Nghiên cứu khoa học là gì vậy?
Thật ra, công việc nghiên cứu khoa học (trong sinh viên) chỉ là những nghiên cứu, tìm tòi nhằm phát hiện ra những cái mới, giải quyết những vấn đề mà thực tiễn và lý luận đặt ra! Chẳng hạn như bạn nhìn thấy “nạn kẹt xe” tại TP. HCM, bạn muốn thực hiện một công trình NCKH để giảm thiểu tình trạng kẹt xe tại đô thị này… đó chính là NCKH! NCKH là một công việc phức tạp, đòi hỏi bạn phải có tư duy và chịu khó.
Nghiên cứu khoa học, được và mất gì?
Ở các nước có nền giáo dục phát triển trên thế giới thì công việc NCKH là một hoạt động của sinh viên và giảng viên trong các trường Đại học. Ở Việt Nam chúng ta, NCKH còn “lạ lẫm” với đa số sinh viên. Tuy nhiên, có thể nói NCKH vừa là quyền lợi và cũng là nghĩa vụ của sinh viên.
Nghiên cứu khoa học sẽ mang lại cho bạn rất nhiều thứ! Bạn sẽ chủ động hơn trong học tập, những phương pháp học tập và tư duy mới sẽ hình thành! Cách thức phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, bạn sẽ giỏi hơn trong giao tiếp, trong cách làm việc nhóm (teams word)…. bạn cũng sẽ có đựoc niềm vui từ sự thành công, sự tôn trọng, yêu quý từ mọi người xung quanh bạn! Đặc biệt đây là giai đoạn tiền đề tạo điều kiện cho bạn làm tốt luận văn tốt nghiệp sau này! Hơn nữa, bạn sẽ có những khoản tiền thưởng (thường thì rất ít), bạn còn đựoc cộng điểm, và được các nhà tuyển dụng ưu tiên trong quá trình phỏng vấn!
Tuy nhiên, để thành công trong NCKH bạn cũng phải mất đi nhiều thứ. Thời gian, tiền bạc và công sức! Thời gian để tìm tòi, đọc tài liệu, đi thực tế, khảo sát, viết báo cáo… Tiền để photo tài liệu, in ấn, và các chi phí khác! Công sức là rất lớn, bạn sẽ phải nỗ lực tư duy trong một thời gian dài..
5 bước để thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học
Nếu thực sự bạn có niềm đam mê NCKH, bạn đừng ngần ngại mà hãy bắt tay ngay để thực hiện một công trình khoa học về bất cứ một vấn đề nào đó mà bạn thích! Nếu bạn chưa biết bắt đầu từ đâu, xin hãy làm theo 5 bước sau đây:
1.Tìm ý tưởng
Bạn có thể tìm ý tưởng từ việc đọc sách, báo, Internet, nghe đài.. hoặc qua quan sát thực tế. Khi bạn phát hiện ra vấn đề, hẫy chọn cho mình một hướng nghiên cứu phù hợp.
2.Xác định hướng nghiên cứu
Khi bạn đã tìm ra ý tưởng hãy tìm đọc nhiều tài liệu về vấn đề đó. Bạn có thể sử dụng công cụ [url]www.google.com.vn[/url]
3.Chọn tên đề tài
Sau khi đã có trong tay nhiều tài liệu bạn hãy đặt cho mình tên của đề tài! Lưu ý, tên đè tài phải ngắn gọn và phải thể hiện được vấn đề bạn đang định nghiên cứu. tên đè tài phải thể hiện đầy đủ đối tượng, phạm vi, chủ thể, khách thể, thời gian, không gian nghiên cứu.
4.Lập đề cương
Bạn hãy thể hiện ý tưởng của mình thành một đè cương sơ khởi bao gồm những nội dung sau đây:
+ Đặt vấn đề
+Mục đích nghiên cứu
+Phạm vi nghiên cứu (Phạm vi về không gian, thời gian, đối tượng nghiên cứu)
+Phương pháp nghiên cứu
+Câu hỏi nghiên cứu
+Các giả thuyết
+Kết cấu đề tài
+Nguồn số liệu, tài liệu tham khảo
5.Tham khảo ý kiến của giảng viên
Sau khi đã lập được đề cương sơ khởi bạn nên chủ động tìm gặp giảng viên đẻ họ tư vấn cho bạn! Lưu ý bạn nên hẹn trước thầy cô và nhớ mang theo đề cương cũng như viết sẵn những vấn đề mà bạn cần tư vấn nhé!
Đó là 5 bước đơn giản đẻ làm một đề tài NCKH, topic sau sẽ viết về “Cách thức lập đề cương NCKH” để hướng dẫn các bạn kỹ hơn các bước lập đề cương.
