Home Đào tạo, Tuyển sinh, Học bổng Đào tạo Chương trình Thạc sĩ ngành Kỹ thuật Cơ khí

Chương trình Thạc sĩ ngành Kỹ thuật Cơ khí

0
Chương trình Thạc sĩ ngành Kỹ thuật Cơ khí

A- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ (THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG)

1. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 1.5 năm
2. ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGUỒN TUYỂN SINH
2.1 Đối tượng đào tạo
Phải có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành kỹ thuật cơ khí: gồm các chuyên ngành Công nghiệp và công trình nông thôn, Cơ khí chế biến nông sản thực phẩm, Công nghệ kỹ thuật Cơ khí, Cơ khí Nông nghiệp, Cơ khí động lực, Công nghệ kỹ thuật ôtô, Cơ khí chế tạo máy, Công nghệ chế tạo máy, Kỹ thuật cơ khí, Cơ khí Lâm nghiệp.
Nếu bằng tốt nghiệp đại học tại chức ngành kỹ thuật cơ khí và học chuyên tu các chuyên ngành thuộc ngành kỹ thuật cơ khí thì phải tốt nghiệp loại khá và đã hoàn thành chương trình bổ túc kiến thức.
Nếu bằng tốt nghiệp các chuyên ngành gần với ngành kỹ thuật cơ khí (chương trình đào tạo đại học sai khác không quá 40%) thì phải học một số học phần chuyển đổi (có chương trình cụ thể).
Có ít nhất 2 năm công tác liên quan đến ngành học
Những kỹ sư ngành kỹ thuật cơ khí tốt nghiệp loại giỏi thì được xét chuyển thẳng vào học cao học với tỷ lệ không quá 5% so với chỉ tiêu tuyển sinh Bộ GD & ĐT giao hàng năm.
Hầu hết học viên là những cán bộ kỹ thuật và quản lý chủ chốt ở các đơn vị Nhà nước và các cơ quan đào tạo, các doanh nghiệp sản xuất khu vực miền Trung và Tây Nguyên có nhu cầu nâng cao trình độ.
2.2. Nguồn tuyển sinh
2.2.1. Ngành đúng, phù hợp
1. Công nghiệp và CTNT
2. Cơ khí chế biến nông sản thực phẩm
3. Công nghệ kỹ thuật Cơ khí
4. Cơ khí Nông nghiệp
5. Cơ khí động lực
6. Công nghệ kỹ thuật ôtô
7. Cơ khí chế tạo máy
8. Công nghệ chế tạo máy
9. Kỹ thuật cơ khí
10. Cơ khí Lâm nghiệp
2.2.2. Ngành gần, chuyên ngành gần

Ngành gần Các môn phải bổ túc Số Tín chỉ
1. Cơ khí xây dựng
2. Cơ khí thủy lợi
3. Sư phạm kỹ thuật công nghiệp
4. Cơ khí giao thông
5. Chế biến Lâm sản.
6. Cơ điện tử hoặc Công nghệ Cơ điện tử
7. Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa.
1. Máy nông nghiệp 1
2. Động lực II
3. Các thiết bị cơ bản trong chế biến nông sản – thực phẩm
3 TC
3 TC
3 TC

 

