CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
1. Tên ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật cơ khí
(Mechanical Engineering)
Mã ngành: 52 51 02 01
2. Trình độ đào tạo: Đại học
3. Kiến thức
– Nắm vững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh; các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn và pháp luật phù hợp với chuyên ngành được đào tạo;
– Có đủ kiến thức về khoa học cơ bản, đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn;
– Có trình độ cơ bản về tin học và sử dụng được một số phần mềm chuyên ngành;
– Có trình độ Anh văn B1 hoặc tương đương;
– Có chứng chỉ về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng;
– Có hiểu biết sâu rộng về kiến thức cơ sở thuộc khối ngành kỹ thuật cơ khí, để học tập các môn chuyên ngành và nghiên cứu chuyên sâu, tiếp cận dễ dàng với các chuyên ngành kỹ thuật cơ khí như : cơ khí nông nghiệp, cơ khí chế tạo, cơ khí công trình, cơ khí động lực…
– Có đủ kiến thức cần thiết về các quá trình thiết bị trong sản xuất cơ khí
– Có đủ kiến thức chuyên ngành phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn và nhu cầu tuyển dụng lao động trong lĩnh vực kỹ thuật cơ khí.
4. Kỹ năng
– Kỹ năng nghề nghiệp
+ Có khả năng tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất tại các công ty, nhà máy, phân xưởng và các cơ sở sản xuất liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật cơ khí.
+ Có khả năng vận hành và bảo dưỡng, sửa chữa các máy móc thiết bị, kho bãi, dây chuyền phục vụ các quá trình sản xuất.
+ Có năng lực tư vấn, khảo sát, thiết kế, kiểm tra, giám sát kỹ thuật, lắp đặt thiết bị, quản lý và điều hành các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật cơ khí.
+ Có khả năng chủ động nghiên cứu, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ cơ khí vào quá trình sản xuất.
+ Có khả năng thiết kế, chế tạo các máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, sử dụng thành thạo một số phần mềm tin học chuyên ngành phục vụ cho việc tính toán thiết kế máy.
+ Có khả năng trình bày, giải đáp và phản biện các vấn đề thuộc lĩnh vực kỹ thuật cơ khí.
+ Có kỹ năng chẩn đoán và khắc phục những hư hỏng thông dụng của các máy móc, thiết bị cơ khí.
+ Có thể tiếp cận công tác giảng dạy và nghiên cứu tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, các cơ quan nghiên cứu chuyên ngành cơ khí.
– Kỹ năng mềm
+ Có năng lực xây dựng, thực hiện và quản lý kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho cá nhân, nhóm và tập thể;
+ Có năng lực làm việc độc lập và làm việc nhóm: chủ động và tự tin trong nghiên cứu, hoạt động chuyên môn; quản lý, thúc đẩy mọi người làm việc đạt hiệu quả;
+ Có năng lực giao tiếp và quan hệ công chúng: sử dụng các phương pháp và nghệ thuật giao tiếp, đàm phán phù hợp với các đối tác liên quan đến công việc.
5. Thái độ
– Có ý thức trách nhiệm công dân, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, sẵn sàng nhận nhiệm vụ;
– Chịu khó học hỏi, cần cù nghiêm túc và trung thực trong công việc, có thái độ yêu nghề và cầu tiến;
– Có tính hòa đồng, kiên nhẫn, năng động và sáng tạo, biết khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
6. Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp
– Các cơ quan quản lý lĩnh vực kỹ thuật cơ khí trong sản xuất nông nghiệp, khuyến nông, khuyến ngư, hạ tầng nông thôn, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở cấp tỉnh, huyện, xã.
– Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, cơ khí động lực, cơ khí chế biến, cơ khí nông nghiệp, cơ khí xây dựng, cơ khí giao thông, cơ khí thuỷ lợi…
– Các doanh nghiệp tư vấn, thiết kế, thi công nhà xưởng, lắp đặt dây chuyền thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất.
– Các doanh nghiệp bảo quản chế biến, kinh doanh nông sản thực phẩm có dây chuyền sản xuất công nghiệp hiện đại
– Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và các cơ quan nghiên cứu trong lĩnh vực cơ khí.
7. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
– Có khả năng học tập, nghiên cứu ở các trình độ sau đại học, trong cũng như ngoài nước.
– Có khả năng tích luỹ kinh nghiệm, chủ động nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật cơ khí vào sản xuất.
– Có khả năng học tập nâng cao trình độ để đảm nhận các nhiệm vụ về quản lý chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực kỹ thuật cơ khí.
CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
1. Tên ngành đào tạo : Công nghệ sau thu hoạch (Postharvest Technology)
Mã ngành : 52 54 01 04
2. Trình độ đào tạo : Đại học
3. Kiến thức
– Nắm vững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh; các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn và pháp luật phù hợp với chuyên ngành được đào tạo;
– Có đủ kiến thức về khoa học cơ bản, đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn;
– Có trình độ cơ bản về tin học và sử dụng được một số phần mềm chuyên ngành;
– Có trình độ Anh văn B1 hoặc tương đương;
– Có chứng chỉ về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng;
– Có hiểu biết sâu rộng về kiến thức cơ sở ngành: sinh lý hóa sinh nông sản sau thu hoạch, hóa sinh thực phẩm, quá trình thiết bị; sinh vật hại nông sản sau thu hoạch; vi sinh vật thực phẩm … tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập các môn chuyên ngành, nghiên cứu chuyên sâu, tiếp cận dễ dàng với các công nghệ mới.
– Có kiến thức chuyên ngành đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động trong lĩnh vực bảo quản chế biến nông sản thực phẩm. Nắm vững các kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như các công nghệ bảo quản và chế biến các nông sản thực phẩm (hạt ngũ cốc, rau quả, mía, chè, cà phê, thịt, trứng, sữa, cá …).
4. Kỹ năng
– Kỹ năng nghề nghiệp
+ Biết phát hiện vấn đề và giải quyết các tình huống xảy ra trong thực tiễn bảo quản chế biến nông sản thực phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Có kỹ năng thực hành nghiệp vụ bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm.
