ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM (Food Technology)
Mã ngành: 52540102
Loại hình đào tạo: Chính quy
(Ban hành kèm theo quyết định số: 469/QĐ-ĐHNL ngày 03 tháng 05 năm 2017
của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế)
- Mục tiêu đào tạo
Cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao về lĩnh vực Công nghệ thực phẩm trong quản lý, tổ chức sản xuất và chuyển giao công nghệ; có kỹ năng tay nghề thành thạo, có phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức và trách nhiệm với xã hội.
Đào tạo kỹ sư Công nghệ thực phẩm đáp ứng nhu cầu của xã hội cho khu vực miền Trung, Tây Nguyên và cả nước về lĩnh vực chuyên ngành Công nghệ thực phẩm.
- Thời gian đào tạo: 4,5 năm
- Khối lượng kiến thức toàn khóa: 145 tín chỉ
- Đối tượng tuyển sinh: Theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số17/VBHN-BGDĐT ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo)
- Chuẩn đầu ra
6.1. Chuẩn về kiến thức
6.1.1. Chuẩn khối kiến thức chung toàn Đại học Huế
– Vận dụng được các kiến thức Giáo dục thể chất (chứng chỉ), An ninh quốc phòng (chứng chỉ), các Nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh vào nghề nghiệp và cuộc sống;
– Vận dụng được kiến thức ngoại ngữ (B1 hoặc tương đương) trong giao tiếp thông thường.
6.1.2. Chuẩn khối kiến thức lĩnh vực
– Vận dụng được các kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học sự sống, xã hội nhân văn, nhà nước và pháp luật làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho ngành Công nghệ thực phẩm.
– Đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản và ứng dụng được trong công việc chuyên môn.
6.1.3. Kiến thức chung khối ngành
Vận dụng được các kiến thức khoa học cơ bản như toán học, hóa học, hoá lý, sinh học làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho khối ngành Công nghệ thực phẩm.
6.1.4. Kiến thức về nghề nghiệp
– Vận dụng được kiến thức về ngành học Công nghệ thực phẩm, mục tiêu và cơ hội nghề nghiệp;
– Vận dụng được kiến thức về nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm và công nghệ sản xuất; dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm;
– Vận dụng được kiến thức về các phương pháp tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm;
– Vận dụng được kiến thức về vận hành thiết bị thí nghiệm cơ bản và hiện đại, phương pháp phân tích xử lý số liệu thực nghiệm;
– Vận dụng được kiến thức về các hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất thực phẩm.
6.1.5. Kiến thức bổ trợ
– Vận dụng được kiến thức về phương pháp quản lý dự án liên quan đến lĩnh vực công nghệ thực phẩm;
– Vận dụng được kiến thức về quản trị doanh nghiệp sản xuất, thương mại trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm.
6.2. Chuẩn về kỹ năng
6.2.1. Kỹ năng về nghề nghiệp (kỹ năng cứng)
– Có kỹ năng đánh giá và phân tích nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm;
– Có kỹ năng tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất các sản phẩm thực phẩm;
– Có kỹ năng phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp kiến nghị về công nghệ sản xuất, phát triển các sản phẩm thực phẩm;
– Có kỹ năng cập nhật kiến thức về dinh dưỡng và đưa ra các giải pháp liên quan vệ sinh an toàn thực phẩm;
– Có kỹ năng kỹ năng vận hành thiết bị thí nghiệm cơ bản và hiện đại trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm;
– Có kỹ năng cập nhật và vận dụng các hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất thực phẩm;
– Có kỹ năng tổ chức và quản lý hệ thống sản xuất trong các nhà máy chế biến thực phẩm;
– Có kỹ năng lập và quản lý dự án liên quan đến lĩnh vực công nghệ thực phẩm;
– Có kỹ năng cập nhật, tiếp cận công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế.
6.2.2. Kỹ năng mềm
– Có kỹ năng về khởi nghiệp, tự tìm kiếm việc làm và có đạo đức nghề nghiệp trong bảo quản, chế biến, vệ sinh an toàn thực phẩm;
– Có kỹ năng tự chủ, kiến tạo, phát triển chuyên môn và học tập suốt đời;
– Có khả năng khởi nghiệp và tự tạo việc làm;
– Có kỹ năng và tác phong làm việc chuyên nghiệp, làm việc có kế hoạch, khoa học;
– Có kỹ năng lập luận sắp xếp ý tưởng, thuyết trình, giao tiếp với các cá nhân và tổ chức;
– Có kỹ năng điều khiển, phân công và đánh giá hoạt động nhóm và tập thể, phát triển và duy trì quan hệ với các đối tác; khả năng đàm phán, thuyết phục và quyết định trên nền tảng có trách nhiệm với xã hội và tuân theo luật pháp.
6.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
– Có năng lực giao tiếp tốt và làm việc độc lập, theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, áp lực;
– Có năng lực tự chịu trách nhiệm và hướng dẫn, giám sát người khác thực hiện việc tính toán, thiết kế, lựa chọn công nghệ sản xuất thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh;
– Có năng lực chịu trách nhiệm trong phân tích, đánh giá và phát triển sản phẩm thực phẩm;
– Có năng lực lập kế hoạch, điều phối, quản lý các nguồn lực, đánh giá và cải thiện hiệu quả các hoạt động trên dây chuyền công nghệ chế biến thực phẩm;
– Có năng lực tự tiếp cận, nắm bắt công nghệ hiện đại và định hướng ứng dụng vào thực tế sản xuất;
– Có năng lực phát triển chuyên môn, tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Cấu trúc chương trình đào tạo
- Khối kiến giáo dục đại cương: 31 tín chỉ
- Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 114 tín chỉ
– Kiến thức cơ sở ngành: 37 tín chỉ
Bắt buộc: 31 tín chỉ
Tự chọn: 6/12 tín chỉ
– Kiến thức chuyên ngành: 50 tín chỉ
Bắt buộc: 40 tín chỉ
Tự chọn: 10/20 tín chỉ
– Kiến thức bổ trợ: 8 tín chỉ
– Thực tập nghề nghiệp: 9 tín chỉ
– Khóa luận tốt nghiệp/học phần thay thế: 10 tín chỉ
- Nội dung chương trình
TT | Mã số HP | Tên học phần | Số tín chỉ | Bắt buộc | Tự chọn | Số tiết LT |
Số tiết TH |
HP tiên quyết |
HK thực hiện |
A. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG | 31 | ||||||||
I | Lý luận chính trị | 10 | |||||||
1 | CTR1016 | Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 | 2 | X |
20 |
10 |
1 |
||
2 | CTR1017 | Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 | 3 | X |
31 |
14 |
2 |
||
3 | CTR1022 | Tư tưởng Hồ Chí Minh | 2 | X | 23 | 7 | 3 | ||
4 | CTR1033 | Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | 3 | X | 32 | 13 | 4 | ||
II | Tin học, khoa học tự nhiên, sinh thái môi trường | 21 | |||||||
5 | CBAN12002 | Toán cao cấp | 2 | X | 30 | 1 | |||
6 | CBAN12202 | Toán thống kê | 2 | X | 30 | 2 | |||
7 | CBAN10304 | Hóa học | 4 | X | 50 | 10 | 1 | ||
8 | CBAN12302 | Vật lý | 2 | X | 20 | 10 | 1 | ||
9 | CBAN11902 | Tin học | 2 | X | 15 | 15 | 1 | ||
10 | CBAN11803 | Sinh học | 3 | X | 30 | 15 | 1 | ||
11 | CBAN10502 | Hóa lý | 2 | X | 30 | CBAN10304 | 2 | ||
12 | TNMT29402 | Nhà nước và pháp luật | 2 | X | 21 | 9 | 2 | ||
13 | KNPT14602 | Xã hội học đại cương | 2 | X | 24 | 6 | 3 | ||
B. KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP | 114 | ||||||||
I.Kiến thức cơ sở ngành | 37 | ||||||||
Bắt buộc | 31 | ||||||||
14 | CKCN31194 | Hóa sinh thực phẩm | 4 | X | 43 | 17 | CBAN11803CBAN10304 | 2 | |
15 | CKCN19303 | Vi sinh vật thực phẩm | 3 | X | 38 | 7 | CKCN31194 | 3 | |
16 | CKCN25902 | Nhiệt kỹ thuật | 2 | X | 24 | 6 | CBAN12302 | 2 | |
17 | CKCN31262 | Quá trình và thiết bị chuyển khối | 2 | X | 21 | 9 | CKCN31194CKCN31272 | 3 | |
18 | CKCN31272 | Quá trình và thiết bị cơ học | 2 | X | 24 | 6 | CBAN12302 CBAN10502 | 4 | |
19 | CKCN31292 | Quá trình và thiết bị truyền nhiệt | 2 | X | 21 | 9 | CKCN31194 | 3 | |
20 | CKCN23402 | Hóa học thực phẩm | 2 | X | 21 | 9 | CBAN10304CBAN10502CKCN31194 | 2 | |
21 | CKCN31412 | Thực hành hóa sinh – vi sinh vật thực phẩm | 2 | X | 30 | CKCN31194CKCN19303 | 3 | ||
22 | CKCN31282 | Quá trình và thiết bị công nghệ sinh học | 2 | X | 18 | 12 | CKCN19303CKCN31262CKCN31272 | 4 | |
23 | CKCN31182 | Hình họa – Vẽ kỹ thuật | 2 | X | 30 | 2 | |||
24 | CKCN22102 | Công nghệ lạnh thực phẩm | 2 | X | 25 | 5 | CKCN25902CKCN31194CKCN19303 | 3 | |
25 | CKCN22202 | Công nghệ sấy nông sản thực phẩm | 2 | X | 21 | 9 | CKCN25902CKCN31292
|
4 | |
26 | CKCN31202 | Kỹ thuật điện – Điện tử | 2 | X | 26 | 4 | CBAN11503 | 4 | |
27 | CKCN31162 | Đồ án thiết bị | 2 | X | 30 | CKCN26302
CKCN26402CKCN26602 |
4 | ||
Tự chọn | 6/12 | ||||||||
28 | CKCN29102 | Vật lý học thực phẩm | 2 | X | 24 | 6 | CBAN12302CBAN10502 | 4 | |
29 | CKCN25102 | Kỹ thuật thực phẩm | 2 | X | 21 | 9 | CKCN31292 | 4 | |
30 | CKCN31302 | Sinh lý, sinh hóa nông sản sau thu hoạch | 2 | X | 24 | 6 | CBAN11803CKCN31194 | 4 | |
31 | CKCS24102 | Cơ học lưu chất | 2 | X | 30 | CKCN20803 | 4 | ||
32 | CKCN24702 | Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa | 2 | X | 30 | 5 | |||
33 | CKCN31312 | Sinh vật hại nông sản sau thu hoạch | 2 | X | 21 | 9 | CKCN31302 | 5 | |
II. Kiến thức chuyên ngành | 50 | ||||||||
Bắt buộc | 40 | ||||||||
34 | CKCN31123 | Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm | 3 | X | 35 | 10 | CBAN11803 | 5 | |
35 | CKCN31103 | Đánh giá chất lượng thực phẩm | 3 | X | 33 | 12 | CBAN12202CKCN31194 | 5 | |
36 | CKCN31033 | Công nghệ bảo quản và chế biến rau, quả | 3 | X | 30 | 15 | CKCN31194CKCN19303CKCN23402 | 6 | |
37 | CKCN31053 | Công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa | 3 | X | 30 | 15 | CKCN31194CKCN19303CKCN31412 | 6 | |
38 | CKCN31062 | Công nghệ chế biến thủy sản | 2 | X | 25 | 4 | 5 | ||
39 | CKCN31073 | Công nghệ đường mía, bánh kẹo | 3 | X | 30 | 15 | CKCN31262CKCN31272CKCN31292 | 7 | |
40 | CKCN22002 | Công nghệ enzyme | X | 30 | CBAN11803 | 5 | |||
41 | CKCN31042 | Công nghệ chế biến chè, cà phê, ca cao | 2 | X | 21 | 9 | CKCN22202CKCN25102 | 7 | |
32 | CKCN21902 | Công nghệ đồ uống | 2 | X | 20 | 10 | CKCN31194CKCN31194CKCN19303CKCN31282 | 5 | |
43 | CKCN26202 | Phụ gia thực phẩm | 2 | X | 25 | 5 | CKCN31194CKCN19303 | 8 | |
44 | CKCN27802 | Thiết kế nhà máy thực phẩm | 2 | X | 24 | 5 | CKCN13202
CKCN19202 |
5 | |
45 | CKCN21202 | Công nghệ chế biến lương thực | 2 | X | 21 | 9 | CKCN31194CKCN25102 | 6 | |
46 | CKCN24502 | Kỹ thuật an toàn và môi trường | 2 | X | 25 | 5 | CBAN12302CBAN10304 | 5 | |
47 | CKCN26702 | Quản lý chất lượng nông sản thực phẩm | 2 | X | 25 | 5 | CKCN31194 CKCN19303CKCN31103 | 6 | |
48 | CKCN31363 | Thực hành chuyên ngành thực phẩm 1 | 3 | X | 45 | CKCN31103CKCN31033CKCN31053 | 6 | ||
49 | CKCN31372 | Thực hành chuyên ngành thực phẩm 2 | 2 | X | 30 | CKCN31123CKCN31033CKCN31103 | 7 | ||
50 | CKCN31142 | Đồ án Công nghệ | 2 | X | 30 | 6 | |||
Tự chọn | 10/20 | ||||||||
51 | CKCN31082 | Công nghệ lên men | 2 | X | 26 | 4 | CKCN31194CKCN19303 | 7 | |
52 | CKCN29402 | Xử lý phế phụ phẩm thực phẩm | 2 | X | 25 | 5 | CKCN31073CKCN31033 | 8 | |
53 | CKCN20202 | Bao gói thực phẩm | 2 | X | 26 | 4 | CKCN31194CKCN19303CKCN25102 | 8 | |
54 | CKCN26802 | Quy hoạch thực nghiệm | 2 | X | 18 | 12 | CBAN12002CBAN12202 | 7 | |
55 | CKCN31352 | Thực hành chuyên ngành CNSTH | 2 | X | 30 | CKCN31412CKCN31302CKCN31033 | 7 | ||
56 | CKCN27902 | Thực phẩm truyền thống | 2 | X | 21 | 9 | CKCN31194CKCN19303 | 7 | |
57 | CKCN31243 | Máy và thiết bị chế biến nông sản thực phẩm | 3 | X | 36 | 9 | CKCN25803CKCN25902CKCN24702 | 8 | |
58 | CKCN31433 | Vật liệu cơ khí và công nghệ kim loại | 3 | X | 35 | 10 | CKCN19202CKCN20803CKCN25803 | 8 | |
59 | CKCD25302 | Năng lượng tái tạo | 2 | X | 24 | 6 | CKCN22902CKCN31252 | 7 | |
III. Kiến thức bổ trợ | 8 | ||||||||
60 | KNPT28802 | Quản trị doanh nghiệp trong công nghiệp | 2 | X | 22 | 8 | 8 | ||
61 | KNPT23002 | Phương pháp tiếp cận khoa học | 2 | X | 22 | 8 | 7 | ||
62 | KNPT24802 | Xây dựng và quản lý dự án | 2 | X | 20 | 10 | 7 | ||
63 | KNPT21602 | Kỹ năng mềm | 2 | X | 15 | 15 | 8 | ||
IV. Thực tập nghề nghiệp | 9 | ||||||||
64 | CKCN28702 | Tiếp cận nghề CNTP | 2 | X | 30 | 3 | |||
65 | CKCN31343 | Thao tác nghề CNTP | 3 | X | 45 | 6 | |||
66 | CKCN28204 | Thực tế nghề CNTP | 4 | X | 60 | 8 | |||
V. Khóa luận tốt nghiệp/học phần thay thế | 10 | ||||||||
67 | CKCN24010 | Khóa luận tốt nghiệp | 10 | X | 150 | 9 | |||
68 | CKCN29706 | Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp | 6 | X | 90 | 9 | |||
69 | CKCN21052 | Marketing nông sản và thực phẩm | 2 | X | 21 | 9 | KNPT28802 KNPT21602 | 9 | |
70 | CKCN21102 | Công nghệ chế biến dầu mỡ thực phẩm | 2 | X | 25 | 5 | CKCN22202CKCN31292 | 9 | |
Khối lượng kiến thức toàn khóa | 145 |
Điều kiện tốt nghiệp:
– Chứng chỉ Giáo dục quốc phòng;
– Chứng chỉ giáo dục thể chất;
– Chứng chỉ ngoại ngữ B1.
Thừa Thiên Huế, ngày 11 tháng 7 năm 2017
Ban Giám hiệu HĐKH-ĐT Thủ trưởng đơn vị
HIỆU TRƯỞNG CHỦ TỊCH TRƯỞNG KHOA
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
|
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Thông tin chung
– Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 1
– Mã học phần: CTR1016
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 20 tiết; Số chương học: 04 chương
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 10 tiết; Số bài học: 2 bài
– Điều kiện tiên quyết: Không
- Mục tiêu của học phần
– Kiến thức:
Trang bị cho người học hệ thống kiến thức cơ bản bao gồm các nguyên lý thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, góp phần hình thành cho người học thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn để tiếp cận các môn khoa học khác.
– Kỹ năng:
Giúp người học xác lập cơ sở lý luận để hiểu các nguyên lý kinh tế – chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; góp phần rèn luyện, phát triển năng lực tư duy và thực tiễn của người học.
– Thái độ:
Góp phần hình thành ở người học thái độ nghiêm túc trong học tập các môn lý luận chính trị và các môn khoa học chuyên ngành được đào tạo; giúp người học xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho bản thân.
- Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Ngoài chương Mở đầu khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin và tổng quan về môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, học phần tập trung trình bày những nguyên lý thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác.
- Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
NỘI DUNG |
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC | YÊU CẦU SINH VIÊN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI LÊN LỚP | ||||
GIỜ LÊN LỚP | Thực hành | Tự học | ||||
Lý
thuyêt |
Bài tập | Thảo luận | ||||
Chương mở đầu: Nhập môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
1.1. Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin 1.2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin |
2 | 3 | Đọc 1: tr11-34.
|
|||
Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng 1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất và ý thức |
2 | 3 | Đọc 1: tr37-65
– Chuẩn bị BT 1.1, 1.2. – Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 1 |
|||
Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng 1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất và ý thức |
1 | 1 | 3 | Đọc 1: tr66-129
– Làm BT 1.1, 1.2. – Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 1.
|
||
Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng 1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất và ý thức |
1 | 1 | 3 | Đọc 1: tr66-129
Thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 1
|
||
Chương 2: Phép biện chứng duy vật
2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.4. Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng |
2 | 3 | Đọc 1: tr66-129
– Chuẩn bị BT 2.1, 2.2, 2.3, 2.4. – Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 2.
|
|||
Chương 2: Phép biện chứng duy vật
2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.4. Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng |
1 | 1 | 3 | Đọc 1: tr66-129
– Làm BT 2.1, 2.2 – Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 2.
|
||
Chương 2: Phép biện chứng duy vật
2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.4. Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng |
2 | Đọc 1: tr66-129
– Làm BT 2.3, 2.4 – Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 2.
|
||||
Chương 2: Phép biện chứng duy vật
2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.4. Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng * Kiểm tra giữa kỳ |
1 | 1 | Đọc 1: tr66-129
– Kiểm tra giữa kỳ 45 phút. – Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 2. |
|||
Chương 2: Phép biện chứng duy vật
2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.4. Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng |
2 | Đọc 1: tr66-129
Thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 2. |
||||
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất 3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội 3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội 3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội 3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử |
2 | 3 | Đọc 1: tr130-188
– Chuẩn bị BT 3.1, 3.2, 3.3, 3.4. – Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 3. |
|||
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất 3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội 3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội 3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội 3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử |
2 |
|
3 | Đọc 1: tr130-188
– Chuẩn bị BT 3.1, 3.2, 3.3, 3.4. – Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 3.
|
||
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất 3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội 3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội 3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội 3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử |
1 | 1 | 3 | Đọc 1: tr130-188
– Làm BT 3.1, 3.2. – Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 3.
|
||
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất 3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội 3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội 3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội 3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử |
2 | 3 | Đọc 1: tr130-188
Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 3. |
|||
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất 3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội 3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội 3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội 3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử |
1 | 1 | Đọc 1: tr130-188
Làm BT 3.3, 3.4 Chuẩn bị thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 3. |
|||
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất 3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội 3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội 3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội 3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử |
2 |
Đọc 1: tr130-188 Thảo luận theo chủ đề lấy ở BT 3. |
- Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số):
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng | Điểm chuyên cần |
Không vắng | 10 |
< 10 | 8 |
10 – <20 | 6 |
20 – 30 | 4 |
> 30 | Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi) |
5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 30% trọng số), gồm có:
– Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt trước khi nghe giảng lý thuyết): 10% = 1,0 điểm
– Tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành nội dung tự học, làm bài tập trên lớp và bài tập theo nhóm), kiểm tra giữa kỳ: 20% = 2,0 điểm
5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 60% trọng số)
Hình thức thi kết thúc học phần: Tự luận hoặc vấn đáp và cách đánh giá học phần theo 6 cấp độ: nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để có thể phân loại được người học một cách công bằng và rõ ràng.
- Tài liệu học tập
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Nội dung chi tiết học phần
Chương mở đầu
NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
1.1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
1.1.1. Chủ nghĩa Mác – Lênin và ba bộ phận cấu thành
1.1.2. Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác – Lênin
1.2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
1.2.1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu
1.2.2. Những yêu cầu chủ yếu về phương pháp học tập, nghiên cứu
Chương 1
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng
1.1.1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
1.1.2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức cao nhất của chủ nghĩa duy vật
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất và ý thức
1.2.1. Phạm trù vật chất
1.2.2. Phạm trù ý thức
1.2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
——————-
Bài tập 1
1.1. Vấn đề cơ bản của triết học và các trường phái triết học trong lịch sử?
1.2. Phạm trù vật chất và phạm trù ý thức? Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?
Chương 2
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật
2.1.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng
2.1.2. Phép biện chứng duy vật
2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
2.2.2. Nguyên lý về sự phát triển
2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.3.1. Cái riêng và cái chung
2.3.2. Nguyên nhân và kết quả
2.3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
2.3.4. Nội dung và hình thức
2.3.5. Bản chất và hiện tượng
2.3.6. Khả năng và hiện thực
2.4. Các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
2.4.1. Qui luật chuyển hóa những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại
2.4.2. Qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
2.4.3. Qui luật phủ định của phủ định
2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
2.5.1. Nhận thức, thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
2.5.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
——————
Bài tập 2
2.1. Cơ sở lý luận và yêu cầu của các nguyên tắc toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể?
2.2. Ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật?
2.3. Ý nghĩa phương pháp luận của các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật?
2.4. Vị trí và vai trò của thực tiễn trong quá trình nhận thức chân lý
Chương 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
3.1. Sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất
3.1.1. Sản xuất vật chất
3.1.2. Qui luật QHSX phù hợp với trình độ của LLSX
3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3.2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3.2.2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3.3. Biện chứng của tồn tại xã hội và ý thức xã hội
3.3.1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội
3.3.2. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
3.4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội
3.4.1. Khái niệm và kết cấu của hình thái kinh tế – xã hội
3.4.2. Quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế – xã hội
3.4.3. Giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế – xã hội
3.5. Giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội
3.5.1. Khái niệm giai cấp và nguồn gốc giai cấp
3.5.2. Khái niệm đấu tranh giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp
3.5.3. Khái niệm cách mạng xã hội và vai trò của cách mạng xã hội
3.6. Vấn đề con người và vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử
3.6.1. Bản chất của con người
3.6.2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của QCND
——————
Bài tập 3
3.1. Phương thức sản xuất? Qui luật phổ biến của sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất?
3.2. Khái niệm và kết cấu của hình thái kinh tế – xã hội? Mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố cấu thành hình thái kinh tế – xã hội?
3.3. Khái niệm giai cấp? Nguyên nhân của sự phân chia giai cấp, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội?
3.4. Luận điểm: “trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”? Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân?
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Tiến Dũng
Chức danh, học vị: PGS.TS
Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế
Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, chính trị học, Văn hóa
Giảng viên 2:
Họ và tên: Hồ Minh Đồng
Chức danh, học vị: GVC.TS
Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế
Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, Lôgíc học, Kinh tế chính trị
Giảng viên 3:
Họ và tên: Hoàng Ngọc Vĩnh
Chức danh, học vị: GVC.ThS
Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế
Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, Lôgíc học, TT Hồ Chí Minh
Giảng viên 4:
Họ và tên: Phan Doãn Việt
Chức danh, học vị: GVC.Th.S
Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế
Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học,
Giảng viên 5:
Họ và tên: Lê Bình Phương Luân
Chức danh, học vị: GVC.Th.S
Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế
Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học,
Giảng viên 6:
Họ và tên: Hà Lê Dũng
Chức danh, học vị: GV.Th.S
Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế
Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học,
Giảng viên 7:
Họ và tên: Thái Thị Khương
Chức danh, học vị: GV.Th.S
Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế
Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học,
Giảng viên 8:
Họ và tên: Nguyễn Thị Kiều Sương
Chức danh, học vị: GV.Th.S
Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế
Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, Lôgic học
Giảng viên 9:
Họ và tên: Nguyễn Thị Phương
Chức danh, học vị: GV.Th.S
Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế
Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học,
Giảng viên 10:
Họ và tên: Nguyễn Việt Phương
Chức danh, học vị: GV.Th.S
Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế
Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học,
Giảng viên 11:
Họ và tên: Nguyễn Thanh Tân
Chức danh, học vị: GVC.TS
Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế
Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, Lôgíc học, Khoa học chính trị, Quản lý xã hội.
Giảng viên 12:
Họ và tên: Đinh Thị Phòng
Chức danh, học vị: GV.Th.S
Thời gian, địa điểm làm việc: 10 tháng, Trường Đại học Khoa học, Đaị học Huế
Đ.c liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, Trường ĐHKH. Điện thoại: 054.3825698
Mail liên hệ: dinhthiphongtan@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Triết học, Lịch sử triết học, Lôgíc học, Khoa học chính trị, Quản lý xã hội.
