơ bản về thị trường nông sản thực phẩm, người tiêu dùng, cơ bản phân tích, xử lý tình huống trong thực tiễn.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: nghiêm túc, chuyên nghiệp, tác phong công nghiệp, linh hoạt trong giao tiếp ứng xử.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
Hiểu, vận dụng kiến thức bổ trợ về marketing thực phẩm, phát triển sản phẩm… để lập kế hoạch, tổ chức, giám sát kinh doanh trong nhà máy bảo quản chế biến thực phẩm. U
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp U
Làm việc độc lập, làm việc nhóm, khả năng thuyết trình, tạo ra ý tưởng, phát triển khởi nghiệp như một chủ doanh nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác trong môi trường nghề nghiệp luôn thay đổi.
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Nghiêm túc, chuyên nghiệp, tác phong công nghiệp, tự chủ, tự chịu trách nhiệm. U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần cung cấp các kiến thức về marketing, các khái niệm, nguyên lý, chiến lược marketing. Ứng dụng các công cụ marketing trong phát triển thị trường và tăng cầu nông sản thực phẩm; giải pháp để nâng cao năng lực mặc cả, tiêu chuẩn hoá, vận chuyển thực phẩm. Những kiến thực thực tiễn marketing một số hàng nông sản thực phẩm.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1: Tổng quan về marketing nông nghiệp 3 3 0 0 0 0 9
1.1. Khái niệm và vai trò của marketing 0.5 0.5 0 0 0 0 1.5
1.2. Một số khái niệm cơ bản 1 1 0 0 0 0 3
1.3. Các quan điểm định hướng kinh doanh 1 1 0 0 0 0 3
1.4. Đặc điểm và chức năng của Marketing nông nghiệp 0.5 0.5 0 0 0 0 1.5
Chương 2. Thị trường nông sản và Chiến lược hỗ trợ marketing trong kinh doanh nông nghiệp 3 2 2 0 0 0 9
2.1. Khái niệm, đặc điểm và chức năng của thị trường nông sản 0.5 0.25 0.5 0 0 0 1.5
2.2. Phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu 0.5 0.5 0 0 0 0 1.5
2.3. Hành vi của khác hàng tiêu dùng sản phẩm nông sản 0.5 0.25 0.5 0 0 0 1.5
2.4. Môi trường marketing nông nghiệp 0.5 0.25 0 0 0 0 1.5
2.5. Các hỗ trợ của doanh nghiệp và chính phủ trong hoạt động marketing nông nghiệp 1 0.5 1 0 0 0 3
Chương 3. Chiến lược sản phẩm trong sản xuất, kinh doanh nông nghiệp 5 3 2 0 1 5 15
3.1. Sản phẩm hàng hoá và đặc điểm của sản phẩm hàng hoá nông nghiệp 1 0.5 0 0 0.5 0 3
3.2. Các quyết định Marketing về chiến lược sản phẩm hàng hoá trong kinh doanh nông nghiệp 1 1 0 0 0 0 3
3.3. Chu kỳ sống của sản phẩm 1 0.5 1 0 0 2.5 3
3.4. Một số chiến lược sản phẩm được áp dụng trong kinh doanh nông nghiệp 1 0.5 1 0 0 2.5 3
3.5 Quy trình xây dựng chiến lược sản phẩm trong marketing nông nghiệp 1 0.5 0 0 0.5 0 3
Chương 4. Chiến lược giá cả trong sản xuất, kinh doanh nông nghiệp 5 4 2 0 0 2 15
4.1. Giá cả và vai trò của giá trong kinh doanh nông nghiệp 1 0.5 0 0 0 0 3
4.2. Các yếu tố ảnh hửởng đến giá cả hàng hoá 1 1 0 0 0 0 3
4.3. Tiến trình xác định mức giá ban đầu 1 0.5 1 0 0 1 3
4.4. Các kiểu chiến lược giá 1 0.5 1 0 0 1 3
4.5. Chủ động và phản ứng đối với sự thay đổi giá và hạn chế rủi ro
trong kinh doanh nông nghiệp 1 1 0 0 0 0 3
Chương 5. Chính sách phân phối sản phẩm nông nghiệp 5 4 2 0 0 2 15
5.1. Một số vấn đề chung 1 0.5 0 0 0 0 3
5.2. Cấu trúc kênh phân phối và các loại kênh phân phối 1 1 0 0 0 0 3
5.3. Quyết định lựa chọn kênh phân phối 1 0.5 1 0 0 1 3
5.4. Quy trình xây dựng hệ thống phân phối nông sản 1 0.5 1 0 0 1 3
5.5 Quản trị kênh phân phối sản phẩm hàng hoá nông
nghiệp 1 1 0 0 0 0 3
Tổng cộng 21 16 8 0 1 9 63
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Hoạt động theo nhóm: Trình bày các chủ đề thảo luận thống nhất trước, (chiếm 20% trọng số).
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
Hình thức thi kết thúc học phần: Tự luận (theo ngân hàng đề và đáp án) (ngân hàng đề và đáp án theo chuẩn đầu ra học phần theo 6 cấp độ: nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để có thể phân loại được người học một cách công bằng và rõ ràng theo thang điểm và được điều chỉnh cập nhật theo thời gian)
– Hình thức 2: (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Tiểu luận.
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
– Giáo trình Marketing căn bản. PGS.TS Trần Minh Đạo, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân năm 2006.
– Giáo trình Marketing thực phẩm, Th.S. Trần Hoàng Phi, Trường ĐH công nghệ Sài Gòn. 7.2. Tài liệu tham khảo
A Review of Food Marketing to Children and Adolescents, Federal Trade Commission, Jon Leibowitz, et al., 2012.
8. Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT (30 tiết)
CHƯƠNG 1: MARKETING, THỊ TRƯỜNG VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG
1.1. Giới thiệu; Các khái niệm; Môi trường marketing; Tìm hiểu và thảo luận về hoạt động Marketing trong một công ty Nông sản Thực phẩm.
1.2. Thị trường mục tiêu; Phân khúc thị trường; Tổng quan về thị trường nông sản thực phẩm Việt Nam.
1.3. Khái niệm về người tiêu dùng; Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng; Tháp nhu cầu Maslow; Quá trình quyết định mua sản phẩm của người tiêu dùng.
CHƯƠNG 2: ĐỊNH HƯỚNG MARKETING, PHÂN TÍCH SWOT, 4PS, TRUYỀN THÔNG MARKETING TỔNG HỢP
2.1. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị.
2.2. Phân tích SWOT.
2.3. Các công cụ của Marketing hỗn hợp
2.4. Tìm hiểu về truyền thông; Thông điệp và khán giả.
2.5. Định vị và Tạo sự khác biệt (Positioning, Differentiation).
CHƯƠNG 3: ĐỊNH GIÁ NÔNG SẢN THỰC PHẨM
3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến định giá nông sản và thực phẩm
3.2. Các phương pháp định giá
3.3. Điều chỉnh giá
CHƯƠNG 4: MARKETING SẢN PHẨM NÔNG SẢN THỰC PHẨM
4.1. Sản xuất, sản phẩm và xu hướng tiêu dùng sản phẩm nông sản thực phẩm
4.2. Định giá và kênh tiêu thụ
4.3. Chi phí marketing sản phẩm nông sản thực phẩm

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Văn Huế
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ hai đến thứ sáu trong tuần, 8g-11g; 14-17g.
Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, 102-Phùng Hưng- Huế
Điện thoại, email: 0914078868, nguyenvanhue79@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (cần liệt kê để SV biết và có định hướng tham gia NCKH):
– Quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm
– Hợp chất tự nhiên hoạt tính sinh học, độc tố học, chuyển hóa sinh học
– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Văn Toản
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, PGS. TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ hai đến thứ sáu trong tuần, 8g-11g; 14-17g.
Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại Học Nông Lâm, 102-Phùng Hưng- Huế
Điện thoại: 0935966123, email: nguyenvantoan@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (cần liệt kê để SV biết và có định hướng tham gia NCKH):
– Các quá trình và thiết bị trong Công nghệ Thực phẩm
– Công nghệ Đường mía và Bánh kẹo
– Bảo quản và chế biến rau quả
– Điều tiết quá trình sinh tổng hợp etylen nội bào nhằm kéo dài thời hạn bảo quản rau quả tươi
sau thu hoạch.
– Tính toán thiết kế công nghệ nhà máy chế biến thực phẩm