+ Có năng lực tham gia sản xuất, vận hành, quản lý tổ, đội, nhóm, ca sản xuất ở cơ sở bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm; duy tu và bảo dưỡng các thiết bị trong quá trình sản xuất tại cơ sở.
+ Có khả năng trình bày, giải đáp và phản biện các vấn đề có liên quan đến bảo quản chế biến nông sản thực phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Có năng lực tham gia quản lý chuyên môn các cấp tại các cơ sở sản xuất.
+ Có kỹ năng sử dụng các phần mềm tin học để xây dựng, điều hành và phát triển chương trình đào tạo bảo quản chế biến nông sản thực phẩm cho các cấp học từ đại học trở xuống, hệ thống học tập trực tuyến (e-learning).
+ Có thể tiếp cận công tác giảng dạy và nghiên cứu tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, các cơ quan nghiên cứu trong lĩnh vực bảo quản chế biến nông sản thực phẩm.
– Kỹ năng mềm
+ Có năng lực xây dựng, thực hiện và quản lý kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho cá nhân, nhóm và tập thể;
+ Có năng lực làm việc độc lập và làm việc nhóm: chủ động và tự tin trong nghiên cứu, hoạt động chuyên môn; quản lý, thúc đẩy mọi người làm việc đạt hiệu quả;
+ Có năng lực giao tiếp và quan hệ công chúng: sử dụng các phương pháp và nghệ thuật giao tiếp, đàm phán phù hợp với các đối tác liên quan đến công việc.
5. Thái độ
– Có ý thức trách nhiệm công dân, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, sẵn sàng nhận nhiệm vụ;
– Chịu khó học hỏi, cần cù nghiêm túc và trung thực trong công việc, có thái độ yêu nghề và cầu tiến;
– Có tính hòa đồng, kiên nhẫn, năng động và sáng tạo, biết khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
6. Vị trí công tác và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp
– Các cơ quan quản lý và chỉ đạo sản xuất nông nghiệp.
– Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp.
– Các đơn vị hành chính sự nghiệp liên quan đến chế biến thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm.
– Các đơn vị nghiên cứu, chuyển giao, đào tạo thuộc lĩnh vực bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm.
– Các công ty xuất nhập khẩu, nhà máy chế biến, trung tâm phân tích kiểm nghiệm nông sản thực phẩm.
– Các siêu thị, cửa hàng mua bán thực phẩm, nhà hàng, khách sạn …
– Các doanh nghiệp liên quan đến bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm.
– Cục dự trữ quốc gia, kho và tổng kho bảo quản nông sản thực phẩm, công ty giống cây trồng vật nuôi.
7. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
– Có khả năng học tập, nghiên cứu ở các trình độ sau đại học, trong cũng như ngoài nước.
– Có khả năng tích lũy kinh nghiệm, chủ động nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật bảo quản, chế biến nông sản vào sản xuất.
– Có khả năng học tập nâng cao trình độ để đảm nhận các nhiệm vụ về quản lý chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm.
CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
1. Tên ngành đào tạo : Công nghệ thực phẩm (Food Technology)
Mã ngành : 52 54 01 01
2. Trình độ đào tạo : Đại học
3. Kiến thức
– Nắm vững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh; các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn và pháp luật phù hợp với chuyên ngành được đào tạo;
– Có đủ kiến thức về khoa học cơ bản, đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn;
– Có trình độ cơ bản về tin học và sử dụng được một số phần mềm chuyên ngành;
– Có trình độ Anh văn B1 hoặc tương đương;
– Có chứng chỉ về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng;
– Có hiểu biết sâu rộng về kiến thức cơ sở ngành: hóa học thực phẩm, hóa sinh thực phẩm, vi sinh vật thực phẩm, cơ sở kỹ thuật thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, dinh dưỡng học … tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập các môn chuyên ngành, nghiên cứu chuyên sâu, tiếp cận dễ dàng với các công nghệ mới.
– Nắm vững các kiến thức về các quá trình và thiết bị trong Công nghệ thực phẩm (cơ học, truyền nhiệt, chuyển khối và sinh học), các hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm, thiết kế nhà máy, đồ án thiết bị, đồ án môn học cũng như các công nghệ chế biến các sản phẩm thực phẩm (thủy sản, sản phẩm chăn nuôi, lương thực, rau quả, cây công nghiệp, đồ uống, thực phẩm truyền thống, bánh kẹo…) và công nghệ sản xuất các chế phẩm sinh học (enzyme, nấm men, thực phẩm chức năng, protein, axit hữu cơ…).
– Có kiến thức chuyên ngành và khả năng làm việc trong các nhà máy chế biến thực phẩm, tiếp cận công nghệ hiện đại nhằm đa dạng hóa và nâng cao chất lượng thực phẩm, biến các sản phẩm nông sản thô từ công nghệ sau thu hoạch thành các mặt hàng thực phẩm có giá trị, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế đáp ứng yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước trong lĩnh vực công nghệ Thực phẩm.
4. Kỹ năng
– Kỹ năng nghề nghiệp
+ Có khả năng làm việc tại các cơ sở sản xuất, nghiên cứu, đào tạo, các cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến ngành công nghệ chế biến thực phẩm
+ Có năng lực quản lý kỹ thuật trong các nhà máy chế biến thực phẩm
+ Có kỹ năng thực hành về bảo quản và chế biến các sản phẩm thực phẩm;
+ Có năng lực tư vấn đầu tư và thiết kế các nhà máy thực phẩm
+ Có năng lực tham gia sản xuất, vận hành, quản lý tổ, đội, nhóm, ca sản xuất ở các nhà máy thực phẩm; duy trì và bảo dưỡng các thiết bị trong quá trình sản xuất tại cơ sở;
+ Có khả năng trình bày, giải đáp và phản biện các vấn đề có liên quan đến kiểm soát chất lượng thực phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm;
+ Có năng lực tham gia quản lý chuyên môn từ cấp phòng trở xuống;
+ Có kỹ năng sử dụng các phần mềm tin học để xây dựng, điều hành và phát triển chương trình đào tạo công nghệ thực phẩm cho các cấp học từ đại học trở xuống, hệ thống học tập trực tuyến (e-learning);
+ Có năng lực nghiên cứu khoa học, giải quyết các vấn đề trong lý luận và thực tiễn trong các viện, trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học chuyên ngành công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học thực phẩm.