Duyệt
Hiệu trưởng
|
Trưởng Khoa
|
Giảng viên
Đinh Thị Phòng |
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
|
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Thông tin về học phần
– Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 2
– Mã học phần: CTR1017
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 31 tiết; Số chương học: 06 chương
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 14 tiết; Số bài học: 4 bài
– Điều kiện tiên quyết: CTR1016
- Mục tiêu của học phần
– Kiến thức:
Trang bị cho người học hệ thống kiến thức cơ bản bao gồm các Nguyên lý kinh tế – chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học thuộc Chủ nghĩa Mác – Lênin, giúp cho người học hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam.
– Kỹ năng:
Giúp cho người học xác lập cơ sở lý luận để tiếp cận nội dung môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, từng bước hình thành thế giới quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các môn khoa học khác, góp phần rèn luyện năng lực tư duy và thực tiễn cho người học.
– Thái độ:
Góp phần hình thành ở người học thái độ nghiêm túc trong học tập các môn lý luận chính trị và các môn khoa học chuyên ngành được đào tạo, giúp người học xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho bản thân.
- Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần Những nguyên lý cơ bản của CNMLN (phần 2) bao gồm 6 chương, bắt đầu từ chương thứ IV đến chương thứ IX trong giáo trình Những nguyên lý cơ bản của CNMLN. Nội dung cơ bản như sau:
Chương IV: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết giá trị: Hàng hóa và sản xuất hàng hóa, về tiền tệ, nội dung và tác động của quy luật giá trị.
Chương V: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết giá trị thặng dư: sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản, sự sản xuất giá trị thặng dư trong CNTB và tích lũy tư bản, các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư.
Chương VI: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước, về vai trò và giới hạn của CNTB.
Chương VII: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết Mác – Lênin về giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó, về tính tất yếu, qui luật hình thành và phát triển Đảng cộng sản, về cách mạng XHCN và hình thái kinh tế – xã hội CSCN.
Chương VIII: Trình bày nội dung cơ bản của học thuyết Mác – Lênin về những vấn đề có tính quy luật của tiến trình cách mạng XHCN.
Chương IX: Từ lập trường của chủ nghĩa Mác – Lênin đánh giá về chủ nghĩa xã hội hiện thực: hình thành, phát triển, thành tựu, khủng hoảng và nguyên nhân của sự sụp đổ mô hình CNXH ở Liên xô và Đông âu; triển vọng của CNXH.
- Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung |
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC | Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi lên lớp | ||||
GIỜ LÊN LỚP | Thực hành | Tự học | ||||
Lý thuyết | Bài tập | Thảo luận | ||||
Chương 4: Học thuyết giá trị
4.1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa 4.2. Hàng hóa 4.3. Tiền tệ 4.4. Qui luật giá trị |
5 | 1 | 5 | Đọc:
6.1, chương IV, chuẩn bị bài tập 4. |
||
Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
5.1. Sự chuyển hóa tiền thành tư bản 5.2. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư trong xã hội tư bản 5.3. Tiền công trong CNTB 5.4. Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thăng dư 5.5. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư |
6 | 1 | 2 | 3 | Đọc:
6.1, chương V; làm bài tập 4, chuẩn bị bài tập 5 và làm bài tập 5; chuẩn bị bài tập 6.
|
|
Chương 6: Học thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
6.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền 6.2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 6.3. Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại 6.4. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản |
4 | 1 | 5 | Đọc:
6.1, chương VI làm bài tập 6. |
||
Chương 7: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa
7.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 7.2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa 7.3. Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa |
6 | 1 | 2 | 5 | Đọc:
6.1, Chương VII, chuẩn bị bài tập 7. |
|
* Ôn tập phần kinh tế chính trị
Kiểm tra giữa kỳ |
1 | 1 | ||||
Chương 8: những vấn đề chính trị – xã hội có tính qui luật của tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
8.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa 8.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa 8.3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo |
6 | 1 | 1 | 5 | Đọc:
6.1, Chương VIII; làm bài tập 7, chuẩn bị bài tập 8. |
|
Chương 9: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
9.1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực 9.2. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội xô viết và nhuyên nhân của nó 9.3. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội |
4 | 5 | Đọc:
6.1, Chương IX; làm bài tập 9. |
|||
* Ôn tập và giải đáp thắc mắc toàn bộ học phần 2. | 2 | 5 | Sinh viên chuẩn bị các vấn đề thắc mắc cần giải đáp. |
- Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng | Điểm chuyên cần |
Không vắng | 10 |
< 10 | 8 |
10 – <20 | 6 |
20 – 30 | 4 |
> 30 | Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi) |
5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 30% trọng số), bao gồm:
– Đánh giá bài kiểm tra tại lớp
– Đánh giá làm bài tập ở nhà
– Đánh giá thảo luận (theo nhóm)
5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 60% trọng số)
Hình thức thi kết thúc học phần: Tự luận hoặc vấn đáp và cách đánh giá học phần theo 6 cấp độ: nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để có thể phân loại được người học một cách công bằng và rõ ràng.
- Tài liệu học tập
- Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin ,Hà Nội, 2011.
- Bộ giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007.
- Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007.
- Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2007.
- Nội dung chi tiết học phần
Chương 4
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ
4.1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa.
4.1.1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa
4.1.2. Đăc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
4.2. Hàng hóa
4.2.1. Hàng hóa và 2 thuộc tính của hàng hóa
4.2.2. Tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa
4.2.3. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
4.3. Tiền tệ
4.3.1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ
4.3.2. Các chức năng của tiền tệ
4.4. Nội dung qui luật giá trị
4.4.1. Nội dung của qui luật giá trị
4.4.2. Tác động của qui luật giá trị
————
Bài tập 4
4.1. Hai thuộc tính của hàng hóa? Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa? Các hình thái giá trị và bản chất, chức năng của tiền tệ?
4.2. Nôi dung và tác động của qui luật giá trị. Biểu hiện của quy luật này trong các giai đoạn phát triển của CNTB và ý nghĩa của việc nghiên cứu đối với việc phát triển kinh tế thị trường ở nước ta?
Chương 5
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
5.1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
5.1.1. Công thức chung của tư bản
5.1.2. Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản
5.1.3. Hàng hóa sức lao động
5.2. Quá trình sản xuất ra giá trị thăng dư trong xã hội tư bản
5.2.1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.
5.2.2. Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.
5.3. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản.
5.3.1. Bản chất kinh tế của tiền công
5.3.2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản
5.3.3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
5.4. Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản- tích lũy tư bản
5.4.1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
5.4.2. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản
5.4.3. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
5.5. Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thăng dư
5.5.1. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
5.5.2. Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội
5.5.3. Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản
5.6. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
5.6.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
5.6.2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
5.6.3. Sự chuyển hóa của giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất
5.5.4. Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản
———-
Bài tập 5
5.1. Tại sao nói công thức chung của Tư bản có mâu thuẫn? Vì sao phân tích hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn đó? Giá trị thặng dư là gì? Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư? Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong CNTB?
5.2. Tích lũy ,tích tụ và tập trung tư bản? Cấu tạo hữu cơ của tư bản? Những nhân tố tác động đến sự thay đổi cấu tạo hữu cơ của tư bản? Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản? Bản chất, nguyên nhân và tính chu kỳ của khủng khoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản?
5.3. Lợi nhuận, tỷ xuất lợi nhuận, lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất? Sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản?
Chương 6
HỌC THUYẾT KINH TẾ VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
6.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
6.1.1. Nguyên nhân chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền
6.1.2. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền
6.1.3. Sự hoạt động của qui luật giá trị và qui luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền
6.2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
6.2.1. Nguyên nhân hình thành và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
6.2.2. Những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
6.3. Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại
6.3.1. Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất
6.3.2. Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức
6.3.3. Sự điều chỉnh trong quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp
6.3.4. Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những biến đổi lớn
6.3.5. Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường
6.3.6. Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường
6.4. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của CNTB
6.4.1. Vai trò của CNTB đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội
6.4.2. Hạn chế của CNTB
6.4.3. Xu hướng vận động của CNTB
————–
Bài tập 6
6.1. Nguyên nhân hình thành, bản chất và đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền?
6.2. Nguyên nhân ra đời, bản chất và những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước? Xu hướng vận động và giới hạn của chủ nghĩa tư bản?
Chương 7
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VÀ CÁCH MANG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
7.1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
7.1.1. Khái niệm giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
7.1.2. Những điều kiện khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
7.1.3. Vai trò của Đảng cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
7.2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
7.2.1. Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó
7.2.2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa
7.2.3. Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách mạng xã hội chủ nghĩa
7.3. Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa
7.3.1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa
7.3.2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa
———-
Bài tập 7
7.1. Khái niệm giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? Điều kiện khách quan qui định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân?
7.2. Nguyên nhân, mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa? Tính tất yếu, đặc điểm,thực chất, nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH? Những đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN?
Chương 8
NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT
TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
8.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa
8.1.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
8.1.2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
8.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
8.2.1. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
8.2.2. Tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
8.2.3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
8.3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo
8.3.1. Vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
8.3.2. Tôn giáo và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
————–
Bài tập 8
8.1. Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? Đặc trưng và tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước XHCN? Đặc trưng của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa?
8.2. Những nguyên tắc cơ bản của CNMLN trong việc giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa?
Chương 9
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG
9.1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực
9.1.1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới
9.1.2. Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó
9.2. Sự khủng khoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết và nguyên nhân của nó
9.2.1. Sự khủng khoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết
9.2.2. Nguyên nhân dẫn đến khủng khoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết
9.3. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội
9.3.1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người
9.3.3. Chủ nghĩa xã hội là tương lai của xã hội loài người
Bài tập 9
9.1. Những đặc trưng của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết? Nguyên nhân khủng khoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết?
9.2. Giới hạn của chủ nghĩa tư bản và triển vọng của chủ nghĩa xã hội hiện nay?
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: LÊ THANH HÀ
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học ( Kiêm phụ trách học phần NNLCBCNMLN 2), Giảng viên chính, Thạc sỹ.
Địa điểm liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, trường Đại học khoa học, Đại học Huế.
Điện thoại, Email: 0914192709; lethanhha1963@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Chủ nghĩa xã hội khoa học, kinh tế chính trị, lịch sử phong trào công nhân, lịch sử tư tưởng XHCN…
Giảng viên 2:
Họ và tên: LÊ THỊ KIM PHƯƠNG
Chức danh, học hàm, học vị: CBGD, giảng viên chính, Thạc sỹ.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, trường Đại học khoa học, Đại học Huế.
Điện thoại:
Các hướng nghiên cứu chính: Chủ nghĩa xã hội khoa học, kinh tế chính trị, lịch sử phong trào công nhân, lịch sử tư tưởng XHCN…
Giảng viên 3:
Họ và tên: DƯ THỊ HUYỀN
Chức danh, học hàm, học vị: CBGD, Thạc sỹ.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, trường Đại học khoa học, Đại học Huế.
Điện thoại:
Giảng viên 4:
Họ và tên: NGUYỄN THỊ THẮNG
Chức danh, học hàm, học vị: CBGD, Thạc sỹ.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, trường Đại học khoa học, Đại học Huế.
Điện thoại:
Giảng viên 5:
Họ và tên: NGUYỄN THỊ GIANG
Chức danh, học hàm, học vị: CBGD, Thạc sỹ.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Lý luận chính trị, trường Đại học khoa học, Đại học Huế.
Điện thoại:
Duyệt
Hiệu trưởng
|
Trưởng Khoa
|
Giảng viên
ThS. Lê Thanh Hà |
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Thông tin chung
– Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh
– Mã học phần: CTR1022
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 23 tiết; Số chương học: 07 chương
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 7 tiết; Số bài học: 4 bài
– Điều kiện tiên quyết: CTR1017
- Mục tiêu của học phần
– Kiến thức:
Cung cấp những hiểu biết có hệ thống về tư tưởng đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh; Tiếp tục cung cấp những kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tạo lập những hiểu biết về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và của cách mạng nước ta; góp phần xây dựng nền tảng đạo đức con người mới.
– Kỹ năng:
Có tư duy biện chứng, biết liên hệ với thực tiễn để giải quyết những vấn đề liên quan đến công việc
– Thái độ:
Nghiêm túc, đọc và chuẩn bị bài học trước khi lên lớp
- Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Ngoài chương mở đầu, gồm có 7 chương, từ chương 1 đến chương 7 trình bày những nội dung cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu của môn học.
- Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung
|
Hình thức tổ chức dạy học (tiết) |
||||
Lên lớp | Thực hành/điền dã | Tự học, tự nghiên cứu | |||
Lý thuyết | Bài tập | Thảo luận | |||
Chương mở đầu | 3 | ||||
Chương 1 | 3 | ||||
Chương 2 | 3 | 1 | |||
Chương 3 | 3 | 1 | |||
Chương 4 | 3 | 1 | |||
Chương 5 | 2 | 1 | 1 | ||
Chương 6 | 3 | 1 | |||
Chương 7 | 3 | 1 |
- Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng | Điểm chuyên cần |
Không vắng | 10 |
< 10 | 8 |
10 – <20 | 6 |
20 – 30 | 4 |
> 30 | Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi) |
5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 30% trọng số), bao gồm:
Điểm trung bình cộng của điểm kiểm tra, bài tập, thảo luận.
5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 60% trọng số)
Căn cứ vào 4 tiêu chí sau:
Thứ nhất, Xác định nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng hợp lý, đủ đúng ý của đề ra.
Thứ hai, Kỹ năng phân tích, tổng hợp trong giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu, thể hiện tư duy độc lập, sáng tạo.
Thứ ba, Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giáo viên hướng dẫn, hoặc bài giảng của giáo viên trên lớp.
Thứ tư, Bố cục hợp lý, văn phong mạch lạc rõ ràng, trích dẫn hợp lệ, trình bày đẹp, đúng quy cách kỹ thuật, không sai lỗi chính tả.
Điểm | Tiêu chí |
9-10 | Đạt tất cả 4 tiêu chí trên |
7-8 | – Đạt tiêu chí 1, 2
– Tiêu chí 3: có sử dụng tài liệu, nhưng chưa đầy đủ, phân tích chưa sâu. – Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ |
5-6 | – Đạt tiêu chí 1.
– Tiêu chí 2: chưa thể hiện rõ tư duy độc lập, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá còn kém. – Tiêu chí 3, 4: còn mắc lỗi nhỏ |
Dưới 5 | Không đạt cả 4 tiêu chí trên |
- Tài liệu học tập
- Bộ Giáo dục và đào tạo: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) – tái bản có sửa chữa, bổ sung, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.
- Nguyễn Thế Phúc – Phạm Ngọc Anh: Hướng dẫn học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012.
- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn Giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.
- Bộ Giáo dục và đào tạo: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh(Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.
- Nội dung chi tiết học phần
Chương mở đầu
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA
HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh
- a) Khái niệm tư tưởng và nhà tư tưởng
- b) Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
- Đối tượng của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh
- a) Hệ thống các quan điểm lý luận của Hồ Chí Minh
- b) Sự vận động của tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam
- Mối quan hệ môn học này với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Cơ sở phương pháp luận
- Các phương pháp cụ thể
III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN
- Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác
- Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị
Chương I
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
- CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
- Cơ sở khách quan
- a) Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
- b) Các tiền đề tư tưởng, lý luận
- Nhân tố chủ quan
- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
- Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước
- Thời kỳ từ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
- Thời kỳ từ 1921 – 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
- Thời kỳ từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng
- Thời kỳ từ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện
III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
- Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc
- a) Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam
- b) Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam
- Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới
- a) Phản ánh khát vọng thời đại
- b) Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người
Chương II
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
- Vấn đề dân tộc thuộc địa
- a) Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa
- b) Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa
- Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
- a) Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau
- b) Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
- c) Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp
- d) Giữ vững độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác
- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
- Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
- a) Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa
- b) Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
- Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
- a) Rút bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó
- b) Cách mạng tư sản là không triệt để
- c) Con đường giải phóng dân tộc
- Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
- a) Cách mạng trước hết phải có Đảng
- b) Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất
- Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc
- a) Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức
- b) Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc
- Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
- a) Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo
- b) Quan hệ của cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc
- Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực
- a) Quan điểm về bạo lực cách mạng
- b) Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình
- c) Hình thái bạo lực cách mạng
Chương III
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
- Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- a) Chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu sau khi giành được độc lập theo con đường cách mạng vô sản
- b) Xây dựng chủ nghĩa xã hội là nhằm giải phóng con người một cách triệt để
- Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- a) Chủ nghĩa xã hội như là một chế độ xã hội ưu việt
- b) Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội
- Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- a) Mục tiêu
- b) Động lực
- CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
- Con đường
- a) Quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa
- b) Con đường cách mạng không ngừng
- Biện pháp
- a) Phương châm
- b) Biện pháp
KẾT LUẬN
Chương IV
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
- a) Cách mạng trước hết cần có Đảng
- b) Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử
- Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
- a) Lựa chọn con đường, xây dựng đường lối chiến lược, sách lược cách mạng
- b) Tổ chức, đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng
- c) Vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên
- Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
- a) Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân
- b) Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động, là Đảng của dân tộc
- Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
- a) Đảng lãnh đạo toàn diện mọi mặt đời sống xã hội
- b) Đảng cầm quyền, dân là chủ
- c) Cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân
- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH
- Xây dựng Đảng – quy luật tồn tại và phát triển của Đảng
- a) Đảng phải thường xuyên tự xây dựng
- b) Quan điểm chỉ đạo xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
- Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
- a) Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận
- b) Xây dựng Đảng về chính trị
– Thông tin thời sự cho cán bộ, đảng viên
- c) Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
- d) Xây dựng Đảng về đạo đức
KẾT LUẬN
– Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh.
– Ý nghĩa của việc học tập.
Chương V
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
- Vị trí vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
- a) Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, quyết định sự thành công của cách mạng
- b) Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
- Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
- a) Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
- b) Đại đoàn kết toàn dân là tập hợp được mọi người dân vào cuộc đấu tranh chung
- Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
- a) Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất
- b) Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất
- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
- Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế
- a) Cơ sở khách quan
- b) Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế
- a) Các lực lượng cần đoàn kết
- b) Hình thức
- Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
- a) Nguyên tắc chung
- b) Nguyên tắc cụ thể
KẾT LUẬN
– Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh
– Ý nghĩa của việc học tập.
Chương VI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
- QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ
- Quan niệm về dân chủ
- a) Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân
- b) Dân chủ là cơ sở đảm bảo quyền làm chủ, các quyền cơ bản của nhân dân lao động
- c) Dân là chủ và dân làm chủ
- d) Cơ chế bảo đảm quyền dân chủ: tất cả vì lợi ích của nhân dân
- Thực hành dân chủ
- a) Thực hành dân chủ là động lực phát triển cách mạng
- b) Phương thức thực hành dân chủ
- QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
- Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
- a) Nhà nước của dân
- b) Nhà nước do dân
- c) Nhà nước vì dân
- Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất
giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước
- a) Về bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước
- b) Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước
- Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
- a) Xây dựng Nhà nước hợp pháp, hợp hiến
- b) Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến pháp và pháp luật, chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống
- c) Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức, tài
- Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả
- a) Tổ chức bộ máy nhà nước phù hợp
- b) Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước
- c) Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với giáo dục đạo đức cách mạng
KẾT LUẬN
– Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh.
– Ý nghĩa của việc học tập
Chương VII
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY
DỰNG CON NGƯỜI MỚI
- NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
- Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
- a) Phương thức tiếp cận văn hoá
- b) Định nghĩa văn hoá của Hồ Chí Minh
- Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa
- a) Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội
- b) Quan điểm về chức năng của văn hóa
- c) Quan điểm về tính chất của nền văn hóa
- Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa
- a) Văn hóa giáo dục
- b) Văn hóa văn nghệ
- c) Văn hóa đời sống
- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
- Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
- a) Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
- b) Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
- c) Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
- Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- a) Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
- b) Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
- Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
- a) Hồ Chí Minh thường nói tới con người cụ thể, lịch sử.
- b) Hồ Chí Minh khẳng định bản chất con người mang tính xã hội.
- Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người”
- a) Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người.
- b) Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”.
KẾT LUẬN
– Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh
– Ý nghĩa của việc học tập
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Thế Phúc
Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ,
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế
Điện thoại, email: nguyenthephucpolitical@yahoo.com.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Hồ Chí Minh học, Triết học, Chính trị học.
Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học chính trị
Giảng viên 2:
Họ và tên: Trần Thị Hồng Minh
Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ,
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế
Điện thoại, email:
Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học
Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Giảng viên 3:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ,
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế
Điện thoại: 0982335531.
Email: ntthuyenhue@yahoo.com.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Phong trào công nhân, Chính sách xã hội, Lao động di cư…
Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử Việt Nam hiện đại
Giảng viên 4:
Họ và tên: Đào Thế Đồng
Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ,
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế
Điện thoại: 0935761816
Email: Forgetme_11380@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học, Chính trị học
Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học
Giảng viên 5:
Họ và tên: Đặng Nữ Hoàng Quyên
Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ,
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế
Điện thoại: 0935011277
Email: hoangquyenhue@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Các tác phẩm kinh điển của Hồ Chí Minh.
Giảng viên 6:
Họ và tên: Lê Viết Hùng
Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ,
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế
Điện thoại: 0982292269
Email: hungcaycanh@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử thế giới
Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lịch sử thế giới
Giảng viên 7:
Họ và tên: Hoàng Trần Như Ngọc
Chức danh: Giảng viên, Cử nhân
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h đến 11h00 và 13h đến 17h các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần (trừ những lúc có giờ lên lớp). Tại Văn phòng Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Số 77 Nguyễn Huệ – Tp. Huế
Điện thoại: 0973570747
Email: nhungoc.husc@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học,Chính trị học
Chuyên sâu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Triết học
Duyệt
Hiệu trưởng
|
Trưởng Khoa
|
Giảng viên
Nguyễn Thế Phúc |
||
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
|
|||
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Thông tin chung
– Tên học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
– Mã học phần: CTR1033
– Số tín chỉ: 3
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 32 tiết; Số chương học: 09 chương
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 13 tiết; Số bài học: 4 bài
– Điều kiện tiên quyết: CTR1017
- Mục tiêu của học phần
– Kiến thức:
Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản của đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác.
– Kỹ năng:
Giúp cho sinh viên vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội theo đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước.
– Thái độ:
Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng.
- Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Ngoài chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu; học tập; ý nghĩa khoa học và thực tiễn của môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Học phần tập trung trình bày: sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945). Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975). Đường lối công nghiệp hóa. Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị. Đường lối xây dựng văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội. Đường lối đối ngoại.
Nội dung chủ yếu của học phần là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản có hệ thống về đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt là đường lối trong thời kỳ đổi mới.
- Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung | Hình thức tổ chức dạy học (tiết) | ||||
Lên lớp | Thực hành/điền giã | Tự học, tự nghiên cứu | |||
Lý thuyết | Bài tập | Thảo luận | |||
Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.đ.1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu: 1.đ.2. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học. |
1 | Đọc:
– HL1 tr9–> tr16
|
|||
Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
1.2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Thảo luận chương 1 |
3 |
2 |
Đọc:
– HL1 tr17 ->43 – TLTK 1, t1 – TLTK2, t1->t3 |
||
Chương 2: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)
2.1. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến 1939 2.2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến 1945 Thảo luận chương 2 |
4 |
2 |
Đọc:
– HL1 tr 44 ->76 – TLTK 1, t2->t7 – TLTK2, t3->t4
|
||
Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945 – 1975)
3.1. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) 3.2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước 1954 – 1975) Thảo luận chương 3 |
4 |
2 |
Đọc:
– HL1 tr 77->117 – TLTK 1, t8->t15 – TLTK2, t4->t7 – TLTK3,4 |
||
Chương 4:
Đường lối công nghiệp hoá 4.1.Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới 4.2.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới. |
4 | Đọc:
– HL1 tr118 ->141 |
|||
Chương 5: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
5.1. Qúa trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường 5.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. |
4 | Đọc:
– HL1 tr142 ->168
|
|||
Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
6.1. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ trước đổi mới (1975 – 1986) 6.2. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ đổi mới Thảo luận chương 4 |
4 |
2 |
Đọc:
– HL1 tr169 ->190 |
||
Chương 7: Đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá, giải quyết các vấn đề xã hội
7.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá 7.2. Quá trình nhận thức và Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội. Thảo luận chương 5 |
2 |
Đọc:
-HL1 tr191 -> 224
|
|||
Chương 8: Đường lối đối ngoại
8.1. Đường lối đối ngoại từ năm 1975 – 1985 8.2. Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới Thảo luận chương 7 |
4 |
2 |
Đọc:
– HL1 tr 225->256
|
||
Tổng | 32 | 1 | 12 |
- Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng | Điểm chuyên cần |
Không vắng | 10 |
< 10 | 8 |
10 – <20 | 6 |
20 – 30 | 4 |
> 30 | Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi) |
5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 30% trọng số), bao gồm:
Điểm trung bình chung của các điểm: kiểm tra đánh giá giữa kỳ; thảo luận (chiếm 30% trọng số điểm học phần)
5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 60% trọng số)
Hình thức thi kết thúc học phần: Tự luận hoặc vấn đáp và cách đánh giá học phần theo 6 cấp độ: nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo để có thể phân loại được người học một cách công bằng và rõ ràng.
- Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu bắt buộc:
- “Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam”. Bộ giáo dục và đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia. Hà nội, 2012.
6.2. Tài liệu tham khảo:
- Văn kiện Đảng toàn tập, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà nội, 1995.
- Hồ Chí Minh toàn tập, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà nội, 2001.
- Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ chính trị: Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi và bài học, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà nội, 1996.
- Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ chính trị: Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi và bài học, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hà nội, 1995.
- Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (chuyên đề): Dương Quang Nay – Nguyễn Minh Hiền. Trung tâm đào tạo từ xa, Huế, 2003.
- Nội dung chi tiết học phần
Chương mở đầu
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1.1. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu:
1.1.1. Khái niệm đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.1. 2. Đối tượng nghiên cứu.
1.1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
1.2. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học.
1.2.1. Phương pháp nghiên cứu:
1.2. 2. Ý nghĩa của học tập môn học.