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Nguyễn Văn Huế


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Phân tích rủi ro và quản lý an toàn thực phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): Food safety risk analysis and management
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN31582
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 24 tiết; Số bài học: 4 bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 5 tiết; Số bài học: 2 bài
+ Kiểm tra: 1 tiết
– Điều kiện tiên quyết:
+ CKCN19303: Vi sinh thực phẩm (CKCN19303)
+ An toàn thực phẩm
+ Hệ thống quản lý và tiêu chuẩn chất lượng 1
+ Hệ thống quản lý và tiêu chuẩn chất lượng 2
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Phân tích rủi ro và quản lý an toàn thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm:
– Kiến thức:
+ Vận dụng được các kiến thức về lĩnh vực an toàn thực phẩm để đánh giá các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình sản xuất thực phẩm và biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm
+ Hiểu được cách quản lý an toàn thực phẩm và vai trò của các bên liên quan trong chuỗi cung ứng thực phẩm.
+ Vận dụng kiến thức chuyên ngành Phân tích rủi ro và quản lý an toàn thực phẩm kết hợp với khả năng phân tích thông tin khoa học trong các công việc chuyên môn trong thực tế.
– Kỹ năng:
+ Có năng lực đánh giá chuỗi sản xuất thực phẩm, phân tích rủi rủi ro, giải quyết rủi ro và truy xuất nguyên nhân rủi ro một cách hiệu quả.
+ Có khả năng lên kế hoạch sản xuất thông qua chuỗi thực phẩm và việc thực hiện nó trong môi trường sản xuất.
+ Thực hiện có hiệu quả hệ thống quản lý an toàn thực phẩm nơi làm việc
Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn về phân tích rủi ro và quản lý an toàn thực phẩm như cho ý kiến, đánh giá các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình sản xuất, đề xuất các giải pháp, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và quản lý an toàn thực phẩm trong dây chuyền sản xuất và chuỗi cung ứng thực phẩm.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có năng lực tự chủ trong phân tích và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan về lĩnh vực phân tích rủi ro và quản lý an toàn thực phẩm đối với ngành Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm.
+ Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm.
3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng được kiến thức về phân tích rủi ro và quản lý an toàn thực phẩm vào kiểm tra chất lượng sản phẩm thực phẩm trong chuỗi cung ứng thực phẩm. T
CLO1.2 Áp dụng các kiến thức về phân tích rủi ro và quản lý an toàn thực phẩm để lựa chọn giải pháp quản lý an toàn thực phẩm. T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.2 Lựa chọn giải pháp nhằm quản lý an toàn thực phẩm trong chuỗi cung ứng thực phẩm U
CLO2.1 Phân tích các rủi ro có thể xảy ra trong sản xuất thực phẩm U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Có năng lực tự chủ trong phân tích và thực hiện các vấn đề liên quan về phân tích rủi ro và quản lý an toàn thực phẩm đối với ngành Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm. T
CLO3.2 Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Đảm bảo chất lượng và An toàn thực phẩm. T
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
– Phần lý thuyết: cung cấp cho sinh viên những kiến thức về những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình sản xuất thực phẩm và phương thức quản lý an toàn thực phẩm. Phân tích rủi ro bao gồm quản lý rủi ro, đánh giá rủi ro và truyền thông rủi ro. Quản lý an toàn thực phẩm cung cấp các hệ thống quản lý an toàn thực phẩm hiện hành, quản lý an toàn chuỗi thực phẩm, cách truy xuất nguồn gốc thực phẩm, nguyên nhân dẫn đến mất an toàn thực phẩm trong chuỗi sản xuất. Bên cạnh đó, vai trò của con người, các cấp chính quyền cũng như các tổ chức trong nước, tổ chức vùng và tổ chức quốc tế trong việc quản lý an toàn thực phẩm cũng được nêu rõ.
– Phần thực hành:
+ Phân tích các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình chế biến thực phẩm
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM
2 2 0
0
0 0 6
1.1. Các thuật ngữ thường dùng trong phân tích rủi ro và quản lý an toàn thực phẩm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.2. Phân tích rủi ro an toàn thực phẩm 1 1 0 0 0 0 3
1.3. Quản lý an toàn thực phẩm 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH RỦI RO 12 10 2 0 0 0 36
2.1. Hiểu biết về phân tích rủi ro an toàn thực phẩm 1 1 0 0 0 0 3
2.2. Quản lý rủi ro 3,5 3 0,5 0 0 0 10,5
2.3. Đánh giá rủi ro 3,5 3 0,5 0 0 0 10,5
2.4. Truyền thông rủi ro 4 3 1 0 0 0 12
CHƯƠNG 3. QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM 10 8 2 0 0 0 30
3.1. Nguyên tắc và hệ thống quản lý an toàn thực phẩm 1 1 0 0 0 0 3
3.2. Quản lý an toàn chuỗi thực phẩm 1,5 1,5 0 0 0 0 4,5
3.3. Các dạng chuỗi cung ứng thực phẩm cơ bản 1,5 1,5 0 0 0 0 4,5
3.4. Nguyên tắc xác định nhà cung cấp thực phẩm 1 1 0 0 0 0 3
3.5. Tầm quan trọng của hệ thống truy xuất nguồn gốc trong quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm 3 2 1 0 0 0 9
3.6. Phân tích đặc điểm của chuỗi cung ứng thực phẩm và các mối nguy liên quan 2 1 1 0 0 0 6
CHƯƠNG 4. AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ TÍNH BỀN VỮNG 6 4 1 0 1 0 18
4.1. An toàn thực phẩm và mục tiêu phát triển bền vững 3,5 2 0,5 0 1 0 10,5
4.2. Sự đóng góp của an toàn thực phẩm trong việc đạt được các mục tiêu phát triển bền vững 2,5 2 0,5 0 0 0 7,5
Tổng cộng 30 24 5 0 1 0 90
Ghi chú: 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
– Kiểm tra đánh giá giữa kỳ: được đánh giá bằng hình thức thi viết (1 bài) và trình bày (1 bài); được tính 1 cột điểm là trung bình cộng của 1 bài thi viết giữa kỳ và 1 bài trình bày chiếm 20% tổng số điểm của học phần
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Thi tự luận và được đánh giá như sau:
+ Nhớ, hiều bài: 60%
+ Phân tích, đánh giá, tham khảo ngoài bài giảng: 20%
+ Sáng tạo, ứng dụng vào thực tiễn: 20%
– Hình thức 2: Làm Tiểu luận (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…) và được đánh giá như sau:
+ Nhớ, hiều bài: 60%
+ Phân tích, đánh giá, tham khảo ngoài bài giảng: 20%
+ Sáng tạo, ứng dụng vào thực tiễn: 20%
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Võ Thị Thu Hằng, Bài giảng Phân tích rủi ro và quản lý an toàn thực phẩm, 2020, Văn phòng Bộ môn Quản lý chất lượng thực phẩm, Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường ĐHNL Huế.
2. Yasmine Motarjemi, Huub Lelieveld (2014). Food safety management – A practical guide for the food industry. Academic Press publications, ISBN: 978-0-12-381504-0.
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Report of a Joint FAO/WHO Consultation (1997). Risk management and food safety. Rome, Italy
2. FAO (2005). Food safety risk analysis. Rome, Italy.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (24 tiết)
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM
1.1. Các thuật ngữ thường dùng trong phân tích rủi ro và quản lý an toàn thực phẩm
1.2. Phân tích rủi ro an toàn thực phẩm
1.3. Quản lý an toàn thực phẩm
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH RỦI RO
2.1. Hiểu biết về phân tích rủi ro an toàn thực phẩm
2.2. Quản lý rủi ro
2.3. Đánh giá rủi ro
2.4. Truyền thông rủi ro
CHƯƠNG 3. QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM
3.1. Nguyên tắc và hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
3.2. Quản lý an toàn chuỗi thực phẩm
3.3. Các dạng chuỗi cung ứng thực phẩm cơ bản
3.4. Nguyên tắc xác định nhà cung cấp thực phẩm
3.5. Tầm quan trọng của hệ thống truy xuất nguồn gốc trong quản lý chuỗi cung ứng thực phẩm
3.6. Phân tích đặc điểm của chuỗi cung ứng thực phẩm và các mối nguy liên quan
CHƯƠNG 4. AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ TÍNH BỀN VỮNG
4.1. An toàn thực phẩm và mục tiêu phát triển bền vững
4.2. Sự đóng góp của an toàn thực phẩm trong việc đạt được các mục tiêu phát triển bền vững
Tổng cộng
B. PHẦN THẢO LUẬN (5 tiết)
Nội dung thảo luận bám sát yêu cầu chuẩn đầu ra của học phần.
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Võ Thị Thu Hằng
Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư Công nghệ thực phẩm
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 2019 đến nay là cán bộ giảng dạy tại Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 24/18, Trần Thanh Mại, Thành phố Huế
Điện thoại, email: 0344112290; email: vothithuhang@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu):
Nghiên cứu bảo quản và chế biến nông sản – thực phẩm.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Hiền Trang
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, PGS.TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 1995 đến nay là cán bộ giảng dạy tại Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 10/101, Lê Đại Hành, Thành phố Huế
Điện thoại, email: 0916873789; email: nguyenhientrang@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Vi sinh thực phẩm và vệ sinh an toàn thưc phẩm
– Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn lên men lactic và ứng dụng trong sản xuất các sản phẩm lên men truyền thống
– Nghiên cứu việc sử dụng một vài chế phẩm enzyme thương mại để rút ngắn thời gian lên men trong quá trình chế biến các sản phẩm nước chấm lên men từ thịt
– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học có hoạt tính cao từ vi sinh vật có khả năng áp dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm
– Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa..)
– Phân lập và xác định một số loài vi khuẩn gây bệnh ở một số sản phẩm thực phẩm truyền thống
– Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất truyền thống

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

KS.
Võ Thị Thu Hằng

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Kỹ năng mềm
– Tên học phần (tiếng Anh): Soft skills
– Loại học phần: Bắt buộc • Tự chọn
– Mã học phần/môn học: KNPT21602
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn
• Kỹ năng mềm • Kỹ năng nghề nghiệp
• Khác:……………….
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lên lớp (lý thuyết, thảo luận, bài tập và kiểm tra) 22 tiết; Số chương: 03
+ Thực hành: 8 tiết Số bài học: 4 bài
– Điều kiện tiên quyết: Không
2. Mục tiêu của học phần/môn học
– Kiến thức: Sinh viên được trang bị kiến thức, cơ sở lý luận về kỹ năng mềm và kiến thức cơ bản về một số loại kỹ năng mềm.
– Kỹ năng: Sinh viên được thực hành về các kỹ năng mềm và có khả năng vận dụng kỹ năng mềm vào cuộc sống và công việc gồm: (1) kỹ năng giao tiếp như lập luận sắp xếp ý tưởng, giao tiếp bằng văn bản và các phương tiện truyền thông, thuyết trình, thuyết phục, giao tiếp với các cá nhân và tổ chức; (2) Kỹ năng thuyết trình như chuẩn bị, thiết kế được nội dung thuyết trình, thuyết trình tự tin trước đám đông; (3) Kỹ năng làm việc theo nhóm như kỹ năng xây hình thành nhóm, kỹ năn giải quyết mâu thuẫn; (4) Kỹ năng xin việc làm như sinh viên chuẩn bị được bộ hồ sơ xin việc tốt, có khả năng trả lời các câu hỏi tuyển dụng, tình huống trong tuyển dụng
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện cho sinh viên có thái độ học tập nghiêm túc, tính kiên trì và tinh thần trách nhiệm với công việc trong môi trường làm việc gắn liền với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Sinh viên tự tin và linh hoạt khi áp dụng linh hoạt các kỹ năng để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống và công việc.