– Kỹ năng mềm
+ Có năng lực xây dựng, thực hiện và quản lý kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho cá nhân, nhóm và tập thể;
+ Có năng lực làm việc độc lập và làm việc nhóm: chủ động và tự tin trong nghiên cứu, hoạt động chuyên môn; quản lý, thúc đẩy mọi người làm việc đạt hiệu quả;
+ Có năng lực giao tiếp và quan hệ công chúng: sử dụng các phương pháp và nghệ thuật giao tiếp, đàm phán phù hợp với các đối tác liên quan đến công việc.
5. Thái độ
– Có ý thức trách nhiệm công dân, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, sẵn sàng nhận nhiệm vụ;
– Chịu khó học hỏi, cần cù nghiêm túc và trung thực trong công việc, có thái độ yêu nghề và cầu tiến;
– Có tính hòa đồng, kiên nhẫn, năng động và sáng tạo, biết khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
6. Vị trí công tác và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp
– Các nhà máy chế biến thực phẩm hoặc kinh doanh các sản phẩm thực phẩm
– Các cơ quan kiểm tra chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm
– Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các viện nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ thực phẩm
– Các siêu thị, cửa hàng mua bán thực phẩm, nhà hàng, khách sạn …
– Các doanh nghiệp liên quan đến ngành công nghệ thực phẩm;
– Cục dự trữ quốc gia, kho và tổng kho bảo quản nông sản thực phẩm, công ty giống cây trồng vật nuôi.
– Các công ty tư vấn đầu tư về công nghệ thực phẩm.
7. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
– Có khả năng học tập, nghiên cứu ở các trình độ sau đại học, trong cũng như ngoài nước.
– Có khả năng tích lũy kinh nghiệm, chủ động nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ thực phẩm vào sản xuất.
– Có khả năng học tập nâng cao trình độ để đảm nhận các nhiệm vụ về quản lý chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm.
CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG TRÌNH NÔNG THÔN
(Gọi tắt là Công thôn)
1. Tên ngành đào tạo : Công thôn (Construction for Rural)
Mã ngành : 52 51 02 10
2. Trình độ đào tạo : Đại học
3. Kiến thức
– Nắm vững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh; các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn và pháp luật phù hợp với chuyên ngành được đào tạo;
– Có đủ kiến thức về khoa học cơ bản, đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn;
– Có trình độ cơ bản về tin học và sử dụng được một số phần mềm chuyên ngành;
– Có trình độ Anh văn B1 hoặc tương đương;
– Có chứng chỉ về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng;
– Có hiểu biết sâu rộng về kiến thức cơ sở ngành kỹ thuật công nghiệp – công trình xây dựng, tạo thuận lợi cho việc học tập các môn chuyên ngành và nghiên cứu chuyên sâu, tiếp cận dễ dàng với các ngành kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật xây dựng các công trình (xây dựng, giao thông, thủy lợi..).
– Có kiến thức cần thiết về các máy móc, thiết bị trong sản xuất cơ khí, xây dựng công trình nhỏ và vừa.
– Có kiến thức chuyên ngành phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn và nhu cầu tuyển dụng lao động trong lĩnh vực kỹ thuật cơ khí và công trình.
4. Kỹ năng
– Kỹ năng nghề nghiệp
+ Có khả năng tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất tại các công ty, nhà máy, phân xưởng và các cơ sở sản xuất thuộc lĩnh vực cơ khí và công trình xây dựng.
+ Có khả năng vận hành và bảo dưỡng, sửa chữa các máy móc thiết bị, kho bãi, dây chuyền phục vụ quá trình sản xuất, xây dựng và công trình nông nghiệp, nông thôn.
+ Có năng lực tư vấn, khảo sát, thiết kế, kiểm tra, giám sát kỹ thuật, lắp đặt thiết bị, quản lý và điều hành các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở trong lĩnh vực công nghiệp – công trình xây dựng.
+ Có năng lực nghiên cứu, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất. Có khả năng tính toán, thiết kế, chế tạo các thiết bị phục vụ trong lĩnh vực cơ khí, xây dựng công trình.
+ Có khả năng trình bày, giải đáp và phản biện các vấn đề thuộc lĩnh vực công nghiệp – công trình.
+ Có kỹ năng sử dụng thành thạo một số phần mềm tin học chuyên ngành phục vụ cho việc nghiên cứu, tính toán và thiết kế cơ khí, xây dựng.
+ Có năng lực tiếp cận công tác giảng dạy và nghiên cứu tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp và các viện nghiên cứu trong lĩnh vực cơ khí, xây dựng công trình.
5. Thái độ
– Có ý thức trách nhiệm công dân, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, sẵn sàng nhận nhiệm vụ;
– Chịu khó học hỏi, cần cù nghiêm túc và trung thực trong công việc, có thái độ yêu nghề và cầu tiến;
– Có tính hòa đồng, kiên nhẫn, năng động và sáng tạo, biết khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
6. Vị trí công tác và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp
– Các cơ quan quản lý trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, khuyến nông, khuyến ngư, hạ tầng nông thôn, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở cấp tỉnh, huyện, xã.
– Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, sản xuất, chế biến, công nghiệp, công trình xây dựng, giao thông nông thôn, thủy lợi. Các trang trại và hộ sản xuất tập trung.
– Các doanh nghiệp về cơ khí, xây dựng công trình dân dụng phục vụ nông nghiệp và nông thôn (nhà ở, hạ tầng, giao thông, thủy lợi..).
– Các doanh nghiệp tư vấn, thiết kế, thi công nhà xưởng, lắp đặt dây chuyền thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất và các công trình xây dựng.
– Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp; các viện, trung tâm nghiên cứu về kỹ thuật công nghiệp – công trình.
7. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
– Có khả năng học tập, nghiên cứu ở các trình độ sau đại học, trong cũng như ngoài nước.
– Có khả năng tích lũy kinh nghiệm, chủ động nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật lĩnh vực cơ khí và xây dựng vào sản xuất.
– Có khả năng học tập nâng cao trình độ để đảm nhận các nhiệm vụ về quản lý chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực cơ khí và xây dựng.
CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH KỸ THUẬT CƠ – ĐIỆN TỬ
1. Tên ngành đào tạo: Kỹ thuật cơ – điện tử (Mechatronics Engineering)
Mã ngành: 52 52 01 14
2. Trình độ đào tạo: Đại học
3. Kiến thức
– Nắm vững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh; các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn và pháp luật phù hợp với chuyên ngành được đào tạo;
– Có đủ kiến thức về khoa học cơ bản, đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn;
– Có trình độ cơ bản về tin học và sử dụng được một số phần mềm chuyên ngành;
– Có trình độ Anh văn B1 hoặc tương đương;
– Có chứng chỉ về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng;
– Nắm vững các kiến thức chuyên môn thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ cơ điện tử và một phần kinh nghiệm thực tế thông qua thí nghiệm, thực tập chuyên ngành tại trường và tại các nhà máy sản xuất… tạo điều kiện cho sinh viên phát huy tính sáng tạo trong hoạt động nghề nghiệp, khả năng tự học và tự nghiên cứu phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn và nhu cầu tuyển dụng lao động trong lĩnh vực kỹ thuật cơ điện tử.
4. Kỹ năng
4.1. Kỹ năng nghề nghiệp
+ Có khả năng tư duy tổng hợp và hệ thống, thành thạo trong việc thiết kế cơ khí, sử dụng tốt các phần mềm tính toán, đồ họa, mô phỏng, khai thác tốt các phần mềm phân tích, kiểm tra độ bền, kiểm định ứng suất và biến dạng của các chi tiết máy và các bộ phận cấu thành hệ thống cơ điện tử;
+ Có khả năng thiết kế, sáng tạo các sản phẩm cơ điện tử: các máy, thiết bị, các hệ thống, dây chuyền sản xuất tự động linh hoạt với sự tích hợp các lĩnh vực khoa học kỹ thuật như cơ khí, điện, điện tử, công nghệ thông tin, …;
+ Có khả năng tiếp cận, khai thác, ứng dụng các sản phẩm cơ điện tử: robots, các máy Computer Numerical Control, … của các nước tiên tiến trên thế giới. Có khả năng vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa, kế thừa và phát triển trên cơ sở các sản phẩm đã có phục vụ các quá trình sản xuất trong các ngành nghề khác nhau;
+ Có năng lực tư vấn, khảo sát, thiết kế, kiểm tra, giám sát kỹ thuật, lắp đặt thiết bị, quản lý và điều hành các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở trong lĩnh vực kỹ thuật cơ điện tử;
+ Có khả năng tiếp cận, nắm bắt công nghệ mới một cách nhanh chóng; đáp ứng nhanh nhu cầu về sử dụng nguồn nhân lực trình độ cao của xã hội, của các doanh nghiệp, của các cơ sở nghiên cứu, đào tạo, sản xuất, xây dựng;
+ Có khả năng tự nghiên cứu, tự đào tạo để không ngừng cập nhật, nâng cao kiến thức; khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng về Cơ điện tử để thiết kế, chế tạo sản phẩm mới phục vụ sản xuất, phục vụ lợi ích của bản thân và xã hội;
4.2. Kỹ năng mềm
+ Có phương pháp làm việc khoa học và chuyên nghiệp, tư duy hệ thống, khả năng trình bày, khả năng giao tiếp và làm việc hiệu quả trong nhóm (đa ngành), hội nhập được trong môi trường quốc tế;
+ Có khả năng sử dụng tiếng Anh trong học tập, nghiên cứu và giao tiếp;
+ Có kỹ năng tìm hoặc tạo việc làm, thực thi, tổ chức và tạo thu nhập cho cá nhân, nhóm và tập thể;
5. Thái độ
– Có ý thức trách nhiệm công dân, thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, có tác phong công nghiệp và phương pháp làm việc khoa học;
– Chịu khó học hỏi, nghiêm túc và trung thực trong công việc, có thái độ yêu nghề và cầu tiến;
– Có tính hòa đồng, năng động và sáng tạo, biết khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
6. Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp
– Làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương có liên quan đến lĩnh vực công nghiệp, kỹ thuật cơ điện tử;
– Kỹ sư thiết kế chế tạo và phát triển các sản phẩm cơ điện tử tại các khu công nghiệp, các nhà máy, các đơn vị sản xuất trong nước, các đơn vị liên doanh, nước ngoài,… sản xuất các thiết bị máy móc công nghiệp, máy Computer Numerical Control, dây chuyền sản xuất tự động, Robot, dây chuyền sản xuất, lắp ráp tự động,…;
– Kỹ sư điều hành, vận hành, bảo trì các hệ thống sản xuất tự động hóa tại các khu công nghiệp, khu chế xuất,… trên đó có Robot, máy Computer Numerical Control, Programmable Logic Controller, …;
– Kỹ sư phụ trách kỹ thuật của các đơn vị dịch vụ chuyển giao công nghệ, xây dựng dự án, xuất nhập khẩu thiết bị, … liên quan đến cơ điện tử;
– Có khả năng học tiếp các chương trình sau đại học trong nước hoặc ở nước ngoài
– Cán bộ giảng dạy bậc đại học, cao đẳng, … chuyên ngành cơ điện tử;
– Cán bộ nghiên cứu tại các cơ sở nghiên cứu chuyên ngành;
– Ngoài ra, nếu có nhiều đam mê về các vấn đề kỹ thuật và biết cách quản lý, kinh doanh, sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Kỹ thuật cơ – điện tử hoàn toàn có khả năng tự mở một doanh nghiệp thiết kế, chế tạo, sản xuất, kinh doanh về thiết bị tự động do chính mình làm chủ.
7. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
– Có khả năng học tập, nghiên cứu ở các trình độ sau đại học, trong cũng như ngoài nước;
– Có khả năng tích luỹ kinh nghiệm, chủ động nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật cơ điện tử vào sản xuất;
– Có thể tiếp tục học tập nâng cao trình độ để đảm nhận các chức vụ cao hơn trong lãnh đạo, quản lý về lĩnh vực kỹ thuật cơ điện tử.