Hội đồng tuyển sinh sẽ xét từng hồ sơ cụ thể.
2.3. Hình thức đào tạo:
Kết hợp các hình thức học tập trên lớp (lý thuyết, báo cáo chuyên đề, sinh hoạt học thuật, …) với tự học tập, tự nghiên cứu và đặc biệt chú trọng việc phát huy năng lực thực hành, kỹ năng nghiên cứu khoa học, năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề chuyên môn trong phát triển sản xuất nông nghiệp.
3. ĐIỀU KIỆN DỰ TUYỂN
3.1. Hồ sơ dự tuyển: theo hướng dẫn TT số: 15/2014/TT-BGDĐT, gồm
– Đơn xin dự thi (có xác nhận của cơ quan)
– Sơ yếu lý lịch (có xác nhận của cơ quan hay chính quyền địa phương)
– Công văn giới thiệu đi thi của cơ quan quản lý
– Bản sao hợp lệ Bằng tốt nghiệp đại học, bảng điểm
– Giấy chứng nhận sức khỏe
– Bản sao hợp lệ quyết định tuyển dụng hoặc hợp đồng lao động dài hạn
– Bản sao hợp lệ các giấy tờ về đối tượng ưu tiên (nếu có)
3.2. Các môn thi tuyển sinh đầu vào: theo hướng dẫn TT số: 15/2014/TT-BGDĐT, gồm
– Môn cơ sở ngành: Sức bền vật liệu
– Môn chuyên ngành: Động lực II
– Ngoại ngữ: Tiếng Anh (Những người được miễn thi môn Anh văn bao gồm các đối tượng sau: Đã tốt nghiệp đại học ở nước ngoài, có bằng đại học ngoại ngữ, có kết quả thi IELS đạt từ 5.0 trở lên, có kết quả thi TOEFL đạt từ 400 điểm trở lên, có chứng chỉ anh văn B1 trong thời hạn hai năm.)
4. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ: 45 tín chỉ
5. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP
– Thời gian đào tạo: 2 năm
– Điều kiện tốt nghiệp theo TT số: 15/2014/TT-BGDĐT.
– Học viên phải tích lũy đầy đủ kiến thức các học phần theo chương trình đã xây dựng được Bộ GD&ĐT phê duyệt, hoàn thành luận văn tốt nghiệp được Hội đồng cấp bộ môn đánh giá đạt yêu cầu trở lên.
– Hoàn thành các môn học theo khung chương trình gồm 35 tín chỉ cho đào tạo theo định hướng ứng dụng.
– Bảo vệ luận văn đạt yêu cầu trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ (10 tín chỉ).
– Những học viên đủ điều kiện sẽ được cấp bằng Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật cơ khí.
6. THANG ĐIỂM: các học phần đều tính thang điểm 10/10
7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ
Tổng số LT TH, TL
A KIẾN THỨC CHUNG 2
1 NL.QĐ.501 Triết học (Philosophy) 2
B PHẦN KIẾN THỨC CƠ SỞ  13
* Học phần bắt buộc 8
2 CKKT.502 Kỹ thuật tính toán trong cơ khí
(Mathematical Methods in Mechanics)
2 1,5 0,5
3 CKCH.503 Cơ học máy
(Advanced Engineering Mechanics)
2 1,5 0,5
4 CKTN.504 Lý thuyết truyền nhiệt
(Theory of Heat Transfer)
2 1,5 0,5
5 CKDL.505 Động lực học máy
(Machine Dynamics )
2 1,5 0,5
* Học phần tự chọn 5
6 CKSL.506 Phương pháp đo và xử lý số liệu
(Measurement and Data Processing)
2 1,5 0,5
7 CKDK.507 Dao động trong kỹ thuật
(Vibration in  Engineering)
3 2,5 0,5
8 CKDO.508 Dao động ôtô máy kéo
(Automotive and Tractor Vibration)
3 2,5 0,5
9 CKPH.509 Phương pháp phần tử hữu hạn
(Finite Element Method)
2 1,5 0,5
10 CKMH.510 Mô hình hóa và mô phỏng hệ thống kỹ thuật
(Modeling and Simulation of Mechanic Systems)
2 1,5 0,5
C PHẦN KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH 20
* Học phần bắt buộc 14
11 CKTL.511 Truyền động và điều khiển thủy lực
(Transmission and Hydraulic Control)
3 2,5 0,5
12 CKLM.512 Lý thuyết máy nông nghiệp
(Theory, Construction and Calculation of Agricultural Machines)
4 3,5 0,5
13 CKKH.513 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kỹ thuật máy
(Scientific Research Methodologies)
2 1,5 0,5
14 CKKN.514 Kỹ thuật năng lượng tái tạo
(Renewable  Energy Technologies)
2 1,5 0,5
15 CKTD.515 Tự động hóa ứng dụng trong kỹ thuật cơ khí
(Applied Automation in Mechanical Engineering)
2 1,5 0,5
16 CKSM.516 Chuyên đề khoa học 1
(Scientific Seminar 1)
1 1,0
* Học phần tự chọn 6
17 CKTH.517 Công nghệ sau thu hoạch
(Post-Harvest Technology)
2 1,5 0,5
18 CKDM.518 Hệ thống đất – máy
(Soil-Machines Interaction Systems)
2 1,5 0,5
19 CKTU.519 Tin học ứng dụng trong kỹ thuật máy
(Applied Informatics in Engineering)
2 1,5 0,5
20 CKCD.520 Hệ thống Cơ điện tử
(Mechatronic Systems)
2 1,5 0,5
21  CKDD.521 Truyền động điện tự động
(Automatic Electronic Transmission)
2 1,5 0,5
22 CKTP.522 Lý thuyết máy chế biến thực phẩm
(Theory, Construction and Calculation Food Processing Machines)
2 1,5 0,5
23 CKMS.523 Lý thuyết ma sát, hao mòn, bôi trơn
(Tribology)
2 1,5 0,5
D NL.QĐ.524 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Master thesis) 10
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 45

B- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ (THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU)

1. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 02 năm
2. ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGUỒN TUYỂN SINH
2.1 Đối tượng đào tạo