3. Chuẩn đầu ra học phần/môn học:
CĐR (CLO.x.x) Mô tả CĐR Chỉ định
I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Trình bày được các kiến thức cơ bản về kỹ năng mềm I, T
CLO1.2 Phân loại được các loại kỹ năng mềm khác nhau I, T
CLO1.3 So sánh các môi trường vận dụng các kỹ năng mềm I, T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Áp dụng được các kỹ năng mềm vào phát triển năng lực cá nhân T, U
CLO2.2 Áp dụng và sử dụng được các kỹ năng mềm trong kinh doanh và khởi nghiệp, trong phát triển nông nghiệp nông thôn T, U
CLO2.3 Có khả năng vận dụng kỹ năng mềm vào phát triển năng lực các nhân và phát triển nghề nghiệp T
CLO2.4 Có khả năng tổ chức đào tạo ToT cho nhân viên trong lĩnh vực khởi nghiệp và kinh doanh, trong phát triển nông nghiệp nông thôn T, U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Tự học và tìm kiếm tài liệu liên quan; tự cập nhật các thông tin mới về ngành nghề; T
CLO3.2 Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ; phát huy sự sáng tạo trong xây dựng ý tưởng. T, U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần kỹ năng mềm thuộc khối kiến thức bỗ trợ cho chương trình đào tạo hệ đại học chính quy ở tất cả các ngành học. Học phần này nhằm hướng đến việc trang bị cho sinh viên các kỹ năng cơ bản để ứng dụng trong học tập, cuộc sống và công việc. Học phần gồm các hợp phần chính: (1) Lý luận về kỹ năng và các loại kỹ năng mềm, (2) Kỹ năng giao tiếp; (3) Kỹ năng làm việc nhóm, (3) Kỹ năng thuyết trình; và 4) Kỹ năng thuyết phục nhà tuyển dụng; Kỹ năng quản lý thời gian; Kỹ năng đàm phán; Kỹ năng lãnh đạo. Học phần kỹ năng mềm giúp sinh viên hiểu rõ hơn về tâm lý của bản thân và người đối diện, cải tạo những thói quen không tốt, vượt qua những trở ngại, vướng mắc, tạo dựng các mối quan hệ theo hướng tích cực. Kỹ năng mềm góp phần quan trọng vào sự thành công hay thất bại của sinh viên sau này.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Tổng quan lý luận về kỹ năng mềm 5 3 1 0 1 0 15
1.1. Các khái niệm cơ bản 1 1 0 0 0 0 3
1.2. Vai trò của kỹ năng mềm 1 1 0 0 0 0 3
1.3. Tiến trình hình thành và phát triển của kỹ năng mềm 1 0 1 0 0 0 3
1.4. Phân loại kỹ năng mềm 2 1 0 0 1 0 6
Chương 2: Các kỹ năng mềm trong phát triển năng lực cá nhân 12 8 4 0 0 4 48
2.1. Kỹ năng giao tiếp 2 2 0 0 0 2 12
2.2. Kỹ năng thuyết trình 4 2 2 0 0 0 12
2.3. Kỹ năng làm việc nhóm 4 2 2 0 0 0 12
2.4. Kỹ năng quản lý thời gian 2 2 0 0 0 2 12
Chương 3: Các kỹ năng phát triển nghề nghiệp 5 3 2 0 0 4 27
3.1. Kỹ năng thuyết phục nhà tuyển dụng 1 1 0 0 0 4 15
3.2. Kỹ năng đàm phán 2 1 1 0 0 0 6
3.3. Kỹ năng lãnh đạo 2 1 1 0 0 0 6
Tổng cộng 22 14 7 0 1 8 90
Ghi chú: Sinh viên học 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
– Đánh giá qua các bài thực hành.
– Đánh giá kết quả thảo luận nhóm theo thang điểm 10.
– Kết quả đánh giá định kỳ là điểm trung bình của thực hành và thảo luận nhóm.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức thi 1: Vấn đáp;
– Hình thức thi 2: Chuyên đề;
– Hình thức thi 3: Tự luận
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc:
1. Bộ môn Khuyến nông và TVPT (2019), Bài giảng kỹ năng mềm. Khoa phát triển nông thôn, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.
7.2. Tài liệu tham khảo:
1. Đặng Đình Bôi, 2010. Kỹ năng làm việc nhóm. Nhà xuất bản TP HCM của trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT
Chương 1. TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG MỀM
1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Kỹ năng
1.1.2. Kiến thức
1.1.3. Sự khác nhau giữa kỹ năng và kiến thức
1.1.4. Sự khác nhau giữa kỹ năng nghề nghiệp/kỹ năng cứng và kỹ năng mềm
1.2. Vai trò của kỹ năng mềm
1.3. Tiến trình hình thành và phát triển của kỹ năng mềm
1.4. Phân loại kỹ năng mềm
Chương 2. CÁC KỸ NĂNG MỀM TRONG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁ NHÂN
2.1. Kỹ năng giao tiếp
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Mục tiêu và vai trò của giao tiếp
2.1.3. Các yếu tố cấu thành quá trình giao tiếp
2.1.4. Các yếu tố gây trở ngại cho quá trình giao tiếp
2.1.5. Phân loại giao tiếp
2.1.6. Các nguyên tắc giao tiếp hiệu quả
2.1.7. Kỹ năng giao tiếp và việc ứng dụng trong nghề nghiệp
2.2. Kỹ năng thuyết trình
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Mục tiêu và vai trò của thuyết trình
2.2.3. Xây dựng chủ đề thuyết trình
2.2.4. Tiến trình thuyết trình
2.2.5. Các yếu tố gây trở ngại cho quá trình thuyết trình
2.2.6. Phong cách thuyết trình và những yếu tố hỗ trợ thuyết trình thành công
2.2.7. Phân tích khán giả khi chuẩn bị bài thuyết trình
2.2.8. Các nguyên tắc thuyết trình hiệu quả
2.2.9. Kỹ năng thuyết trình trong hoạt động nghề nghiệp
2.3. Kỹ năng làm việc nhóm
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm
2.3.3. Kỹ năng quản lý nhóm
2.3.4. Cách ứng xử với những người có tính cách khác nhau
2.3.5. Các yếu tố tạo nên hiệu quả làm việc nhóm
2.3.6. Các yếu tố cản trở hiệu quả quả làm việc nhóm
2.4. Kỹ năng quản lý thời gian
2.4.1. Giá trị của thời gian
2.4.2. Khái niệm quản lý thời gian
2.4.3. Nguyên nhân gây lãng phí thời gian
2.4.4. Các nguyên tắc quản lý thời gian hiệu quả
2.4.5. Các công cụ quản lý thời gian hiệu quả
Chương 3: CÁC KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP
3.1. Kỹ năng thuyết phục nhà tuyển dụng
3.1.1 Đánh giá khả năng, cơ hội việc làm
3.1.2. Phân tích đánh giá bản thân
3.1.3. Phân tích vị trí và yêu cầu công việc
3.1.4. Tìm kiếm cơ hội việc làm
3.2. Chuẩn bị hồ sơ xin việc làm
3.2.1. Các giấy tờ trong bộ hồ sơ xin việc
3.2.2. Yêu cầu một bộ hồ sơ ấn tượng
3.2.3. Kỹ năng viết đơn xin việc gây ấn tượng
3.2.4. Kỹ năng viết lý lịch cá nhân nổi bật
3.3. Phỏng vấn xin việc làm
3.3.1. Chuẩn bị trước phỏng vấn.
3.3.2. Kỹ năng trả lời phỏng vấn.
3.3.3. Những qui tắc khi phỏng vấn.
3.3.4. Những điều chú ý sau khi tham dự phỏng vấn.
3.4. Kỹ năng đàm phán
3.4.1. Khái niệm
3.4.1. Các loại đàm phán/thương lượng thường gặp
3.4.3. Các phong cách đàm phán
3.4.4. Nguyên tắc và nghệ thuật đàm phán
3.4.5. Quy trình đàm phán
3.4.6. Văn hóa trong đàm phán
3.4.7. Những điều cần lưu ý để đàm phán thành công
3.5. Kỹ năng lãnh đạo
3.5.1. Khái niệm
3.5.2. Phân biệt lãnh đạo và quản lý
3.5.3. Phong cách lãnh đạo
3.5.4. Các kỹ năng cần để trở thành nhà lãnh đạo tốt
3.5.5. Phẩm chất cần có của nhà lãnh đạo
3.5.6. Những điểm lưu ý trong thực hiện kỹ năng lãnh đạo

B. PHẦN THỰC HÀNH
Bài 1: Thực hành kỹ năng giao tiếp
Nội dung: Giáo viên đưa ra tình huống giao tiếp cho các thành viên trong lớp xử lý. Yêu cầu các thành viên viết ra giấy cách thức giải quyết tình huống theo quan điểm cá nhân.
Sản phẩm: Sinh viên thực hành kỹ năng phân tích và xử lý tình huống trong giao tiếp, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng phản hồi.
Cách thực hiện: Gọi ngẫu nhiên các nhân trình bày quan điểm, cách giải quyết tình huống
Bài 2: Thực hành kỹ năng thuyết trình và Kỹ năng quản lý thời gian
Nội dung: Sinh viên được chia thành nhóm nhỏ (mỗi nhóm gồm từ 5 sinh viên) để thực hành chủ đề thuyết trình sinh viên tự chọn có thể chủ đề xã hội hoặc chủ đề chuyên ngành.
Sản phẩm: sinh viên phải thiết kế được 1 tài liệu thuyết trình ( các slide, các giấy Ao…), thực hành phong cách thuyết trình, thực hành cách phản hồi/hồi đáp/lắng nghe ý kiến của khán giả, thực hành các giải quyết các tình huống trong và sau khi thuyết trình.
Cách thực hiện: Các nhóm thực hiện thuyết trình trước lớp. Thời lượng thuyết trình là 15 phút chia đều cho các thành viên trong nhóm (khoảng 3 phút/1 thành viên) gọi ngẫu nhiên.
Bài 3: Thực hành kỹ năng làm việc nhóm và Kỹ năng lãnh đạo
Nội dung: Phân nhóm (5 sinh viên). Giao 1 tình huống/sự kiện/hoạt động cho nhóm, các thành viên trong nhóm sẽ được phân các vai trò khác nhau ( trưởng nhóm, thư ký, thúc đẩy….). Cả nhóm cùng nhau tương tác để nhóm có thể giải quyết tình huống/sự kiện/hoạt động một cách tốt nhất.
Sản phẩm: Biên bản thảo luận nhóm. Kết quả làm việc nhóm về xử lý tình huống/chủ đề/sự kiện/hoạt động. Bảng đánh giá của cá nhân về quá trình làm việc nhóm (nội dung, thái độ…)
Cách thực hiện: Mỗi nhóm sẽ giải quyết tình huống trong vòng 30 phút tại lớp. Giáo viên giám sát, thúc đẩy sau đó phân tích và nhận xét.
Bài 4: Thực hành kỹ năng xin việc làm
Nội dung 1: Cá nhân chuẩn bị hồ sơ xin việc ở nhà để nộp cho giáo viên, sau đó giáo viên sẽ chọn lọc, phân loại các hồ sơ theo 2 nhóm tốt và kém để đưa ra phân tích cho sinh viên
Nội dung 2: Kỹ năng trả lời phỏng vấn: Trong lớp sẽ chọn ngẫu nhiên 1 số lượng sinh viên nhất định sẽ đóng vai ứng viên đi phỏng vấn, giáo viên sẽ đóng vai nhà tuyển dụng và thực hiện cuộc phỏng vấn trước lớp cho các sinh viên còn lại quan sát. Sau đó giáo viên sẽ đánh giá chung.

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Lê Thị Hồng Phương
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Phát triển nông thôn
Địa chỉ liên hệ: Khoa PTNT – Trường ĐHNL- Đại Học Huế
Điện thoại: 0971036736 Email: lethihongphuong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Khuyến nông, biến đổi khí hậu, sinh kế, giới và phát triển, truyền thông phát triển, phát triển bền vững, học tập chuyển đổi
Giảng viên 2:
Họ và tên: Lê Việt Linh
Chức danh, học hàm, học vị: Đại học, giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Phát triển nông thôn
Địa chỉ liên hệ: Khoa PTNT – Trường ĐHNL- Đại Học Huế
Điện thoại: 01227359506 Email: levietlinh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Quản lý tài nguyên; tổ chức cộng đồng; phát triển nông thôn
Giảng viên 3:
Họ và tên: Hoàng Gia Hùng
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Phát triển nông thôn
Địa chỉ liên hệ: Khoa PTNT – Trường ĐHNL- Đại Học Huế
Điện thoại: Email: hoanggiahung@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Khuyến nông, thông tin nông nghiệp, đào tạo nông dân
Giảng viên 4
Họ và tên giảng viên: Nguyễn Quang Cơ
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Nông học
Địa chỉ liên hệ: Khoa Nông học, Trường ĐHNL, Đại Học Huế
Điện thoại: 0914848365 Email: nguyenquangco@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Nhân giống rau hoa quả và dinh dưỡng cây trồng, Thiết kế cảnh quan.
Giảng viên 5
Họ và tên: Nguyễn Nam Quang
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thủy sản
Địa chỉ liên hệ: Khoa Thủy sản – Trường ĐHNL, Đại Học Huế
Điện thoại: 0905376055 Email: nguyennamquang@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Vi sinh vật gây bệnh trên động vật thủy sản, quản lý sức khỏe động vật thủy sản.
Giảng viên 6
Họ và tên: Ngô Thị Phương Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, tầng 2, Khoa Lâm nghiệp.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lâm nghiệp – Trường ĐHNL, Đại Học Huế
Điện thoại: Email: ngothiphuonganh@huaf.edu.vn

Các hướng nghiên cứu chính: lâm nghiệp đô thị, lập kế hoạch, phát triển cộng đồng.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

