BỘ MÔN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
Bộ môn Kỹ thuật công trình hiện có 8 giảng viên và 03 Tiến sĩ, 4 Thạc sĩ và 1 Kiến trúc sư. Phần lớn các giảng viên được đào tạo ở các trường có uy tín trong nước và nước ngoài như Nhật Bản, Australia, Đức…
Bộ môn thực hiện nhiệm vụ quản lý và giảng dạy phần lớn học phần cơ sở ngành và chuyên ngành cho ngành Công nghiệp và Công trình NT như Vẽ kỹ thuật xây dựng, Cơ học kết cấu, Kỹ thuật đồ họa, Vật liệu xây dựng, Trắc đạc công trình, Kết cấu bê tông cốt thép, Cơ học đất và nền móng công trình, Kết cấu nhà thép, Kỹ thuật thi công và quản lý công trình…
Ngoài công tác giảng dạy, cán bộ giáo viên của Bộ môn đã tham gia nghiên cứu khoa học và có nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện các đề tài nghiên cứu về cơ học ứng dụng, vật liệu xây dựng, .
TS. Nguyễn Quang Lịch, Trưởng bộ môn
Đào tạo: Tiến sĩ, Đại học Nam Australia, Australia, 2014
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email: quanglichckcn@huaf.edu.vn
TS. Phạm Việt Hùng, Phó Trưởng Khoa
Đào tạo: Tiến sĩ, Đại học Saitama, Nhật Bản, 2014
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email: phamviethung@huaf.edu.vn
TS. Nguyễn Tiến Long, Phó trưởng phòng Đào tạo sau đại học
Đào tạo: Tiến sĩ, Đại học, Đức, 2013
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email: nguyentienlong@huaf.edu.vn
ThS. Nguyễn Thanh Long, Trưởng phòng Cơ sở vật chất
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS.Ngô Quý Tuấn
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Nguyễn Trường Giang
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Nguyễn Thị Ngọc
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
KTS. Trần Thị Thanh Tuyền
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
Bộ môn Kỹ thuật cơ khí hiện có 13 giảng viên và 02 chuyên viên, trong đó có 3 tiến sĩ, 7 thạc sĩ và 2 kỹ sư, 1 kiến trúc sư. Phần lớn các giảng viên được đào tạo ở các trường có uy tín trong nước như: Nông nghiệp Hà Nội, Nông Lâm Huế, Bách khoa Đà Nẵng, Khoa học Huế và các giảng viên được đào tạo ở nước ngoài như: Nga, Nhật Bản, Đài Loan, Úc, Trung Quốc.
Bộ môn thực hiện nhiệm vụ giảng dạy phần lớn học phần chuyên ngành cho các ngành của khoa đang đào tạo. Các học phần Động cơ đốt trong, Máy và thiết bị thủy lực, Kỹ thuật sử dụng và sửa chữa máy, Các thiết bị cơ bản trong chế biến thực phẩm, Dung sai kỹ thuật đo lường, Cơ điện nông nghiệp.
Ngoài công tác giảng dạy, cán bộ giáo viên của bộ môn đã tham gia nghiên cứu khoa học và có nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện các đề tài nghiên cứu như cơ giới hóa trong nông nghiệp và phục vụ cho công việc bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm và cung cấp các dịch vụ tư vấn về các vấn đề thuộc lĩnh vực kỹ thuật cơ khí.