Phải có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành kỹ thuật cơ khí: gồm các chuyên ngành Công nghiệp và công trình nông thôn, Cơ khí chế biến nông sản thực phẩm, Công nghệ kỹ thuật Cơ khí, Cơ khí Nông nghiệp, Cơ khí động lực, Công nghệ kỹ thuật ôtô, Cơ khí chế tạo máy, Công nghệ chế tạo máy, Kỹ thuật cơ khí, Cơ khí Lâm nghiệp.
Nếu bằng tốt nghiệp đại học tại chức ngành kỹ thuật cơ khí và học chuyên tu các chuyên ngành thuộc ngành kỹ thuật cơ khí thì phải tốt nghiệp loại khá và đã hoàn thành chương trình bổ túc kiến thức.
Nếu bằng tốt nghiệp các chuyên ngành gần với ngành kỹ thuật cơ khí (chương trình đào tạo đại học sai khác không quá 40%) thì phải học một số học phần chuyển đổi (có chương trình cụ thể).
Có ít nhất 2 năm công tác liên quan đến ngành học
Những kỹ sư ngành kỹ thuật cơ khí tốt nghiệp loại giỏi thì được xét chuyển thẳng vào học cao học với tỷ lệ không quá 5% so với chỉ tiêu tuyển sinh Bộ GD & ĐT giao hàng năm.
Hầu hết học viên là những cán bộ kỹ thuật và quản lý chủ chốt ở các đơn vị Nhà nước và các cơ quan đào tạo, các doanh nghiệp sản xuất khu vực miền Trung và Tây Nguyên có nhu cầu nâng cao trình độ.
2.2. Nguồn tuyển sinh
2.2.1. Ngành đúng, phù hợp

1. Công nghiệp và CTNT
2. Cơ khí chế biến nông sản thực phẩm
3. Công nghệ kỹ thuật Cơ khí
4. Cơ khí Nông nghiệp
5. Cơ khí động lực
6. Công nghệ kỹ thuật ôtô
7. Cơ khí chế tạo máy
8. Công nghệ chế tạo máy
9. Kỹ thuật cơ khí
10. Cơ khí Lâm nghiệp
2.2.2. Ngành gần, chuyên ngành gần

Ngành gần Các môn phải bổ túc Số Tín chỉ
1. Cơ khí xây dựng
2. Cơ khí thủy lợi
3. Sư phạm kỹ thuật công nghiệp
4. Cơ khí giao thông
5. Chế biến Lâm sản.
6. Cơ điện tử hoặc Công nghệ Cơ điện tử
7. Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa.
1. Máy nông nghiệp 1
2. Động lực II
3. Các thiết bị cơ bản trong chế biến nông sản – thực phẩm
3 TC
3 TC
3 TC

 