PGS.TS.
Nguyễn Viết Tuân Trưởng Bộ môn

TS.
Lê Thị Hồng Phương Đại diện nhóm
giảng viên

TS.
Lê Thị Hồng Phương


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung
– Tên học phần/môn học (tiếng Việt): Khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo
– Tên học phần/môn học (tiếng Anh): Entrepreneurship and Innovation
– Loại học phần:  Bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần/môn học: KNPT34752
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
•Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn  Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lên lớp: (lý thuyết, thảo luận, bài tập và kiểm tra) 21 tiết; Số bài học: 4 bài
+ Thực hành: 9 tiết Số bài học: 4 bài
– Điều kiện tiên quyết: Không
2. Mục tiêu của học phần/môn học
-Kiến thức: Có kiến thức cơ bản về khởi nghiệp, hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, nhận biết các đặc điểm, tố chất và tinh thần doanh nhân, nhận dạng, đánh giá ý tưởng và cơ hội khởi nghiệp, thiết kế bản kế hoạch kinh doanh trong khởi nghiệp, nhận diện và quản lý các rủi ro trong khởi nghiệp, đánh giá nhu cầu và phương thức huy động vốn cho khởi nghiệp
– Kỹ năng: Kỹ năng thu thập thông tin, tư duy sáng tạo và logic; Phân tích vấn đề, đề xuất ý tưởng khời nghiệp, đánh giá và lựa chọn ý tưởng khởi nghiệp, kỹ năng thiết kế, xây dựng kế hoạch kinh doanh, kỹ năng thuyết trình, biện hộ.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức tổ chức kỷ luật lao động và tôn trọng nội quy, có ý thức cộng đồng, tinh thần trách nhiệm, có thái độ đúng đắn, có tinh thần cầu tiến, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp, chủ động và sáng tạo trong công việc, và đạo đức trong kinh doanh
3. Chuẩn đầu ra học phần/môn học:
CĐR (CLO) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Kiến thức về khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo, tư duy khởi nghiệp và sáng tạo. I, T
CLO1.2 Tìm hiểu và phân tích ý tưởng kinh doanh, cơ hội khởi nghiệp, nhận biết và quản lý các rủi ro trong khởi nghiệp I, T
CLO1.3 Xây dựng bản kế hoạch kinh doanh, quy trình tạo lập doanh nghiệp khởi nghiệp. I, T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp T,U
CLO2.1 Lập luận, tư duy, phân tích, nghiên cứu và dự báo phát triển trong sản xuất kinh doanh I, T
CLO2.2 Kỹ năng quản lý và lãnh đạo, kỹ năng làm việc T, U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm I,T
CLO3.1 Tìm hiểu thực trạng phát triển kinh doanh, phân tích được cơ hội và thách thức khởi nghiệp I,T
CLO3.2 Đề xuất các chiến lược quản trị khởi nghiệp I,T,U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần bao gồm 5 chương, tập trung vào những kiến thức tổng quan về sáng tạo, đổi mới và hình thành ý tưởng khởi nghiệp, đánh giá ý tưởng và cơ hội kinh doanh; lựa chọn mô hình kinh doanh và thiết kế, xây dựng bản kế hoạch kinh doanh; cách thức huy động vốn cho khởi nghiệp và quản trị các rủi ro cơ bản trong khởi nghiệp.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1. Tổng quan về khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo 3 3 0 0 0 0 9
1.1 Lý luận cơ bản về khởi nghiệp 0.5 0.5 0 0 0 0 1.5
1.2 Hệ sinh thái khởi nghiệp 1 1 0 0 0 0 3
1.2 Đổi mới sáng tạo 1 1 0 0 0 0 3
1.4 Mối liên hệ giữa khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo 0.5 0.5 0 0 0 0 1.5
Chương 2: Quy trình khởi nghiệp và đổi với sáng tạo 3 2 1 0 0 0 9
2.1 Tổng quan về quy trình khởi nghiệp 0.5 0.25 0.25 0 0 0 1.5
2.2 Cơ sở của đổi mới sáng tạo 0.5 0.5 0 0 0 0 1.5
2.3 Thực hành kết hợp khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo 0.5 0.25 0.25 0 0 0 1.5
2.4 Quản lý rủi ro trong quy trình khởi nghiệp 0.5 0.5 0 0 0 0 1.5
2.5 Cơ hội kinh doanh cho các ý tưởng khởi nghiệp, và đổi mới sáng tạo 1 0.5 0.5 0 0 0 3
Chương 3. Lập kế hoạch khởi nghiệp kết hợp đổi mới sáng tạo 5 3 1 0 1 5 30
3.1 Những vấn đề cơ bản của lập kế hoạch khởi nghiệp kết hợp đổi mới sáng tạo 1 0.5 0 0 0.5 0 3
3.2 Các nội dung cơ bản của kế hoạch khởi nghiệp kết hợp đổi mới sáng tạo 1 1 0 0 0 0 3
3.3 Tổ chức chực hiện kế hoạch khởi nghiệp gắn với đổi mới sáng tạo 1 0.5 0.5 0 0 2.5 10,5
3.4 Quy trình lập kế hoạch thực hiện khởi nghiệp 1 0.5 0.5 0 0 2.5 10,5
3.5 Huy động nguồn lực cho kế hoạch khởi nghiệp 1 0.5 0 0 0.5 0 3
Chương 4. Tài chính cho hoạt động khởi nghiệp 5 4 1 0 0 2 21
4.1 Mục tiêu tài chính khi tạo lập doanh nghiệp 1 1 0 0 0 0 3
4.2 Nhu cầu tài chính cho khởi nghiệp và triển khai hoạt động kinh doanh 1 1 0 0 0 0 3
4.3 Huy động vốn cho khởi nghiệp 1 0.5 0.5 0 0 1 6
4.4 Phân tích khả thi tài chính cho phương án khởi nghiệp 1 0.5 0.5 0 0 1 6
4.5 Kế hoạch tài chính và dự báo tài chính 1 1 0 0 0 0 3
Chương 5: Các chiến lược kinh doanh mới gắn với khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo 5 4 1 0 0 2 21
5.1 Bản đồ chiến lược kinh doanh gắn với khởi nghiệp 1 1 0 0 0 0 3
5.2 Chiến lược đại dương xanh ( Blue Ocean) 1 1 0 0 0 0 3
5.3 Đầu tư mạo hiểm (Venture Capital) 1 0.5 0.5 0 0 1 6
5.4 Đầu tư thiên thần (Angel Investment) 1 0.5 0.5 0 0 1 6
5.5 Ươm tạo doanh nghiệp (Business Incubator) 1 1 0 0 0 0 3
Tổng cộng 21 16 4 0 1 9 90

6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Trong suốt quá trình học tập, sinh viên sẽ có 3 bài tập thảo luận theo nhóm. Điểm kiểm tra – đánh giá định kỳ là điểm trung bình chung của điểm 3 bài tập thực hành theo nhóm
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 3:Tự luận
– Hình thức 2: Trắc nghiệm
– Hình thức 1: Vấn đáp
– Hình thức 4: Chuyên đề hoặc Tiểu luận
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Bài giảng Khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo, Khoa PTNT, Đại học Nông Lâm Huế. Khoa Khuyến nông & PTNT
7.2. Tài liệu tham khảo:
1. Lưu Đan Thọ, Lập kế hoạch và khởi sự kinh doanh, NXB Tài chính, 2016
2. Nguyễn Đặng Minh Tuấn, Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo: tư duy và công cụ, NXB Phụ nữ, 2017
3. Donald F.Kuratko, Khởi nghiệp kinh doanh, NXB Hồng Đức, 2019

8. Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT
Chương 1. Tổng quan về khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo
1.1. Lý luận cơ bản về khởi nghiệp
1.2. Hệ sinh thái khởi nghiệp
1.3. Đổi mới sáng tạo
1.4. Mối liên hệ giữa khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo
Chương 2: Quy trình khởi nghiệp và đổi với sáng tạo
2.1. Tổng quan về quy trình khởi nghiệp
2.2. Cơ sở của đổi mới sáng tạo
2.3. Thực hành kết hợp khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo
2.4. Quản lý rủi ro trong quy trình khởi nghiệp
2.5. Cơ hội kinh doanh cho các ý tưởng khởi nghiệp, và đổi mới sáng tạo
Chương 3. Lập kế hoạch khởi nghiệp kết hợp đổi mới sáng tạo
3.1. Những vấn đề cơ bản của lập kế hoạch khởi nghiệp kết hợp đổi mới sáng tạo
3.2. Các nội dung cơ bản của kế hoạch khởi nghiệp kết hợp đổi mới sáng tạo
3.3. Tổ chức chực hiện kế hoạch khởi nghiệp gắn với đổi mới sáng tạo
3.4. Quy trình lập kế hoạch thực hiện khởi nghiệp
3.5. Huy động nguồn lực cho kế hoạch khởi nghiệp
Chương 4. Tài chính cho hoạt động khởi nghiệp
4.1. Mục tiêu tài chính khi tạo lập doanh nghiệp
4.2. Nhu cầu tài chính cho khởi nghiệp và triển khai hoạt động kinh doanh
4.3. Huy động vốn cho khởi nghiệp
4.4. Phân tích khả thi tài chính cho phương án khởi nghiệp
4.5. Kế hoạch tài chính và dự báo tài chính
Chương 5: Các chiến lược kinh doanh mới gắn với khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo
5.1. Bản đồ chiến lược kinh doanh gắn với khởi nghiệp
5.2. Chiến lược đại dương xanh
5.3. Đầu tư mạo hiểm
5.4. Đầu tư thiên thần
5.5. Ươm tạo doanh nghiệp

PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN
Mỗi nhóm 3-5 sinh viên, làm bài tập theo nhóm và trình bày trước lớp với 4 bài thực hành
Bài 1. Trình bày ý tưởng và đánh giá, lựa chọn ý tưởng khởi nghiệp theo lĩnh vực
Bài 2. Trình bày mô hình kinh doanh dựa trên ý tưởng khởi nghiệp đã được lựa chọn
Bài 3. Tóm tắt kế hoạch kinh doanh cho ý tưởng khởi nghiệp đã lựa chọn
Bài 4. Thuyết trình gọi vốn đầu tư cho khởi nghiệp

9.THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Đinh Thị Kim Oanh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Kinh tế, khoa Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
Điện thoại: 0982161204
Email: dinhthikimoanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp, kinh doanh nông nghiệp và phát triển nông thôn
Giảng viên 2:
Họ và tên: Ths. Cao Thị Thuyết
Chức danh: Giảng viên
Địa điểm làm việc: Bộ môn Kinh tế _ Khoa Phát triển Nông thôn_ Đại học Nông lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng – Thành phố Huế
Điện thoại: 0934733427
Email: caothithuyet@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích thị trường, chuỗi giá trị nông sản, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị doanh nghiệp nông nghiệp.
Giảng viên 3:
Họ và tên: Ths. Phạm Cường
Chức danh: Giảng viên
Địa điểm làm việc: Trung tâm thực hành nghiên cứu Lâm Nghiệp_ Đại học Nông lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng – Thành phố Huế
Điện thoại: 0905801501
Email: phamcuong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Chọn tạo giống cây rừng và trồng phục hồi rừng, Quản lý tài nguyên thiên nhiên và cải thiện sinh kế, Biến đổi khí hậu và Bảo tồn đa dạng sinh học.
Giảng viên 4
Họ và tên: Châu Thị Thanh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Bộ môn Chế biến & thương mại lâm sản, Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
Điện thoại: 987987701
Email: chauthithanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Keo dán gỗ, Công nghệ Hóa lâm sản, Quản lý và kiểm định chất lượng sản phẩm, Khoa học gỗ.
Giảng viên 5:
Họ và tên: Trương Văn Đàn
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Địa chỉ liên hệ: Khoa Thủy sản – Trường ĐHNL- Đại Học Huế
Điện thoại: 0914.915.597, email: truongvandan@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Môi trường thủy sản; Hệ thống thông tin địa lý (GIS) và những ứng dụng trong Thủy sản.
Giảng viên 6:
Họ và tên giảng viên: Trần Thị Hoàng Đông
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS
Địa chỉ liên hệ: Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm, Đại Học Huế
Điện thoại: 0983905241, email: tranthihoangdong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Giống cây trồng kháng sâu; Thuốc trừ sâu sinh học; Cỏ dại; Động vật hại Nông nghiệp và nông nghiệp an toàn.
Giảng viên 7:
Họ và tên giảng viên: Nguyễn Thị Ngọc
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, ThS. GVC.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí và Công nghệ, Trường ĐH Nông Lâm, Đại Học Huế
Điện thoại: 0888525775, email: nguyenthingoc@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Dự toán xây dựng, kinh tế xây dựng, luật xây dựng, khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực năng lượng và đảm bảo an toàn môi trường..