Theo: CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ
1. Tên ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật cơ khí
(Mechanical Engineering)
Mã ngành: 52 51 02 01
2. Trình độ đào tạo: Đại học
3. Kiến thức
– Nắm vững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh; các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn và pháp luật phù hợp với chuyên ngành được đào tạo;
– Có đủ kiến thức về khoa học cơ bản, đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn;
– Có trình độ cơ bản về tin học và sử dụng được một số phần mềm chuyên ngành;
– Có trình độ Anh văn B1 hoặc tương đương;
– Có chứng chỉ về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng;
– Có hiểu biết sâu rộng về kiến thức cơ sở thuộc khối ngành kỹ thuật cơ khí, để học tập các môn chuyên ngành và nghiên cứu chuyên sâu, tiếp cận dễ dàng với các chuyên ngành kỹ thuật cơ khí như : cơ khí nông nghiệp, cơ khí chế tạo, cơ khí công trình, cơ khí động lực…
– Có đủ kiến thức cần thiết về các quá trình thiết bị trong sản xuất cơ khí
– Có đủ kiến thức chuyên ngành phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn và nhu cầu tuyển dụng lao động trong lĩnh vực kỹ thuật cơ khí.
4. Kỹ năng
– Kỹ năng nghề nghiệp
+ Có khả năng tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất tại các công ty, nhà máy, phân xưởng và các cơ sở sản xuất liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật cơ khí.
+ Có khả năng vận hành và bảo dưỡng, sửa chữa các máy móc thiết bị, kho bãi, dây chuyền phục vụ các quá trình sản xuất.
+ Có năng lực tư vấn, khảo sát, thiết kế, kiểm tra, giám sát kỹ thuật, lắp đặt thiết bị, quản lý và điều hành các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật cơ khí.
+ Có khả năng chủ động nghiên cứu, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ cơ khí vào quá trình sản xuất.
+ Có khả năng thiết kế, chế tạo các máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, sử dụng thành thạo một số phần mềm tin học chuyên ngành phục vụ cho việc tính toán thiết kế máy.
+ Có khả năng trình bày, giải đáp và phản biện các vấn đề thuộc lĩnh vực kỹ thuật cơ khí.
+ Có kỹ năng chẩn đoán và khắc phục những hư hỏng thông dụng của các máy móc, thiết bị cơ khí.
+ Có thể tiếp cận công tác giảng dạy và nghiên cứu tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, các cơ quan nghiên cứu chuyên ngành cơ khí.
– Kỹ năng mềm
+ Có năng lực xây dựng, thực hiện và quản lý kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho cá nhân, nhóm và tập thể;
+ Có năng lực làm việc độc lập và làm việc nhóm: chủ động và tự tin trong nghiên cứu, hoạt động chuyên môn; quản lý, thúc đẩy mọi người làm việc đạt hiệu quả;
+ Có năng lực giao tiếp và quan hệ công chúng: sử dụng các phương pháp và nghệ thuật giao tiếp, đàm phán phù hợp với các đối tác liên quan đến công việc.
5. Thái độ
– Có ý thức trách nhiệm công dân, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, sẵn sàng nhận nhiệm vụ;
– Chịu khó học hỏi, cần cù nghiêm túc và trung thực trong công việc, có thái độ yêu nghề và cầu tiến;
– Có tính hòa đồng, kiên nhẫn, năng động và sáng tạo, biết khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
6. Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp
– Các cơ quan quản lý lĩnh vực kỹ thuật cơ khí trong sản xuất nông nghiệp, khuyến nông, khuyến ngư, hạ tầng nông thôn, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở cấp tỉnh, huyện, xã.
– Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, cơ khí động lực, cơ khí chế biến, cơ khí nông nghiệp, cơ khí xây dựng, cơ khí giao thông, cơ khí thuỷ lợi…
– Các doanh nghiệp tư vấn, thiết kế, thi công nhà xưởng, lắp đặt dây chuyền thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất.
– Các doanh nghiệp bảo quản chế biến, kinh doanh nông sản thực phẩm có dây chuyền sản xuất công nghiệp hiện đại
– Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và các cơ quan nghiên cứu trong lĩnh vực cơ khí.
7. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
– Có khả năng học tập, nghiên cứu ở các trình độ sau đại học, trong cũng như ngoài nước.
– Có khả năng tích luỹ kinh nghiệm, chủ động nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật cơ khí vào sản xuất.
– Có khả năng học tập nâng cao trình độ để đảm nhận các nhiệm vụ về quản lý chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực kỹ thuật cơ khí.
CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
1. Tên ngành đào tạo : Công nghệ sau thu hoạch (Postharvest Technology)
Mã ngành : 52 54 01 04
2. Trình độ đào tạo : Đại học
3. Kiến thức
– Nắm vững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh; các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn và pháp luật phù hợp với chuyên ngành được đào tạo;
– Có đủ kiến thức về khoa học cơ bản, đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn;
– Có trình độ cơ bản về tin học và sử dụng được một số phần mềm chuyên ngành;
– Có trình độ Anh văn B1 hoặc tương đương;
– Có chứng chỉ về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng;
– Có hiểu biết sâu rộng về kiến thức cơ sở ngành: sinh lý hóa sinh nông sản sau thu hoạch, hóa sinh thực phẩm, quá trình thiết bị; sinh vật hại nông sản sau thu hoạch; vi sinh vật thực phẩm … tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập các môn chuyên ngành, nghiên cứu chuyên sâu, tiếp cận dễ dàng với các công nghệ mới.
– Có kiến thức chuyên ngành đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động trong lĩnh vực bảo quản chế biến nông sản thực phẩm. Nắm vững các kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như các công nghệ bảo quản và chế biến các nông sản thực phẩm (hạt ngũ cốc, rau quả, mía, chè, cà phê, thịt, trứng, sữa, cá …).
4. Kỹ năng
– Kỹ năng nghề nghiệp
+ Biết phát hiện vấn đề và giải quyết các tình huống xảy ra trong thực tiễn bảo quản chế biến nông sản thực phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Có kỹ năng thực hành nghiệp vụ bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm.
+ Có năng lực tham gia sản xuất, vận hành, quản lý tổ, đội, nhóm, ca sản xuất ở cơ sở bảo quản và chế biến nông sản thực phẩm; duy tu và bảo dưỡng các thiết bị trong quá trình sản xuất tại cơ sở.
+ Có khả năng trình bày, giải đáp và phản biện các vấn đề có liên quan đến bảo quản chế biến nông sản thực phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Có năng lực tham gia quản lý chuyên môn các cấp tại các cơ sở sản xuất.
+ Có kỹ năng sử dụng các phần mềm tin học để xây dựng, điều hành và phát triển chương trình đào tạo bảo quản chế biến nông sản thực phẩm cho các cấp học từ đại học trở xuống, hệ thống học tập trực tuyến (e-learning).
+ Có thể tiếp cận công tác giảng dạy và nghiên cứu tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, các cơ quan nghiên cứu trong lĩnh vực bảo quản chế biến nông sản thực phẩm.
– Kỹ năng mềm
+ Có năng lực xây dựng, thực hiện và quản lý kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho cá nhân, nhóm và tập thể;
+ Có năng lực làm việc độc lập và làm việc nhóm: chủ động và tự tin trong nghiên cứu, hoạt động chuyên môn; quản lý, thúc đẩy mọi người làm việc đạt hiệu quả;
+ Có năng lực giao tiếp và quan hệ công chúng: sử dụng các phương pháp và nghệ thuật giao tiếp, đàm phán phù hợp với các đối tác liên quan đến công việc.
5. Thái độ
– Có ý thức trách nhiệm công dân, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, sẵn sàng nhận nhiệm vụ;
– Chịu khó học hỏi, cần cù nghiêm túc và trung thực trong công việc, có thái độ yêu nghề và cầu tiến;
– Có tính hòa đồng, kiên nhẫn, năng động và sáng tạo, biết khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
6. Vị trí công tác và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp
– Các cơ quan quản lý và chỉ đạo sản xuất nông nghiệp.
– Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp.
– Các đơn vị hành chính sự nghiệp liên quan đến chế biến thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm.
– Các đơn vị nghiên cứu, chuyển giao, đào tạo thuộc lĩnh vực bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm.
– Các công ty xuất nhập khẩu, nhà máy chế biến, trung tâm phân tích kiểm nghiệm nông sản thực phẩm.
– Các siêu thị, cửa hàng mua bán thực phẩm, nhà hàng, khách sạn …
– Các doanh nghiệp liên quan đến bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm.
– Cục dự trữ quốc gia, kho và tổng kho bảo quản nông sản thực phẩm, công ty giống cây trồng vật nuôi.
7. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
– Có khả năng học tập, nghiên cứu ở các trình độ sau đại học, trong cũng như ngoài nước.
– Có khả năng tích lũy kinh nghiệm, chủ động nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật bảo quản, chế biến nông sản vào sản xuất.
– Có khả năng học tập nâng cao trình độ để đảm nhận các nhiệm vụ về quản lý chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm.
CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
1. Tên ngành đào tạo : Công nghệ thực phẩm (Food Technology)
Mã ngành : 52 54 01 01
2. Trình độ đào tạo : Đại học
3. Kiến thức
– Nắm vững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh; các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn và pháp luật phù hợp với chuyên ngành được đào tạo;
– Có đủ kiến thức về khoa học cơ bản, đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn;
– Có trình độ cơ bản về tin học và sử dụng được một số phần mềm chuyên ngành;
– Có trình độ Anh văn B1 hoặc tương đương;
– Có chứng chỉ về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng;
– Có hiểu biết sâu rộng về kiến thức cơ sở ngành: hóa học thực phẩm, hóa sinh thực phẩm, vi sinh vật thực phẩm, cơ sở kỹ thuật thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, dinh dưỡng học … tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập các môn chuyên ngành, nghiên cứu chuyên sâu, tiếp cận dễ dàng với các công nghệ mới.
– Nắm vững các kiến thức về các quá trình và thiết bị trong Công nghệ thực phẩm (cơ học, truyền nhiệt, chuyển khối và sinh học), các hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm, thiết kế nhà máy, đồ án thiết bị, đồ án môn học cũng như các công nghệ chế biến các sản phẩm thực phẩm (thủy sản, sản phẩm chăn nuôi, lương thực, rau quả, cây công nghiệp, đồ uống, thực phẩm truyền thống, bánh kẹo…) và công nghệ sản xuất các chế phẩm sinh học (enzyme, nấm men, thực phẩm chức năng, protein, axit hữu cơ…).
– Có kiến thức chuyên ngành và khả năng làm việc trong các nhà máy chế biến thực phẩm, tiếp cận công nghệ hiện đại nhằm đa dạng hóa và nâng cao chất lượng thực phẩm, biến các sản phẩm nông sản thô từ công nghệ sau thu hoạch thành các mặt hàng thực phẩm có giá trị, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế đáp ứng yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước trong lĩnh vực công nghệ Thực phẩm.
4. Kỹ năng
– Kỹ năng nghề nghiệp
+ Có khả năng làm việc tại các cơ sở sản xuất, nghiên cứu, đào tạo, các cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến ngành công nghệ chế biến thực phẩm
+ Có năng lực quản lý kỹ thuật trong các nhà máy chế biến thực phẩm
+ Có kỹ năng thực hành về bảo quản và chế biến các sản phẩm thực phẩm;
+ Có năng lực tư vấn đầu tư và thiết kế các nhà máy thực phẩm
+ Có năng lực tham gia sản xuất, vận hành, quản lý tổ, đội, nhóm, ca sản xuất ở các nhà máy thực phẩm; duy trì và bảo dưỡng các thiết bị trong quá trình sản xuất tại cơ sở;
+ Có khả năng trình bày, giải đáp và phản biện các vấn đề có liên quan đến kiểm soát chất lượng thực phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm;
+ Có năng lực tham gia quản lý chuyên môn từ cấp phòng trở xuống;
+ Có kỹ năng sử dụng các phần mềm tin học để xây dựng, điều hành và phát triển chương trình đào tạo công nghệ thực phẩm cho các cấp học từ đại học trở xuống, hệ thống học tập trực tuyến (e-learning);
+ Có năng lực nghiên cứu khoa học, giải quyết các vấn đề trong lý luận và thực tiễn trong các viện, trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học chuyên ngành công nghệ thực phẩm, công nghệ sinh học thực phẩm.
– Kỹ năng mềm
+ Có năng lực xây dựng, thực hiện và quản lý kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho cá nhân, nhóm và tập thể;
+ Có năng lực làm việc độc lập và làm việc nhóm: chủ động và tự tin trong nghiên cứu, hoạt động chuyên môn; quản lý, thúc đẩy mọi người làm việc đạt hiệu quả;
+ Có năng lực giao tiếp và quan hệ công chúng: sử dụng các phương pháp và nghệ thuật giao tiếp, đàm phán phù hợp với các đối tác liên quan đến công việc.
5. Thái độ
– Có ý thức trách nhiệm công dân, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, sẵn sàng nhận nhiệm vụ;
– Chịu khó học hỏi, cần cù nghiêm túc và trung thực trong công việc, có thái độ yêu nghề và cầu tiến;
– Có tính hòa đồng, kiên nhẫn, năng động và sáng tạo, biết khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
6. Vị trí công tác và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp
– Các nhà máy chế biến thực phẩm hoặc kinh doanh các sản phẩm thực phẩm
– Các cơ quan kiểm tra chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm
– Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các viện nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ thực phẩm
– Các siêu thị, cửa hàng mua bán thực phẩm, nhà hàng, khách sạn …
– Các doanh nghiệp liên quan đến ngành công nghệ thực phẩm;
– Cục dự trữ quốc gia, kho và tổng kho bảo quản nông sản thực phẩm, công ty giống cây trồng vật nuôi.
– Các công ty tư vấn đầu tư về công nghệ thực phẩm.
7. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
– Có khả năng học tập, nghiên cứu ở các trình độ sau đại học, trong cũng như ngoài nước.
– Có khả năng tích lũy kinh nghiệm, chủ động nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ thực phẩm vào sản xuất.
– Có khả năng học tập nâng cao trình độ để đảm nhận các nhiệm vụ về quản lý chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm.
CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG TRÌNH NÔNG THÔN
(Gọi tắt là Công thôn)
1. Tên ngành đào tạo : Công thôn (Construction for Rural)
Mã ngành : 52 51 02 10
2. Trình độ đào tạo : Đại học
3. Kiến thức
– Nắm vững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh; các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn và pháp luật phù hợp với chuyên ngành được đào tạo;
– Có đủ kiến thức về khoa học cơ bản, đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn;
– Có trình độ cơ bản về tin học và sử dụng được một số phần mềm chuyên ngành;
– Có trình độ Anh văn B1 hoặc tương đương;
– Có chứng chỉ về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng;
– Có hiểu biết sâu rộng về kiến thức cơ sở ngành kỹ thuật công nghiệp – công trình xây dựng, tạo thuận lợi cho việc học tập các môn chuyên ngành và nghiên cứu chuyên sâu, tiếp cận dễ dàng với các ngành kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật xây dựng các công trình (xây dựng, giao thông, thủy lợi..).
– Có kiến thức cần thiết về các máy móc, thiết bị trong sản xuất cơ khí, xây dựng công trình nhỏ và vừa.
– Có kiến thức chuyên ngành phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn và nhu cầu tuyển dụng lao động trong lĩnh vực kỹ thuật cơ khí và công trình.
4. Kỹ năng
– Kỹ năng nghề nghiệp
+ Có khả năng tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất tại các công ty, nhà máy, phân xưởng và các cơ sở sản xuất thuộc lĩnh vực cơ khí và công trình xây dựng.
+ Có khả năng vận hành và bảo dưỡng, sửa chữa các máy móc thiết bị, kho bãi, dây chuyền phục vụ quá trình sản xuất, xây dựng và công trình nông nghiệp, nông thôn.
+ Có năng lực tư vấn, khảo sát, thiết kế, kiểm tra, giám sát kỹ thuật, lắp đặt thiết bị, quản lý và điều hành các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở trong lĩnh vực công nghiệp – công trình xây dựng.
+ Có năng lực nghiên cứu, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất. Có khả năng tính toán, thiết kế, chế tạo các thiết bị phục vụ trong lĩnh vực cơ khí, xây dựng công trình.
+ Có khả năng trình bày, giải đáp và phản biện các vấn đề thuộc lĩnh vực công nghiệp – công trình.
+ Có kỹ năng sử dụng thành thạo một số phần mềm tin học chuyên ngành phục vụ cho việc nghiên cứu, tính toán và thiết kế cơ khí, xây dựng.
+ Có năng lực tiếp cận công tác giảng dạy và nghiên cứu tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp và các viện nghiên cứu trong lĩnh vực cơ khí, xây dựng công trình.
5. Thái độ
– Có ý thức trách nhiệm công dân, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, sẵn sàng nhận nhiệm vụ;
– Chịu khó học hỏi, cần cù nghiêm túc và trung thực trong công việc, có thái độ yêu nghề và cầu tiến;
– Có tính hòa đồng, kiên nhẫn, năng động và sáng tạo, biết khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
6. Vị trí công tác và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp
– Các cơ quan quản lý trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, khuyến nông, khuyến ngư, hạ tầng nông thôn, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở cấp tỉnh, huyện, xã.
– Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, sản xuất, chế biến, công nghiệp, công trình xây dựng, giao thông nông thôn, thủy lợi. Các trang trại và hộ sản xuất tập trung.
– Các doanh nghiệp về cơ khí, xây dựng công trình dân dụng phục vụ nông nghiệp và nông thôn (nhà ở, hạ tầng, giao thông, thủy lợi..).
– Các doanh nghiệp tư vấn, thiết kế, thi công nhà xưởng, lắp đặt dây chuyền thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất và các công trình xây dựng.
– Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp; các viện, trung tâm nghiên cứu về kỹ thuật công nghiệp – công trình.
7. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
– Có khả năng học tập, nghiên cứu ở các trình độ sau đại học, trong cũng như ngoài nước.
– Có khả năng tích lũy kinh nghiệm, chủ động nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật lĩnh vực cơ khí và xây dựng vào sản xuất.
– Có khả năng học tập nâng cao trình độ để đảm nhận các nhiệm vụ về quản lý chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực cơ khí và xây dựng.
CHUẨN ĐẦU RA NGÀNH KỸ THUẬT CƠ – ĐIỆN TỬ
1. Tên ngành đào tạo: Kỹ thuật cơ – điện tử (Mechatronics Engineering)
Mã ngành: 52 52 01 14
2. Trình độ đào tạo: Đại học
3. Kiến thức
– Nắm vững những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh; các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội, nhân văn và pháp luật phù hợp với chuyên ngành được đào tạo;
– Có đủ kiến thức về khoa học cơ bản, đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn;
– Có trình độ cơ bản về tin học và sử dụng được một số phần mềm chuyên ngành;
– Có trình độ Anh văn B1 hoặc tương đương;
– Có chứng chỉ về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng;
– Nắm vững các kiến thức chuyên môn thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ cơ điện tử và một phần kinh nghiệm thực tế thông qua thí nghiệm, thực tập chuyên ngành tại trường và tại các nhà máy sản xuất… tạo điều kiện cho sinh viên phát huy tính sáng tạo trong hoạt động nghề nghiệp, khả năng tự học và tự nghiên cứu phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn và nhu cầu tuyển dụng lao động trong lĩnh vực kỹ thuật cơ điện tử.
4. Kỹ năng
4.1. Kỹ năng nghề nghiệp
+ Có khả năng tư duy tổng hợp và hệ thống, thành thạo trong việc thiết kế cơ khí, sử dụng tốt các phần mềm tính toán, đồ họa, mô phỏng, khai thác tốt các phần mềm phân tích, kiểm tra độ bền, kiểm định ứng suất và biến dạng của các chi tiết máy và các bộ phận cấu thành hệ thống cơ điện tử;
+ Có khả năng thiết kế, sáng tạo các sản phẩm cơ điện tử: các máy, thiết bị, các hệ thống, dây chuyền sản xuất tự động linh hoạt với sự tích hợp các lĩnh vực khoa học kỹ thuật như cơ khí, điện, điện tử, công nghệ thông tin, …;
+ Có khả năng tiếp cận, khai thác, ứng dụng các sản phẩm cơ điện tử: robots, các máy Computer Numerical Control, … của các nước tiên tiến trên thế giới. Có khả năng vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa, kế thừa và phát triển trên cơ sở các sản phẩm đã có phục vụ các quá trình sản xuất trong các ngành nghề khác nhau;
+ Có năng lực tư vấn, khảo sát, thiết kế, kiểm tra, giám sát kỹ thuật, lắp đặt thiết bị, quản lý và điều hành các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở trong lĩnh vực kỹ thuật cơ điện tử;
+ Có khả năng tiếp cận, nắm bắt công nghệ mới một cách nhanh chóng; đáp ứng nhanh nhu cầu về sử dụng nguồn nhân lực trình độ cao của xã hội, của các doanh nghiệp, của các cơ sở nghiên cứu, đào tạo, sản xuất, xây dựng;
+ Có khả năng tự nghiên cứu, tự đào tạo để không ngừng cập nhật, nâng cao kiến thức; khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng về Cơ điện tử để thiết kế, chế tạo sản phẩm mới phục vụ sản xuất, phục vụ lợi ích của bản thân và xã hội;
4.2. Kỹ năng mềm
+ Có phương pháp làm việc khoa học và chuyên nghiệp, tư duy hệ thống, khả năng trình bày, khả năng giao tiếp và làm việc hiệu quả trong nhóm (đa ngành), hội nhập được trong môi trường quốc tế;
+ Có khả năng sử dụng tiếng Anh trong học tập, nghiên cứu và giao tiếp;
+ Có kỹ năng tìm hoặc tạo việc làm, thực thi, tổ chức và tạo thu nhập cho cá nhân, nhóm và tập thể;
5. Thái độ
– Có ý thức trách nhiệm công dân, thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, có tác phong công nghiệp và phương pháp làm việc khoa học;
– Chịu khó học hỏi, nghiêm túc và trung thực trong công việc, có thái độ yêu nghề và cầu tiến;
– Có tính hòa đồng, năng động và sáng tạo, biết khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
6. Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp
– Làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương có liên quan đến lĩnh vực công nghiệp, kỹ thuật cơ điện tử;
– Kỹ sư thiết kế chế tạo và phát triển các sản phẩm cơ điện tử tại các khu công nghiệp, các nhà máy, các đơn vị sản xuất trong nước, các đơn vị liên doanh, nước ngoài,… sản xuất các thiết bị máy móc công nghiệp, máy Computer Numerical Control, dây chuyền sản xuất tự động, Robot, dây chuyền sản xuất, lắp ráp tự động,…;
– Kỹ sư điều hành, vận hành, bảo trì các hệ thống sản xuất tự động hóa tại các khu công nghiệp, khu chế xuất,… trên đó có Robot, máy Computer Numerical Control, Programmable Logic Controller, …;
– Kỹ sư phụ trách kỹ thuật của các đơn vị dịch vụ chuyển giao công nghệ, xây dựng dự án, xuất nhập khẩu thiết bị, … liên quan đến cơ điện tử;
– Có khả năng học tiếp các chương trình sau đại học trong nước hoặc ở nước ngoài
– Cán bộ giảng dạy bậc đại học, cao đẳng, … chuyên ngành cơ điện tử;
– Cán bộ nghiên cứu tại các cơ sở nghiên cứu chuyên ngành;
– Ngoài ra, nếu có nhiều đam mê về các vấn đề kỹ thuật và biết cách quản lý, kinh doanh, sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Kỹ thuật cơ – điện tử hoàn toàn có khả năng tự mở một doanh nghiệp thiết kế, chế tạo, sản xuất, kinh doanh về thiết bị tự động do chính mình làm chủ.
7. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
– Có khả năng học tập, nghiên cứu ở các trình độ sau đại học, trong cũng như ngoài nước;
– Có khả năng tích luỹ kinh nghiệm, chủ động nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật cơ điện tử vào sản xuất;
– Có thể tiếp tục học tập nâng cao trình độ để đảm nhận các chức vụ cao hơn trong lãnh đạo, quản lý về lĩnh vực kỹ thuật cơ điện tử.