TS. Đỗ Minh Cường, Trưởng Bộ môn
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Phạm Xuân Phương, Phó trưởng Bộ môn
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
NGƯT. GVC. TS. Đinh Vương Hùng, Trưởng phòng hành chính tổng hợp
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
NCS.ThS. Trần Võ Văn May, Trưởng Phòng CTSV
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Nguyễn Thanh Cường
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Hồ Nhật Phong
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Vệ Quốc Linh
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Trần Đức Hạnh
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Phan Tôn Thanh Tâm
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Đinh Hương Long
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
KS. Võ Văn Thắc
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
KS. Nguyễn Quốc Huy (Học viên cao học)
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
Nguyễn Thị Diệu
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Quá trình thành lập: Bộ môn được thành lập năm 2005 cùng với sự ra đời của ngành Công nghệ thực phẩm thuộc khoa Cơ khí Công nghệ trường Đại học Nông Lâm, ĐH Huế. Trải qua 8 năm thực hiện công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học, bộ môn đã liên tục xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học có trình độ và kinh nghiệm cao đáp ứng yêu cầu phát triển của Khoa và Nhà trường
Tổng số cán bộ, công nhân viên hiện tại là 09 người (trong đó có: 01 Phó giáo sư -Tiến sĩ, 01 Tiến sĩ, 06 Thạc sĩ và 01 Kỹ sư-Điều chế viên). Phần lớn các giảng viên được đào tạo ở các trường có uy tín trong nước như: Bách khoa Đà Nẵng, Nông Lâm Huế, Thủy sản Nha Trang, Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, Khoa học Huế. Trong đó có một số giảng viên được học tập, đào tạo Tiến sĩ và Thạc sĩ ở các nước có nền giáo dục tiên tiến như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Bỉ, Hà Lan…
Bộ môn Cơ sở Công nghệ BQCB được giao nhiệm vụ đào tạo kỹ sư Công nghệ thực phẩm và Công nghệ sau thu hoạch, tham gia đào tạo thạc sĩ ngành Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, thực hiện các công trình nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về bảo quản chế biến và công nghệ thực phẩm.
Nhiệm vụ của bộ môn như sau:
– Giảng dạy các học phần Vi sinh vật thực phẩm 1 và 2, Vệ sinh an toàn thực phẩm, Hóa sinh thực phẩm 1 và 2, Cơ sở kỹ thuật thực phẩm 1 và 2, Công nghệ chế biến lương thực, Công nghệ chế biến thủy sản, Hóa học thực phẩm, Kiểm tra chất lượng thực phẩm, Sinh vật hại nông sản thực phẩm, Bao bì và bao gói thực phẩm, Phân tích cơ lý hóa thực phẩm, Công nghệ đồ uống, Dinh dưỡng học, Quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong CNTP, Quá trình và thiết bị cơ học trong CNTP, Công nghệ chế biến các sản phẩm chăn nuôi, Công nghệ chế biến thịt trứng, Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, Công nghệ lạnh thực phẩm, Công nghệ enzyme cho các lớp sinh viên chuyên ngành Công nghệ thực phẩm, Bảo quản và chế biến nông sản và Cơ khí bảo quản; học phần Vi sinh vật đại cương, Hoá sinh đại cương, Vệ sinh an toàn thực phẩm, Công nghệ chế biến các sản phẩm chăn nuôi, Bảo quản chế biến nông sản cho các lớp sinh viên chuyên ngành khác ở trong và ngoài trường (trường Đại học sư phạm và Đại học Khoa học),…
– Hướng dẫn sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch làm khóa luận tốt nghiệp.
– Hướng dẫn sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm làm đồ án thiết bị và đồ án công nghệ
– Hướng dẫn sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm và Công nghệ sau thu hoạch thực tập giáo trình.
– Chủ trì và tham gia các đề tài khoa học Quốc tế, cấp Bộ, cấp Trường, liên kết với các Viện nghiên cứu, Sở khoa học công nghệ.
Lĩnh vực nghiên cứu khoa học của bộ môn
– Nghiên cứu sử dụng các chủng vi khuẩn lactic có lợi trong quá trình sản xuất sữa chua lên men từ đậu nành, đa dạng hóa các sản phẩm từ ớt
– Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (xác định vi sinh vật gây bệnh, các độc tố, hóa chất…trong thực phẩm)
– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học ứng dụng trong bảo quản và chế biến thực phẩm (enzyme ngoại bào từ vi sinh vật, pro-biotic, các chất kháng nấm, kháng khuẩn…)
– Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất các chế phẩm sinh học ứng dụng trong sản xuất sản phẩm lên men truyền thống đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
– Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa..)
– Phân lập và xác định một số loài vi khuẩn gây bệnh ở một số sản phẩm thực phẩm truyền thống.
– Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất truyền thống.
– Nghiên cứu sử dụng một số chất có hoạt tính sinh học tự nhiên để phòng trừ các chủng vi sinh vật gây bệnh ở một số loại nông sản sau thu hoạch.