Chương I
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
1.1.2. Hoàn cảnh trong nước.
1.2. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.2. 1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2. 2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.2. 3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Chương II
ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945)
2.1. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến 1939
2.1.1. Trong những năm 1930 – 1935
2.1. 2. Trong những năm 1936 – 1939
2.2. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 đến 1945
2.2. 1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
2.2. 2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Chương III
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945 – 1975)
3.1. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)
3.1. 1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 – 1946)
3.1. 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954)
3.1.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
3.2. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất đất nước 1954 – 1975)
3.2.1. Đường lối trong giai đoạn 1954 – 1964
3.2.2. Đường lối trong giai đoạn 1965 – 1975
3.2.3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
Chương IV
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
4.1. Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới
4.1.1. Mục tiêu và phương hướng công nghiệp hóa
4.1.2. Đánh giá sự thực hiện đường lối công nhiệp hóa
4.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới.
4.2. 1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa
4.2. 2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
4.2. 3. Nội dung và định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
4.2. 4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Chương V
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNG HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
5.1. Qúa trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
5.1.1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới.
5.1.2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
5.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
5.2. 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
5.2. 2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
5.2. 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
Chương VI
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
6.1. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ trước đổi mới (1975 – 1985)
6.1.1. HTCT dân chủ nhân dân (1945 – 1954)
6.1.2. HTCT dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản (1954 – 1975)
6.1.3. Hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975 – 1985)
6.2. Đường lối xây dựng HTCT thời kỳ đổi mới
6.2. 1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị
6.2. 2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
6.2. 3. Đánh giá sự thực hiện đường lối
Chương VII
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁVÀ
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
7.1. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng và phát triển nền văn hoá
7.1. 1. Thời kỳ trước đổi mới
7.1. 2. Trong thời kỳ đổi mới
7.2. Quá trình nhận thức và Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội.
7.2. 1. Thời kỳ trước đổi mới
7.2. 2. Trong thời kỳ đổi mới
Chương VIII
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
8.1. Đường lối đối ngoại từ năm 1975 – 1986
8.1. 1. Hoàn cảnh lịch sử.
8.1. 2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng
8.1. 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
8.2. Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới
8.2.1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối.
8.2.2. Nội dung đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế.
8.2.3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Minh Hiền.
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên chính
Địa điểm làm việc: Khoa Lý Luận Chính Trị, Trường ĐHKH-Huế.
Địa chỉ liên hệ: 105 Nguyễn Chí Thanh – Huế
Điện thoại: 0914173116
Email: minhhien180263@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Giảng viên 2:
Họ và tên: Lê Văn Vinh.
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Lý Luận Chính Trị, Trường ĐHKH-Huế.
Địa chỉ liên hệ: 105 Nguyễn Chí Thanh – Huế
Điện thoại: 0983884375
Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Giảng viên 3:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hà.
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Lý Luận Chính Trị, Trường ĐHKH-Huế.
Địa chỉ liên hệ: 105 Nguyễn Chí Thanh – Huế
Điện thoại: 0905067576
Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Giảng viên 4:
Họ và tên: Nguyễn Thị Hiền.
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Lý Luận Chính Trị, Trường ĐHKH-Huế.
Địa chỉ liên hệ: 105 Nguyễn Chí Thanh – Huế
Điện thoại: 09145988303
Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Giảng viên 5:
Họ và tên: Nguyễn Thị Hoa
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Lý Luận Chính Trị, Trường ĐHKH-Huế.
Địa chỉ liên hệ: 105 Nguyễn Chí Thanh – Huế
Điện thoại: 0935295419
Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Giảng viên 6:
Họ và tên: Lữ Hồng Anh.
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, giảng viên
Địa điểm làm việc: Khoa Lý Luận Chính Trị, Trường ĐHKH-Huế.
Địa chỉ liên hệ: 105 Nguyễn Chí Thanh – Huế
Điện thoại: 0913856888
Các hướng nghiên cứu chính: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Duyệt
Hiệu trưởng
|
Trưởng khoa
|
Giảng viên
Nguyễn Minh Hiền |
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾKHOA CƠ BẢN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Thông tin chung
– Tên học phần: Toán cao cấp (Advanced Mathematics)
– Mã học phần: CBAN12002
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết: 30 tiết; Số chương học: 06 chương
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 0 tiết; Số bài học: 0 bài
– Điều kiện tiên quyết: Không
- Mục tiêu của học phần
Học phần Toán cao cấp giữ vai trò quan trọng đối với sinh viên năm nhất, đây là môn học cần thiết làm nền tảng cho những môn học cơ sở và chuyên ngành sau này của tất cả các ngành học thuộc trường Đại học Nông Lâm.
– Kiến thức:
+ Vận dụng được các kiến thức Toán cao cấp làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho tất cả các ngành;
+ Hiểu được những kiến thức cơ bản trong Toán cao cấp.
– Kỹ năng:
+ Rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duy phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa;
+ Có khả năng tự học và nghiên cứu tài liệu để trình bày, thảo luận, phân tích với nhóm và tập thể các nội dung học tập, từ đó rèn luyện tác phong học tập và nghiên cứu khoa học.
– Thái độ:
+ Giúp sinh viên hoàn thiện tư duy logic toán học để có khả năng tổng hợp, xử lý thông tin và đưa ra các phương án giải quyết công việc trong các tình huống cụ thể.
+ Là tiên đề để học tiếp môn Toán xác suất – Thống kê.
- Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:
Cung cấp kiến thức cơ bản cho sinh viên về Đại số tuyến tính: Ma trận – Định thức – Hệ phương trình tuyến tính; kiến thúc về hàm số giới hạn, phép tính vi phân, phép tính tích phân; kiến thức về hàm nhiều biến số và phương trình vi phân.
- Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần | Thời gian phân bổ (tiết) | ||||||
Lên lớp | Thực hành | Tự học | |||||
Tổng | Lý thuyết | Thảo luận | Bài tập | Kiểm tra | |||
Chương 1. Ma trận định thức – Phương trình tuyến tính | 6 | 5 | 1 | 18 | |||
1.1. Ma trận – Các phép toán | 1 | ||||||
1.2. Định thức – Cách tính | 1 | 0,5 | |||||
1.3. Ma trận khả đảo – Ma trận nghịch đảo | 1 | ||||||
1.4. Hệ phương trình tuyến tính | 2 | 0,5 | |||||
Chương 2.Hàm số – Giới hạn | 6 | 5 | 1 | 18 | |||
2.1. Tập hợp | 0,5 | ||||||
2.2. Ánh xạ | 0,5 | ||||||
2.3. Hàm số | 1,5 | ||||||
2.4. Giới hạn hàm số | 1,5 | 0,5 | |||||
2.5. Sự liên tục – gián đoạn | 1 | 0,5 | |||||
Chương 3. Phép tính vi phân hàm một biến số | 4,5 | 3,5 | 1 | 13,5 | |||
3.1. Đạo hàm – Các quy tắc về đạo hàm | 0,5 | ||||||
3.2. Vi phân – Ứng dụng | 1 | 0,5 | |||||
3.3. Đạo hàm vi phân cấp cao | 1 | ||||||
3.4. Các định lý về giá trị trung bình | 1 | 0,5 | |||||
Chương 4. Tích phân không xác định | 4 | 3 | 1 | 12 | |||
4.1. Nguyên hàm – Tích phân không xác định | 0,5 | ||||||
4.2. Các phương pháp tính | 0,5 | ||||||
4.3. Các công thức truy hồi | 0,5 | ||||||
4.4. Tích phân hàm hữu tỷ | 0,5 | 0,5 | |||||
4.5. Tích phân hàm vô tỷ đơn giản | 0,5 | 0,5 | |||||
4.6.Tích phân các biểu thức có chứa hàm số lượng giác | 0,5 | ||||||
Chương 5. Tích phân xác định. | 4 | 4 | 12 | ||||
5.1. Hàm khả tích – Tích phân xác định | 0,5 | ||||||
5.2. Các tính chất của hàm xác định | 0,5 | ||||||
5.3. Sự phân chia khoảng lấy tích phân – cận lấy tích phân | 0,5 | ||||||
5.4. Hàm số của giới hạn trên – Giới hạn dưới | 0,5 | ||||||
5.5. Nguyên hàm và tích phân xác định | 0,5 | ||||||
5.6. Biến đổi trong tích phân xác định | 0,5 | ||||||
5.7. Ứng dụng của tích phân xác định | 0,5 | ||||||
5.8. Tích phân suy rộng | 0,5 | ||||||
Chương 6. Phương trình vi phân | 5 | 4 | 1 | 15 | |||
6.1. Đại cương về hàm nhiều biến số | 0.5 | ||||||
6.2. Tổng quan về phương trình vi phân | 0.5 | ||||||
6.3. Phương trình vi phân cấp 1 | 0.5 | 0.5 | |||||
6.4. Phương trình vi phân cấp 2 | 0.5 | 0.5 | |||||
6.5. Phương trình Euler | |||||||
Kiểm tra | |||||||
Tổng | 25 | 24,5 | 5 | 0.5 | 75 |
- Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng | Điểm chuyên cần |
Không vắng | 10 |
< 10 | 8 |
10 – <20 | 6 |
20 – 30 | 4 |
> 30 | Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi) |
5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
– Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (20%)
– Kiểm tra môn học: 20%
5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Thi đánh giá cuối kỳ (thi viết) 70% trọng số
– Hình thức thi: Tự luận.
- Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Đình Trí – Tạ Văn Đổng – Nguyễn Hồ Quỳnh (2006), Toán cao cấp tập 1, 2, 3, NXB Giáo dục.
6.2. Tài liệu tham khảo
- Lê Viết Ngư – Trần Thị Diệu Trang, Bài tập toán cao cấp: Bài tập toán cao cấp tập 1, 2.
- Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT
Chương 1: Ma trận – Định thức – Hệ phương trình tuyến tính
1.1. Ma trận.
1.1.1. Khái niệm – Định nghĩa.
1.1.2. Các phép toán về ma trận.
1.2. Định thức.
1.2.1. Định nghĩa.
1.2.2. Các tính chất.
1.2.3. Quy tắc tính định thức bằng các phép biến đổi sơ cấp.
1.3. Ma trận khả đảo – Ma trận nghịch đảo.
1.3.1. Định nghĩa.
1.3.2. Các phương pháp tính ma trận nghịch đảo. Phương pháp ma trận phụ trợ. Phương pháp ma trận đơn vị.
1.4. Hệ phương trình tuyến tính.
1.4.1. Định nghĩa.
1.4.2. Hệ Cramer.
1.4.3. Hệ thuần nhất.
1.4.4. Hạng của ma trận. Hạng của hệ phương trình tuyến tính
1.4.5. Định lý Cronécke – Capeli.
1.4.6. Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp khử Gauss – Jordan.
Chương 2: Hàm số – Giới hạn.
2.1. Tập hợp.
2.1.1. Khái niệm – Các định nghĩa.
2.1.2. Các phép toán.
2.2. Ánh xạ.
2.2.1. Định nghĩa.
2.2.2. Đơn ánh– Toàn ánh – Song ánh.
2.2.3. Ánh xạ hợp.
2.2.4. Ánh xạ ngược
2.2.5. Các phép toán – Tính chất.
2.3. Hàm số.
2.3.1. Định nghĩa.
2.3.2. Các tính chất.
2.3.3. Các hàm số cơ bản. Hàm số sơ cấp.
2.4. Giới hạn hàm số
2.4.1. Định nghĩa.
2.4.2. Các tính chất – phép toán.
2.4.3. Đại lượng vô cùng bé – vô cùng lớn.
2.5. Sự liên tục – sự gián đoạn của hàm số.
2.5.1. Các định nghĩa về sự liên tục của hàm số.
2.5.2. Sự gián đoạn của hàm số.
Chương 3. Phép tính vi phân hàm một biến số.
3.1. Đạo hàm.
3.1.1. Định nghĩa.
Bài toán vận tốc. Định nghĩa đạo hàm – ý nghĩa hình học.
3.1.2. Các quy tắc lấy đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương.
3.1.3. Quy tắc lấy đạo hàm của hàm số hợp.
3.1.4. Quy tắc lấy đạo hàm của hàm số ngược.
3.1.5. Quy tắc lấy đạo hàm của các hàm số cơ bản.
3.2. Vi phân.
3.2.1. Định nghĩa vi phân.
3.2.2. Ứng dụng vi phân tính giá trị gần đúng.
3.3. Đạo hàm – Vi phân cấp cao
3.3.1. Đạo hàm cấp cao
3.3.2. Vi phân cấp cao
3.3.3. Công thức Taylor – Công thức Macsloranh.
Chương 4. Tích phân không xác định
4.1. Nguyên hàm – tích phân không xác định – Các công thức cơ bản
4.2. Các phương pháp tính tích phân không xác định.
4.2.1. Phương pháp đổi biến số.
4.2.2. Phương pháp tích phân từng phần.
4.3. Các công thức truy hồi.
4.4. Tích phân các hàm hữu tỉ.
4.5. Tích phân các hàm vô tỉ đơn giản.
4.6. Tích phân các biểu thức có chứa hàm số lượng giác
Chương 5: Tích phân xác định.
5.1. Hàm khả tích – Tích phân xác định.
5.2. Các tính chất – Phép toán của hàm khả tích
5.3. Sự phân chia khoảng lấy tích phân cần lấy tích phân.
5.4. Hàm số của giới hạn trên – dưới
5.5. Nguyên hàm và tích phân xác định.
5.6. Biến đổi trong tích phân xác định.
5.7. Các ứng dụng của tích phân xác định.
5.8. Tích phân suy rộng.
Chương 6: Phương trình vi phân.
6.1. Tổng quan về hàm nhiều biến số.
6.1.1. Định nghĩa hàm nhiều biến số.
6.1.2. Giới hạn – Liên tục.
6.1.3. Miền xác định.
6.1.4. Đạo hàm riêng – Vi phân toàn phần.
6.1.5. Cực trị của hàm nhiều biến số.
6.2. Tổng quan về phương trình vi phân.
6.2.1. Định nghĩa.
6.2.2. Nghiệm.
6.2.3. Tích phân tổng quát.
6.3. Phương trình vi phân cấp 1.
6.3.1. Tổng quan về phương trình vi phân cấp 1.
6.3.2. Các trường hợp khuyết.
6.3.3. Phương trình vi phân cấp 1 biến số phân ly.
6.3.4. Phương trình vi phân đẳng cấp cấp 1.
6.3.5. Phương trình tuyến tính cấp 1.
6.3.6. Phương trình Bernoulli.
6.3.7. Phương trình vi phân toàn phần.
6.4. Phương trình vi phân cấp 2.
6.4.1. Tổng quan về phương trình vi phân cấp 2.
6.4.2. Các trường hợp khuyết.
6.4.3. Phương trình tuyến tính cấp 2.
6.4.4. Phương trình tuyến tính có hệ số không đổi.
6.5. Phương trình Euler
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Đức Hồng
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Toán học, Khoa Cơ Bản
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Toán học, Khoa Cơ Bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.
Điện thoại: 0982 442 822; Email: nguyenduchong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phương trình đạo hàm riêng phi tuyến, Xác suất thống kê.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Phạm Thị Thảo Hiền
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Toán học, Khoa Cơ Bản
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Toán học, Khoa Cơ Bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.
Điện thoại, email: 0935 673 540; phamthithaohien@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Xác suất thống kê.
Giảng viên 3:
Họ và tên: Phạm Anh Tuấn
Chức danh – Học hàm – Học vị: Cử nhân – Giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng – Bộ môn toán
Địa chỉ liên hệ: Xóm 3 Lại Thế, Phú Thượng, Phú Vang.
Địa thoại: 01266598844. Email: phamquynhanhtuan@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Xác suất thống kê.
Giảng viên 4:
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Ánh
Chức danh – Học hàm – Học vị: Thạc sĩ– Giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng – Bộ môn toán
Địa chỉ liên hệ: 09 Dã Tượng, Phường Tây Lộc, TP. Huế.
Địa thoại: 0914774091 Email: ngocanh1109@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Giải tích
Giảng viên 5:
Họ và tên: Tôn Nữ Tuyết Trinh
Chức danh – Học hàm – Học vị: Thạc sĩ– Giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng – Bộ môn toán
Địa chỉ liên hệ: 402 Lê Duẫn, TP. Huế
Địa thoại: 01654035197 Email: tuyettrinh3010@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Đại số
Giảng viên 6:
Họ và tên: Trần Bá Tịnh
Chức danh – Học hàm – Học vị: Tiến sĩ– Giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng – Bộ môn toán
Địa chỉ liên hệ: 45 Ông Ích Khiêm
Địa thoại: 0913439059 Email: batinhtran@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Toán cơ
Duyệt
Hiệu trưởng |
Trưởng Khoa
|
Giảng viên
|
PGS.TS. Lê Văn An ThS. Nguyễn Đăng Nhật TS. Trần Bá Tịnh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA CƠ BẢN
|
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
|
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Thông tin chung
– Tên học phần: Toán thống kê (Statistical Mathematics)
– Mã học phần: CBAN12202
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết: 20 tiết; Số chương học: 6 chương
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 10 tiết; Số bài học: 6 bài
– Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp (CBAN12002), Tin học (CBAN11902).
- Mục tiêu của học phần
Học phần Toán thống kê đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành CN, TY, NH, KHCT, CNCT&SXGCT, BVTV, CNRHQ&CQ, LN, LNĐT QLR, KN, PTNT, CNTP, CNSTH, KHĐ, QLNLTS, BHTS và NTTS như sau:
– Kiến thức: Trang bị cho sinh viên chuyên ngành những kiến thức cần thiết liên quan đến việc sử dụng lý thuyết thống kê, phần mềm thống kê, làm cơ sở cho việc phân tích, xử lý các số liệu thống kê chuyên ngành.
– Kỹ năng: Có các kỹ năng thực tiễn về nghề nghiệp và có thể phát triển được; Có các kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, giải quyết vấn đề; Có các kỹ năng đưa được một số bài toán thực tế về dạng Xác suất, Thống kê để xử lý bằng kiến thức cơ bản; ứng dụng được các mô hình Xác suất – Thống kê vào chuyên ngành đang học.
– Thái độ: Sinh viên sau khi học xong học phần sẽ có thái độ tự chủ và xác định được tầm quan trọng của môn Toán thống kê đối với việc học các môn chuyên ngành ở các ngành trong trường ĐH Nông Lâm.
- Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Nội dung học phần gồm có 6 chương như sau: Khái niệm cơ bản về Xác suất; Đại lượng ngẫu nhiên – Hàm phân phối; Lý thuyết mẫu; Bài toán ước lượng tham số; Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê; Phân tích hồi quy và tương quan. Phần thực hành gồm có 6 bài thực hành: Thu thập số liệu (Excel), tìm hiểu các hàm thống kê trong phần mềm thống kê (Excel), Tính các tham số đặc trưng của mẫu, lập bảng phân phối tần số, tần suất, vẽ biểu đồ bằng phần mềm thống kê (Excel); Bài toán ước lượng tham số bằng phần mềm thống kê (Excel); Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê bằng phần mềm thống kê (Excel); Phân tích hồi quy và tương quan bằng phần mềm thống kê (Excel). Thi thực hành.
- Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần | Thời gian phân bổ (tiết) | ||||||
Lên lớp | Thực hành | Tự học | |||||
Tổng | Lý thuyết | Thảo luận | Bài tập | Kiểm tra | |||
Chương 1: Khái niệm cơ bản về Xác suất | 2,5 | 2,0 | 0,5 | 7,5 | |||
1.1. Định nghĩa Xác suất | 0,5 | 0,5 | |||||
1.2. Quan hệ giữa các biến cố | 0,5 | 0,5 | |||||
1.3. Công thức cộng xác suất, công thức nhân xác suất | 0,5 | 0,5 | |||||
1.4. Công thức xác suất đầy đủ, công thức Bayes | 0,5 | 0,5 | |||||
1.5. Dãy phép thử Bernoulli | 0,5 | 0,5 | |||||
Chương 2. Đại lượng ngẫu nhiên – Hàm phân phối | 2,0 | 0,5 | 6 | ||||
2.1. Biến ngẫu nhiên rời rạc, liên tục. Các tính chất | 0,5 | ||||||
2.2. Hàm phân phối: định nghĩa, các hàm quen thuộc. Hàm phân phối chuẩn | 0,5 | ||||||
2.3. Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên: Kỳ vọng, phương sai, trung vị,moment, mode, phân vị cấp p, hệ số biến thiên,hệ số bất đối xứng, hệ số nhọn | 0,5 | ||||||
2.4. Một số quy luật phân phối xác suất thông dụng | 0,3 | ||||||
2.5. Luật số lớn, các định lý giới hạn (trung tâm, địa phương, định lý Poisson) | 0,2 | ||||||
Chương 3. Lý thuyết mẫu | 2,0 | 2 | 6 | ||||
3.1. Biến nghiên cứu | 0,5 | ||||||
3.2. Tổng thể và mẫu | 0,5 | ||||||
3.3.Mẫu ngẫu nhiên | 0,3 | ||||||
3.4. Các đặc trưng của mẫu | 0,5 | ||||||
3.5. Một số phân phối thường dùng trong thống kê | 0,2 | ||||||
Chương 4. Bài toán ước lượng tham số | 4,5 | 0,5 | 4 | 13,5 | |||
4.1. Phương pháp ước lượng điểm | 1,0 | 1,0 | |||||
4.2. Phương pháp ước lượng khoảng | 3,5 | 3,5 | |||||
Chương 5. Bài toán kiểm định giả thuyết | 4,0 | 0,5 | 12 | ||||
5.1. Khái niệm chung | 0,5 | ||||||
5.2. Kiểm định tham số | 3,0 | ||||||
5.3. Kiểm định phi tham số | 0,5 | ||||||
Chương 6. Phân tích hồi quy và tương quan | 2,0 | 0,5 | 4 | 4 | |||
6.1. Phân tích hồi quy | 1,0 | ||||||
6.2. Sự phù hợp của mô hình hồi quy | 1,0 | ||||||
Kiểm Tra | 0,5 | 0,5 | 1,5 | ||||
Tổng | 17,0 | 2,5 | 0,5 | 10 | 51 |
- Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng | Điểm chuyên cần |
Không vắng | 10 |
< 10 | 8 |
10 – <20 | 6 |
20 – 30 | 4 |
> 30 | Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi) |
5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (20%)
– Kiểm tra môn học: 10%
– Thực hành: 10%
5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
Thi đánh giá cuối kỳ (thi viết) 70% trọng số. Hình thức thi: Tự luận.
- Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu bắt buộc:
- Đào Hữu Hồ (1996), Xác suất Thống kê, ĐHQG Hà Nội.
6.2. Tài liệu tham khảo:
- Lê Văn Tiến (1991), Giáo trình Lý thuyết Xác suất & Thống kê Toán học, NXB ĐH & THCN.
- Trần Lộc Hùng (2000), Xác suất & Thống kê Toán học, NXB Giáo dục.
- Tống Đình Quỳ (2001), Giáo trình Xác suất Thống kê, NXB Giáo dục.
- Đinh Văn Gắng (2008), Lý thuyết Xác suất và Thống kê, NXB Giáo dục.
- Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT
Chương 1. Khái niệm cơ bản về Xác suất
1.1. Định nghĩa Xác suất
1.2. Quan hệ giữa các biến cố
1.3. Công thức cộng xác suất, công thức nhân xác suất
1.4. Công thức xác suất đầy đủ, công thức Bayes
1.5. Dãy phép thử Bernoulli
1.5.1 Dãy phép thử Bernoulli
1.5.2 Số có khả năng nhất
Chương 2. Đại lượng ngẫu nhiên – Hàm phân phối
2.1. Biến ngẫu nhiên rời rạc, liên tục. Các tính chất
2.2. Hàm phân phối: định nghĩa, các hàm quen thuộc. Hàm phân phối chuẩn
2.2.1 Định nghĩa
2.2.2 Tính chất
2.3.Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên: Kỳ vọng, phương sai, trung vị,moment, mode, phân vị cấp p, hệ số biến thiên,hệ số bất đối xứng, hệ số nhọn
2.4 Một số quy luật phân phối xác suất thông dụng
2.5.Luật số lớn, các định lý giới hạn (trung tâm, địa phương, định lý Poisson)
Chương 3. Lý thuyết mẫu
3.1. Biến nghiên cứu
3.2. Tổng thể và mẫu
3.3. Mẫu ngẫu nhiên
3.4. Các đặc trưng của mẫu
3.5. Một số phân phối thường dùng trong thống kê
Chương 4. Bài toán ước lượng tham số
4.1. Phương pháp ước lượng điểm
4.1.1. Hàm ước lượng
4.1.2. Các tiêu chuẩn của ước lượng điểm
4.2. Phương pháp ước lượng khoảng
4.2.1. Các khái niệm
4.2.2. Ước lượng khoảng tin cậy cho kỳ vọng của biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn
4.2.3. Ước lượng khoảng tin cậy cho tỷ lệ của tổng thể
4.2.4. Ước lượng khoảng cho phương sai của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
4.2.5. Ước lượng khoảng tin cậy cho hiệu hai kỳ vọng của các biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn
Chương 5. Bài toán kiểm định giả thuyết
5.1. Khái niệm chung
5.2. Kiểm định tham số
5.2.1. Kiểm định giả thuyết về kỳ vọng toán của biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn
5.2.2. Kiểm định về tỷ lệ của tổng thể
5.2.3. Kiểm định giả thuyết về phương sai của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
5.2.4. So sánh hai phương sai
5.2.5. So sánh hai trung bình
5.2.6. So sánh hai tỷ lệ
5.2.7. Phân tích phương sai ANOVA một yếu tố
5.3. Kiểm định phi tham số
5.3.1. Kiểm định giả thuyết về tính độc lập của hai biến nghiên cứu
5.2.2. Kiểm định giả thuyết về quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên
Chương 6. Phân tích hồi quy và tương quan
6.1. Phân tích hồi quy
6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Mô hình hồi quy tuyến tính đơn
6.1.3. Các giả thiết mô hình hồi quy tuyến tính đơn
6.1.4. Hàm hồi quy mẫu
6.1.5. Ước lượng các tham số hồi quy
6.2. Sự phù hợp của mô hình hồi quy
6.3. Phân tích tương quan
6.3.1. Hệ số tương quan
6.3.2. Hệ số tương quan mẫu
PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN
Bài 1: Thu thập số liệu, tìm hiểu các hàm thống kê trong phần mềm thống kê (Excel).
Nội dung 1: Thu thập số liệu và nhập số liệu trên máy.
Nội dung 2: Tìm hiểu các hàm thống kê trong phần mềm thống kê (Excel).
Bài 2: Tính các tham số đặc trưng của mẫu, lập bảng phân phối tần số, tần suất, vẽ biểu đồ bằng phần mềm thống kê (Excel).