Theo: Nghiên cứu khoa học là gì vậy?
Thật ra, công việc nghiên cứu khoa học (trong sinh viên) chỉ là những nghiên cứu, tìm tòi nhằm phát hiện ra những cái mới, giải quyết những vấn đề mà thực tiễn và lý luận đặt ra! Chẳng hạn như bạn nhìn thấy “nạn kẹt xe” tại TP. HCM, bạn muốn thực hiện một công trình NCKH để giảm thiểu tình trạng kẹt xe tại đô thị này… đó chính là NCKH! NCKH là một công việc phức tạp, đòi hỏi bạn phải có tư duy và chịu khó.
Nghiên cứu khoa học, được và mất gì?
Ở các nước có nền giáo dục phát triển trên thế giới thì công việc NCKH là một hoạt động của sinh viên và giảng viên trong các trường Đại học. Ở Việt Nam chúng ta, NCKH còn “lạ lẫm” với đa số sinh viên. Tuy nhiên, có thể nói NCKH vừa là quyền lợi và cũng là nghĩa vụ của sinh viên.
Nghiên cứu khoa học sẽ mang lại cho bạn rất nhiều thứ! Bạn sẽ chủ động hơn trong học tập, những phương pháp học tập và tư duy mới sẽ hình thành! Cách thức phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, bạn sẽ giỏi hơn trong giao tiếp, trong cách làm việc nhóm (teams word)…. bạn cũng sẽ có đựoc niềm vui từ sự thành công, sự tôn trọng, yêu quý từ mọi người xung quanh bạn! Đặc biệt đây là giai đoạn tiền đề tạo điều kiện cho bạn làm tốt luận văn tốt nghiệp sau này! Hơn nữa, bạn sẽ có những khoản tiền thưởng (thường thì rất ít), bạn còn đựoc cộng điểm, và được các nhà tuyển dụng ưu tiên trong quá trình phỏng vấn!
Tuy nhiên, để thành công trong NCKH bạn cũng phải mất đi nhiều thứ. Thời gian, tiền bạc và công sức! Thời gian để tìm tòi, đọc tài liệu, đi thực tế, khảo sát, viết báo cáo… Tiền để photo tài liệu, in ấn, và các chi phí khác! Công sức là rất lớn, bạn sẽ phải nỗ lực tư duy trong một thời gian dài..
5 bước để thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học
Nếu thực sự bạn có niềm đam mê NCKH, bạn đừng ngần ngại mà hãy bắt tay ngay để thực hiện một công trình khoa học về bất cứ một vấn đề nào đó mà bạn thích! Nếu bạn chưa biết bắt đầu từ đâu, xin hãy làm theo 5 bước sau đây:
1.Tìm ý tưởng
Bạn có thể tìm ý tưởng từ việc đọc sách, báo, Internet, nghe đài.. hoặc qua quan sát thực tế. Khi bạn phát hiện ra vấn đề, hẫy chọn cho mình một hướng nghiên cứu phù hợp.
2.Xác định hướng nghiên cứu
Khi bạn đã tìm ra ý tưởng hãy tìm đọc nhiều tài liệu về vấn đề đó. Bạn có thể sử dụng công cụ [url]www.google.com.vn[/url]
3.Chọn tên đề tài
Sau khi đã có trong tay nhiều tài liệu bạn hãy đặt cho mình tên của đề tài! Lưu ý, tên đè tài phải ngắn gọn và phải thể hiện được vấn đề bạn đang định nghiên cứu. tên đè tài phải thể hiện đầy đủ đối tượng, phạm vi, chủ thể, khách thể, thời gian, không gian nghiên cứu.
4.Lập đề cương
Bạn hãy thể hiện ý tưởng của mình thành một đè cương sơ khởi bao gồm những nội dung sau đây:
+ Đặt vấn đề
+Mục đích nghiên cứu
+Phạm vi nghiên cứu (Phạm vi về không gian, thời gian, đối tượng nghiên cứu)
+Phương pháp nghiên cứu
+Câu hỏi nghiên cứu
+Các giả thuyết
+Kết cấu đề tài
+Nguồn số liệu, tài liệu tham khảo
5.Tham khảo ý kiến của giảng viên
Sau khi đã lập được đề cương sơ khởi bạn nên chủ động tìm gặp giảng viên đẻ họ tư vấn cho bạn! Lưu ý bạn nên hẹn trước thầy cô và nhớ mang theo đề cương cũng như viết sẵn những vấn đề mà bạn cần tư vấn nhé!
Đó là 5 bước đơn giản đẻ làm một đề tài NCKH, topic sau sẽ viết về “Cách thức lập đề cương NCKH” để hướng dẫn các bạn kỹ hơn các bước lập đề cương.