ThS. Lê Thanh Long, Trưởng bộ môn
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
GVC. PGS. TS. Đỗ Thị Bích Thủy
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
TS. Nguyễn Văn Toản, Trưởng Khoa
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Trần Ngọc Khiêm
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Lê Thị Quỳnh Hương
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Nguyễn Thị Vân Anh
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Nguyễn Thị Thủy Tiên
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Đoàn Thị Thanh Thảo
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
KS. Phan Đỗ Dạ Thảo (Học viên cao học)
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
Trải qua hơn 17 năm hình thành và phát triển, hiện nay với đội ngũ gồm những cán bộ, giảng viên có năng lực chuyên môn cao, bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế ở miền Trung, Tây nguyên và cả nước bằng các kết quả đào tạo và nghiên cứu khoa học. Các thế hệ sinh viên sau khi tốt nghiệp đã và đang có nhiều cống hiến quan trọng ở các cơ quan, các công ty, xí nghiệp trên cả nước…
Thực hiện chủ trương của Đại học Huế, Trường và của khoa, Bộ môn đã có nhiều đổi mới trong công tác quản lý, xây dựng đội ngũ và xây dựng chương trình khung đào cho phù hợp với yêu cầu mới. Hiện nay, Bộ môn có 08 cán bộ giảng viên trong đó: có 01 tiến sỹ, 07 thạc sỹ.
Trên cơ sở sứ mạng của Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế, Bộ mộn Công nghệ Sau thu hoạch có chức năng và nhiệm vụ đào tạo cán bộ kỹ thuật, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực công trình nông nghiệp, cơ giới hóa nông nghiệp, bảo quản chế biến nông sản phẩm, công nghiệp thực phẩm…đáp ứng nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp ở miền Trung, Tây nguyên và cả nước. Trong những năm quan, Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch là một trong những Bộ môn của Khoa Cơ khí – Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm thuộc Đại học Huế hoàn thành xuất sắc các chức năng cũng như nhiệm vụ được giao.
TS. Nguyễn Đức Chung, Trưởng Bộ môn
Đào tạo: Tiến sĩ, Đại học, Hàn Quốc, 2013
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Nguyễn Quốc Sinh
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Trần Bảo Khánh
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Tống Thị Quỳnh Anh
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Nguyễn Thị Diễm Hương
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Phan Thị Bé
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Hồ Sỹ Vương
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Nguyễn Cao Cường
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN-TỰ ĐỘNG HÓA
Bộ môn Kỹ thuật điều khiển – Tự động hoá được thành lập vào ngày 27/6/2014. Hiện có 05 giảng viên, trong đó có 1 tiến sĩ, 3 thạc sĩ và 1 kỹ sư (học viên cao học). Các giảng viên được đào tạo ở các trường có uy tín trong nước như: Bách khoa Đà Nẵng, Nông nghiệp Hà Nội, Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, Khoa học Huế và có 03 giảng viên được đào tạo ở Đài Loan, Trung Quốc.
Bộ môn thực hiện nhiệm vụ giảng dạy phần lớn học phần thuộc cơ sở và chuyên ngành cho các ngành của khoa đang đào tạo. Các học phần: Kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện tử, Điện tử ứng dụng, Kỹ thuật điện – điện tử, Sử dụng và cung cấp điện, Kỹ thuật số, Điện tử – Kỹ thuật số, Kỹ thuật cảm biến, PLC, Truyền động điện trong hệ thống cơ điện tử, Tự động hoá trong hệ thống cơ điện tử, Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, Ôtô máy kéo và năng lượng mới, Mô phỏng hệ thống cơ điện tử, Kỹ thuật Robốt, kỹ thuật điện tử y sinh, kỹ thuật giao tiếp máy tính, Điện tử công suất…
Ngoài công tác giảng dạy, cán bộ giáo viên của bộ môn đã tham gia nghiên cứu khoa học và có nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện các đề tài nghiên cứu như tự động hoá trong sản xuất công, nông nghiệp, đánh giá quy hoạch hệ thông năng lượng mặt trời, gió, điện tử ứng dụng, kỹ thuật điện.