Hội đồng tuyển sinh sẽ xét từng hồ sơ cụ thể.
2.3. Hình thức đào tạo:
Kết hợp các hình thức học tập trên lớp (lý thuyết, báo cáo chuyên đề, sinh hoạt học thuật, …) với tự học tập, tự nghiên cứu và đặc biệt chú trọng việc phát huy năng lực thực hành, kỹ năng nghiên cứu khoa học, năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề chuyên môn trong phát triển sản xuất nông nghiệp.
3. ĐIỀU KIỆN DỰ TUYỂN
3.1. Hồ sơ dự tuyển: theo hướng dẫn TT số: 15/2014/TT-BGDĐT, gồm
– Đơn xin dự thi (có xác nhận của cơ quan)
– Sơ yếu lý lịch (có xác nhận của cơ quan hay chính quyền địa phương)
– Công văn giới thiệu đi thi của cơ quan quản lý
– Bản sao hợp lệ Bằng tốt nghiệp đại học, bảng điểm
– Giấy chứng nhận sức khỏe
– Bản sao hợp lệ quyết định tuyển dụng hoặc hợp đồng lao động dài hạn
– Bản sao hợp lệ các giấy tờ về đối tượng ưu tiên (nếu có)
3.2. Các môn thi tuyển sinh đầu vào: theo hướng dẫn TT số: 15/2014/TT-BGDĐT, gồm
– Môn cơ sở ngành: Sức bền vật liệu
– Môn chuyên ngành: Động lực II
– Ngoại ngữ: Tiếng Anh (Những người được miễn thi môn Anh văn bao gồm các đối tượng sau: Đã tốt nghiệp đại học ở nước ngoài, có bằng đại học ngoại ngữ, có kết quả thi IELS đạt từ 5.0 trở lên, có kết quả thi TOEFL đạt từ 400 điểm trở lên, có chứng chỉ anh văn B1trong thời hạn hai năm.)
4. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ: 60 tín chỉ
5. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP
– Thời gian đào tạo: 02 năm
– Điều kiện tốt nghiệp theo TT số: 15/2014/TT-BGDĐT.
– Học viên phải tích lũy đầy đủ kiến thức các học phần theo chương trình đã xây dựng được Bộ GD&ĐT phê duyệt, hoàn thành luận văn tốt nghiệp được Hội đồng cấp bộ môn đánh giá đạt yêu cầu trở lên.
– Hoàn thành các môn học theo khung chương trình gồm 50 tín chỉ cho đào tạo theo định hướng nghiên cứu.
– Bảo vệ luận văn đạt yêu cầu trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ (10 tín chỉ).
– Những học viên đủ điều kiện sẽ được cấp bằng Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật cơ khí.
6. THANG ĐIỂM: các học phần đều lấy thang điểm 10/10
7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ
Tổng số LT TH, TL
A KIẾN THỨC CHUNG 2
1 NL.QĐ.501 Triết học (Philosophy) 2
B PHẦN KIẾN THỨC CƠ SỞ  17
* Học phần bắt buộc 8
2 CKKT.502 Kỹ thuật tính toán trong cơ khí
(Mathematical Methods in Mechanics)
2 1,5 0,5
4 CKCH.503 Cơ học máy
(Advanced Engineering Mechanics)
2 1,5 0,5
4 CKTN.504 Lý thuyết truyền nhiệt
(Theory of Heat Transfer)
2 1,5 0,5
5 CKDL.505 Động lực học máy
(Machine Dynamics)
2 1,5 0,5
* Học phần tự chọn 9
6 CKSL.506 Phương pháp đo và xử lý số liệu
(Measurement And Data Processing in Engineering)
2 1,5 0,5
7 CKDK.507 Dao động trong kỹ thuật
(Vibration in  Engineering)
3 2,5 0,5
8 CKDO.508 Dao động ôtô máy kéo
(Automotive and Tractor Vibration)
3 2,5 0,5
9 CKPH.509 Phương pháp phần tử hữu hạn
(Finite Element Method)
2 1,5 0,5
10 CKMH.510 Mô hình hóa và mô phỏng hệ thống kỹ thuật
(Modeling and Simulation of Mechanic Systems)
2 1,5 0,5
11 CKMD.525 Ứng dụng mô hình đồng dạng trong kỹ thuật
(Uniform  models application in engineering)
2 1,5 0,5
12 CKDN.526 Động lực học nhiệt
(Thermodynamics)
2 1,5 0,5
13 CKTC.527 Độ tin cậy trong thiết kế, chế tạo máy và hệ cơ khí
(Theory of Reliability In Mechanic Design – Manufacturing and Mechanical Systems)
2 1,5 0,5
C PHẦN KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH 31
* Học phần bắt buộc 19
14 CKTL.511 Truyền động và điều khiển thủy lực
(Transmission and Hydraulic Control)
3 2,5 0,5
15 CKLM.512 Lý thuyết máy nông nghiệp
(Theory, Construction and Calculation of Agricultural Machines)
4 3,5 0,5
16 CKKH.513 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kỹ thuật máy
(Scientific Research Methodologies)
2 1,5 0,5
17 CKKN.514 Kỹ thuật năng lượng tái tạo
(Renewable  Energy Technologies)
2 1,5 0,5
18 CKTD.515 Tự động hóa ứng dụng trong kỹ thuật cơ khí
(Applied  Automation in Mechanical Engineering)
2 1,5 0,5
19 CKDM.518 Hệ thống đất – máy
(Soil-Machines Interaction Systems)
2 1,5 0,5
20 CKCD.520 Hệ thống Cơ Điện tử
(Mechatronic Systems)
2 1,5 0,5
21 CKSM.516 Chuyên đề khoa học 1
(Scientific Seminar 1)
1 1,0
22 CKSM.528 Chuyên đề khoa học 2
(Scientific Seminar 2)
1 1,0
* Học phần tự chọn 12
23 CKTH.517 Công nghệ sau thu hoạch
(Post-harvest Technology)
2 1,5 0,5
24 CKTU.519 Tin học ứng dụng trong kỹ thuật máy
(Applied Informatics in Engineering)
2 1,5 0,5
25 CKDD.521 Truyền động điện tự động
(Automatic Electronic Transmission)
2 1,5 0,5
26 CKTP.522 Lý thuyết máy chế biến thực phẩm
(Theory, Construction and Calculation Food Processing Machine)
2 1,5 0,5
27 CKMS.523 Lý thuyết ma sát, hao mòn, bôi trơn ( Tribology) 2 1,5 0,5
28 CKDK.529 Hệ thống điều khiển trong kỹ thuật nông nghiệp
(Control System in Agricultural Engineering)
2 1,5 0,5
29 CKQT.530 Quá trình thiết bị cơ học trong chế biến thực phẩm
(Process, Mechanical Equipment in Food Processing)
2 1,5 0,5
30 CKQN.531 Quá trình và thiết bị nhiệt
(Heat Transfer and Equipments)
2 1,5 0,5
31 CKQL.532 Quản lý dự án trong cơ khí
(Mechanical Project Management)
2 1,5 0,5
32 CKSP.533 Kỹ thuật sấy thực phẩm
(Drying Technology of Agricultural and Food Products)
2 1,5 0,5
34 CKCL.534 Cơ học lưu chất nâng cao
(Advanced Fluid Mechanics)
2 1,5 0,5
34 CKKT.535 Kinh tế công nghiệp và quản lý chất lượng
(Economics in Industry and Quality Management)
2 1,5 0,5
D NL.QĐ.524 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Master thesis) 10
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 60