Nội dung 1: Tính các tham số đặc trưng của mẫu, lập bảng phân phối tần số, tần suất
Nội dung 2: Vẽ biểu đồ bằng phần mềm thống kê (Excel).
Bài 3: Bài toán ước lượng tham số trong các phần mềm thống kê (Excel)
Nội dung 1: Ước lượng kỳ vọng, phương sai trong các phần mềm thống kê (Excel)
Nội dung 2: Ước lượng tỷ lệ, hiệu hai kỳ vọng toán trong các phần mềm thống kê (Excel)
Bài 4: Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê trong các phần mềm thống kê (Excel).
Nội dung 1: Kiểm định giả thuyết thống kê về kỳ vọng, phương sai trong các phần mềm thống kê (Excel).
Nội dung 2: So sánh hai trung bình, so sánh hai phương sai, so sánh hai tỷ lệ trong các phần mềm thống kê (Excel).
Bài 5: Phân tích tương quan trong các phần mềm thống kê (Excel).
Nội dung: Phân tích tương quan trong các phần mềm thống kê (Excel).
Bài 6: Thi thực hành
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Đức Hồng
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Toán học, Khoa Cơ Bản
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Toán học, Khoa Cơ Bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.
Điện thoại: 0982 442 822; Email: nguyenduchong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phương trình đạo hàm riêng phi tuyến, Xác suất thống kê.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Phạm Thị Thảo Hiền
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Toán học, Khoa Cơ Bản
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Toán học, Khoa Cơ Bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.
Điện thoại: 0935 673 540; Email: phamthithaohien@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Xác suất thống kê.
Giảng viên 3:
Họ và tên: Phạm Anh Tuấn
Chức danh – Học hàm – Học vị: Cử nhân – Giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng – Bộ môn toán
Địa chỉ liên hệ: Xóm 3 Lại Thế, Phú Thượng, Phú Vang.
Địa thoại: 01266598844. Email: phamquynhanhtuan@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Xác suất thống kê.
Giảng viên 4:
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Ánh
Chức danh – Học hàm – Học vị: Thạc sĩ– Giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng – Bộ môn toán
Địa chỉ liên hệ: 09 Dã Tượng, Phường Tây Lộc, TP. Huế.
Địa thoại: 0914774091 Email: ngocanh1109@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Giải tích
Giảng viên 5:
Họ và tên: Tôn Nữ Tuyết Trinh
Chức danh – Học hàm – Học vị: Thạc sĩ– Giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng – Bộ môn toán
Địa chỉ liên hệ: 402 Lê Duẫn, TP. Huế
Địa thoại: 01654035197 Email: tuyettrinh3010@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Đại số
Duyệt
Hiệu trưởng |
Trưởng Khoa
|
Giảng viên
|
PGS.TS. Lê Văn An ThS. Nguyễn Đăng Nhật ThS. Nguyễn Đức Hồng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA CƠ BẢN
|
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
|
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Thông tin chung
– Tên học phần: Hoá học (Chemistry)
– Mã học phần: CBAN10304
– Số tín chỉ: 04
– Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết: 50 tiết, Số chương học: 15 chương
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 10 tiết; Số bài học: 6 bài
– Điều kiện tiên quyết: Không
- Mục tiêu của học phần
Học phần Hoá học đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo tất cả các ngành thuộc khoa Nông học, Lâm nghiệp, Thuỷ sản, Chăn nuôi, Tài nguyên đất, Công nghệ thực phẩm.
2.1. Kiến thức
2.1.1. Kiến thức về nghề nghiệp
– Vận dụng được kiến thức về đặc điểm thành phần hóa học, những biến đổi hoá học có thể xảy ra trong quá trình bảo quản, chế biến, nuôi trồng các loại nông sản, thực phẩm;
– Vận dụng được kiến thức về nguyên lý của quá trình pha chế, tách chiết các chất trong thành phần đất, nước, thức ăn, cách pha chế và xác định nồng độ cũng như thành phần các chất trong đất, nước, cây trồng, thực phẩm, …;
2.1.2. Kiến thức bổ trợ
– Vận dụng được kiến thức về cách tổ chức nhóm cho các hoạt động khoa học và thực tiễn, phương pháp lấy thông tin và truyền tải chính xác các kiến thức chuyên môn đến những đối tượng khác nhau;
– Vận dụng được kiến thức về thu thập số liệu thực tế trong phòng thí nghiệm và triển khai thực tế liên quan đến sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt, thực phẩm;
2.2. Kỹ năng
2.2.1. Kỹ năng về nghề nghiệp:
– Có kỹ năng phân tích, đánh giá thành phần hoá học, chất lượng, giá trị dinh dưỡng trong đất, nước, cây trồng, vật nuôi, …;
– Có kỹ năng tự nghiên cứu, tự tổ chức thí nghiệm, thu thập số liệu thực tế;
– Có kỹ năng thao tác phòng thí nghiệm.
2.2.2. Kỹ năng mềm:
– Có kỹ năng làm việc theo nhóm, lập và duy trì hoạt động cho các nhóm có cùng mục tiêu. Đưa ra chiến lược phát triển nhóm và thúc đẩy sự tương tác với các nhóm liên quan;
– Có kỹ năng điều hành, phân công công việc và đánh giá hiệu quả hoạt động của nhóm và từng thành viên trong nhóm;
2.3. Thái độ
– Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm với các công việc và điều kiện làm việc khác nhau liên quan đến chuyên môn được đào tạo.
– Có năng lực nắm bắt rõ chuyên môn, định hướng hoạt động và hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu và phân tích các số liệu thực tế dựa trên các kiến thức hoá học;
- Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
– Nội dung học phần gồm các khái niệm cơ bản, các qui luật về các quá trình hoá học: nhiệt động học, động hoá học, điện hoá học;
– Tính chất của các hợp chất hữu cơ quan trọng như hydrocacbon, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, andehyt, axitcacboxylic, amin,…;
– Giới thiệu về cách pha dung dịch, phương pháp chuẩn độ các dung dịch và tính sai số, các phương pháp phân tích hiện đại, …;
- Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần | Thời gian phân bổ (tiết) | ||||||
Lên lớp | Thực hành | Tự học | |||||
Tổng | Lý thuyết | Thảo luận | Bài tập | Kiểm tra | |||
Phần I. HOÁ ĐẠI CƯƠNG
Chương 1: Nhiệt động học hoá học |
3,0 | 2,0 | 1,0 | 1, | 9 | ||
1.1. Một số khái niệm cơ bản | 0,25 | ||||||
1.2. Nguyên lí I của nhiệt động học | 0,25 | ||||||
1.3. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng | 0,25 | ||||||
1.4. Nguyên lí II nhiệt động học | 0,75 | ||||||
1.5. Thế đẳng áp đẳng nhiệt và chiều của quá trình trong tự nhiên. | 0,5 | ||||||
Chương 2: Động hoá học và cân bằng hoá học | 3,0 | 2,0 | 1,0 | 2,5 | 9 | ||
2.1. Một số khái niệm | 0,5 | ||||||
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng | 1,0 | ||||||
2.3. Cân bằng hóa học | 0,5 | ||||||
Chương 3: Dung dịch | 6,0 | 5,0 | 1,0 | 2,5 | 18 | ||
3.1. Khái niệm về dung dịch | 0,5 | ||||||
3.2. Nồng độ dung dịch | 1,0 | ||||||
3.3. Dung dịch chứa chất tan không điện li và không bay hơi | 1,0 | ||||||
3.4. Dung dịch điện li | 1,5 | ||||||
3.5. Dung dịch chất điện li ít tan, ứng dụng.Bài tập |
1,0 | ||||||
Chương 4: Hoá keo |
2,0 | 2,0 | 6 | ||||
4.1. Khái niệm và phân loại | 0,25 | ||||||
4.2. Điều chế và tinh chế | 0,5 | ||||||
4.3. Đông tụ keo | 0,5 | ||||||
4.4. Tính chất dung dịch keo | 0,75 | ||||||
Chương 5: Điện hoá học |
4,0 | 2,0 | 1,0 | 1,0 | 12 | ||
5.1. Phản ứng oxi hóa khử | 0,25 | ||||||
5.2. Điện cực và sự xuất hiện thế điện cực | 0,5 | ||||||
5.3. Phương trình Nernst tính thế điện cực | 0,5 | ||||||
5.4. Khái niệm về pin – hoạt động của pin, Sức điện động của pin | 0,75 | ||||||
Phần II. HOÁ HỮU CƠChương 6: Một số khái niệm cơ bản |
2,0 | 2,0 | 6 | ||||
6.1.Phản ứng hữu cơ | 0,5 | ||||||
6.2. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ | 0,75 | ||||||
6.3. Tính chất chung của hydro cacbon và ứng dụng trong nông nghiệp | 0,75 | ||||||
Chương 7: Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol |
3,0 | 2,0 | 1,0 | 6 | |||
7.1. Dẫn xuất halogen | 0,5 | ||||||
7.2. Ancol | 0,5 | ||||||
7.3. Phenol | 0,5 | ||||||
7.4. Một số ứng dụng | 0,5 | ||||||
Chương 8: Hợp chất cacbonyl – Axit cacboxylic và dẫn xuất |
3,0 | 2,0 | 1,0 | 9 | |||
8.1. Hợp chất cacbonyl | 0,75 | ||||||
8.2. Axit cacboxylic và dẫn xuất | 0,75 | ||||||
8.3. Một số ứng dụng | 0,5 | ||||||
Chương 9: Hợp chất chứa nitơ |
4,0 | 3,0 | 1,0 | 12 | |||
9.1. Amin | 0,5 | ||||||
9.2. Aminoaxit | 1,0 | ||||||
9.3. Protein | 1,0 | ||||||
9.4. Một số ứng dụng | 0,5 | ||||||
Chương 10: Hợp chất gluxid | 2,5 | 2,0 | 0,5 | 7,5 | |||
10.1. Phân loại – Vai trò của gluxid trong cơ thể sinh vật | 0,25 | ||||||
10.2. Monosaccarid | 0,5 | ||||||
10.3. Disaccarid | 0,75 | ||||||
10.4. Polisaccarid | 0,5 | ||||||
Phần III. HOÁ PHÂN TÍCHChương 11: Lấy mẫu và xử lý mẫu phân tích |
1,0 | 1,0 | 3 | ||||
11.1 Lấy và bảo quản mẫu phân tích | 0,25 | ||||||
11.2 Lập hồ sơ mẫu phân tích | 0,25 | ||||||
11.3 Khoáng hóa mẫu phân tích | 0,5 | ||||||
Chương 12: Phân tích khối lượng | 3,0 | 2,0 | 1,0 | 9 | |||
12.1. Nguyên tắc của phương pháp phân tích khối lượng | 0,5 | ||||||
12.2. Yêu cầu của dạng kết tủa và dạng cân | 0,5 | ||||||
12.3. Một số điểm lưu ý và thao tác kỹ thuật trong phương pháp phân tích khối lượng | 0,5 | ||||||
12.4. Hệ số chuyển và cách tính kết quả trong phương pháp phân tích khối lượng | 0,5 | ||||||
Chương 13: Phân tích thể tích | 8,5 | 6,0 | 2,0 | 0,5 | 5,0 | 17 | |
13.1. Nguyên tắc chung của phương pháp phân tích thể tích | 0,5 | ||||||
13.2. Yêu cầu của phản ứng chuẩn độ trong phân tích thể tích | 0,5 | ||||||
13.3. Cách pha dung dịch chuẩn | 1,0 | ||||||
13.4. Tính kết quả trong phân tích thể tích | 0,5 | ||||||
13.5. Các phép chuẩn độ và cách tính kết quả | 1,0 | ||||||
13.6. Phương pháp chuẩn độ axit – bazơ | 1,0 | ||||||
13.7. Phương pháp chuẩn độ oxi hóa – khử | 0,5 | ||||||
13.8. Phương pháp chuẩn độ kết tủa | 0,5 | ||||||
13.9. Phương pháp chuẩn độ Complexon | 0,5 | ||||||
Chương 14: Giới thiệu các phương pháp phân tích hiện đại | 2,0 | 2,0 | 4 | ||||
14.1. Đại cương và cách phân loại các phương pháp phân tích hiện đại | 0,5 | ||||||
14.2. Các phương pháp phân tích quang học | 0,5 | ||||||
14.3. Các phương pháp phân tích điện hóa | 0,5 | ||||||
14.4. Các phương pháp tách | 0,5 | ||||||
Chương 15: Sai số trong phân tích | 3,0 | 2,0 | 1,0 | 6 | |||
15.1. Sai số, phân loại sai số. | 0,75 | ||||||
15.2. Các đại lượng biểu diễn sai số | 0,75 | ||||||
15.3. Kiểm tra các số liệu thực nghiệm bằng thống kê | 0,5 | ||||||
Tổng | 50,0 | 37,0 | 10,0 | 3,0 | 10 | 100 |
- Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng | Điểm chuyên cần |
Không vắng | 10 |
< 10 | 8 |
10 – <20 | 6 |
20 – 30 | 4 |
> 30 | Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi) |
5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Thực hành, kiểm tra: 20% (Thực hành 10%, kiểm tra 10%)
5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Thi đánh giá cuối kì: 70%
– Hoàn thành đầy đủ các bài tập.
– Làm chính xác nội dung các bài tập.
– Dựa vào điểm số theo thang điểm 10
- Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu bắt buộc
- Đinh Thị Thu Thanh và Phan Thị Diệu Huyền (2015), Giáo trình Hoá học, Nhà xuất bản Đại Học Huế.
- Nguyễn Thanh Bình (2016), Bài giảng Hoá phân tích, Bộ môn Hóa học – Khoa Cơ bản, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
6.2. Tài liệu tham khảo
- Nguyễn Đức Chuy (1996), Giáo trình hoá học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Dương Văn Đảm (2005), Bài tập hoá học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Vũ Đăng Độ (1993), Cơ sở lý thuyết các quá trình hoá học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Như Tại (1976), Cơ sở hoá học hữu cơ tập 1, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
- Lê Nguyên Tảo (1972), Giáo trình hoá học chất keo, Đại học Tổng hợp Hà Nội.
- Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mạc,Từ Vọng Nghi(2002). Cơ sở Hoá học Phân tích, NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội.
- Trần Tứ Hiếu và Từ Vọng Nghi (2003). Bài tập Hóa phân tích. NXB đại học quốc gia Hà Nội.
- Lê Văn Khoa và Nguyễn Xuân Cự (2000). Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng. NXB Giáo Dục.
- Hồ Viết Quý (2005). Các phương pháp phân tích hóa học hiện đại (2 tập). NXB đại học sư phạm.
- Bộ môn Hóa – Khoa cơ bản, Bài giảng thực hành Hoá học – Hóa phân tích (2016), Trường Đại học Nông Lâm Huế.
- Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT
Phần I. HOÁ ĐẠI CƯƠNG
Chương 1. Nhiệt động học hóa học
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.2. Nguyên lí I của nhiệt động học
1.3. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng
1.3.1. Định luật Hess, hệ quả và ứng dụng trong nông nghiệp
1.3.2. Sinh nhiệt – Thiêu nhiệt
1.4. Nguyên lí II nhiệt động học
1.4.1. Nội dung nguyên lí II
1.4.2. Entropi và cách tính entropi của một số quá trình
1.5. Thế đẳng áp đẳng nhiệt và chiều của quá trình trong tự nhiên.Bài tập
Chương 2. Động hóa học và cân bằng hóa học
2.1. Một số khái niệm
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
2.2.1. Ảnh hưởng của nồng độ
2.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ, thuyết hoạt hóa
2.2.3. Ảnh hưởng của chất xúc tác
2.3. Cân bằng hóa học
2.3.1. Phản ứng thuận nghịch và phản ứng một chiều
2.3.2. Hằng số cân bằng
2.3.3. Sự chuyển dịch cân bằng và nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier
2.3.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.Chứng minh các quá trình cân bằng trong tự nhiên. Bài tập
Chương 3. Dung dịch
3.1. Khái niệm về dung dịch
3.2. Nồng độ dung dịch
3.3. Dung dịch chứa chất tan không điện li và không bay hơi
3.3.1. Sự giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch so với dung môi nguyên chất – Định luật Raoult I
3.3.2. Sự tăng nhiệt độ sôi và sự giảm nhiệt độ đông đặc của dung dịch so với dung môi nguyên chất – Định luật Raoult II
3.3.3. Áp suất thẩm thấu của dung dịch. Ứng dụng trong nông nghiệp
3.4. Dung dịch điện li
3.4.1. Các thuyết Arrhenius và Bronsted về axit, bazơ
3.4.2. Độ điện li và hằng số điện li
3.4.3. Tích số ion của nước, độ pH, cách tính pH của một số dung dịch
3.4.4. Sự thủy phân của muối, pH của muối và cách xác định.
3.4.5. Dung dịch đệm, một số hệ đệm ứng dụng trong thực tế.
3.5. Dung dịch chất điện li ít tan, ứng dụng.Bài tập
Chương 4. Dung dịch keo
4.1. Khái niệm và phân loại
4.2. Điều chế và tinh chế
4.3. Đông tụ keo
4.4. Tính chất dung dịch keo
Chương 5. Điện hóa học
5.1. Phản ứng oxi hóa khử
5.2. Điện cực và sự xuất hiện thế điện cực
5.3. Phương trình Nernst tính thế điện cực
5.4. Khái niệm về pin – hoạt động của pin, Sức điện động của pin
5.5. Chiều của phản ứng oxi hóa khử
PHẦN II. HOÁ HỮU CƠ
Chương 6. Một số khái niệm cơ bản
6.1.Phản ứng hữu cơ
6.1.1. Phản ứng thế (SR, SE, SN)
6.1.2. Phản ứng cộng (AR, AE, AN)
6.1.3. Phản ứng tách (E1, E2)
6.2. Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
6.2.1. Đồng phân hình học
6.2.2. Đồng phân quang học
6.3. Tính chất chung của hydro cacbon và ứng dụng trong nông nghiệp
Chương 7. Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol
7.1. Dẫn xuất halogen
7.1.1. Phản ứng thế nucleophin – Phản ứng tách hydrohalogenua
7.1.2. Ứng dụng dẫn xuất halogen trong nông nghiệp
7.2. Ancol
7.2.1. Phản ứng phân cắt liên kết O – H
7.2.2. Phản ứng phân cắt liên kết C – OH
7.2.3. Phản ứng halofoc
7.3. Phenol
7.3.1. Tính axit
7.3.2. Phản ứng thế electrophin (SE) vào nhân
7.3.3. Phản ứng màu của phenol
7.4. Một số ứng dụng
Chương 8. Hợp chất cacbonyl – Axit cacboxylic và dẫn xuất
8.1. Hợp chất cacbonyl
8.1.1. Phản ứng cộng nucleophin (AN) vào nhóm cacbonyl
8.1.2. Phản ứng oxi hóa
8.1.3. Phản ứng halofoc
8.2. Axit cacboxylic và dẫn xuất
8.2.1. Tính axit
8.2.2. Phản ứng thế nucleophin (SN) vào nhóm axyl
8.2.3. Dẫn xuất của axit
8.3. Một số ứng dụng
Chương 9. Hợp chất chứa nitơ
9.1. Amin
9.2.1. Tính bazơ
9.2.2. Phản ứng với HNO2
9.2. Aminoaxit
9.2.1. Tính lưỡng tính
9.2.2. Điểm đẳng điện
9.2.3. Phản ứng ngưng tụ
9.3. Protein
9.3.1. Phân loại – Vai trò của protein trong cơ thể sinh vật
9.3.2. Phản ứng thủy phân
9.4. Một số ứng dụng
Chương 10. Hợp chất gluxid
10.1. Phân loại – Vai trò của gluxid trong cơ thể sinh vật
10.2. Monosaccarid
10.2.1. Cấu tạo dạng thẳng và dạng vòng
10.2.2. Phản ứng cộng nucleophin (AN) với HCN và phenylhidrazin
10.2.3. Phản ứng oxi hóa với thuốc thử Tollens và thuốc thử Feling
10.3. Disaccarid
10.3.1. Phân loại
10.3.2. Giới thiệu một số chất tiêu biểu
10.4. Polisaccarid
10.4.1. Tinh bột
10.4.2. Xenlulozơ
PHẦN III. HOÁ PHÂN TÍCH
Chương 11. Lấy mẫu và xử lý mẫu phân tích
11.1. Lấy và bảo quản mẫu phân tích
11.2. Lập hồ sơ mẫu phân tích
11.3. Khoáng hóa mẫu phân tích
Chương 12. Phân tích khối lượng
12.1. Nguyên tắc của phương pháp phân tích khối lượng
12.2. Yêu cầu của dạng kết tủa và dạng cân
12.3. Một số điểm lưu ý và thao tác kỹ thuật trong phương pháp phân tích khối lượng
12.4. Hệ số chuyển và cách tính kết quả trong phương pháp phân tích khối lượng.
Chương 13. Phân tích thể tích
13.1. Nguyên tắc chung của phương pháp phân tích thể tích
13.2. Yêu cầu của phản ứng chuẩn độ trong phân tích thể tích
13.3. Cách pha dung dịch chuẩn
13.3.1. Nguyên tắc và yêu cầu của dung dịch chuẩn.
13.3.2. Các cách pha dung dịch chuẩn
13.4. Tính kết quả trong phân tích thể tích
13.5. Các phép chuẩn độ và cách tính kết quả
13.5.1. Chuẩn độ trực tiếp
13.5.2. Chuẩn độ ngược
13.5.3. Chuẩn độ thế
13.6. Phương pháp chuẩn độ axit – bazơ
13.6.1. Chuẩn độ axit-bazơ, chất chỉ thị thường dùng và cách tính kết quả
13.6.2.Các phương pháp chuẩn độ đơn axit, đơn bazơ, đa axit, đa bazơ, hỗn hợp axit, bazơ.
13.7. Phương pháp chuẩn độ oxi hóa – khử
13.7.1. Chuẩn độ oxi hóa-khử, chất chỉ thị thường dùng và cách tính kết quả
13.7.2. Các phương pháp chuẩn độ oxi hóa-khử phổ biến: Phương pháp Permanganat, Phương pháp Bicromat, Phương pháp Iod-Thiosulphat
13.8. Phương pháp chuẩn độ kết tủa( Phương pháp chuẩn độ Bạc)
13.8.1. Phương pháp Morh
13.8.2. Phương pháp Wolhard
13.9. Phương pháp chuẩn độ Complexon
13.9.1. Complexon, nguyên tắc, đặc điểm tạo phức của Complexon với ion kim loại
13.9.2. Chuẩn độ Complexon, các chất chỉ thị thường dùng, cách tính kết quả.
Chương 14. Giới thiệu các phương pháp phân tích hiện đại
14.1. Đại cương và cách phân loại các phương pháp phân tích hiện đại
14.2. Các phương pháp phân tích quang học
14.3. Các phương pháp phân tích điện hóa
14.4. Các phương pháp tách
Chương 15. Sai số trong phân tích
15.1. Sai số, phân loại sai số.
15.2. Các đại lượng biểu diễn sai số
15.2.1. Trung bình số học, trung bình bình phương, khoảng biến động.
15.2.2. Độ lệch trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, biên giới tin cậy
15.3. Kiểm tra các số liệu thực nghiệm bằng thống kê
15.3.1. Chuẩn Gauss
15.3.2. Chuẩn fisher
15.3.3. Chuẩn student
15.3.4. Đánh giá kết quả phân tích theo thống kê
PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN
Bài 1. Một số dụng cụ và thao tác cơ bản trong phòng thí nghiệm
Nội dung 1: Rửa dụng cụ, lấy hoá chất rắn và lỏng
Nội dung 2: Chuẩn độ
Nội dung 3: Đun lọc dung dịch
Bài 2. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
Nội dung 1: Ảnh hưởng nồng độ, nhiệt độ, xúc tác
Nội dung 2: Cân bằng
Bài 3. Phản ứng trong dung dịch – Phản ứng oxy hoá khử
Nội dung 1: Chỉ thị màu axit – bazơ
Nội dung 2: Phản ứng trao đổi – thuỷ phân
Nội dung 3: Chất điện ly ít tan
Nội dung 4: Phản ứng oxi hoá khử
Bài 4. Phương pháp chuẩn độ axit – Bazơ
Nội dung 1: Pha dung dịch chuẩn H2C2O4 0,1N từ H2C2O4.2H2O
Nội dung 2: Chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch chuẩn H2C2O4 0,1N
Nội dung 3: Xác định hàm lượng %NaOH và %Na2CO3 trong hỗn hợp.
Bài 5. Phương pháp chuẩn độ oxi hóa-khử
Nội dung 1: Xác định nồng độ dung dich KMnO4
Nội dung 2: Xác định nồng độ Fe2+ (muối Mohr)
Nội dung 3: Xác định hàm lượng oxi hoà tan trong nước (DO)
Bài 6. Phương pháp chuẩn độ kết tủa, chuẩn độ complexon
Nội dung 1: Xác định hàm lượng NaCl trong mẫu nước mắm
Nội dung 2: Xác định Fe3+
Nội dung 3: Xác định độ cứng tổng số của nước
Nội dung 4: Xác định Al3+, Fe3+ trong hỗn hợp
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Đinh Thị Thu Thanh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chính
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Hoá học, Khoa Cơ bản
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hoá học, Khoa Cơ bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.
Điện thoại, email: 0983090729; dinhthithuthanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Hợp chất thiên nhiên
Giảng viên 2:
Họ và tên: Phan Thị Diệu Huyền
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.
Điện thoại, email: 0975012197; phanthidieuhuyen@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Hợp chất thiên nhiên
Giảng viên 3:
Họ và tên: Nguyễn Thanh Bình
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chính
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Hoá học, Khoa Cơ bản
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hoá học, Khoa Cơ bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.
Điện thoại, email: 0914066878; nguyenthanhbinh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích kim loại nặng trong tự nhiên
Giảng viên 4:
Họ và tên: Dương Văn Hậu
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.
Điện thoại, email: 0935734629, duongvanhau@huaf.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Xúc tác
Giảng viên 5:
Họ và tên: Lê Thu Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.
Điện thoại, email: 0988994379 , lethuha@huaf.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Hợp chất thiên nhiên
Giảng viên 6:
Họ và tên: Nguyễn Văn Cần
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.
Điện thoại, email: 0973583137 , nguyenvancan@huaf.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Xúc tác
Duyệt
Hiệu trưởng
PGS.TS. Lê Văn An |
Trưởng Khoa/Bộ môn
Ths. Nguyễn Đăng Nhật |
Giảng viên
Ths. GVC. Đinh Thị Thu Thanh |
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾKHOA CƠ BẢN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Thông tin chung
– Tên học phần: Vật lý (Physics)
– Mã học phần: CBAN12302
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 20 tiết; Số chương học: 6 chương
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 10 tiết; Số bài học: 7 bài
– Điều kiện tiên quyết: Không
- Mục tiêu của học phần
Học phần Vật lý ứng dụng đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo của 22 ngành học bậc đại học tại Trường Đại học Nông Lâm Huế như sau:
– Kiến thức:
+ Hiểu được những kiến thức cơ bản trong vật lý như: cơ, nhiệt, điện, quang;
+ Vận dụng được các kiến thức vật lý làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho các ngành học trong nhà trường;
+ Vận dụng kiến thức vật lý để giải quyết những vấn đề trong kỹ thuật và cuộc sống nghề nghiệp có liên quan đến vật lý.
– Kỹ năng:
+ Rèn luyện khả năng tư duy phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa;
+ Có khả năng tự học và nghiên cứu tài liệu để trình bày, thảo luận, phân tích với nhóm và tập thể các vấn đề chuyên môn, từ đó rèn luyện tác phong học tập và nghiên cứu khoa học.
– Thái độ:
+ Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lý vào trong các ngành khoa học khác, vào đời sống nhằm cải thiện môi trường làm việc và điều kiện sống cũng như giữ gìn bảo quản thiết bị, có ý thức tiết kiệm;
+ Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cận thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong công việc.
- Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Học phần này nhằm trang bị cho sinh viên các ngành Nông, Lâm, Ngư nghiệp những kiến thức vật lý cơ bản, cần thiết tạo nền tảng để học tốt các môn học cơ sở và chuyên ngành. Nội dung của học phần bao gồm: Cơ học chất điểm; Chất lỏng; Nhiệt học và nhiệt động lực học; Điện trường, từ trường và sóng điện từ; Quang sóng; Quang lượng tử và quang sinh học. Trong mỗi chương, ngoài những kiến thức cơ bản còn đề cập đến một số ứng dụng của hiện tượng vật lý vào các ngành.
- Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần | Thời gian phân bổ (tiết) | ||||||
Lên lớp | Thực hành | Tự học | |||||
Tổng | Lý thuyết | Thảo luận | Bài tập | Kiểm tra | |||
Chương 1. Cơ học chất điểm | 3,0 | 1,5 | 0,5 | 1,0 | 2,0 | 10,0 | |
1.1. Động học chất điểm | 0,5 | ||||||
1.2. Động lực học chất điểm | 0,5 | ||||||
1.3. Công và năng lượng | 0,5 | ||||||
Chương 2. Chất lỏng | 3,5 | 3,0 | 0,5 | 2,0 | 11,0 | ||
2.1. Trạng thái dừng. Phương trình liên tục. Phương trình Bernoulli | 1,0 | ||||||
2.2. Tính nhớt của chất lỏng. Phương trình Newton | 1,0 | ||||||
2.3. Sự chảy tầng và chảy rối. Ứng dụng trong nghiên cứu hệ sinh vật | 1,0 | ||||||
Chương 3. Nhiệt học và nhiệt động lực học | 3,0 | 2,0 | 1,0 | 2,0 | 10,0 | ||
3.1. Các định luật thực nghiệm của chất khí | 1,0 | ||||||
3.2. Nhiệt động lực học | 1,0 | ||||||
Chương 4. Điện trường. Từ trường. Sóng điện từ | 3,5 | 2,0 | 0,5 | 1,0 | 2,0 | 11,0 | |
4.1. Điện trường | 1,0 | ||||||
4.2. Từ trường | 0,5 | ||||||
4.3. Sóng điện từ | 0,5 | ||||||
Chương 5. Quang sóng | 4,0 | 1,5 | 0,5 | 1,0 | 1,0 | 2,0 | 12,0 |
5.1. Sóng ánh sáng | 0,5 | ||||||
5.2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng | 0,5 | ||||||
5.3. Hiện tượng phân cực ánh sáng | 0,5 | ||||||
Chương 6. Quang lượng tử và quang sinh học | 3,0 | 2,0 | 1,0 | 6,0 | |||
6.1. Bức xạ nhiệt | 0,5 | ||||||
6.2. Các định luật phát xạ của vật đen tuyệt đối | 0,5 | ||||||
6.3. Hấp thụ ánh sáng và ứng dụng | 0,5 | ||||||
6.4. Quá trình quang sinh học | 0,5 | ||||||
Tổng | 20,0 | 12,0 | 3,0 | 4,0 | 1,0 | 10,0 | 60,0 |
- Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng | Điểm chuyên cần |
Không vắng | 10 |
< 10 | 8 |
10 – <20 | 6 |
20 – 30 | 4 |
> 30 | Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi) |
5.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
– Kiểm tra giữa học phần theo hình thức tự luận: chiếm 10% trọng số.
– Kiểm tra thực hành theo hình thức vấn đáp: chiếm 10% trọng số.
5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Thi theo hình thức tự luận.
– Bài thi kết thúc học phần bao gồm các câu hỏi theo 6 cấp độ (nhớ, hiểu, áp dụng, phân tích, đánh giá, sáng tạo). Trong đó, chú trọng cấp độ hiểu và áp dụng.
– Bài thi được chấm theo thang điểm 10.
- Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu bắt buộc
- Bộ môn Vật lý – Khoa Cơ Bản (2017), Bài giảng Vật lý, Đại học Nông Lâm, Huế, Bộ môn Vật lý.
- Bộ môn Vật lý – Khoa Cơ Bản (2017), Bài giảng Thực hành Vật lý, Đại học Nông Lâm, Huế, Bộ môn Vật lý.
6.2. Tài liệu tham khảo
- Trần Đình Đông – Đoàn Văn Cán (2006), Giáo trình Vật lý, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, Bộ môn Vật lý.
- Lương Duyên Bình (2009), Giáo trình Vật lý đại cương – Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Lương Duyên Bình (2008), Giáo trình Vật lý đại cương – Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT
Chương 1. Cơ học chất điểm
1.1. Động học chất điểm
- Một số khái niệm
1.1.1.1. Chuyển động. Hệ quy chiếu
1.1.1.2. Chất điểm. Hệ chất điểm
1.1.1.3. Vector vận tốc. Vector gia tốc
1.1.1.4. Phương trình chuyển động. Phương trình quỹ đạo
1.2. Động lực học chất điểm
1.2.1. Các định luật Newton
1.2.1.1. Định luật Newton thứ nhất
1.2.1.2. Định luật Newton thứ hai
1.2.1.13. Định luật Newton thứ ba
1.3. Công và năng lượng
1.3.1. Công
1.3.1.1. Định nghĩa
1.3.1.2. Ý nghĩa
1.3.2. Công suất
1.3.2.1. Định nghĩa
1.3.2.2. Ý nghĩa
1.3.3. Năng lượng
1.3.3.1. Khái niệm
1.3.3.2. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
1.3.3.3. Động năng
1.3.3.4. Thế năng
1.3.3.5. Cơ năng
Chương 2. Chất lỏng
2.1. Sự chảy dừng. Phương trình liên tục. Phương trình Bernoulli
2.1.1. Sự chảy dừng. Phương trình liên tục
2.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.2. Phương trình liên tục
2.1.2. Phương trình Bernoulli
2.1.2.1. Phương trình Bernoulli
2.1.2.2. Hệ quả của phương trình Bernoulli
2.1.2.3. Ứng dụng
2.2. Tính nhớt của chất lỏng
2.2.1. Tính nhớt của chất lỏng. Phương trình Newton
2.2.1.1. Tính nhớt của chất lỏng
2.2.1.2. Phương trình Newton
2.2.2. Ứng dụng nghiên cứu tính nhớt của môi trường
2.3. Sự chảy tầng và chảy rối. Ứng dụng trong nghiên cứu hệ sinh vật
2.3.1. Sự chảy tầng và chảy rối
2.3.2. Ứng dụng trong nghiên cứu hệ sinh vật
Chương 3. Nhiệt học và nhiệt động lực học
3.1. Các định luật thực nghiệm của chất khí
3.1.1. Một số khái niệm cơ bản
3.1.1.1. Áp suất
3.1.1.2. Nhiệt độ
3.1.1.3. Thể tích
3.1.2. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
3.1.3. Các định luật thực nghiệm của chất khí
3.1.3.1. Định luật Boyle – Mariotte
3.1.3.2. Định luật Gay – Lussac
3.1.3.3. Định luật Charles
3.1.4. Nội năng của khí lý tưởng
3.1.4.1. Bậc tự do
3.1.4.2. Định luật phân bố đều năng lương cho các bậc tự do
3.4.1.3. Nội năng của khí lý tưởng
3.2. Các nguyên lý của nhiệt động lực học
3.2.1. Các khái niệm cơ bản
3.2.1.1. Hệ nhiệt động
3.2.1.2. Hệ cô lập
3.2.1.3. Hệ kín
3.2.1.4. Hệ mở
3.2.2. Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học
3.2.2.1. Phát biểu
3.2.2.2. Biểu thức
3.2.2.3. Hệ quả
3.2.2.4. Vận dụng
3.2.3. Nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học
3.2.3.1. Những hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động học
3.2.3.2. Nội dung nguyên lý thứ hai
3.2.3.3. Động cơ nhiệt và máy làm lạnh
Chương 4. Điện trường. Từ trường. Sóng điện từ
4.1. Điện trường
4.1.1. Tương tác giữa các điện tích. Định luật Coulomb
4.1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
4.1.1.2. Định luật Coulomb về sự tương tác giữa các điện tích
- Định luật Coulomb ở trong chân không
- Định luật Coulomb trong môi trường vật chất
4.1.2. Điện trường. Vector cường độ điện trường
4.1.2.1. Điện trường
4.1.2.2. Vector cường độ điện trường
4.1.3. Điện thế. Hiệu điện thế
4.1.3.1. Tính chất thế của điện trường
4.1.3.2. Thế năng của điện tích trong điện trường
4.1.3.3. Điện thế. Hiệu điện thế
4.2. Từ trường
4.2.1. Tương tác từ. Vector cảm ứng từ
4.2.1.1. Tương tác từ
4.2.1.2. Vector cảm ứng từ
4.2.2. Ứng dụng của từ trường trong nông nghiệp
4.3. Điện từ trường. Sóng điện từ
4.3.1. Khái niệm điện từ trường
4.3.2. Khái niệm sóng điện từ
4.3.3. Tính chất cơ bản của sóng điện từ
4.3.4. Thang sóng điện từ. Ứng dụng của sóng điện từ trong nông nghiệp
Chương 5. Quang sóng
5.1. Sóng ánh sáng
5.1.1. Bản chất điện từ của ánh sáng
5.1.2. Hàm sóng ánh sáng
5.1.3. Cường độ ánh sáng
5.2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
5.2.1. Điều kiện để có hiện tượng giao thoa ánh sáng
5.2.2. Thí nghiệm Young về hiện tương giao thoa ánh sáng
5.2.3. Giải thích hiện tượng giao thoa ánh sáng
5.3.4. Vị trí vân sáng, vân tối
5.3. Hiện tượng phân cực ánh sáng
5.3.1. Ánh sáng tự nhiên. Ánh sáng phân cực
5.3.1.1. Ánh sáng tự nhiên
5.3.1.2. Ánh sáng phân cực
5.3.2. Sự phân cực ánh sáng qua hai bản Tuamalin
5.3.2.1. Thí nghiệm
5.3.2.2. Định luật Malus
5.3.3. Ứng dụng hiện tượng phân cực ánh sáng
5.4. Ứng dụng ánh sáng đơn sắc LED trong nông nghiệp
5.4.1. Trồng trọt
5.4.2. Chăn nuôi
5.4.3. Nuôi trồng thủy sản
Chương 6: Quang lượng tử và quang sinh học
6.1. Bức xạ nhiệt và hấp thụ nhiệt. Vật đen tuyệt đối. Định luật Kirchhoff
6.1.1. Sự bức xạ và hấp thụ nhiệt
6.1.1.1. Sự bức xạ nhiệt
6.1.1.2. Sự hấp thụ nhiệt
6.1.2.3. Quá trình bức xạ nhiệt cân bằng
6.1.2. Các đại lượng đặc trưng cho quá trình bức xạ nhiệt cân bằng
6.1.2.1. Năng suất phát xạ toàn phần
6.1.2.2. Hệ số hấp thụ toàn phần
6.1.2.3. Năng suất phát xạ đơn sắc
6.1.2.4. Hệ số hấp thụ đơn sắc
6.1.3. Vật đen tuyệt đối
6.1.4. Định luật Kirchhoff
6.1.4.1. Phát biểu và biểu thức
6.1.4.2. Các hệ quả
6.2. Các định luật phát xạ của vật đen tuyệt đối
6.2.1. Định luật Stefan – Boltzmann
6.2.1.1. Phát biểu và biểu thức
6.2.1.2. Ý nghĩa
6.2.2. Định luật Wien
6.2.1.1. Phát biểu và biểu thức
6.2.1.2. Ý nghĩa
6.3. Hấp thụ ánh sáng và ứng dụng
6.3.1. Hấp thụ ánh sáng
6.3.1.1. Khái niệm
6.3.1.2. Định luật Buger – Beer
6.3.2. Ứng dụng
6.4. Quá trình quang sinh học
6.4.1. Quá trình quang sinh
6.4.2. Các giai đoạn cơ bản của quá trình quang sinh
6.4.2.1. Giai đoạn quang lý
6.4.2.2. Giai đoạn quang hóa
6.4.2.3. Giai đoạn quang tối
6.4.2.4. Giai đoạn hiệu ứng sinh vật
6.5.3. Tác dụng của tia tử ngoại lên hệ sinh vật
PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN
Bài 1. Các phép đo
Nội dung 1: Sai số dụng cụ, sai số tuyệt đối, sai số tương đối
Nội dung 2: Sử dụng thước kẹp, thước palmer để đo những vật có kích thước nhỏ
Bài 2. Xác định sức căng mặt ngoài của chất lỏng
Nội dung 1: Xác định sức căng mặt ngoài của nước
Nội dung 2: Xác định sức căng mặt ngoài của cồn 900
Bài 3. Xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc thuận nghịch
Nội dung 1: Khảo sát con lắc thuận nghịch
Nội dung 2: Xác định gia tốc trọng trường bằng con lắc thuận nghịch
Bài 4. Biến thiên điện trở theo công suất
Nội dung 1: Sử dụng đồng hồ vạn năng, lắp ráp mạch điện theo sơ đồ
Nội dung 2: Khảo sát biến thiên điện trở theo công suất
Bài 5. Đo điện trở bằng cầu Wheatstone
Nội dung 1: Khảo sát mạch cầu cân bằng
Nội dung 2: Đo điện trở Rx1, Rx2; Rx1 nt Rx2; Rx1 ss Rx2
Bài 6. Kính hiển vi
Nội dung 1: Cấu tạo kính hiển vi
Nôi dung 2: Đo kích thước sợi dây đồng nhỏ bằng kinh hiển vi
Bài 7. Tiêu trắc
Nội dung 1: Tìm hiểu các phương pháp xác định tiêu cự thấu kính (phương pháp Descartes, phương pháp Siberman, phương pháp Bessel)
Nội dung 2: Khảo sát sự truyền thẳng ánh sáng. Xác định tiêu cự thấu kính
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Đăng Nhật
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Vật lý, Khoa Cơ bản
Địa chỉ liên hệ: Phòng 6 dãy 33 khu tập thể Xã Tắc, phường Thuận Hoà, Thành phố Huế – Thừa Thiên Huế
Điện thoại: 0906 555 700 Email: nhatnguyendang@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Phương pháp giảng dạy vật lý theo hướng hiện đại
– Ứng dụng của vật lý trong nông nghiệp
– Các thí nghiệm vật lý hiện đại.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Lê Thị Kim Anh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Vật lý, Khoa Cơ bản
Địa chỉ liên hệ: Lại Thế, Phú Thượng, Phú Vang, Thừa Thiên Huế
Điện thoại: 0931 900 509 Email: lethikimanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Vật lý Laser và quang phổ
– Vật liệu nano tổ hợp mang kháng sinh ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản.
Giảng viên 3:
Họ và tên: Đỗ Thanh Tiến
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Vật lý, Khoa Cơ bản
Địa chỉ liên hệ: Thủy Thanh, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế
Điện thoại: 01692 646 396 Email: dothanhtien@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu:
– Vật lý quang phổ
– Ứng dụng của vật lý trong nông nghiệp
– Các thí nghiệm vật lý theo hướng hiện đại.
Nghiên cứu viên:
Họ và tên: Nguyễn Hữu Thịnh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Nghiên cứu viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Vật lý, Khoa Cơ bản
Địa chỉ liên hệ: Phường Thuận Lộc, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế
Điện thoại: 0916 477 999 Email: nguyenhuuthinh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Vật lý thông tin lượng tử
– Phương pháp giảng dạy vật lý theo hướng hiện đại
– Ứng dụng của vật lý trong nông nghiệp
– Các thí nghiệm vật lý theo hướng hiện đại.
|
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA CƠ BẢN |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Thông tin chung
– Tên học phần: Tin học (Informatics)
– Mã học phần: CBAN11902
– Số tín chỉ: 2
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 15 tiết; Số chương học: 4 chương
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 15 tiết; Số bài học: 10 bài
– Điều kiện tiên quyết: Không
- Mục tiêu của học phần
Học phần Tin học đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo của toàn bộ 22 ngành (CNSTH,CNTP, KTCSHT, KTCĐT, CNKTCK, CN, TY, KN, PTNT, LNĐT, QLTNR, LN, CBLS, QLĐ, KHĐ, NTTS, BHTS, QLNLTS, KHCT, BVTV, CNRHQ&CQ, NH) như sau:
– Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Tin học như soạn thảo văn bản với MS Word, tính toán trên bảng tính với MS Excel, trình chiếu MS PowerPoint, mạng máy tính, sử dụng Email, tìm kiếm thông tin hiệu quả và một số dịch vụ trên Internet làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho các ngành trên.
– Kỹ năng:
+ Nắm được những kiến thức cơ bản về Tin học và kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin Cơ bản. Thông qua các phần mềm đã học thì hình thành một số kỹ năng mềm cần thiết cho sinh viên như kỹ năng tự học, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tính toán;
+ Biết soạn thảo một văn bản đúng quy cách, quản lý dữ liệu qua các bảng tính, khai thác Internet để tìm kiếm thông tin và liên lạc qua Email;
+ Kỹ năng thao tác trên máy tính để làm việc trên máy tính đúng cách, sử dụng máy tính làm công cụ phục vụ học tập một cách hiệu quả;
+ Kỹ năng tự nghiên cứu, nghiên cứu theo nhóm nhằm mục đích biết phân tích và tổng hợp thông tin thông để từ đó viết bài báo cáo hiệu quả và trình bày báo cáo tốt;
+ Biết ứng dụng kiến thức đã học một cách tổng hợp để giải quyết tốt các bài tập và bài toán được giao;
+ Tổng hợp kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản là công cụ phục vụ cho việc học tập chuyên ngành và sau khi ra trường đi làm.
– Thái độ:
+ Là môn học cần thiết cho tất cả các đối tượng trong mọi lĩnh vực, đối tượng. Từ đó tìm hiểu sâu hơn về các phần trong môn học để rèn thêm kỹ năng thao tác và thực hành trên máy, sử dụng các phần mềm
+ Thành thạo trong việc soạn thảo văn bản, tính toán trên bảng tính. Có khả năng thuyết trình, soạn báo cáo và báo cáo, tham gia thảo luận và làm bài báo cáo nhóm. Sử dụng trình duyêt Web và tìm kiếm thông tin trên Web có hiệu quả phục vụ cho học tập, làm việc sau này.
- Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Nội dung học phần bao gồm soạn thảo văn bản với MS Word, xử lý bảng tính với MS Excel, soạn và trình bày báo cáo với MS Powerpoint và giới thiệu sơ lược về Internet và mạng máy tính. Với 4 chương học thì nội dung các chương soạn thảo văn bản và xử lý bảng tính là các chương quan trọng nhất trong học phần.
Phần thực hành gồm có 10 bài thực hành chia thành 3 nhóm: soạn thảo văn bản với MS Word (3 bài thực hành), tính toán trên bảng với MS Excel (4 bài thực hành), trình chiếu Powerpoint (1 bài thực hành), Internet (1 bài thực hành) và bài kiểm tra thực hành.
- Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần | Thời gian phân bổ (tiết) | ||||||
Lên lớp | Thực hành | Tự học | |||||
Tổng | Lý thuyết | Thảo luận | Bài tập | Kiểm tra | |||
Chương 1. Soạn thảo văn bản với MS Word | 5 | 4 | 0.5 | 0.5 | 5 | 20 | |
1.1. Giới thiệu, khởi động và màn hình giao tiếp Microsoft Word | 0.25 | ||||||
1.2. Các thao tác đối với một tập tin văn bản | |||||||
1.3. Nhập văn bản | 0.25 | ||||||
1.4. Các thao tác trên khối văn bản | 0.25 | ||||||
1.5. Định dạng văn bản | 0.75 | ||||||
1.6. Chèn một đối tượng vào văn bản | 0.75 | ||||||
1.7. Bảng biểu (Tables) | 0.5 | ||||||
1.8. Các chức năng hỗ trợ trong Microsoft Word | 0.5 | ||||||
1.9. In văn bản | 0.25 | ||||||
1.10. Một số kỹ năng trong Microsoft Word | 0.5 | ||||||
Chương 2. Xử lý bảng tính với MS Excel | 7 | 5 | 1.5 | 0.5 | 7 | 28 | |
2.1. Khởi động và màn hình giao tiếp Microsoft Excel | |||||||
2.2. Các thao tác đối với tập tin bảng tính (Workbook) | |||||||
2.3. Các thao tác đối với trang bảng tính (Worksheet) | 0.5 | ||||||
2.4. Các thao tác trên trang bảng tính | 0.5 | ||||||
2.5. Tính toán trong Excel | 3 | 1.5 | 0.5 | ||||
2.6. Biểu đồ trong Excel (Chart) | 0.5 | ||||||
2.7. Cơ sở dữ liệu trong Excel (Database) | 0.25 | ||||||
2.8. In ấn trong Excel | 0.25 | ||||||
Chương 3. Soạn và trình bày báo cáo với MS Powerpoint | 2 | 1 | 1 | 2 | 8 | ||
3.1. Giới thiệu PowerPoint | |||||||
3.2. Tạo bài thuyết trình | |||||||
3.3. Kỹ năng soạn thảo Slide | 0.25 | ||||||
3.4. Chèn các đối tượng trong Powerpoint | 0.25 | ||||||
3.5. Các hiệu ứng trong Powerpoint | 0.25 | ||||||
3.6. Trình chiếu bài thuyết trình | 0.25 | 1 | |||||
Chương 4. Giới thiệu sơ lược về mạng máy tính và Internet | 1 | 1 | 1 | 4 | |||
4.1. Mạng máy tính | 0.5 | ||||||
4.2. Mạng Internet và một số dịch vụ của Internet | 0.5 | ||||||
Tổng | 15 | 11 | 2 | 2 | 1 | 15 | 60 |
- Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng | Điểm chuyên cần |
Không vắng | 10 |
< 10 | 8 |
10 – <20 | 6 |
20 – 30 | 4 |
> 30 | Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi) |
Điều kiện đối với học phần: phải tham gia đầy đủ các buổi thực hành.
5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
– Kiểm tra học phần lý thuyết sau khi học xong nội dung 4 chương học: 10% trọng số. Hình thức kiểm tra là trắc nghiệm với 40 câu hỏi.
– Bài báo cáo nhóm, làm tốt bài tập, chuẩn bị bài đầy đủ, kỹ năng thực hiện các bài thực hành tính trung bình cộng và kiểm tra thực hành: 10% trọng số. Bài kiểm tra thực hành được đánh giá qua 2 bài soạn thảo văn bản (sử dụng đúng các chức năng trong Word) và tính toán trên bảng tính Excel (nắm rõ và sử dụng đúng các hàm tính toán, thao tác trên cơ sở dữ liệu, vẽ biểu đồ).
5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức thi kết thúc học phần: Thi thực hành trên máy tính
– Cách đánh giá: thao tác thành thạo trong Windows, nắm được các kỹ năng soạn thảo văn bản, biết phân tích và đánh giá các kỹ năng để áp dụng cho việc soạn thảo một mẫu văn bản được yêu cầu. Hiểu và nhớ các hàm trong Excel, các thao tác đối với cơ sở dữ liệu trong Excel để từ đó biết phân tích bài toán và áp dụng vào việc tính toán một bảng tính theo yêu cầu.
- Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu bắt buộc
- Trần Thị Thùy Hương, Trần Thị Diệu Hiền, Nguyễn Thị Tuyết Lan (2017), Bài giảng Tin học, Bộ môn Tin – Khoa Cơ bản, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
- Trần Thị Thùy Hương, Trần Thị Diệu Hiền, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Võ Phan Nhật Quang (2017), Bài thực hành Tin học, Bộ môn Tin – Khoa Cơ bản, Trường Đại học Nông Lâm Huế.
6.2. Tài liệu tham khảo
- Phạm Quang Dũng (2015), Giáo trình Tin học đại cương, Khoa Công nghệ thông tin – Học viện Nông nghiệp Việt nam, Hà Nội.
- 2. Đỗ Thị Mơ, Dương Xuân Thành, Nguyễn Thị Thủy, Ngô Tuấn Anh (2006), Giáo trình Tin học đại cương dành cho khối A, B, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
- Nhóm giảng viên Tin học văn phòng (9-2011), Giáo trình Tin học đại cương (dùng cho khối sinh viên không chuyên tin), Đại học Hoa Sen, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Site: www.office.microsoft, https://support.office.com/
- Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT
Chương 1. Soạn thảo văn bản với Microsoft Word
1.1. Giới thiệu, khởi động và màn hình giao tiếp Microsoft Word
1.1.1. Giới thiệu
1.1.2. Khởi động
1.1.3. Tạo mục thực đơn riêng (Ribbon)
1.1.4. Thoát khỏi MS Word (Exit)
1.2. Các thao tác đối với một tập tin văn bản
1.2.1. Tạo mới văn bản (New)
1.2.2. Mở một văn bản đã có (Open)
1.2.3. Lưu văn bản đã soạn thảo (Save)
1.2.4. Lưu văn bản đã có với tên khác hoặc đường dẫn khác (Save As)
1.2.5. Lưu tập tin văn bản dưới dạng PDF và XPS được tích hợp sẵn (Send as PDF, XPS)
1.2.6. Đóng tập tin văn bản (Close)
1.3. Nhập văn bản
1.3.1. Một số khái niệm cơ bản
1.3.2. Các phím thường dùng trong soạn thảo
1.3.3. Một vài điều lưu ý khi nhập văn bản
1.3.4. Undo và Redo
1.4. Các thao tác trên khối văn bản
1.4.1. Chọn khối (Select)
1.4.2. Xóa khối (Delete)
1.4.3. Sao chép khối (Copy)
1.4.4. Di chuyển khối (Cut)
1.4.5. Sao chép định dạng khối (Format Painter)
1.4.6. Chức năng Paste Preview
1.5. Định dạng văn bản
1.5.1. Định dạng ký tự (Font)
1.5.2. Định dạng đoạn văn (Paragraph)
1.5.3. Định dạng Tab
1.5.4. Định dạng cột báo (Columns)
1.5.5. Tạo chữ hoa thụt cấp (DropCap)
1.5.6. Định dạng danh sách dạng ký hiệu (Bullets) và dạng số thứ tự (Numbering)
1.5.6.1. Danh sách dạng ký hiệu (Bullets)
1.5.6.2. Danh sách dạng số thứ tự (Numbering)
1.5.7. Kẻ khung và tô nền văn bản (Border and Shading)
1.5.7.1. Kẻ khung văn bản (Border)
1.5.7.2. Tô nền văn bản (Shading)
1.5.8. Sử dụng định dạng Styles
1.6. Chèn một đối tượng vào văn bản
1.6.1. Chèn tiêu đề đầu trang và tiêu đề chân trang (Header and Footer), đánh số trang văn bản (Page Number)
1.6.1.1. Chèn tiêu đề đầu trang và tiêu đề chân trang (Header and Footer)
1.6.1.2. Không sử dụng Header / Footer cho trang đầu tiên
1.6.1.3. Áp dụng Header / Footer khác nhau cho trang chẵn và trang lẻ
1.6.1.4. Thay đổi nội dung của Header / Footer
1.6.1.5. Xóa Header / Footer
1.6.1.6. Tạo Header / Footer khác nhau cho các vùng khác nhau của tài liệu
1.6.1.7. Đánh số trang tự động trong văn bản (Page Number)
1.6.2. Chèn ảnh và hiệu chỉnh hình ảnh vào văn bản (Picture)
1.6.2.1. Chèn ảnh (Picture)
1.6.2.2. Hiệu chỉnh hình ảnh
1.6.3. Hình ảnh minh họa (ClipArt)
1.6.4. Hình mẫu hình đơn giản (Shapes)
1.6.5. Lưu đồ (Smart Art)
1.6.6. Biểu đồ (Chart)
1.6.7. Chèn chữ nghệ thuật (WortArt)
1.6.8. Chèn ký tự đặc biệt (Symbol)
1.6.9. Chèn và hiệu chỉnh công thức toán học (Equation)
1.6.10. Chèn đánh dấu (Bookmark) và liên kết (Hyperlink)
1.6.10.1. Chèn đánh dấu (bookmark)
1.6.10.2. Chèn liên kết (Hyperlink).
1.7. Bảng biểu (Tables)
1.7.1. Một số thao tác với bảng
1.7.1.1. Tạo bảng (Tables)
1.7.1.2. Di chuyển con trỏ nhập văn bản trong bảng biểu
1.7.1.3. Chọn ô, dòng, cột trong bảng
1.7.2. Chỉnh sửa cấu trúc bảng
1.7.3. Hiệu chỉnh bảng
1.7.3.1. Chèn thêm ô/dòng/cột vào bảng
1.7.3.2. Xóa ô, dòng/cột, xóa bảng
1.7.3.3. Điều chỉnh độ rộng dòng/cột
1.7.3.4. Trộn ô (Merge Cells)
1.7.3.5. Tách ô (Split Cell)
1.7.3.6. Canh lề văn bản trong các ô và thay đổi hướng văn bản (nhóm Alignment)
1.7.4. Tính toán trên bảng
1.7.4.1. Quy định địa chỉ ô
1.7.4.2. Thao tác tính toán
1.7.5. Chuyển bảng thành văn bản và ngược lại
1.7.5.1. Chuyển đổi từ văn bản sang bảng biểu
1.7.5.2. Chuyển đổi từ bảng sang văn bản
1.7.6. Sắp xếp dữ liệu trong bảng
1.8. Các chức năng hỗ trợ trong Microsoft Word
1.8.1. Tạo mục lục tự động (Table of Content)
1.8.1.1. Đánh dấu mục lục
1.8.1.2. Tạo mục lục tự động
1.8.1.3. Cập nhật mục lục
1.8.1.4. Xóa mục lục
1.8.1.5. Thiết kế lại bảng mục lục
1.8.2. Tạo trang bìa trong Word (Cover Page)
1.8.2.1. Thêm một trang bìa
1.8.2.2. Xóa trang bìa
1.8.3. Trộn thư (Mail Merge)
1.8.3.1. Chuẩn bị tài liệu chính và dữ liệu nguồn
1.8.3.2. Trộn thư
1.8.4. Tìm kiếm và thay thế văn bản (Find/Replace)
1.8.4.1. Tìm văn bản
1.8.4.2. Tìm và thay thế văn bản
1.8.4.3. Tìm và tô sáng đoạn văn bản tìm được
1.8.4.4. Tìm và thay thế những định dạng đặc biệt
1.8.4.5. Tìm và thay thế các dấu đoạn, ngắt trang và các mục khác
1.8.4.6. Sử dụng ký tự đại diện khi tìm kiếm
1.8.5. Kiểm tra chính tả và ngữ pháp, đếm số từ trong tài liệu
1.8.5.1. Kiểm tra chính tả, ngữ pháp
1.8.5.2. Đếm số từ trong tài liệu
1.9. In văn bản
1.9.1. Qui trình để in ấn
1.9.2. Định dạng trang in (Page Setup)
1.9.3. Nền trang soạn thảo (Background)
1.9.4. In tài liệu (Print)
1.10. Một số kỹ năng trong Microsoft Word
1.10.1. Duyệt thanh Ribbon bằng Access Key (phím truy cập)
1.10.2. Các phím tắt thông dụng
1.10.3. Chụp ảnh cửa sổ, ứng dụng đưa vào văn bản (ScreenShot)
1.10.4. Bảo mật và bảo vệ văn bản
1.10.5. Gởi file qua Email từ môi trường Word
Chương 2. Xử lý bảng tính với Microsoft Excel
2.1. Khởi động và màn hình giao tiếp Microsoft Excel
2.1.1. Khởi động
2.1.2. Màn hình giao tiếp
2.2. Các thao tác đối với tập tin bảng tính (Workbook)
2.2.1. Tạo mới một Workbook (New)
2.2.2. Mở một Workbook đã có (Open)
2.2.3. Lưu trữ Workbook (Save)
2.2.4. Lưu Workbook với tên khác hoặc đường dẫn khác (Save As)
2.2.5. Đóng Workbook (Close)
2.3. Các thao tác đối với trang bảng tính (Worksheet)
2.3.1. Thêm trang bảng tính (Insert)
2.3.2. Xóa trang bảng tính (Delete)
2.3.3. Đổi tên trang bảng tính (Rename)
2.3.4. Sao chép hoặc di chuyển trang bảng tính
2.3.5. Sắp xếp thứ tự trang bảng tính
2.3.6. Chọn màu cho sheet
2.3.7. Ẩn hiện trang bảng tính
2.4. Các thao tác trên trang bảng tính
2.4.1. Thao tác với ô và vùng
2.4.1.1. Nhận dạng ô và vùng (cells, range)
2.4.1.2. Chọn vùng
2.4.1.3. Sao chép và di chuyển vùng
2.4.1.4. Dán đặc biệt (Paste Special)
2.4.1.5. Đặt tên vùng
2.4.1.6. Thêm chú thích cho ô
2.4.2. Thao tác với dữ liệu
2.4.2.1. Nhập liệu
2.4.2.2. Hiệu chỉnh nội dung
2.4.3. Các thao tác với hàng, cột
2.4.3.1. Chèn, xóa ô, dòng và cột
2.4.3.2. Thay đổi độ rộng cột và chiều cao hàng
2.4.3.3. Trộn (Merge) và bỏ nối các ô (Split)
2.5. Tính toán trong Excel
2.5.1. Các loại địa chỉ
2.5.2. Hàm và công thức trong Excel
2.5.2.1. Công thức trong Excel
2.5.2.2. Giới thiệu hàm (Function)
2.5.3. Cách đưa một công thức vào bảng tính và sao chép công thức
2.5.3.1. Nhập công thức và hàm
2.5.3.2. Tham chiếu trong công thức
2.5.3.3. Các lỗi thông dụng
2.5.4. Các hàm thông dụng
2.5.4.1. Nhóm hàm logic (Logical)
2.5.4.2. Nhóm hàm xử lý chuỗi (Text)
2.5.4.3. Nhóm hàm ngày tháng (Date & Time)
2.5.4.4. Nhóm hàm thống kê (Statistical)
2.5.4.5. Nhóm hàm toán học và lượng giác (Math & Trig)
2.5.4.6. Nhóm hàm dò tìm, tham chiếu (Lookup & Reference)
2.6. Biểu đồ trong Excel (Chart)
2.6.1. Giới thiệu về biểu đồ
2.6.2. Vẽ biểu đồ
2.6.3. Các thao tác trên biểu đồ
2.6.3.1. Các thành phần trên biểu đồ
2.6.3.2. Các thao tác với biểu đồ
2.6.3.3. Hiệu chỉnh và định dạng biểu đồ
2.6.3.4. Các thao tác với chuỗi số liệu trong biểu đổ
2.7. Cơ sở dữ liệu trong Excel (Database)
2.7.1. Khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu
2.7.2. Lọc dữ liệu (Filter)
2.7.3. Sắp xếp dữ liệu (Sort)
2.7.4. Tổng hợp theo nhóm (Subtotal)
2.8. In ấn trong Excel
2.8.1. Các chế độ hiển thị trang trong Excel
2.8.2. Thiết lập các thông số cho trang in (Page Layout)
2.8.3. Thiết lập các thông số hộp thoại Print
Chương 3. Soạn và trình bày báo cáo với Microsoft Powerpoint
3.1. Giới thiệu PowerPoint
3.1.1. Giới thiệu
3.1.2. Khởi động chương trình
3.1.3. Môi trường làm việc
3.2. Tạo bài thuyết trình
3.2.1. Tạo bài thuyết trình
3.2.1.1. Tạo bài thuyết trình rỗng
3.2.1.2. Từ mẫu sẵn có
3.2.1.3. Từ bài thuyết trình khác
3.2.1.4. Từ tập tin dàn bài
3.2.2. Lưu bài thuyết trình
3.2.2.1. Lưu bài thuyết trình
3.2.2.2. Lưu bài thuyết trình ở định dạng khác
3.2.2.3. Chuyển bài thuyết trình thành dạng phim ảnh
3.2.2.4. Tùy chỉnh sao lưu bài thuyết trình
3.2.3. Thao tác với Slide
3.2.3.1. Chèn một Slide mới
3.2.3.2. Sao chép Slide
3.2.3.3. Thay đổi vị trí các Slide
3.2.3.4. Xóa Slide
3.2.4. Mở và đóng bài thuyết trình
3.2.4.1. Mở bài thuyết trình sẵn có
3.2.4.2. Đóng bài thuyết trình
3.3. Kỹ năng soạn thảo Slide
3.3.1. Chế độ hiển thị Slide
3.3.2. Định dạng Slide Layout
3.3.3. Thiết kế Silde
3.3.3.1. Sử dụng các mẫu có sẵn
3.3.3.2. Tùy chỉnh màu mẫu định dạng
3.3.3.3. Tùy chỉnh font chữ mẫu định dạng
3.3.3.4. Tùy chỉnh hiệu ứng mẫu định dạng
3.3.3.5. Lưu mẫu định dạng
3.3.4. Slide Master
3.3.4.1. Định dạng nội dung Placeholder
3.3.4.2. Định dạng màu nền Placeholder
3.3.4.3. Định dạng kiểu đường viền Placeholder
3.3.4.4. Định dạng hiệu ứng Placeholder
3.3.4.5. Thêm/xóa các Placeholder
3.3.4.6. Thêm/xóa các Slide Layout
3.3.4.7. Thêm/xóa các Slide Master
3.3.4.8. Áp dụng theme và nền
3.3.4.9. Đóng cửa sổ Slide Master và trở về trình soạn thảo
3.4. Chèn các đối tượng trong Powerpoint
3.4.1. Header và Footer
3.4.2. Bảng biểu (Table)
3.4.2.1. Chèn bảng
3.4.2.2. Tùy chỉnh kiểu của bảng
3.4.3. Hình ảnh (Image)
3.4.3.1. Chèn các đối tượng đồ họa
3.4.3.2. Tùy chỉnh các đối tượng hình ảnh
3.4.4. Hình minh họa (Illustration)
3.4.5. Liên kết (Links)
3.4.6. Văn bản/ký hiệu (Text/Symbol)
3.4.6.1. Textbox
3.4.6.2. Chữ nghệ thuật (WordArt)
3.4.6.3. Ngày giờ (Date and Time) và số Slide (Slide Number)
3.4.6.4. Công thức toán học (Equation)
3.4.6.5. Ký hiệu đặc biệt (Symbol)
3.4.7. Phương tiện truyền thông (Media)
3.5. Các hiệu ứng trong Powerpoint
3.5.1. Hiệu ứng chuyển Slide (Transitions)
3.5.2. Hiệu ứng cho đối tượng văn bản, hình ảnh (Animations)
3.5.3. Hiệu ứng cho đối tượng Media
3.6. Trình chiếu bài thuyết trình
3.6.1. Trình chiếu
3.6.1.1. Thiết lập các chế độ tùy chọn Slide Show
3.6.1.2. Trình chiếu bài thuyết trình
3.6.2. Các nút công cụ khi trình chiếu
3.6.3. Trình chiếu với nhiều màn hình
Chương 4. Giới thiệu sơ lược về mạng máy tính và Internet
4.1. Mạng máy tính
4.1.1. Khái niệm về mạng máy tính
4.1.1.1. Định nghĩa
4.1.1.2. Các lợi ích của mạng máy tính
4.1.2. Các thành phần cơ bản của mạng máy tính
4.1.2.1. Thiết bị đầu cuối (End System)
4.1.2.2. Môi trường tuyền dẫn (Media)
4.1.2.3. Giao thức (Protocol)
4.1.3. Phân loại mạng máy tính
4.1.3.1. Phân loại theo khoảng cách địa lý
4.1.3.2. Phân loại theo cấu trúc liên kết mạng
4.1.4. Giới thiệu mạng máy tính thông dụng nhất
4.1.4.1. Mạng cục bộ
4.1.4.2. Mạng diện rộng kết nối LAN TO LAN
4.1.4.3. Liên mạng Internet
4.1.5. Sử dụng và khai thác mạng cục bộ
4.1.5.1. Khảo sát và kiểm tra cấu hình mạng của máy tính
4.1.5.2. Chia sẻ và khai thác tài nguyên trong mạng cục bộ
4.2. Mạng Internet và một số dịch vụ của Internet
4.2.1. Tổng quan về Internet
4.2.1.1. Hoạt động của Internet
4.2.1.2. Kết nối với Internet
4.2.2. Một số dịch vụ của Internet
4.2.2.1. World Wide Web (WWW)
4.2.2.2. Thư điện tử (Email)
4.2.2.3. Tìm kiếm thông tin trên Internet
PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN
Bài 1: Soạn thảo văn bản với MS Word
Nội dung 1: Thao tác trên giao diện Word, chỉnh sửa các thông số trong Word
Nội dung 2: Định dạng văn bản
Bài 2: Soạn thảo văn bản với MS Word
Nội dung 1: Chèn 1 đối tượng vào văn bản, khung trang, định dạng văn bản
Nội dung 2: Bảng biểu
Bài 3: Soạn thảo văn bản với MS Word
Nội dung 1: Soạn thư và trộn thư
Nội dung 2: Tạo mục lục tự động
Bài 4: Bảng tính Excel
Nội dung 1: Thao tác trên bảng tính Excel, trang bảng tính, kiểm tra quy cách định dạng kiểu dữ liệu trong Control Panel
Nội dung 2: Tính toán trong bảng dùng các hàm trong nhóm hàm số học, nhóm hàm logic và nhóm hàm xử lý chuỗi
Bài 5: Bảng tính Excel
Nội dung 1: Tính toán trong bảng dùng các hàm trong nhóm hàm thống kê, nhóm hàm logic
Nội dung 2: Tính toán trong bảng dùng các hàm trong nhóm hàm dò tìm
Bài 6: Bảng tính Excel
Nội dung 1:Tính toán trong bảng dùng các hàm trong nhóm hàm dò tìm có điều kiện, nhóm hàm thống kê
Nội dung 2: Vẽ biểu đồ
Bài 7: Bảng tính Excel
Nội dung 1: Cơ sở dữ liệu và các thao tác về cơ sở dữ liệu trong Excel (thống kê nhóm, lọc dữ liệu, sắp xếp dữ liệu)
Nội dung 2: Bài tập tổng hợp.
Bài 8: Soạn và trình bày báo cáo với Powerpoint
Nội dung 1: Sử dụng các số liệu của các bài thực hành 3, 4, 6, 7 để viết một bài báo cáo về nội dung của tiểu luận môn học trên Powerpoint
Nội dung 2: Trình bày bài báo cáo đã viết.
Bài 9: Mạng máy tính và Internet
Nội dung 1: Làm quen và sử dụng một số dịch vụ trên Internet (trình duyệt Web, thư điện tử, tìm kiếm thông tin, truyền tải file,…)
Nội dung 2: Sử dụng từ khóa để tìm kiếm thông tin trên Internet làm tài liệu học tập.
Bài 10: Kiểm tra thực hành
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Trần Thị Thùy Hương
Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Tin, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tin, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm Huế
Điện thoại: 0905997686. Email: tranthithuyhuong@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
Giảng viên 2:
Họ và tên: Trần Thị Diệu Hiền
Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng Bộ môn, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Tin, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tin, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm Huế
Điện thoại: 01695132943. Email: tranthidieuhien@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
Giảng viên 3:
Họ và tên: Nguyễn Thị Tuyết Lan
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Tin, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tin, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm Huế
Điện thoại: 0973997152. Email: nguyenthituyetlan@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
Nghiên cứu viên:
Họ và tên: Võ Phan Nhật Quang
Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Tin, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tin, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm Huế
Điện thoại: 0973997152. Email: vophannhatquang@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu
Duyệt
Hiệu trưởng
PGS.TS. Lê Văn An |
Trưởng Khoa/Bộ môn
ThS. Nguyễn Đăng Nhật |
Giảng viên
ThS. Trần Thị Thùy Hương |
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ
KHOA CƠ BẢN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Thông tin chung
– Tên học phần: Sinh học (Biology)
– Mã học phần: CBAN11803
– Số tín chỉ: 03
– Phân bố thời gian:
+ Lý thuyết: 30 tiết, Số chương học: 11 chương
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 15 tiết; Số bài học: 10 bài
– Điều kiện tiên quyết: Không
- Mục tiêu của học phần:
Học phần Sinh Học đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành: CN, TY, NH, KHCT, CNCT&SXGCT, BVTV, CNRHQ&CQ, LN, LNĐT QLR, KN, PTNT, CNTP, CNSTH, KHĐ, QLNLTS, BHTS và NTTS.
– Kiến thức: Sinh viên vận dụng được những kiến thức cơ bản về Sinh học để làm nền tảng lý luận và thực tiễn cho các ngành đào tạo ở trên.
– Kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng tra cứu và sử dụng tài liệu tham khảo sinh học; Đồng thời sinh viên học được kỹ năng quan sát tế bào và các quá trình trao đổi chất, sinh sản của tế bào – cơ sở của sự sống và các kỹ năng thao tác tại phòng thí nghiệm.
– Thái độ: Sinh viên sau khi học xong học phần sẽ có thái độ tự chủ và xác định được tầm quan trọng của môn Sinh học đối với việc học các môn chuyên ngành ở các ngành trong trường ĐH Nông Lâm.
- Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:
Học phần Sinh học bao gồm bốn nội dung chính sau:
– Phần thứ nhất – Sinh học phân tử: Tổng quát về cơ sở phân tử, các thành phần cấu tạo nên sự sống; giới thiệu các cơ chế sao mã, phiên mã và tổng hợp protein – đặc trưng cho sự sống
– Phần thứ hai – Sinh học tế bào: Giúp người học nắm được cấu tạo của tế bào, đồng thời hiểu được cơ chế sinh sản của tế bào cũng như các quá trình lý, hóa xảy ra trong tế bào sống.
– Phần thứ ba – Sinh học cơ thể: Giới thiệu các quá trình sinh sản, sinh trưởng và phát triển của cá thể
– Phần thứ tư – Đa dạng sinh học: Giới thiệu khái quát về sự đa dạng gen, đa dạng của các loài và mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường.
- Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập:
Nội dung học phần | Thời gian phân bổ (Tiết) | ||||||
Lên lớp | Thực hành | Tự học | |||||
Tổng | Lý Thuyết | Thảo luận | Bài Tập | Kiểm tra | |||
Mở đầu |
0,5 | 0,5 | |||||
Phần thứ nhất. Sinh học phân tử | |||||||
Chương 1. Thành phần hóa học của sự sống | 2,5 | 2,5 | 7,5 | ||||
1.1. Các nguyên tố và liên kết hoá học trong cơ thể sống | 0,5 | 0,5 | |||||
1.2. Các chất vô cơ | 1,0 | 1,0 | |||||
1.3. Các chất hữu cơ | 1,0 | 1,0 | |||||
Chương 2. Tái bản ADN (nhân đôi ADN, sao chép ADN) | 2,5 | 2,0 | 0,5 | 7,5 | |||
2.1. Cơ chế sao chép bán bảo lưu | 1,5 | 1,0 | 0,5 | ||||
2.2. Cơ chế sao chép ngược | 1,0 | 1,0 | |||||
Chương 3. Phiên mã (sao mã, tổng hợp ARN) | 1,5 | 1,0 | 0,5 | 4,5 | |||
3.1. Thời điểm | 0,25 | 0,25 | |||||
3.2. Các yếu tố tham gia tổng hợp mARN | 0,25 | 0,25 | |||||
3.3. Các giai đoạn | 1,0 | 0,5 | 0,5 | ||||
Chương 4. Dịch mã (giải mã thông tin di truyền, tổng hợp protein) | 2,5 | 2,0 | 0,5 | 7,5 | |||
4.1. Gen và mã thông tin di truyền | 0,25 | 0,25 | |||||
4.2. Các thành phần tham gia giải mã thông tin di truyền | 0,25 | 0,25 | |||||
4.3. Các giai đoạn giải mã thông tin di truyền | 1,0 | 0,5 | 0,5 | ||||
4.4. Điều hoà sinh tổng hợp protein (điều hoà hoạt động gen) | 1,0 | 1,0 | |||||
Phần thứ hai. Sinh học tế bào | |||||||
Chương 5. Cấu trúc tế bào | 4,0 | 3,5 | 0,5 | 7,5 | 12 | ||
5.1. Đại cương về tế bào | 1,0 | 1,0 | |||||
5.2. Cấu trúc tế bào Nhân thực (Eucaryota) | 2,0 | 1,5 | 0,5 | ||||
5.3. Cấu trúc tế bào Tiền nhân (Procaryota) | 1,0 | 1,0 | |||||
Chương 6. Sự sinh sản của tế bào | 3,0 | 2,5 | 0,5 | 3,0 | 9 | ||
6.1. Chu kỳ tế bào và nguyên phân (mitose) | 0,5 | 0,5 | |||||
6.2. Nguyên nhân của sự nguyên phân | 0,5 | 0,5 | |||||
6.3. Giảm phân (meiose) và sự phát triển của tế bào sinh sản ở động vật | 1,5 | 1,0 | 0,5 | ||||
6.4. Sự phân bào trực tiếp (phân bào không có tơ – amitose) | 0,5 | 0,5 | |||||
Chương 7. Sinh lí sinh hóa tế bào | 5,5 | 4,5 | 1,0 | 1,5 | 16,5 | ||
7.1. Sự vận chuyển các chất qua màng | 2,0 | 2,0 | |||||
7.2. Trao đổi chất tế bào | 3,5 | 2,5 | 1,0 | ||||
Phần thứ ba. Sinh học cơ thể | |||||||
Chương 8. Sinh sản, sinh trưởng và phát triển | 3,0 | 2,5 | 0,5 | 1,5 | 9 | ||
8.1. Sự sinh sản | 0,5 | 0,5 | |||||
8.2. Sự phát triển phôi | 0,5 | 0,5 | |||||
8.3. Sự sinh trưởng (phát triển hậu phôi) | 1,5 | 1,0 | 0,5 | ||||
8.4. Sự điều hòa quá trình sinh trưởng và phát triển | 0,5 | 0,5 | |||||
Phần thứ tư. Đa dạng sinh học | |||||||
Chương 9. Đa dạng loài | 1,5 | 1,5 | 0,5 | 4,5 | |||
9.1. Loài và các bậc phân loại | 0,5 | 0,5 | |||||
9.2. Đa dạng loài trên thế giới | 0,5 | 0,25 | 0,25 | ||||
9.3. Đa dạng loài ở Việt Nam | 0,5 | 0,25 | 0,25 | ||||
Chương 10. Đa dạng sinh thái | 1,5 | 1,5 | 0,5 | 4,5 | |||
10.1. Khái niệm về hệ sinh thái | 0,25 | 0,25 | |||||
10.2. Cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái | 0,75 | 0,25 | 0,5 | ||||
10.3. Các hệ sinh thái trên mặt đất | 0,25 | 0,25 | |||||
10.4. Đa dạng sinh thái ở Việt Nam | 0,25 | 0,25 | |||||
Chương 11. Đa dạng di truyền | 1,0 | 1,0 | 3 | ||||
11.1. Khái niệm về gen và chức năng của gen | 0,25 | 0,25 | |||||
11.2. Đa dạng gen trên thế giới và ở Việt Nam | 0,25 | 0,25 | |||||
11.3. Các quy luật di truyền với đa dạng gen | 0,25 | 0,25 | |||||
11.4. Các quy luật biến dị với đa dạng gen | 0,25 | 0,25 | |||||
Kiểm Tra | 1 | 1 | 1,5 | ||||
Tổng | 30,0 | 24 | 5,0 | 1 | 15 | 90 |
- Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần:
5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng | Điểm chuyên cần |
Không vắng | 10 |
< 10 | 8 |
10 – <20 | 6 |
20 – 30 | 4 |
> 30 | Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi) |
5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
– 1 bài kiểm tra định kỳ: chiếm 10% trọng số
– 1 bài kiểm tra thực hành: chiếm 10% trọng số
5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
Hình thức thi: Tự luận.
- Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Bá Hai, Đặng Thị Thu Hiền, Phan Thị Duy Thuận, Dương Thị Thảo Trang (2003), Sinh học đại cương, NXB Đại Học Huế.
6.2. Tài liệu tham khảo
- Hoàng Đức Cự (2005), Sinh học đại cương, tập I, II. NXB ĐHQG, Hà Nội.
- Nguyễn Đăng Phong (1999), Sinh Học I – Sinh học tế bào, di truyền và tiến hóa. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
- Nguyễn Bá Lộc, Phan Anh (2006), Giáo Trình Tế Bào Học, NXB Đại Học Huế.
- Nguyễn Hoàng Lộc (2007), Sinh học phân tử, NXB Đại học Huế, Huế.
- Nội dung chi tiết học phần:
PHẦN LÍ THUYẾT
Mở đầu
- Sinh học – khoa học về sự sống
- Sơ lược lịch sử phát triển
- Mối liên quan giữa sinh học và các ngành khoa học khác
Phần thứ nhất. Sinh học phân tử
Chương 1. Thành phần hóa học của sự sống
1.1. Các nguyên tố và liên kết hoá học trong cơ thể sống
1.1.1. Các nguyên tố hóa học
1.1.2. Các liên kết hóa học
1.2. Các chất vô cơ
1.2.1. Nước
1.2.2. Muối khoáng và các chất khí hòa tan
1.3. Các chất hữu cơ
1.3.1. Gluxit
1.3.2. Lipit
1.3.3. Protein
1.3.4. Axit nucleic
Chương 2. Tái bản ADN (nhân đôi ADN, sao chép ADN)
2.1. Cơ chế sao chép bán bảo lưu
2.1.1. Thời điểm
2.1.2. Nguyên tắc sao chép và các yếu tố tham gia quá trình sao chép ADN
2.1.3. Phương trình tổng quát
2.1.4. Các giai đoạn
2.1.5. Một số điểm khác nhau trong quá trình nhân đôi ADN giữa Procaryote và Eucaryote
2.2. Cơ chế sao chép ngược
Chương 3. Phiên mã (sao mã, tổng hợp ARN)
3.1. Thời điểm
3.2. Các yếu tố tham gia tổng hợp mARN
3.4. Các giai đoạn
Chương 4. Dịch mã (giải mã thông tin di truyền, tổng hợp protein)
4.1. Gen và mã thông tin di truyền
4.1.1. Gen
4.1.2. Mã di truyền (codon)
4.2. Các thành phần tham gia giải mã thông tin di truyền
4.3. Các giai đoạn giải mã thông tin di truyền
4.3.1. Giai đoạn hoạt hóa axít amin
4.3.2. Giai đoạn khởi đầu
4.3.3. Giai đoạn kéo dài chuỗi
4.3.4. Giai đoạn kết thúc
4.3.5. Chuỗi polysom.
4.4. Điều hoà sinh tổng hợp protein (điều hoà hoạt động gen).
4.4.1. Điều hòa hoạt động gen ở Procaryote
4.4.1.1. Hiện tượng cảm ứng và ức chế sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn
4.4.1.1.1. Cảm ứng sinh tổng hợp protein
4.4.1.1.2. Ức chế sinh tổng hợp protein
4.4.1.2. Giả thuyết Operon của Zacop và Mono (1961)
4.4.1.3. Cơ chế điều hoà hoạt động gen của Zacop và Mono giải thích hiện tượng cảm ứng và ức chế sinh tổng hợp protein ở vi khuẩn
4.4.2. Điều hòa hoạt động gen ở Eucaryote
Phần thứ hai. Sinh học tế bào
Chương 5. Cấu trúc tế bào
5.1. Đại cương về tế bào
5.1.1. Học thuyết tế bào
5.1.2. Hình dạng và kích thước tế bào
5.1.2. Tế bào Tiền nhân (Procaryota) và tế bào Nhân thực (Eucaryota)
5.2. Cấu trúc tế bào Nhân thực (Eucaryota)
5.2.1. Màng tế bào
5.2.2. Tế bào chất
5.2.3. Các bào quan
5.2.4. Nhân và nhiễm sắc thể
5.3. Cấu trúc tế bào Tiền nhân (Procaryota)
Chương 6. Sự sinh sản của tế bào
6.1. Chu kỳ tế bào và sự nguyên phân
6.1.1. Chu kỳ tế bào
6.1.2. Nguyên phân (mitose)
6.2. Nguyên nhân của sự nguyên phân
6.2.1. Sự thay đổi tỉ lệ giữa diện tích màng nhân và thể tích tế bào chất theo thời gian
6.2.2. Hormon
6.2.3. Các chất kích thích phân bào không đặc trưng
6.2.4. Vai trò của hệ thần kinh
6.3. Giảm phân và sự phát triển của tế bào sinh sản ở động vật
6.3.1. Giảm phân (meioses)
6.3.2. Sự phát triển của tế bào sinh dục ở động vật
6.4. Sự phân bào trực tiếp (phân bào không có tơ – amitose)
Chương 7. Sinh lí sinh hóa tế bào
7.1. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào
7.1.1. Các nhân tố vật lí liên quan đến sự vận chuyển các chất qua màng tế bào
7.1.2. Cơ chế vận chuyển các chất qua màng tế bào
7.1.2.1. Khuếch tán đơn thuần
7.1.2.2. Khuếch tán trung gian
7.1.2.3. Vận chuyển tích cực
7.1.2.4. Sự vận chuyển các chất có kích thước lớn qua màng (thực bào và ẩm bào)
7.2. Trao đổi chất tế bào
7.2.1. Khái niệm về trao đổi chất
7.2.2. Enzym – chất xúc tác sinh học
7.2.3. Các hợp chất chứa năng lượng của tế bào
7.2.4. Quang hợp
7.2.4.1. Khái niệm về quang hợp và bản chất của quang hợp
7.2.4.2. Pha sáng của quang hợp
7.2.4.3. Pha tối của quang hợp
7.2.4.4. Cây C3 và cây C4
7.2.5. Hô hấp
7.2.5.1. Khái niệm về hô hấp và bản chất của hô hấp
7.2.5.2. Oxy hoá khử sinh học
7.2.5.3. Đường phân
7.2.5.4. Sự biến đổi hiếu khí sản phẩm đường phân (chu trình Kreb)
7.2.5.5. Sự biến đổi yếm khí sản phẩm đường phân – các dạng lên men
Phần thứ ba. Sinh học cơ thể.
Chương 8. Sinh sản, sinh trưởng và phát triển
8.1. Sự sinh sản
8.1.1. Khái quát về sự sinh sản
8.1.2. Sinh sản vô tính
8.1.3. Sinh sản hữu tính
8.2. Sự phát triển phôi
8.2.1. Sự phát triển phôi ở động vật đa bào
8.2.2. Sự nảy mầm của hạt và phát triển phôi ở thực vật
8.3. Sự sinh trưởng (phát triển hậu phôi)
8.3.1. Thời kỳ sinh trưởng
8.3.2. Thời kỳ trưởng thành
8.3.3. Thời kỳ già và chết
8.4. Sự điều hòa quá trình sinh trưởng và phát triển
Phần thứ tư. Đa dạng sinh học
Chương 9. Đa dạng loài
9.1. Loài và các bậc phân loại
9.2. Đa dạng loài trên thế giới
9.3. Đa dạng loài ở Việt Nam.
Chương 10. Đa dạng sinh thái
10.1. Khái niệm về hệ sinh thái
10.2. Cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái
10.3. Khái quát về các hệ sinh thái trên mặt đất
10.4. Đa dạng sinh thái ở Việt Nam
Chương 11. Đa dạng di truyền
11.1. Khái niệm về gen và chức năng của gen
11.2. Đa dạng gen trên thế giới và ở Việt Nam
11.3. Các quy luật di truyền liên quan đến đa dạng gen
11.4. Các quy luật biến dị liên quan đến đa dạng gen – Biến dị tổ hợp và đột biến
PHẦN THỰC HÀNH
Bài 1. Kính hiển vi và tiêu bản hiển vi
Nội dung 1: Cấu tạo, cách sử dụng và bảo dưỡng kính hiển vi
Nội dung 2: Cách làm tiêu bản
Nội dung 3: Tiêu bản thực hành: tế bào vỏ củ hành
Bài 2. Hình dạng tế bào
Nội dung 1: Tế bào biểu bì hành
Nội dung 2: Tế bào máu lợn
Nội dung 3: Tế bào máu gà
Bài 3. Hình dạng tế bào (tiếp theo)
Nội dung 1: Tế bào thần kinh tủy sống
Nội dung 2: Trứng gà
Nội dung 3: Tế bào khí khổng
Bài 4. Lạp thể
Nội dung 1: Lục lạp
Nội dung 2: Sắc lạp
Bài 5. Thể vùi
Nội dung 1: Hạt tinh bột khoai tây
Nội dung 2: Tinh thể canxioxalat
Bài 6. Nguyên phân
Nội dung 1: Nguyên phân ở rễ củ hành
Bài 7. Giảm phân
Nội dung 1: Giảm phân ở tinh hoàn ếch
Nội dung 2: Giảm phân ở tinh hoàn châu chấu
Bài 8. Sự vận động của tế bào
Nội dung 1: Co nguyên sinh
Nội dung 2: Phản co nguyên sinh
Bài 9. Một số hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
Nội dung 1: Nảy chồi
Nội dung 2: Sinh sản sinh dưỡng
Nội dung 3: Sinh bào tử
Bài 10. Kiểm tra
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Đặng Thị Thu Hiền
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính
Thời gian, địa điểm làm việc: Toàn phần, tại Bộ môn Sinh học, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Huế
Địa chỉ liên hệ: 46A3 KTT ĐH Huế, Triệu Quang Phục, phường Thuận Thành, TP Huế.
Điện thoại, email: 0905.570.121; dangthithuhien@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Động vật học
– Đa dạng và bảo tồn động vật
– Sinh học và sinh lí động vật
Giảng viên 2:
Họ và tên: Phan Thị Duy Thuận
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Thơi gian, địa điểm làm việc: Thời gian toàn phần, bộ môn Sinh học, khoa Cơ bản, ĐHNL.
Địa chỉ liên hệ: 155 Huỳnh Thúc Kháng, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
Điện thoại: NR: 0234.3527634; DĐ: 0914729106.
Các hướng nghiên cứu chính:
– Sinh học thực nghiệm.
– Công nghệ sinh học.
Giảng viên 3:
Họ và tên: Hoàng Hữu Tình
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Thời gian toàn phần, tại bộ môn Sinh học, khoa Cơ bản, ĐHNL Huế.
Địa chỉ liên hệ: 65/6/1 Phan Bội Châu, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Điện thoại: DĐ: 0918956005.
Các hướng nghiên cứu chính:
– Giun đất, động vật đất
– Côn trùng nông nghiệp.
Giảng viên 4:
Họ và tên: Trần Nguyên Thảo
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Toàn phần, tại Bộ môn Sinh học, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm, Đại Học Huế – 102 Phùng Hưng
Địa chỉ liên hệ: 20 kiệt 11 Lý Thường Kiệt, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Điện thoại: NR: 0234.3831971; DĐ: 0935757721.
Các hướng nghiên cứu chính:
– Sinh học phân tử
– Vi sinh
– Hóa sinh
Nghiên cứu viên
Họ và tên: Vũ Thị Minh Phương
Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, nghiên cứu viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Toàn phần, tại Bộ môn Sinh học, Khoa Cơ bản, Trường ĐH Nông Lâm, Đại Học Huế – 102 Phùng Hưng
Địa chỉ liên hệ: Bà Triệu, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Điện thoại:
Các hướng nghiên cứu chính:
– Đa dạng động vật
Duyệt
Hiệu trưởng
PGS.TS. Lê Văn An |
Trưởng Khoa/Bộ môn
Ths. Nguyễn Đăng Nhật |
Đại diện nhóm giảng viên
ThS. Hoàng Hữu Tình |
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA CƠ BẢN
|
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
|
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Thông tin chung
– Tên học phần: Hoá lý (Chemical Physics)
– Mã học phần: CBAN10502
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết: 30 tiết, Số chương học: 6 chương
– Điều kiện tiên quyết: Hóa học (CBAN10304)
- Mục tiêu của học phần
Học phần Hoá lý đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo các ngành công nghệ thực phẩm và công nghệ sau thu hoạch.
2.1. Kiến thức
2.1.1. Kiến thức về nghề nghiệp
– Vận dụng được kiến thức về đặc điểm thành phần hóa học, những biến đổi hoá học có thể xảy ra trong quá trình bảo quản, chế biến các loại nông sản, thực phẩm;
– Vận dụng được kiến thức về nguyên lý của quá trình bảo quản, chưng cất, tách chiết, chế biến nông sản, thực phẩm;
2.1.2. Kiến thức bổ trợ
– Vận dụng được kiến thức về cách tổ chức nhóm cho các hoạt động khoa học và thực tiễn.
– Vận dụng được kiến thức về các khái niệm nghiên cứu trong khoa học. Cách lựa chọn, xây dựng và triển khai một vấn đề trong nghiên cứu khoa học;
– Vận dụng được kiến thức về thu thập số liệu thực tế trong phòng thí nghiệm và triển khai thực tế liên quan đến bảo quản, chế biến nông sản, thực phẩm;
2.2. Kỹ năng
2.2.1. Kỹ năng về nghề nghiệp
– Có kỹ năng nhận biết sự phù hợp, đúng đắn, những sự cố cần khắc phục trong quá trình pha chế nồng độ, phân tích thành phần trong các sản phẩm nông nghiệp.
– Có kỹ năng tự nghiên cứu, tự tổ chức thí nghiệm, thu thập số liệu thực tế.
– Có kỹ năng thao tác phòng thí nghiệm.
2.2.2. Kỹ năng mềm
– Có kỹ năng tự chủ: tự đánh giá nguồn thông tin, thu thập và xử lý thông tin, viết báo cáo và trình bày một chủ đề liên quan đến chuyên môn
– Có kỹ năng làm việc theo nhóm, lập và duy trì hoạt động cho các nhóm có cùng mục tiêu. Đưa ra chiến lược phát triển nhóm và thúc đẩy sự tương tác với các nhóm liên quan;
– Có kỹ năng điều hành, phân công công việc và đánh giá hiệu quả hoạt động của nhóm và từng thành viên trong nhóm;
2.3. Thái độ
– Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm với các công việc và điều kiện làm việc khác nhau liên quan đến chuyên môn được đào tạo.
– Có năng lực nắm bắt rõ chuyên môn, định hướng hoạt động và hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu và phân tích các số liệu thực tế dựa trên các kiến thức hoá học;
- Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
– Nội dung gồm những tính chất, các yếu tố ảnh hưởng của nhiệt động học, động hoá học, điện hoá học, sự hấp phụ và dung dịch lí tưởng cũng như dung dịch thực.
– Giới thiệu về dung dịch keo, tính chất của hệ keo và ứng dụng hệ keo trong thực tế.
- Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần | Thời gian phân bổ (tiết) | ||||||
Lên lớp | Thực hành | Tự học | |||||
Tổng | Lý thuyết | Thảo luận | Bài tập | Kiểm tra | |||
Chương 1. Nhiệt động học hoá học | 3,5 | 2,0 | 1,0 | 0 0,5 | 10,5 | ||
1.1. Nhiệt hoá học | 0,5 | ||||||
1.2. Các đại lượng được dùng để xác định chiều xảy ra của phản ứng | 0,75 | ||||||
1.3. Cân bằng hoá học | 0,75 | ||||||
Chương 2. Động hoá học | 3,0 | 2,0 | 1,0 | 9 | |||
2.1. Một số khái niệm | 0,25 | ||||||
2.2. Động học của các phản ứng đơn giản | 1,0 | ||||||
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng | 0,75 | ||||||
Chương 3. Dung dịch | 4,5 | 3,0 | 1,0 | 0,5 | 13,5 | ||
3.1. Khái niệm về dung dịch | 0,5 | ||||||
3.2. Dung dịch lí tưởng và dung dịch thực | 1,0 | ||||||
3.3. Dung dịch loãng | 0,5 | ||||||
3.4. Dung dịch điện li | 1,0 | ||||||
Chương 4. Điện hoá học | 2,0 | 1,5 | 0,5 | 6 | |||
4.1. Phản ứng oxi hoá – khử | 1,0 | ||||||
4.2. Pin | 1,5 | ||||||
Chương 5. Các hiện tượng bề mặt và hấp phụ | 7,0 | 6,0 | 1,0 | 21 | |||
5.1. Sức căng bề mặt và các phương pháp đo sức căng bề mặt | 1,5 | ||||||
5.2. Chất hoạt động bề mặt | 1,0 | ||||||
5.3. Hiện tượng thấm ướt bề mặt | 1,5 | ||||||
5.4. Sự hấp phụ | 2,0 | ||||||
Chương 6. Hệ keo | 10,0 | 7,0 | 1,0 | 1,0 | 1,0 | 30 | |
6.1. Phân loại các hệ phân tán | 0,5 | ||||||
6.2. Các tính chất của hệ keo. | 2,0 | ||||||
6.3. Đặc tính bề mặt và sự hấp phụ của dung dịch keo. | 1,5 | ||||||
6.4. Sự đông tụ keo. | 0,5 | ||||||
6.5. Sự pepti hoá. | 0,5 | ||||||
6.6. Điều chế và làm bền hệ keo. | 2,0 | ||||||
Tổng | 30,0 | 21,5 | 2,0 | 4,5 | 2,0 | 90 |
- Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng | Điểm chuyên cần |
Không vắng | 10 |
< 10 | 8 |
10 – <20 | 6 |
20 – 30 | 4 |
> 30 | Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi) |
5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Thảo luận và kiểm tra: 20%
5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Thi đánh giá cuối kì: 70%
– Hoàn thành đầy đủ các bài tập.
– Làm chính xác nội dung các bài tập.
– Dựa vào điểm số theo thang điểm 10
- Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu bắt buộc
- Đinh Thị Thu Thanh, Bài giảng Hóa lý, Bộ môn Hóa học – Khoa Cơ bản – Trường Đại học Nông Lâm Huế.
6.2. Tài liệu tham khảo
- Nguyễn Đức Chuy (1996), Giáo trình hoá học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Kiều Dinh (1969), Hoá đại cương, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
- Vũ Đăng Độ (1993), Cơ sở lý thuyết các quá trình hoá học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Nguyễn Hữu Phú, Hóa lý và Hóa keo, NXB Khoa học và kỹ thuật.
- Lê Mậu Quyền (2001), Bài tập hoá học vô cơ, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
- Lê Nguyên Tảo (1972), Giáo trình hoá học chất keo, Đại học Tổng hợp Hà Nội.
- Đinh Thị Thu Thanh và Phan Thị Diệu Huyền (2015). Giáo trình Hoá học. Nhà xuất bản Đại Học Huế.
- Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. Nhiệt động học hoá học
1.1. Nhiệt hoá học
1.1.1. Hiệu ứng nhiệt của phản ứng
1.1.2. Định luật Hess
1.1.3. Cách tính hiệu ứng nhiệt
1.1.4. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ – Định luật Kirrchoff
1.2. Các đại lượng được dùng để xác định chiều xảy ra của phản ứng
1.2.1. Entropi
1.2.2. Thế đẳng nhiệt đẳng áp
1.2.3. Thế hoá học
1.3. Cân bằng hoá học
1.3.1. Điều kiện cân bằng hoá học
1.3.2. Các hằng số cân bằng
1.3.3. Phương trình đẳng nhiệt đẳng áp của phản ứng
1.3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới cân bằng hoá học
1.3.5. Ảnh hưởng của áp suất tới cân bằng hoá học
Chương 2. Động hoá học
2.1. Một số khái niệm
2.2. Động học của các phản ứng đơn giản
2.2.1. Phản ứng bậc 1
2.2.2. Phản ứng bậc 2
2.2.3. Phản ứng bậc không
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
2.3.1. Nồng độ
2.3.2. Nhiệt độ
2.3.3. Xúc tác
Chương 3. Dung dịch
3.1. Khái niệm về dung dịch
3.2. Dung dịch lí tưởng và dung dịch thực
3.2.1. Dung dịch lí tưởng
3.2.2. Dung dịch thực
3.2.3. Giản đồ cân bằng lỏng – hơi
3.2.4. Sự chưng cất
3.2.5. Sự chưng cất lôi cuốn hơi nước
3.2.6. Định luật phân bố – Sự chiết từ dung dịch
3.3. Dung dịch loãng
3.3.1. Sự hoà tan chất khí vào chất lỏng
3.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của các chất trong dung dịch
3.3.3. Áp suất thẩm thấu
3.3.4. Phương pháp nghiệm lạnh và nghiệm sôi
3.4. Dung dịch điện li
3.4.1. Sự điện li
3.4.2. Tích số ion của nước. Độ pH.
3.4.3. Tích số tan.
Chương 4. Điện hoá học
4.1. Phản ứng oxi hoá – khử
4.1.1. Thế khử của các cặp oxi hoá khử
4.1.2. Chiều của phản ứng oxi hoá khử
4.1.3. Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá khử
4.2. Pin
4.2.1. Cấu tạo và hoạt động
4.2.2. Sức điện động
Chương 5. Các hiện tượng bề mặt và hấp phụ
5.1. Sức căng bề mặt và các phương pháp đo sức căng bề mặt
5.2. Chất hoạt động bề mặt
5.2.1. Khái niệm
5.2.2. Cấu tạo và phân loại
5.2.3. Tính chất và phạm vi ứng dụng
5.3. Hiện tượng thấm ướt bề mặt
5.3.1. Đại cương về thấm ướt
5.3.2. Bề mặt kỵ nước và ưa nước
5.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới tính thấm ướt
5.3.4. Ứng dụng của hiện tượng thấm ướt
5.4. Sự hấp phụ
5.4.1. Đại cương về hấp phụ
5.4.2. Hấp phụ trên bề mặt rắn khí
5.4.3. Hấp phụ trên bề mặt lỏng khí
5.4.4. Hấp phụ từ dung dịch
Chương 6. Hệ keo
6.1. Phân loại các hệ phân tán
6.2. Các tính chất của hệ keo.
6.2.1. Tính chất quang học của hệ keo.
6.2.2. Tính chất điện học của hệ keo.
6.2.3. Tính chất động học phân tử
6.3. Đặc tính bề mặt và sự hấp phụ của dung dịch keo.
6.4. Sự đông tụ keo.
6.5. Sự pepti hoá.
6.6. Điều chế và làm bền hệ keo.
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Đinh Thị Thu Thanh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chính
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Hoá học, Khoa Cơ bản
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hoá học, Khoa Cơ bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.
Điện thoại, email: 0983090729; dinhthithuthanh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Hợp chất thiên nhiên
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Văn Cần
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa học, Khoa Cơ bản, trường Đại học Nông Lâm Huế.
Điện thoại, email: 0973583137 , nguyenvancan@huaf.edu.vn.
Các hướng nghiên cứu chính: Xúc tác
Duyệt
Hiệu trưởng
PGS.TS. Lê Văn An |
Trưởng Khoa/Bộ môn
Ths. Nguyễn Đăng Nhật |
Giảng viên
Ths. GVC. Đinh Thị Thu Thanh |
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ
KHOA TNĐ&MTNN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Thông tin chung
– Tên học phần: Nhà nước và Pháp Luật (State and law)
– Mã học phần: TNMT29402
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian
+ Lý thuyết: 21 tiết; Số chương học: 05 chương
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 09 tiết; Số bài học: 02 bài
– Điều kiện tiên quyết: Không có
- Mục tiêu của học phần
Học phần Nhà nước và pháp luật đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của tất cả chương trình đào tạo các ngành thuộc các bậc cao đẳng và đại học của Trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế cụ thể như sau:
– Kiến thức: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức lý luận về nhà nước và pháp luật. Các quy định cơ bản của một số văn bản pháp luật.
– Kỹ năng: Trang bị cho sinh viên kỹ năng nhận định, phân tích và xử lý tình huống pháp luật. Kỹ năng thương lượng, giải quyết các tranh chấp trên cơ sở các quy định của pháp luật.
– Thái độ: Sinh viên nhận thức được vai trò của pháp luật, có ý thức nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật
- Mô tả vắn tắt nội dung của học phần
Nội dung học phần này bao gồm 5 chương, trong đó: Chương 1 cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về sự ra đời của Nhà nước và pháp luật, chức năng của Nhà nước và pháp luật, quan hệ pháp luật và vi phạm pháp luật; Chương 2 cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về Luật Hiến pháp, tổ chức bộ máy nhà nước và các quy định về Luật Hành chính; Chương 3 cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản của Luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Tố tụng dân sự; Chương 4 cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản của Luật Hình sự và Luật Tố tụng hình sự; Chương 5 cung cấp cho sinh viên các kiến thức về cơ bản của Luật Thương Mại, Luật Đất đai và Luật Lao động.
- Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần | Thời gian phân bổ (tiết) | ||||||
Lên lớp | Thực hành | Tự học | |||||
Tổng | Lý thuyết | Thảo luận | Bài tập | Kiểm tra | |||
Chương 1. Những vấn đề lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật | 5 | 4 | 1 | 15 | |||
1.1. Những vấn đề cơ bản về Nhà nước | 2 | 2 | 4 | ||||
1.2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật | 2 | 2 | 4 | ||||
Chương 2. Nhóm ngành luật Hành chính – Nhà nước | 4 | 4 | 2 | 12 | |||
2.1. Luật Hiến Pháp | 2 | 2 | 4 | ||||
2.2. Luật Hành chính | 2 | 2 | 4 | ||||
Chương 3. Nhóm ngành luật Dân sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam | 6 | 6 | 3 | 18 | |||
3.1. Luật Dân sự | 2 | 2 | 4 | ||||
3.2. Luật Tố tụng dân sự | 2 | 2 | 4 | ||||
3.3. Luật Hôn nhân và gia đình | 2 | 2 | 4 | ||||
Chương 4. Nhóm ngành Luật Hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam | 3 | 3 | 2 | 9 | |||
4.1. Luật Hình sự | 1,5 | 1,5 | 3 | ||||
4.2. Luật Tố tụng hình sự | 1,5 | 1,5 | 3 | ||||
Chương 5. Nhóm ngành Luật Kinh tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam | 3 | 3 | 2 | 6 | |||
5.1. Luật Thương mại | 1 | 1 | 2 | ||||
5.2. Luật Đất đai | 1 | 1 | 2 | ||||
5.3. Luật Lao động | 1 | 1 | 2 |
- Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng | Điểm chuyên cần |
Không vắng | 10 |
< 10 | 8 |
10 – <20 | 6 |
20 – 30 | 4 |
> 30 | Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi) |
5.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Sinh viên phải tham gia thực hiện nội dung của bài thực hành và phải báo cáo kết quả thực hành trước giảng viên và sinh viên trong lớp: chiếm 20% trọng số.
5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hình thức thi kết thúc học phần: thi tự luận theo ngân hàng đề đã được nộp cho nhà trường.
– Cách đánh giá được thực hiện theo đáp án ngân hàng đề thi đã nộp cho nhà trường.
- Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Tiến Nhật, Lê Ngọc Đoàn (2015), Bài giảng Nhà nước và pháp luật, Đại học Nông lâm Huế.
6.2. Tài liệu tham khảo
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị.
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân sự, NXB Chính trị.
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Bộ luật Hình sự, NXB Chính trị.
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Bộ luật Tố tụng Dân sự, NXB Chính trị.
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, NXB Chính trị.
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Bộ luật Lao động, NXB Chính trị.
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hôn nhân và gia đình, NXB Chính trị.
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Thương mại, NXB Chính trị.
- Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT
Chương 1. Những vấn đề lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật
1.1. Những vấn đề cơ bản về Nhà nước
1.1.1 Nguồn gốc nhà nước
1.1.1.1. Một số quan điểm phi mác xít về nguồn gốc nhà nước
1.1.1.2. Quan niệm của Chủ nghĩa Mác- Lênin về sự ra đời của nhà nước
1.1.2. Bản chất nhà nước
1.1.2.1. Tính giai cấp của nhà nước
1.1.2.2. Vai trò xã hội của nhà nước
1.1.2.3. Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
1.1.3. Các kiểu, chức năng và hình thức nhà nước
1.1.3.1. Các kiểu nhà nước
1.1.3.2. Chức năng nhà nước
1.1.3.3. Hình thức nhà nước
1.2. Những vấn đề cơ bản về pháp luật
1.2.1. Nguồn gốc, bản chất của pháp luật
1.2.1.1. Nguồn gốc của pháp luật
1.2.1.2. Bản chất của pháp luật
1.2.2.1. Do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện.
1.2.2.2. Tính quy phạm phổ biến
1.2.2.4. Tính chặt chẽ về mặt hình thức
1.2.3. Chức năng của pháp luật
1.2.3.1. Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội
1.2.4. Quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật
1.2.4.2. Văn bản quy phạm pháp luật
1.2.4.3. Các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam
1.2.5. Quan hệ pháp luật
1.2.5.1. Khái niệm quan hệ pháp luật
1.2.5.2. Cấu thành của quan hệ pháp luật
1.2.5.3. Sự kiện pháp lý
1.2.7. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
1.2.8. Ý thức pháp luật và pháp chế
Chương 2. Nhóm ngành luật Hành chính – Nhà nước
2.1.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp
2.1.2. Phương pháp điều chỉnh của Luật Hiến pháp
2.1.3. Hiến pháp xã hội chủ nghĩa
2.1.4. Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.2. Luật Hành chính
2.2.1. Khái niệm Luật Hành chính
Chương 3. Nhóm ngành Luật Dân sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam
3.2.1. Khái niệm Luật Tố tụng dân sự
3.2.2. Khái niệm vụ việc dân sự
3.2.3. Chủ thể của Luật Tố tụng dân sự
3.2.4. Thủ tục giải quyết vụ việc dân sự
3.3. Luật Hôn nhân và gia đình
3.3.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
3.3.3. Kết hôn và các điều kiện kết hôn
3.3.4. Hủy việc kết hôn trái pháp luật
3.3.5. Quan hệ giữa vợ và chồng
Chương 4. Nhóm ngành Luật Hình sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam
4.1.1. Khái niệm
4.2.1. Khái niệm Luật Tố tụng hình sự
4.2.2. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng
4.2.3. Các biện pháp ngăn chặn
4.2.4. Các giai đoạn tố tụng hình sự
Chương 5. Nhóm ngành Luật Kinh tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam
5.1.1. Khái niệm Luật thương mại
5.1.2. Nguồn của Luật Thương mại
5.1.3. Các loại hình doanh nghiệp của Việt Nam
5.1.4. Các loại chủ thể kinh doanh khác
5.1.5. Một số vấn đề về công ty Nhà nước
5.2. Luật Đất đai
5.2.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
5.2.3. Một số nội dung cơ bản của Luật Đất đai
5.3.1. Khái niệm Luật Lao động
5.3.3. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất
PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN
Bài 1. Thực tế môn học tại Tòa án nhân dân
Nội dung 1. Đi tham dự, xem xét xử tại các phiên tòa tại Tòa án nhân dân
Nội dung 2. Viết các báo cáo kết quả thu được thông qua việc đi thực tế tại Tòa án.
Bài 2. Xử lý tình huống pháp luật
Nội dung 1. Thu thập các tình huống pháp luật thực tế
Nội dung 2. Đánh giá tình huống theo các quy định của pháp luật
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Tiến Nhật
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc Sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Quy hoạch và Kinh tế đất, Khoa TNĐ&MTNN, Trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Quy hoạch và Kinh tế đất, Khoa TNĐ&MTNN, Trường Đại học Nông lâm Huế, 102 Phùng Hưng, P.Thuận Thành, Thành phố Huế
Điện thoại: 0984.734.538 ; Email:nguyentiennhat@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Chính sách pháp luật về đất đai, bất động sản.
– Chính sách pháp luật về quy hoạch đô thị.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Lê Ngọc Đoàn
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc Sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Quy hoạch và Kinh tế đất, Khoa TNĐ&MTNN, Trường Đại học Nông lâm Huế – Đại học Huế.
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Quy hoạch và Kinh tế đất, Khoa TNĐ&MTNN, Trường Đại học Nông lâm Huế, 102 Phùng Hưng, P.Thuận Thành, Thành phố Huế.
Điện thoại: 0918.491.791 ; Email: lengocdoan@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
– Chính sách pháp luật về đất đai.
– Chính sách pháp luật về kinh doanh bất động sản.
Duyệt
Hiệu trưởng
PGS.TS. Lê Văn An |
Trưởng Khoa/Bộ môn
PGS.TS. Nguyễn Hữu Ngữ |
Giảng viên
ThS. Nguyễn Tiến Nhật |
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ
KHOA: KHUYẾN NÔNG& PTNT |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Thông tin chung
– Tên học phần: Xã hội học đại cương (General Sociology)
– Mã học phần: KNPT14602
– Số tín chỉ: 02
– Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết: 24 tiết; Số chương học: 03 chương
+ Thực hành, thảo luận, báo cáo: 06 tiết; Số bài học: 01 bài
– Điều kiện tiên quyết: Không
- Mục tiêu của học phần
– Kiến thức: Sinh viên hiểu được lịch sử hình thành và vai trò của môn xã hội học, nắm được các khái niệm cơ bản của môn xã hội học và những kiến thức cơ bản về 2 chuyên ngành chuyên ngành của xã hội học: xã hội học nông thôn và xã hội học đô thị.
– Kỹ năng: Sinh viên có kỹ năng nhìn nhận, phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tượng xã hội; kỹ năng thuyết trình và làm việc theo nhóm.
– Thái độ: Sinh viên xác định được vị thế và vai trò của mình trong các mối quan hệ xã hội để có được lối ứng xử phù hợp, có cái nhìn toàn diện về các vấn đề xã hội, có tinh thần đấu tranh chống lại các hành động lệch chuẩn.
- Mô tả vắn tắt nội dung của học phần:
Xã hội học đại cương là môn học cơ bản của các nhóm ngành thuộc khoa học xã hội và nhân văn. Tuy nhiên ngày nay môn học này đã xuất hiện ngày càng rộng rãi trong các nhóm ngành khác thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, điều này thể hiện tầm quan trọng và sự cần của việc lồng ghép các yếu tố xã hội vào các chuyên ngành và các lĩnh vực nghiên cứu hiện nay.
Học phần xã hội học đại cương cung cấp những kiến thức cơ bản về đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ cũng như lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học. Bên cạnh đó, môn học còn chú trọng đến việc trình bày và lý giải một cách có hệ thống các khái niệm cơ bản của xã hội học. Đây là cơ sở để giúp cho người học vận dụng những kiến thức vào việc phân tích, giải thích các vấn đề, hiện tượng trong xã hội một cách khách quan, đúng đắn và sâu sắc hơn.
Ngoài ra, để thể hiện được tính ứng dụng trong thực tiễn, môn học này giới thiệu hai chuyên ngành của xã hội học: xã hội học nông thôn, xã hội học đô thị….Hai chuyên ngành này giúp người học vận dụng các kiến thức của xã hội học để tìm hiểu, phân tích các đặc điểm, cách thức tổ chức xã hội, văn hóa, lối sống cũng như các vấn đề xã hội ở hai khu vực nông thôn và đô thị.
- Hình thức tổ chức giảng dạy, học tập
Nội dung học phần | Thời gian phân bổ (tiết) | ||||||
Lên lớp | Thực hành | Tự học | |||||
Tổng | Lý thuyết | Thảo luận | Bài tập | Kiểm tra | |||
Chương 1 Nhập môn xã hội học | 3 | 3 | 9 | ||||
1.1. Khái niệm xã hội học, đối tượng nghiên cứu và chức năng của xã hội học | 1 | 1 | 3 | ||||
1.2. Phương pháp nghiên cứu xã hội học | 1 | 1 | 3 | ||||
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học | 1 | 1 | 3 | ||||
Chương 2 Các khái niệm cơ bản của xã hội học | 15 | 13 | 2 | 45 | |||
2.1. Con người và xã hội | 1 | 1 | |||||
2.2. Xã hội hóa cá nhân | 2 | 2 | |||||
2.3. Vị thế xã hội, vai trò xã hội | 2 | 2 | |||||
2.4. Hành động xã hội, tương tác xã hội, quan hệ xã hội | 3 | 2 | 1 | ||||
2.5. Thiết chế xã hội | 2 | 2 | |||||
2.6. Lệch lạc xã hội, kiểm soát xã hội, biến đổi xã hội | 3 | 2 | 1 | ||||
Chương 3 Một số lĩnh vực xã hội học chuyên biệt | 12 | 4 | 2 | 6 | 36 | ||
3.1. Xã hội học đô thị | 3 | 2 | 1 | ||||
3.2. Xã hội học nông thôn | 3 | 2 | 1 |
- Phương pháp, hình thức kiểm tra, thang điểm đánh giá kết quả học tập học phần
5.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên (chiếm 10% trọng số)
Điểm chuyên cần được quy định tại quyết định số 1094/QĐ-ĐHNL ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm-ĐH Huế, cụ thể:
Tỷ lệ (%) số tiết vắng | Điểm chuyên cần |
Không vắng | 10 |
< 10 | 8 |
10 – <20 | 6 |
20 – 30 | 4 |
> 30 | Nhận điểm 0 (không đủ điều kiện dự thi) |
5.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ (chiếm 20% trọng số)
Sinh viên làm việc theo nhóm để tìm hiểu và trình bày về một chủ đề. Giáo viên đánh giá và cho điểm bằng cách tính trung bình cộng các tiêu chí: (nội dung trình bày + thiết kế powerpoint + kỹ năng trình bày + trả lời câu hỏi + làm việc nhóm +bài tiểu luận)/6.
5.3. Thi – đánh giá kết thúc học phần (chiếm 70% trọng số)
– Hoàn thành đầy đủ các bài thực hành theo nhóm và cá nhân.
– Dựa vào điểm số theo thang điểm 10
Thi theo hình thức thi tự luận. Đề thi có 2 câu có trọng số bằng nhau, được rút ra từ 20 câu trong ngân hàng đề thi (phòng KTĐBCL thực hiện). Bài thi được đánh giá theo tiêu chuẩn như sau:
– Nhớ, liệt kê được các ý liên quan đến câu hỏi: 40%
– Phân tích, đánh giá các luận điểm và cho ví dụ minh họa phù hợp: 50%
– Sinh viên đưa ra được các dẫn chứng mang tính thời sự, trình bày được quan điểm cá nhân về bản chất, nguyên nhân…của các hiện tượng, vấn đề xã hội, dự báo được xu hướng và đề xuất giải pháp (được giáo viên đánh giá là hợp lý và thuyết phục): 10%
- Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu bắt buộc
- Nguyễn Thị Diệu Hiền, Trần Cao Úy, Nguyễn Văn Chung (2016), Bài giảng Xã hội học đại cương, Đại học Nông lâm Huế, Huế, Bộ môn PTNT – Khoa KN&PTNT.
6.2. Tài liệu tham khảo
- Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng, Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Hoàng Bá Thịnh, (2001), Giáo trình Xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. Bộ môn PTNT – Khoa KN&PTNT.
- Nguyễn Sinh Huy (1999), Giáo trình xã hội học đại cương, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
- Nguyễn Văn Sanh, Lê Ngọc Bình, Ngụy Huề (2008), Giáo trình đại cương về xã hội học, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
- Nội dung chi tiết học phần
PHẦN LÝ THUYẾT
Chương 1. Nhập môn xã hội học
- Khái niệm xã hội học, đối tượng nghiên cứu và chức năng của xã hội học
1.1.1. Khái niệm xã hội học
1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
1.1.3. Chức năng của xã hội học
1.1.3.1. Chức năng nhận thức
1.1.3.2. Chức năng thực tiễn
1.1.3.3. Chức năng tư tưởng
1.2. Phương pháp nghiên cứu xã hội học
1.2.1. Khái niệm nghiên cứu xã hội học
1.2.2. Các nguyên tắc của nghiên cứu xã hội học
1.2.3. Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học
1.2.3.1. Phương pháp phân tích tài liệu
1.2.3.2. Phương pháp quan sát
1.2.3.3. Phương pháp phỏng vấn
1.2.4. Tiến trình nghiên cứu xã hội học
1.2.4.1. Giai đoạn chuẩn bị
1.2.4.2. Giai đoạn thu thập thông tin
1.2.4.3. Giai đoạn xử lý, phân tích thông tin, viết báo cáo
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học
1.3.1. Những điều kiện và tiền đề cho sự ra đời của xã hội học
1.3.1.1. Tiền đề kinh tế – xã hội
1.3.1.2. Tiền đề chính trị
1.3.1.3. Tiền đề khoa học – lý luận và tư tưởng
1.3.2. Giới thiệu về một số nhà xã hội học tiêu biểu
1.3.2.1. August Comte
1.3.2.2. Karl Marx
1.3.2.3. Herbert Spencer
1.3.2.4. Max Weber
Chương 2. Các khái niệm cơ bản của xã hội học
2.1. Con người và xã hội
2.1.1. Con người
2.1.1.1. Một vài quan điểm về con người trong lịch sử
2.1.1.2. Con người xã hội
2.1.1.3. Bản tính tự nhiên của con người
2.1.1.4. Bản chất xã hội của con người
2.1.2. Xã hội
2.2. Xã hội hóa
2.2.1. Khái niệm
2.2.1.1. Các đặc điểm của quá trình xã hội hóa
2.2.1.2. Môi trường và hình thức xã hội hóa
2.2.1.3. Môi trường xã hội hóa sơ cấp
2.2.1.4. Môi trường xã hội hóa thứ cấp
2.3. Vị thế xã hội, vai trò xã hội
2.3.1. Vị thế xã hội
2.3.1.1. Khái niệm vị thế xã hội
2.3.1.2 Các thành tố của vị thế xã hội
2.3.1.3. Phân loại vị thế xã hội
2.3.2. Vai trò xã hội
2.3.2.1. Khái niệm
2.3.2.2. Đặc điểm của vai trò xã hội
2.4. Hành động xã hội, tương tác xã hội, quan hệ xã hội
2.4.1. Hành động xã hội
2.4.1.1. Khái niệm
2.4.1.2. Các thành tố cấu thành hành động xã hội
2.4.1.3. Những yếu tố quy định hành động xã hội
2.4.2. Tương tác xã hội
2.4.2.1. Khái niệm
2.4.2.2. Các thành tố của tương tác xã hội
2.4.3. Quan hệ xã hội
2.4.3.1. Khái niệm
2.4.3.2. Các loại hình quan hệ xã hội
2.5. Thiết chế xã hội
2.5.1. Khái niệm
2.5.2. Đặc điểm của thiết chế xã hội
2.5.3. Chức năng của thiết chế xã hội
2.5.3.1. Chức năng điều hòa các mối qua hệ xã hội
2.5.3.2. Chức năng kiểm soát xã hội
2.6. Lệch lạc xã hội, kiểm soát xã hội, biến đổi xã hội
2.6.1. Lệch lạc xã hội
2.6.1.1. Khái niệm lệch xã hội
2.6.1.2. Nguyên nhân của lệch lạc xã hội
2.6.2. Kiểm soát xã hội
2.6.2.1. Khái niệm
2.6.2.2. Các hình thức của kiểm soát xã hội
2.6.3. Biến đổi xã hội
2.6.3.1. Khái niệm
2.6.3.2. Đặc điểm của biến đối xã hội
2.6.3.3. Các nhân tố của sự biến đổi
Chương 3. Một số lĩnh vực xã hội học chuyên biệt
3.1. Xã hội học nông thôn
3.1.1.Khái niệm nông thôn
3.1.2. Đặc trưng của nông thôn
3.1.3. Phân biệt nông thôn – đô thị
3.1.3.1. Nghề nghiệp
3.1.3.2. Môi trường
3.1.3.2. Kích cỡ cộng đồng
3.1.3.3. Mật độ dân số
3.1.3.4. Di động xã hội
3.1.3.5. Tính chất của hoạt động kinh tế
3.1.3.6. Hợp tác lao động
3.1.3.7. Tương tác xã hội
3.1.3.8. Hôn nhân
3.1.3.9. Quan hệ xã hội
3.1.4. Khái niệm xã hội học nông thôn
3.1.5. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học nông thôn
3.1.6. Chức năng của xã hội học nông thôn
3.1.6.1. Chức năng thực tiễn
3.1.6.2. Chức năng nhận thức
3.1.6.3. Chức năng dự báo
3.2. Xã hội học đô thị
3.2.1. Khái niệm và đặc điểm của đô thị
3.2.1.1. Khái niệm đô thị
3.2.1.2. Đặc điểm đô thị
3.2.1.3. Các yếu tố cấu thành đô thị
3.2.2. Khái niệm xã hội học đô thị
3.2.2.1. Xã hội học đô thị
3.2.2.2. Các lĩnh vực nghiên cứu của xã hội học
3.2.3. Lối sống đô thị và đô thị hóa
3.2.3.1. Lối sống đô thị
3.2.3.2. Đô thị hóa
3.2.4. Mối quan hệ giữa nông thôn – đô thị
3.2.4.1. Sự trao đổi giá trị vật chất
3.2.4.2. Trao đổi lao động
3.2.4.3. Trao đổi dân cư
3.2.4.4. Trao đổi các dịch vụ tiêu dùng xã hội
3.2.4.5. Trao đổi thông tin
PHẦN THỰC HÀNH – THỰC TẬP HỌC PHẦN
Đề bài: Hãy phát hiện, tìm hiểu, trình bày một vấn đề xã hội liên quan đến ngành học của sinh viên hoặc vấn đề xã hội nói chung.
Yêu cầu:
– Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm từ 5 – 7 sinh viên, đảm bảo về sự cân bằng nam, nữ.
– Nhóm chủ động tổ chức họp nhóm, lập kế hoạch và phân chia công việc.
– Thiết kế powerpoint từ 7 – 10 slide và một bài tiểu luận từ 10 – 15 trang
Gợi ý về Dàn ý:
– Phần mở đầu: lí do chọn chủ đề
– Phần nội dung trình bày phải phân tích được:
+ Vấn đề đang diễn ra như thế nào ?
+ Mức độ nghiêm trọng của vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề
+ Những đối tượng chịu tác động của vấn đề
+ Dự báo xu hướng của vấn đề (sự tăng/giảm về mức độ nghiêm trọng, sự tăng/giảm về tầm quan trọng, sự thay đổi về đối tượng chịu tác động, quan điểm của cá nhân/nhóm xã hội về vấn đề…)
– Đề xuất giải pháp: các giải pháp phải trả lời được câu hỏi
+ Những cá nhân, cơ quan, tổ chức, ban ngành nào sẽ thực hiện các giải pháp
+ Các giải pháp của nhóm thực hiện chủ đề
+ Chỉ rõ đối tượng chịu tác động từ các giải pháp
– Kết luận, kiến nghị
+ Phần kết luận phải tóm tắt được các luận điểm quan trọng của chủ đề
+ Phần kiến nghị phải đề cập đến từng đối tượng cụ thể có liên quan đến chủ đề
Cách thức tổ chức buổi trình bày:
– Giáo viên gọi ngẫu nhiên 3 – 4 sinh viên/nhóm để trình bày (tùy vào chủ đề của nhóm)
– Thời lượng 15 phút/nhóm
– Giáo viên và các nhóm góp ý về:
+ Hình thức trình bày
+ Nội dung
+ Góp ý, đặt câu hỏi
– Giáo viên đưa ra nhận xét chung về ưu/nhược điểm của các nhóm trình bày.
– Giáo viên cho điểm dựa vào các tiêu chí: Nội dung, hình thức, kỹ năng trình bày, trả lời câu hỏi, làm việc nhóm và bài tiểu luận đáp ứng được yêu cầu về nội dung và hình thức.
Yêu cầu sản phẩm:
– Một biên bản thảo luận nhóm
– Một cuốn tiểu luận trình theo yêu cầu: Giấy A4, 10 – 15 trang, chữ Times New Roman, cỡ chữ 13, dãn dòng 1,5, có đính kèm ảnh liên quan đến chủ đề ở phần phụ lục.
Gợi ý chủ đề:
*Chủ đề về các vấn đề xã hội nói chung:
- Thất nghiệp
- Ô nhiễm môi trường
- Tệ nạn xã hội
- Các vấn đề về giới
- Lao động trẻ em
- Tác động của đô thị hóa
- Sự phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội
- Mê tín dị đoan
- Bạo lực gia đình
- Bạo lực học đường
- Tác động của mạng xã hội
- Lối sống của giới trẻ hiện nay
* Chủ đề liên quan đến ngành học của sinh viên:
- Sản xuất và sử dụng các chất cấm trong nông sản
- Sản xuất và sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu không đảm bảo chất lượng
- Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bẩn
- Phá rừng
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Giảng viên 1:
Họ và tên: Trần Cao Úy
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông & PTNT, ĐH Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 0935 534 168
Email: trancaouy@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Xã hội học nông thôn, Hợp tác và liên kết nông dân, sinh kế và nghèo đói, nhận thức và thích ứng BĐKH
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Văn Chung
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông & PTNT, ĐH Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 0977 139 751
Email: nguyenvanchung@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Liên kết sản xuất kinh doanh, khả năng phục hồi sinh kế, di dân, biến đổi khí hậu.
Giảng viên 3:
Họ và tên: Trần Thị Ánh Nguyệt
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông & PTNT, ĐH Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 01656 214 234
Email: tranthianhnguyet@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: giới và phát triển, bình đẳng giới, vai trò của phụ nữ, sự tham gia của người dân xây dựng nông thôn mới
Giảng viên 4:
Họ và tên: Nguyễn Thị Diệu Hiền
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông & PTNT, ĐH Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 0985 845 374
Email: nguyenthidieuhien@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Giới và phát triển, chiến lược sinh kế cho người nghèo, di cư.
Giảng viên 5:
Họ và tên: Lê Việt Linh
Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông & PTNT, ĐH Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 01227 359 506
Email: levietlinh@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Giới và phát triển, Sự tham gia của người dân trong chương trình xây dựng nông thôn mới, di cư.
Giảng viên 6:
Họ và tên: Nguyễn Trần Tiểu Phụng
Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ Sư
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khuyến nông & PTNT, ĐH Nông Lâm Huế
Địa chỉ liên hệ: 102 Phùng Hưng, Huế. Điện thoại: 0977781223
Email: nguyentrantieuphung@huaf.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:Nhóm, Tổ chức cộng đồng, liên kết xã hôi và liên kết sản xuất.
Duyệt
Hiệu trưởng |
Trưởng Khoa
|
Giảng viên
|
PGS.TS. Lê Văn An
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM HUẾ
KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
- Thông tin chung
– Tên học phần: Hóa sinh thực phẩm (Food Biochemistry)
– Mã học phần: CKCN31194
– Số tín chỉ: 4
– Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết: 43 tiết; Số chương: 8;
+ Thảo luận, báo cáo: 17 tiết; Số bài học: 8 bài
– Điều kiện tiên quyết: Sinh học (CBAN11803), Hóa lý (CBAN10304).
- Mục tiêu của học phần
Học phần Hóa sinh thực phẩm đóng góp vào hồ sơ nghề nghiệp và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ngành Công nghệ sau thu hoạch và ngành Công nghệ thực phẩm như sau:
Kiến thức:
– Vận dụng được kiến thức về đặc điểm thành phần hóa học, đặc điểm sinh lý, sinh hóa và những biến đổi có thể xảy ra trong quá trình bảo quản, chế biến các loại nông sản, thực phẩm;
– Vận dụng được kiến thức về nguyên liệu, sản phẩm thực phẩm và công nghệ sản xuất; dinh dưỡng và an toàn vệ sinh thực phẩm;
Kỹ năng:
– Có kỹ năn