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS
Nguyễn Viết Tuân Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Hồ Lê Phi Khanh Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS.
Đinh Thị Kim Oanh


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần/môn học (tiếng Việt): Phương pháp tiếp cận khoa học
– Tên học phần/môn học (tiếng Anh): Scientific approach methodology
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần/môn học: KNPT23002
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm  Khác: kiến thức bổ trợ
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian:
+ Lên lớp (Lý thuyết, thảo luận, bài tập và kiểm tra): 21 tiết; Số chương: 05
+ Thực hành: 9 tiết; Số bài học: 5 bài
– Điều kiện tiên quyết: không
2. Mục tiêu của học phần/môn học
– Kiến thức: Cung cấp những kiến thức cơ bản về khoa học và nghiên cứu khoa học, trình tự/các bước thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học; phương pháp thu thập thông tin và xử lý thông tin trong nghiên cứu khoa học. Giới thiệu về các tài liệu khoa học và quyền sở hữu trí tuệ đối với sản phẩm khoa học.Thực hành việc xây dựng các chủ đề nghiên cứu, viết tài liệu trích dẫn.
– Kỹ năng: Hình thành khả năng nghiên cứu khoa học, trước hết là khả năng biết cách phát hiện vấn đề nghiên cứu. Thực hành xây dựng đề cương nghiên cứu, viết tài liệu trích dẫn.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: có năng lực thay đổi nhìn nhận về khoa học, cách tiếp cận trong nghiên cứu khoa học. Tự chủ, sáng tạo trong hoạt động nghiên cứu khoa học, chịu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, làm việc nhóm và có khả năng nghiên cứu đọc lập và chịu trách nhiệm về chất lượng của sản phẩm khoa học – công nghệ mà bản thân nghiên cứu.
3. Chuẩn đầu ra học phần/môn học:
CĐR (CLO.x.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Nắm bắt được các khái niệm về khoa học, nghiên cứu khoa học và đặc điểm của nghiên cứu khoa học I, T
CLO1.2 Hiểu được loại hình nghiên cứu khoa học, phân loại khoa học và phân biệt được sự khác biệt giữa khoa học và công nghệ. I,T
CLO1.3 Nắm vững thông tin và phân loại thông tin trong nghiên cứu khoa học I,T
CLO1.4 Phân loại thông tin và các phương pháp cơ bản xử lý thông tin (định tính, định lượng) trong nghiên cứu khoa học T,I,U
CLO1.5 Nắm vững các khái niệm về đề tài khoa học, khách thể, đối tượng, nội dung, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu sử dụng trong một đề tài nghiên cứu khoa học. I,T
CLO1.6 Nắm được trình tự logic trong nghiên cứu khoa học và các bước thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học. I,T
CLO1.7 Nắm bắt được các tài liệu thường dùng trong nghiên cứu khoa học I,T
CLO1.8 Nắm được các loại ngôn ngữ thường sử dụng trong nghiên cứu khoa học I,T
CLO1.9 Nắm được kiến thức về Quyền tác giả với sản phẩm và công trình khoa học I,T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Vận dụng các kiến thức cơ bản về khoa học và nghiên cứu khoa học trong lựa chọn một đề tài nghiên cứu T,U
CLO2.2 Áp dụng các phương pháp trong thu thập và xử lý thông tin khoa học T,U
CLO2.3 Thực hành các nội dung trong thực hiện xây dựng một đề tài nghiên cứu khoa học T,U
CLO2.4 Vận dụng xây dựng một đề cương nghiên cứu T,U
CLO2.5 Áp dụng các kỹ năng trong trích dẫn tài liệu T,U
CLO2.6 Thực hiện xây dựng một đề cương nghiên cứu phù hợp với định hướng nghề nghiệp, ngành nghề T,U
CLO2.7 Sử dụng thành thạo một số kỹ năng trong thu thập và xử lý thông tin khoa học T,U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Sáng tạo trong nghiên cứu và tự thực hiện nghiên cứu U,T
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:
Học phần phương pháp tiếp cận khoa học là một môn học liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu khoa học trong trường đại học. Học phần này bao gồm những kiến thức cơ bản tiếp cận khoa học đại cương, về các phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học, về phương pháp thu thập, xử lý thông tin, nội dung về một đề tài nghiên cứu khoa học và tiến trình thực hiện đề tài khoa học, ý nghĩa về tài liệu khoa học cũng như cách viết tài liệu khoa học để người học có những bao quát về khoa học và nghiên cứu khoa học, con đường phát triển sự nghiệp tương lai.
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Chương 1: Đại cương về khoa học và nghiên cứu khoa học 3 3 0 0 0 1 12
1.1. Khái niệm về khoa học 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.2. Khái niệm về nghiên cứu khoa học 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.3. Các loại hình nghiên cứu khoa học. 1,0 1,0 0 0 0 0 3
1.4. Phân loại khoa học 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
1.5. Công nghệ và quy trình công nghệ 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Chương 2: Đề tài nghiên cứu khoa học 5 5 0 0 0 4 27
2.1. Khái niệm về đề tài nghiên cứu khoa học 0,5 0,5 0 0 0 1 4,5
2.2. Khách thể, đối tượng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu 0,5 0,5 0 0 0 1 4,5
2.3. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài 0,5 0,5 0 0 0 1,5
2.4. Giả thuyết khoa học 1,0 1,0 0 0 0 1 3
2.5. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
2.6. Các bước thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học 1,0 1,0 0 0 0 1 6
2.7. Đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học 1,0 1,0 0 0 0 0 3
Chương 3: Phương pháp thu thập thông tin 5 4 0 0 1 2 21
3.1. Thông tin trong nghiên cứu khoa học 1,0 1,0 0 0 0 1 6
3.2. Phân loại thông tin 1,0 1,0 0 0 0 0 3
3.3. Phương pháp thu thập thông tin 2,0 2,0 0 0 0 1 9
Chương 4: Phương pháp xử lý thông tin 4 4 0 0 0 1 15
4.1. Khái niệm 1,0 1,0 0 0 0 0 3
4.2. Xử lý thông tin định lượng 2,0 2,0 0 0 0 1 9
4.3. Xử lý thông tin định tính 1,0 1,0 0 0 0 0 3
Chương 5: Tài liệu khoa học. 3 3 0 0 0 1 12
5.1. Ý nghĩa của tài liệu khoa học 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.2. Các loại tài liệu khoa học 1,0 1,0 0 0 0 1 6
5.3. Ngôn ngữ của tài liệu khoa học 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.4. Trích dẫn khoa học 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
5.5. Quyền tác giả với sản phẩm và công trình khoa học 0,5 0,5 0 0 0 0 1,5
Tổng 20 19 0 0 1 9 90
Ghi chú: Sinh viên học 1 tiết lý thuyết = 2 tiết thảo luận/thực hành/thí nghiệm = 3 giờ tự học
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được áp dụng theo quy định hiện hành của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. Cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi)
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Điểm này được đánh giá bằng trung bình cộng kết quả 1 bài kiểm tra trên lớp với kết quả của bài tiểu luận. Điểm kiểm tra – đánh giá giữa kỳ được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: Tự luận
– Hình thức 2: Chuyên đề (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…) sinh viên không tập trung tại trường.
Hình thức tự luận. Đề thi gồm 2 câu, thời lượng thi 60 phút. Phần đề thi được thiết kế theo 2 phần khối kiến thức. Khối kiến thức lý thuyết (1 câu) đáp ứng các cấp độ chuẩn đầu ra: nhớ, hiểu. Khối kiến thức ứng dụng (1 câu) đáp ứng chuẩn đầu ra: hiểu, áp dụng, phân tích và đánh giá. Điểm kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
1. Nhóm Giảng viên giảng dạy (2020), Bài giảng Phương pháp tiếp cận khoa học, Khoa PTNT Trường Đại học Nông Lâm, Đại Học Huế.
7.2. Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài (2012), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội. TT TTTV
2. Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. TT TTTV
3. Bùi Văn Lợi (cb), Lê Đức Ngoan (2016), Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học nông nghiệp, Đại học Huế.TT TTTV
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT
Chương 1. Đại cương về khoa học và nghiên cứu khoa học
1.1. Khái niệm về khoa học và nghiên cứu khoa học.
1.1.1. Khái niệm về khoa học
1.1.2. Khái niệm về nghiên cứu khoa học
1.1.3. Các loại hình nghiên cứu khoa học
1.1.4. Phân loại khoa học
1.2 Công nghệ và qui trình công nghệ
1.2.1. Công nghệ
1.2.2. Phân biệt giữa khoa học và công nghệ
1.2.3. Qui trình công nghệ và chuyển giao.
Chương 2: Đề tài nghiên cứu khoa học
2.1. Đề tài nghiên cứu khoa học
2.1.1. Khái niệm, tính chất phân loại.
2.1.2. Cơ sở xác định đề tài nghiên cứu
2.1.3. Đặt tên đề tài nghiên cứu
2.1.4. Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài
2.1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu
2.1.6. Cấp độ đề tài nghiên cứu.
2.2. Khách thể, đối tượng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu
2.2.1. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
2.2.2. Mục tiêu nghiên cứu.
2.3. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài
2.3.1. Câu hỏi thực nghiệm
2.3.2. Câu hỏi quan niệm hay nhận thức
2.3.3. Câu hỏi đánh giá
2.4. Giả thuyết nghiên cứu
2.4.1. Khái niệm giả thuyết khoa học
2.4.2. Những thuộc tính cơ bản của giả thuyết
2.4.3. Tiêu chí xem xét giả thuyết
2.4.4. Vai trò của giả thuyết trong nghiên cứu khoa học
2.4.5. Phân loại giả thuyết khoa học
2.4.6. Các thao tác logic để đưa ra một giả thuyết
2.4.7. Kiểm chứng giả thuyết
2.5. Logic của nghiên cứu khoa học
2.5.1. Lôgic của nghiên cứu khoa học
2.5.2. Cấu trúc lôgic của nghiên cứu khoa học
2.5.3. Trình tự lôgic của nghiên cứu khoa học
2.6. Trình tự xây dựng và thực hiện đề tài
2.6.1 Đánh giá nhu cầu, xác định ý tưởng và đề tài nghiên cứu
2.6.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu
2.6.3 Lập kế hoạch nghiên cứu
2.6.4. Thu thập và xử lý thông tin
2.6.5. Viết báo cáo khoa học
2.6.6. Bảo vệ và nghiệm thu
Chương 3: Phương pháp thu thập thông tin.
3.1. Thông tin trong nghiên cứu khoa học
3.1.1. Khái niệm thông tin
3.1.2. Các tiêu chí đánh giá thông tin
3.2. Phân loại thông tin.
3.2.1. Thông tin định tính
3.2.2. Thông tin định lượng.
3.3. Phương pháp thu thập thông tin
3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin phi thực nghiệm
3.3.2. Phương pháp thu thập thông tin thực nghiệm
Chương 4: Phương pháp xử lý thông tin
4.1. Khái niệm về thông tin
4.1.1. Thông tin định tính
4.1.2. Thông tin định lượng
4.2. Xử lý các thông tin định lượng
4.2.1. Con số rời rạc
4.2.2. Bảng số liệu và ý nghĩa sử dụng
4.2.3. Biểu đồ và ý nghĩa sử dụng
4.2.4. Đồ thị và ý nghĩa sử dụng
4.3. Xử lý các thông tin định tính.
4.2.1. Xem xét nguồn thông tin và lựa chọn phương pháp.
4.2.2. Mã hóa dữ liệu
4.2.3. Xử lý số liệu sau khi mã hóa