TS. Khương Anh Sơn, Trưởng bộ môn
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. La Quốc Khánh
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Võ Công Anh
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Lê Anh Phúc
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
KS. Nguyễn Thị Kim Anh (Học viên cao học)
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
BỘ MÔN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM
TS. Nguyễn Hiền Trang, Trưởng Bộ môn
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
TS. Nguyễn Văn Huế, Phó Trưởng Khoa
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Trần Thanh Quỳnh Anh
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Nguyễn Thỵ Đan Huyền
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Phạm trần Thùy Hương
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Võ Văn Quốc Bảo
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
Theo:
BỘ MÔN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH
Bộ môn Kỹ thuật công trình hiện có 8 giảng viên và 03 Tiến sĩ, 4 Thạc sĩ và 1 Kiến trúc sư. Phần lớn các giảng viên được đào tạo ở các trường có uy tín trong nước và nước ngoài như Nhật Bản, Australia, Đức…
Bộ môn thực hiện nhiệm vụ quản lý và giảng dạy phần lớn học phần cơ sở ngành và chuyên ngành cho ngành Công nghiệp và Công trình NT như Vẽ kỹ thuật xây dựng, Cơ học kết cấu, Kỹ thuật đồ họa, Vật liệu xây dựng, Trắc đạc công trình, Kết cấu bê tông cốt thép, Cơ học đất và nền móng công trình, Kết cấu nhà thép, Kỹ thuật thi công và quản lý công trình…
Ngoài công tác giảng dạy, cán bộ giáo viên của Bộ môn đã tham gia nghiên cứu khoa học và có nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện các đề tài nghiên cứu về cơ học ứng dụng, vật liệu xây dựng, .
TS. Nguyễn Quang Lịch, Trưởng bộ môn
Đào tạo: Tiến sĩ, Đại học Nam Australia, Australia, 2014
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email: quanglichckcn@huaf.edu.vn
TS. Phạm Việt Hùng, Phó Trưởng Khoa
Đào tạo: Tiến sĩ, Đại học Saitama, Nhật Bản, 2014
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email: phamviethung@huaf.edu.vn
TS. Nguyễn Tiến Long, Phó trưởng phòng Đào tạo sau đại học
Đào tạo: Tiến sĩ, Đại học, Đức, 2013
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email: nguyentienlong@huaf.edu.vn
ThS. Nguyễn Thanh Long, Trưởng phòng Cơ sở vật chất
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS.Ngô Quý Tuấn
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Nguyễn Trường Giang
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Nguyễn Thị Ngọc
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
KTS. Trần Thị Thanh Tuyền
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
Bộ môn Kỹ thuật cơ khí hiện có 13 giảng viên và 02 chuyên viên, trong đó có 3 tiến sĩ, 7 thạc sĩ và 2 kỹ sư, 1 kiến trúc sư. Phần lớn các giảng viên được đào tạo ở các trường có uy tín trong nước như: Nông nghiệp Hà Nội, Nông Lâm Huế, Bách khoa Đà Nẵng, Khoa học Huế và các giảng viên được đào tạo ở nước ngoài như: Nga, Nhật Bản, Đài Loan, Úc, Trung Quốc.
Bộ môn thực hiện nhiệm vụ giảng dạy phần lớn học phần chuyên ngành cho các ngành của khoa đang đào tạo. Các học phần Động cơ đốt trong, Máy và thiết bị thủy lực, Kỹ thuật sử dụng và sửa chữa máy, Các thiết bị cơ bản trong chế biến thực phẩm, Dung sai kỹ thuật đo lường, Cơ điện nông nghiệp.
Ngoài công tác giảng dạy, cán bộ giáo viên của bộ môn đã tham gia nghiên cứu khoa học và có nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện các đề tài nghiên cứu như cơ giới hóa trong nông nghiệp và phục vụ cho công việc bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm và cung cấp các dịch vụ tư vấn về các vấn đề thuộc lĩnh vực kỹ thuật cơ khí.
TS. Đỗ Minh Cường, Trưởng Bộ môn
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Phạm Xuân Phương, Phó trưởng Bộ môn
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
NGƯT. GVC. TS. Đinh Vương Hùng, Trưởng phòng hành chính tổng hợp
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
NCS.ThS. Trần Võ Văn May, Trưởng Phòng CTSV
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Nguyễn Thanh Cường
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Hồ Nhật Phong
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Vệ Quốc Linh
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Trần Đức Hạnh
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Phan Tôn Thanh Tâm
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Đinh Hương Long
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
KS. Võ Văn Thắc
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
KS. Nguyễn Quốc Huy (Học viên cao học)
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
Nguyễn Thị Diệu
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Quá trình thành lập: Bộ môn được thành lập năm 2005 cùng với sự ra đời của ngành Công nghệ thực phẩm thuộc khoa Cơ khí Công nghệ trường Đại học Nông Lâm, ĐH Huế. Trải qua 8 năm thực hiện công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học, bộ môn đã liên tục xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học có trình độ và kinh nghiệm cao đáp ứng yêu cầu phát triển của Khoa và Nhà trường
Tổng số cán bộ, công nhân viên hiện tại là 09 người (trong đó có: 01 Phó giáo sư -Tiến sĩ, 01 Tiến sĩ, 06 Thạc sĩ và 01 Kỹ sư-Điều chế viên). Phần lớn các giảng viên được đào tạo ở các trường có uy tín trong nước như: Bách khoa Đà Nẵng, Nông Lâm Huế, Thủy sản Nha Trang, Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, Khoa học Huế. Trong đó có một số giảng viên được học tập, đào tạo Tiến sĩ và Thạc sĩ ở các nước có nền giáo dục tiên tiến như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Bỉ, Hà Lan…
Bộ môn Cơ sở Công nghệ BQCB được giao nhiệm vụ đào tạo kỹ sư Công nghệ thực phẩm và Công nghệ sau thu hoạch, tham gia đào tạo thạc sĩ ngành Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, thực hiện các công trình nghiên cứu khoa học và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về bảo quản chế biến và công nghệ thực phẩm.