Theo: A- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ (THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG)

1. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 1.5 năm
2. ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGUỒN TUYỂN SINH
2.1 Đối tượng đào tạo
Phải có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành kỹ thuật cơ khí: gồm các chuyên ngành Công nghiệp và công trình nông thôn, Cơ khí chế biến nông sản thực phẩm, Công nghệ kỹ thuật Cơ khí, Cơ khí Nông nghiệp, Cơ khí động lực, Công nghệ kỹ thuật ôtô, Cơ khí chế tạo máy, Công nghệ chế tạo máy, Kỹ thuật cơ khí, Cơ khí Lâm nghiệp.
Nếu bằng tốt nghiệp đại học tại chức ngành kỹ thuật cơ khí và học chuyên tu các chuyên ngành thuộc ngành kỹ thuật cơ khí thì phải tốt nghiệp loại khá và đã hoàn thành chương trình bổ túc kiến thức.
Nếu bằng tốt nghiệp các chuyên ngành gần với ngành kỹ thuật cơ khí (chương trình đào tạo đại học sai khác không quá 40%) thì phải học một số học phần chuyển đổi (có chương trình cụ thể).
Có ít nhất 2 năm công tác liên quan đến ngành học
Những kỹ sư ngành kỹ thuật cơ khí tốt nghiệp loại giỏi thì được xét chuyển thẳng vào học cao học với tỷ lệ không quá 5% so với chỉ tiêu tuyển sinh Bộ GD & ĐT giao hàng năm.
Hầu hết học viên là những cán bộ kỹ thuật và quản lý chủ chốt ở các đơn vị Nhà nước và các cơ quan đào tạo, các doanh nghiệp sản xuất khu vực miền Trung và Tây Nguyên có nhu cầu nâng cao trình độ.
2.2. Nguồn tuyển sinh
2.2.1. Ngành đúng, phù hợp
1. Công nghiệp và CTNT
2. Cơ khí chế biến nông sản thực phẩm
3. Công nghệ kỹ thuật Cơ khí
4. Cơ khí Nông nghiệp
5. Cơ khí động lực
6. Công nghệ kỹ thuật ôtô
7. Cơ khí chế tạo máy
8. Công nghệ chế tạo máy
9. Kỹ thuật cơ khí
10. Cơ khí Lâm nghiệp
2.2.2. Ngành gần, chuyên ngành gần

Ngành gần Các môn phải bổ túc Số Tín chỉ
1. Cơ khí xây dựng
2. Cơ khí thủy lợi
3. Sư phạm kỹ thuật công nghiệp
4. Cơ khí giao thông
5. Chế biến Lâm sản.
6. Cơ điện tử hoặc Công nghệ Cơ điện tử
7. Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa.
1. Máy nông nghiệp 1
2. Động lực II
3. Các thiết bị cơ bản trong chế biến nông sản – thực phẩm
3 TC
3 TC
3 TC

 

Hội đồng tuyển sinh sẽ xét từng hồ sơ cụ thể.
2.3. Hình thức đào tạo:
Kết hợp các hình thức học tập trên lớp (lý thuyết, báo cáo chuyên đề, sinh hoạt học thuật, …) với tự học tập, tự nghiên cứu và đặc biệt chú trọng việc phát huy năng lực thực hành, kỹ năng nghiên cứu khoa học, năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề chuyên môn trong phát triển sản xuất nông nghiệp.
3. ĐIỀU KIỆN DỰ TUYỂN
3.1. Hồ sơ dự tuyển: theo hướng dẫn TT số: 15/2014/TT-BGDĐT, gồm
– Đơn xin dự thi (có xác nhận của cơ quan)
– Sơ yếu lý lịch (có xác nhận của cơ quan hay chính quyền địa phương)
– Công văn giới thiệu đi thi của cơ quan quản lý
– Bản sao hợp lệ Bằng tốt nghiệp đại học, bảng điểm
– Giấy chứng nhận sức khỏe
– Bản sao hợp lệ quyết định tuyển dụng hoặc hợp đồng lao động dài hạn
– Bản sao hợp lệ các giấy tờ về đối tượng ưu tiên (nếu có)
3.2. Các môn thi tuyển sinh đầu vào: theo hướng dẫn TT số: 15/2014/TT-BGDĐT, gồm
– Môn cơ sở ngành: Sức bền vật liệu
– Môn chuyên ngành: Động lực II
– Ngoại ngữ: Tiếng Anh (Những người được miễn thi môn Anh văn bao gồm các đối tượng sau: Đã tốt nghiệp đại học ở nước ngoài, có bằng đại học ngoại ngữ, có kết quả thi IELS đạt từ 5.0 trở lên, có kết quả thi TOEFL đạt từ 400 điểm trở lên, có chứng chỉ anh văn B1 trong thời hạn hai năm.)
4. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ: 45 tín chỉ
5. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP
– Thời gian đào tạo: 2 năm
– Điều kiện tốt nghiệp theo TT số: 15/2014/TT-BGDĐT.
– Học viên phải tích lũy đầy đủ kiến thức các học phần theo chương trình đã xây dựng được Bộ GD&ĐT phê duyệt, hoàn thành luận văn tốt nghiệp được Hội đồng cấp bộ môn đánh giá đạt yêu cầu trở lên.
– Hoàn thành các môn học theo khung chương trình gồm 35 tín chỉ cho đào tạo theo định hướng ứng dụng.
– Bảo vệ luận văn đạt yêu cầu trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ (10 tín chỉ).
– Những học viên đủ điều kiện sẽ được cấp bằng Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật cơ khí.
6. THANG ĐIỂM: các học phần đều tính thang điểm 10/10
7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ
Tổng số LT TH, TL
A KIẾN THỨC CHUNG 2
1 NL.QĐ.501 Triết học (Philosophy) 2
B PHẦN KIẾN THỨC CƠ SỞ  13
* Học phần bắt buộc 8
2 CKKT.502 Kỹ thuật tính toán trong cơ khí
(Mathematical Methods in Mechanics)
2 1,5 0,5
3 CKCH.503 Cơ học máy
(Advanced Engineering Mechanics)
2 1,5 0,5
4 CKTN.504 Lý thuyết truyền nhiệt
(Theory of Heat Transfer)
2 1,5 0,5
5 CKDL.505 Động lực học máy
(Machine Dynamics )
2 1,5 0,5
* Học phần tự chọn 5
6 CKSL.506 Phương pháp đo và xử lý số liệu
(Measurement and Data Processing)
2 1,5 0,5
7 CKDK.507 Dao động trong kỹ thuật
(Vibration in  Engineering)
3 2,5 0,5
8 CKDO.508 Dao động ôtô máy kéo
(Automotive and Tractor Vibration)
3 2,5 0,5
9 CKPH.509 Phương pháp phần tử hữu hạn
(Finite Element Method)
2 1,5 0,5
10 CKMH.510 Mô hình hóa và mô phỏng hệ thống kỹ thuật
(Modeling and Simulation of Mechanic Systems)
2 1,5 0,5
C PHẦN KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH 20
* Học phần bắt buộc 14
11 CKTL.511 Truyền động và điều khiển thủy lực
(Transmission and Hydraulic Control)
3 2,5 0,5
12 CKLM.512 Lý thuyết máy nông nghiệp
(Theory, Construction and Calculation of Agricultural Machines)
4 3,5 0,5
13 CKKH.513 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kỹ thuật máy
(Scientific Research Methodologies)
2 1,5 0,5
14 CKKN.514 Kỹ thuật năng lượng tái tạo
(Renewable  Energy Technologies)
2 1,5 0,5
15 CKTD.515 Tự động hóa ứng dụng trong kỹ thuật cơ khí
(Applied Automation in Mechanical Engineering)
2 1,5 0,5
16 CKSM.516 Chuyên đề khoa học 1
(Scientific Seminar 1)
1 1,0
* Học phần tự chọn 6
17 CKTH.517 Công nghệ sau thu hoạch
(Post-Harvest Technology)
2 1,5 0,5
18 CKDM.518 Hệ thống đất – máy
(Soil-Machines Interaction Systems)
2 1,5 0,5
19 CKTU.519 Tin học ứng dụng trong kỹ thuật máy
(Applied Informatics in Engineering)
2 1,5 0,5
20 CKCD.520 Hệ thống Cơ điện tử
(Mechatronic Systems)
2 1,5 0,5
21  CKDD.521 Truyền động điện tự động
(Automatic Electronic Transmission)
2 1,5 0,5
22 CKTP.522 Lý thuyết máy chế biến thực phẩm
(Theory, Construction and Calculation Food Processing Machines)
2 1,5 0,5
23 CKMS.523 Lý thuyết ma sát, hao mòn, bôi trơn
(Tribology)
2 1,5 0,5
D NL.QĐ.524 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Master thesis) 10
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 45

B- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ (THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU)

1. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 02 năm
2. ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGUỒN TUYỂN SINH
2.1 Đối tượng đào tạo

Phải có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành kỹ thuật cơ khí: gồm các chuyên ngành Công nghiệp và công trình nông thôn, Cơ khí chế biến nông sản thực phẩm, Công nghệ kỹ thuật Cơ khí, Cơ khí Nông nghiệp, Cơ khí động lực, Công nghệ kỹ thuật ôtô, Cơ khí chế tạo máy, Công nghệ chế tạo máy, Kỹ thuật cơ khí, Cơ khí Lâm nghiệp.
Nếu bằng tốt nghiệp đại học tại chức ngành kỹ thuật cơ khí và học chuyên tu các chuyên ngành thuộc ngành kỹ thuật cơ khí thì phải tốt nghiệp loại khá và đã hoàn thành chương trình bổ túc kiến thức.
Nếu bằng tốt nghiệp các chuyên ngành gần với ngành kỹ thuật cơ khí (chương trình đào tạo đại học sai khác không quá 40%) thì phải học một số học phần chuyển đổi (có chương trình cụ thể).
Có ít nhất 2 năm công tác liên quan đến ngành học
Những kỹ sư ngành kỹ thuật cơ khí tốt nghiệp loại giỏi thì được xét chuyển thẳng vào học cao học với tỷ lệ không quá 5% so với chỉ tiêu tuyển sinh Bộ GD & ĐT giao hàng năm.
Hầu hết học viên là những cán bộ kỹ thuật và quản lý chủ chốt ở các đơn vị Nhà nước và các cơ quan đào tạo, các doanh nghiệp sản xuất khu vực miền Trung và Tây Nguyên có nhu cầu nâng cao trình độ.
2.2. Nguồn tuyển sinh
2.2.1. Ngành đúng, phù hợp

1. Công nghiệp và CTNT
2. Cơ khí chế biến nông sản thực phẩm
3. Công nghệ kỹ thuật Cơ khí
4. Cơ khí Nông nghiệp
5. Cơ khí động lực
6. Công nghệ kỹ thuật ôtô
7. Cơ khí chế tạo máy
8. Công nghệ chế tạo máy
9. Kỹ thuật cơ khí
10. Cơ khí Lâm nghiệp
2.2.2. Ngành gần, chuyên ngành gần

Ngành gần Các môn phải bổ túc Số Tín chỉ
1. Cơ khí xây dựng
2. Cơ khí thủy lợi
3. Sư phạm kỹ thuật công nghiệp
4. Cơ khí giao thông
5. Chế biến Lâm sản.
6. Cơ điện tử hoặc Công nghệ Cơ điện tử
7. Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa.
1. Máy nông nghiệp 1
2. Động lực II
3. Các thiết bị cơ bản trong chế biến nông sản – thực phẩm
3 TC
3 TC
3 TC

 

Hội đồng tuyển sinh sẽ xét từng hồ sơ cụ thể.
2.3. Hình thức đào tạo:
Kết hợp các hình thức học tập trên lớp (lý thuyết, báo cáo chuyên đề, sinh hoạt học thuật, …) với tự học tập, tự nghiên cứu và đặc biệt chú trọng việc phát huy năng lực thực hành, kỹ năng nghiên cứu khoa học, năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề chuyên môn trong phát triển sản xuất nông nghiệp.
3. ĐIỀU KIỆN DỰ TUYỂN
3.1. Hồ sơ dự tuyển: theo hướng dẫn TT số: 15/2014/TT-BGDĐT, gồm
– Đơn xin dự thi (có xác nhận của cơ quan)
– Sơ yếu lý lịch (có xác nhận của cơ quan hay chính quyền địa phương)
– Công văn giới thiệu đi thi của cơ quan quản lý
– Bản sao hợp lệ Bằng tốt nghiệp đại học, bảng điểm
– Giấy chứng nhận sức khỏe
– Bản sao hợp lệ quyết định tuyển dụng hoặc hợp đồng lao động dài hạn
– Bản sao hợp lệ các giấy tờ về đối tượng ưu tiên (nếu có)
3.2. Các môn thi tuyển sinh đầu vào: theo hướng dẫn TT số: 15/2014/TT-BGDĐT, gồm
– Môn cơ sở ngành: Sức bền vật liệu
– Môn chuyên ngành: Động lực II
– Ngoại ngữ: Tiếng Anh (Những người được miễn thi môn Anh văn bao gồm các đối tượng sau: Đã tốt nghiệp đại học ở nước ngoài, có bằng đại học ngoại ngữ, có kết quả thi IELS đạt từ 5.0 trở lên, có kết quả thi TOEFL đạt từ 400 điểm trở lên, có chứng chỉ anh văn B1trong thời hạn hai năm.)
4. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ: 60 tín chỉ
5. ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP
– Thời gian đào tạo: 02 năm
– Điều kiện tốt nghiệp theo TT số: 15/2014/TT-BGDĐT.
– Học viên phải tích lũy đầy đủ kiến thức các học phần theo chương trình đã xây dựng được Bộ GD&ĐT phê duyệt, hoàn thành luận văn tốt nghiệp được Hội đồng cấp bộ môn đánh giá đạt yêu cầu trở lên.
– Hoàn thành các môn học theo khung chương trình gồm 50 tín chỉ cho đào tạo theo định hướng nghiên cứu.
– Bảo vệ luận văn đạt yêu cầu trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ (10 tín chỉ).
– Những học viên đủ điều kiện sẽ được cấp bằng Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật cơ khí.
6. THANG ĐIỂM: các học phần đều lấy thang điểm 10/10
7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

TT Mã học phần Tên học phần Số tín chỉ
Tổng số LT TH, TL
A KIẾN THỨC CHUNG 2
1 NL.QĐ.501 Triết học (Philosophy) 2
B PHẦN KIẾN THỨC CƠ SỞ  17
* Học phần bắt buộc 8
2 CKKT.502 Kỹ thuật tính toán trong cơ khí
(Mathematical Methods in Mechanics)
2 1,5 0,5
4 CKCH.503 Cơ học máy
(Advanced Engineering Mechanics)
2 1,5 0,5
4 CKTN.504 Lý thuyết truyền nhiệt
(Theory of Heat Transfer)
2 1,5 0,5
5 CKDL.505 Động lực học máy
(Machine Dynamics)
2 1,5 0,5
* Học phần tự chọn 9
6 CKSL.506 Phương pháp đo và xử lý số liệu
(Measurement And Data Processing in Engineering)
2 1,5 0,5
7 CKDK.507 Dao động trong kỹ thuật
(Vibration in  Engineering)
3 2,5 0,5
8 CKDO.508 Dao động ôtô máy kéo
(Automotive and Tractor Vibration)
3 2,5 0,5
9 CKPH.509 Phương pháp phần tử hữu hạn
(Finite Element Method)
2 1,5 0,5
10 CKMH.510 Mô hình hóa và mô phỏng hệ thống kỹ thuật
(Modeling and Simulation of Mechanic Systems)
2 1,5 0,5
11 CKMD.525 Ứng dụng mô hình đồng dạng trong kỹ thuật
(Uniform  models application in engineering)
2 1,5 0,5
12 CKDN.526 Động lực học nhiệt
(Thermodynamics)
2 1,5 0,5
13 CKTC.527 Độ tin cậy trong thiết kế, chế tạo máy và hệ cơ khí
(Theory of Reliability In Mechanic Design – Manufacturing and Mechanical Systems)
2 1,5 0,5
C PHẦN KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH 31
* Học phần bắt buộc 19
14 CKTL.511 Truyền động và điều khiển thủy lực
(Transmission and Hydraulic Control)
3 2,5 0,5
15 CKLM.512 Lý thuyết máy nông nghiệp
(Theory, Construction and Calculation of Agricultural Machines)
4 3,5 0,5
16 CKKH.513 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kỹ thuật máy
(Scientific Research Methodologies)
2 1,5 0,5
17 CKKN.514 Kỹ thuật năng lượng tái tạo
(Renewable  Energy Technologies)
2 1,5 0,5
18 CKTD.515 Tự động hóa ứng dụng trong kỹ thuật cơ khí
(Applied  Automation in Mechanical Engineering)
2 1,5 0,5
19 CKDM.518 Hệ thống đất – máy
(Soil-Machines Interaction Systems)
2 1,5 0,5
20 CKCD.520 Hệ thống Cơ Điện tử
(Mechatronic Systems)
2 1,5 0,5
21 CKSM.516 Chuyên đề khoa học 1
(Scientific Seminar 1)
1 1,0
22 CKSM.528 Chuyên đề khoa học 2
(Scientific Seminar 2)
1 1,0
* Học phần tự chọn 12
23 CKTH.517 Công nghệ sau thu hoạch
(Post-harvest Technology)
2 1,5 0,5
24 CKTU.519 Tin học ứng dụng trong kỹ thuật máy
(Applied Informatics in Engineering)
2 1,5 0,5
25 CKDD.521 Truyền động điện tự động
(Automatic Electronic Transmission)
2 1,5 0,5
26 CKTP.522 Lý thuyết máy chế biến thực phẩm
(Theory, Construction and Calculation Food Processing Machine)
2 1,5 0,5
27 CKMS.523 Lý thuyết ma sát, hao mòn, bôi trơn ( Tribology) 2 1,5 0,5
28 CKDK.529 Hệ thống điều khiển trong kỹ thuật nông nghiệp
(Control System in Agricultural Engineering)
2 1,5 0,5
29 CKQT.530 Quá trình thiết bị cơ học trong chế biến thực phẩm
(Process, Mechanical Equipment in Food Processing)
2 1,5 0,5
30 CKQN.531 Quá trình và thiết bị nhiệt
(Heat Transfer and Equipments)
2 1,5 0,5
31 CKQL.532 Quản lý dự án trong cơ khí
(Mechanical Project Management)
2 1,5 0,5
32 CKSP.533 Kỹ thuật sấy thực phẩm
(Drying Technology of Agricultural and Food Products)
2 1,5 0,5
34 CKCL.534 Cơ học lưu chất nâng cao
(Advanced Fluid Mechanics)
2 1,5 0,5
34 CKKT.535 Kinh tế công nghiệp và quản lý chất lượng
(Economics in Industry and Quality Management)
2 1,5 0,5
D NL.QĐ.524 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (Master thesis) 10
TỔNG SỐ TÍN CHỈ 60

 

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here