Chương 5: Tài liệu khoa học
5.1. Ý nghĩa của tài liệu khoa học
5.2. Các loại tài liệu khoa học
5.2.1. Bài báo và báo cáo hội nghị khoa học
5.2.2. Thông báo khoa học.
5.2.3. Kỷ yếu khoa học
5.2.4. Chuyên khảo khoa học.
5.2.5. Sách giáo khoa giáo trình
5.3. Ngôn ngữ của tài liệu khoa học.
5.3.1. Văn phong khoa học
5.3.2. Ngôn ngữ toán học
5.3.3. Sơ đồ, hình vẽ
5.3.4. Ảnh khoa học
5.4. Trích dẫn khoa học
5.5. Quyền tác giả với sản phẩm và công trình khoa học
5.5.1. Bảo hộ sở hữu trí tuệ trên thế giới
5.5.2. Bảo hộ sở hữu trí tuệ ở Việt Nam
B. PHẦN THỰC HÀNH
Bài tập thực hành:
Nội dung 1: Xác định vấn đề khoa học, hình thành đề tài nghiên cứu khoa học.
Nội dung 2: Xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học
Nội dung 3: Viết tổng quan nghiên cứu
Nội dung 4: Thiết kế phiếu điều tra
Nội dung 5: Trình bày và bảo vệ đề cương nghiên cứu khoa học
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1
Họ và tên: Nguyễn Viết Tuân
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên cao cấp
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ Môn Phát triển nông thôn, Khoa Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm, Đại Học Huế.
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Thành phố Huế.
Điện thoại: 0914172891 Email: nguyenviettuan@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu các hệ thống sản xuất theo vùng, Nghiên cứu các HTSX thích ứng với BĐKH, chuỗi giá trị nông sản.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Tiến Long
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính
Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần, Phòng Đào tạo & Công tác sinh viên, Trường Đại học Nông Lâm, Đại Học Huế
Địa chỉ liên hệ: Phòng Đào tạo & Công tác sinh viên, Trường Đại học Nông Lâm, Đại Học Huế. 102 Phùng Hưng, Thành phố Huế.
Điện thoại: 0234.3537757 Email: nguyentienlong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Nông nghiệp bền vững, nông nghiệp với biến đổi khí hậu, xây dựng, quy hoạch sử dụng đất.
Giảng viên 3:
Họ và tên: Đặng Thái Dương
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên cao cấp
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2-6 hàng tuần, Văn phòng Trưởng khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, thành phố Huế.
Điện thoại: 0914114723 Email: dangthaiduong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: giống cây lâm nghiệp, các giải pháp trồng rừng và phát triển rừng, sử dụng công nghệ sinh học trong chọn tạo giống cây rừng, khai thác và phát triển nguồn gen cây rừng, sinh thái và lâm sinh.
Giảng viên 4:
Họ và tên: Tôn Thất Chất
Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên cao cấp.
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Khoa Thủy sản.
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Thành phố Huế.
Điện thoại: 02343528086/0912432425, 0963048003 Email: tonthatchat@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Phân loại giáp xác và động vật thân mềm; Kỹ thuật sản xuất giống, ương và nuôi tôm, cá, các loài thủy sản nước lợ, mặn; Phát triển cộng đồng liên quan đến thủy sản; Biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng và khai thác thủy sản.
Giảng viên 5:
Họ và tên: Nguyễn Hữu Văn
Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên cao cấp.
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm, Đại Học Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Thành phố Huế.
Điện thoại: 0914620009, Email: nguyenhuuvan@huaf.edu.vn.com
Các hướng nghiên cứu chính: Chăn nuôi động vật nông nghiệp
Giảng viên 6:
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Truyền
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chính
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. 102 Phùng Hưng, Thành phố Huế.
Điện thoại: 0914.249.789 Email: nguyenngoctruyen@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: trồng trọt, biến đổi khí hậu, thích ứng với biến đổi khí hậu, phát triển nông thôn.

Giảng viên 7:
Họ và tên: Nguyễn Thùy Phương
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Địa điểm làm việc: Bộ môn Quản lý Đất đai, Khoa TNĐ & MTNN, trường Đại học Nông lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, TP. Huế
Điện thoại, email: 084 6789 357, nguyenthuyphuong@huaf.edu.vn
Hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu và xử lý ô nhiễm môi trường nông nghiệp; Nghiên cứu giảm thiểu sự phát thải khí nhà kính từ các hoạt động nông nghiệp.
Giảng viên 8:
Họ và tên: Phan Thị Phương Nhi,
Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS, Giảng viên cao cấp
Địa điểm làm việc: Khoa Nông Học, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, TP. Huế
Điện thoại: 0943822155, email: phanthiphuongnhi@huaf.edu.vn
Hướng nghiên cứu chính: Di Truyền học chọn giống cây trồng, kỹ thuật trồng trọt, chọn giống cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa

PGS.TS.
Nguyễn Viết Tuân Trưởng Bộ môn

PGS.TS.
Nguyễn Viết Tuân Đại diện nhóm
giảng viên

ThS.
Nguyễn Ngọc Truyền


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Tiếp cận nghề Công nghệ thực phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): Career Approach
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN28702
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn  Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết: 0 tiết; Số chương: 0 ;
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 30 tiết; Số bài học: 0 bài
– Điều kiện tiên quyết: Sau khi sinh viên học xong năm thứ nhất
2. Mục tiêu của học phần
– Kiến thức:
Trang bị cho người học kiến thức về ngành học Công nghệ thực phẩm, mục tiêu và cơ hội nghề nghiệp tại các cơ quan, doanh nghiệp sử dụng lạo động để giúp cho sinh viên có được định hướng nghề nghiệp và chủ động đạt được các yêu cầu mà nhà tuyển dụng cần sau khi tốt nghiệp.
Hiểu được môi trường làm việc, lĩnh vực hoạt động, vị trí công việc trong tương lai
– Kỹ năng:
Trang bị cho người học kỹ năng phân tích, đánh giá về chất lượng thực phẩm và đảm bảo chất lượng thực phẩm;
Kỹ năng cập nhật, tiếp cận công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Trang bị cho người học có khả năng giao tiếp, cách ứng xử, tạo động lực, hứng thú học tập, xác định mục tiêu tốt hơn và đạt hiệu quả cao hơn trong học tập;
Lập kế hoạch bản thân cho mục tiêu học tập, chuẩn bị cho nghề nghiệp, phù hợp với nguyện vọng sau khi ra trường

3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng kiến thức cơ sở và chuyên ngành Công nghệ thực phẩm kết hợp với khả năng khai thác, tổng hợp và phân tích các công việc chuyên môn trong thực tế. U
CLO1.2 Vận dụng được kiến thức về Công nghệ thực phẩm để đánh giá chất lượng sản phẩm thực phẩm trong chuỗi cung ứng thực phẩm U
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Kỹ năng xác định, lựa chọn các giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến công việc thực tiễn ngành Công nghệ thực phẩm một cách phù hợp. U
CLO2.2 Kỹ năng tạo ra ý tưởng, phát triển khởi nghiệp trong môi trường nghề nghiệp luôn thay đổi. U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Thực hiện làm việc, học tập một cách độc lập hoặc theo nhóm, hướng dẫn và giám sát người khác thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả trong bối cảnh thay đổi thường xuyên của công việc. U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Trong thời gian 3 tuần thực tập sinh viên sẽ tiến hành thực tập với các nội dung chính sau:
– Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, lịch sử hình thành và phát triển tại cơ sở thực tập
– Các lĩnh vực hoạt động của nhà máy, nguyên vật liệu, kế hoạch, qui mô sản xuất (năng suất, sản lượng) và chiến lược phát triển
– Tìm hiểu khái quát quy trình công nghệ tạo ra sản phẩm (không đi quá sâu công nghệ, thiết bị sản xuất)
– Tìm hiểu quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm của nhà máy
– Tìm hiểu hệ thống đảm bảo chất lượng sản phẩm của nhà máy
– Tìm hiểu vị trí công việc của QC (kiểm soát chất lượng), QA (đảm bảo chất lượng) của nhà máy
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Phần 1: Tìm hiểu chung về nhà máy: tìm hiểu sự hình thành, phát triển và xu hướng kinh doanh hiện nay, tìm hiểu cơ cấu tổ chức và quản lý của nhà máy. Vị trí công việc của người kỹ sư trong nhà máy. 8 0 2 0 0 6 24
Phần 2: Tìm hiểu về công nghệ sản xuất: tìm hiểu nguồn nguyên liệu, sản lượng, các sản phẩm cả nhà máy, tìm hiểu công nghệ chế biến và bảo quản. 8 0 2 0 0 6 24
Phần 3: Tìm hiểu về quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm của nhà máy: kiểm tra chất lượng sản phẩm thủy sản, thịt, sữa, bia, bánh kẹo, cà phê, chè…, phân tích độc tố, phân tích vi sinh thực phẩm… Tìm hiểu hệ thống đảm bảo chất lượng sản phẩm của nhà máy: quản lý chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc thực phẩm, quản lý an toàn thực phẩm sản phẩm nông nghiệp – GAP/GAQP, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm… 14 0 4 0 0 10 42
Tổng cộng 30 0 8 0 0 22 90
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
– Sinh viên dưới sự hướng dẫn của giảng viên phụ trách đoàn sẽ tham quan học tập tại 2-3 nhà máy chế biến thực phẩm, nhà hàng, khách sạn, siêu thị… trong địa bàn các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Đà Nẵng…có liên quan đến ngành công nghệ thực phẩm. Ngoài ra sinh viên có thể được sắp xếp dự các buổi trao đổi, báo cáo của chuyên gia, nhà quản lý ngành công nghệ thực phẩm để tìm hiểu về thực trạng sản xuất và quản lý chất lượng thực phẩm ở địa phương cũng như trong khu vực.
– Báo cáo thu hoạch theo nhóm (từ 5-7 SV) được trình bày một mặt trên giấy A4 trắng, có thể viết tay hoặc đánh máy. Riêng trang bìa phải được đánh máy và báo cáo được đóng thành tập hoàn chỉnh.
– Hình thức trình bày và bố cục của báo cáo theo qui định
– Tổ chức đánh giá ngay sau khi kết thúc đợt thực tập tại trường.
– Sinh viên hoàn thành đợt thực tập và không chịu bất cứ một hình thức kỷ luật nào sẽ được đánh giá kết quả thực tập.
– Từng nhóm SV chuẩn bị báo cáo bằng powerpoint để trình bày trước Hội đồng sát hạch (3 CBGV do Bộ môn QLCL phân công).
– Điểm đánh giá là điểm trung bình của Hội đồng sát hạch có xem xét đóng góp của từng sinh viên trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế, chuẩn bị và báo cáo kết quả đợt thực tập.
– Điểm quá trình gồm:
+ Điểm chuyên cần, tham gia thực tập: chiếm trọng số 10%
+ Điểm trung bình chung của các điểm: chuẩn bị và biên soạn báo cáo, tham gia buổi sát hạch: chiếm trọng số 20%
+ Điểm báo cáo: trọng số 70%
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
Đề cương chi tiết của môn học
7.2. Tài liệu tham khảo
Các tài liệu liên chuyên ngành liên quan đến nội dung nhiệm vụ tiếp cận nghề.
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT: 0
B. PHẦN THỰC HÀNH (Đi thực tế tại các nhà máy sản xuất thực phẩm)
– Phần 1: Tìm hiểu chung về nhà máy: tìm hiểu sự hình thành, phát triển và xu hướng kinh doanh hiện nay, tìm hiểu cơ cấu tổ chức và quản lý của nhà máy. Vị trí công việc của người kỹ sư trong nhà máy.
– Phần 2: Tìm hiểu về công nghệ sản xuất: tìm hiểu nguồn nguyên liệu, sản lượng, các sản phẩm cả nhà máy, tìm hiểu công nghệ chế biến và bảo quản.
– Phần 3:Tìm hiểu về quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm của nhà máy: kiểm tra chất lượng sản phẩm thủy sản, thịt, sữa, bia, bánh kẹo, cà phê, chè…, phân tích độc tố, phân tích vi sinh thực phẩm… Tìm hiểu hệ thống đảm bảo chất lượng sản phẩm của nhà máy: quản lý chuỗi cung ứng và truy xuất nguồn gốc thực phẩm, quản lý an toàn thực phẩm sản phẩm nông nghiệp – GAP/GAQP, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm…
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 03 Bộ môn Công nghệ sau thu hoạch, Công nghệ thực phẩm và Quản lý chất lượng thực phẩm tham gia hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS. TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