Nhiệm vụ của bộ môn như sau:
– Giảng dạy các học phần Vi sinh vật thực phẩm 1 và 2, Vệ sinh an toàn thực phẩm, Hóa sinh thực phẩm 1 và 2, Cơ sở kỹ thuật thực phẩm 1 và 2, Công nghệ chế biến lương thực, Công nghệ chế biến thủy sản, Hóa học thực phẩm, Kiểm tra chất lượng thực phẩm, Sinh vật hại nông sản thực phẩm, Bao bì và bao gói thực phẩm, Phân tích cơ lý hóa thực phẩm, Công nghệ đồ uống, Dinh dưỡng học, Quá trình và thiết bị công nghệ sinh học trong CNTP, Quá trình và thiết bị cơ học trong CNTP, Công nghệ chế biến các sản phẩm chăn nuôi, Công nghệ chế biến thịt trứng, Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, Công nghệ lạnh thực phẩm, Công nghệ enzyme cho các lớp sinh viên chuyên ngành Công nghệ thực phẩm, Bảo quản và chế biến nông sản và Cơ khí bảo quản; học phần Vi sinh vật đại cương, Hoá sinh đại cương, Vệ sinh an toàn thực phẩm, Công nghệ chế biến các sản phẩm chăn nuôi, Bảo quản chế biến nông sản cho các lớp sinh viên chuyên ngành khác ở trong và ngoài trường (trường Đại học sư phạm và Đại học Khoa học),…
– Hướng dẫn sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ sau thu hoạch làm khóa luận tốt nghiệp.
– Hướng dẫn sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm làm đồ án thiết bị và đồ án công nghệ
– Hướng dẫn sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm và Công nghệ sau thu hoạch thực tập giáo trình.
– Chủ trì và tham gia các đề tài khoa học Quốc tế, cấp Bộ, cấp Trường, liên kết với các Viện nghiên cứu, Sở khoa học công nghệ.
Lĩnh vực nghiên cứu khoa học của bộ môn
– Nghiên cứu sử dụng các chủng vi khuẩn lactic có lợi trong quá trình sản xuất sữa chua lên men từ đậu nành, đa dạng hóa các sản phẩm từ ớt
– Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (xác định vi sinh vật gây bệnh, các độc tố, hóa chất…trong thực phẩm)
– Nghiên cứu sản xuất các chế phẩm sinh học ứng dụng trong bảo quản và chế biến thực phẩm (enzyme ngoại bào từ vi sinh vật, pro-biotic, các chất kháng nấm, kháng khuẩn…)
– Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất các chế phẩm sinh học ứng dụng trong sản xuất sản phẩm lên men truyền thống đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
– Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế biến các sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng, sữa..)
– Phân lập và xác định một số loài vi khuẩn gây bệnh ở một số sản phẩm thực phẩm truyền thống.
– Nghiên cứu điều tra và đề xuất các giải pháp ATVSTP cho các cơ sở sản xuất truyền thống.
– Nghiên cứu sử dụng một số chất có hoạt tính sinh học tự nhiên để phòng trừ các chủng vi sinh vật gây bệnh ở một số loại nông sản sau thu hoạch.