ThS.
Nguyễn Quốc Sinh


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần (tiếng Việt): Thao tác nghề Công nghệ thực phẩm
– Tên học phần (tiếng Anh): Pre-Professional Practice
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần: CKCN31333
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn  Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 3
– Phân bổ thời gian: 8 tuần (Trong đó 100% thời gian thực hành tại nhà máy)
+ Lý thuyết: 0 tiết; Số bài học: 0 bài
+ Thực hành, thảo luận, bài tập: 45 tiết; Số bài học: 01 bài
+ Kiểm tra: 0 tiết
– Điều kiện tiên quyết: Quá trình và thiết bị chuyển khối (CKCN31262), Quá trình và thiết bị cơ học (CKCN31272), Quá trình và thiết bị truyền nhiệt (CKCN31292)
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Thao tác nghề cung cấp cho hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra ngành CNSTH, CNTP, QL & ĐBCL TP như sau:
– Kiến thức:
Học phần giúp người học nhận biết, thao tác và giải thích được ý nghĩa các hoạt động cơ bản trong các dây chuyền bảo quản, chế biến, sản xuất và quản lý chất lượng nông sản, thực phẩm.
– Kỹ năng:
Học phần trang bị cho người học kỹ năng thao tác trên dây chuyền sản xuất để đảm bảo sản phẩm đạt các yêu cầu của nhà sản xuất.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Học phần giúp người học làm việc, học tập một cách độc lập hoặc theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả dưới sự giám sát của những quản lý có kinh nghiệm tại cơ sở sản xuất, trong bối cảnh thay đổi thường xuyên của công việc.

3. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR (CLOx.x) [1] Mô tả CĐR [2] Chỉ định I, T, U [3]
(ghi ký hiệu I, T, U)
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng và phân tích được kiến thức trong tổ chức vận hành dây chuyền sản xuất thực phẩm đảm bảo vệ sinh và an toàn lao động U
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong lựa chọn và tổ chức, triển khai, điều hành dây chuyền công nghệ sản xuất thực phẩm đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Thực hiện làm việc, học tập một cách độc lập hoặc theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả trong bối cảnh thay đổi thường xuyên của công việc. U
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
– Nắm được lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, điều hành sản xuất của cơ sở thực tập.
– Nội quy, quy định của cơ sở chế biến nông sản thực phẩm.
– Thuyết minh quy trình và nêu các thông số công nghệ chính của dây chuyền sản xuất: từ nguyên liệu đến sản phẩm sau cùng.
– Nắm vững thao tác vận hành, cấu tạo thiết bị, nguyên lý làm việc và các biện pháp khắc phục sự cố kỹ thuật xảy ra của trang thiết bị chính trên dây chuyền sản xuất (theo sự phân công của giáo viên hướng dẫn).
– Nắm bắt được quy trình vệ sinh và khử trùng thiết bị máy móc tại phân xưởng (hệ thống CIP, vệ sinh kho và dụng cụ bảo quản…) và vấn đề duy tu bảo dưỡng máy móc thiết bị.
– Hiểu được hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, hệ thống xử lý chất thải của công đoạn được phân công thực tập (nếu có).
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập Kiểm tra
Phần 1: Tổng quan của cơ sở thực tập 3 6 9
Phần 2: Cơ cấu tổ chức của cơ sở thực tập 10 20 30
Phần 3: Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất tổng quát 10 20 30
Phần 4: Nội dung thực tập chính
– Nội quy, quy đinh của cơ sở chế biến nông sản thực phẩm.
– Thuyết minh quy trình và nêu các thông số công nghệ chính của dây chuyền sản xuất.
– Nắm vững thao tác vận hành, cấu tạo thiết bị, nguyên lý làm việc và các biện pháp khắc phục sự cố kỹ thuật xảy ra của trang thiết bị chính trên dây chuyền sản xuất (theo sự phân công của giáo viên hướng dẫn).
– Nắm các thao tác lấy mẫu, kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của bán thành phẩm trên dây chuyền.
– Nắm bắt được quy trình vệ sinh và khử trùng thiết bị máy móc tại phân xưởng (hệ thống CIP, vệ sinh kho và dụng cụ bảo quản…) và vấn đề duy tu bảo dưỡng máy móc thiết bị.
– Hiểu được hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, hệ thống xử lý chất thải của công đoạn được phân công thực tập (nếu có).
– Tìm hiểu an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp của cơ sở thực tập.
– Tìm hiểu an toàn vệ sinh thực phẩm của cơ sở thực tập 20 40 60
Phần 5: Kết luận và Kiến nghị
Qua đợt thực tập rèn nghề, sinh viên rút ra được những gì và đề xuất một số kiến nghị 2 4 6
Tổng cộng 45 0 0 0 0 90 135
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
– Học phần yêu cầu sinh viên có mặt tại nhà máy: 100% thời gian
– Sinh viên không vi phạm nội quy, quy định của Đoàn thực tập và của Cơ sở sản xuất dưới bất cứ hình thức nào.
– Thực hiện đầy đủ nội dung chi tiết của học phần và hoàn thành báo cáo đúng thời hạn quy định
6.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Hình thức và nội dung báo cáo: 20%
6.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
Sinh viên đi thực tập tại các nhà máy và cơ sở chế biến sẽ tìm hiểu các nội dung được quy định và hoàn thành báo cáo, bảo vệ trước giáo viên hướng dẫn và cán bộ kỹ thuật tại nhà máy sau khi kết thúc thời gian thực tập.
– Hình thức 1: Vấn đáp
– Hình thức 2: (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): Tiểu luận
Điểm thi là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên chấm thi. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.
7. Tài liệu học tập
7.1. Tài liệu bắt buộc
– Tham gia thực tế sản xuất, hồ sơ tài liệu kỹ thuật ở các cơ sở chế biến nông sản thực phẩm.
7.2. Tài liệu tham khảo
– Các tài liệu tham khảo chuyên ngành có ở thư viện trường, khoa và bộ môn
8. Nội dung chi tiết học phần
A. PHẦN LÝ THUYẾT (0 tiết)
B. PHẦN THỰC HÀNH (90 tiết)
Phần 1: Tổng quan của cơ sở thực tập
Phần 2: Cơ cấu tổ chức của cơ sở thực tập
Phần 3: Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất tổng quát
Phần 4: Nội dung thực tập chính
– Nội quy, quy đinh của cơ sở chế biến nông sản thực phẩm.
– Thuyết minh quy trình và nêu các thông số công nghệ chính của dây chuyền sản xuất.
– Nắm vững thao tác vận hành, cấu tạo thiết bị, nguyên lý làm việc và các biện pháp khắc phục sự cố kỹ thuật xảy ra của trang thiết bị chính trên dây chuyền sản xuất (theo sự phân công của giáo viên hướng dẫn).
– Nắm các thao tác lấy mẫu, kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của bán thành phẩm trên dây chuyền.
– Nắm bắt được quy trình vệ sinh và khử trùng thiết bị máy móc tại phân xưởng (hệ thống CIP, vệ sinh kho và dụng cụ bảo quản…) và vấn đề duy tu bảo dưỡng máy móc thiết bị.
– Hiểu được hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, hệ thống xử lý chất thải của công đoạn được phân công thực tập (nếu có).
– Tìm hiểu an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp của cơ sở thực tập.
– Tìm hiểu an toàn vệ sinh thực phẩm của cơ sở thực tập
Phần 5: Kết luận và Kiến nghị
Qua đợt thực tập rèn nghề, sinh viên rút ra được những gì và đề xuất một số kiến nghị

Các yêu cầu:
Báo cáo được viết tay với độ dài dưới 20 trang A4; Nội dung báo cáo thể hiện rõ được các thao tác và ý nghĩa của các thao tác trên dây chuyền công nghệ. Đánh giá được ảnh hưởng của các thao tác thực hiện trên dây chuyền đến chất lượng sản phẩm và đề xuất giải pháp dựa trên cơ sở những kiến thức lý thuyết học được trong nhà trường và trãi nghiệm thực tế sản xuất tại cơ sở thực tập.

THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 03 bộ môn CNSTH, CNTP, QL CLTP tham gia hướng dẫn và sát hạch sau khi kết thúc đợt thực tập. Hình thức thực tập được quyết định tùy theo tình hình thực tế từng năm.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Đại diện nhóm giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Nguyễn Đức Chung


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần/môn học (tiếng Việt): Thực tế nghề Công nghệ thực phẩm
– Tên học phần/môn học (tiếng Anh): Food Technology Internship
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần/môn học: CKCN28204
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành  Kiến thức ngành/chuyên ngành
• Chuyên đề/khóa luận/luận văn  Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 4
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 25 tiết; Số chương học: 5
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo, kiểm tra: 5 tiết; Số bài học: 10 bài
– Điều kiện tiên quyết: sinh viên học hết chương trình lý thuyết kiến thức ngành và hoàn thành Tiếp cận nghề Công nghệ thực phẩm (CKCN28702), Thao tác nghề (CKCN32343).
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Thực tế nghề Công nghệ thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành Công nghệ thực phẩm:
– Kiến thức: thực tập Thực tế nghề (thực tập chuyên môn) hay thực tập kỹ sư là tìm hiểu tổng quát và sâu sắc các vấn đề tại cơ sở sản xuất thực phẩm, vận dụng các kiến thức cơ sở và chuyên ngành công nghệ thực phẩm để thuận lợi cho việc thực hiện khóa luận tốt nghiệp cũng như hòa nhập với thực tế sản xuất sau khi ra trường.
– Kỹ năng: có kỹ năng trong phân tích, lựa chọn giải pháp cho các vấn đề liên quan đến hoạt động thực tiễn ngành Công nghệ thực phẩm
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: có năng lực tự chủ trong trong phân tích và đánh giá các vấn đề liên quan đến chuyên môn ngành Công nghệ thực phẩm.
3. Chuẩn đầu ra học phần/môn học
CĐR (CLO) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng và phân tích được cơ sở khoa học của việc chọn lựa nguyên liệu, công nghệ chế biến các sản phẩm thực phẩm của nhà máy sản xuất U
CLO1.2 Vận dụng được kiến thức cơ sở ngành và công nghệ chế biến, hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng ở thực tế sản xuất trong thiết kế, lựa chọn, bố trí và vận hành dây chuyền sản xuất thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh U
CLO1.3 Vận dụng và phân tích được kiến thức, cơ sở khoa học của công nghệ chế biến, hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng ở thực tế sản xuất trong nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm; đánh giá, đề xuất cải tiến về công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng tại cơ sở sản xuất T
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Có kỹ năng xác định, lựa chọn giải pháp giải quyết và cải thiện các vấn đề liên quan đến công việc thực tiễn trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm một cách phù hợp T
CLO2.2 Có kỹ năng thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong thiết kế, lựa chọn và tổ chức, điều hành dây chuyền công nghệ sản xuất thực phẩm đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn ngành Công nghệ thực phẩm trong môi trường thực tế sản xuất U
CLO3.2 Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm trong môi trường thực tế sản xuất T
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Gồm các nội dung chính:
– Tìm hiểu vùng nguyên liệu của nhà máy (diện tích, sản lượng, địa bàn cung cấp, quản lý nguyên liệu tại nhà máy, phương thức điều hành nông vụ…).
– Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh tác động đến nhà máy: giao thông, điện, nước, vị trí so với vùng nguyên liệu…
– Tìm hiểu và vẽ mặt bằng tổng thể nhà máy (thể hiện cách bố trí phân xưởng sản xuất chính, phân xưởng phụ trợ, giao thông nội bộ, hướng gió…).
– Tìm hiểu dây chuyền công nghệ: thuyết minh chi tiết quy trình công nghệ từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến thành phẩm cuối cùng.
– Tìm hiểu và vẽ mặt bằng phân xưởng sản xuất chính (thể hiện cách bố trí thiết bị, bố trí lối đi, bố trí dây chuyền…).
– Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, vận hành, các sự cố và khắc phục của các thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất.
– Tìm hiểu việc áp dụng hay thực hiện quy trình quản lý chất lượng, vệ sinh, an toàn lao động, an toàn thực phẩm tại cơ sở sản xuất (chú ý đến vấn đề nhân lực thực hiện).

5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung bài học, chuyên đề Thời gian phân bổ (tiết)
Lên lớp Thực hành Kiểm tra Tự học
Tổng Lý thuyết Thảo luận Bài tập
Phần 1: Tìm hiểu vùng nguyên liệu; Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh tác động đến nhà máy: giao thông, điện, nước, vị trí so với vùng nguyên liệu. 12 0 4 0 8 0 36
Phần 2: Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh tác động đến nhà máy: giao thông, điện, nước, vị trí so với vùng nguyên liệu. 12 0 4 0 8 0 36
Phần 3: Tìm hiểu và vẽ mặt bằng tổng thể nhà máy (thể hiện cách bố trí phân xưởng sản xuất chính, phân xưởng phụ trợ, giao thông nội bộ, hướng gió…) 12 0 4 0 8 0 36
Phần 4: Tìm hiểu dây chuyền công nghệ: thuyết minh chi tiết quy trình công nghệ từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến thành phẩm cuối cùng.
Tìm hiểu và vẽ mặt bằng phân xưởng sản xuất chính (thể hiện cách bố trí thiết bị, bố trí lối đi, bố trí dây chuyền…) 12 0 4 0 8 0 36
Phần 5: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, vận hành, các sự cố và khắc phục của các thiết bị chính trong dây chuyền sản xuất.
Tìm hiểu vấn đề vệ sinh, an toàn lao động, an toàn thực phẩm được áp dụng tại nhà máy.
Tìm hiểu việc áp dụng hay thực hiện quy trình quản lý chất lượng tại cơ sở sản xuất (chú ý đến vấn đề nhân lực thực hiện) 12 0 4 0 8 0 36
Tổng cộng 60 0 20 0 40 0 180
6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
6.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại Quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, cụ thể:

Tỷ lệ (%) số tiết vắng Điểm chuyên cần
Không vắng 10
< 10 8
10 – <20 6
20 – 30 4
> 30 Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện sát hạch)
6.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Trong thời gian thực tập, sinh viên sẽ phải hoàn thành báo cáo thực tập theo đề cương thực tập đặt ra và có xác nhận của nhà máy thực tập. Điểm đánh giá bao gồm:
– Nộp đủ báo cáo, bản vẽ: 10% điểm học phần
– Báo cáo, bản vẽ rõ ràng, đúng yêu cầu bố cục nội dung: 10% điểm học phần
6.3. Sát hạch – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức 1: sát hạch tại nhà máy có tham gia của GV Bộ môn hoặc ở trường.
– Hình thức 2: (dùng cho trường hợp bất khả kháng như dịch bệnh, thiên tai…): tiểu luận.
Điểm sát hạch là điểm trung bình cộng của 2 giáo viên sát hạch. Sử dụng thang điểm 10, làm tròn đến một chữ số thập phân.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS.
Nguyễn Văn Toản Trưởng Bộ môn
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long Giảng viên
(Ký ghi rõ họ tên)

TS.
Lê Thanh Long

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Thông tin chung
– Tên học phần/môn học (tiếng Việt): Khoá luận tốt nghiệp công nghệ thực phẩm
– Tên học phần/môn học (tiếng Anh): Food Technology Dissertation
– Loại học phần:  bắt buộc • tự chọn
– Mã học phần/môn học: CKCN321104
– Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
• Kiến thức chung trong toàn ĐHH • Kiến thức chung theo lĩnh vực, đơn vị đào tạo
• Kiến thức nhóm ngành • Kiến thức ngành/chuyên ngành
 Chuyên đề/khóa luận/luận văn • Kỹ năng nghề nghiệp
• Kỹ năng mềm • Khác: …………………
– Số tín chỉ: 10
– Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học hết chương trình lý thuyết khối kiến thức cơ sở ngành và kiến thức chuyên ngành.
2. Mục tiêu của học phần
Học phần Công nghệ chế biến thuỷ sản đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành Công nghệ thực phẩm như sau:
Học phần Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm như sau:
– Kiến thức: Khóa luận tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm là học phần giúp sinh viên hệ thống hóa và vận dụng tất cả các kiến thức đã học vào trong thực tế nghiên cứu một vấn đề khoa học cụ thể hoặc thiết kế một nhà máy chế biến thực phẩm.
– Kỹ năng: Giúp sinh viên lập được đề cương nghiên cứu, phương pháp triển khai một vấn đề chuyên môn từ lúc lên ý tưởng, thực hiện, thu thập, xử lý và trình bày kết quả thu được (đối với sinh viên làm đề tài nghiên cứu phòng thí nghiệm). Giúp sinh viên nắm vững quy trình công nghệ, phương pháp tổ chức và điều hành sản xuất, học hỏi, xây dựng và hát triển kỹ năng điều hành sản xuất để sử dụng sau khi ra trường (đối với sinh viên chọn làm đề tài thiết kế nhà máy).
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm: tự chủ, tự tìm tòi và khám phá những vấn đề thường gặp trong chủ đề nghiên cứu hoặc trong thực tế sản xuất.
3. Chuẩn đầu ra học phần/môn học
CĐR (CLO) Mô tả CĐR Chỉ định I, T, U
CLO1 Kiến thức và lập luận ngành
CLO1.1 Vận dụng được kiến thức cơ sở chuyên ngành trong tính toán và lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm; phân tích, kiểm tra, đánh giá chất lượng nông sản thực phẩm; có khả năng phân tích, đánh giá, nghiên cứu phát triển sản phẩm thực phẩm U
CLO1.2 Vận dụng và phân tích được kiến thức cơ sở chuyên ngành trong thiết kế, lựa chọn, tổ chức vận hành dây chuyền sản xuất thực phẩm đảm bảo vệ sinh và lao động U
CLO1.3 Có khả năng vận dụng kiến thức cơ sở chuyên ngành trong phân tích các vấn đề chuyên môn làm cơ sở cho đánh giá, đề xuất cải tiến về công nghệ sản xuất, quản lý chất lượng, phát triển sản phẩm thực phẩm. U
CLO2 Kỹ năng và năng lực nghề nghiệp
CLO2.1 Xây dựng đề cương, thực hiện nghiên cứu khoa học, phân tích dữ liệu, diễn giải và truyền đạt các kết quả thực hiện T
CLO2.2 Thực hiện được nhiệm vụ chuyên môn trong thiết kế, lựa chọn và tổ chức, điều hành dây chuyền công nghệ sản xuất thực phẩm đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm U
CLO3 Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CLO3.1 Có năng lực tự chủ trong phân tích, đánh giá và tổ chức thực hiện các vấn đề liên quan chuyên môn ngành Công nghệ thực phẩm T
CLO3.2 Hiểu biết và hành xử về các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của một kỹ sư ngành Công nghệ thực phẩm T
4. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần gồm các phần cơ bản:
3.1. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
– Lựa chọn lĩnh vực, đề tài nghiên cứu, xác định tính cấp thiết của đề tài
– Tìm hiểu và tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài
– Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
– Triển khai thí nghiệm và thu thập số liệu
– Xử lý số liệu và trình bày kết quả nghiên cứu
3.2. Thiết kế nhà máy chế biến nông sản thực phẩm
– Tìm hiểu vùng nguyên liệu, điều kiện ngoại cảnh có khả năng tác động đến cơ sở sản xuất: giao thông, điện, nước, vị trí so với vùng nguyên liệu…
– Xây dựng quy trình sản xuất
– Tính toán cân bằng vật chất, cân bằng năng lượng
– Bố trí trang thiết bị, tổ chức sản xuất
– Xử lý chất thải
5. Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Không lên lớp. Sinh viên và giáo viên hướng dẫn tự tổ chức seminar, trao đổi học thuật và thảo luận các hướng nghiên cứu, kết quả thu được.
Sinh viên làm Đồ án thiết kế phải đi thực tập tại nhà máy chế biến, kinh doanh nông sản, sản xuất thực phẩm.

6. Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
Kết quả Khóa luận tốt nghiệp được đánh giá bởi Hội đồng theo quyết định của Hiệu trưởng.
7. Tài liệu học tập
Tài liệu chuyên ngành trong và ngoài nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
8. Tài liệu tham khảo
Tài liệu chuyên ngành trong và ngoài nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giáo viên 03 bộ môn CNSTH, CNTP, QL CLTP chịu trách nhiệm hướng dẫn sinh viên chuyên ngành CNTP làm khoá luận theo những nội dung gợi ý ở trên.

Duyệt
Hiệu trưởng

Trưởng Khoa
(Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS. Nguyễn Văn Toản Bộ môn quản lý
(Ký ghi rõ họ tên)

TS. Lê Thanh Long