ThS. Lê Thanh Long, Trưởng bộ môn
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
GVC. PGS. TS. Đỗ Thị Bích Thủy
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
TS. Nguyễn Văn Toản, Trưởng Khoa
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Trần Ngọc Khiêm
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Lê Thị Quỳnh Hương
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Nguyễn Thị Vân Anh
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Nguyễn Thị Thủy Tiên
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Đoàn Thị Thanh Thảo
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
KS. Phan Đỗ Dạ Thảo (Học viên cao học)
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
Trải qua hơn 17 năm hình thành và phát triển, hiện nay với đội ngũ gồm những cán bộ, giảng viên có năng lực chuyên môn cao, bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế ở miền Trung, Tây nguyên và cả nước bằng các kết quả đào tạo và nghiên cứu khoa học. Các thế hệ sinh viên sau khi tốt nghiệp đã và đang có nhiều cống hiến quan trọng ở các cơ quan, các công ty, xí nghiệp trên cả nước…
Thực hiện chủ trương của Đại học Huế, Trường và của khoa, Bộ môn đã có nhiều đổi mới trong công tác quản lý, xây dựng đội ngũ và xây dựng chương trình khung đào cho phù hợp với yêu cầu mới. Hiện nay, Bộ môn có 08 cán bộ giảng viên trong đó: có 01 tiến sỹ, 07 thạc sỹ.
Trên cơ sở sứ mạng của Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế, Bộ mộn Công nghệ Sau thu hoạch có chức năng và nhiệm vụ đào tạo cán bộ kỹ thuật, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực công trình nông nghiệp, cơ giới hóa nông nghiệp, bảo quản chế biến nông sản phẩm, công nghiệp thực phẩm…đáp ứng nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp ở miền Trung, Tây nguyên và cả nước. Trong những năm quan, Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch là một trong những Bộ môn của Khoa Cơ khí – Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm thuộc Đại học Huế hoàn thành xuất sắc các chức năng cũng như nhiệm vụ được giao.
TS. Nguyễn Đức Chung, Trưởng Bộ môn
Đào tạo: Tiến sĩ, Đại học, Hàn Quốc, 2013
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Nguyễn Quốc Sinh
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Trần Bảo Khánh
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Tống Thị Quỳnh Anh
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Nguyễn Thị Diễm Hương
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Phan Thị Bé
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Hồ Sỹ Vương
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Nguyễn Cao Cường
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN-TỰ ĐỘNG HÓA
Bộ môn Kỹ thuật điều khiển – Tự động hoá được thành lập vào ngày 27/6/2014. Hiện có 05 giảng viên, trong đó có 1 tiến sĩ, 3 thạc sĩ và 1 kỹ sư (học viên cao học). Các giảng viên được đào tạo ở các trường có uy tín trong nước như: Bách khoa Đà Nẵng, Nông nghiệp Hà Nội, Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, Khoa học Huế và có 03 giảng viên được đào tạo ở Đài Loan, Trung Quốc.
Bộ môn thực hiện nhiệm vụ giảng dạy phần lớn học phần thuộc cơ sở và chuyên ngành cho các ngành của khoa đang đào tạo. Các học phần: Kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện tử, Điện tử ứng dụng, Kỹ thuật điện – điện tử, Sử dụng và cung cấp điện, Kỹ thuật số, Điện tử – Kỹ thuật số, Kỹ thuật cảm biến, PLC, Truyền động điện trong hệ thống cơ điện tử, Tự động hoá trong hệ thống cơ điện tử, Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, Ôtô máy kéo và năng lượng mới, Mô phỏng hệ thống cơ điện tử, Kỹ thuật Robốt, kỹ thuật điện tử y sinh, kỹ thuật giao tiếp máy tính, Điện tử công suất…
Ngoài công tác giảng dạy, cán bộ giáo viên của bộ môn đã tham gia nghiên cứu khoa học và có nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện các đề tài nghiên cứu như tự động hoá trong sản xuất công, nông nghiệp, đánh giá quy hoạch hệ thông năng lượng mặt trời, gió, điện tử ứng dụng, kỹ thuật điện.
TS. Khương Anh Sơn, Trưởng bộ môn
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. La Quốc Khánh
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Võ Công Anh
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Lê Anh Phúc
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
KS. Nguyễn Thị Kim Anh (Học viên cao học)
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
BỘ MÔN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM
TS. Nguyễn Hiền Trang, Trưởng Bộ môn
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
TS. Nguyễn Văn Huế, Phó Trưởng Khoa
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Trần Thanh Quỳnh Anh
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Nguyễn Thỵ Đan Huyền
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Phạm trần Thùy Hương
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email:
ThS. Võ Văn Quốc Bảo
Đào tạo:
Lĩnh vực nghiên cứu:
Mobile:
Email: